Tiểu luận cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay | CNXHKH

Tiểu luận cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp,:
tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THỊ THU HƯỜNG
Sinh viên thực hiện : TRẦN THU NGA
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨAC VỀ
CẤU HỘI GIAI CẤP LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜIQUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHNGHĨA XÃ HỘI........................3
1.1. Vấn đề về cơ cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội......................................................................................................................3
1.1.1. Ki niệm và vị t của cơ cấu hội - giai cấp trong cấu xã hội............3
1.1.2. Sự biến đổi tính quy luật của cấu hội giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội...............................................................................4
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội....5
1.2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.......................5
1.2.2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp................................................5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẤU HỘI GIAI CẤP LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................................6
2.1. cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam hiện nay....................................................................................................6
2.2. Tình nh liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay...............................................................................9
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN NHẰM GÓP PHẦN XÂY
DỰNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN...................................10
3.1. Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng cấu hội - giai cấp
tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam................................................................................................10
3.2. Liên hệ bản thân trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............................................12
KẾT LUẬN.....................................................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................15
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa Mác Lênin kim chỉ nam, động lực thúc đẩy phong
trào công nhân của các nước trên khắp thế giới đứng dậy, liên kết với các tầng
lớp giai cấp khác trong hội để thực hiện cuộc cách mạng đại trong lịch
sử - cách mạng sản. Chỉ như vậy, nhân dân lao động mới được giải
phóng khỏi ách áp bức, bất công. Để giành được thắng lợi đó, vấn đề xác định
cấu hội - giai cấp vấn đề liên minh giai cấp trong cách mang sản
giữ vai trò quyết định trong việc xác định lực lượng cách mạng, dẫn tới thắng
lợi to lớn của giai cấp công nhân trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam ta
chính thức được ghi danh trên bản đồ thế giới càng khẳng định giá trị to lớn
của chủ nghĩa Mác về vấn đề cấu giai cấp hội liên minh giai cấp.
Cho đến nay, sau khi giành được độc lập từ 1975 bắc – nam hai miền sum họp
một nhà, non sông thu về một mối, cũng lúc chúng ta tiếp tục bắt tay vào
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp vào thực tiễn Việt
Nam góp phần xác định hơn nữa vai trò của từng giai cấp, tầng lớp trong
tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, em lựa chọn đề tài “Cơ cấu hội giai
cấp liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Tn cơ sở nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp và
liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đin chủ nga xã hội ở Việt
Nam hiện nay, tiểu luận để xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.
1
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội theo quan
niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phân tíchcấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trong
thờiquá độ đi lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên
minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh
giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấpliên minh
giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay từ khi đổi mới (1986) đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu của CNDV Biện
chứng CNDV lịch sử, trên sở kết hợp với các phương pháp phân tích,
tổng hợp, diễn dịch, logic – lịch sử để nghiên cứu vấn đề trên.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
* Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận
về cơ cấu xã hội - giai cấp và ln minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ
n chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nga Mác.
* Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vận dụng vào hoàn thiện hơn nữa khối
đại đoàn kết toàn dân.
2
NỘI DUNG
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI QUÁ ĐĐI N CHNGHĨA HỘI
1.1. Vấn đề về cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệmvị trí của cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu hội
* Khái niệm:
cấu hội: Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
Cơ cấu hộinhiều loại như: cấu xã hội dân cư, cấu hội
– nghề nghiệp, cơ cấu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội
– tôn giáo. Trong đó, cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vai trò rất quan trọng.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại
khách quan trong một chế độ hội nhất định, thông qua những mối quan hệ
về sở hữu liệu sản xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị - xã hội …giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
* Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Trong hệ thống hội, cấu hội giai cấp vị trí quan trọng
hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
cấu hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị nhà
nước, đến quyền sở hữu liệu sản xuất, quản tổ chức lao động, vấn đề
phân phối thu nhập…trong một hệ thống sản xuất nhất định.
Sự biến đổi của cấu hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự
biến đổi của các cấu hội khác sự tác động đến sự biến đổi của toàn
bộ cơ cấu xã hội.
3
Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế
tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cấu hội khác, từ đó thể
dẫn đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớphội một
cách giản đơn theo ý muốn chủ quan.
1.1.2. Sự biến đổi tính quy luật của cơ cấuhội – giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
cấu hội giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
thường xuyên có những biến đổi mang tính quy luật sau đây:
Một là, cơ cấu xã hộigiai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ
cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cấu hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp xã hội mới
Ba là, cấu hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng hội dẫn đến sự xích
lại gần nhau.
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
1.2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, xuất phát từ sự khẳng định của Mác Ăngghen về sự cần
thiết phải liên minh giai cấp khi tổng kết thực tiễn phong trào công nhân
châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX.
Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước Nga khi Lênin đã vận
dụng và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về tổ chức liên minh công,
nông và các tầng lớp lao động khác.
4
Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa
tiến lên xây dựng một hội không còn giai cấp, không còn nhà nước. Điều
đó chỉ thể thực hiện được trên sở xây dựng khối liên minh vững chắc
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với các tầng lớp lao động khác.
1.2.2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp
Thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
cũng như nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động bị áp bức
bóc lột. Do vậy họ dễ dàng thông cảm với nhau liên minh để chống kẻ thù
chung là giai cấp tư sản.
Thứ hai, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội, công nghiệp
nông nghiệp hai ngành sản xuất chính trong hội. Nếu không sự liên
minh chặt chẽ giữa hai giai cấp công nông thì hai ngành kinh tế này cũng
như các ngành nghề khác không thể phát triển được.
Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và nhân dân lao động lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo
vệ chính quyền nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Do vậy, có thể
nói, giai cấp nông dân nhiều tầng lớp lao động khác người bạn "tự
nhiên", tất yếu của giai cấp công nhân.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẤU HỘI GIAI CẤP LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay đã sự chuyển đổi về
cấu hội - giai cấp. Đó sự chuyển đổi từ cấu “hai giai một tầng” (giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức) giai đoạn bao cấp sang
cơ cấu hai giai cấp, nhiều tầng lớp trong thời kỳ đổi mới (giai cấp công nhân,
5
giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp nhà doanh nghiệp, tầng lớp tiểu
thương, tầng lớp tiểu chủ).
Đối với giai cấp công nhân việt nam hiện nay có những biến đổi nét
trên nhiều khía cạnh. Đó là:
Xu hướng tăng lên về số lượng cùng với sự phát triển của các ngành
nghề công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH. Trước đổi mới, số lượng công
nhân nước ta là 7 triệu người, đến năm 2007 là 9,5 triệu người, năm 2013 tăng
lên gần 11 triệu hiện nay khoảng 15 triệu người, chiếm 21% tổng số lao
động và 11% dân số cả nước . Sự gia tăng về số lượng của giai cấp công nhân
1
nước ta trong những năm qua chủ yếu do sự phát triển các ngành công
nghiệp của các thành phần kinh tế.
Xu hướng đa dạng hoá sự phát triển của giai cấp công nhân trong các
thành phần kinh tế. Hiện nay giai cấp công nhân Việt Nam đang mặt trong
tất cả các thành phần kinh tế; trong khoảng 15 triệu công nhân gần 2 triệu
công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước 1,6 triệu trong các doanh
nghiệp vốn đầu nước ngoài, số còn lại trong các doanh nghiệp
nhân.
Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ, ý thức lao động tác
phong công nghiệp của giai cấp công nhân. Nếu như trước đổi mới, chỉ
57,5% công nhân trình độ phổ thông sở đa số không qua đào tạo
nghề thì đến năm 2008 đã 80% công nhân trình độ trung học sở
trung học phổ thông; 37% lao động đã qua đào tạo, trong đó 25% đào tạo
nghề
2
. Năm 2014, 70,2% công nhân trình độ trung học phổ thông,
26,8% có trình độ trung học cơ sở và 3,1% có trình độ tiểu học. Công nhân có
trình độ trung cấp chiếm 17,9%, trình độ cao đẳng chiếm 6,6%, trình độ đại
học chiếm 17,4% .
3
1 Giáo trình Nh ng vấấn đềề c b n c a Ch nghĩa Mác-Lềnin & t t ng Hồề Chí Minh, Nxb Lý lu n chính tr , ơ ư ưở
Hà N i, 2017, tr.226.
2 T Ng c Tấấn (2013), Xu h ng biềấn đ i c cấấu xã h i Vi t Nam, Nxb Chính tr quồấc gia, Hà N i, tr.156. ướ ơ
3 https://doanhnhansaigon.vn/chuyenlaman/dethuhepkhoangcachgiaungheo/1061699.
6
Giai cấp nông dân Việt Nam vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây
dựng bảo vệ Tố quốc..." . Hiện nay, giai cấp nông dân những biến đổi
4
mạnh mẽ. Cụ thể:
Giai cấp nông dân xu hướng giảm về số lượng. Năm 2001, cả nước
24,95 triệu lao động nông nghiệp, năm 2007 giảm 1,14 triệu lao động
còn 23,81 triệu . Hiện nay, Việt Nam có 23 triệu người làm nông nghiệp. Đây
5
là xu hướng mới và tích cực về chuyển dịch lao động ở nước ta, phản ánh kết
quả thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước.
Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ sản xuất kinh doanh.
Cùng với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; người nông dân từ
chỗ thụ động, thờ ơ với việc học tập, tiếp thu trình độ kỹ thuật canh tác đã trở
nên tích cực hơn, chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Họ
biết ứng dụng kỹ thuật canh tác mới, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến nhằm nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả trên đơn vị
sản xuất. Chẳng hạn mô hình trồng rau thủy canh, nuôi cá, nuôi tôm… cho ra
năng suất và sản lượng lớn.
Đội ngũ trí thức lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thời
lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh
trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng
lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị.
6
Đội ngũ doanh nhân phụ nữ đội ngũ thanh niên, , những lực lượng
không thể thiếu trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ
4 Đ ng C ng s n Vi t Nam, Văn ki n H i ngh lấền th sáu Ban chấấp hành Trung ng khóa X, Nxb CTQG, ươ
H2008, Tr.44
5 T Ng c Tấấn (2013), Xu h ng biềấn đ i c cấấu xã h i Vi t Nam, Nxb Chính tr quồấc gia, Hà N i, tr.1167. ướ ơ
6 Đ ng C ng s n Vi t Nam, Văn ki n H i ngh lấền th b y Ban chấấp hành Trung ng khóa X, Nxb CTQG, ươ
H.2008
7
đi lên chủ nghĩa hội. Đội ngũ doanh nhân góp phần trong việc phát triển
kinh tế, tạo việc làm, tích cực đi đầu trong ứng dụng khoa học, công nghệ.
Phụ nữ hiện nay không chỉ đảm việc nhà còn giỏi việc nước. Đội ngũ
thanh niên ngày càng lớn mạnh, xứng đáng là đội tiền phong của Đảng, là lực
lượng bổ sung to lớn cho Đảng cộng sản Việt nam với tiêu chí đâu cần
thanh niên có, đâu khó có thanh niên.
2.2. nh nh liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
nước ta hiện nay, Đảng Nhà nước coi liên minh giữa công nhân
với nông dân trí thức một vấn đề nổi bật tầm quan trọng trong
quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp nước ta; nền tảng của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Về điều này, Văn kiện Đại hội Đảng XII chỉ rõ: “Đại
đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, động
lực nguồn lực to lớn trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo” .
7
Sự tác động của kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cùng với
những thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời
kỳ đổi mới đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong cấu hội - giai cấp,
cũng như trong bản thân mỗi giai cấp tầng lớp. Mặt khác, do giữa các giai
cấp và các tầng lớp vừa có sự tương đồng, vừa sự khác biệt về lợi ích, nên
quan hệ giữa các giai cấp các tầng lớp trong hội Việt Nam hiện nay
mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Thực tế hiện nay, mối quan hệ khăng khít giữa giai cấp công nhân
Đảng Cộng sản Việt Nam biểu hiện chưa nét. Đảng ta đã nghị quyết về
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
7 Đ ng C ng s n Vi t Nam (2016), Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quồấc lấền th XII, Nxb Chính tr quồấc gia, Hà
N i, tr.68.
8
nước. Đến nay, điều kiện sinh hoạt, thu nhập của công nhân chưa cải thiện
được bao nhiêu.
Đã Nghị quyết Hội nghị về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
nhưng trong giai đoạn hiện nay, nông dân bị thiệt thòi nhất, những người
thuộc về lợi thế ở một nước nông nghiệp thời khủng hoảng làm cho kinh tế đỡ
đi gánh nặng bởi ảnh hưởng xấu của tình hình kinh tế thế giới; xuất khẩu gạo
của Việt Nam đứng nhất nhì thế giới. Mỗi khi khủng hoảng thì chúng ta
càng thấy rõ hơn lợi thế của một nước nông nghiệp.
T thức cũng vậy, đang bộ phận tinh hoa đang bộ phận suy
thoái. Cái rất cần thiết, như những cái tối thiểu cho nhu cầu sống của con
người - đối với trí thức môi trường tự do, dân chủ, điều tiên quyết cho lao
động sáng tạo. Xét về trách nhiệm đối với sự hưng thịnh của đất nước,
trách nhiệm của tầng lớp tinh hoa (trong trí thức).
Ngoài ra, giữa các giai cấp, tầng lớp khác như doanh nhân, trí thức, phụ
nữ… sự liên minh giữa họ cũng những bước tiến đáng kể, tuy nhiên vẫn
còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được sức mạnh của khối liên minh.
Đó cũng chính là hậu quả của cơ chế thị trường mang lại.
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN NHẰM GÓP PHẦN XÂY
DỰNG CẤU HỘI - GIAI CẤP TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.1. Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng cấu hội - giai
cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Một là, cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến độ, công bằng hội
9
tạo môi trường điều kiện thúc đẩy biến đổi cấu hội - giai cấp theo
hướng tích cực.
Chỉ khi một nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả, dựa trên sự
phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mới khả năng huy động các
nguồn lực cho phát triển hội một cách thường xuyên bền vững. Do đó,
cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát
triển công nghiệp dịch vu; đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với kinh tế
tri thức để tạo môi trường, điều kiện động lực thúc đẩy sự biến đổi cấu
xã hội theo hướng ngày càng phù hợp và tiến bộ hơn.
Hai là, xây dựng thực hiện hệ thống chính sách hội tổng thể
nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu hội, nhất các chính sách
liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp.
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo dục, đào tạo, bối dưỡng phát
triển cả về số lượng chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học
vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao
động; bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập…
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò chủ thể của họ
trong quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Hỗ trợ,
khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cấu lao động, tiếp nhận
ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân
chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ.
Đối với đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, thế hệ trẻ… cần
có những chính sách hợp lý để bảo vệ và thúc đẩy họ phát triển cống hiến cho
đất nước.
Ba là, tạo sự đồng thuận phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất
giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
10
Nâng cao nhận thức về tâm quan trọng của khối liên minh, của việc
phát huy vai trò của mọi thành phần trong cấu hội - giai cấp, từ đó xây
dựng chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với từng đối tượng để tạo
động lực và tạo sự đồng thuận xã hội.
Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác biệt phát huy sự
thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm tạo sự đồng thuận, tạo sức
mạnh tổng hợp, thực hiện sự nghiệp đổi mới, CNH-HĐH đất nước, phấn đấu
vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân.
Mục đích nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp mở rộng khối đại đoàn kết
toàn dân, phát triển bền vững đất nước. Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt
động của Nhà nước theo hướng tinh giản, hiệu quả, Xây dựng Nhà nước phục
vụ, kiến tạo phát triển nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất cả
các thành viên trong hội được phát triển một cách công bằng trước pháp
luật. Mọi chínhch, pháp luật của Nhà nước phải nhằm phục vụ, bảo vệ
vì lợi ích căn bản chính đáng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
3.2. Liên hệ bản thân trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
một người con của Tổ quốc em được vinh dự trở thành đoàn viên
sinh viên dưới mái trường đại học. Do đó, em tự ý thức được vai trò trách
nhiệm của một công dân sinh viên, một đoàn viên thanh niên đối với sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong việc góp phần xây dựng
khối liên minh công nông, trí thức, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Để
thực hiện điều đó, trước tiên bản thân em cố gắng nỗ lực không ngừng trong
học tập để trau dồi tri thức làm hành trang vững bước vào đời với mong muốn
11
được góp một phần sức lực của mình trong việc phát triển kinh tế, xây dựng
đất nước.
Bên cạnh đó, em cố gắng tham gia các phong trào của trường, của
khoa, các hoạt động tình nguyện bản thân em một đoàn viên sinh viên,
đồng thời là một tầng lớp tri thức trong xã hội. Ý thức được điều đó, em mong
muốn được tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động tập thể để cá nhân em được
trưởng thành hơn về nhân cách, về đạo đức. Đồng thời, qua đó, em hội
được góp một phần nhỏ bé công sức của mình đối với xã hội.
Hơn thế nữa, em nhận thức được vai trò của lao động nền tảng cho
sự phát triển của đất nước, của nhân em. Biết yêu lao động, cống hiến
không ngừng cho xã hội là khi đó em thực sự trưởng thành. Để làm được điều
đó, ngoài việc học tập và nghiên cứu khoa học, em tham gia các hoạt động lao
động công ích của cộng đồng, công việc giúp đỡ gia đình, đi làm thêm để học
hỏi kinh nghiệm. Đó cũng là cách để tầng lớp tri thức, đội ngũ thanh niên như
chúng em sớm hòa nhập và xích lại gần hơn với các giai cấp và tầng lớp khác
trong quá trình chung tay xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ,
công bằng và văn minh hơn.
KẾT LUẬN
Kể từ khi đổi mới đến nay,cấu hội nước ta đã những thay đổi
đáng kể theo chiều hướng tiến bộ - cả từ giác ngộ nhận thức lẫn giác ngộ thực
tế. cấu hội mới đang hình thành bắt đầu phát huy tác dụng, kích
thích tính tích cực hội của người lao động, góp phần tạo ra sự liên kết
thống nhất trong hoạt động kinh tế - hội, thúc đẩy việc nghiên cứu áp
dụng khoa học - kỹ thuật hiện đại, đổi mới chế quản vận hành kinh
tế. Không khí dân chủ, phấn khởi, đoàn kết nhất trí trong các bộ phận cấu
thành cấu hội ngày càng được nâng cao. Đồng thời lòng tin của các bộ
phận cấu thành đó đối với Đảng, đối với chế độ ngày càng vững chắc hơn.
12
Cho đến nay, với những thành tựu to lớn đất nước ta đạt được càng
minh chứng cho học thuyết của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa hội đúng
đắn. Con đường đất nước ta lựa chọn dù nhiều khó khăn, chông gai
gian khổ nhưng đó nhất định con đường tươi sáng nhất giúp đưa nhân dân
Việt Nam từng bước có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc thực sự.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, ,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Nxb CTQG, H.2016
2. Giáo trình (2004), Nxb.Chính trị Quốc gia,Chủ nghĩa hội khoa học
Nội
3. Giáo trình (2019), Chủ nghĩa hội khoa học Dành cho bậc đại học
không chuyên lý luận chính trị (đã sửa chữa, bổ sung sau khi dạy thí điểm)
4. Giáo trình (2009), Nxb. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5. Giáo trình Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin & tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2017
6. Tạ Ngọc Tấn (2013), Xu hướng biến đổi cấu hội Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
13
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Giảng viên hướng dẫn : TRẦN THỊ THU HƯỜNG
Sinh viên thực hiện : TRẦN THU NGA
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CƠ
CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
........................3
1.1. Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội......................................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội............3
1.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội...............................................................................4
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội....5
1.2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.......................5
1.2.2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp................................................5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
................................................6
2.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt
Nam hiện nay....................................................................................................6
2.2. Tình hình liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay...............................................................................9
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN XÂY
DỰNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN...................................
10
3.1. Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam................................................................................................10
3.2. Liên hệ bản thân trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............................................12
KẾT LUẬN.....................................................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................15 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam, là động lực thúc đẩy phong
trào công nhân của các nước trên khắp thế giới đứng dậy, liên kết với các tầng
lớp giai cấp khác trong xã hội để thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch
sử - cách mạng vô sản. Chỉ có như vậy, nhân dân lao động mới được giải
phóng khỏi ách áp bức, bất công. Để giành được thắng lợi đó, vấn đề xác định
cơ cấu xã hội - giai cấp và vấn đề liên minh giai cấp trong cách mang vô sản
giữ vai trò quyết định trong việc xác định lực lượng cách mạng, dẫn tới thắng
lợi to lớn của giai cấp công nhân trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam ta
chính thức được ghi danh trên bản đồ thế giới càng khẳng định giá trị to lớn
của chủ nghĩa Mác về vấn đề cơ cấu giai cấp – xã hội và liên minh giai cấp.
Cho đến nay, sau khi giành được độc lập từ 1975 bắc – nam hai miền sum họp
một nhà, non sông thu về một mối, cũng là lúc chúng ta tiếp tục bắt tay vào
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp vào thực tiễn Việt
Nam góp phần xác định rõ hơn nữa vai trò của từng giai cấp, tầng lớp trong
tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, em lựa chọn đề tài “Cơ cấu xã hội giai
cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp và
liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay, tiểu luận để xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay. 1
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội theo quan
niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trong
thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên
minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh
giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh
giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay từ khi đổi mới (1986) đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu của CNDV Biện
chứng và CNDV lịch sử, trên cơ sở kết hợp với các phương pháp phân tích,
tổng hợp, diễn dịch, logic – lịch sử để nghiên cứu vấn đề trên.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
* Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận
về cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác.
* Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vận dụng vào hoàn thiện hơn nữa khối
đại đoàn kết toàn dân. 2 NỘI DUNG
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Vấn đề về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội * Khái niệm:
Cơ cấu xã hội: Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
Cơ cấu xã hội có nhiều loại như: cơ cấu xã hội – dân cư, cơ cấu xã hội
– nghề nghiệp, cơ cấu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội
– tôn giáo. Trong đó, cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vai trò rất quan trọng.
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại
khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ
về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị
chính trị - xã hội …giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
* Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng
hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà
nước, đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề
phân phối thu nhập…trong một hệ thống sản xuất nhất định.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự
biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và sự tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội. 3
Mặc dù cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế
mà tuyệt đối hóa nó, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đó có thể
dẫn đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một
cách giản đơn theo ý muốn chủ quan.
1.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thường xuyên có những biến đổi mang tính quy luật sau đây:
Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ
cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất
hiện các tầng lớp xã hội mới
Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
1.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, xuất phát từ sự khẳng định của Mác – Ăngghen về sự cần
thiết phải liên minh giai cấp khi tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ở
châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX.
Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn cách mạng nước Nga khi Lênin đã vận
dụng và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen về tổ chức liên minh công,
nông và các tầng lớp lao động khác. 4
Thứ ba, xuất phát từ mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là
tiến lên xây dựng một xã hội không còn giai cấp, không còn nhà nước. Điều
đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với các tầng lớp lao động khác.
1.2.2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp
Thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
cũng như nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động bị áp bức
bóc lột. Do vậy họ dễ dàng thông cảm với nhau và liên minh để chống kẻ thù
chung là giai cấp tư sản.
Thứ hai, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp và
nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội. Nếu không có sự liên
minh chặt chẽ giữa hai giai cấp công – nông thì hai ngành kinh tế này cũng
như các ngành nghề khác không thể phát triển được.
Thứ ba, xét về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và nhân dân lao động là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo
vệ chính quyền nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Do vậy, có thể
nói, giai cấp nông dân và nhiều tầng lớp lao động khác là người bạn "tự
nhiên", tất yếu của giai cấp công nhân.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay đã có sự chuyển đổi về cơ
cấu xã hội - giai cấp. Đó là sự chuyển đổi từ cơ cấu “hai giai một tầng” (giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức) ở giai đoạn bao cấp sang
cơ cấu hai giai cấp, nhiều tầng lớp trong thời kỳ đổi mới (giai cấp công nhân, 5
giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp nhà doanh nghiệp, tầng lớp tiểu
thương, tầng lớp tiểu chủ).
Đối với giai cấp công nhân việt nam hiện nay có những biến đổi rõ nét
trên nhiều khía cạnh. Đó là:
Xu hướng tăng lên về số lượng cùng với sự phát triển của các ngành
nghề công nghiệp trong quá trình CNH-HĐH. Trước đổi mới, số lượng công
nhân nước ta là 7 triệu người, đến năm 2007 là 9,5 triệu người, năm 2013 tăng
lên gần 11 triệu và hiện nay khoảng 15 triệu người, chiếm 21% tổng số lao
động và 11% dân số cả nước1. Sự gia tăng về số lượng của giai cấp công nhân
ở nước ta trong những năm qua chủ yếu là do sự phát triển các ngành công
nghiệp của các thành phần kinh tế.
Xu hướng đa dạng hoá sự phát triển của giai cấp công nhân trong các
thành phần kinh tế. Hiện nay giai cấp công nhân Việt Nam đang có mặt trong
tất cả các thành phần kinh tế; trong khoảng 15 triệu công nhân có gần 2 triệu
công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước và 1,6 triệu trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, số còn lại là trong các doanh nghiệp tư nhân.
Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ, ý thức lao động và tác
phong công nghiệp của giai cấp công nhân. Nếu như trước đổi mới, chỉ có
57,5% công nhân có trình độ phổ thông cơ sở và đa số không qua đào tạo
nghề thì đến năm 2008 đã có 80% công nhân có trình độ trung học cơ sở và
trung học phổ thông; 37% lao động đã qua đào tạo, trong đó 25% là đào tạo
nghề2. Năm 2014, có 70,2% công nhân có trình độ trung học phổ thông,
26,8% có trình độ trung học cơ sở và 3,1% có trình độ tiểu học. Công nhân có
trình độ trung cấp chiếm 17,9%, trình độ cao đẳng chiếm 6,6%, trình độ đại học chiếm 17,4%3.
1 Giáo trình Nh ng vấấn đềề c ữ b ơ n c ả a Ch ủ nghĩa Mác-Lềnin & t ủ t ư ng Hồề Chí Minh, Nxb L ưở ý lu n chính t ậ r , ị Hà Nội, 2017, tr.226. 2 T Ng c T ạ ấấn (2013), Xu h ọ ng biềấn đ ướ i cổ cấấu x ơ ã h i Vi ộ t Nam, Nxb Chính tr ệ quồấc gia, Hà N ị i, tr ộ .156.
3 https://doanhnhansaigon.vn/chuyenlaman/dethuhepkhoangcachgiaungheo/1061699. 6
Giai cấp nông dân Việt Nam có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH-
HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tố quốc..."4. Hiện nay, giai cấp nông dân có những biến đổi mạnh mẽ. Cụ thể:
Giai cấp nông dân có xu hướng giảm về số lượng. Năm 2001, cả nước
có 24,95 triệu lao động nông nghiệp, năm 2007 giảm 1,14 triệu lao động và
còn 23,81 triệu5. Hiện nay, Việt Nam có 23 triệu người làm nông nghiệp. Đây
là xu hướng mới và tích cực về chuyển dịch lao động ở nước ta, phản ánh kết
quả thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước.
Xu hướng ngày càng nâng cao về trình độ sản xuất và kinh doanh.
Cùng với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; người nông dân từ
chỗ thụ động, thờ ơ với việc học tập, tiếp thu trình độ kỹ thuật canh tác đã trở
nên tích cực hơn, chủ động hơn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Họ
biết ứng dụng kỹ thuật canh tác mới, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến nhằm nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả trên đơn vị
sản xuất. Chẳng hạn mô hình trồng rau thủy canh, nuôi cá, nuôi tôm… cho ra
năng suất và sản lượng lớn.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thời
là lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là
trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng
lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị.6
Đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội
ngũ thanh niên là những lực lượng
không thể thiếu trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kì quá độ 4 Đ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam, V ệ ăn ki n H ệ i ngh ộ lấền th ị sáu Ban chấấp hành T ứ rung ng khóa X, Nxb CTQ ươ G, H2008, Tr.44 5 T Ng c T ạ ấấn (2013), Xu h ọ ng biềấn đ ướ i cổ cấấu x ơ ã h i Vi ộ t Nam, Nxb Chính tr ệ quồấc gia, Hà N ị i, tr ộ .1167. 6 Đ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam, V ệ ăn ki n H ệ i ngh ộ lấền th ị b ứ y Ban chấấp hành T ả rung ng ươ khóa X, Nxb CTQG, H.2008 7
đi lên chủ nghĩa xã hội. Đội ngũ doanh nhân góp phần trong việc phát triển
kinh tế, tạo việc làm, tích cực đi đầu trong ứng dụng khoa học, công nghệ.
Phụ nữ hiện nay không chỉ đảm việc nhà mà còn giỏi việc nước. Đội ngũ
thanh niên ngày càng lớn mạnh, xứng đáng là đội tiền phong của Đảng, là lực
lượng bổ sung to lớn cho Đảng cộng sản Việt nam – với tiêu chí đâu cần
thanh niên có, đâu khó có thanh niên.
2.2. Tình hình liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước coi liên minh giữa công nhân
với nông dân và trí thức là một vấn đề nổi bật và có tầm quan trọng trong
quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp ở nước ta; là nền tảng của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Về điều này, Văn kiện Đại hội Đảng XII chỉ rõ: “Đại
đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động
lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo”7.
Sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế và cùng với
những thay đổi trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời
kỳ đổi mới đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu xã hội - giai cấp,
cũng như trong bản thân mỗi giai cấp và tầng lớp. Mặt khác, do giữa các giai
cấp và các tầng lớp vừa có sự tương đồng, vừa có sự khác biệt về lợi ích, nên
quan hệ giữa các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội Việt Nam hiện nay là
mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
Thực tế hiện nay, mối quan hệ khăng khít giữa giai cấp công nhân và
Đảng Cộng sản Việt Nam biểu hiện chưa rõ nét. Đảng ta đã có nghị quyết về
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất 7 Đ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam (2016), V ệ ăn ki n Đệ i hại đ i bi ộ
ạ u toàn quồấc lấền th ể XII, Nxb Chính tr ứ quồấc gia, Hà ị Nội, tr.68. 8
nước. Đến nay, điều kiện sinh hoạt, thu nhập của công nhân chưa cải thiện được bao nhiêu.
Đã có Nghị quyết Hội nghị về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
nhưng trong giai đoạn hiện nay, nông dân bị thiệt thòi nhất, những người
thuộc về lợi thế ở một nước nông nghiệp thời khủng hoảng làm cho kinh tế đỡ
đi gánh nặng bởi ảnh hưởng xấu của tình hình kinh tế thế giới; xuất khẩu gạo
của Việt Nam đứng nhất nhì thế giới. Mỗi khi có khủng hoảng thì chúng ta
càng thấy rõ hơn lợi thế của một nước nông nghiệp.
Trí thức cũng vậy, đang có bộ phận tinh hoa và đang có bộ phận suy
thoái. Cái rất cần thiết, như những cái tối thiểu cho nhu cầu sống của con
người - đối với trí thức là môi trường tự do, dân chủ, điều tiên quyết cho lao
động sáng tạo. Xét về trách nhiệm đối với sự hưng thịnh của đất nước, có
trách nhiệm của tầng lớp tinh hoa (trong trí thức).
Ngoài ra, giữa các giai cấp, tầng lớp khác như doanh nhân, trí thức, phụ
nữ… sự liên minh giữa họ cũng có những bước tiến đáng kể, tuy nhiên vẫn
còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được sức mạnh của khối liên minh.
Đó cũng chính là hậu quả của cơ chế thị trường mang lại.
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN XÂY
DỰNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ TĂNG CƯỜNG LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.1. Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng cơ cấu xã hội - giai
cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Một là, cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến độ, công bằng xã hội 9
tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
Chỉ khi có một nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả, dựa trên sự
phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mới có khả năng huy động các
nguồn lực cho phát triển xã hội một cách thường xuyên và bền vững. Do đó,
cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát
triển công nghiệp và dịch vu; đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với kinh tế
tri thức để tạo môi trường, điều kiện và động lực thúc đẩy sự biến đổi cơ cấu
xã hội theo hướng ngày càng phù hợp và tiến bộ hơn.
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể
nhằm tác động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách
liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp.
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo dục, đào tạo, bối dưỡng phát
triển cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học
vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao
động; bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập…
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò chủ thể của họ
trong quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Hỗ trợ,
khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, tiếp nhận và
ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân
chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ.
Đối với đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, thế hệ trẻ… cần
có những chính sách hợp lý để bảo vệ và thúc đẩy họ phát triển cống hiến cho đất nước.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất
giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội. 10
Nâng cao nhận thức về tâm quan trọng của khối liên minh, của việc
phát huy vai trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội - giai cấp, từ đó xây
dựng chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với từng đối tượng để tạo
động lực và tạo sự đồng thuận xã hội.
Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác biệt và phát huy sự
thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm tạo sự đồng thuận, tạo sức
mạnh tổng hợp, thực hiện sự nghiệp đổi mới, CNH-HĐH đất nước, phấn đấu
vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân.
Mục đích nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp và mở rộng khối đại đoàn kết
toàn dân, phát triển bền vững đất nước. Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt
động của Nhà nước theo hướng tinh giản, hiệu quả, Xây dựng Nhà nước phục
vụ, kiến tạo phát triển nhằm tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả
các thành viên trong xã hội được phát triển một cách công bằng trước pháp
luật. Mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước phải nhằm phục vụ, bảo vệ và
vì lợi ích căn bản chính đáng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
3.2. Liên hệ bản thân trong việc tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Là một người con của Tổ quốc em được vinh dự trở thành đoàn viên
sinh viên dưới mái trường đại học. Do đó, em tự ý thức được vai trò và trách
nhiệm của một công dân sinh viên, một đoàn viên thanh niên đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong việc góp phần xây dựng
khối liên minh công nông, trí thức, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Để
thực hiện điều đó, trước tiên bản thân em cố gắng nỗ lực không ngừng trong
học tập để trau dồi tri thức làm hành trang vững bước vào đời với mong muốn 11
được góp một phần sức lực của mình trong việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
Bên cạnh đó, em cố gắng tham gia các phong trào của trường, của
khoa, các hoạt động tình nguyện vì bản thân em là một đoàn viên sinh viên,
đồng thời là một tầng lớp tri thức trong xã hội. Ý thức được điều đó, em mong
muốn được tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động tập thể để cá nhân em được
trưởng thành hơn về nhân cách, về đạo đức. Đồng thời, qua đó, em có cơ hội
được góp một phần nhỏ bé công sức của mình đối với xã hội.
Hơn thế nữa, em nhận thức được vai trò của lao động là nền tảng cho
sự phát triển của đất nước, của cá nhân em. Biết yêu lao động, cống hiến
không ngừng cho xã hội là khi đó em thực sự trưởng thành. Để làm được điều
đó, ngoài việc học tập và nghiên cứu khoa học, em tham gia các hoạt động lao
động công ích của cộng đồng, công việc giúp đỡ gia đình, đi làm thêm để học
hỏi kinh nghiệm. Đó cũng là cách để tầng lớp tri thức, đội ngũ thanh niên như
chúng em sớm hòa nhập và xích lại gần hơn với các giai cấp và tầng lớp khác
trong quá trình chung tay xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ,
công bằng và văn minh hơn. KẾT LUẬN
Kể từ khi đổi mới đến nay, cơ cấu xã hội nước ta đã có những thay đổi
đáng kể theo chiều hướng tiến bộ - cả từ giác ngộ nhận thức lẫn giác ngộ thực
tế. Cơ cấu xã hội mới đang hình thành và bắt đầu phát huy tác dụng, kích
thích tính tích cực xã hội của người lao động, góp phần tạo ra sự liên kết và
thống nhất trong hoạt động kinh tế - xã hội, thúc đẩy việc nghiên cứu và áp
dụng khoa học - kỹ thuật hiện đại, đổi mới cơ chế quản lý và vận hành kinh
tế. Không khí dân chủ, phấn khởi, đoàn kết nhất trí trong các bộ phận cấu
thành cơ cấu xã hội ngày càng được nâng cao. Đồng thời lòng tin của các bộ
phận cấu thành đó đối với Đảng, đối với chế độ ngày càng vững chắc hơn. 12
Cho đến nay, với những thành tựu to lớn mà đất nước ta đạt được càng
minh chứng cho học thuyết của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa xã hội là đúng
đắn. Con đường mà đất nước ta lựa chọn dù có nhiều khó khăn, chông gai và
gian khổ nhưng đó nhất định là con đường tươi sáng nhất giúp đưa nhân dân
Việt Nam từng bước có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc thực sự.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2004), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2019), Dành cho bậc đại học –
không chuyên lý luận chính trị (đã sửa chữa, bổ sung sau khi dạy thí điểm)
4. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (2009), Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5. Giáo trình Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin & tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2017
6. Tạ Ngọc Tấn (2013), Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 13