Tiểu luận Cung hàng hóa và giá cả thị trường - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tiểu luận Cung hàng hóa và giá cả thị trường - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2021-2022
Đề tài: Cung hàng hóa và giá cả thị trường
Họ và tên sinh viên
: Ngô Thị Thanh Nhàn Mã sinh viên : 21111012620 Lớp : DH11KE8
Tên học phần
: Kinh tế vi mô
Giảng viên hướng dẫn
: Tống Thị Thu Hòa
Hà Nội, ngày 1
0 tháng 02 năm 2022
MỤC LỤC
I.Phân Tích Lý Thuyết Cung Hàng Hóa (Khái Niệm Cung, Lượng Cung,
Cung Cá Nhân, Cung Thị Trường, Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cung) . 2 1.
Các khái niệm .................................................................................. 2
1.1. Khái niệm cung ............................................................................. 2
1.2. Khái niệm lượng cung .................................................................. 2
1.3. Cung cá nhân: ............................................................................... 2
1.4. Cung thị trường: ........................................................................... 2 2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:.................................................... 2
2.1 . Giá c
ả hàng hóa, dịch vụ ............................................................ 3
2.2 . Chi phí đầu vào ........................................................................... 3
2.3 . Công nghệ sản xuất .................................................................... 4
2.4 . Kì vọng ....................................................................................... .4
2.5 . Chính sách của chính phủ ......................................................... 4
II. Vận Dụng .................................................................................................... 5
a, Xác định giá v
à sản lượng cân bằng của thị trường. Tính hệ số co
giãn của cầu, cung theo gi
á tại điểm cân bằng. ........................................ 5
b, Giả sử chính ph
ủ ấn định mức giá P = 35 nghìn đồng/kg thì trên thị
trường sẽ dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Lượng d
ư thừa hay thiếu hụt đó l
à bao nhiêu? .................................................................................... 6
c, Giả sử Nhà nước trợ cấp t
r = 3 nghìn đồng/kg, hãy xác định giá và
sản lượng cân bằng mới. Tính phần trợ cấp m
à người tiêu dùng v à nhà
sản xuất được hưởng trên một kg.............................................................. 6
d, Vẽ đ
ồ thị minh họa các trường hợp trên. ............................................. 7
III. Liên Hệ Thực Tiễn Thực Trạng Cung Ứng Mặt Hàng Thiết Yếu
Trong Đại Dịch Covid 19 Tại Việt Nam Và Các Giải Pháp Đảm Bảo
Cung Ứng Mặt Hàng Thiết Yếu Liên Tục Trong Đại Dịch Này? .............. 8
1. Thực tiễn thực trạng cung ứng mặt hàng thiết yếu trong đại dịch
Covid 19 tại Việt Nam: ............................................................................... 8 2.
Giải pháp để đảm bảo cung ứng mặt hàng trong đại dịch là: .... 9
Tài Liệu Tham Khảo ..................................................................................... 11 1
Chủ Đề: Cung hàng hóa và giá cả thị trường
I. Phân Tích Lý Thuyết Cung Hàng Hóa (Khái Niệm Cung, Lượng Cung,
Cung Cá Nhân, Cung Thị Trường, Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Cung)
1. Các khái niệm
1.1. Khái niệm cung
Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
1.2. Khái niệm lượng cung
Trong kinh tế học, ta hiểu lượng cung mô tả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
được cung cấp tại một mức giá thị trường nhất định. Sự thay đổi của cung để
nhằm mục đích đáp ứng với thay đổi về giá được gọi là độ co giãn của cung theo giá. 1.3. Cung cá nhân:
Là lượng hàng hóa dịch vụ mà 1 cá nhân có khả năng và sẵn sàng bán ở các
mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân tố khác không đổ . i
1.4. Cung thị trường:
Là cung của toàn thể các cá thế đối với 1 mặt hàng trong 1 nền kinh tế gộp lại.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: 2
Giá cả, Công nghệ, Sản xuất đầu vào, Kì vọng của thị trường và Chính sách của chính phủ 2.1 . Giá c
ả hàng hóa, dịch vụ
Giá cả thị trường là yếu tố hàng đầu quyết định đến số lượng hàng hóa m à doanh nghiệp c ó thể sản xuất v
à cung ứng. Nếu giá cả tăng lên (các yếu t ố đầu
vào không đổi) thì doanh nghiệp sẽ c
ó lãi cao hơn khi bán sản phẩm. Chính v
ì vậy, doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất mua thêm máy móc thiết bị,
trang vật tư, thuê thêm nhân công và kéo theo sản lượng cung ứng cũng sẽ
tăng theo. Ngược lại, khi giá xuống thấp thì mực lợi nhuận của doanh nghiệp
cũng sẽ giảm xuống từ đó phải th u hẹp qu y m ô sản xuất, tệ hơn l à có thể
ngừng sản xuất hoàn toàn và lượng cung s ẽ giảm dần về 0.
2.2 . Chi phí đầu vào
Để tạo ra một sản phẩm thì các doanh nghiệp phải sử dụng các yếu tố đầu vào
như: nhân công, máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu…Nếu gi á bất cứ yếu
tố đầu vào nào tăng lên th ìkéo theo lợi nhuận trên mỗi sản phẩm sẽ giảm đi.
Trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ phải giảm lượng sản xuất từ đó cung
của thị trường sẽ giảm.
Còn trong trường hợp các yếu t
ố đầu vào giảm xuống thì lợi nhuận trên mỗi
đơn vị sản phẩm sẽ tăng lên từ đó doanh nghiệp c ó thể m ở rộng quy m ô sản
xuất, tăng cung cho thị trường. 3
Trong thực tế, cung hàng hóa thường có tỉ lệ nghịch với giá cả của các yếu tố
đầu vào để sản xuất ra hàng hóa đó.
2.3 . Công nghệ sản xuất
Trong thời đại ngày nay th
ì công nghệ là yếu tố tác động rất lớn đến nguồn
cung. Một nhà máy sản xuất khép kí
n với các dây chuyền hiện đại sẽ làm tăng
năng xuất lao động, giúp cắt giảm chi phí sản xuất, chất lượng cao hơn từ đ ó
doanh nghiệp lãi nhiều hơn và lượng sản phẩm doanh nghiệp cung cấp cho thị trường cũng tăng theo.
2.4 . K ìvọng Lượng sản phẩm m
à doanh nghiệp cung ứng ra thị trường hôm nay cũng có
thể bị ảnh hưởng bởi kỳ vọng của doanh nghiệp đó trong tương lai. Nếu dự
kiến giá bán sản phẩm trong thời gian tới sẽ tăng lên th ìdoanh nghiệp sẽ tích
trữ một phần vào kho (không đem bán) thì lượng cung sản phẩm trên thị trường cũng giảm đi.
2.5 . Chính sách của chính ph ủ
Chính sách của chính phủ cũng sẽ ảnh hưởng nhất định đến lượng cung như
việc thuế cao làm cho chi phí đầu vào tăng lên, lợi nhuận doanh nghiệp giảm
đi, từ đó doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy m
ô sản xuất làm cho nguồn cung thị 4 trường giảm đi. Còn khi chính ph ủ có nhiều ư
u đãi về thuế, thì doanh nghiệp sẽ gia tăng được
lợi nhuận từ đó sản xuất nhiều hơn và nguồn cung trên thị trường cũng dồi dào hơn.
II. Vận Dụng
Một thị trường sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu thị trường như sau: Qs = 4P – 100 Qd = 380 – 8P
(Trong đó P tính bằng nghìn đồng/kg và Q tính bằng kg) Ta C : ó Qs = 4P – 100 Qd = 380 – 8P
a, Xác định giá v
à sản lượng cân bằng của thị trường. Tính hệ số co giãn
của cầu, cung theo giá tại điểm cân bằng. Ta c ó Qs = Qd: 4P – 100 = 380 – 8P 12P = 480 5 P = 40 (nghìn đồng/kg) Q = 6 0 (Kg) E(d)P = -8. = E(s)P = 4. =
b, Giả sử chính phủ ấn định mức giá P = 35 nghìn đồng/kg thì trên thị
trường sẽ dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Lượng d
ư thừa hay thiếu hụt đó l à bao nhiêu? Nếu chỉnh phủ ấ n định giá P = 3 5 nghìn đồng/ k g => Qs = 4*35 – 10 0 = 40 Kg Qd = 380 – 8*35 = 100 K g
=> Thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa v à lượng thiếu hụ t là 60 kg
c, Giả sử Nhà nước trợ cấp t
r = 3 nghìn đồng/kg, hãy xác định giá và sản
lượng cân bằng mới. Tính phần trợ cấp mà người tiêu dùng và nhà sản
xuất được hưởng trên một kg.
Giả sử nhà nước trợ cấp tr= 3 nghìn đồng/kg Ta c ó Qs = 4P – 100 Ps(tr) = + 25 – 3 = + 22 6 C ó Qs(tr) = Qd 4P – 88 = 380 – 8P 12P = 468 P = 39 (nghìn đồng/kg) Q = 6 8 (kg) -
Phần trợ cấp mà người dùng được hưởng trên 1 k g là 1 nghìn đồng/kg.
Số tiền người dùng được hưởng là: 1*68 = 68 (nghìn đồng) -
Phần trợ cấp mà nhà sản xuất được hưởng trên 1 kg là 2 nghìn đồng/k . g
Số tiền nhà sản xuất được hưởng là: 2*68 = 136 (nghìn đồng)
d, Vẽ đ
ồ thị minh họa các trường hợp trên. P (nghìn đồng/Kg) S0 M S1 40 N 39 0 Q (Kg) 60 68
Chú thích: M là điểm cân bằng. 7
III. Liên Hệ Thực Tiễn Thực Trạng Cung Ứng Mặt Hàng Thiết Yếu
Trong Đại Dịch Covid 19 Tại Việt Nam Và Các Giải Pháp Đảm Bảo
Cung Ứng Mặt Hàng Thiết Yếu Liên Tục Trong Đại Dịch Này?
1. Thực tiễn thực trạng cung ứng mặt hàng thiết yếu trong đại dịch
Covid 19 tại Việt Nam: -
Nghiên cứu của Muhammad Umar Farooq, Amjad Hussain, Tariq
Masood- “Supply chain operations management in Pandemics: A State-of-
the Art Review Inspired by Covid-19” cho thấy tác động của đại dịch
Covid-19 đến chuỗi cung ứng toàn cầu và hiệu quả quản lý chuỗi cung
ứng. Bài nghiên cứu cũng cho thấy, trước đại dịch, các cơ sở sản xuất,
doanh nghiêp buộc phải đóng cửa, bên cạnh đó là sự vắng mặt của người
lao động dẫn đến sự sụt giảm trong hoạt động và mức độ sản xuất. Các
hoạt động hậu cần cho hàng hóa, dịch vụ cũng bị xáo trộn -
Từ khi bắt đầu dịch vào đầu năm 2020, khi đó người dân dồn dập đi mua
khẩu trang, nước rửa tay khô, nước sát khuẩn làm cho các mặt hàng trên
khan hụt, thiếu hàng nghiêm trọng, cung không đủ cầu khiến cho giá khẩu
trang, nước sát khuẩn, nước rửa tay khô tăng cao, tình trạng đầu cơ tích trữ
xảy ra ngày càng nhiều -
Về nhu yếu phẩm: Vì lo ngại tình hình dịch bệnh kéo dài cũng như tình
hình dịch bệnh bùng phát dẫn tới các gia đình mua đồ tích trữ lâu dài khiến
các thực phẩm như rau thịt, cá, hoa quả… thiếu hụt nghiêm trọng. -
Về trang thiết bị y tế: Từ khi vacxin được sản xuất, người dân nước ta có
suy nghĩ được tiêm trước sẽ an toàn, dẫn tới đầu cơ tuồn lậu vacxin về
tiêm trộm, làm cho nguồn vacxin thiếu hụt, thiếu vacxin cho người dân. 8
2. Giải pháp để đảm bảo cung ứng mặt hàng trong đại dịch là: -
Đẩy mạnh việc sản xuất khẩu trang, dụng cụ y tế, quần áo bảo hộ, kít xét
nghiệm nhanh, để đảm bảo hàng luôn đầy đủ có lượng cất trữ thích hợp
phòng trường hợp khan hàng. -
Tập trung tăng cường sản xuất các mặt hàng nông sản, thịt cá, hoa quả,…
để luôn có hàng phục vụ người dân, chính phủ đưa ra chính sách bình ổn
giá, để hàng đến tay người dân có giá cả hợp lí phù hợp với mọi đối tượng. -
Tập trung sản xuất vacxin do nước ta tự sản xuất, giúp giá thành giảm
không phụ thuộc và nguồn cung ứng vacxin nước ngoài, xử lí nghiêm
những trường hợp đầu cơ tích trữ vacxin, dùng vacxin lậu, khiến nguồn vacxin thâm hụt. -
Chủ động tìm nguồn hàng, nhà cung ứng thục phẩm, thây đổi hình thức đi
chợ từ hàng ngày thành 1 tuần đi từ 2 đến 3 lần hay mua hàng online trực tuyến. -
Rà soát, mở rộng đối tượng hỗ trợ, ban hành các chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và người lao động Bộ đã đề nghị Quốc
hội, Chính phủ cho phép tiếp tục rà soát, mở rộng đối tượng hỗ trợ v à thời
gian hỗ trợ đối với các tổ c ứ
h c, doanh nghiệp, người dân theo gói an sinh
xã hội 62.000 tỷ đồng và gói 26.000 tỷ đồng dành cho người khó khăn vì dịch Covid-19. -
Cho phép các Doanh nghiệp căn cứ tình hình thực tế chủ động đưa ra
phương án sản xuất kinh doanh linh hoạt Đối với các địa phương miền
Bắc và miền Trung, Bộ đề nghị Quốc hội, Chính phủ, cho phép các doanh
nghiệp đáp ứng được điều kiện an toàn dịch bệnh có thể thỏa thuận với 9
người lao động để tăng tốc sản xuất, tăng ca, tăng giờ làm trong ngày với
phương châm lấy tốc độ, bù thời gian mà không vi phạm Luật lao động. -
Đổi mới cách thức tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, kết nối
cung cầu Bộ đã tổ chức các hội nghị kết nối trực tuyến, phương thức kết
nối tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa, nông sản, đồng thời theo dõi sát diễn
biến nhập siêu để có biện pháp ứng phó phù hợp. -
Vận hành linh hoạt các hình thức cung ứng hàng hóa thiết yếu Ngay khi
tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhất là tại các tỉnh thành phía
Nam và Hà Nội, Bộ Công Thương đã kịp thời ban hành một số văn bản
chỉ đạo Sở Công Thương, các doanh nghiệp phân phối tăng cường các
điểm bán hàng lưu động có kiểm soát an toàn dịch bệnh thay thế cho các
cơ sở bán hàng thiết yếu đã bị đóng cửa do dịch bệnh Covid-19 . -
“Phổ cập tiêm chủng” cho người lao động làm việc trong chuỗi cung ứng
hàng hóa Bộ đã có báo cáo Thủ tướng Chính phủ và có văn bản kiến nghị
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. -
Mở luồng xanh cho vận tải đường thủy Bộ Công Thương đã báo cáo kiến
nghị Thủ tướng Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn cho tiêu thụ thóc,
gạo hàng hoá các tình đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh thực hiện
giãn cách do dịch Covid-19, góp phần tạo thuận lợi cho chuỗi cung ứng
thóc, gạo, hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. 10
Tài Liệu Tham Khảo
[1] Giáo trình kinh tế vi mô 3 tín chỉ - Tống Thị Thu Hòa
[2] Bộ Công Thương Việt Nam. (20/08/2021). Moit.gov.vn. từ
https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/kinh-nghiem-va-giai-
phap-chong-dut-gay-chuoi-cung-ung-hang-hoa-phuc-vu-nh - u cau-nhan-dan-
trong-nhung-dot-gian-cach-do-dai.html
( Truy cập ngày 10/02/2022)
[3] Doanh, T. K. (06/08/2021). . Tinhte.vn, từ
https://tinhte.vn/thread/cung-la-g -
i 5-yeu-to-tac-dong-den-nguon-cung-trong-
kinh-te-vi-mo.3376977/#menuid3
( Truy cập ngày 10/02/2022)
[4] Trang, Đ. T. (2021). TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ. Từ https://osf.io/g65c3/
( Truy cập ngày 10/02/2022) 11