Tiểu luận cuối học kỳ - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Văn minh (civilization) hay còn có thể hiểu là những giá trị vật chất và tinh thần tồn tại trong xã hội loài người, do con người tích lũy được trong quá trình tiến hóa, phát triển.

HC VIN NGOI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ C T QU VÀ NGOẠI GIAO
U LU N TI CUỐI KÌ
MÔN: LỊ VĂN MINH THẾCH S GII
BÀI THI HẾT HC PH N
Học kì I, năm học 2021-2022
Giảng viên hướng dn : TS. Lý Tường Vân
Khoa - L p : QHQT48A1
Sinh viên thực hin : Nguy n Tr ọng Hoàng
Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
1/17
1
MC L C
LI M ĐẦU ....................................................................................................... 2
A. CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚ ỦA CHÂU ÂU TỪN C TH K XV
ĐẾN CU I TH K XVI ...................................................................................... 3
I. T ổng quát về các cuộc phát kiến địa lý từ thế k XV XVI. ......................... 3
1. B i c nh: ......................................................................................................... 3
2. Tiền đề lch s: ................................................................................................ 3
II. Các cuộc phát kiến địa lý ở châu Âu. ............................................................. 5
1. Nhng cuộc phát kiế ực dân Bồ Đào Nha.n ca th .......................................... 6
2. Nhng cuộc phát kiến địa lý củ ực dân Tây Ban Nha.a th .............................. 8
B. HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TỚI TÍNH THẾ GIỚI
CỦA KINH TẾ QUỐC TÉ NÓI RIÊNG VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ NÓI
CHUNG ............................................................................................................... 11
I. Kinh tế quốc tế. ............................................................................................. 12
II. Quan hệ quốc tế. ........................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KH O ................................................................................... 16
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
2/17
2
LI M ĐẦU
Văn minh (civilization) hay còn thể ểu những giá trị ất tinh hi vt ch
thn t n t ại trong xã hội loài người, do con người tích lũy được trong quá trình
tiến hóa, phát triể văn minh thế một lĩnh vựn. Lch s gii c thut li din
tiế n c i lo i tủa xã hộ ài ngườ thu sơ khai nhấ ải qua quá trình khi trí tuệ t, tr
kh năng của con người ngày càng phát triển, nhân loại li chng kiến s ra
đời không ngừ ững giá ất và tinh thầ đó dần hình thành ng ca nh tr vt ch n, t
nên nền văn minh hiện đại.
Khi bàn về các chủ th trong l ch s văn minh thế gii, t thời nguyên khởi, ta
nhc tới hai đối tượng đó là phương Đông và phương Tây. Văn minh phương
Đông khở ạo đi liềi t n với các trung tâm là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Đ Trung
Quốc, bên cạnh đó, nền văn minh phương Tây được đánh dấ ra đờ u bng s i
của xã hội Hy L p c i, v đạ sau là sự k ế tha của nhà nước La Mã. Văn minh
phương Tây ra đờ ộn hơn so với phương Đông, nhưng trên cơ si mu hc tp,
tiếp thu và kế ều giá trị ủa phương Đông. Qua một quá trình tha nhi tiến b c
tiếp thu tự phát triển, văn minh phương Tây chứ ng kiến nhi c tiều bướ ến
vượt bc, thậm chí còn được đánh giá cao hơn so với văn minh phương Đông.
Sau thời kì cổ đại, v i s s ụp đổ ca hai nền văn minh lớn là văn minh Hy Lạp
văn minh La Mã, châu Âu bước vào thời trung cổ. Đây thời được
coi là một đêm trườ ởi bóng đen của giáo hội và chếng b bao ph b độ phong
kiế n. thời kì này, các giá tr tiến b c i c a xã hộ đại b tri i s ệt tiêu, đ ng
nhân dân bị chi ph i b ởi nhà nước phong kiến và n ững giáo điềh u của giáo hội,
t đó, các khía cạ ủa văn hóa châu Âu cũng bịnh c ảnh hưởng nhiu. V sau,
vi s n m m m phát triể ống tư bả nghĩa, công thương nghiệp phát triển ch n,
các giai cấ ớp, đặ ệt là tư sản châu Âu không còn ch ộc vàp, tng l c bi u l thu o
xã hội trung c mà muốn th c hi n m t phong trào làm sống dy những giá trị
nhân văn thời c đại, đó là phong trào văn hóa Phục hưng.
T đây, các nhu c ủa các quốc gia phương Tây ngày càng cao, ch ếu u c y
nhu c ầu để thỏa mãn ham muố ủa quý tộc như vàng bạc, tơ n nhng th xa x c
lụa đế ẩm nhương liệ ên liện nhng vt ph u, gia v hay nguy u. Thế nhưng,
th trường châu Âu ở vào thờ ại không thể đáp ứng đượ ững yêu i trung c l c nh
cu ấy, dù có thì cũng không thể làm thỏa trí tò mò và nhữ ng nhu cu mi m
ca gi i với quý tộc mà việc thông thương với nước ngoài lạ ừa khó khăn, vừa
hn ch . y, mế Chính vì vậ t làn sóng nhu cầu đã nổi lên châu Âu dẫ n ti s
cn thi t ph ng m i, nhế ải lên đường khám phá ra những con đườ ững vùng đất
mới, đặ ệt là con đườc bi ng tiếp cn với hàng hóa phương Đông.
Do vậy, “thời đại khám phá” của châu Âu diễn ra đã đem lại các phát kiến địa
vi nhiều ý nghĩa to lớn không chỉ ới các nướ v c th c hi ện phát kiến mà còn
vi th ế gii, qu c t . ế
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
3/17
3
A. CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚ ỦA CHÂU ÂU TN C
TH K N CU I TH K XVI XV ĐẾ
I. Tổng quát về các cuộc phát kiến địa lý từ thế k XV XVI.
1. nh Bi c :
Kinh t - ế xã hội châu Âu thi trung c i qua nhi tr ều giai đoạn phát triển khác
nhau. Trong giai đoạn t thế k V X, những giá trị văn hóa của Tây Âu không
ều bướ ảy đáng ền dựa trên sởnhi c nh k ch yếu do gn li nn tng
ca n n kinh t cung t c i gi ế khép kín, tự ấp, do đó, sự giao lưu trao đ ữa Tây
Âu với nhau và với các vùng khác trên thế ới còn rấ gi t hn chế.
Tây Âu sang tới giai đoạ thì từ XI đã bắt đầu phát n t thế k XI XIV thế k
trin kinh th i c . Tế công thương nghiệp, cùng với đó là sự ra đờ ủa thành thị i
thế k XIV, s n xu ất phát triển, công thương nghiệp ngày càng được đẩy m nh,
song song với nó là sự l n m nh ca n n kinh t ế hàng hóa hội Tây Âu xuấ, t
hin nhiều thương nhân cùng đội ngũ nhân công làm thuê và s ra đời ca giai
cấp tư sả ạo nên nhữn t ng mm m ng c a quan h s n xu n ch ất tư bả nghĩa.
Cho tới lúc đó, xã hội Tây Âu vẫn chìm trong bóng đen của “Đêm trường trung
cổ”, giai cấp tư s ải đố ững giáo lí lỗ ủa giáo hội Thiên n ph i mt vi nh i thi c
chúa và sự c n tr c a phong ki n, h ế không còn chịu đứng dưới s áp bức đó
nên đã vận độ ột phong trào đ làm số ững giá tr nhân văn củng m ng dy nh a
nền văn minh cổ đại, lch s ghi nhận đó là phong trào văn hóa Phục hưng.
2. Tiền đề lch s:
Trong th n, nhi n v kinh tời kì quá độ đi lên chủ nghĩa tư bả ều mâu thuẫ ế,
hội đã nổi lên trong lòng xã hội Tây Âu. Nền s n xu ất phát triển m nh m ẽ, như
một đi ếu thì nhữ nguyên liệu, vàng bạc ngày càng tăng u tt y ng nhu cu v
lên đòi hỏi các nước Tây  ải đẩ ạnh trao đổi hàng hóa bằu ph y m ng vic m
rng th ng th i. trườ ế gi Lúc này, việc trao đổ ủa tư sản Tây Âu chỉi c ch yếu
din ra trong n i kh ối châu Âu hay thông qua vùng phụ cn với phương Đông,
song, quan h buôn bán mới được tiến hành nên còn nhiều hn chế.
Phong trào văn hóa Phục hưng ra đời và phát triển, đờ ống Tây Âu có mội s t s
ci thi c hay tện, lúc này, các vua chúa, quý tộ ng l n v n nhi u tiớp tư sả ền có
điều ki ện để ăn chơi, hưởng th ng c a ngon v t l nh nên đã ra sức tìm kiếm
nh ng lo i h c sương liệu đặ n ti t phương Đông như tiêu, quế ầm hương , tr
hay nh ng m ặt hàng cao cấp là lựa tằm, ngà voi ... Ngoài hương liệu, tơ lụa,
các quý tộc thương nhân châu Âu còn thèm khát vàng b phương c ti t
Đông, mở ra trong tưởng tượ một phương Đông giàu , phong ng ca h
phú, diệu kì đượ ệt nên từc d những trang văn c “Nghìn lẻa một đêm”, Cun
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
4/17
4
sách nhữ ện lạ” ... Đây chính động cơ, nguyên nhân thúc đẩng chuy y
nhng cuộc hành trình vượt biển tìm tới phương Đông, tìm tới những vùng đất
mi.
Mặt khác, con đường buôn bán của châu Âu với phương Đông lại b cn tr
do s c chi a Th R độ ếm c Nhĩ Kì, Ả ập và ngườ ồi giáo. i H
S độc chi i sang cếm con đường thương mạ Ấn Độ a Rp khiến vi c c p
bến c n H ng H t kh thi, b i vủa các đoàn buôn châu Âu đế ải là bấ ậy, thương
nhân châu Âu chỉ còn cách nhập hàng hóa châu Á t thương nhân R p, trong
khi giá hàng đã bị tăng lên gấ Chính sách tăng giá hàng hóa như p 8 10 ln.
vy khi n ngay cế nhng quý tộc giàu có bậ ất châu Âu bấc nh y gi khó lòng
ch p nh n, vic nh y trong mập hàng hóa giá cao như vậ t thời gian dài chắc
chn s ng l n t i n n kinh t ảnh hưở ế châu Âu.
Một cách tiế ận khác với tơ lụa và hương liệ ằng con đường tơ lụp c u, gia v b a
t Trung Qu c hay nh ng h ốc là dùng lạc đà đi xuyên sa mạ ẻm núi Tây Á để
qua châu Âu cũng bị ởi thương nhân Afghanistan. chiếm gi b
Trong th k XIV, p nhế đế quốc Đông La Mã (Byzantium) nổ ra liên tiế ng
cuc b o lo nh c ạn cung đình kéo s hưng thị a đế quốc này đi xuống. Cùng
lúc đó, chiến tranh Đông La Mã Ottoman đang diễ n ra, ti thế k XV, kinh
đô Constantinopolis
1
tht th , Ottoman chinh ph c nhi ục đượ ều vùng lãnh thổ
t cuc chiến tranh, đế quốc Đông La sụp đổ, t đó Thổ Nhĩ tin tay
chiếm luôn Tiể Á, Bankals, Costaninopolis, Crưm, đặt vòng kiểm soát củu a
chúng lên toàn Bắ ải. Điều này đã khiến con đường tơ lụ tiêu, ngăn c H a b th
cản người châu Âu thự ạt động giao lưu thương mạc hin ho i bng đường b
và đườ ển qua lãnh thổ Đông La Mã. ng bi
Chính những b tế ắc trong con đường giao thương cũng đã thúc đẩy nh ng cu c
phát kiến địa lý mi.
Lúc bấ ờ, châu Âu cũng những điềy gi u kin thun li ng h cho vic ra
khơi của những đoàn thám hiểm. Gi thiết Trái đất hình cầu dần đã được nhiu
người T ng tiây Âu tin theo, cùng với đó nhữ ến b trong nền công nghiệp
đóng tàu giúp người châu Âu đóng đư ững con tàu buồ ớn, bánh lái c nh m l
khỏe khả năng vượt đại dương vớ ốc độ cao như tàu Caravel i t hay Santa
Maria, các tàu đều được ph biến vi c s d ng la bàn, thước phương vị. Đồng
th thui, khoa h kc t th ng ki n nhi u ti n bời này cũng chứ ế ế khi các
nhà hàng hải đã nghiên cứ dòng hải lưu hướng gió, s ủa địu v tiến b c a
lý, thiên văn cũng giúp con người duy trì đị và định hướng trên biể . Đó nh v n
1
Kinh đô của Đế ốc Đông La Mã. qu
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
5/17
5
là những đi ện để ộc hành trình dài trên biển, giúp u ki đảm bo cho nhng cu
làm tăng sự quyết tâm củ ững đoàn thủ khi căng buồm ra khơi.a nh y th
thể ấy, châu Âu thế th k XV đã hội t đủ những điều ki n c v v t ch t l n
tinh thần cho các nhà thám him bắt đầu hành trình khám phá của mình.
II. Các cuộc phát kiến địa lý ở châu Âu.
Các cuộc phát kiến địa lý từ thế k XV đến cui th k XVI ch y ếu được thc
hin bởi các nhà thám hiểm và thủy th Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Trong khi
các nước Tây Âu đang phải tập trung đối phó với n i chi n, chi ế ến tranh thì Tây
Ban Nha Bồ Đào Nha đã bướ ời xây dựng để thành cườ c sang th tr ng
quc. Gi i c m quy n c khuy hai nướ ến khích các hành trình tìm các vùng đất
mới và thắp sáng khát khao chinh phục trong những nhà thám him b ng nh ng
li h a v quy n cao ch c tr ng hay nh ng ph ng to l n. ần thưở
Một bài báo nước ngoài viết: In the 100 years from the mid-15th to the
mid-16th century, a combination of circumstances stimulated men to seek new
routes, and it was new routes rather than new lands that filled the minds of
kings and commoners, scholars and seamen..
Tm d a th k ịch: Trong 100 năm từ gi ế 15 đến gia th k 16, s k t h p cế ế a
các điề ện đã kích thích con người tìm ra những con đườ chính u ki ng mi,
những con đườ không phả ững vùng đấ ới đã lấp đầy tâm trí ng mi ch i nh t m
của vua chúa và người dân, học gi và thủ ủ”. y th
Qua đây, ta thấ ằng các việc khám phá địa lí ởy r hai nước này trong thế k XV
XVI tr thành vấn đề trung tâm, từ đó, nhiề u cu n di n ra. ộc phát kiế
Bản đồ thế gii th kế XV
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
6/17
6
1. Nhng cu n cộc phát kiế a th Bực dân Đào Nha.
Trong thời kì từ thế kỉ XV XVI, các nhà thám hiểm đến từ Bồ Đào Nha đã -
thực hiện nhiều cuộc phát kiến địa lý và gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể.
Là Hoàng tử thứ ba dưới thời cai trị của Vua John I và nhận thức rõ tiềm lực
của mình trong lĩnh vực Chính trị, Henry d’Aviz đã đầu một cách sâu sắc
vào lĩnh vực Khoa học và Thám hiểm. Ông là người có công đặt nền tảng cho
những thành tựu về khoa học, địa lý và khích lệ những chuyến đi của các đoàn
thám hiểm, nhờ đó, năm nào ở Bồ Đào Nha cũng những đoàn thuyền phát
kiến, dụ như cuộc phát kiến của Pedro Aslvares Cabral, Ferdinand Magellan,
Francis Xavier,...
Tuy nhiên, kể từ sau năm 1416, ngành hàng hải Bồ Đào Nha không có nhiều
bước nhảy từ các đoàn thám hiểm khiến cho tiến độ khám phá trở nên chậm
chạp, việc đặt chân tới Ấn Độ đã tiêu tốn của người Bồ Đào Nha 82 năm thám
hiểm. Khi nhắc tới tiến trình phát kiến đó, ta phải nói tới hai cuộc thám hiểm
của Bartolomeu Dias và Vasco da Gama.
Bartolomeu Dias là một quý tộc, nhà hàng hải Bồ Đào Nha, nhận được sự tín
nhiệm của vua John II, ông đã lãnh đạo thủy thủ trên hai con thuyền Caravels
để thực hiện cuộc thám hiểm với sứ mệnh đi tìm con đường thương mại sang
Ấn Độ. Ông chỉ huy đoàn thuyền đi qua vịnh Guinea, tiến xuống phía Nam thì
bất ngờ gặp một cơn bão lớn khiến đoàn của ông bị đẩy đi xa hơn, vòng qua
cả mũi cực Nam châu Phi, ông đã đặt tên cho mũi đất này Mũi Bão Táp
(Cabo das Tormentas), về sau, vua John II đã đặt lại là Mũi Hảo Vọng (Cabo
da Boa Esperança). Tưởng chừng chỉ rủi ro không đâu, thế nhưng cơn bão
ngày ấy đã đưa đoàn thám hiểm của Dias đến một phát kiến không tưởng, đó
chính là Mũi Hảo Vọng, m ra trước mắt người Bồ Đào Nha tương lai về con
Hoàng tử, nhà hàng hả Đào Nha Henry d'Avizi B
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
7/17
7
đường đi ven bờ châu Phi tới Ấn Độ. Con đường này sẽ tạo những điều kiện
thuận lợi cho việc giao thương với châu Á Ấn Độ khi thương nhân du
khách từ châu Âu không cần phải đi qua vùng Trung Đông với sự kiểm soát
cùng thuế khóa nặng nề để qua Châu Á và ngược lại.
Kết thúc chuyến hành trình, Dias trở về Bồ Đào Nha, tiếp tục đóng góp cho
ngành hàng hải nước này, điển hình là ông tham gia vào đội ngũ đóng hai con
tàu là São Gabriel và São Rafael. Đây chính là hai con tàu về sau được Vasco
da Gama - người tiếp nối ông dùng để thực hiện chuyến thám hiểm khám phá
phần còn lại của con đường đi qua Mũi Hảo Vọng đến Ấn Độ.
Vasco da Gama là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, vì niềm đam với
các hoạt động hàng hải, ông đã theo học tại trường hàng hải của Hoàng tử
Henry, về sau, ông được tin tưởng giao cho nhiệm vụ chỉ huy một đoàn thám
hiểm làm nhiệm vụ tim đường biển tới lục địa phương Đông.
Giăng buồm vào tháng 7/1497, nhờ vào những hiểu biết về hoàn lưu khí quyển,
Gama đã đưa được đoàn thuyền vòng qua Mũi Hảo Vọng, sau đó tìm được một
hoa tiêu tên Gujarati - người đã dẫn dắt đoàn thám hiểm tới được Calicut (Tây
Nam Ấn Độ) sau gần một năm trên biển.
Nhà hàng hải Bartolomeu Dias (1450-1500)
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
8/17
8
Như vậy, tương lai về một con đường từ châu Âu sang Ấn Độ Dias vạch ra
cho châu Âu không còn dừng lại ở lời hứa hẹn mà đã trở thành hiện thực nhờ
chuyển đi của Gama cùng đoàn thám hiểm của ông. Như vậy, con đường
biển từ Bồ Đào Nha vắt qua Mũi Hảo Vọng tới Ấn Độ đã được Gama khai
thông. Phát hiện này không chỉ đem lại những tiến bộ cho ngành hàng hải Bồ
Đào Nha mà còn có ý nghĩa to lớn đối với chính Gama, bằng chứng là khi trờ
về Bồ Đào Nha, ông được phong chức tước, được t ưởng hậu hĩnh, hậu thế h
còn ngưỡng mộ xếp ông vào một những nhà thám hiểm hàng đầu của nhân
loại.
Như vậy, bằng việc đầu tư cho những đoàn thuyền thám hiểm, ngành hàng hải
Bồ Đào Nha đã gặt hái được nhiều thành tựu nhờ hoạt động của ngành hàng
hải, đặc biệt việc tìm ra được đường biển nối sang châu Á. Lúc này, thực
dân Tây Ban Nha cũng có những động tĩnh trong hoạt động thám hiểm.
2. Nhng cu a th ộc phát kiến địa lý củ ực dân Tây Ban Nha.
Bên c Đào Nha thì Tây Ban Nha cũng là mộ ững nướnh B t trong nh c tham
gia vào “thời đại khám phá” cũng có cho mình những thành tựu đáng chú
ý. Trên tinh thần tin vào ý niệ ằng Trái đất hình cầu, thay vì đi sang hưm r ng
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
9/17
9
Đông như Bồ Đào Nha, các nhà thám hiểm y Ban Nha chọn đi phát kiế n v
phía Tây địa cu.
Với những Pizarro, Columbus, Magellan, Cortés hay León, ..., hành trình
khám phá của Tây Ban Nha ngày một tiến bộ, trong đó phải kể đến đóng góp
của hai nhà thám hiểm là Christopher Columbus và Ferdinand Magellan.
Christopher Columbus một học giả trong lĩnh vực địa lý, hàng hải người
Italia và đã là cư dân lâu năm ở Tây Ban Nha. Được tiếp cận với vốn trí thức
về địa lý, ông đã lĩnh hội được nhiều kiến thức, ông biết cấu tạo hình tròn của
Trái đất, sự ngăn cách của biển đối với lục địa phía Đông và phía Tây đều cận
Ấn Độ và muốn đi khám phá, chứng thực điều đó. Vì vậy, Columbus đã đi tìm
sự bảo trợ cho những chuyến thám hiểm mình bằng việc với đại biểu của
Quốc vương Tây Ban Nha một bản cam kết, chính bản cam kết đó đã giúp ông
lên đường đi khám phá vào năm 1492.
Tuy nhiên, do những sai lầm trong việc đo lường chu vi thế giới, Columbus
không lường trước được sự tồn tại của những hòn đảo lục địa trên đường
biển từ giữa châu Âu và châu Á. Chính vì thế, khi đặt chân tới vùng Caribbean
sau đó Cuba, ông lầm tưởng rằng đây vùng Đông Ấn Độ, tương tự,
trong ba cuộc thám hiểm sau đó, ông tiếp tục phát hiện thêm một số đảo và các
vùng lãnh thổ lại lầm rằng đó Ấn Độ. Những lầm lỡ của Columbus về
sau đã được sửa sai nhờ Vespucci Amerigo rằng khu vực “Ấn Độ”
Columbus đặt chân tới thực chất một vùng đất mới nằm giữa châu Âu
châu Á Amerigo gọi nó là Mundus Novus , cái tên này được các nhà bản
2
đồ học Đức đặt lại trong tấm bản đồ Tân thế giới là America châu Mĩ.-
2
ch: New World Cái tên Amerigo đặt cho châu Mĩ trong cuốn ghi chép của ông “Mundus Novus”, d
(Tân Thế Gii).
Christopher Columbus (1451-1506)
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
10/17
10
Như vậy, thể nói, việc thám hiểm ra châu chính nhờ công lao của
Columbus, từ đây, thương mại Tây Ba Nha được mở rộng với sự giao thương
với người dân châu Mĩ.
Hành trình thám hiểm vĩ đại nhất của nhân loại thuộc về một quý tộc Bồ Đào
Nha, đó là Ferdinal Magellan.
Kế hoạch thám hiểm của ông không nhận được sự ủng hộ của vua Bồ Đào Nha,
không từ bỏ, ông sang giới thiệu bản kế hoạch đó với vua Tây Ban Nha
được chấp thuận. Nhờ đó, vào tháng 9/1519, đoàn thuyền của ông khởi hành
theo con đường của Columbus về phía Tây. Vượt qua vùng Đại Tây Dương
Chân dung của Ferdinal Magellan
Hành trình của Christopher Columbus
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
11/17
11
đầy bão tố, đoàn thám hiểm của Magellan đến với một đại dương bình lặng,
do đó, ông đặt tên cho đại dương này là Thái Bình Dương. Sau nhiều ngày may
mắn chống chọi được với cái đói trong cuộc hải trình, Magellan đã thiệt mạng
khi đến Philippines, đoàn thám hiểm với một con thuyền duy nhất còn lại được
Juan Sebastian de Elcano dẫn dắt, vượt Ấn Độ Dương tới Mũi Hảo Vọng trở
về Tây Ban Nha.
Sau hơn 3 năm lênh đênh trên biển cả, trải qua óng gió, đoàn thuyền của bao s
Magellan đã khởi buồm từ hướng Tây và trở về Tây Ban Nha từ nửa bán cầu
còn lại của Trái đất. Chuyến đi này đánh dấu lần đầu tiên con ngưòi đi vòng
quanh thế giới.
B. HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TỚI TÍNH
THẾ GIỚI CỦA KINH TẾ QUỐC TÉ NÓI RIÊNG VÀ QUAN
HỆ QUỐC TẾ NÓI CHUNG
Trong suốt thời kì từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI, các nhà thám hiểm châu
Âu đã lần lượt lên đường, bắt đầu chuyến hải trình khám phá thế giới rộng lớn.
Mỗi đoàn thuyền ra đi đều thu được những phát kiến về những vùng đất mới,
con đường mới, ngành hàng hải thế giới giai đoạn này chứng kiến nhiều tiến
bộ vượt bậc, đem lại những giá trị còn tồn tại đến tận thời hiện đại và mãi về
sau. Trong khoảng thời gian của “thời đại khám phá”, nền kinh tế, không ch
của các nước thực hiện phát kiến, còn của quốc tế đã nhiều diễn tiến,
điều đó còn đi cùng với sự vận động trong quan hệ quốc tế thời bấy giờ.
Thế giới là một khái niệm mà trong đó đã bao hàm cả nền văn minh nhân loại,
khi nói đến lịch sử thế giới tức là nói đến diễn biến của những sự việc của nhân
Hành trình của Magellan
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
12/17
12
loại đã xảy ra từ nền văn minh đầu tiên. Trong những lĩnh vực của cuộc sống
nhân loại như kinh tế văn hóa xã hội, khi đi cùng với thuật ngữ thế giới, - -
gợi lên phạm vi quốc tế của các lĩnh vực đó hay sự liên kết của nhiều lục địa
chứ không chỉ cụ thể toàn bộ các quốc gia dân tộc trong vấn đề của lĩnh vực
đó.
Theo đó, “Thời đại khám phá”, với các cuộc phát kiến địa lý, đã mở ra sự thay
đổi trong tính thế giới của kinh tế quốc tế và quan hệ quốc tế.
I. Kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ mục tiêu kinh tế, các đoàn thám hiểm đã lên đường đi tìm những
hải trình, những vùng đất mới, từ đó, họ đã cũng mở ra nhiều bước tiến mới
cho nền kinh tế thế giới.
Trước kia, việc buôn bán trao đổi chủ yếu diễn ra trong phạm vi từng nước,
tức là thị trường của hàng hóa chỉ có nhân dân trong nước, sau “thời đại khám
phá”, thị trường ấy không còn đơn giản như vậy. Từ chỗ bế tắc trong việc tìm
đầu ra cho hàng hóa hay sự hạn chế trong thành phần tiêu thụ, nhờ có các cuộc
phát kiến địa lý, từng con đường dẫn tới những vùng đất mới đã xuất hiện, các
lãnh thổ, các lục địa khác nhau đã tìm được con đường liên kết với nhau, từ
đó, thị trường của các nước cũng đến được với nhau.
Ngành hàng hải trong giai đoạn thế kỉ XV – XVI cũng có nhiều tiến bộ, từ đó
giúp con người thể đến các thị trường của mình bằng đường biển, mang
theo nhiều hàng hóa đbuôn bán, đồng thời với việc đem hàng hóa từ thị
trường về nước. Bằng những cuộc phát kiến bằng đường biển, thực dân Bồ
Đào Nha đã tìm ra con đường đi từ châu Âu sang phương Đông mà không bị
vướng mắc sự kiểm soát của một số nước trên con đường cũ. Với việc đi dọc
lục địa Phi của các đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha, kết nối được với thị trường
đây và việc phát hiện ra châu của Columbus, liên kết được với thổ dân
bản địa, con đường “tam giác thương mại Đại Tây Dương” đã ra đời, từ đó tạo
điều kiện cho các nước mở rộng thị trường.
Tam giác thương mại Đại Tây Dương
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
13/17
13
Việc mở rộng thị trường cũng đem lại sự gia tăng đáng kể cho tính đa dạng của
hàng hóa. Nếu trước kia, ở châu Âu, các mặt hàng buôn bán chủ yếu đóng kín
trong nước hoặc giữa các quốc gia trong lục địa, hàng hóa của xứ ôn đới về cơ
bản không có quá nhiều khác biệt thì về sau, khi được kết nối với các thị trường
mới, các mặt hàng ở châu Âu như có sự bùng nổ. Giới nhà giàu như vua chúa,
quý tộc hay thương nhân châu Âu vào thế kỉ XV XVI đều dõi theo những
cuộc chạy đua của các đoàn thám hiểm để tìm ra con đường đến với các thị
trường mới, đặc biệt thị trường phương Đông. Trong con mắt của người
phương Tây, phương Đông kì thực là một mảnh đất kì diệu, hình ảnh phương
Đông hiện ra trong trí óc của dân chúng phương Tây là một vùng đất tràn ngập
vàng, nguyên liệu, hương liệu hay lụa, đây chính thứ giới quý tộc thèm
muốn, là “ngọn gió đầu mùa” làm căng những cánh buồm khám phá của châu
Âu. Việc tìm ra con đường biển từ châu Âu sang châu Á đã mở ra sự kết nối
thương mại hai vùng, từ đó, hàng hóa châu Á có cơ hội dụ nhập vào châu Âu
và ngược lại. Chính vì vậy, sau những cuộc phát kiến, các đoàn thuyền trở v
với hàng loạt vật phẩm khiến thị trường châu Âu trở nên năng nổ, châu Á thì
nhờ việc trao đổi hàng sẵn có lấy hàng của các thương nhân châu Âu nên cũng
bắt đầu phổ biến hàng hóa của xứ phương Tây.
Bên cạnh đó, việc các đoàn thám hiểm trên đường khám phá còn phát hiện
những lục địa mới cũng tác động tới tính đa dạng của hàng hóa. Điển hình phải
kể đến công lao của Columbus khi kết nối được giao thương châu Âu với vùng
châu Mĩ do ông phát hiện. Nhờ các cuộc thám hiểm tìm ra các vùng đất mới,
về sau, thương nhân Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha đã đặt được nhiều thương
điếm ở các nơi trên thế giới, thu về nhiều hàng hóa về quê nhà.
Không chỉ có sự diễn ra của giao lưu thương mại giữa châu Âu với các châu
lục còn sự trao đổi, buôn bán giữa các châu lục, các nước với nhau.
Thông qua Tây Ban Nha, các loại cây trồng như khoai lang, ngô, đậu phộng t
châu được vận chuyển qua Trung Quốc hay việc Bồ Đào Nha trở thành
trung gian cho mối giao dịch của Trung Quốc và Nhật Bản trao đổi lụa và bạc.
Từ sự giao lưu buôn bán diễn ra rầm rỗ giữa các lục địa với nhau, thương mại
quốc tế được đẩy mạnh, nhiều thị trường mới đã tham gia vào đấu trường kinh
tế quốc tế. Đồng thời, các nhà lãnh đạo thời bấy giờ nhận thấy lợi ích từ việc
bắt tay với các nước khác để mở rộng sự đa dạng trong hàng hóa đem đi buôn
bán cũng như thâu tóm được hàng hóa mọi nơi nên đã chủ trương liên kết
với nhiều đồng minh, mở rộng hệ thống của mình trên toàn thế giới dẫn đến sự
ra đời của các công ty đa quốc gia, các tập đoàn thương mại quốc tế. Qua đó,
kinh tế giữa các quốc gia như có sợi dây gắn kết, tác động qua lại lẫn nhau làm
gia tăng sự tương tác trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Song, trái lại với những bước tiến trong thương mại, kinh tế quốc tế sau những
cuộc phát kiến cũng hứng chịu nhiều hậu quả. Đi cùng với quá trình phát triển
của chủ nghĩa đế quốc khi các nước thực dân đã bắt đầu chiếm đoạt các nước
thuộc địa, một làn sóng buôn bán với sự xuất hiện của loại mặt hàng đặc biệt
đã nổi lên đó buôn bán lệ. Các đoàn thuyền thám hiểm của đã tới được
châu Phi và châu Á, từ đây, họ không chỉ trao đổi các hàng hóa như rau củ hay
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
14/17
14
hương liệu, vải vóc mà còn bắt cả những người dân bản địa ở đó rồi đem bán,
bằng chứng một trong ba con đường trong tam giác thương mại Đại Tây
Dương chính là vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ. Từ việc buôn bán
đó, hàng triệu người châu Phi đã phải rời quê hương, trở thành công cụ lao
động ở xứ tư bản, bị bóc lột nặng nề, thậm chí còn có những người chết ngay
trên đường vận chuyển. Hệ quả này bắt nguồn từ việc tiếp xúc giữa thương
nhân châu Âu với dân bản địa ven bờ lục địa Phi trên con đường thám hiểm để
đi qua châu Á, nó đã gây nên những mâu thuẫn, nghi kị không chỉ đối với nhân
loại ở thế kỉ XV – XVI mà còn kéo dài tới tận thời hiện đại.
Song song với sự phát triển của chủ nghĩa thực dân khi các quốc gia dần dần
đi tìm và độc chiếm các thuộc địa để vơ vét tài nguyên là các công ty, tập đoàn
lớn cũng chiếm lĩnh được các vùng giàu nguyên liệu, từ đó, họ càng gia tăng
tiềm lực kinh tế. Sự gia tăng ấy còn tác động biện chứng lên phần còn lại
của nền kinh tế thế giới, làm sâu sắc thêm khoảng cách giàu nghèo dẫn đến sự
mâu thuẫn trong xã hội thế giới, các quốc gia đang phát triển từ đó bị hạn chế
khá nhiều trong khi hàng hóa của các nước thực dân thì xuất khẩu với giá cao
khiến các nước nhỏ dần rơi vào khó khăn, tụt hậu.
Một lẽ tất yếu của việc bành ướng mở rộng phạm vi của Tây Ban Nha và Bồ tr
Đào Nha, sau đó là các quốc gia châu Âu khác như Anh, Pháp, Lan là sự
thâu tóm vàng bạc thế giới. Quá trình thâu tóm vàng bạc trong thế kỉ XVI đã
đẩy khối lượng vàng châu Âu từ 550 tấn lên 1192 tấn, lượng bạc tăng vọt 14400
tấn lên tới con số 21000 tấn, giá cả hàng hóa từ đó tăng lên nhanh chóng với
tốc độ là 4,5 lần ở Tây Ban Nha và từ 2 đến 2,5 lần ở Anh, Pháp, Đức ... vào
thời điểm cuối thế kỉ XVI. Giới quý tộc nhờ sự thâu tóm này đã trở nên giàu
có khiến cho khoảng cách giàu nghèo trong xã hội vốn đã nhức nhối lại càng
trở nên sâu sắc hơn. Đây chính là cuộc cách mạng giá cả châu Âu, nó thúc
đẩy quá trình tích lũy tư bản khiến nông dân mất đất, đẩy mạnh công cuộc buôn
bán nô lệ, xâm chiếm thuộc địa, ...
II. Quan hệ quốc tế.
Hệ quả tất yếu khi các thám hiểm tìm ra các con đường mới, các vùng đất mới
là quan hệ quốc tế được mở rộng trên phạm vi thế giới. Trước “thời đại khám
phá”, quan hệ đối ngoại thường diễn ra giữa một quốc gia với các quốc gia
láng giềng lân cận. Phạm vi quan hệ đối ngoại dần được mở rộng từ sau các
cuộc thám hiểm của các đoàn thuyền của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha khi các
vùng đất mới được phát hiện song song với sự thành tạo của nhiều quốc gia.
Từ đây, quan hệ thương mại quốc tế được thúc đẩy kéo theo quan hệ quốc tế
ngày càng đa dạng giữa càng quốc gia, các châu lục với nhau hay đồng thời
với thời kì của chủ nghĩa thực dân thì còn là quan hệ đồng minh, đế quốc, thuộc
địa. Hệ thống quan hệ quốc tế đa dạng, đa chiều phức tạp nngày nay
chính là một hệ quả khởi nguồn từ các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – XVI.
Khi quan hệ quốc tế được mở rộng đa dạng hơn, các nhà lãnh đạo quốc gia dần
phải tính đến các đối sách với các quốc gia trên thế giới, dẫn tới những thay
đổi trong đường lối ngoại giao. Trong tiến trình phát kiến địa lý, các nhà thám
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
15/17
15
hiểm tạo tiền đề cho quan hệ thương mãi giữa các quốc gia, về sau, nhận thấy
yêu cầu liên hệ, hợp tác trên nhiều lĩnh vực khi từng quốc gia dần sự
thay đổi trong kinh tế, chính trị, hội, các nhà lãnh đạo quốc gia cũng dần đặt
mục tiêu tiến lên thiết lập quan hệ bậc cao hơn, ví dụ như quan hệ ngoại giao
cấp nhà nước. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao như vậy sẽ giúp các nước phát
triển tính liên kết trong việc giải quyết các vấn đề đôi bên hay thỏa thuận được
một số quyền lợi song phương nhất định. Mặt khác, trong bối cảnh của thời
chủ nghĩa thực dân, các nước còn nhằm vào những nước khác tiềm lực
mạnh, qua đó thực hiện ngoại giao đàm phán để lôi kéo nhau về cùng chiến
tuyến, hệ thống quan hệ quốc tế dần được định hình từ thời kì này. Tuy nhiên,
quốc tế thời kì này còn đứng dưới sự chi phối của chủ nghĩa thực dân cùng sự
bá quyền của một số quốc gia phương Tây.
Quan hệ quốc tế không chỉ hiểu đơn giản là việc thiết lập quan hệ ngoại giao
giữa các quốc gia mà nó còn bao hàm cả những mối quan hệ thù địch giữa các
quốc gia. Khi một số nước thực dân đang đẩy mạnh mở rộng phạm vi bành
trướng của mình, ắt sẽ dẫn tới việc dùng chiến tranh để chiếm lĩnh thuộc địa
hay để đấu tranh với các nước thực dân khác để tranh giành thuộc địa của nhau.
Tất cả những hoạt động thù định hiếu chiến này đều nhắm vào mục đích thâu
tóm tư liệu sản xuất, của cải vật chất, lực lượng lao động và cả thị trường đầu
ra cũng như đầu vào cho bản thân mỗi nước. Thời kì thế kỉ XV XVI nổi lên
với sự thống trị do các nước như Anh, Pháp, Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha áp đặt lên các nước châu Á, châu Phi. Đặc biệt, Anh đã thiết lập được
quan hệ đế quốc thuộc địa với nhiều quốc gia nhỏ yếu, phụ thuộc đến mức
bản đồ thế giới ghi nhận lãnh thổ Anh trải dài trên mọi lục địa, bởi vậy
cường quốc này được mệnh danh là “Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”.
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
16/17
16
TÀI LIỆU THAM KHO
Tài liệu trong nước:
Nguyễn Văn Ánh (2017). Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002). Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2016). Lịch sử quan hệ quốc tế: Từ đầu thời cận đại
đến kết thúc thế chiến thứ hai, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
Tài liệu website:
Bùi Huy Hoàng (2020). “Nô lệ sman, tàn khốc của chế độ lệ”, CLB
Khoa học xã hội trường THPT Chuyên Hưng Yên. truy cập ngày 24/12/2021
Lịch sử kinh tế (2015). “Cuộc cách mạng giá cả”. Lichsukinhte24h. Truy cập ngày
24/12/2021.
GS.ThS. Nguyễn Văn Tuấn (2018). Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới, trường
Đại học Nha Trang. truy cập ngày 24/12/2021.
Nguyễn Tuấn Hùng, Trần Bảo Huy (2021). “Các cuộc phát kiến địa lý trong quá
trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Đông – Tây”, Nghiên cứu lịch sử. Truy cập ngày
16/12/2021.
Quỳnh Ba biên tập (2017). Văn minh phương Tây: Đế quốc Byzantine”,
Nghiên cứu lịch sử, truy cập ngày 25/12/2021.
Trần Mẫn Linh biên dịch (2020). “Vasco da Gama: Nhà thám hiểm nổi tiếng
người Bồ Đào Nha”, Nghiên cứu lịch sử. Truy cập ngày 24/12/2021.
TheSilkroad (2021). “Sự ra đời của ngành hàng hải châu Âu ở thế kỉ 15. Truy cập
ngày 17/12/2021.
Tài liệu nước ngoài:
Britannica (2008). “Aspects of early modern society” (Economy and Society, the
emergence of modern Europe 1500 - 1648, history of Europe
Britannica (2008). “The Age of Discovery (European Exploration)
HISTORY (2009). “Christopher Columbus”, A&E Television Networks.
HISTORY (2009). “Ferdinand Magellan”, A&E Television Networks.
22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
about:blank
17/17
| 1/17

Preview text:

22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
HC VIN NGOI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUC T VÀ NGOẠI GIAO TI U LUN CU ỐI KÌ
MÔN: LỊCH S VĂN MINH THẾ GII
BÀI THI HẾT HC PHN
Học kì I, năm học 2021-2022
Giảng viên hướng dn : TS. Lý Tường Vân
Khoa - Lp : QHQT48A1
Sinh viên thực hin : Nguyn Trọng Hoàng
Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2021 about:blank 1/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0… MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
A. CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN CỦA CHÂU ÂU TỪ THẾ KỈ XV
ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVI ...................................................................................... 3
I. Tổng quát về các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỉ XV – XVI. ......................... 3 1. Bối cảnh
: ......................................................................................................... 3
2. Tiền đề lịch sử: ................................................................................................ 3
II. Các cuộc phát kiến địa lý ở châu Âu. ............................................................. 5
1. Những cuộc phát kiến của thực dân Bồ Đào Nha........................................... 6
2. Những cuộc phát kiến địa lý của thực dân Tây Ban Nha. .............................. 8
B. HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TỚI TÍNH THẾ GIỚI
CỦA KINH TẾ QUỐC TÉ NÓI RIÊNG VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ NÓI
CHUNG ............................................................................................................... 11
I. Kinh tế quốc tế. ............................................................................................. 12
II. Quan hệ quốc tế. ........................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 16 1 about:blank 2/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0… LỜI MỞ ĐẦU
Văn minh (civilization) hay còn có thể hiểu là những giá trị vật chất và tinh
thần tồn tại trong xã hội loài người, do con người tích lũy được trong quá trình
tiến hóa, phát triển. Lịch sử văn minh thế giới là một lĩnh vực thuật lại diễn
tiến của xã hội loài người từ thuở sơ khai nhất, trải qua quá trình khi trí tuệ và
khả năng của con người ngày càng phát triển, nhân loại lại chứng kiến sự ra
đời không ngừng của những giá trị vật chất và tinh thần, từ đó dần hình thành
nên nền văn minh hiện đại.
Khi bàn về các chủ thể trong lịch sử văn minh thế giới, từ thời nguyên khởi, ta
nhắc tới hai đối tượng đó là phương Đông và phương Tây. Văn minh phương
Đông khởi tạo đi liền với các trung tâm là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung
Quốc, bên cạnh đó, nền văn minh phương Tây được đánh dấu bằng sự ra đời
của xã hội Hy Lạp cổ đại, về sau là sự kế thừa của nhà nước La Mã. Văn minh
phương Tây ra đời muộn hơn so với phương Đông, nhưng trên cơ sở học tập,
tiếp thu và kế thừa nhiều giá trị tiến bộ của phương Đông. Qua một quá trình
tiếp thu và tự phát triển, văn minh phương Tây chứng kiến nhiều bước tiến
vượt bậc, thậm chí còn được đánh giá cao hơn so với văn minh phương Đông.
Sau thời kì cổ đại, với sự sụp đổ của hai nền văn minh lớn là văn minh Hy Lạp
và văn minh La Mã, châu Âu bước vào thời kì trung cổ. Đây là thời kì được
coi là một đêm trường bị bao phủ bởi bóng đen của giáo hội và chế độ phong
kiến. Ở thời kì này, các giá trị tiến bộ của xã hội cổ đại bị triệt tiêu, đời sống
nhân dân bị chi phối bởi nhà nước phong kiến và những giáo điều của giáo hội,
từ đó, các khía cạnh của văn hóa châu Âu cũng bị ảnh hưởng nhiều. Về sau,
với sự phát triển mầm mống tư bản chủ nghĩa, công thương nghiệp phát triển,
các giai cấp, tầng lớp, đặc biệt là tư sản châu Âu không còn chịu lệ thuộc vào
xã hội trung cổ mà muốn thực hiện một phong trào làm sống dậy những giá trị
nhân văn thời cổ đại, đó là phong trào văn hóa Phục hưng.
Từ đây, các nhu cầu của các quốc gia phương Tây ngày càng cao, chủ yếu là
nhu cầu để thỏa mãn ham muốn những thứ xa xỉ của quý tộc như vàng bạc, tơ
lụa đến những vật phẩm như hương liệu, gia vị hay nguyên liệu. Thế nhưng,
thị trường châu Âu ở vào thời trung cổ lại không thể đáp ứng được những yêu
cầu ấy, dù có thì cũng không thể làm thỏa trí tò mò và những nhu cầu mới mẻ
của giới quý tộc mà việc thông thương với nước ngoài lại vừa khó khăn, vừa
hạn chế. Chính vì vậy, một làn sóng nhu cầu đã nổi lên ở châu Âu dẫn tới sự
cần thiết phải lên đường khám phá ra những con đường mới, những vùng đất
mới, đặc biệt là con đường tiếp cận với hàng hóa phương Đông.
Do vậy, “thời đại khám phá” của châu Âu diễn ra đã đem lại các phát kiến địa
lý với nhiều ý nghĩa to lớn không chỉ với các nước thực hiện phát kiến mà còn
với thế giới, quốc tế. 2 about:blank 3/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
A. CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN CỦA CHÂU ÂU TỪ
THẾ KỈ XV ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVI
I. Tổng quát về các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỉ XV – XVI. 1. Bối cảnh:
Kinh tế - xã hội châu Âu thời trung cổ trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác
nhau. Trong giai đoạn từ thế kỉ V – X, những giá trị văn hóa của Tây Âu không
có nhiều bước nhảy đáng kể chủ yếu do gắn liền và dựa trên cơ sở nền tảng
của nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, do đó, sự giao lưu trao đổi giữa Tây
Âu với nhau và với các vùng khác trên thế giới còn rất hạn chế.
Tây Âu sang tới giai đoạn từ thế kỉ XI – XIV thì từ thế kỉ XI đã bắt đầu phát
triển kinh thế công thương nghiệp, cùng với đó là sự ra đời của thành thị. Tới
thế kỉ XIV, sản xuất phát triển, công thương nghiệp ngày càng được đẩy mạnh,
song song với nó là sự lớn mạnh của nền kinh tế hàng hóa, x
ã hội Tây Âu xuất
hiện nhiều thương nhân cùng đội ngũ nhân công làm thuê và sự ra đời của giai
cấp tư sản tạo nên những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Cho tới lúc đó, xã hội Tây Âu vẫn chìm trong bóng đen của “Đêm trường trung
cổ”, giai cấp tư sản phải đối mặt với những giáo lí lỗi thời của giáo hội Thiên
chúa và sự cản trở của phong kiến, họ không còn chịu đứng dưới sự áp bức đó
nên đã vận động một phong trào để làm sống dậy những giá trị nhân văn của
nền văn minh cổ đại, lịch sử ghi nhận đó là phong trào văn hóa Phục hưng. 2. Tiền đề lịch sử:
Trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa tư bản, nhiều mâu thuẫn về kinh tế, xã
hội đã nổi lên trong lòng xã hội Tây Âu. Nền sản xuất phát triển mạnh mẽ, như
một điều tất yếu thì những nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc ngày càng tăng
lên đòi hỏi các nước Tây Âu phải đẩy mạnh trao đổi hàng hóa bằng việc mở
rộng thị trường thế giới. Lúc này, việc trao đổi của tư sản Tây Âu chỉ chủ yếu
diễn ra trong nội khối châu Âu hay thông qua vùng phụ cận với phương Đông,
song, quan hệ buôn bán mới được tiến hành nên còn nhiều hạn chế.
Phong trào văn hóa Phục hưng ra đời và phát triển, đời sống Tây Âu có một số
cải thiện, lúc này, các vua chúa, quý tộc hay tầng lớp tư sản vốn nhiều tiền có
điều kiện để ăn chơi, hưởng thụ những của ngon vật lạ nên đã ra sức tìm kiếm
những loại hương liệu đặc sản tới từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương
hay những mặt hàng cao cấp là lựa tơ tằm, ngà voi ... Ngoài hương liệu, tơ lụa,
các quý tộc và thương nhân châu Âu còn thèm khát vàng bạc tới từ phương
Đông, mở ra trong tưởng tượng của họ là một phương Đông giàu có, phong
phú, diệu kì được dệt nên từ những trang văn của “Nghìn lẻ một đêm”, “Cuốn 3 about:blank 4/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
sách những chuyện kì lạ” ... Đây chính là động cơ, nguyên nhân thúc đẩy
những cuộc hành trình vượt biển tìm tới phương Đông, tìm tới những vùng đất mới.
Mặt khác, con đường buôn bán của châu Âu với phương Đông lại bị cản trở
do sự độc chiếm của Thổ Nhĩ Kì, Ả Rập và người Hồi giáo.
Sự độc chiếm con đường thương mại sang Ấn Độ của Ả Rập khiến việc cập
bến của các đoàn buôn châu Âu đến Hồng Hải là bất khả thi, bởi vậy, thương
nhân châu Âu chỉ còn cách nhập hàng hóa châu Á từ thương nhân Ả Rập, trong
khi giá hàng đã bị tăng lên gấp 8 – 10 lần. Chính sách tăng giá hàng hóa như
vậy khiến ngay cả những quý tộc giàu có bậc nhất châu Âu bấy giờ khó lòng
chấp nhận, việc nhập hàng hóa giá cao như vậy trong một thời gian dài chắc
chắn sẽ ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế châu Âu.
Một cách tiếp cận khác với tơ lụa và hương liệu, gia vị bằng con đường tơ lụa
từ Trung Quốc là dùng lạc đà đi xuyên sa mạc hay những hẻm núi Tây Á để
qua châu Âu cũng bị chiếm giữ bởi thương nhân Afghanistan.
Trong thế kỉ XIV, ở đế quốc Đông La Mã (Byzantium) nổ ra liên tiếp những
cuộc bạo loạn cung đình kéo sự hưng thịnh của đế quốc này đi xuống. Cùng
lúc đó, chiến tranh Đông La Mã – Ottoman đang diễn ra, tới thế kỉ XV, kinh
đô Constantinopolis1 thất thủ, Ottoman chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ
từ cuộc chiến tranh, đế quốc Đông La Mã sụp đổ, từ đó Thổ Nhĩ Kì tiện tay
chiếm luôn Tiểu Á, Bankals, Costaninopolis, Crưm, đặt vòng kiểm soát của
chúng lên toàn Bắc Hải. Điều này đã khiến con đường tơ lụa bị thủ tiêu, ngăn
cản người châu Âu thực hiện hoạt động giao lưu thương mại bằng đường bộ
và đường biển qua lãnh thổ Đông La Mã.
Chính những bế tắc trong con đường giao thương cũng đã thúc đẩy những cuộc
phát kiến địa lý mới.
Lúc bấy giờ, châu Âu cũng có những điều kiện thuận lợi ủng hộ cho việc ra
khơi của những đoàn thám hiểm. Giả thiết Trái đất hình cầu dần đã được nhiều
người Tây Âu tin theo, cùng với đó là những tiến bộ trong nền công nghiệp
đóng tàu giúp người châu Âu đóng được những con tàu buồm lớn, bánh lái
khỏe có khả năng vượt đại dương với tốc độ cao như tàu Caravel hay Santa
Maria, các tàu đều được phổ biến việc sử dụn
g la bàn, thước phương vị. Đồng
thời, khoa học – kỹ thuật thời kì này cũng chứng kiến nhiều tiến bộ khi các
nhà hàng hải đã nghiên cứu về dòng hải lưu và hướng gió, sự tiến bộ của địa
lý, thiên văn cũng giúp con người duy trì định vị và định hướng trên biển. Đó 1 Kinh đô của Đế q ố u c Đông La Mã. 4 about:blank 5/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
là những điều kiện để đảm bảo cho những cuộc hành trình dài trên biển, giúp
làm tăng sự quyết tâm của những đoàn thủy thủ khi căng buồm ra khơi. Có thể t ấ
h y, châu Âu thế kỉ XV đã hội tụ đủ những điều kiện cả về vật chất lẫn
tinh thần cho các nhà thám hiểm bắt đầu hành trình khám phá của mình.
II. Các cuộc phát kiến địa lý ở châu Âu.
Các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỉ XV đến cuối thể kỉ XVI chủ yếu được thực
hiện bởi các nhà thám hiểm và thủy thủ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Trong khi
các nước Tây Âu đang phải tập trung đối phó với nội chiến, chiến tranh thì Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bước sang thời kì xây dựng để trở thành cường
quốc. Giới cầm quyền hai nước khuyến khích các hành trình tìm các vùng đất
mới và thắp sáng khát khao chinh phục trong những nhà thám hiểm bằng những
lời hứa về quyền cao chức trọng hay những phần thưởng to lớn.
Một bài báo nước ngoài có viết: “In the 100 years from the mid-15th to the
mid-16th century, a combination of circumstances stimulated men to seek new
routes, and it was new routes rather than new lands that filled the minds of
kings and commoners, scholars and seamen.”.
Tạm dịch: Trong 100 năm từ giữa thế kỉ 15 đến giữa thế kỉ 16, sự kết hợp của
các điều kiện đã kích thích con người tìm ra những con đường mới, và chính
những con đường mới chứ không phải những vùng đất mới đã lấp đầy tâm trí
của vua chúa và người dân, học giả và thủy thủ”.
Qua đây, ta thấy rằng các việc khám phá địa lí ở hai nước này trong thế kỉ XV
– XVI trở thành vấn đề trung tâm, từ đó, nhiều cuộc phát kiến diễn ra.
Bản đồ thế gii thế k XV 5 about:blank 6/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
1. Những cuộc phát kiến của thực dân Bồ Đào Nha.
Trong thời kì từ thế kỉ XV - XVI, các nhà thám hiểm đến từ Bồ Đào Nha đã
thực hiện nhiều cuộc phát kiến địa lý và gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể.
Là Hoàng tử thứ ba dưới thời cai trị của Vua John I và nhận thức rõ tiềm lực
của mình trong lĩnh vực Chính trị, Henry d’Aviz đã đầu tư một cách sâu sắc
vào lĩnh vực Khoa học và Thám hiểm. Ông là người có công đặt nền tảng cho
những thành tựu về khoa học, địa lý và khích lệ những chuyến đi của các đoàn
thám hiểm, nhờ đó, năm nào ở Bồ Đào Nha cũng có những đoàn thuyền phát
kiến, ví dụ như cuộc phát kiến của Pedro Aslvares Cabral, Ferdinand Magellan, Francis Xavier,...
Hoàng tử, nhà hàng hải B Đào Nha Henry d'Aviz
Tuy nhiên, kể từ sau năm 1416, ngành hàng hải Bồ Đào Nha không có nhiều
bước nhảy từ các đoàn thám hiểm khiến cho tiến độ khám phá trở nên chậm
chạp, việc đặt chân tới Ấn Độ đã tiêu tốn của người Bồ Đào Nha 82 năm thám
hiểm. Khi nhắc tới tiến trình phát kiến đó, ta phải nói tới hai cuộc thám hiểm
của Bartolomeu Dias và Vasco da Gama.
Bartolomeu Dias là một quý tộc, nhà hàng hải Bồ Đào Nha, nhận được sự tín
nhiệm của vua John II, ông đã lãnh đạo thủy thủ trên hai con thuyền Caravels
để thực hiện cuộc thám hiểm với sứ mệnh đi tìm con đường thương mại sang
Ấn Độ. Ông chỉ huy đoàn thuyền đi qua vịnh Guinea, tiến xuống phía Nam thì
bất ngờ gặp một cơn bão lớn khiến đoàn của ông bị đẩy đi xa hơn, vòng qua
cả mũi cực Nam châu Phi, ông đã đặt tên cho mũi đất này là Mũi Bão Táp
(Cabo das Tormentas), về sau, vua John II đã đặt lại là Mũi Hảo Vọng (Cabo
da Boa Esperança). Tưởng chừng chỉ là rủi ro không đâu, thế nhưng cơn bão
ngày ấy đã đưa đoàn thám hiểm của Dias đến một phát kiến không tưởng, đó
chính là Mũi Hảo Vọng, mở ra trước mắt người Bồ Đào Nha tương lai về con 6 about:blank 7/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
đường đi ven bờ châu Phi tới Ấn Độ. Con đường này sẽ tạo những điều kiện
thuận lợi cho việc giao thương với châu Á và Ấn Độ khi thương nhân và du
khách từ châu Âu không cần phải đi qua vùng Trung Đông với sự kiểm soát
cùng thuế khóa nặng nề để qua Châu Á và ngược lại.
Nhà hàng hải Bartolomeu Dias (1450-1500)
Kết thúc chuyến hành trình, Dias trở về Bồ Đào Nha, tiếp tục đóng góp cho
ngành hàng hải nước này, điển hình là ông tham gia vào đội ngũ đóng hai con
tàu là São Gabriel và São Rafael. Đây chính là hai con tàu về sau được Vasco
da Gama - người tiếp nối ông dùng để thực hiện chuyến thám hiểm khám phá
phần còn lại của con đường đi qua Mũi Hảo Vọng đến Ấn Độ.
Vasco da Gama là một nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, vì niềm đam mê với
các hoạt động hàng hải, ông đã theo học tại trường hàng hải của Hoàng tử
Henry, về sau, ông được tin tưởng giao cho nhiệm vụ chỉ huy một đoàn thám
hiểm làm nhiệm vụ tim đường biển tới lục địa phương Đông.
Giăng buồm vào tháng 7/1497, nhờ vào những hiểu biết về hoàn lưu khí quyển,
Gama đã đưa được đoàn thuyền vòng qua Mũi Hảo Vọng, sau đó tìm được một
hoa tiêu tên Gujarati - người đã dẫn dắt đoàn thám hiểm tới được Calicut (Tây
Nam Ấn Độ) sau gần một năm trên biển. 7 about:blank 8/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
Hành trình của Gama t Lisbon (B Đào Nha) tới Calicut (Ấn Độ)
Như vậy, tương lai về một con đường từ châu Âu sang Ấn Độ mà Dias vạch ra
cho châu Âu không còn dừng lại ở lời hứa hẹn mà đã trở thành hiện thực nhờ
có chuyển đi của Gama cùng đoàn thám hiểm của ông. Như vậy, con đường
biển từ Bồ Đào Nha vắt qua Mũi Hảo Vọng tới Ấn Độ đã được Gama khai
thông. Phát hiện này không chỉ đem lại những tiến bộ cho ngành hàng hải Bồ
Đào Nha mà còn có ý nghĩa to lớn đối với chính Gama, bằng chứng là khi trờ
về Bồ Đào Nha, ông được phong chức tước, được thưởng hậu hĩnh, hậu thế
còn ngưỡng mộ xếp ông vào một những nhà thám hiểm hàng đầu của nhân loại.
Như vậy, bằng việc đầu tư cho những đoàn thuyền thám hiểm, ngành hàng hải
Bồ Đào Nha đã gặt hái được nhiều thành tựu nhờ hoạt động của ngành hàng
hải, đặc biệt là việc tìm ra được đường biển nối sang châu Á. Lúc này, thực
dân Tây Ban Nha cũng có những động tĩnh trong hoạt động thám hiểm.
2. Những cuộc phát kiến địa lý của thực dân Tây Ban Nha.
Bên cạnh Bồ Đào Nha thì Tây Ban Nha cũng là một trong những nước tham
gia vào “thời đại khám phá” và cũng có cho mình những thành tựu đáng chú
ý. Trên tinh thần tin vào ý niệm rằng Trái đất hình cầu, thay vì đi sang hướng 8 about:blank 9/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
Đông như Bồ Đào Nha, các nhà thám hiểm Tây Ban Nha chọn đi phát kiến về phía Tây địa cầu.
Với những Pizarro, Columbus, Magellan, Cortés hay León, ..., hành trình
khám phá của Tây Ban Nha ngày một tiến bộ, trong đó phải kể đến đóng góp
của hai nhà thám hiểm là Christopher Columbus và Ferdinand Magellan.
Christopher Columbus là một học giả trong lĩnh vực địa lý, hàng hải người
Italia và đã là cư dân lâu năm ở Tây Ban Nha. Được tiếp cận với vốn trí thức
về địa lý, ông đã lĩnh hội được nhiều kiến thức, ông biết cấu tạo hình tròn của
Trái đất, sự ngăn cách của biển đối với lục địa phía Đông và phía Tây đều cận
Ấn Độ và muốn đi khám phá, chứng thực điều đó. Vì vậy, Columbus đã đi tìm
sự bảo trợ cho những chuyến thám hiểm mình bằng việc kí với đại biểu của
Quốc vương Tây Ban Nha một bản cam kết, chính bản cam kết đó đã giúp ông
lên đường đi khám phá vào năm 1492.
Christopher Columbus (1451-1506)
Tuy nhiên, do những sai lầm trong việc đo lường chu vi thế giới, Columbus
không lường trước được sự tồn tại của những hòn đảo và lục địa trên đường
biển từ giữa châu Âu và châu Á. Chính vì thế, khi đặt chân tới vùng Caribbean
và sau đó là Cuba, ông lầm tưởng rằng đây là vùng Đông Ấn Độ, tương tự,
trong ba cuộc thám hiểm sau đó, ông tiếp tục phát hiện thêm một số đảo và các
vùng lãnh thổ và lại lầm rằng đó là Ấn Độ. Những lầm lỡ của Columbus về
sau đã được sửa sai nhờ Vespucci Amerigo rằng khu vực “Ấn Độ” mà
Columbus đặt chân tới thực chất là một vùng đất mới nằm giữa châu Âu và
châu Á mà Amerigo gọi nó là Mundus Novus2, cái tên này được các nhà bản
đồ học Đức đặt lại trong tấm bản đồ Tân thế giới là America - châu Mĩ.
2 Cái tên Amerigo đặt cho châu Mĩ trong cuốn ghi chép của ông “Mundus Novus”, dịch: New World (Tân Thế Giới). 9 about:blank 10/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
Hành trình của Christopher Columbus
Như vậy, có thể nói, việc thám hiểm ra châu Mĩ chính là nhờ công lao của
Columbus, từ đây, thương mại Tây Ba Nha được mở rộng với sự giao thương
với người dân châu Mĩ.
Hành trình thám hiểm vĩ đại nhất của nhân loại thuộc về một quý tộc Bồ Đào
Nha, đó là Ferdinal Magellan.
Chân dung của Ferdinal Magellan
Kế hoạch thám hiểm của ông không nhận được sự ủng hộ của vua Bồ Đào Nha,
không từ bỏ, ông sang giới thiệu bản kế hoạch đó với vua Tây Ban Nha và
được chấp thuận. Nhờ đó, vào tháng 9/1519, đoàn thuyền của ông khởi hành
theo con đường của Columbus về phía Tây. Vượt qua vùng Đại Tây Dương 10 about:blank 11/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
đầy bão tố, đoàn thám hiểm của Magellan đến với một đại dương bình lặng,
do đó, ông đặt tên cho đại dương này là Thái Bình Dương. Sau nhiều ngày may
mắn chống chọi được với cái đói trong cuộc hải trình, Magellan đã thiệt mạng
khi đến Philippines, đoàn thám hiểm với một con thuyền duy nhất còn lại được
Juan Sebastian de Elcano dẫn dắt, vượt Ấn Độ Dương tới Mũi Hảo Vọng trở về Tây Ban Nha.
Hành trình của Magellan
Sau hơn 3 năm lênh đênh trên biển cả, trải qua bao sóng gió, đoàn thuyền của
Magellan đã khởi buồm từ hướng Tây và trở về Tây Ban Nha từ nửa bán cầu
còn lại của Trái đất. Chuyến đi này đánh dấu lần đầu tiên con ngưòi đi vòng quanh thế giới.
B. HỆ QUẢ CỦA CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TỚI TÍNH
THẾ GIỚI CỦA KINH TẾ QUỐC TÉ NÓI RIÊNG VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ NÓI CHUNG
Trong suốt thời kì từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI, các nhà thám hiểm châu
Âu đã lần lượt lên đường, bắt đầu chuyến hải trình khám phá thế giới rộng lớn.
Mỗi đoàn thuyền ra đi đều thu được những phát kiến về những vùng đất mới,
con đường mới, ngành hàng hải thế giới giai đoạn này chứng kiến nhiều tiến
bộ vượt bậc, đem lại những giá trị còn tồn tại đến tận thời hiện đại và mãi về
sau. Trong khoảng thời gian của “thời đại khám phá”, nền kinh tế, không chỉ
của các nước thực hiện phát kiến, mà còn của quốc tế đã có nhiều diễn tiến,
điều đó còn đi cùng với sự vận động trong quan hệ quốc tế thời bấy giờ.
Thế giới là một khái niệm mà trong đó đã bao hàm cả nền văn minh nhân loại,
khi nói đến lịch sử thế giới tức là nói đến diễn biến của những sự việc của nhân 11 about:blank 12/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
loại đã xảy ra từ nền văn minh đầu tiên. Trong những lĩnh vực của cuộc sống
nhân loại như kinh tế - văn hóa - xã hội, khi đi cùng với thuật ngữ thế giới, nó
gợi lên phạm vi quốc tế của các lĩnh vực đó hay sự liên kết của nhiều lục địa
chứ không chỉ cụ thể toàn bộ các quốc gia dân tộc trong vấn đề của lĩnh vực đó.
Theo đó, “Thời đại khám phá”, với các cuộc phát kiến địa lý, đã mở ra sự thay
đổi trong tính thế giới của kinh tế quốc tế và quan hệ quốc tế. I. Kinh tế quốc tế.
Xuất phát từ mục tiêu kinh tế, các đoàn thám hiểm đã lên đường đi tìm những
hải trình, những vùng đất mới, từ đó, họ đã cũng mở ra nhiều bước tiến mới
cho nền kinh tế thế giới.
Trước kia, việc buôn bán trao đổi chủ yếu diễn ra trong phạm vi từng nước,
tức là thị trường của hàng hóa chỉ có nhân dân trong nước, sau “thời đại khám
phá”, thị trường ấy không còn đơn giản như vậy. Từ chỗ bế tắc trong việc tìm
đầu ra cho hàng hóa hay sự hạn chế trong thành phần tiêu thụ, nhờ có các cuộc
phát kiến địa lý, từng con đường dẫn tới những vùng đất mới đã xuất hiện, các
lãnh thổ, các lục địa khác nhau đã tìm được con đường liên kết với nhau, từ
đó, thị trường của các nước cũng đến được với nhau.
Ngành hàng hải trong giai đoạn thế kỉ XV – XVI cũng có nhiều tiến bộ, từ đó
giúp con người có thể đến các thị trường của mình bằng đường biển, mang
theo nhiều hàng hóa để buôn bán, đồng thời với việc đem hàng hóa từ thị
trường về nước. Bằng những cuộc phát kiến bằng đường biển, thực dân Bồ
Đào Nha đã tìm ra con đường đi từ châu Âu sang phương Đông mà không bị
vướng mắc sự kiểm soát của một số nước trên con đường cũ. Với việc đi dọc
lục địa Phi của các đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha, kết nối được với thị trường
ở đây và việc phát hiện ra châu Mĩ của Columbus, liên kết được với thổ dân
bản địa, con đường “tam giác thương mại Đại Tây Dương” đã ra đời, từ đó tạo
điều kiện cho các nước mở rộng thị trường.
Tam giác thương mại Đại Tây Dương 12 about:blank 13/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
Việc mở rộng thị trường cũng đem lại sự gia tăng đáng kể cho tính đa dạng của
hàng hóa. Nếu trước kia, ở châu Âu, các mặt hàng buôn bán chủ yếu đóng kín
trong nước hoặc giữa các quốc gia trong lục địa, hàng hóa của xứ ôn đới về cơ
bản không có quá nhiều khác biệt thì về sau, khi được kết nối với các thị trường
mới, các mặt hàng ở châu Âu như có sự bùng nổ. Giới nhà giàu như vua chúa,
quý tộc hay thương nhân châu Âu vào thế kỉ XV – XVI đều dõi theo những
cuộc chạy đua của các đoàn thám hiểm để tìm ra con đường đến với các thị
trường mới, đặc biệt là thị trường phương Đông. Trong con mắt của người
phương Tây, phương Đông kì thực là một mảnh đất kì diệu, hình ảnh phương
Đông hiện ra trong trí óc của dân chúng phương Tây là một vùng đất tràn ngập
vàng, nguyên liệu, hương liệu hay tơ lụa, đây chính là thứ giới quý tộc thèm
muốn, là “ngọn gió đầu mùa” làm căng những cánh buồm khám phá của châu
Âu. Việc tìm ra con đường biển từ châu Âu sang châu Á đã mở ra sự kết nối
thương mại hai vùng, từ đó, hàng hóa châu Á có cơ hội dụ nhập vào châu Âu
và ngược lại. Chính vì vậy, sau những cuộc phát kiến, các đoàn thuyền trở về
với hàng loạt vật phẩm khiến thị trường châu Âu trở nên năng nổ, châu Á thì
nhờ việc trao đổi hàng sẵn có lấy hàng của các thương nhân châu Âu nên cũng
bắt đầu phổ biến hàng hóa của xứ phương Tây.
Bên cạnh đó, việc các đoàn thám hiểm trên đường khám phá còn phát hiện
những lục địa mới cũng tác động tới tính đa dạng của hàng hóa. Điển hình phải
kể đến công lao của Columbus khi kết nối được giao thương châu Âu với vùng
châu Mĩ do ông phát hiện. Nhờ các cuộc thám hiểm tìm ra các vùng đất mới,
về sau, thương nhân Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha đã đặt được nhiều thương
điếm ở các nơi trên thế giới, thu về nhiều hàng hóa về quê nhà.
Không chỉ có sự diễn ra của giao lưu thương mại giữa châu Âu với các châu
lục mà còn có sự trao đổi, buôn bán giữa các châu lục, các nước với nhau.
Thông qua Tây Ban Nha, các loại cây trồng như khoai lang, ngô, đậu phộng từ
châu Mĩ được vận chuyển qua Trung Quốc hay việc Bồ Đào Nha trở thành
trung gian cho mối giao dịch của Trung Quốc và Nhật Bản trao đổi lụa và bạc.
Từ sự giao lưu buôn bán diễn ra rầm rỗ giữa các lục địa với nhau, thương mại
quốc tế được đẩy mạnh, nhiều thị trường mới đã tham gia vào đấu trường kinh
tế quốc tế. Đồng thời, các nhà lãnh đạo thời bấy giờ nhận thấy lợi ích từ việc
bắt tay với các nước khác để mở rộng sự đa dạng trong hàng hóa đem đi buôn
bán cũng như thâu tóm được hàng hóa ở mọi nơi nên đã chủ trương liên kết
với nhiều đồng minh, mở rộng hệ thống của mình trên toàn thế giới dẫn đến sự
ra đời của các công ty đa quốc gia, các tập đoàn thương mại quốc tế. Qua đó,
kinh tế giữa các quốc gia như có sợi dây gắn kết, tác động qua lại lẫn nhau làm
gia tăng sự tương tác trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Song, trái lại với những bước tiến trong thương mại, kinh tế quốc tế sau những
cuộc phát kiến cũng hứng chịu nhiều hậu quả. Đi cùng với quá trình phát triển
của chủ nghĩa đế quốc khi các nước thực dân đã bắt đầu chiếm đoạt các nước
thuộc địa, một làn sóng buôn bán với sự xuất hiện của loại mặt hàng đặc biệt
đã nổi lên đó là buôn bán nô lệ. Các đoàn thuyền thám hiểm của đã tới được
châu Phi và châu Á, từ đây, họ không chỉ trao đổi các hàng hóa như rau củ hay 13 about:blank 14/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
hương liệu, vải vóc mà còn bắt cả những người dân bản địa ở đó rồi đem bán,
bằng chứng là một trong ba con đường trong tam giác thương mại Đại Tây
Dương chính là vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ. Từ việc buôn bán
đó, hàng triệu người châu Phi đã phải rời quê hương, trở thành công cụ lao
động ở xứ tư bản, bị bóc lột nặng nề, thậm chí còn có những người chết ngay
trên đường vận chuyển. Hệ quả này bắt nguồn từ việc tiếp xúc giữa thương
nhân châu Âu với dân bản địa ven bờ lục địa Phi trên con đường thám hiểm để
đi qua châu Á, nó đã gây nên những mâu thuẫn, nghi kị không chỉ đối với nhân
loại ở thế kỉ XV – XVI mà còn kéo dài tới tận thời hiện đại.
Song song với sự phát triển của chủ nghĩa thực dân khi các quốc gia dần dần
đi tìm và độc chiếm các thuộc địa để vơ vét tài nguyên là các công ty, tập đoàn
lớn cũng chiếm lĩnh được các vùng giàu nguyên liệu, từ đó, họ càng gia tăng
tiềm lực kinh tế. Sự gia tăng ấy còn có tác động biện chứng lên phần còn lại
của nền kinh tế thế giới, làm sâu sắc thêm khoảng cách giàu nghèo dẫn đến sự
mâu thuẫn trong xã hội thế giới, các quốc gia đang phát triển từ đó bị hạn chế
khá nhiều trong khi hàng hóa của các nước thực dân thì xuất khẩu với giá cao
khiến các nước nhỏ dần rơi vào khó khăn, tụt hậu.
Một lẽ tất yếu của việc bành trướng mở rộng phạm vi của Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha, sau đó là các quốc gia châu Âu khác như Anh, Pháp, Hà Lan là sự
thâu tóm vàng bạc thế giới. Quá trình thâu tóm vàng bạc trong thế kỉ XVI đã
đẩy khối lượng vàng châu Âu từ 550 tấn lên 1192 tấn, lượng bạc tăng vọt 14400
tấn lên tới con số 21000 tấn, giá cả hàng hóa từ đó tăng lên nhanh chóng với
tốc độ là 4,5 lần ở Tây Ban Nha và từ 2 đến 2,5 lần ở Anh, Pháp, Đức ... vào
thời điểm cuối thế kỉ XVI. Giới quý tộc nhờ sự thâu tóm này đã trở nên giàu
có khiến cho khoảng cách giàu nghèo trong xã hội vốn đã nhức nhối lại càng
trở nên sâu sắc hơn. Đây chính là cuộc cách mạng giá cả ở châu Âu, nó thúc
đẩy quá trình tích lũy tư bản khiến nông dân mất đất, đẩy mạnh công cuộc buôn
bán nô lệ, xâm chiếm thuộc địa, ... II. Quan hệ quốc tế.
Hệ quả tất yếu khi các thám hiểm tìm ra các con đường mới, các vùng đất mới
là quan hệ quốc tế được mở rộng trên phạm vi thế giới. Trước “thời đại khám
phá”, quan hệ đối ngoại thường diễn ra giữa một quốc gia với các quốc gia
láng giềng lân cận. Phạm vi quan hệ đối ngoại dần được mở rộng từ sau các
cuộc thám hiểm của các đoàn thuyền của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha khi các
vùng đất mới được phát hiện song song với sự thành tạo của nhiều quốc gia.
Từ đây, quan hệ thương mại quốc tế được thúc đẩy kéo theo quan hệ quốc tế
ngày càng đa dạng giữa càng quốc gia, các châu lục với nhau hay đồng thời
với thời kì của chủ nghĩa thực dân thì còn là quan hệ đồng minh, đế quốc, thuộc
địa. Hệ thống quan hệ quốc tế đa dạng, đa chiều và phức tạp như ngày nay
chính là một hệ quả khởi nguồn từ các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – XVI.
Khi quan hệ quốc tế được mở rộng đa dạng hơn, các nhà lãnh đạo quốc gia dần
phải tính đến các đối sách với các quốc gia trên thế giới, dẫn tới những thay
đổi trong đường lối ngoại giao. Trong tiến trình phát kiến địa lý, các nhà thám 14 about:blank 15/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0…
hiểm tạo tiền đề cho quan hệ thương mãi giữa các quốc gia, về sau, nhận thấy
yêu cầu liên hệ, hợp tác trên nhiều lĩnh vực khi mà từng quốc gia dần có sự
thay đổi trong kinh tế, chính trị, xã hội, các nhà lãnh đạo quốc gia cũng dần đặt
mục tiêu tiến lên thiết lập quan hệ bậc cao hơn, ví dụ như quan hệ ngoại giao
cấp nhà nước. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao như vậy sẽ giúp các nước phát
triển tính liên kết trong việc giải quyết các vấn đề đôi bên hay thỏa thuận được
một số quyền lợi song phương nhất định. Mặt khác, trong bối cảnh của thời kì
chủ nghĩa thực dân, các nước còn nhằm vào những nước khác có tiềm lực
mạnh, qua đó thực hiện ngoại giao đàm phán để lôi kéo nhau về cùng chiến
tuyến, hệ thống quan hệ quốc tế dần được định hình từ thời kì này. Tuy nhiên,
quốc tế thời kì này còn đứng dưới sự chi phối của chủ nghĩa thực dân cùng sự
bá quyền của một số quốc gia phương Tây.
Quan hệ quốc tế không chỉ hiểu đơn giản là việc thiết lập quan hệ ngoại giao
giữa các quốc gia mà nó còn bao hàm cả những mối quan hệ thù địch giữa các
quốc gia. Khi một số nước thực dân đang đẩy mạnh mở rộng phạm vi bành
trướng của mình, ắt sẽ dẫn tới việc dùng chiến tranh để chiếm lĩnh thuộc địa
hay để đấu tranh với các nước thực dân khác để tranh giành thuộc địa của nhau.
Tất cả những hoạt động thù định hiếu chiến này đều nhắm vào mục đích thâu
tóm tư liệu sản xuất, của cải vật chất, lực lượng lao động và cả thị trường đầu
ra cũng như đầu vào cho bản thân mỗi nước. Thời kì thế kỉ XV – XVI nổi lên
với sự thống trị do các nước như Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha áp đặt lên các nước châu Á, châu Phi. Đặc biệt, Anh đã thiết lập được
quan hệ đế quốc – thuộc địa với nhiều quốc gia nhỏ yếu, phụ thuộc đến mức
bản đồ thế giới ghi nhận lãnh thổ Anh trải dài trên mọi lục địa, bởi vậy mà
cường quốc này được mệnh danh là “Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”. 15 about:blank 16/17 22:37 5/8/24
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN Lsvmtg - NGUYỄN TRỌNG Hoàng - QHQT48A1-0… TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước:
Nguyễn Văn Ánh (2017). Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 
Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2002). Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 
Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2016). Lịch sử quan hệ quốc tế: Từ đầu thời cận đại
đến kết thúc thế chiến thứ hai, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
Tài liệu website:
Bùi Huy Hoàng (2020). “Nô lệ và sự dã man, tàn khốc của chế độ nô lệ”, CLB
Khoa học xã hội trường THPT Chuyên Hưng Yên. truy cập ngày 24/12/2021 
Lịch sử kinh tế (2015). “Cuộc cách mạng giá cả”. Lichsukinhte24h. Truy cập ngày 24/12/2021. 
GS.ThS. Nguyễn Văn Tuấn (2018). Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới, trường
Đại học Nha Trang. truy cập ngày 24/12/2021. 
Nguyễn Tuấn Hùng, Trần Bảo Huy (2021). “Các cuộc phát kiến địa lý trong quá
trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Đông – Tây”, Nghiên cứu lịch sử. Truy cập ngày 16/12/2021. 
Lê Quỳnh Ba biên tập (2017). “Văn minh phương Tây: Đế quốc Byzantine”,
Nghiên cứu lịch sử, truy cập ngày 25/12/2021. 
Trần Mẫn Linh biên dịch (2020). “Vasco da Gama: Nhà thám hiểm nổi tiếng
người Bồ Đào Nha”, Nghiên cứu lịch sử. Truy cập ngày 24/12/2021. 
TheSilkroad (2021). “Sự ra đời của ngành hàng hải châu Âu ở thế kỉ 15. Truy cập ngày 17/12/2021.
Tài liệu nước ngoài:
Britannica (2008). “Aspects of early modern society” (Economy and Society, the
emergence of modern Europe 1500 - 1648, history of Europe 
Britannica (2008). “The Age of Discovery” (European Exploration) 
HISTORY (2009). “Christopher Columbus”, A&E Television Networks. 
HISTORY (2009). “Ferdinand Magellan”, A&E Television Networks. 16 about:blank 17/17