Tiểu luận cuối khóa Chăm | Cộng đồng các dân tộc Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Lịch sử và nguồn gốc của người Chăm: Trình bày về nguồn gốc, lịch sử phát triển và văn hóa truyền thống của người Chăm từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại.

Đặc điểm văn hóa và đời sống của người Chăm: Phân tích các nét văn hóa, tín ngưỡng, phong tục, truyền thống và cách sống của người Chăm trong đời sống hàng ngày, cũng như ảnh hưởng của các yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội đối với họ.

lOMoARcPSD| 40749825
Tiu lun cuối khóa Chăm
Cộng Đồng Các Dân Tc Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại
hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----- -----
TIỂU LUẬN
CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM
TRONG THÁNG LỄ RAMADAM
HỌC VIÊN: TRƯƠNG THÁI SƠN
GVHD: TRƯƠNG VĂN MÓN
NIÊN KHÓA: 2023-2025
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
1
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤC
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................................................ 6
1. Sự du nhập của Hồi giáo Islam vào TP. Hồ Chí Minh .................................... 6
2. Vài nét về tôn giáo của người Chăm Islam ở TP.HCM ...........................
II/ CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM ISLAM TRONG
THÁNG LỄ RAMADAN ........................................................................................................... 8
1. Nét văn hóa đặc sắc của tháng Lễ Ramadan .......................................................... 8
2. Cuộc sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan
.......................................................................................................................13
III/ KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 17
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................................. 18
2
lOMoARcPSD| 40749825
1. Đối tượng nghiên cứu:
Cộng đồng người Chăm Islam ở khu vực Phường 7, Quận
6 2. Phạm vi nguyên cứu :
Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào người Chăm rất đa dạng phong
phú, trong phạm vi nghiên cứu thời gian hạn tôi chỉ trình bày về “Cuộc
sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan” hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp điền dã,
phỏng vấn, đọc và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về đề tài này.
4. Bố cục
I/ Những vấn đề chung
II/ Cuộc của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan hiện
nay. III/ Kết luận
3
lOMoARcPSD| 40749825
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Sự du nhập của Hồi giáo Islam vào TP. Hồ Chí Minh
Hồi giáo Islam truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng thế kỷ
XI, XII. Nếu so với các khu vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi
giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường "hoà bình" qua những thương
nhân rập, Ấn Độ, Ba Tư. Những thế kỷ đầu sau khi ra đời, Hồi giáo phát triển
nhanh như bão bằng chiến tranh với công thức “Thanh gươm - ngựa - kinh
Qur'an". Tuy nhiên, khi chinh phục được Ấn Độ, đoàn quân Hồi giáo đã mệt mỏi,
lại đứng trước biển cmênh mông đã cản bước tiến quân các chiến binh Hồi giáo
đến khu vực Đông Nam Á nên Hồi giáo đành phải truyền đến đây qua các
thương nhân các giáo sỹ. Chính sự du nhập phát triển bằng con đường "hoà
bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo
khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa
phương. Điều này khác hẳn với những nơi Hồi giáo bành trướng bằng những cuộc
chiến tranh chinh phục. Hồi giáo khu vực Đông Nam Á nói chung, ở Việt Nam nói
riêng ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo như một số khu vực khác.
Hiện nay, người Chăm Việt Nam ba tôn giáo chính: -la-môn, Bàni
Islam. Ba tôn giáo này đã xuất hiện tại Champa không cùng thời điểm, cũng
không cùng nguồn gốc và đã những diễn tiến phức tạp, những uẩn khúc khá ly
kỳ suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chăm. Người Chăm TP.HCM hiện nay một
nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều tín đồ Islam. Trải
qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến quần tụ, sinh sống tại TP.HCM. Trong
thời gian Châu Đốc, An Giang, người Chăm chủ yếu làm nghề nông và đánh bắt
hải sản ven sông. Giao thương phát triển, họ đem nông sản, hàng dệt xuôi dòng
sông từ miền tây về Sài Gòn, sông Bến Nghé, kênh Thị Nghè buôn bán rồi ở lại.
4
lOMoARcPSD| 40749825
Cho đến những năm 1945 1946, đây được coi một dấu mốc của một đợt di
lớn của người Chăm từ Châu Đốc đến TP.HCM.
Riêng Thành phố Hồ Chí Minh thì cộng đồng người Chăm chiếm
khoảng 98% theo đạo hồi Islam. Người Chăm Islam mặt thành phố Hồ Chí
Minh từ đầu thế kỷ 20, hiện khoảng hơn 10.000 người, sống tập trung chủ yếu
tại 16 khu vực thuộc địa bàn các quận: 1, 8, 11, 4, 3, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình
Thạnh, Thủ Đức. Người Chăm tại đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng về đời sống
văn hóa, tộc người ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày nay, người Chăm tiếp tục lưu
giữ những giá trị truyền thống tiếp thu những giá trị văn hóa mới, góp phần tạo
nên sự thống nhất đa dạng trong văn hóa Chăm và văn hóa Việt Nam. Sức mạnh
của giáo lý Islam đã làm thay đổi nhiều quan niệm, nếp sống đặc trưng của dân tộc
Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay nhưng không hoàn toàn đoạn
tuyệt với quá khứ. Cũng như người Chăm Hồi giáo Nam Bnói chung, cộng đồng
người Chăm TP. Hồ Chí Minh tuân thủ chặt chẽ giáo luật Islam quan hệ
gắn với cộng đồng Islam trên thế giới, đặc biệt từ các nước lân cận như:
Malaysia, Indonesia. Theo thời gian do sự hội nhập sâu của đạo Hồi, những phong
tục tập quán của người Chăm Islam TP. Hồ Chí Minh đã biến đổi một cách
căn bản. Nếu như người Chăm Bani vẫn bảo lưu chế độ mẫu hệ thì người Chăm
Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh đã chuyển sang phụ hệ. Con cái theo họ cha hôn
nhân với người khác dân tộc được chấp nhận, nhưng với điều kiện cô dâu hoặc chú
rể (nếu ngoại đạo) phải theo đạo Hồi (Islam) một cách tự nguyện.
2. Vài nét về tôn giáo của người Chăm Islam ở TP.HCM
Do vị trí địa hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống sự giao lưu của
đồng bào Chăm với bên ngoài nhất với thế giới Hồi giáo Việt Nam hình
thành 2 khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể:
5
lOMoARcPSD| 40749825
+ Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Hồi giáo không chính thống
gọi Chăm Bani, đượm sắc thái của yếu tố sinh hoạt và tôn giáo bản địa. Các l
thức được tiếp biến cho phù hợp với chế độ gia đình mẫu hệ các lễ liên quan
đến chu kỳ đời sống của con người các lthức nông nghiệp, không liên hệ
với Hồi giáo thế giới.
+ Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh gọi là Chăm
Islam theo Hồi giáo chính thống, không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín
ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với thế giới Hồi giáo Campuchia Malaysia.
Tuy sự khác nhau nhưng giữa hai khối Hồi giáo này không sự kỳ thị mà hòa
hợp với nhau.
Người Chăm Islam TPHCM đều đời sống tinh thần gắn liền với các
hoạt động của Islam giáo, từ việc thực hiện đức tin của mình đến việc thực hiện
các bổn phận cũng như các nghi lễ, các hoạt động văn hóa văn nghệ. Thánh đường
(sang magik) trung tâm sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của người Chăm
Islam. Đây nơi tín đồ Islam hội tụ lại đcầu nguyện mỗi ngày, nơi học các
giáo của Islam nơi đặt phần mộ của tín đồ Islam. Tuy nhiên, do các thánh
đường tại TPHCM không khuôn viên để chôn người đã khuất nên họ thường
chôn cất tại các khu nghĩa địa dành cho người Chăm hoặc chuyển về An Giang.
Người Chăm Islam các ngày đại lễ của n giáo như tháng Ramadan, lễ
Roya, lễ mừng sinh nhật Mohammed, lễ Kobal (lễ hiến tế)… người Chăm thường
về lại đại gia đình của mình để cùng nhau đọc kinh cầu nguyện tại thánh đường và
cùng nhau mừng lễ. Mỗi dịp lễ của người Chăm Islam đều thể hiện một nét văn
hoá tôn giáo đặc sắc một trong những dịp lễ mang đậm nét riêng của tộc người
Chăm Islam phải kể đến “tháng lễ Ramadan”. Hoạt động tín ngưỡng của cộng
đồng Chăm theo Hồi giáo (Chăm Islam) chính thống chỉ tôn thờ thánh Allah.
6
lOMoARcPSD| 40749825
Lễ Ramadan hằng năm một trong những thánh lễ quan trọng nhất, thiêng liêng
nhất của người Chăm Islam.
II/ CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM ISLAM TRONG
THÁNG LỄ RAMADAN
1. Nét văn hóa đặc sắc của tháng Lễ Ramadan
Tín đồ Chăm Islam ở TP. Hồ Chí Minh luôn giữ gìn nghiêm ngặt những quy
định về giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống, được thể hiện qua việc thực
hành nghiêm túc 5 cốt đạo. Hằng năm, họ nhiều ngày lễ khác nhau nlễ kỷ
niệm ngày sinh của Thiên sứ Muhammed, ngày Muhammed trở về thánh địa, thánh
lễ ngày thứ 6 hàng tuần, lễ tháng Ramadan, lễ hành hương về Thánh địa Mecca, lễ
đón năm mới theo Hồi lịch.
Truyền thuyết kể rằng, vào thời điểm này nhiều năm về trước, một thương
nhân tên Mohammed khi đang đi trên sa mạc thì tiếp nhận được lời nói của
thánh Allah trở thành người truyền đạo. Các tín đồ Hồi giáo sau đó đã chọn
tháng 9 hàng năm thời điểm để để sám hối thanh tẩy tâm hồn, đồng thời tỏ
lòng biết ơn với nhà tiên tri Mohammed thực hành những tưởng cao đẹp
ông để lại cho con người.
Trong đó, lễ Ramadan (tháng ăn chay hay tháng nhịn ăn) là một trong những
thánh lễ quan trọng, thiêng liêng nhất. Tháng lễ Ramadan sẽ bắt đầu vào thời điểm
trăng non, đầu tháng thứ 9 của lịch Hồi giáo nên không ngày cố định theo
dương lịch. Đây là một tín điều, một nghi lễ đặc biệt và là một trong 5 nghĩa vụ bắt
buộc đối với tín đồ khi thể hiện đức tin của mình với thánh Allah tiên tri
Muhammad. Vì vậy, các tín đồ sẽ dành trọn một tháng cho sự kiện sinh hoạt tôn
giáo trọng đại này.
Họ tin rằng trong tháng Ramadan, cửa thiên đường sẽ mở ra và cửa địa ngục
đóng lại, và mọi lỗi lầm sẽ được tha thứ. Trong đó, từ 1-10 Ramadan được coi là
7
lOMoARcPSD| 40749825
những ngày cầu nguyện để nhận được "sự nhân từ của Allah", từ 11-20 Ramadan
được coi là những ngày "Allah xoá tội", từ 20-30 Ramadan được coi là những ngày
cầu nguyện để "tránh phải xuống Địa Ngục". Trong tháng này, các tín đồ hay trở
dậy vào ban đêm để đọc kinh Koran và đến giáo đường nhiều hơn ngày thường.
Trong tháng Ramadan, những tín đđã trưởng thành khỏe mạnh không
được ăn, không được uống, không được hút thuốc, không được động phòng, không
làm chảy máu hạn chế lao động từ khi mặt trời mọc đến khi hành lễ xong buổi
tối. Muốn ăn uống hay làm bất cứ việc đều phải thực hiện trước 6 giờ sáng
sau 18h 15 tối với ý nghĩa để chia sẻ thấu hiểu nỗi khổ của người nghèo. Đúng
30 ngày khi thấy phía Tây trăng non ló rạng, các tín đồ mới bắt đầu trở lại sinh
hoạt ăn uống bình thường.
Ngày lễ cuối cùng của tháng Ramadan được tổ chức rất long trọng, trang
nghiêm linh thiêng. Người xướng lễ sđọc những câu kinh thật xúc động. Họ
cùng cầu nguyện cho kẻ sống người chết đều nhận được ân sủng và của đức
Allah nguyện làm theo những lời răn dạy mặc khải của Người. Họ cũng tin
rằng, trong tháng Ramadan này, nhà tiên tri Muhammed đã nhận được phần cuối
của cuốn Khải Huyền từ Thượng đế đã trở thành kinh Koran. Chính thế,
họ lấy đây thời điểm để sám hối, thanh tẩy tâm hồn bày tỏ lòng thành kính
với thánh thần của mình.
Một trong những nghi lễ tín đồ Hồi giáo buộc phải tuân thủ trong tháng lễ
Ramadan, đó "Sawm" - không ăn uống, không hút thuốc, không sinh hoạt tình
dục trong khoảng thời gian giữa lúc mặt trời mọc lặn, để sthông cảm với
những người nghèo đói, rèn luyện sự tiết chế, chống lại những cám dỗ. Tuy nhiên,
người Hồi giáo không coi đây là một quy định bắt buộc mà ngược lại, họ coi đây là
cách để rèn luyện tinh thần thể chất. Tuy nhiên, vẫn những ngoại lệ như
những người ốm, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con thể
không tuân theo luật lệ này nếu việc ăn kiêng có hại cho sức khoẻ. Ngoài ra, những
8
lOMoARcPSD| 40749825
tín đồ đang đi du lịch nước ngoài mà ở đó không coi Hồi giáo quốc giáo cũng
không cần nhịn ăn, nhưng họ sẽ nhịn bù sau đó.
Truyền thống Ramadan cũng chú trọng khái niệm “Zakat” - tình nguyện
giúp đỡ những người nghèo khổ - được thực hiện bằng các hình thức từ thiện và bố
thí hay thiết thực hơn dọn rác. Đây đều điều bắt buộc đối với các tín đồ Hồi
giáo. Những người giàu thường chia cho người nghèo các túi thức ăn bản gồm
trà, đường, dầu và gạo.
Và mặc dù đã nhịn ăn, nhịn uống cả ngày, trước mặt lại là những đĩa thức ăn
thơm ngon nhưng skhông một ai động đến nếu chưa đọc xong lời cầu nguyện.
Mỗi ngày, các tín đồ đi đến thánh đường hành lễ 5 lần vào các khung giờ đã được
quy định, đó giờ rạng đông (SuBoh) 4h 30 sáng, trưa (Zuhur) 12h30, chiều
(Asar) 15h30, hoàng hôn (Magh - Rib) 18h, tối (Saha) 19h30. Trước khi cầu
nguyện, tín đồ phải trong một trạng thái tinh thần thể xác thanh khiết. Trước
tiên, họ phải súc miệng, sau đó rửa mặt, cổ, tay và chân. Nghi thức cầu nguyện này
nhằm nhắc nhở các tín đồ về lối sống đúng đắn. Hồi giáo cũng được cho tôn
giáo quy định tín đồ phải thực hiện nghi thức cầu nguyện thường xuyên nhất trong
ngày. Buổi cầu nguyện bao gồm việc đọc một số đoạn kinh Koran, quỳ lạy trên
một tấm thảm và chạm trán xuống đất, thể hiện sự kính Chúa. Khi cầu nguyện, các
tín đồ phải quay mặt về hướng Mecca, trung tâm tinh thần của Hồi giáo, nơi
Ka'bah, Đại thánh đường lưu giữ Hắc Thạch. Các tín đồ tin rằng khi nhà tiên tri
Mohammed về với Allah, tảng đá đòi đi theo nhưng Mohammed không đồng ý nên
tảng đá đứng im lơ lửng tại đó.
Nghi lễ cuối cùng "Hajj", cuộc hành hương tới thánh địa Mecca (ở Saudi
Arabia). Đây là một trong những cuộc hành hương lớn nhất thế giới và là bổn phận
tôn giáo mọi người Hồi giáo trưởng thành đều cần thực hiện ít nhất một lần
trong đời. Việc hành hương thể hiện sự kính Chúa diễn ra vào tháng thứ 12 của
lịch Hồi giáo. Chuyến đi thường diễn ra trong năm ngày với nhiều quy định
9
lOMoARcPSD| 40749825
nghiêm ngặt như những người hành hương phải mặc áo choàng trắng đơn sơ,
không được cắt móng tay, cạo râu tóc, đeo trang sức hay xức nước thơm, làm hư
hại cây trồng hay sát sinh. Tất cả những điều này tượng trưng cho đức tin rằng mọi
người đều bình đẳng trước Chúa, đồng thời thể hiện sự đoàn kết rèn luyện tính
khiêm nhường cho các tín đồ. Hphải gạt bỏ phù hoa để m kiếm sự tha thứ, dẫn
dắt cứu rỗi linh hồn. Eid al Adha, lễ hiến tế, đánh dấu ngày kết thúc hành
hương, kéo dài trong mười ngày.
1.2 Cuộc sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan
III/ KẾT LUẬN
“Nơi nào người Khmer, nơi ấy chùa” - câu nói quen thuộc của người
dân Khmer đã minh chứng cho vị tđặc biệt của ngôi chùa trong đời sống của
người Khmer. Ngôi chùa Khmer Nam Bộ nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng
là một trung tâm văn hóa của tộc người này. Nơi đây gắn với các sinh hoạt văn hóa
lễ thức đậm tính dân gian, đồng thời trường học truyền thống dạy về kiến
thức, đạo làm người, nghề thủ công. Ngôi chùa một vị thế rất vững chắc trong
đời sống hội tâm thức của người Khmer. Với người Khmer, chùa nơi
thiêng liêng, nơi thờ Phật, nơi gửi gắm niềm tin qua những việc làm hiện tại, ước
mong, hy vọng ở cõi Niết bàn trong tương lai.
Giải pháp có thể đư một số chùa vào danh mục quản lý của nhà nước để bảo
vệ chùa. Việc đưa vào danh mục quản lý của nhà nước sẽ bảo tồn được di sản n
hóa vật thể lưu giữ tại chùa.
thể nói, ngôi chùa Khmer một bảo tàng giúp chúng ta cái nhìn toàn
diện về phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng và bề dày lịch sử văn hóa của dân
tộc Khmer, không những thế, nó còn là sự kết tinh các giá trị đạo đức, nó còn là sự
10
lOMoARcPSD| 40749825
kết tinh các gtrị đạo đức, thẫm mỹ nghệ thuật. Giu gìn phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer phải đi từ ngôi chùa. Thúc đẩy phát
triển các vấn đề kinh tế hội cho đồng bào Khmer có lẽ ng nên bắt đầu từ ngôi
chùa. Ngôi chùa đối với người Khmer rất quan trọng, nên hiện nay, việc xây dựng
chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, đời sống mới đang được Đảng, Nhà
nước ta quan tâm đặc biệt. Trong thời gian tới, chúng ta cần lập kế hoạch nghiên
cứu tổng thể các giá trị từng ngôi chùa, trùng tu lại những ngôi chùa giá trị
cao về nghệ thuật và lịch sử, đồng thời tiếp tục xây dựng chùa thành một trung tâm
văn hóa, giáo dục hoàn chỉnh về mọi mặt, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ tinh thần của
bà con người Khmer vùng Tây Nam Bộ nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sông
Cửu Long, Nxb. Văn hóa dân tộc
2- Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer đồng bằng sông Cửu Long -
Những vấn đề nhìn lại, Nxb. Tôn giáo
3- Phạm Thị Phương Hạnh (2011, chủ biên), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp
trong bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
4- Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, Nxb. Văn hóa
dân tộc
5- Nguyễn Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông
Cửu Long, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật.
6- Viện Văn hóa, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer đồng bằng sông Cửu
Long, Bộ phận thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh Nxb. Tổng hợp tỉnh
Hậu Giang.
7- Lâm Thanh Sơn (1997), Ngôi chùa trong đời sống văn hoá của người Khmer
ở tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn hoá, Hà Nội, tr.44.
11
lOMoARcPSD| 40749825
8- Trần Hồng Liên (1995), Những ngôi chùa ở Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
9- Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ (những vấn đề nhìn
lại), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
10- Trần Bảo Ngọc (2011), “Kiến trúc chùa Khmer - biểu tượng nghệ thuật và
tâm thức Phật giáo”, Tạp chí Văn học, số 327
11- Phan An (2003), “Phật giáo trong đời sống của người Khmer Nam Bộ”,
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5
12
lOMoARcPSD| 40749825
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
https://vntravellive.com/nhung-dieu-thu-vi-ve-thang-le-ramadan-d31257.html
13
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Tiểu luận cuối khóa Chăm
Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----- ----- TIỂU LUẬN
CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM
TRONG THÁNG LỄ RAMADAM
HỌC VIÊN: TRƯƠNG THÁI SƠN
GVHD: TRƯƠNG VĂN MÓN NIÊN KHÓA: 2023-2025
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 1 lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤC
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................................................ 6
1. Sự du nhập của Hồi giáo Islam vào TP. Hồ Chí Minh .................................... 6
2. Vài nét về tôn giáo của người Chăm Islam ở TP.HCM
...........................
II/ CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM ISLAM TRONG
THÁNG LỄ RAMADAN ........................................................................................................... 8
1. Nét văn hóa đặc sắc của tháng Lễ Ramadan .......................................................... 8
2. Cuộc sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan
.......................................................................................................................13

III/ KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 17
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................................. 18 2 lOMoAR cPSD| 40749825
1. Đối tượng nghiên cứu:
Cộng đồng người Chăm Islam ở khu vực Phường 7, Quận
6 2. Phạm vi nguyên cứu :
Văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào người Chăm rất đa dạng và phong
phú, trong phạm vi nghiên cứu và thời gian có hạn tôi chỉ trình bày về “Cuộc
sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan” hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện và hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp điền dã,
phỏng vấn, đọc và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về đề tài này. 4. Bố cục
I/ Những vấn đề chung
II/ Cuộc của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan hiện nay. III/ Kết luận 3 lOMoAR cPSD| 40749825
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Sự du nhập của Hồi giáo Islam vào TP. Hồ Chí Minh
Hồi giáo Islam truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng thế kỷ
XI, XII. Nếu so với các khu vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi
giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường "hoà bình" qua những thương
nhân Ảrập, Ấn Độ, Ba Tư. Những thế kỷ đầu sau khi ra đời, Hồi giáo phát triển
nhanh như vũ bão bằng chiến tranh với công thức “Thanh gươm - vó ngựa - kinh
Qur'an". Tuy nhiên, khi chinh phục được Ấn Độ, đoàn quân Hồi giáo đã mệt mỏi,
lại đứng trước biển cả mênh mông đã cản bước tiến quân các chiến binh Hồi giáo
đến khu vực Đông Nam Á nên Hồi giáo đành phải truyền bá đến đây qua các
thương nhân và các giáo sỹ. Chính sự du nhập và phát triển bằng con đường "hoà
bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo ở
khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa
phương. Điều này khác hẳn với những nơi Hồi giáo bành trướng bằng những cuộc
chiến tranh chinh phục. Hồi giáo khu vực Đông Nam Á nói chung, ở Việt Nam nói
riêng ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo như một số khu vực khác.
Hiện nay, người Chăm Việt Nam có ba tôn giáo chính: Bà-la-môn, Bàni và
Islam. Ba tôn giáo này đã xuất hiện tại Champa cũ không cùng thời điểm, cũng
không cùng nguồn gốc và đã có những diễn tiến phức tạp, những uẩn khúc khá ly
kỳ suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chăm. Người Chăm ở TP.HCM hiện nay là một
nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều là tín đồ Islam. Trải
qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến và quần tụ, sinh sống tại TP.HCM. Trong
thời gian ở Châu Đốc, An Giang, người Chăm chủ yếu làm nghề nông và đánh bắt
hải sản ven sông. Giao thương phát triển, họ đem nông sản, hàng dệt xuôi dòng
sông từ miền tây về Sài Gòn, sông Bến Nghé, kênh Thị Nghè buôn bán rồi ở lại. 4 lOMoAR cPSD| 40749825
Cho đến những năm 1945 – 1946, đây được coi là một dấu mốc của một đợt di cư
lớn của người Chăm từ Châu Đốc đến TP.HCM.
Riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh thì cộng đồng người Chăm là chiếm
khoảng 98% theo đạo hồi Islam. Người Chăm Islam có mặt ở thành phố Hồ Chí
Minh từ đầu thế kỷ 20, hiện có khoảng hơn 10.000 người, sống tập trung chủ yếu
tại 16 khu vực thuộc địa bàn các quận: 1, 8, 11, 4, 3, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình
Thạnh, Thủ Đức. Người Chăm tại đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng về đời sống
văn hóa, tộc người ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày nay, người Chăm tiếp tục lưu
giữ những giá trị truyền thống và tiếp thu những giá trị văn hóa mới, góp phần tạo
nên sự thống nhất đa dạng trong văn hóa Chăm và văn hóa Việt Nam. Sức mạnh
của giáo lý Islam đã làm thay đổi nhiều quan niệm, nếp sống đặc trưng của dân tộc
Chăm Islam ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay nhưng không hoàn toàn đoạn
tuyệt với quá khứ. Cũng như người Chăm Hồi giáo Nam Bộ nói chung, cộng đồng
người Chăm ở TP. Hồ Chí Minh tuân thủ chặt chẽ giáo luật Islam và có quan hệ
gắn bó với cộng đồng Islam trên thế giới, đặc biệt là từ các nước lân cận như:
Malaysia, Indonesia. Theo thời gian do sự hội nhập sâu của đạo Hồi, những phong
tục tập quán của người Chăm Islam ở TP. Hồ Chí Minh đã có biến đổi một cách
căn bản. Nếu như người Chăm Bani vẫn bảo lưu chế độ mẫu hệ thì người Chăm
Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh đã chuyển sang phụ hệ. Con cái theo họ cha và hôn
nhân với người khác dân tộc được chấp nhận, nhưng với điều kiện cô dâu hoặc chú
rể (nếu ngoại đạo) phải theo đạo Hồi (Islam) một cách tự nguyện.
2. Vài nét về tôn giáo của người Chăm Islam ở TP.HCM
Do vị trí địa lý và hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống và sự giao lưu của
đồng bào Chăm với bên ngoài nhất là với thế giới Hồi giáo mà ở Việt Nam hình
thành 2 khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể: 5 lOMoAR cPSD| 40749825
+ Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồi giáo không chính thống
gọi là Chăm Bani, đượm sắc thái của yếu tố sinh hoạt và tôn giáo bản địa. Các lễ
thức được tiếp biến cho phù hợp với chế độ gia đình mẫu hệ và các lễ liên quan
đến chu kỳ đời sống của con người và các lễ thức nông nghiệp, không có liên hệ
với Hồi giáo thế giới.
+ Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh gọi là Chăm
Islam theo Hồi giáo chính thống, không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín
ngưỡng cũ và thường xuyên liên hệ với thế giới Hồi giáo Campuchia và Malaysia.
Tuy có sự khác nhau nhưng giữa hai khối Hồi giáo này không có sự kỳ thị mà hòa hợp với nhau.
Người Chăm Islam ở TPHCM đều có đời sống tinh thần gắn liền với các
hoạt động của Islam giáo, từ việc thực hiện đức tin của mình đến việc thực hiện
các bổn phận cũng như các nghi lễ, các hoạt động văn hóa văn nghệ. Thánh đường
(sang magik) là trung tâm sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của người Chăm
Islam. Đây là nơi tín đồ Islam hội tụ lại để cầu nguyện mỗi ngày, là nơi học các
giáo lý của Islam và là nơi đặt phần mộ của tín đồ Islam. Tuy nhiên, do các thánh
đường tại TPHCM không có khuôn viên để chôn người đã khuất nên họ thường
chôn cất tại các khu nghĩa địa dành cho người Chăm hoặc chuyển về An Giang.
Người Chăm Islam có các ngày đại lễ của tôn giáo như tháng Ramadan, lễ
Roya, lễ mừng sinh nhật Mohammed, lễ Kobal (lễ hiến tế)… người Chăm thường
về lại đại gia đình của mình để cùng nhau đọc kinh cầu nguyện tại thánh đường và
cùng nhau mừng lễ. Mỗi dịp lễ của người Chăm Islam đều thể hiện một nét văn
hoá tôn giáo đặc sắc và một trong những dịp lễ mang đậm nét riêng của tộc người
Chăm Islam phải kể đến là “tháng lễ Ramadan”. Hoạt động tín ngưỡng của cộng
đồng Chăm theo Hồi giáo (Chăm Islam) chính thống chỉ tôn thờ thánh Allah. 6 lOMoAR cPSD| 40749825
Lễ Ramadan hằng năm là một trong những thánh lễ quan trọng nhất, thiêng liêng
nhất của người Chăm Islam.
II/ CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƯỜI CHĂM ISLAM TRONG THÁNG LỄ RAMADAN
1. Nét văn hóa đặc sắc của tháng Lễ Ramadan
Tín đồ Chăm Islam ở TP. Hồ Chí Minh luôn giữ gìn nghiêm ngặt những quy
định về giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống, được thể hiện qua việc thực
hành nghiêm túc 5 cốt đạo. Hằng năm, họ có nhiều ngày lễ khác nhau như lễ kỷ
niệm ngày sinh của Thiên sứ Muhammed, ngày Muhammed trở về thánh địa, thánh
lễ ngày thứ 6 hàng tuần, lễ tháng Ramadan, lễ hành hương về Thánh địa Mecca, lễ
đón năm mới theo Hồi lịch.
Truyền thuyết kể rằng, vào thời điểm này nhiều năm về trước, một thương
nhân tên là Mohammed khi đang đi trên sa mạc thì tiếp nhận được lời nói của
thánh Allah và trở thành người truyền đạo. Các tín đồ Hồi giáo sau đó đã chọn
tháng 9 hàng năm là thời điểm để để sám hối và thanh tẩy tâm hồn, đồng thời tỏ
lòng biết ơn với nhà tiên tri Mohammed và thực hành những tư tưởng cao đẹp mà
ông để lại cho con người.
Trong đó, lễ Ramadan (tháng ăn chay hay tháng nhịn ăn) là một trong những
thánh lễ quan trọng, thiêng liêng nhất. Tháng lễ Ramadan sẽ bắt đầu vào thời điểm
trăng non, là đầu tháng thứ 9 của lịch Hồi giáo nên không có ngày cố định theo
dương lịch. Đây là một tín điều, một nghi lễ đặc biệt và là một trong 5 nghĩa vụ bắt
buộc đối với tín đồ khi thể hiện đức tin của mình với thánh Allah và tiên tri
Muhammad. Vì vậy, các tín đồ sẽ dành trọn một tháng cho sự kiện sinh hoạt tôn giáo trọng đại này.
Họ tin rằng trong tháng Ramadan, cửa thiên đường sẽ mở ra và cửa địa ngục
đóng lại, và mọi lỗi lầm sẽ được tha thứ. Trong đó, từ 1-10 Ramadan được coi là 7 lOMoAR cPSD| 40749825
những ngày cầu nguyện để nhận được "sự nhân từ của Allah", từ 11-20 Ramadan
được coi là những ngày "Allah xoá tội", từ 20-30 Ramadan được coi là những ngày
cầu nguyện để "tránh phải xuống Địa Ngục". Trong tháng này, các tín đồ hay trở
dậy vào ban đêm để đọc kinh Koran và đến giáo đường nhiều hơn ngày thường.
Trong tháng Ramadan, những tín đồ đã trưởng thành và khỏe mạnh không
được ăn, không được uống, không được hút thuốc, không được động phòng, không
làm chảy máu và hạn chế lao động từ khi mặt trời mọc đến khi hành lễ xong buổi
tối. Muốn ăn uống hay làm bất cứ việc gì đều phải thực hiện trước 6 giờ sáng và
sau 18h 15 tối với ý nghĩa để chia sẻ và thấu hiểu nỗi khổ của người nghèo. Đúng
30 ngày khi thấy phía Tây có trăng non ló rạng, các tín đồ mới bắt đầu trở lại sinh
hoạt ăn uống bình thường.
Ngày lễ cuối cùng của tháng Ramadan được tổ chức rất long trọng, trang
nghiêm và linh thiêng. Người xướng lễ sẽ đọc những câu kinh thật xúc động. Họ
cùng cầu nguyện cho kẻ sống và người chết đều nhận được ân sủng và của đức
Allah và nguyện làm theo những lời răn dạy mặc khải của Người. Họ cũng tin
rằng, trong tháng Ramadan này, nhà tiên tri Muhammed đã nhận được phần cuối
của cuốn Khải Huyền từ Thượng đế và nó đã trở thành kinh Koran. Chính vì thế,
họ lấy đây là thời điểm để sám hối, thanh tẩy tâm hồn và bày tỏ lòng thành kính
với thánh thần của mình.
Một trong những nghi lễ tín đồ Hồi giáo buộc phải tuân thủ trong tháng lễ
Ramadan, đó là "Sawm" - không ăn uống, không hút thuốc, không sinh hoạt tình
dục trong khoảng thời gian giữa lúc mặt trời mọc và lặn, để có sự thông cảm với
những người nghèo đói, rèn luyện sự tiết chế, chống lại những cám dỗ. Tuy nhiên,
người Hồi giáo không coi đây là một quy định bắt buộc mà ngược lại, họ coi đây là
cách để rèn luyện tinh thần và thể chất. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ như
những người ốm, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú có thể
không tuân theo luật lệ này nếu việc ăn kiêng có hại cho sức khoẻ. Ngoài ra, những 8 lOMoAR cPSD| 40749825
tín đồ đang đi du lịch ở nước ngoài mà ở đó không coi Hồi giáo là quốc giáo cũng
không cần nhịn ăn, nhưng họ sẽ nhịn bù sau đó.
Truyền thống Ramadan cũng chú trọng khái niệm “Zakat” - tình nguyện và
giúp đỡ những người nghèo khổ - được thực hiện bằng các hình thức từ thiện và bố
thí hay thiết thực hơn là dọn rác. Đây đều là điều bắt buộc đối với các tín đồ Hồi
giáo. Những người giàu thường chia cho người nghèo các túi thức ăn cơ bản gồm
trà, đường, dầu và gạo.
Và mặc dù đã nhịn ăn, nhịn uống cả ngày, trước mặt lại là những đĩa thức ăn
thơm ngon nhưng sẽ không một ai động đến nếu chưa đọc xong lời cầu nguyện.
Mỗi ngày, các tín đồ đi đến thánh đường hành lễ 5 lần vào các khung giờ đã được
quy định, đó là giờ rạng đông (SuBoh) 4h 30 sáng, trưa (Zuhur) 12h30, chiều
(Asar) 15h30, hoàng hôn (Magh - Rib) 18h, tối (Saha) 19h30. Trước khi cầu
nguyện, tín đồ phải ở trong một trạng thái tinh thần và thể xác thanh khiết. Trước
tiên, họ phải súc miệng, sau đó rửa mặt, cổ, tay và chân. Nghi thức cầu nguyện này
nhằm nhắc nhở các tín đồ về lối sống đúng đắn. Hồi giáo cũng được cho là tôn
giáo quy định tín đồ phải thực hiện nghi thức cầu nguyện thường xuyên nhất trong
ngày. Buổi cầu nguyện bao gồm việc đọc một số đoạn kinh Koran, quỳ lạy trên
một tấm thảm và chạm trán xuống đất, thể hiện sự kính Chúa. Khi cầu nguyện, các
tín đồ phải quay mặt về hướng Mecca, trung tâm tinh thần của Hồi giáo, nơi có
Ka'bah, Đại thánh đường lưu giữ Hắc Thạch. Các tín đồ tin rằng khi nhà tiên tri
Mohammed về với Allah, tảng đá đòi đi theo nhưng Mohammed không đồng ý nên
tảng đá đứng im lơ lửng tại đó.
Nghi lễ cuối cùng là "Hajj", cuộc hành hương tới thánh địa Mecca (ở Saudi
Arabia). Đây là một trong những cuộc hành hương lớn nhất thế giới và là bổn phận
tôn giáo mà mọi người Hồi giáo trưởng thành đều cần thực hiện ít nhất một lần
trong đời. Việc hành hương thể hiện sự kính Chúa và diễn ra vào tháng thứ 12 của
lịch Hồi giáo. Chuyến đi thường diễn ra trong năm ngày với nhiều quy định 9 lOMoAR cPSD| 40749825
nghiêm ngặt như những người hành hương phải mặc áo choàng trắng đơn sơ,
không được cắt móng tay, cạo râu tóc, đeo trang sức hay xức nước thơm, làm hư
hại cây trồng hay sát sinh. Tất cả những điều này tượng trưng cho đức tin rằng mọi
người đều bình đẳng trước Chúa, đồng thời thể hiện sự đoàn kết và rèn luyện tính
khiêm nhường cho các tín đồ. Họ phải gạt bỏ phù hoa để tìm kiếm sự tha thứ, dẫn
dắt và cứu rỗi linh hồn. Eid al Adha, lễ hiến tế, đánh dấu ngày kết thúc kì hành
hương, kéo dài trong mười ngày.
1.2 Cuộc sống của đồng bào người Chăm Islam trong tháng Lễ Ramadan III/ KẾT LUẬN
“Nơi nào có người Khmer, nơi ấy có chùa” - câu nói quen thuộc của người
dân Khmer đã minh chứng cho vị trí đặc biệt của ngôi chùa trong đời sống của
người Khmer. Ngôi chùa Khmer Nam Bộ nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng
là một trung tâm văn hóa của tộc người này. Nơi đây gắn với các sinh hoạt văn hóa
và lễ thức đậm tính dân gian, đồng thời là trường học truyền thống dạy về kiến
thức, đạo làm người, nghề thủ công. Ngôi chùa có một vị thế rất vững chắc trong
đời sống xã hội và tâm thức của người Khmer. Với người Khmer, chùa là nơi
thiêng liêng, nơi thờ Phật, nơi gửi gắm niềm tin qua những việc làm hiện tại, ước
mong, hy vọng ở cõi Niết bàn trong tương lai.
Giải pháp có thể đư một số chùa vào danh mục quản lý của nhà nước để bảo
vệ chùa. Việc đưa vào danh mục quản lý của nhà nước sẽ bảo tồn được di sản văn
hóa vật thể lưu giữ tại chùa.
Có thể nói, ngôi chùa Khmer là một bảo tàng giúp chúng ta có cái nhìn toàn
diện về phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng và bề dày lịch sử văn hóa của dân
tộc Khmer, không những thế, nó còn là sự kết tinh các giá trị đạo đức, nó còn là sự 10 lOMoAR cPSD| 40749825
kết tinh các giá trị đạo đức, thẫm mỹ và nghệ thuật. Giu gìn và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer phải đi từ ngôi chùa. Thúc đẩy và phát
triển các vấn đề kinh tế xã hội cho đồng bào Khmer có lẽ cũng nên bắt đầu từ ngôi
chùa. Ngôi chùa đối với người Khmer rất quan trọng, nên hiện nay, việc xây dựng
chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, đời sống mới đang được Đảng, Nhà
nước ta quan tâm đặc biệt. Trong thời gian tới, chúng ta cần lập kế hoạch nghiên
cứu tổng thể các giá trị ở từng ngôi chùa, trùng tu lại những ngôi chùa có giá trị
cao về nghệ thuật và lịch sử, đồng thời tiếp tục xây dựng chùa thành một trung tâm
văn hóa, giáo dục hoàn chỉnh về mọi mặt, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ tinh thần của
bà con người Khmer vùng Tây Nam Bộ nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sông
Cửu Long, Nxb. Văn hóa dân tộc
2- Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer đồng bằng sông Cửu Long -
Những vấn đề nhìn lại, Nxb. Tôn giáo
3- Phạm Thị Phương Hạnh (2011, chủ biên), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp
trong bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
4- Hà Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, Nxb. Văn hóa dân tộc
5- Nguyễn Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông
Cửu Long, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật.
6- Viện Văn hóa, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer đồng bằng sông Cửu
Long, Bộ phận thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh và Nxb. Tổng hợp tỉnh Hậu Giang.
7- Lâm Thanh Sơn (1997), Ngôi chùa trong đời sống văn hoá của người Khmer
ở tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn hoá, Hà Nội, tr.44. 11 lOMoAR cPSD| 40749825
8- Trần Hồng Liên (1995), Những ngôi chùa ở Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9- Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ (những vấn đề nhìn
lại), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
10- Trần Bảo Ngọc (2011), “Kiến trúc chùa Khmer - biểu tượng nghệ thuật và
tâm thức Phật giáo”, Tạp chí Văn học, số 327
11- Phan An (2003), “Phật giáo trong đời sống của người Khmer Nam Bộ”,
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 12 lOMoAR cPSD| 40749825
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
https://vntravellive.com/nhung-dieu-thu-vi-ve-thang-le-ramadan-d31257.html 13