Tiểu luận cuối kỳ - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận cuối kỳ - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾNGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Trên
Mã số sinh viên : QHQT49A41470
: CSDNVN1945-1975- 49.1_LT Lớp QHQT
Năm học : 2023-2024
- 2023 Nội
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
1/26
BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ GIAONGOẠI
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA YẾU TỐ DÂN
TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI
ĐOẠN 1971-1972
Giảng viên hƣớng dẫn : Vũ Đoàn Kết yễn Phƣơng Ly, Ngu
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Trên
Mã số sinh viên : QHQT49A41470
Nhóm : 4
Số từ 5396 :
Năm học : 2023 - 2024
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
2/26
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. 3
TÓM TẮT TIỂU LUẬN ............................................................................ 4
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 5
2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 6
3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 6
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ 6
4.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................. 6
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 6
5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................. 6
5.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
5.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................ 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 7
7. Kết cấu tiểu luận ............................................................................ 7
B. NỘI DUNG ............................................................................................. 8
CHƢƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM
PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972 ....................... 8
1. Tình hình quốc tế ........................................................................... 8
2. Tình hình trong nƣớc..................................................................... 9
CHƢƠNG II: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ
QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972 ........................................................ 11
1. Yếu tố dân tộc ............................................................................... 11
1.1. Trong việc bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện của chính
quyền ngụy ....................................................................................... 11
1.2. Yếu tố dân tộc được biểu hiện qua quan điểm, lập trường
xuyên suốt quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-
1972 .................................................................................................. 12
2. Yếu tố quốc tế ............................................................................... 14
2.1. Biểu hiện qua sự thống nhất với giai cấp công nhân trên
thế giới ............................................................................................. 14
2.2. Biểu hiện qua việc tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế .. 15
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
3/26
2
CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA YẾU
TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS 1971-1972 ................................. 17
C. KẾT LUẬN .......................................................................................... 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 22
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
4/26
3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện bài tiểu luận này, em xin gửi lời biết ơn u
sắc đến giảng viên Đoàn Kết Nguyễn Phương Ly đã dành
thời gian hướng dẫn tận tình, chi tiết để chúng em đầy đủ kiến
thức, kỹ năng vận dụng vào bài tiểu luận này. Do còn nhiều hạn
chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế nên em đã cố gắng
hoàn thành mt bài tiểu luận hoàn chỉnh cẩn thận nhất, nhưng
việc mắc phải những sai sót là không thể tránh khỏi. Vì vậy em rất
mong nhận được những nhận xét, ý kiến đóng góp và phê bình từ
thầy, cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Thị Trên
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
5/26
4
TÓM TẮT TIỂU LUẬN
Khi tìm hiểu nghiên cứu, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài nghiên
cứu Sự nổi trội của yếu tố dân tộc so với yếu tố quốc tế trong quá trình
đàm phán và ký kết Hiệp định Paris 1968-1973”. Song nhận thấy, ngoài khía
cạnh đánh giá về mặt nổi trội, khía cạnh cả hai yếu tố này được kết hợp như
thế nào cũng cần phải được đi nghiên cứu sâu và lãm rõ hơn để thấy được vai
trò của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong việc hoạch định chính sách đối
ngoại. Chính vì vậy em đã lựa chọn “Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố dân tộc
yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971 -
1972” để làm đề tài nghiên cứu trong tiểu luận cá nhân. Trong đó, em đã đưa
ra ba chương chính để làm rõ đề tài. Đầu tiên “ Bối cảnh lịch sử trong quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971 1972”. Đây là chương mở đầu -
cung cấp cái nhìn tổng quát nhất về đề tài lựa chọn khi đưa ra được bối cảnh
lịch sử trong ngoài nước, từ đó xem xét những nhân tố thể tác động
đến chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này. Tiếp đến, trong
chương II “Biểu hiện của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm
phán Hiệp định Paris 1971 1972”. Nội dung chính của phần này nhân tố -
dân tộc quốc tế được biểu hiện như thế nào trong quá trình đàm phán hiệp
định Paris.Cuối cùng, chương III là “Đánh giá về sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu
tố dân tộc yếu tố dân tộc trong giai đoạn 1971 1972”. Nội dung chương -
này nhằm làm rõ sự kết hợp của hai yếu tố trong việc tạo dựng thành công của
đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1971 1972. Qua đó, em đã đưa ra kết luận -
chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, đó là: Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế
đã được kết hợp chặt chẽ trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn
1971-1972.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
6/26
5
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, sự lu mờ của các lằn ranh biên
giới giữa các quốc gia đã đưa hoạt động ngoại giao lên một vị trí quan trọng
trong quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Bởi lẽ, khi không một
quốc gia nào nằm ngoài vòng tròn toàn cầu hóa, thì việc hợp tác giao lưu
với nhau điều không thể tránh khỏi. Chính vậy, mỗi quốc gia phải có sự
nhận thức đúng đắn về tình hình đđưa ra những chính sách đối ngoại phù
hợp, để trong quá trình tương tác với các quốc gia khác, thể đạt được
những mục tiêu mà mình đã đề ra sao cho phù hợp với lợi ích quốc gia. Đi sâu
vào vấn đề này thể thấy trong cuộc kháng chiến chống lại đế quốc Mỹ
của nhân dân Việt Nam ta. Trong suốt quá trình đấu tranh ấy, ta đã chủ động
nắm bắt tình hình, đưa ra được đường lối đấu tranh sáng suốt, đem lại thắng
lợi to lớn trên bàn đàm phán tại Paris và tiến tới thống nhất đất nước. Việc
kết thành công Hiệp định Paris một mốc son chói lọi trong tiến trình đấu
tranh bảo vệ Tổ quốc của ta, đã cho thấy bản lĩnh ngoại giao Việt Nam:
luôn kiên định giữ vững lập trường của mình trước những âm mưu của kẻ
thù, tự lập tự cường trong mọi quyết định.
Thành công ấy cũng thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất sự kết hợp giữa yếu
tố dân tộc yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán và kết Hiệp định
Paris. Giai đoạn 1971 1972 cũng giai đoạn đỉnh điểm cho thấy sự nỗ lực -
của ta trên chiến trường quân sự ngoại giao, thể hiện bản lĩnh của ta trước
những âm mưu khó lường của địch cũng là giai đoạn ta phát huy được tối
đa cả hai yếu tố dân tộc và quốc tế. Nhận thấy tiểu luận nhóm vẫn chưa đi sâu
vào khai thác khía cạnh này nên em đã quyết định lựa chọn đề tài “Sự kết hợp
chặt chẽ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán và ký
kết Hiệp định Paris giai đoạn 1972 1972” làm đề tài nghiên cứu.-
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
7/26
6
2. Câu hỏi nghiên cứu
Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế đã được kết hợp như thế nào trong quá
trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972?”
3. Giả thuyết nghiên cứu
Yếu tố dân tộc yếu tố quốc tế đã được kết hợp chặt chẽ trong quá
trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
4. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong
quá trình đàm phán kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971 1972 để làm rõ -
được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố này.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu về tình hình bối cảnh lịch sử giai đoạn 1971-1972.
Thứ hai, phân tích yếu tố dân tộc yếu tố quốc tế đã được biểu hiện
như thế nào trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
Thứ ba, làm rõ sự kết hợp chặt chẽ của hai yếu tố để đem đến thành công
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn này.
5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu trong khung thời gian từ năm 1971 đến
1972, đây chiều không gian trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris của
ta, Mỹ và các bên liên quan.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
8/26
7
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận yếu tố dân tộc yếu tquốc tế
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972 thông qua các
biểu hiện cụ thể.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được hiệu quả tốt nhất cho bài nghiên cứu, tiểu luận đã sdụng
nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ hơn đề tài như:
Phương pháp phân tích tài liệu nhằm để truy nguyên các tài liệu gốc
phân tích chúng, từ đó tìm hiểu được những biểu hiện của yếu tố dân tộc
yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
Phương pháp lịch sử logic để tổng hợp và sắp xếp những sự kiện lịch
sử diễn ra trong giai đoạn 1971 1972 như bối cảnh lịch trong nước và quốc tế, -
quá trình đàm phán diễn ra như thế nào để từ đó đánh giá được sự kết hợp
giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế.
7. Kết cấu tiểu luận
Chương I: Bối cảnh lịch sử trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris
giai đoạn 1971-1972
Chương II: Biểu hiện của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
Chương III: Đánh giá sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố dân tộc và yếu tố
quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
9/26
8
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972
1. Tình hình quốc tế
Trong giai đoạn 1971 1972, tình hình Chiến tranh lạnh đã những -
bước thay đổi nhất định khi thế giới đang chứng kiến xu hướng hòa hoãn, từ
đối đầu sang đối thoại giữa Mỹ Liên Xô. Sự chạy đua trang không
ngừng nghỉ của hai quốc gia này đã kéo theo hệ lụy m bất ổn tình hình
chính trị thế giới hơn hết gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của cả hai.
Những nhân tố mới như Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu,.. đang dần dần vươn
lên đang góp phần thay đổi tương quan lực lượng với các siêu cường.
Chính thế, Mỹ Liên đã dần dần hòa hoãn mâu thuẫn, nhiều thái
độ tích cực trong việc cải thiện mối quan hệ, được thể hiện nhất qua
chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Nixon đến Matxcơva vào ngày 20/5/1972.
Chuyến thămy nằm trong toan tính của Mỹ về âm mưu tranh thủ được Liên
Xô để dễ dàng thực hiện “Việt Nam hóa” ở Việt Nam. Bên cạnh đó, sự sát lại
gần quan hệ giữa Mỹ Trung cũng vấn đề mới trong quan hệ quốc tế giai -
đoạn này. Với những tín hiệu tích cực mới trong quan hệ giữa hai quốc gia
này, đây thể là động thái của Mỹ trong việc tích cực đẩy mạnh ngoại giao
với Trung Quốc nhằm khoét sâu vào mâu thuẫn Xô-Trung.
Trái ngược với tình hình cải thiện mối quan hệ giữa -Mỹ, thì sự mâu
thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc càng được thể hiện rõ ràng hơn trong giai
đoạn này. Bằng chứng việc xung đột quân sự diễn ra tại Trân Bảo năm
1969 đã tạo dựng hlụy căng thẳng trong giai đoạn 1971 1972, nhất là khi -
quan hệ Mỹ Trung được cải thiện và hai bên đã có nhiều bước phát triển mới -
trong công tác ngoại giao như Thông cáo chung Thượng hải 1972, chuyến
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
10/26
9
thăm của Henry Kissinger đến Liên Xô và những động thái khác. Có thể thấy,
mối quan hệ phức tạp giữa “tam thế chiến lược”đã làm thay đổi sâu sắc quan
hệ quốc tế trong giai đoạn 1972 1972, đây vừa bước tiến mới khi giữa hai -
hệ tưởng đối lập nhau đã những động thái xoa dịu mâu thuẫn nhưng
đồng thời cũng vừa bức màn ngăn cách trong quan hệ của hai nước xã hội
chủ nghĩa. Cục diện này đã mang lại sự ảnh hưởng đến chính trị châu Á nói
chung và Việt Nami riêng, đòi hỏi phải có những biện pháp phù hợp để kịp
thời thích ứng và đối phó với những khó khăn mới.
2. Tình hình trong nƣớc
Giai đoạn 1971 1972 được xem giai đoạn căng thẳng ác liệt trong -
quá trình đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ tay sai của ta khi chứng
kiến nhiều sự thay đến từ tình hình quốc tế và gây ảnh hưởng tiêu cực đến ta.
Về chính trị, có thể thấy giai đoạn này nằm trong thời gian Mỹ triển khai
kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Với âm mưu dùng người Việt đánh
người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương, sử dụng sức
mạnh của ngụy quân, ngụy quyền chính để dần thay thế quân đội Mỹ, đây
có thể xem như là âm u hòng kéo dài chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Với
quyết tâm chia cắt lâu dài nước ta, Mỹ đã sử dụng số lượng lớn quân ngụy
quyền, Từ năm 1969 đến 1972, trong gần 4 năm, quân chủ lực quân địa
phương nguỵ đã từ 700.000 tăng lên 1 triệu 100 nghìn lực lượng nửa
trang tăng từ 1 triệu 500 nghìn lên 2 triệu, trở thành đạo quân tay sai đông
nhất trong các đạo quân tay sai của Mỹ.”
1
Điều này đã gây trở ngại to lớn với
1
Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau (2015), “Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam
Việt Nam ra đời, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ (1969 1972) thất bại.” -
https://www.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/!ut/p/z1/vVRbb4IwGP01PnYtUFp8FLLoZnDO
XRReTIsFOqE4BTf261edWbJlQjbj-
kK_9pzzXXIoDOEMhoptZcJKWSiW6TgIydweD6_6rodGqIsQuvWtR2PUG6LLCYKPMIThKpI
LGBhEUI55DLggGGDMFoBjwwbY6HapYzkC23SHjlS5KlMYRCxnVSb5mq3rDtpHRbyRpeigR
B.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
11/26
10
cách mạng Việt Nam ta khi phải đối phó với lực lượng quân sự lớn mạnh như
vậy, đòi hỏi ta phải những biện pháp đấu tranh phù hợp trước tình hình
mới đầy khó khăn này.
Về trong giai đoạn này ta cũng đã đạt nhiều thành tựu đáng kể trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng dân
tộc miền Nam. Ta đã đảm bảo được các “yêu cầu chi viện tiền tuyến
chiến đấu, bảo đảm duy trì phát triển sản xuất bảo đảm giữ vững mức
sống của nhân dân”
2
, tiến hành xây dựng sở vật chất cho hậu phương, tạo
thế và lực cho chiến trường miền Nam. Trong sản xuất nông nghiệp cũng đạt
được những thành công nhất định ta phải hứng chịu sự chống phá từ phía
địch. Công nghiệp cũng phát triển với stăng thêm của các sở vật chất -
kỹ thuật mới, giáo dục, y tế cũng phát triển khi ta đã đào tạo được lực lượng
cán bộ chất lượng, phục vụ cho quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cũng đã góp phần to lớn vào quá
trình xây dựng sở vật chất lực lượng quân sự của ta. Từ đó tạo thế
lực vững mạnh về vật chất trong quá trình đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ.
Tuy nhiên với bối cảnh tình hình mới trong mâu thuẫn Trung, Đảng -
và Nhà nước ta cần có những nhận thức rõ ràng và đúng đắn để đưa ra những
chính sách đối ngoại phù hợp để đảm bảo được nguồn viện trợ từ hai nước
này, đồng thời giúp đỡ xoa dịu mâu thuẫn. Từ đó nối lại mối quan hệ tốt đẹp
giữa ba nước Việt Nam Trung Quốc.- Liên Xô -
2
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 32, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 4.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
12/26
11
CHƢƠNG II: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ
QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972
1. Yếu tố dân tộc trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn
1071-1972
1.1. Trong việc bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện của chính quyền ngụy
Trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972, yếu tố
dân tộc đã đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần làm sụp đổ âm
mưu xảo quyệt của đế quốc Mỹ tay sai với mong muốn kéo dài
mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. Giai đoạn này giai đoạn quan
trọng khi thời gian cho chính quyền Nixon tranh thủ rút quân chuẩn bị
cho bầu cử Tổng thống năm 1972. Nội bộ nước Mỹ đang trải qua những ngày
tháng căng thẳng hơn bao giờ hết khi lực lượng lên tiếng ủng hcách mạng
Việt Nam ngày càng đông đảo, việc Nixon đang tiếp tục chiến tranh Việt
Nam sẽ gây khó khăn trong việc tái đắc cử của Nixon trong tương lai. Vì vậy,
trong điện báo của đồng chí Duẩn số 00, năm 1971 đã nhận định ta cần
phải lợi dụng hội này để trước hết động viên, tập hợp quần chúng làm
dấy lên một cao trào cách mạng đòi hòa bình, độc lập, trung lập, dân sinh, dân
chủ, qua đó phát triển thực lực chính trị của ta.”
3
Lúc này, trong chính
quyền ngụy cũng đang gặp phải tình hình khó khăn, nội bộ chia rẽ với việc
bầu cử Tổng thống Hạ nghị viện nhìn sắp tới. Đây sẽ thời cho
cách mạng miền Nam khi thể tranh thủ được vấn đề này, đào sâu hơn nữa
mâu thuẫn giữa các bên tham gia tranh cử, tiến đến tiêu diệt chính quyền tay
sai và bè lũ Thiệu - Kỳ - Khiêm của đế quốc Mỹ. Đồng chí Lê Duẩn cũng nói
3
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 32, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 325,326.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
13/26
12
thêm: “Không lúc nào thuận lợi hơn lúc này để ta thể lợi dụng mâu thuẫn
giữa bọn Việt gian đầu xỏ, giữa các bạn tay sai để phân hóa, chia rẽ chúng với
nhau, cô lập bọn ngoan cố, phản động nhất, cốt để làm cho địch thêm rối loạn,
suy yếu để ta đưa phong trào cách mạng tiến lên, mở rộng đội ngũ đấu
tranh, tăng thêm lực lượng cho ta.”
4
Bên cạnh việc đưa ra phương hướng đấu tranh trong giai đoạn bầu cử
Tổng thống Hạ nghị viện của ngụy quyền, Đảng Nnước còn đưa ra
phương hướng về việc “làm cho phong trào đấu tranh chính trị ở thành thị
nông thôn dính chặt với nhau”
5
. Việc làm này sẽ góp phần mở rộng phong
trào của cuộc đấu tranh chính trị, khi lan tỏa được sức nóng từ thành thị đến
với nông thôn. Trong “Việt Nam hóa chiến tranh”, thứ Mỹ muốn là giành giật
vùng giải phóng với ta, do đó nếu thực hiện được mục tiêu ta sẽ “kết hợp
phong trào đấu tranh chính trị nông thôn một cách thích đáng với đòn tấn
công về quân sự để phá lỏng đi đến phá từng vùng nông thôn bị địch kèm
cặp.”
6
Đây được xem bước tiến mới của ta trong việc nhận thức đúng đắn
về tình hình thực tế sử dụng hiệu quả yếu tố dân tộc trong mặt trận đấu
tranh chính trị.
1.2. Yếu tố dân tộc được biểu hiện qua quan điểm, lập trường xuyên suốt quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
Thứ nhất, yếu tố dân tộc được thể hiện qua việc kiên quyết đảm bảo giữ
vững mục tiêu giành được những quyền dân tộc bản, không nhân nhượng
trước bất cứ sức ép nào. Tháng 7/1971 trong phiên họp 119 của Hội nghị bốn
bên, Nguyễn Thị Bình đã đưa ra “Sáng kiến mới gồm 7 điểm, nhằm giải
4
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 32, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 341.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 32, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 342.
6
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 32, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 342.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
14/26
13
quyết hòa bình vấn đề miền Nam Việt Nam”
7
. Đây được xem giải pháp
được luận Mỹ bạn yêu hòa bình trên thế giới đồng tình rộng rãi,
sáng kiến góp phần vào việc đem lại bản thỏa thuận chung giữa ta và Mỹ.
Một minh chứng điển hình khác là khi Kissinger đòi sửa đổi bản Dự thảo
Hiệp định Paris đã thoả thuận với Cố vấn Đức Thọ cuối tháng 10/1972,
với lý do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa không chấp nhận nên bắt buộc phải
sửa đổi. Cố vấn Đức Thọ quả quyết: “Nếu các ông sửa thì chúng tôi cũng
sửa, các ông sửa ít thì chúng tôi sửa ít, các ông sửa nhiều thì chúng tôi sửa
nhiều. Làm như thế thì không thể thành một Hiệp định. Chcó một con đường
các ông chấp nhận Dthảo mà chúng ta đã cơ bản thoả thuận với nhau trước
ngày 20/10/1972, nếu không sẽ đi đến bế tắc”
8
.
Thứ hai, yếu tố dân tộc được thể hiện thông qua việc ta kiên trì nêu cao
tinh thần “tự lực cánh sinh”. Trong năm 1972, Mỹ đã đẩy mạnh công tác
ngoại giao để phục vụ tốt nhất cho âm mưu “Việt Nam hóa chiến tranh” của
mình bằng cách nối lại quan hệ với Liên và Trung Quốc, lợi dụng mâu
thuẫn hai quốc gia này để hạn chế sự viện trợ to lớn của khối xã hội chủ nghĩa
đến với nước ta. Trước tình hình này, ta đã chủ động, kiên quyết và khôn
khéo để hạn chế mức tối thiểu ảnh hưởng của Liên Trung Quốc lên
các quyết sách quan trọng để không trở thành quân cờ” của các nước lớn,
không để các nước khác mang xương máu của nhân dân Việt Nam để “mặc
cả” với nhau vì lợi ích hẹp hòi của họ
9
.
Như vậy, Việt Nam độc lập, tự chquyết định mọi vấn đề trong quá
7
Ban tuyên giáo TW - Bộ ngoại giao, “Diễn biến hội nghị Paris”, Trang thông tin điện tử Đảng ủy khối các
cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Sơn La, ngày 22/12/2022.
https://duk.sonla.gov.vn/index.php?module=news&act=view&id=1773
8
Diệp Anh, “Hiệp định Paris 1973 Bản lĩnh ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh”, Báo Điện tử Chính phủ, 16 -
tháng 1, 2023, https://baochinhphu.vn/hiep-dinh-paris- -ban-linh-ngoai-giao-thoi-dai- -chi-minh-1973 ho
102230109005227378.htm
9
Hoàng Thanh Hải, “Ý nghĩa của Hiệp định Paris đối với việc tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trong quan
hệ với các nước lớn”, Tạp chí Cộng sản, 12 tháng 3, 2023,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/827150/view_content
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
15/26
14
trình đàm phán, cả về nội dung, hình thức, bước đi của đàm phán
10
. Đây
dụ sinh động cho việc ta đã thực hiện tự “điều khiển lấy mọi công việc”,
không có sự can thiệp ở ngoài vào”
11
, thể theo tưởng Hồ Chí Minh về dân
tộc.
2. Yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn
1071-1972
2.1. Biểu hiện qua sự thống nhất với giai cấp công nhân trên thế giới
Trong bài viết “Công tác ngoại giao phục vụ cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước”, đăng trên Tạp chí Học tập tháng 10 1971, đồng chí Nguyễn -
Duy Trinh nhấn mạnh: Chúng ta cần chủ động tích cực đẩy mạnh đấu
tranh ngoại giao, không ngừng mở rộng hoạt động quốc tế để góp phần m
phá sản kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ miền Nam “Học
thuyết Nixon” trên toàn Đông Dương, giành thắng lợi hoàn toàn cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào và nhân dân
Campuchia.
12
Ban Chấp hành Trung ương kêu gọi toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân: sự nghiệp thiêng liêng giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến
tới thống nhất Tổ quốc. nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với cách mạng Lào,
cách mạng Campuchia đối với phong trào cách mạng thế giới. Hãy nêu
cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy tinh thần cách mạng triệt để của
giai cấp công nhân, phát huy truyền thống quật cường của dân tộc, đoàn kết
chặt chẽ với nhân dân hai nước anh em trên bán đảo Đông Dương, tập trung
mọi lực lượng, phát huy mọi khả năng, có cố gắng cao nhất, vượt qua mọi hy
sinh gian khổ. Quyết nắm vững những thời thuận lợi, thừa thắng tiến lên,
10
Hoàng Thanh Hải, “Ý nghĩa của Hiệp định Paris đối với việc tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trong quan
hệ với các nước lớn”, Tạp chí Cộng sản, 12 tháng 3, 2023,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/827150/view_content
11
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2011, t.5, 162.
12
Nguyễn Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965 1975), Nxb. Sự thật, Hà Nội, -
1979, tr. 129 - 156.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
16/26
15
thực hiện bằng được Di chúc thiêng liêng của Hồ Chủ tịch: "Chúng ta phải
quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn", giành thắng lợi lớn nhất
cho nhân dân Việt Nam ta và nhân dân các nước bạn Campuchia và Lào”.
13
2.2. Biểu hiện qua việc tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế
Để thực hiện mục tiêu tăng cường tranh thủ sự ủng hộ tinh thần
đoàn kết của bạn bè quốc tế, ta luôn chú tâm và xem xét đến tình hình quốc tế
có lợi cho phía ta để đưa ra những chính sách phù hợp trong việc vận động sự
ủng hộ để vạch trần tội ác của phía Mỹ học thuyết Nixon, khoét sâu hơn
vào mâu thuẫn nội bộ Mỹ giữa Mỹ ngụy. Hơn thế nữa tìm cách tranh -
thủ luận, phát huy vai trò tối đa của đấu tranh báo chí, từ đó hướng mọi
người đến việc ủng hộ những sách lược những giải pháp hòa bình ta
đưa ra.
Cũng trong bối cảnh phức tạp và mâu thuẫn Xô Trung đang tăng cao, -
ta vẫn cố ra sức để tranh thủ sự viện trợ của hai quốc gia này, đồng thời góp
phần vào việc xoa dịu và điều hòa quan hệ giữa hai bên. Đảng và Nhà nước ta
luôn thực thi theo lời chỉ dạy của Hồ Chí Minh trong việc cân bằng quan hệ
giữa Liên Trung Quốc, Người đưa ra nguyên tắc: Làm việc phải thật
khôn khéo, thận trọng để Trung Quốc và Liên Xô đừng hiểu lầm nhau”
14
.
Bên cạnh đó, với các nước Đông Dương như Lào và Campuchia, đây là
những nước chung kẻ thù mục tiêu đấu tranh giống như ta, vậy cần
phải ra sức phối hợp chặt chẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại đế quốc
Mỹ. Kết hợp tiến ng quân sự đấu tranh ngoại giao giữa chiến trường ba
nước để làm hiệu quả hơn nữa tinh thần đoàn kết của liên minh chống đế quốc
Mỹ của ba nước Đông Dương.
13
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 33, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 52.
14
Bộ Chính trị (12 , ĐVBQ. 173, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng.-1965; 1-1966), Biên bản họp Bộ Chính trị
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
17/26
16
Tóm lại, thể thấy, yếu tố quốc tế cũng đóng một vai trò quan trọng
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris, nhất trong giai đoạn tình hình
quốc tế gây nhiều bất lợi cho ta song ta vẫn thực hiện tốt và phát huy được vai
trò của yếu t quốc tế trong chính sách đối ngoại giai đoạn này.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
18/26
17
CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA
YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS 1971-1972
Hiệp định Paris 1973 một hiệp định cùng quan trọng, ảnh hưởng
của Hiệp định Paris đem lại không chỉ với Việt Nam còn ảnh hưởng đến
chính trị khu vực, đặc biệt là với ba quốc gia Đông Dương. Đối với Việt Nam,
hiệp định một dấu chấm hết đối với quân xâm lược Mỹ, bởi kể từ sau
hiệp định, Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”. Tuy nhiên,
để hoàn thành được mục tiêu đó, quân và dân ta đã phải trải qua một quá trình
vô cùng khó khăn, đặc biệt là trong quá trình trình đàm phán và ký kết. Có thể
nói, để làm nên được thành công của hiệp định Paris, yếu tố dân tộc và yếu tố
quốc tế là hai nhân tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu, đặc biệt là với sự kết
hợp nhuần nhuyễn của hai yếu tố đã làm nên sự thành công của hiệp định
Paris.
Đầu tiên, đối với mục tiêu “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” .
Trong giai đoạn 1971 1972, ta đã từng bước làm lung lay điều kiện -
cơ hội để làm sụp đổ kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Dù ta đã buộc Mỹ
phải xuống thang trong chiến tranh Việt Nam ngồi vào bàn đàm phán với
ta tại Paris, Mỹ với bản chất xảo quyệt luôn luôn tìm cách để kéo dài mở
rộng chiến tranh nước ta. Có thể thấy ràng hơn hết trong việc khi Nixon
tái đắc cử tổng thống một lần nữa vào năm 1972, ngay lập tức Mỹ đã tiến
hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta. Ngày 17/12/1972, Nixon chính
thức ra lệnh tiền hành cuộc tập kích đường không chiến lược vào Miền Bắc
nước ta với tên gọi Linebacker 2 nhằm gây sức ép, buộc ta phải chấp nhận ký
hiệp định Pari theo các điều khoản của chúng, đánh phá hủy diệt nền kinh tế
miền Bắc hạn chế chi viện cho miền Nam, làm liệt ý chí chiến đấu,
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
19/26
18
quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta, đe dọa phong trào đấu tranh trên thế
giới.”
15
Song với tinh thần đấu tranh bất khuất, ta đã tiến công quân sự mạnh
mẽ nhằm chống lại âm u của địch, tạo thế vững mạnh cho đấu tranh ngoại
giao. Bởi lẽ, sức mạnh chính trị, quân sự là hậu thuẫn vững chắc cho cuộc đấu
tranh trên bàn đàm phán.
16
Từ đây mở ra tiền đề vững mạnh cho việc thực
hiện những bước cuối cùng để đạt đạt được thỏa thuận chắc chắn giữa ta
Mỹ về một “giải pháp hòa bình trong danh dự”
17
Mmong muốn, thực
hiện thành công “đánh cho Mỹ cút”.
Bằng việc kết hợp giữa yếu tố dân tộc yếu tố quốc tế đã góp phần
vào việc “đánh cho ngụy nhào”. Nhận thức đúng đắn về tình hình nội bộ địch,
ta đã tận dụng thời cơ bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện chính quyền ngụy
để khoét sâu vào mâu thuẫn của bè tay sai, khiến chúng phải đấu đá, tranh
giành nhau về mặt quyền lực. Từ đó, làm suy yếu được ngụy quyền lực -
lượng chính mà Mỹ sử dụng trong kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Khi
Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh và rút dần quân về nước thì việc để lại
lực lượng ngụy quyền mà ta đang cố gắng làm suy yếu sẽ tạo được cơ hội cho
ta trong việc giành lại chính quyền tại miền Nam tiến tới mục tiêu thực hiện
thống nhất đất nước, hai miền nối liền một dải.
Bên cạnh đó, bằng việc thực hiện thành công trong việc kết hợp chặt
chẽ đấu tranh quân sự đấu tranh ngoại giao ta đã góp phần quan trọng
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971 1972. Ta đấu tranh -
với Mỹ tại Hội nghị Paris nhằm mục tiêu chủ yếu là tác động để Mỹ rút quân
15
16
PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hà, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, “Vận dụng bài học kinh nghiệm của Hội
nghị Pa ri vào công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ mới.”, - Tạp chí Cộng sản, ngày
27/1/2023, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-
/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/van-dung-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-hoi-nghi- - -vao-cong-tac- -pa ri doi
ngoai-cua-dang- -nha-nuoc- -trong-thoi- -moiva ta ky
17
Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), , Tập 29, Nxb. Chính trị quốc Văn kiện Đảng toàn tập
gia, Hà Nội, tr. 202.
23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
about:blank
20/26
| 1/26

Preview text:

23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾNGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Trên
Mã số sinh viên : QHQT49A41470 Lớp : CSDNVN1945-1975-QHQ 4 T 9.1_LT Năm học : 2 023-2024
Nộ i- 2023 about:blank 1/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐ C T
NGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA YẾU TỐ DÂN
TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972
Giảng viên hƣớng dẫn : Vũ Đoàn Kết, Nguyễn Phƣơng Ly
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Trên
Mã số sinh viên : QHQT49A41470 Nhóm : 4 Số từ : 5396
Năm học : 2023 - 2024 about:blank 2/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. 3
TÓM TẮT TIỂU LUẬN ............................................................................ 4
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 5
2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 6
3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 6
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ 6
4.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................. 6
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 6
5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................. 6
5.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
5.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................ 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 7
7. Kết cấu tiểu luận ............................................................................ 7
B. NỘI DUNG ............................................................................................. 8
CHƢƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM
PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972 ....................... 8
1. Tình hình quốc tế ........................................................................... 8
2. Tình hình trong nƣớc..................................................................... 9
CHƢƠNG II: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ
QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
PARIS GIAI ĐOẠN 1971
-1972 ........................................................ 11
1. Yếu tố dân tộc ............................................................................... 11
1.1. Trong việc bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện của chính
quyền ngụy
....................................................................................... 11
1.2. Yếu tố dân tộc được biểu hiện qua quan điểm, lập trường
xuyên suốt quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971
-
1972 .................................................................................................. 12
2. Yếu tố quốc tế ............................................................................... 14
2.1. Biểu hiện qua sự thống nhất với giai cấp công nhân trên
thế giới
............................................................................................. 14
2.2. Biểu hiện qua việc tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế .. 15 1 about:blank 3/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA YẾU
TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS 1971
-1972 ................................. 17
C. KẾT LUẬN .......................................................................................... 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 22 2 about:blank 4/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện bài tiểu luận này, em xin gửi lời biết ơn sâu
sắc đến giảng viên Vũ Đoàn Kết và Nguyễn Phương Ly đã dành
thời gian hướng dẫn tận tình, chi tiết để chúng em có đầy đủ kiến
thức, kỹ năng vận dụng vào bài tiểu luận này. Do còn nhiều hạn
chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên dù em đã cố gắng
hoàn thành một bài tiểu luận hoàn chỉnh và cẩn thận nhất, nhưng
việc mắc phải những sai sót là không thể tránh khỏi. Vì vậy em rất
mong nhận được những nhận xét, ý kiến đóng góp và phê bình từ
thầy, cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Trên 3 about:blank 5/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
TÓM TẮT TIỂU LUẬN
Khi tìm hiểu và nghiên cứu, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài nghiên
cứu là “Sự nổi trội của yếu tố dân tộc so với yếu tố quốc tế trong quá trình
đàm phán và ký kết Hiệp định Paris 1968-1973”. Song nhận thấy, ngoài khía
cạnh đánh giá về mặt nổi trội, khía cạnh cả hai yếu tố này được kết hợp như
thế nào cũng cần phải được đi nghiên cứu sâu và lãm rõ hơn để thấy được vai
trò của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong việc hoạch định chính sách đối
ngoại. Chính vì vậy em đã lựa chọn “Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố dân tộc
và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-
1972” để làm đề tài nghiên cứu trong tiểu luận cá nhân. Trong đó, em đã đưa
ra ba chương chính để làm rõ đề tài. Đầu tiên là “ Bối cảnh lịch sử trong quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972”. Đây là chương mở đầu
cung cấp cái nhìn tổng quát nhất về đề tài lựa chọn khi đưa ra được bối cảnh
lịch sử ở trong và ngoài nước, từ đó xem xét những nhân tố có thể tác động
đến chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này. Tiếp đến, trong
chương II “Biểu hiện của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm
phán Hiệp định Paris 1971-1972”. Nội dung chính của phần này là nhân tố
dân tộc và quốc tế được biểu hiện như thế nào trong quá trình đàm phán hiệp
định Paris.Cuối cùng, chương III là “Đánh giá về sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu
tố dân tộc và yếu tố dân tộc trong giai đoạn 1971-1972”. Nội dung chương
này nhằm làm rõ sự kết hợp của hai yếu tố trong việc tạo dựng thành công của
đấu tranh ngoại giao giai đoạn 1971-1972. Qua đó, em đã đưa ra kết luận và
chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, đó là: Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế
đã được kết hợp chặt chẽ trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972. 4 about:blank 6/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, sự lu mờ của các lằn ranh biên
giới giữa các quốc gia đã đưa hoạt động ngoại giao lên một vị trí quan trọng
trong quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Bởi lẽ, khi không một
quốc gia nào nằm ngoài vòng tròn toàn cầu hóa, thì việc hợp tác và giao lưu
với nhau là điều không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, mỗi quốc gia phải có sự
nhận thức đúng đắn về tình hình để đưa ra những chính sách đối ngoại phù
hợp, để trong quá trình tương tác với các quốc gia khác, có thể đạt được
những mục tiêu mà mình đã đề ra sao cho phù hợp với lợi ích quốc gia. Đi sâu
vào vấn đề này có thể thấy rõ trong cuộc kháng chiến chống lại đế quốc Mỹ
của nhân dân Việt Nam ta. Trong suốt quá trình đấu tranh ấy, ta đã chủ động
nắm bắt tình hình, đưa ra được đường lối đấu tranh sáng suốt, đem lại thắng
lợi to lớn trên bàn đàm phán tại Paris và tiến tới thống nhất đất nước. Việc ký
kết thành công Hiệp định Paris là một mốc son chói lọi trong tiến trình đấu
tranh bảo vệ Tổ quốc của ta, nó đã cho thấy bản lĩnh ngoại giao Việt Nam:
luôn kiên định và giữ vững lập trường của mình trước những âm mưu của kẻ
thù, tự lập tự cường trong mọi quyết định.
Thành công ấy cũng thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất sự kết hợp giữa yếu
tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định
Paris. Giai đoạn 1971-1972 cũng là giai đoạn đỉnh điểm cho thấy sự nỗ lực
của ta trên chiến trường quân sự và ngoại giao, thể hiện bản lĩnh của ta trước
những âm mưu khó lường của địch và cũng là giai đoạn ta phát huy được tối
đa cả hai yếu tố dân tộc và quốc tế. Nhận thấy tiểu luận nhóm vẫn chưa đi sâu
vào khai thác khía cạnh này nên em đã quyết định lựa chọn đề tài “Sự kết hợp
chặt chẽ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán và ký
kết Hiệp định Paris giai đoạn 1972-1972” làm đề tài nghiên cứu. 5 about:blank 7/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
2. Câu hỏi nghiên cứu
Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế đã được kết hợp như thế nào trong quá
trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972?”
3. Giả thuyết nghiên cứu
Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế đã được kết hợp chặt chẽ trong quá
trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tiểu luận đi sâu vào nghiên cứu yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong
quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972 để làm rõ
được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố này.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu về tình hình bối cảnh lịch sử giai đoạn 1971-1972.
Thứ hai, phân tích yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế đã được biểu hiện
như thế nào trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
Thứ ba, làm rõ sự kết hợp chặt chẽ của hai yếu tố để đem đến thành công
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn này.
5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu trong khung thời gian từ năm 1971 đến
1972, đây là chiều không gian trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris của
ta, Mỹ và các bên liên quan. 6 about:blank 8/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972 thông qua các biểu hiện cụ thể.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được hiệu quả tốt nhất cho bài nghiên cứu, tiểu luận đã sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu để làm rõ hơn đề tài như:
Phương pháp phân tích tài liệu nhằm để truy nguyên các tài liệu gốc và
phân tích chúng, từ đó tìm hiểu được những biểu hiện của yếu tố dân tộc và
yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972.
Phương pháp lịch sử và logic để tổng hợp và sắp xếp những sự kiện lịch
sử diễn ra trong giai đoạn 1971-1972 như bối cảnh lịch trong nước và quốc tế,
quá trình đàm phán diễn ra như thế nào để từ đó đánh giá được sự kết hợp
giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế.
7. Kết cấu tiểu luận
Chương I: Bối cảnh lịch sử trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
Chương II: Biểu hiện của yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế trong quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
Chương III: Đánh giá sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố dân tộc và yếu tố
quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972 7 about:blank 9/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ B. NỘI DUNG
CHƢƠNG I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972
1. Tình hình quốc tế
Trong giai đoạn 1971-1972, tình hình Chiến tranh lạnh đã có những
bước thay đổi nhất định khi thế giới đang chứng kiến xu hướng hòa hoãn, từ
đối đầu sang đối thoại giữa Mỹ và Liên Xô. Sự chạy đua vũ trang không
ngừng nghỉ của hai quốc gia này đã kéo theo hệ lụy làm bất ổn tình hình
chính trị thế giới và hơn hết là gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của cả hai.
Những nhân tố mới như Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu,.. đang dần dần vươn
lên và đang góp phần thay đổi tương quan lực lượng với các siêu cường.
Chính vì thế, Mỹ và Liên Xô đã dần dần hòa hoãn mâu thuẫn, có nhiều thái
độ tích cực trong việc cải thiện mối quan hệ, được thể hiện rõ nhất qua
chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Nixon đến Matxcơva vào ngày 20/5/1972.
Chuyến thăm này nằm trong toan tính của Mỹ về âm mưu tranh thủ được Liên
Xô để dễ dàng thực hiện “Việt Nam hóa” ở Việt Nam. Bên cạnh đó, sự sát lại
gần quan hệ giữa Mỹ-Trung cũng là vấn đề mới trong quan hệ quốc tế giai
đoạn này. Với những tín hiệu tích cực mới trong quan hệ giữa hai quốc gia
này, đây có thể là động thái của Mỹ trong việc tích cực đẩy mạnh ngoại giao
với Trung Quốc nhằm khoét sâu vào mâu thuẫn Xô-Trung.
Trái ngược với tình hình cải thiện mối quan hệ giữa Xô-Mỹ, thì sự mâu
thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc càng được thể hiện rõ ràng hơn trong giai
đoạn này. Bằng chứng là việc xung đột quân sự diễn ra tại Trân Bảo năm
1969 đã tạo dựng hệ lụy căng thẳng trong giai đoạn 1971-1972, nhất là khi
quan hệ Mỹ - Trung được cải thiện và hai bên đã có nhiều bước phát triển mới
trong công tác ngoại giao như Thông cáo chung Thượng hải 1972, chuyến 8 about:blank 10/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
thăm của Henry Kissinger đến Liên Xô và những động thái khác. Có thể thấy,
mối quan hệ phức tạp giữa “tam thế chiến lược”đã làm thay đổi sâu sắc quan
hệ quốc tế trong giai đoạn 1972-1972, đây vừa là bước tiến mới khi giữa hai
hệ tư tưởng đối lập nhau đã có những động thái xoa dịu mâu thuẫn nhưng
đồng thời cũng vừa là bức màn ngăn cách trong quan hệ của hai nước xã hội
chủ nghĩa. Cục diện này đã mang lại sự ảnh hưởng đến chính trị châu Á nói
chung và Việt Nam nói riêng, đòi hỏi phải có những biện pháp phù hợp để kịp
thời thích ứng và đối phó với những khó khăn mới.
2. Tình hình trong nƣớc
Giai đoạn 1971-1972 được xem là giai đoạn căng thẳng và ác liệt trong
quá trình đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của ta khi chứng
kiến nhiều sự thay đến từ tình hình quốc tế và gây ảnh hưởng tiêu cực đến ta.
Về chính trị, có thể thấy giai đoạn này nằm trong thời gian Mỹ triển khai
kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Với âm mưu dùng người Việt đánh
người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương, sử dụng sức
mạnh của ngụy quân, ngụy quyền là chính để dần thay thế quân đội Mỹ, đây
có thể xem như là âm mưu hòng kéo dài chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Với
quyết tâm chia cắt lâu dài nước ta, Mỹ đã sử dụng số lượng lớn quân ngụy
quyền, “Từ năm 1969 đến 1972, trong gần 4 năm, quân chủ lực và quân địa
phương nguỵ đã từ 700.000 tăng lên 1 triệu 100 nghìn và lực lượng nửa vũ
trang tăng từ 1 triệu 500 nghìn lên 2 triệu, trở thành đạo quân tay sai đông
nhất trong các đạo quân tay sai của Mỹ.”1 Điều này đã gây trở ngại to lớn với
1 Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau (2015), “Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam
Việt Nam ra đời, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ (1969-1972) thất bại.”
https://www.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/!ut/p/z1/vVRbb4IwGP01PnYtUFp8FLLoZnDO XRReTIsFOqE4BTf261edWbJlQjbj-
kK_9pzzXXIoDOEMhoptZcJKWSiW6TgIydweD6_6rodGqIsQuvWtR2PUG6LLCYKPMIThKpI
LGBhEUI55DLggGGDMFoBjwwbY6HapYzkC23SHjlS5KlMYRCxnVSb5mq3rDtpHRbyRpeigR B. 9 about:blank 11/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
cách mạng Việt Nam ta khi phải đối phó với lực lượng quân sự lớn mạnh như
vậy, đòi hỏi ta phải có những biện pháp đấu tranh phù hợp trước tình hình mới đầy khó khăn này.
Về trong giai đoạn này ta cũng đã đạt nhiều thành tựu đáng kể trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng dân
tộc ở miền Nam. Ta đã đảm bảo được các “yêu cầu chi viện tiền tuyến và
chiến đấu, bảo đảm duy trì và phát triển sản xuất và bảo đảm giữ vững mức
sống của nhân dân”2, tiến hành xây dựng cơ sở vật chất cho hậu phương, tạo
thế và lực cho chiến trường miền Nam. Trong sản xuất nông nghiệp cũng đạt
được những thành công nhất định dù ta phải hứng chịu sự chống phá từ phía
địch. Công nghiệp cũng phát triển với sự tăng thêm của các cơ sở vật chất -
kỹ thuật mới, giáo dục, y tế cũng phát triển khi ta đã đào tạo được lực lượng
cán bộ chất lượng, phục vụ cho quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cũng đã góp phần to lớn vào quá
trình xây dựng cơ sở vật chất và lực lượng quân sự của ta. Từ đó tạo thế và
lực vững mạnh về vật chất trong quá trình đấu tranh chống lại đế quốc Mỹ.
Tuy nhiên với bối cảnh và tình hình mới trong mâu thuẫn Xô - Trung, Đảng
và Nhà nước ta cần có những nhận thức rõ ràng và đúng đắn để đưa ra những
chính sách đối ngoại phù hợp để đảm bảo được nguồn viện trợ từ hai nước
này, đồng thời giúp đỡ xoa dịu mâu thuẫn. Từ đó nối lại mối quan hệ tốt đẹp
giữa ba nước Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 32, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 4. 10 about:blank 12/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
CHƢƠNG II: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ
QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
PARIS GIAI ĐOẠN 1971-1972
1. Yếu tố dân tộc trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1071-1972
1.1. Trong việc bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện của chính quyền ngụy
Trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972, yếu tố
dân tộc đã đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần làm sụp đổ âm
mưu xảo quyệt của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai với mong muốn kéo dài và
mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. Giai đoạn này là giai đoạn quan
trọng khi là thời gian cho chính quyền Nixon tranh thủ rút quân và chuẩn bị
cho bầu cử Tổng thống năm 1972. Nội bộ nước Mỹ đang trải qua những ngày
tháng căng thẳng hơn bao giờ hết khi lực lượng lên tiếng ủng hộ cách mạng
Việt Nam ngày càng đông đảo, việc Nixon đang tiếp tục chiến tranh ở Việt
Nam sẽ gây khó khăn trong việc tái đắc cử của Nixon trong tương lai. Vì vậy,
trong điện báo của đồng chí Lê Duẩn số 00, năm 1971 đã nhận định ta cần
phải “lợi dụng cơ hội này để trước hết là động viên, tập hợp quần chúng làm
dấy lên một cao trào cách mạng đòi hòa bình, độc lập, trung lập, dân sinh, dân
chủ, qua đó mà phát triển thực lực chính trị của ta.”3 Lúc này, trong chính
quyền ngụy cũng đang gặp phải tình hình khó khăn, nội bộ chia rẽ với việc
bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện bù nhìn sắp tới. Đây sẽ là thời cơ cho
cách mạng miền Nam khi có thể tranh thủ được vấn đề này, đào sâu hơn nữa
mâu thuẫn giữa các bên tham gia tranh cử, tiến đến tiêu diệt chính quyền tay
sai và bè lũ Thiệu - Kỳ - Khiêm của đế quốc Mỹ. Đồng chí Lê Duẩn cũng nói
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 32, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 325,326. 11 about:blank 13/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
thêm: “Không lúc nào thuận lợi hơn lúc này để ta có thể lợi dụng mâu thuẫn
giữa bọn Việt gian đầu xỏ, giữa các bạn tay sai để phân hóa, chia rẽ chúng với
nhau, cô lập bọn ngoan cố, phản động nhất, cốt để làm cho địch thêm rối loạn,
suy yếu và để ta đưa phong trào cách mạng tiến lên, mở rộng đội ngũ đấu
tranh, tăng thêm lực lượng cho ta.” 4
Bên cạnh việc đưa ra phương hướng đấu tranh trong giai đoạn bầu cử
Tổng thống và Hạ nghị viện của ngụy quyền, Đảng và Nhà nước còn đưa ra
phương hướng về việc “làm cho phong trào đấu tranh chính trị ở thành thị và
nông thôn dính chặt với nhau”5. Việc làm này sẽ góp phần mở rộng phong
trào của cuộc đấu tranh chính trị, khi lan tỏa được sức nóng từ thành thị đến
với nông thôn. Trong “Việt Nam hóa chiến tranh”, thứ Mỹ muốn là giành giật
vùng giải phóng với ta, do đó nếu thực hiện được mục tiêu ta sẽ “kết hợp
phong trào đấu tranh chính trị ở nông thôn một cách thích đáng với đòn tấn
công về quân sự để phá lỏng đi đến phá rã từng vùng nông thôn bị địch kèm
cặp.” 6 Đây được xem là bước tiến mới của ta trong việc nhận thức đúng đắn
về tình hình thực tế và sử dụng hiệu quả yếu tố dân tộc trong mặt trận đấu tranh chính trị.
1.2. Yếu tố dân tộc được biểu hiện qua quan điểm, lập trường xuyên suốt quá
trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972
Thứ nhất, yếu tố dân tộc được thể hiện qua việc kiên quyết đảm bảo giữ
vững mục tiêu giành được những quyền dân tộc cơ bản, không nhân nhượng
trước bất cứ sức ép nào. Tháng 7/1971 trong phiên họp 119 của Hội nghị bốn
bên, bà Nguyễn Thị Bình đã đưa ra “Sáng kiến mới gồm 7 điểm, nhằm giải
4 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004),
, Tập 32, Nxb. Chính trị quốc
n kiện Đảng toàn tập gia, Hà Nội, tr. 341.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 32, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342.
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 32, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 342. 12 about:blank 14/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
quyết hòa bình vấn đề miền Nam Việt Nam”7. Đây được xem là giải pháp
được dư luận Mỹ và bạn bè yêu hòa bình trên thế giới đồng tình rộng rãi, là
sáng kiến góp phần vào việc đem lại bản thỏa thuận chung giữa ta và Mỹ.
Một minh chứng điển hình khác là khi Kissinger đòi sửa đổi bản Dự thảo
Hiệp định Paris đã thoả thuận với Cố vấn Lê Đức Thọ cuối tháng 10/1972,
với lý do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa không chấp nhận nên bắt buộc phải
sửa đổi. Cố vấn Lê Đức Thọ quả quyết: “Nếu các ông sửa thì chúng tôi cũng
sửa, các ông sửa ít thì chúng tôi sửa ít, các ông sửa nhiều thì chúng tôi sửa
nhiều. Làm như thế thì không thể thành một Hiệp định. Chỉ có một con đường
các ông chấp nhận Dự thảo mà chúng ta đã cơ bản thoả thuận với nhau trước
ngày 20/10/1972, nếu không sẽ đi đến bế tắc”8.
Thứ hai, yếu tố dân tộc được thể hiện thông qua việc ta kiên trì nêu cao
tinh thần “tự lực cánh sinh”. Trong năm 1972, Mỹ đã đẩy mạnh công tác
ngoại giao để phục vụ tốt nhất cho âm mưu “Việt Nam hóa chiến tranh” của
mình bằng cách nối lại quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc, lợi dụng mâu
thuẫn hai quốc gia này để hạn chế sự viện trợ to lớn của khối xã hội chủ nghĩa
đến với nước ta. Trước tình hình này, ta đã chủ động, kiên quyết và khôn
khéo để hạn chế ở mức tối thiểu ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc lên
các quyết sách quan trọng để không trở thành “quân cờ” của các nước lớn,
không để các nước khác mang xương máu của nhân dân Việt Nam để “mặc
cả” với nhau vì lợi ích hẹp hòi của họ9.
Như vậy, Việt Nam độc lập, tự chủ quyết định mọi vấn đề trong quá
7 Ban tuyên giáo TW - Bộ ngoại giao, “Diễn biến hội nghị Paris”, Trang thông tin điện tử Đảng ủy khối các
cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Sơn La, ngày 22/12/2022.
https://duk.sonla.gov.vn/index.php?module=news&act=view&id=1773
8 Diệp Anh, “Hiệp định Paris 1973 - Bản lĩnh ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh”, Báo Điện tử Chính phủ, 16
tháng 1, 2023, https://baochinhphu.vn/hiep-dinh-paris-1973-ban-linh-ngoai-giao-thoi-dai-h - o chi-minh- 102230109005227378.htm
9 Hoàng Thanh Hải, “Ý nghĩa của Hiệp định Paris đối với việc tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trong quan
hệ với các nước lớn”, Tạp chí Cộng sản, 12 tháng 3, 2023,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/827150/view_content 13 about:blank 15/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
trình đàm phán, cả về nội dung, hình thức, bước đi của đàm phán10. Đây là ví
dụ sinh động cho việc ta đã thực hiện tự “điều khiển lấy mọi công việc”, “
không có sự can thiệp ở ngoài vào”11, thể theo tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc.
2. Yếu tố quốc tế trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1071-1972
2.1. Biểu hiện qua sự thống nhất với giai cấp công nhân trên thế giới
Trong bài viết “Công tác ngoại giao phục vụ cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước”, đăng trên Tạp chí Học tập tháng 10-1971, đồng chí Nguyễn
Duy Trinh nhấn mạnh: Chúng ta cần chủ động và tích cực đẩy mạnh đấu
tranh ngoại giao, không ngừng mở rộng hoạt động quốc tế để góp phần làm
phá sản kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ ở miền Nam và “Học
thuyết Nixon” trên toàn Đông Dương, giành thắng lợi hoàn toàn cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào và nhân dân Campuchia.
12 Ban Chấp hành Trung ương kêu gọi toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân: “Vì sự nghiệp thiêng liêng giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến
tới thống nhất Tổ quốc. Vì nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với cách mạng Lào,
cách mạng Campuchia và đối với phong trào cách mạng thế giới. Hãy nêu
cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy tinh thần cách mạng triệt để của
giai cấp công nhân, phát huy truyền thống quật cường của dân tộc, đoàn kết
chặt chẽ với nhân dân hai nước anh em trên bán đảo Đông Dương, tập trung
mọi lực lượng, phát huy mọi khả năng, có cố gắng cao nhất, vượt qua mọi hy
sinh gian khổ. Quyết nắm vững những thời cơ thuận lợi, thừa thắng tiến lên,
10 Hoàng Thanh Hải, “Ý nghĩa của Hiệp định Paris đối với việc tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trong quan
hệ với các nước lớn”, Tạp chí Cộng sản, 12 tháng 3, 2023,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/827150/view_content
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2011, t.5, 162.
12 Nguyễn Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1975), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1979, tr. 129 - 156. 14 about:blank 16/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
thực hiện bằng được Di chúc thiêng liêng của Hồ Chủ tịch: "Chúng ta phải
quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn", giành thắng lợi lớn nhất
cho nhân dân Việt Nam ta và nhân dân các nước bạn Campuchia và Lào”.13
2.2. Biểu hiện qua việc tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế
Để thực hiện mục tiêu là tăng cường tranh thủ sự ủng hộ và tinh thần
đoàn kết của bạn bè quốc tế, ta luôn chú tâm và xem xét đến tình hình quốc tế
có lợi cho phía ta để đưa ra những chính sách phù hợp trong việc vận động sự
ủng hộ để vạch trần tội ác của phía Mỹ và học thuyết Nixon, khoét sâu hơn
vào mâu thuẫn nội bộ Mỹ và giữa Mỹ - ngụy. Hơn thế nữa là tìm cách tranh
thủ dư luận, phát huy vai trò tối đa của đấu tranh báo chí, từ đó hướng mọi
người đến việc ủng hộ những sách lược và những giải pháp hòa bình mà ta đưa ra.
Cũng trong bối cảnh phức tạp và mâu thuẫn Xô - Trung đang tăng cao,
ta vẫn cố ra sức để tranh thủ sự viện trợ của hai quốc gia này, đồng thời góp
phần vào việc xoa dịu và điều hòa quan hệ giữa hai bên. Đảng và Nhà nước ta
luôn thực thi theo lời chỉ dạy của Hồ Chí Minh trong việc cân bằng quan hệ
giữa Liên Xô và Trung Quốc, Người đưa ra nguyên tắc: “Làm việc phải thật
khôn khéo, thận trọng để Trung Quốc và Liên Xô đừng hiểu lầm nhau”14.
Bên cạnh đó, với các nước Đông Dương như Lào và Campuchia, đây là
những nước có chung kẻ thù và mục tiêu đấu tranh giống như ta, vì vậy cần
phải ra sức phối hợp chặt chẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại đế quốc
Mỹ. Kết hợp tiến công quân sự và đấu tranh ngoại giao giữa chiến trường ba
nước để làm hiệu quả hơn nữa tinh thần đoàn kết của liên minh chống đế quốc
Mỹ của ba nước Đông Dương.
13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 33, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 52.
14 Bộ Chính trị (12-1965; 1-1966), Biên bản họp Bộ Chính trị, ĐVBQ. 173, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng. 15 about:blank 17/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
Tóm lại, có thể thấy, yếu tố quốc tế cũng đóng một vai trò quan trọng
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris, nhất là trong giai đoạn tình hình
quốc tế gây nhiều bất lợi cho ta song ta vẫn thực hiện tốt và phát huy được vai
trò của yếu tố quốc tế trong chính sách đối ngoại giai đoạn này. 16 about:blank 18/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỰ KẾT HỢP CHẶT CHẼ CỦA
YẾU TỐ DÂN TỘC VÀ YẾU TỐ QUỐC TẾ TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH PARIS 1971-1972
Hiệp định Paris 1973 là một hiệp định vô cùng quan trọng, ảnh hưởng
của Hiệp định Paris đem lại không chỉ với Việt Nam mà còn ảnh hưởng đến
chính trị khu vực, đặc biệt là với ba quốc gia Đông Dương. Đối với Việt Nam,
hiệp định là một dấu chấm hết đối với quân xâm lược Mỹ, bởi vì kể từ sau
hiệp định, Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”. Tuy nhiên,
để hoàn thành được mục tiêu đó, quân và dân ta đã phải trải qua một quá trình
vô cùng khó khăn, đặc biệt là trong quá trình trình đàm phán và ký kết. Có thể
nói, để làm nên được thành công của hiệp định Paris, yếu tố dân tộc và yếu tố
quốc tế là hai nhân tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu, đặc biệt là với sự kết
hợp nhuần nhuyễn của hai yếu tố đã làm nên sự thành công của hiệp định Paris.
Đầu tiên, đối với mục tiêu “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.
Trong giai đoạn 1971-1972, ta đã từng bước làm lung lay và có điều kiện và
cơ hội để làm sụp đổ kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Dù ta đã buộc Mỹ
phải xuống thang trong chiến tranh Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán với
ta tại Paris, Mỹ với bản chất xảo quyệt luôn luôn tìm cách để kéo dài và mở
rộng chiến tranh ở nước ta. Có thể thấy rõ ràng hơn hết trong việc khi Nixon
tái đắc cử tổng thống một lần nữa vào năm 1972, ngay lập tức Mỹ đã tiến
hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta. Ngày 17/12/1972, Nixon “chính
thức ra lệnh tiền hành cuộc tập kích đường không chiến lược vào Miền Bắc
nước ta với tên gọi Linebacker 2 nhằm gây sức ép, buộc ta phải chấp nhận ký
hiệp định Pari theo các điều khoản của chúng, đánh phá hủy diệt nền kinh tế
miền Bắc và hạn chế chi viện cho miền Nam, làm tê liệt ý chí chiến đấu, 17 about:blank 19/26 23:15 4/8/24
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN CSĐN - Tiểu luận cuối kỳ
quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta, đe dọa phong trào đấu tranh trên thế
giới.”15 Song với tinh thần đấu tranh bất khuất, ta đã tiến công quân sự mạnh
mẽ nhằm chống lại âm mưu của địch, tạo thế vững mạnh cho đấu tranh ngoại
giao. Bởi lẽ, sức mạnh chính trị, quân sự là hậu thuẫn vững chắc cho cuộc đấu
tranh trên bàn đàm phán.16 Từ đây mở ra tiền đề vững mạnh cho việc thực
hiện những bước cuối cùng để đạt đạt được thỏa thuận chắc chắn giữa ta và
Mỹ về một “giải pháp hòa bình trong danh dự”17 mà Mỹ mong muốn, thực
hiện thành công “đánh cho Mỹ cút”.
Bằng việc kết hợp giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế đã góp phần
vào việc “đánh cho ngụy nhào”. Nhận thức đúng đắn về tình hình nội bộ địch,
ta đã tận dụng thời cơ bầu cử Tổng thống và Hạ nghị viện chính quyền ngụy
để khoét sâu vào mâu thuẫn của bè lũ tay sai, khiến chúng phải đấu đá, tranh
giành nhau về mặt quyền lực. Từ đó, làm suy yếu được ngụy quyền - lực
lượng chính mà Mỹ sử dụng trong kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. Khi
Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh và rút dần quân về nước thì việc để lại
lực lượng ngụy quyền mà ta đang cố gắng làm suy yếu sẽ tạo được cơ hội cho
ta trong việc giành lại chính quyền tại miền Nam tiến tới mục tiêu thực hiện
thống nhất đất nước, hai miền nối liền một dải.
Bên cạnh đó, bằng việc thực hiện thành công trong việc kết hợp chặt
chẽ đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao ta đã góp phần quan trọng
trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris giai đoạn 1971-1972. Ta đấu tranh
với Mỹ tại Hội nghị Paris nhằm mục tiêu chủ yếu là tác động để Mỹ rút quân 15
16 PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hà, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, “Vận dụng bài học kinh nghiệm của Hội
nghị Pa-ri vào công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ mới.”, Tạp chí Cộng sản, ngày
27/1/2023, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-
/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/van-dung-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-hoi-nghi-pa-ri-vao-cong-tac-doi-
ngoai-cua-dang-va-nha-nuoc-ta-trong-thoi-ky-moi
17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 29, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 202. 18 about:blank 20/26