Tiểu luận cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới và có tầm ảnh hưởng ở nhiều quốc gia. Có thể kể đến những tín đồ Phật giáo tiêu biểu như: Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Mianma, Nhật Bản, Việt Nam
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (FC.007.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TIỂU LUẬN
TỪ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO,
ANH/CHỊ HÃY NÊU QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH VỀ NHẬN ĐỊNH SAU:
“MẶC DÙ PHẬT GIÁO CHƯA HOÀN TOÀN KHOA HỌC, NHƯNG
TRÊN NHIỀU PHƯƠNG DIỆN, TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐÃ MANG
TÍNH KHOA HỌC MẠNH MẼ”.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lý Tường Vân
Họ và tên sinh viên: Phạm Như Quỳnh
Mã số sinh viên: QHQT50B11530 Lớp: LSVMTG-QHQT50.3
Hà Nội, Ngày 14 tháng 12 năm 2023 about:blank 1/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg MỤC LỤC about:blank 2/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg LỜI MỞ ĐẦU
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới và có
tầm ảnh hưởng ở nhiều quốc gia. Có thể kể đến những tín đồ
Phật giáo tiêu biểu như: Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia,
Mianma, Nhật Bản, Việt Nam,…
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI TCN – thời kỳ
có nhiều chuyển biến to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã
hội. Sự tồn tại của chủ nghĩa đẳng cấp Varna dẫn đến tình trạng
bất bình đẳng trong xã hội đồng thời là sự cùng khổ của đẳng
cấp dưới. Những cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra sôi nổi và ngày
càng gay gắt. Chính sự biến động ấy là nền tảng cho sự ra đời
của Phật giáo. Đạo Phật ra đời để tìm con đường giải thoát bằng
tư tưởng tôn giáo, hướng con người đến giải thoát khỏi sự khổ,
con đường tu tập hướng đến đời sống đạo đức cá nhân. Không
như đạo Bàlamôn hay đạo Hinđu, Phật giáo không tin vào
thượng đế hay vị thần linh tối cao nào mà tập trung vào việc đạt
được giác ngộ, sự tỉnh thức nhìn thấy rõ mọi bản chất của sự sống đích thức.
Phật giáo với số lượng giáo lý đồ sộ tồn tại qua hàng
nghìn năm, ảnh hưởng đến lối sống, đời sống tâm lý, phong
tục, tập quán của những quốc gia theo đạo Phật nói riêng và
toàn nhân loại nói chung. Song, ở một khía cạnh nào đó, vẫn
có những ý kiến tranh cãi về tính khoa học của đạo Phật. Bài
luận này sẽ bàn về mặt chưa khoa học cũng như khoa học của
đạo Phật dựa trên nhận định “Mặc dù Phật giáo chưa hoàn
toàn khoa học, nhưng trên nhiều phương diện, tư tưởng Phật
giáo đã mang tính khoa học mạnh mẽ”.
Nội dung bài tiểu luận tập trung giải quyết 02 vấn đề chính:
Phần 1: Giáo lý cơ bản của Phật giáo
Phần 2: Phân tích – bàn luận về tính chưa khoa học và khoa học của đạo Phật about:blank 3/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg about:blank 4/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg NỘI DUNG
I, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO LÝ PHẬT GIÁO
Hệ thống giáo lý của Phật giáo cực kỳ đồ sộ nhưng tập
trung chủ yếu trong Tam tạng Kinh điển:
Kinh tạng ghi lại lời đức Phật giảng về đạo lý mà học thuyết
trung tâm là Thuyết Tứ diệu đế.
Luật tạng bao gồm các giới luật mà trung tâm là Ngũ giới,
Thập thiện và Bát chính đạo.
Luận tạng là hệ thống luận giải bình chú về giáo pháp.
Nội dung học thuyết Phật giáo được thể hiện qua
nhân sinh quan và thế giới quan. Trong Phật giáo
nguyên thủy, thế giới quan không tách rời nhân sinh quan
Thế giới quan Phật giáo
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo được tóm tắt
trong câu nói của Phật Thích ca: “Trước đây và ngày nay ta chỉ
lý giải và nêu ra cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”.
Cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ
ấy được thể hiện trong thuyết “Tứ diệu đế”, bao gồm: Khổ đế,
Tập đế, Diệt đế, và Đạo đế.
là chân lí về các nỗi khổ. Theo Phật, con
người có 8 nỗi khổ: sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ mình
không ưa, xa người mình yêu, cầu mà không được, giữ
lấy 5 uẩn (thủ ngũ uẩn). Như vậy, đối với con người, khổ là vô cùng tận.
là chân lí về nguyên nhân của các nỗi khổ.
Nguyên nhân chủ yếu là luân hồi, mà nguyên nhân của
luân hồi là nghiệp, sở dĩ của nghiệp là do lòng ham
muốn của con người. Con người khổ là do con người vô
minh, tham ái, chấp thủ. Ham muốn không dứt nghiệp
thì nghiệp không dứt, nghiệp không dứt thì luân hồi mãi mãi
là chân lí về sự chấm dứt các nỗi khổ.
Nguyên nhân của khổ đau là luân hồi, vì vậy muốn diệt
khổ thì phải chấm dứt luân hồi. Nghĩa là chấm dứt mọi about:blank 5/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg
ham muốn. Một khi đã chấm dứt được luân hồi thì sẽ
được yên tĩnh, thanh thản, sáng suốt và như vậy đã đạt
tới cảnh giới Niết bàn (Nirvana). Niết bàn là tầm mức
vượt ra ngoài thời gian và không gian, không có sự
chuyển động, do đó không có già, không có chết. Niết
bàn là vĩnh cửu. Bởi vì Niết bàn vượt ra ngoài không
gian nên không có nhân quả tương quan, không ranh
giới, không có khái niệm về tự ngã và không tự ngã.
Đức Phật cũng dạy rằng Niết bàn là kinh nghiệm hạnh
phúc lớn lao. Ngài dạy: "Niết bàn là hạnh phúc tối
thượng" (Kinh Pháp cú, câu số 204).
là chân lí về con đường diệt khổ (tức là
phương thức thực hiện việc diệt khổ). Con đường ấy gọi
là “Bát chính đạo”, gồm: chính kiến, chính tư duy, chính
ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chính định. 1.2. Luật tạng
Bao gồm các giới luật mà trung tâm là Ngũ giới, Thập thiện và Bát chính đạo
Các tín đồ Phật giáo phải kiêng 5 thứ ( ) là
không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không
nói dối, và không uống rượu.
là sự mở rộng từ ngũ giới, chỉ mười điều
thiện bao gồm: không sát sinh, không trộm cắp, không
tà dâm, không nói dối, không nói hai chiều, không ác
khẩu, không thêu dệt, không tham lam, không sân hận,
không si mê. bao trùm mọi phương diện trong
cuộc sống: trí thức, đạo đức, xã hội, kinh tế và tâm lý;
do đó bao gồm mọi điều mà con người cần đến, để có
một đời sống tốt đẹp và phát triển tâm linh
2. Thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo
Trong Phật giáo nguyên thủy, thế giới quan không tách rời nhân sinh quan
2.1. Thế giới quan Phật giáo
Là nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là
. Đây là giáo lý chỉ rõ nguyên tắc vận hành của mọi
pháp trong thế gian: Nhân – Quả - Duyên. Phật giáo dùng
thuyết Nhân Duyên để giải thích nguồn gốc của sự vật, hiện about:blank 6/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg
tượng. Trong đó nhân là nguyên nhân chủ yếu, duyên là nguyên
nhân phụ. . Nhân kết hợp với Duyên sinh ra quả…tạo dòng sinh
diệt bất tận. Mọi vật đều do nhân duyên hòa hợp mà thành.
Tâm là nguồn gốc của duyên khởi thì cũng là nguồn gốc của vạn vật.
Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương
nghĩa là vũ trụ, vạn vật và con người
không do Thần/Thánh/Đấng tối cao nào sinh ra. Thế giới này tồn
tại khách quan, không phụ thuộc vào thần thánh.
là không có những thực thể vật chất tồn tại một
cách cố định. Con người cũng chỉ là sự tập hợp của 5 uẩn sắc,
thụ, tưởng, hành, thức chứ không phải lầ một thực thể tồn tại
lâu dài và luôn trong chu kì Sinh – Trụ - Dị - Diệt
là mọi sự vật đều ở trong quá trình sinh ra, biến
đổi, tiêu diệt chứ không bao giờ được ổn định. Mọi sự vật luôn
trong quá trình biến đổi không ngừng. Vì không có thực thể vật
chất tồn tại, cố định mà nằm trong quy luật Sinh – Biến của trời đất
2.2. Nhân sinh quan Phật giáo
Nhân sinh quan là quan niệm về con người, về cuộc đời con
người, về vị trí của con người trong thế giới. Theo Phật giáo,
nguồn gốc của con người và vũ trụ không do một lực lượng siêu
nhiên nào tạo ra, cũng không do một đấng tối cao tạo dựng. Tất
cả đều do nhân duyên mà thành và cho rằng thế giới này là vô
cùng, vô tận. Đạo Phật phủ nhận sự phân chia đẳng cấp, phân
biệt giàu nghèo, sang hèn. Mọi người, dù thuộc đẳng cấp nào,
một khi đã tu hành theo học thuyết của Phật thì đều trở thành
viên bình đẳng của một Tăng đoàn. Đạo Phật hướng con người
đến con đường giải thoát khỏi sự khổ đau “Cũng như nước đại
dương chỉ có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một mục
đích là giải thoát”. (Phật Thích ca).
II, SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH “MẶC DÙ PHẬT GIÁO CHƯA
HOÀN TOÀN KHOA HỌC, NHƯNG TRÊN NHIỀU PHƯƠNG
DIỆN, TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐÃ MANG TÍNH KHOA HỌC MẠNH MẼ”
1. Tính chưa hoàn toàn khoa học của Phật giáo Phật giáo about:blank 7/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg Luân hồi Không tham vọng Cõi niết bàn about:blank 8/9 21:16 5/8/24
Tiểu luận cuối kì Lsvmtg
2. Tính khoa học mạnh mẽ của Phật giáo trên nhiều phương diện about:blank 9/9