Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam và liên hệ thực tiễn"
Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam và liên hệ thực tiễn" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
LIÊN HÊ THỰC TIỄṆ lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................3 1.
Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................3 2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..................................................................................................3 2.1. Mục tiêu cho phần lý
thuyết...............................................................................................3 2.2.
Mục tiêu cho phần liên hệ thực
tiễn...................................................................................3 3.
Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................4 3.1.
Đối tượng nghiên cứu của phần lý
thuyết..........................................................................4 3.2.
Đối tượng nghiên cứu của phần liên
hệ..............................................................................4 4. Phương pháp nghiên
cứu...........................................................................................................4
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN VỀ GIAI
CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN..............................................................................................................6 1.1.
Khái niệm giai cấp công nhân................................................................................................6 1.2.
Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.............................................6 1.2.1.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.........................................................6 1.2.2.
Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.........................................................7 1.3.
Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.......................................8 1.3.1.
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.......................8
Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân.......................................................................9
Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân.....................................................................10 1.3.2.
Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử..........................11
CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM................................................................................................................13 2.1.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam........................................................................13 2.2.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.................................13 2.3.
Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
.............................................................................................................................................17
2.3.1. Phương hướng..............................................................................................................17
2.3.2. Một số giải pháp chủ yếu.............................................................................................18
CHƯƠNG 3 VAI TRÒ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG...........................................20 3.1.
Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xây dựng trên thế giới...............................................20 3.2.
Vai trò của công nghiệp xây dựng đối với nền kinh tế trên thế giới.....................................21 3.3.
Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam.............................................22 lOMoARcPSD| 36443508 3.3.1.
Giai đoạn trước năm 1975............................................................................................22 3.3.2.
Giai đoạn 5 năm 1976 - 1980.......................................................................................23 3.3.3.
Giai đoạn 5 năm 1981 - 1985.......................................................................................23 3.3.4.
Giai đoạn 5 năm 1986 - 1990.......................................................................................23 3.3.5.
Giai đoạn 5 năm 1991-1995.........................................................................................24 3.3.6.
Giai đoạn 5 năm 1996 - 2000.......................................................................................25 3.3.7.
Giai đoạn từ năm 2000 đến nay....................................................................................25 3.4.
Ảnh hưởng của ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam đối với sự phát triển công nghiệp
hạ tầng, phát triển đất nước..............................................................................................................26
KẾT LUẬN................................................................................................................28
PHỤ LỤC...................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................31 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Trong mỗi thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế – xã hội này sang
hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị trí trung
tâm, đó là giai cấp cách mạng, đóng vai trò là động lực chủ yếu, là lực lượng
lãnh đạo quá trình chuyển biến đó. Giai cấp cách mạng này có sứ mệnh lịch sử
là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trình phát triển khách
quan của lịch sử. Trong thời đại ngày nay đó là giai cấp công nhân. Mác đã khẳng
định “Chỉ có giai cấp công nhân mới có Sứ Mệnh Lịch Sử”. Giai cấp công nhân
xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức,
bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chũ nghĩa văn minh. Từ
vai trò to lớn đó của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trong cả về lý luận lẫn thực tiễn. Trong giai
đoạn hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra trên toàn
thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, có nhiều trào lưu, tư
tưởng mới, cũng không có ít những điều đưa ra để “bàn lại” về sư mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân. Thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều
biến động, tiêu cực... thì vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân được đặt ra trở nên bưc thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai phương diện lý luận và thực tiễn. 2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1.
Mục tiêu cho phần lý thuyết
Nắm bắt được những thông tin cơ bản về giai cấp công nhân, chỉ qua quan
điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về giai cấp công nhân, đồng thời làm rõ về sứ
mệnh mang tính lịch sử của giai cấp này đối với thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng. Hơn thế nữa, một mục đích khác là chỉ ra những điều kiện cốt lõi nhằm
góp phần tạo ra giá trị lịch sử cũng như là làm nên sứ mệnh của giai cấp công lOMoARcPSD| 36443508
nhân, qua đó đề ra những phương hướng và giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 2.2.
Mục tiêu cho phần liên hệ thực tiễn
Tạo sự tương quan, gần gũi nhằm phản ánh chi tiết cơ sở lý thuyết và làm
rõ được những luận điểm đã nêu, từ đó xây dựng cái nhìn khách quan, rõ ràng và
đồng thời xây dựng được cơ sở vững chắc cho lập luận được sử dụng. Ngoài ra
việc liên hệ còn là một biện pháp để cụ thể hóa những quan điểm cốt lõi của Mác
và Lê-nin trong quá trình nghiên cứu của mình, qua đó có thể truyền tải một cách
dễ dàng hơn đến với mọi người. Không những thế, mục tiêu được đề ra ưu tiên
nhất cho việc liên hệ thực tiễn là nhằm xây dựng một cái nhìn đúng đắn hơn về
giai cấp công nhân, về giá trị và sứ mệnh mang tính lịch sử và nhân loại của họ,
qua đó nhấn mạnh rằng đây là một giai cấp không thể vắng mặt trong xã hội này. 3.
Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.
Nhiệm vụ nghiên cứu của phần lý thuyết
Hướng đến những vấn đề cơ bản thuộc về giai cấp công nhân theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, cụ thể là về cơ sở lý thuyết căn bản của vấn
đề này. Từ những luận điểm lý thuyết này tiếp tục cụ thể hóa đối tượng về lại
giai cấp công nhân, hay nói một cách gần nhất là nhằm bàn về Giai cấp công
nhân Việt Nam, từ đó tiếp tục mở rộng ra để xem xét và nghiên cứu đến những
vấn đề cốt lõi nằm trong sứ mệnh lịch sử cũng như những điều xây dựng, cấu thành nên lý luận này. 3.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu của phần liên hệ
Hướng đến liên hệ tầng lớp công nhân trong xã hội, mà cụ thể hơn là
những ngành lao động mang tính nặng nhọc, để từ đó mở rộng đối tượng và các
yếu tố, thành phần liên quan, cũng như cái nhìn đi từ tổng quan đến chi tiết nhưng
vẫn đảm bảo được sự rõ nét khi nói về bộ phận này. Ngoài ra qua việc liên hệ
đến cái gần, cái giản dị, ta có thể dễ dàng thấy được giá trị của những người công
nhân, rằng những điều lớn lao luôn không thể thiếu đến tầng lớp này, chứng minh
được rằng điều kì diệu của xã hội luôn khởi nguồn từ những gì bình thường nhất. lOMoARcPSD| 36443508 4.
Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn, đặc biệt là các bài báo được đăng tải,
và quan trọng nhất không thể không nói đến là tham khảo giáo trình để từ đó
tổng hợp, phân loại và giới hạn ra những vấn đề, những điểm có liên quan mật
thiết giai cấp công nhân cũng như là sứ mệnh lịch sử của giai cấp này, xét trên
mặt bằng thế giới và từ đó cụ thể hóa vào phạm vi Việt Nam. Từ những điều thu
thập trên, căn cứ vào đó để phân tích và làm tiền đề cho các lí luận, nhận xét, đánh giá. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN
VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1.1.
Khái niệm giai cấp công nhân
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai
cấp công nhân như giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giải cấp công nhân
hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp.
Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử
dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân như giai cấp vô sản,
giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công
nghiệp... Mặc dù vậy, về cơ bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một
khái niệm thống nhầt, đó là chỉ giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản
xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất
tiên tiến, cho phương thức sản xuát hiện đại.
Như vậy, giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động trong
các lĩnh vực công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất ra của cải vật chất, có
trình độ công nghệ và kĩ thuật hiện đại, có tính xã hội cao; là giai cấp của những
người mà sức lao động của họ kết hợp với tư liệu sản xuất sẽ sản xuất ra giá trị
thặng dư - nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có của xã hội. 1.2.
Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Lịch sử phát triển của thế giới chính là lích sử phát triển của các hình thái
kinh tế xã hội từ thấp đến cao. Trong xã hội có giai cấp, để giải quyết mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ xã hội hoá cao với quan hệ sản
xuất cũ, giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị phải phát triển từ hình thái kinh
tế xã hội thấp đến cao.
Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có khả
năng tổ chức và lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến hành cuộc cải biến cách
mạng từ hình thái kinh tế xã hội tư bản sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa, giải phóng nhân loại khỏi áp bức, bất công và mọi hình thức bóc lột.
Hay nói cách khác, nội dung tổng quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân lOMoARcPSD| 36443508
là: xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc
lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Trong lĩnh vực kinh tế: giai cấp công nhân tiến hành xoá bỏ chế độ tư hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất, xây dưng chế độ công hữu tư liệu sản xuất ,nâng cao
năng xuất lao động thoả mãn từng bước nhu cầu phát triển của nhân dân. Sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong lĩnh vực này chỉ rõ mục tiêu cuối cùng
của giai cấp công nhân , thoả mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ hơn: làm theo năng
lực hưởng theo nhu cầu.
Trong lĩnh vực chính trị: giai cấp công nhân phải trở thành giai cấp thống
trị xã hội. Đó là phải đập tan chính quyền tư sản; xây dựng chính quyền nhà nước
(nền chuyên chính vô sản); thực chất là để đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về
nhân dân giữ vai trò quan trọng là công cụ quan trọng xây dựng xã hội mới, là
kiểu nhà nước: nhà nước nửa nhà nước và nhà nước tự tiêu vong.
Trong lĩnh vực xã hội: đó là phải xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải tiến hành
xoá bỏ giai cấp nói chung, tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ người với người. Ở
đây xoá bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp chứ không xáo bỏ các cá nhân
vì họ có thể là những cá nhân có ích cho xã hội mới.
1.2.2. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a)
Sứ mênh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền đệ̀
kinh tế – xã hội của sản xuất mang tính xã hội hóa với hai biểu hiên n ऀi bật.̣
Thứ nhất, xã hôi hóa sản xuất làm xuất hiệ n những tiền đề vậ t chất, thúc ̣
đẩy sự phát triển của xã hôi, thúc đẩy sự vậ n độ ng của mâu thuẫn cơ bản trong ̣
lòng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự xung đôt giữa tính chất xã hộ ị
hóa của lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liêu sản xuất là nộ i dung kinh tế – vậ t chất của mâu thuẫn cơ bản đó trong ̣ chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, quá trình sản xuất mang tính xã hôi hóa đã sản sinh ra giai cấp ̣
công nhân và rèn luyên nó thành chủ thể thực hiệ n sứ mệ nh lịch sử. Do mâụ
thuẫn về lợi ích cơ bản không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư lOMoARcPSD| 36443508
sản, nên mâu thuẫn này trở thành đông lực chính cho cuộ c đấu tranh giai cấp ̣
trong xã hôi hiệ n đại.̣ b)
Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệ
p cácḥ m愃⌀ ng của bản thân giai cấp công nhân c甃ng với đông đảo qu n
ch甃Āng và mang l愃⌀ i lợi ích cho đa số.
Đây là môt cuộ c cách mạng của đại đa số mưu lợi ích cho tuyệ t
đại đạ số, nhờ viêc hướng tới xây dựng mộ t xã hộ i mới dựa trên chế độ công
hữụ những tư liêu sản xuất chủ yếu của xã hộ i. Sự thống nhất cơ bản về lợi ích
củạ giai cấp công nhân với lợi ích của nhân dân lao đông tạo ra điều kiệ n để đặc ̣
điểm quan trọng này về sứ mênh lịch sử giai cấp công nhân được thực hiệ n.̣
Lực lượng sản xuất xã hôi hóa cao, ở trình độ phát triển hiệ n đại và chệ́
đô công hữu sẽ tạo ra cơ sở kinh tế để chấm dứt vĩnh viễn chế độ người bóc lộ ṭ người.
Giai cấp công nhân chỉ có thể tự giải phóng mình thông qua viêc đồng ̣
thời giải phóng các giai cấp bị áp bức bóc lôt khác, giải phóng xã hộ i, giảị phóng con người. c)
Sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế
độ̣ sở hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bऀऀ
triêt đệ̉ chế độ tư hữu về tư liêu sản xuất.̣
Đối tượng xóa bỏ ở đây là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là nguồn gốc
sinh ra những áp bức, bóc lôt, bất công trong xã hộ i hiệ n đại.̣
Sự xóa bỏ này hoàn toàn bị quy định môt cách khách quan từ trình độ ̣
phát triển của lực lượng sản xuất. 1.3.
Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Có thể thấy điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân do địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân và do địa vị chính trị
– xã hội của giai cấp công nhân. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân thể hiện ở cả 2 nội dung. Cũng chính điều kiện khách lOMoARcPSD| 36443508
quan này là yếu tố để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Cụ thể điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như sau:
Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
dưới chủ nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng quyết định phá vỡ quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại
biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội
xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa do
yêu cầu khách quan của sự phát triển công nghiệp trong thời đại mà khoa học và
công nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân
phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá
trị thặng dư, họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao
động của chính mình. Về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng
trực tiếp với giai cấp tư sản. Xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để
nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể
nhân dân lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng
đi theo làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản.
Có thể thấy địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân là yếu tố quan
trọng nhất quy định nên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không
có địa vị về kinh tế là người đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, không có
địa vị về xã hội là bị giai cấp tư sản bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị
để thực hiện cuộc cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất. Giai cấp công nhân là con
đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất lOMoARcPSD| 36443508
công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ở
nhiệm vụ xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thiết
lập quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn.
Giai cấp công nhân được trang bị lí luận của chủ nghĩa Mác Lenin lí luận
cách mạng khoa học và tiến bộ. Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luận này đòi
hỏi giai cấp công nhân cần có trình độ lí luận nhất định.
Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Môi trường làm việc
của giai cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày
càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo dây chuyền
buộc giai cấp công nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. Do
yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp tư sản là một giai cấp có
tiềm lực về kinh tế – kỹ thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm
chất kỷ luật của mình.
Ngoài ra giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất vì cách
mạng của giai cấp công nhân hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng con người, thể hiện ở sự xóa bỏ mọi tình trạng áp bức
bóc lột, nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. Giai cấp công nhân vừa phải giành
chính quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân ở tất cả các
nước đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội
khỏi áp bức bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột và
cũng do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa tư bản, giai
cấp tư sản khi mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, chủ nghĩa
đế quốc, vì vậy mà giai cấp công nhân càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của
giai cấp mình, cùng nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử.
1.3.2. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra những điều kiên thuộ c về nhân tố chủ ̣
quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mênh lịch sử của mình. Đó là:̣ lOMoAR cPSD| 36443508
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất
lượng. Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công
nhân cùng với quy mô phát triển của nền sản xuất vât chất hiệ n đại trên nềṇ tảng
của công nghiêp, của kỹ thuậ t và công nghệ . Sự phát triển về số lượng ̣ phải gắn
liền với sự phát triển về chất lượng giai cấp công nhân hiên đại, đảṃ bảo cho giai
cấp công nhân thực hiên được sứ mệ nh lịch sử của mình. Chấṭ lượng giai cấp
công nhân phải thể hiên ở trình độ trưởng thành về ý thức chínḥ trị của môt giai
cấp cách mạng, tức là tự giác nhậ n thức được vai trò và trọng ̣ trách của giai cấp
mình đối với lịch sử, do đó giai cấp công nhân phải được giác ngô về lý luậ n
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Là giaị cấp đại diên tiêu biểu
cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp ̣ công nhân còn phải thể
hiên ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ thuậ ṭ và công nghê hiệ n đại,
nhất là trong điều kiệ n hiệ n nay. Cuộ c cách mạng công ̣ nghiêp lần thứ 4 (4.0)
đang tác độ ng sâu sắc vào sản xuất, vào quản lý và đờị sống xã hôi nói chung,
đang đòi hỏi sự biến đổi sâu sắc tính chất, phương thức ̣ lao đông của công nhân,
lao độ ng bằng trí óc, bằng năng lực trí tuệ , bằng sức ̣ sáng tạo sẽ ngày càng tăng
lên, lao đông giản dơn, cơ bắp trong truyền thống sẽ ̣ giảm dần bởi sự hỗ trợ của
máy móc, của công nghê hiệ n đại, trong đó có vaị trò của công nghê thông tin.
Trình độ học vấn, tay nghề, bậ c thợ của công ̣ nhân, văn hóa sản xuất, văn hóa
lao đông đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức ̣ là những thước đo quan trọng về
sự phát triển chất lượng của giai cấp công nhân hiên đại. Chỉ với sự phát triển
như vậ y về số lượng và chất lượng, đặc biệ ṭ về chất lượng thì giai cấp công
nhân mới có thể thực hiên được sứ mệ nh lịch sự̉ của giai cấp mình.
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiên thắng lợi sứ mệ nh lịch sử của mìnḥ . Đảng Công sản – độ i tiêṇ
phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhân vai trò lãnh đạo cuộ c cácḥ
mạng là dấu hiêu về sự trưởng thành vượt bậ c của giai cấp công nhân với tự
cách là giai cấp cách mạng. Quy luât chung, phổ biến cho sự ra đời của Đảng ̣
Công sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hộ
i khoa học, tức chủ nghĩa Mác -̣
Lênin với phong trào công nhân. lOMoARcPSD| 36443508
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hôi và nguồn bổ sung lực lượng quaṇ trọng
nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đôi
tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cộ ng sản đạị biểu
trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tôc và xã hộ i. Sức ̣ mạnh
của Đảng không chỉ thể hiên ở bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mốị liên hê
mậ t thiết giữa Đảng với nhân dân, với quần chúng lao độ ng đông đảọ
trong xã hôi, thực hiệ n cuộ c cách mạng do Đảng lãnh đạo để giải phóng giaị
cấp và giải phóng xã hôi.̣
Ngoài hai điều kiên thuộ c về nhân tố chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác -̣
Lênin còn chỉ rõ, để cuôc cách mạng thực hiệ n sứ mệ nh lịch sử của giai cấp ̣
công nhân đi tới thắng lợi, phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao đông khác do giai cấp công ̣ nhân thông
qua đôi tiên phong của nó là Đảng Cộ ng sản lãnh đạo.̣
Đây cũng là môt điều kiệ n quan trọng không thể thiếu để thực hiệ n
sự́ mênh lịch sử của giai cấp công nhân.̣
CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM 2.1.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc
tế nên có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế.
Ngoài ra, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển trong điều kiện
cụ thể của dân tộc Việt Nam nên còn có những đặc điểm riêng, ảnh hưởng đến
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước cả giai cấp tư sản Việt Nam, là
giai cấp đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp. Bị ba tầng áp bức bóc lột: Pháp, địa chủ phong kiến, tư sản.
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới sự thống
trị của thực dân Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm mấy
đến phát triển công nghiệp, nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm. lOMoARcPSD| 36443508
Mặc dù ra đời muộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa bằng giai
cấp công nhân thế giới, còn mang nhiều tàn dư của tâm lý và tập quán nông dân,
song giai cấp công nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng
dân tộc để giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân: Công nhân có nguồn gốc từ
những người nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, buộc phải lên thành phố để làm
trong các xí nghiệp kiếm sống. Kết thừa truyền thống yêu nước của dân tộc: cũng
do xuất phát từ giai cấp nông dân. 2.2.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Đầu tiên giai cấp công nhân là gì? Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã
hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công
nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội
hóa ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình
công nghệ, dịch vụ công ngiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất, tái sản xuất ra của cỉ vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu
cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay.
Giai cấp công nhân là một giai cấp quan trọng quan trọng trong các thời
kỳ lịch sử với vai trò lãnh đạo. Cho đến nay, giai cấp công nhân vẫn tiếp tục
khẳng định vai trò của trong trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước. Ở
nước ta, giai cấp công nhân cùng nông dân làm chủ tư liệu sản xuất là chủ yếu,
giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dụng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc chủ nghĩa Việt Nam.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
và cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu và xây dựng một nền xã hội mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, trong
suốt những năm vừa qua, giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định được vai lOMoAR cPSD| 36443508
trò của bản thân, xứng đáng là một bộ phận của giai cấp công nhân thế giới, theo
chủ nghĩa Mác - Lênin vừa nói ở trên và tư tưởng Hồ Chí Minh là một nền tảng
tư tưởng. Ngày nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn
đề là thu hút sự quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Các vấn đề đó có tính thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị. Là lực
lượng tiên phong trong công cuộc đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng,
tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị - xã hội quan trọng trong công tác bảo vệ tổ
quốc, giữ gìn trật tự an ninh chính trị, xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân ngày càng vững mạnh.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định được vai trò giai cấp công
nhân và sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân ở nước ta. Để thực hiện
sứ mệnh lịch sử to lớn đó, giai cấp công nhân Việt Nam phát huy vai trò của một
giai cấp tiên phong, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh
đạo đúng đắn, lối đi sáng suốt của Đảng để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể thuộc
nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Từ đó, ta kết luận như sau:
Thứ nhất, về kinh tế, giai cấp công nhân Việt Nam với số lượng đông đảo
công nhân cơ cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch
vụ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, với chất lượng ngày một được nâng
cao về mặt kỹ thuật và công nghệ sẽ là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham
gia công cuộc phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại hơn, định hướng xã hội
chủ nghĩa, lấy khoa học - công nghệ làm động lực quan trọng, quyết định tăng
năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi
với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hòa lợi ích cá nhân - tập thể và xã hội.
Thứ hai, về chính trị - xã hội, đi cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm vụ “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân
của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên” và “tăng cường
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, lOMoAR cPSD| 36443508
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nôi bộ ” là ̣ những nôi
dung chính yếu, nổi bậ t, thể hiệ n sứ mệ nh lịch sử giai cấp công nhâṇ về phương
diên chính trị - xã hộ i. Thực hiệ n trọng trách đó, độ i ngũ cán bộ ̣ đảng viên
trong giai cấp công nhân phải nêu cao trách nhiêm tiên phong, đị đầu, góp phần
củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hôi quan trọng củạ Đảng đồng thời giai
cấp công nhân (thông qua hê thống tổ chức công đoàn) chủ ̣ đông, tích cực tham
gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong ̣ sạch vững mạnh, bảo
vê Đảng, bảo vệ chế độ xã hộ i chủ nghĩa để bảo vệ nhâṇ dân - đó là trọng trách
lịch sử thuôc về sứ mệ nh của giai cấp công nhân Việ ṭ Nam hiên nay.̣
Thứ ba, vể văn hóa tư tưởng, việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Viêt
Nam tiên tiến, đậ m đà bản sắc dân tộ c có nộ i dung cốt lõi là xây dựng coṇ
người mới xã hôi chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyệ n lối sống,̣
tác phong công nghiêp, văn minh, hiệ n đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và coṇ
người Viêt Nam, hoàn thiệ n nhân cách - Đó là nộ i dung trực tiếp về văn hóa tự
tưởng thể hiên sứ mệ nh lịch sử cửa giai cấp công nhân, trước hết là trọng trácḥ
lãnh đạo của Đảng. Giai cấp công nhân còn tham gia vào cuôc đấu tranh trêṇ lĩnh
vực tư tưởng lý luân để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và ̣ tư
tưởng Hồ Chí Minh, đó là nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan
điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định lý tưởng,
mục tiêu và con đường cách mạng đôc lậ p dân tộ c và chủ nghĩa xã hộ i.̣ Muốn
thực hiên được sứ mệ nh lịch sử này, giai cấp công nhân Việ t Nam phảị thường
xuyên giáo dục cho các thế hê công nhân và lao độ ng trẻ ở nước ta về ý ̣ thức
giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, củng cố
mối liên hê mậ t thiết giữa giai cấp công nhân với dân tộ c, đoàn kết giai
cấp ̣ gắn liền với đoàn kết dân tôc và đoàn kết quốc tế. Đó là sự kết hợp sức mạnḥ
dân tôc với sức mạnh thời đại trong thời đại Hồ Chí Minh.̣
Trên bình diện thế giới hiện nay, hòa bình, hợp tác cùng phát triển trong
môi trường dân chủ, công bằng, bình đẳng đang là xu thế lớn. Xu thế ấy tạo điều
kiện thuận lợi cho Cách mạng công nghiệp 4.0 và cả sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. lOMoARcPSD| 36443508
Suy cho cùng, mọi tiến bộ xã hội trong lịch sử và gần gũi hơn là những
thành quả nhiều mặt của các cuộc cách mạng công nghiệp gần đây cũng chỉ xoay
quanh một vấn đề lớn của nhân loại, đó là làm thế nào để kết hợp hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội. Hệ giá trị của giai cấp công
nhân với những giá trị cơ bản phù hợp với những tiêu chí cơ bản xã hội hiện đại,
như lao động, công bằng, bình đẳng, dân chủ và sự phát triển tự do toàn diện cho
mỗi người… đang được Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện và cổ vũ hiện thực hóa.
Vì vậy, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam là xóa bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ bóc lột, tự giải phóng, giải phóng nhân dân lao
động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, xây dựng thành công xã hội
cộng sản chủ nghĩa. Phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và
bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công
nhân”, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ vào sản xuất nhằm tăng năng
suất, chất lượng và hiệu quả làm việc, xứng đáng với vai trò lãnh đạo cách
mạng trong thời kỳ mới.
2.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay.
2.3.1. Phương hướng
Chúng ta không phủ định mặt tích cực và những đóng góp chung to lớn
của đội ngũ giai cấp công nhân nước ta, bởi lẽ họ là lực lượng đang vận hành
những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết
định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế, nhưng trước mặt trái của
cơ chế thị trường và diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, nhiều công nhân
nhân lao động có biểu hiện phai nhạt về chính trịm một bộ phận chỉ lo lắng nhiều
đến những vấn đề thiết thực trước mắt, ít quan tâm đến những vấn đề lâu dài có
tính chiến lược như định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò vị trí của giai cấp công
nhân... vì thế phương hướng phát triển như sau:
Cần định hướng lại mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực thích
ứng với mục tiêu phát triển cụ thể của từng giai đoạn. Thực hiện nhất quán chủ lOMoARcPSD| 36443508
trương xã hội hóa giáo dục, trong đó Nhà nước và các tổ chức xã hội có nhiệm
vụ đào tạo cơ bản ban đầu, các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng công nhân phải
có trách nhiệm đào tạo nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức chuyên môn, tiêu
chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp trong mỗi doanh nghiệp. Quan tâm đến đội
ngũ giai cấp công nhân hiện nay là phải quan tâm đến trình độ văn hóa, năng lực
chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp và ý thức chính trị của họ. Xây dựng giai
cấp công nhân phải thể hiện trước hết ở việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao
tay nghề và trình độ chuyên môn.
Cần phải xem công tác xây dựng Đảng, củng cố các đoàn thể quần chúng
là nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với phong trào công nhân hiện nay.
Để làm được điều này chúng ta phải thẳng thắn trả lời một câu hỏi lớn. Vì sao
Đảng của giai cấp công nhân, Công đoàn của công nhân, Đoàn Thanh niên là tổ
chức chính trị của tuổi trẻ công nhân, nhưng một bộ phận công nhân chưa thiết
tha vào Đảng vào Đoàn, chưa hoàn toàn xem công đoàn là tổ chức của họ.
Cần phải thực sự chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của công nhân.
Ký các hợp đồng lao động với công nhân phải được xem là tiêu chuẩn bắt buộc
đối với các chủ doanh nghiệp. Ngoài hợp đồng lao động cần chú trọng thanh
kiểm tra điều kiện làm việc và cường độ lao động, không để và không cho phép
chủ lao động ép công nhân làm việc vượt quá mức về cường độ, thời gian làm
việc. Vấn đề này cần phải sớm được pháp luật quy định cụ thể. Quan tâm thích
đáng đến đời sống tinh thần, hình thành những tiêu chí có tính pháp quy về ăn ở,
nơi vui chơi giải trí, các tiện ích văn hóa công, chế độ nghỉ dưỡng, thưởng thức
các chương trình văn hóa nghệ thuật ở trong từng doanh nghiệp, ở mỗi cụm dân
cư và các khu công nghiệp tập trung. Khuyến khích động viên và khen thưởng,
cổ vũ mạnh mẽ các doanh nghiệp làm tốt, phê bình và xử lý thích đáng các đơn
vị cố tình không làm tốt, hoặc có tính chất đối phó, chiếu lệ..
2.3.2. Một số giải pháp chủ yếu
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng nước công nghiệp theo hướng
hiện đại của nước ta, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới
cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu: lOMoAR cPSD| 36443508
Thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, nhận thức về quan
điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng không ngừng được nâng
lên. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là điều kiện tiên quyết để thực hiện
thắng lợi sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân, xây dựng và củng cố đội ngũ trí thức và doanh nhân.
Phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc -
động lực chính của sự phát triển đất nước, đồng thời tăng cường đoàn kết, hợp
tác quốc tế với giai cấp công nhân trên thế giới.
Việc thực hiện chiến lược dựng nước của giai cấp công nhân gắn liền với
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và chiến lược hội nhập quốc tế. Xử lý mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, coi trọng xây dựng giai cấp
công nhân; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người lao động, người sử dụng lao động,
nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của người lao động, đồng thời quan tâm giải quyết kịp thời những bức xúc của giai cấp công nhân.
Toàn diện rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao phẩm chất người lao động, không
ngừng thực hiện trí tuệ hoá giai cấp công nhân. Đặc biệt chú trọng phát triển đội
ngũ lao động trẻ có trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
cao, có lập trường giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, ngang tầm khu vực và
quốc tế, trở thành lực lượng lao động, làm nòng cốt của giai cấp công nhân.
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của toàn bộ hệ
thống chính trị và xã hội, là sự nỗ lực của mỗi người lao động và sự tham gia,
đóng góp tích cực của người sử dụng lao động. Đảng lãnh đạo và quản lý nhà
nước giữ vai trò then chốt, tổ chức công đoàn có vai trò quan trọng trong việc
đứng ra chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân
vững mạnh là xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ
chức và đạo đức, xây dựng tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh và các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội khác trong giai cấp công nhân. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 3 VAI TRÒ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG 3.1.
Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xây dựng trên thế giới
Lịch sử hình thành và phát triển ngành công nghiệp xây dựng là quá trình
lao động và sáng tạo lâu dài của toàn nhân loại. Giai đoạn thời tiền sử, quy trình
xây dựng của con người theo phương hướng bản năng.
Trải qua hàng ngàn năm, quá trình sáng tạo công cụ lao động kéo theo quá
trình nghiên cứu và sáng tạo về xây dựng.Công trình xây dựng thời tiền sử mô
phỏng dáng hình của hàng động mang ý nghĩa tạm bợ và hoàn toàn theo bản năng.
Đến giai đoạn xã hội giai cấp, họ tập trung cư dân, xuất hiện các nền văn
inh cổ đại, rất nhiều công trình xây dựng cổ đại đến ngày này được toàn thế giới
đánh giá cao.Khoảng 4000 năm trước công nguyên, cách thủ đô Ai Cập 35 km,
giữa sa mạc mênh mông cát trắng, bên bờ sông Nin, người Ai Cập đã xây dựng
nên một quần thể các kim tự tháp, làm nơi chôn cất các vua hay còn gọi là
Pharaông.Phần lớn các Kim Tự Tháp đã bị thời gian tàn phá, chỉ còn lại một số,
trong đó lớn nhất là kim tự tháp Kêrốp cao 146m, đáy là một hình vuông có cạnh
là 232m, thể tích là 2,5 triệu m3 được xây dựng bằng 2,6 triệu tảng đá, mỗi tảng
đá trung bình 2,5 tấn được vận chuyển từ xa đến.
Vạn Lý Trường Thành là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên
tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16. Bức thành
trải dài 6,352 km, từ Sơn Hải Quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới
hạn giữa Trung Quốc bản thổ (“đất Trung Quốc gốc”) và Mãn Châu, tới Lop Nur
ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương.
Vạn lý Trường Thành là một công trình vĩ đại, không chỉ là niềm tự hào
của nhân dân Trung Hoa mà còn là niềm kiêu hãnh của nhân loại về sự bền chắc
của đất đá và quy mô hoành tráng của nó.
Ở Campuchia cũng có đền thờ Ăngco được xây dựng toàn bằng đá, tuổi thọ
hàng ngàn năm, mà bí quyết xây dựng cho đến nay vẫn còn bí mật. Một kỹ sư
xây dựng người Pháp đã bỏ ra nhiều năm để tìm ra cách thi công các đền thờ lOMoARcPSD| 36443508
này đã phải thất vọng kêu lên “phải có sự giúp đỡ của thần linh, người ta mới
có thể xây dựng được như vậy”.
Nguồn vật liệu xây dựng hoàn toàn tự nhiên và có sẵn như cây cối,
đất,đá,…Đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại phát triển từ văn hóa đời sống lẫn kinh tế và xây dựng.
James Walt phát minh ra máy hơi nước, đưa ra những lý thuyết và nghiên
cứu về kết cấu khung. Khung nhà do ông thiết kế năm 1981 ở Manchester( miền
Tây nước Anh) đã khởi đầu thời kỳ xây dựng hiện đại. Tiếp đó năm 1824,
PoocLang phát minh ra xi măng, trở thành nguyên liệu xây dựng bậc nhất thời
điểm đó. Và năm 1867, Monie tự tay làm chậu hoa trồng cây, chậu cây lõi thép
và bao bọc bởi xi măng. Từ đây, bê tông cốt thép trở thành phát mình vĩ đại trong
ngàng công nghiệp xây dựng. Đến bây giờ, xi măng cốt thép vẫn còn là vật liệu
ưa chuộng với chất lượng cao và giá thành hợp lý.
Năm 1885, ở Chicago, nước Mỹ đã xây dựng tòa nhà đầu tiên cao đến 10
tầng và năm 1913 tại New York, một công trình kiểu tháp tên là WoolWorth có
60 tầng , chiều cao lên đến 241m. Thời điểm đó , ngành xây dựng hình thành và
chạy đua ở hầu hết các nước. Cùng với công nghệ bê tông cốt thép ra đời, công
nghệ lắp ráp các cấu kiện bê bông được nghiên cứ và ứng dụng xây các tòa nhà
, công trình công nghiệp,…Cấu trúc xây dựng và lắp ráp bê tông cốt thép đã hỗ
trợ công nghiệp xây dựng có tốc độ xây dựng nhanh, bền vững hơn các nguyên
liệu và quy trình trước đó. 3.2.
Vai trò của công nghiệp xây dựng đối với nền kinh tế trên thế giới
Công nghiệp xây dựng phát triển ở nhiều nước, có vai trò quan trọng góp
phần vào sự tăng trưởng kinh tế, đổi mới xã hội.
Công nghiệp xây dựng cũng giống như công nghiệp dệt may, công
nghiệp robot, ngành điện lực đang được đầu tư và chú trọng vì mang lại nhiều lợi ích như sau:
Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất hàng hoá đầu tư, có nghĩa
là các sản phẩm mới của nó được yêu cầu, không phải vì bản thân của các sản
phẩm này mà vì các hàng hoá hoặc dịch vụ mà các sản phẩm này có thể tạo ra hoặc giúp cho tạo ra. lOMoARcPSD| 36443508
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế các nước.
Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển được nhờ có xây dựng cơ
bản, thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về
công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất.’
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức
sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế
trong từng giai đoạn xây dụng và phát triển kinh tế của đất nước. Tạo điều kiện
xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị, nông thôn, miền ngược, miền xuôi.
Nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các
hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các
công trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng, ngành điện lực ngày càng đạt trình độ
cao. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân trên thế giới.
Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế các nước.
Hàng năm ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách các nước hàng nghìn tỷ đồng.
Giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động.
Công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi
nước. Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất nước đó và
cả sự nghiêp công nghiệp hoá hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay. Và cũng
có thể kết luận rằng ngành công nghiệp xây dựng là một công cụ điều chỉnh của nền kinh tế. 3.3.
Lịch sử phát triển ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam
3.3.1. Giai đoạn trước năm 1975
Từ năm 1954 hoà bình lập lại, miền Bắc được giải phóng, lực lượng xây
dựng đã tích cực tham gia vào việc thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế
1955 - 1957, kế hoạch 3 năm phát triển, cải tạo kinh tế 1958 - 1960 và kế hoạch
5 năm lần thứ nhất 1961 - 1965. Tiếp theo là thời kì vừa xây dựng vừa trực tiếp lOMoARcPSD| 36443508
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của giặc Mỹ đối với
miền Bắc, vừa dốc sức chi viện cho chiến trường miền Nam.
Trong thời gian đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc từ
năm 1965 nhiều công trình xây dựng cơ bản phải tạm đình chỉ hoặc giãn tiến độ.
Ngành đã chủ trương chuyển hướng nhiệm vụ, đưa lực lượng công nhân, cán bộ
sang phục vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, đã xây dựng được 198 công
trình quốc phòng như: tham gia xây dựng các sân bay Đa Phúc, Kép, Hoà Lạc,
Gia Lâm, Cát Bi, Sao Vàng...; xây dựng các công trình dẫn dầu, các công trình
phòng không, các công trình che chắn nhà máy điện Uổng Bí, Yên Phụ, v.v...
3.3.2. Giai đoạn 5 năm 1976 - 1980
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV ngành Xây dựng đã nhanh
chóng tổ chức, tập hợp sắp xếp và điều tiết lại lực lượng xây dựng trong cả nước,
hình thành bộ máy quản lý và các tổ chức xây dựng ở phía Nam, tăng cường
năng lực các tổ chức xây dựng ở phía Bắc để thực hiện nhiệm vụ khôi phục nền
kinh tế - xã hội, đồng thời tập trung thi công các công trình trọng điểm của Nhà
nước. Hàng loạt công trình quan trọng đã được khởi công xây dựng như Thuỷ
điện Hòa Bình, Trị An, Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn...,
3.3.3. Giai đoạn 5 năm 1981 - 1985
Giai đoạn 1981-1985 là giai đoạn có nhiều khó khăn trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tình hình biên giới và hải đảo có nhiều diễn biến phức
tạp, thiên tai liên tiếp xảy ra trên quy mô lớn ở miền Bắc và miền Trung, nguồn
viện trợ từ các nước XHCN ngày càng giảm, các cơ sở sản xuất trong nước gặp
nhiều khó khăn do thiếu phụ tùng vật tư kĩ thuật.
3.3.4. Giai đoạn 5 năm 1986 - 1990
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI các Nghị quyết của Trung
ương, của Chính phủ về những chủ trương và chính sách đổi mới, ngành Xây
dựng đã có những chuyển biến quan trọng. Các đơn vị kinh tế cơ sở đã nâng cao
ý thức tự chủ, năng động, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa dạng hoá
sản phẩm gắn với thị trường, tận dụng năng lực sẵn có, từng bước thoát ra khỏi
lối làm ăn theo cơ chế bao cấp trong sản xuất kinh doanh và coi trọng hạch toán
kinh doanh theo cơ chế thị trường. lOMoARcPSD| 36443508
Trong giai đoạn này, tổng giá trị tài sản cố định đã tăng thêm 2.760 tỉ đồng
theo giá năm 1990. Nhiều công trình quan trọng đã hoàn thành như tổ máy số 3;
4 của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại; 4 tổ máy của Thuỷ điện Trị An; 2 tổ máy
Thuỷ điện Hoà Bình; 3 tổ máy Thuỷ điện Trây Linh; Nhà máy kính Đáp Cầu,
dây chuyền Xi măng Kiến Lương, Nhà máy giấy Tân Mai, các công trình phục
vụ khai thác dầu khí... đã góp phần làm tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế
quốc dân. Tốc độ tăng giá trị xây lắp bình quân hàng năm trong giai đoạn này là
3,7 lần: Năm 1987 tăng 2,52 lần so với năm 1986, năm 1988 tăng 8 lần so năm
1987, năm 1989 tăng 3,2 lần so năm 1988, năm 1990 tăng 1,14 lần so năm 1989
mặc dù số lao động giảm từ 518 ngàn người năm 1986 xuống 443 ngàn người năm 1990.
3.3.5. Giai đoạn 5 năm 1991-1995
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII về chiến lược
ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và các mục tiêu đề ra trong kế
hoạch 5 năm 1991 - 1995, ngành Xây dựng đã có nhiều nỗ lực, tạo được bước
ngoặt quan trọng và đúng hướng trong nhiệm vụ phát triển ngành, góp phân tích
cực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.
Các đơn vị xây lắp được tổ chức sắp xếp lại theo chủ trương của Nhà nước
thông qua việc thực hiện Nghị định 388 HĐBT, đã nhanh chóng ổn định tổ chức
sản xuất, hình thành các doanh nghiệp nhà nước mạnh, tập trung đầu tư nâng cao
năng lực thi công, đã khẳng định được vai trò chủ đạo trong cơ chế thị trường.
Tốc độ tăng về giá trị xây lắp năm 1991 tăng 1,6 lần so với năm 1990, năm 1992
tăng 2,0 lần so năm 1991, năm 1993 tăng 2,1 lần so năm 1992. năm 1994 tăng
1,8 lần so năm 1993 và năm 1995 tăng 1.28 lần so năm 1994. Bình quân tốc độ
tăng hàng năm về giá trị sản lượng xây lắp trong toàn ngành 76,4%. Các công
trình trọng điểm và quan trọng của Nhà nước như Thuỷ điện Hoà Bình, Vĩnh
Sơn, Yaly, Thác Mơ, đường dây 500 KV Bắc Nam, các nhà máy xi măng Hà
Tiên, Hoàng Thạch, Apatit Lào Cai,... đã được tập trung thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng. lOMoARcPSD| 36443508
3.3.6. Giai đoạn 5 năm 1996 - 2000
Sau 10 năm đổi mới, ngành Xây dựng đã tạo được thế và lực để bước vào
thời kì thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ VIII đề ra. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến về chất trong sự phát
triển của ngành. Nhiều cơ chế chính sách được Bộ tập trung xây dựng trong giai
đoạn này đã tạo nên khung pháp lí khá đồng bộ. Mặc dù ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ và những hậu quả của thiên tai trong 3 năm 1998-
2000, mức tăng trưởng có chậm lại, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân giai
đoạn 5 năm 1996-2000 của ngành công nghiệp VLXD đạt khoảng 16,9%, cao
hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của công nghiệp trong cả nước khoảng
13%. Giai đoạn này, riêng lĩnh vực xi măng đã được đầu tư khoảng 16.900 tỉ
đồng cho các dây chuyền xi măng lò quay và 1.740 tỉ đồng để hoàn thành chương
trình 3 triệu tấn xi măng lò đứng. Năng lực sản xuất xi măng, từ 6,8 triệu tấn năm
1996 lên 15,53 triệu tấn năm 2000. Năm 1996 1998 phải nhập 2,74 triệu tấn xi
măng và 2,27 triệu tấn clinker, tốn 198 triệu USD, đến năm 1999 đã cân đối được
nhu cầu và sản xuất trong nước. Lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát ceramic và granite
trong ngành Xây dựng có tốc độ phát triển cao nhất. Cuối năm 1995 có 2 nhà
máy với công suất là 2,1 triệu m2, đến năm 2000 tổng công suất đã đạt gần 48,2
triệu m2, tăng gấp khoảng 23 lần. Kính xây dựng tăng 3,5 lần. Năng lực sản xuất
sứ vệ sinh đến nay đã đạt 2 triệu sản phẩm/năm, tăng 5,4 lần so với năm 1996.
Đặc biệt là chất lượng sản phẩm VLXD đã tương đương các sản phẩm của khu
vực. Một số sản phẩm có thể thay thế, cạnh tranh với hàng ngoại nhập, bước đầu
được xuất khẩu sang các nước trong khu vực, các nước Châu Âu và Trung Đông.
3.3.7. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Từ năm 2001 đến nay, cùng với nền kinh tế cả nước trên đà phát triển
mạnh và hội nhập sâu hơn, rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới, ngành
Xây dựng đã tổ chức thực hiện có hiệu quả các chiến lược, Quy hoạch và Kế
hoạch phát triển dài hạn trong các lĩnh vực của Ngành như: Định hướng quy
hoạch tổng thể phát triển các đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050; Chiến lược phát triển nhà ở đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy
hoạch xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, vùng tỉnh và các đô thị; Quy hoạch lOMoAR cPSD| 36443508
tổng thể phát triển VLXD, xi măng, cùng với các Chiến lược, định hướng về cấp
nước, thoát nước, quản lý chất thải rắn đô thị...trên phạm vi cả nước với mục tiêu
đảm bảo sự phát triển ngành Xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước theo định hướng phát triển bền vững.
3.4. Ảnh hưởng của ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam đối với sự
phát triển công nghiệp hạ tầng, phát triển đất nước.
Công nghiệp xây dựng phát triển ở nhiều nước, có vai trò quan trọng góp
phần vào sự tăng trưởng kinh tế, đổi mới xã hội:
Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất hàng hoá đầu tư, có nghĩa
là các sản phẩm mới của nó được yêu cầu, không phải vì bản thân của các sản
phẩm này mà vì các hàng hoá hoặc dịch vụ mà các sản phẩm này có thể tạo ra hoặc giúp cho tạo ra.
Tại Việt Nam,qua 55 năm liên tục phát triển, ngành Xây dựng đã góp phần
to lớn vào việc hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước, từng bước
đổi mới, phát triển và hội nhập khu vực và quốc tế. Những thành tựu đạt được
đã khẳng định vai trò của Ngành Xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, mang lại niềm tự hào cho các thế hệ tiếp nối trong ngành Xây dựng Việt Nam.
Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân bởi ba đặc thù chính là: ngành xây dựng có quy mô lớn nhất
trong đất nước, ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá đầu tư và Chính phủ là
khách hàng của phần lớn các công trình của ngành.
Ở nước ta công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của
nền kinh tế quốc dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội. Hàng năm xây
dựng cơ bản tiêu tốn lượng vốn ngân sách và vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao (giai
đoạn 15 năm đổi mởi 1985 – 2000 vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm khoảng
25% – 26% GDP hàng năm. Trong khi đó tỷ trọng sản phẩm xây dựng trong tổng
sản phẩm quốc nội của một số nước theo thống kê năm 1989 là: các nước EU:
12,3%; CHLB Đức: 11,0%; Pháp: 11,4%; Anh: 10,1%; Mỹ: 8,7%; Canada
14,9%; Nhật: 19,3%). Xây dựng cơ bản giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bởi vì: lOMoARcPSD| 36443508
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất
cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển được nhờ có xây dựng cơ bản,
thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về công
nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức
sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế
trong từng giai đoạn xây dụng và phát triển kinh tế của đất nước. Tạo điều kiện
xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị, nông thôn, miền ngược, miền xuôi. Nâng
cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các
hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các công
trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng, ngành điện lực ngày càng đạt trình độ cao.
Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân trong xã
hội. Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.
Hàng nãm Ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng.
Giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động. Đội ngũ cán
bộ cồng nhân viên Ngành xây đựng đông đảo có khoảng hai triệu người, chiếm
khoảng 6% lao động trong xã hội.
Công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất nước nói chung và
sự nghiêp công nghiệp hoá hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng. Và
cũng có thể kết luận rằng ngành công nghiệp xây dựng là một công cụ điều chỉnh của nền kinh tế. KẾT LUẬN
Tóm lại, từ các phân tích trên về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cả về
lý luận lẫn thực tiễn đều cho ta thấy một điều không thể phủ nhân rằng : giai cấp công
nhân là môt giai cấp tiên tiến, có vai trò to lớn trong lịch sử phát triển của thế giới, là
một lực lượng xã hội tiên phong trong công cuộc cải tạo khoa học công nghệ vào sản
xuất xã hội. Hiểu được rõ về giai cấp công nhân, đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch sử lOMoARcPSD| 36443508
của giai cấp công nhân là một vấn đề hết sức quan trọng trong nhận thức của mỗi chúng
ta, giúp ta có những nhận thức đúng đắn đối với các giai cấp trong xã hội nói chung và
giai cấp công nhân nói riêng .Qua đó, mỗi cá nhân trong xã hội cần không ngừng nâng
cao ý thức trách nhiệm về giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hoá của mình.
Mặt khác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một nội dung quan trọng
đối với giai cấp công nhân nên nó rất cần được xã hội và nhất là Đảng cộng sản chú
trọng, tạo điều kiện hoàn thành một cách tốt nhất.Trước những đòi hỏi mới của công
cuộc đổi mới hiện nay, để đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, Đảng ta luôn đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa bản chất giai cấp công
nhân thì mới đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới. Cùng
với việc đẩy mạnh công nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, giai cấp công nhân
Việt Nam sẽ tăng nhanh về số lượng. Việc tăng cường giáo dục chủ nghĩa MácLênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai
cấp công nhân là một yêu cầu cấp thiết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Hoàng Chí Bảo, GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC – KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ),
2019, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Phi, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, Luật
Hoàng Phi, 2022, truy cập tại https://luathoangphi.vn/su-menh-lich-su-cua-
giaicap-cong-nhan-viet-nam/ [truy cập ngày 07/05/2022].
3. Nguyễn Thị Huyền, Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, Luật Hoàng Phi, 2022, truy cập tại
https://luathoangphi.vn/dieu-kien-khach-quan-quy-dinh-su-menh-lich-su-
cuagiai-cap-cong-nhan/ [truy cập ngày 07/05/2022].
4. Laura Hypatia, Điều kiên chủ quan để giai cấp công nhân thực hiệ n sứ mệ
nh ̣ lịch sử, VNDoc, 2022, truy cập tại https://vndoc.com/dieu-kien-chu-quan- lOMoARcPSD| 36443508
degiai-cap-cong-nhan-thuc-hien-su-menh-lich-su-253420/ [truy cập ngày 07/05/2022].
5. Nguyễn Nam, Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?,
Luật Hoàng Phi, 2022, truy cập tại https://luathoangphi.vn/giai-cap-congnhan-
viet-nam-co-nhung-dac-diem-rieng-nao/ [truy cập ngày 07/05/2022].
6. Vạn Luật, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay!, Vạn
Luật, 2022, truy cập tại https://vanluat.vn/su-menh-lich-su-cua-giai-cap-
congnhan-viet-nam-hien-nay-10934.html [truy cập ngày 07/05/2022].
7. Captain, Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay,
VNDoc, 2022, truy cập tại https://vndoc.com/noi-dung-su-menh-lich-su-
cuagiai-cap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay-253447 [truy cập ngày 07/05/2022].
8. Nguyễn Văn Phi, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, Luật
Hoàng Phi, 2022, truy cập tại https://luathoangphi.vn/su-menh-lich-su-cua- giaicap-cong-nhan-viet-nam/
#Su_menh_lich_su_cua_giai_cap_cong_nhan_Viet_Nam_hien_nay [truy cập ngày 07/05/2022].
9. Phóng viên, Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và phương hướng phát
triển, Báo Tri thức và Cuộc sống, 2021, truy cập tại
https://tamnhin.trithuccuocsong.vn/giai-cap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay-
vaphuong-huong-phat-trien-102112.html [truy cập ngày 07/05/2022].
10.Hela, Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay, VNDoc, 2021, truy cập tại
https://vndoc.com/phuonghuong-va-mot-so-giai-phap-chu-yeu-de-xay-dung-
giai-cap-cong-nhan-vietnam-hien-nay-253449 [truy cập ngày 07/05/2022].
11.Mai Anh, Sự hình thành và phát triển ngành xây dựng – Du học nghề Đức
ngành xây dựng, Bách Khoa Hà Nội, 2021, truy cập tại
https://bachkhoahanoi.edu.vn/tin-tuc/su-hinh-thanh-va-phat-trien-nganh-
xaydung-du-hoc-nghe-duc-nganh-xay-dung/ [truy cập ngày 07/05/2022].