Tiểu luận cuối kỳ môn đầu tư quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tiểu luận cuối kỳ môn đầu tư quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Khoa Logistics & Thương mại QT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 Lớp : 2553 - NT 301DV02
Sinh viên thực hiện : Nhóm 6
Thời gian thực hiện : 2 tuần
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Trần Ngọc Quỳnh
HK 2133, TP. Hồ Chí Minh – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Chủ đề 7
DỰ ÁN CÔNG TY SPECTRE (ĐAN MẠCH) Thành viên nhóm 6: 1
Nguyễn Lâm Đình Chí Kiệt 2191129 2
Lê Nguyễn Phương Nam 2193383 3 Nguyễn Hoàng Khang 2195120 4 Phạm Hùng Duy 2191043 5 Vũ Đức Huy 2190163 6
Nguyễn Thị Thanh Ngân 2191215
HK 2133, TP. Hồ Chí Minh – 2022 2 MỤC LỤC I. Giới thi u chung ệ
..............................................................................................7
Các dự án đầu tư vào Việt Nam.........................................................................8
Loại hình đầu tư................................................................................................9 II. Thông tn vềề d án ự
...........................................................................................9
Chi tiết thông tin các dự án lượt của Công ty Spectre.....................................10
2.1 Dự án đầu tư của Spectre vào Thái Bình(2009)......................................10
2.2 Dự án đầu tư vào Spectre vào Nam Định (2015)....................................11
2.3 Dự án đầu tư của Spectre vào An Giang (2021)......................................13
Thành tựu đạt được của Spectre khi đầu tư vào Việt Nam.............................15 III.
ĐÁNH GIÁ...................................................................................................15
ƯU ĐIỂM........................................................................................................15
Vị trí chiến lược:...........................................................................................15
Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có chất lượng:................................................16
Dịch vụ, hạ tầng đồng bộ:.............................................................................16
Hạ tầng khu công nghiệp:............................................................................17
Điện, nước, viễn thông và dịch vụ khác:......................................................17
NHƯỢC ĐIỂM................................................................................................17
CƠ HỘI...........................................................................................................18
THÁCH THỨC................................................................................................18
Vào năm 2017 ngành dệt may của Việt Nam có biến đổi như thế nào ?..........20 IV. Nh n đ ậ nh kềết qu ị đầều t ả có thành công ha ư
y không? Nềếu lý do?................24 V. TÀI LI U THAM KH Ệ O
Ả .....................................................................................26 3 LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin cảm ơn Cô Th.S Trần Ngọc Quỳnh người đã đồng
hành cùng chúng em trong suốt 15 tuần học với môn “Đầu Tư Quốc Tế”.
Cô đã giúp chúng em hiểu được rõ thông qua các bài giảng trên lớp và
giúp chúng em củng cố được những kiến thức qua các bài tập về nhà.
Bên cạnh đó, các hoạt động tranh luận trên lớp giúp chúng em cải thiện
được việc nói trước đám đông và trình bày được những suy nghĩ của mình.
Chúng em xin thay mặt cả lớp cảm ơn cô đã mang đến cho chúng
em những hành trang tốt nhất để mang vào cuộc sống này. Chúc cô và gia
đình luôn mạnh khỏe, những thế hệ sau được cô dẫn dắt sẽ đạt được
nhiều thanfnh công tốt đẹp. 4 LỜI NÓI ĐẦU
Có lẻ ngành dệt may của Việt Nam đã nhận được rất nhiều ưu đã
từ khi nước ta tham gia các hiệp định quốc tế. Chúng ta được các nước
đổ vào đầu tư các nhà máy và sản xuất. Không nói qua thì Việt Nam như
một cái nôi của ngành dệt may ở Đông Nam Á. Chúng ta có vị trí địa lý
thuận lợi dễ vận chuyển hàng hóa thông qua các tuyến đường sắt và
đường biển. Bên cạnh đó, Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo
nên có những sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công rất độc đáo đặc sắc và
có sự khác biệt tạo lợi thế cạnh tranh cũng như vậy giúp Việt Nam có
những thuận lợi lớn trong xuất khẩu và trong việc tạo dựng các làng nghề để phát triển ngành. 5
LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Khi nhận được đề tài để viết về các dự án của công ty nước ngoài
chúng em đã lên các phương tiện tìm kiếm về các công ty có các dự án đã
và đang phát triển. Chúng em đã đặt mục tiêu sẽ làm về ngành Dệt may
vì đây là thế mạnh của Việt Nam. Không lâu sau đó, chúng em đã tìm
được Công ty Spectre (Đan Mạch) và cũng thật may mắn Công ty này đã
có 3 dự án đã và đang hoạt động tại Việt Nam từ năm 2009. 6 I. Giới thiệu chung
Về lịch sử: Công ty Spectrue có tên đầy
đủ là Spectre Real Este A/S. Công ty
được cựu thị trưởng thành phố vải Ikast
- Thomas Poulsen thành lập năm 1947.
Năm 1982, công ty được mua lại bởi
Anny Klausen và Evald Klausen. Công
ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may và
đã từng nhận được giải thưởng danh giá
từ ngành dệt may Đan Mạch, giải tiên
phong xuất khẩu của năm, theo website Spectre (n/d). Hình 1: Logo Công Ty Spectre
Về thị trường hoạt động và sản phẩm: Công ty Spectre từng hoạt động trong
lĩnh vực thời trang nhưng sau đó chuyển đổi chiến lược, tập trung sang sản xuất áo
quần chuyên dụng trong lĩnh vực thể thao. Spectre cung cấp nhiều loại quần áo cho
các môn thể thao ngoài trời, chẳng hạn như áo khoác lông cừu, áo khoác lông cừu và khóa kéo 1/2, áo khoác và quần vỏ mềm, áo khoác lai 3 lớp, áo khoác chần bông và áo phông kỹ thuật và đồ lót. Các phân khúc chính là Hình 2: S n ph ả m c ẩ a Công ủ Ty Spectre
các môn thể thao leo núi như đi bộ xuyên rừng,
đi bộ đường dài, leo núi, trượt tuyết trên núi cao và đi xe đạp leo núi, và các môn thể
thao hiệu suất cao như đi xe đạp đường trường, chạy bộ và trượt tuyết. Các phân khúc
khác là săn bắn, chơi gôn và câu cá thể thao. Các sản phẩm được định vị ở cấp trung
bình và trên của thị trường. Spectre phát triển mạnh nhất ở thị trường châu Âu, trong 7
đó 70% là xuất khẩu đi Đức, Thụy Điển, Anh, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Phần Lan và Pháp.
Về tầm nhìn sứ mệnh: theo website chính thức của thương hiệu, sứ mệnh của
Spectrue là củng cố giá trị thương hiệu bằng chính năng lực của công ty trong việc
phát triển và sản xuất quần áo chức năng chất lượng cao một cách có bền vững và trách nhiệm.
Về giá trị văn hóa: Spectrue tuyên bố bản sắc thương hiệu chính của công ty
là công ty gia đình. Công ty đề cao giá trị chân thành và đạo đức, cũng như đặt giá trị
chất lượng sản phẩm lên trên cao nhất. Có thể nói, “chất lượng” và “sản xuất” là giá
trị cốt lõi của công ty.
Các dự án đầu tư vào Việt Nam
Năm 2009, Spectrue chính thức tiến vào thị trường Việt Nam theo hình thức
liên doanh. Qua 13 năm hoạt động, đầu tư và phát triển, Specture ngày càng mở rộng
với quy mô lớn hơn và đặt nhiều nhà máy, công nghệ, dây chuyền sản xuất quan
trọng ở nước ta. Ba dự án lớn mà Specture đã đầu tư vào Việt Nam gồm có: -
Năm 2010: đặt nhà máy tại Thái Bình. Lúc này, Spectre là đối tác liên doanh của công ty Minh Trí. -
Ngày 289/2017: công ty khai trương nhà máy dệt may tại Khu công nghiệp
Hòa Xá (Nam Định). Khu công nghiệp này tọa lạc tại Lô 01 – Đường N4A –
KCN Hòa Xá – Tp.Nam Định .Quy mô nhà máy có vốn đầu tư là 5 tỷ USD,
theo Minh Phương và Hải Minh (2017). -
Ngày 6/1/2021: công ty chính thức khởi xây nhà máy mới tại khu công nghiệp
Bình Hòa, tỉnh An Giang. Công ty Spectre đầu tư 11 triệu USD vào dự án này,
với mục tiêu sản xuất được 2 triệu sản phẩm mỗi năm và đem lại nghề nghiệp
lao động cho hơn 1.200 người, theo Công Mạo (2021).
Cứ qua mỗi dự án, lại có thể thấy được rằng quy mô đầu tư của Spectre vào
thị trường Việt Nam ngày một tăng. Điều đó chứng tỏ nguồn nhân lực, cơ sở vật chất
của Việt Nam hoàn toàn đáp ứng đủ điều kiện sản xuất, thi công của thương hiệu nổi 8
tiếng này. Đặc biệt, Spectre là công ty hiếm hoi đạt được các chứng nhận xã hội
SA8000 và chứng nhận môi trường ISO14011. Các chỉ số trên là các chỉ số quan
trọng để xác minh tính minh bạch, an toàn, bền vững trong quy trình sản xuất và quản trị của công ty. Loại hình đầu tư
Loại hình đầu tư của công ty Spectre là công ty liên doanh (Joint Venture). Cụ
thể, vào năm 2010, công ty đã liên doanh với công ty Minh Trí để xâm nhập vào Việt
Nam, xây dựng nhà máy và đưa công nghệ dệt may vào đây. Đại diện công ty Spectre
chưa bao giờ phát biểu chính thức về lý do họ chọn loại hình đầu tư này, nhưng từ
những nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng, hình thức liên doanh
này sẽ giúp Spectre thâm nhập thị trường Việt Nam nhanh hơn bởi họ có một đối tác
nội địa dày dặn kinh nghiệm trong kinh doanh, pháp lý tại Việt Nam.
Ngoài ra, từ những dự án nhà máy mà Spectre đã xây dựng, có thể nói rằng
công ty đang đầu tư bằng hình thức xây dựng. Với tiềm lực tài chính của Spectre,
hình thức này giúp Spectre đảm bảo chất lượng, tính pháp lý và sự sở hữu cơ sở hạ
tầng tại Việt Nam mà không thông qua bên trung gian nào. Đồng thời, việc tự đầu tư
xây dựng cũng giúp công ty quản lý sâu sát hơn chất lượng công trình và hoạt động sử dụng sau này. II.
Thông tin về dự án
Công ty Spectre (Đan Mạch) đã có ba lần đầu tư vào nước ta vào các năm
2009 đầu tư ở Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thuộc tỉnh Thái Bình,2015 đầu tư
ở Khu công nghiệp Hòa Xá TP.Nam Định và 2021 Dự án Spectre Khu công nghiệp Bình Hòa tỉnh An Giang.
Những lý do mà nền kinh tế nước ta hấp dẫn công ty đến từ Châu Âu vào đầu tư mà ở
đây là công ty Spectre ,được biết Spectre chỉ đầu tư vào Latvia và Việt Nam
- Chúng ta có nền kinh tế vĩ mô và chống lạm phát tương đối ổn định,an toàn
một (ví dụ trong khu vực khi so sánh với chúng ta là Lào khi đồng Kíp giảm 40% giá
trị ,lạm phát tại Lào là hơn 23,6% so với năm trước đây ) cho thấy xu hướng đầu tư 9
trên thế giới đã có sự dịch chuyển mạnh theo dông chảy của bất ổn hiện nay.Dự án
của Spectre đã đầu tư vào các vùng kinh tế ổn định ,nhất quán của nước ta.
- Nhà nước Việt Nam có một chinh trị - xã hội ổn định ,đủ khả năng điều hanh
đất nước kiểm soát nguồn vốn nước ngoài tạo ra lợi nhuận song phương bền vững cho Spectre.
- Sự liên kết về logistics với các tỉnh các quốc gia khác rộng mở cơ chế,thủ
tục,chinh sách phù hợp với yêu cầu quốc tế.Cơ cấu hạ tầng cơ bản cho các khu công nghiệp phát triển.
- Nguồn nhân lực trẻ nói chung và nguồn nhân lực cho dệt may là rất lớn đang
trong quá trình nâng cao thêm về chất lượng cao.
- Thêm đó Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu (EVFTA) có
hiệu lực đã giúp cả hai tăng tưởng kinh tế ,tinh cạnh tranh sản phẩm cty cũng được
gia tăng.Các thuế phí được giảm lâu dài.
Chi tiết thông tin các dự án lượt của Công ty Spectre
2.1 Dự án đầu tư của Spectre vào Thái Bình(2009) Spectre đến Việt Nam vào năm 2010 với tư cách là công ty liên doanh (với công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Trí). Liên
doanh này đặt nhà máy tại tỉnh Thái Bình. Những sản phẩm chính của Spectre ở Việt Nam gồm: trang phục thể thao cho
các môn leo núi, chạy bộ, Hình 3: Spectre Thái Bình
đạp xe và săn bắn với các
chất liệu nỉ, softshells… và các loại vật liệu phụ liệu cao cấp. Trang phục của Spectre 10
may gồm 3 lớp: lớp trong, lớp giữ nhiệt và lớp ngoài cùng là lớp bảo vệ tránh tác động của thời tiết.
Phát biểu tại lễ khai trương nhà máy Spectre, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam
Charlotte Laursen cho biết: “Khi những công ty Đan Mạch như Spectre thành lập và
mở rộng sản xuất tại Việt Nam, công ty không chỉ tạo công ăn việc làm mà theo đó
còn chuyển giao cả những kiến thức chuyên môn và giá trị doanh nghiệp Đan Mạch.
Trong ngành tập trung nhiều sức lao động như dệt may, giá trị doanh nghiệp Đan
Mạch là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chất lượng nhân công cao và điều kiện làm việc tốt.”.
Đại sứ Charlotte Laursen cũng tỏ ra lạc quan về quan hệ thương mại giữa Việt
Nam và Đan Mạch: “Thương mại và đầu tư song phương giữa Việt Nam và Đan
Mạch đang phát triển nhanh chóng, phá vỡ các kỉ lục sau mỗi năm. Điều này có được
là nhờ những công ty như Spectre đã đầu tư vào Việt Nam và mang những sản phẩm
từ Việt Nam tới khách hàng của công ty trên khắp thế giới. Đồng thời phục vụ lợi ích
cho cả Việt Nam và Đan Mạch".
2.2 Dự án đầu tư vào Spectre vào Nam Định (2015) Nhà máy May mặc Spectre với 100% vốn đầu tư từ nước ngoài Spectre (Đanh Mạch) đã hoành thành vào năm 2017 sau hai năm khởi công xây dựng tại Khu công nghiệp Hòa Xá (TP.Nam Định).Với sự đầu tư hiện đại tổng vốn Hình 4: Spectre Nam Đ nh ị hơn 5 triệu 11