Tiểu luận cuối kỳ môn Luật kinh tế đề tài "Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp Việt Nam"

Tiểu luận cuối kỳ môn Luật kinh tế đề tài "Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI K
NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐẶT TÊN
DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: BLAW220308_21_2_05
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Lê Văn Hợp
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 1
Tp. Hồ CMinh, ngày 19 tháng 05 m 2022
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...........................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................6
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cứu................................................................................6
3. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................................7
4. Kết cấu đề tài..................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................8
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP.......8
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp........................................................8
1.1.1.Khái niệm về tên doanh nghiệp...........................................................................8
1.1.2. Quan niệm về tên doanh nghiệp.........................................................................8
1.1.3. Chức năng về tên doanh nghiệp........................................................................10
1.2. Những điều luật về đặt tên doanh nghiệp..................................................................10
1.2.1. Pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệpp............................................10
1.2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký tên doanh nghiệp......................................11
1.2.3. Quy định của pháp luật về sử dụng tên doanh nghiệp......................................11
1.2.4. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp theo pháp luật.............................13
1.3. Những nghị định bổ sung..........................................................................................14
1.4. Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp........................................................15
CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY......................................................................................................................17
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.........................17
2.1.1. Xử lý những trường hợp vi phạm đến quyền sở hữu tên doanh nghiệp............17
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng luật đăng ký, sử dụng tên
lOMoARcPSD|37054152
doanh nghiệp................................................................................................................18
2.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.............20
2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp..............................................................................................................................21
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp..............................................................................................................................22
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................25
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM...................................................28
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt
CP Cổ phần
DN Doanh nghiệp
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
HD Hợp danh
PLDN Pháp luật doanh nghiệp
-CP Nghị định chính phủ
QH Quốc hội
lOMoARcPSD|37054152
SHCN Sở hữu cá nhân
TN Tư nhân
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, pháp luật Doanh
nghiệp đã có quy định về tên doanh nghiệp và lần đầu được xuất hiện trong Luật Công ty và
Luật Doanh nghiệp tư nhân. Các quy định về tên doanh nghiệp qua các luật y đã sự phát
triển dần đáp ứng các yêu cầu về tự do kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người thành
lập doanh nghiệp trong việc lựa chọn tên doanh nghiệp.
Luật doanh nghiệp và tiếp theo đó là các văn bản hướng dẫn thi hành đã đánh dấu bước
đột phá về thể chế, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, giúp cho doanh nghiệp thuận lợi
hơn trong việc thành lập tự do mrộng hoạt động kinh doanh, thể hiện đúng tinh thần Hiến
pháp về quyền tự do kinh doanh của công dân, của doanh nghiệp. Những quy định cụ thể và
tương đối phù hợp đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước thành lập, phát huy nội
lực, khai thác tiềm năng sẵn tạo môi trường pháp thuận lợi để thu hút đầu ớc
ngoài.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thủ tục đăng thành lập doanh nghiệp vẫn
một trong những thủ tục hành chính bản để doanh nghiệp chính thức gia nhập vào thị
trường được Nhà ớc ghi nhận. Trong quá trình đăng thành lập doanh nghiệp, việc lựa
chọn đăng ký tên doanh nghiệp là thủ tục bắt buộc phải tuân theo các quy định của Luật
Doanh nghiệp các văn bản hướng dẫn thi hành. Tên doanh nghiệp đóng vai trò rất quan
trọng và là nội dung bắt buộc được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Mặc hệ thống pháp luật hiện nh đã những bước cải thiện đáng kể trong cải
cách thủ tục hành chính, đặc biệt đã những quy định ràng hơn trong việc đăng ký tên
doanh nghiệp, phù hợp với pháp luật kinh doanh của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam
đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích
Mục địch nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất pháp đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp trên
phương diện lý luận và thực tiễn.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
lOMoARcPSD|37054152
Nghiên cứu, phân tích sở luận về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định
của luật Doanh Nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Nghiên cứu mối quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định của
luật doanh nghiệp
Phân tích thực tiễn đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp xử hành vi sử dụng n
doanh nghiệp sai pháp luật. Làm về mặt luận thực tiễn những vấn đề vướng mắc, mâu
thuẫn nội tại điều kiện khách quan ảnh hưởng đến hiệu lực hiệu quả của các quy định
pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
3. Ý nghĩa của đề tài
Thấy được tầm quan trọng của việc đặt tên doanh nghiệp theo đúng luật doanh nghiệp.
Là cơ sở nền tảng cho một doanh nghiệp bắt đầu trong từng bước phát triển.
4. Kết cấu đề tài
Gồm 4 phần:
+ Phần mở đầu
+ Phần nội dung
+ Phần kết luận
+ Phần tài liệu tham khảo
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ
DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp tên được ghi trong sổ đăng thương mại. Phải đăng mới được
sử dụng cho các hoạt động như: địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp; hồ tài liệu ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành; gắn tại trụ sở chính, chi nhánh; văn phòng đại diện;.. Tên
doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ tài liệu ấn phẩm do
doanh nghiệp phát hành.
1.1.2. Quan niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp một thành phần yếu tố quan trọng để cấu thành doanh nghiệp,có
tầm quan trọng rất lớn trong kinh doanh, gắn liền với sự tồn tại, thịnh vượng hay biến mất
lOMoARcPSD|37054152
của công ty. Nhiều công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của tên doanh nghiệp và đã có
chiến lược xây dựng và bảo vệ tên doanh nghiệp của mình. Ngoài ra, luật doanh nghiệp, cụ
thể luật công ty luật sở hữu trí tuệ cũng đã tạo hành lang pháp để bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của công ty liên quan đến tên công ty. Tên doanh nghiệp không phải một thuật
ngữ xa lạ gắn liền với một công ty, nhưng hiểu được tên doanh nghiệp thì không tránh
khỏi những thắc mắc của mọi người. Dưới đây là một số cách để hiểu tên doanh nghiệp:
- Thứ nhất, tên doanh nghiệp trong hình thức thực tế:
Tên doanh nghiệptên của chủ sở hữu công ty xác định một công ty cụ thể với tất cả
các đặc điểm phân biệt của nó (hình thức công ty, đại diện công ty), đại diện theo pháp luật,
vốn đăng ký, bộ phận, v.v... Tên doanh nghiệp được công ty sử dụng thường xuyên trong hoạt
động kinh doanh và thể hiện mối quan hệ với các đối tượng khác như quan hệ quản lý với cơ
quan hành chính nhà ớc, quan hệ kinh doanh với đối tác, quan hệ lao động với người lao
động, quan hệ hợp tác,... Tên doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng giúp khách
hàng xác định được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ do chính công ty mình sản xuất
với hàng hóa, dịch vụ cùng loại do các công ty khác đưa ra thị trường để nhận biết phân
biệt. Như vậy, theo cách hiểu thực tế, tên công ty được hiểu tên của công ty đã được nhà
nước đăng ghi nhận trong bản trích lục thương mại, dùng để chỉ định chỉ định các
giao dịch hợp pháp… cổ đông thể dễ dàng tìm kiếm chính xác, thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển.
- Thứ hai, tên doanh nghiệp theo quan điểm pháp lý:
Tên doanh nghiệp tên đầy đủ được đăng khi công ty được thành lập. Các công ty
hợp pháp quy định về tên thương mại, dụ tên tiếng Việt của công ty bao gồm hai
thành tố theo thứ tự sau: loại hình công ty, danh từ riêng,.. Tên công ty phải được đặt tại
trụ sở chính, văn phòng, chi nhánh,…. Tên công ty phải được in hoặc viết trên các tài liệu,
giấy tờ giao dịch, và ấn phẩm do công ty phát hành.
Khoản 21 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ đã đưa ra một khái niệm khá rộng về tên thương
mại và các điều kiện để được bảo hộ đối với tên thương mại, cụ thể như sau: Tên thương mại
tên của tổ chức, nhân ng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt với các công ty.
Công ty thương mại mang tên như vậy, với các đơn vị kinh doanh khác trên cùng địa bàn
ngành nghề kinh doanh. vậy, tên thương mại tên của chủ thể được sử dụng trong hoạt
động thương mại, kinh doanh và được bảo vệ ở những nơi có thể phân biệt được. Chức năng
lOMoARcPSD|37054152
chính của tên thương mại là để phân biệt và cá nhân hóa một thực thể kinh doanh này với một
thực thể kinh doanh khác. Sự phân biệt cần thiết được thực hiện khi có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề, cùng ngành nghề kinh doanh. Rất ít người
thể phân biệt giữa tên thương mại và tên công ty và thường bị nhầm lẫn vì giống tên chủ sở
hữu. Như vậy, dưới góc độ pháp lý, tên công ty có thể được hiểu như sau: Tên công ty là tên
đầy đủ của công ty đã đăng ký, bao gồm loại hình công ty và tên riêng dùng để chỉ mình trong
công ty. Các hoạt động kinh doanh liên quan, được in hoặc viết trên các chứng từ, tài liệu và
thuyết minh của các giao dịch do công ty phát hành.
Trên thực tế, rất ít người thể nhận biết được đâu tên thương mại, đâu tên
doanh nghiệp và nó thường bị nhầm lẫn với tên chủ thể kinh doanh giống nhau.
1.1.3. Chức năng về tên doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ tên tiếng Việt bao gồm 2 yếu tố: loại hình doanh nghiệp tên
riêng. Do đó, chức năng thông tin của tên công ty cho biết thuộc loại hình công ty nào
(công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh); Tên riêng thể chứa lĩnh vực hoạt
động chính của công ty và tên gọi (yếu tố phân biệt). Ngoài tên tiếng Việt, công ty còn đăng
ký tên bằng tiếng nước ngoài là tên viết tắt (tên giao dịch).
- Chức năng phân biệt: Tên thương mại còn chức năng phân biệt không được
trùnghoặc nhầm với tên của công ty đã đăng ký quốc gia.
- Chức năng khẳng định bản sắc doanh nghiệp: Ngày nay, tên thương mại không chỉ
làtên gọi để phân biệt các công ty với nhau mà còn có ý nghĩa khác, to lớn hơn rất nhiều. Đây
thương hiệu của công ty. Tên tuổi của công ty n gắn liền với uy n chất lượng sản
phẩm của công ty. Từ đó, tên thương mại cũng một sản phẩm giá trị lớn, đối với công
ty, trường học. Trường hợp tên bằng tiếng nước ngoài thì tên công ty bằng tiếng nước ngoài
được in, viết ở cỡ chữ nhỏ hơn tên công ty bằng tiếng Việt tại trụ sở công ty, chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hoặc i giao dịch, giấy tờ, tài liệu, ấn phẩm do công
ty phát hành (Khoản 1,2 Điều 40 Luật doanh nghiệp).
- Tên viết tắt của công ty được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng
Việt.Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 78/2020/NĐCP trước khi
đăng ký vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Do đó, theo quy định của Luật
Công ty, công ty có thể có 3 tên gọi: tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt.
lOMoARcPSD|37054152
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện: Tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải được
viếtbằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J.Z, W, chữ số và ký hiệu.
1.2. Những điều luật về đặt tên doanh nghiệp
1.2.1. Pháp luật về đăng ký và sử dụng tên doanh nghiệp
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp gồm hai thành tố theo thứ tự là: loại hình doanh nghiệp
và tên riêng.
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ
giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Căn cứ vào quy định Điều 37, 38, 38 41 của Luật Doanh nghiệp 2020, quan đăng
kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.
1.2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký tên doanh nghiệp
Quy định của pháp luật về tên doanh nghiệp tại điều 37 Luật Doanh Nghiệp 2020: Tên
tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai yếu tố theo thứ tự sau đây:
- Loại hình doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp được viết “công ty trách nhiệm
hữu hạn” hoặc “công ty TNHHđối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết
“công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết “ công ty
hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết “doanh nghiệp
tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân
- Tên riêng: Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ
F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tên viết tắt của doanh nghiệp theo điều 40 Luật
Doanh Nghiệp 2020:
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của
doanh nghiệp thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
- Trường hợp doanh nghiệp tên bằng tiếng nước ngoài, n bằng tiếng nước ngoài
của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tiếng Việt của doanh nghiệp
tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
lOMoARcPSD|37054152
- Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc n bằng tiếng nước
ngoài.
1.2.3. Quy định của pháp luật về sử dụng tên doanh nghiệp
Đối với những người muốn thành lập doanh nghiệp riêng của bản thân. Ngoài việc quan
tâm đến vốn, đăng doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư… Vẫn còn một điều quan trọng ít
người quan tâm đến đó chính là việc đặt tên cho doanh nghiệp của mình.
Việc đặt tên doanh nghiệp không hề đơn giản rất nhiều điều cần phải lưu ý, y
vào doanh nghiệp đó ssử dụng tên tiếng nước ngoài hay tiếng việt sẽ những quy định
khác nhau.
Đặt tên theo tiếng nước ngoài được quy định tại điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 như
sau:
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng việt sang một trong
những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh, khi dịch sang tiếng nước ngoài tên riêng của
doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch sang nghĩa tương ứng.
- Đối với việc gắn tên doanh nghiệp ở trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng, đại diện, địa
điểm kinh doanh hoặc trên các loại giấy tờ giao dịch, hồ tài liệu ấn phẩm. Khi
doanh nghiệp tên tiếng nước ngoài, thì tên nước ngoài y phải được in hoặc viết
với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng việt.
Đặt tên theo tiếng việt được quy định tại điều 37 Luật doanh nghiệp 2020. Khi đặt tên
phải bao gồm 2 thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
- Loại hình doanh nghiệp có thể được viết với các kiểu sau đây:
→ Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: được viết là “Công ty trách nhiệm
hữu hạn” hoặc “Công ty TNHH”
→ Đối với công ty cổ phần: được viết là “công ty cổ phần” hoăc “công ty CP”
→ Đối với công ty hợp danh: được viết là “công ty hợp doanh” hoặc “công ty
HD”
Đối với doanh nghiệp nhân: được viết là “doanh nghiệp nhân” hoặc
“DNTN” hoặc “Doanh nghiệp TN”
- Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt, các chữ F,J,Z,W.
Cả chữ số và ký hiệu.
lOMoARcPSD|37054152
- Tên của doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng, đại diện,
địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết lên các tờ giấy giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Khi đã lựa chọn được tên, cũng chính là lúc tên đó sẽ được sử dụng treo ở những trụ sở,
chi nhánh của công ty.
1.2.4. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp theo pháp luật
Đặt tên cho doanh nghiệp chưa bao giờ việc dễ dàng, nếu pháp luật đã quy định những
nên làm thì cũng sẽ những quy định không nên làm trong việc đặt tên doanh nghiệp. C
thể những điều cấm trong đặt tên được quy định ở Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020.
Điều đầu tiên cũng điều bạn cần phải lưu ý nhất đó chính đặt tên trùng hoặc y
nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng được quy định cụ thể tại điều 41 Luật doanh
nghiệp 2020:
- Với trùng tên là n tiếng việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết giống hoàn
toàn với tên của doanh nghiệp đã được đăng ký.
- Các trường hợp đặt tên gây nhầm lẫn của doanh nghiệp:
→ Tên tiếng việt của doanh nghiệp đăng được đọc giống tên doanh nghiệp
đã đăng ký,
Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng giống với tên doanh nghiệp
đã đăng ký,
Tên nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng giống với tên doanh
nghiệp đã đăng ký,
Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng trùng với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký.hoặc chỉ khác nhau bởi một số tự nhiên, một số thứ tự, một
chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, chữ F,J,Z,W,
Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”. hoặc chỉ khác
bởi việc được thêm từ “tân”, “mới” ngay trước tên riêng,
Tên riêng của doanh nghiệp đăng chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
đã đăng với các cụm từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây,
“miền đông”.
lOMoARcPSD|37054152
Đây là tất cả những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp được quy định trong luật
doanh nghiệp 2020. Qua đó ta thể thấy rằng, việc đặt tên cho doanh nghiệp cũng một
phần rất quan trọng được quy định cụ thể để bảo vệ cho quyền lợi cho các công ty đã đăng
ký. Để tạo ra một môi trường lành mạnh cho các công ty ổn định phát triển một cách tốt
nhất, chỉ có như thế nền kinh tế quốc gia mới phát triển bền vững.
1.3. Những nghị định bổ sung
Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng doanh nghiệp quy định chi tiết, bổ sung một số
nội dung có trong Luật Doanh nghiệp 2020. Điều 18 Nghị định y quy định về việc đặt tên
doanh nghiệp. Theo đó, việc đặt tên doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ các quy định sau:
- Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không được đăng tên doanh
nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng trong Cơ
sở dữ liệu quốc gia về đăng doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh
nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp
bị phá sản.
- Phòng Đăng ký kinh doanh có quyền chấp thuận hoặc từ chối tên dự kiến đăng ký của
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Để tránh tên doanh nghiệp bị trùng, nhầm
vi phm quy định về đặt tên doanh nghiệp, ý kiến Phòng Đăng ký kinh doanh
quyết định cuối cùng. Trường hợp không đồng ý với quyết định của Phòng Đăng
kinh doanh, doanh nghiệp thể khởi kiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hành
chính.
- Doanh nghiệp hoạt động theo Giấy phép đầu hoặc Giấy chứng nhận đầu (đồng
thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) hoặc giấy tờ giá trị pháp ơng
đương được cấp trước ngày 01 tháng 7 m 2015 được tiếp tục sử dụng tên doanh
nghiệp đã đăng ký và không bắt buộc phải đăng ký đổi tên doanh nghiệp trong trường
hợp tên trùng, tên y nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng trong sở dữ
liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có tên trùng và tên gây
nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng ký đổi tên doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|37054152
1.4. Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng hình ảnh của
doanh nghiệp trên thị trường. thế cho nên, để có thể mang đến hiệu quả tốt nhất cho việc
đặt tên này thì các doanh nghiệp cần phải đảm bảo lựa chọn được tên hay và ấn tượng để lưu
giữ lại trong lòng khách hàng hình ảnh đẹp nhất. Thế nhưng, thực tế hiện nay tnhững bất
cập trong đặt tên doanh nghiệp đang trở thành một trong những vấn đề khó khăn gây cản tr
đến việc thành lập doanh nghiệp của nhiều người. Nó đang bộc lộ sự thiếu thực tế khi mà các
quy định về đặt tên này đã mang đến những khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp.
- Mất thời gian: Nhiều doanh nghiệp đã rất mệt mỏi chỉ với việc lựa chọn tên doanh
nghiệp sao cho đúng quy định. Đặt tên theo tên riêng của mình thì trùng với doanh nghiệp
khác. Lựa chọn tên theo ý nghĩa nhân muốn thì bị xem vi phạm thuần phong mỹ tục.
Điều này khiến các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian trong việc nộp hồ sơ, chờ thẩm định
sửa đổi, bsung thông tin cho đúng theo yêu cầu của quan chức năng. Chính bất cập
trong đặt tên doanh nghiệp đã khiến cho tiến trình thành lập doanh nghiệp bị chậm hơn dự
kiến rất nhiều.
- Tốn công sức: Không phải ngẫu nhiên mà nhiều doanh nghiệp lại lựa chọn tìm đến sự
giúp đỡ của các công ty dịch vụ trong việc đăng ký thành lập công ty. Bởi thực tế thì không
riêng quy định đặt tên doanh nghiệp các thông tin về các thtục hành chính đôi khi
cũng khiến nhiều doanh nghiệp ngán ngẩm. thế chọn các công ty dịch vụ sẽ giúp doanh
nghiệp đỡ tốn công sức cho việc chạy tới chạy lui ở cơ quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất
các vấn đề về tên doanh nghiệp và các thủ tục khác.
- Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh: Đôi khi chỉ vì những bất cập trong đặt tên doanh nghiệp
khiến cho các doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh hiếm hoi. Ngay cả khi doanh
nghiệp chuẩn bị các giấy tờ và thủ tục đầy đủ mà tên doanh nghiệp đặt không hợp lệ thì chắc
chắn là hsơ sẽ không được xét duyệt. Vì thế cho nên là khi lựa chọn đăng ký kinh doanh thì
việc đặt tên doanh nghiệp nếu không cẩn thận sẽ khiến doanh nghiệp vuột mất những cơ hội
kinh doanh chỉ do tiến trình thành lập doanh nghiệp bị chậm trễ quy định đặt tên
doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|37054152
Nhìn chung thì bất cập trong đặt tên doanh nghiệp đã được nhiều quan phân tích
nhưng cho đến nay thì cơ quan chức năng có thẩm quyền vẫn chưa có sự thay đổi để phù hợp
với thời cuộc và tình hình thực tế của các doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Để chuẩn bị thành lập doanh nghiệp một công việc rất quan trọng người thành
lập doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng đó đặt tên doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp gắn
liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để khách hàng thể biết đến
thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp phải phù hợp với quy định của pháp luật. Một số
thông tin liên quan về việc đặt tên doanh nghiệp để quý khách hàng tham khảo trong quá trình
lựa chọn tên doanh nghiệp như sau: Trong kỳ họp tháng 6/2020, Quốc hội đã thông qua Luật
Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, chính thức hiệu lực ngày 01/01/2021. Theo đó, Luật
Doanh nghiệp năm 2020 quy định chi tiết việc đặt tên doanh nghiệp và những trường hợp b
cấm trong đặt tên doanh nghiệp.
2.1.1. Xử những trường hợp vi phạm đến quyền sở hữu tên doanh nghiệp. Theo
quy định tại Điều nghị định 108/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
78/2015/NĐ-CP về đăng doanh nghiệp thì : ”Không được sử dụng tên thương mại, nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa của tổ chức, nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh
nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu. chỉ dẫn
địa lý đó.
Các dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu sử dụng tên doanh nghiệp.
Hành vi sử dụng tên doanh nghiệp trên các biển hiệu, phương tiện kinh doanh và dịch
vụ thường rất dễ y nhầm lẫn với tên thương mại đang được bảo hộ cùng lĩnh vực kinh
doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó (Nghị định số 126/2021/NĐ-CP sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP).
Các dạng vi phạm này thường rất phổ biến, c doanh nghiệp cùng lĩnh vực thường sử
dụng tên của các doanh nghiệp khác để đổi lấy thành tên doanh nghiệp của mình.
Ví dụ: Công ty Cổ phần Viego được thành lập tại Hồ Chí Minh, kinh doanh trong lĩnh
vực bất động sản từ m 2003, đáp ng tiêu chuẩn bảo hộ tên thương mại theo quy định
của pháp luật sở hữu trí tuệ. Đến năm 2010, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Viego
được đăng ký thành lập tại Hồ Chí Minh cũng kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản.
lOMoARcPSD|37054152
Theo quy định của pháp luật doanh nghiệp thì hai tên doanh nghiệp nêu trên khác
nhau nên cả hai doanh nghiệp đều thành lập hợp pháp và đều được cấp giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy các quan chức năng hiện hành khi cấp giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp cũng chưa thể nào áp dụng những quy định liên quan về SHCN còn thiếu
quá nhiều điều kiện. Nếu có thể áp dụng thì sẽ kéo dài thời gian thẩm định gây mất rất nhiều
thời gian.
Sử dụng tên doanh nghiệp sẽ rất dễ trùng hoặc ơng tự với nhãn hiệu nổi tiếng dưới dạng
dịch nghĩa, phiên âm cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả các hàng hóa, dịch vụ không tương
tự hay không liên quan.
Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể sử dụng các nghĩa vụ xã hội khác với ý nghĩa là hoạt
động tự nguyện, từ thiện, công tác xã hội. Các cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thực hiện phối
hợp với các đơn vị liên quan trách nhiệm tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời cũng thực hiện sự kiểm soát, quản lýđôn đốc các
doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ.
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng luật đăng ký, sử dụng
tên doanh nghiệp
Về đăng tên doanh nghiệp: Mặc trên các sở pháp được đề ra rất khả quan
trong quá trình đăng thành lập doanh nghiệp, tuy nhiên khi áp dụng thực về áp dụng luật
về đăng ký doanh nghiệp đã phát minh một số vấn đề hạn chế sau đây:
Đặt tên tiếng Việt của doanh nghiệp có thành phần đã được sử dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực kinh doanh cụ thể:
Hạn chế: Trong thực tế xảy ra doanh nghiệp được thành lập và lấy tên công ty cổ phần
bánh tráng xuất khẩu Made in Viet Nam. Theo đánh giá từ các doanh nghiệp liên quan trong
thị trường nội địa, các hàng có gắn mác Made in Viet Nam bán chạyđược giá. Nay có một
doanh nghiệp tự đặt tên Made in Viet Nam rất dễ ảnh hưởng đến các công ty bán hàng dưới
thương hiệu Made in Viet Nam.
Nguyên nhân: do vấn đề y chưa được quy định cụ thể trong n bản pháp luật dẫn
đến quan đăng kinh doanh không sở pháp để từ chối tên doanh nghiệp y. Đây
là một vế đề cần được nghiên cứu và giải quyết.
lOMoARcPSD|37054152
Nghiêm cấm các hành vi đặt tên doanh nghiệp có vi phạm đến việc sử dụng các từ ngữ,
kí hiệu vi pham truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tực của dân
tộc.
Hạn chế: Để áp dụng thi hành Điều 38 luật doanh nghiệp của Bộ Văn hóa, Thể thao
Du lịch đã ban hành Thông tư 59/2022/QH14 đã hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp sao cho phù
hợp với việc sử dụng tngữ phù hợp với thuần phong m tục, văn hóa đạo đức của dân tộc.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số quy định chưa được đầy đủ ràng nên
ảnh hưởng không nhỏ đến các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp thực hiện.
Có rất nhiều trường hợp, đến cơ quan văn hóa cũng không đủ cơ sở lý luận cụ thể nào
để xác định được. Thế nên các quy định tại thông tư Thông tư 59/2022/QH14 còn gặp nhiều
khó khăn cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn tên đã khó khăn nay lại càng khó hơn.
Nguyên nhân: Những quy định y còn chưa cụ thể không nằm trong hệ thống quy
định về việc cấm đặt tên doanh nghiệp tại Điều 38 luật doanh nghiệp, do vậy rất khó để cho
người thành lập đặt tên doanh nghiệp khi áp dụng các pháp luật cũng như khi xem xét doanh
nghiệp có đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp hay không.
Các quan đăng kinh doanh cũng chưa nắm vững được những quy định y để
thể vấn cho người thành lập doanh nghiệp biết được trong quá trình thành lập đặt tên doanh
nghiệp có đáp ứng được các điều kiện trên hay không.
Vụ việc sử dụng tên doanh nghiệp vi phạm đến tên thương mại “Vinapharm
Hạn chế: Tổng Công ty Dược Việt Nam sử dụng tên Thương mại “Vinapharm” trong
hoạt động kinh doanh dược phẩm từ năm 1996. Tại thời điểm nộp đơn yêu cầu xử vi phạm.
Tổng công ty Dược Việt Nam mới cung cấp chứng cứ chứng minh tên Thương mại
Vinapharm đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, do vậy tên thương
mại “Vinapharm” không có trong cơ sở dữ liệu của Cục sở hữu trí tuệ.
Đến y giờ, Công ty Cổ phần Vinapharm vẫn chưa thể nào thực hiện việc thay đổi
tên theo yêu cầu của Phòng đăng kinh doanh, chưa chế tài buộc doanh nghiệp phải
thực hiện theo yêu cầu của phòng đăng ký kinh doanh và các cơ quan có thẩm quyền.
Nguyên nhân: Do Cục sở hữu trí tuệ chưa thể được những dữ liệu sở về tên thương
mại đã được bảo hộ của người thành lập. Để giải quyết vấn đề này, các cơ quan nhà nước có
liên quan khuyến khích các doanh nghiệp nên công bố tên doanh nghiệp của mình để thế
lOMoARcPSD|37054152
dễ dàng đáp ứng các điều kiện bảo hộ tên doanh nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ
trên phương tiện thông tin đại chúng.
2.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng sử dụng tên doanh nghiệp một quá trình liên
tục, còn gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự quan m, nỗ lực phát huy những thế
mạnh của từng cơ quan, tổ chức thẩm quyền trong việc soạn thảo, ban hành những văn bản
quy phạm pháp luật để thể để chỉnh sửa đổi các thông pháp luật về việc đăng ký, s
dụng tên doanh nghiệp. Trong những thời điểm gần đây, ta thể ddàng thấy được trong
những cuộc họp quốc hội đang tích cực xây dựng hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật
sở hữu trí tuệ, phù hợp với các chuẩn mực của quốc tế, dễ dàng hòa nhập đáp ứng với những
yêu cầu của phát triển kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế của thế giới.
Việc nghiên cứu áp dụng kỹ những quy định của pháp luật hiện hành trong việc sử dụng tên
doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, có thể thấy được những quy định trong việc đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại nước ta hiện nay, để nâng cao được hiệu quả thực thi pháp luật
đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp, đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn để có thể đảm bảo
môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp một cách lành mạnh phù hợp với pháp luật, c
định được mối quan hgiữa Luật doanh nghiệp Luật sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh
trong việc sử dụng đăng n doanh nghiệp, trong đó Luật doanh nghiệp sẽ đóng vai trò chủ
đạo chuyên ngành, Luật sở hữu trí tuệ và Luật cạnh tranh sẽ hỗ trợ cho Luật doanh nghiệp để
đưa ra những giải pháp xử các hành vi m phạm đến quyền lợi ích trong việc đặt tên
doanh nghiệp, giúp nâng cao năng lực sử dụng của các quan thẩm định chuyên ngành trong
việc thực thi pháp luật về việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp vày dựng các thiết chế
để thể dễ dàng hỗ trợ thực thi một cách hiệu quả nhất trong việc bảo vệ đăng ký và sử dụng
tên doanh nghiệp.
2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên
doanh nghiệp
Hiện nay Pháp luật doanh nghiệp vẫn còn một số điểm thiếu sót, chưa thống nhất trong
việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp cùng với đó các hình thức xử hành chính liên
quan đến vấn đề pháp về tên doanh nghiệp lại bị cho rằng m phạm quyền sở hữu
nhân. Tuy nhiên, Việt Nam ta đang từng ớc nâng cao cũng như hoàn thiện các giải pháp về
khung pháp lý của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo một cách hiệu quả, minh bạch và
lOMoARcPSD|37054152
hợp lý nhất. Bên đó việc khắc phục, giải quyết những vấn đề nhức nhối vẫn còn đang tồn tại
trong các quy định pháp luật về tên doanh nghiệp thì sau đây một số biện pháp để hoàn
thiện quy định nói trên:
- Thứ nhất, BVăn hoá hướng dẫn về việc đặt tên tiếng Việt của doanh nghiệp phù
hợpvới truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, theo đó bổ
sung danh sách tên danh nhân, nhân vật lịch sử, tên đấtớc trong các thời kỳ bị xâm lược,
tên những nhân vật trong thời kỳ lịch sử bị coi là phản chính nghĩa, kìm hãm sự tiến bộ,n
của những nhân vật lịch sử là giặc ngoại xâm hoặc những người có tội với đất nước, với dân
tộc không được sử dụng để đặt tên doanh nghiệp; quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa
quan đăng ký kinh doanh và cơ quan văn hoá, thể thao và du lịch địa phương trong việc xem
xét tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức thuần phong
mỹ tục của dân tộc hay không.
- Thứ hai, để đảm bảo tên doanh nghiệp không bị y nhầm lẫn theo quy định của
Luậtdoanh nghiệp, đảm bảo hài hòa với quy định về tên, tác giả đnghị sửa đổi Luật doanh
nghiệp theo hướng quy định rõ coi ngành nghề kinh doanh không phải là tên riêng của doanh
nghiệp vì ngành nghề kinh doanh không có khả năng phân biệt, ai cũng có thể được sử dụng
khi kinh doanh ngành nghề đó. Thành phần tên riêng là thành phần tên gọi để phân biệt giữa
chủ thể kinh doanh này với chủ thể kinh doanh khác, có thể trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
- Thứ ba, bổ sung Luật doanh nghiệp theo hướng quy định về việc không được sử
dụngtên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp vào
điều quy định những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp, để các cơ quan thực thi cũng
như doanh nghiệp thống nhất áp dụng trong thực tiễn.
- Thứ tư, sửa đổi theo hướng quy định bắt buộc trong hồ đăng thành lập
doanhnghiệp phải kết quả tra cứu nhãn hiệu, chỉ dẫn địa đang được bảo hộ liên quan
đến thành phần phân biệt trong tên riêng của doanh nghiệp. Nếu chỉ quy định doanh nghiệp
có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa đã được đăng ký lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu
về nhān hiệu, chỉ dẫn địa của quan quản nhà nước về sở hữu công nghiệp như quy
định tại Khoản 1 Điều 19 hiện nay thì các doanh nghiệp không coi đó trách nhiệm phải
thực hiện nên hầu như doanh nghiệp không quan tâm và cũng không tra cứu trước.
- Thứ năm, sửa đổi theo hướng đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, tác
giảcho rằng cũng nên quy định trách nhiệm của quan đăng doanh nghiệp trong quá trình
lOMoARcPSD|37054152
cấp giấy cấp đăng kinh doanh liên quan đến tên doanh nghiệp để giảm thiểu tối đa thiệt
hại cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử dụng tên
doanh nghiệp
Thứ nhất, phổ biến quy định của pháp luật doanh nghiệp để các nhân, tổ chức hiểu
được trách nhiệm của người thành lập doanh nghiệp khi đăng thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu đặt tên doanh nghiệp xâm phạm
quyền sở hữu cá nhân. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu cơ quan có thẩm quyền kết
luận tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu nhân thì doanh nghiệp có tên vi phạm phải
tiến hành đổi tên doanh nghiệp, không phụ thuộc vào việc quan đăng kinh doanh đã
cấp.
Thứ hai, khuyến khích các doanh nghiệp tự bảo vệ quyền sở hữu cá nhân của mình, đặc
biệt đối với tên; cung cấp các thông tin, bằng chứng chứng minh tên doanh nghiệp đang
sử dụng để xưng danh trong hoạt động kinh doanh đáp ứng các điều kiện bảo htheo quy
định.
Thứ ba, đào tạo, tập huấn cho cán bộ liên quan đến pháp luật trong quá trình xem xét
cấp giấy phép nơi đăng ký doanh nghiệp. Khi xem xét cấp tên doanh nghiệp, Phòng đăng ký
doanh nghiệp không chi xem xét đến tên doanh nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn hoặc thuộc
vào các quy định cấm theo quy định của Luật doanh nghiệp, mà cần phải xem xét thêm.
Thứ tư, phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp phải tập
trung vào các nội dung: hoàn thiện các quy định của pháp luật; xác định mối quan hệ giữa
Luật doanh nghiệp trong việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp, trong đó Luật doanh nghiệp
đóng vai trò là luật chuyên ngành có tác dụng bổ trợ cho Luật Doanh nghiệp để chống lại các
hành vi m phạm; nâng cao năng lực của các cơ quan có thẩm quyền trong thực thi pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp y dựng các thiết chế bổ trợ để thực thi hiệu
quả pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
Thứ m các giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp bao gồm
việc hoàn thiện các quy định của pháp luật cần nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi,
nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp các cá nhân, tổ chức về pháp luật đăng ký, sử dụng
tên doanh nghiệp, một chế định pháp luật còn ơng đối mới nước ta hiện nay so với c
chế định pháp luật truyền thống như đất đai, hôn nhân gia đình.
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu về những bất cập trong đặt tên doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp,
cũng như qua thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng n doanh nghiệp tác giả đ
xuất các phương hướng và giải pháp để hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.
Phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp tập trung vào
các nội dụng, hoàn thiện các quy định về pháp luật. Trong việc đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp trong đó luật doanh nghiệp đóng vai trò luật chuyên nghành tác dụng để chống
lại các hành vi xâm phạm, nâng cao năng lực của các cơ quan thẩm quyền thực thi pháp
luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và y dựng các thiết chế bổ trợ để thực thi hiệu
quả pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
Các giải pháp về pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp bao gồm việc hoàn thiện
các quy định về pháp luật nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi, nâng cao hiểu biết
về doanh nghiệp và các cá nhân, tổ chức về pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đăng tên doanh nghiệp theo nghị định 01/2021/NĐ-CP. (2021). Văn phòng luật sư hỗ
trợ và phát triển cộng đồng.
2. Phạm Quang. (2021). Một số vấn đề pháp cần lưu ý về n thương mại, tên doanhnghiệp.
Trang thông tin điện tử Học viên tòa án.
3. n doanh nghiệp những điều cần lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp. (2021). Trang điện
tử Luật Việt Tân.
4. Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14
5. Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu (2016), Thông số 05/2016/TTLT
BKHCN-BKHĐT ngày 05/4/2016 quy định chi tiết hướng dẫn xử trong trường hợp
tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/5/2015 quy
định chi tiết ớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/-CP ngày
lOMoARcPSD|37054152
29/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu
công nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Báo cáo tổng kết Chương trình phối hợp hành động
phòng, chống xâm phạm quyển sở hữu tri tuệ giai đoạn II (2012-2015), Hà Nội.
8. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2014), Thông tư số 10/TT-BVHTTDL ngày 01/10/2014
hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần
phong mỹ tục của dân tộc, Hà Nội.
9. Chinh phủ (2006), Nghị định số 103/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết và
hướng đẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về shữu công nghiệp, Hà Nội 10.
Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền sở hữu
tri tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu tri tuệ, Hà Nội.
11. Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 m 2006 của Chính phủ
quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữữu tri tuệ về sở hữu
công nghiệp, Hà Nội.
12. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bố sung một
số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội
13. Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/-CP ngày 15/4/2010 về đăng doanh
nghiệp, Hà Nội.
14. Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/ND-CP ngày 14/9/2015 về đăng doanh
nghiệp, Hà Nội.
16. Civillawinfo (2008). Bài viết thành lập DN tại Hoa Kỳ.
17. Công ty Luật Minh Khuê, Bài nghiên cứu so sảnh Luật Doanh nghiệp Việt Nam và Luật
Doanh nghiệp Trung Quốc, sưu tầm và dịch từ MKILAW FIRM.
18. Cục Quản đãng kinh doanh (2015), Báo cáo tình hình đăng doanh nghiệp năm
2015, Hà Nội.
19. Cục Quản đăng kinh doanh (2016), Báo cáo tình hình đăng doanh nghiệp 6
tháng đầu năm 2016, Hà Nội.
lOMoARcPSD|37054152
20. Cục Sở hữu trí tuệ (2013, 2014, 2015, 2016), Danh sách chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại
Việt Nam, nguồn http://noip.gov.vn
21. Trần Thị Phương Hạnh (2006), Một số ý kiến về tên doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học
Pháp lý.
22. Nguyễn Thanh Vân Hằng (2012), Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật
ViệtNam, Khoá luận tốt nghiệp (tr 4-9; 14-17; 38-47).
23. Cục Quản đãng kinh doanh (2015), Báo cáo tình hình đăng doanh nghiệp năm
2015, Hà Nội.
24. Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2016), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp 6
tháng đầu năm 2016, Hà Nội.
25. Cục Sở hữu trí tuệ (2013, 2014, 2015, 2016), Danh sách chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại
Việt Nam, nguồn http://noip.gov.vn
26. Thị ThuDung (2015), Đăng thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệpnăm
2014, Luận văn thạc sỹ Luật học (tr 35-37; 52-54).
27. Trần Thị Phương Hạnh (2006), Một sốýkiến về tên doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học
Pháp lý.
28. Nguyễn Thanh Vân Hằng (2012), Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật
ViệtNam, Khoá luận tốt nghiệp (tr 4-9; 14-17; 38-47).
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐẶT TÊN
DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: BLAW220308_21_2_05
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Lê Văn Hợp
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 1
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2022 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT...........................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................6
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................6
3. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................................7
4. Kết cấu đề tài..................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................8
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP.......8
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp........................................................8
1.1.1.Khái niệm về tên doanh nghiệp...........................................................................8
1.1.2. Quan niệm về tên doanh nghiệp.........................................................................8
1.1.3. Chức năng về tên doanh nghiệp........................................................................10
1.2. Những điều luật về đặt tên doanh nghiệp..................................................................10
1.2.1. Pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệpp............................................10
1.2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký tên doanh nghiệp......................................11
1.2.3. Quy định của pháp luật về sử dụng tên doanh nghiệp......................................11
1.2.4. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp theo pháp luật.............................13
1.3. Những nghị định bổ sung..........................................................................................14
1.4. Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp........................................................15
CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY......................................................................................................................17
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.........................17
2.1.1. Xử lý những trường hợp vi phạm đến quyền sở hữu tên doanh nghiệp............17
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng luật đăng ký, sử dụng tên lOMoARcPSD| 37054152
doanh nghiệp................................................................................................................18
2.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.............20
2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp..............................................................................................................................21
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp..............................................................................................................................22
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................25
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM...................................................28
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân HD Hợp danh PLDN Pháp luật doanh nghiệp NĐ-CP Nghị định chính phủ QH Quốc hội lOMoARcPSD| 37054152 SHCN Sở hữu cá nhân TN Tư nhân Trách nhiệm hữu hạn TNHH lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật Doanh
nghiệp đã có quy định về tên doanh nghiệp và lần đầu được xuất hiện trong Luật Công ty và
Luật Doanh nghiệp tư nhân. Các quy định về tên doanh nghiệp qua các luật này đã có sự phát
triển và dần đáp ứng các yêu cầu về tự do kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người thành
lập doanh nghiệp trong việc lựa chọn tên doanh nghiệp.
Luật doanh nghiệp và tiếp theo đó là các văn bản hướng dẫn thi hành đã đánh dấu bước
đột phá về thể chế, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, giúp cho doanh nghiệp thuận lợi
hơn trong việc thành lập và tự do mở rộng hoạt động kinh doanh, thể hiện đúng tinh thần Hiến
pháp về quyền tự do kinh doanh của công dân, của doanh nghiệp. Những quy định cụ thể và
tương đối phù hợp đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước thành lập, phát huy nội
lực, khai thác tiềm năng sẵn có và tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp vẫn
là một trong những thủ tục hành chính cơ bản để doanh nghiệp chính thức gia nhập vào thị
trường và được Nhà nước ghi nhận. Trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp, việc lựa
chọn và đăng ký tên doanh nghiệp là thủ tục bắt buộc và phải tuân theo các quy định của Luật
Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tên doanh nghiệp đóng vai trò rất quan
trọng và là nội dung bắt buộc được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Mặc dù hệ thống pháp luật hiện hành đã có những bước cải thiện đáng kể trong cải
cách thủ tục hành chính, đặc biệt đã có những quy định rõ ràng hơn trong việc đăng ký tên
doanh nghiệp, phù hợp với pháp luật kinh doanh của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam
đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích
Mục địch nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất pháp lý đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp trên
phương diện lý luận và thực tiễn. - Nhiệm vụ nghiên cứu lOMoARcPSD| 37054152
Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định
của luật Doanh Nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Nghiên cứu mối quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp
Phân tích thực tiễn đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và xử lý hành vi sử dụng tên
doanh nghiệp sai pháp luật. Làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề vướng mắc, mâu
thuẫn nội tại và điều kiện khách quan ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả của các quy định
pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
3. Ý nghĩa của đề tài
Thấy được tầm quan trọng của việc đặt tên doanh nghiệp theo đúng luật doanh nghiệp.
Là cơ sở nền tảng cho một doanh nghiệp bắt đầu trong từng bước phát triển.
4. Kết cấu đề tài Gồm 4 phần: + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần kết luận
+ Phần tài liệu tham khảo
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là tên được ghi trong sổ đăng ký thương mại. Phải đăng ký mới được
sử dụng cho các hoạt động như: địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp; hồ sơ tài liệu và ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành; gắn tại trụ sở chính, chi nhánh; văn phòng đại diện;.. Tên
doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
1.1.2. Quan niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là một thành phần yếu tố quan trọng để cấu thành doanh nghiệp,có
tầm quan trọng rất lớn trong kinh doanh, nó gắn liền với sự tồn tại, thịnh vượng hay biến mất lOMoARcPSD| 37054152
của công ty. Nhiều công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của tên doanh nghiệp và đã có
chiến lược xây dựng và bảo vệ tên doanh nghiệp của mình. Ngoài ra, luật doanh nghiệp, cụ
thể là luật công ty và luật sở hữu trí tuệ cũng đã tạo hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của công ty liên quan đến tên công ty. Tên doanh nghiệp không phải là một thuật
ngữ xa lạ gắn liền với một công ty, nhưng hiểu được tên doanh nghiệp là gì thì không tránh
khỏi những thắc mắc của mọi người. Dưới đây là một số cách để hiểu tên doanh nghiệp:
- Thứ nhất, tên doanh nghiệp trong hình thức thực tế:
Tên doanh nghiệp là tên của chủ sở hữu công ty xác định một công ty cụ thể với tất cả
các đặc điểm phân biệt của nó (hình thức công ty, đại diện công ty), đại diện theo pháp luật,
vốn đăng ký, bộ phận, v.v... Tên doanh nghiệp được công ty sử dụng thường xuyên trong hoạt
động kinh doanh và thể hiện mối quan hệ với các đối tượng khác như quan hệ quản lý với cơ
quan hành chính nhà nước, quan hệ kinh doanh với đối tác, quan hệ lao động với người lao
động, quan hệ hợp tác,... Tên doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng giúp khách
hàng xác định được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ do chính công ty mình sản xuất
với hàng hóa, dịch vụ cùng loại do các công ty khác đưa ra thị trường để nhận biết và phân
biệt. Như vậy, theo cách hiểu thực tế, tên công ty được hiểu là tên của công ty đã được nhà
nước đăng ký và ghi nhận trong bản trích lục thương mại, dùng để chỉ định và chỉ định các
giao dịch hợp pháp… mà cổ đông có thể dễ dàng và tìm kiếm chính xác, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
- Thứ hai, tên doanh nghiệp theo quan điểm pháp lý:
Tên doanh nghiệp là tên đầy đủ được đăng ký khi công ty được thành lập. Các công ty
hợp pháp có quy định về tên thương mại, ví dụ tên tiếng Việt của công ty bao gồm hai
thành tố theo thứ tự sau: loại hình công ty, danh từ riêng,.. Tên công ty phải được đặt tại
trụ sở chính, văn phòng, chi nhánh,…. Tên công ty phải được in hoặc viết trên các tài liệu,
giấy tờ giao dịch, và ấn phẩm do công ty phát hành.
Khoản 21 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ đã đưa ra một khái niệm khá rộng về tên thương
mại và các điều kiện để được bảo hộ đối với tên thương mại, cụ thể như sau: Tên thương mại
là tên của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt với các công ty.
Công ty thương mại mang tên như vậy, với các đơn vị kinh doanh khác trên cùng địa bàn và
ngành nghề kinh doanh. Vì vậy, tên thương mại là tên của chủ thể được sử dụng trong hoạt
động thương mại, kinh doanh và được bảo vệ ở những nơi có thể phân biệt được. Chức năng lOMoARcPSD| 37054152
chính của tên thương mại là để phân biệt và cá nhân hóa một thực thể kinh doanh này với một
thực thể kinh doanh khác. Sự phân biệt cần thiết được thực hiện khi có sự cạnh tranh gay gắt
giữa các đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề, cùng ngành nghề kinh doanh. Rất ít người có
thể phân biệt giữa tên thương mại và tên công ty và thường bị nhầm lẫn vì giống tên chủ sở
hữu. Như vậy, dưới góc độ pháp lý, tên công ty có thể được hiểu như sau: Tên công ty là tên
đầy đủ của công ty đã đăng ký, bao gồm loại hình công ty và tên riêng dùng để chỉ mình trong
công ty. Các hoạt động kinh doanh liên quan, được in hoặc viết trên các chứng từ, tài liệu và
thuyết minh của các giao dịch do công ty phát hành.
Trên thực tế, có rất ít người có thể nhận biết được đâu là tên thương mại, đâu là tên
doanh nghiệp và nó thường bị nhầm lẫn với tên chủ thể kinh doanh giống nhau.
1.1.3. Chức năng về tên doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ có tên tiếng Việt bao gồm 2 yếu tố: loại hình doanh nghiệp và tên
riêng. Do đó, chức năng thông tin của tên công ty cho biết nó thuộc loại hình công ty nào
(công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh); Tên riêng có thể chứa lĩnh vực hoạt
động chính của công ty và tên gọi (yếu tố phân biệt). Ngoài tên tiếng Việt, công ty còn đăng
ký tên bằng tiếng nước ngoài là tên viết tắt (tên giao dịch).
- Chức năng phân biệt: Tên thương mại còn có chức năng phân biệt không được
trùnghoặc nhầm với tên của công ty đã đăng ký quốc gia.
- Chức năng khẳng định bản sắc doanh nghiệp: Ngày nay, tên thương mại không chỉ
làtên gọi để phân biệt các công ty với nhau mà còn có ý nghĩa khác, to lớn hơn rất nhiều. Đây
là thương hiệu của công ty. Tên tuổi của công ty còn gắn liền với uy tín và chất lượng sản
phẩm của công ty. Từ đó, tên thương mại cũng là một sản phẩm có giá trị lớn, đối với công
ty, trường học. Trường hợp tên bằng tiếng nước ngoài thì tên công ty bằng tiếng nước ngoài
được in, viết ở cỡ chữ nhỏ hơn tên công ty bằng tiếng Việt tại trụ sở công ty, chi nhánh, văn
phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hoặc nơi giao dịch, giấy tờ, tài liệu, ấn phẩm do công
ty phát hành (Khoản 1,2 Điều 40 Luật doanh nghiệp).
- Tên viết tắt của công ty được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng
Việt.Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 78/2020/NĐCP trước khi
đăng ký vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Do đó, theo quy định của Luật
Công ty, công ty có thể có 3 tên gọi: tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt. lOMoARcPSD| 37054152
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện: Tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải được
viếtbằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J.Z, W, chữ số và ký hiệu.
1.2. Những điều luật về đặt tên doanh nghiệp
1.2.1. Pháp luật về đăng ký và sử dụng tên doanh nghiệp
Tên tiếng Việt của doanh nghiệp gồm hai thành tố theo thứ tự là: loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ
giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Căn cứ vào quy định Điều 37, 38, 38 và 41 của Luật Doanh nghiệp 2020, Cơ quan đăng ký
kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.
1.2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký tên doanh nghiệp
Quy định của pháp luật về tên doanh nghiệp tại điều 37 Luật Doanh Nghiệp 2020: Tên
tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai yếu tố theo thứ tự sau đây:
- Loại hình doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm
hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là
“công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “ công ty
hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp
tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân
- Tên riêng: Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ
F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp theo điều 40 Luật Doanh Nghiệp 2020:
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của
doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
- Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài
của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tiếng Việt của doanh nghiệp
tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành. lOMoARcPSD| 37054152
- Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
1.2.3. Quy định của pháp luật về sử dụng tên doanh nghiệp
Đối với những người muốn thành lập doanh nghiệp riêng của bản thân. Ngoài việc quan
tâm đến vốn, đăng ký doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư… Vẫn còn một điều quan trọng mà ít
người quan tâm đến đó chính là việc đặt tên cho doanh nghiệp của mình.
Việc đặt tên doanh nghiệp không hề đơn giản và có rất nhiều điều cần phải lưu ý, tùy
vào doanh nghiệp đó sẽ sử dụng tên tiếng nước ngoài hay tiếng việt sẽ có những quy định khác nhau.
Đặt tên theo tiếng nước ngoài được quy định tại điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tiếng việt sang một trong
những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh, khi dịch sang tiếng nước ngoài tên riêng của
doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch sang nghĩa tương ứng.
- Đối với việc gắn tên doanh nghiệp ở trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng, đại diện, địa
điểm kinh doanh hoặc trên các loại giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm. Khi
doanh nghiệp có tên tiếng nước ngoài, thì tên nước ngoài này phải được in hoặc viết
với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng việt.
Đặt tên theo tiếng việt được quy định tại điều 37 Luật doanh nghiệp 2020. Khi đặt tên
phải bao gồm 2 thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
- Loại hình doanh nghiệp có thể được viết với các kiểu sau đây:
→ Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: được viết là “Công ty trách nhiệm
hữu hạn” hoặc “Công ty TNHH”
→ Đối với công ty cổ phần: được viết là “công ty cổ phần” hoăc “công ty CP”
→ Đối với công ty hợp danh: được viết là “công ty hợp doanh” hoặc “công ty HD”
→ Đối với doanh nghiệp tư nhân: được viết là “doanh nghiệp tư nhân” hoặc
“DNTN” hoặc “Doanh nghiệp TN”
- Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt, các chữ F,J,Z,W.
Cả chữ số và ký hiệu. lOMoARcPSD| 37054152
- Tên của doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng, đại diện,
địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết lên các tờ giấy giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn
phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Khi đã lựa chọn được tên, cũng chính là lúc tên đó sẽ được sử dụng treo ở những trụ sở, chi nhánh của công ty.
1.2.4. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp theo pháp luật
Đặt tên cho doanh nghiệp chưa bao giờ là việc dễ dàng, nếu pháp luật đã quy định những
nên làm thì cũng sẽ có những quy định không nên làm trong việc đặt tên doanh nghiệp. Cụ
thể những điều cấm trong đặt tên được quy định ở Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020.
Điều đầu tiên cũng là điều bạn cần phải lưu ý nhất đó chính là đặt tên trùng hoặc gây
nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định cụ thể tại điều 41 Luật doanh nghiệp 2020:
- Với trùng tên là tên tiếng việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết giống hoàn
toàn với tên của doanh nghiệp đã được đăng ký.
- Các trường hợp đặt tên gây nhầm lẫn của doanh nghiệp:
→ Tên tiếng việt của doanh nghiệp đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký,
→ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký giống với tên doanh nghiệp đã đăng ký,
→ Tên nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký giống với tên doanh nghiệp đã đăng ký,
→ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký.hoặc chỉ khác nhau bởi một số tự nhiên, một số thứ tự, một
chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, chữ F,J,Z,W,
→ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”. hoặc chỉ khác
bởi việc được thêm từ “tân”, “mới” ngay trước tên riêng,
→ Tên riêng của doanh nghiệp đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
đã đăng ký với các cụm từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây, “miền đông”. lOMoARcPSD| 37054152
Đây là tất cả những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp được quy định trong luật
doanh nghiệp 2020. Qua đó ta có thể thấy rằng, việc đặt tên cho doanh nghiệp cũng là một
phần rất quan trọng được quy định cụ thể để bảo vệ cho quyền lợi cho các công ty đã đăng
ký. Để tạo ra một môi trường lành mạnh cho các công ty ổn định và phát triển một cách tốt
nhất, chỉ có như thế nền kinh tế quốc gia mới phát triển bền vững.
1.3. Những nghị định bổ sung
Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp quy định chi tiết, bổ sung một số
nội dung có trong Luật Doanh nghiệp 2020. Điều 18 Nghị định này quy định về việc đặt tên
doanh nghiệp. Theo đó, việc đặt tên doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ các quy định sau:
- Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không được đăng ký tên doanh
nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong Cơ
sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh
nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.
- Phòng Đăng ký kinh doanh có quyền chấp thuận hoặc từ chối tên dự kiến đăng ký của
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Để tránh tên doanh nghiệp bị trùng, nhầm
và vi phạm quy định về đặt tên doanh nghiệp, ý kiến Phòng Đăng ký kinh doanh là
quyết định cuối cùng. Trường hợp không đồng ý với quyết định của Phòng Đăng ký
kinh doanh, doanh nghiệp có thể khởi kiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.
- Doanh nghiệp hoạt động theo Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đồng
thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương
đương được cấp trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 được tiếp tục sử dụng tên doanh
nghiệp đã đăng ký và không bắt buộc phải đăng ký đổi tên doanh nghiệp trong trường
hợp có tên trùng, tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ
liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có tên trùng và tên gây
nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng ký đổi tên doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 37054152
1.4. Những bất cập trong việc đặt tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo dựng hình ảnh của
doanh nghiệp trên thị trường. Vì thế cho nên, để có thể mang đến hiệu quả tốt nhất cho việc
đặt tên này thì các doanh nghiệp cần phải đảm bảo lựa chọn được tên hay và ấn tượng để lưu
giữ lại trong lòng khách hàng hình ảnh đẹp nhất. Thế nhưng, thực tế hiện nay thì những bất
cập trong đặt tên doanh nghiệp đang trở thành một trong những vấn đề khó khăn gây cản trở
đến việc thành lập doanh nghiệp của nhiều người. Nó đang bộc lộ sự thiếu thực tế khi mà các
quy định về đặt tên này đã mang đến những khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp.
- Mất thời gian: Nhiều doanh nghiệp đã rất mệt mỏi chỉ với việc lựa chọn tên doanh
nghiệp sao cho đúng quy định. Đặt tên theo tên riêng của mình thì trùng với doanh nghiệp
khác. Lựa chọn tên theo ý nghĩa cá nhân muốn thì bị xem là vi phạm thuần phong mỹ tục.
Điều này khiến các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian trong việc nộp hồ sơ, chờ thẩm định
và sửa đổi, bổ sung thông tin cho đúng theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Chính bất cập
trong đặt tên doanh nghiệp đã khiến cho tiến trình thành lập doanh nghiệp bị chậm hơn dự kiến rất nhiều.
- Tốn công sức: Không phải ngẫu nhiên mà nhiều doanh nghiệp lại lựa chọn tìm đến sự
giúp đỡ của các công ty dịch vụ trong việc đăng ký thành lập công ty. Bởi thực tế thì không
riêng gì quy định đặt tên doanh nghiệp mà các thông tin về các thủ tục hành chính đôi khi
cũng khiến nhiều doanh nghiệp ngán ngẩm. Vì thế mà chọn các công ty dịch vụ sẽ giúp doanh
nghiệp đỡ tốn công sức cho việc chạy tới chạy lui ở cơ quan đăng ký kinh doanh để hoàn tất
các vấn đề về tên doanh nghiệp và các thủ tục khác.
- Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh: Đôi khi chỉ vì những bất cập trong đặt tên doanh nghiệp mà
khiến cho các doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh hiếm hoi. Ngay cả khi doanh
nghiệp chuẩn bị các giấy tờ và thủ tục đầy đủ mà tên doanh nghiệp đặt không hợp lệ thì chắc
chắn là hồ sơ sẽ không được xét duyệt. Vì thế cho nên là khi lựa chọn đăng ký kinh doanh thì
việc đặt tên doanh nghiệp nếu không cẩn thận sẽ khiến doanh nghiệp vuột mất những cơ hội
kinh doanh chỉ vì lý do là tiến trình thành lập doanh nghiệp bị chậm trễ vì quy định đặt tên doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 37054152
Nhìn chung thì bất cập trong đặt tên doanh nghiệp đã được nhiều cơ quan phân tích
nhưng cho đến nay thì cơ quan chức năng có thẩm quyền vẫn chưa có sự thay đổi để phù hợp
với thời cuộc và tình hình thực tế của các doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Để chuẩn bị thành lập doanh nghiệp có một công việc rất quan trọng và người thành
lập doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng đó là đặt tên doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp gắn
liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để khách hàng có thể biết đến
thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp và phải phù hợp với quy định của pháp luật. Một số
thông tin liên quan về việc đặt tên doanh nghiệp để quý khách hàng tham khảo trong quá trình
lựa chọn tên doanh nghiệp như sau: Trong kỳ họp tháng 6/2020, Quốc hội đã thông qua Luật
Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, chính thức có hiệu lực ngày 01/01/2021. Theo đó, Luật
Doanh nghiệp năm 2020 quy định chi tiết việc đặt tên doanh nghiệp và những trường hợp bị
cấm trong đặt tên doanh nghiệp.
2.1.1. Xử lý những trường hợp vi phạm đến quyền sở hữu tên doanh nghiệp. Theo
quy định tại Điều nghị định 108/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì : ”Không được sử dụng tên thương mại, nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh
nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu. chỉ dẫn địa lý đó.
Các dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu sử dụng tên doanh nghiệp.
Hành vi sử dụng tên doanh nghiệp trên các biển hiệu, phương tiện kinh doanh và dịch
vụ thường rất dễ gây nhầm lẫn với tên thương mại đang được bảo hộ cùng lĩnh vực kinh
doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó (Nghị định số 126/2021/NĐ-CP sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP).
Các dạng vi phạm này thường rất phổ biến, các doanh nghiệp cùng lĩnh vực thường sử
dụng tên của các doanh nghiệp khác để đổi lấy thành tên doanh nghiệp của mình.
Ví dụ: Công ty Cổ phần Viego được thành lập tại Hồ Chí Minh, kinh doanh trong lĩnh
vực bất động sản từ năm 2003, đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ là tên thương mại theo quy định
của pháp luật sở hữu trí tuệ. Đến năm 2010, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Viego
được đăng ký thành lập tại Hồ Chí Minh cũng kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản. lOMoARcPSD| 37054152
Theo quy định của pháp luật doanh nghiệp thì hai tên doanh nghiệp nêu trên là khác
nhau nên cả hai doanh nghiệp đều thành lập hợp pháp và đều được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy các cơ quan chức năng hiện hành khi cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp cũng chưa thể nào áp dụng những quy định liên quan về SHCN vì còn thiếu
quá nhiều điều kiện. Nếu có thể áp dụng thì sẽ kéo dài thời gian thẩm định gây mất rất nhiều thời gian.
Sử dụng tên doanh nghiệp sẽ rất dễ trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng dưới dạng
dịch nghĩa, phiên âm cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả các hàng hóa, dịch vụ không tương tự hay không liên quan.
Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể sử dụng các nghĩa vụ xã hội khác với ý nghĩa là hoạt
động tự nguyện, từ thiện, công tác xã hội. Các cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thực hiện phối
hợp với các đơn vị liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời cũng thực hiện sự kiểm soát, quản lý và đôn đốc các
doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ.
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Về đăng ký tên doanh nghiệp: Mặc dù trên các cơ sở pháp lý được đề ra rất khả quan
trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp, tuy nhiên khi áp dụng thực về áp dụng luật
về đăng ký doanh nghiệp đã phát minh một số vấn đề hạn chế sau đây:
Đặt tên tiếng Việt của doanh nghiệp có thành phần đã được sử dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực kinh doanh cụ thể:
Hạn chế: Trong thực tế xảy ra doanh nghiệp được thành lập và lấy tên công ty cổ phần
bánh tráng xuất khẩu Made in Viet Nam. Theo đánh giá từ các doanh nghiệp liên quan trong
thị trường nội địa, các hàng có gắn mác Made in Viet Nam bán chạy và được giá. Nay có một
doanh nghiệp tự đặt tên Made in Viet Nam rất dễ ảnh hưởng đến các công ty bán hàng dưới
thương hiệu Made in Viet Nam.
Nguyên nhân: do vấn đề này chưa được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật dẫn
đến cơ quan đăng ký kinh doanh không có sở pháp lý để từ chối tên doanh nghiệp này. Đây
là một vế đề cần được nghiên cứu và giải quyết. lOMoARcPSD| 37054152
Nghiêm cấm các hành vi đặt tên doanh nghiệp có vi phạm đến việc sử dụng các từ ngữ,
kí hiệu vi pham truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tực của dân tộc.
Hạn chế: Để áp dụng thi hành Điều 38 luật doanh nghiệp của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch đã ban hành Thông tư 59/2022/QH14 đã hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp sao cho phù
hợp với việc sử dụng từ ngữ phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa đạo đức của dân tộc.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn một số quy định chưa được đầy đủ và rõ ràng nên
ảnh hưởng không nhỏ đến các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp thực hiện.
Có rất nhiều trường hợp, đến cơ quan văn hóa cũng không đủ cơ sở lý luận cụ thể nào
để xác định được. Thế nên các quy định tại thông tư Thông tư 59/2022/QH14 còn gặp nhiều
khó khăn cho doanh nghiệp trong việc lựa chọn tên đã khó khăn nay lại càng khó hơn.
Nguyên nhân: Những quy định này còn chưa cụ thể không nằm trong hệ thống quy
định về việc cấm đặt tên doanh nghiệp tại Điều 38 luật doanh nghiệp, do vậy rất khó để cho
người thành lập đặt tên doanh nghiệp khi áp dụng các pháp luật cũng như khi xem xét doanh
nghiệp có đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật doanh nghiệp hay không.
Các cơ quan đăng ký kinh doanh cũng chưa nắm vững được những quy định này để có
thể tư vấn cho người thành lập doanh nghiệp biết được trong quá trình thành lập đặt tên doanh
nghiệp có đáp ứng được các điều kiện trên hay không.
Vụ việc sử dụng tên doanh nghiệp vi phạm đến tên thương mại “Vinapharm”
Hạn chế: Tổng Công ty Dược Việt Nam sử dụng tên Thương mại “Vinapharm” trong
hoạt động kinh doanh dược phẩm từ năm 1996. Tại thời điểm nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm.
Tổng công ty Dược Việt Nam mới cung cấp chứng cứ chứng minh tên Thương mại
Vinapharm đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, do vậy tên thương
mại “Vinapharm” không có trong cơ sở dữ liệu của Cục sở hữu trí tuệ.
Đến bây giờ, Công ty Cổ phần Vinapharm vẫn chưa thể nào thực hiện việc thay đổi
tên theo yêu cầu của Phòng đăng ký kinh doanh, chưa có cơ chế tài buộc doanh nghiệp phải
thực hiện theo yêu cầu của phòng đăng ký kinh doanh và các cơ quan có thẩm quyền.
Nguyên nhân: Do Cục sở hữu trí tuệ chưa thể có được những dữ liệu cơ sở về tên thương
mại đã được bảo hộ của người thành lập. Để giải quyết vấn đề này, các cơ quan nhà nước có
liên quan khuyến khích các doanh nghiệp nên công bố tên doanh nghiệp của mình để có thế lOMoARcPSD| 37054152
dễ dàng đáp ứng các điều kiện bảo hộ tên doanh nghiệp theo quy định của luật sở hữu trí tuệ
trên phương tiện thông tin đại chúng.
2.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng ký sử dụng tên doanh nghiệp là một quá trình liên
tục, còn gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực phát huy những thế
mạnh của từng cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong việc soạn thảo, ban hành những văn bản
quy phạm pháp luật để có thể để chỉnh sửa đổi các thông tư pháp luật về việc đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp. Trong những thời điểm gần đây, ta có thể dễ dàng thấy được trong
những cuộc họp quốc hội đang tích cực xây dựng hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật
sở hữu trí tuệ, phù hợp với các chuẩn mực của quốc tế, dễ dàng hòa nhập đáp ứng với những
yêu cầu của phát triển kinh tế Việt Nam và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế của thế giới.
Việc nghiên cứu áp dụng kỹ những quy định của pháp luật hiện hành trong việc sử dụng tên
doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, có thể thấy được những quy định trong việc đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại nước ta hiện nay, để nâng cao được hiệu quả thực thi pháp luật
đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp, đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn để có thể đảm bảo
môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp một cách lành mạnh phù hợp với pháp luật, xác
định được mối quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và Luật sở hữu trí tuệ và Luật cạnh tranh
trong việc sử dụng đăng ký tên doanh nghiệp, trong đó Luật doanh nghiệp sẽ đóng vai trò chủ
đạo chuyên ngành, Luật sở hữu trí tuệ và Luật cạnh tranh sẽ hỗ trợ cho Luật doanh nghiệp để
đưa ra những giải pháp xử lý các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích trong việc đặt tên
doanh nghiệp, giúp nâng cao năng lực sử dụng của các cơ quan thẩm định chuyên ngành trong
việc thực thi pháp luật về việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và xây dựng các thiết chế
để có thể dễ dàng hỗ trợ thực thi một cách hiệu quả nhất trong việc bảo vệ đăng ký và sử dụng tên doanh nghiệp.
2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Hiện nay Pháp luật doanh nghiệp vẫn còn một số điểm thiếu sót, chưa thống nhất trong
việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp cùng với đó là các hình thức xử lý hành chính liên
quan đến vấn đề pháp lý về tên doanh nghiệp lại bị cho rằng là xâm phạm quyền sở hữu cá
nhân. Tuy nhiên, Việt Nam ta đang từng bước nâng cao cũng như hoàn thiện các giải pháp về
khung pháp lý của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo một cách hiệu quả, minh bạch và lOMoARcPSD| 37054152
hợp lý nhất. Bên đó việc khắc phục, giải quyết những vấn đề nhức nhối vẫn còn đang tồn tại
trong các quy định pháp luật về tên doanh nghiệp thì sau đây là một số biện pháp để hoàn
thiện quy định nói trên:
- Thứ nhất, Bộ Văn hoá hướng dẫn về việc đặt tên tiếng Việt của doanh nghiệp phù
hợpvới truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, theo đó bổ
sung danh sách tên danh nhân, nhân vật lịch sử, tên đất nước trong các thời kỳ bị xâm lược,
tên những nhân vật trong thời kỳ lịch sử bị coi là phản chính nghĩa, kìm hãm sự tiến bộ, tên
của những nhân vật lịch sử là giặc ngoại xâm hoặc những người có tội với đất nước, với dân
tộc không được sử dụng để đặt tên doanh nghiệp; quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa cơ
quan đăng ký kinh doanh và cơ quan văn hoá, thể thao và du lịch địa phương trong việc xem
xét tên doanh nghiệp có phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong
mỹ tục của dân tộc hay không.
- Thứ hai, để đảm bảo tên doanh nghiệp không bị gây nhầm lẫn theo quy định của
Luậtdoanh nghiệp, đảm bảo hài hòa với quy định về tên, tác giả đề nghị sửa đổi Luật doanh
nghiệp theo hướng quy định rõ coi ngành nghề kinh doanh không phải là tên riêng của doanh
nghiệp vì ngành nghề kinh doanh không có khả năng phân biệt, ai cũng có thể được sử dụng
khi kinh doanh ngành nghề đó. Thành phần tên riêng là thành phần tên gọi để phân biệt giữa
chủ thể kinh doanh này với chủ thể kinh doanh khác, có thể trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
- Thứ ba, bổ sung Luật doanh nghiệp theo hướng quy định về việc không được sử
dụngtên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp vào
điều quy định những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp, để các cơ quan thực thi cũng
như doanh nghiệp thống nhất áp dụng trong thực tiễn.
- Thứ tư, sửa đổi theo hướng quy định bắt buộc trong hồ sơ đăng ký thành lập
doanhnghiệp phải có kết quả tra cứu nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ liên quan
đến thành phần phân biệt trong tên riêng của doanh nghiệp. Nếu chỉ quy định doanh nghiệp
có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã được đăng ký và lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu
về nhān hiệu, chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp như quy
định tại Khoản 1 Điều 19 hiện nay thì các doanh nghiệp không coi đó là trách nhiệm phải
thực hiện nên hầu như doanh nghiệp không quan tâm và cũng không tra cứu trước.
- Thứ năm, sửa đổi theo hướng đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, tác
giảcho rằng cũng nên quy định trách nhiệm của cơ quan đăng ký doanh nghiệp trong quá trình lOMoARcPSD| 37054152
cấp giấy cấp đăng ký kinh doanh liên quan đến tên doanh nghiệp để giảm thiểu tối đa thiệt
hại cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Thứ nhất, phổ biến quy định của pháp luật doanh nghiệp để các cá nhân, tổ chức hiểu
được trách nhiệm của người thành lập doanh nghiệp khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu đặt tên doanh nghiệp xâm phạm
quyền sở hữu cá nhân. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu cơ quan có thẩm quyền kết
luận tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu cá nhân thì doanh nghiệp có tên vi phạm phải
tiến hành đổi tên doanh nghiệp, không phụ thuộc vào việc cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp.
Thứ hai, khuyến khích các doanh nghiệp tự bảo vệ quyền sở hữu cá nhân của mình, đặc
biệt là đối với tên; cung cấp các thông tin, bằng chứng chứng minh tên mà doanh nghiệp đang
sử dụng để xưng danh trong hoạt động kinh doanh đáp ứng các điều kiện bảo hộ theo quy định.
Thứ ba, đào tạo, tập huấn cho cán bộ liên quan đến pháp luật trong quá trình xem xét
cấp giấy phép nơi đăng ký doanh nghiệp. Khi xem xét cấp tên doanh nghiệp, Phòng đăng ký
doanh nghiệp không chi xem xét đến tên doanh nghiệp có trùng hoặc gây nhầm lẫn hoặc thuộc
vào các quy định cấm theo quy định của Luật doanh nghiệp, mà cần phải xem xét thêm.
Thứ tư, phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp phải tập
trung vào các nội dung: hoàn thiện các quy định của pháp luật; xác định mối quan hệ giữa
Luật doanh nghiệp trong việc đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp, trong đó Luật doanh nghiệp
đóng vai trò là luật chuyên ngành có tác dụng bổ trợ cho Luật Doanh nghiệp để chống lại các
hành vi xâm phạm; nâng cao năng lực của các cơ quan có thẩm quyền trong thực thi pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và xây dựng các thiết chế bổ trợ để thực thi có hiệu
quả pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
Thứ năm các giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp bao gồm
việc hoàn thiện các quy định của pháp luật cần nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi,
nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp và các cá nhân, tổ chức về pháp luật đăng ký, sử dụng
tên doanh nghiệp, một chế định pháp luật còn tương đối mới ở nước ta hiện nay so với các
chế định pháp luật truyền thống như đất đai, hôn nhân gia đình. lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu về những bất cập trong đặt tên doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp,
cũng như qua thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp tác giả đề
xuất các phương hướng và giải pháp để hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.
Phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp tập trung vào
các nội dụng, hoàn thiện các quy định về pháp luật. Trong việc đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp trong đó luật doanh nghiệp đóng vai trò là luật chuyên nghành có tác dụng để chống
lại các hành vi xâm phạm, nâng cao năng lực của các cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp
luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và xây dựng các thiết chế bổ trợ để thực thi có hiệu
quả pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
Các giải pháp về pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp bao gồm việc hoàn thiện
các quy định về pháp luật và nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi, nâng cao hiểu biết
về doanh nghiệp và các cá nhân, tổ chức về pháp luật đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đăng ký tên doanh nghiệp theo nghị định 01/2021/NĐ-CP. (2021). Văn phòng luật sư hỗ
trợ và phát triển cộng đồng.
2. Phạm Quang. (2021). Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý về tên thương mại, tên doanhnghiệp.
Trang thông tin điện tử Học viên tòa án.
3. Tên doanh nghiệp và những điều cần lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp. (2021). Trang điện
tử Luật Việt Tân.
4. Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Thông tư số 05/2016/TTLT
BKHCN-BKHĐT ngày 05/4/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn xử lý trong trường hợp
tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/5/2015 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NÐ-CP ngày lOMoARcPSD| 37054152
29/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), Báo cáo tổng kết Chương trình phối hợp hành động
phòng, chống xâm phạm quyển sở hữu tri tuệ giai đoạn II (2012-2015), Hà Nội.
8. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2014), Thông tư số 10/TT-BVHTTDL ngày 01/10/2014
hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần
phong mỹ tục của dân tộc, Hà Nội.
9. Chinh phủ (2006), Nghị định số 103/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết và
hướng đẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội 10.
Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền sở hữu
tri tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu tri tuệ, Hà Nội.
11. Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữữu tri tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
12. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bố sung một
số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội
13. Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội.
14. Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/ND-CP ngày 14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội.
16. Civillawinfo (2008). Bài viết thành lập DN tại Hoa Kỳ.
17. Công ty Luật Minh Khuê, Bài nghiên cứu so sảnh Luật Doanh nghiệp Việt Nam và Luật
Doanh nghiệp Trung Quốc, sưu tầm và dịch từ MKILAW FIRM.
18. Cục Quản lý đãng ký kinh doanh (2015), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2015, Hà Nội.
19. Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2016), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp 6
tháng đầu năm 2016, Hà Nội. lOMoARcPSD| 37054152
20. Cục Sở hữu trí tuệ (2013, 2014, 2015, 2016), Danh sách chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại
Việt Nam, nguồn http://noip.gov.vn
21. Trần Thị Phương Hạnh (2006), Một số ý kiến về tên doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Pháp lý.
22. Nguyễn Thanh Vân Hằng (2012), Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật
ViệtNam, Khoá luận tốt nghiệp (tr 4-9; 14-17; 38-47).
23. Cục Quản lý đãng ký kinh doanh (2015), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2015, Hà Nội.
24. Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2016), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp 6
tháng đầu năm 2016, Hà Nội.
25. Cục Sở hữu trí tuệ (2013, 2014, 2015, 2016), Danh sách chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại
Việt Nam, nguồn http://noip.gov.vn
26. Vũ Thị Thuỷ Dung (2015), Đăng ký thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệpnăm
2014, Luận văn thạc sỹ Luật học (tr 35-37; 52-54).
27. Trần Thị Phương Hạnh (2006), Một sốýkiến về tên doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Pháp lý. 28.
Nguyễn Thanh Vân Hằng (2012), Điều kiện bảo hộ tên thương mại theo pháp luật
ViệtNam, Khoá luận tốt nghiệp (tr 4-9; 14-17; 38-47).