Tiểu luận cuối kỳ Nhập môn Logic học đề tài "Vận dụng Logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội"

Tiểu luận cuối kỳ Nhập môn Logic học đề tài "Vận dụng Logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
\
ĐTRỌNG NGỌC ANH 21135002 ĐIỂM SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI K
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG
MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI
GVHD: ĐOÀN ĐỨC HIẾU
H TÊN
MSSV
PHAN MINH THUN 21110667
VĂN TRƯỜNG
20143512
Thành phHồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
lOMoARcPSD|37054152
\
..........................................................................................................................................
.A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................... 2
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU ........................... 3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TIỂU LUẬN .................... 3
6. KẾT CẤU TIỂU LUẬN ................................................................................ 3
B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH .......................... 3
1. 1. Các khái niệm ......................................................................................... 3
1.2. Luận đề .................................................................................................... 4
1.3. Luận cứ .................................................................................................... 4
1.4. Luận chứng (lập luận): ............................................................................. 5
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN 7
ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI ................................................................................. 7
2.1. Các phương pháp chứng minh ................................................................. 7
2.2. Bác bỏ và các phương pháp bác bỏ ......................................................... 8
2.3. Các quy tắc của chứng minh và một số vi phạm khi chứng minh ........ 10
C. PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 15
...........................................................................................................................................
lOMoARcPSD|37054152
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bất kỳ một tác phẩm khoa học nào, từ báo khoa học dung lượng ngắn
một vài trang đến những công trình nghiên cứu khoa học dài hàng trăm trang,
xét về cấu trúc logic cũng đều phải gồm ba bộ phận hợp thành là: luận đề,
luận cứ luận chứng. Người làm nghiên cứu khoa học nếu nắm vững cấu
trúc này sẽ thuyết phục hơn trong việc đảm bảo tính chặt chẽ khoa học của
công trình cũng như điều kiện đi sâu xem xét bản chất logic của phương
pháp luận nghiên cứu khoa học. Mặt khác, sử dụng thành thạo cấu trúc logic
nói trên cũng mang lại hiệu quả thiết thực trong các hoạt động thường xuyên
phải cần đến vai trò của lập luận logic, dự như: giảng viên trình bày diễn giả
thuyết trình trước hội nghị, đại biểu phát biểu tranh luận trong hội thảo, chiến
sĩ công an trong các hoạt động điều tra phá án, người lãnh đạo trong các công
việc đàm phán…
Mục đích của nhận thức trong khoa học và thực tiễn là đạt tới tri thức chân
thực khách quan và trên cơ sở khách quan đó, con người lựa chọn và tác động
tích cực vào thế giới xung quanh nhằm cải biến thế giới để phục vụ cho nhu
cầu cuộc sống của mình. Khoa học luận đã chứng minh có hai con đường đưa
con người tới nhận thức đúng đắn các hiện tượng, sự vật:
Một là: dựa vào cảm tính của các quan thụ cảm đối với các hiện
tượng, sự vật nhìn thấy, sờ thấy như trời lạnh, vị ngọt của đường, tiếng
động ngoài đường phố, cảm giác nắng nóng gay gắt của buổi trưa hè…
Hai là: phải chứng minh bằng lập luận (luận chứng) từ những luận điểm
do bản thân con người nêu ra dụ như: công trình nghiên cứu khoa
học, bản luận tội của tòa án, một bài văn nghị luận…
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, chứng minh giúp cho con người
hình thành niềm tin dựa trên một hệ thống cơ sở vững chắc. Nếu niềm tin đó
lại được đặt trên nến tảng chân xác của tri thức khoa học thì bản thân cá nhân
lOMoARcPSD|37054152
con người với sự hiểu biết thực chất công việc của mình làm squyết đoán đặt
ra và giải quyết những nhiệm vụ của luận thực tiễn một cách triệt đnhất.
Niềm tin khoa học sẽ và chỉ được hình thành, củng cố và phát triển trên cơ sở
của chứng minh và các lập luận có căn cứ chắc chắn.
Khác với các khoa học tự nhiên, khoa học hội nhân văn không sử
dụng các công thức, các phương trình đã mang tính chính xác phải dùng
những luận cứ và luận chứng lý thuyết để chứng minh. Điều này là tương đối
khó với những người mới làm nghiên cứu khoa học, đa số thường dễ mắc lỗi
thiếu tính chặt chẽ logic trong giai đoạn này. Nội dung bài viết dưới đây nhằm
đưa ra một số nhận xét và ví dụ về cách vận dụng logic để giúp cho quá trình
luận chứng (chứng minh) chặt chẽ hơn. vậy ngay bây giờ chúng ta sẽ tìm
hiểu về “Vận dụng logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục đích: Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏa những nội dung cơ bản về
kết cấu của một phép chứng minh và vận dụng logic học để chứng minh
một luận đề khoa học xã hội. Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu,
những hạn chế, rút ra những kinh nghiệm về việc áp dụng logic học trong
mỗi con người.
Nhiệm vụ: Để đat được những mc tiêu trên, tiểu luận cần thực hiện một
số nhiện vụ cụ thể như sau. Trình bày có hệ thống nhận thức, quan điểm
về kết cấu của một phép chứng minh và vận dụng logic học để chứng
minh một luận đề khoa học xã hội. Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn
cuộc sống về việc phát triển những kỹ năng có sử dụng đến logic trong
thời đại ngày nay.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về
kết cấu của một phép chứng minh, tiểu luận đi sau về nghiên cứu sự tiếp
thu, vận dụng logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội.
lOMoARcPSD|37054152
Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu các khái niệm về kết
cấu của một phép chứng minh và tìm hiểu về các phương pháp chứng
minh và bác bỏ.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Cơ sở lý luận: Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên việc vận dụng logic
học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội.
Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tiểu luận được
sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phương pháp tổng
hợp và phương pháp phân tích.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TIỂU LUẬN
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của
các khái niệm của một phép chứng minh, phục vụ cho các cá nhân có nhu
cầu tìm hiểu về các nội dung này. Trình bày phương pháp chứng minh và bác
bỏ một luận đề khoa học xã hội.
6. KẾT CẤU TIỂU LUẬN
Tiểu luận được chia thành 3 phần và 2 chương.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH
1. 1. Các khái niệm
Phép chứng minh khoa học được sử dụng theo một tư duy logic để chứng tỏ
rằng một niềm tin khoa học hay một hoài nghi khoa học là đúng đắn. Trong thực
tế, bất kỳ mt khoa học nào cũng phải sử dụng phép chứng minh. Logic học
không chỉ sử dụng chứng minh như là một công cụ, mt phương tiện hiệu
nghiệm mà còn lấy chính chứng minh làm đối tượng nghiên cứu. Nhìn từ góc độ
logic học thì: chứng minh thực chất là một thao tác tư duy chịu sự tác động của
quy luật lý do đầy đủ. Đó là thao tác tư duy dựa vào luận cứ để luận chứng về
tính đúng đắn hay sai lầm hoặc thiếu thuyết phục của một luận đề.
lOMoARcPSD|37054152
1.2. Luận đề
Luận đề điềều cn ph i ch ng minh trong m t nghin c u khoa h c; Lu
ận đềề tr l i cầu h i: “cầền ch ng minh điềều gì?”. Vềề m t logic h c
, luận đề là phán đoán mà tính chân xác của nó cần phải được chứng minh.
Mỗỗi lu n đềề cn ch ng minh, vềề khách quan đềều là m t phán đoán có giá
tr đúng ho c sai. ứ Trong th c tềế, vi c xác đ nh giá tr này đỗi khi là c m t quá
trình lao đ ng gian kh mà ng ười làm nghin c u khoa h c ph i th c
hi n.
Luận đề có thể là các luận điểm lý luận khoa học; ví dụ, trong toán học là các
định lí. Trong nghiên cứu kinh nghiệm, luận đề có thể là các kết quả khái quát
các dữ kiện cụ thể. Nhiều trường hợp luận đề là các phán đoán về thuộc tính, về
quan hệ hay về nguyên nhân tồn tại của sự vật và hiện tượng nào đó. Ví dụ,
trong y học trường hợp bác sĩ cần xác định mt căn bệnh cụ thể của bệnh nhân
hoặc trường hợp nhà sử học cần nêu ra và chứng minh một sự kiện lịch sử nào
đó v.v.
1.3. Luận cứ
Luận cứ là bằng chứng (vật liệu) được đưa ra để chứng minh luận đề. Luận
cứ được xây dựng từ những thông tin thu được nhờ đọc tài liệu, quan sát hoặc
thử nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi: “chứng minh bằng cái gì?”. Về mặt logic,
luận cứ là phán đoán mà tính chân xác đã được công nhn và được sử dụng làm
tiền đề để chứng minh luận đề. Trong nghiên cứu khoa học có hai loại luận cứ:
+ Luận cứ lý thuyết:
Là các cơ sở lý thuyết khoa học, luận điểm khoa học, các tiên đề, định lý, định
luật, quy luật đã được khoa học xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết còn có một
tên gọi khác là luận cứ logic hoặc cơ sở lý luận.
+ Luận cứ thực tiễn:
lOMoARcPSD|37054152
Là các phán đoán đã được xác nhận, hình thành bởi các số liệu, sự kiện
thu thập được từ quan sát hoặc thực nghiệm khoa học.
Trong quá trình chứng minh một luận đề nào đó, đôi lúc không chỉ sử dụng một
loại mà phải sử dụng kết hợp mt số loại luận cứ đã nêu ở trên. Một điểm quan
trọng trong chứng minh là phải thấy được thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Khi thực tiễn đã xác định tính chân thực ca mt luận điểm thì không cần phải
chứng minh tiếp nữa.
Ngoài ra, định nghĩa khái niệm khoa học cũng là cơ sở của chứng minh,
bởi vì bất kỳ khoa học nào cũng có một hệ thống khái niệm. Các khái niệm đều
được định nghĩa; định nghĩa khái niệm khoa học là sự phản ánh đúng đắn sự tồn
tại khách quan của các sự vật, hiện tượng, quy luật của hiện thực, cho nên định
nghĩa khái niệm khoa học là tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan.
Chúng là luận cứ vững chắc trong chứng minh.
1.4. Luận chứng (lập luận):
Luận chứng là cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức một phép chứng
minh, nhằm vạch rõ mối liên hệ logic giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luận cứ
với luận đề. Luận chứng trả lời câu hỏi: “chứng minh bằng cách nào?”. Trong
nghiên cứu khoa học tồn tại hai loại luận chứng:
+ luận chứng logic: bao gồm một chuỗi liên tiếp các phép suy luận được
liên kết theo một trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy). - Suy luận diễn
dịch là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng;
- Suy luận quy nạp là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái chung;- Loại
suy là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng.
+ Luận chứng ngoài logic: bao gồm phương pháp tiếp cận và phương
pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp tiếp cận, là cách thức xem xét sự kiện, tùy thuộc phương
pháp tiếp cận được chọn mà sự kiệnthể được xem xét một cách toàn diện
hơặc phiến diện;
lOMoARcPSD| 37054152
- Phương pháp thu thập thông tin, là cách thiết lập luận cứ khoa học, phương
pháp thu thập thông tin có vai trò quyết định đến độ tin cậy của luận cứ
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN
ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI
2.1. Các phương pháp chứng minh
Có hai phương pháp chứng minh là chứng minh trực tiếp và chứng minh gián
tiếp.
2.1.1. Chứng minh trực tiếp
Chứng minh trực tiếp là chứng minh trong đó tính chân thực của luận đề
được trực tiếp rút ra từ các luận cứ.
Sơ đồ logic của chứng minh trực tiếp như sau:
Gọi p là luận đề, a, b, c … là các luận cứ; k, l, m …. là các phán đoán
chân thực được suy ra từ a, b, c.
VD: (a, b, c…) → (k, l, m…) → p
Vì các luận cứ a, b, c… là chân thực và mối quan hệ logic từ a, b, c… qua
k, l, m… tới p là đúng đắn nên luận đề phải chứng minh p là chân thực.
2.1.2. Chứng minh gián tiếp
Chứng minh gián tiếp chứng minh trong đó tính chân thực của luận đề
được rút ra trên cơ sở lập luận tính giả dối của phản luận đề. Phản luận đề là phán
đoán mâu thuẫn với luận đề, trong logic học nếu luận đề được biểu thị bằng o thì
phản luận đề được biểu thị bằng ō. Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không
luận cứ để chng minh trực tiếp. căn cứ vào kết cấu của phàn luận đề, chứng
minh gián tiếp lại được chia thành chứng minh phản chứng chứng minh phân
liệt.
2.1.2.1. Chứng minh phản chứng
Chứng minh phản chứng được thực hiện bằng cách xác lập tính giả dối của
phản luận đề. Luận đề là o thì phản luận đề là ō. Giả định ō chân thực. Từ ō chân
thực rút ra các hquả, nếu một trong các hệ quả mâu thuẫn với hiện thực hoặc với
lOMoARcPSD|37054152
luận điểm đã biết là chân thực thì hệ quả ấy giả dối. Từ đó có ō giả dối, suy ra
o chân thực.
2.1.2.2. Chứng minh phân liệt (phương pháp loại trừ)
Chứng minh phân liệt chứng minh gián tiếp trong đó lập luận về tính chân
thực của luận đđược thực hiện bằng cách xác lập tính giả dối của tất cả các thành
phần của phán đoán phân liệt trừ một thành phần là luận đề. Khi sử dụng phương
pháp này, người nghiên cứu phải nêu ra hết toàn bộ các giải pháp thể
chúng phải loại trừ nhau.
Phương pháp chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp những
phương pháp lập luận độc lập, nhưng thể sử dụng chúng đồng thời với nhau.
Trong quá trình lập luận, việc sử dụng kết hợp chúng được thực hiện khi không
chỉ lập luận một cách khẳng định luận đề, mà còn chỉ ra tính không bền vững của
phản luận đề. Sự kết hợp này làm cho giá trị của chứng minhng cao, tức là làm
cho lập luận càng đáng tin cậy và có sức thuyết phục hơn.
2.2. Bác bỏ và các phương pháp bác bỏ
Bác bỏ là thao tác logic nhằm xác lập tính giả dối hay tính không có căn cứ
của luận đề đã được nêu ra. Phán đoán cần bác bỏ gọi là luận đề của bác bỏ. Các
phán đoán dùng để bác bỏ gọi các luận cứ.
Quá trình xây dựng luận đề (xây dựng githuyết) nghiên cứu, xác định luận
chứng nghiên cứu xây dựng luận cứ (luận cứ thuyết luận cứ thực tiễn)
nghiên cứu còn được gọi là một tam đoạn luận
Trong phép chứng minh một luận đề, người nghiên cứu phải đảm bảo rằng
tất cả quá trình từ phán đoán luận đề tới những luận cứ được đưa ra phải đầy đủ
chắc chắn, luận chứng (lập luận) phải vững chắc, bởi vì trong cả quá trình (tam
đoạn luận) của phép chứng minh, chỉ cần tìm ra được một điểm vô thiếu tính
logic là giả thuyết (luận đề) đủ để bị bác bỏ.
Có ba cách bác bỏ: Bác bỏ luận đề, bác bỏ luận cứ và bác bỏ luận chứng
(làm sáng tỏ tính không vững chắc của luận chứng)
lOMoARcPSD|37054152
2.2.1 Bác bỏ luận đề
+ Bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ dữ kiện:
Là cách bác bỏ đúng đắn và hiệu quả nhất, Trong cách bác bỏ này, người
nghiên cứu cần đưa ra các sự kiện, các hiện tượng thực tế, các số liệu thống kê,
các cứ liệu khoa học… mâu thuẫn với luận đề và dùng chúng m căn cứ khoa
học vững chắc để bác bỏ luận đề.
+ Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh tính giả dối của hệ quả rút ra
từ luận đề:
Từ luận đề nêu ra thể rút ra các hệ quả. Chỉ cần chứng minh một trong
các hệ quả đó mâu thuẫn với hiện thực hoặc với các luận điểm chân thực đã chứng
minh là đủ để bác bỏ luận đề. Phương pháp này gọi quy về sự lí”, +
Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề:
Nếu luận đề được biểu thị e thì phản luận đề ē, nếu chứng minh e
chân thực thì ē giả dối và ngược lại, không thể tồn tại phán đoán thứ ba nào
khác nữa (quy luật loại trừ cái thứ 3 trong logic học).
Ví dụ: khi cần bác bỏ luận đề “ Tất cả các học viên tốt nghiệp cao học đều phải
luận văn tốt nghiệp, “đây là phán đoán khẳng định (o), phán đoán mâu thuẫn
với phán đoán phủ định riêng (ō) Một số học viên tốt nghiệp cao học không
luận văn tốt nghiệp”. Để khẳng định (ō) là chân thực chúng ta chỉ cần đưa ra
bằng chứng tồn tại một số, thậm chí chỉ một học viên tốt nghiệp cao học không
phải làm luận văn tốt nghiệp. dụ học viên B không làm luận văn tốt nghiệp
nhưng vẫn được cấp bằng M.A. Như vậy ta đã chứng minh (ō) chân thực nên
(o) là giả dối. Luận đề bị bác bỏ.
2.2.2. Bác bỏ luận cứ thông qua phê phán luận cứ
Khi khẳng định tính đúng đắn của một luận đề, bao giờ tác giả đưa ra luận
đề cũng phải sử dụng các luận cứ để chứng minh. Nếu người phản biện chỉ ra
lOMoARcPSD|37054152
được tính giả dối hay nghi ngờ luận cứ nào đó sẽ làm cho luận đề bị bác bỏ hoặc
phải được chứng minh bằng luận cứ khác có cơ sở khoa học hơn.
Nếu các luận cứ đều không chân thực, thì ràng luận đề sẽ không chân
thực, và khi đó luận đề bị bác bỏ. Trong thực tế nhiều khi luận đề nêu ra là đúng
đắn, nhưng người nêu ra lại không biết lựa chọn bcác luận cứ chân thực đủ để
chứng minh cho luận đề của mình, hoặc các luận cứ đưa ra chưa đsức thuyết
phục; những trường hợp như vậy đòi hỏi người đưa ra luận đề hoặc phải lựa chọn
các luận cứ, hoặc phải bổ sung thêm luận cứ. Khi lựa luận cứ phải chú ý tới mọi
khả năng thể xảy ra trong hiện thực, phải xem xét các luận cứ được chọn
hoàn toàn chân thực không, có đủ cơ sở để chứng minh luận đề chưa?
2.2.3. Làm sáng tỏ tính kng vững chắc của luận chứng:
Phương pháp này được sử dụng khi phát hiện ra trong lập luận không
mối liên hệ logic của các luận cứ và luận đề. Đây phương pháp dùng để chỉ các
sai lầm trong trong hình thức chứng minh. Sai lầm phổ biến nhất là việc lựa chọn
luận cứ chân thực, nhưng không mối liên hệ logic với luận đề để rút ra tính
chân thực của luận đề .
2.3. Các quy tắc của chứng minh và một số vi phạm khi chứng minh
Khi sdụng phép chứng minh để chứng minh một luận đề khoa học, người
nghiên cứu khoa học phải nắm vững các quy tắc của phép chứng minh, đó là quy
tắc của luận đề, quy tắc của luận cứ, quy tắc của luận chứng.
2.3.1. Quy tắc của luận đề
Luận đề phải xác định phải đồng nhất với chính trong suốt quá trình
chứng minh.
+ Luận đề phải xác định
Khi tiếp cận với một luận đề, việc đầu tiên của người luận chứng phải
xác định, tức là phải làm rõ, định rõ luận đề. Để làm được điều này, trước tiên về
khách quan, bản thân luận đề đưa ra phải ràng, tức phải bảo đảm tính xác
lOMoARcPSD| 37054152
định. Đối với luận đề phán đoán phức, tính xác định của luận đề đồng nghĩa với
nh xác định về loại của phán đoán làm luận đề. Tuy nhiên, vì luận đề được thể
hiện dưới dạng phán đoán, phán đoán lại do các khái niệm liên kết với nhau
tạo thành, nên nói đ ến tính xác định của một luận đề chủ yếu là nói đến tính xác
định về nội dung của các khái niệm cấu thành nó. Một luận đề mà các khái niệm
cấu thành được diễn đạt một cách hồ, hiểu thế nào cũng được thì cuộc tranh
luận sẽ không đạt hiệu quả, và dĩ nhiên là luận đề đó đã vi phạm quy tắc này.
dụ: Hai quốc gia A B sau quá trình đàm phán đã kết với nhau một
giao ước rằng từ nay vsau, nếu bên này muốn làm thì bên kia giúp. Đây
một giao ước phạm vi phản ánh rộng đến mức mơ hồ vì cụm từ “muốn làm
có thể được hiểu muốn m bất cứ việc gì, vô điều kiện”. Thế cho nên nếu như
sau đó A muốn đem quân xâm lấn lãnh thổ của B mà B không giúp tB sphạm
ước.
+ Luận đề phải đồng nhất với chính nó trong suốt quá trình chứng
minh.
Quy tắc này yêu cầu luận đề đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ trước sau
phải là một. Nếu yêu cầu này không được tuân thủ thì sẽ phạm lỗi logic đánh tráo
luận đề.
Trong một phép chứng minh, luận đề thể bị đánh tráo dưới nhiều dạng khác
nhau. Ở đây xin trình bày ba dạng đánh tráo tiêu biểu.
Một là, đánh tráo điều kiện mà phán đoán làm luận đề được khái
quát.
dụ: Luận đề Tổng ba góc trong của một tam giác bằng 180 độ” được
người chứng minh đưa ra trong hình học phẳng lại bị người khác bác bỏ vì đánh
tráo vào trong hình học không gian;
Hai là, đánh tráo luận đề với người có liên quan tới luận đề.
Ví dụ: Để chứng minh cho luận đề “Luận văn của học viên A rất tốt”, thay
dựa vào những đóng góp đích thực về mặt khoa học của bài tiểu luận, người
chứng minh lại dựa vào năng lực, phẩm chất của học viên A, đại loại như A
lOMoARcPSD| 37054152
một học viên giỏi, tư cách đạo đức tốt…..Như vậy ở đây người chứng minh đã
đánh tráo luận đề “Luận văn của học viên A rất tốt” bằng việc chứng minh luận
đề “ A là người rất tốt”;
Ba là, đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề.
dụ, để chứng minh cho luận đ“Giáo viên này dạy rất hay” người chứng
minh lại chứng minh rằng Giáo viên này i chuyện rất hay”. Nói chuyên rất
hay khác xa với dạy rất hay. Hoặc lúc đầu đưa ra luận đề Giáo viên này dạy rất
hay”, sau đó lại chứng minh “ Giáo viên này dạy không dở”; Thực tế dạy không
dở chưa hẳn là đã hay mà có khi chỉ ở mức bình thường)
So với hai dạng đầu, dạng thứ ba “đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề” là dạng
hay bị mắc lỗi hơn. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm y là do rất nhiều khi người
làm nghiên cứu thiếu một sự hiểu biết thống nhất chắc chắn về lĩnh vực mà khái
niệm cấu thành luận đề phản ánh.
Để hạn chế lỗi này, trong một luận đề, hoặc rộng ra là đầu đề của bài viết,
bài nghiên cứu, nếu khái niệm nào bản, đặc biệt khái niệm bản
nhiều cách hiểu khác nhau, thì phải xác định nội dung của theo nghĩa của
bài viết và giữ nguyên nội dung ấy trong suốt quá trình chứng minh.
2.3.2. Quy tắc của luận cứ.
Luận cứ phải đủ để suy ra tính chất đúng đắn của luận đề.
Đối lập với luận cứ đủ luận cứ thiếu. Nếu như luận cứ đủ liên quan đến
luận cứ đúng, luận cứ rõ ràng, không mâu thuẫn và luận cứ đã được chứng minh,
thì luận cứ thiếu lại liên quan đến luận cứ sai, luận cứ mơ hồ, mâu thuẫn và luận
cứ chưa được chứng minh. Theo quan điểm logic. Một luận cứ đúng khi
chưa đủ, còn một luận cứ đủ có nghĩa là nội dung của nó đã đảm bảo đúng.
Tóm lại, quy tắc luận cứ phải đủ phạm vi bao quát rất rộng. bao
hàm cả các quy tắc Luận cứ không được hồ”, Luận cứ không được mâu
thuẫn”, “ Luận cứ đã được chứng minh”.
Ví dụ 1: Sai do nội dung không phù hợp với thực tế.
lOMoARcPSD| 37054152
- A: Này B cậu có vợ rồi hả?
- B: Thưa anh, đúng ạ!
- A: Nói bậy, tôi đã xem túi của cậu và thấy túi cậu có tiền.
Trong đối thoại trên, A đã ququyết rằng B chưa vợ. Để chứng minh
điều đó A đã dựa vào căn cứ chủ quan của A “ Nếu có vợ thì không có tiền trong
túi vợ đã giữ hết tiềnNhưng B lại tiền trong túi, chứng tỏ B chưa vợ.
Phép lập luận này đúng logic nhưng luận đề lại thiếu sc thuyết phục vì sử dụng
luận cứ ngầm ẩn (nếu vợ thì không tiền trong túi) một phán đoán sai do
dựa vào tính chủ quan của A.
dụ 2: Sai do quan hệ giữa luận cứ với luận cứ không phù hợp với quy
luật của tư duy.
C người bị tình nghi thủ phạm của một vụ trọng án xảy ra tại Vũng
tàu. Qua điều tra, công an thu thập được một số thông tin trái ngược nhau: Một
thông tin khẳng định trong thời điểm xảy ra vụ án, C mặt Vũng Tàu; Một
thông tin khác lại khẳng định trong thời điểm ấy, C mặt Phan Thiết, theo quy
luật cấm mâu thuẫn, hai thông tin này có ít nhất một cái sai.
Ví dụ 3. Luận cứ thiếu do mơ hồ.
Để chứng minh một hành vi phòng vệ nào đó chính đáng, người chứng
minh dựa vào định nghĩa “Phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả tương xứng
với hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của nhân, tập thể, hay của người
khác bị xâm phạm”. Thực sự thì định nghĩa trên rất mơ hồ trong phạm vi áp dụng
vì rất khó xác định được rằng chống trmức độ nào thì được gọi là tương xứng,
Ví dụ 4. Luận cứ thiếu do chưa được chứng minh.
Để chứng minh cho luận đề Vụ khủng bố tại đảo Bali Indonexia không liên
quan đến Biladen người chứng minh dựa vào luận cứ Biladen đã chết
Nhưng thời điểm xảy ra chứng minh việc xác định Binladen đã chếtlại
một điều đang cần phải chứng minh do đó luận cứ dùng là sai.
2.3.3. Quy tắc của luận chứng.
lOMoARcPSD| 37054152
Luận chứng không được dài dòng, luẩn quẩn, luận chứng phải tuân theo các
quy luật, quy tắc của tư duy.
Sự dài dòng sinh ra thể do trong quá trình chứng minh người thực hiện
đã sử dụng những luận cứ sai, nhưng cũng khi do không biết tổ chức, sắp
xếp luận cứ, không nắm vững quy tắc của loại suy luận mà mình sử dụng
Tóm lại, nói đến luận chứng nói đến nghệ thuật của lập luận. Nhiệm vụ
của lập luận là tổ chức, sắp xếp, liên kết luận cứ, sao cho từ đó, bằng con đường
ngắn nhất xác định được mối liên hệ logic giữa luận cứ và luận đề. Cơ sở để xác
lập mối liên hệ này các quy tắc, quy luật của duy. thế, trong một phép
chứng minh, chỉ cần một mối liên hnào đó giữa luận cứ luận đề không phù
hợp với những quy tắc, quy luật này thì người chứng minh sẽ phạm sai lầm về
luận chứng và luận đề cần chứng minh không mang tính thuyết phục.
lOMoARcPSD|37054152
C. PHẦN KẾT LUẬN
Logic hình thức góp phần điều chỉnh tư duy, nhận thức, tìm ra con đường
đúng đắn đi tới chân lí, phát hiện và loại trừ sai lầm trong tư duy lí luận. Do đó,
với mỗi người làm khoa học, sự hiểu biết về logic hình thức là rất cần thiết. Nắm
vững và tự giác tuân theo các quy luật và quy tắc của logic chúng ta sẽ xây dựng
được thói quen tư duy chính xác, sẽ có năng lực phân tích một cách logic những
vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. Bất kỳ tri thức khoa học nào cũng phải
được thực tiễn kiểm nghiệm. Không được thực tiễn kiểm nghiệm thì bất cứ một
luận điểm nào, đã được chứng minh chặt chẽ về mặt lý luận cũng chưa được
công nhận luận điểm khoa học đáng tin cậy. Trong nghiên cứu khoa học (đặc
biệt là khoa học xã hội) một mặt, phải rút ra kết luận khoa học trên cơ sở của các
tri thức chân thực đã biết theo các quy luật và quy tắc của tư duy. Mặt khác, phải
dùng thực tiễn để kiểm nghiệm lại lý luận. Hai mặt lý luận và thực tiễn phải gắn
liền, liên kết chặt chẽ, hữu với nhau. Bởi vậy, muốn đạt kết quả cao trong
nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn thì trước hết phải nắm vững logic
hình thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vương Tất Đạt (2001), Logic học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà nội
2. Phan Trọng Hoà (2003), Logic học, Nhà xuất bản Thuận Hóa
3. Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
4. Tử Thành (1996), Logic học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nhà xuất bản Trẻ
5. Bài giảng môn Logic học tháng 5/2005 của GS.TS. Bùi Thanh Quất.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG
MINH MỘT LUẬN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI
GVHD: ĐOÀN ĐỨC HIẾU
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN HỌ VÀ TÊN MSSV
PHAN MINH THUẬN 21110667
HÀ VĂN TRƯỜNG 20143512
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
ĐỖ TRỌNG NGỌC ANH 21135002 ĐIỂM SỐ \ lOMoARcPSD| 37054152
..........................................................................................................................................
.A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................... 2
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU ........................... 3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TIỂU LUẬN .................... 3
6. KẾT CẤU TIỂU LUẬN ................................................................................ 3
B. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH .......................... 3
1. 1. Các khái niệm ......................................................................................... 3
1.2. Luận đề .................................................................................................... 4
1.3. Luận cứ .................................................................................................... 4
1.4. Luận chứng (lập luận): ............................................................................. 5
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN 7
ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI ................................................................................. 7
2.1. Các phương pháp chứng minh ................................................................. 7
2.2. Bác bỏ và các phương pháp bác bỏ ......................................................... 8
2.3. Các quy tắc của chứng minh và một số vi phạm khi chứng minh ........ 10
C. PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 15
........................................................................................................................................... \ lOMoARcPSD| 37054152 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bất kỳ một tác phẩm khoa học nào, từ báo khoa học có dung lượng ngắn
một vài trang đến những công trình nghiên cứu khoa học dài hàng trăm trang,
xét về cấu trúc logic cũng đều phải gồm ba bộ phận hợp thành là: luận đề,
luận cứ và luận chứng. Người làm nghiên cứu khoa học nếu nắm vững cấu
trúc này sẽ thuyết phục hơn trong việc đảm bảo tính chặt chẽ khoa học của
công trình cũng như có điều kiện đi sâu xem xét bản chất logic của phương
pháp luận nghiên cứu khoa học. Mặt khác, sử dụng thành thạo cấu trúc logic
nói trên cũng mang lại hiệu quả thiết thực trong các hoạt động thường xuyên
phải cần đến vai trò của lập luận logic, ví dự như: giảng viên trình bày diễn giả
thuyết trình trước hội nghị, đại biểu phát biểu tranh luận trong hội thảo, chiến
sĩ công an trong các hoạt động điều tra phá án, người lãnh đạo trong các công việc đàm phán…
Mục đích của nhận thức trong khoa học và thực tiễn là đạt tới tri thức chân
thực khách quan và trên cơ sở khách quan đó, con người lựa chọn và tác động
tích cực vào thế giới xung quanh nhằm cải biến thế giới để phục vụ cho nhu
cầu cuộc sống của mình. Khoa học luận đã chứng minh có hai con đường đưa
con người tới nhận thức đúng đắn các hiện tượng, sự vật:
Một là: dựa vào cảm tính của các cơ quan thụ cảm đối với các hiện
tượng, sự vật nhìn thấy, sờ thấy như trời lạnh, vị ngọt của đường, tiếng
động ngoài đường phố, cảm giác nắng nóng gay gắt của buổi trưa hè…
Hai là: phải chứng minh bằng lập luận (luận chứng) từ những luận điểm
do bản thân con người nêu ra ví dụ như: công trình nghiên cứu khoa
học, bản luận tội của tòa án, một bài văn nghị luận…
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, chứng minh giúp cho con người
hình thành niềm tin dựa trên một hệ thống cơ sở vững chắc. Nếu niềm tin đó
lại được đặt trên nến tảng chân xác của tri thức khoa học thì bản thân cá nhân lOMoARcPSD| 37054152
con người với sự hiểu biết thực chất công việc của mình làm sẽ quyết đoán đặt
ra và giải quyết những nhiệm vụ của lý luận và thực tiễn một cách triệt để nhất.
Niềm tin khoa học sẽ và chỉ được hình thành, củng cố và phát triển trên cơ sở
của chứng minh và các lập luận có căn cứ chắc chắn.
Khác với các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn không sử
dụng các công thức, các phương trình đã mang tính chính xác mà phải dùng
những luận cứ và luận chứng lý thuyết để chứng minh. Điều này là tương đối
khó với những người mới làm nghiên cứu khoa học, đa số thường dễ mắc lỗi
thiếu tính chặt chẽ logic trong giai đoạn này. Nội dung bài viết dưới đây nhằm
đưa ra một số nhận xét và ví dụ về cách vận dụng logic để giúp cho quá trình
luận chứng (chứng minh) chặt chẽ hơn. Vì vậy ngay bây giờ chúng ta sẽ tìm
hiểu về “Vận dụng logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• Mục đích: Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏa những nội dung cơ bản về
kết cấu của một phép chứng minh và vận dụng logic học để chứng minh
một luận đề khoa học xã hội. Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu,
những hạn chế, rút ra những kinh nghiệm về việc áp dụng logic học trong mỗi con người.
• Nhiệm vụ: Để đat được những mục tiêu trên, tiểu luận cần thực hiện một
số nhiện vụ cụ thể như sau. Trình bày có hệ thống nhận thức, quan điểm
về kết cấu của một phép chứng minh và vận dụng logic học để chứng
minh một luận đề khoa học xã hội. Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn
cuộc sống về việc phát triển những kỹ năng có sử dụng đến logic trong thời đại ngày nay.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về
kết cấu của một phép chứng minh, tiểu luận đi sau về nghiên cứu sự tiếp
thu, vận dụng logic học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội. lOMoARcPSD| 37054152
• Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu các khái niệm về kết
cấu của một phép chứng minh và tìm hiểu về các phương pháp chứng minh và bác bỏ.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
• Cơ sở lý luận: Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên việc vận dụng logic
học để chứng minh một luận đề khoa học xã hội.
• Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tiểu luận được
sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phương pháp tổng
hợp và phương pháp phân tích.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TIỂU LUẬN
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của
các khái niệm của một phép chứng minh, phục vụ cho các cá nhân có nhu
cầu tìm hiểu về các nội dung này. Trình bày phương pháp chứng minh và bác
bỏ một luận đề khoa học xã hội.
6. KẾT CẤU TIỂU LUẬN
Tiểu luận được chia thành 3 phần và 2 chương. B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU CỦA MỘT PHÉP CHỨNG MINH
1. 1. Các khái niệm
Phép chứng minh khoa học được sử dụng theo một tư duy logic để chứng tỏ
rằng một niềm tin khoa học hay một hoài nghi khoa học là đúng đắn. Trong thực
tế, bất kỳ một khoa học nào cũng phải sử dụng phép chứng minh. Logic học
không chỉ sử dụng chứng minh như là một công cụ, một phương tiện hiệu
nghiệm mà còn lấy chính chứng minh làm đối tượng nghiên cứu. Nhìn từ góc độ
logic học thì: chứng minh thực chất là một thao tác tư duy chịu sự tác động của
quy luật lý do đầy đủ. Đó là thao tác tư duy dựa vào luận cứ để luận chứng về
tính đúng đắn hay sai lầm hoặc thiếu thuyết phục của một luận đề. lOMoARcPSD| 37054152 1.2. Luận đề
Luận đề là điềều cầnề ph i ch ng minh trong m t nghiền c u khoa h c; Luả ứ
ộ ứ ọ ận đềề tr l i cầu h i: “cầền ch ng minh điềều gì?”. Vềề m t logic h cả ờ ỏ ứ
ặ ọ , luận đề là phán đoán mà tính chân xác của nó cần phải được chứng minh.
Mỗỗi lu n đềề cầnề ậ ch ng minh, vềề khách quan đềều là m t phán đoán có giá
tr đúng ho c sai. ứ ộ ị ặ Trong th c tềế, vi c xác đ nh giá tr này đỗi khi là c m t quá
trình lao đ ng gian ự ệ ị ị ả ộ ộ kh mà ngổ ười làm nghiền c u khoa h c ph i th c hi n.ứ ọ ả ự ệ
Luận đề có thể là các luận điểm lý luận khoa học; ví dụ, trong toán học là các
định lí. Trong nghiên cứu kinh nghiệm, luận đề có thể là các kết quả khái quát
các dữ kiện cụ thể. Nhiều trường hợp luận đề là các phán đoán về thuộc tính, về
quan hệ hay về nguyên nhân tồn tại của sự vật và hiện tượng nào đó. Ví dụ,
trong y học trường hợp bác sĩ cần xác định một căn bệnh cụ thể của bệnh nhân
hoặc trường hợp nhà sử học cần nêu ra và chứng minh một sự kiện lịch sử nào đó v.v. 1.3. Luận cứ
Luận cứ là bằng chứng (vật liệu) được đưa ra để chứng minh luận đề. Luận
cứ được xây dựng từ những thông tin thu được nhờ đọc tài liệu, quan sát hoặc
thử nghiệm. Luận cứ trả lời câu hỏi: “chứng minh bằng cái gì?”. Về mặt logic,
luận cứ là phán đoán mà tính chân xác đã được công nhận và được sử dụng làm
tiền đề để chứng minh luận đề. Trong nghiên cứu khoa học có hai loại luận cứ:
+ Luận cứ lý thuyết:
Là các cơ sở lý thuyết khoa học, luận điểm khoa học, các tiên đề, định lý, định
luật, quy luật đã được khoa học xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết còn có một
tên gọi khác là luận cứ logic hoặc cơ sở lý luận.
+ Luận cứ thực tiễn: lOMoARcPSD| 37054152
Là các phán đoán đã được xác nhận, hình thành bởi các số liệu, sự kiện
thu thập được từ quan sát hoặc thực nghiệm khoa học.
Trong quá trình chứng minh một luận đề nào đó, đôi lúc không chỉ sử dụng một
loại mà phải sử dụng kết hợp một số loại luận cứ đã nêu ở trên. Một điểm quan
trọng trong chứng minh là phải thấy được thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Khi thực tiễn đã xác định tính chân thực của một luận điểm thì không cần phải chứng minh tiếp nữa.
Ngoài ra, định nghĩa khái niệm khoa học cũng là cơ sở của chứng minh,
bởi vì bất kỳ khoa học nào cũng có một hệ thống khái niệm. Các khái niệm đều
được định nghĩa; định nghĩa khái niệm khoa học là sự phản ánh đúng đắn sự tồn
tại khách quan của các sự vật, hiện tượng, quy luật của hiện thực, cho nên định
nghĩa khái niệm khoa học là tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan.
Chúng là luận cứ vững chắc trong chứng minh.
1.4. Luận chứng (lập luận):
Luận chứng là cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức một phép chứng
minh, nhằm vạch rõ mối liên hệ logic giữa các luận cứ và giữa toàn bộ luận cứ
với luận đề. Luận chứng trả lời câu hỏi: “chứng minh bằng cách nào?”. Trong
nghiên cứu khoa học tồn tại hai loại luận chứng:
+ luận chứng logic: bao gồm một chuỗi liên tiếp các phép suy luận được
liên kết theo một trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy). - Suy luận diễn
dịch là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng; -
Suy luận quy nạp là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái chung;- Loại
suy là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng.
+ Luận chứng ngoài logic: bao gồm phương pháp tiếp cận và phương pháp thu thập thông tin. -
Phương pháp tiếp cận, là cách thức xem xét sự kiện, tùy thuộc phương
pháp tiếp cận được chọn mà sự kiện có thể được xem xét một cách toàn diện hơặc phiến diện; lOMoAR cPSD| 37054152 -
Phương pháp thu thập thông tin, là cách thiết lập luận cứ khoa học, phương
pháp thu thập thông tin có vai trò quyết định đến độ tin cậy của luận cứ lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LOGIC HỌC ĐỂ CHỨNG MINH MỘT LUẬN
ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI
2.1. Các phương pháp chứng minh
Có hai phương pháp chứng minh là chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp.
2.1.1. Chứng minh trực tiếp
Chứng minh trực tiếp là chứng minh trong đó tính chân thực của luận đề
được trực tiếp rút ra từ các luận cứ.
Sơ đồ logic của chứng minh trực tiếp như sau:
Gọi p là luận đề, a, b, c … là các luận cứ; k, l, m …. là các phán đoán
chân thực được suy ra từ a, b, c.
VD: (a, b, c…) → (k, l, m…) → p
Vì các luận cứ a, b, c… là chân thực và mối quan hệ logic từ a, b, c… qua
k, l, m… tới p là đúng đắn nên luận đề phải chứng minh p là chân thực.
2.1.2. Chứng minh gián tiếp
Chứng minh gián tiếp là chứng minh trong đó tính chân thực của luận đề
được rút ra trên cơ sở lập luận tính giả dối của phản luận đề. Phản luận đề là phán
đoán mâu thuẫn với luận đề, trong logic học nếu luận đề được biểu thị bằng o thì
phản luận đề được biểu thị bằng ō. Chứng minh gián tiếp được sử dụng khi không
có luận cứ để chứng minh trực tiếp. căn cứ vào kết cấu của phàn luận đề, chứng
minh gián tiếp lại được chia thành chứng minh phản chứng và chứng minh phân liệt.
2.1.2.1. Chứng minh phản chứng
Chứng minh phản chứng được thực hiện bằng cách xác lập tính giả dối của
phản luận đề. Luận đề là o thì phản luận đề là ō. Giả định ō chân thực. Từ ō chân
thực rút ra các hệ quả, nếu một trong các hệ quả mâu thuẫn với hiện thực hoặc với lOMoARcPSD| 37054152
luận điểm đã biết là chân thực thì hệ quả ấy là giả dối. Từ đó có ō giả dối, suy ra o chân thực.
2.1.2.2. Chứng minh phân liệt (phương pháp loại trừ)
Chứng minh phân liệt là chứng minh gián tiếp trong đó lập luận về tính chân
thực của luận đề được thực hiện bằng cách xác lập tính giả dối của tất cả các thành
phần của phán đoán phân liệt trừ một thành phần là luận đề. Khi sử dụng phương
pháp này, người nghiên cứu phải nêu ra hết toàn bộ các giải pháp có thể có và
chúng phải loại trừ nhau.
Phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp là những
phương pháp lập luận độc lập, nhưng có thể sử dụng chúng đồng thời với nhau.
Trong quá trình lập luận, việc sử dụng kết hợp chúng được thực hiện khi không
chỉ lập luận một cách khẳng định luận đề, mà còn chỉ ra tính không bền vững của
phản luận đề. Sự kết hợp này làm cho giá trị của chứng minh càng cao, tức là làm
cho lập luận càng đáng tin cậy và có sức thuyết phục hơn.
2.2. Bác bỏ và các phương pháp bác bỏ
Bác bỏ là thao tác logic nhằm xác lập tính giả dối hay tính không có căn cứ
của luận đề đã được nêu ra. Phán đoán cần bác bỏ gọi là luận đề của bác bỏ. Các
phán đoán dùng để bác bỏ gọi các luận cứ.
Quá trình xây dựng luận đề (xây dựng giả thuyết) nghiên cứu, xác định luận
chứng nghiên cứu và xây dựng luận cứ (luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn)
nghiên cứu còn được gọi là một tam đoạn luận
Trong phép chứng minh một luận đề, người nghiên cứu phải đảm bảo rằng
tất cả quá trình từ phán đoán luận đề tới những luận cứ được đưa ra phải đầy đủ
và chắc chắn, luận chứng (lập luận) phải vững chắc, bởi vì trong cả quá trình (tam
đoạn luận) của phép chứng minh, chỉ cần tìm ra được một điểm vô lý thiếu tính
logic là giả thuyết (luận đề) đủ để bị bác bỏ.
Có ba cách bác bỏ: Bác bỏ luận đề, bác bỏ luận cứ và bác bỏ luận chứng
(làm sáng tỏ tính không vững chắc của luận chứng) lOMoARcPSD| 37054152
2.2.1 Bác bỏ luận đề
+ Bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ dữ kiện:
Là cách bác bỏ đúng đắn và hiệu quả nhất, Trong cách bác bỏ này, người
nghiên cứu cần đưa ra các sự kiện, các hiện tượng thực tế, các số liệu thống kê,
các cứ liệu khoa học… mâu thuẫn với luận đề và dùng chúng làm căn cứ khoa
học vững chắc để bác bỏ luận đề.
+ Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh tính giả dối của hệ quả rút ra từ luận đề:
Từ luận đề nêu ra có thể rút ra các hệ quả. Chỉ cần chứng minh một trong
các hệ quả đó mâu thuẫn với hiện thực hoặc với các luận điểm chân thực đã chứng
minh là đủ để bác bỏ luận đề. Phương pháp này gọi là “ quy về sự vô lí”, +
Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề:
Nếu luận đề được biểu thị là e thì phản luận đề là ē, nếu chứng minh e là
chân thực thì ē là giả dối và ngược lại, không thể tồn tại phán đoán thứ ba nào
khác nữa (quy luật loại trừ cái thứ 3 trong logic học).
Ví dụ: khi cần bác bỏ luận đề “ Tất cả các học viên tốt nghiệp cao học đều phải
có luận văn tốt nghiệp, “đây là phán đoán khẳng định (o), phán đoán mâu thuẫn
với nó là phán đoán phủ định riêng (ō) “ Một số học viên tốt nghiệp cao học không
có luận văn tốt nghiệp”. Để khẳng định (ō) là chân thực chúng ta chỉ cần đưa ra
bằng chứng có tồn tại một số, thậm chí chỉ một học viên tốt nghiệp cao học không
phải làm luận văn tốt nghiệp. Ví dụ học viên B không làm luận văn tốt nghiệp
nhưng vẫn được cấp bằng M.A. Như vậy ta đã chứng minh (ō) là chân thực nên
(o) là giả dối. Luận đề bị bác bỏ.
2.2.2. Bác bỏ luận cứ thông qua phê phán luận cứ
Khi khẳng định tính đúng đắn của một luận đề, bao giờ tác giả đưa ra luận
đề cũng phải sử dụng các luận cứ để chứng minh. Nếu người phản biện chỉ ra lOMoARcPSD| 37054152
được tính giả dối hay nghi ngờ luận cứ nào đó sẽ làm cho luận đề bị bác bỏ hoặc
phải được chứng minh bằng luận cứ khác có cơ sở khoa học hơn.
Nếu các luận cứ đều không chân thực, thì rõ ràng luận đề sẽ không chân
thực, và khi đó luận đề bị bác bỏ. Trong thực tế nhiều khi luận đề nêu ra là đúng
đắn, nhưng người nêu ra lại không biết lựa chọn bcác luận cứ chân thực đủ để
chứng minh cho luận đề của mình, hoặc các luận cứ đưa ra chưa đủ sức thuyết
phục; những trường hợp như vậy đòi hỏi người đưa ra luận đề hoặc phải lựa chọn
các luận cứ, hoặc phải bổ sung thêm luận cứ. Khi lựa luận cứ phải chú ý tới mọi
khả năng có thể xảy ra trong hiện thực, phải xem xét các luận cứ được chọn có
hoàn toàn chân thực không, có đủ cơ sở để chứng minh luận đề chưa?
2.2.3. Làm sáng tỏ tính không vững chắc của luận chứng:
Phương pháp này được sử dụng khi phát hiện ra trong lập luận không có
mối liên hệ logic của các luận cứ và luận đề. Đây là phương pháp dùng để chỉ các
sai lầm trong trong hình thức chứng minh. Sai lầm phổ biến nhất là việc lựa chọn
luận cứ chân thực, nhưng không có mối liên hệ logic với luận đề để rút ra tính
chân thực của luận đề .
2.3. Các quy tắc của chứng minh và một số vi phạm khi chứng minh
Khi sử dụng phép chứng minh để chứng minh một luận đề khoa học, người
nghiên cứu khoa học phải nắm vững các quy tắc của phép chứng minh, đó là quy
tắc của luận đề, quy tắc của luận cứ, quy tắc của luận chứng.
2.3.1. Quy tắc của luận đề
Luận đề phải xác địnhphải đồng nhất với chính nó trong suốt quá trình chứng minh.
+ Luận đề phải xác định
Khi tiếp cận với một luận đề, việc đầu tiên của người luận chứng là phải
xác định, tức là phải làm rõ, định rõ luận đề. Để làm được điều này, trước tiên về
khách quan, bản thân luận đề đưa ra phải rõ ràng, tức là phải bảo đảm tính xác lOMoAR cPSD| 37054152
định. Đối với luận đề là phán đoán phức, tính xác định của luận đề đồng nghĩa với
tính xác định về loại của phán đoán làm luận đề. Tuy nhiên, vì luận đề được thể
hiện dưới dạng phán đoán, mà phán đoán lại do các khái niệm liên kết với nhau
tạo thành, nên nói đ ến tính xác định của một luận đề chủ yếu là nói đến tính xác
định về nội dung của các khái niệm cấu thành nó. Một luận đề mà các khái niệm
cấu thành nó được diễn đạt một cách mơ hồ, hiểu thế nào cũng được thì cuộc tranh
luận sẽ không đạt hiệu quả, và dĩ nhiên là luận đề đó đã vi phạm quy tắc này.
Ví dụ: Hai quốc gia A và B sau quá trình đàm phán đã ký kết với nhau một
giao ước rằng từ nay về sau, nếu bên này muốn làm gì thì bên kia giúp. Đây là
một giao ước có phạm vi phản ánh rộng đến mức mơ hồ vì cụm từ “muốn làm gì
có thể được hiểu là “muốn làm bất cứ việc gì, vô điều kiện”. Thế cho nên nếu như
sau đó A muốn đem quân xâm lấn lãnh thổ của B mà B không giúp thì B sẽ phạm ước.
+ Luận đề phải đồng nhất với chính nó trong suốt quá trình chứng minh.
Quy tắc này yêu cầu luận đề đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ trước sau
phải là một. Nếu yêu cầu này không được tuân thủ thì sẽ phạm lỗi logic đánh tráo luận đề.
Trong một phép chứng minh, luận đề có thể bị đánh tráo dưới nhiều dạng khác
nhau. Ở đây xin trình bày ba dạng đánh tráo tiêu biểu.
Một là, đánh tráo điều kiện mà phán đoán làm luận đề được khái quát.
Ví dụ: Luận đề “Tổng ba góc trong của một tam giác bằng 180 độ” được
người chứng minh đưa ra trong hình học phẳng lại bị người khác bác bỏ vì đánh
tráo vào trong hình học không gian;
Hai là, đánh tráo luận đề với người có liên quan tới luận đề.
Ví dụ: Để chứng minh cho luận đề “Luận văn của học viên A rất tốt”, thay
vì dựa vào những đóng góp đích thực về mặt khoa học của bài tiểu luận, người
chứng minh lại dựa vào năng lực, phẩm chất của học viên A, đại loại như A là lOMoAR cPSD| 37054152
một học viên giỏi, có tư cách đạo đức tốt…..Như vậy ở đây người chứng minh đã
đánh tráo luận đề “Luận văn của học viên A rất tốt” bằng việc chứng minh luận
đề “ A là người rất tốt”;
Ba là, đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề.
Ví dụ, để chứng minh cho luận đề “Giáo viên này dạy rất hay” người chứng
minh lại chứng minh rằng “ Giáo viên này nói chuyện rất hay”. Nói chuyên rất
hay khác xa với dạy rất hay. Hoặc lúc đầu đưa ra luận đề “Giáo viên này dạy rất
hay”, sau đó lại chứng minh “ Giáo viên này dạy không dở”; Thực tế dạy không
dở chưa hẳn là đã hay mà có khi chỉ ở mức bình thường)
So với hai dạng đầu, dạng thứ ba “đánh tráo khái niệm cấu thành luận đề” là dạng
hay bị mắc lỗi hơn. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm này là do rất nhiều khi người
làm nghiên cứu thiếu một sự hiểu biết thống nhất chắc chắn về lĩnh vực mà khái
niệm cấu thành luận đề phản ánh.
Để hạn chế lỗi này, trong một luận đề, hoặc rộng ra là đầu đề của bài viết,
bài nghiên cứu, nếu có khái niệm nào cơ bản, đặc biệt là khái niệm cơ bản có
nhiều cách hiểu khác nhau, thì phải xác định rõ nội dung của nó theo nghĩa của
bài viết và giữ nguyên nội dung ấy trong suốt quá trình chứng minh.
2.3.2. Quy tắc của luận cứ.
Luận cứ phải đủ để suy ra tính chất đúng đắn của luận đề.
Đối lập với luận cứ đủ là luận cứ thiếu. Nếu như luận cứ đủ liên quan đến
luận cứ đúng, luận cứ rõ ràng, không mâu thuẫn và luận cứ đã được chứng minh,
thì luận cứ thiếu lại liên quan đến luận cứ sai, luận cứ mơ hồ, mâu thuẫn và luận
cứ chưa được chứng minh. Theo quan điểm logic. Một luận cứ đúng có khi là
chưa đủ, còn một luận cứ đủ có nghĩa là nội dung của nó đã đảm bảo đúng.
Tóm lại, quy tắc “luận cứ phải đủ” có phạm vi bao quát rất rộng. Nó bao
hàm cả các quy tắc “ Luận cứ không được mơ hồ”, “ Luận cứ không được mâu
thuẫn”, “ Luận cứ đã được chứng minh”.
Ví dụ 1: Sai do nội dung không phù hợp với thực tế. lOMoAR cPSD| 37054152
- A: Này B cậu có vợ rồi hả?
- B: Thưa anh, đúng ạ!
- A: Nói bậy, tôi đã xem túi của cậu và thấy túi cậu có tiền.
Trong đối thoại trên, A đã quả quyết rằng B chưa có vợ. Để chứng minh
điều đó A đã dựa vào căn cứ chủ quan của A “ Nếu có vợ thì không có tiền trong
túi vì vợ đã giữ hết tiền” Nhưng B lại có tiền trong túi, chứng tỏ B chưa có vợ.
Phép lập luận này đúng logic nhưng luận đề lại thiếu sức thuyết phục vì sử dụng
luận cứ ngầm ẩn (nếu có vợ thì không có tiền trong túi) là một phán đoán sai do
dựa vào tính chủ quan của A.
Ví dụ 2: Sai do quan hệ giữa luận cứ với luận cứ không phù hợp với quy luật của tư duy.
C là người bị tình nghi là thủ phạm của một vụ trọng án xảy ra tại Vũng
tàu. Qua điều tra, công an thu thập được một số thông tin trái ngược nhau: Một
thông tin khẳng định trong thời điểm xảy ra vụ án, C có mặt ở Vũng Tàu; Một
thông tin khác lại khẳng định trong thời điểm ấy, C có mặt ở Phan Thiết, theo quy
luật cấm mâu thuẫn, hai thông tin này có ít nhất một cái sai.
Ví dụ 3. Luận cứ thiếu do mơ hồ.
Để chứng minh một hành vi phòng vệ nào đó là chính đáng, người chứng
minh dựa vào định nghĩa “Phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả tương xứng
với hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của cá nhân, tập thể, hay của người
khác bị xâm phạm”. Thực sự thì định nghĩa trên rất mơ hồ trong phạm vi áp dụng
vì rất khó xác định được rằng chống trả ở mức độ nào thì được gọi là tương xứng,
Ví dụ 4. Luận cứ thiếu do chưa được chứng minh.
Để chứng minh cho luận đề “Vụ khủng bố tại đảo Bali Indonexia không liên
quan đến Biladen” người chứng minh dựa vào luận cứ “Vì Biladen đã chết
Nhưng ở thời điểm xảy ra chứng minh việc xác định “ Binladen đã chết” lại là
một điều đang cần phải chứng minh do đó luận cứ dùng là sai.
2.3.3. Quy tắc của luận chứng. lOMoAR cPSD| 37054152
Luận chứng không được dài dòng, luẩn quẩn, luận chứng phải tuân theo các
quy luật, quy tắc của tư duy.
Sự dài dòng sinh ra có thể là do trong quá trình chứng minh người thực hiện
đã sử dụng những luận cứ sai, nhưng cũng có khi là do không biết tổ chức, sắp
xếp luận cứ, không nắm vững quy tắc của loại suy luận mà mình sử dụng
Tóm lại, nói đến luận chứng là nói đến nghệ thuật của lập luận. Nhiệm vụ
của lập luận là tổ chức, sắp xếp, liên kết luận cứ, sao cho từ đó, bằng con đường
ngắn nhất xác định được mối liên hệ logic giữa luận cứ và luận đề. Cơ sở để xác
lập mối liên hệ này là các quy tắc, quy luật của tư duy. Vì thế, trong một phép
chứng minh, chỉ cần một mối liên hệ nào đó giữa luận cứ và luận đề không phù
hợp với những quy tắc, quy luật này thì người chứng minh sẽ phạm sai lầm về
luận chứng và luận đề cần chứng minh không mang tính thuyết phục. lOMoARcPSD| 37054152 C. PHẦN KẾT LUẬN
Logic hình thức góp phần điều chỉnh tư duy, nhận thức, tìm ra con đường
đúng đắn đi tới chân lí, phát hiện và loại trừ sai lầm trong tư duy lí luận. Do đó,
với mỗi người làm khoa học, sự hiểu biết về logic hình thức là rất cần thiết. Nắm
vững và tự giác tuân theo các quy luật và quy tắc của logic chúng ta sẽ xây dựng
được thói quen tư duy chính xác, sẽ có năng lực phân tích một cách logic những
vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. Bất kỳ tri thức khoa học nào cũng phải
được thực tiễn kiểm nghiệm. Không được thực tiễn kiểm nghiệm thì bất cứ một
luận điểm nào, dù đã được chứng minh chặt chẽ về mặt lý luận cũng chưa được
công nhận là luận điểm khoa học đáng tin cậy. Trong nghiên cứu khoa học (đặc
biệt là khoa học xã hội) một mặt, phải rút ra kết luận khoa học trên cơ sở của các
tri thức chân thực đã biết theo các quy luật và quy tắc của tư duy. Mặt khác, phải
dùng thực tiễn để kiểm nghiệm lại lý luận. Hai mặt lý luận và thực tiễn phải gắn
liền, liên kết chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Bởi vậy, muốn đạt kết quả cao trong
nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn thì trước hết phải nắm vững logic hình thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vương Tất Đạt (2001), Logic học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội
2. Phan Trọng Hoà (2003), Logic học, Nhà xuất bản Thuận Hóa
3. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
4. Lê Tử Thành (1996), Logic học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trẻ
5. Bài giảng môn Logic học tháng 5/2005 của GS.TS. Bùi Thanh Quất.