Tiểu luận dân sự vô hiệu do bị nhầm | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Giao dịch dân sự  một trong những phương thức phổ biến được áp dụng trên thực tế để xác lập và thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác liên quan tới nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt hay tiêu dùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận dân sự vô hiệu do bị nhầm | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Giao dịch dân sự  một trong những phương thức phổ biến được áp dụng trên thực tế để xác lập và thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác liên quan tới nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt hay tiêu dùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
--------------*--------------
TIỂU LUẬN
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦ
Học phần : Luật Dân sự 1
Giảng viên : TS. Trương Huỳnh Ng
Sinh viên thực hiện :
22063002
Đỗ Châu Anh
22063020
Đỗ Thanh Bìn
22063054
Vi Hoàng Hải
22063068
Minh Hùn
22063092
Nguyễn Ngọc
22063114
Dương Ho
lOMoARcPSD|4 6342819
MỤC LỤC
Lời nói đầu......................................................................................................................................2
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU 3
1.1. Giao dịch dân sự...................................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về giao dịch dân sự....................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự..............................................................................................3
1.2. Giao dịch dân sự hiệu...................................................................................................... 3
1.2.1. Phân loại giao dịch dân sự hiệu.................................................................................3
1.2.2. Các nguyên tắc hiệu hóa giao dịch dân sự.................................................................4
1.3. Nhầm lẫn trong thực hiện giao dịch dân sự..........................................................................4
2. QUY ĐỊNH CỦA BLDS VỀ GDDS HIỆU DO NHẦM LẪN TRONG THỰC TẾ...... 4
2.1. Phân tích quy định về GDDS hiệu do nhầm lẫn...............................................................4
2.2. Hậu quả pháp khi giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn.................................................5
2.3. Tóm tắt phân tích BẢN ÁN 207/2019/DSPT NGÀY 21/03/2019 về Tranh chấp hợp
đồng đặt cọc chuyển quyền sử dụng đất”.................................................................................... 5
3. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HIỆU DO NHẦM
LẪN.................................................................................................................................................7
4. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT......................................................................................8
4.1. Những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật...................................................................8
4.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng bị hiệu do
nhầm lẫn.......................................................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................10
1
lOMoARcPSD|4 6342819
Lời nói đầu
Giao dịch dân sự một trong những phương thức phổ biến được áp dụng trên thực tế để
xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân s nhằm thỏa n nhu cầu của nhân, pháp nhân
các chủ thể khác liên quan tới nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt hay tiêu dùng. Chính
bởi vậy, giao dịch dân sự vai trò càng ý nghĩa quan trọng trong đời sống điều kiện
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, pháp luật dân sự đặc biệt quan tâm tới việc điều chỉnh
chế pháp liên quan đến giao dịch dân sự, từ việc xác lập, thực hiện cho đến quy định về c
điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự. Khi giao kết thực hiện một giao dịch dân sự, việc
hiệu giao dịch điều các chủ thể ít mong tới nhất, bởi những hậu quả pháp ảnh hưởng
trực tiếp của tới quyền lợi của chủ thể trong giao dịch. Thực tế cho thấy việc tuyên bố giao
dịch dân sự hiệu giải quyết hậu quả pháp khi giao dịch dân sự hiệu vẫn vấn đề phức
tạp, gây ra nhiều vướng mắc một trong số đó chính giao dịch dân s do nhầm lẫn. Bởi vậy,
việc nhận thức được sự nhầm lẫn khiến cho giao dịch n sự hiệu sẽ giúp cho chủ thể hiểu
được sự tác động của sự kiện này tới bản thân, đồng thời biết cách bảo vệ, giảm thiểu tối đa
việc hiệu giao dịch dân s khi bắt đầu tiến nh thực hiện giao dịch.
Trên sở luận, bài tiểu luận phân tích tìm hiểu về Giao dịch dân sự hiệu do
nhầm lẫn đã được pháp luật dân sự ghi nhận thể hiện tại Điều 126 (BLDS 2015). Qua góc độ
thực tiễn để nghiên cứu tìm hiểu chúng tôi phân ch một cách cụ thể đưa ra cái nhìn tổng
quan nhất trong nội dung này.
DANH MỤC TỪ NG VIẾT TẮT
GDDS: Giao dịch dân sự
BLDS: Bộ luật dân sự
PGS.TS: Phó giáo sư- Tiến
2
lOMoARcPSD|4 6342819
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ GIAO
DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1.1. Giao dịch dân s
1.1.1. Khái niệm về giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều kiện để phát sinh GDDS: chủ thể tham gia GDDS, mục đích nội dung của
GDDS, sự tự nguyện khi xác lập GDDS, hình thức của GDDS. Đây những điều kiện hiệu
lực của giao dịch dân sự, nếu thiếu một trong c điều kiện này thì giao dịch dân sự đương nhiên
hoặc thể hiệu.
1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự
Căn cứ vào sự thể hiện ý chí, GDDS được chia làm 2 loại: hành vi pháp đơn phương
(GDDS một bên) hợp đồng (GDDS nhiều bên hay giao kèo).
Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí, GDDS được phân làm 2 loại: GDDS hình thức
bắt buộc GDDS không hình thức bắt buộc.
Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp , GDDS phân làm 2 loại: GDDS hiệu
lực khi người xác lập giao dịch đã chết GDDS 1 bên chủ thể sau khi hiệu lực ngay khi
người xác lập giao dịch còn sống.
Căn cứ vào tính chất bồi hoàn, GDDS phân làm 2 loại: GDDS đền GDDS
không đền bù.
1.2. Giao dịch dân sự vô hiệu
1.2.1. Phân loại giao dịch dân s hiệu
Thứ nhất, giao dịch dân sự hiệu tuyệt đối: loại giao dịch đương nhiên bị coi
hiệu không được pháp luật bảo vệ:
Giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức hội
Giao dịch dân sự hiệu do giả tạo
Giao dịch dân sự hiệu do không phù hợp với yêu cầu về hình thức
Thứ hai, giao dịch dân sự hiệu tương đối: loại giao dịch không mặc nhiên bị coi
hiệu chỉ hiệu khi yếu tố nhất định (yêu cầu của các bên liên quan), được xác định
bởi Tòa án:
3
lOMoARcPSD|4 6342819
dân sự
Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
Giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn
Giao dịch dân sự hiệu do bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép
Giao dịch dân sự hiệu do bên xác lập thiếu hiểu biết, không kiểm soát được
hành vi của mình
1.2.2. Các nguyên tắc hiệu hóa giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự không đáp ứng được một trong các điều kiện:
1. Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập;
2. Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
3. Mục đích nội dung của giao dịch n sự không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức hội;
4. Hình thức của giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự trong
trường hợp luật quy định.
1.3. Nhầm lẫn trong thực hiện giao dịch dân sự
Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu đã
quy định rất về s nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng. Tại Điều 3.4: “Nhầm lẫn một giả
thiết sai lầm liên quan đến s việc hoặc luật lệ tồn tại vào thời điểm giao kết hợp đồng” Điều
4:104 cũng quy định nhầm lẫn một giả thiết sai lầm liên quan đến s việc hoặc luật lệ tồn tại
vào thời điểm giao kết hợp đồng. Các luật gia thuộc hệ thống thông luật (Common Law) coi
nhầm lẫn “là sự nhận thức không đúng của một hoặc nhiều n của hợp đồng thể được sử
dụng làm căn cứ để hiệu hóa hợp đồng”. cách thể hiện ngôn từ có khác nhau, nhưng về
bản, nhầm lẫn chính sự không phù hợp giữa việc thể hiện ý chí của ch thể với thực tế của sự
việc.
2. QUY ĐỊNH CỦA BLDS VỀ GDDS VÔ HIỆU DO NHẦM
LẪN TRONG THỰC TẾ
2.1. Phân tích quy định về GDDS hiệu do nhầm lẫn
Theo quy định: “Giao dịch dân sự được xác lập sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các
bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn quyền yêu cầu
4
lOMoARcPSD|4 6342819
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu.”
1
Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp giao dịch
được c lập do bị nhầm lẫn đều bị tuyên bố hiệu. Từ quy định ấy, thể thừa nhận rằng chỉ
bên giao dịch bị nhầm lẫn (hoặc người giám hộ, người đại diện, nếu bên nhầm lẫn sau đó lại bị
tuyên bố mất năng lực hành vi, khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi) mới quyền khởi kiện. Trong trường hợp xác định sự nhầm lẫn, không
nhất thiết kiện ngay kiện thì tòa án cũng không nhất thiết tuyên bố hiệu ngay lúc đó.
Khi phát hiện ra nhầm lẫn, bên nhầm lẫn phải yêu cầu bên kia thay đổi nội dung giao dịch cho
phù hợp với ý chí của mình, nếu điều này thể thực hiện được; nếu bên kia không chấp nhận,
thì bên nhầm lẫn mới nên khởi kiện.
Theo Điều 132 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện 2 năm. Thời điểm bắt đầu thời hiệu
thời điểm bên giao dịch biết hoặc phải biết việc xác lập giao dịch do nhầm lẫn.
2.2. Hậu quả pháp khi giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn
GDDS hiệu sẽ dẫn đến hậu quả pháp không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên, kể từ thời điểm xác lập
2
.
Khi GDDS bị hiệu thì các bên chủ thể có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau những đã
nhận, khôi phục lại tình trạng ban đầu. Trong trường hợp đối tượng của giao dịch dân sự hiện
vật không hoàn tr được thì phải hoàn trả bằng tiền
3
.
Trường hợp bên có lỗi làm cho giao dịch bị hiệu phải bồi thường cho bên bị thiệt hại
hoặc người thứ ba bị thiệt hại
4
. Nếu các bên đều lỗi thì căn c vào mức độ lỗi để xác định
trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng.
2.3. Tóm tắt phân tích BẢN ÁN 207/2019/DSPT
5
NGÀY 21/03/2019 về
“Tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyển quyền sử dụng đất”.
a. Sự kiện pháp
Ngày 26/11/2017, ông Nguyễn Đình Q vợ được Hoàng Thị H (Người môi giới đất)
dẫn đi coi thửa đất số 735, tờ bản đồ số 24 tại địa chỉ phường TB, Quận O, Tp Hồ Chí Minh o
buổi tối, trước đó vợ chồng ông đã coi bản phô giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vợ
chồng ông đồng ý mua với giá 2.490.000.000 đồng.
1
Khoản 1 Điều 126
2
Khoản 1 Điều 131 BLDS 2015
3
Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015
4
Khoản 4 Điều 131 BLDS 2015
5
https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-2072019dspt-ngay-21032019-ve-tranh-chap-hop-dong-dat-
coc-chuyen-quyen-su-dung-dat-125093
5
lOMoARcPSD|4 6342819
Ngày 27/11/2017, L3 (Vợ ông Q) ông Nguyễn Đình Q1 (là cha ông Q) hợp
đồng đặt cọc với X (chủ mảnh đất) đặt cọc 100.000.000 đồng.
Ngày 18/12/2017, ông Q không đồng ý mua đất do phát hiện bị nhầm lẫn ngày hôm
sau H xác nhận vào hợp đồng ông đã cam kết s trả tiền cọc cho ông Q trong 30 ngày
(không mặt X).
Đến ngày 4/1/2018, X trả cho ông 50.000.000 đồng còn nợ số tiền cọc
50.000.000 đồng.
b. Vấn đề pháp
Việc người môi giới Hoàng Thị H phải chịu hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự
hiệu hay không?
Vợ chồng ông Nguyễn Đình Q L3 bị mất tiền cọc khi phát hiện đã nhầm lẫn
trong quá trình xem đất đã chấm dứt giao dịch dân sự hay không?
Phí Thị X có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền cọc do hủy hợp đồng chuyển nhượng đất hay
không?
c. Lập luận các bên
Về phía bị đơn, Phí Thị X cho rằng vợ chồng ông Q đã được người môi giới H
dẫn đi coi đất, vợ chồng ông Q đồng ý mua thì mới hợp đồng đặt cọc trước khi hợp
đồng đặt cọc cũng không yêu cầu dẫn đi coi lại đất, nay ông Q không đồng ý mua đất thì mất
cọc. Tuy nhiên ông Q nói khó khăn nên trả lại 50.000.000 đồng, còn 50.000.000 trả tiền
môi giới cho ông T1. Giữa ông Q tiếp tục chuyển nhượng đất hay không đều không thể
đòi lại tiền môi giới nên ông Q không thể yêu cầu trả lại số tiền 50.000.000 đồng. Việc H
xác nhận hợp đồng sẽ trả tiền cọc không biết. vậy, tại phiên tòa X không đồng ý trả
tiền cọc còn lại 50.000.000 đồng.
Về phía nguyên đơn, người liên quan ông Nguyễn Đình Q1 (cha của ông Q) trình bày vợ
chồng con trai con dâu được người môi giới H dẫn đi coi đất, đồng ý mua. Nhưng con
trai ông phát hiện đất H dẫn đi coi là không đúng ông cùng với con trai ông quyết
định không mua đất nữa. Người môi giới H đã c nhận do trời tối nên đã nhầm lẫn chỉ
sai đất.
d. Lập luận của tòa án
H người môi giới nhà đất đã xác nhận chỉ nhầm đất mua bán khi dẫn ông Q đi xem
đất. vậy nguyên nhân không tiếp tục việc kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa nguyên đơn bị đơn do H đã chỉ không đúng đối tượng chuyển nhượng. Từ đó xác
định được hợp đồng đặt cọc kết giữa hai bên hiệu do nhầm lẫn sở.
Bị đơn trình bày đưa ra chứng cứ bản cam kết của H chứng minh H xác nhận
việc nhầm lẫn do bị ông Q đe dọa nhưng H không chứng cứ chứng minh việc bị đe dọa
H cũng không mặt tại tòa. Do đó, sở xác minh việc H chỉ sai đất không phù
6
lOMoARcPSD|4 6342819
hợp với nhu cầu của ông Q. Căn cứ theo Điều 131 BLDS X trách nhiệm phải tr số tiền
cọc còn lại 50.000.000 đồng cho ông Q.
e. Phân tích bản án
H được ông T1 (đại diện của X) gửi lại cho để tìm người mua đã xác nhận
đã chỉ sai đất cho ông Q không phải trả tiền cọc cho ông Q khi hợp đồng hiệu do nhầm lẫn.
H do trời tối đã chỉ sai đất X cho ông Q làm cho việc mua bán đất bị hiệu.
vậy, X đã trả cho ông Q 50.000.000 đồng, do đó phải nghĩa vụ trả nốt số tiền
50.000.000 đồng còn lại.
3. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG HIỆU DO NHẦM LẪN
Theo Điều 126 BLDS 2015 thì tiêu chí hay không đạt được mục đích của giao dịch
dân sự để xác định nhầm lẫn điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu. Tuy
nhiên, thực tế phải trong mọi trường hợp, khi một hoặc các bên của giao dịch không đạt được
mục đích thì đều quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu không ngoại
lệ? Tham khảo kinh nghiệm các nước, chúng em thấy rằng nhiều do dẫn đến nhầm lẫn, c
thể:
Thứ nhất, một bên bị nhầm lẫn do bên kia cung cấp thông tin không xác thực nhưng bên
đó đã không biết không buộc phải biết những thông tin họ cung cấp không xác thực.
Thứ hai, nhầm lẫn do bên bị nhầm lẫn không biết không buộc phải biết rằng họ bị
nhầm lẫn khi giao kết hợp đồng hậu quả là họ không đạt được mục đích của hợp đồng. Sự
nhầm lẫn thể xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh hoặc khả ng nhận thức của bên bị nhầm lẫn.
Trong trường hợp này, bên bị nhầm lẫn thể quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng hiệu, bởi
lẽ họ không nhận thức được hậu quả của hành vi.
Thứ ba, bên bị nhầm lẫn biết hoặc buộc phải biết rằng họ bị nhầm lẫn khi giao kết hợp
đồng. Trong trường hợp đó, bên bị nhầm lẫn mặc không biết nhưng xuất phát t điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể họ buộc phải biết về khả năng họ bị nhầm lẫn nhưng đã không những hành
vi, biện pháp để khắc phục. Như vậy, mặc không đạt được mục đích của hợp đồng nhưng bên
bị nhầm lẫn không quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng hiệu.
Thứ , trong những lĩnh vực của hoạt động thương mại, những hành vi được đặc
trưng bởi sự nhầm lẫn, nghĩa nhầm lẫn thường xuyên xảy ra trong những tình huống đó
các bên của giao dịch biết buộc phải biết về những tình huống này. Nhận thức được như vậy
nhưng họ vẫn kết hợp đồng mua bán nghĩa là họ chấp nhận rủi ro.
7
lOMoARcPSD|4 6342819
Như vậy, nhầm lẫn không chỉ nên xác định căn cứ vào mục đích của giao dịch đạt
được hay không không phải mọi nhầm lẫn làm cho một hoặc các bên không đạt được mục
đích của giao dịch đều căn cứ để yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch (hợp đồng) hiệu.
4.
KIẾN NGH SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT
4.1. Những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật
Theo Điều 131 BLDS năm 2015, khi giao dịch dân sự hiệu, các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những đã nhận; bên lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Tuy nhiên, những vấn đề phát sinh sau khi giao nhận i sản, ngoài việc trả lại tài sản còn phải
giải quyết những vấn đề phát sinh sự thay đổi của tài sản, hoa lợi, lợi tức của tài sản, bồi
thường thiệt hại, các bên đương sự mặc đã được Tòa án giải thích về hậu quả pháp của giao
dịch dân sự hiệu nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết. Hoặc thể khi giao dịch được
xác lập giao dịch đó đã hiệu lực về mặt pháp nhưng khi đó cả hai bên mới phát hiện ra
rằng đã sự nhầm lẫn về hợp đồng, lúc này một bên đã yêu cầu mong muốn khắc phục sự nhầm
lẫn bên còn lại thấy s khắc phục đó không còn phù hợp với mục đích ban đầu của mình nữa
thì lúc này Tòa án sẽ tuyên bố hợp đồng hiệu hay chấp nhận cho bên kia khắc phục s nhầm
lẫn hợp đồng lại được tiếp tục? Ngoài ra khi giải quyết vụ án dân sự yêu cầu tuyên bố hợp
đồng hiệu nhưng đương s không yêu cầu giải quyết hậu quả thì Tòa án sẽ làm thế nào?
Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối cao về
giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ hoàn toàn phù hợp với quy định theo Khoản 1 Điều 5 Bộ luật
tố tụng dân sự: “Đương sự quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án thẩm quyền
giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ giải quyết vụ việc dân sự khi đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu của đương sự chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó”. Như vậy,
quy định về việc Tòa án thể giải quyết yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự hiệu không
đồng thời giải quyết hậu quả giao dịch dân sự hiệu sở. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có
nhận thức khác nhau trong quá trình giải quyết còn rất nhiều bản án của cấp thẩm bị cấp
phúc thẩm hủy với do tuyên bố giao dịch dân sự hiệu nhưng không đồng thời giải quyết
hậu quả của giao dịch n sự hiệu.
4.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về
hợp đồng bị hiệu do nhầm lẫn.
Tại Điều 126 BLDS 2015 nói đến việc “xác lập”. Tại đây đã nói rằng giao dịch được
“xác lập” chứ chưa nói đến “xác lập” tại thời điểm nào, thể ngay lúc vừa hợp đồng hai bên
liền phát hiện sự nhầm lẫn nhưng cũng có những trường hợp khi hai bên đã xong một khoảng
8
lOMoARcPSD|4 6342819
thời gian đang hiệu lực của bản hợp đồng nhưng lúc này sự nhầm lẫn mới được phát hiện
cũng sẽ khó cho các bên đương sự. Trên sở kinh nghiệm thực tế các định nghĩa đã được
nghiên cứu cùng với việc tham khảo B nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế
Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu, theo đó, Điều 126 BLDS năm 2015 cần bổ sung như
sau: “Nhầm lẫn một gi thiết sai lầm liên quan đến sự việc hay hệ thống pháp luật khác nhau
tại thời điểm giao kết hợp đồng”.
Nhầm lẫn với cách điều kiện để tuyên bố hợp đồng hiệu một trong những nội
dung phức tạp của pháp luật hợp đồng, tuy nhiên chưa sự quan tâm đáng kể trong pháp luật
Việt Nam. Từ những phân tích, nh luận đánh giá trên chúng em cho rằng, pháp luật Việt
Nam cần phải xây dựng, bổ sung một cách cụ thể hơn các quy định về điều kiện, tính chất đối
tượng của nhầm lẫn; cần phải nâng cao vai trò năng lực giải thích pháp luật của thẩm phán khi
áp dụng pháp luật. Bởi lẽ, thứ nhất, pháp luật hoàn thiện đến mấy cũng khó thể cụ thể đến
mức chi tiết; thứ hai, thực tiễn xét xử Việt Nam cho thấy rằng, có rất nhiều bản án Toà án đã áp
dụng pháp luật một cách máy móc, thiếu s giải thích.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần một án lệ về hợp đồng hiệu do bị
nhầm lẫn. Án lệ mang tính thực tiễn cao, khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật một
cách nhanh chóng kịp thời. Đồng thời, việc áp dụng pháp luật khi giải quyết vụ án cũng sẽ
nhất quán hơn. Việc ít nhất một án lệ về hợp đồng hiệu sẽ giúp ích cho quá trình giải quyết
vụ án của Tòa án các cấp, việc áp dụng pháp luật cũng sẽ được thống nhất, không mất nhiều thời
gian giải quyết vụ án tránh để vụ án bị kéo dài.
9
lOMoARcPSD|4 6342819
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Minh Tuấn - nh luận khoa học BLDS của nước Cộng Hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015.
2. Bộ luật dân sự 2015
3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân sự tập 1, Khoa Luật
Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Tạp chí T Án
5. Thư viện pháp luật
6. Tam - Luật Rôma: Khế ước & Nghĩa vụ, Trường Đại học tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh, tr. 52 53.
7. Tiểu luận Giao dịch dân sự giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của
chủ thể.
8. Đỗ Văn Đại - Luật hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận bản án, Nxb.
Chính trị quốc gia, Nội, năm 2013, tr. 437.
9. Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng hiệu.
10. TS. Dương Anh Sơn Quy định của pháp luật về hợp đồng hiệu do nhầm
lẫn vấn đề nâng cao vai trò giải thích pháp luật của thẩm phán, Khoa Luật, Trường Đại
học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM.
10
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
--------------*-------------- TIỂU LUẬN
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦ Học phần : Luật Dân sự 1 Giảng viên
: TS. Trương Huỳnh Ng
Sinh viên thực hiện
: 22063002 Đỗ Châu Anh 22063020 Đỗ Thanh Bìn 22063054 Vi Hoàng Hải 22063068 Lê Minh Hùn 22063092 Nguyễn Ngọc 22063114 Dương Vũ Ho lOMoARcPSD|46342819 MỤC LỤC
Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 3
1.1. Giao dịch dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.1. Khái niệm về giao dịch dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2. Giao dịch dân sự vô hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2.1. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
1.2.2. Các nguyên tắc vô hiệu hóa giao dịch dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
1.3. Nhầm lẫn trong thực hiện giao dịch dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2. QUY ĐỊNH CỦA BLDS VỀ GDDS VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN TRONG THỰC TẾ. . . 4
2.1. Phân tích quy định về GDDS vô hiệu do nhầm lẫn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
2.2. Hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
2.3. Tóm tắt và phân tích BẢN ÁN 207/2019/DSPT NGÀY 21/03/2019 về “Tranh chấp hợp
đồng đặt cọc chuyển quyền sử dụng đất”. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

3. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM
LẪN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7

4. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4.1. Những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
4.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng bị vô hiệu do
nhầm lẫn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 1 lOMoARcPSD|46342819 Lời nói đầu
Giao dịch dân sự là một trong những phương thức phổ biến được áp dụng trên thực tế để
xác lập và thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân, pháp nhân và
các chủ thể khác liên quan tới nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt hay tiêu dùng. Chính
bởi vậy, giao dịch dân sự có vai trò và càng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống và điều kiện
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, pháp luật dân sự đặc biệt quan tâm tới việc điều chỉnh
cơ chế pháp lý liên quan đến giao dịch dân sự, từ việc xác lập, thực hiện cho đến quy định về các
điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Khi giao kết và thực hiện một giao dịch dân sự, việc
vô hiệu giao dịch là điều các chủ thể ít mong tới nhất, bởi những hậu quả pháp lý và ảnh hưởng
trực tiếp của nó tới quyền lợi của chủ thể trong giao dịch. Thực tế cho thấy việc tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lí khi giao dịch dân sự vô hiệu vẫn là vấn đề phức
tạp, gây ra nhiều vướng mắc và một trong số đó chính là giao dịch dân sự do nhầm lẫn. Bởi vậy,
việc nhận thức rõ được sự nhầm lẫn khiến cho giao dịch dân sự vô hiệu sẽ giúp cho chủ thể hiểu
rõ được sự tác động của sự kiện này tới bản thân, đồng thời biết cách bảo vệ, giảm thiểu tối đa
việc vô hiệu giao dịch dân sự khi bắt đầu tiến hành và thực hiện giao dịch.
Trên cơ sở lý luận, bài tiểu luận phân tích và tìm hiểu về Giao dịch dân sự vô hiệu do
nhầm lẫn đã được pháp luật dân sự ghi nhận và thể hiện tại Điều 126 (BLDS 2015). Qua góc độ
thực tiễn để nghiên cứu và tìm hiểu chúng tôi phân tích một cách cụ thể và đưa ra cái nhìn tổng
quan nhất trong nội dung này.
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
GDDS: Giao dịch dân sự
BLDS: Bộ luật dân sự
PGS.TS: Phó giáo sư- Tiến sĩ 2 lOMoARcPSD|46342819
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO
DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 1.1. Giao dịch dân sự
1.1.1. Khái niệm về giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều kiện để phát sinh GDDS: chủ thể tham gia GDDS, mục đích và nội dung của
GDDS, sự tự nguyện khi xác lập GDDS, hình thức của GDDS. Đây là những điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân sự, nếu thiếu một trong các điều kiện này thì giao dịch dân sự đương nhiên hoặc có thể vô hiệu.
1.1.2. Phân loại giao dịch dân sự
Căn cứ vào sự thể hiện ý chí, GDDS được chia làm 2 loại: hành vi pháp lý đơn phương
(GDDS một bên) và hợp đồng (GDDS nhiều bên hay giao kèo).
Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí, GDDS được phân làm 2 loại: GDDS có hình thức
bắt buộc và GDDS không có hình thức bắt buộc.
Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lý , GDDS phân làm 2 loại: GDDS có hiệu
lực khi người xác lập giao dịch đã chết và GDDS có 1 bên chủ thể sau khi có hiệu lực ngay khi
người xác lập giao dịch còn sống.
Căn cứ vào tính chất có bồi hoàn, GDDS phân làm 2 loại: GDDS có đền bù và GDDS không có đền bù.
1.2. Giao dịch dân sự vô hiệu
1.2.1. Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
Thứ nhất, giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối: là loại giao dịch đương nhiên bị coi là vô
hiệu và không được pháp luật bảo vệ: ●
Giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do không phù hợp với yêu cầu về hình thức
Thứ hai, giao dịch dân sự vô hiệu tương đối: là loại giao dịch không mặc nhiên bị coi là
vô hiệu mà chỉ vô hiệu khi có yếu tố nhất định (yêu cầu của các bên liên quan), được xác định bởi Tòa án: 3 lOMoARcPSD|46342819 ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép ●
Giao dịch dân sự vô hiệu do bên xác lập thiếu hiểu biết, không kiểm soát được hành vi của mình
1.2.2. Các nguyên tắc vô hiệu hóa giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự không đáp ứng được một trong các điều kiện: 1.
Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập; 2.
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; 3.
Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật,
không trái đạo đức xã hội; 4.
Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong
trường hợp luật có quy định.
1.3. Nhầm lẫn trong thực hiện giao dịch dân sự
Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu đã
có quy định rất rõ về sự nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng. Tại Điều 3.4: “Nhầm lẫn là một giả
thiết sai lầm liên quan đến sự việc hoặc luật lệ tồn tại vào thời điểm giao kết hợp đồng” và Điều
4:104 cũng quy định nhầm lẫn là một giả thiết sai lầm liên quan đến sự việc hoặc luật lệ tồn tại
vào thời điểm giao kết hợp đồng. Các luật gia thuộc hệ thống thông luật (Common Law) coi
nhầm lẫn “là sự nhận thức không đúng của một hoặc nhiều bên của hợp đồng và có thể được sử
dụng làm căn cứ để vô hiệu hóa hợp đồng”. Dù cách thể hiện ngôn từ có khác nhau, nhưng về cơ
bản, nhầm lẫn chính là sự không phù hợp giữa việc thể hiện ý chí của chủ thể với thực tế của sự việc.
2. QUY ĐỊNH CỦA BLDS VỀ GDDS VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN TRONG THỰC TẾ
2.1. Phân tích quy định về GDDS vô hiệu do nhầm lẫn
Theo quy định: “Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các
bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu 4 lOMoARcPSD|46342819
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.”1 Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp giao dịch
được xác lập do bị nhầm lẫn đều bị tuyên bố vô hiệu. Từ quy định ấy, có thể thừa nhận rằng chỉ
bên giao dịch bị nhầm lẫn (hoặc người giám hộ, người đại diện, nếu bên nhầm lẫn sau đó lại bị
tuyên bố mất năng lực hành vi, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi) mới có quyền khởi kiện. Trong trường hợp xác định có sự nhầm lẫn, không
nhất thiết kiện ngay và có kiện thì tòa án cũng không nhất thiết tuyên bố vô hiệu ngay lúc đó.
Khi phát hiện ra có nhầm lẫn, bên nhầm lẫn phải yêu cầu bên kia thay đổi nội dung giao dịch cho
phù hợp với ý chí của mình, nếu điều này có thể thực hiện được; nếu bên kia không chấp nhận,
thì bên nhầm lẫn mới nên khởi kiện.
Theo Điều 132 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện là 2 năm. Thời điểm bắt đầu thời hiệu là
thời điểm mà bên giao dịch biết hoặc phải biết việc xác lập giao dịch do nhầm lẫn.
2.2. Hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn
GDDS vô hiệu sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý là không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên, kể từ thời điểm xác lập2.
Khi GDDS bị vô hiệu thì các bên chủ thể có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận, khôi phục lại tình trạng ban đầu. Trong trường hợp đối tượng của giao dịch dân sự là hiện
vật mà không hoàn trả được thì phải hoàn trả bằng tiền3.
Trường hợp bên có lỗi làm cho giao dịch bị vô hiệu phải bồi thường cho bên bị thiệt hại
hoặc người thứ ba bị thiệt hại4. Nếu các bên đều có lỗi thì căn cứ vào mức độ lỗi để xác định
trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng.
2.3. Tóm tắt và phân tích BẢN ÁN 207/2019/DSPT5 NGÀY 21/03/2019 về
“Tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyển quyền sử dụng đất”. a. Sự kiện pháp lý
Ngày 26/11/2017, ông Nguyễn Đình Q và vợ được bà Hoàng Thị H (Người môi giới đất)
dẫn đi coi thửa đất số 735, tờ bản đồ số 24 tại địa chỉ phường TB, Quận O, Tp Hồ Chí Minh vào
buổi tối, trước đó vợ chồng ông đã coi bản phô tô giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và vợ
chồng ông đồng ý mua với giá 2.490.000.000 đồng. 1 Khoản 1 Điều 126
2 Khoản 1 Điều 131 BLDS 2015
3 Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015
4 Khoản 4 Điều 131 BLDS 2015
5 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-2072019dspt-ngay-21032019-ve-tranh-chap-hop-dong-dat-
coc-chuyen-quyen-su-dung-dat-125093 5 lOMoARcPSD|46342819
Ngày 27/11/2017, bà L3 (Vợ ông Q) và ông Nguyễn Đình Q1 (là cha ông Q) ký hợp
đồng đặt cọc với bà X (chủ mảnh đất) và đặt cọc 100.000.000 đồng.
Ngày 18/12/2017, ông Q không đồng ý mua đất do phát hiện bị nhầm lẫn và ngày hôm
sau bà H xác nhận vào hợp đồng ông đã cam kết và sẽ trả tiền cọc cho ông Q trong 30 ngày (không có mặt bà X).
Đến ngày 4/1/2018, Bà X trả cho ông 50.000.000 đồng và còn nợ số tiền cọc là 50.000.000 đồng. b. Vấn đề pháp lý
Việc người môi giới là bà Hoàng Thị H có phải chịu hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu hay không?
Vợ chồng ông Nguyễn Đình Q và bà L3 có bị mất tiền cọc khi phát hiện đã nhầm lẫn
trong quá trình xem đất và đã chấm dứt giao dịch dân sự hay không?
Bà Phí Thị X có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền cọc do hủy hợp đồng chuyển nhượng đất hay không? c. Lập luận các bên
Về phía bị đơn, Bà Phí Thị X cho rằng vợ chồng ông Q đã được người môi giới là bà H
dẫn đi coi đất, vợ chồng ông Q đồng ý mua thì mới ký hợp đồng đặt cọc và trước khi ký hợp
đồng đặt cọc cũng không yêu cầu bà dẫn đi coi lại đất, nay ông Q không đồng ý mua đất thì mất
cọc. Tuy nhiên ông Q nói khó khăn nên bà trả lại 50.000.000 đồng, còn 50.000.000 bà trả tiền
môi giới cho ông T1. Giữa bà và ông Q có tiếp tục chuyển nhượng đất hay không đều không thể
đòi lại tiền môi giới nên ông Q không thể yêu cầu trả lại số tiền là 50.000.000 đồng. Việc bà H
xác nhận hợp đồng và sẽ trả tiền cọc và không biết. Vì vậy, tại phiên tòa bà X không đồng ý trả
tiền cọc còn lại là 50.000.000 đồng.
Về phía nguyên đơn, người liên quan ông Nguyễn Đình Q1 (cha của ông Q) trình bày vợ
chồng con trai và con dâu được người môi giới là bà H dẫn đi coi đất, đồng ý mua. Nhưng con
trai ông phát hiện lô đất mà bà H dẫn đi coi là không đúng và ông cùng với con trai ông quyết
định không mua đất nữa. Người môi giới là bà H đã xác nhận do trời tối nên bà đã nhầm lẫn chỉ sai lô đất.
d. Lập luận của tòa án
Bà H người môi giới nhà đất đã xác nhận chỉ nhầm lô đất mua bán khi dẫn ông Q đi xem
đất. Vì vậy nguyên nhân không tiếp tục việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa nguyên đơn và bị đơn là do bà H đã chỉ không đúng đối tượng chuyển nhượng. Từ đó xác
định được hợp đồng đặt cọc ký kết giữa hai bên vô hiệu do nhầm lẫn là có cơ sở.
Bị đơn trình bày và đưa ra chứng cứ là bản cam kết của bà H chứng minh bà H xác nhận
việc nhầm lẫn là do bị ông Q đe dọa nhưng bà H không có chứng cứ chứng minh việc bị đe dọa
và bà H cũng không có mặt tại tòa. Do đó, có cơ sở xác minh việc bà H chỉ sai lô đất không phù 6 lOMoARcPSD|46342819
hợp với nhu cầu của ông Q. Căn cứ theo Điều 131 BLDS bà X có trách nhiệm phải trả số tiền
cọc còn lại là 50.000.000 đồng cho ông Q. e. Phân tích bản án
Bà H được ông T1 (đại diện của bà X) kí gửi lại cho bà để tìm người mua đã xác nhận là
đã chỉ sai đất cho ông Q không phải trả tiền cọc cho ông Q khi hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn.
Bà H do trời tối đã chỉ sai lô đất mà bà X cho ông Q làm cho việc mua bán đất bị vô hiệu.
Vì vậy, bà X đã trả cho ông Q 50.000.000 đồng, do đó phải có nghĩa vụ trả nốt số tiền 50.000.000 đồng còn lại.
3. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN
Theo Điều 126 BLDS 2015 thì tiêu chí có hay không đạt được mục đích của giao dịch
dân sự để xác định nhầm lẫn là điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu. Tuy
nhiên, thực tế có phải trong mọi trường hợp, khi một hoặc các bên của giao dịch không đạt được
mục đích thì đều có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu và không có ngoại
lệ? Tham khảo kinh nghiệm các nước, chúng em thấy rằng có nhiều lý do dẫn đến nhầm lẫn, cụ thể:
Thứ nhất, một bên bị nhầm lẫn do bên kia cung cấp thông tin không xác thực nhưng bên
đó đã không biết và không buộc phải biết những thông tin mà họ cung cấp là không xác thực.
Thứ hai, nhầm lẫn do bên bị nhầm lẫn không biết và không buộc phải biết rằng họ bị
nhầm lẫn khi giao kết hợp đồng và hậu quả là họ không đạt được mục đích của hợp đồng. Sự
nhầm lẫn có thể xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh hoặc khả năng nhận thức của bên bị nhầm lẫn.
Trong trường hợp này, bên bị nhầm lẫn có thể có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, bởi
lẽ họ không nhận thức được hậu quả của hành vi.
Thứ ba, bên bị nhầm lẫn biết hoặc buộc phải biết rằng họ bị nhầm lẫn khi giao kết hợp
đồng. Trong trường hợp đó, bên bị nhầm lẫn mặc dù không biết nhưng xuất phát từ điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể họ buộc phải biết về khả năng họ bị nhầm lẫn nhưng đã không có những hành
vi, biện pháp để khắc phục. Như vậy, mặc dù không đạt được mục đích của hợp đồng nhưng bên
bị nhầm lẫn không có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Thứ tư, trong những lĩnh vực của hoạt động thương mại, có những hành vi được đặc
trưng bởi sự nhầm lẫn, có nghĩa là nhầm lẫn thường xuyên xảy ra trong những tình huống đó và
các bên của giao dịch biết và buộc phải biết về những tình huống này. Nhận thức được như vậy
nhưng họ vẫn ký kết hợp đồng mua bán có nghĩa là họ chấp nhận rủi ro. 7 lOMoARcPSD|46342819
Như vậy, nhầm lẫn không chỉ nên xác định căn cứ vào mục đích của giao dịch có đạt
được hay không và không phải mọi nhầm lẫn làm cho một hoặc các bên không đạt được mục
đích của giao dịch đều là căn cứ để yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch (hợp đồng) vô hiệu.
4. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT
4.1. Những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật
Theo Điều 131 BLDS năm 2015, khi giao dịch dân sự vô hiệu, các bên khôi phục lại tình
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Tuy nhiên, có những vấn đề phát sinh sau khi giao nhận tài sản, ngoài việc trả lại tài sản còn phải
giải quyết những vấn đề phát sinh là sự thay đổi của tài sản, hoa lợi, lợi tức của tài sản, bồi
thường thiệt hại, các bên đương sự mặc dù đã được Tòa án giải thích về hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết. Hoặc có thể là khi giao dịch được
xác lập và giao dịch đó đã có hiệu lực về mặt pháp lý nhưng khi đó cả hai bên mới phát hiện ra
rằng đã có sự nhầm lẫn về hợp đồng, lúc này một bên đã yêu cầu mong muốn khắc phục sự nhầm
lẫn và bên còn lại thấy sự khắc phục đó không còn phù hợp với mục đích ban đầu của mình nữa
thì lúc này Tòa án sẽ tuyên bố hợp đồng vô hiệu hay chấp nhận cho bên kia khắc phục sự nhầm
lẫn và hợp đồng lại được tiếp tục? Ngoài ra khi giải quyết vụ án dân sự có yêu cầu tuyên bố hợp
đồng vô hiệu nhưng đương sự không yêu cầu giải quyết hậu quả thì Tòa án sẽ làm thế nào?
Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối cao về
giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ hoàn toàn phù hợp với quy định theo Khoản 1 Điều 5 Bộ luật
tố tụng dân sự: “Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền
giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó”. Như vậy,
quy định về việc Tòa án có thể giải quyết yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu mà không
đồng thời giải quyết hậu quả giao dịch dân sự vô hiệu là có cơ sở. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có
nhận thức khác nhau trong quá trình giải quyết và còn có rất nhiều bản án của cấp sơ thẩm bị cấp
phúc thẩm hủy với lý do tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không đồng thời giải quyết
hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu.
4.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật về
hợp đồng bị vô hiệu do nhầm lẫn.
Tại Điều 126 BLDS 2015 có nói đến việc “xác lập”. Tại đây đã nói rằng giao dịch được
“xác lập” chứ chưa nói đến “xác lập” tại thời điểm nào, có thể ngay lúc vừa ký hợp đồng hai bên
liền phát hiện sự nhầm lẫn nhưng cũng có những trường hợp khi hai bên đã ký xong một khoảng 8 lOMoARcPSD|46342819
thời gian và đang có hiệu lực của bản hợp đồng nhưng lúc này sự nhầm lẫn mới được phát hiện
cũng sẽ khó cho các bên đương sự. Trên cơ sở kinh nghiệm thực tế và các định nghĩa đã được
nghiên cứu cùng với việc tham khảo Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế
và Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu, theo đó, Điều 126 BLDS năm 2015 cần bổ sung như
sau: “Nhầm lẫn là một giả thiết sai lầm liên quan đến sự việc hay hệ thống pháp luật khác nhau
tại thời điểm giao kết hợp đồng”.
Nhầm lẫn với tư cách là điều kiện để tuyên bố hợp đồng vô hiệu là một trong những nội
dung phức tạp của pháp luật hợp đồng, tuy nhiên chưa có sự quan tâm đáng kể trong pháp luật
Việt Nam. Từ những phân tích, bình luận và đánh giá ở trên chúng em cho rằng, pháp luật Việt
Nam cần phải xây dựng, bổ sung một cách cụ thể hơn các quy định về điều kiện, tính chất và đối
tượng của nhầm lẫn; cần phải nâng cao vai trò và năng lực giải thích pháp luật của thẩm phán khi
áp dụng pháp luật. Bởi lẽ, thứ nhất, pháp luật dù hoàn thiện đến mấy cũng khó có thể cụ thể đến
mức chi tiết; thứ hai, thực tiễn xét xử ở Việt Nam cho thấy rằng, có rất nhiều bản án Toà án đã áp
dụng pháp luật một cách máy móc, thiếu sự giải thích.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có một án lệ về hợp đồng vô hiệu do bị
nhầm lẫn. Án lệ mang tính thực tiễn cao, có khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật một
cách nhanh chóng và kịp thời. Đồng thời, việc áp dụng pháp luật khi giải quyết vụ án cũng sẽ
nhất quán hơn. Việc có ít nhất một án lệ về hợp đồng vô hiệu sẽ giúp ích cho quá trình giải quyết
vụ án của Tòa án các cấp, việc áp dụng pháp luật cũng sẽ được thống nhất, không mất nhiều thời
gian giải quyết vụ án tránh để vụ án bị kéo dài. 9 lOMoARcPSD|46342819 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
TS. Nguyễn Minh Tuấn - Bình luận khoa học BLDS của nước Cộng Hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015. 2.
Bộ luật dân sự 2015 3.
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân sự tập 1, Khoa Luật
Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Tạp chí Toà Án 5.
Thư viện pháp luật 6.
Vũ Tam Tư - Luật Rôma: Khế ước & Nghĩa vụ, Trường Đại học tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh, tr. 52 – 53. 7.
Tiểu luận Giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể. 8.
Đỗ Văn Đại - Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2013, tr. 437. 9.
Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu. 10.
TS. Dương Anh Sơn – Quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu do nhầm
lẫn và vấn đề nâng cao vai trò giải thích pháp luật của thẩm phán, Khoa Luật, Trường Đại
học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM.
10
Document Outline

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
  • Học phần:Luật Dân sự 1
    • MỤC LỤC
  • Lời nói đầu
    • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
      • GDDS: Giao dịch dân sự BLDS: Bộ luật dân sự PGS.TS
    • 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÀ GIAO DỊC
      • 1.1.Giao dịch dân sự
        • 1.1.1.Khái niệm về giao dịch dân sự
        • 1.1.2.Phân loại giao dịch dân sự
      • 1.2.Giao dịch dân sự vô hiệu
        • 1.2.1.Phân loại giao dịch dân sự vô hiệu
        • 1.2.2.Các nguyên tắc vô hiệu hóa giao dịch dân sự
      • 1.3.Nhầm lẫn trong thực hiện giao dịch dân sự
    • 2.QUY ĐỊNH CỦA BLDS VỀ GDDS VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN TRON
      • 2.1.Phân tích quy định về GDDS vô hiệu do nhầm lẫn
      • 2.2.Hậu quả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu do nh
      • 2.3.Tóm tắt và phân tích BẢN ÁN 207/2019/DSPT
        • a.Sự kiện pháp lý
        • b.Vấn đề pháp lý
        • c.Lập luận các bên
        • d.Lập luận của tòa án
        • e.Phân tích bản án
    • 3.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÔ H
    • 4.KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT
      • 4.1.Những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật
      • 4.2.Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện các quy định c
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO
      • 1.TS. Nguyễn Minh Tuấn - Bình luận khoa học BLDS của
      • 3.PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân sự
      • 5.Thư viện pháp luật
      • 7.Tiểu luận Giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vi
      • 9.Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợ