Tiểu luận: Đề tài 1. Việc sử dụng các hành động ở lời (và lập luận) trong ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm X/ trong bộ phim Y

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề tài 1. Việc sử dụng các hành động ở lời (và lập luận) trong ngôn ngữ đối
thoại của các nhân vật trong tác phẩm X/ trong bộ phim Y….
Hoàng tử bé
(Antoine De Saint-Expéry)
1. Mở đầu
Diễn ngôn một phương diện quan trọng của thuyết tự sự. Tìm hiểu vấn đề diễn
ngôn nghĩa đang tìm hiểu về sự thể hiện bản chất lời nói của người kể chuyện,
của nhân vật. trong đó, hành động lời hiệu lực lời riêng thuộc một loại nội
dung liên nhân của diễn ngôn, do đó các hành động lời trong ngôn ngữ đối thoại
thể tạo hiệu quả giao tiếp cao đối với chính cuộc giao tiếp đối với chính diễn
ngôn. đây, chúng tôi tiến hành khảo sát hành động lời trong ngôn ngữ đối thoại
của một đoạn trích trong truyện từ: “Hoàng tử bé” “Thế rồi một con cáo xuất hiện”
đến “Mình đối với bạn s duy nhất trên đời”. Qua đó, chỉ ra một trong những biệt
tài sử dụng ngôn ngữ của Antoine De Saint-Expéry trong truyện “Hoàng tử bé”
cách bố trí, xây dựng các cuộc đối thoại. Antoine De Saint-Expéry đã rất ý thức
khéo léo trong việc sử dụng các diễn ngôn đối thoại như một phương tiện hữu hiệu để
kể, tả và khắc họa tính cách nhân vật.
2. Giản yếu lí thuyết
2.1. Hành động ở lời
Là hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng, gắn với đích ở lời khi tạo ra phát
ngôn (tức là có sự phản ứng ngay sau khi phát ngôn được nói ra). Mỗi một phát ngôn
khi nói ra đã sử dụng ít nhất một hành động ở lời.
2.2. Lập luận
Lập luận đưa ra những lẽ nhằm dẫn đến một kết luận nào đấy. Lập luận đời
thường sinh động, đa dạng, sinh động, có tính tranh biện, có tính bác bỏ hay bẫy người
trả lời… Khác hoàn toàn so với lập luận logic luôn có tính trần thuyết.
2.3. Đối thoại
Là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói hoặc viết giữa các nhân vật trong tác phẩm
nghệ thuật.
3. Nội dung nghiên cứu
đây, bài viết chúng tôi thống kê, phân tích các hành động ở lời trong cuộc đối thoại
của truyện “Hoàng tử bé” sau:
Thế rồi một con cáo xuất hiện:
–Xin chào –Con cáo nói.
–Xin chào –Hoàng tử bé lịch sự trả lời rồi quay người lại nhưng không nhìn thấy gì.
–Mình ở đây- giọng nói vang lên. –dưới cây táo…
–Bạn là ai? –Hoàng tử bé hỏi. –Bạn dễ thương quá…
–Mình là cáo –con cáo trả lời.
–Lại đây chơi với mình đi!–Hoàng tử bé đề nghị nó. –Mình buồn quá…
–Mình không thể chơi với bạn được.– con cáo nói. –Mình chưa được cảm hoá.
–À! Xin lỗi! –Hoàng tử bé thốt lên.
Nhưng sực nhớ ra, cậu hỏi lại:
–“Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Bạn không phải người ở đây –con cáo nói. –bạn đi tìm gì vậy?
– Mình đi tìm con người. – Hoàng tử bé nói. –“Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Con người? –Con cáo nói. –Họ súng họ đi săn. Thật phiền toái! Họ còn
nuôi gà nữa. Đó là chuyện được nhất ở họ. Bạn có tìm gà không?
–Không, mình đi tìm bạn bè. “Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Đó là thứ bị lãng quên lâu lắm rồi. Nó có nghĩa là “làm cho gần gũi hơn…”
–Làm cho gần gũi hơn?
–Chứ sao – con cáo lên giọng. –Bạn đối với mình mới chỉ là một cậu bé giống như cả
trăm nghìn cậu bé. mình không cần đến bạn. Còn bạn cũng chẳng cần đến
mình. Mình đối với bạn chỉ là một con cáo giống như cả trăm nghìn con cáo. Nhưng,
nếu bạn cảm hoá mình, tụi mình sẽ cần đến nhau. Lúc đó bạn đối với mình sẽ duy
nhất trên đời. Mình đối với bạn sẽ là duy nhất trên đời”.
3.1. Khảo sát và các đặc điểm của hành động ở lời trong ngôn ngữ đối thoại trong
đoạn trích trên thuộc truyện “Hoàng tử bé” (Antoine De Saint-Expéry)
Qua khảo sát, chúng tôi xin đưa ra kết quả như sau: Đoạn trích có tổng cộng 22 phát
ngôn. Trong đó, có:
Hành động ngôn ngữ Số lượng
Chào 1
Tái hiện 1
Hỏi 6
Khen 2
Giới thiệu 1
Mời 1
Biểu cảm 2
Phủ định 4
Xin lỗi 1
Trình bày 1
Kể 2
Giải thích 1
Trong đó, có 1 phát ngôn có đồng thời hành động ngôn ngữ trực tiếp và hành động
ngôn ngữ gián tiếp.
Sau đây là đặc điểm những hành động ngôn của phát ngôn trong đoạn trích “Hoàng tử
bé” mà chúng tôi đã khảo sát:
Phát ngôn Hành động ngôn
ngữ
Đích của HĐNN
Xin chào HĐNN: chào Dấu hiệu bắt đầu giao tiếp giữa các
đối tượng giao tiếp.
Mình ở đây… dưới
gốc cây
HĐNN: tái hiện Miêu tả vị trí của người nói tới
người nghe.
Bạn là ai? HĐNN: hỏi Nêu điều chưa biết và mong muốn
được người nghe giải đáp.
Bạn thật dễ thương! HĐNN: khen Bày tỏ cảm xúc tích cực về một
điều gì đó của người đang nghe.
Mình là cáo. HĐNN: giới thiệu Giới thiệu danh tính của người nói
cho người nghe biết.
Lại đây chơi với
mình đi!
HĐNN: mời (rủ) Người nói thể hiện mong muốn với
người nghe.
Mình buồn quá! HĐNN: biểu cảm
(buồn)
Thể hiện tâm trạng của người nói.
Mình không thể chơi
với bạn được.
HĐNN: phủ định Từ chối yêu cầu của người nghe:
“Lại đây chơi với mình đi!”
Mình chưa được cảm
hóa.
HĐNN: phủ định Thể hiện bản thân chưa đủ điều
kiện để đáp ứng đề nghị của người
nghe.
Á! Mình xin lỗi! HĐNN: xin lỗi Bày tỏ cảm xúc có lỗi tới người
được nghe.
“Cảm hoá” nghĩa là
gì?
HĐNN: hỏi Nêu điều chưa biết và mong muốn
được người nghe giải đáp.
Bạn không phải
người ở đây.
HĐNN: phủ định Nêu ý kiến của mình về xuất thân
của người nghe.
Bạn đi tìm gì vậy? HĐNN: hỏi Nêu điều chưa biết và mong muốn
được người nghe giải đáp.
Mình đi tìm con
người.
HĐNN: trình bày Trình bày mục đích tới người nghe.
Con người? HĐNN trực tiếp: hỏi
HĐNN gián tiếp:
biểu cảm (ngạc
nhiên)
Nêu thắc mắc của người nói với
người nghe và cần được người
nghe giải đáp.
Họ có súng và họ đi
săn.
HĐNN: kể Miêu tả các đặc điểm của con
người.
Thật là phiền toái! HĐNN: biểu cảm
(than)
Thể hiện cảm xúc của người nói
với “con người”.
Họ còn nuôi gà nữa.
Đó là chuyện được
nhất ở họ.
HĐNN: kể
HĐNN: khen
Nêu ý kiến cá nhân về một vấn đề
cụ thể.
Bạn có tìm gà
không?
HĐNN: hỏi Đưa ra thắc mắc về suy nghĩ của
người nghe về một vấn đề cụ thể.
Không, mình đi tìm
bạn bè
HĐNN: phủ định Giải thích cho người nghe hiểu
được ý muốn của mình.
Làm cho gần gũi
hơn?
HĐNN: hỏi Nêu vấn đề chưa biết và có mong
muốn có người nghe giải đáp.
Chứ sao…Bạn đối
với mình mới chỉ là
một cậu bé giống
như cả trăm nghìn
cậu bé. Và mình
không cần đến bạn,
còn bạn cũng chẳng
cần gì đến mình.
Mình đối với bạn chỉ
là một con cáo giống
như cả trăm nghìn
HĐNN: giải thích Đưa ra ý kiến về một vấn đề cụ thể
nào đó.
Ở đây:
- : Chứ sao…Bạn Lập luận chính
đối với mình mới chỉ là một cậu bé
giống như cả trăm nghìn cậu bé.
Và mình không cần đến bạn, còn
bạn cũng chẳng cần gì đến mình.
Mình đối với bạn chỉ là một con
cáo giống như cả trăm nghìn con
con cáo. Nhưng, nếu
bạn cảm hoá mình,
tụi mình sẽ cần đến
nhau. Lúc đó bạn đối
với mình sẽ là duy
nhất trên đời. Mình
đối với bạn sẽ là duy
nhất trên đời.
cáo.
Kết luận: Nhưng, nếu bạn cảm
hoá mình, tụi mình sẽ cần đến
nhau.
- : Lúc đó bạn đối Lập luận phụ
với mình sẽ là duy nhất trên đời.
Mình đối với bạn sẽ là duy nhất
trên đời.
4. Kết luận
4.1. Về nghệ thuật:
Từ các hành động ngôn ngữ, ta thấy được nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả,
xây dựng thế giới màu sắc trẻ thơ. Mỗi nhân vật có đặc điểm riêng.
4.2. Về nội dung:
Từ cuộc hội thoại giữa hoàng tử bé và chú cáo, ta nhận ra được thông điệp về cách
sống hòa hợp, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người bằng “sự cảm hóa”.
| 1/7

Preview text:

Đề tài 1. Việc sử dụng các hành động ở lời (và lập luận) trong ngôn ngữ đối
thoại của các nhân vật trong tác phẩm X/ trong bộ phim Y…. Hoàng tử bé
(Antoine De Saint-Expéry) 1. Mở đầu
Diễn ngôn là một phương diện quan trọng của lí thuyết tự sự. Tìm hiểu vấn đề diễn
ngôn có nghĩa là đang tìm hiểu về sự thể hiện bản chất lời nói của người kể chuyện,
của nhân vật. Mà trong đó, hành động ở lời có hiệu lực ở lời riêng thuộc một loại nội
dung liên cá nhân của diễn ngôn, do đó các hành động ở lời trong ngôn ngữ đối thoại
có thể tạo hiệu quả giao tiếp cao đối với chính cuộc giao tiếp và đối với chính diễn
ngôn. Ở đây, chúng tôi tiến hành khảo sát hành động ở lời trong ngôn ngữ đối thoại
của một đoạn trích trong truyện “Hoàng tử
bé” từ: “Thế rồi một con cáo xuất hiện”
đến “Mình đối với bạn sẽ là duy nhất trên đời”. Qua đó, chỉ ra một trong những biệt
tài sử dụng ngôn ngữ của Antoine De Saint-Expéry trong truyện “Hoàng tử bé” là
cách bố trí, xây dựng các cuộc đối thoại. Antoine De Saint-Expéry đã rất ý thức và
khéo léo trong việc sử dụng các diễn ngôn đối thoại như một phương tiện hữu hiệu để
kể, tả và khắc họa tính cách nhân vật.
2. Giản yếu lí thuyết
2.1. Hành động ở lời
Là hành động người nói thực hiện ngay khi nói năng, gắn với đích ở lời khi tạo ra phát
ngôn (tức là có sự phản ứng ngay sau khi phát ngôn được nói ra). Mỗi một phát ngôn
khi nói ra đã sử dụng ít nhất một hành động ở lời. 2.2. Lập luận
Lập luận là đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn đến một kết luận nào đấy. Lập luận đời
thường sinh động, đa dạng, sinh động, có tính tranh biện, có tính bác bỏ hay bẫy người
trả lời… Khác hoàn toàn so với lập luận logic luôn có tính trần thuyết. 2.3. Đối thoại
Là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói hoặc viết giữa các nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.
3. Nội dung nghiên cứu
Ở đây, bài viết chúng tôi thống kê, phân tích các hành động ở lời trong cuộc đối thoại
của truyện “Hoàng tử bé” sau:
Thế rồi một con cáo xuất hiện:
–Xin chào –Con cáo nói.
–Xin chào –Hoàng tử bé lịch sự trả lời rồi quay người lại nhưng không nhìn thấy gì.
–Mình ở đây- giọng nói vang lên. –dưới cây táo…
–Bạn là ai? –Hoàng tử bé hỏi. –Bạn dễ thương quá…
–Mình là cáo –con cáo trả lời.
–Lại đây chơi với mình đi!–Hoàng tử bé đề nghị nó. –Mình buồn quá…
–Mình không thể chơi với bạn được.– con cáo nói. –Mình chưa được cảm hoá.
–À! Xin lỗi! –Hoàng tử bé thốt lên.
Nhưng sực nhớ ra, cậu hỏi lại:
–“Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Bạn không phải người ở đây –con cáo nói. –bạn đi tìm gì vậy?
– Mình đi tìm con người. – Hoàng tử bé nói. –“Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Con người? –Con cáo nói. –Họ có súng và họ đi săn. Thật là phiền toái! Họ còn
nuôi gà nữa. Đó là chuyện được nhất ở họ. Bạn có tìm gà không?
–Không, mình đi tìm bạn bè. “Cảm hoá” nghĩa là gì?
–Đó là thứ bị lãng quên lâu lắm rồi. Nó có nghĩa là “làm cho gần gũi hơn…”
–Làm cho gần gũi hơn?
–Chứ sao – con cáo lên giọng. –Bạn đối với mình mới chỉ là một cậu bé giống như cả
trăm nghìn cậu bé. Và mình không cần đến bạn. Còn bạn cũng chẳng cần gì đến
mình. Mình đối với bạn chỉ là một con cáo giống như cả trăm nghìn con cáo. Nhưng,
nếu bạn cảm hoá mình, tụi mình sẽ cần đến nhau. Lúc đó bạn đối với mình sẽ là duy
nhất trên đời. Mình đối với bạn sẽ là duy nhất trên đời”.
3.1. Khảo sát và các đặc điểm của hành động ở lời trong ngôn ngữ đối thoại trong
đoạn trích trên thuộc truyện “Hoàng tử bé” (Antoine De Saint-Expéry)
Qua khảo sát, chúng tôi xin đưa ra kết quả như sau: Đoạn trích có tổng cộng 22 phát ngôn. Trong đó, có:
Hành động ngôn ngữ Số lượng Chào 1 Tái hiện 1 Hỏi 6 Khen 2 Giới thiệu 1 Mời 1 Biểu cảm 2 Phủ định 4 Xin lỗi 1 Trình bày 1 Kể 2 Giải thích 1
Trong đó, có 1 phát ngôn có đồng thời hành động ngôn ngữ trực tiếp và hành động ngôn ngữ gián tiếp.
Sau đây là đặc điểm những hành động ngôn của phát ngôn trong đoạn trích “Hoàng tử
bé” mà chúng tôi đã khảo sát: Phát ngôn Hành động ngôn Đích của HĐNN ngữ Xin chào HĐNN: chào
Dấu hiệu bắt đầu giao tiếp giữa các đối tượng giao tiếp. Mình ở đây… dưới HĐNN: tái hiện
Miêu tả vị trí của người nói tới gốc cây người nghe. Bạn là ai? HĐNN: hỏi
Nêu điều chưa biết và mong muốn
được người nghe giải đáp. Bạn thật dễ thương! HĐNN: khen
Bày tỏ cảm xúc tích cực về một
điều gì đó của người đang nghe. Mình là cáo. HĐNN: giới thiệu
Giới thiệu danh tính của người nói cho người nghe biết. Lại đây chơi với HĐNN: mời (rủ)
Người nói thể hiện mong muốn với mình đi! người nghe. Mình buồn quá! HĐNN: biểu cảm
Thể hiện tâm trạng của người nói. (buồn) Mình không thể chơi HĐNN: phủ định
Từ chối yêu cầu của người nghe: với bạn được.
“Lại đây chơi với mình đi!” Mình chưa được cảm HĐNN: phủ định
Thể hiện bản thân chưa đủ điều hóa.
kiện để đáp ứng đề nghị của người nghe. Á! Mình xin lỗi! HĐNN: xin lỗi
Bày tỏ cảm xúc có lỗi tới người được nghe. “Cảm hoá” nghĩa là HĐNN: hỏi
Nêu điều chưa biết và mong muốn gì?
được người nghe giải đáp. Bạn không phải HĐNN: phủ định
Nêu ý kiến của mình về xuất thân người ở đây. của người nghe. Bạn đi tìm gì vậy? HĐNN: hỏi
Nêu điều chưa biết và mong muốn
được người nghe giải đáp. Mình đi tìm con HĐNN: trình bày
Trình bày mục đích tới người nghe. người. Con người? HĐNN trực tiếp: hỏi
Nêu thắc mắc của người nói với
người nghe và cần được người HĐNN gián tiếp: nghe giải đáp. biểu cảm (ngạc nhiên) Họ có súng và họ đi HĐNN: kể
Miêu tả các đặc điểm của con săn. người. Thật là phiền toái! HĐNN: biểu cảm
Thể hiện cảm xúc của người nói (than) với “con người”. Họ còn nuôi gà nữa. HĐNN: kể
Nêu ý kiến cá nhân về một vấn đề Đó là chuyện được cụ thể. HĐNN: khen nhất ở họ. Bạn có tìm gà HĐNN: hỏi
Đưa ra thắc mắc về suy nghĩ của không?
người nghe về một vấn đề cụ thể. Không, mình đi tìm HĐNN: phủ định
Giải thích cho người nghe hiểu bạn bè
được ý muốn của mình. Làm cho gần gũi HĐNN: hỏi
Nêu vấn đề chưa biết và có mong hơn?
muốn có người nghe giải đáp. Chứ sao…Bạn đối HĐNN: giải thích
Đưa ra ý kiến về một vấn đề cụ thể với mình mới chỉ là nào đó. một cậu bé giống Ở đây: như cả trăm nghìn cậu bé. Và mình
- Lập luận chính: Chứ sao…Bạn không cần đến bạn,
đối với mình mới chỉ là một cậu bé còn bạn cũng chẳng
giống như cả trăm nghìn cậu bé. cần gì đến mình.
Và mình không cần đến bạn, còn Mình đối với bạn chỉ
bạn cũng chẳng cần gì đến mình. là một con cáo giống
Mình đối với bạn chỉ là một con như cả trăm nghìn
cáo giống như cả trăm nghìn con con cáo. Nhưng, nếu cáo. bạn cảm hoá mình,
Kết luận: Nhưng, nếu bạn cảm tụi mình sẽ cần đến
hoá mình, tụi mình sẽ cần đến nhau. Lúc đó bạn đối với mình sẽ là duy nhau. nhất trên đời. Mình
- Lập luận phụ: Lúc đó bạn đối
đối với bạn sẽ là duy
với mình sẽ là duy nhất trên đời. nhất trên đời.
Mình đối với bạn sẽ là duy nhất trên đời. 4. Kết luận
4.1. Về nghệ thuật:
Từ các hành động ngôn ngữ, ta thấy được nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả,
xây dựng thế giới màu sắc trẻ thơ. Mỗi nhân vật có đặc điểm riêng. 4.2. Về nội dung:
Từ cuộc hội thoại giữa hoàng tử bé và chú cáo, ta nhận ra được thông điệp về cách
sống hòa hợp, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người bằng “sự cảm hóa”.