Tiểu luận đề tài : Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học Quốc Gia TPHCM

Tiểu luận đề tài : Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học Quốc Gia TPHCM. Tài liệu gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận đề tài : Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học Quốc Gia TPHCM

Tiểu luận đề tài : Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | Trường Đại học Quốc Gia TPHCM. Tài liệu gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HC QUC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR - HÀNH CHÍNH
TIU LUN NHÓM
Môn hc: Triết hc Mác Lênin
Hc k II (2019-2020)
ĐỀ TÀI: TN TI XÃ HI VÀ Ý THC THC XÃ HI
Trưng: Đại hc Kinh Tế-Lut
Ging viên: cô Nguyn Th Hng Hoa
Sinh viên thc hin:
- Nguyn Th Kim Duyên K194101371
- Trn Th Thu Hin K194101381
- Trn Ngc Huy K194101384
- Phm Minh Tun K194101426
Thành ph H Chí Minh, tháng 4 năm 2020
ĐẠI HC QUC GIA TPHCM
KHOA CHÍNH TR HÀNH CHÍNH
BÁO CÁO KT QU THUYT TRÌNH, THO LUN PHN BIN NHÓM
Môn: Triết hc Mác-Lênin
Lp: 192TR0408 Tên nhóm: 11
Đề tài: Tn ti xã hi, Ý thc xã hi
H tên nhóm trưởng: Phm Minh Tuấn, SĐT:0787705664,
Email: tuanpm19410@st.uel.edu.vn
STT
H TÊN
NHIM V ĐƯC PHÂN
CÔNG
TIẾN ĐỘ
THC HIN
KT QU
1
Nguyn Th
Kim Duyên
Son ni dung các phần”
-Ý thc xã hi có tính kế tha ...
-S tác động qua li gia…
-S tác động tr li…
Đã hoàn thành
Ni dung chi
tiết, mch lc
d gn
gũi, dễ hiu
2
Trn Th Thu
Hin
Son ni dung các phn:
-Mi quan h gia TTXH
YTXH
-Ý thc xã hội thường lc hu..
thc hi th t
trưc..
Đã hoàn thành
Có s đầu tư v
ni dung, ví d
chi tiết
s đóng góp
tích cc cho bài
3
Trn Ngc Huy
Son ni dung phn tng quan:
khái nim, kết cu ca tn ti xã
hi và ý thc xã hi
Đã hoàn thành
Nội dung đy
đủ, ràng,
hình nh minh
ha c th
4
Phm Minh
Tun
Viết li m đầu, kết lun
Son ni dung phần ý nghĩa
phương pháp lun
Tng hp ni dung, kim tra,
sa cha, đnh dng hình thc.
Đã hoàn thành
Đảm bo bài
tiu luận được
hoàn thành tt
trưc thi hn.
MC LC TIU LUN
LI M ĐU ............................................................................................................. 4
NI DUNG ................................................................................................................. 5
I. TNG QUAN ....................................................................................................... 5
1. Tn ti xã hi ..................................................................................................... 5
2. Ý thc xã hi ..................................................................................................... 6
II. NI DUNG ....................................................................................................... 8
1. Mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã hi ................................................ 8
2. Tính độc lập tương đối ca ý thc xã hi ......................................................... 10
2.1 Ý thc xã hội thường lc hậu hơn tn ti xã hi ............................................ 10
2.2 Ý thc xã hi có th ợt trước tn ti xã hi................................................ 11
2.3 Ý thc xã hi có tính kế tha trong s phát trin ca mình: .......................... 12
2.4 S tác động qua li gia các hình thái ý thc xã hi trong s phát trin ca
chúng: .................................................................................................................. 13
2.5 S tác động tr li ca ý thc xã hội đối vi tn ti xã hi: .......................... 13
III. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................... 15
1. Trong vic nhn thức đúng các hiện tượng thuộc đời sng ý thc xã hi: ......... 15
2. Trong vic ci to, xây dng xã hi ................................................................. 15
3. Trong s nghip cách mng XHCN nước ta .................................................. 16
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH G ................................................................................. 16
1. Suy nghĩ, đánh gcủa bn thân v phương pháp luận ..................................... 16
2. nh hưởng của phương pháp luận đến đời sng ............................................... 16
a. Đối vi sinh viên: ......................................................................................... 16
b. Đối vi bn thân: .......................................................................................... 16
KT LUN ............................................................................................................... 17
LI M ĐU
Thế gii xung quanh chúng ta là s tng hp hài hòa gia hai thành t: vt cht và
ý thc. T xa xưa, con người đã luôn mò, không ngng khám phá v mi quan h
gia hai yếu t này. Cùng vi s phát trin ca tri thc nhân loi, xut hin ngày càng
nhiu những định nghĩa, nhng nhận xét đánh giá về khái nim, bn cht của như là về
mi quan h gia vt cht và ý thc.
Nắm bắt được tình hình đó và để đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của quá trình phát
triển, Triết học đã xuất hiện như một kim chỉ nam để giúp con người giải đáp những
thắc mắc vvật chất , ý thức và cũng như để giải quyết những tình huống của đời sống
thực tiễn. Trong triết học, vật chất và ý thức, được xem xét ở hai khái niệm: tồn tại
hội và ý thức xã hội. Và cũng nhằm mục đích phục vụ ng tác học tập và nghiên cứu,
chúng em - những sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Luật xin thực hiện bài tiểu luận
với chủ đề Tồn tại xã hội ý thức hội với mong muốn mang lại cái nhìn tổng
quan nhất về khái niệm, bản chất, cũng như là mối quan hệ giữa hai yếu tố tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.
Chúng em luôn mong muốn hoàn thành bài tiểu luận này một cách hoàn hảo nhất,
mặc dù vậy, bài tiểu luận chắc chắn sẽ có những sai sót nhất định. Vì vậy, chúng em rất
mong muốn nhận được sự góp ý để thhoàn thiện bài tiểu luận y rút kinh
nghiệm cho các bài tiểu luận tiếp theo trong giảng đường đại học của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NI DUNG
I. TNG QUAN
1. Tn ti xã hi
a. Khái nim
Tồn tại hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội.
b. Kết cấu
Tồn tại xã hội được tạo thành chủ yếu từ ba yếu tố sau:
Điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý, các tính chất khí hậu, đất đai, sông ngòi,…
tạo nên đặc đặc điểm tự nhiên riêng biệt của nơi nào đó.
Điu kiện dân cư, bao gồm: dân s, mật độ dân s, cách thc t chức dân cư,
Hình nh núi rng Tây Nguyên
Đồng bng Sông Cu Long
Phương thức sn xut vt chất là cách mà con người to ra ca ci vt cht trong
một giai đoạn nhất định.
Các yếu t đó tồn ti trong mi quan h thng nht bin chứng, tác động ln nhau
tạo thành điu kin sinh tn và phát trin ca xã hội, trong đó phương thức sn xut vt
cht là yếu t cơ bản nht.
d: tại các vung trung du, đi núi vi nhiều điều kiện khó khăn nên dân s ít,
tập trung thưa thớt, với điều kin t nhiên này người dân buc phi canh tác lúa trên
rung bc thang.
2. Ý thc xã hi
a. Khái nim
Ý thc xã hi là phạm trù dùng để ch phương diện sinh hot tinh thn ca xã hi,
ny sinh t tn ti hi phn ánh tn tai hi trong những giai đoạn phát trin
nhất định.
Cơ giới hóa trong sn xut nông nghip
b. Cu trúc
Cu trúc ca ý thc xã hi có th phân tích theo các góc độ khác nhau.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đi sng hi, ý thc xã hi bao gm các
linh vc khác nhau, đó là ý thc chính tr, ý thức đạo đức, ý thc tôn giáo, ý thc thm
m, ý thc khoa hc,...
Theo trình độ phản ánh thể phân biệt ý thức hội thông thường ý thc
lun.
Ý thc hội thông thường nhng tri thc, những quan điểm của con người
mt cách trc tiếp trong hoạt động thc tiễn hàng ngày. Chưa được h thng, khai quát
thành lun. Ý thc hi thông thường thưng phản ánh sinh động trc tiếp nhiu
mt cuc sng hàng ngày của con người thưng xuyên chi phi cuôc sống đó.
Ý thc lun là những tư tương, quan điểm đã được h thng hóa, khái quát hóa
thành các hc thuyết xã hội, được trình bày i dng nhng khái nim, phm trù, quy
lut. Ý thc lun khoa hc có kh năng phản ánh hin thc khách quan mt cách khái
quát, sâu sc chính xác, vch ra các mi liên h bn cht ca các s vt hiện tượng.
Ngưi ta còn phân ý thc xã hi thành hai cấp độ: tâm lý xã hi và h tư tưởng.
Tâm lý xã hi phn ánh mt cách trc tiếp điều kin sinh sng hàng ngày ca con
người, s phn ánh tính cht t phát, thưng ghi li nhng mt b ngoài ca tn
ti xã hi.không có kh năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sc bn cht các mi quan
h hi của con người. Nhng quan nim của con người trình độ tâm lý hi còn
mang tính kinh nghiệm, chưa được th hin v mt lun, yếu t trí tu đan xem với
yếu t tình cm.
d:
Tâm lý trng nam khinh n
H tưởng hi toàn b các h thng quan niệm, quan điểm hội như:
chính tr, triết học, đạo đức, ngh thut, tôn giáo; là s phn ánh gián tiếp và t giác đối
vi tn ti xã hi.
Ví d:
II. NI DUNG
1. Mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã hi
(Vai trò quyết định ca tn ti xã hội đối vi ý thc xã hi)
Ch nghĩa duy vật lch s đã chứng minh rng: Tn ti hi cái quyết định ý
thc xã hi và ý thc xã hi là cái phn ánh tn ti xã hi.
a. sở lí lun (nguyên nhân):
Theo Mác Ănghen, đời sng tinh thn ca xã hi hình thành và phát triển trên cơ
s của đi sng vt cht, không th tìm thy ngun gc của tư tưởng, tâm lí xã hi trong
bn thân nó, mà phi tìm trong hin thc vt chất. Do đó, thể khẳng định, tn ti
hi chính ngun gc ca ý thc xã hi, i có vai trò quyết định đối vi ý thc
hi.
b. Biu hin:
+ Tn ti xã hội là cái có trước, ý thc xã hi là cái có sau. Tn ti xã hội như thế
nào thì ý thc xã hội như thế y
+ Tn ti xã hội thay đi thì ý thc xã hội thay đổi theo. C th, khi tn ti xã hi
thay đổi, nhất phương thc sn xuất thay đi thì những tưởng lun hi,
những quan điểm v chính tr, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật… sớm hay mun
cũng thay đổi theo.
Tư tưởng H Chí Minh
c. Ý nghĩa:
+ Đối vi nhn thc: giúp gii thích các hiện tượng đời sng tinh thn ca xã hi.
d: Để gii thích cho nhng truyn thng tốt đẹp ca dân tc Vit Nam, chng hn
như truyền thống yêu nước, đoàn kết chng gic ngoi xâm, ta có th thy, Vit Nam t
xưa đến nay vốn được biết đến đất nước giàu v tài nguyên, dân đông đúc, vị
trí chiến lưc quan trng Đông Nam Á nên thường xuyên b gic ngoi xâm m ngó,
mt khác, gic thế lc mạnh hơn ta nhiu lần nên đòi hi toàn b dân tc sng trên
lãnh th Vit Nam phải đoàn kết, gn bó vi nhau thì mi th chng li k thù m
ợc…vì mục đích của chúng là kích động nhân dân nhm chia r khối đoàn kết dân tc
để ớp nước ta và đồng hóa dân tc ta. Chính vì bo v tng tấc đất thiêng liêng ca t
quc dân ta sn sàng chp nhn khó khăn, sn sàng hi sinh bn thân mình. Hay
th k đến truyn thng cần siêng năng của nhân dân Vit Nam, s ta được li
sống đó là do dân ta có văn minh lúa nước lâu đời, hơn nữa sn xut nông nghip truyn
thng li ph thuc rt nhiều vào điều kin t nhiên, người nông dân sn xut ra ht go
phi rt vt v, chính vì vy mà h luôn trân trng nhng thành qu của mình cũng như
trân trng công sức mình đã b ra, đó sở để hình thành đức tính chịu thương
chu khó, cần cù siêng năng của dân ta.
+ Đối vi thc tin: Để gii quyết triệt để nhng vấn đề thuc v đời sng tinh
thn thì phi gii quyết nhng vấn đề tn ti xã hi ny sinh ra vấn đề đó
Ví d: Như đã nói ở trên, dân tc Vit Nam có rt nhiu truyn thng tốt đẹp, tuy nhiên
cũng những hn chế, tiêu cc nhất định v mặt tưởng, li sống như ch nghĩa
nhân, tùy tin t do, điển hình gi cao su: sinh viên đi học tr, công nhân viên chc
đi làm trễ, làm thiếu trách nhim hay y tiện vượt đèn đỏ, tùy tin trong sinh hot v..v,
và điều đã gây ra nhng hn chế đó chính do điều kiện, phương thức sn xut manh
mún, nh l, lc hu ca nn nông nghiệp lúa nước đã ăn sâu vào tiềm thc ca nhiu
người dân Việt Nam vì xưa nay những người nông dân vn luôn quan nim, không cày
bui sáng thì cày bui chiu, không làm hôm nay thì làm ngày mai, đt ca mình, sc
ca mình, mình tùy ý s dụng. Tuy nhiên, đó là suy nghĩ tụt hu ca thời đại trưc, ngày
nay, để xây dng một phương thức sn xut mi, hiện đại ta cn phải tăng cường qun
lí, kiểm tra, đổi mới phương thc sn xuất, tăng cường tác phong công nghip thì mi
dn loi b được nhng tiêu cực không đáng có, làm trì tr tiến trình phát trin ca
hội và đất nước.
2. Tính đc lập tương đi ca ý thc xã hi
2.1 Ý thc xã hội thường lc hậu hơn tồn ti xã hi
a. Cơ sởlun (nguyên nhân):
+ Tn ti hội thường biến đổi nhanh hơn trong khi đó ý thc hi biến đổi chm
hơn do không phản ánh kp s biến đổi ca tn ti hi dẫn đến s lc hu:
Trong các yếu t cu thành nên tn ti xã hội, phương thc sn xut (PTSX) là nhân t
bản, quan trng nht, PTSX bao gm hai mt lực lượng sn xut quan h sn
xut, lực lượng sn xut yếu t biến đổi thường xuyên liên tục thông qua đó dẫn
ti s biến đổi nhanh ca tn ti hi
+ Mt s hình thái ca ý thc xã hội thường lc hu, bo thủ, ăn sâu vào tiềm thc
con người. điu kin vt chất đã thay đổi nhưng những thói quen, li sng, phong
tục, tôn giáo…vẫn không thay đổi hoặc thay đổi rt chm nên nó tr nên lc hu.
+ Ý thc xã hi mang tính giai cp, mà các giai cp phản động thường coi các h
ởng cũ để chng li các lực lượng tiến bộ. Đó chính là rào cản để đư văn hóa mới, li
sng mới … vào đời sng xã hi.
b. Biu hin:
+ Nhiu hiện tượng ý thc nguyên nhân sâu xa trong hội vẫn tn ti dai
dng trong hi mới như lối sống ăn m, lười lao động, tham nhũng, ch nghĩa
nhân…
c. Ý nghĩa:
+ Thường xuyên đấu tranh nhm xóa b những tàn dư của xã hội . Xây dựng văn
hóa mi, xã hi mới, con người mi da vào thc tế khách quan
d: hi Vit Nam ngày nay vn tn tại quan điểm trng nam khinh n. Ngun
gc của tư tưởng này là do tàn của hội cũ, hội phương đông với phương thức
sn xut thuần tay chân, người đàn ông đóng vai trò chính trong lao đng sn xut.
th thy, h tư tưng truyn thống, đặc bit h tưởng nho giáo còn đọng li vi vic
đề cao vai trò của con trai, gia đình không sinh đưc con trai mang ti bt hiếu vi
ông t tiên, chính điều này dẫn đến vic hội đã nhiều thay đổi theo hướng
ngày càng tiến b nhưng đâu đó người ph n không được đề cao trong nhiều quan
t chc, b bạo hành. Đẩy lùi duy lạc hậu này là vô cùng khó khăn nếu không có s
hp tác ca tt c mọi người, ca các t chc. Trong cuc sng hiện đại, ph n cn
được tôn trọng, được làm ch bn thân mình !
+ Kế tha, gi gìn, phát huy những tư tưởng truyn thng tốt đẹp ca dân tộc cũng
như những tiến b văn minh của bên ngoài nhưng không đánh mất, hòa tan đi bản
sc, ct cách ca dân tộc và con người Vit Nam
d: Trong xã hi hiện nay, các trào lưu trên mạng hi facebook, tiktok, zalo,..
tr thành điểm thu hút đối vi nhiu bn tr Vit Nam. Nguyên nhân ca sc hút này là
s mi m, hp dẫn mà nó đem lại cho người dùng. Tuy nhiên mt thc tế đáng bun là
vic lm dng các MXH quá mc ca nhiu bn tr, h chia s nhng thông tin sai lch
hoặc riêng tư, họ nói xấu nhau, m đá nhau, …đã khiến cho văn hóa mạng nước ta
ngày mt tr nên biến cht, xấu đi. Để ci thiện được điều này không phi ngày mt
ngày hai mà là c một quá trình, trước hết cn giáo dục tư tưởng, li sống, sau đó
đưa ra các hình thức x phạt, ...để mxh tr thành nơi giao lưu, chia s, kết ni và truyn
bá văn hóa Việt Nam vi bè bn.
2.2 Ý thc xã hi có th ợt trước tn ti hi
a. Cơ sở lun:
Triết hc Mác Lenin khi khẳng định tính lc hu ca ý thc xã hi so vi tn ti
hội thì đồng thi tha nhn rng trong những điều kin nhất định, tưởng ca con
người có th t trước s phát trin ca tn ti xã hi.
b. Biu hin:
+ Những tư tưởng khoa hc tiến b (xut phát t tn ti hi) th ợt trước
s tn ti xã hi, góp phn d báo đời sng vt chất, xu hướng ca tn ti xã hi.
+Những tư tưởng phn khoa hc xut phát t ý mun ch quan của con người
c. Ý nghĩa:
+ Nhng tư tưởng khoa hc tiến b s vai trò ch đạo, dn dắt con người trong
hoạt động thc tin, lun và tiền đề khoa hc s góp phn dn dắt con người đi đúng
quy lut ca xã hi và tiến đến thành công.
d: Ch ngĩa Mác-nin ra đời vào những m 40 ca thế k 19, trong lòng ch
nghĩa bản nhưng chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ quy lut ca ch nghĩa bản nói
riêng. Đó thực cht chế độ người bóc lột người, mâu thun gia lực lượng sn xut
(công nhân ) vi quan h sn xuất tư bản ch nghĩa. Qua đó khẳng định rng ch nghĩa
bản nhất định s b thay thế bng ch nghĩa cộng sản giai đoạn đầu ch nghĩa
xã hi.
nước ta, trước thời kì đổi mới năm 1986, đảng và nhà nước nhn thc rõ vai trò, v trí
ca ch nghĩa mac-lenin đối vi quy lut phát trin ca hội nên đã tiến hành đi lên
xây dựng XHCN ngay sau độc lp dân tc. đây, để đẩy nhanh tiến trình đi lên XHCN,
mong mun nhân dân không còn b bóc lt, sng t do, ta đã đẩy mnh quan h sn xut
XHCn bng hình thc bao cp XHCN, tuy nhiên do chưa nắm bắt được tình hình lc
ng sx của nước nhà còn thp kém, kinh tế Việt Nam đã có thời kì đi vào trì trệ. Điều
đó khiến Đảng và Nhà nước nhn thức được rng phải đổi mi toàn diện đất nước, thc
hin nn kinh tế m cửa và ngay sau năm1986, đã nhng thành công nhất định, đưa
đất nước ngày mt phát triển, đời sng nhân dân ngày mt nâng cao.
2.3 Ý thc xã hi có tính kế tha trong s phát trin ca mình:
a. Cơ sở lun:
+ Ý thc hi tính kế tha trong s phát trin ca mình vì kế tha qui lut
chung ca các s vt, hiện tượng nên trong quá trình vận động ca ý thc hội nó cũng
phi tính kế tha. Mt khác, s tn ti, phát trin ca ý thc hi phn ánh tn
ti xã hi, mà tn ti xã hội cũng có tính kế tha, nó vận động liên tc nên ý thc xã hi
cũng phản ánh quá trình đó, nó có tính kế tha.
b. Biu hin:
+ Quan điểm, lý lun ca mi thời đại được tạo ra trên cơ s kế tha nhng thành
tu lun ca các thời đại trước. Kế tha tính tt yếu khách quan; tính chn lc
và sáng to; kế thừa theo quan đim li ích; theo truyn thống và đổi mi. Lch s phát
trin của các tư tưởng cho thy những giai đoạn hưng thịnh và suy tàn ca suy tàn ca
nn kinh tế.
c. Ý nghĩa:
+ Quan điểm ca triết hc Mác - Lênin v tính kế tha ca ý thc xã hội ý nga
to ln đối vi s nghip xây dng nền văn hoá tinh thần ca hi hi ch nghĩa.
V.I. Lênin nhn mnh rằng, văn hoá hội ch nghĩa cần phi phát huy nhng thành
tu và truyn thng tốt đẹp nht ca nền văn hnhân loi t c chí kim trên cơ sở thế
gii quan mácxít.
+ Đảng ta khẳng định, trong điều kin kinh tế th trưng và m rộng giao lưu quốc
tế, phải đặc bit quan tâm gi gìn và nâng cao bn sắc văn hoá dân tộc, kế tha và phát
huy truyn thống đạo đức, tp quán tốt đẹp lòng t hào dân tc. Tiếp thu tinh hoa các
dân tc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Vit Nam.
Ví d: + Ngày xưa đi học: Đi bộ Xe đạp Xe máy
+ Tư tưởng HCM kế tha phát huy nhng lý lun cơ bản ca ch
nghĩa Mác - Lênin
2.4 S tác động qua li gia các hình thái ý thc hi trong s phát trin ca
chúng:
a. Cơ sởlun:
+ S tác động qua li gia các hình thái ý thc hội cũng một biu hin na
của tính độc lập tương đối ca ý thức. Đây là quy luật phát trin ca ý thc xã hi.
b. Biu hin:
+ Thông thường, trong mi thời đại, tu theo nhng hoàn cnh lch s c th,
nhng hình thái ý thc xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác độngchi phi các hình thái
ý thc xã hi khác.
c. Ý nghĩa:
+ Mi liên h và tác động lẫn nhau đó giữa các hình thái ý thc hi làm cho mi
hình thái ý thc hi nhng tính cht nhng mt không th gii thích trc tiếp
được bng các quan h vt cht.
d: Chng hn thi c đại Tây Âu thì trit hc và ngh thuật đóng vai trò đặc
bit. Thi Trung C Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mnh m đến trit hc, ngh thut,
pháp quyn...Ngày nay thì h ng chính tr và khoa học đang tác động đến các lĩnh
vc của đời sng tinh thn xã hi.
2.5 S tác động tr li ca ý thc xã hội đối vi tn ti xã hi:
a. Cơ sởlun:
(biu hin quan trng của tính độc lập tương đối ca ý thc xã hội đối vi tn
ti xã hi)
+ Ph. Ăng ghen đã khẳng định “Sự phát trin v mt chính tr, pháp lut, triết hc,
tôn giáo, văn học, ngh thut…đu da vào s phát trin kinh tế. Nhưng tất c chúng
cũng ảnh hưởng ln nhau ảnh hưởng đến sở kinh tế.Mức độ ảnh hưởng ca
tưởng đối vi s phát trin ca hi ph thuc vào những điều kin lch s c th,
vào tính cht các mi quan h kinh tế trên đó tưởng ny sinh, vào vai trò lch s
ca giai cp mang ngn c tưởng vào mức độ phản ánh đúng đắn của tưởng đối
vi các nhu cu phát trin hi, vào mức đ thâm nhp của tưởng đó vào quần
chúng.
b. Biu hin:
+ Đósự tác động nhiu chiu vi các phương thức phc tp. S tác động này th
hin mức độ phù hp giữa tưởng vi hin thc; s xâm nhp ca ý thc hi vào
qun chúng c chiu sâu, chiu rng và ph thuc vào kh năng hiện thc hoá ý thc xã
hi ca giai cấp đảng phái. Như vậy, ý thc hi, vi tính cách th thng nht
độc lp, tích cực tác động ngược tr li lên tn ti hội nói riêng lên đời sng xã
hi nói chung.
c. Ý nghĩa:
Như vy, nguyên lý ca triết hc Mác - Lênin v tính độc lập tương đối ca ý thc
xã hi ch ra bc tranh phc tp ca lch s phát trin ca ý thc hi và của đời sng
tinh thn hi nói chung. bác b mọi quan điểm siêu hình, máy móc tầm thường
v mi quan h gia tn ti hi và ý thc xã hội. Đây cũng là sluận để quán
triệt quan điểm của Đảng ta trong vic kết hp phát trin kinh tế vi xây dng nn văn
hóa mới, và con người mi trong thi k quá đ đi lên CNXH.
Mt tích cc:
Nếu ý thc hi phản ánh đúng quy lut vận động phát trin xa tn ti hi
thì thông qua hoạt động của con người nó có th tác động tích cực đến s tn ti ca xã
hội thúc đy xã hi phát trin.
Mt tiêu cc:
Nếu ý thc hi lc hu phản ánh đúng quy luật vận động ca s tn ti phát
trin hi, ý thc hi phn ánh tiến b nht ý thc chính tr s tác động tiêu cc
đến s phát trin ca tn ti xã hi
d: Bn tin d báo thi tiết giúp con người biết trước nhng din biến tht
thưng ca thi tiết , của thiên nhiên...Để t đó đưa ra nhưng biện pháp đối phó
- Bn tin d báo ti tiết (thuc ý thc hi) chu s quy định ca tn ti
hi vì phn ánh cho ta biết nhng biến đổi thi tiết đang sẽ din ra trong môi
trưng t nhiên và xã hi, ni dung ca nhng bản tin đó thường xuyên thay đổi do s
biến đổi liên tc ca thi tiết trong thc tế
+ Mt tích cc:
. Nhng bn tin d báo thi tiết giúp con người ích cho con người trong đời sng.
. Bn tin d báo thi tiết giúp con người biết trước nhng din biến thất thường
ca thi tiết , ca thiên nhiên...
. Để t đó đưa ra nhưng biện pháp đối phó nhm hn chế nhng thit hi cho
sn xuất và đời sng giúp nhng hoạt động sinh hot sn xut của con người đạt hiu
Qu cao
+ Mt tiêu cc:
. Vic d báo thi tiết có th không đúng và vì thế con người s không biết để
chun b trưc vi nhng din biến bất thường ca thi tiết nhiu khi phi chu nhng
hu qu nghiêm trng.
III. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Trong vic nhn thức đúng các hiện tượng thuộc đời sng ý thc xã hi:
Nghiên cứu ý thức hội không được dừng lại các hiện tượng ý thức mà phải đi
sâu vài nghiên cứu tồn tại hội. Do đó, để nhận thức đúng các hiện tượng thuộc đời
sống ý thức xã hội thì một mặt, cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó,
mặt khác cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ những phương diện khác nhau
thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng.
dụ: Chỉ có thể giải thích đúng bản chất và nguồn gốc tâm lý xã hội của con người
Việt Nam truyền thống (như: tâm lý tiểu nông, coi trọng làng, xã, sinh hoạt lễ hội theo
mùa,...) nếu xuất phát từ sở tồn tại hội truyền thống của phương thức canh
tác lúa nước trong điều kiện trình độ kỹ thuật thủ công với hình thức tổ chức dân
cộng đồng làng xã khép kín, tự cấp tự túc,... Sẽ là sai lầm chủ quan, duy ý chí phiến diện
khi phân tích mà quy chụp đó là cái “bản tính cố hữu” của người Việt để giải thích đi
sống tâm lý đó.
2. Trong vic ci to, xây dng xã hi
Tn ti hi ý thc hội hai phương diện thng nht bin chng của đời
sng hi. vy công cuc ci to hội cũ, xây dựng hi mi phải được tiến
hành đồng thi trên c hai mt tn ti xã hi và ý thc xã hi. Trong đó, thay đi tn ti
hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thc xã hi; mặt khác, cũng cần thy rng
không ch nhng biến đổi trong tn ti xã hi mi tt yếu dẫn đến những thay đổi to ln
trong đi sng tinh thn ca xã hội mà ngược li, nhng tác động của đời sng tinh thn
hi, vi những điều kiện xác định cũng thể to ra nhng biến đổi mnh m, sâu
sc trong tn ti xã hi.
3. Trong s nghip cách mng XHCN c ta
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong snghiệp cách mạng hội chủ
nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai
trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan
duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con nời mới.
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
1. Suy nghĩ, đánh giá của bn thân v phương pháp luận
Theo em, đây là phương pháp luận khoa học có ý nghĩa quan trng và là tiền đề để định
hướng cũng như phát trin hội theo hướng tích cc, khách quan. Phương pháp lun
cũng đồng thi giúp em nhn ra rng: mun tn ti và phát trin thì cn da vào thc tế
năng lc ca bn thân, tích cc tiếp thu cái mới có ích và đấu tranh vi nhng thói quen
xấu trong đời sống thường ngày…
2. Ảnh hưởng ca phương pháp luận đến đời sng
a. Đối vi sinh viên:
+Luôn luôn n lc, c gng hoàn thin bn thân. Không bao gi được phép chịu đầu
hàng trước những khó khăn vất vả, cũng như không bao giờ ph thuộc vào điều kin
kinh tế của gia đình vì điu kin sng s quyết định nhân cách, li sng của con người
và rèn luyn cho mình tinh thn bn vững trước những thay đổi ca xã hi.
+ Tiếp thu có chn lc nhng tiến b v văn hóa, kinh tế,hội nhưng không được
đánh mất bn sc ca chính mình bn sc là th to nên s khác bit, to nên cht
riêng ca mỗi người.
+ Xây dng tác phong công nghiệp không đồng nghĩa với hành động máy móc,
không có chính kiến, luôn đưa ra quan điểm cá nhân để được góp ý và hoàn thin.
b. Đối vi bn thân:
+Tham gia nhiu hoạt động hi b ích bên cnh vic hc tập để tích lũy kinh
nghim sng, kinh nghim làm vic
+Loi b những uy ngchủ quan, tiêu cc, sng và hc tp hết kh năng. Không
phí thi gian vào nhng trò vô b
+Có ý thc xây dng cộng đồng lành mnh, xã hội văn minh
KT LUN
Nhìn chung, tn ti hi ý thc hi mi quan h cht ch vi nhau.. T
ni dung lun trên, ta có th vn dụng để gii quyết các vấn đề thc tin, gii thích
được các hiện tượng thuộc đời sng tinh thn ca xã hi.
Việt Nam đang trên đường xây dng mt nền văn hóa mới, với tưởng mi, con
người mới nhưng vẫn gi được nét đậm đà bản sc dân tộc. Để làm được điều đó, chúng
ta phi tờng xuyên đấu tranh xóa b tàn dư của xã hội cũ, đồng thi gi gìn, phát huy
những tưởng, li sống, văn hóa tốt đẹp. Bên cnh nhng gtr tốt đẹp, vn còn
nhng mt ti, d như tưởng trng nam kinh n, nhân ch nghĩa, cục b địa
phưng, tưởng tùy tin t do…. Đó những hn chế trong điều kin hin nay,
mun xây dng mt nền văn hóa mới chúng ta cn phi lc b, xóa b để tiến b.
Tuy nhiên vic xóa b cái đã ăn sâu vào tim thức, cái đã trở thành thói quen, mt
nếp sngquá trình rt lâu dài. Trong quá trình tiến ti xóa b tưởng lc hu, chúng
ta cn chng li bênh ch quan duy ý chí: ng vi, mun xóa b ngay các ý thc
hội cũ. Nhiều người tin rng ch s dng mt vài mnh lnh hành chính th th xóa
b những điều ăn sâu trong tim thc, và cuối cùng đã dẫn đến tht bại trong nh động.
Ta phi hiểu được , muốn thay đổi ý thc xã hội, trước hết phải thay đổi tn ti hi.
Vậy ra, đ xóa b cái xu ấy, trước hết ta phải thay đổi phương thức sn xut mi, tiên
tiến hiện đại, đồng thi thay đổi cách t chc quản lí, tăng cường giám sát kim tra, thì
mi dần được xóa b.
Như vy, thông qua vic nghiên cu phương pháp luận ca ý thc xã hi và tn ti
hi, ta nhận ra được rng, mun gii quyết mt vấn đề, hiện tượng ý thc xã hi, ta
cn nghiên cu toàn din v mi quan h ca ý thc xã hi và tn ti hội, đồng thi
ta cũng cần xem xét đến tính độc lp ca nó. Trên tt c, một điều ta không được
quên: muốn thay đổi ý thc hội, trước hết phải thay đổi tn ti hội, đặc bit nht
là trong phương thức sn xut.
lời nói cuối cùng để kết lại bài tiểu luận này, một lần nữa chúng em xin chân
thành cảm ơn cơ hội để chúng em có thể tìm hiểu về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội và mang những kiến thức đó để đúc kết lại trong bài tiểu luận này. rất
cố gắng thế nhưng, trong bài tiểu luận vẫn không tránh khỏi các thiếu sót, vì vậy chúng
em hi vọng sẽ nhận được sự lời góp ý và nhận xét tích cực cho bài tiểu luận của mình.
Cảm ơn cô đã xem bài tiểu luận của nhóm chúng em!
| 1/17

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN NHÓM
Môn học: Triết học Mác – Lênin Học kỳ II (2019-2020)
ĐỀ TÀI: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC THỨC XÃ HỘI
Trường: Đại học Kinh Tế-Luật
Giảng viên: cô Nguyễn Thị Hồng Hoa Sinh viên thực hiện: - Nguyễn Thị Kim Duyên K194101371 - Trần Thị Thu Hiền K194101381 - Trần Ngọc Huy K194101384 - Phạm Minh Tuấn K194101426
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
KHOA CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH
BÁO CÁO KẾT QUẢ THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN PHẢN BIỆN NHÓM
Môn: Triết học Mác-Lênin
Lớp: 192TR0408 Tên nhóm: 11
Đề tài: Tồn tại xã hội, Ý thức xã hội
Họ và tên nhóm trưởng: Phạm Minh Tuấn, SĐT:0787705664,
Email: tuanpm19410@st.uel.edu.vn STT HỌ TÊN
NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN TIẾN ĐỘ KẾT QUẢ CÔNG THỰC HIỆN 1 Nguyễn
Thị Soạn nội dung các phần”
Đã hoàn thành Nội dung chi Kim Duyên
-Ý thức xã hội có tính kế thừa ... tiết, mạch lạc
-Sự tác động qua lại giữa… Có ví dụ gẫn gũi, dễ
-Sự tác động trở lại… hiểu 2
Trần Thị Thu Soạn nội dung các phần:
Đã hoàn thành Có sự đầu tư về Hiền
-Mối quan hệ giữa TTXH và nội dung, ví dụ YTXH chi tiết
-Ý thức xã hội thường lạc hậu.. Có sự đóng góp
-Ý thức xã hội có thể vượt tích cực cho bài trước.. 3
Trần Ngọc Huy Soạn nội dung phần tổng quan: Đã hoàn thành Nội dung đầy
khái niệm, kết cấu của tồn tại xã đủ, rõ ràng, có hội và ý thức xã hội hình ảnh minh họa cụ thể 4 Phạm
Minh Viết lời mở đầu, kết luận
Đã hoàn thành Đảm bảo bài Tuấn
Soạn nội dung phần ý nghĩa tiểu luận được phương pháp luận hoàn thành tốt
Tổng hợp nội dung, kiểm tra, trước thời hạn.
sửa chữa, định dạng hình thức.
MỤC LỤC TIỂU LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4
NỘI DUNG ................................................................................................................. 5
I. TỔNG QUAN ....................................................................................................... 5
1. Tồn tại xã hội ..................................................................................................... 5
2. Ý thức xã hội ..................................................................................................... 6 II.
NỘI DUNG ....................................................................................................... 8
1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ................................................ 8
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ......................................................... 10
2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội ............................................ 10
2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội................................................ 11
2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình: .......................... 12
2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng:
.................................................................................................................. 13
2.5 Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: .......................... 13 III.
Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................... 15
1. Trong việc nhận thức đúng các hiện tượng thuộc đời sống ý thức xã hội: ......... 15
2. Trong việc cải tạo, xây dựng xã hội ................................................................. 15
3. Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta .................................................. 16 IV.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ................................................................................. 16
1. Suy nghĩ, đánh giá của bản thân về phương pháp luận ..................................... 16
2. Ảnh hưởng của phương pháp luận đến đời sống ............................................... 16
a. Đối với sinh viên: ......................................................................................... 16
b. Đối với bản thân: .......................................................................................... 16
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới xung quanh chúng ta là sự tổng hợp hài hòa giữa hai thành tố: vật chất và
ý thức. Từ xa xưa, con người đã luôn tò mò, không ngừng khám phá về mối quan hệ
giữa hai yếu tố này. Cùng với sự phát triển của tri thức nhân loại, xuất hiện ngày càng
nhiều những định nghĩa, những nhận xét đánh giá về khái niệm, bản chất của như là về
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nắm bắt được tình hình đó và để đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của quá trình phát
triển, Triết học đã xuất hiện như một kim chỉ nam để giúp con người giải đáp những
thắc mắc về vật chất , ý thức và cũng như để giải quyết những tình huống của đời sống
thực tiễn. Trong triết học, vật chất và ý thức, được xem xét ở hai khái niệm: tồn tại xã
hội và ý thức xã hội. Và cũng nhằm mục đích phục vụ công tác học tập và nghiên cứu,
chúng em - những sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Luật xin thực hiện bài tiểu luận
với chủ đề “Tồn tại xã hội và ý thức xã hội” với mong muốn mang lại cái nhìn tổng
quan nhất về khái niệm, bản chất, cũng như là mối quan hệ giữa hai yếu tố tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Chúng em luôn mong muốn hoàn thành bài tiểu luận này một cách hoàn hảo nhất,
mặc dù vậy, bài tiểu luận chắc chắn sẽ có những sai sót nhất định. Vì vậy, chúng em rất
mong muốn nhận được sự góp ý để có thể hoàn thiện bài tiểu luận này và rút kinh
nghiệm cho các bài tiểu luận tiếp theo trong giảng đường đại học của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I. TỔNG QUAN
1. Tồn tại xã hội a. Khái niệm
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. b. Kết cấu
Tồn tại xã hội được tạo thành chủ yếu từ ba yếu tố sau:
 Điều kiện tự nhiên-hoàn cảnh địa lý, là các tính chất khí hậu, đất đai, sông ngòi,…
tạo nên đặc đặc điểm tự nhiên riêng biệt của nơi nào đó.
Hình ảnh núi rừng Tây Nguyên
Đồng bằng Sông Cửu Long
 Điều kiện dân cư, bao gồm: dân số, mật độ dân số, cách thức tổ chức dân cư,…
Hệ thống giao thông bị áp lực bởi dân số đông của tp Hồ Chí Minh
 Phương thức sản xuất vật chất là cách mà con người tạo ra của cải vật chất trong
một giai đoạn nhất định.
Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau
tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật
chất là yếu tố cơ bản nhất.
Ví dụ: tại các vung trung du, đồi núi với nhiều điều kiện khó khăn nên dân số ít,
tập trung thưa thớt, với điều kiện tự nhiên này người dân buộc phải canh tác lúa trên ruộng bậc thang. 2. Ý thức xã hội a. Khái niệm
Ý thức xã hội là phạm trù dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội,
nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tai xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. b. Cấu trúc
Cấu trúc của ý thức xã hội có thể phân tích theo các góc độ khác nhau.
 Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các
linh vực khác nhau, đó là ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm
mỹ, ý thức khoa học,...
 Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức luận.
 Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan điểm của con người
một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày. Chưa được hệ thống, khai quát
thành lý luận. Ý thức xã hội thông thường thường phản ánh sinh động trực tiếp nhiều
mặt cuộc sống hàng ngày của con người thường xuyên chi phối cuôc sống đó.
 Ý thức lý luận là những tư tương, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy
luật. Ý thức lý luận khoa học có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái
quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng.
 Người ta còn phân ý thức xã hội thành hai cấp độ: tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
 Tâm lý xã hội phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày của con
người, là sự phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại những mặt bề ngoài của tồn
tại xã hội. Nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối quan
hệ xã hội của con người. Những quan niệm của con người ở trình độ tâm lý xã hội còn
mang tính kinh nghiệm, chưa được thể hiện về mặt lý luận, yếu tố trí tuệ đan xem với yếu tố tình cảm. Ví dụ:
Tâm lý trọng nam khinh nữ
 Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như:
chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo; là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội. Ví dụ:
Tư tưởng Hồ Chí Minh II. NỘI DUNG
1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
(Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội)
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh rằng: Tồn tại xã hội là cái quyết định ý
thức xã hội và ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội.
a. Cơ sở lí luận (nguyên nhân):
Theo Mác – Ănghen, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ
sở của đời sống vật chất, không thể tìm thấy nguồn gốc của tư tưởng, tâm lí xã hội trong
bản thân nó, mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Do đó, có thể khẳng định, tồn tại xã
hội chính là nguồn gốc của ý thức xã hội, là cái có vai trò quyết định đối với ý thức xã hội. b. Biểu hiện:
+ Tồn tại xã hội là cái có trước, ý thức xã hội là cái có sau. Tồn tại xã hội như thế
nào thì ý thức xã hội như thế ấy
+ Tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội thay đổi theo. Cụ thể, khi tồn tại xã hội
thay đổi, nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội,
những quan điểm về chính trị, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật… sớm hay muộn cũng thay đổi theo. c. Ý nghĩa:
+ Đối với nhận thức: giúp giải thích các hiện tượng đời sống tinh thần của xã hội.
Ví dụ: Để giải thích cho những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, chẳng hạn
như truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, ta có thể thấy, Việt Nam từ
xưa đến nay vốn được biết đến là đất nước giàu có về tài nguyên, dân cư đông đúc, vị
trí chiến lược quan trọng ở Đông Nam Á nên thường xuyên bị giặc ngoại xâm dòm ngó,
mặt khác, giặc có thế lực mạnh hơn ta nhiều lần nên đòi hỏi toàn bộ dân tộc sống trên
lãnh thổ Việt Nam phải đoàn kết, gắn bó với nhau thì mới có thể chống lại kẻ thù xâm
lược…vì mục đích của chúng là kích động nhân dân nhằm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
để cướp nước ta và đồng hóa dân tộc ta. Chính vì bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của tổ
quốc mà dân ta sẵn sàng chấp nhận khó khăn, sẵn sàng hi sinh bản thân mình. Hay có
thể kể đến truyền thống cần cù siêng năng của nhân dân Việt Nam, sở dĩ ta có được lối
sống đó là do dân ta có văn minh lúa nước lâu đời, hơn nữa sản xuất nông nghiệp truyền
thống lại phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, người nông dân sản xuất ra hạt gạo
phải rất vất vả, chính vì vậy mà họ luôn trân trọng những thành quả của mình cũng như
trân trọng công sức mà mình đã bỏ ra, đó là cơ sở để hình thành đức tính chịu thương
chịu khó, cần cù siêng năng của dân ta.
+ Đối với thực tiễn: Để giải quyết triệt để những vấn đề thuộc về đời sống tinh
thần thì phải giải quyết những vấn đề tồn tại xã hội nảy sinh ra vấn đề đó
Ví dụ: Như đã nói ở trên, dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, tuy nhiên
cũng có những hạn chế, tiêu cực nhất định về mặt tư tưởng, lối sống như chủ nghĩa cá
nhân, tùy tiện tự do, điển hình là giờ cao su: sinh viên đi học trễ, công nhân viên chức
đi làm trễ, làm thiếu trách nhiệm hay tùy tiện vượt đèn đỏ, tùy tiện trong sinh hoạt v..v,
và điều đã gây ra những hạn chế đó chính là do điều kiện, phương thức sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ, lạc hậu của nền nông nghiệp lúa nước đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều
người dân Việt Nam vì xưa nay những người nông dân vẫn luôn quan niệm, không cày
buổi sáng thì cày buổi chiều, không làm hôm nay thì làm ngày mai, đất của mình, sức
của mình, mình tùy ý sử dụng. Tuy nhiên, đó là suy nghĩ tụt hậu của thời đại trước, ngày
nay, để xây dựng một phương thức sản xuất mới, hiện đại ta cần phải tăng cường quản
lí, kiểm tra, đổi mới phương thức sản xuất, tăng cường tác phong công nghiệp thì mới
dần loại bỏ được những tiêu cực không đáng có, làm trì trệ tiến trình phát triển của xã hội và đất nước.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
a. Cơ sở lí luận (nguyên nhân):
+ Tồn tại xã hội thường biến đổi nhanh hơn trong khi đó ý thức xã hội biến đổi chậm
hơn do nó không phản ánh kịp sự biến đổi của tồn tại xã hội và dẫn đến sự lạc hậu:
Trong các yếu tố cấu thành nên tồn tại xã hội, phương thức sản xuất (PTSX) là nhân tố
cơ bản, quan trọng nhất, PTSX bao gồm hai mặt là lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố biến đổi thường xuyên liên tục và thông qua đó dẫn
tới sự biến đổi nhanh của tồn tại xã hội
+ Một số hình thái của ý thức xã hội thường lạc hậu, bảo thủ, ăn sâu vào tiềm thức
con người. Dù điều kiện vật chất đã thay đổi nhưng những thói quen, lối sống, phong
tục, tôn giáo…vẫn không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm nên nó trở nên lạc hậu.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp, mà các giai cấp phản động thường coi các hệ tư
tưởng cũ để chống lại các lực lượng tiến bộ. Đó chính là rào cản để đư văn hóa mới, lối
sống mới … vào đời sống xã hội. b. Biểu hiện:
+ Nhiều hiện tượng ý thức có nguyên nhân sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn tại dai
dẳng trong xã hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân… c. Ý nghĩa:
+ Thường xuyên đấu tranh nhằm xóa bỏ những tàn dư của xã hội cũ. Xây dựng văn
hóa mới, xã hội mới, con người mới dựa vào thực tế khách quan
Ví dụ: Xã hội Việt Nam ngày nay vẫn tồn tại quan điểm trọng nam khinh nữ. Nguồn
gốc của tư tưởng này là do tàn dư của xã hội cũ, xã hội phương đông với phương thức
sản xuất thuần tay chân, người đàn ông đóng vai trò chính trong lao động sản xuất. Có
thể thấy, hệ tư tưởng truyền thống, đặc biệt là hệ tư tưởng nho giáo còn đọng lại với việc
đề cao vai trò của con trai, gia đình không sinh được con trai là mang tội bất hiếu với
ông bà tổ tiên, chính điều này dẫn đến việc xã hội dù đã có nhiều thay đổi theo hướng
ngày càng tiến bộ nhưng đâu đó người phụ nữ không được đề cao trong nhiều cơ quan
tổ chức, bị bạo hành. Đẩy lùi tư duy lạc hậu này là vô cùng khó khăn nếu không có sự
hợp tác của tất cả mọi người, của các tổ chức. Trong cuộc sống hiện đại, phụ nữ cần
được tôn trọng, được làm chủ bản thân mình !
+ Kế thừa, giữ gìn, phát huy những tư tưởng truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng
như những tiến bộ và văn minh của bên ngoài nhưng không đánh mất, hòa tan đi bản
sắc, cốt cách của dân tộc và con người Việt Nam
Ví dụ: Trong xã hội hiện nay, các trào lưu trên mạng xã hội facebook, tiktok, zalo,..
trở thành điểm thu hút đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Nguyên nhân của sức hút này là
sự mới mẻ, hấp dẫn mà nó đem lại cho người dùng. Tuy nhiên một thực tế đáng buồn là
việc lạm dụng các MXH quá mức của nhiều bạn trẻ, họ chia sẻ những thông tin sai lệch
hoặc riêng tư, họ nói xấu nhau, ném đá nhau, …đã khiến cho văn hóa mạng nước ta
ngày một trở nên biến chất, xấu đi. Để cải thiện được điều này không phải ngày một
ngày hai mà là cả một quá trình, trước hết là cần giáo dục tư tưởng, lối sống, sau đó là
đưa ra các hình thức xử phạt, ...để mxh trở thành nơi giao lưu, chia sẻ, kết nối và truyền
bá văn hóa Việt Nam với bè bạn.
2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
a. Cơ sở lí luận:
Triết học Mác –Lenin khi khẳng định tính lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại
xã hội thì đồng thời thừa nhận rằng trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con
người có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội. b. Biểu hiện:
+ Những tư tưởng khoa học tiến bộ (xuất phát từ tồn tại xã hội) có thể vượt trước
sự tồn tại xã hội, góp phần dự báo đời sống vật chất, xu hướng của tồn tại xã hội.
+Những tư tưởng phản khoa học xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người c. Ý nghĩa:
+ Những tư tưởng khoa học tiến bộ sẽ có vai trò chỉ đạo, dẫn dắt con người trong
hoạt động thực tiễn, lí luận và tiền đề khoa học sẽ góp phần dẫn dắt con người đi đúng
quy luật của xã hội và tiến đến thành công.
Ví dụ: Chủ ngĩa Mác-Lê nin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ 19, trong lòng chủ
nghĩa tư bản nhưng chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ quy luật của chủ nghĩa tư bản nói
riêng. Đó thực chất là chế độ người bóc lột người, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
(công nhân ) với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Qua đó khẳng định rằng chủ nghĩa
tư bản nhất định sẽ bị thay thế bằng chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Ở nước ta, trước thời kì đổi mới năm 1986, đảng và nhà nước nhận thức rõ vai trò, vị trí
của chủ nghĩa mac-lenin đối với quy luật phát triển của xã hội nên đã tiến hành đi lên
xây dựng XHCN ngay sau độc lập dân tộc. Ở đây, để đẩy nhanh tiến trình đi lên XHCN,
mong muốn nhân dân không còn bị bóc lột, sống tự do, ta đã đẩy mạnh quan hệ sản xuất
XHCn bằng hình thức bao cấp XHCN, tuy nhiên do chưa nắm bắt được tình hình lực
lượng sx của nước nhà còn thấp kém, kinh tế Việt Nam đã có thời kì đi vào trì trệ. Điều
đó khiến Đảng và Nhà nước nhận thức được rằng phải đổi mới toàn diện đất nước, thực
hiện nền kinh tế mở cửa và ngay sau năm1986, đã có những thành công nhất định, đưa
đất nước ngày một phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao.
2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình:
a. Cơ sở lý luận:
+ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình vì kế thừa là qui luật
chung của các sự vật, hiện tượng nên trong quá trình vận động của ý thức xã hội nó cũng
phải có tính kế thừa. Mặt khác, sự tồn tại, phát triển của ý thức xã hội là phản ánh tồn
tại xã hội, mà tồn tại xã hội cũng có tính kế thừa, nó vận động liên tục nên ý thức xã hội
cũng phản ánh quá trình đó, nó có tính kế thừa. b. Biểu hiện:
+ Quan điểm, lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành
tựu lý luận của các thời đại trước. Kế thừa có tính tất yếu khách quan; có tính chọn lọc
và sáng tạo; kế thừa theo quan điểm lợi ích; theo truyền thống và đổi mới. Lịch sử phát
triển của các tư tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh và suy tàn của suy tàn của nền kinh tế. c. Ý nghĩa:
+ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa
to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa.
V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành
tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hoá nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan mácxít.
+ Đảng ta khẳng định, trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc
tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát
huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa các
dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam.
Ví dụ: + Ngày xưa đi học: Đi bộ  Xe đạp Xe máy
+ Tư tưởng HCM kế thừa và phát huy những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng:
a. Cơ sở lý luận:
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội cũng là một biểu hiện nữa
của tính độc lập tương đối của ý thức. Đây là quy luật phát triển của ý thức xã hội. b. Biểu hiện:
+ Thông thường, trong mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có
những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác. c. Ý nghĩa:
+ Mối liên hệ và tác động lẫn nhau đó giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho mỗi
hình thái ý thức xã hội có những tính chất và những mặt không thể giải thích trực tiếp
được bằng các quan hệ vật chất.
Ví dụ: Chẳng hạn Ở thời cổ đại Tây Âu thì triểt học và nghệ thuật đóng vai trò đặc
biệt. Thời Trung Cố Ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triểt học, nghệ thuật,
pháp quyền...Ngày nay thì hệ tư tường chính trị và khoa học đang tác động đến các lĩnh
vực của đời sống tinh thần xã hội.
2.5 Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội:
a. Cơ sở lý luận:
(Là biểu hiện quan trọng của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội)
+ Ph. Ăng ghen đã khẳng định “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật…đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng
cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế.” Mức độ ảnh hưởng của
tư tưởng đối với sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể,
vào tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử
của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối
với các nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập của tư tưởng đó vào quần chúng. b. Biểu hiện:
+ Đó là sự tác động nhiều chiều với các phương thức phức tạp. Sự tác động này thể
hiện mức độ phù hợp giữa tư tưởng với hiện thực; sự xâm nhập của ý thức xã hội vào
quần chúng cả chiều sâu, chiều rộng và phụ thuộc vào khả năng hiện thực hoá ý thức xã
hội của giai cấp và đảng phái. Như vậy, ý thức xã hội, với tính cách là thể thống nhất
độc lập, tích cực tác động ngược trở lại lên tồn tại xã hội nói riêng và lên đời sống xã hội nói chung. c. Ý nghĩa:
Như vậy, nguyên lý của triết học Mác - Lênin về tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời sống
tinh thần xã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc tầm thường
về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Đây cũng là cơ sở lý luận để quán
triệt quan điểm của Đảng ta trong việc kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng nền văn
hóa mới, và con người mới trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.  Mặt tích cực:
Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật vận động phát triển xủa tồn tại xã hội
thì thông qua hoạt động của con người nó có thể tác động tích cực đến sự tồn tại của xã
hội thúc đẩy xã hội phát triển.  Mặt tiêu cực:
Nếu ý thức xã hội lạc hậu phản ánh đúng quy luật vận động của sự tồn tại phát
triển xã hội, ý thức xã hội phản ánh tiến bộ nhất là ý thức chính trị sẽ tác động tiêu cực
đến sự phát triển của tồn tại xã hội
Ví dụ: Bản tin dự báo thời tiết giúp con người biết trước những diễn biến thất
thường của thời tiết , của thiên nhiên...Để từ đó đưa ra nhưng biện pháp đối phó
- Bản tin dự báo tời tiết (thuộc ý thức xã hội) có chịu sự quy định của tồn tại xã
hội vì nó phản ánh cho ta biết những biến đổi thời tiết đang và sẽ diễn ra trong môi
trường tự nhiên và xã hội, nội dung của những bản tin đó thường xuyên thay đổi do sự
biến đổi liên tục của thời tiết trong thực tế
+ Mặt tích cực:
. Những bản tin dự báo thời tiết giúp con người ích cho con người trong đời sống.
. Bản tin dự báo thời tiết giúp con người biết trước những diễn biến thất thường
của thời tiết , của thiên nhiên...
. Để từ đó đưa ra nhưng biện pháp đối phó nhằm hạn chế những thiệt hại cho
sản xuất và đời sống giúp những hoạt động sinh hoạt sản xuất của con người đạt hiểu Quả cao
+ Mặt tiêu cực:
. Việc dự báo thời tiết có thể không đúng và vì thế con người sẽ không biết để
chuẩn bị trước với những diễn biến bất thường của thời tiết và nhiều khi phải chịu những hậu quả nghiêm trọng.
III. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Trong việc nhận thức đúng các hiện tượng thuộc đời sống ý thức xã hội:
Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức mà phải đi
sâu vài nghiên cứu tồn tại xã hội. Do đó, để nhận thức đúng các hiện tượng thuộc đời
sống ý thức xã hội thì một mặt, cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó,
mặt khác cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ những phương diện khác nhau
thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng.
Ví dụ: Chỉ có thể giải thích đúng bản chất và nguồn gốc tâm lý xã hội của con người
Việt Nam truyền thống (như: tâm lý tiểu nông, coi trọng làng, xã, sinh hoạt lễ hội theo
mùa,...) nếu xuất phát từ cơ sở tồn tại xã hội truyền thống của nó là phương thức canh
tác lúa nước trong điều kiện trình độ kỹ thuật thủ công với hình thức tổ chức dân cư
cộng đồng làng xã khép kín, tự cấp tự túc,... Sẽ là sai lầm chủ quan, duy ý chí phiến diện
khi phân tích mà quy chụp đó là cái “bản tính cố hữu” của người Việt để giải thích đời sống tâm lý đó.
2. Trong việc cải tạo, xây dựng xã hội
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời
sống xã hội. Vì vậy công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến
hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Trong đó, thay đổi tồn tại
xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội; mặt khác, cũng cần thấy rằng
không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn
trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần
xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu
sắc trong tồn tại xã hội.
3. Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai
trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan
duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới.
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
1. Suy nghĩ, đánh giá của bản thân về phương pháp luận
Theo em, đây là phương pháp luận khoa học có ý nghĩa quan trọng và là tiền đề để định
hướng cũng như phát triển xã hội theo hướng tích cực, khách quan. Phương pháp luận
cũng đồng thời giúp em nhận ra rằng: muốn tồn tại và phát triển thì cần dựa vào thực tế
năng lực của bản thân, tích cực tiếp thu cái mới có ích và đấu tranh với những thói quen
xấu trong đời sống thường ngày…
2. Ảnh hưởng của phương pháp luận đến đời sống
a. Đối với sinh viên:
+Luôn luôn nỗ lực, cố gắng hoàn thiện bản thân. Không bao giờ được phép chịu đầu
hàng trước những khó khăn vất vả, cũng như không bao giờ phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế của gia đình vì điều kiện sống sẽ quyết định nhân cách, lối sống của con người
và rèn luyện cho mình tinh thần bền vững trước những thay đổi của xã hội.
+ Tiếp thu có chọn lọc những tiến bộ về văn hóa, kinh tế, xã hội nhưng không được
đánh mất bản sắc của chính mình vì bản sắc là thứ tạo nên sự khác biệt, tạo nên chất riêng của mỗi người.
+ Xây dựng tác phong công nghiệp không đồng nghĩa với hành động máy móc,
không có chính kiến, luôn đưa ra quan điểm cá nhân để được góp ý và hoàn thiện.
b. Đối với bản thân:
+Tham gia nhiều hoạt động xã hội bổ ích bên cạnh việc học tập để tích lũy kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc
+Loại bỏ những uy nghĩ chủ quan, tiêu cực, sống và học tập hết khả năng. Không
phí thời gian vào những trò vô bổ
+Có ý thức xây dựng cộng đồng lành mạnh, xã hội văn minh KẾT LUẬN
Nhìn chung, tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.. Từ
nội dung lí luận ở trên, ta có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn, giải thích
được các hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội.
Việt Nam đang trên đường xây dựng một nền văn hóa mới, với tư tưởng mới, con
người mới nhưng vẫn giữ được nét đậm đà bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó, chúng
ta phải thường xuyên đấu tranh xóa bỏ tàn dư của xã hội cũ, đồng thời giữ gìn, phát huy
những tư tưởng, lối sống, văn hóa tốt đẹp. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp, vẫn còn có
những mặt tối, ví dụ như tư tưởng trọng nam kinh nữ, cá nhân chủ nghĩa, cục bộ địa
phưng, tư tưởng tùy tiện tự do…. Đó là những hạn chế mà trong điều kiện hiện nay,
muốn xây dựng một nền văn hóa mới chúng ta cần phải lọc bỏ, xóa bỏ để tiến bộ.
Tuy nhiên việc xóa bỏ cái đã ăn sâu vào tiềm thức, cái đã trở thành thói quen, một
nếp sống là quá trình rất lâu dài. Trong quá trình tiến tới xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, chúng
ta cần chống lại bênh chủ quan duy ý chí: nóng vội, muốn xóa bỏ ngay các ý thức xã
hội cũ. Nhiều người tin rằng chỉ sử dụng một vài mệnh lệnh hành chính có thể thể xóa
bỏ những điều ăn sâu trong tiềm thức, và cuối cùng đã dẫn đến thất bại trong hành động.
Ta phải hiểu được , muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết phải thay đổi tồn tại xã hội.
Vậy ra, để xóa bỏ cái xấu ấy, trước hết ta phải thay đổi phương thức sản xuất mới, tiên
tiến hiện đại, đồng thời thay đổi cách tổ chức quản lí, tăng cường giám sát kiểm tra, thì
mới dần được xóa bỏ.
Như vậy, thông qua việc nghiên cứu phương pháp luận của ý thức xã hội và tồn tại
xã hội, ta nhận ra được rằng, muốn giải quyết một vấn đề, hiện tượng ý thức xã hội, ta
cần nghiên cứu toàn diện về mối quan hệ của ý thức xã hội và tồn tại xã hội, đồng thời
ta cũng cần xem xét đến tính độc lập của nó. Trên tất cả, có một điều ta không được
quên: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết phải thay đổi tồn tại xã hội, đặc biệt nhất
là trong phương thức sản xuất.
Và lời nói cuối cùng để kết lại bài tiểu luận này, một lần nữa chúng em xin chân
thành cảm ơn cơ hội để chúng em có thể tìm hiểu về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội và mang những kiến thức đó để đúc kết lại trong bài tiểu luận này. Dù rất
cố gắng thế nhưng, trong bài tiểu luận vẫn không tránh khỏi các thiếu sót, vì vậy chúng
em hi vọng sẽ nhận được sự lời góp ý và nhận xét tích cực cho bài tiểu luận của mình.
Cảm ơn cô đã xem bài tiểu luận của nhóm chúng em!
Document Outline

  • LỜI MỞ ĐẦU
  • NỘI DUNG
  • I. TỔNG QUAN
    • 1. Tồn tại xã hội
    • 2. Ý thức xã hội
  • II. NỘI DUNG
    • 1. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
    • 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
      • 2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
      • 2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
      • 2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình:
      • 2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng:
      • 2.5 Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội:
  • III. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
    • 1. Trong việc nhận thức đúng các hiện tượng thuộc đời sống ý thức xã hội:
    • 2. Trong việc cải tạo, xây dựng xã hội
    • 3. Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta
  • IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
    • 1. Suy nghĩ, đánh giá của bản thân về phương pháp luận
    • 2. Ảnh hưởng của phương pháp luận đến đời sống
      • a. Đối với sinh viên:
      • b. Đối với bản thân:
  • KẾT LUẬN