Tiểu luận Doanh nghiệp Bách Hoá Xanh - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Doanh nghiệp Bách Hoá Xanh - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC:
BÀI THI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ CHO BIẾT ẨM THỰC CỦA VÙNG NÀY XUẤT HIỆN QUA
TRUYỀN THÔNG NHƯ NÀO?
Nhóm sinh viên thực hiên:
Lớp : 221_71CULT20222_07
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Trần Thị Quỳnh Lưu
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2022
1
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
ST
T
HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
ĐIỂM
(thang
điểm
10)
1 Nguyễn Tường Vy 2273201041325 MC–Diễn viên 9.5
2 Nguyễn Tấn Nguyên 2273201040684 Nội dung (tiểu luận) 9
3 Nguyễn Thái Dương 2273201040210 Chuẩn bị nguyên liệu 8.5
4 Nguyễn Thị Yến Nhi 2273201040736 Tiểu luận 9
5 Nguyễn Hà Anh Thư 2273201041073 Tiểu luận 9
6 Nguyễn Quang Trung 2273201041222 PD-Kỹ thuật viên 10
7 Lê Hồng Ngọc 2273201040650 Quay dựng clip 10
8 Bùi Ngọc Yến Nhi 2273201040707 Tổng hợp nội dung 10
9 Bùi Võ Mạnh Toàn 2273201041132 Nội dung (tiểu luận) 9.5
10 Phan Thị Bảo Ngọc 2273201040659 MC-Diễn viên 9.5
Tp. HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2022
Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên
Nguyễn Tường Vy
3
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Quan hệ Công chúng và
Truyền thông, trường đại học Văn Lang đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng
em hoàn thành bài tiểu luận này. Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến cô Trần Thị Huỳnh Lưu và chị trợ giảng Lê Thị Thảo Nhi đã truyền đạt kiến thức
và hướng dẫn, hỗ trợ chúng em hết mình trong quá trình làm bài.
Chúng em đã cố gắng vận dụng kiến thức đã được học vào trong bài tiểu luận.
nhưng do kiến thức tụi em còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm nên không
tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu
luận của chúng em được hoàn thiện hơn và làm tốt hơn thế nữa vào những bài sau.
Một lần nữa chúng em xin trân trọng cảm ơn cô đã quan tâm giúp đỡ chúng em trong
quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn.
4
MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................7
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC....................................................7
1. Khái niệm về giá trị văn hóa ẩm thực...................................................................7
2. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực..........................................................................8
III. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
......................................................................................................................................8
1. Giới thiệu chung về vùng Đồng bằng sông Hồng.................................................8
2. Những nét văn hoá của vùng Đồng bằng sông Hồng............................................9
3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng......................................9
3.1. Cách chọn nguyên liệu...............................................................................10
3.2. Cách bày biện và trang trí món ăn..............................................................10
4. Nhận xét chung...................................................................................................11
4.1. Mặt tích cực................................................................................................11
4.2. Mặt tiêu cực, nguyên nhân và biện pháp....................................................11
IV. NHỮNG Ý NGHĨA VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT NÓI
CHUNG VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NÓI
RIÊNG.......................................................................................................................12
1. Đối với người Việt............................................................................................12
2. Đối với người vùng Đồng bằng sông Hồng......................................................13
V. NHỮNG CÁCH THỨC HÌNH ẢNH ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG XUẤT HIỆN QUA TRUYỀN THÔNG..........................................13
1. Qua báo chí..........................................................................................................14
2. Qua truyền hình...................................................................................................15
3. Qua MXH............................................................................................................17
5
3.1. Youtube......................................................................................................17
3.2. Tiktok.........................................................................................................18
VI. LỢI ÍCH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
....................................................................................................................................20
VII. KẾT LUẬN.......................................................................................................20
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................22
IX. DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................22
X. LINK BÀI VIEDEO CỦA NHÓM 1..................................................................23
6
I. LỜI MỞ ĐẦU
“Ẩm thực hay còn nói là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày của mỗi người, rất
gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời kì khác thì ăn uống lại được quan
tâm với những mức độ khác nhau. Những người ngày xưa đã rất coi trọng việc ăn
uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi
hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Hiện nay đến khi cuộc sống ngày một
phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vậy mà trở
nên hoàn thiện hơn, độc đáo hơn. Ẩm thực vượt khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt
đến “ăn ngon mặc đẹp”.
Ẩm thực không chỉ là giá trị vật chất, mà còn là yếu tố văn hóa, một mảng văn
hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách.Tìm hiểu về văn hoá ẩm thực của một đất nước
chính là cách đơn giản nhất để có thêm hiểu biết về lịch sử và con người của đất nước
ấy. Qua đó sẽ góp phần nâng cao vốn hiểu biết và niềm tự hào dân tộc trong mỗi con
người. Những điều được trình bày trên đây cũng chính là lý do em chọn đề tài “Giá trị
ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng qua cái nhìn Truyền Thông” để trình bày trong
bài tiểu luận này.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC
1. Khái niệm về giá trị văn hóa ẩm thực
Ăn uống là một trong những nhu cầu quan trọng của đời sống con người, con
người cần ăn, thở để tồn tại. Nhưng khác xa với con vật, ăn uống của con người còn là
một hành động mang tính văn hoá chứ không chỉ dừng lại ở bản năng sinh tồn. Từ xa
xưa ông cha ta đã không hề xem nhẹ việc ăn uống. Việc dạy ăn như thế nào,học ăn
như thế nào phải được bắt đầu từ chính gia đình. Đây là cái nôi đầu tiên để giúp con
người hoàn thiện bản thân, hình thành nhân cách, trau dồi kiến thức ứng xử, thể hiện
được truyền thống văn hoá của dân tộc ta từ bao đời nay.
Theo nghĩa rộng, văn hoá ẩm thực là một phần văn hoá nằm trong tổng thể, phức
thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm...khắc hoạ một số
7
nét cơ bản đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia... Nó
chi phối một phần không nhỏ trong cách ứng xử giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật
chế biến thức ăn, ý nghĩa, biểu tượng tâm linh trong món ăn đó “qua ăn uống mới thấy
con người đối đãi với nhau như thế nào”.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá ẩm thực là những tập quán và khẩu vị của con
người,những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kị trong ăn
uống,những phương thức chế biến, bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món
ăn...Hiểu và sử dụng các món ăn sao cho có lợi cho sức khoẻ nhất và bản thân, cũng
như thẩm mĩ nhất luôn là mục tiêu hướng tới của mỗi con người.
2. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực
Ẩm thực Việt Nam là cách chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những
thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy sẽ có sự
khác biệt giữa các vùng miền, dân tộc thì ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm những ý
nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng người Việt,
đồng thời cũng thể hiện những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đất nước ta.
III. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG
1. Giới thiệu chung về vùng Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng là vùng đồng bằng trũng bằng phẳng được hình thành bởi
sông Hồng và các phân lưu của nó hợp lưu với sông Thái Bình ở miền Bắc Việt Nam.
Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành, bao gồm: 2 thành phố trực thuộc trung
ương (TP. Hà Nội, TP. Hải Phòng) và 8 tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình. Đây là vùng có mật độ dân số cao
nhất Việt Nam và cũng là nơi tập hợp nhiều món ăn độc đáo cùng với đời sống tinh
thần của người dân nơi đây nhộn nhịp.
8
2. Những nét văn hoá của vùng Đồng bằng sông Hồng
Phong tục tập quán: Ở miền Bắc, mâm ngũ quả là một phong tục quan trọng
trong ngày Tết với ý nghĩa an khang, thịnh vượng; giúp cho năm mới được may mắn
hơn. Mâm ngũ quả mix theo 5 màu là kim – mộc – thủy – hỏa – thổ. Người dân ở
miền Bắc luôn theo phong tục “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
Vì vậy, vào 3 ngày Tết chính; mọi gia đình đều dành hai ngày đầu năm mới cho gia
đình 2 bên nội ngoại, sang ngày thứ 3 là ngày để “tết Thầy”.
Ẩm thực: Ẩm thực của vùng đất này đề cao sự tinh tế trong từng lựa chọn và
cách chế biến các món ăn, khi ăn uống phải luôn giữ được sự thanh lịch của người
thưởng thức để tôn lên được cái đẹp và cái ngon của món ăn. Văn hoá ẩm thực của
vùng Đồng bằng sông Hồng choáng ngợp nhiều du khách không chỉ ở mức độ phong
phú về số lượng món ăn mà còn là những cảm xúc và ấn tượng sau khi thưởng thức
được các hương vị đặc biệt đó. Càng tìm hiểu ta sẽ càng có thể cảm nhận rõ ràng hơn
cái nét hấp dẫn của ẩm thực qua từng trên đất Đồng bằng sông Hồng.
Lễ hội: là một trong những bản sắc lớn; góp phần tạo nên sự đa dạng và thu hút
cho văn hóa miền Bắc. Từ rất lâu, những lễ hội truyền thống đã đem lại sự đặc trưng
khác biệt cho miền Bắc; và đồng thời còn là một niềm tự hào cũng như món ăn tinh
thần cho dân cư phía Bắc nói riêng và toàn thể người dân Việt Nam nói chung.
3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng
Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn
ngon. Từ những món ăn dân dã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ. Để phục
vụ lễ hội và cung đình đều mang ý nghĩa riêng biệt. Tạo nên bản sắc của từng dân tộc.
Nó phản ánh truyền thống và đặc trưng của mỗi dân cư sinh sống ở từng khu vực. Với
sự khác nhau về đặc điểm địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu. Đã hình thành mỗi vùng
miền có một nét, khẩu vị đặc trưng riêng.Đây là điểm nổi bật của phong vị ẩm thực 3
miền Bắc, Trung, Nam. Theo văn hóa miền Bắc, những món ăn phải có vị vừa phải.
Không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm vị cay, béo, ngọt.
9
Chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Hà Nội được xem là tinh hoa ẩm thực
của miền Bắc. Với những món ngon như phở, bún thang, bún chả, bún ốc, cốm làng
Vòng, bánh cuốn Thanh Trì. Và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
3.1.Cách chọn nguyên liệu
Cách chọn nguyên liệu cũng là một bước rất quan trọng, khắt khe. Việc lựa
chọn thực phẩm phải chú ý tới tính tươi, ngon (thực phẩm tươi sống), đủ thành phần
dinh dưỡng (thực phẩm qua chế biến), bên cạnh đó là tính an toàn, không nhiễm hóa
chất, ít chất bảo quản. Có nhiều nhóm thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày, tương ứng
với mỗi nhóm thực phẩm có những cách lựa chọn phù hợp. Bởi ẩm thực không chỉ
đơn thuần là những món ăn chỉ để thưởng thức mà còn mang một nét văn hóa và
phong tục đặc trưng của từng vùng miền. Đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Hồng.
VD:
- Nhóm thịt như thịt lợn, thịt gà, thịt bò…: Miếng thịt dẻo, thơm mùi đặc trưng,
không hôi, không có mùi lạ, bề mặt miếng thịt không có lớp màng bao phủ, lấy
ngón tay ấn sẽ thấy đàn hồi tốt và không chảy nước.
- Nhóm rau: Rau củ tươi rau củ không héo, màu xanh hoặc màu đặc trưng
không bị biến dạng. Cánh cứng cáp, không mềm, thân cây rau không
nhớt. Cuống lá rau phải còn xanh, cứng.
3.2.Cách bày biện và trang trí món ăn
Nghệ thuật trang trí trong ẩm thực không chỉ thể hiện “cái hồn” của món ăn mà
còn mang một nét đặc trưng của món ăn đó, nó giúp người chế biến món ăn đấy khẳng
định đẳng cấp của mình. Một món ăn có hương vị thơm ngon vẫn chưa đủ để tạo nên
sự hoàn hảo mà còn cần hấp dẫn về mặt hình thức, không nhất thiết phải cầu kỳ kiểu
cách nhưng không thể thiếu sự sống động và tinh tế. Trang trí bày biện còn mang đến
sự hấp dẫn, sự kích thích được sự tò mò muốn thưởng thức món ăn một cái trọn vẹn
nhất. Từng cách trang trí của món ăn cần được phối hợp hài hòa, tôn lên giá trị của
10
thực phẩm chính, tạo nên sự cân đối, sống động và tinh tế. Những loại rau củ quả
dùng để trang trí món ăn cần đảm bảo 4 yếu tố: sạch, an toàn và có màu sắc tươi mới,
hợp khẩu vị với từng món cái một cách ăn khác nhau.
4. Nhận xét chung
4.1.Mặt tích cực
Ẩm thực cũng là một trong những cách mang tiếng nói của một vùng miền, một
đất nước đến với thế giới. Ẩm thực cũng là một trong số những cầu nối giao lưu văn
hóa trong và ngoài nước. Bởi vậy, cho nên ẩm thực cũng là một biểu tượng văn hóa
đại diện cho một vùng miền. Không những vậy, ẩm thực cũng là một nghệ thuật cho
những ai thưởng thức có thể biết về nguồn gốc cội nguồn của món ăn, cho ta biết sự kì
công để chế biến nên được món ăn đó từ cách chọn nguyên liệu cho tới khâu chế biến
với đầy nữa gia vị những mùi vì đặc trưng.
4.2.Mặt tiêu cực, nguyên nhân và biện pháp
Trong thực tế, nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt
Nam toát lộ trong sự đối sánh với các nền văn hóa ẩm thực khác trên thế giới: món ăn
Trung Hoa ăn bổ dưỡng, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhật nhìn thích mắt.
Tuy nhiên, đặc điểm này ngày càng phai nhòa trong thời hội nhập.
“Trước việc truyền thông, nhất là một số báo mạng phản ánh về hiện tượng tiêu
cực trong văn hóa ẩm thực Hà Nội, là người làm nghiên cứu, tôi không tin đó là sự
thật”.
PGS, TS Đỗ Thị Hảo – phó CT hội liên hiệp Văn Hóa Nghệ Thuật từng nói.
(Ghi, 2013)
Nguyên nhân chính đến từ các chủ nhà hàng, quán ăn đã mắng, chửi đến khách
hàng. Thể hiện một sự thiếu tôn trọng đến khách hàng. Họ cho rằng việc làm của họ là
“đúng”, nhưng điều “đúng” lại chính là thứ to lớn nhất làm ảnh hưởng một cách tiêu
cực đến nền văn hóa ẩm thực của đất nước. Chính thái độ đó đã làm bóp méo đi không
11
ít suy nghĩ của khách hàng trong và ngoài nước khi muốn tìm hiểu ẩm thực, văn hóa,
phong tục của môt vùng miền.
Biện pháp khắc phục: những chủ nhà hàng, quán ăn cần phải có một thái độ tôn trọng
với khác hàng trong và ngoài nước. Cần phải truyền bá một cách rộng rãi hơn về thái
độ phục vụ. Vì ẩm thực cũng là đặc trưng đại diện cho nền văn hóa của một đất nước.
IV. NHỮNG Ý NGHĨA VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI VIỆT NÓI CHUNG VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NÓI RIÊNG
1. Đối với người Việt
Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Đối với
người Việt, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh
thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người,
trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn
uống.
Cách ăn uống, phép tắc ăn uống, cách chế biến thực phẩm, cách chọn thực phẩm
của người Việt biểu hiện đặc tính, cách suy tư, cũng như mối quan hệ giữa con người
với nhau và cả giữa con người với thế giới thần thánh và ma qủy. Cho nên, ăn uống
mang chiều sâu triết học và quan niệm tâm linh không ai có thể chối bỏ được. Từ ăn
uống bao gồm hai động tác là ăn và uống. Người Việt đều hiểu ăn uống theo một cách
chung như là cách sống.
Văn hóa ẩm thực của người Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa
dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia vị làm tăng sức hấp dẫn
trong các món ăn. Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể
thiếu cơm là tập quán chung của tất cả các dân tộc sinh sống trên đất Việt.
Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp
trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng
12
nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm. Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng
của từng người, của từng gia đình, của từng cộng đồng dân cư và của cả xã hội
2. Đối với người vùng Đồng bằng sông Hồng
Trong phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, có thể thấy tập
quán ăn uống có quan hệ rất mật thiết với sinh thái môi trường, đặc biệt là nguồn
lương thực và thực phẩm, họ tận dụng triệt để những sản vật vốn có của thiên nhiên.
Đồng bằng từ xưa do vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy và nghề chài lưới cho nên hai
thứ đồ ăn chủ yếu của người dân là gạo và cá.
Trong phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, có thể thấy tập
quán ăn uống có quan hệ rất mật thiết với sinh thái môi trường, đặc biệt là nguồn
lương thực và thực phẩm, họ tận dụng triệt để những sản vật vốn có của thiên nhiên.
Đồng bằng từ xưa do vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy và nghề chài lưới cho nên hai
thứ đồ ăn chủ yếu của người dân là gạo và cá.
Ẩm thực đối với con người vùng Bắc Bộ không chỉ đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng
sinh học mà nó đã trở thành một nền văn hóa-văn hóa ẩm thực hài hòa với tự nhiên,
vừa điềm đạm vừa tinh tế, sáng tạo. (Xuân, 2009)
V. NHỮNG CÁCH THỨC HÌNH ẢNH ẨM THỰC VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG XUẤT HIỆN QUA TRUYỀN
THÔNG
Với nền ẩm thực phong phú đa dạng Đồng bằng sông Hồng níu chân người đã
từng đến đây bằng hương vị cuốn hút khó quên. Nếu được giới thiệu với bạn bè quốc
tế thì đây chắc hẳn là địa điểm không thể bỏ qua.
Ẩm thực vùng Đồng bằng mang nhiều nét đặc trưng riêng mà khi nhắc tới ta có
thể nghĩ ngay đến như: phở Hà Nội, cà phê trứng, phở Nam Định, bún đậu mắm tôm,
nem bùi Ninh Xá, bánh đậu xanh Hải Dương, bánh đa cua, bánh mì que, bún thang,
bún ốc,…và rất nhiều món ăn ngon mà không thể kể hết ở đây. Trong số đó có không
13
ít những món ăn mang tầm quốc tế như phở. Và có lẽ truyền thông đã làm rất tốt trong
việc đưa hình ảnh nền ẩm thực nơi đây tới gần hơn với mọi người. truyền thông chính
là công cụ để quảng bá ẩm thực Đồng bằng sông Hồng nói riêng và ẩm thực Việt Nam
nói chung còn ẩm thực chính là đề tài và nội dung của truyền thông.
1. Qua báo chí
Hình ảnh ẩm thực được xuất hiện nhiều trên các mặt trang báo nổi tiếng.
Hnh 1: Bánh m que Hải Phòng xuất hiện trên báo Thanh Niên
Các món ăn đều được các nhà phê bình đánh giá rất cao trên các trang báo.
Hnh 2: Bún chả được khen trên báo nước ngoài
14
Hnh 3: Cà phê trứng xuất hiện trên báo chí trong và ngoài nước
Điều này có thể thấy sức ảnh hưởng của các trang báo mạng, tạp chí rất to lớn.
Mọi ẩm thực đều được người dân địa phương hay quốc tế công nhận, giúp lan truyền
đưa ẩm thực nước nhà đến được nhiều bạn bè trong và ngoài nước biết đến.
Hnh 4: Lợi ích mang đến cho vùng thông qua ẩm thực
2. Qua truyền hình
Không những xuất hiện qua báo chí, ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng còn
xuất hiện qua các chương trình truyền hình trong và ngoài nước.Như là trong nước ta
có chương trình truyền hình về ẩm thực: Thiên đường ẩm thực, 2 ngày 1 đêm,VTV…
15
Hnh 5: Hnh ảnh Bún chả Hà Nội xuất hiện qua VTV
Ngoài nước ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng nước ta xuất hiện rất nhiều qua
truyền hình điển hình trong tập 8 của bộ phim Beauty Inside, nữ chính đã cùng 2
người bạn thân thưởng thức món phở nổi tiếng tại Seoul.
Hnh 6: Cảnh ăn phở của nhân vật chính trong bộ phim Beauty Inside
Và trong tập 7 của Blackpink House, cô nàng Rosé cùng Lisa đã đến nhà hàng
Việt Nam tại Seoul thưởng thức món phở và tấm tắc khen ngon. Thậm chí, Rosé còn
cho Phở vào 1 trong những món ăn yêu thích của cô.
16
Hnh 7: Cảnh Rose cùng Lisa ăn Phở trong tập 7 Blackpink House
3. Qua MXH
3.1. Youtube
Nhắc đến Youtube không còn gì xa lạ đối với chúng ta, đây là dịch vụ chia sẻ
viedeo nơi người dùng có thể xem mọi nội dung, thích, chia sẻ và bình luận chúng.
Với sự được nhiều người biết đến thì đây là một trong những cách truyền thông đến
đại chúng nhanh và hiệu quả nhất. Qua Youtube đã cho ra những chương trình ẩm
thực nhầm mang ẩm thực mọi miền đất nước khác nhau lan tỏa đến nhiều người biết
đến hơn.
Như trong có những chương trình vừa được xuất hiện trên truyền hình đến đại
chúng vừa xuất hiện qua Youtube để đến được với nhiều người trong và ngoài nước
Điển hình là chương trình Thiên đường ẩm thực đã có 1 phân đoạn nhỏ giới thiệu món
bún chả một trong những đặc sản Hà Nội.
17
Hnh 8: Bún chả xuất hiện qua chương trnh Thiên đường ẩm thực
Hay trong chương trình 2 ngày 1 đêm dàn cast của chương trình đã có chuyến đi
đên Hà Nội và đã giới thiệu hàng loạt món Bún đặc sản trứ danh của vùng đất Thủ đô.
Hnh 9: Bún đặc sản Hà Nội xuất hiện qua chương trnh 2 ngày 1 đêm
3.2. Tiktok
Là một MXH sinh sau đẻ muộn nhưng đã rất phổ biến với các gen Z với số lượt
truy cập khủng và hình thức viedeo ngắn kích thích người dùng. Tiktok đã trở thành
18
một trong những MXH giúp lan tỏa thông điệp hay giới thiệu đặc sắc vùng miền tiếp
cận nhiều bạn trẻ gen Z nhất. Trong đó chủ đề khám phá ẩm thực vùng miền luôn là
chủ đề hot được dành nhiều sự quan tâm. Những tiktoker điển hình khám phá ẩm thực
nơi mình sinh ra lớn lên lan tỏa ẩm thực ngon vùng miền đến mọi người khắp cả
nước: Pít Ham ăn, Ăn sập Hải Phòng, Ăn sập Hà Nội,…
Hnh 10: Hnh ảnh bánh đa cua xuất hiện qua Tiktok
Hnh 11: Bánh cốm đặc sản Hà Nội trên Tiktok
19
Hnh 12: Hnh ảnh bánh đa cua đặc sản Hải Phòng trên Tiktok
VI. LỢI ÍCH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG
Truyền thông là một trong những phương tiện chính để hình ảnh ẩm thực đồng
bằng sông Hồng lan rộng đến với đại chúng. Một trong những lợi ích lớn nhất là đã
khiến cho nhiều người biết đến, qua đó tăng độ nhận diện món ăn đến với đại chúng
cũng như góp phần hiểu rõ những giá trị mà món ăn đó mang lại đối với vùng đồng
bằng châu thổ Bắc Bộ. Ẩm thực của vùng này chủ yếu được làm từ bột gạo là sản
phẩm từ nông nghiệp lúa nước một trong những thế mạnh của vùng. Ngoài ra, du lịch
còn là tiềm năng để đại chúng có thể thưởng thức ẩm thực nơi đây.
Truyền thông góp phần khám phá tiềm năng ẩm thực vùng Đồng bằng sông
Hồng và giúp lan tỏa đến nhiều người nhất có thể.
VII. KẾT LUẬN
Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm lịch sử, có lúc đau thương
nhưng cũng không thiếu những tháng ngày hào hùng, oanh liệt. Trải suốt thời gian ấy,
dân tộc ta đã không ngừng đút kết, vùn đắp cho riêng mình một nền văn hóa ẩm thực
mang đầy chất Việt, vô cùng đặc sắc và phong phú. Năm tháng xưa đã qua đi, nhưng
20
những tinh hoa trong ẩm thực mà cha ông để lại vẫn luôn thôi thúc người nay tìm hiểu
về chúng. Trong xuyên suốt thời gian tìm kiếm tài liệu cho bài tiểu luận này, chúng
em đã được mở rộng thêm cho chính mình kiến thức về văn hóa, lịch sử, bản sắc và
phong tục tập quán đối với từng món ăn Việt rất nhiều. Đồng thời, đúng với những gì
chúng em đã đề ra ở phần mở đầu: “Ẩm thực không còn đơn thuần là giá trị vật chất,
mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt
cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nước chính là cách đơn giản nhất để có thể
hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy”, từng nét đẹp trong văn hóa đã mở
ra qua từng món ăn, thức uống…, nhắc nhở chúng ta phải hết sức nâng niu, bảo tồn và
phát huy, đưa ẩm thực Việt vươn tầm ra khỏi đất nước, đến với bạn bè từ khắp nơi
trên thế giới.
Cùng đó, không thể phủ nhận sức ảnh hưởng và lợi ích của truyền thông đối với
ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng. Truyền thông được coi như một trong những
phương tiện chính để quảng bá hình ảnh ẩm thực, qua đó tăng độ nhận diện cũng như
giá trị mà món ăn đó mang lại. Đó cũng là một cách để người dân trong nước nói
riêng và nbajn bè quốc tế nói chung có thể biết đến nhiều hơn và trải nghiệm ẩm thực
vùng Đồng bằng sông Hồng. Truyền thông còn là con thuyền thuyền kết nối đưa mọi
người một cách nhanh chóng tiếp cận những giá trị, văn hóa ẩm thực mới lạ chưa
nhiều người biết tới , để từ đó có thêm những hiểu biết sâu sắc về ẩm thực nơi đây.
Sức mạnh của truyền thông là vô cùng to lớn, nó sẽ mãi là phương tiện hữu ích nhất
để những giá trị, bản sắc ẩm thực của vùng châu thổ Bắc Bộ được lưu truyền mãi về
sau, là tài liệu sống, chân thực nhất cho thế hệ mai sau biết đến, lưu trữ và gìn giữ.
21
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
Ghi, H. G.-T. (2013, 3 5). . Đưc truy lc t Hà Nội Mới
http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/1000_nam_thang_long/578916/van-hoa-am-thuc-ha-noi-khong-
the-vo-dua-ca-nam-bai-6?
fbclid=IwAR2W0by8dtc5TZ_txgH0uxx54xqrtlVWmPccKbjhmJiHp1bcYYJhVnbbU-I
[2] Xuân, N. T. (2009, 11 24). . Đưc truy lc t hanu.vn
http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?
d=2680&fbclid=IwAR3x4gUW3ESGewYRTH7GMgWYou43_3xmn8sUOHBw0DChgcOc2Ni_aB
hH4m0
IX. DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bánh mì que Hải Phòng xuất hiện trên báo Thanh Niên................................13
Hình 2: Bún chả được khen trên báo nước ngoài........................................................13
Hình 3: Cà phê trứng xuất hiện trên báo chí trong và ngoài nước...............................14
Hình 4: Lợi ích mang đến cho vùng thông qua ẩm thực..............................................14
Hình 5: Hình ảnh Bún chả Hà Nội xuất hiện qua VTV...............................................15
Hình 6: Cảnh ăn phở của nhân vật chính trong bộ phim Beauty Inside.......................15
Hình 7: Cảnh Rose cùng Lisa ăn Phở trong tập 7 Blackpink House...........................16
Hình 8: Bún chả xuất hiện qua chương trình Thiên đường ẩm thực............................17
Hình 9: Bún đặc sản Hà Nội xuất hiện qua chương trình 2 ngày 1 đêm.....................17
Hình 10: Hình ảnh bánh đa cua xuất hiện qua Tiktok.................................................18
Hình 11: Bánh cốm đặc sản Hà Nội trên Tiktok.........................................................18
Hình 12: Hình ảnh bánh đa cua đặc sản Hải Phòng trên Tiktok..................................19
22
23
X. LINK BÀI VIEDEO CỦA NHÓM 1
Cho em gửi link drive viedeo bài làm nhóm em ạ
https://drive.google.com/drive/folders/1-56WNeC-BXj1b4zX8aCtyHYg_1ih4UEw
24
| 1/24

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG MÔN HỌC:
BÀI THI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI:
GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ CHO BIẾT ẨM THỰC CỦA VÙNG NÀY XUẤT HIỆN QUA
TRUYỀN THÔNG NHƯ NÀO?
Nhóm sinh viên thực hiên:
Lớp : 221_71CULT20222_07
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Trần Thị Quỳnh Lưu
TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2022 1
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐIỂM ST (thang HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC T điểm 10) 1 Nguyễn Tường Vy 2273201041325 MC–Diễn viên 9.5 2 Nguyễn Tấn Nguyên 2273201040684 Nội dung (tiểu luận) 9 3 Nguyễn Thái Dương 2273201040210 Chuẩn bị nguyên liệu 8.5 4 Nguyễn Thị Yến Nhi 2273201040736 Tiểu luận 9 5 Nguyễn Hà Anh Thư 2273201041073 Tiểu luận 9 6 Nguyễn Quang Trung 2273201041222 PD-Kỹ thuật viên 10 7 Lê Hồng Ngọc 2273201040650 Quay dựng clip 10 8 Bùi Ngọc Yến Nhi 2273201040707 Tổng hợp nội dung 10 9 Bùi Võ Mạnh Toàn 2273201041132 Nội dung (tiểu luận) 9.5 10 Phan Thị Bảo Ngọc 2273201040659 MC-Diễn viên 9.5
Tp. HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2022 Trưởng nhóm
Ký và ghi rõ họ tên Nguyễn Tường Vy 3 LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Quan hệ Công chúng và
Truyền thông, trường đại học Văn Lang đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng
em hoàn thành bài tiểu luận này. Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến cô Trần Thị Huỳnh Lưu và chị trợ giảng Lê Thị Thảo Nhi đã truyền đạt kiến thức
và hướng dẫn, hỗ trợ chúng em hết mình trong quá trình làm bài.
Chúng em đã cố gắng vận dụng kiến thức đã được học vào trong bài tiểu luận.
nhưng do kiến thức tụi em còn hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm nên không
tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu
luận của chúng em được hoàn thiện hơn và làm tốt hơn thế nữa vào những bài sau.
Một lần nữa chúng em xin trân trọng cảm ơn cô đã quan tâm giúp đỡ chúng em trong
quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn. 4 MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................7
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC....................................................7
1. Khái niệm về giá trị văn hóa ẩm thực...................................................................7
2. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực..........................................................................8
III. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
......................................................................................................................................8
1. Giới thiệu chung về vùng Đồng bằng sông Hồng.................................................8
2. Những nét văn hoá của vùng Đồng bằng sông Hồng............................................9
3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng......................................9
3.1. Cách chọn nguyên liệu...............................................................................10
3.2. Cách bày biện và trang trí món ăn..............................................................10
4. Nhận xét chung...................................................................................................11
4.1. Mặt tích cực................................................................................................11
4.2. Mặt tiêu cực, nguyên nhân và biện pháp....................................................11
IV. NHỮNG Ý NGHĨA VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT NÓI
CHUNG VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NÓI
RIÊNG.......................................................................................................................12
1. Đối với người Việt............................................................................................12
2. Đối với người vùng Đồng bằng sông Hồng......................................................13
V. NHỮNG CÁCH THỨC HÌNH ẢNH ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG XUẤT HIỆN QUA TRUYỀN THÔNG..........................................13
1. Qua báo chí..........................................................................................................14
2. Qua truyền hình...................................................................................................15
3. Qua MXH............................................................................................................17 5
3.1. Youtube......................................................................................................17
3.2. Tiktok.........................................................................................................18
VI. LỢI ÍCH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
.................................................................................................................................... 20
VII. KẾT LUẬN.......................................................................................................20
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................22
IX. DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................22
X. LINK BÀI VIEDEO CỦA NHÓM 1..................................................................23 6 I. LỜI MỞ ĐẦU
“Ẩm thực hay còn nói là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày của mỗi người, rất
gần gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời kì khác thì ăn uống lại được quan
tâm với những mức độ khác nhau. Những người ngày xưa đã rất coi trọng việc ăn
uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi
hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Hiện nay đến khi cuộc sống ngày một
phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vậy mà trở
nên hoàn thiện hơn, độc đáo hơn. Ẩm thực vượt khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt
đến “ăn ngon mặc đẹp”.
Ẩm thực không chỉ là giá trị vật chất, mà còn là yếu tố văn hóa, một mảng văn
hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách.Tìm hiểu về văn hoá ẩm thực của một đất nước
chính là cách đơn giản nhất để có thêm hiểu biết về lịch sử và con người của đất nước
ấy. Qua đó sẽ góp phần nâng cao vốn hiểu biết và niềm tự hào dân tộc trong mỗi con
người. Những điều được trình bày trên đây cũng chính là lý do em chọn đề tài “Giá trị
ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng qua cái nhìn Truyền Thông” để trình bày trong bài tiểu luận này.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC
1. Khái niệm về giá trị văn hóa ẩm thực
Ăn uống là một trong những nhu cầu quan trọng của đời sống con người, con
người cần ăn, thở để tồn tại. Nhưng khác xa với con vật, ăn uống của con người còn là
một hành động mang tính văn hoá chứ không chỉ dừng lại ở bản năng sinh tồn. Từ xa
xưa ông cha ta đã không hề xem nhẹ việc ăn uống. Việc dạy ăn như thế nào,học ăn
như thế nào phải được bắt đầu từ chính gia đình. Đây là cái nôi đầu tiên để giúp con
người hoàn thiện bản thân, hình thành nhân cách, trau dồi kiến thức ứng xử, thể hiện
được truyền thống văn hoá của dân tộc ta từ bao đời nay.
Theo nghĩa rộng, văn hoá ẩm thực là một phần văn hoá nằm trong tổng thể, phức
thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm...khắc hoạ một số 7
nét cơ bản đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia... Nó
chi phối một phần không nhỏ trong cách ứng xử giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật
chế biến thức ăn, ý nghĩa, biểu tượng tâm linh trong món ăn đó “qua ăn uống mới thấy
con người đối đãi với nhau như thế nào”.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá ẩm thực là những tập quán và khẩu vị của con
người,những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kị trong ăn
uống,những phương thức chế biến, bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món
ăn...Hiểu và sử dụng các món ăn sao cho có lợi cho sức khoẻ nhất và bản thân, cũng
như thẩm mĩ nhất luôn là mục tiêu hướng tới của mỗi con người.
2. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực
Ẩm thực Việt Nam là cách chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những
thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy sẽ có sự
khác biệt giữa các vùng miền, dân tộc thì ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm những ý
nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng người Việt,
đồng thời cũng thể hiện những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đất nước ta.
III. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Giới thiệu chung về vùng Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng là vùng đồng bằng trũng bằng phẳng được hình thành bởi
sông Hồng và các phân lưu của nó hợp lưu với sông Thái Bình ở miền Bắc Việt Nam.
Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh thành, bao gồm: 2 thành phố trực thuộc trung
ương (TP. Hà Nội, TP. Hải Phòng) và 8 tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình. Đây là vùng có mật độ dân số cao
nhất Việt Nam và cũng là nơi tập hợp nhiều món ăn độc đáo cùng với đời sống tinh
thần của người dân nơi đây nhộn nhịp. 8
2. Những nét văn hoá của vùng Đồng bằng sông Hồng
Phong tục tập quán: Ở miền Bắc, mâm ngũ quả là một phong tục quan trọng
trong ngày Tết với ý nghĩa an khang, thịnh vượng; giúp cho năm mới được may mắn
hơn. Mâm ngũ quả mix theo 5 màu là kim – mộc – thủy – hỏa – thổ. Người dân ở
miền Bắc luôn theo phong tục “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
Vì vậy, vào 3 ngày Tết chính; mọi gia đình đều dành hai ngày đầu năm mới cho gia
đình 2 bên nội ngoại, sang ngày thứ 3 là ngày để “tết Thầy”.
Ẩm thực: Ẩm thực của vùng đất này đề cao sự tinh tế trong từng lựa chọn và
cách chế biến các món ăn, khi ăn uống phải luôn giữ được sự thanh lịch của người
thưởng thức để tôn lên được cái đẹp và cái ngon của món ăn. Văn hoá ẩm thực của
vùng Đồng bằng sông Hồng choáng ngợp nhiều du khách không chỉ ở mức độ phong
phú về số lượng món ăn mà còn là những cảm xúc và ấn tượng sau khi thưởng thức
được các hương vị đặc biệt đó. Càng tìm hiểu ta sẽ càng có thể cảm nhận rõ ràng hơn
cái nét hấp dẫn của ẩm thực qua từng trên đất Đồng bằng sông Hồng.
Lễ hội: là một trong những bản sắc lớn; góp phần tạo nên sự đa dạng và thu hút
cho văn hóa miền Bắc. Từ rất lâu, những lễ hội truyền thống đã đem lại sự đặc trưng
khác biệt cho miền Bắc; và đồng thời còn là một niềm tự hào cũng như món ăn tinh
thần cho dân cư phía Bắc nói riêng và toàn thể người dân Việt Nam nói chung.
3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng
Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn
ngon. Từ những món ăn dân dã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ. Để phục
vụ lễ hội và cung đình đều mang ý nghĩa riêng biệt. Tạo nên bản sắc của từng dân tộc.
Nó phản ánh truyền thống và đặc trưng của mỗi dân cư sinh sống ở từng khu vực. Với
sự khác nhau về đặc điểm địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu. Đã hình thành mỗi vùng
miền có một nét, khẩu vị đặc trưng riêng.Đây là điểm nổi bật của phong vị ẩm thực 3
miền Bắc, Trung, Nam. Theo văn hóa miền Bắc, những món ăn phải có vị vừa phải.
Không quá nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm vị cay, béo, ngọt. 9
Chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Hà Nội được xem là tinh hoa ẩm thực
của miền Bắc. Với những món ngon như phở, bún thang, bún chả, bún ốc, cốm làng
Vòng, bánh cuốn Thanh Trì. Và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.
3.1. Cách chọn nguyên liệu
Cách chọn nguyên liệu cũng là một bước rất quan trọng, khắt khe. Việc lựa
chọn thực phẩm phải chú ý tới tính tươi, ngon (thực phẩm tươi sống), đủ thành phần
dinh dưỡng (thực phẩm qua chế biến), bên cạnh đó là tính an toàn, không nhiễm hóa
chất, ít chất bảo quản. Có nhiều nhóm thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày, tương ứng
với mỗi nhóm thực phẩm có những cách lựa chọn phù hợp. Bởi ẩm thực không chỉ
đơn thuần là những món ăn chỉ để thưởng thức mà còn mang một nét văn hóa và
phong tục đặc trưng của từng vùng miền. Đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Hồng. VD:
- Nhóm thịt như thịt lợn, thịt gà, thịt bò…: Miếng thịt dẻo, thơm mùi đặc trưng,
không hôi, không có mùi lạ, bề mặt miếng thịt không có lớp màng bao phủ, lấy
ngón tay ấn sẽ thấy đàn hồi tốt và không chảy nước.
- Nhóm rau: Rau củ tươi là rau củ không héo, màu xanh hoặc màu đặc trưng mà
không bị biến dạng. Cánh lá cứng cáp, không mềm, thân cây rau không có
nhớt. Cuống lá rau phải còn xanh, cứng.
3.2. Cách bày biện và trang trí món ăn
Nghệ thuật trang trí trong ẩm thực không chỉ thể hiện “cái hồn” của món ăn mà
còn mang một nét đặc trưng của món ăn đó, nó giúp người chế biến món ăn đấy khẳng
định đẳng cấp của mình. Một món ăn có hương vị thơm ngon vẫn chưa đủ để tạo nên
sự hoàn hảo mà còn cần hấp dẫn về mặt hình thức, không nhất thiết phải cầu kỳ kiểu
cách nhưng không thể thiếu sự sống động và tinh tế. Trang trí bày biện còn mang đến
sự hấp dẫn, sự kích thích được sự tò mò muốn thưởng thức món ăn một cái trọn vẹn
nhất. Từng cách trang trí của món ăn cần được phối hợp hài hòa, tôn lên giá trị của 10
thực phẩm chính, tạo nên sự cân đối, sống động và tinh tế. Những loại rau củ quả
dùng để trang trí món ăn cần đảm bảo 4 yếu tố: sạch, an toàn và có màu sắc tươi mới,
hợp khẩu vị với từng món cái một cách ăn khác nhau. 4. Nhận xét chung 4.1. Mặt tích cực
Ẩm thực cũng là một trong những cách mang tiếng nói của một vùng miền, một
đất nước đến với thế giới. Ẩm thực cũng là một trong số những cầu nối giao lưu văn
hóa trong và ngoài nước. Bởi vậy, cho nên ẩm thực cũng là một biểu tượng văn hóa
đại diện cho một vùng miền. Không những vậy, ẩm thực cũng là một nghệ thuật cho
những ai thưởng thức có thể biết về nguồn gốc cội nguồn của món ăn, cho ta biết sự kì
công để chế biến nên được món ăn đó từ cách chọn nguyên liệu cho tới khâu chế biến
với đầy nữa gia vị những mùi vì đặc trưng.
4.2. Mặt tiêu cực, nguyên nhân và biện pháp
Trong thực tế, nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt
Nam toát lộ trong sự đối sánh với các nền văn hóa ẩm thực khác trên thế giới: món ăn
Trung Hoa ăn bổ dưỡng, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhật nhìn thích mắt.
Tuy nhiên, đặc điểm này ngày càng phai nhòa trong thời hội nhập.
“Trước việc truyền thông, nhất là một số báo mạng phản ánh về hiện tượng tiêu
cực trong văn hóa ẩm thực Hà Nội, là người làm nghiên cứu, tôi không tin đó là sự thật”.
PGS, TS Đỗ Thị Hảo – phó CT hội liên hiệp Văn Hóa Nghệ Thuật từng nói. (Ghi, 2013)
Nguyên nhân chính đến từ các chủ nhà hàng, quán ăn đã mắng, chửi đến khách
hàng. Thể hiện một sự thiếu tôn trọng đến khách hàng. Họ cho rằng việc làm của họ là
“đúng”, nhưng điều “đúng” lại chính là thứ to lớn nhất làm ảnh hưởng một cách tiêu
cực đến nền văn hóa ẩm thực của đất nước. Chính thái độ đó đã làm bóp méo đi không 11
ít suy nghĩ của khách hàng trong và ngoài nước khi muốn tìm hiểu ẩm thực, văn hóa,
phong tục của môt vùng miền.
Biện pháp khắc phục: những chủ nhà hàng, quán ăn cần phải có một thái độ tôn trọng
với khác hàng trong và ngoài nước. Cần phải truyền bá một cách rộng rãi hơn về thái
độ phục vụ. Vì ẩm thực cũng là đặc trưng đại diện cho nền văn hóa của một đất nước.
IV. NHỮNG Ý NGHĨA VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI VIỆT NÓI CHUNG VÀ ĐỐI VỚI NGƯỜI VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NÓI RIÊNG
1. Đối với người Việt
Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Đối với
người Việt, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh
thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người,
trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống.
Cách ăn uống, phép tắc ăn uống, cách chế biến thực phẩm, cách chọn thực phẩm
của người Việt biểu hiện đặc tính, cách suy tư, cũng như mối quan hệ giữa con người
với nhau và cả giữa con người với thế giới thần thánh và ma qủy. Cho nên, ăn uống
mang chiều sâu triết học và quan niệm tâm linh không ai có thể chối bỏ được. Từ ăn
uống bao gồm hai động tác là ăn và uống. Người Việt đều hiểu ăn uống theo một cách chung như là cách sống.
Văn hóa ẩm thực của người Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa
dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với sự kết hợp nhiều loại gia vị làm tăng sức hấp dẫn
trong các món ăn. Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể
thiếu cơm là tập quán chung của tất cả các dân tộc sinh sống trên đất Việt.
Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp
trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng 12
nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm. Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng
của từng người, của từng gia đình, của từng cộng đồng dân cư và của cả xã hội
2. Đối với người vùng Đồng bằng sông Hồng
Trong phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, có thể thấy tập
quán ăn uống có quan hệ rất mật thiết với sinh thái môi trường, đặc biệt là nguồn
lương thực và thực phẩm, họ tận dụng triệt để những sản vật vốn có của thiên nhiên.
Đồng bằng từ xưa do vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy và nghề chài lưới cho nên hai
thứ đồ ăn chủ yếu của người dân là gạo và cá.
Trong phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, có thể thấy tập
quán ăn uống có quan hệ rất mật thiết với sinh thái môi trường, đặc biệt là nguồn
lương thực và thực phẩm, họ tận dụng triệt để những sản vật vốn có của thiên nhiên.
Đồng bằng từ xưa do vẫn sinh hoạt bằng nghề cày cấy và nghề chài lưới cho nên hai
thứ đồ ăn chủ yếu của người dân là gạo và cá.
Ẩm thực đối với con người vùng Bắc Bộ không chỉ đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng
sinh học mà nó đã trở thành một nền văn hóa-văn hóa ẩm thực hài hòa với tự nhiên,
vừa điềm đạm vừa tinh tế, sáng tạo. (Xuân, 2009)
V. NHỮNG CÁCH THỨC HÌNH ẢNH ẨM THỰC VÙNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG XUẤT HIỆN QUA TRUYỀN THÔNG
Với nền ẩm thực phong phú đa dạng Đồng bằng sông Hồng níu chân người đã
từng đến đây bằng hương vị cuốn hút khó quên. Nếu được giới thiệu với bạn bè quốc
tế thì đây chắc hẳn là địa điểm không thể bỏ qua.
Ẩm thực vùng Đồng bằng mang nhiều nét đặc trưng riêng mà khi nhắc tới ta có
thể nghĩ ngay đến như: phở Hà Nội, cà phê trứng, phở Nam Định, bún đậu mắm tôm,
nem bùi Ninh Xá, bánh đậu xanh Hải Dương, bánh đa cua, bánh mì que, bún thang,
bún ốc,…và rất nhiều món ăn ngon mà không thể kể hết ở đây. Trong số đó có không 13
ít những món ăn mang tầm quốc tế như phở. Và có lẽ truyền thông đã làm rất tốt trong
việc đưa hình ảnh nền ẩm thực nơi đây tới gần hơn với mọi người. truyền thông chính
là công cụ để quảng bá ẩm thực Đồng bằng sông Hồng nói riêng và ẩm thực Việt Nam
nói chung còn ẩm thực chính là đề tài và nội dung của truyền thông. 1. Qua báo chí
Hình ảnh ẩm thực được xuất hiện nhiều trên các mặt trang báo nổi tiếng.
H nh 1: Bánh m que Hải Phòng xuất hiện trên báo Thanh Niên
Các món ăn đều được các nhà phê bình đánh giá rất cao trên các trang báo.
H nh 2: Bún chả được khen trên báo nước ngoài 14
H nh 3: Cà phê trứng xuất hiện trên báo chí trong và ngoài nước
Điều này có thể thấy sức ảnh hưởng của các trang báo mạng, tạp chí rất to lớn.
Mọi ẩm thực đều được người dân địa phương hay quốc tế công nhận, giúp lan truyền
đưa ẩm thực nước nhà đến được nhiều bạn bè trong và ngoài nước biết đến.
H nh 4: Lợi ích mang đến cho vùng thông qua ẩm thực 2. Qua truyền hình
Không những xuất hiện qua báo chí, ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng còn
xuất hiện qua các chương trình truyền hình trong và ngoài nước.Như là trong nước ta
có chương trình truyền hình về ẩm thực: Thiên đường ẩm thực, 2 ngày 1 đêm,VTV… 15
H nh 5: H nh ảnh Bún chả Hà Nội xuất hiện qua VTV
Ngoài nước ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng nước ta xuất hiện rất nhiều qua
truyền hình điển hình trong tập 8 của bộ phim Beauty Inside, nữ chính đã cùng 2
người bạn thân thưởng thức món phở nổi tiếng tại Seoul.
H nh 6: Cảnh ăn phở của nhân vật chính trong bộ phim Beauty Inside
Và trong tập 7 của Blackpink House, cô nàng Rosé cùng Lisa đã đến nhà hàng
Việt Nam tại Seoul thưởng thức món phở và tấm tắc khen ngon. Thậm chí, Rosé còn
cho Phở vào 1 trong những món ăn yêu thích của cô. 16
H nh 7: Cảnh Rose cùng Lisa ăn Phở trong tập 7 Blackpink House 3. Qua MXH 3.1. Youtube
Nhắc đến Youtube không còn gì xa lạ đối với chúng ta, đây là dịch vụ chia sẻ
viedeo nơi người dùng có thể xem mọi nội dung, thích, chia sẻ và bình luận chúng.
Với sự được nhiều người biết đến thì đây là một trong những cách truyền thông đến
đại chúng nhanh và hiệu quả nhất. Qua Youtube đã cho ra những chương trình ẩm
thực nhầm mang ẩm thực mọi miền đất nước khác nhau lan tỏa đến nhiều người biết đến hơn.
Như trong có những chương trình vừa được xuất hiện trên truyền hình đến đại
chúng vừa xuất hiện qua Youtube để đến được với nhiều người trong và ngoài nước
Điển hình là chương trình Thiên đường ẩm thực đã có 1 phân đoạn nhỏ giới thiệu món
bún chả một trong những đặc sản Hà Nội. 17
H nh 8: Bún chả xuất hiện qua chương tr nh Thiên đường ẩm thực
Hay trong chương trình 2 ngày 1 đêm dàn cast của chương trình đã có chuyến đi
đên Hà Nội và đã giới thiệu hàng loạt món Bún đặc sản trứ danh của vùng đất Thủ đô.
H nh 9: Bún đặc sản Hà Nội xuất hiện qua chương tr nh 2 ngày 1 đêm 3.2. Tiktok
Là một MXH sinh sau đẻ muộn nhưng đã rất phổ biến với các gen Z với số lượt
truy cập khủng và hình thức viedeo ngắn kích thích người dùng. Tiktok đã trở thành 18
một trong những MXH giúp lan tỏa thông điệp hay giới thiệu đặc sắc vùng miền tiếp
cận nhiều bạn trẻ gen Z nhất. Trong đó chủ đề khám phá ẩm thực vùng miền luôn là
chủ đề hot được dành nhiều sự quan tâm. Những tiktoker điển hình khám phá ẩm thực
nơi mình sinh ra lớn lên lan tỏa ẩm thực ngon vùng miền đến mọi người khắp cả
nước: Pít Ham ăn, Ăn sập Hải Phòng, Ăn sập Hà Nội,…
H nh 10: H nh ảnh bánh đa cua xuất hiện qua Tiktok
H nh 11: Bánh cốm đặc sản Hà Nội trên Tiktok 19
H nh 12: H nh ảnh bánh đa cua đặc sản Hải Phòng trên Tiktok
VI. LỢI ÍCH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Truyền thông là một trong những phương tiện chính để hình ảnh ẩm thực đồng
bằng sông Hồng lan rộng đến với đại chúng. Một trong những lợi ích lớn nhất là đã
khiến cho nhiều người biết đến, qua đó tăng độ nhận diện món ăn đến với đại chúng
cũng như góp phần hiểu rõ những giá trị mà món ăn đó mang lại đối với vùng đồng
bằng châu thổ Bắc Bộ. Ẩm thực của vùng này chủ yếu được làm từ bột gạo là sản
phẩm từ nông nghiệp lúa nước một trong những thế mạnh của vùng. Ngoài ra, du lịch
còn là tiềm năng để đại chúng có thể thưởng thức ẩm thực nơi đây.
Truyền thông góp phần khám phá tiềm năng ẩm thực vùng Đồng bằng sông
Hồng và giúp lan tỏa đến nhiều người nhất có thể. VII. KẾT LUẬN
Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm lịch sử, có lúc đau thương
nhưng cũng không thiếu những tháng ngày hào hùng, oanh liệt. Trải suốt thời gian ấy,
dân tộc ta đã không ngừng đút kết, vùn đắp cho riêng mình một nền văn hóa ẩm thực
mang đầy chất Việt, vô cùng đặc sắc và phong phú. Năm tháng xưa đã qua đi, nhưng 20
những tinh hoa trong ẩm thực mà cha ông để lại vẫn luôn thôi thúc người nay tìm hiểu
về chúng. Trong xuyên suốt thời gian tìm kiếm tài liệu cho bài tiểu luận này, chúng
em đã được mở rộng thêm cho chính mình kiến thức về văn hóa, lịch sử, bản sắc và
phong tục tập quán đối với từng món ăn Việt rất nhiều. Đồng thời, đúng với những gì
chúng em đã đề ra ở phần mở đầu: “Ẩm thực không còn đơn thuần là giá trị vật chất,
mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt
cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nước chính là cách đơn giản nhất để có thể
hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy”, từng nét đẹp trong văn hóa đã mở
ra qua từng món ăn, thức uống…, nhắc nhở chúng ta phải hết sức nâng niu, bảo tồn và
phát huy, đưa ẩm thực Việt vươn tầm ra khỏi đất nước, đến với bạn bè từ khắp nơi trên thế giới.
Cùng đó, không thể phủ nhận sức ảnh hưởng và lợi ích của truyền thông đối với
ẩm thực vùng Đồng bằng sông Hồng. Truyền thông được coi như một trong những
phương tiện chính để quảng bá hình ảnh ẩm thực, qua đó tăng độ nhận diện cũng như
giá trị mà món ăn đó mang lại. Đó cũng là một cách để người dân trong nước nói
riêng và nbajn bè quốc tế nói chung có thể biết đến nhiều hơn và trải nghiệm ẩm thực
vùng Đồng bằng sông Hồng. Truyền thông còn là con thuyền thuyền kết nối đưa mọi
người một cách nhanh chóng tiếp cận những giá trị, văn hóa ẩm thực mới lạ chưa
nhiều người biết tới , để từ đó có thêm những hiểu biết sâu sắc về ẩm thực nơi đây.
Sức mạnh của truyền thông là vô cùng to lớn, nó sẽ mãi là phương tiện hữu ích nhất
để những giá trị, bản sắc ẩm thực của vùng châu thổ Bắc Bộ được lưu truyền mãi về
sau, là tài liệu sống, chân thực nhất cho thế hệ mai sau biết đến, lưu trữ và gìn giữ. 21 VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
Ghi, H. G.-T. (2013, 3 5). Hà Nội Mới. Đư c truy l c t
http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/1000_nam_thang_long/578916/van-hoa-am-thuc-ha-noi-khong- the-vo-dua-ca-nam-bai-6?
fbclid=IwAR2W0by8dtc5TZ_txgH0uxx54xqrtlVWmPccKbjhmJiHp1bcYYJhVnbbU-I [2]
Xuân, N. T. (2009, 11 24). hanu.vn. Đư c truy l c t
http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?
d=2680&fbclid=IwAR3x4gUW3ESGewYRTH7GMgWYou43_3xmn8sUOHBw0DChgcOc2Ni_aB hH4m0
IX. DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Bánh mì que Hải Phòng xuất hiện trên báo Thanh Niên................................13
Hình 2: Bún chả được khen trên báo nước ngoài........................................................13
Hình 3: Cà phê trứng xuất hiện trên báo chí trong và ngoài nước...............................14
Hình 4: Lợi ích mang đến cho vùng thông qua ẩm thực..............................................14
Hình 5: Hình ảnh Bún chả Hà Nội xuất hiện qua VTV...............................................15
Hình 6: Cảnh ăn phở của nhân vật chính trong bộ phim Beauty Inside.......................15
Hình 7: Cảnh Rose cùng Lisa ăn Phở trong tập 7 Blackpink House...........................16
Hình 8: Bún chả xuất hiện qua chương trình Thiên đường ẩm thực............................17
Hình 9: Bún đặc sản Hà Nội xuất hiện qua chương trình 2 ngày 1 đêm.....................17
Hình 10: Hình ảnh bánh đa cua xuất hiện qua Tiktok.................................................18
Hình 11: Bánh cốm đặc sản Hà Nội trên Tiktok.........................................................18
Hình 12: Hình ảnh bánh đa cua đặc sản Hải Phòng trên Tiktok..................................19 22 23
X. LINK BÀI VIEDEO CỦA NHÓM 1
Cho em gửi link drive viedeo bài làm nhóm em ạ
https://drive.google.com/drive/folders/1-56WNeC-BXj1b4zX8aCtyHYg_1ih4UEw 24