Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?Giải tỏa áp lực lên người đàn ông trong gia đình

Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?Giải tỏa áp lực lên người đàn ông trong gia đình và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
Giải tỏa áp lực lên người đàn ông trong gia đình.
Tên tài liệu 1: “Men and gender equality”
Nguồn: Flood, Michael. Truy cập ngày 12/02/2023 trên CEİM E-kütüphane (ceid.org.tr).
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Cung cấp chứng tỏ người đàn ông cũng chịu áp lực của
việc bất bình đẳng giới trong xã hội qua những phân biệt về giới.
Tóm tắt:
Trong bài viết, tác giả đưa ra 3 nhận định rằng việc nam giới từ lâu đã bị bất bình đẳng giới.
Thứ nhất đàn ông mục tiêu của các chính sách công với nhiều cách khác nhau như:
công nhân, ông chủ,người chồng, người cha,…Việc bỏ qua những đặc điểm giới tính cụ
thể trong cuộc sống như quan hệ nam giới bị coi điều hiển nhiên đã duy trì chuẩn mực
của nam giới không sự thay đổi trong hội từ trước đến giờ. Nhận định thứ 2
trong nhiều năm liên tục nam giới không có tên trong các chính sách và chương trình về giới
hay việc tiếp quản các dự án ảnh hưởng tới phụ nữ của nam giới thường bị pha loãng
hoặc bị dập tắt. cuối cùng thái độ của nam giới đối với bình đẳng giới thay đổi theo
các hình thức hội khác biệt bao gồm chủng tộc dân tộc, giáo dục địa . Ba nhận
định trên tác giả đã bao gồm nhiều hình thức bất bình đẳng nam giới phải chịu trong
hội xưa nay. rất nhiều công việc đang diễn ra khắp thế giới nhằm giải quyết bất
bình đẳng giới và vai trò của nam giới trong các quan hệ giới cho dù tốt hay xấu.
Tên tài liệu 2: “Trọng trách 'trụ cột' khiến đàn ông cũng gặp bất bình đẳng giới”
Nguồn: Ths. Khuất Thu Hồng. Truy cập ngày 12/02/2003 trên (suckhoedoisong.vn).
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Nói lên gánh nặng của đàn ông trong việc làm “trụ cột gia
đình”.
Tóm tắt:
Qua bài viết tác giả đưa ra 4 lập luận nói lên áp lực của đàn ông trong bất bình đẳng giới
tính. Thứ nhất, thạc cho rằng đàn ông luôn phải tỏ ra mạnh mẽ trong khi con gái thể
giải tỏa áp lực bằng cách khóc lóc, than thở. Nhưng đàn ông thì không thể và chỉ có thể giấu
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
trong long nỗi lo sợ, hoang mang thậm chí cảm thấy cô đơn. Thứ hai, nam giới có xu hướng
tìm đến thuốc lá, rượu bia nhiều hơn và các vụ tai nạn giao thông xảy ra với nam nhiều hơn
nữ vì chịu cảnh làm “trụ cột gia đình”. Thứ ba là trong quan niệm truyền thống về bình đẳng
giới, nam giới luôn bị coitác nhân gây ra xung đột và sự bất bình đẳng giới nữa hai giới
tính. Cuối cùng, những quan điểm truyền thống vẫn đang ăn sâu vào trong đầu giới trẻ
cho rằng mẫu hình đàn ông lí tưởng là trụ cột, bảo vệ và lãnh đạo gia đình còn vợ đứng phía
sau làm hậu phương cho chồng
Đánh giá lập luận:
Bài viết giữa trên quan điểm chủ quan của tác giả nhưng danh tính của tác giả tạo nên độ tin
cậy cao đây là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển hội ISDS, còn chuyên gia
nghiên cứu về giới tính, tình dục. Thạc sĩ có câu nói nổi tiếng "Khi giá mua dâm khẳng định
đẳng cấp thì sự xói mòn đạo đức trở nên nghiêm trọng hơn. Kinh tế sa sút thì 10 năm có thể
phục hồi, đạo đức xói mòn 100 năm cũng khó gây dựng lại". Bài viết được phần lớn các
nguồn bên ngoài đồng ý, trong đó có PGĐ. TS Nguyễn Lân Hiếu – Giám đốc Bệnh viên ĐH
Y Hà Nội.
Tên tài liệu 3: “Đàn ông cũng cần bình đẳng giới”
Nguồn: Trương Anh Ngọc, truy cập ngày 12/02/2023 trên Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Tóm tắt:
Bài báo này khá được biệt khi được viết vào ngày 19/11 là ngày quốc tế cho đàn ông và tác
giả đã chia sdành một ngày riêng một ngày cho nam giới góp phần bình đẳng giới.
Qua bài báo này, tác giả đã đề ra ba ý kiến nói lên sự bất bình đẳng đàn ông đang phải
gánh chịu. Thứ nhất, về mặt sinh học đàn ông phái mạnh, đây không phải tiền đề cho
rằng người đàn ông phải tháo vác gánh nặng và ảo tưởng sức mạnh của bản thân. Ý kiến thứ
2 là nam giới đang yếu đi dần nhưng mà họ không chịu chấp nhận như việc mất đi hình ảnh
tưởng của mình hay vai trò đối với gia đình hội. Đến cuối cùng việc cho
nam giới thì không được phàn nàn như phụ nữ khiến đàn ông khó chia sẻ sẽ tìm đến
những chất kích thích không nên sử dụng. Hay khi người phụ nữ của bản thân phàn nàn quá
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
nhiều về người chồng thì chưa chắc đó là lỗi của họ mà một phần lỗi cũng đến từ người phụ
nữ.
Đánh giá lập luận:
Bài viết mang tính chủ quan của tác giả, tuy đã lâu nhưng vẫn mang tính thời đại của bài
viết được nhiều người thế hệ trẻ chú ý tìm đọc. Trong bài viết tác giả nói lên những ý
kiến cá nhân của bản thân nên đây không thể xem là một bài viết mang tính khoa học nhưng
vẫn được khá nhiều nguồn trích dẫn những câu nói của nhà báo Trương Anh Ngọc. Ông
một nhà báo tiếng tại Việt Nam cả thế giới, người duy nhất của Việt Nam được
France Football mời tham gia bình chọn cho cầu thủ xuất sắc với danh hiệu Quả bóng vàng
(Ballon d’Or). Tôi cũng đồng tình với ý kiến của tác giả cho rằng việc bình đẳng giới không
thể chỉ có phụ nữ chịu thiệt và nam giới luôn là nguồn cơn của việc bất bình đẳng.
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
| 1/4

Preview text:

Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
Giải tỏa áp lực lên người đàn ông trong gia đình.
Tên tài liệu 1: “Men and gender equality”
Nguồn: Flood, Michael. Truy cập ngày 12/02/2023 trên CEİM E-kütüphane (ceid.org.tr).
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Cung cấp chứng tỏ người đàn ông cũng chịu áp lực của
việc bất bình đẳng giới trong xã hội qua những phân biệt về giới. Tóm tắt:
Trong bài viết, tác giả đưa ra 3 nhận định rằng việc nam giới từ lâu đã bị bất bình đẳng giới.
Thứ nhất đàn ông là mục tiêu của các chính sách công với nhiều tư cách khác nhau như:
công nhân, ông chủ, là người chồng, người cha,…Việc bỏ qua những đặc điểm giới tính cụ
thể trong cuộc sống như quan hệ nam giới bị coi là điều hiển nhiên đã duy trì chuẩn mực
của nam giới và không có sự thay đổi trong xã hội từ trước đến giờ. Nhận định thứ 2 là
trong nhiều năm liên tục nam giới không có tên trong các chính sách và chương trình về giới
hay việc tiếp quản các dự án có ảnh hưởng tới phụ nữ của nam giới thường bị pha loãng
hoặc bị dập tắt. Và cuối cùng là thái độ của nam giới đối với bình đẳng giới thay đổi theo
các hình thức xã hội khác biệt bao gồm chủng tộc và dân tộc, giáo dục và địa lý. Ba nhận
định trên tác giả đã bao gồm nhiều hình thức bất bình đẳng là nam giới phải chịu trong xã
hội xưa và nay. Và có rất nhiều công việc đang diễn ra khắp thế giới nhằm giải quyết bất
bình đẳng giới và vai trò của nam giới trong các quan hệ giới cho dù tốt hay xấu.
Tên tài liệu 2: “Trọng trách 'trụ cột' khiến đàn ông cũng gặp bất bình đẳng giới”
Nguồn: Ths. Khuất Thu Hồng. Truy cập ngày 12/02/2003 trên (suckhoedoisong.vn).
Liên hệ với câu hỏi nghiên cứu: Nói lên gánh nặng của đàn ông trong việc làm “trụ cột gia đình”. Tóm tắt:
Qua bài viết tác giả đưa ra 4 lập luận nói lên áp lực của đàn ông trong bất bình đẳng giới
tính. Thứ nhất, thạc sĩ cho rằng đàn ông luôn phải tỏ ra mạnh mẽ trong khi con gái có thể
giải tỏa áp lực bằng cách khóc lóc, than thở. Nhưng đàn ông thì không thể và chỉ có thể giấu
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
trong long nỗi lo sợ, hoang mang thậm chí cảm thấy cô đơn. Thứ hai, nam giới có xu hướng
tìm đến thuốc lá, rượu bia nhiều hơn và các vụ tai nạn giao thông xảy ra với nam nhiều hơn
nữ vì chịu cảnh làm “trụ cột gia đình”. Thứ ba là trong quan niệm truyền thống về bình đẳng
giới, nam giới luôn bị coi là tác nhân gây ra xung đột và sự bất bình đẳng giới nữa hai giới
tính. Cuối cùng, những quan điểm truyền thống vẫn đang ăn sâu vào trong đầu giới trẻ vì
cho rằng mẫu hình đàn ông lí tưởng là trụ cột, bảo vệ và lãnh đạo gia đình còn vợ đứng phía
sau làm hậu phương cho chồng
Đánh giá lập luận:
Bài viết giữa trên quan điểm chủ quan của tác giả nhưng danh tính của tác giả tạo nên độ tin
cậy cao vì đây là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội ISDS, còn là chuyên gia
nghiên cứu về giới tính, tình dục. Thạc sĩ có câu nói nổi tiếng "Khi giá mua dâm khẳng định
đẳng cấp thì sự xói mòn đạo đức trở nên nghiêm trọng hơn. Kinh tế sa sút thì 10 năm có thể
phục hồi, đạo đức xói mòn 100 năm cũng khó gây dựng lại". Bài viết được phần lớn các
nguồn bên ngoài đồng ý, trong đó có PGĐ. TS Nguyễn Lân Hiếu – Giám đốc Bệnh viên ĐH Y Hà Nội.
Tên tài liệu 3: “Đàn ông cũng cần bình đẳng giới”
Nguồn: Trương Anh Ngọc, truy cập ngày 12/02/2023 trên Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) Tóm tắt:
Bài báo này khá được biệt khi được viết vào ngày 19/11 là ngày quốc tế cho đàn ông và tác
giả đã chia sẻ là dành một ngày riêng một ngày cho nam giới là góp phần bình đẳng giới.
Qua bài báo này, tác giả đã đề ra ba ý kiến nói lên sự bất bình đẳng mà đàn ông đang phải
gánh chịu. Thứ nhất, về mặt sinh học đàn ông là phái mạnh, đây không phải là tiền đề cho
rằng người đàn ông phải tháo vác gánh nặng và ảo tưởng sức mạnh của bản thân. Ý kiến thứ
2 là nam giới đang yếu đi dần nhưng mà họ không chịu chấp nhận như việc mất đi hình ảnh
lý tưởng của mình hay là vai trò đối với gia đình và xã hội. Đến cuối cùng là việc cho là
nam giới thì không được phàn nàn như phụ nữ khiến đàn ông khó chia sẻ và sẽ tìm đến
những chất kích thích không nên sử dụng. Hay khi người phụ nữ của bản thân phàn nàn quá
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?
nhiều về người chồng thì chưa chắc đó là lỗi của họ mà một phần lỗi cũng đến từ người phụ nữ.
Đánh giá lập luận:
Bài viết mang tính chủ quan của tác giả, tuy đã lâu nhưng vẫn mang tính thời đại của bài
viết được nhiều người thế hệ trẻ chú ý và tìm đọc. Trong bài viết tác giả nói lên những ý
kiến cá nhân của bản thân nên đây không thể xem là một bài viết mang tính khoa học nhưng
vẫn được khá nhiều nguồn trích dẫn những câu nói của nhà báo Trương Anh Ngọc. Ông là
một nhà báo có tiếng tại Việt Nam và cả thế giới, là người duy nhất của Việt Nam được
France Football mời tham gia bình chọn cho cầu thủ xuất sắc với danh hiệu Quả bóng vàng
(Ballon d’Or). Tôi cũng đồng tình với ý kiến của tác giả cho rằng việc bình đẳng giới không
thể chỉ có phụ nữ chịu thiệt và nam giới luôn là nguồn cơn của việc bất bình đẳng.
Tiểu luận giứa kì: Nên duy trì hay chấm dứt bất bình đẳng giới ?