Tiểu luận học phần luật dân sự đề tài : “ tài sản ” | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ghi nhận một số điểm cơ bản của lý thuyết vật quyền theo hướng: Về mặttừ ngữ, sử dụng cụm từ ‘’quyền khác đối với tài sản’’; về mặt nội hàm, ghinhận các quyền mới là quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, mở rộng và quyđịnh cụ thể hơn nữa quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch); đồng thờibổ sung chưởng XIV Phần thứ hai để điều chỉnh cụ thể về các nhóm quyềnnày trong mối quan hệ với quyền sở hữu, phân biệt với Phần thứ ba củaBLDSvềnghĩavụ vàhợp đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ
ĐỀ TÀI : TÀI SẢN
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: PGS.TS Trần Kiên
LỚP HỌC PHẦN: CIL2211
NHÓM SINH VIÊN : NHÓM 6
Nội -2024
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 40551442
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : .........................
LỜI MỞ ĐẦU :...........................................................
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN
1.1. Vật quyền phân loại vật quyền.......................................
1.2. Các nguyên tắc bản của vật quyền..................................
1.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền ...............................
1.4. Hiệu lực pháp của vật quyền ...........................................
CHƯƠNG 2 : CHIẾM HỮU QUYỀN SỞ HỮU
2.1. Chiếm hữu : .........................................................................
2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa ...............................................
2.1.2. Phân loại ...................................................................
2.1.3. Hiệu lực pháp ........................................................
2.1.4. Căn cứ xác lập và chấm dứt .......................................
2.2. Quyền sở hữu : .....................................................................
2.2.1. Khái niệm đặc điểm pháp lý .................................
2.2.2. Nội dung Quyền sở hữu .............................................
2.2.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt Quyền sở hữu ...............
lOMoARcPSD| 40551442
2.2.4 Bảo vệ Quyền sở hữu ................................................
CHƯƠNG III: CÁC VẬT QUYỀN KHÁC
3.1. Vật quyền đảm bảo ..............................................................
3.2. Quyền đối với bất động sản liền kề ......................................
3.3. Quyền hưởng dụng ..............................................................
3.4. Quyền bề mặt .......................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO : ..........................................................
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Thùy Linh - 23064055
lOMoARcPSD| 40551442
Thành viên - sinh viên :
Hứa Lan Anh - 23064004
Thu Hương- 23064045
Khuất Linh Hương- 23064046
Phạm Vũ Minh Hương - 23064047
Phạm Hoàng Kim- 23064048
Đào Mai Linh- 23064053
Nguyễn Thị Ngọc Linh- 23064054
Nguyễn Nhật Long- 23064060
Đàm Thị Khánh Ly- 23064061
I. Khái quát chung về vật quyền
1. Vật quyền phân loại vật quyền
1.1 Vật quyền
a) Khái niệm
- Các quốc gia theo trường phái pháp luật Civil Law đều các quy định về
vật quyền (jus in re) và trái quyền (juss ad rem). Vật quyền (jus in re) là một
khái niệm của luật latinh, được dùng để chỉ quyền thể được thực hiện
trực tiếp ngay tức khắc trên một vật. Quan hệ vật quyền trên nguyên tắc
lOMoARcPSD| 40551442
hình thành từ hai yếu tố: chủ thể của quyền (con người) đối tượng của
quyền (vật). thuyết vật quyền mới được thể hiện trong BLDS năm 2015
một mức độ nhất định:
+ Ghi nhận một số điểm cơ bản của lý thuyết vật quyền theo hướng: Về mặt
từ ngữ, sử dụng cụm từ ‘’quyền khác đối với tài sản’’; về mặt nội hàm, ghi
nhận các quyền mới quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, mở rộng quy
định cụ thể hơn nữa quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch); đồng thời
bổ sung chưởng XIV Phần thứ hai để điều chỉnh cụ thể về các nhóm quyền
này trong mối quan hệ với quyền sở hữu, phân biệt với Phần thứ ba của
BLDS về nghĩa vụ và hợp đồng.
+ Chế định vật quyền (quyền khác đối với tài sản) chỉ bao gồm những vật
quyền chính yếu (quyền sở hữu và các quyền khác liên quan đến quyền sở
hữu-hưởng dụng, địa dịch, bề mặt), không gồm các vật quyền bảo đảm
như cầm cố, thế chấp, cầm giữ, bao lưu quyền shữu do còn nhiều ý kiến
khác nhau iều 159 BLDS: Quyền khác đối với tài sản quyền của chủ
thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Quyền khác đối với tài sản bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề;
Quyền hưởng dụng; Quyền bmặt) thể hiện một bước đổi mới căn bản của
BLDS trong việc làmrõ hơn, sắc nét hơn các loại quyền tài sản để từ đó thức
đẩy sự phát triển của giao dịch dân sự.
b) Bản chất của vật quyền trong mối liên quan với khái niệm tài sản
- Vật quyền một bộ phận quan trọng của khái niệm tài sản. Nói đến đối
tượng của vật quyền trong thuật ngữ pháp tức tài sản không thể
đánh đồng tài sản một vật hữu hình cầm nắm được. Tất cả các luật gia
theo trường phái pháp luật Châu Âu lục địa đều đồng quan điểm rằng:
Đối tượng của vật quyền tài sản, hữu hình hoặc hình, động sản hoặc
bất động sản”. Các nước thuộc Họ Pháp luật La tiếp nhận luật thống
nhất Châu Âu lục địa dựa trên căn bản Corpus Juris Civilis bằng cách nào
đi chăng nữa, thì vẫn có quan niệm, vật chất không phải là tiêu chuẩn tối cao
của luật tài sản, nói tới luật tài sản là nói tới các vật quyền.
1.2 Phân loại vật quyền
- Có nhiều cách phân loại vật quyền dựa trên các tiêu chí khác nhau để phân
loại theo mỗi cách phân loại thì các loại vật quyền lại những tên gọi
khác nhau. Trong truyền thống học thuyết pháp châu Âu, cách phổ biến
nhất để phân loại vật quyền thiết lập vật quyền thành hai nhóm:
+ Vật quyền chính: các vật cho phép người quyền thụ hưởng các tiện
ích vật chất của vật liên quan việc thực hiện tác động một cách trực tiếp
lên tình trạng vật chất của đối tượng. Luật la tinh ghi nhận khá nhiều quyền
thuộc nhóm này: quyền sở hữu, quyền hạn chế việc thực hiện quyển sở hữu
bất động sản (của người khác), quyền sở hữu bể mặt, quyển thuê đất dài
hạn, quyển hưởng hoa lợi... Trừ quyển sở hữu, tất cả các quyền còn lại đều
cho phép người có quyền khai thác lợi ích từ tài sản của người khác.
+ Vật quyền phụ: các vật quyền được thực hiện không phải nhằm thụ
hưởng tiện ích vật chất của vật liên quan nhằm khai thác giá trị tiền tệ
của vật đó. Các quyển này được gắn với một quyển chủ nợ nhằm tăng
lOMoARcPSD| 40551442
cường hiệu lực của quyền chủ nợ đó. Luật gọi chung các giao dịch làm phát
sinh những quyền này các biện pháp bảo đảm đối vật cho việc thực hiện
nghĩa vụ.
2. Các nguyên tắc bản của vật quyền
- Các nguyên tắc này được ghi nhận, thừa nhận điều chỉnh quá trình từ
khi xác lập, thực hiện cho đến khi chấm dứt vật quyền. Các nguyên tắc
bản của vật quyền bao gồm :
+ Nguyên tắc vật quyền chỉ được xác định trên sở luật định: Trong Bộ
luật Dân sự hiện hành cũng không ghi nhận nguyên tắc xác định vật quyền
phải theo luật định. Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng được thể hiện qua
cách thức quy định cụ thể như sau: Một là: Qua tên gọi được ghi nhận trong
Bộ luật Dân sự. Tại Phần thứ hai của Bộ luật được định danh "Quyền sử
hữu quyền khác đối với tài sản". Tính chất vật quyền được nhấn mạnh
hai góc độ: Một, chủ thể quyền khác được trực tiếp nắm giữ, chi phối tài
sản; và Hai, tài sản này đang thuộc sở hữu của một chủ thể khác. Hai : Bộ
luật Dân sự hiện hành định danh các quyền nằm trong nhóm quyền khác đối
với tài sản chủ thể được phép trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản gồm
quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt (tại
Điều 159 khoản 2). Nguyên tắc này cũng hoàn toàn hợp bản thân vật
quyền có tính tuyệt đối và được ưu tiên nên phải trong những trường hợp do
luật ghi nhận, thừa nhận bảo hộ thì các quyền này mới được hình thành,
tồn tại và thực thi.
+ Nguyên tắc tuyệt đối: Tính tuyệt đối của vật quyền nguyên tắc quan
trọng bởi lẽ vật quyền hiệu lực không chi đối với chủ shữu tài sản,
người đang chiếm hữu hợp pháp tải sản n với bất kỳ chủ thể khác
trong hội. Chủ thể vật quyền được pháp luật bảo vệ tuyệt đối trước
hết trong mọi trường hợp. Mục tiêu nguyên tắc này hướng đến "chống lại
tác động, gây rối loạn của người khác đối với vật. Nên chính thế, cùng
một vật quyền cũng không thể xác lập độc lập cho cùng lúc hai chủ thể với
nội dung tương tự nhau trong cùng một thời hạn như nhau. Đồng thời, nếu
nhiều vật quyền cùng được xác lập thì họ sdựa vào thời điểm xác lập vật
quyền để xác định hiệu lực đối kháng với người thứ ba.
+ Nguyên tắc công khai: Công khai được hiểu sự minh bạch, minh thị về
thông tin để bất kỳ chủ thể nào liên quan hoặc chủ thể trong hội đều
thể nắm bắt được thông tin này. Nguyên tắc công khai được áp dụng với
vật quyền mối quan hệ chặt chẽ, logic với nguyên tác tuyệt đối. Ngược
lại, trong trường hợp không chịu công khai vật quyền thì Nhà nước sẽ không
ưu tiên bảo vệ vật quyền đó. Muốn vật quyền có tính tuyệt đối thì phải công
khai thông tin sự công khai thông tin giúp đảm bảo nguyên tắc tuyệt đối
cho vật quyền. Trường hợp pháp luật quy định phải đăng ký thì các bên phải
thực hiện việc đăng ký theo đúng quy trình thủ tục tại quan nhà nước
thẩm quyền.
3. Căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền
- Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 không sử dụng thuật ngữ vật quyền, tuy
nhiên BLDS được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 10 (tháng 11/2015) đã
lOMoARcPSD| 40551442
ghi nhận một số điểm bản của thuyết vật quyền theo hướng: về mặt từ
ngữ, sử dụng cụm từ “quyền khác đối với tài sản”; về mặt nội hàm, ghi nhận
các quyền mới là quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, mở rộng và quy định cụ
thể hơn nữa quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch). Theo quy định tại
Điều 159 BLDS: Quyền khác đối với tài sản quyền của chủ thể trực tiếp
nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác
đối với tài sản bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng
dụng; Quyền bề mặt. Do đó, căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền cũng
chính căn cứ xác lập quyền chấm dứt quyền đối với bất động sản liền
kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt
3.1 Đối với bất động sản liền kề
- Theo quy định tại Điều 246 BLDS năm 2015, quyền đối với bất động sản
liền kề được xác lập do địa thế tnhiên, theo quy định của luật, theo thỏa
thuận khác hoặc theo di chúc.
- Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề được quy định tại Điều 256
BLDS năm 2015, quyền đối với bất động sản liền kề chấm dứt trong các
trường hợp: Thứ nhất, bất động sản hưởng quyền bất động sản chịu
hưởng quyền thuộc sở hữu của một người. Thứ hai, việc sử dụng, khai thác
bất động sản không còn làm phát sinh nhu cầu hưởng quyền. Thứ ba, theo
thỏa thuận của cácn. Thứ , trường hợp khác theo quy định của luật.
3.2 Đối với quyền hưởng dụng
- Căn cứ xác lập: Điều 258 quy định “Quyền hưởng dụng được xác lập theo
quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc”. Chấm dứt quyền
hưởng dụng: Đối với người quyền hưởng dụng được khai thác, sử dụng
hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản quyền hưởng dụng thể bị
chấm dứt nếu thuộc một trong các trường hợp sau quy định tại Điều 265
BLDS 2015:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết.
+ Theo thỏa thuận của các bên.
+ Người được hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản đối tượng của
quyèn hưởng dụng.
+ Người hưởng dụng từ bỏ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng trong
thời hạn do luật quy định.
+ Tài sản đối tượng của quyền hưởng dụng không còn.
+ Theo quy định của Tòa án.
+ Căn cứ khác theo quy định của luật.
3.3 Đối với quyền bề mặt
- Căn cứ xác lập: Cũng giống như quyền hưởng dụng, quyền bề mặt được
xác lập thông qua theo thỏa thuận; theo di chúc; hoặc theo quy định của
pháp luật.
- Chấm dứt quyền bề mặt: Việc chấm dứt “quyền bề mặt” được quy định
trong 5 trường hợp sau đây: Thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết; Chủ thể
quyền bề mặt chủ thể quyền sử dụng đất là một; Chủ thể quyền
bề mặt từ bỏ quyền củanh; Quyền sử dụng đất quyền bề mặt bị thu hồi
lOMoARcPSD| 40551442
theo quy định của Luật đất đai; Theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy
định của luật (Điều 272 BLDS 2015).
4. Hiệu lực pháp của vật quyền
4.1 Đối với bất động sản liền kề
- Hiệu lực pháp của quyền đối với bất động sản. Điều 247 BLDS 2015
quy định “Quyền đối với bất động sản liền kề hiệu lực đối với mọi
nhân, pháp nhân và được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao,
trừ trường hợp luật liên quan đến quy định khác.”
4.2 Đối với quyền hưởng dụng
- Hiệu lực của quyền hưởng dụng: Theo quy định tại điều 259 BLDS 2015,
ba trường hợp dùng để xác định thời điểm phát sinh quyền hưởng dụng
đối với tài sản gồm: thời điểm nhận chuyển giao tài sản, thời điểm thỏa
thuận giữa các bên, theo luật định.
4.3 Đối với quyền bề mặt
- Hiệu lực của quyền bề mặt: Theo quy định của BLDS 2015, quyền bề mặt
hiệu lực từ thời điểm chủ thể quyền sdụng đất chuyển giao mặt đất,
mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ
thể quyền bề mặt, trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc luật liên quan
quy định khác. Theo nguyên tắc chung, quyền bề mặt có hiệu lực đối với
mọi nhân, pháp nhân.
I. Chiếm hữu quyền sở hữu
1. Chiếm hữu
1.1 Khái niệm chiếm hữu
- Theo Điều 179 Bộ luật Dân sự 2015 chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ,
chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể quyền đối
với tài sản. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu chiếm hữu
của người không phải là chủ sở hữu.
1.2 Ý nghĩa của chiếm hữu
- Chiếm hữu với ý nghĩa là chiếm dụng đồ vật trên thực tế là quan hệ làm cơ
sở phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu. Việc chiếm hữu liên tục, công
khai vừa ý nghĩa trong xác định bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu,
vừa căn cứ quan trọng để xác định quyền sở hữu theo thời hiệu theo quy
định tại Điều 236 BLDS năm 2015: Người chiếm hữu, người được lợi v
tài sản không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong
thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành
chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ
luật này, luật khác liên quan có quy định khác”.
- Chế định chiếm hữu trong BLDS 2015 không có những quy định cụ thể về
hiệu lực pháp của việc chiếm hữu. Về bản chất, chiếm hữu một tình
trạng thực tế của tài sản, hay nói cách khác sự mô tkhách quan về trạng
thái của tài sản, nên sẽ khó để đặt ra các vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp
lý. Tuy nhiên, xét góc độ căn cứ chiếm hữu, BLDS 2015 lại sự phân
chia thành chiếm hữu căn cứ pháp luật chiếm hữu không căn cứ
pháp luật.
lOMoARcPSD| 40551442
1.3 Các trường hợp chiếm hữu căn cứ pháp luật
- Chiếm hữu căn cứ pháp luậtlà việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp
sau đây:
+ Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.
+ Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý i sản.
+ Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp với quy định của pháp luật.
+ Người phát hiện giữ tài sản chủ, tài sản không xác định được ai
chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị vùi lấp, chìm
đắm phù hợp với điều kiện theo quy định BLDS 2015, quy định khác của
pháp luật có liên quan.
+ Trường hợp khách do pháp luật quy định.
- Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp quy định tại khoản 1 Điều 165
BLDS 2015 là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
1.4 Hiệu lực của quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
- Bảo vquyền chiếm hữu: Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu được bảo vệ
trong khuôn khổ những quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu được ghi
nhận tại các Điều 225 đến 261 BLDS. Theo đó, người chiếm hữu chủ sở
hữu đích thực đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền khác buộc người hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền
chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền
sở hữu, quyền chiếm hữu trái pháp luật, vàyêu cầu bôi thường thiệt hại.
- Luật viết hiện hành ghi nhận trường hợp một người xác lập quyền chiếm
hữu của chủ sở hữu đối cới một tài sản nhưng không phải là chủ sở hữu đích
thực của tài sản đó. Trường hợp này trên thực tế thể phân thành hai
nhóm:
+ Chiếm hữu ngay tình: Người chiếm hữu trong trường hợp này thể xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản chiếm hữu do thời hiệu và có quyền đối với
một phần hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong trường hợp phải trao trả tài sản cho
chủ sở hữu đích thực.
+ Chiếm hữu không ngay tình: Luật không thừa nhận quyền chiếm hữu của
người chiếm hữu không ngay tình trong trường hợp này và cũng không thừa
nhận tình trạng chiếm hữu không ngay tình. (khoản 1, Điều 601 BLDS)
1.5 Phân loại quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
- Chiếm hữu là một chế định quan trọng trong quan hệ pháp luật dân sự, là
cách mà các chủ thể thực hiện quyền đối với tài sản mà mình có quyền, Chủ
thể chiếm hữu thể chủ sở hữu hoặc không phải chsở hữu. Các chủ
thể thực hiện chiếm hữu tài sản dưới các hình thức nhất định do pháp luật
quy định.
- Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp như chủ thể quyền đối với tài sản. Theo quy định tại Bộ
luật dân sự 2015, chiếm hữu được thực hiện dưới bốn hình thức là: Chiếm
lOMoARcPSD| 40551442
hữu ngay tình, chiếm hữu không ngay tình, chiếm hữu liên tục và chiếm hữu
không liên tục.
a) Chiếm hữu ngay tình
- Điều 180, Chiếm hữu ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu
căn cứ để tin rằng mình quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”. Chủ
thể chiếm hữu thể chủ sở hữu thực hiện chiếm hữu tài sản, chủ sở hữu
chiếm hữu được pháp luật công nhận. Đối với tài sản phải đăng quyền sở
hữu, chủ thể phải tiến hành đăng kí theo đúng quy định của pháp luật, khi đó
mới được công nhận là chủ thể chiếm hữu có căn cứ. Trường hợp chiếm hữu
ngay tình không phải chủ sở hữu, nhưng chủ thể căn cứ chứng minh việc
chiếm hữu tài sản là đúng pháp luật. Đó thể người được chủ sở hữu ủy
quyền thực hiện quản tài sản hoặc người được chủ sở hữu chuyển giao tài
sản thông qua một giao dịch dân snào đó tùy vào thỏa thuận của hai bên.
Pháp luật quy định thêm đối với trường hợp chủ thể chiếm hữu tài sản
động sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên,....đã thực hiện thủ tục thông báo
với quan Nhà nước thẩm quyền thực hiện việc tìm kiếm, thì cũng
được xác định và chiếm hữu ngay tình.Việc xác định một chủ thể chiếm hữu
tài sản phải ngay tình không là căn cứ để xác định quyền của chủ thể đối
với tài sản chiếm hữu.
- dụ: Anh Q có mua một đất sổ đỏ chính chủ đứng tên của mình.
b) Chiếm hữu không ngay tình
- ‘’Điều 181: Chiếm hữu không ngay tình việc chiếm hữu người
chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không quyền đối với tài sản
đang chiếm hữu’’. Theo đó, chiếm hữu không ngay tình là việc chủ thể
chiếm hữu không căn cứ nào để pháp luật công nhận chủ thể quyền
đối với tài sản đang chiếm hữu. Chủ thể chiếm hữu không thể ngay tình
chủ thể không phải chủ sở hữu của tài sản chiếm hữu. Chủ thể chiếm hữu
biết việc chiếm hữu tài sản của mình không hợp pháp, tuy nhiên vẫn
thực hiện việc chiếm hữu. dụ: A mua một chiếc điện thoại từ B,
biết rõ đó là chiếc điện thoại được trộm cắp. Trường hợp này A biết rõ mình
không quyền với chiếc điện thọai, việc mua điện thoại sản phẩm trộm
cắp là không hợp pháp nhưng A vẫn mua. vậy, A người chiếm hữu
không ngay tình. Người chiếm hữu không ngay tình không được pháp luật
bảo vệ, và có thể bị chủ sở hữu đòi lại tài sản đang chiếm hữu đó.
c) Chiếm hữu liên tục:
- việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian không
tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc tranh chấp nhưng chưa
được giải quết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho
người khác chiếm hữu.
- Việc chiếm hữu không liên tục không được coi căn cứ để suy đoán về
tình trạng quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của
Bộ luật này”.Chủ thể chiếm hữu liên tục thể thực hiện chiếm hữu trực
tiếp hoặc chiếm hữu gián tiếp. Chiếm hữu trực tiếp việc chỉ thể chiếm
hữu trên cả ,mặt pháp thực tiễn. Về mặt pháp chủ thể chính người
lOMoARcPSD| 40551442
thực hiện chiếm hữu tài sản, trên thực tế cũng chính chủ thể đó thực hiện
việc nắm giữ, chi phối tài sản. Chiếm hữu gián tiếp việc chủ thể chỉ thực
hiện chiếm hữu tài sản trên mặt pháp lí, chủ thể được xác định người
chiếm hữu liên tục của tài sản, tuy nhiên trên thực tế việc nắm giữ, chi phối
tài sản lại được chủ thể giao cho một chủ thể khác thực hiện. Điều kiện của
chiếm hữu liên tục là: Chiếm hữu trong một quãng thời gian không
tranh chấp. Hoặc tranh chấp nhưng chưa được giải quyết, đưa ra quyết
định cuối cùng bằng một bản án, quyết định của Tòa án hoặc quan Nhà
nước thẩm quyền. Người chiếm hữu liên tục không được suy đoán
người chiếm hữu ngay tình. Việc xác định một người chiếm hữu tài sản liên
tục phải chủ thể quyền chiếm hữu hay không được thực hiện theo
quy định của pháp luật.
d) Chiếm hữung khai
- Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh
bạch. không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính
năng, công dụng và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của
chính mình. Việc chiếm hữu không ng khai không được coi căn cứ để
suy đoán vtình trạng quyền của người chiếm hữu được quy định tại
Điều 184 của Bộ luật này.
- Người thực hiện chiếm hữu công khai là chủ thể không phải chủ sở hữu tài
sản. Tuy nhiên người này thực hiện chiếm hữu công khai, để tất cả mọi
người đều biết về việc người đó đang chiếm hữu tài sản, cũng như tính
năng, công dụng của tài sản. Tài sản chiếm hữu công khai được người
chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Một
người chiếm hữu công khai không được suy đoán việc chiếm hữu ngay
tình. Ví dụ: trong trường hợp A mua lại chiếc xe được xem là tài sản bị trộm
cướp (không giấy tờ chuyển giao quyền sử dụng) tuy nhiên A vẫn sử
dụng chiếc xe công khai. Trong trường hợp A biết rõ chiếc xe bị trộm cướp,
và việc chiếm hữu là không pháp. Nếu không thể căn cứ vào việc A sử dụng
chiếc xe công khai để suy đoán A quyền với chiếc xe đó được. Như vậy,
các hình thức chiếm hữu tài sản của chủ thể là căn cứ để xác định quyền của
chủ thể đối với tài sản đang chiêm chiếm hữu.
2. Quyền sở hữu
2.1 Khái niệm quyền sở hữu
- Khái niệm quyền sở hữu thể hiểu theo hai nghĩa:
+ Theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong
quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các liệu sản xuất tư liệu tiêu
dùng trong hội. thể hiểu rằng quyền sở hữu chính pháp luật về sở
hữu.
+ Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu là khả năng được phép xử sự của chủ
sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Những
quyền năng này cũng chính là nội dung của quyền sở hữu mà chủ sở hữu
được đối với tài sản. BLDS Việt Nam nói rằng ‘’quyền sở hữu bao gồm
lOMoARcPSD| 40551442
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu
theo quy định pháp luật’’.
- Tính chất của các quyền sở hữu: Các quyền của chủ sở hữu tính chất
độc đáo, chỉ có thể bị giới hạn do quy định của pháp luật tồn tại lâu dài.
2.2 Đặc điểm pháp
1. Quyền sở hữu quyền ng của ch thể đối vớii sản của chính mình.
- Quyền sở hữu quyền của người sở hữu quyền tác động lên tài sản.
Điều này thể hiểu theo hai khía cạnh: Chủ sở hữu chỉ được thực hiện
quyền năng của chủ shữu đối với tài sản mình sở hữu. Điều này đồng
thời có nghĩa là nếu một người sở hữu tài sản thì mới có quyền năng của chủ
sở hữu ngược lại, trừ trường hợp được chủ sở hữu ủy quyền. Chsở hữu
toàn quyền đối với tài sản người đó sở hữu. Chủ sở hữu toàn
quyền đối với tài sản mình sở hữu theo cách thức pháp luật không
cấm.Đây thể nói điểm khác biệt giữa quyền sở hữu so với các vật
quyền khác. Nếu như các vật quyền khác như quyền hưởng dụng, quyền bề
mặt,...là quyền của chủ thể được thực hiện những hành vi vật chất cũng như
hành vi pháp lý trên tài sản của chủ thể khác thì quyền sở hữu là quyền được
thực hiện những hành vi đó trên tài sản thuộc sở hữu của chính mình.
2. Quyền sở hữu chứa đựng cả yếu tố vật quyền yếu tố trái quyền.
- Yếu tố vật quyền: Chủ sở hữu được trực tiếp thiết lập các tác động lên tài
sản theo ý chí của mình. Yếu tố vật quyền của quyền sở hữu thể hiện tính
tuyệt đối của quyền sở hữu. Theo đó chủ sở hữu toàn quyền đối với tài
sản mình sở hữu. Đây quyền tính chất tuyệt đối thể hiện đặc
điểm của vật quyền. dụ chủ một chiếc máy tính toàn quyền sử dụng,
bảo quản thậm chí là n đi chiếc máy tính đó.
- Yếu tố trái quyền: Quyền của chủ sở hữu trong việc loại trừ các chủ thể
khác hành vi cản trở hoặc xâm phạm quyền tác động lên tài sản của chủ
sở hữu. Tuy nhiên trên thực tế, trong trong nhiều trường hợp sự xâm phạm,
cản trở vẫn xảy ra. Khi đó, chủ sở hữu cần phải quyền tự mình bảo vệ
hoặc yêu cầu quan nhà nước thẩm quyền thực hiện hành việc loại trừ
hành vi xâm phạm. Quyền loại trừ đó của chủ sở hữu chính trái quyền,
thể hiện quan hệ giữa chủ sở hữu chủ ththể hành vi cản trở, xâm
phạm. Chủ sở hữu chỉ có thể bảo vệ được quyền sở hữu của mình thông qua
việc chấm dứt hành vi cản trở, xâm phạm của chủ thể đã vi phạm đó, Quyền
loại trừ đóng vai trò quan trọng trong việc loại trừ các chủ thể khác hành
vi cản trở hoặc xâm phạm quyền tác động lên tài sản của chủ sở hữu, Có thể
tham khảo án lệ Jacque Steenberg Homes.
3. Quyền sở hữu chỉ bị hạn chế theo ý chí của chur sở hữu theo quy định của
luật.
- Quyền sở hữu cho phép chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi trên tài sản
của mình, đó thể những hành vi mang tính vật chất hay hành vi mang
tính pháp lý, Chủ sở hữu chỉ bị hạn chế việc thực hiện những tác động mang
tính vật chất hay mang tính pháp lý lên tài sản của mình nếu nếu chủ sở hữu
tự giới hạn quyền của mình bằng việc thiết lập một thỏa thuận với bên thứ
thứ ba theo hướng ràng buộc chủ sở hữu trong việc thực hiện các quyền
lOMoARcPSD| 40551442
năng của mình đối với tài sản. Bên cạnh đó, quyền sở hữu còn thể bị hạn
chế theo quy định của luật. Việc hạn chế quyền chủ sở hữu tài sản một
lĩnh vực nào hoặc mức độ hạn chế đến đâu sẽ tùy thuộc vào chủ trương,
chính sách và pháp luật của từng quốc gia. dụ: Nhật Bản, để đảm bảo
tính ổn định của xã hội, chủ sở hữu khi xây dựng dựng nhà phải đáp ứng các
tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật hoặc
tiêu chuẩn để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.
4. Quyền sở hữu có tính liên tục.
- Do quyền sở hữu một sự liên lạc trực tiếp giữa chủ sở hữu tài sản
của mình nên quyền sở hữu tồn tại chừng nào đối tượng của còn tồn tại,
cách chsở hữu di chuyển từ người này sang người khác. Trường
hợp tài sản được chuyển giao từ người này sang người khác thì quyền sở
hữu sẽ được chuyển giao cùng với tài sản chủ sở hữu mới lại còn quyền
sở hữu đối với tài sản đó. Chỉ khi cho đến khi tài sản mất đi, không còn tồn
tại nữa thì quyền sở hữu mới không còn chỉ chấm dứt khi tài sản không
còn tồn tại thôi. Quyền shữu không bị mất đi cho tài sản thể
không được đưa vào khai thác. Điều này hoàn toàn khác với các vật quyền
khác, theo đó các vật quyền khác thể sẽ bị chấm dứt nếu chủ thể quyền
không thực hiện quyền của mình trong một thời hạn nhất định.
2.3 Nội dung quyền sở hữu
- Căn cứ theo BLDS 2015, quyền sở hữu bao gồm ba nội dung:
1. Quyền chiếm hữu
- Quyền chiếm hữu của sở hữu được hình thành từ hai yếu tố: Khách quan
(corpus) đặc trưng bằng việc thực hiện các quyền thuộc nội dung của quyền
sở hữu, thể hiện tác động lên vật chất như cho thuê, mướn, thuê người làm
trên bất động sản nhưng không được phép trái pháp luật đạo đức hội.
Chủ quan (animus) đặc trưng bằng thái độ tâm chủ sở hữu với người thứ
ba liên quan đến tài sản được chiếm hữu, thể hiện bằng cung cách xử
mang tính chất quyền lực đối với tài sản.
- Quyền chiếm hữu của người quản tài sản: Vai trò của người quản tài
sản được đặt trong nhiều trường hợp: Chủ sở hữu là người chưa thành niên
hoặc không năng lực hành vi dân sự, chủ sở hữu vắng mặt hoặc mất
tích,... Khi đó, người quản tài sản thực hiện các tác động vật chất lên tài
sản mình quản lý.
- Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
gồm ba điều. Một là: Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông
qua giao dịch phải phù hợp với nội dung, mục đích của giao dịch. Nội dung
mục đích đó không được vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo
đức hội. Hai : Sự đồng ý của chủ sở hữu điều kiện tiên quyết để
người được chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu thông qua giao dịch dân sự
quyền chuyển giao quyền này cho bên thứ ba. Ba : Người được giao tài
sản thực hiện quyền chiếm hữu trên sở giao dịch dân sự không quyền
xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không
căn cứ pháp luật.
2. Quyền sử dụng
lOMoARcPSD| 40551442
- Điều 189: ‘’Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản’’. ‘’Khai thác ng dụng’’ trong trường hợp này thể
hiểu khai thác tính năng, công dụng của tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu về
vật chất tinh thần cho chủ sở hữu. Đôi khi, chủ sở hữu thể thông qua
bên thứ ba để thực hiện quyền sử dụng tài sản của nh ( thuê tài xế riêng,
thuê công nhân sử dụng máy móc để tạo ra sản phẩm). Dù trực tiếp hay gián
tiếp thì việc sử dụng đều hướng tới mục đích chung đáp ứng nhu cầu về
sản xuất, sinh hoạt, lợi nhuận của chủ sở hữu.
- Điều 190: ‘’Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình… không
ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc’’. Ở BLDS 2015 đã thay thế cụm từ
‘’lợi ích nhà nước’’ của Bộ luật để thay thế bằng ‘’lợi ích quốc gia, dân
tộc’’ nhằm đảm bảo tính khái quát cao về quốc gia dân tộc Việt Nam
cũng nhấn mạnh về vai tcủa quốc gia dân tộc với mỗi chủ thể đang
sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
- Điều 191: ‘’Người không phải chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo
thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật’’. Đây một
điểm mới mới của BLDS 2015 khi rút ngắn nội dung của Điều 194 BLDS
2005 một cách ngắn gọn, súc tích hơn. Chủ thể có quyền sử dụng tài sản bao
gồm chủ sở hữu và người không phải chủ sở hữu (xe cộ, máy tính, nhà ở,...).
Ta thể hiểu đây rằng quyền sử dụng tài sản không phải của chủ sở hữu
thể tồn tại đa dạng các phương thức khác nhau. Chẳng hạn như chủ sở
hữu thể cho thuê, mượn,... thbằng lời nói hoặc hợp đồng hai bên
giao kết sự thống nhất ý chí với nhau. Trong một số trường hợp căn cứ
theo quy định pháp luật của Nhà nước ban hành để thể chuyển giao
quyền sử dụng tài sản với một bên thứ ba nào đó. Việc này nhằm giảm thiểu
thiệt hại, quyền sử dụng với bất động sản liền kề.
3. Quyền định đoạt
- Điều 192: ‘’Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản’’. Trong BLDS 2015 đã
mở rộng quyền định đoạt tài sản so với Bộ luật trước kia chỉ ‘’tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản’’ so với Bộ luật trước kia chỉ ‘’ chuyển
giao hoặc từ bỏ’’. Xét chung, điều khoản này khá dễ hiểu. Chủ thể có quyền
chuyển giao tài sản cho chủ thể khác tùy vào mong muốn hoặc ý chí của chủ
sở hữu. Việc từ bỏ quyền sở hữu thể căn cứ vào Điều 239 của Bộ luật
này (tài sản gây hại đến trật tự an toàn hội, ô nhiễm môi trường). Quyền
định đoạt thể hiện qua việc tiêu tiêu dùng đối với tài sản. Tài sản tiêu dùng
được là các vật tiêu hao theo quy định tại Điều 112 BLDS. Cuối cùng, chủ
thể sở hữu có quyền chấm dứt sự tồn tại của tài sản bất cứ khi nào họ muốn.
Việc này đồng nghĩa với việc chấm dứt mọi lợi nhuận, giá trị lợi ích tài
sản đó đang mang lại.
- Quyền định đoạt của người chủ sở hữu không phải chủ sở hữu:
Chủ thlà chủ sở hữu khả năng định đoạt số phận của tài sản đó: quyết
định để thừa kế cho ai, tặng, cho, cho vay, tiêu dùng, tiêu hủy,...hoàn toàn
phụ thuộc vào mong muốn ý chí của người định đoạt. Việc sửa đổi bổ
sung Điều 194 của Bộ luật mới này so với bộ luật dựa trên sự phát triển
lOMoARcPSD| 40551442
về tình tình hình kinh tế-hội của đất nước. Quyền định đoạt không phải
của chủ sở hữu thường diễn ra chủ yếu trong hai trường hợp sau. một
sự ủy quyền của chủ sở hữu với bên thứ ba. Hai là trong trường hợp cầm
cố tài sản ( dnhư trong trường hợp người đi cầm cố tài sản không trả
được tiền thì bên cầm đồ có quyền định đoạt tài sản đã bị đem đi cầm cố, thế
chấp).
- Để đảm bảo lợi ích chung của hội, Điều 196 quy định về ‘’Hạn chế
quyền định đoạt’’ nêu trên quy định về việc hạn chế quyền định đoạt tài sản
của chủ sở hữu khi tài sản đó di tích lịch sử-văn hóa. Trên thực thế
những trường hợp không phải chủ s hữu, không được chủ sở hữu ủy
quyền, việc định đoạt tài sản không theo mong muốn, ý chí của chủ sở hữu
nhưng vẫn có quyền định đoạt đối với tài sản. Đó là việc bán đấu giá tài sản,
hiệu cầm đồ quyền bán tài sản nếu hết thời hạn khách hàng không trả
tiền.
2.4 Nội dung căn cứ xác lập quyền sở hữu
1) Xác lập quyền sở hữu
- Pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nếu quyền đó xác
lập trên những căn cứ do pháp luật quy định tuân thủ những nguyên tắc
xác lập, thực hiện quyền sở hữu theo pháp luật quy định. Việc xác lập quyền
sở hữu dựa trên những căn cứ được khái quát tại Điều 211 BLDS 2015 được
coi quyền sở hữu hợp pháp. Tùy thuộc vào pháp luật của chế độ sở hữu,
thể chế nhà nước khác nhau việc ghi nhận các căn cứ làm phát sinh
quyền sở hữu cũng khác nhau. Pháp luật Việt Nam xác định căn cứ phát
sinh quyền sở hữu những hành vi pháp đơn phương/ song phương, sự
kiện pháp lý, luật định mà thông qua đó làm phát sinh quyền sở hữu của một
hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản nhất định. Điều 211 BLDS 2015 sự cụ
thể hóa của điều 8 BLDS 2015 trong bối cảnh quyền sở hữu.
- Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu: Bản chất pháp của quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản là chthể quyền trực tiếp đối với tài sản, họ
trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản không phụ thuộc vào ý chí, hành vi
của chủ thkhác. Đđảm bảo cho chủ thể thực hiện quyền của mình đối
với tài sản một cách thuận lợi, quyền lợi ích hợp pháp của chủ shữu và
các chủ thkhác được tôn trọng và bảo vệ, Điều 160 BLDS 2015 quy định
cụ thể các nguyên tắc về xác lập, thực hiện bảo vệ quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản.
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu: Căn cứ để xác lập quyền sở hữu những
hành vi pháp lý, skiện pháp lý, luật định theo Điều 211 BLDS 2015. Căn
cứ xác lập quyền sở hữu thchia thành hai nhóm: nhóm quyền sở hữu
được chuyển giao và quyền sở hữu được xác lập trực tiếp.
+ Nhóm quyền sở hữu được chuyển giao: Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở
hữu của mình cho người khác thông qua hợp đồng, thừa kế,... Dựa trên thỏa
thuận giữa bên “cho” quyền bên “nhậnquyền phụ thuộc hoặc theo luật
định.
+ Nhóm quyền sở hữu được xác lập trực tiếp: do lao động sáng tạo, do
chiếm giữ, sáp nhập, chiếm hữu tài sản,...mà quyền sở hữu được hình thành
lOMoARcPSD| 40551442
thừa nhậnCăn cứ đxác lập quyền sở hữu những hành vi pháp lý, sự
kiện pháp lý, luật định theo Điều 211 BLDS 2015. Căn cứ xác lập quyền sở
hữu thể chia thành hai nhóm: nhóm quyền sở hữu được chuyển giao
quyền sở hữu được xác lập trực tiếp.
2) Nhóm quyền được chuyển giao
a. Điều 223. Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng:
- Xác lập quyền sở hữu thông qua hợp đồng mua bán, hợp đồng tặng
cho,hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng vay tài sản, ….tức sự thỏa thuận
của các bên dựa trên cơ sở tự do ý chí. Trừ những trường hợp xác lập quyền
sở hữu thông qua các hợp đồng theo quy định của pháp luật, đặc biệt trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất,...
- VD: Anh A chị B kết hợp đồng mua bán xe máy, thông qua hợp
đồng mua bán đó anh A chuyển giao quyền sở hữu của nh đối với chiếc
xe máy sang cho chị B chị B sẽ được coi chủ sở hữu đối với tài sản
được chuyển giao đó khi hợp đồng chính thức có hiệu lực.
b. Điều 225. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sát nhập
- Sáp nhập là trường hợp hai hay nhiều tài sản sáp nhập vào nhau thành một
tài sản công dụng hoàn chỉnh hoặc sử dụng hiệu quả hơn. tài sản sáp
nhập có thể là động sản với động sản, động sản với bất động sản, thậm chí là
bất động sản với bất động sản. Các tài sản sáp nhập với nhau sẽ tạo ra vật
không thể chia được, nếu tách vật đã sáp nhập ra thì công dụng, hình dáng
của vật sẽ không hoàn chỉnh. Trường hợp nếu vật mới được tạo thành từ vật
chính vật phụ thì vật mới sẽ thuộc chủ sở hữu vật chính. Nếu vật mới
được tạo thành từ các vật không xác định được đâu vật chính, đâu
vật phụ thì vật mới sẽ thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu của những vật
bị sáp nhập trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- VD: Máy quạt của A bị hỏng cánh nên A dùng cánh quạt của B để lắp vào
máy quạt bị hỏng cánh thì A có quyền sở hữu toàn bộ. Lúc này A phải thanh
toán cho B chủ sở hữu vật phụ cánh quạt, trừ trường hợp thỏa thuận
khác.
c. Điều 226. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
- Trộn lẫn là trường hợp hai hay nhiều tài sản trộn vào nhau trở thành tài sản
mới ( tính chất, hình dáng, công dụng). Các dấu hiệu nhận biết trộn lẫn tài
sản. các dấu hiệu gồm: Thứ nhất, có 2 hay nhiều tài sản độc lập của từ 2 chủ
sở hữu khác nhau trở lên để kết hợp lại tạo ra tài sản mới; Thứ hai, quyền sở
hữu được xác lập đối với tài sản trộn lẫn thực hiện theo nguyên tắc nếu các
tài sản bị trộn lẫn không do lỗi của các chủ sở hữu thì phát sinh quyền sở
hữu chung đối với vật mới.
- VD: Anh D góp gạch, ông B góp cát để cùng nhau xây lại tường ngăn cách
giữa hai nhà, sau khi xây xong thì cát và xi măng đã trộn lẫn vào nhau
không phân chia được. Thì bức tường mới được xây sẽ thuộc sở hữu chung
của anh D ông B.
d. Điều 227. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
- Chế biến quá trình sử dụng một số tài sản làm nguyên liệu vật liệu để
tạo ra một tài sản mới tính năng, đặc điểm, công dụng hoàn toàn khác
lOMoARcPSD| 40551442
biệt so với nguyên vật liệu ban đầu. Chủ sở hữu của vật chế biến thể
chủ sở hữu nguyên vật liệu ( nếu một chủ sở hữu) hoặc đồng chsở
hữu ( nếu nguyên vật liệu thuộc sở hữu chung của hai hay nhiều chủ sở
hữu).
- Chủ sở hữu đối với vật chế biến người chế biến người ngay tình thì
người chế biến sẽ chủ sở hữu. Tuy nhiên, chủ sở hữu nguyên vật liệu b
chế biến cũng được bảo vệ quyền chủ sở hữu bằng cách quyền yêu cầu
thanh toán giá trị nguyên vật liệu bị sử dụng để chế biến yêu cầu bồi
thường thiệt hại nếu có.
- Chủ sở hữu đối với vật chế biến người chế biến người không ngay
tình thì quyền sở hữu đối với vật tạo ra được xác định như sau: người
nguyên liệu được đem ra chế biến được xác lập quyền sở hữu đối với vật
chế biến quyền yêu cầu giao lại vật chế biến hoặc quyền yêu cầu
bồi thường nếu có thiệt hại thực tế xảy ra.
- VD: Anh A mang một khúc gỗ lim đến xưởng gỗ của Ông C yêu cầu ông
C chế tác thành bộ bàn ghế. Trong khoảng thời gian ông C đặt khúc gỗ
trong xưởng thì anh B - nhân viên xưởng, tình chế tác khúc gthành đôi
lục bình. Thì trong trường hợp này, anh B là người ngay tình do đó anh B có
quyền sở hữu đối với đôi lục bình đó đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho
anh A giá trị khúc gỗ lim.
e. Điều 234. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
- Thừa kế quá trình chuyển dịch tài sản của người chết cho những người
thừa kế của người này. Xác lập quyền sở hữu với di sản thừa kế theo thủ tục
thừa kế theo di chúc việc thừa kế theo ý chí của người để lại di sản nên
người thừa kế được xác lập sở hữu đối với phần di sản người chết chỉ định
cho mình. Xác lập quyền sở hữu với di sản thừa kế theo thủ tục thừa kế theo
pháp luật là quá trình người thừa kế trở thành chủ sở hữu đối với phần di sản
được chia theo hàng hoặc theo quy định khác về thừa kế theo pháp luật.
- Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Toà án, quan nhà
nước thẩm quyền khác. Quyền sở hữu được xác lập cho các chthể
trong trường hợp bản án, quyết định hiệu lực pháp luật của Toà án,
quan nhà nước thẩm quyền. Trong nội dung của bản án, quyết định của
Toà án, quan nhà nước thẩm quyền ghi nhận chủ thể đó trở thành
chủ sở hữu đối với tài sản nhất đinh
- VD: Ông B mất để lại di chúc cho anh A là con trai thừa kế hai phần ba tài
sản của mình t một hai phần ba tài sản của ông B sẽ thuộc về anh A.
f. Điều 235. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án,
quan Nhà nước có thẩm quyền khác
- Bản án quyết định giải quyết tranh chấp của Tòa án theo một trình tự,
thủ tục nhất định. Quyết định của cơ quan nhà nước thẩm quyền quyết
định của các quan nằm trong bộ máy nhà ớc. Quyền sở hữu của chủ
thể đối với tài sản quy định trong bản án, quyết định của Toà án, quan
nhà nước thẩm quyền được xác lập khi bản án, quyết định đó chính thức
hiệu lực.
lOMoARcPSD| 40551442
- VD: Ông G sau khi giết vtự sát. Căn nhà là hiện trường nơi thực hiện
án mạng sau khi hoàn thành công tác điều tra phá án đã được Tòa án quận
M đã quyết định con gái ông G là cô A được quyền thừa hưởng căn nhà theo
quy định của Điều 651 BLDS.
3) Nhóm quyền sở hữu được xác lập trực tiếp
a. Điều 222. Do lao động, sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động
sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
- Nguồn gốc ban đầu của tài sản là lao động vì vậy có thể hiểu rằng ai đã bỏ
sức lao động thì quyền xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do lao động
của mình tạo ra, thu nhập do lao động tạo ra,... Trong trường hợp người lao
động tham gia hợp đồng lao động hoặc hợp đồng thực hiện ng việc. Sản
phẩm lao động được tạo ra từ quá trình lao động thuộc về bên sử dụng lao
động chứ không phải người lao động trực tiếp tạo ra nó. Người lao động
được nhận tiền công sau khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận. Người
tiến hành các hoạt động sáng tạo như sáng tác tác phẩm văn học, viết nhạc
….có quyền sở hữu đối với tài sản được thoạt động sáng tạo của mình
phù hợp với quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
- VD: Sản phẩm do quá trình lao động tạo ra thể là vật chất như người
nông dân chủ sở hữu đối với sản phẩm nông nghiệp do mình tạo ra hoặc
nhân viên làm trong công ty truyền thông cuối tháng được trả lương thì
tiền lương đó thuộc quyền sở hữu của nhân viên đó.
b. Điều 224. Thu hoa lợi, lợi tức
- Hoa lợi sản vật tự nhiên tài sản mang lại dựa trên quy luật tự nhiên
tài sản gốc sinh ra. Lợi tức khoản lợi thu được từ việc khai thác, sử
dụng tài sản.
- Hoa lợi, lợi tức những tài sản thu được từ tài sản gốc do đó nghiễm
nhiêm quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức thuộc về chủ shữu tài sản gốc
đó. Người sử dụng tài sản người khai thác tài sản thông qua hợp đồng
chuyển quyền được sử dụng sẽ được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Thời
điểm xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản gốc tính
từ thời điểm nếu các chủ thể không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không
quy định khác. Thời điểm thu hoa lợi được tính từ thời điểm hoa lợi tách
khỏi tài sản gốc, trở thành tài sản độc lập.
- VD: Anh A một con bò, nếu con đó mang thai sau đẻ ra con thì
con được coi hoa lợi, nếu anh A cho người khác thuê con bò kiếm
tiền từ việc thuê đó thì số tiền anh A nhận được lợi tức.
c. Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản chủ, tài sản không
xác định chủ sở hữu
- Tài sản vô chủ là tài sản không có chủ sở hữu. Khi chủ sở hữu từ bỏ quyền
sở hữu của mình đối với tài sản thì tài sản đó trở thành tài sản chủ. Xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản chủ: đối với tài sản chủ động sản
thì quyền xác lập cho người phát hiện ra đang quản tài sản chủ đó,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với bất động sản, người phát
hiện ra bất động sản chủ không được thừa nhận là chủ sở hữu quyền
sở hữu thuộc về Nhà nước. Tài sản không xác định được ai chủ sở hữu
lOMoARcPSD| 40551442
tài sản mà có chủ sở hữu nhưng người đang chiếm hữu tài sản đó không biết
ai là chủ sở hữu của tài sản. Đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
thì quyền xác lập sẽ dựa trên đối tượng bất động sản hoặc là động sản.
Thời hiệu xác lập 1 năm đối với động sản cho người phát hiện tài sản kể
từ ngày thông báo công khai không ai nhận; 5 năm đối với bất động sản
kể từ ngày thông báo công khai m không ai nhận thì quyền sở hữu sẽ
thuộc về Nhà nước, người phát hiện sẽ được hưởng một khoản tiền theo quy
định của Nnước.
-VD: Thanh niên S trộm xe máy của một hộ gia đình nọ lẩn trốn đến
huyện Đ. Trong một lần chạy trốn cơ quan chức năng đã bỏ lại chiếc xe máy
nhà ông T sau đó bị bắt tội tàng trữ ma túy đá dạng tinh khiết
99.9% Ông K vợ đã đăng lên mạng hội Facebook quan chức
năng để tìm chủ nhân của chiếc xe máy bị mất trộm. Tuy nhiên sau 20 tháng
vẫn không ai tới nhận lại chiếc xe. Trong trường hợp này gia đình ông T
đã chủ sở hữu hợp pháp của chiếc xe
d. Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, vùi lấp,
chìm đắm tìm thấy được
- Tài sản bị chôn, giấu, vùi, lấp, chìm đắm là các tài sản được tìm thấy trong
lòng đất, lòng nước. Khái niệm chôn”,” giấu”, vùi lấp” thể hiểu do
nguyên nhân chủ quan ( ý chí con người) nhưng cũng thể do nguyên
nhân khách quan ( như động đất, lụt,...) dẫn đến tài sản bị chôn vùi dưới
đất. Tài sản chìm đắm những tài sản được tìm thấy nằm sâu dưới đáy
sông, ao, hồ, biển.
- Nguyên tắc tìm kiếm trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản đối với tài sản bị
chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm. Nhà nước quyền xác lập quyền sở hữu
nếu tài sản đó là tài sản thuộc di tích lịch s- văn hoá theo quy định của Luật
di sản văn hoá. Đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm không
phải tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá thì sẽ được tính toán dựa trên
giá trị của tài sản. Pháp luật quy định phải sau một thời gian tươngứng với
mỗi sự kiện và giá tr củai sản đó mà quyền sở hữu mới được xác lập.
- VD: B đang trồng cây trong vườn thì đào trúng một chiếc hộp đựng
năm cây vàng SCJ. Sau khi giao nộp cho UBND vẫn không xác định
được ai chủ sở hữu hoặc không có ai đến nhận thì người tìm thấy sẽ được
hưởng giá trị tùy thuộc vào giá trị năm cây vàng đó do nhà nước quy định.
e. Điều 230. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi,
bỏ quên
- Nghĩa vụ của người nhặt được tài sản đánh rơi, bỏ quên bao gồm:
+ Thông báo, trả lại tài sản cho chủ sở hữu, nếu tài sản đánh rơi, bỏ quên có
ghi thông tin chủ sở hữu. Nếu tài sản không thông tin, địa chỉ vchủ sở
hữu, người nhặt được nghĩa vụ thông báo giao nộp cho chính quyền địa
phương cấp hoặc công an cấp xã.
+ Nếu sau 1 năm kể từ thời điểm thông báo công khai không xác định
được ai là chủ sở hữu của tài sản bị đánh rơi, bỏ quân thì quyền sở hữu được
xác lập trên 2 trường hợp: Nhà nước quyền xác lập quyền sở hữu nếu tài
sản đó tài sản thuộc di tích lịch sử- văn hoá theo quy định của Luật di sản
lOMoARcPSD| 40551442
văn hoá. Đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không phải tài sản thuộc di
tích lịch sử - văn hoá thì sẽ được tính toán dựa trên giá tr của tài sản.
- VD: Một người nhặt được một chiếc bị đánh rơi trên đường, sau đó
kiểm tra không thấy bất kỳ thông tin liên lạc nào của chủ shữu chiếc ví,
người đó đến giao nộp cho công an cấp xã. Nếu sau một năm kể từ thời
điểm phát thông báo công khai tìm chủ sở hữu không ai đến nhận thì
người nhặt quyền được xác lập quyền sở hữu đối với chiếc hoặc
hưởng một phần giá trị chiếc ví do nhà nước quy định tùy thuộc giá trị chiếc
ví.
f. Điều 231. Xác lập quyền sở hữu với gia cầm, gia súc bị thất lạc
- Gia súc động vật được thuần dưỡng, nuôi trong gia đình. Gia súc
bị thất lạc gia súc không nằm trong sự chiếm hữu của chủ sở hữu hoặc
người được chủ sở hữu ủy quyền. Người chiếm hữu gia súc bị lạc không xác
định được chủ sở hữu ai. Gia cầm động vật lông vũ, hai chân, thường
được nuôi trong gia đình nhằm mục đích sản xuất trứng,... Gia cầm bị thất
lạc được coi loại tài sản không xác định được ai chủ sở hữu.
- Nghĩa vụ của người bắt được gia súc, gia cầm là nuôi giữ báo ngay cho
Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ
sở hữu.
- Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm, gia súc bị thất lạc khi thoả mãn các
điều kiện người chiếm hữu gia súc phải là chiếm hữu ngay tình. Thời hiệu 6
tháng đối với gia súc tại địa phương không có tập tục thả rông, 1 năm tại địa
phương tập tục thả rông thời hiệu 1 tháng đối với gia cầm kể từ ngày
công khai thông báo mà không ai đến nhận.
- VD: Có một con bò đi lạc sang nhà anh B, anh B sau đó báo cho UBND xã
nơi gia đình ông B sinh sống. Sau 6 tháng theo pháp luật quy định, vẫn chưa
tìm thấy chủ sở hữu hoặc không ai đến nhận thì anh B quyền xác lập
quyền sở hữu đối với con bò đó.
g. Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật dưới nước
- Vật dưới nước bao gồm các loài động vật, thực vật sinh sống trong môi
trường nước như ruộng, ao, hồ,... Và được con người nuôi dưỡng. Vật dưới
nước di chuyển từ ao, hồ của người này sang ao hồ của người khác điều
kiện tiên quyết để xác lập quyền sở hữu đối vật dưới nước trừ trường hợp có
sự can thiệp của hành vi con người. Trường hợp có sự can thiệp của hành vi
con người sẽ thuộc trường hợp chiếm hữu không ngay tình.
- Chủ sở hữu ao ruộng, hồ được xác lập quyền sở hữu đối với vật dưới nước
2 trường hợp:chủ sở hữu ruộng, ao, hồ trở thành sở hữu ngay tại thời điểm
vật nuôi dưới nước di chuyển tnhiên vào ruộng ao hồ thuộc quyền sở hữu
của mình mà không có nhận biết; chủ sở hữu ruộng, ao, hồ trở thành sở hữu
ngay tại thời điểm vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên vào ruộng ao hồ
thuộc quyền sở hữu của mình có dấu hiệu nhận biết kể từ 1 tháng thông báo
công khai mà không có người đến nhận.
- VD: Trong ao nhà chị B một con vịt đi lạc vào, sau đó chị B thông
báo với người trong xóm để tìm chủ sở hữu. Nhưng sau 1 tháng, kể từ ngày
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ
ĐỀ TÀI : “ TÀI SẢN ”
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: PGS.TS Trần Kiên
MÃ LỚP HỌC PHẦN: CIL2211
NHÓM SINH VIÊN : NHÓM 6 Hà Nội -2024 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 40551442
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : .........................
LỜI MỞ ĐẦU :...........................................................
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN
1.1. Vật quyền và phân loại vật quyền.......................................
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của vật quyền..................................
1.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền ...............................
1.4. Hiệu lực pháp lý của vật quyền ...........................................
CHƯƠNG 2 : CHIẾM HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU
2.1. Chiếm hữu : .........................................................................
2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa ...............................................
2.1.2. Phân loại ...................................................................
2.1.3. Hiệu lực pháp lý ........................................................
2.1.4. Căn cứ xác lập và chấm dứt .......................................
2.2. Quyền sở hữu : .....................................................................
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp lý .................................
2.2.2. Nội dung Quyền sở hữu .............................................
2.2.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt Quyền sở hữu ............... lOMoAR cPSD| 40551442
2.2.4 Bảo vệ Quyền sở hữu ................................................
CHƯƠNG III: CÁC VẬT QUYỀN KHÁC
3.1. Vật quyền đảm bảo ..............................................................
3.2. Quyền đối với bất động sản liền kề ......................................
3.3. Quyền hưởng dụng ..............................................................
3.4. Quyền bề mặt .......................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO : ..........................................................
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Thùy Linh - 23064055 lOMoAR cPSD| 40551442
Thành viên - Mã sinh viên : Hứa Lan Anh - 23064004 Hà Thu Hương- 23064045
Khuất Linh Hương- 23064046
Phạm Vũ Minh Hương - 23064047 Phạm Hoàng Kim- 23064048 Đào Mai Linh- 23064053
Nguyễn Thị Ngọc Linh- 23064054
Nguyễn Nhật Long- 23064060
Đàm Thị Khánh Ly- 23064061
I. Khái quát chung về vật quyền
1. Vật quyền và phân loại vật quyền
1.1 Vật quyền a) Khái niệm
- Các quốc gia theo trường phái pháp luật Civil Law đều có các quy định về
vật quyền (jus in re) và trái quyền (juss ad rem). Vật quyền (jus in re) là một
khái niệm của luật latinh, được dùng để chỉ quyền có thể được thực hiện
trực tiếp và ngay tức khắc trên một vật
. Quan hệ vật quyền trên nguyên tắc lOMoAR cPSD| 40551442
hình thành từ hai yếu tố: chủ thể của quyền (con người) và đối tượng của
quyền (vật). Lý thuyết vật quyền mới được thể hiện trong BLDS năm 2015
ở một mức độ nhất định:
+ Ghi nhận một số điểm cơ bản của lý thuyết vật quyền theo hướng: Về mặt
từ ngữ, sử dụng cụm từ ‘’quyền khác đối với tài sản’’; về mặt nội hàm, ghi
nhận các quyền mới là quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, mở rộng và quy
định cụ thể hơn nữa quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch); đồng thời
bổ sung chưởng XIV Phần thứ hai để điều chỉnh cụ thể về các nhóm quyền
này trong mối quan hệ với quyền sở hữu, phân biệt với Phần thứ ba của
BLDS về nghĩa vụ và hợp đồng.
+ Chế định vật quyền (quyền khác đối với tài sản) chỉ bao gồm những vật
quyền chính yếu (quyền sở hữu và các quyền khác liên quan đến quyền sở
hữu-hưởng dụng, địa dịch, bề mặt), mà không gồm các vật quyền bảo đảm
như cầm cố, thế chấp, cầm giữ, bao lưu quyền sở hữu do còn nhiều ý kiến
khác nhau (Điều 159 BLDS: Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ
thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Quyền khác đối với tài sản bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề;
Quyền hưởng dụng; Quyền bề mặ
t) thể hiện một bước đổi mới căn bản của
BLDS trong việc làmrõ hơn, sắc nét hơn các loại quyền tài sản để từ đó thức
đẩy sự phát triển của giao dịch dân sự.
b) Bản chất của vật quyền trong mối liên quan với khái niệm tài sản
- Vật quyền là một bộ phận quan trọng của khái niệm tài sản. Nói đến đối
tượng của vật quyền trong thuật ngữ pháp lý – tức là tài sản – không thể
đánh đồng tài sản là một vật hữu hình cầm nắm được. Tất cả các luật gia
theo trường phái pháp luật Châu Âu lục địa đều có đồng quan điểm rằng:
Đối tượng của vật quyền là tài sản, hữu hình hoặc vô hình, động sản hoặc
bất động sản”
. Các nước thuộc Họ Pháp luật La Mã dù tiếp nhận luật thống
nhất ở Châu Âu lục địa dựa trên căn bản Corpus Juris Civilis bằng cách nào
đi chăng nữa, thì vẫn có quan niệm, vật chất không phải là tiêu chuẩn tối cao
của luật tài sản, mà nói tới luật tài sản là nói tới các vật quyền.
1.2 Phân loại vật quyền
- Có nhiều cách phân loại vật quyền dựa trên các tiêu chí khác nhau để phân
loại và theo mỗi cách phân loại thì các loại vật quyền lại có những tên gọi
khác nhau. Trong truyền thống học thuyết pháp lý châu Âu, cách phổ biến
nhất để phân loại vật quyền là thiết lập vật quyền thành hai nhóm:
+ Vật quyền chính: là các vật cho phép người có quyền thụ hưởng các tiện
ích vật chất của vật liên quan và việc thực hiện tác động một cách trực tiếp
lên tình trạng vật chất của đối tượng. Luật la tinh ghi nhận khá nhiều quyền
thuộc nhóm này: quyền sở hữu, quyền hạn chế việc thực hiện quyển sở hữu
bất động sản (của người khác), quyền sở hữu bể mặt, quyển thuê đất dài
hạn, quyển hưởng hoa lợi... Trừ quyển sở hữu, tất cả các quyền còn lại đều
cho phép người có quyền khai thác lợi ích từ tài sản của người khác.
+ Vật quyền phụ: là các vật quyền được thực hiện không phải nhằm thụ
hưởng tiện ích vật chất của vật liên quan mà nhằm khai thác giá trị tiền tệ
của vật đó. Các quyển này được gắn với một quyển chủ nợ nhằm tăng lOMoAR cPSD| 40551442
cường hiệu lực của quyền chủ nợ đó. Luật gọi chung các giao dịch làm phát
sinh những quyền này là các biện pháp bảo đảm đối vật cho việc thực hiện nghĩa vụ.
2. Các nguyên tắc cơ bản của vật quyền
- Các nguyên tắc này được ghi nhận, thừa nhận và điều chỉnh quá trình từ
khi xác lập, thực hiện và cho đến khi chấm dứt vật quyền. Các nguyên tắc
cơ bản của vật quyền bao gồm :
+ Nguyên tắc vật quyền chỉ được xác định trên cơ sở luật định: Trong Bộ
luật Dân sự hiện hành cũng không ghi nhận nguyên tắc xác định vật quyền
phải là theo luật định. Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng được thể hiện qua
cách thức quy định cụ thể như sau: Một là: Qua tên gọi được ghi nhận trong
Bộ luật Dân sự. Tại Phần thứ hai của Bộ luật được định danh "Quyền sử
hữu và quyền khác đối với tài sản". Tính chất vật quyền được nhấn mạnh ở
hai góc độ: Một, chủ thể có quyền khác được trực tiếp nắm giữ, chi phối tài
sản; và Hai, tài sản này đang thuộc sở hữu của một chủ thể khác. Hai là: Bộ
luật Dân sự hiện hành định danh các quyền nằm trong nhóm quyền khác đối
với tài sản mà chủ thể được phép trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản gồm
quyền đối với bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng và quyền bề mặt (tại
Điều 159 khoản 2). Nguyên tắc này cũng hoàn toàn hợp lý vì bản thân vật
quyền có tính tuyệt đối và được ưu tiên nên phải trong những trường hợp do
luật ghi nhận, thừa nhận và bảo hộ thì các quyền này mới được hình thành, tồn tại và thực thi.
+ Nguyên tắc tuyệt đối: Tính tuyệt đối của vật quyền là nguyên tắc quan
trọng bởi lẽ vật quyền có hiệu lực không chi đối với chủ sở hữu tài sản,
người đang chiếm hữu hợp pháp tải sản mà còn với bất kỳ chủ thể khác
trong xã hội. Chủ thể có vật quyền được pháp luật bảo vệ tuyệt đối và trước
hết trong mọi trường hợp. Mục tiêu nguyên tắc này hướng đến "chống lại
tác động, gây rối loạn của người khác đối với vật. Nên chính vì thế, cùng
một vật quyền cũng không thể xác lập độc lập cho cùng lúc hai chủ thể với
nội dung tương tự nhau trong cùng một thời hạn như nhau. Đồng thời, nếu
nhiều vật quyền cùng được xác lập thì họ sẽ dựa vào thời điểm xác lập vật
quyền để xác định hiệu lực đối kháng với người thứ ba.
+ Nguyên tắc công khai: Công khai được hiểu là sự minh bạch, minh thị về
thông tin để bất kỳ chủ thể nào có liên quan hoặc chủ thể trong xã hội đều
có thể nắm bắt được thông tin này. Nguyên tắc công khai được áp dụng với
vật quyền có mối quan hệ chặt chẽ, logic với nguyên tác tuyệt đối. Ngược
lại, trong trường hợp không chịu công khai vật quyền thì Nhà nước sẽ không
ưu tiên bảo vệ vật quyền đó. Muốn vật quyền có tính tuyệt đối thì phải công
khai thông tin và sự công khai thông tin giúp đảm bảo nguyên tắc tuyệt đối
cho vật quyền. Trường hợp pháp luật quy định phải đăng ký thì các bên phải
thực hiện việc đăng ký theo đúng quy trình thủ tục tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền
-
Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 không sử dụng thuật ngữ vật quyền, tuy
nhiên BLDS được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 10 (tháng 11/2015) đã lOMoAR cPSD| 40551442
ghi nhận một số điểm cơ bản của lý thuyết vật quyền theo hướng: về mặt từ
ngữ, sử dụng cụm từ “quyền khác đối với tài sản”; về mặt nội hàm, ghi nhận
các quyền mới là quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, mở rộng và quy định cụ
thể hơn nữa quyền đối với bất động sản liền kề (địa dịch). Theo quy định tại
Điều 159 BLDS: Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp
nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác
đối với tài sản bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng
dụng; Quyền bề mặt. Do đó, căn cứ xác lập và chấm dứt vật quyền cũng
chính là căn cứ xác lập quyền và chấm dứt quyền đối với bất động sản liền
kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt
3.1 Đối với bất động sản liền kề
- Theo quy định tại Điều 246 BLDS năm 2015, quyền đối với bất động sản
liền kề được xác lập do địa thế tự nhiên, theo quy định của luật, theo thỏa
thuận khác hoặc theo di chúc.
- Chấm dứt quyền đối với bất động sản liền kề được quy định tại Điều 256
BLDS năm 2015, quyền đối với bất động sản liền kề chấm dứt trong các
trường hợp: Thứ nhất, bất động sản hưởng quyền và bất động sản chịu
hưởng quyền thuộc sở hữu của một người. Thứ hai, việc sử dụng, khai thác
bất động sản không còn làm phát sinh nhu cầu hưởng quyền. Thứ ba, theo
thỏa thuận của các bên. Thứ tư, trường hợp khác theo quy định của luật.
3.2 Đối với quyền hưởng dụng
- Căn cứ xác lập: Điều 258 quy định “Quyền hưởng dụng được xác lập theo
quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc”. Chấm dứt quyền
hưởng dụng: Đối với người có quyền hưởng dụng được khai thác, sử dụng
và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản và quyền hưởng dụng có thể bị
chấm dứt nếu thuộc một trong các trường hợp sau quy định tại Điều 265 BLDS 2015:
+ Thời hạn của quyền hưởng dụng đã hết.
+ Theo thỏa thuận của các bên.
+ Người được hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản là đối tượng của quyèn hưởng dụng.
+ Người hưởng dụng từ bỏ hoặc không thực hiện quyền hưởng dụng trong
thời hạn do luật quy định.
+ Tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng không còn.
+ Theo quy định của Tòa án.
+ Căn cứ khác theo quy định của luật.
3.3 Đối với quyền bề mặt
- Căn cứ xác lập: Cũng giống như quyền hưởng dụng, quyền bề mặt được
xác lập thông qua theo thỏa thuận; theo di chúc; hoặc theo quy định của pháp luật.
- Chấm dứt quyền bề mặt: Việc chấm dứt “quyền bề mặt” được quy định
trong 5 trường hợp sau đây: Thời hạn hưởng quyền bề mặt đã hết; Chủ thể
có quyền bề mặt và chủ thể có quyền sử dụng đất là một; Chủ thể có quyền
bề mặt từ bỏ quyền của mình; Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi lOMoAR cPSD| 40551442
theo quy định của Luật đất đai; Theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy
định của luật (Điều 272 BLDS 2015).
4. Hiệu lực pháp lý của vật quyền
4.1 Đối với bất động sản liền kề
- Hiệu lực pháp lý của quyền đối với bất động sản. Điều 247 BLDS 2015
quy định “Quyền đối với bất động sản liền kề có hiệu lực đối với mọi cá
nhân, pháp nhân và được chuyển giao khi bất động sản được chuyển giao,
trừ trường hợp luật liên quan đến quy định khác.”
4.2 Đối với quyền hưởng dụng
- Hiệu lực của quyền hưởng dụng: Theo quy định tại điều 259 BLDS 2015,
có ba trường hợp dùng để xác định thời điểm phát sinh quyền hưởng dụng
đối với tài sản gồm: thời điểm nhận chuyển giao tài sản, thời điểm thỏa
thuận giữa các bên, và theo luật định.
4.3 Đối với quyền bề mặt
- Hiệu lực của quyền bề mặt: Theo quy định của BLDS 2015, quyền bề mặt
có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất,
mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất cho chủ
thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan
có quy định khác. Theo nguyên tắc chung, quyền bề mặt có hiệu lực đối với mọi cá nhân, pháp nhân.
I. Chiếm hữu và quyền sở hữu 1. Chiếm hữu
1.1 Khái niệm chiếm hữu
- Theo Điều 179 Bộ luật Dân sự 2015 chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ,
chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối
với tài sản. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu
của người không phải là chủ sở hữu.
1.2 Ý nghĩa của chiếm hữu
- Chiếm hữu với ý nghĩa là chiếm dụng đồ vật trên thực tế là quan hệ làm cơ
sở phát sinh cho sở hữu và quyền sở hữu. Việc chiếm hữu liên tục, công
khai vừa có ý nghĩa trong xác định và bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu,
vừa là căn cứ quan trọng để xác định quyền sở hữu theo thời hiệu theo quy
định tại Điều 236 BLDS năm 2015: “ Người chiếm hữu, người được lợi về
tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong
thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành
chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ
luật này, luật khác có liên quan có quy định khác”.
- Chế định chiếm hữu trong BLDS 2015 không có những quy định cụ thể về
hiệu lực pháp lý của việc chiếm hữu. Về bản chất, chiếm hữu là một tình
trạng thực tế của tài sản, hay nói cách khác là sự mô tả khách quan về trạng
thái của tài sản, nên sẽ khó để đặt ra các vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp
lý. Tuy nhiên, xét ở góc độ căn cứ chiếm hữu, BLDS 2015 lại có sự phân
chia thành chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. lOMoAR cPSD| 40551442
1.3 Các trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- Chiếm hữu có căn cứ pháp luậtlà việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:
+ Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.
+ Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản.
+ Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp với quy định của pháp luật.
+ Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là
chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị vùi lấp, chìm
đắm phù hợp với điều kiện theo quy định BLDS 2015, quy định khác của pháp luật có liên quan.
+ Trường hợp khách do pháp luật quy định.
- Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp quy định tại khoản 1 Điều 165
BLDS 2015 là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
1.4 Hiệu lực của quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
- Bảo vệ quyền chiếm hữu: Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu được bảo vệ
trong khuôn khổ những quy định chung về bảo vệ quyền sở hữu được ghi
nhận tại các Điều 225 đến 261 BLDS. Theo đó, người chiếm hữu là chủ sở
hữu đích thực đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền
chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền
sở hữu, quyền chiếm hữu trái pháp luật, vàyêu cầu bôi thường thiệt hại.
- Luật viết hiện hành ghi nhận trường hợp một người xác lập quyền chiếm
hữu của chủ sở hữu đối cới một tài sản nhưng không phải là chủ sở hữu đích
thực của tài sản đó. Trường hợp này trên thực tế có thể phân thành hai nhóm:
+ Chiếm hữu ngay tình: Người chiếm hữu trong trường hợp này có thể xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản chiếm hữu do thời hiệu và có quyền đối với
một phần hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong trường hợp phải trao trả tài sản cho
chủ sở hữu đích thực.
+ Chiếm hữu không ngay tình: Luật không thừa nhận quyền chiếm hữu của
người chiếm hữu không ngay tình trong trường hợp này và cũng không thừa
nhận tình trạng chiếm hữu không ngay tình. (khoản 1, Điều 601 BLDS)
1.5 Phân loại quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
- Chiếm hữu là một chế định quan trọng trong quan hệ pháp luật dân sự, là
cách mà các chủ thể thực hiện quyền đối với tài sản mà mình có quyền, Chủ
thể chiếm hữu có thể là chủ sở hữu hoặc không phải chủ sở hữu. Các chủ
thể thực hiện chiếm hữu tài sản dưới các hình thức nhất định do pháp luật quy định.
- Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản. Theo quy định tại Bộ
luật dân sự 2015, chiếm hữu được thực hiện dưới bốn hình thức là: Chiếm lOMoAR cPSD| 40551442
hữu ngay tình, chiếm hữu không ngay tình, chiếm hữu liên tục và chiếm hữu không liên tục. a) Chiếm hữu ngay tình
- “ Điều 180, Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu
có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”. Chủ
thể chiếm hữu có thể là chủ sở hữu thực hiện chiếm hữu tài sản, chủ sở hữu
chiếm hữu được pháp luật công nhận. Đối với tài sản phải đăng kí quyền sở
hữu, chủ thể phải tiến hành đăng kí theo đúng quy định của pháp luật, khi đó
mới được công nhận là chủ thể chiếm hữu có căn cứ. Trường hợp chiếm hữu
ngay tình không phải chủ sở hữu, nhưng chủ thể có căn cứ chứng minh việc
chiếm hữu tài sản là đúng pháp luật. Đó có thể là người được chủ sở hữu ủy
quyền thực hiện quản lí tài sản hoặc người được chủ sở hữu chuyển giao tài
sản thông qua một giao dịch dân sự nào đó tùy vào thỏa thuận của hai bên.
Pháp luật quy định thêm đối với trường hợp chủ thể chiếm hữu tài sản là
động sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên,....đã thực hiện thủ tục thông báo
với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc tìm kiếm, thì cũng
được xác định và chiếm hữu ngay tình.Việc xác định một chủ thể chiếm hữu
tài sản có phải ngay tình không là căn cứ để xác định quyền của chủ thể đối
với tài sản chiếm hữu.
- Ví dụ: Anh Q có mua một lô đất có sổ đỏ chính chủ đứng tên của mình.
b) Chiếm hữu không ngay tình
- ‘’Điều 181: Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người
chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản
đang chiếm hữu’’. Theo đó, chiếm hữu không ngay tình là việc chủ thể
chiếm hữu không có căn cứ nào để pháp luật công nhận chủ thể có quyền
đối với tài sản đang chiếm hữu. Chủ thể chiếm hữu không thể ngay tình là
chủ thể không phải là chủ sở hữu của tài sản chiếm hữu. Chủ thể chiếm hữu
biết rõ việc chiếm hữu tài sản của mình là không hợp pháp, tuy nhiên vẫn
thực hiện việc chiếm hữu. Ví dụ: A mua một chiếc điện thoại cũ từ B, dù
biết rõ đó là chiếc điện thoại được trộm cắp. Trường hợp này A biết rõ mình
không có quyền với chiếc điện thọai, việc mua điện thoại là sản phẩm trộm
cắp là không hợp pháp nhưng A vẫn mua. Vì vậy, A là người chiếm hữu
không ngay tình. Người chiếm hữu không ngay tình không được pháp luật
bảo vệ, và có thể bị chủ sở hữu đòi lại tài sản đang chiếm hữu đó. c) Chiếm hữu liên tục:
- Là việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian mà không
có tranh chấp về quyền đối với tài sản đó hoặc có tranh chấp nhưng chưa
được giải quết bằng một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án
hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể cả khi tài sản được giao cho người khác chiếm hữu.
- Việc chiếm hữu không liên tục không được coi là căn cứ để suy đoán về
tình trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại Điều 184 của
Bộ luật này”.Chủ thể chiếm hữu liên tục có thể thực hiện chiếm hữu trực
tiếp hoặc chiếm hữu gián tiếp. Chiếm hữu trực tiếp là việc chỉ thể chiếm
hữu trên cả ,mặt pháp lí và thực tiễn. Về mặt pháp lí chủ thể chính là người lOMoAR cPSD| 40551442
thực hiện chiếm hữu tài sản, và trên thực tế cũng chính chủ thể đó thực hiện
việc nắm giữ, chi phối tài sản. Chiếm hữu gián tiếp là việc chủ thể chỉ thực
hiện chiếm hữu tài sản trên mặt pháp lí, chủ thể được xác định là người
chiếm hữu liên tục của tài sản, tuy nhiên trên thực tế việc nắm giữ, chi phối
tài sản lại được chủ thể giao cho một chủ thể khác thực hiện. Điều kiện của
chiếm hữu liên tục là: Chiếm hữu trong một quãng thời gian mà không có
tranh chấp. Hoặc có tranh chấp nhưng chưa được giải quyết, đưa ra quyết
định cuối cùng bằng một bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền. Người chiếm hữu liên tục không được suy đoán là
người chiếm hữu ngay tình. Việc xác định một người chiếm hữu tài sản liên
tục có phải là chủ thể có quyền chiếm hữu hay không được thực hiện theo
quy định của pháp luật. d) Chiếm hữu công khai
- Chiếm hữu công khai là việc chiếm hữu được thực hiện một cách minh
bạch. không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính
năng, công dụng và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của
chính mình. Việc chiếm hữu không công khai không được coi là căn cứ để
suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu được quy định tại
Điều 184 của Bộ luật này.
- Người thực hiện chiếm hữu công khai là chủ thể không phải chủ sở hữu tài
sản. Tuy nhiên người này thực hiện chiếm hữu công khai, để tất cả mọi
người đều biết về việc người đó đang chiếm hữu tài sản, cũng như tính
năng, công dụng của tài sản. Tài sản chiếm hữu công khai được người
chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. Một
người chiếm hữu công khai không được suy đoán việc chiếm hữu là ngay
tình. Ví dụ: trong trường hợp A mua lại chiếc xe được xem là tài sản bị trộm
cướp (không có giấy tờ chuyển giao quyền sử dụng) tuy nhiên A vẫn sử
dụng chiếc xe công khai. Trong trường hợp A biết rõ chiếc xe bị trộm cướp,
và việc chiếm hữu là không pháp. Nếu không thể căn cứ vào việc A sử dụng
chiếc xe công khai để suy đoán A có quyền với chiếc xe đó được. Như vậy,
các hình thức chiếm hữu tài sản của chủ thể là căn cứ để xác định quyền của
chủ thể đối với tài sản đang chiêm chiếm hữu. 2. Quyền sở hữu
2.1 Khái niệm quyền sở hữu
- Khái niệm quyền sở hữu có thể hiểu theo hai nghĩa:
+ Theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp
luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng trong xã hội. Có thể hiểu rằng quyền sở hữu chính là pháp luật về sở hữu.
+ Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu là khả năng được phép xử sự của chủ
sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Những
quyền năng này cũng chính là nội dung của quyền sở hữu mà chủ sở hữu có
được đối với tài sản. BLDS Việt Nam nói rằng ‘’quyền sở hữu bao gồm lOMoAR cPSD| 40551442
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu
theo quy định pháp luật’’.
- Tính chất của các quyền sở hữu: Các quyền của chủ sở hữu có tính chất
độc đáo, chỉ có thể bị giới hạn do quy định của pháp luật và tồn tại lâu dài. 2.2 Đặc điểm pháp lý
1. Quyền sở hữu là quyền năng của chủ thể đối với tài sản của chính mình.
- Quyền sở hữu là quyền của người sở hữu có quyền tác động lên tài sản.
Điều này có thể hiểu theo hai khía cạnh: Chủ sở hữu chỉ được thực hiện
quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản mà mình sở hữu
. Điều này đồng
thời có nghĩa là nếu một người sở hữu tài sản thì mới có quyền năng của chủ
sở hữu và ngược lại, trừ trường hợp được chủ sở hữu ủy quyền. Chủ sở hữu
có toàn quyền đối với tài sản mà người đó sở hữu.
Chủ sở hữu có toàn
quyền đối với tài sản mà mình sở hữu theo cách thức mà pháp luật không
cấm.Đây có thể nói là điểm khác biệt giữa quyền sở hữu so với các vật
quyền khác. Nếu như các vật quyền khác như quyền hưởng dụng, quyền bề
mặt,...là quyền của chủ thể được thực hiện những hành vi vật chất cũng như
hành vi pháp lý trên tài sản của chủ thể khác thì quyền sở hữu là quyền được
thực hiện những hành vi đó trên tài sản thuộc sở hữu của chính mình.
2. Quyền sở hữu chứa đựng cả yếu tố vật quyền và yếu tố trái quyền.
- Yếu tố vật quyền: Chủ sở hữu được trực tiếp thiết lập các tác động lên tài
sản theo ý chí của mình. Yếu tố vật quyền của quyền sở hữu thể hiện tính
tuyệt đối của quyền sở hữu. Theo đó chủ sở hữu có toàn quyền đối với tài
sản mà mình sở hữu. Đây là quyền có tính chất tuyệt đối và thể hiện đặc
điểm của vật quyền. Ví dụ chủ một chiếc máy tính có toàn quyền sử dụng,
bảo quản thậm chí là bán đi chiếc máy tính đó.
- Yếu tố trái quyền: Quyền của chủ sở hữu trong việc loại trừ các chủ thể
khác có hành vi cản trở hoặc xâm phạm quyền tác động lên tài sản của chủ
sở hữu. Tuy nhiên trên thực tế, trong trong nhiều trường hợp sự xâm phạm,
cản trở vẫn xảy ra. Khi đó, chủ sở hữu cần phải có quyền tự mình bảo vệ
hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hành việc loại trừ
hành vi xâm phạm. Quyền loại trừ đó của chủ sở hữu chính là trái quyền,
thể hiện quan hệ giữa chủ sở hữu và chủ thể thể có hành vi cản trở, xâm
phạm. Chủ sở hữu chỉ có thể bảo vệ được quyền sở hữu của mình thông qua
việc chấm dứt hành vi cản trở, xâm phạm của chủ thể đã vi phạm đó, Quyền
loại trừ đóng vai trò quan trọng trong việc loại trừ các chủ thể khác có hành
vi cản trở hoặc xâm phạm quyền tác động lên tài sản của chủ sở hữu, Có thể
tham khảo án lệ Jacque và Steenberg Homes.
3. Quyền sở hữu chỉ bị hạn chế theo ý chí của chur sở hữu theo quy định của luật.
- Quyền sở hữu cho phép chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi trên tài sản
của mình, đó có thể là những hành vi mang tính vật chất hay hành vi mang
tính pháp lý, Chủ sở hữu chỉ bị hạn chế việc thực hiện những tác động mang
tính vật chất hay mang tính pháp lý lên tài sản của mình nếu nếu chủ sở hữu
tự giới hạn quyền của mình bằng việc thiết lập một thỏa thuận với bên thứ
thứ ba theo hướng ràng buộc chủ sở hữu trong việc thực hiện các quyền lOMoAR cPSD| 40551442
năng của mình đối với tài sản. Bên cạnh đó, quyền sở hữu còn có thể bị hạn
chế theo quy định của luật. Việc hạn chế quyền chủ sở hữu tài sản ở một
lĩnh vực nào hoặc mức độ hạn chế đến đâu sẽ tùy thuộc vào chủ trương,
chính sách và pháp luật của từng quốc gia. Ví dụ: Ở Nhật Bản, để đảm bảo
tính ổn định của xã hội, chủ sở hữu khi xây dựng dựng nhà phải đáp ứng các
tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật hoặc
tiêu chuẩn để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.
4. Quyền sở hữu có tính liên tục.
- Do quyền sở hữu là một sự liên lạc trực tiếp giữa chủ sở hữu và tài sản
của mình nên quyền sở hữu tồn tại chừng nào đối tượng của nó còn tồn tại,
dù tư cách chủ sở hữu có di chuyển từ người này sang người khác.
Trường
hợp tài sản được chuyển giao từ người này sang người khác thì quyền sở
hữu sẽ được chuyển giao cùng với tài sản và chủ sở hữu mới lại còn quyền
sở hữu đối với tài sản đó. Chỉ khi cho đến khi tài sản mất đi, không còn tồn
tại nữa thì quyền sở hữu mới không còn và chỉ chấm dứt khi tài sản không
còn tồn tại mà thôi. Quyền sở hữu không bị mất đi cho dù tài sản có thể
không được đưa vào khai thác
. Điều này hoàn toàn khác với các vật quyền
khác, theo đó các vật quyền khác có thể sẽ bị chấm dứt nếu chủ thể quyền
không thực hiện quyền của mình trong một thời hạn nhất định.
2.3 Nội dung quyền sở hữu
- Căn cứ theo BLDS 2015, quyền sở hữu bao gồm ba nội dung: 1. Quyền chiếm hữu
- Quyền chiếm hữu của sở hữu được hình thành từ hai yếu tố: Khách quan
(corpus)
đặc trưng bằng việc thực hiện các quyền thuộc nội dung của quyền
sở hữu, thể hiện tác động lên vật chất như cho thuê, mướn, thuê người làm
trên bất động sản nhưng không được phép trái pháp luật và đạo đức xã hội.
Chủ quan (animus) đặc trưng bằng thái độ tâm lý chủ sở hữu với người thứ
ba liên quan đến tài sản được chiếm hữu, thể hiện bằng cung cách cư xử
mang tính chất quyền lực đối với tài sản.
- Quyền chiếm hữu của người quản lý tài sản: Vai trò của người quản lý tài
sản được đặt trong nhiều trường hợp: Chủ sở hữu là người chưa thành niên
hoặc không có năng lực hành vi dân sự, chủ sở hữu vắng mặt hoặc mất
tích,... Khi đó, người quản lý tài sản thực hiện các tác động vật chất lên tài sản mà mình quản lý.
- Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
gồm ba điều. Một là: Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông
qua giao dịch phải phù hợp với nội dung, mục đích của giao dịch. Nội dung
và mục đích đó không được vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo
đức xã hội. Hai là: Sự đồng ý của chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết để
người được chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu thông qua giao dịch dân sự có
quyền chuyển giao quyền này cho bên thứ ba. Ba là: Người được giao tài
sản thực hiện quyền chiếm hữu trên cơ sở giao dịch dân sự không có quyền
xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. 2. Quyền sử dụng lOMoAR cPSD| 40551442
- Điều 189: ‘’Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản’’
. ‘’Khai thác công dụng’’ trong trường hợp này có thể
hiểu là khai thác tính năng, công dụng của tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu về
vật chất và tinh thần cho chủ sở hữu. Đôi khi, chủ sở hữu có thể thông qua
bên thứ ba để thực hiện quyền sử dụng tài sản của mình ( thuê tài xế riêng,
thuê công nhân sử dụng máy móc để tạo ra sản phẩm). Dù trực tiếp hay gián
tiếp thì việc sử dụng đều hướng tới mục đích chung là đáp ứng nhu cầu về
sản xuất, sinh hoạt, lợi nhuận của chủ sở hữu.
- Điều 190: ‘’Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình… không
ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc’’.
Ở BLDS 2015 đã thay thế cụm từ
‘’lợi ích nhà nước’’ của Bộ luật cũ để thay thế bằng ‘’lợi ích quốc gia, dân
tộc’’ nhằm đảm bảo tính khái quát cao về quốc gia và dân tộc Việt Nam và
cũng nhấn mạnh về vai trò của quốc gia và dân tộc với mỗi chủ thể đang
sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
- Điều 191: ‘’Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo
thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật’’.
Đây là một
điểm mới mới của BLDS 2015 khi rút ngắn nội dung của Điều 194 BLDS
2005 một cách ngắn gọn, súc tích hơn. Chủ thể có quyền sử dụng tài sản bao
gồm chủ sở hữu và người không phải chủ sở hữu (xe cộ, máy tính, nhà ở,...).
Ta có thể hiểu ở đây rằng quyền sử dụng tài sản không phải của chủ sở hữu
có thể tồn tại đa dạng các phương thức khác nhau. Chẳng hạn như chủ sở
hữu có thể cho thuê, mượn,... có thể bằng lời nói hoặc hợp đồng hai bên
giao kết có sự thống nhất ý chí với nhau. Trong một số trường hợp căn cứ
theo quy định pháp luật của Nhà nước ban hành để có thể chuyển giao
quyền sử dụng tài sản với một bên thứ ba nào đó. Việc này nhằm giảm thiểu
thiệt hại, quyền sử dụng với bất động sản liền kề. 3. Quyền định đoạt
- Điều 192: ‘’Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản’’.
Trong BLDS 2015 đã
mở rộng quyền định đoạt tài sản so với Bộ luật cũ trước kia chỉ có ‘’tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản’’ so với Bộ luật cũ trước kia chỉ có ‘’ chuyển
giao hoặc từ bỏ’’.
Xét chung, điều khoản này khá dễ hiểu. Chủ thể có quyền
chuyển giao tài sản cho chủ thể khác tùy vào mong muốn hoặc ý chí của chủ
sở hữu. Việc từ bỏ quyền sở hữu có thể căn cứ vào Điều 239 của Bộ luật
này (tài sản gây hại đến trật tự an toàn xã hội, ô nhiễm môi trường). Quyền
định đoạt thể hiện qua việc tiêu tiêu dùng đối với tài sản. Tài sản tiêu dùng
được là các vật tiêu hao theo quy định tại Điều 112 BLDS. Cuối cùng, chủ
thể sở hữu có quyền chấm dứt sự tồn tại của tài sản bất cứ khi nào họ muốn.
Việc này đồng nghĩa với việc chấm dứt mọi lợi nhuận, giá trị lợi ích mà tài sản đó đang mang lại.
- Quyền định đoạt của người là chủ sở hữu và không phải là chủ sở hữu:
Chủ thể là chủ sở hữu có khả năng định đoạt số phận của tài sản đó: quyết
định để thừa kế cho ai, tặng, cho, cho vay, tiêu dùng, tiêu hủy,...hoàn toàn
phụ thuộc vào mong muốn và ý chí của người định đoạt. Việc sửa đổi bổ
sung Điều 194 của Bộ luật mới này so với bộ luật cũ dựa trên sự phát triển lOMoAR cPSD| 40551442
về tình tình hình kinh tế-xã hội của đất nước. Quyền định đoạt không phải
của chủ sở hữu
thường diễn ra chủ yếu trong hai trường hợp sau. một là là
có sự ủy quyền của chủ sở hữu với bên thứ ba. Hai là trong trường hợp cầm
cố tài sản ( ví dụ như trong trường hợp người đi cầm cố tài sản không trả
được tiền thì bên cầm đồ có quyền định đoạt tài sản đã bị đem đi cầm cố, thế chấp).
- Để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, Điều 196 quy định về ‘’Hạn chế
quyền định đoạt’’ nêu trên quy định về việc hạn chế quyền định đoạt tài sản
của chủ sở hữu khi tài sản đó là di tích lịch sử-văn hóa. Trên thực thế có
những trường hợp không phải chủ sở hữu, không được chủ sở hữu ủy
quyền, việc định đoạt tài sản không theo mong muốn, ý chí của chủ sở hữu
nhưng vẫn có quyền định đoạt đối với tài sản. Đó là việc bán đấu giá tài sản,
hiệu cầm đồ có quyền bán tài sản nếu hết thời hạn mà khách hàng không trả tiền.
2.4 Nội dung căn cứ và xác lập quyền sở hữu
1) Xác lập quyền sở hữu
- Pháp luật chỉ công nhận và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nếu quyền đó xác
lập trên những căn cứ do pháp luật quy định và tuân thủ những nguyên tắc
xác lập, thực hiện quyền sở hữu theo pháp luật quy định. Việc xác lập quyền
sở hữu dựa trên những căn cứ được khái quát tại Điều 211 BLDS 2015 được
coi là quyền sở hữu hợp pháp. Tùy thuộc vào pháp luật của chế độ sở hữu,
thể chế nhà nước khác nhau mà việc ghi nhận các căn cứ làm phát sinh
quyền sở hữu cũng khác nhau. Pháp luật Việt Nam xác định căn cứ phát
sinh quyền sở hữu là những hành vi pháp lý đơn phương/ song phương, sự
kiện pháp lý, luật định mà thông qua đó làm phát sinh quyền sở hữu của một
hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản nhất định. Điều 211 BLDS 2015 là sự cụ
thể hóa của điều 8 BLDS 2015 trong bối cảnh quyền sở hữu.
- Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu: Bản chất pháp lý của quyền sở hữu,
quyền khác đối với tài sản là chủ thể có quyền trực tiếp đối với tài sản, họ
trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản mà không phụ thuộc vào ý chí, hành vi
của chủ thể khác. Để đảm bảo cho chủ thể thực hiện quyền của mình đối
với tài sản một cách thuận lợi, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu và
các chủ thể khác được tôn trọng và bảo vệ, Điều 160 BLDS 2015 quy định
cụ thể các nguyên tắc về xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu, quyền
khác đối với tài sản.
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu: Căn cứ để xác lập quyền sở hữu là những
hành vi pháp lý, sự kiện pháp lý, luật định theo Điều 211 BLDS 2015. Căn
cứ xác lập quyền sở hữu có thể chia thành hai nhóm: nhóm quyền sở hữu
được chuyển giao và quyền sở hữu được xác lập trực tiếp.
+ Nhóm quyền sở hữu được chuyển giao: Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở
hữu của mình cho người khác thông qua hợp đồng, thừa kế,... Dựa trên thỏa
thuận giữa bên “cho” quyền và bên “nhận” quyền phụ thuộc hoặc theo luật định.
+ Nhóm quyền sở hữu được xác lập trực tiếp: do lao động sáng tạo, do
chiếm giữ, sáp nhập, chiếm hữu tài sản,...mà quyền sở hữu được hình thành lOMoAR cPSD| 40551442
và thừa nhậnCăn cứ để xác lập quyền sở hữu là những hành vi pháp lý, sự
kiện pháp lý, luật định theo Điều 211 BLDS 2015. Căn cứ xác lập quyền sở
hữu có thể chia thành hai nhóm: nhóm quyền sở hữu được chuyển giao và
quyền sở hữu được xác lập trực tiếp.
2) Nhóm quyền được chuyển giao
a. Điều 223. Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng:
- Xác lập quyền sở hữu thông qua hợp đồng mua bán, hợp đồng tặng
cho,hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng vay tài sản, ….tức là sự thỏa thuận
của các bên dựa trên cơ sở tự do ý chí. Trừ những trường hợp xác lập quyền
sở hữu thông qua các hợp đồng theo quy định của pháp luật, đặc biệt trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất,...
- VD: Anh A và chị B ký kết hợp đồng mua bán xe máy, thông qua hợp
đồng mua bán đó anh A chuyển giao quyền sở hữu của mình đối với chiếc
xe máy sang cho chị B và chị B sẽ được coi là chủ sở hữu đối với tài sản
được chuyển giao đó khi hợp đồng chính thức có hiệu lực.
b. Điều 225. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sát nhập
- Sáp nhập là trường hợp hai hay nhiều tài sản sáp nhập vào nhau thành một
tài sản có công dụng hoàn chỉnh hoặc sử dụng có hiệu quả hơn. tài sản sáp
nhập có thể là động sản với động sản, động sản với bất động sản, thậm chí là
bất động sản với bất động sản. Các tài sản sáp nhập với nhau sẽ tạo ra vật
không thể chia được, nếu tách vật đã sáp nhập ra thì công dụng, hình dáng
của vật sẽ không hoàn chỉnh. Trường hợp nếu vật mới được tạo thành từ vật
chính và vật phụ thì vật mới sẽ thuộc chủ sở hữu vật chính. Nếu vật mới
được tạo thành từ các vật mà không xác định được đâu là vật chính, đâu là
vật phụ thì vật mới sẽ thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu của những vật
bị sáp nhập trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- VD: Máy quạt của A bị hỏng cánh nên A dùng cánh quạt của B để lắp vào
máy quạt bị hỏng cánh thì A có quyền sở hữu toàn bộ. Lúc này A phải thanh
toán cho B chủ sở hữu vật phụ là cánh quạt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
c. Điều 226. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn
- Trộn lẫn là trường hợp hai hay nhiều tài sản trộn vào nhau trở thành tài sản
mới ( tính chất, hình dáng, công dụng). Các dấu hiệu nhận biết trộn lẫn tài
sản. các dấu hiệu gồm: Thứ nhất, có 2 hay nhiều tài sản độc lập của từ 2 chủ
sở hữu khác nhau trở lên để kết hợp lại tạo ra tài sản mới; Thứ hai, quyền sở
hữu được xác lập đối với tài sản trộn lẫn thực hiện theo nguyên tắc nếu các
tài sản bị trộn lẫn không do lỗi của các chủ sở hữu thì phát sinh quyền sở
hữu chung đối với vật mới.
- VD: Anh D góp gạch, ông B góp cát để cùng nhau xây lại tường ngăn cách
giữa hai nhà, sau khi xây xong thì cát và xi măng đã trộn lẫn vào nhau và
không phân chia được. Thì bức tường mới được xây sẽ thuộc sở hữu chung của anh D và ông B.
d. Điều 227. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến
- Chế biến là quá trình sử dụng một số tài sản làm nguyên liệu vật liệu để
tạo ra một tài sản mới có tính năng, đặc điểm, công dụng hoàn toàn khác lOMoAR cPSD| 40551442
biệt so với nguyên vật liệu ban đầu. Chủ sở hữu của vật chế biến có thể là
chủ sở hữu nguyên vật liệu ( nếu là một chủ sở hữu) hoặc là đồng chủ sở
hữu ( nếu nguyên vật liệu thuộc sở hữu chung của hai hay nhiều chủ sở hữu).
- Chủ sở hữu đối với vật chế biến mà người chế biến là người ngay tình thì
người chế biến sẽ là chủ sở hữu. Tuy nhiên, chủ sở hữu nguyên vật liệu bị
chế biến cũng được bảo vệ quyền chủ sở hữu bằng cách có quyền yêu cầu
thanh toán giá trị nguyên vật liệu bị sử dụng để chế biến và yêu cầu bồi
thường thiệt hại nếu có.
- Chủ sở hữu đối với vật chế biến mà người chế biến là người không ngay
tình thì quyền sở hữu đối với vật tạo ra được xác định như sau: người có
nguyên liệu được đem ra chế biến được xác lập quyền sở hữu đối với vật
chế biến và có quyền yêu cầu giao lại vật chế biến hoặc có quyền yêu cầu
bồi thường nếu có thiệt hại thực tế xảy ra.
- VD: Anh A mang một khúc gỗ lim đến xưởng gỗ của Ông C yêu cầu ông
C chế tác thành bộ bàn ghế. Trong khoảng thời gian ông C đặt khúc gỗ
trong xưởng thì anh B - nhân viên xưởng, vô tình chế tác khúc gỗ thành đôi
lục bình. Thì trong trường hợp này, anh B là người ngay tình do đó anh B có
quyền sở hữu đối với đôi lục bình đó đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho
anh A giá trị khúc gỗ lim.
e. Điều 234. Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế
- Thừa kế là quá trình chuyển dịch tài sản của người chết cho những người
thừa kế của người này. Xác lập quyền sở hữu với di sản thừa kế theo thủ tục
thừa kế theo di chúc là việc thừa kế theo ý chí của người để lại di sản nên
người thừa kế được xác lập sở hữu đối với phần di sản người chết chỉ định
cho mình. Xác lập quyền sở hữu với di sản thừa kế theo thủ tục thừa kế theo
pháp luật là quá trình người thừa kế trở thành chủ sở hữu đối với phần di sản
được chia theo hàng hoặc theo quy định khác về thừa kế theo pháp luật.
- Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Toà án, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khác. Quyền sở hữu được xác lập cho các chủ thể
trong trường hợp bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền. Trong nội dung của bản án, quyết định của
Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận rõ chủ thể đó trở thành
chủ sở hữu đối với tài sản nhất đinh
- VD: Ông B mất để lại di chúc cho anh A là con trai thừa kế hai phần ba tài
sản của mình thì một hai phần ba tài sản của ông B sẽ thuộc về anh A.
f. Điều 235. Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền khác
- Bản án là quyết định giải quyết tranh chấp của Tòa án theo một trình tự,
thủ tục nhất định. Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là quyết
định của các cơ quan nằm trong bộ máy nhà nước. Quyền sở hữu của chủ
thể đối với tài sản quy định trong bản án, quyết định của Toà án, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền được xác lập khi bản án, quyết định đó chính thức có hiệu lực. lOMoAR cPSD| 40551442
- VD: Ông G sau khi giết vợ và tự sát. Căn nhà là hiện trường nơi thực hiện
án mạng sau khi hoàn thành công tác điều tra phá án đã được Tòa án quận
M đã quyết định con gái ông G là cô A được quyền thừa hưởng căn nhà theo
quy định của Điều 651 BLDS.
3) Nhóm quyền sở hữu được xác lập trực tiếp
a. Điều 222. Do lao động, sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động
sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
- Nguồn gốc ban đầu của tài sản là lao động vì vậy có thể hiểu rằng ai đã bỏ
sức lao động thì có quyền xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do lao động
của mình tạo ra, thu nhập do lao động tạo ra,... Trong trường hợp người lao
động tham gia hợp đồng lao động hoặc hợp đồng thực hiện công việc. Sản
phẩm lao động được tạo ra từ quá trình lao động thuộc về bên sử dụng lao
động chứ không phải người lao động trực tiếp tạo ra nó. Người lao động
được nhận tiền công sau khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận. Người
tiến hành các hoạt động sáng tạo như sáng tác tác phẩm văn học, viết nhạc
….có quyền sở hữu đối với tài sản có được từ hoạt động sáng tạo của mình
phù hợp với quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
- VD: Sản phẩm do quá trình lao động tạo ra có thể là vật chất như người
nông dân là chủ sở hữu đối với sản phẩm nông nghiệp do mình tạo ra hoặc
nhân viên làm trong công ty truyền thông và cuối tháng được trả lương thì
tiền lương đó thuộc quyền sở hữu của nhân viên đó.
b. Điều 224. Thu hoa lợi, lợi tức
- Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại dựa trên quy luật tự nhiên
mà tài sản gốc sinh ra. Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác, sử dụng tài sản.
- Hoa lợi, lợi tức là những tài sản thu được từ tài sản gốc do đó nghiễm
nhiêm quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức thuộc về chủ sở hữu tài sản gốc
đó. Người sử dụng tài sản là người khai thác tài sản thông qua hợp đồng
chuyển quyền được sử dụng sẽ được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Thời
điểm xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản gốc tính
từ thời điểm nếu các chủ thể không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không
có quy định khác. Thời điểm thu hoa lợi được tính từ thời điểm hoa lợi tách
khỏi tài sản gốc, trở thành tài sản độc lập.
- VD: Anh A có một con bò, nếu con bò đó mang thai sau đẻ ra con bê thì
con bê được coi là hoa lợi, nếu anh A cho người khác thuê con bò và kiếm
tiền từ việc thuê đó thì số tiền anh A nhận được là lợi tức.
c. Điều 228. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu
- Tài sản vô chủ là tài sản không có chủ sở hữu. Khi chủ sở hữu từ bỏ quyền
sở hữu của mình đối với tài sản thì tài sản đó trở thành tài sản vô chủ. Xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ: đối với tài sản vô chủ là động sản
thì quyền xác lập cho người phát hiện ra và đang quản lý tài sản vô chủ đó,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với bất động sản, người phát
hiện ra bất động sản vô chủ không được thừa nhận là chủ sở hữu mà quyền
sở hữu thuộc về Nhà nước. Tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu là lOMoAR cPSD| 40551442
tài sản mà có chủ sở hữu nhưng người đang chiếm hữu tài sản đó không biết
ai là chủ sở hữu của tài sản. Đối với tài sản không xác định được chủ sở hữu
thì quyền xác lập sẽ dựa trên đối tượng là bất động sản hoặc là động sản.
Thời hiệu xác lập là 1 năm đối với động sản cho người phát hiện tài sản kể
từ ngày thông báo công khai mà không ai nhận; 5 năm đối với bất động sản
kể từ ngày thông báo công khai tìm mà không ai nhận thì quyền sở hữu sẽ
thuộc về Nhà nước, người phát hiện sẽ được hưởng một khoản tiền theo quy định của Nhà nước.
-VD: Thanh niên S trộm xe máy của một hộ gia đình nọ và lẩn trốn đến
huyện Đ. Trong một lần chạy trốn cơ quan chức năng đã bỏ lại chiếc xe máy
ở nhà ông T và sau đó bị bắt vì tội tàng trữ ma túy đá có dạng tinh khiết
99.9% Ông K và vợ đã đăng lên mạng xã hội Facebook và cơ quan chức
năng để tìm chủ nhân của chiếc xe máy bị mất trộm. Tuy nhiên sau 20 tháng
vẫn không có ai tới nhận lại chiếc xe. Trong trường hợp này gia đình ông T
đã là chủ sở hữu hợp pháp của chiếc xe
d. Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, vùi lấp,
chìm đắm tìm thấy được
- Tài sản bị chôn, giấu, vùi, lấp, chìm đắm là các tài sản được tìm thấy trong
lòng đất, lòng nước. Khái niệm “ chôn”,” giấu”, “ vùi lấp” có thể hiểu là do
nguyên nhân chủ quan ( ý chí con người) nhưng cũng có thể do nguyên
nhân khách quan ( như động đất, lũ lụt,...) dẫn đến tài sản bị chôn vùi dưới
đất. Tài sản chìm đắm là những tài sản được tìm thấy nằm sâu dưới đáy sông, ao, hồ, biển.
- Nguyên tắc tìm kiếm trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản đối với tài sản bị
chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm. Nhà nước có quyền xác lập quyền sở hữu
nếu tài sản đó là tài sản thuộc di tích lịch sử- văn hoá theo quy định của Luật
di sản văn hoá. Đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm không
phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá thì sẽ được tính toán dựa trên
giá trị của tài sản. Pháp luật quy định phải sau một thời gian tươngứng với
mỗi sự kiện và giá trị của tài sản đó mà quyền sở hữu mới được xác lập.
- VD: Bà B đang trồng cây trong vườn thì đào trúng một chiếc hộp đựng
năm cây vàng SCJ. Sau khi giao nộp cho UBND xã mà vẫn không xác định
được ai là chủ sở hữu hoặc không có ai đến nhận thì người tìm thấy sẽ được
hưởng giá trị tùy thuộc vào giá trị năm cây vàng đó do nhà nước quy định.
e. Điều 230. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên
- Nghĩa vụ của người nhặt được tài sản đánh rơi, bỏ quên bao gồm:
+ Thông báo, trả lại tài sản cho chủ sở hữu, nếu tài sản đánh rơi, bỏ quên có
ghi thông tin chủ sở hữu. Nếu tài sản không có thông tin, địa chỉ về chủ sở
hữu, người nhặt được có nghĩa vụ thông báo giao nộp cho chính quyền địa
phương cấp xã hoặc công an cấp xã.
+ Nếu sau 1 năm kể từ thời điểm thông báo công khai mà không xác định
được ai là chủ sở hữu của tài sản bị đánh rơi, bỏ quân thì quyền sở hữu được
xác lập trên 2 trường hợp: Nhà nước có quyền xác lập quyền sở hữu nếu tài
sản đó là tài sản thuộc di tích lịch sử- văn hoá theo quy định của Luật di sản lOMoAR cPSD| 40551442
văn hoá. Đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không phải là tài sản thuộc di
tích lịch sử - văn hoá thì sẽ được tính toán dựa trên giá trị của tài sản.
- VD: Một người nhặt được một chiếc ví bị đánh rơi trên đường, sau đó
kiểm tra không thấy bất kỳ thông tin liên lạc nào của chủ sở hữu chiếc ví,
người đó đến giao nộp cho công an cấp xã. Nếu sau một năm kể từ thời
điểm phát thông báo công khai tìm chủ sở hữu mà không ai đến nhận thì
người nhặt có quyền được xác lập quyền sở hữu đối với chiếc ví hoặc
hưởng một phần giá trị chiếc ví do nhà nước quy định tùy thuộc giá trị chiếc ví.
f. Điều 231. Xác lập quyền sở hữu với gia cầm, gia súc bị thất lạc
- Gia súc là động vật có vú được thuần dưỡng, nuôi trong gia đình. Gia súc
bị thất lạc là gia súc không nằm trong sự chiếm hữu của chủ sở hữu hoặc
người được chủ sở hữu ủy quyền. Người chiếm hữu gia súc bị lạc không xác
định được chủ sở hữu là ai. Gia cầm là động vật lông vũ, hai chân, thường
được nuôi trong gia đình nhằm mục đích sản xuất trứng,... Gia cầm bị thất
lạc được coi là loại tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu.
- Nghĩa vụ của người bắt được gia súc, gia cầm là nuôi giữ và báo ngay cho
Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu.
- Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm, gia súc bị thất lạc khi thoả mãn các
điều kiện người chiếm hữu gia súc phải là chiếm hữu ngay tình. Thời hiệu 6
tháng đối với gia súc tại địa phương không có tập tục thả rông, 1 năm tại địa
phương có tập tục thả rông và thời hiệu 1 tháng đối với gia cầm kể từ ngày
công khai thông báo mà không ai đến nhận.
- VD: Có một con bò đi lạc sang nhà anh B, anh B sau đó báo cho UBND xã
nơi gia đình ông B sinh sống. Sau 6 tháng theo pháp luật quy định, vẫn chưa
tìm thấy chủ sở hữu hoặc không ai đến nhận thì anh B có quyền xác lập
quyền sở hữu đối với con bò đó.
g. Điều 233. Xác lập quyền sở hữu đối với vật dưới nước
- Vật dưới nước bao gồm các loài động vật, thực vật sinh sống trong môi
trường nước như ruộng, ao, hồ,... Và được con người nuôi dưỡng. Vật dưới
nước di chuyển từ ao, hồ của người này sang ao hồ của người khác là điều
kiện tiên quyết để xác lập quyền sở hữu đối vật dưới nước trừ trường hợp có
sự can thiệp của hành vi con người. Trường hợp có sự can thiệp của hành vi
con người sẽ thuộc trường hợp chiếm hữu không ngay tình.
- Chủ sở hữu ao ruộng, hồ được xác lập quyền sở hữu đối với vật dưới nước
2 trường hợp:chủ sở hữu ruộng, ao, hồ trở thành sở hữu ngay tại thời điểm
vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên vào ruộng ao hồ thuộc quyền sở hữu
của mình mà không có nhận biết; chủ sở hữu ruộng, ao, hồ trở thành sở hữu
ngay tại thời điểm vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên vào ruộng ao hồ
thuộc quyền sở hữu của mình có dấu hiệu nhận biết kể từ 1 tháng thông báo
công khai mà không có người đến nhận.
- VD: Trong ao nhà chị B có một con vịt đi lạc vào, sau đó chị B có thông
báo với người trong xóm để tìm chủ sở hữu. Nhưng sau 1 tháng, kể từ ngày