Tiểu luận: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tiểu luận: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 47 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|15962736
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
TIỂU LUẬN
THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC
ĐỀ TÀI: THẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Quỳnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh
Mã sinh viên: 217202102
Sinh viên lớp: D2017B – Ngành Giáo Dục Tiểu
Học Lớp học phần: N01
Hà Nội, 2020
1
lOMoARcPSD|15962736
Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học
theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................5
6. Kết cấu của bài......................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................6
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG
TRONG GIA ĐÌNH
1. Cơ sở lý luận.........................................................................................6
1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm........................................6
1.1.1 Hoạt động......................................................................6
1.1.2 Trải nghiệm...................................................................7
1.1.3 Hoạt động trải nghiệm..................................................7
1.2 Bản chất của hoạt động trải nghiệm....................................8
1.3 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học.................8
1.4 Vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong chương
trình giáo dục Tiểu học.........................................................9
1.5 Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở Tiều học.................10
1.6 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm...................................11
1.7 Phương thức tổ chức và hình thức hoạt động......................14
1.8 Một số giải pháp dạy học trải nghiệm hiệu quả....................17
2
lOMoARcPSD|15962736
2 Đồ dùng trong gia đình...................................................................22
2.1 Định nghĩa............................................................................22
2.2 Phân loại...............................................................................23
2.2.1 Phân loại theo công dụng..........................................23
2.2.2 Phân loại theo chất liệu.............................................23
2.3 Vai trò...................................................................................23
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG
GIA ĐÌNH
1: Thực tiễn vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo
chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình..................................................24
2. Các bước tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm.................25
3. Thiết kế giáo án......................................................................................29
PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................45
3
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, giáo dục luôn động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển
của hội. Chính vậy, Đảng Nhà nước ta luôn chú trọng, coi trọng sự
nghiệp giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Giáo dục phát triển thì trình độ dân trí càng
cao dẫn đến đất nước ngày càng đi lên. Chính vậy đầu cho giáo dục
đầu phát triển được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch
kinh tế, xã hội
Từ những yêu cầu cấp bách về kinh tế - xã hội toàn cầu đã dẫn đến những
yêu cầu về đảm bảo chất lượng giáo dục. Do đó chúng ta phải đổi mới giáo
dục, cụ thể đổi mới các hoạt động giáo dục để thu hút học sinh, tăng khả
năng tập trung, kích thích trí phát huy sự sáng tạo học sinh. Để
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập
quốc tế nhu cầu phát triển của người học đỏi hỏi giáo dục phải bước
chuyển mạnh mẽ về nội dung, phương pháp, cách thức quản lý. Muốn
giúp người học phát triển toàn diện về phẩm chất năng lực thì cần phải
đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh trang bị về kiến thức cần tạo ra môi
trường để người học trải nghiệm nhờ sự định hướng dẫn dắt của giáo viên.
Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa người tham
gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự
khám phá, điều chỉnh bản thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức
cuộc sống để sinh hoạt làm việc kế hoạch, trách nhiệm từ đó phát
triển năng lực hoàn thiện nhân cách của bản thân.
Muốn hoạt động trải nghiệm đạt được hiệu quả thì người giáo viên cần
phải xác định được chủ đề trải nghiệm. Chủ đề đó phải gần gũi , thân thiết
đối với học sinh để học sinh trang bị sẵn kiến thức căn bản từ đó tìm tòi
4
lOMoARcPSD|15962736
những cái mới. Chủ đề trải nghiệm một phần quan trọng đem lại thành
công cho tiết học.
Chính vì thế, nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho học sinh, tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ
đề khám phá đồ dùng trong gia đình “.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường tiểu học để
thể vận dụng thiết kế được các hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
theo chủ đề đồ dùng gia đình hiệu quả nhất.
3. Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám
phá đồ dùng trong gia đình” tôi tập trung nghiên cứu về đối tượng học sinh
tiểu học theo các chủ điểm đồ dùng trong gia đình
4. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu về đề tài , bài sẽ tập trung nghiên cứu về các thực
trạng giải pháp để nâng cao dạy học hoạt dộng trải nghiệm cho học sinh tiểu
học
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu , tôi đã sử dụng phương pháp quan sát ,
phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp điều tra, đánh giá, phương
pháp đóng vai, phương pháp làm việc nhóm ...
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo , đề tài được kết cấu như
sau:
Chương 1 : Lí luận về hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá
đồ dùng trong gia đình
Chương 2 : Vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học theo chủ đề
khám phá đồ dùng trong gia đình
5
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ
DUNFGTRONG GIA ĐÌNH
1. Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm
1.1.1 Hoạt động
Hoạt động phạm trù tâm học, phương thức tồn tại của con người
trong thế giới xung quanh. Hoạt động quá trình con người thực hiện các
quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, với xã hội...
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) một loại hình đặc thù của hội
loài người nhằm truyền những kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác,
nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách con người. Hoạt động
giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hoạt động giáo dục nhằm
hình thành đạo đức và phát triển thể chất cho học sinh.
Hoạt động học tập quá trình học tập mục đích, ý thức mang
tính tự giác của người học, dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của người dạy nhằm
đạt được mục tiêu học tập.
1.1.2 Trải nghiệm
Sự trải nghiệm được hiểu kết quả của sự tương tác giữa con người với
thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức kết quả các
hoạt động thực tiễn trong hội, bao gồm cả kỹ thuật kỹ năng, cả những
nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan.
Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống nhất bao gồm
kiến thức kỹ năng. Trải nghiệm kết quả của sự tương tác giữa con
người và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
6
lOMoARcPSD|15962736
1.1.3 Hoạt động trải nghiệm
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa : Hoạt động trải nghiệm hoạt
động giáo dục trong đó sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng học sinh
được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sốnghội với
cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất
nhân cách và phát huy tiềm năng của mình.
Nói cách khác hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới
sự hướng dẫn tổ chức của nhà giáo dục, từng nhân học sinh được trực
tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong hội dưới sự hướng
dẫn tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm
chất nhân cách, các năng lực tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát
huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân.
Khái niệm trên vai trò định hướng, hướng dẫn của nhà giáo dục như
thầy cô, cha mẹ học sinh, người phụ trách,… Nhà giáo dục không phân
công, không tổ chức trực tiếp chỉ người hướng dẫn, định hướng, hỗ
trợ, giám sát tập thể; nhân học sinh tham gia trực tiếp hoặc vai trò tổ
chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong hoạt động; phạm vi
chủ đề hay nội dung hoạt động kết quả năng lực thực tiễn, phẩm chất
và năng lực sáng tạo của các em.
1.2 Bản chất của hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục quá trình học theo đó kiến
thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm. Học từ
kinh nghiệm quá trình xây dựng ý nghĩa trực tiếp từ kinh nghiệm. Học từ
trải nghiệm gắn với kinh nghiệm cảm xúc nhân. Thí dụ: học tập về thế
giới động vật, thay học thông qua sách vở, học sinh được trải nghiệm
thông qua quan sát tương tác với các con vật sở thú; kết quả đạt được
không chỉ là sự hiểu biết về loài thú mà còn là sự hình thành tình yêu đối với
thiên nhiên muông thú. Ngoài ra, nhiều kiến thức con người chỉ
7
lOMoARcPSD|15962736
được từ trải nghiệm của riêng mình. Thí dụ, thật khó dạy hoặc khó có thể mô
tả cho người khác về mùi hoa hồng mùi như thế nào, thay nghe, trẻ
được ngửi, được trải nghiệm với mùi hoa, trẻ sẽ có kinh nghiệm phân biệt về
mùi hoa hồng với các mùi khác.
1.3 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học
Hoạt động trải nghiệm tiểu học nhằm hình thành những phẩm chất chủ
yếu, năng lực chung một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động
này như: năng lực thiết kế tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề
nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống các kỹ
năng sống khác. ...
Cụ thể, Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hình thành phát triển
cho học sinh 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm. Chương trình cũng hình thành phát triển cho học sinh những
năng lực cốt lõi gồm: Những năng lực chung, được tất cả các môn học
hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ tự
học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua
một số môn học hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính
toán, tìm hiểu tự nhiên hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất. Bên
cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình còn góp
phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.
1. 4 Vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo
dục Tiểu học
Hoạt đông trải nghiêm sáng tạo một bộ phận quan trọng của chương
trình giáo dục, được xếp vào nội dung tự chọn bắt buôc dành cho tất cả học
sinh từ bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, là hoạt đông giúp học sinh
vân
dụng
8
lOMoARcPSD|15962736
những tri thức, kiến thức, năng, thái độ đã học từ nhà trường những
kinh
nghiêm
của bản thân vào thực tiễn
cuôc
sống một cách sáng tạo.
“Giáo dục trải nghiệm dựa trên một nghiên cứu (Edgar Dale 1946) chỉ ra :
Chúng ta nhớ:
20% những gì chúng ta đọc
20% những gĩ chúng ta nghe
30% những gì chúng ta nhìn
90% những gì chúng ta làm
Trải nghiệm khiến người học sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe,
nhìn, chạm, ngửi...) tăng khả năng u giữ những điều đã học được lâu
hơn.Cách thức dạy học của phương pháp tối đa khả năng sáng tạo, tính
năng động thích ứng của người học.Người học được trải qua quá trình
khám phá kiến thức tìm giải pháp từ đó hình thành phát triển năng lực
cá nhân và tăng cường sự tự tin.
Hoạt động trải nghiệmcon đường quan trọng để gắn học với hành, lý
thuyết với thực tiễn. Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh được bước
vào cuộc sống hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện
nguyện, hoạt động lao động... Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi
học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức các hoạt
động cho chính mình .
Hoạt động trải nghiệm còn cầu nối nhà trường, kiến thức các môn
học…. với thực tiễn cuộc sống một cách t chức, định hướng… góp
phần tích cực vào hình thành củng cố năng lực phẩm chất nhân cách.
Qua các họt động trải nghiệm các em học sinh không những biết cách tích
cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân còn biết cách
tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống biết làm việc kế hoạch, trách
nhiệm. Đặc biệt, giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được
năng lực, sở trường, chuẩn bị một số năng lực bản cho người lao động
tương lai và người công dân có trách nhiệm.
9
lOMoARcPSD|15962736
Cuối cùng, hoạt động trải nghiệm còn giúp giáo dục thực hiện được mục
đích tích hợp phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và
nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.Hoạt động giáo dục góp phần điều
chỉnh định hướng cho hoạt động dạy và học
1. 5 Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở Tiều học
Nội dung bản của chương trình hoạt động trải nghiệm xoay quanh các
mối quan hệ giữa nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người
khác, cộng đồng hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với
nghề nghiệp. Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính:
Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội và phục
vụ cộng đồng.
Hoạt động hướng vào bản thân Tiểu học chiếm nhiều nhất chiếm 60%.
Hoạt động hướng đến hội chiếm 20%, còn hoạt động hướng đến tự nhiên
và hoạt động hướng nghiệp đều chiếm 10%.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 quy định nội dung giáo dục của địa
phương được tích hợp trong hoạt động trải nghiệm bao gồm: những vấn đề
cơ bản hoặc thời sự về văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường…
Nội dung Hoạt động trải nghiệm được phân chia theo hai giai đoạn.
a) Giai đoạn giáo dục bản:nh thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng
sống,… thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập,
các hoạt động hội, thiện nguyện, hoạt động lao động,… tiểu học, nội
dung hoạt động tập trung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân,
các kỹ năng sống, kỹ năng quan hệ với bạn bè, thầy những người thân
trong gia đình. Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động hội
làm quen với một số nghề gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực
hiện”.
10
lOMoARcPSD|15962736
b) Giai đoạn tiếp theo là giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ở giai đoạn này,
mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường chuẩn bị
một số năng lực bản của người lao động tương lai người công dân
trách nhiệm.
Cụ thể nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học và hoạt động
giáo dục bắt buộc là
Lớp 1 lớp 2: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên hội, Giáo dục
thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, thuật), Hoạt động trải nghiệm 2 môn
học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1
Lớp 3: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên hội, Tin
học Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc,thuật), Hoạt
động trải nghiệm.
Lớp 4 và lớp 5: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lí,
Khoa học, Tin học Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc,
Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.
Như vậy các môn tất cả các lớp của cấp học đều là: Tiếng Việt,
Toán, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, thuật), Hoạt
động trải nghiệm.
1. 6 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm
a. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp
Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng mang tính tích
hợp, tổng hợp kiến thức, năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập
giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục năng sống,
giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động,
giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống ma
11
lOMoARcPSD|15962736
túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn hội, giáo dục các phẩm
chất người lao động, nhà nghiên cứu… Điều này giúp cho các nội dung giáo
dục thiết thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn, đáp ứng được nhu cầu
hoạt động của HS, giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một
cách dễ dàng, thuận lợi hơn.
b. Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều nh thức khác
nhau như trò chơi, hôi thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu
hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,...), thể dục thể thao,
câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kỹ
thuật... Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong những khả
năng giáo dục nhất định. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà
việc giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ
nhàng, hấp dẫn, không và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh
cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Trong quá trình thiết kế, tổ
chức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cả giáo viên lẫn học sinh
đều hội thể hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng
thêm tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức tổ chức hoạt động.
c. Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho học sinh phát huy tính tích
cực, chủ động, tự giác sáng tạo của bản thân học sinh. khả năng
huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của quá trình
hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện đánh giá kết quả
hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả năng của bản thân; tạo
hội cho các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được
đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản
thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm
12
lOMoARcPSD|15962736
mình của bạn bè… Từ đó hình thành phát triển cho các em những giá
trị sống và các năng lực cần thiết.
d. Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường
Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khả năng
thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong
ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộ
Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính
quyền địa phương, hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, hội cựu chiến binh, các quan, tổ chức, doanh nghiệp địa
phương, các nhà hoạt động hội, những nghệ nhân, những người lao động
tiêu biểu địa phương, những tổ chức kinh tế… Mỗi lực lượng giáo dục
tiềm năng, thế mạnh riêng. Tùy nội dung, tính chất từng hoạt động sự
tham gia của các lực lượng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp; có thể là chủ trì,
đầu mối hoặc phối hợp; thể về những mặt khác nhau (có thể hỗ trợ về
kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động hoặc đóng góp về chuyên
môn, trí tuệ, chất xám hay sự ủng hộ về tinh thần). Do vậy, hoạt động trải
nghiệm sáng tạo tạo điều kiện cho học sinh được học tập, giao tiếp rộng rãi
với nhiều lực lượng giáo dục; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều
kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa
dạng, hấp dẫn và chất lượng, hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
e. Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội những kinh nghiệm các nh thức
học tập khác không thực hiện được
Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử hội loài người thế giới xung quanh
bằng nhiều con đường khác nhau để phát triển nhân cách mình mục tiêu
quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiên những kinh nghiệm chỉ
thể lĩnh hội thông qua trải nghiệm thực tiễn. Thí dụ, phân biệt mùi vị, cảm
13
lOMoARcPSD|15962736
thụ âm nhạc, thế thể trong không gian, niềm vui sướng hạnh phúc...
những điều này chỉ thực sự được khi học sinh được trải nghiệm với
chúng. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiều vốn
sống kinh nghiệm phong phú nhà trường không thể cung cấp thông qua
các công thức hay định luật, định lý...
Tóm lại, học từ trải nghiệm là một phương thức học hiệu quả, nó giúp hình
thành năng lực cho trẻ. Học từ trải nghiệm thể thực hiện đối với bất cứ
lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội…
1.7 Phương thức tổ chức và hình thức hoạt động
* Phương thức tổ chức
- Định hướng chung
a) Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; làm cho mỗi học
sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực.
b) Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt động
tìm tòi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm đã vào đời sống; hình thành,
phát triển năng giải quyết vấn đề ra quyết định dựa trên những tri thức
và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm.
c) Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hoá những trải
nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng mới.
d) Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáo dục phù hợp: phương
pháp nêu gương; phương pháp giáo dục bằng tập thể; phương pháp thuyết
phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích
lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm và các phương pháp giáo dục khác.
* Một số phương thức tổ chức chủ yếu
a) Phương thức Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống công việc, giúp học sinh
khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung
quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực tình yêu quê hương đất nước.
14
lOMoARcPSD|15962736
Nhóm phương thức tổ chức này bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại,
thực địa và các phương thức tương tự khác.
b) Phương thức Thể nghiệm, tương tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội
cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng
kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác.
c) Phương thức Cống hiến: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
mang lại những giá trị hội bằng những đóng góp cống hiến thực tế của
mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích,
tuyên truyền và các phương thức tương tự khác.
d) Phương thức Nghiên cứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học
sinh tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những
trải nghiệm thực tế, qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết vấn đề một
cách khoa học. Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động khảo
sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật các
phương thức tương tự khác.
* Loại hình hoạt động
Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ
chức trong ngoài lớp học, trong ngoài trường học; theo quy nhóm,
lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu
Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt
động câu lạc bộ; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo
dục trong ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn
học, cán bộ vấn tâm học đường, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, cán bộ quản nhà trường, cha mẹ học sinh, chính
quyền địa phương, các tổ chức, nhân trong hội. Hoạt động trải nghiệm
được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô
nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường.
* Hình thức hoạt động
15
lOMoARcPSD|15962736
Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm rất đa dạng, phong phú, linh
hoạt,mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian thời gian, quy mô, đối tượng,
số lượng… do đó học sinh nhiều hội trải nghiệm. nhiều lực
lượng tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các mức độ
khác nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động hội, chính quyền, doanh
nghiệp,...).Một số hình thức tổ chức các hoạt dộng trải nghiệm trong nhà
trường Tiểu học tiêu biểu như:
- Tổ chức trò chơi
- Sân khấu tương tác
- Hội nghị, cuộc thi
- Hoạt động giao lưu
- Hoạt động câu lạc bộ
- Hoạt động nhân đạo
- Hoạt động tình nguyện
- Tham quan dã ngoại
- Hoạt động chiến dịch
- Tổ chức diễn đàn
- Lao động công ích
- Sinh hoạt tập thể
1.8 Một số giải pháp dạy học trải nghiệm hiệu quả
- Thứ nhất, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ giáo viên
16
lOMoARcPSD|15962736
Trước đây, khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm , đa số giáo viên làm
thay học sinh hầu hết các khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch,
chuẩn bị... Học sinh chỉ tham gia thực hiện với số ít học sinh trong lớp. Với
yêu cầu tất cả học sinh đều được tham gia đầy dủ các bước khi tổ chức hoạt
dộng trải nghiệm nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn nên giáo viên còn rất lúng
túng trong khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện. Do vậy tổ chức tập
huấn để mỗi giáo viên nắm chắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và các hình thức
tổ chức hoạt động trải nghiệm rất cần thiết. Bên cạnh đó mỗi nhà trường
cần có kế hoạch chỉ đạo điểm sau đó nhân rộng ra toàn trường.
- Thứ hai, xây dựng các kĩ năng mềm cho học sinh
Khi tham gia hoạt động trải nghiệm đòi hỏi học sinh phải huy động
kiến thức, năng, các phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ
thực tiễn. nhiệm vụ của nhân, nhiệm vụ đòi hỏi phải sự hợp sức
của cả nhóm. Các em phải bàn bạc, trao đổi, thống nhất, ra quyết định. Do
vậy, điều quan trọng với mỗi giáo viên là phải hướng dẫn các em các kĩ năng
như: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng
ghi chép, thu thập xử thông tin, năng ra quyết định... Đồng thời xây
dựng niềm tin đối với học sinh. Giáo viên chỉ có thể tin tưởng các em thì mới
thể giao việc cho các em. ngược lại, học sinh chỉ tin yêu giáo viên,
tin yêu bạn của mình mới thể tự tin chia sẻ với chính giáo viên bạn
trong lớp những suy nghĩ của mình.
- Thứ ba, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm
Ngay từ đầu năm học, ngoài việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội
quy của lớp, của trường, các kỹ năng bản: tổ chức, làm việc nhóm, ghi
chép... Giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu về mục đích,
các nh thức, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm. Thông qua đó, học sinh
cả lớp biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các
17
lOMoARcPSD|15962736
bước bản cần thực hiện, trách nhiệm của từng nhân khi tham gia hoạt
động trải nghiệm.
Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả năm
học dựa trên chủ điểm từng tháng, điều kiện, khả năng của bản thân, của lớp,
của nhà trường, của địa phương có thể tổ chức được. Việc này sẽ tạo tâm thế
sẵn sàng thực hiện cho học sinh.
- Thứ tư, tổ chức và duy trì tốt hoạt động của hội đồng tự quản lớp
Giáo viên cần mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự quản thực hiện các
nhiệm vụ quản lớp, duy trì tổ chức sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần;
khuyến khích các em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức các hoạt động
vui chơi, đăng tham gia các câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh.
Giáo viên chỉ đóng vai trò là người tư vấn giúp đỡ. Làm như vậy các em mới
hội bộc lộ khả năng của bản thân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực
cần thiết. Từ đó thêm các năng cần thiết để tổ chức hoạt động trải
nghiệm hiệu quả.
- Thứ năm, tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên lớp.
Hoạt động trải nghiệm nội dung rất đa dạng mang tính tổng hợp
kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì
thế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức,
phương pháp dạy học khác nhau: nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng
công nghệ thông tin, các thuật dạy học tích cực. Đặc biệt phương pháp
Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngay trong từng môn học.
- Thứ sáu, tạo cơ hội cho tất cả học sinh tham gia vào cả quá trình của hoạt
động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể
trên tinh thần tự chủ nhằm phát triển khả năng sáng tạo tính riêng của
18
lOMoARcPSD|15962736
mỗi nhân trong tập thể. Thông qua hoạt động trải nghiệm hình thành
những năng lực, kỹ năng sống, phẩm chất tốt đẹp của học sinh. Chính vì thế,
để tổ chức hoạt động trải nghiệm, mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ trợ các em
thực hiện đầy đủ các bước cơ bản sau:
Bước 1. Xây dựng ý tưởng;
Bước 2: Xây dựng kế hoạch
Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện;
Bước 4: Tổ chức thực hiện
Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.
Việc các em được tham gia đầy đủ vào từng bước sẽ giúp hình thành
rèn luyện các phẩm chất năng lực cần thiết: năng lực tổ chức, năng lực
giao tiếp, tự giải quyết vấn đề... Do đó, giáo viên không nên coi nhẹ một
bước nào, cụ thể:
Bước 1. Giúp học sinh xây dựng ý tưởng
dụ: Kết thúc hoạt động tháng 10, chuẩn bị cho hoạt động của tháng 11,
giáo viên thể gợi ý bằng nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng như
sau:
Theo các em, tháng 11 ngày lễ nào lớn nhất? (20/11). Vậy các em suy
nghĩ về ngày đó? Học sinh sẽ trả lời nhiều ý khác nhau. Trên sở đó,
giáo viên sẽ hướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bước 2. Học sinh phải định hình những công việc cần làm làm gì? Tổ
chức đâu? Những ai thực hiện? Cần sự giúp đỡ của ai trong hoặc
ngoài nhà trường? Cần những về sở vật chất, thiết bị, đồ dùng... để
thực hiện? Lúc này, vai trò của Hội đồng tự quản lớp được phát huy. Các em
vừa người thu thập xử thông tin, phân tích tình hình tchức lớp
để bàn bạc đi đến thống nhất nội dung công việc cần làm.
19
lOMoARcPSD|15962736
bước này, đối với học sinh lớp Một, lớp Hai, giáo viên thể ghi chép
giúp học sinh kế hoạch, đối với học sinh lớp Ba, Bốn Năm, giáo viên nên
để học sinh tự ghi chép. Tùy theo, các em thể viết trong vở theo trình tự
về nội dung, hình thức, công tác chuẩn bị, thời gian, địa điểm, đối tượng
tham gia... hoặc các em xây dựng bằng đồ, bảng biểu... Như vậy, ngay từ
hoạt động này, các em được bộc lộ nhiều khả năng: Ngôn ngữ, giao tiếp,
phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính toán... Đó
cái đích mà giáo viên đang rất cần ở các em. Vì thế, phát huy vài trò của học
sinh từ bước 2 là quan trọng để các em làm tốt các bước tiếp theo.
Bước 3. Trong quá trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi,
giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực sự phải an toàn về mọi mặt: Sức khỏe,
tác phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ... phục vụ cho hoạt động. Đặc
biệt giáo viên thể tập huấn, hướng dẫn cho các em các năng nền cần
thiết: cách ghi chép, phỏng vấn hoặc dự đoán tình huống nảy sinh khi thực
hiện, cách giải quyết...
Bước 4. Học sinh tiến hành thực hiện công việc. Trong quá trình các em thực
hiện, giáo viên cần giúp đỡ theo dõi. GV cần quan tâm đến những tình
huống nảy sinh sự sáng tạo trong cách giải quyết của các em. Điều này
giúp giáo viên có thể đánh giá đúng những phẩm chất năng lực của các em.
Bước 5. Đây bước cuối cùng của hoạt động, học sinh t đánh giá lại quá
trình hoạt động. Hội đồng tự quản duy trì trực tiếp hoặc học sinh tự viết ra
giấy, sau đó Hội đồng tự quản tổng hợp lại các ý kiến.
Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất
cả các bước tổ chức thực hiện; kết quả công việc ý nghĩa của nó; những
bài học kinh nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào thể áp dụng
trên lớp học hoặc hoạt động ngoài lớp học tiếp theo... Thông qua đây, giúp
học sinh sẽ khả năng duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự
tin; ý thức trách nhiệm của các em được bộc lộ.
20
lOMoARcPSD|15962736
- Thứ bảy, làm tốt công tác tham mưu, đề xuất, phối hợp
Các hình thức hoạt động trải nghiệm rất phong phú: hoạt động câu lạc
bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan ngoại, các
hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt
động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa, thể dục
thể thao, tổ chức các ngày hội... Để giúp các em tổ chức tốt hoạt động trải
nghiệm thì sự tham gia của cộng đồng đặc biệt là cha mẹ học sinh là vô cùng
quan trọng. Nhà trường cũng như mỗi giáo viên cần chủ động đề xuất, phối
hợp với cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương; các các
quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, các nhà hoạt động hội, những
nghệ nhân, những người lao động... cùng tham gia. Các cơ sở như khu di tích
lịch sử, khu văn hóa, quan, công trường, nhà vườn, khu chăn nuôi, đồng
ruộng... hoặc mỗi gia đình đều thể địa điểm tưởng để học sinh
được thực hành, trải nghiệm sáng tạo.
- Thứ tám, làm tốt vai trò trung tâm của nhà trường
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diễn ra trong không gian mở,
nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công
sức, kinh phí nên mỗi nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu hợp lí, linh
hoạt. Có thể bố trí tiết hoạt động trải nghiệm liền với tiết sinh hoạt tập thể để
giáo viên nhiều thời gian hơn. bậc tiểu học, giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) hàng ngày đều có mặt ở lớp, những nội dung nhận xét đánh giá tình
hình của lớp thể thực hiện ngay sau mỗi buổi học. Nhà trường cần giao
quyền tự chủ khuyến khích giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong việc xây
dựng chương trình thời khóa biểu.
Mặt khác hoạt động gtarir nghiệm không chỉ trách nhiệm của riêng
GVCN nên nhà trường cần đóng vai trò trung tâm, định hướng tổ chức, chỉ
đạo, điều hành, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhà trường;
21
lOMoARcPSD|15962736
chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục khác khi tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho học sinh.
Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu về sở vật chất, trang thiết bị, tài
chính vụ cho hoạt động của các em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo
viên tích cực và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy
học theo định hướng phát triển năng lực, tạo hội cho học sinh phát huy
khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng
thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh.
Thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm cũng chính thực hiện tốt Nghị
quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo góp phần
thực hiện tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực công dân, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề
nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng
sáng tạo, tự học...” của người học. Mỗi nhà trường cần căn cứ vào khả năng,
điều kiện của học sinh, của trường, của cộng đồng địa phương để tổ chức
hoạt động trải nghiệm sao cho học sinh được chủ động, phấn khởi, tích cực
tham gia.
2. Đồ dùng trong gia đình
2.1 Định nghĩa
Đồ dùng trong gia đình các thiết bị bao gồm các loại hàng hóa, sản
phẩm, trang thiết bị được cung cấp từ các đơn vị cung ứng nhằm phục vụ về
sự tiện nghi, tiện ích để đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đối với
một hộ gia đình.
2.2 Phân loại
2.2.1 Phân loại theo công dụng
22
lOMoARcPSD|15962736
Dựa vào công dụng, chúng ta có thể phân loại đồ dùng trong gia đình . Đồ
dùng để ăn như dĩa, dao, đũa, thìa, bát,….. Một số đồ dùng để nấu như
xoong, chảo, nồi, niêu,…. Một số đồ dùng để uống như cốc, chén, ly,……
Ngoài ra còn một số đồ dùng khác để trang trí như khung tranh, ảnh trong
nhà, lọ hoa, chậu cây cảnh …
2.2.2 Phân loại theo chất liệu
Đồ dùng trong gia đình thường làm bằng nhiều chất liệu khác nhau . Vật
dụng trong gia đình thường nhựa, sành sứ gỗ. Đồ dùng làm bằng gỗ
như tủ, cửa, ghế, bàn, kệ sách…. Đồ dùng làm bằng sành sứ thường trong
nhà bếp như chén, bát, tô, đĩa… Ngoài ra đồ sớ còn có bình hoa, tách trà làm
tăm vẻ đẹp của phòng khách. Nhựa chất liệu không thể thiếu trong gia
đình. Có rất nhiều đồ làm bằng nhữ như rổ, thau, ca, dép…. Bên cạnh đó còn
có một số đồ dùng bằng inox như cốc, vòi rửa tay.
2.3 Vai trò
Đồ dùng trong gia đình rất quan trọng vật dụng thiết yếu mỗi
gia đình cần phải có. Nhìn chung, mọi đò dùng trong gia đình đều phục vụ
đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần của con người. Đồ dùng trong nhà
được đặt rất nhiều nơi, không gian khác nhau như phòng khác, phòng ngủ,
phòng bếp… Đối với phòng bếp thì đây nơi không gian cùng quan
trọng. Đồ dùng ở đây thường phục vụ cho sinh hoạt con người như ăn, uống,
nấu nướng ngoài ra trên bàn ăn còn những đồ vật làm bằng gỗ, thủy tinh
hoặc đèn trang trí để không gian trở nên ấm cúng. Còn phòng khách thì
đây thườngnơi tụ họp, thư giãn cùng gia đình . Các vật dụng phòng khách
cũng để phục vụ cho sinh hoạt con người. Gia đình thể tụ tập bên chiếc
tivi tận hưởng thời gian nghỉ ngơi bên nhau. ở phòng khách thì bộ bàn ghế
vật dụng không thể thiếu, ngoài ra còn các tranh ảnh, lọ hoa để trang trí,
tạo điểm nhấn cho căn phòng. Vậy nên đồ dùng trong gia đình vật không
thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Chúng đem lại cho chúng ta sự tiện nghi, tiện
ích để đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đối với mỗi gia đình.
23
lOMoARcPSD|15962736
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH
1. Thực tiễn vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề
khám phá đồ dùng trong gia đình
Hoạt động trài nghiệm là môn học hoàn toàn mới, bắt buộc có phân hóa
trường Tiểu học. Đây môn học hoàn toàn mới thể hiểu ngắn gọn
học hành ”, hoạt động giúp học sinh đến gần với thực tế hơn . Những
bài học trên lớp, bài giảng của thầy nếu được trải nghiệm thực tế , học
sinh sẽ nhận thức bài học một cách nhanh nhất , đầy đủ nhất. đây môn
học mới nên vẫn gặp một số trở ngại. Mặc dù các trường được giao chủ động
lựa chọn các hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường
địa phương tuy nhiên không tránh khỏi những lúng túng trong công tác
chỉ đạo thực hiện.Hoạt động trải nghiệmchỉ đạt mục tiêu khi giáo viên thiết
kế tốt kế hoạch khoa học, tính khả thi cao sử dụng các phương pháp
hợp lí, hiệu quả. Ngoài ra, giáo cần có các kĩ năng quản lí học sinh hoạt động
ngoài nhà trường an toàn, vui tươi, lành mạnh kèm theo năng khiếu điều
hành. Tuy nhiên, hiện nay ràng đội ngũ giáo viên chưa thể đáp ứng được
về lượng cũng như chất. Một số trường Tiểu học giáo viên còn thiếu, GV
còn ngại đổi mới, chưa thiết tha với hoạt động trải nghiệm dạy học môn
này đòi hỏi đầu công sức,thời gian. Thêm nữa, hoạt động trải nghiệm
thể tổ chức tại nhiều thời điểm, địa điểm khác nhau tùy vào quy mô, nội
dung. thể nói chọn nội dung, chủ đề một phần rất quan trọng đối với
một tiết học thành công. hoạt động trải nghiệm giúp các em trải nghiệm,
đến gần với thực tế nên phải chọn nội dung gần gũi với học sinh kích
thích được sự ham hiểu biết học sinh. Chủ đề khám phá đồ dùng
trong gia đình” một chủ đề gần gũi, phát huy trí mò, sự ham học hỏi
học sinh. Đây chủ đề vừa lạ lại vừa quen đối với học sinh, Từ những điều
các em đã biết giáo viên sẽ gợi mở ra những kiến thức mới để kích thích trí
của các em qua đó tiếp thu được kiến thức mới. Giáo viên truyền kiến
24
lOMoARcPSD|15962736
thức cho các em bằng nhiều hình thức dụ như tổ chức trò chơi để các em
vừa học vừa chơi đúng với lứa tuổi của mình.
2. Các bước tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Công
việc này bao gồm một số việc:
Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến
hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành.
Xác định đối tượng thực hiện. Việc hiểu đặc điểm học sinh tham gia
vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa
giúp các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc thể xảy ra cho học
sinh.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã
nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động.
Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái
tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cầnsự tìm tòi, suy
nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn.
Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
- Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động.
- Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh
Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoạch hoạt động trải nghiệm,
nhưng thể tùy thuộc vào khả năng điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa
chọn tên khác cho hoạt động.
Giáo viên cũng thể lựa chọn các hoạt động khác ngoài hoạt động đã được
gợi ý trong kế hoạch của nhà trường, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt
25
lOMoARcPSD|15962736
động phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ
đề, tránh xa rời mục tiêu.
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng
tháng nhưng cũng có những mục tiêu cụ thể của hoạt động đó.
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động.
Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định ràng, cụ thể phù hợp;
phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, năng,
thái độ và định hướng giá trị.
Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:
- Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh
hoạt động
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò
Tùy theo chủ đề của hoạt động trải nghiệm mỗi tháng, đặc điểm học sinh
hoàn cảnh riêng của mỗi lớp hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa
mang màu sắc riêng.
Khi xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:
- Hoạt động này thể hình thành cho học sinh những kiến thức mức độ
nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)
- Những kỹ năng nào thể được hình thành học sinh các mức độ của
nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?
- Những thái độ, giá trị nào thể được hình thành hay thay đổi học sinh
sau hoạt động?
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt
động
26
lOMoARcPSD|15962736
Mục tiêu thể đạt được hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ
hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động.
Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều
kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường khả năng của học sinh để
xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đẩy đủ các nội
dung hoạt động phải thực hiện.
Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những
phương tiện cần để tiến hành hoạt động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt
động tương ứng.
thể một hoạt động nhưng nhiều hình thức khác nhau được thực hiện
đan xen hoặc trong một hình thức nào đó chủ đạo, còn hình thức
khác là phụ trợ.
dụ: “Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học tôn trọng
đạo”. Hình thức thảo luận chủ đạo, thể xen kẽ hình thức văn nghệ, trò
chơi hoặc đố vui.
Trong “Diễn đàn tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc”, nên chọn hình thức báo cáo, trình bày, thuyết trình về vấn đề gìn giữ
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc làm chính, kết hợp với thi đàn, hát dân ca,
trò chơi dân gian hoặc gặp gỡ, giao lưu với các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà
nghiên cứu… để tăng tính đa dạng, tính hấp dẫn cho diễn đàn.
Bước 5: Lập kế hoạch
Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì vẫn chỉ những ước
muốn và hy vọng, mặc có tính toàn, nghiên cứu kỹ lưỡng. Muốn biến các
mục tiêu thành hiện thực thì phải lập kế hoạch.
Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức tìm các nguồn lực (nhân
lực vật lực tài liệu) thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành
các mục tiêu.
27
lOMoARcPSD|15962736
Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án
chi phí ít nhất cho việc thực hiên mỗi một mục tiêu. đạt được mục tiêu
với chi phí ít nhất để đạt được hiệu quả cai nhất trong công việc. Đó
điều mà bất kỳ người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được.
Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực
điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. cũng không cho phép tập trung các
nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác
đã lựa chọn.
Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực điều kiện thực hiện
chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu khả năng đòi hỏi người giáo
viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng thể có, thấu
hiểu từng mục tiêu tính toán tỉ mỉ việc đầu cho mỗi mục tiêu theo một
phương án tối ưu.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Trong bước này, cần phải xác định:
Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?
Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?
Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.
Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
soát, kiểm tra lại nội dung trình tự của các việc, thời gian thực hiện
cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện kết quả cần đạt
được.
Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.
Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa
chương trình đó bằng căn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.
28
lOMoARcPSD|15962736
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.
3. Thiết kế giáo án
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ
(DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4 )
I. Mục tiêu
- Biết phân loại đồ dùng trong gia đình
- Làm và trang trí hộp đựng bút
- Giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình
- Năng lực định hướng hình thành: năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng
II. Nội dung
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình
- Tổ chức cho học sinh làm và trang trí cái hộp bút
- Tổ chức cho học sinh triển lãm hộp bút
III. Hình thức tổ chức:
- Trò chơi
- Cuộc thi
- Triển lãm
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: tranh ảnh về đồ dùng gia đình, bút màu, kéo, vải dạ, kim
chỉ, khóa kéo, phiếu đánh giá.
- Học sinh: Bộ dụng cụ khâu thêu…
V. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Trò chơi “ Nhanh tay – nhanh mắt”
Mục tiêu : Biết phân loại đồ dùng trong gia đình
Hình thức tổ chức: Trò chơi
Chuẩn bị: Tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình
29
lOMoARcPSD|15962736
Cách tiến hành:
1. Giáo viên giới thiệu chủ đề
2. Giáo viên giới thiệu trò chơi Ai nhanh- ai
đúng” Cách chơi:
+ Có 2 đội thi với nhau, mỗi đội sẽ có 5 bạn
+ Trong thời gian một bài hát các bạn sẽ thay phiên nhau đưa các hình
ảnh đồ vật trong giỏ vào đúng với các ô trên bảng: Đồ dùng học tập,
đồ dùng phòng khách, đồ dùng phòng bếp, đồ dùng phòng tắm
Luật chơi:
+ Mỗi bức hình đúng với ô sẽ được 1 điểm, bức hình nào để không đúng
ô sẽ không có điểm.
+ Các bạn phải gắn hình ảnh trong thời gian 1 bài hát nếu bài hát kết
thúc thì bức tranh gắn sau đó không tính điểm.
+ Đội nào xuất phát trước khi bài hát bắt đầu thì bức tranh đó không tính
điểm
+ Đội nào nhiều điểm hơn vẽ giành chiến thắng. Trong trường hợp hai
đội bằng điểm nhau thì đội nào nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
30
lOMoARcPSD|15962736
Kết luận:
- Giáo viên cùng các bạn còn lại sẽ công bố điểm tuyên bố người
thắng cuộc.
- GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội
chơi. Nhấn mạnh khi tham gia trò chơi này, các em đã rèn năng
quan sát, trí nhớ, sự nhanh nhẹn để giành thắng cuộc.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
Liên hệ bản thân :
- Em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong nhà?
+ Đối với đồ dễ vỡ dùng nhẹ nhàng, thận trọng
+ Đối với đồ dùng gỗ thường xuyên lau chùi
+ Dùng xong đồ đạc cất đúng vị trí
…………
Hoạt động 2 : “Khéo tay hay làm”
Mục tiêu: Làm và trang trí hộp bút
Hình thức tổ chức: Thực hành theo nhóm
Chuẩn bị: kéo, bộ đồ dùng kim chỉ, vải dạ, khóa kéo, khóa cúc …
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp học ra làm 10 nhóm, mỗi nhóm 4-5 bạn bạn.
Các nhóm sẽ hội ý đặt tên cho nhóm mình.
- Giáo viên phát vải và đồ dùng đã chuẩn bị cho các nhóm
31
lOMoARcPSD|15962736
- Giáo viên làm mẫu cách làm hộp bút bằng vải
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thực hành làm hộp bút yêu cầu
các em trang trí hộp bút với bức tranh, hình ảnh có ý nghĩa
+ trong quá trình các em làm giáo viên thể đi quan sát, hướng dẫn
các nhóm
+ học sinh trang trí cho hộp bút bằng sự snasg tạo của mình ( có thể cắt
hình rồi khâu thêu, cũng thể dán các hình trang ttrên mặt của hộp
bút ….. )
- Khi hoàn xong, các nhóm sẽ viết tên của nhóm mình vào góc phải
phía dưới cùng của hộp bút
* Kết luận: Giáo viên yêu cầu các nhóm để thành phẩm của nh trên
bàn và tuyên dương sự sáng tạo , hợp tác, đoàn kết giữa các nhóm
Hoạt động 3 : Cuộc thi : “ Hộp bút ý nghĩa”
Mục tiêu: Giới thiệu về hộp bút của nhóm mình và thể hiện được sự tự tin
trình bày, nêu ý kiến, quan điểm của mình trước đám đông.
Hình thức tổ chức: Thực hành theo nhóm
Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận với nhau để chuẩn bị lên giới thiệu sản phẩm
của nhóm mình.
- Mỗi nhóm sẽ cử đại điện giới thiệu về sản phẩm nhóm mình (trình
bày vai trò của hộp bút và ý nghĩa hình trang trí trên hộp bút)
+ Giám khảo gồm giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn Mĩ thuật.
* Điểm của nhóm bao gồm điểm giới thiệu sản phẩm và điểm thẩm mĩ
của hộp bút cộng lại
+ Các nhóm sẽ treo các sản phẩm nhóm của mình vào góc học tập cuối
lớp
32
lOMoARcPSD|15962736
Kết luận: Giáo viên yêu tuyên dương, khen thưởng nhóm giải nhất, khen
ngợi sự hợp tác, ngôn ngữ thuyết trình của các nhóm
VI. Tổng kết đánh giá:
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Tên hoạt động: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Tên học sinh:……………………………………….Lớp:……………..
Điền dấu (x) vào ô trống theo ý kiến của em:
Nội dung Ý
em
kiến của
Theo em, trò chơi Ai nhanh ai
đúng làm em hứng thú mức độ
nào?
Thú vị, thích
thú
Bình thường
Không thú
vị
Qua trò chơi, em có nhớ hết được
tất đồ dùng trong gia đình?
Nhớ hết Một vài Không nhớ
Theo em, phần trò chơi đem lại
cho em s hiểu biết về các đồ
dùng trong gia đình?
Hiểu rất rõ Hiểu Chưa hiểu
-Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá
33
lOMoARcPSD|15962736
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Tên hoạt động: khéo tay hay làm
Tên học sinh:……………………………………Lớp…………….
Nhóm:………………..
Nội dung Tên học sinh
1. Nhóm nào có hộp bút đẹp nhất?
2. Bạn nào tham gia tích cực tham gia làm
hộp bút nhất?
3. Bạn nào ý thức chuẩn bị đồ dùng
đầy đủ nhất?
-Đánh giá của giáo viên
+ Giáo viên quan sát quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm
PHIẾU QUAN SÁT
Tên hoạt động: Góc triển lãm lớp em
V: có
X: không
Nội dung Diệu
Huyền
Trọng
Khánh
Hòa
Đức
Thịnh
Cẩm
Ly
Minh
Hiếu
Vi
Nhiệt tình thảo luận, đưa
ra ý kiến
Lắng nghe ý kiến của
các bạn trong lớp
Tạo môi trường hợp tác
thân thiện
Tích cực tham gia vào
34
lOMoARcPSD|15962736
hoạt động nhóm
Hợp tác, hỗ trợ các bạn
khi làm việc nhóm
Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia của học sinh cả lớp
Giáo viên tổng hợp và đánh giá tổng kết.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận khi tham gia hoạt động.
7. Định hướng học tập tiếp theo
-Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau.
THIẾT KẾ GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ: KHÁM ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH (DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 )
I. Mục tiêu
- Biết tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình
- Biết cách làm và trang trí khung ảnh
- Giúp học sinh biết dùng các đồ vật tròn nhà an toàn, đúng cách
- Năng lực định hướng hình thành: năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng
II. Nội dung
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình
- Tổ chức cho học sinh làm và trang trí khung ảnh
- Tổ chức cho học sinh xử lý tình huống
III. Hình thức tổ chức:
- Trò chơi
35
lOMoARcPSD|15962736
- Sân khấu tương tác
- Cuộc thi
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: câu hỏi về đồ dùng trong gia đình, bút màu, kéo, que kem ,
kim chỉ, cúc, khuy, dây trang trí, vải xốp, keo nến,dây thừng, phiếu
đánh giá.
- Học sinh: Chuẩn bị đồ trang trí dụng cụ sẵn nhà như kéo, hồ,
khuy, vải, dây treo,…..
V. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động 1: Trò chơi “ ô chữ bí mật”
Mục tiêu : Biết tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình
Hình thức tổ chức: Trò chơi
Chuẩn bị: powerpoint về trò chơi
Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu chủ đề
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi và chơi trong 7-10 phút
- Giáo viên công bố luật chơi và cách chơi:
+ Cách chơi:
6 câu hỏi tương ứng với 6 ô hàng ngang. Mỗi câu trả lời đều thuộc
chủ đề đồ dùng trong gia đình. Nhiệm vụ của các bạn là trả lời đúng các
câu hỏi để chúng ta tìm được từ khóa màu đỏ hàng dọc như trên hình.
Các đội sẽ lần lượt trả lời câu hỏi để tìm ra từ khóa của ô chữ
+ Luật chơi:
Đầu tiên hai đội bốc thăm để chọn người chơi trước. Trong quá trình
trả lời các từ hàng ngang, các bạn suy nghĩ để tìm ra từ khóa hàng
dọc.
36
lOMoARcPSD|15962736
Mỗi câu trả lời đúng đội ý sẽ quyền chỉ định người chơi tiếp theo
của đội bạn trả lời câu hỏi. Nếu đội nào không trả lời được câu hỏi sẽ
bị mất lượt và đội bên kia có thể giành quyền trả lời
Mỗi câu trả lời đúng hàng ngang trị giá 5 điểm còn từ khóa hàng
dọc trị giá 20 điểm.
Tìm được từ khóa hàng dọc thì trò chơi kết thúc kể cả hàng ngang
chưa mở hết.
Cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
- Câu hỏi:
Câu 1: Miệng tròng lòng trắng phau phau
Đựng cá, đựng thịt, đựng rau hằng ngày ( là cái gì?)
- Cái đĩa -
Câu 2 : Không mắt không mũi không tai, Hễ đâu có mặt, ai ai cũng
nhìn, Chẳng nói mà ai cũng tin, Sáng chiều sớm muộn, cứ nhìn biết
ngay - Là cái gì? ( là cái gì?) – đồng hồ-
Câu 3: Con gì dùng để bổ dưa, Thái rau gọt bí sớm trưa chuyên cần
(Là con gì?) – con dao-
Câu 4: Vật gì che nắng che mưa, Khi đẩy thì tròn, khi kéo thì thon (
Là cái gì?) - dù-
Câu 5: Mình khối chữ nhật
Chia thành hai ngăn
Thực phẩm, rau xanh
Luôn tươi sạch sẽ
Đố bạn là gì ? - tủ lạnh-
Câu 6: Có chân mà chẳng biết đi
37
lOMoARcPSD|15962736
Đ ỒỒ D Ù N
G
LT
D
Đ
Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi
Bạn bè, chân, chiếu gối thôi
Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày.
(Là cái gì?) – giường-
Ĩ A
N G H ỒỒ
A O
H
I Ư N G
-> từ khóa: đồ dùng.
Kết luận:
- Giáo viên cùng các bạn còn lại sẽ công bố điểm tuyên bố người
thắng cuộc.
- GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội
chơi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
Hoạt động 2: Xử tình huống dùng sai cách các đồ dùng trong gia
đình.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết dùng các đồ vật tròn nhà an toàn, đúng
cách
Hình thức tổ chức: sân khấu tương tác
Chuẩn bị: sân khấu, kịch bản
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm 3-4 học sinh
38
lOMoARcPSD|15962736
- Giáo viên đưa ra tình huống thời gian thảo luận để các nhóm xử
tình huống. Các nhóm xử lí bằng cách đóng vai diễn tình huống
+ Tình huống 1 : Trong lúc đang chơi trong nhà, em phải trông em Bống
3 tuổi ở trong phòng, em thấy những ổ điện dây dài ngoằng bị hở dây
đồng ở gần em bé. Thấy vậy, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2: Khi đang trông em nhỏ đang tập đi, em thấy những bình
thủy tinh, cốc thủy tinh trên bàn mà em bé có thể với tới. Em sẽ làm gì
trong tình huống này?
+ Tình huống 3: Bố mẹ đang ở ngoài sân . Em và anh Bi đang chơi ở
phòng khách. Đột nhiên ngửi thấy mùi ga, em chạy vào bếp và nhìn thấy
bếp ga vặn mở nhưng không lên lửa. Trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì?
- Sau thời gian thảo luận , các nhóm sẽ lên thể hiện cách xử lí tình huống
của nhóm mình bằng cách diễn lại tình huống
+ Tình huống 1: Đầu tiên rút dây cắm ở ổ điện ý ra để dây cắm không có
điện. Sau đó em lấy cái nắp nhựa che cái ổ điện trong nhà vào để tránh trẻ
con nghịch. Ổ điện dây đã tháo em sẽ đưa cho bố mẹ xử lí vì dây hở đồng.
+ Tình huống 2: Em thấy những bình thủy tinh và cốc thủy tinh là đồ vật
dễ vỡ và nếu rơi vỡ sẽ nguy hiểm vì những mảnh vụn thủy tinh sẽ bắn vào
người làm chảy máu. Vì thế em sẽ cất những đồ đó lên cao vào vào trong
góc, tránh xa tầm tay trẻ em
+Tình huống 3 : Đầu tiên em sẽ đến bếp ga và tắt bếp. Sau đó em sẽ mở
cửa thông thoáng để cho khí ga bay ra ngoài
- Các nhóm khác quan sát , nhận xét và đóng góp ý kiến về phần thể hiện
của nhóm
39
lOMoARcPSD|15962736
Kết luận:
- Giáo viên sẽ nhận xét cách giải quyết của các nhóm
Hoạt động 3: Cuộc thi “ Khung ảnh của em”
Mục tiêu: Biết cách làm và trang trí khung ảnh
Chuẩn bị: que kem, màu nước,keo dán, tranh ảnh của bản thân, khuy, dây
thừng…
Cách tiến hành:
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn làm khung thô ảnh, sau khi làm
khung thô tùy vào sự sáng tạo củanh mỗi học sinh sẽ trang trí khung
ảnh của riêng mình. 3 người làm khung đẹp nhất là người thắng cuộc
- Giám khảo là cô giáo mĩ thuật và cô giáo chủ nhiệm
- Giáo viên chia cho các bạn que kem dây thừng mình đã chuẩn
bị và yêu cầu học sinh đặt các đồ dùng đã chuẩn bị sẵn lên bàn.
- Giáo viên làm mẫu để hướng dẫn cách tạo khung thô bằng que kem
(2-3 phút)
- Sau khi làm mẫu giáo viên để sẵn một số mẫu khung khác nhau trên
bảng để học sinh dễ quan sát hình dung được cách làm khung tranh
của mình
40
lOMoARcPSD|15962736
- Sau khi cho học sinh xem mẫu , giáo viên đưa ra thời gian dể học sinh
hoàn thành sản phẩm
+ học sinh làm khung thô đầu tiên màu sắc theo ý thíchsau đó trang
trí thiết kế thêm bằng những vật liệu sẵn như tô màu, đính khuy,
hình xốp dán …….
41
lOMoARcPSD|15962736
- Giáo viên chủ nhiệm giáo viên bộ môn thuật chọn ra 3 khung
tranh đẹp nhất
Kết luận: Giáo viên đưa trước lớp 3 mẫu khung tranh đẹp tương ứng
người thắng cuộc và khen trí sáng tạo của các em
VI. Tổng kết đánh giá:
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Tên hoạt động: Trò chơi “ô chữ bí mật”
Tên học sinh:……………………………………….Lớp:……………..
Điền dấu (x) vào ô trống theo ý kiến của em:
Nội dung
Ý kiến của
em
Theo em, trò chơi “ô chữ mật”
làm em hứng thú và tham gia tích
cực ở mức độ nào?
Tốt Khá Trung bình
Qua trò chơi ô chữ mật”, em
nhớ hết được các đặc điểm
của đồ dùng trong gia đình?
Nhớ hết Một vài Không nhớ
Em cảm nhận như thế nào về
các câu hỏi trong trò chơi?
Dễ Trung bình Khó
- Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá
PHIẾU QUAN SÁT
42
lOMoARcPSD|15962736
Tên hoạt động: Xử lí tình huống dùng sai cách các đồ dùng trong gia đình.
Nhóm 1,2
V: có
X: không
Nội dung Khánh
Huyền
Văn
Đạt
Hồng
Vân
Đức
Thịnh
Cẩm
Ly
Minh
Hiếu
Thảo
Nhiệt tình thảo luận, đưa
ra ý kiến
Lắng nghe ý kiến của
các bạn trong lớp
Tích cực tham gia với
các bạn trong nhóm
Hợp tác, hỗ trợ các bạn
khi làm việc nhóm
- Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia của học sinh cả lớp
- Giáo viên tổng hợp và đánh giá tổng kết.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận khi tham gia hoạt động.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Tên hoạt động: Khung ảnh của em
Tên học sinh:……………………………………Lớp…………….
Nhóm:………………..
Nội dung Tên học sinh
1. Bạn nào làm khung ảnh đẹp nhất?
2. Bạn nào trí sáng tạo đối với khung
43
lOMoARcPSD|15962736
ảnh nhất?
3. Bạn nào ý thức chuẩn bị đồ dùng
đầy đủ nhất?
-Đánh giá của giáo viên
+ Giáo viên quan sát quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm
7. Định hướng học tập tiếp theo
-Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau.
PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy , hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiểu học cùng quan
trọng . Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thích thú trong môn
học hơn, các em được đặt mình vào trong những tình huống , hoàn cảnh cụ
thể để tđó cách giải quyết sáng tạo , phát triển duy hoàn thiện
nhân cách toàn diện. , phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các
năng lực tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng
tạo của nhân. Bài tiểu luận trên đã đưa ra chủ đề rất gần gũi để học sinh
khám phá, nhận biết được đồ dùng trong gia đình, biết cách phân loại đồ
dùng theo chất liệu công dụng. Ngoài ra giáo viên còn phải biết thiết kế
giáo án hoạt động trải nghiệm chuẩn kiến thức, chuẩn năng, biết cách tạo
hứng thú cho học sinh học tập trên sở được thực hành, trải nghiệm từ đó
tạo hứng thú cho học sinh. vậy, cần chương trình bồi dưỡng cho giáo
viên về hoạt động trải nghiệm; xây dựng diễn đàn để các thầy giáo thể
trao đổi; học hỏi thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động. Do thời
gian nghiên cứu năng lực bản thân còn hạn chế, nên bài viết của tôi sẽ
44
lOMoARcPSD|15962736
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được sự góp ý từ phía
bạn đọc để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Vương, Xuân Quang , Hướng dẫn tchức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học , NXB Đại học sư phạm
2. Nguyễn Thị Chi ( chủ biên ) , tài liệu Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam
3. Nguyễn Thị Liên ( chủ biên ) , Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo,
NXB Giáo dục Việt Nam
4. Cục nhà giáo và cán bộ quản lí, sở GD và ĐT , Kĩ năng xây dựng và tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm.
5. Web:https://sp.tdmu.edu.vn/img/ckeditor/Files/10-18-2019-10-53-55-AMT%E1%BB
%94%20CH%E1%BB%A8C%20HO%E1%BA%A0T%20%C4%90%E1%BB%98NG
%20TR%E1%BA%A2I%20NGHI%E1%BB%86M%20S%C3%81NG%20T%E1%BA
%A0O.pdf, http://rgep.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/news/Attachments/4754/20.%20CT
%20H
%C4%90TN.pdf
45
lOMoARcPSD|15962736
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
46
lOMoARcPSD|15962736
Hà Nội, ngày tháng năm
Người thực hiện
Nguyễn Phương Anh
47
| 1/47

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

TIỂU LUẬN

THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỞNG TIỂU HỌC

ĐỀ TÀI: THẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Quỳnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Anh

Mã sinh viên: 217202102

Sinh viên lớp: D2017B – Ngành Giáo Dục Tiểu Học Lớp học phần: N01

Hà Nội, 2020

1

Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

  1. Lý do chọn đề tài 3
  2. Mục đích nghiên cứu 4
  3. Đối tượng nghiên cứu 4
  4. Phạm vi nghiên cứu 5
  5. Phương pháp nghiên cứu 5
  6. Kết cấu của bài 5

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

  1. Cơ sở lý luận 6
    1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm 6
      1. Hoạt động 6
      2. Trải nghiệm 7
      3. Hoạt động trải nghiệm 7
    2. Bản chất của hoạt động trải nghiệm 8
    3. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học 8
    4. Vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong chương

trình giáo dục Tiểu học 9

2

  1. Đồ dùng trong gia đình 22
    1. Định nghĩa 22
    2. Phân loại 23
      1. Phân loại theo công dụng 23
      2. Phân loại theo chất liệu 23
    3. Vai trò 23

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

1: Thực tiễn vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo

chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình 24

  1. Các bước tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm 25
  2. Thiết kế giáo án 29

PHẦN KẾT LUẬN 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ xưa đến nay, giáo dục luôn là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng, coi trọng sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Giáo dục phát triển thì trình độ dân trí càng cao dẫn đến đất nước ngày càng đi lên. Chính vì vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển và được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch kinh tế, xã hội

Từ những yêu cầu cấp bách về kinh tế - xã hội toàn cầu đã dẫn đến những yêu cầu về đảm bảo chất lượng giáo dục. Do đó chúng ta phải đổi mới giáo dục, cụ thể là đổi mới các hoạt động giáo dục để thu hút học sinh, tăng khả năng tập trung, kích thích trí tò mò và phát huy sự sáng tạo ở học sinh. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học đỏi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh mẽ về nội dung, phương pháp, và cách thức quản lý. Muốn giúp người học phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh trang bị về kiến thức cần tạo ra môi trường để người học trải nghiệm nhờ sự định hướng dẫn dắt của giáo viên. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điều chỉnh bản thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống để sinh hoạt và làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm từ đó phát triển năng lực hoàn thiện nhân cách của bản thân.

Muốn hoạt động trải nghiệm đạt được hiệu quả thì người giáo viên cần phải xác định được chủ đề trải nghiệm. Chủ đề đó phải gần gũi , thân thiết đối với học sinh để học sinh trang bị sẵn kiến thức căn bản từ đó tìm tòi

4

những cái mới. Chủ đề trải nghiệm là một phần quan trọng đem lại thành công cho tiết học.

Chính vì thế, nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho học sinh, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình “.

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường tiểu học để có thể vận dụng thiết kế được các hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chủ đề đồ dùng gia đình hiệu quả nhất.

Đối tượng nghiên cứu

Với đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình” tôi tập trung nghiên cứu về đối tượng học sinh tiểu học theo các chủ điểm đồ dùng trong gia đình

Phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu về đề tài , bài sẽ tập trung nghiên cứu về các thực trạng và giải pháp để nâng cao dạy học hoạt dộng trải nghiệm cho học sinh tiểu học

Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu , tôi đã sử dụng phương pháp quan sát , phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp điều tra, đánh giá, phương pháp đóng vai, phương pháp làm việc nhóm ...

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu , kết luận , tài liệu tham khảo , đề tài được kết cấu như sau:

Chương 1 : Lí luận về hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

Chương 2 : Vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

5

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DUNFGTRONG GIA ĐÌNH

Cơ sở lý luận

Khái niệm hoạt động trải nghiệm

Hoạt động

Hoạt động là phạm trù tâm lý học, là phương thức tồn tại của con người trong thế giới xung quanh. Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, với xã hội...

Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là một loại hình đặc thù của xã hội loài người nhằm truyền những kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người. Hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.

Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hoạt động giáo dục nhằm hình thành đạo đức và phát triển thể chất cho học sinh.

Hoạt động học tập là quá trình học tập có mục đích, có ý thức và mang tính tự giác của người học, dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của người dạy nhằm đạt được mục tiêu học tập.

Trải nghiệm

Sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan.

Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

6

Hoạt động trải nghiệm

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa : Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục trong đó có sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống xã hội với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng của mình.

Nói cách khác hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực và tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân.

Khái niệm trên có vai trò định hướng, hướng dẫn của nhà giáo dục như thầy cô, cha mẹ học sinh, người phụ trách,… Nhà giáo dục không phân công, không tổ chức trực tiếp mà chỉ là người hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ, giám sát tập thể; cá nhân học sinh tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động và kết quả là năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo của các em.

Bản chất của hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục là quá trình học theo đó kiến thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóa kinh nghiệm. Học từ kinh nghiệm là quá trình xây dựng ý nghĩa trực tiếp từ kinh nghiệm. Học từ trải nghiệm gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân. Thí dụ: học tập về thế giới động vật, thay vì học nó thông qua sách vở, học sinh được trải nghiệm thông qua quan sát và tương tác với các con vật ở sở thú; kết quả đạt được không chỉ là sự hiểu biết về loài thú mà còn là sự hình thành tình yêu đối với thiên nhiên và muông thú. Ngoài ra, có nhiều kiến thức con người chỉ có

7

được từ trải nghiệm của riêng mình. Thí dụ, thật khó dạy hoặc khó có thể mô tả cho người khác về mùi hoa hồng là mùi như thế nào, thay vì nghe, trẻ được ngửi, được trải nghiệm với mùi hoa, trẻ sẽ có kinh nghiệm phân biệt về mùi hoa hồng với các mùi khác.

Mục tiêu hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học

Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học nhằm hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sống khác. ...

Cụ thể, Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hình thành và phát triển cho học sinh 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi gồm: Những năng lực chung, được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.

1. 4 Vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục Tiểu học

Hoạt đông trải nghiêm sáng tạo là một bộ phận quan trọng của chương

trình giáo dục, được xếp vào nội dung tự chọn bắt buôc dành cho tất cả học

sinh từ bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, là hoạt đông giúp học sinh vân

dụng

8

những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học từ nhà trường và những

kinh nghiêm

của bản thân vào thực tiễn cuôc

sống một cách sáng tạo.

“Giáo dục trải nghiệm dựa trên một nghiên cứu (Edgar Dale 1946) chỉ ra : Chúng ta nhớ:

20% những gì chúng ta đọc 20% những gĩ chúng ta nghe 30% những gì chúng ta nhìn 90% những gì chúng ta làm

Trải nghiệm khiến người học sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...) tăng khả năng lưu giữ những điều đã học được lâu hơn.Cách thức dạy và học của phương pháp tối đa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của người học.Người học được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ đó hình thành và phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin.

Hoạt động trải nghiệm là con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn. Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động... Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình .

Hoạt động trải nghiệm còn là cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách. Qua các họt động trải nghiệm các em học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

9

Cuối cùng, hoạt động trải nghiệm còn giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.Hoạt động giáo dục góp phần điều chỉnh định hướng cho hoạt động dạy và học

5 Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở Tiều học

Nội dung cơ bản của chương trình hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp. Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng.

Hoạt động hướng vào bản thân ở Tiểu học chiếm nhiều nhất là chiếm 60%. Hoạt động hướng đến xã hội chiếm 20%, còn hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp đều chiếm 10%.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 quy định nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp trong hoạt động trải nghiệm bao gồm: những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường…

Nội dung Hoạt động trải nghiệm được phân chia theo hai giai đoạn.

    1. Giai đoạn giáo dục cơ bản: hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống,… thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động,… Ở tiểu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỹ năng quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình. Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động xã hội và làm quen với một số nghề gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện”.

10

    1. Giai đoạn tiếp theo là giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

Cụ thể nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc là

  • Lớp 1 và lớp 2: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm và 2 môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1
  • Lớp 3: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên và Xã hội, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.
  • Lớp 4 và lớp 5: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.

Như vậy các môn mà tất cả các lớp của cấp học đều có là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm.

6 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm

    1. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống ma

11

túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội, giáo dục các phẩm chất người lao động, nhà nghiên cứu… Điều này giúp cho các nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi hơn.

    1. Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều hình thức khác

nhau như trò chơi, hôi thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu

hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,...), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật... Mỗi một hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng trong nó những khả năng giáo dục nhất định. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Trong quá trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cả giáo viên lẫn học sinh đều có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức tổ chức hoạt động.

    1. Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân học sinh. Nó có khả năng huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân; tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm

12

mình và của bạn bè… Từ đó hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết.

    1. Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

Khác với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, hội khuyến học, hội phụ nữ, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địa phương, những tổ chức kinh tế… Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, thế mạnh riêng. Tùy nội dung, tính chất từng hoạt động mà sự tham gia của các lực lượng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp; có thể là chủ trì, đầu mối hoặc phối hợp; có thể về những mặt khác nhau (có thể hỗ trợ về kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động hoặc đóng góp về chuyên môn, trí tuệ, chất xám hay sự ủng hộ về tinh thần). Do vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện cho học sinh được học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn và chất lượng, hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

    1. Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được

Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người và thế giới xung quanh bằng nhiều con đường khác nhau để phát triển nhân cách mình là mục tiêu quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiên có những kinh nghiệm chỉ có thể lĩnh hội thông qua trải nghiệm thực tiễn. Thí dụ, phân biệt mùi vị, cảm

13

thụ âm nhạc, tư thế cơ thể trong không gian, niềm vui sướng hạnh phúc... những điều này chỉ thực sự có được khi học sinh được trải nghiệm với chúng. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường không thể cung cấp thông qua các công thức hay định luật, định lý...

Tóm lại, học từ trải nghiệm là một phương thức học hiệu quả, nó giúp hình thành năng lực cho trẻ. Học từ trải nghiệm có thể thực hiện đối với bất cứ lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội…

Phương thức tổ chức và hình thức hoạt động

  • Phương thức tổ chức

- Định hướng chung

      1. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực.
      2. Tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được từ trải nghiệm.
      3. Tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ, phân tích, khái quát hoá những trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng mới.
      4. Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương; phương pháp giáo dục bằng tập thể; phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận; phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm và các phương pháp giáo dục khác.
  • Một số phương thức tổ chức chủ yếu
  1. Phương thức Khám phá: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước.

14

Nhóm phương thức tổ chức này bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa và các phương thức tương tự khác.

  1. Phương thức Thể nghiệm, tương tác: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác.
  2. Phương thức Cống hiến: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và cống hiến thực tế của mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương thức tương tự khác.
  3. Phương thức Nghiên cứu: là cách tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học. Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật và các phương thức tương tự khác.

* Loại hình hoạt động

Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với bốn loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán bộ quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường.

  • Hình thức hoạt động

15

Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm rất đa dạng, phong phú, linh hoạt,mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian và thời gian, quy mô, đối tượng, và số lượng… do đó học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm. Có nhiều lực lượng tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các mức độ khác nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, chính quyền, doanh nghiệp,...).Một số hình thức tổ chức các hoạt dộng trải nghiệm trong nhà trường Tiểu học tiêu biểu như:

  • Tổ chức trò chơi
  • Sân khấu tương tác
  • Hội nghị, cuộc thi
  • Hoạt động giao lưu
  • Hoạt động câu lạc bộ
  • Hoạt động nhân đạo
  • Hoạt động tình nguyện
  • Tham quan dã ngoại
  • Hoạt động chiến dịch
  • Tổ chức diễn đàn
  • Lao động công ích
  • Sinh hoạt tập thể

Một số giải pháp dạy học trải nghiệm hiệu quả

  • Thứ nhất, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ giáo viên

16

Trước đây, khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm , đa số giáo viên làm thay học sinh ở hầu hết các khâu: lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị... Học sinh chỉ tham gia thực hiện với số ít học sinh trong lớp. Với yêu cầu tất cả học sinh đều được tham gia đầy dủ các bước khi tổ chức hoạt dộng trải nghiệm là nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn nên giáo viên còn rất lúng túng trong khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện. Do vậy tổ chức tập huấn để mỗi giáo viên nắm chắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết. Bên cạnh đó mỗi nhà trường cần có kế hoạch chỉ đạo điểm sau đó nhân rộng ra toàn trường.

  • Thứ hai, xây dựng các kĩ năng mềm cho học sinh

Khi tham gia hoạt động trải nghiệm đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng, các phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Có nhiệm vụ của cá nhân, có nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự hợp sức của cả nhóm. Các em phải bàn bạc, trao đổi, thống nhất, ra quyết định. Do vậy, điều quan trọng với mỗi giáo viên là phải hướng dẫn các em các kĩ năng như: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ năng ghi chép, thu thập xử lí thông tin, kĩ năng ra quyết định... Đồng thời xây dựng niềm tin đối với học sinh. Giáo viên chỉ có thể tin tưởng các em thì mới có thể giao việc cho các em. Và ngược lại, học sinh chỉ có tin yêu giáo viên, tin yêu bạn của mình mới có thể tự tin chia sẻ với chính giáo viên và bạn bè trong lớp những suy nghĩ của mình.

  • Thứ ba, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm

Ngay từ đầu năm học, ngoài việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy của lớp, của trường, các kỹ năng cơ bản: tổ chức, làm việc nhóm, ghi chép... Giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu về mục đích, các hình thức, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm. Thông qua đó, học sinh cả lớp biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các

17

bước cơ bản cần thực hiện, trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia hoạt động trải nghiệm.

Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả năm học dựa trên chủ điểm từng tháng, điều kiện, khả năng của bản thân, của lớp, của nhà trường, của địa phương có thể tổ chức được. Việc này sẽ tạo tâm thế sẵn sàng thực hiện cho học sinh.

  • Thứ tư, tổ chức và duy trì tốt hoạt động của hội đồng tự quản lớp

Giáo viên cần mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự quản thực hiện các nhiệm vụ quản lí lớp, duy trì tổ chức sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần; khuyến khích các em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức các hoạt động vui chơi, đăng kí tham gia các câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh. Giáo viên chỉ đóng vai trò là người tư vấn giúp đỡ. Làm như vậy các em mới có cơ hội bộc lộ khả năng của bản thân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết. Từ đó có thêm các kĩ năng cần thiết để tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả.

  • Thứ năm, tổ chức phong phú các hình thức, phương pháp dạy học trên lớp.

Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. Vì thế, khi dạy học trên lớp, giáo viên cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau: cá nhân, nhóm, trò chơi, đố vui, ứng dụng công nghệ thông tin, các kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc biệt là phương pháp Bàn tay nặn bột. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột chính là tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngay trong từng môn học.

  • Thứ sáu, tạo cơ hội cho tất cả học sinh tham gia vào cả quá trình của hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể trên tinh thần tự chủ nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của

18

mỗi cá nhân trong tập thể. Thông qua hoạt động trải nghiệm hình thành những năng lực, kỹ năng sống, phẩm chất tốt đẹp của học sinh. Chính vì thế, để tổ chức hoạt động trải nghiệm, mỗi giáo viên phải giúp đỡ, hỗ trợ các em thực hiện đầy đủ các bước cơ bản sau:

Bước 1. Xây dựng ý tưởng; Bước 2: Xây dựng kế hoạch

Bước 3. Công tác chuẩn bị thực hiện;

Bước 4: Tổ chức thực hiện

Bước 5. Đánh giá kết quả thực hiện.

Việc các em được tham gia đầy đủ vào từng bước sẽ giúp hình thành và rèn luyện các phẩm chất năng lực cần thiết: năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, tự giải quyết vấn đề... Do đó, giáo viên không nên coi nhẹ một bước nào, cụ thể:

Bước 1. Giúp học sinh xây dựng ý tưởng

Ví dụ: Kết thúc hoạt động tháng 10, chuẩn bị cho hoạt động của tháng 11, giáo viên có thể gợi ý bằng nhiều cách để học sinh xây dựng ý tưởng như sau:

Theo các em, tháng 11 có ngày lễ nào lớn nhất? (20/11). Vậy các em có suy nghĩ gì về ngày đó? Học sinh sẽ trả lời nhiều ý khác nhau. Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ hướng cho học sinh thực hiện một hoạt động có ý nghĩa để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Bước 2. Học sinh phải định hình những công việc cần làm làm là gì? Tổ chức ở đâu? Những ai thực hiện? Cần có sự giúp đỡ của ai ở trong hoặc ngoài nhà trường? Cần những gì về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng... để thực hiện? Lúc này, vai trò của Hội đồng tự quản lớp được phát huy. Các em vừa là người thu thập và xử lý thông tin, phân tích tình hình và tổ chức lớp

để bàn bạc đi đến thống nhất nội dung công việc cần làm.

19

Ở bước này, đối với học sinh lớp Một, lớp Hai, giáo viên có thể ghi chép giúp học sinh kế hoạch, đối với học sinh lớp Ba, Bốn và Năm, giáo viên nên để học sinh tự ghi chép. Tùy theo, các em có thể viết trong vở theo trình tự về nội dung, hình thức, công tác chuẩn bị, thời gian, địa điểm, đối tượng tham gia... hoặc các em xây dựng bằng sơ đồ, bảng biểu... Như vậy, ngay từ hoạt động này, các em được bộc lộ nhiều khả năng: Ngôn ngữ, giao tiếp, phân tích, phán đoán, lắng nghe, cách trình bày, tổng hợp, tính toán... Đó là cái đích mà giáo viên đang rất cần ở các em. Vì thế, phát huy vài trò của học sinh từ bước 2 là quan trọng để các em làm tốt các bước tiếp theo.

Bước 3. Trong quá trình học sinh thực hiện bước này, giáo viên cần theo dõi, giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực sự phải an toàn về mọi mặt: Sức khỏe, tác phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ... phục vụ cho hoạt động. Đặc biệt giáo viên có thể tập huấn, hướng dẫn cho các em các kĩ năng nền cần thiết: cách ghi chép, phỏng vấn hoặc dự đoán tình huống nảy sinh khi thực hiện, cách giải quyết...

Bước 4. Học sinh tiến hành thực hiện công việc. Trong quá trình các em thực hiện, giáo viên cần giúp đỡ và theo dõi. GV cần quan tâm đến những tình huống nảy sinh và sự sáng tạo trong cách giải quyết của các em. Điều này giúp giáo viên có thể đánh giá đúng những phẩm chất năng lực của các em.

Bước 5. Đây là bước cuối cùng của hoạt động, học sinh tự đánh giá lại quá trình hoạt động. Hội đồng tự quản duy trì trực tiếp hoặc học sinh tự viết ra giấy, sau đó Hội đồng tự quản tổng hợp lại các ý kiến.

Nội dung đánh giá phải được tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất cả các bước tổ chức thực hiện; kết quả công việc và ý nghĩa của nó; những bài học kinh nghiệm về mọi mặt; những sáng kiến mới nào có thể áp dụng trên lớp học hoặc hoạt động ngoài lớp học tiếp theo... Thông qua đây, giúp học sinh sẽ có khả năng tư duy sâu hơn; việc giao tiếp được mạnh dạn, tự tin; ý thức trách nhiệm của các em được bộc lộ.

20

  • Thứ bảy, làm tốt công tác tham mưu, đề xuất, phối hợp

Các hình thức hoạt động trải nghiệm rất phong phú: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội... Để giúp các em tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm thì sự tham gia của cộng đồng đặc biệt là cha mẹ học sinh là vô cùng quan trọng. Nhà trường cũng như mỗi giáo viên cần chủ động đề xuất, phối hợp với cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương; các các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động... cùng tham gia. Các cơ sở như khu di tích lịch sử, khu văn hóa, cơ quan, công trường, nhà vườn, khu chăn nuôi, đồng ruộng... hoặc ở mỗi gia đình đều có thể là địa điểm lý tưởng để học sinh được thực hành, trải nghiệm sáng tạo.

  • Thứ tám, làm tốt vai trò trung tâm của nhà trường

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diễn ra trong không gian mở, có nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công sức, kinh phí nên mỗi nhà trường cần xây dựng thời khóa biểu hợp lí, linh hoạt. Có thể bố trí tiết hoạt động trải nghiệm liền với tiết sinh hoạt tập thể để giáo viên có nhiều thời gian hơn. Vì ở bậc tiểu học, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) hàng ngày đều có mặt ở lớp, những nội dung nhận xét đánh giá tình hình của lớp có thể thực hiện ngay sau mỗi buổi học. Nhà trường cần giao quyền tự chủ và khuyến khích giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng chương trình thời khóa biểu.

Mặt khác hoạt động gtarir nghiệm không chỉ là trách nhiệm của riêng GVCN nên nhà trường cần đóng vai trò trung tâm, định hướng tổ chức, chỉ đạo, điều hành, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhà trường;

21

chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục khác khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính vụ cho hoạt động của các em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường góp phần thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh.

Thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm cũng chính là thực hiện tốt Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo góp phần thực hiện tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học...” của người học. Mỗi nhà trường cần căn cứ vào khả năng, điều kiện của học sinh, của trường, của cộng đồng địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm sao cho học sinh được chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia.

Đồ dùng trong gia đình

Định nghĩa

Đồ dùng trong gia đình là các thiết bị bao gồm các loại hàng hóa, sản phẩm, trang thiết bị được cung cấp từ các đơn vị cung ứng nhằm phục vụ về sự tiện nghi, tiện ích để đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đối với một hộ gia đình.

Phân loại

Phân loại theo công dụng

22

Dựa vào công dụng, chúng ta có thể phân loại đồ dùng trong gia đình . Đồ dùng để ăn như dĩa, dao, đũa, thìa, bát,….. Một số đồ dùng để nấu như xoong, chảo, nồi, niêu,…. Một số đồ dùng để uống như cốc, chén, ly,…… Ngoài ra còn một số đồ dùng khác để trang trí như khung tranh, ảnh trong nhà, lọ hoa, chậu cây cảnh …

Phân loại theo chất liệu

Đồ dùng trong gia đình thường làm bằng nhiều chất liệu khác nhau . Vật dụng trong gia đình thường là nhựa, sành sứ và gỗ. Đồ dùng làm bằng gỗ như tủ, cửa, ghế, bàn, kệ sách…. Đồ dùng làm bằng sành sứ thường trong nhà bếp như chén, bát, tô, đĩa… Ngoài ra đồ sớ còn có bình hoa, tách trà làm tăm vẻ đẹp của phòng khách. Nhựa là chất liệu không thể thiếu trong gia đình. Có rất nhiều đồ làm bằng nhữ như rổ, thau, ca, dép…. Bên cạnh đó còn có một số đồ dùng bằng inox như cốc, vòi rửa tay.

Vai trò

Đồ dùng trong gia đình rất quan trọng và là vật dụng thiết yếu mà mỗi gia đình cần phải có. Nhìn chung, mọi đò dùng trong gia đình đều phục vụ đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần của con người. Đồ dùng trong nhà được đặt ở rất nhiều nơi, không gian khác nhau như phòng khác, phòng ngủ, phòng bếp… Đối với phòng bếp thì đây là nơi không gian vô cùng quan trọng. Đồ dùng ở đây thường phục vụ cho sinh hoạt con người như ăn, uống, nấu nướng ngoài ra trên bàn ăn còn có những đồ vật làm bằng gỗ, thủy tinh hoặc đèn trang trí để không gian trở nên ấm cúng. Còn ở phòng khách thì đây thường là nơi tụ họp, thư giãn cùng gia đình . Các vật dụng phòng khách cũng để phục vụ cho sinh hoạt con người. Gia đình có thể tụ tập bên chiếc tivi tận hưởng thời gian nghỉ ngơi bên nhau. ở phòng khách thì bộ bàn ghế là vật dụng không thể thiếu, ngoài ra còn có các tranh ảnh, lọ hoa để trang trí, tạo điểm nhấn cho căn phòng. Vậy nên đồ dùng trong gia đình là vật không thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Chúng đem lại cho chúng ta sự tiện nghi, tiện ích để đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đối với mỗi gia đình.

23

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

Thực tiễn vận dụng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề khám phá đồ dùng trong gia đình

Hoạt động trài nghiệm là môn học hoàn toàn mới, bắt buộc có phân hóa ở trường Tiểu học. Đây là môn học hoàn toàn mới có thể hiểu ngắn gọn là “ học và hành ”, là hoạt động giúp học sinh đến gần với thực tế hơn . Những bài học trên lớp, bài giảng của thầy cô nếu được trải nghiệm thực tế , học sinh sẽ nhận thức bài học một cách nhanh nhất , đầy đủ nhất. Vì đây là môn học mới nên vẫn gặp một số trở ngại. Mặc dù các trường được giao chủ động lựa chọn các hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương tuy nhiên không tránh khỏi những lúng túng trong công tác chỉ đạo thực hiện.Hoạt động trải nghiệmchỉ đạt mục tiêu khi giáo viên thiết kế tốt kế hoạch khoa học, có tính khả thi cao và sử dụng các phương pháp hợp lí, hiệu quả. Ngoài ra, giáo cần có các kĩ năng quản lí học sinh hoạt động ngoài nhà trường an toàn, vui tươi, lành mạnh kèm theo năng khiếu điều hành. Tuy nhiên, hiện nay rõ ràng đội ngũ giáo viên chưa thể đáp ứng được về lượng cũng như chất. Một số trường Tiểu học giáo viên còn thiếu, có GV còn ngại đổi mới, chưa thiết tha với hoạt động trải nghiệm vì dạy học môn này đòi hỏi đầu tư công sức,thời gian. Thêm nữa, hoạt động trải nghiệm có thể tổ chức tại nhiều thời điểm, địa điểm khác nhau tùy vào quy mô, nội dung. Có thể nói chọn nội dung, chủ đề là một phần rất quan trọng đối với một tiết học thành công. Vì hoạt động trải nghiệm giúp các em trải nghiệm, đến gần với thực tế nên phải chọn nội dung gần gũi với học sinh và kích thích được sự tò mò ham hiểu biết ở học sinh. Chủ đề “ khám phá đồ dùng trong gia đình” là một chủ đề gần gũi, phát huy trí tò mò, sự ham học hỏi ở học sinh. Đây là chủ đề vừa lạ lại vừa quen đối với học sinh, Từ những điều các em đã biết giáo viên sẽ gợi mở ra những kiến thức mới để kích thích trí

tò mò của các em qua đó tiếp thu được kiến thức mới. Giáo viên truyền kiến

24

thức cho các em bằng nhiều hình thức ví dụ như tổ chức trò chơi để các em vừa học vừa chơi đúng với lứa tuổi của mình.

Các bước tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm

Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Công việc này bao gồm một số việc:

Căn cứ nhiệm vụ, mục tiêu và chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành.

Xác định rõ đối tượng thực hiện. Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có các biện pháp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra cho học sinh.

Bước 2: Đặt tên cho hoạt động

Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động.

Tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lý đầy hứng khởi và tích cực của học sinh. Vì vậy, cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động sao cho phù hợp và hấp dẫn.

Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
  • Phản ánh được chủ đề và nội dung của hoạt động.
  • Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh

Tên hoạt động đã được gợi ý trong bản kế hoạch hoạt động trải nghiệm, nhưng có thể tùy thuộc vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động.

Giáo viên cũng có thể lựa chọn các hoạt động khác ngoài hoạt động đã được gợi ý trong kế hoạch của nhà trường, nhưng phải bám sát chủ đề của hoạt

25

động và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của một chủ đề, tránh xa rời mục tiêu.

Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động

Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mỗi chủ đề theo từng tháng nhưng cũng có những mục tiêu cụ thể của hoạt động đó.

Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động.

Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị.

Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:

  • Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động
  • Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động
  • Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò

Tùy theo chủ đề của hoạt động trải nghiệm ở mỗi tháng, đặc điểm học sinh và hoàn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng.

Khi xác định được mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:

  • Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)
  • Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?
  • Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động?

Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động

26

Mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ và hợp lý những nội dung và hình thức của hoạt động.

Trước hết, cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định các nội dung phù hợp cho các hoạt động. Cần liệt kê đẩy đủ các nội dung hoạt động phải thực hiện.

Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định những phương tiện cần có để tiến hành hoạt động. Từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng.

Có thể một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong dó có một hình thức nào đó là chủ đạo, còn hình thức khác là phụ trợ.

Ví dụ: “Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo”. Hình thức thảo luận là chủ đạo, có thể xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi hoặc đố vui.

Trong “Diễn đàn tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, nên chọn hình thức báo cáo, trình bày, thuyết trình về vấn đề gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc làm chính, kết hợp với thi đàn, hát dân ca, trò chơi dân gian hoặc gặp gỡ, giao lưu với các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu… để tăng tính đa dạng, tính hấp dẫn cho diễn đàn.

Bước 5: Lập kế hoạch

Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những ước muốn và hy vọng, mặc dù có tính toàn, nghiên cứu kỹ lưỡng. Muốn biến các mục tiêu thành hiện thực thì phải lập kế hoạch.

Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân lực – vật lực – tài liệu) và thời gian, không gian… cần cho việc hoàn thành các mục tiêu.

27

Chi phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí ít nhất cho việc thực hiên mỗi một mục tiêu. Vì đạt được mục tiêu với chi phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cai nhất trong công việc. Đó là điều mà bất kỳ người quản lý nào cũng mong muốn và cố gắng đạt được.

Tính cân đối của kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu. Nó cũng không cho phép tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ mục tiêu khác đã lựa chọn.

Cân đối giữa hệ thống mục tiêu với các nguồn lực và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả năng mọi mặt, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu.

Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy Trong bước này, cần phải xác định:

Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?

Các việc đó là gì? Nội dung của mỗi việc đó ra sao?

Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào? Các công việc cụ thể cho các tổ, nhóm, các cá nhân.

Yêu cầu cần đạt được của mỗi việc.

Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động

Rõ soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.

Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.

Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa

chương trình đó bằng căn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.

28

Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.

Thiết kế giáo án

CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 4 )

Mục tiêu

      • Biết phân loại đồ dùng trong gia đình
      • Làm và trang trí hộp đựng bút
      • Giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình
      • Năng lực định hướng hình thành: năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng

Nội dung

      • Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình
      • Tổ chức cho học sinh làm và trang trí cái hộp bút
      • Tổ chức cho học sinh triển lãm hộp bút

Hình thức tổ chức:

      • Trò chơi
      • Cuộc thi
      • Triển lãm

Chuẩn bị:

      • Giáo viên: tranh ảnh về đồ dùng gia đình, bút màu, kéo, vải dạ, kim chỉ, khóa kéo, phiếu đánh giá.
      • Học sinh: Bộ dụng cụ khâu thêu…

Các hoạt động chủ yếu

  • Hoạt động 1: Trò chơi “ Nhanh tay – nhanh mắt”

Mục tiêu : Biết phân loại đồ dùng trong gia đình Hình thức tổ chức: Trò chơi

Chuẩn bị: Tranh ảnh về đồ dùng trong gia đình

29

Cách tiến hành:

  1. Giáo viên giới thiệu chủ đề
  2. Giáo viên giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh- ai đúng” Cách chơi:

+ Có 2 đội thi với nhau, mỗi đội sẽ có 5 bạn

+ Trong thời gian một bài hát các bạn sẽ thay phiên nhau đưa các hình ảnh đồ vật trong giỏ vào đúng với các ô trên bảng: Đồ dùng học tập, đồ dùng phòng khách, đồ dùng phòng bếp, đồ dùng phòng tắm

Luật chơi:

+ Mỗi bức hình đúng với ô sẽ được 1 điểm, bức hình nào để không đúng ô sẽ không có điểm.

+ Các bạn phải gắn hình ảnh trong thời gian là 1 bài hát nếu bài hát kết thúc thì bức tranh gắn sau đó không tính điểm.

+ Đội nào xuất phát trước khi bài hát bắt đầu thì bức tranh đó không tính điểm

+ Đội nào nhiều điểm hơn vẽ giành chiến thắng. Trong trường hợp hai đội bằng điểm nhau thì đội nào nhanh hơn sẽ thắng cuộc.

30

Kết luận:

  • Giáo viên cùng các bạn còn lại sẽ công bố điểm và tuyên bố người thắng cuộc.
  • GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi. Nhấn mạnh khi tham gia trò chơi này, các em đã rèn kĩ năng quan sát, trí nhớ, sự nhanh nhẹn để giành thắng cuộc.
  • Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.

Liên hệ bản thân :

  • Em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong nhà?

+ Đối với đồ dễ vỡ dùng nhẹ nhàng, thận trọng

+ Đối với đồ dùng gỗ thường xuyên lau chùi

+ Dùng xong đồ đạc cất đúng vị trí

…………

Hoạt động 2 : “Khéo tay hay làm”

Mục tiêu: Làm và trang trí hộp bút

Hình thức tổ chức: Thực hành theo nhóm

Chuẩn bị: kéo, bộ đồ dùng kim chỉ, vải dạ, khóa kéo, khóa cúc … Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp học ra làm 10 nhóm, mỗi nhóm có 4-5 bạn bạn. Các nhóm sẽ hội ý đặt tên cho nhóm mình.

  • Giáo viên phát vải và đồ dùng đã chuẩn bị cho các nhóm

31

  • Giáo viên làm mẫu cách làm hộp bút bằng vải
  • Giáo viên tổ chức cho các nhóm thực hành làm hộp bút và yêu cầu các em trang trí hộp bút với bức tranh, hình ảnh có ý nghĩa

+ trong quá trình các em làm giáo viên có thể đi quan sát, hướng dẫn các nhóm

+ học sinh trang trí cho hộp bút bằng sự snasg tạo của mình ( có thể cắt hình rồi khâu thêu, cũng có thể dán các hình trang trí trên mặt của hộp bút ….. )

  • Khi hoàn xong, các nhóm sẽ viết tên của nhóm mình vào góc phải phía dưới cùng của hộp bút

* Kết luận: Giáo viên yêu cầu các nhóm để thành phẩm của mình trên bàn và tuyên dương sự sáng tạo , hợp tác, đoàn kết giữa các nhóm

Hoạt động 3 : Cuộc thi : “ Hộp bút ý nghĩa”

Mục tiêu: Giới thiệu về hộp bút của nhóm mình và thể hiện được sự tự tin trình bày, nêu ý kiến, quan điểm của mình trước đám đông.

Hình thức tổ chức: Thực hành theo nhóm Cách tiến hành:

    • Các nhóm thảo luận với nhau để chuẩn bị lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
    • Mỗi nhóm sẽ cử đại điện giới thiệu về sản phẩm nhóm mình (trình bày vai trò của hộp bút và ý nghĩa hình trang trí trên hộp bút)

+ Giám khảo gồm giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn Mĩ thuật.

* Điểm của nhóm bao gồm điểm giới thiệu sản phẩm và điểm thẩm mĩ của hộp bút cộng lại

+ Các nhóm sẽ treo các sản phẩm nhóm của mình vào góc học tập cuối lớp

32

Kết luận: Giáo viên yêu tuyên dương, khen thưởng nhóm giải nhất, khen ngợi sự hợp tác, ngôn ngữ thuyết trình của các nhóm

    1. Tổng kết đánh giá:

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ

Tên hoạt động: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Tên học sinh:……………………………………….Lớp:……………..

Điền dấu (x) vào ô trống theo ý kiến của em:

Nội dung

Ý

em

kiến

của

Theo em, trò chơi Ai nhanh ai đúng làm em hứng thú ở mức độ nào?

Thú vị, thích thú

Bình thường

Không thú vị

Qua trò chơi, em có nhớ hết được tất đồ dùng trong gia đình?

Nhớ hết

Một vài

Không nhớ

Theo em, phần trò chơi đem lại cho em sự hiểu biết về các đồ

dùng trong gia đình?

Hiểu rất rõ

Hiểu

Chưa hiểu

-Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá

33

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Tên hoạt động: khéo tay hay làm

Tên học sinh:……………………………………Lớp…………….

Nhóm:………………..

Nội dung

Tên học sinh

1. Nhóm nào có hộp bút đẹp nhất?

2. Bạn nào tham gia tích cực tham gia làm

hộp bút nhất?

3. Bạn nào có ý thức chuẩn bị đồ dùng

đầy đủ nhất?

-Đánh giá của giáo viên

+ Giáo viên quan sát quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm

PHIẾU QUAN SÁT

Tên hoạt động: Góc triển lãm lớp em

V: có

X: không

Nội dung

Diệu

Huyền

Trọng

Khánh

Hòa

Đức

Thịnh

Cẩm

Ly

Minh

Hiếu

Vi

Nhiệt tình thảo luận, đưa

ra ý kiến

Lắng nghe ý kiến của

các bạn trong lớp

Tạo môi trường hợp tác

thân thiện

Tích cực tham gia vào

34

hoạt động nhóm

Hợp tác, hỗ trợ các bạn

khi làm việc nhóm

Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia của học sinh cả lớp Giáo viên tổng hợp và đánh giá tổng kết.

-Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận khi tham gia hoạt động.

  1. Định hướng học tập tiếp theo

-Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau.

THIẾT KẾ GIÁO ÁN

CHỦ ĐỀ: KHÁM ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 5 )

Mục tiêu

      • Biết tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình
      • Biết cách làm và trang trí khung ảnh
      • Giúp học sinh biết dùng các đồ vật tròn nhà an toàn, đúng cách
      • Năng lực định hướng hình thành: năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng

Nội dung

      • Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình
      • Tổ chức cho học sinh làm và trang trí khung ảnh
      • Tổ chức cho học sinh xử lý tình huống

Hình thức tổ chức:

      • Trò chơi

35

      • Sân khấu tương tác
      • Cuộc thi

Chuẩn bị:

      • Giáo viên: câu hỏi về đồ dùng trong gia đình, bút màu, kéo, que kem , kim chỉ, cúc, khuy, dây trang trí, vải xốp, keo nến,dây thừng, phiếu đánh giá.
      • Học sinh: Chuẩn bị đồ trang trí và dụng cụ có sẵn ở nhà như kéo, hồ, khuy, vải, dây treo,…..

Các hoạt động chủ yếu

  • Hoạt động 1: Trò chơi “ ô chữ bí mật”

Mục tiêu : Biết tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình Hình thức tổ chức: Trò chơi

Chuẩn bị: powerpoint về trò chơi Cách tiến hành:

    • Giáo viên giới thiệu chủ đề
    • Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi và chơi trong 7-10 phút
    • Giáo viên công bố luật chơi và cách chơi:

+ Cách chơi:

Có 6 câu hỏi tương ứng với 6 ô hàng ngang. Mỗi câu trả lời đều thuộc chủ đề đồ dùng trong gia đình. Nhiệm vụ của các bạn là trả lời đúng các câu hỏi để chúng ta tìm được từ khóa màu đỏ hàng dọc như trên hình. Các đội sẽ lần lượt trả lời câu hỏi để tìm ra từ khóa của ô chữ

+ Luật chơi:

  • Đầu tiên hai đội bốc thăm để chọn người chơi trước. Trong quá trình trả lời các từ hàng ngang, các bạn suy nghĩ để tìm ra từ khóa hàng dọc.

36

  • Mỗi câu trả lời đúng đội ý sẽ có quyền chỉ định người chơi tiếp theo của đội bạn trả lời câu hỏi. Nếu đội nào không trả lời được câu hỏi sẽ bị mất lượt và đội bên kia có thể giành quyền trả lời
  • Mỗi câu trả lời đúng ở hàng ngang trị giá 5 điểm còn từ khóa hàng dọc trị giá 20 điểm.
  • Tìm được từ khóa hàng dọc thì trò chơi kết thúc kể cả hàng ngang chưa mở hết.
  • Cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
  • Câu hỏi:
    • Câu 1: Miệng tròng lòng trắng phau phau

Đựng cá, đựng thịt, đựng rau hằng ngày ( là cái gì?)

- Cái đĩa -

    • Câu 2 : Không mắt không mũi không tai, Hễ đâu có mặt, ai ai cũng

nhìn, Chẳng nói mà ai cũng tin, Sáng chiều sớm muộn, cứ nhìn biết ngay - Là cái gì? ( là cái gì?) – đồng hồ-

    • Câu 3: Con gì dùng để bổ dưa, Thái rau gọt bí sớm trưa chuyên cần (Là con gì?) – con dao-
    • Câu 4: Vật gì che nắng che mưa, Khi đẩy thì tròn, khi kéo thì thon ( Là cái gì?) - dù-
    • Câu 5: Mình khối chữ nhật

Chia thành hai ngăn Thực phẩm, rau xanh Luôn tươi sạch sẽ

Đố bạn là gì ? - tủ lạnh-

    • Câu 6: Có chân mà chẳng biết đi

37

Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi Bạn bè, chân, chiếu gối thôi

Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày.

(Là cái gì?) – giường-

Đ ỒỒ D Ù N

G

L

T

D

Đ

Ĩ

A

N

G

H

ỒỒ

A

O

H

I

Ư

N

G

-> từ khóa: đồ dùng.

Kết luận:

  • Giáo viên cùng các bạn còn lại sẽ công bố điểm và tuyên bố người thắng cuộc.
  • GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi.
  • Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống dùng sai cách các đồ dùng trong gia đình.

Mục tiêu : Giúp học sinh biết dùng các đồ vật tròn nhà an toàn, đúng cách

Hình thức tổ chức: sân khấu tương tác Chuẩn bị: sân khấu, kịch bản

Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm 3-4 học sinh

38

- Giáo viên đưa ra tình huống và thời gian thảo luận để các nhóm xử lí tình huống. Các nhóm xử lí bằng cách đóng vai diễn tình huống

+ Tình huống 1 : Trong lúc đang chơi trong nhà, em phải trông em Bống 3 tuổi ở trong phòng, em thấy những ổ điện dây dài ngoằng bị hở dây đồng ở gần em bé. Thấy vậy, em sẽ làm gì ?

+ Tình huống 2: Khi đang trông em nhỏ đang tập đi, em thấy những bình thủy tinh, cốc thủy tinh trên bàn mà em bé có thể với tới. Em sẽ làm gì trong tình huống này?

+ Tình huống 3: Bố mẹ đang ở ngoài sân . Em và anh Bi đang chơi ở phòng khách. Đột nhiên ngửi thấy mùi ga, em chạy vào bếp và nhìn thấy bếp ga vặn mở nhưng không lên lửa. Trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì?

- Sau thời gian thảo luận , các nhóm sẽ lên thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình bằng cách diễn lại tình huống

+ Tình huống 1: Đầu tiên rút dây cắm ở ổ điện ý ra để dây cắm không có điện. Sau đó em lấy cái nắp nhựa che cái ổ điện trong nhà vào để tránh trẻ con nghịch. Ổ điện dây đã tháo em sẽ đưa cho bố mẹ xử lí vì dây hở đồng.

+ Tình huống 2: Em thấy những bình thủy tinh và cốc thủy tinh là đồ vật dễ vỡ và nếu rơi vỡ sẽ nguy hiểm vì những mảnh vụn thủy tinh sẽ bắn vào người làm chảy máu. Vì thế em sẽ cất những đồ đó lên cao vào vào trong góc, tránh xa tầm tay trẻ em

+Tình huống 3 : Đầu tiên em sẽ đến bếp ga và tắt bếp. Sau đó em sẽ mở cửa thông thoáng để cho khí ga bay ra ngoài

- Các nhóm khác quan sát , nhận xét và đóng góp ý kiến về phần thể hiện của nhóm

39

Kết luận:

- Giáo viên sẽ nhận xét cách giải quyết của các nhóm

Hoạt động 3: Cuộc thi “ Khung ảnh của em”

Mục tiêu: Biết cách làm và trang trí khung ảnh

Chuẩn bị: que kem, màu nước,keo dán, tranh ảnh của bản thân, khuy, dây thừng…

Cách tiến hành:

  • Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn làm khung thô ảnh, sau khi làm khung thô tùy vào sự sáng tạo của mình mỗi học sinh sẽ trang trí khung ảnh của riêng mình. 3 người làm khung đẹp nhất là người thắng cuộc
  • Giám khảo là cô giáo mĩ thuật và cô giáo chủ nhiệm
  • Giáo viên chia cho các bạn que kem và dây thừng mà mình đã chuẩn bị và yêu cầu học sinh đặt các đồ dùng đã chuẩn bị sẵn lên bàn.
  • Giáo viên làm mẫu để hướng dẫn cách tạo khung thô bằng que kem (2-3 phút)
  • Sau khi làm mẫu giáo viên để sẵn một số mẫu khung khác nhau trên bảng để học sinh dễ quan sát và hình dung được cách làm khung tranh của mình

40

  • Sau khi cho học sinh xem mẫu , giáo viên đưa ra thời gian dể học sinh hoàn thành sản phẩm

+ học sinh làm khung thô đầu tiên màu sắc theo ý thích và sau đó trang trí thiết kế thêm bằng những vật liệu có sẵn như tô màu, đính khuy, hình xốp dán …….

41

- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn mĩ thuật chọn ra 3 khung tranh đẹp nhất

Kết luận: Giáo viên đưa trước lớp 3 mẫu khung tranh đẹp tương ứng người thắng cuộc và khen trí sáng tạo của các em

    1. Tổng kết đánh giá:

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ

Tên hoạt động: Trò chơi “ô chữ bí mật”

Tên học sinh:……………………………………….Lớp:……………..

Điền dấu (x) vào ô trống theo ý kiến của em:

Nội dung

Ý kiến của em

Theo em, trò chơi “ô chữ bí mật” làm em hứng thú và tham gia tích cực ở mức độ nào?

Tốt

Khá

Trung bình

Qua trò chơi “ ô chữ bí mật”, em có nhớ hết được các đặc điểm của đồ dùng trong gia đình?

Nhớ hết

Một vài

Không nhớ

Em có cảm nhận như thế nào về

các câu hỏi trong trò chơi?

Dễ

Trung bình

Khó

- Giáo viên tổ chức học sinh nhận xét đồng đẳng qua phiếu đánh giá

PHIẾU QUAN SÁT

42

Tên hoạt động: Xử lí tình huống dùng sai cách các đồ dùng trong gia đình.

Nhóm 1,2 V: có

X: không

Nội dung

Khánh

Huyền

Văn

Đạt

Hồng

Vân

Đức

Thịnh

Cẩm

Ly

Minh

Hiếu

Thảo

Nhiệt tình thảo luận, đưa

ra ý kiến

Lắng nghe ý kiến của

các bạn trong lớp

Tích cực tham gia với

các bạn trong nhóm

Hợp tác, hỗ trợ các bạn

khi làm việc nhóm

  • Giáo viên tổng hợp phiếu đánh gia của học sinh cả lớp
  • Giáo viên tổng hợp và đánh giá tổng kết.

-Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận khi tham gia hoạt động.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Tên hoạt động: Khung ảnh của em

Tên học sinh:……………………………………Lớp…………….

Nhóm:………………..

Nội dung

Tên học sinh

1. Bạn nào làm khung ảnh đẹp nhất?

2. Bạn nào có trí sáng tạo đối với khung

43

ảnh nhất?

3. Bạn nào có ý thức chuẩn bị đồ dùng

đầy đủ nhất?

-Đánh giá của giáo viên

+ Giáo viên quan sát quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm

7. Định hướng học tập tiếp theo

-Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để chuẩn bị tiết sau.

PHẦN KẾT LUẬN

Như vậy , hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học là vô cùng quan trọng . Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thích thú trong môn học hơn, các em được đặt mình vào trong những tình huống , hoàn cảnh cụ thể để từ đó có cách giải quyết sáng tạo , phát triển tư duy và hoàn thiện nhân cách toàn diện. , phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực và tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân. Bài tiểu luận trên đã đưa ra chủ đề rất gần gũi để học sinh khám phá, nhận biết được đồ dùng trong gia đình, biết cách phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng. Ngoài ra giáo viên còn phải biết thiết kế giáo án hoạt động trải nghiệm chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng, biết cách tạo hứng thú cho học sinh học tập trên cơ sở được thực hành, trải nghiệm từ đó tạo hứng thú cho học sinh. Vì vậy, cần có chương trình bồi dưỡng cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm; xây dựng diễn đàn để các thầy cô giáo có thể trao đổi; học hỏi thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động. Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân còn hạn chế, nên bài viết của tôi sẽ

44

không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được sự góp ý từ phía bạn đọc để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang , Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học , NXB Đại học sư phạm
  2. Nguyễn Thị Chi ( chủ biên ) , tài liệu Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam
  3. Nguyễn Thị Liên ( chủ biên ) , Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam
  4. Cục nhà giáo và cán bộ quản lí, sở GD và ĐT , Kĩ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm.
  5. Web:https://sp.tdmu.edu.vn/img/ckeditor/Files/10-18-2019-10-53-55-AMT%E1%BB

%94%20CH%E1%BB%A8C%20HO%E1%BA%A0T%20%C4%90%E1%BB%98NG

%20TR%E1%BA%A2I%20NGHI%E1%BB%86M%20S%C3%81NG%20T%E1%BA

%A0O.pdf, http://rgep.moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/news/Attachments/4754/20.%20CT%20H

%C4%90TN.pdf

45

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

46

Hà Nội, ngày tháng năm

Người thực hiện

Nguyễn Phương Anh

47