-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận kết thúc học phần - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tiểu luận kết thúc học phần - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Tiểu luận kết thúc học phần - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tiểu luận kết thúc học phần - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ****** Số phách
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HOÁ – MỘT SỐ BẤT CẬP
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Luật Thương mại 2
Giảng viên phụ trách: ThS. Đồng Thị Huyền Nga
SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI THỊ CẨM
LINH MÃ SINH VIÊN: 20A5020254
LỚP CHUYÊN NGÀNH: K44B Luật Kinh tế THỪA THIÊN HUẾ, 2022 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ****** Số phách
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HOÁ – MỘT SỐ BẤT CẬP
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật
Kinh tế Học phần: Luật Thương mại 2 Điếm số Điểm chữ Ý 1 Ý 2 Ý 3 Ý 4 Ý 5 TỔNG Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, 2022 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................. 2
2. Phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận..................................................................... 3
5. Kết cấu của tiểu luận ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HOÁ ....................................................................................... 5
1.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm rủi ro .............................................................................................. 5
1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá .......................................................... 6
1.1.3 Khái niệm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá ........................... 7
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
THƯƠNG MẠI VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA
BÁN HÀNG HOÁ ................................................................................................. 9
2.1 Phân tích quy định của pháp luật thương mại về các trường hợp rủi ro trong hợp
đồng mua bán hàng hoá ........................................................................................... 9
2.1.1 Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định ..................... 9
2.1.2 Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định ........ 10
2.1.3 Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà
không phải người vận chuyển. ............................................................................... 11
2.1.4 Chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển
.............................................................................................................................. 11
2.1.5 Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác ...................................................... 13
2.2 Đánh giá quy định của pháp luật thương mại về các trường hợp rủi ro trong hợp
đồng mua bán hàng hoá ......................................................................................... 13
2.2.1 Về mặt tích cực ............................................................................................. 13
2.2.2 Về mặt tiêu cực ............................................................................................. 14
CHƯƠNG 3. BÌNH LUẬN KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN ............................... 15
CHƯƠNG 4. NHỮNG BẤT CẬP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN
RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ ................................. 16
4.1 Những bất cập về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá ................. 16
4.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về
chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa ................................................... 16
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 18
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO ............................................................ 19
PHẦN MỞ ĐẦU
Cuộc sống luôn luôn vận động không ngừng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường bao gồm sự trao đổi, mua bán của
nhiều loại hình dịch vụ và hàng hoá. Đặc biệt, hoạt động mua bán hàng hoá chiếm
phần lớn trong hoạt động của nền kinh tế.
Mua bán hàng hoá là hoạt động chính trong các hoạt động thương mại, là cầu
nối giữa sản xuất và tiêu dùng, không chỉ giới hạn ở phạm vi mỗi quốc gia mà còn
mở rộng ra cả các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Khi hai bên (thường gọi là
bên mua và bên bán) tiến hành ký kết một hợp đồng mua bán hàng hoá, hình thức của
hợp đồng mua bán hàng hoá có thể bằng miệng, bằng văn bản, bằng email, fax… Hợp
đồng mua bán hàng hoá rất phong phú, đa dạng được điều chỉnh bởi nhiều nguồn luật
và khá phổ biến trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào.
Trong hệ thông pháp luật nước ta đã có những quy định cụ thể về điều chỉnh quan hệ
hợp đồng ngay từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, Bộ Luật Dân sự 1995, Luật
Thương mại 1997… và hiện tại tiêu biểu là hai văn bản pháp luật mới được ban hành:
Bộ Luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại 2005
Trong hoạt động thương mại thường gặp rất nhiều rủi ro, đặc biệt là trong lĩnh
vực trao đổi, mua bán hàng hoá bởi vì hợp đồng mua bán hàng hoá liên quan chặt chẽ
đến hợp đồng vận chuyển và hàng hoá thường bị mất mát, hư hỏng trong quá trình
chuyển chở. Rủi ro trong hợp đồng mua bán là những mất mát, hư hỏng xảy ra đối
với hàng hóa. Trong thực tiễn mua bán, tất cả vấn đề liên quan đến tổn thất hàng hoá
hay hư hại, nó đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, rủi ro đó có thể do lỗi chủ quan
của con người hoặc do các hiện tượng khách quan gây nên (do thời tiết, do tai nạn bất
ngờ, bị trộm cắp, bị hư hỏng do thiên tai, địch họa…), thậm chí là chính bản thân
hàng hoá đó. Khi nhận xét hay là xem xét một vấn đề liên quan đến trách nhiệm hàng
hoá, cần phải có cái nhìn đa chiều và có một tư duy logic chứ không phải tất cả mọi
thứ đều đổ hết trách nhiệm về bên vận chuyển. Những rủi ro đó có thể gây ra thiệt hại
lớn cho một hoặc các bên. Rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hóa thường làm
chậm tiến độ giao hàng, sai sót, mất mát hàng hoá trước hay trong khi nhận hàng… 1
Những rủi ro này ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và hạn chế sự phát triển kinh tế của đất nước trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay
gắt như hiện nay. Trong những trường hợp như vậy, yêu cầu đặt ra là phải xác định
trách nhiệm gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa. Luật Thương mại 2005 đã có những quy định cụ t ể
h , phân tích trường hợp chuyển rủi ro trong mua bán hàng hóa.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phòng ngừa và giảm thiểu những rủi ro này.
Chính vì những vấn đề trên, nhận thức được điều đó, cũng như tầm quan trọng của
việc chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa , tôi đã lựa chọn “Pháp luật về
chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá - Một số bất cập và giải pháp hoàn
thiện” để làm đề tài tiểu luận thi kết thúc học phần của mình.
1.Tình hình nghiên cứu đề tài
Chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá là một vấn đề hết sức quan
trọng trong thực tiễn của hoạt động mua bán hàng hoá trong nước cũng như việc mua
bán hàng hoá quốc tế và cũng là một vấn đề đáng quan tâm trong hệ thống pháp luật
thương mại, Do vậy, trong thời gian qua ở Việt Nam cũng đã có một số công trình
nghiên cứu về vấn đề này. Đã có một số cuốn sách về viết đề tài này, mang tính chất
nghiên cứu một số nội dung của vấn đề chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng
hoá như Cuốn sách “Rủi ro trong kinh doanh” của tác giả Ngô Thị Ngọc Huyền,
Nxb. Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2003, Cuốn sách “Quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại thương” của tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Nxb. Lao động xã hội ấn hành
năm 2006, Cuốn sách “Hạn chế rủi ro trong kinh doanh” của tác giả Nguyễn Dương
và Ngọc Quyên, Nxb, Giao thồn vận tải ấn hành. Kể cả một số luận văn thạc sĩ nghiên
cứu liên quan, có thể kể ra một số công trình nghiên cứu chủ yếu như: Luận văn Thạc
sĩ của Nguyễn Hải Nam, Trường Đại học Kinh Tế, 2008: “Các rủi ro phát sinh khi
thực hiện hợp đồng ngoại thương của các doanh nghiệp Việt Nam”. Hay như một số
bài báo, tạp chí chuyên ngành luật được đăng tải trên các Tạp chí Toà án nhân dân,
Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tạp
chí Luật học… cũng đã có đề cập đến vấn đề này, tuy nhiên các bài viết này dừng lại một khía cạnh nào đó. 2
Như vậy, có thể nhận thấy mỗi công trình nghiên cứu là một sự khai thác khác
nhau, nhìn nhấn vấn đề dưới các góc độ khác nhau.
2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Tiểu luận chủ yếu đề cập đến những quy định của pháp luật liên quan đến việc
chuyển rủi ro trong Luật Thương mại 2005 và thực tiễn của việc chuyển rủi ro trong
hợp đồng mua bán hiện nay. Từ đó đánh giá và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn
thiện, nâng cao việc thực thi các quy định về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sử dụng chung trong tiểu luận là phương pháp biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác–Lê nin. Đồng thời còn sử dụng các phương pháp bổ trợ như
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá vấn đề một cách khách
quan, toàn diện nhất của đề tà i
4. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
Mục đích của tiểu luận là nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận
cũng như thực tiễn pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá, bảo
vệ quyền và lợi ích cho các thương nhân, doanh nghiệp, đảm bảo trật tự xã hội, đồng
thời, phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng và xu hướng phát triển các quy định
của pháp luật liên quan đến vấn đề này, Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, kiện nghị
góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật của Nhà nước về vấn đề chuyển rủi ro và
đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn việc chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận cần phải giải quyết được những nhiệm vụ cụ thể sau:
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận của việc chuyển rủi ro trong hợp đồng mua
bán hàng hoá như: khái niệm rủi ro, hợp đồng mua bán hàng hoá, rủi ro trong hợp
đồng mua bán hàng hoá. Phân tích và đánh giá chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán
hàng hoá theo quy định của pháp luật thương mại Việt Nam. Bình luận khoa học của 3
cá nhân. Đưa ra những bất cập và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 4 chương:
Chương 1: Một số lý luận về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá.
Chương 2: Phân tích và đánh giá quy định của pháp luật thương mại về các
trường hợp rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá.
Chương 3: Bình luận khoa học của cá nhân.
Chương 4: Những bất cập và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa. 4 CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự kiện không may mắn. Rủi ro hết sức đa dạng, phức tạp, tồn tại dưới
nhiều thức khác nhau và gắn liền với đời sống, hoạt động sản xuất và kinh doanh của
con nguời. Do đó, nhiều năm qua rủi ro đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều
học giả trong lĩnh vực kinh tế và bảo hiểm trên thế giới. Xoay quanh khái niệm rủi ro
hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau. Sau đây là một số khái niệm phổ biến
thường được dung nhiều.
Frank Knight (1921), một học giả người Mỹ trong lĩnh vực bảo hiểm và quản
trị rủi ro, cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”, số 12, tr. 233. Theo
ông các loại bất trắc không thể đo lường được thì không được gọi là rủi ro, còn loại
bất trắc có thể đo lường được gọi là rủi ro. Cách tiếp cận này dựa trên cơ sở bất trắc
có đo lường được hay không. Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất trắc nào cũng có
thể đo lường được hoàn toàn.
Một học giả người Mỹ khác, ông Allan Wil ett (1951) trong cuốn “Risk and
Insurance” quan niệm: “Rủi ro là bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không
mong đợi”, số 13, tr. 6. Như vậy, theo ông rủi ro liên quan tới thái độ của con người.
Những biến cố ngoài mong đợi thì được xem là rủi ro còn những biến cố mong đợi không phải là rủi ro.
Theo ông Nguyễn Hữu Thân (1991), tác giả cuốn “Phương pháp mạo hiểm và
phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh”, số 1, tr. 51. Thì “Rủi ro là sự bất trắc gây ra
mất mát thiệt hại”. Theo cách tiếp cận này, rủi ro phải là bất trắc gây hậu quả cho
con người, còn những bất trắc không gây tổn thất thì không phải là rủi ro. 5
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Rủi ro là hậu quả gây thiệt hại ít nhiều có
thể dự đoán được của một hành vi mà việc thực hiện không chỉ phụ thuộc vào ý chí
các bên đương sự, số 4. tr. 694
Nhìn từ góc độ bảo hiểm, rủi ro là những đe doạ nguy hiểm mà con người không
lường trước được và là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.
Tóm lại, qua các khái niệm khác nhau về rủi ro của các học giả đề cập ở trên, ta
thấy các khái niệm có sự giao thoa và tồn tại mối liên hệ g ữ
i a chúng ở hai vấn đề cơ bản sau:
Một là, các khái niệm đều đề cập đến sự bất định, không chắc chắn và sự ngờ
vực đối với rủi ro. Đây chính là thuộc tính cơ bản nhất của rủi ro.
Hai là, các khái niệm đều hàm ý về hậu quả của rủi ro do một hay nhiều nguyên
nhân gây ra cho con người trong một tình huống cụ thể và hậu quả của rủi ro chính là tổn thất.
Như vậy, rủi ro không chỉ đơn thuẩn là mối ngờ vực trong trong tương lai mà
còn ám chỉ cả một thực tế là nó có thể kéo theo thiệt hại cho con người .
Rủi ro đối với hàng hoá chính là những mất mát hay tổn thất đối với hàng hoá,
Trong đó, sự mất mát của hàng hoá bao gồm các trường hợp không thể tìm thấy, đã
bị đánh cắp hoặc đã được chuyển giao cho người khác, sự tổn thất của hàng hoá bao
gồm hàng hoá bị phá huỷ toàn bộ, sự hư huỷ, giảm sút chất lượng hàng hoá và sự
thiếu hụt số lượng của hàng hoá trong quá trình vận chuyển hoặc lưu trữ. Tạo cho các
bên không thực hiện đúng hợp đồng gây thiệt hại cho một bên hoặc các bên tham gia
ký kết. Chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa được hiểu là việc xác định
bên mua hay bên bán phải gánh chịu những mất mát hoặc hư hỏng về hàng hóa tại
những thời điểm và trong các trường hợp nhất định. Khi nhắc tới chuyển rủi ro trọng
tâm nhất là thời điểm chuyển rủi ro, theo đó, thời điểm chuyển dịch rủi ro trong mua
bán hàng hóa là một mốc thời gian cụ thể, nhằm xác định được rủi ro đã được chuyển
dịch từ bên bán sang bên mua, theo đó các bên sẽ dựa vào cột mốc này để phân định
quyền và nghĩa vụ của mình khi có rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng.
1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá 6
Hàng hoá theo nghĩa rộng được hiểu là sản phẩm lao động của con người, được
tạo ra nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của con người. Nhu cầu của con người rất
rất phong phú và biến thiên liên tục, vì vậy hàng hoá cũng luôn phát triển phong phú,
đa dạng để đáp ứng nhu cầu của con người, Theo quy định của pháp luật Việt Nam
tại khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại 2005, “Hàng hoá bao gồm: Tất cả các loại động
sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; Những vật gắn liền với đất đai”.
Cũng theo tại Điều 3 của Luật Thương mại 2005 quy định: “Mua bán hàng hoá là
hoat động thương mại, theo đó bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng
hoá cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán,
nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả t u h ận”.
Mua bán hàng hoá được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp
đồng mua bán hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hoá có chung bản chất là hợp đồng,
là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan
hệ mua bán. Luật Thương mại 2005 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán
hàng hoá song có thể xác định bản chất pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoá trong
thương mại trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về hợp đồng mua bán tài
sản. Theo Điều 428 Bộ luật Dân sự 2005: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả
thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận
tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”.
Từ phân tích trên ta có khái niệm: Hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả thuận
giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên khác không phải là
thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động sản được hình thành
trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
1.1.3 Khái niệm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Trong thực tế việc hoạt động mua bán hàng hoá rất cần thiết, quan trọng nhưng khi
các bên mua bán và chuyển hàng hoá với nhau không tránh khỏi những mất mát, hư hỏng
hàng hoá, điều này có thể xuất phát từ chủ quan hay khách quan gây nên rủi ro này. Vì
thế khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá các bên cần phải quy định rủi ro và xác định
trách nhiệm rủi ro hàng hoá sẽ như thế nào đối với các bên. Bởi tính quan trọng, cần thiết 7
của nó trong hợp đồng mua bán, vì thế chuyển rủi ro là một trong những điều khoản quan
trọng mà các bên cần phải lưu ý khi tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với
nhau, để tránh được các rủi ro không cần thiết.
Thuật ngữ chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán cũng không phải là thuật ngữ
mới sử dụng, nó đã được sử dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế, trong Công uớc
Viên về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980. Tuy nhiên, ở nước ta khái
niệm này vẫn đang còn rất mới mẻ, Bộ luật Dân sự 2005 cũng như Luật Thương mại
2005 đã không đưa ra định nghĩa thế nào là chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán
hàng hoá, mà chỉ quy định các điều luật liên quan đến chuyển rủi ro trong hợp đồng
mua bán hàng hoá. Từ những phân tích trên ta có thể định nghĩa: Chuyển rủi ro trong
hợp đồng mua bán hàng hoá là việc xác định trách nhiệm đối với rủi ro của hàng hoá
trong hợp đồng mua bán hàng hoá thuộc về bên nào (bên bán hay bên mua) trong các
trường hợp cụ thể khi rủi ro xảy ra đối với hàng hoá đó. 8 CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
THƯƠNG MẠI VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP RỦI RO TRONG HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa được quy định từ Điều 57 đến Điều 61
Luật Thương mại 2005, theo đó các bên được thỏa thuận về thời điểm chuyển rủi ro đối
với hàng hóa. Nếu các bên không có thỏa thuận thì thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng
hóa được chia thành các trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật .
2.1 Phân tích quy định của pháp luật thương mại về các trường hợp rủi ro trong
hợp đồng mua bán hàng hoá
2.1.1 Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định
Có địa điểm giao hàng xác định được hiểu như sau: đó là địa điểm đã được các
bên thỏa thuận và xác định rõ trong hợp đồng mua bán có địa chỉ cụ thể, trường hợp
không thỏa thuận thì xác định theo quy định của pháp luật Điều 35 Luật Thương mại.
Địa điểm giao hàng thường là địa điểm kinh doanh của bên bán hoặc tại một bến xe, bến tàu nào đó.
Việc chuyển rủi ro trong trường hợp này được nêu rõ tại Điều 57 Luật Thương
mại 2005: “nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất
định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng
hóa đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua ủy quyền đã nhận hàng tại
địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được ủy quyền giữ lại các chứng từ xác
lập quyền sở hữu đối với hàng hóa.“.
Như vậy, thời điểm chuyển rủi ro là thời điểm hàng hóa đã được giao cho bên
mua tại địa điểm đó mà không kể bên mua đã trực tiếp nhận hay chưa hoặc thời điểm
hàng hóa được giao và người được bên mua ủy quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó.
Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp thời điểm bên bán giao hàng và thời điểm bên
mua nhận hàng là trùng nhau. Do vậy, cần căn cứ vào các thỏa thuận cụ thể của các 9
bên trong hợp đồng về thời gian giao nhận hàng, để xác định rủi ro đã được chuyển
giao hay chưa, chuyển giao vào thời điểm nào.
Cần lưu ý là thời điểm hàng hóa được giao cho bên mua có thể là thời điểm
được căn cứ theo hợp đồng hoặc là thời điểm bên mua nhận hàng trong thực tế. Ví dụ
trường hợp hai bên thỏa thuận trong hợp đồng thời điểm giao hàng vào ngày
20/9/2017, bên bán giao hàng như thỏa thuận nhưng bên mua không đến nhận hàng,
đến ngày 22/9/2017 bên mua mới nhận hàng, như vậy thời điểm chuyển rủi ro là từ
ngày 20/9/2017 chứ không phải ngày thực tế bên mua nhận hàng là 22/9/2017. Đối
với trường hợp này, tôi muốn phân tích rõ hơn qua một số ví dụ sau đây:
Trường hợp 1: A và B thỏa thuận giao hàng vào ngày 20/9/2017. A, B đến
giao và nhận hàng đúng hẹn. Ngày trong hợp đồng trùng với ngày giao cho bên mua.
Như vậy, những rủi ro phát sinh từ trước ngày 20/9/2017 sẽ thuộc về bên A và từ sau
ngày 20/9/2017 sẽ thuộc về bên B.
Trường hợp 2: A và B thỏa thuận giao hàng vào ngày 20/9/2017. A giao hàng
đúng hẹn, B không đến nhận. Đến ngày 25/9/2017, B mới nhận hàng. Lúc này những
rủi ro phát sinh từ trước ngày 20/9/2017 vẫn sẽ do bên A chịu và từ sau ngày
20/9/2017 B sẽ chịu. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ ngày 20/9/2017 đến ngày
25/9/2017, A vẫn phải có nghĩa vụ bảo quản, trường hợp A không bảo quản dẫn đến
hàng hóa bị hư hỏng thì A phải chịu.
Trường hợp 3: A và B thỏa thuận giao hàng vào ngày 20/9/2017. B đến nhận
hàng nhưng A không giao hàng. Đến ngày 25/9/2017, A giao hàng và B nhận hàng.
Trong trường hợp này, những rủi ro phát sinh từ trước ngày 25/9/2017 A sẽ chịu và
sau ngày 25/9/2017 này B sẽ chịu.
Đây là trường hợp xác định thời điểm chuyển giao rủi ro dễ dàng nhất so với
các trường hợp còn lại.
2.1.2 Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định
Theo quy định tại b, Khoản 2, Điều 35 Luật Thương mại: “Trường hợp không
có thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định như sau:
b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hóa thì bên bán có 10
nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên.” Như vậy, nếu các bên không có
thỏa thuận về địa điểm giao hàng xác định thì “người vận chuyển đầu tiên” được xem
là một “địa điểm”.
Theo đó, căn cứ Điều 58 Luật Thương mại 2005 việc chuyển rủi ro trong trường
hợp không có địa điểm giao hàng xác định là: “nếu hợp đồng có quy định về việc vận
chuyển hàng hóa và bên bán không có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định
thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa
đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên.”
Như vậy, thời điểm chuyển giao rủi ro trong trường hợp này là khi hàng hóa
được giao cho người vận chuyển đầu tiên. Có thể t ấ
h y, đối với trường hợp này đã
phát sinh thêm chủ thể thứ ba là người vận chuyển, điều này sẽ làm phát sinh thêm
nhiều vấn đề pháp lý liên quan ràng buộc giữa ba bên và việc phân định trách nhiệm
và bồi thường thiệt hại sẽ là nội dung cần bàn luận rất nhiều.
2.1.3 Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao
mà không phải người vận chuyển.
Người nhận hàng để giao ở đây có thể cũng là do hai bên thỏa thuận, bản chất
cũng giống người vận chuyển nhưng xác định rủi ro lại không giống như vậy. Căn cứ
Điều 59 Luật Thương mại 2005 Thời điểm chuyển rủi ro được xác định:
“Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu hàng hoá đang được người nhận hàng
để giao nắm giữ mà không phải là người vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hóa. Trong trường hợp này,
việc giao hàng phải đồng thời với việc giao chứng từ sở hữu hàng hóa cho bên mua.
2. Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên
mua. Tức là, người nhận hàng để giao đã nhận được hàng hóa cho bên mua, việc xác
nhận tùy theo từng cách thức mà các bên mong muốn xác lập và đảm bảo được tính pháp lý.
2.1.4 Chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển 11
Trường hợp này khá đặc biệt, bởi tính đặc biệt của đối tượng hợp đồng, thông
thường, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa cố định, được xác
định ngày, giờ giao hàng, vận chuyển giữa bên mua và bên bán trong hợp đồng, tuy
nhiên đối với hàng hóa đang trên đường vận chuyển cũng được xem là đối tượng của
hợp đồng. Điều này tuy linh hoạt nhưng cũng có phần hạn chế, bởi rủi ro cao.
Căn cứ điều 60 Luật Thương mại 2005 việc xác định thời điểm chuyển rủi ro
trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển được quy định như
sau : “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá
đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.”
Mua hàng hóa đang vận chuyển ở đây được hiểu; đối tượng của hợp đồng mua
bán hàng hóa trong trường hợp này là hàng hóa đang được vận chuyển thì bên mua,
mua lô hàng đó của bên bán. Trong rường hợp này rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa
sẽ được chuyển cho bên mua từ thời điểm giao kết hợp đồng.
Ví dụ: Cty A có đơn hàng từ Mỹ đang được chuyển về Việt Nam qua tàu biển;
khi hàng hóa đi tới vùng biển Đài Loan thì bên B thỏa thuận mua lô hàng này của bên
A. Lúc này quyền sở hữu lô hàng thuộc về B; B sẽ phải chịu thiệt hại nếu nó xảy ra với lô hàng đã mua.
Đây là trường hợp có thể xảy ra nhầm lẫn trong cách hiểu và áp dụng. “Hàng
hóa đang trên đường vận chuyển” theo quy định của này là đối tượng của hợp đồng
mà hai bên kí kết, thay vì có vị trí cố định, thì hàng hóa đó đang trên đường vận
chuyển khi các bên tiến hành giao kết hợp đồng. Chứ không phải là trường hợp hàng
hóa đã trở thành đối tượng trong hợp đồng giao kết và đang trong thời gian vận chuyển
từ bên bán qua cho bên mua. Rủi ro được chuyển qua cho bên mua trong trường hợp
này là ngay khi các bên tiến hành giao kết hợp đồng.
Ví dụ: bên mua là A có trụ sở ở Huế, bên bán là B có trụ sở ở Thành phố Hồ
Chí Minh lúc vận chuyển thì gặp mưa bão làm hàng hóa hư hỏng, đây là trường hợp
hàng hóa đã được mua bán và đang trên đường vận chuyển chứ không phải là “hàng
hóa đang trên đường vận chuyển”. 12
Cũng theo ví dụ trên, trong quá trình hàng hóa đang vận chuyển thì A huỷ hợp
đồng với B, C nghe được tin và liên lạc với B để ký hợp đồng, đối tượng giao dịch ở
đây được xem “hàng hóa đang trên đường vận chuyển” và thời điểm chuyển rủi ro
được xác định là lúc B và C giao kết hợp đồng. Như vậy, kể từ thời điểm bên B và
bên C giao kết hợp đồng, thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng đối với số hàng hóa trên
được chuyển giao cho bên mua. Đây là trường hợp mua bán “hàng hóa đang trên đường vận chuyển”.
2.1.5 Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác
Đây là trường hợp loại trừ các trường hợp trên và mở rộng phạm vi áp dụng quy
định của pháp luật để bảo vệ triệt để được các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa,
theo đó căn cứ Điều 61 Luật Thương mại 2005 quy định:
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc chuyển rủi ro trong các trường hợp
khác được quy định như sau:
1.Trong trường hợp không được quy định tại các điều 57, 58, 59 và 60 của Luật
này thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua, kể từ
thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp
đồng do không nhận hàng;
2. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá không được chuyển cho bên mua,
nếu hàng hoá không được xác định rõ ràng bằng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không
được thông báo cho bên mua hoặc không được xác định bằng bất kỳ cách thức nào khác.
Ở đây, Luật quy định là “thuộc quyền định đoạt của bên mua” tức là bên mua
lúc đó bên mua đã được chuyển giao luôn quyền sở hữu có chứng từ sở hữu.
Bên mua sẽ không phải chịu rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa nếu hàng
hóa không được xác định rõ ràng bằng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không được
thông báo cho bên mua hoặc không được xác định bằng bất kỳ cách thức nào khác.
2.2 Đánh giá quy định của pháp luật thương mại về các trường hợp rủi ro trong
hợp đồng mua bán hàng hoá
2.2.1 Về mặt tích cực 13
Quy định về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa to lớn,
bởi việc giao thương giữa các thương nhân là rất lớn, giá trị hàng hóa mà các bên trao
đổi đem lại cho họ lợi ích kinh tế khủng, giữa các bên thông thường phải xác định rất
rõ nội dung này trong hợp đồng mua bán hàng hóa, tránh những tranh chấp không
đáng có mặc dù rủi ro là thứ mà cả hai bên đều không mong muốn gặp phải. Thực tế,
quy định của pháp luật chỉ mang tính định khung, mọi sự thỏa thuận của thương nhân
đều được đặt lên hàng đầu, pháp luật tôn trọng ý chí của các bên sao cho mang lại
được sự linh hoạt và chủ động nhất.
Pháp luật luôn để mở và công nhận sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng;
luật được quy định để tính tới các trường hợp xảy ra mà các bên chưa lường trước được.
2.2.2 Về mặt tiêu cực
Nhìn chung, Luật Thương mại năm 2005 quy định về các trường hợp chuyển
rủi ro cụ thể chi tiết và có sự tương thích với quy định chuyển rủi ro theo quy định
của Công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Lí do có sự tương thích
này vì trong quá trình soạn thảo Luật Thương mại 2005, các nhà làm luật đã tham
khảo nhiều quy định của Công ước. Tuy nhiên, so với quy định của Luật Thương mại,
Công ước Viên có quy định cụ thể hơn về từng trường hợp. 14 CHƯƠNG 3
BÌNH LUẬN KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN
Mua ban hang hoa la hota đô ng co tinh thương xuyên cua đai đa sô doanh nghiệp
va thương đươc xac lâ p băng mô t hơp đông mua ban hàng hoá. Tuy nhiên, co rât it
hợp đồng đê câ p đên nô i dung "Chuyên rui ro "
Luâ t Thương ma i năm 2005 quy đi nh vê vân đê chuyên rủi ro tư Điêu 57 đên
Điêu 61, nhưng tât ca đêu băt đâu băng: "trư trương hơp co thoa thuâ n khac". Do vâ y,
co thê hiêu răng, dươi goc đô phap ly, cac bên co quyên tuy nghi thoa thu n âv ê thơi
điêm chuyên rủi ro. Trong trương hơp cac bên không co thoa thu
n ât hi se ap du ng
theo quy đi nh cua phap luât.
Thư hai, nêu cac bên không co thoa thu
n âkhac, rủi ro chi thât sư chuyên tư bên
ban sang bên mua khi hàng hoá đươc nhâ n bơi ngươi co thâm quy n
ê cua bên mua. Ngươi
co thâm quyên cua bên mua trươc tiên phai la ngươi đa i diê n theo phap luât cua bên mua
(trương hơp bên mua la phap nhân) ho c ă
n gươi đươc uy quyên. Trên thưc t , ê hâu hêt
ngươi nhâ n hang la nhân viên cu
a bên mua nhưng it trương hơp co uy quyên hoăc văn
ban co gia tri tương đương khac. Do đo, v
ê măt phap ly, nêu ngươi nhâ n hang cua bên
mua la ngươi không co thâm quy n
ê , thi khi co rủi ro xay ra sau tih ơ
điêm nhâ n hang, bên
mua co thê tư chôi trach nhiê m đôi vơi rủi ro đo.
Thư ba, giao hang đung đi a điêm la điêu kiên đu trong viê c chuyên giao rủi ro
tư bên ban sang bên mua. Theo quy đi nh cua Luâ
t Thương ma i năm 2005, nêu cac
bên không co thoa thuâ
n khac thi "rủi ro vê mât mat hoăc hư hong hàng hoá đươc
chuyên cho bên mua khi hàng hoá đa đươc giao cho bên mua ho
c ăn gươi đươc bên
mua uy quyên đa nhân hang tai đi a điêm đo". Như vâ y, bên ban cân lưu y răng nêu
cac bên đa co thoa thuân vê đi a điêm giao hang thi khi co yêu câu vê thay đôi đi a
điêm bơi bên mua, bên ban chi nên thưc h n iê
mô t khi đa nhâ n đươc văn ban co gia tri
phap ly vê viê c thay đôi đo.
Ngoai ra, con nhiêu nô i dung ma doanh nghiệp cân lưu y như: chuyên rủi ro
trong trương hơp không co đi a điêm giao hang xac đi nh; chuyên rủi ro trong trươ ng
hơp giao hang cho ngươi nhâ n hang đê giao ma không phai la ngươ i vâ n chuyên...
Nhưng chung quy la i, trong hoạt động mua ban hàng hoá, doanh nghiệp cân xây dưng
điêu khoan "Chuyên rủi ro đôi vơ i hàng hoá". 15 CHƯƠNG 4
NHỮNG BẤT CẬP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO
TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
4.1 Những bất cập về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Điều quan trọng khi ký kết cũng như trong quá trình thực hiện hợp đồng là việc
xác định thời điểm chuyển rủi ro. Nghĩa là xác định trong thời điểm nào bên bán phải
chịu những mất mát, hư hỏng đó được chuyển cho bên mua. Thời điểm chuyển rủi ro
trong hợp đồng mua bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá
của các bên trong hợp đồng trong một số trường hợp
Sự thoả thuận giữa các bên về việc sẽ chuyển giao hàng hoá cũng được thừa
nhận là chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho dù người mua chưa nhận hàng và
người bán chưa nhận tiền. Tuy nhiên, trong thực tế việc xác định thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu hàng hoá đã được chuyển từ người bán sang người mua thì người
mua sẽ trở thành chủ sở hữu hàng hoá và mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá do người
mua chịu cho dù người mua chưa nhận hàng.
4.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách quản lý hoạt động mua bán hàng hóa.
Đối với quy định về cơ sở xác định thời điểm chuyển giao rủi ro chưa hợp lý
quy định tại Điều 59 Luật Thương mại năm 2005 cần bỏ quy định một trong những
cơ sở xác định thời điểm chuyển giao rủi ro trong mua bán hàng hóa là chứng từ sở hữu hàng hóa.
Cần có quy định cụ thể về việc xác định hành vi giao hàng và nhận hàng là hành
vi pháp lý hay thực tế; phân biệt rõ hàng hóa là hàng đặc định hay hàng đồng loại;
xác định cụ thể mối quan hệ giữa người nhận hàng để giao với người bán hoặc người 16