Tiểu luận kết thúc học phần môn "Kinh tế chính trị Mác - Lênin"

Tiểu luận kết thúc học phần môn "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" của Trần Ngọc Mỹ Linh giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Tên đề tài
NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, XU
HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
ThS. Trương Phi Long Trần Ngọc Mỹ Linh
Mã sinh viên: 20540401251
Lớp học phần: 000012003
Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Họ và tên sinh viên:…………………TRẦN NGỌC MỸ LINH…………………………...
Mã số sinh viên:……………………...………20540401251……………………………….
Mã lớp học phần: 000012003
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU
LUẬN
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2
Ghi bằng
số
Ghi bằng
chữ
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…23… tháng…05…năm 2022
Sinh viên nộp bài
Ký tên
TRẦN NGỌC MỸ LINH
MỤC LỤC
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
A. MỞ ĐẦU 5
TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5
LÝ DO NGHIÊN CỨU: 5
B. NỘI DUNG 6
NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ? 6
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực: 6
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực tại Việt Nam: 6
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY: 7
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay: 7
2.2. Giải pháp khắc phục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để đáp ứng nhu
cầu CNH - HĐH: 8
C. KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1
CNH
Công nghiệp hóa
2
HĐH
Hiện đại hóa
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
A. MỞ ĐẦU
1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Yếu tố con người luôn quan trọng hạt nhân trong chủ nghĩa Mác-Lênin, chính vậy từ rất
sớm trong lịch sử, các lĩnh vực tâm học, sinh học, y học, triết học, hội học… đã quan tâm
đến con người không ngừng nghiên cứu về nó. Các vấn đề xoay quanh về con người phát
triển con người luôn được bàn luận đưa ra các giải pháp lôgic phù hợp cho tương lai của
xã hội.
Qua những năm liên tục cải cách không ngừng thay đổi, Việt Nam từng bước phát triển
những chuyển biến tích cực với những thành tích đáng kể. Nguồn lực con người đã đóng
góp một phần không nhỏ vào quá trình tăng trưởng của đất nước ta, giúp đất nước nhiều
hội đầu tư, hội nhập kinh tế với quy quốc tế. Ta thể nhận thấy nguồn nhân lực Việt Nam
từng bước phát triển không chỉ về mặt số lượng như những ngày xưa còn về mặt chất
lượng cũng có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài…
Qua đề tài “Nguồn nhân lực nước ta hiện nay: thực trạng, xu hướng phát triển giải
pháp nhằm đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH”, bài tiểu luận sẽ đưa ra các điểm ưu điểm mạnh
của nguồn nhân lực Việt Nam trong những năm gần đây; các hướng đi phù hợp dành cho
nguồn nhân lực để đáp ứng các tiêu chí trong quá trình CNH, HĐH.
2. LÝ DO NGHIÊN CỨU:
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tôi hy vọng thể tiếp thu thêm kiến thức về vấn đề lao
động Việt Nam thể tìm ra các giải pháp khả thi khắc phục những khó khăn hiện tại để
nguồn nhân lực có thể đáp ứng các yêu cầu trong quá trình CNH - HĐH.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
B. NỘI DUNG
1. NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ?
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người một thực thể tự nhiên mang đặc
tính hội, sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên hội; không chỉ
chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực
lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội.
Đặc biệt, khi hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tế tri thức thì vai trò của
con người đặc biệt quan trọng, con người tạo ra tri thức mới, chưa đựng những tri thức mới.
Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán xác định CNH - HĐH nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ
quá độ. Để làm được như vậy thì vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công
nghệ cần được đặt lên hàng đầu, trong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực tính sáng tạo của con người quan hệ tới sự phát triển của mỗi nhân của
đất nước”. Chính điều đó, nhân lực tạo ra sự khác biệt so với các nguồn lực khác trong
doanh nghiệp (nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật, máy móc, tài nguyên thiên nhiên…).
Hiện nay, nguồn lực con người vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - hội, đặc
biệt đối với quá trong CNH - HĐH. Phát huy được nhân tố này nhiệm vụ hàng đầu đối với
từng quốc gia, các quan tổ chức mỗi nhân. Việc nhận thức được con người nguồn
lực trung tâm của sự phát triển tác động mạnh mẽ đến phát triển các nguồn lực khác trong
hội, để từ đó mỗi cấp độ quản từ đến vi đồng bộ đưa ra các giải pháp phù hợp
để phát triển nguồn lực này.
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực tại Việt Nam:
Sự thành công của sự phát triển đất nước Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố bao gồm môi
trường chính trị ổn định, nguồn lực đầy đủ chất lượng cao, vốn, tài nguyên thiên nhiên,
sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý… Các yếu tố này liên kết chặt chẽ cùng nhau tham gia quá
trình CNH, HĐH đất nước, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định.
Vai trò của nguồn lực con người đối với kinh tế:
- nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: con người mới sáng tạo ra các
hàng hoá, dịch vụ kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó… Mặc trang
thiết bị, tài sản, nguồn tài chính những nguồn tài nguyên các tổ chức đều cần phải
có, nhưng trong đó tài nguyên nhân lực – con người lại đặc biệt quan trọng.
- nguồn lực mang tính chiến lược cao: Bởi nguồn nhân lực tính năng động, sáng
tạo hoạt động trí óc của con người sẽ tạo nên được những giá trị hữu ích trong chiến
lược phát triển của một doanh nghiệp.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
- nguồn tận bên cạnh nguồn lực khác (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…): Nếu
biết khai thác nguồn lực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho hội, từ đó
giúp thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.
Trong phạm vi hội, đây một trong những nguồn nội lực quan trọng cho sự phát triển.
Đặc biệt, đối với nước ta nền kinh tế đang phát triển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào
đã trở thành một nguồn nội lực quan trọng nhất. Nếu biết khai thác sẽ tạo nên một động lực
to lớn cho sự phát triển. Phát triển kinh tế - hội nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm
cho cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, hội ngày càng văn minh. Con người lực
lượng tiêu dùng của cải vật chất tinh thần của hội, thể hiện nét nhất mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng.
Thế nhưng những yếu tố còn lại vẫn cần được chú ý tập trung cải tạo, khai thác bởi
sẽ các nguồn lực hữu hạn sẽ bị khai thác cạn kiệt (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…).
Bên cạnh đó các yếu tố khác như trí tuệ con người sức mạnh to lớn khả năng rèn luyện
và vận động theo chiều hướng tích cực, trở thành lực lượng sản xuất dẫn đầu.
2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY:
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay:
- Số lượng (quy mô) nguồn nhân lực Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, với tổng dân số trên 98 triệu người, chỉ riêng quý I
thì lực lượng lao động của Việt Nam chiếm 68,7%. Đây một con số đáng mừng về số lượng
tham gia lao động của nước ta hiện nay, cho thấy được sự dồi dào về nguồn nhân lực của
Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới - Nhật Bản - một quốc gia đang sự sụt giảm về
nguồn nhân lực với tình trạng dân số già đáng báo động.
Dân số nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động của mỗi quốc gia, số lượng
chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cấu chất lượng dân số. Chính
vậy, sự gia tăng về dân số của Việt Nam kéo theo sự tăng trưởng số lượng của nguồn nhân lực.
Điều này giúp đất nước đáp ứng được nhu cầu về số lượng lao động trong và ngoài nước.
- Nhân lực Việt Nam được đánh giá một cách khách quan là cần cù và siêng năng
Với năng suất lao động được đánh giá khá cao cộng với số lượng nguồn nhân lực, tốc độ
phát triển kinh tế khả năng được nâng cao cải thiện. Thế nhưng số lượng không phải lúc
nào cũng đi cùng với chất lượng, trình độ học vấn kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp của
nguồn nhân lực tại nước ta vẫn còn hạn chế thông qua nhiều trường hợp như: trình độ học vấn
của một phần công nhân chỉ tới trung học phổ thông; công tác giáo dục đào tạo chưa thực sự
phù hợp nghiêm chỉnh cho số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề…
khá nhiều; khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế của nguồn nhân lực còn yếu kém…
- Trình độ và kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn còn thấp
Theo số liệu thống gần đây của Viện Khoa học Lao động hội, quy lao động
qua đào tạo tại Việt Nam hiện còn quá nhỏ so với yêu cầu của nền kinh tế, của quá trình công
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
nghiệp hóa - hiện đại hóa hội nhập quốc tế của đất nước. Tỷ lệ lao động qua đào tạo bằng
cấp chứng chỉ còn rất thấp. Còn nhiều bất hợp trong cấu theo trình độ các cấp. cấu lao
động qua đào tạo phân bổ không đồng đều, tập trung cục bộ một số ngành dịch vụ, thiếu
nghiêm trọng lực lượng lao động các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ. Thiếu
lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi
nhọn, ngành kinh tế trọng điểm.
- Sự chênh lệch về nguồn nhân lực giữa các ngành
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực trong các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ đã khiến cho
nền kinh tế Việt Nam cũng những nét chênh lệch tương ứng. Hơn hết, điều này sẽ dẫn đến
việc khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao trong các nhóm ngành tiềm năng góp phần
phát triển đất nước trong bối cảnh CNH - HĐH.
- Nạn chảy máu chất xám
Mức sống chế độ lương thưởng, phúc lợi khi làm việc trong nước góp phần dẫn đến nạn
chảy máu chất xám tại Việt Nam. thế, việc nâng cao mức sống chế độ trong các công ty,
doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ hạn chế được sự gia tăng của tình trạng này.
2.2. Giải pháp khắc phục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để đáp ứng nhu
cầu CNH - HĐH:
Phát huy nguồn lực con người vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Việc nhận thức
được con người nguồn lực trung tâm của sự phát triển tác động mạnh mẽ đến phát triển
các nguồn lực khác trong hội. Các quan quản từ giáo dục đào tạo, kinh tế, tài chính,
nông nghiệp, lao động đều phải vào cuộc tích cực để mang lại nguồn lực chất lượng phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần trong quá trình CNH - HĐH đất nước Việt Nam.
Chính thế, trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cần đổi mới trên nhiều
phương diện, bên cạnh trình độ giáo dục bằng cấp thì môi trường lao động cũng trọng công
bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật; tạo ra một môi trường văn hóa dẫn dắt sự phát
triển nguồn nhân lực.
- Xây dựng nguồn nhân lực với kỹ năng nghề nghiệp, chuyên ngành vững chắc đầu
hiệu quả vào hệ thống giáo dục chất lượng cao
Quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận thức sâu sắc
vai trò của giáo dục trong quá trình phát triển đất nước, nhân tố quyết định sự tăng trưởng
kinh tế phát triển hội. Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp bộ phận chủ yếu tạo
ra nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp tập trung trước hết vào phát triển đội ngũ cán
bộ giảng dạy, xây dựng, củng cố mở rộng sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trường học,
hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho các trường tăng quy đảm bảo chất lượng
đào tạo. Năng lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản cần được nâng cao, kỹ năng nghề nghiệp
của sinh viên tốt nghiệp các trường nghề được nâng lên, nhất các chương trình chất
lượng cao.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
- Không ngừng nâng cao trình độ học vấn và tiếp cận đào tạo mô hình giáo dục quốc tế
Việc học chương trình đào tạo quốc tế một phần hoặc hoàn toàn bằng tiếng Anh thực
tập tại các tổ chức, tập đoàn đa quốc gia sẽ giúp sinh viên thuận lợi trong việc tiếp xúc thực tế
công việc tại các doanh nghiệp trong ngoài nước sau này. Bên cạnh đó, bám sát yêu cầu
trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia để định hướng các đơn vị trong tuyển dụng, đào tạo
bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của từng vị trí việc làm.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến công nhân
Xây dựng thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Nhà nước, tổ chức công đoàn các tổ chức chính trị - hội khác trong doanh nghiệp,
chế tài xử nghiêm các tổ chức nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích, tạo
điều kiện cho người lao động chủ động học tập nâng cao kiến thức pháp luật, nắm bắt những
quy định bản về quyền nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng trong trường hợp cần thiết.
- Tăng cường chất lượng chăm sóc y tế các chính sách liên quan nguồn nhân lực,
nguồn lao động
Do dân số chăm sóc y tế - sức khỏe mối quan hệ mật thiết với nhau (điều kiện chăm
sóc y tế tốt thì sức khỏe của người dân mới tăng cường, qua đó các chỉ số liên quan đến dân
số như tốc độ tăng dân số - phản ánh gián tiếp tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử; tuổi thọ trung bình của người
dân… sẽ được cải thiện hơn). vậy, phần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
C. KẾT LUẬN
Trong bất kỳ một hội nào, một đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng
một vai trò cực kỳ quan trọng. Nguồn nhân lực được đào tạo kỹ lưỡng cả chất lượng lẫn số
lượng thì lực lượng sản xuất mới có thể phát triển mạnh mẽ, nâng cao năng suất sản xuất.
Vấn đề CNH, HĐH quả thực vấn đề không dễ thực hiện được việc chuyển đổi từ lực
lượng sản xuất lỗi thời sang một lực lượng sản xuất hiện đại công nghệ hóa. Điều này sẽ
càng khó khăn đối với các quốc gia nền kinh tế kém hoặc chậm phát triển, nguồn vốn ít
ỏi hoặc nền kinh tế bản nông nghiệp. Nước ta một nước đang phát triển nhưng đã
từng bước thoát khỏi nền kinh tế với nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang một quốc gia
với cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lực con người có khả năng làm việc với máy móc.
Chính thế, việc phát triển con người mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, mở ra nhiều
khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai con đường khả quan nhất cho sự
nghiệp phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của một đất nước.
nhân tôi một sinh viên đại học nhận thấy rằng việc tiếp thu kiến thức cập nhật
tin tức mới nhất của hội điều cần thiết để thể góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân
lực tại Việt Nam trong bối cảnh CNH - HĐH hiện nay. Đồng thời tuyên truyền tầm quan trọng
của việc nâng cao giáo dục của chính mình cũng chính nâng cao chất lượng cuộc sống
môi trường làm việc đến với mọi người.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo, (2021)“Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin”, Nxb chính
trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 116
tác giả………(năm) tên tài liệu, Nxb, nơii Xb. (Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh).
[3] WWW
https://www.pwc.com/vn/vn/media/media-articles/201115-cafec-pwc.pdf (Ngày
truy cập 22/05/2022)
[4] WWW
https://tapchicongthuong.vn/ (Ngày truy cập 22/05/2022)
[5] WWW https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/trang-chu (Ngày truy cập
21/05/2022)
[6] WWW
Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền
vững
(Ngày truy cập 22/05/2022)
[7] Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, Thông báo cáo tình hình lao động việc làm
quý IV năm 2021 và chỉ số phát triển con người Việt Nam 2016-2020
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Tên đề tài
NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, XU
HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS. Trương Phi Long Trần Ngọc Mỹ Linh
Mã sinh viên: 20540401251
Lớp học phần: 000012003
Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Họ và tên sinh viên:…………………TRẦN NGỌC MỸ LINH…………………………. .
Mã số sinh viên:……………………. .………20540401251……………………………….
Mã lớp học phần: 000012003
ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 1 Ghi bằng Ghi bằng số chữ
Họ tên và chữ ký của cán bộ chấm thi thứ 2
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…23… tháng…05…năm 2022 Sinh viên nộp bài Ký tên TRẦN NGỌC MỸ LINH MỤC LỤC
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 A. MỞ ĐẦU 5
TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5 LÝ DO NGHIÊN CỨU: 5 B. NỘI DUNG 6
NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ? 6
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực: 6
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực tại Việt Nam: 6
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY: 7
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay: 7
2.2. Giải pháp khắc phục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH: 8 C. KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ 1 CNH Công nghiệp hóa 2 HĐH Hiện đại hóa
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 A. MỞ ĐẦU
1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Yếu tố con người luôn quan trọng hạt nhân trong chủ nghĩa Mác-Lênin, chính vì vậy từ rất
sớm trong lịch sử, các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học… đã quan tâm
đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Các vấn đề xoay quanh về con người và phát
triển con người luôn được bàn luận và đưa ra các giải pháp lôgic và phù hợp cho tương lai của xã hội.
Qua những năm liên tục cải cách và không ngừng thay đổi, Việt Nam từng bước phát triển
và có những chuyển biến tích cực với những thành tích đáng kể. Nguồn lực con người đã đóng
góp một phần không nhỏ vào quá trình tăng trưởng của đất nước ta, giúp đất nước có nhiều cơ
hội đầu tư, hội nhập kinh tế với quy mô quốc tế. Ta có thể nhận thấy nguồn nhân lực Việt Nam
từng bước phát triển không chỉ về mặt số lượng như những ngày xưa mà còn về mặt chất
lượng cũng có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài…
Qua đề tài “Nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay: thực trạng, xu hướng phát triển và giải
pháp nhằm đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH”, bài tiểu luận sẽ đưa ra các điểm ưu và điểm mạnh
của nguồn nhân lực Việt Nam trong những năm gần đây; các hướng đi phù hợp dành cho
nguồn nhân lực để đáp ứng các tiêu chí trong quá trình CNH, HĐH.
2. LÝ DO NGHIÊN CỨU:
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tôi hy vọng có thể tiếp thu thêm kiến thức về vấn đề lao
động ở Việt Nam và có thể tìm ra các giải pháp khả thi khắc phục những khó khăn hiện tại để
nguồn nhân lực có thể đáp ứng các yêu cầu trong quá trình CNH - HĐH.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 B. NỘI DUNG
1. NGUỒN NHÂN LỰC LÀ GÌ?
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người là một thực thể tự nhiên mang đặc
tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội; không chỉ là
chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực
lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của tiến bộ xã hội.
Đặc biệt, khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tế tri thức thì vai trò của
con người đặc biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thức mới, chưa đựng những tri thức mới.
Ở Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán xác định CNH - HĐH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ
quá độ. Để làm được như vậy thì vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công
nghệ cần được đặt lên hàng đầu, trong đó đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của
đất nước”. Chính vì điều đó, nhân lực tạo ra sự khác biệt so với các nguồn lực khác trong
doanh nghiệp (nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật, máy móc, tài nguyên thiên nhiên…).
Hiện nay, nguồn lực con người có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc
biệt đối với quá trong CNH - HĐH. Phát huy được nhân tố này là nhiệm vụ hàng đầu đối với
từng quốc gia, các cơ quan tổ chức và mỗi cá nhân. Việc nhận thức được con người là nguồn
lực trung tâm của sự phát triển có tác động mạnh mẽ đến phát triển các nguồn lực khác trong
xã hội, để từ đó ở mỗi cấp độ quản lý từ vĩ mô đến vi mô đồng bộ đưa ra các giải pháp phù hợp
để phát triển nguồn lực này.
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực tại Việt Nam:
Sự thành công của sự phát triển đất nước Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố bao gồm môi
trường chính trị ổn định, nguồn lực đầy đủ và chất lượng cao, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý… Các yếu tố này liên kết chặt chẽ và cùng nhau tham gia quá
trình CNH, HĐH đất nước, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định.
Vai trò của nguồn lực con người đối với kinh tế:
- Là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Có con người mới sáng tạo ra các
hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó… Mặc dù trang
thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các tổ chức đều cần phải
có, nhưng trong đó tài nguyên nhân lực – con người lại đặc biệt quan trọng.
- Là nguồn lực mang tính chiến lược cao: Bởi vì nguồn nhân lực có tính năng động, sáng
tạo và hoạt động trí óc của con người sẽ tạo nên được những giá trị hữu ích trong chiến
lược phát triển của một doanh nghiệp.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
- Là nguồn vô tận bên cạnh nguồn lực khác (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…): Nếu
biết khai thác nguồn lực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, từ đó
giúp thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.
Trong phạm vi xã hội, đây là một trong những nguồn nội lực quan trọng cho sự phát triển.
Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang phát triển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào
đã trở thành một nguồn nội lực quan trọng nhất. Nếu biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực
to lớn cho sự phát triển. Phát triển kinh tế - xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm
cho cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh. Con người là lực
lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội, nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng.
Thế nhưng những yếu tố còn lại vẫn cần được chú ý và tập trung cải tạo, khai thác bởi vì
sẽ có các nguồn lực là hữu hạn sẽ bị khai thác cạn kiệt (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý…).
Bên cạnh đó các yếu tố khác như trí tuệ con người có sức mạnh to lớn vì có khả năng rèn luyện
và vận động theo chiều hướng tích cực, trở thành lực lượng sản xuất dẫn đầu.
2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY:
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay:
- Số lượng (quy mô) nguồn nhân lực Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, với tổng dân số trên 98 triệu người, chỉ riêng quý I
thì lực lượng lao động của Việt Nam chiếm 68,7%. Đây là một con số đáng mừng về số lượng
tham gia lao động của nước ta hiện nay, nó cho thấy được sự dồi dào về nguồn nhân lực của
Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới - Nhật Bản - một quốc gia đang có sự sụt giảm về
nguồn nhân lực với tình trạng dân số già đáng báo động.
Dân số là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động của mỗi quốc gia, số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số. Chính vì
vậy, sự gia tăng về dân số của Việt Nam kéo theo sự tăng trưởng số lượng của nguồn nhân lực.
Điều này giúp đất nước đáp ứng được nhu cầu về số lượng lao động trong và ngoài nước.
- Nhân lực Việt Nam được đánh giá một cách khách quan là cần cù và siêng năng
Với năng suất lao động được đánh giá khá cao cộng với số lượng nguồn nhân lực, tốc độ
phát triển kinh tế có khả năng được nâng cao và cải thiện. Thế nhưng số lượng không phải lúc
nào cũng đi cùng với chất lượng, trình độ học vấn và kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp của
nguồn nhân lực tại nước ta vẫn còn hạn chế thông qua nhiều trường hợp như: trình độ học vấn
của một phần công nhân chỉ tới trung học phổ thông; công tác giáo dục đào tạo chưa thực sự
phù hợp và nghiêm chỉnh cho dù số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề…
khá nhiều; khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế của nguồn nhân lực còn yếu kém…
- Trình độ và kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn còn thấp
Theo số liệu thống kê gần đây của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, quy mô lao động
qua đào tạo tại Việt Nam hiện còn quá nhỏ so với yêu cầu của nền kinh tế, của quá trình công
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng
cấp chứng chỉ còn rất thấp. Còn nhiều bất hợp lý trong cơ cấu theo trình độ các cấp. Cơ cấu lao
động qua đào tạo phân bổ không đồng đều, tập trung cục bộ ở một số ngành dịch vụ, thiếu
nghiêm trọng lực lượng lao động ở các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ. Thiếu
lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi
nhọn, ngành kinh tế trọng điểm.
- Sự chênh lệch về nguồn nhân lực giữa các ngành
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực trong các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ đã khiến cho
nền kinh tế Việt Nam cũng có những nét chênh lệch tương ứng. Hơn hết, điều này sẽ dẫn đến
việc khan hiếm nguồn nhân lực chất lượng cao trong các nhóm ngành có tiềm năng góp phần
phát triển đất nước trong bối cảnh CNH - HĐH.
- Nạn chảy máu chất xám
Mức sống và chế độ lương thưởng, phúc lợi khi làm việc trong nước góp phần dẫn đến nạn
chảy máu chất xám tại Việt Nam. Vì thế, việc nâng cao mức sống và chế độ trong các công ty,
doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ hạn chế được sự gia tăng của tình trạng này.
2.2. Giải pháp khắc phục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH:
Phát huy nguồn lực con người có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Việc nhận thức
được con người là nguồn lực trung tâm của sự phát triển có tác động mạnh mẽ đến phát triển
các nguồn lực khác trong xã hội. Các cơ quan quản lý từ giáo dục đào tạo, kinh tế, tài chính,
nông nghiệp, lao động đều phải vào cuộc tích cực để mang lại nguồn lực chất lượng phục vụ
cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần trong quá trình CNH - HĐH đất nước Việt Nam.
Chính vì thế, trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cần đổi mới trên nhiều
phương diện, bên cạnh trình độ giáo dục và bằng cấp thì môi trường lao động cũng trọng công
bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật; tạo ra một môi trường văn hóa dẫn dắt sự phát triển nguồn nhân lực.
- Xây dựng nguồn nhân lực với kỹ năng nghề nghiệp, chuyên ngành vững chắc và đầu tư
hiệu quả vào hệ thống giáo dục chất lượng cao
Quan điểm giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu được khẳng định từ nhận thức sâu sắc
vai trò của giáo dục trong quá trình phát triển đất nước, là nhân tố quyết định sự tăng trưởng
kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp là bộ phận chủ yếu tạo
ra nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Giáo dục đại học và kỹ thuật nghề nghiệp tập trung trước hết vào phát triển đội ngũ cán
bộ giảng dạy, xây dựng, củng cố và mở rộng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho các trường học,
hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho các trường tăng quy mô và đảm bảo chất lượng
đào tạo. Năng lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý cần được nâng cao, kỹ năng nghề nghiệp
của sinh viên tốt nghiệp ở các trường nghề được nâng lên, nhất là ở các chương trình chất lượng cao.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
- Không ngừng nâng cao trình độ học vấn và tiếp cận đào tạo mô hình giáo dục quốc tế
Việc học chương trình đào tạo quốc tế một phần hoặc hoàn toàn bằng tiếng Anh và thực
tập tại các tổ chức, tập đoàn đa quốc gia sẽ giúp sinh viên thuận lợi trong việc tiếp xúc thực tế
công việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước sau này. Bên cạnh đó, bám sát yêu cầu
trong tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia để định hướng các đơn vị trong tuyển dụng, đào tạo và
bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của từng vị trí việc làm.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến công nhân
Xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
của Nhà nước, tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp, có
chế tài xử lý nghiêm các tổ chức và cá nhân vi phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích, tạo
điều kiện cho người lao động chủ động học tập nâng cao kiến thức pháp luật, nắm bắt những
quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động, giúp họ tự bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng trong trường hợp cần thiết.
- Tăng cường chất lượng chăm sóc y tế và các chính sách liên quan nguồn nhân lực, nguồn lao động
Do dân số và chăm sóc y tế - sức khỏe có mối quan hệ mật thiết với nhau (điều kiện chăm
sóc y tế có tốt thì sức khỏe của người dân mới tăng cường, qua đó các chỉ số liên quan đến dân
số như tốc độ tăng dân số - phản ánh gián tiếp tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử; tuổi thọ trung bình của người
dân… sẽ được cải thiện hơn). Vì vậy, ở phần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 C. KẾT LUẬN
Trong bất kỳ một xã hội nào, một đất nước nào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cũng đóng
một vai trò cực kỳ quan trọng. Nguồn nhân lực được đào tạo kỹ lưỡng cả chất lượng lẫn số
lượng thì lực lượng sản xuất mới có thể phát triển mạnh mẽ, nâng cao năng suất sản xuất.
Vấn đề CNH, HĐH quả thực là vấn đề không dễ thực hiện được vì việc chuyển đổi từ lực
lượng sản xuất lỗi thời sang một lực lượng sản xuất hiện đại và công nghệ hóa. Điều này sẽ
càng khó khăn đối với các quốc gia có nền kinh tế kém hoặc chậm phát triển, có nguồn vốn ít
ỏi hoặc có nền kinh tế cơ bản là nông nghiệp. Nước ta là một nước đang phát triển nhưng đã
từng bước thoát khỏi nền kinh tế với nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sang một quốc gia
với cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lực con người có khả năng làm việc với máy móc.
Chính vì thế, việc phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, mở ra nhiều
khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai con đường khả quan nhất cho sự
nghiệp phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của một đất nước.
Cá nhân tôi là một sinh viên đại học và nhận thấy rằng việc tiếp thu kiến thức và cập nhật
tin tức mới nhất của xã hội là điều cần thiết để có thể góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân
lực tại Việt Nam trong bối cảnh CNH - HĐH hiện nay. Đồng thời tuyên truyền tầm quan trọng
của việc nâng cao giáo dục của chính mình cũng chính là nâng cao chất lượng cuộc sống và
môi trường làm việc đến với mọi người.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo, (2021)“Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin”, Nxb chính
trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 116
tác giả………(năm) tên tài liệu, Nxb, nơii Xb. (Hà Nội hoặc Tp Hồ Chí Minh).
[3] WWW https://www.pwc.com/vn/vn/media/media-articles/201115-cafec-pwc.pdf (Ngày truy cập 22/05/2022)
[4] WWW https://tapchicongthuong.vn/ (Ngày truy cập 22/05/2022)
[5] WWW https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/trang-chu (Ngày truy cập 21/05/2022)
[6] WWW Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền
vững (Ngày truy cập 22/05/2022)
[7] Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê, Thông báo cáo tình hình lao động việc làm
quý IV năm 2021 và chỉ số phát triển con người Việt Nam 2016-2020
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)