Tiểu luận kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu luận kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠ
I H
C KINH T
QU
-------***-------
BÀI T
P L
N MÔN KINH T
CHÍNH TR
MÁC - LÊNIN
ĐỀ
TÀI: Th
c tr
ng công nghi
p hóa, hi
ện ạ
i hóa
Vi
t Nam
hi
n nay
H
và tên SV: Bùi Thùy Dương
L
p tín ch
:
64B Tài chính Tiên ti
ế
n
Mã SV: 11221528
GVHD: TS NGUY
ỄN VĂN HẬ
U
....................................................................................
HÀ N
ỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 44879730
2
MỤC LỤC
A. Lời nói ầu ......................................................................................................................... 3
B. Nội dung chính ..................................................................................................................
4
Phần I. Khái quát về công nghiệp hóa, hiện ại hóa ............................................................. 4
1. KhÆi niệm c ng nghiệp h a, hiện đại h a ................................................................................... 4
2. CÆc m h nh c ng nghiệp h a trŒn thế giới................................................................................. 4
3. T nh tất yếu của c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam ...................................................... 4
4. L do khÆch quan Việt Nam thực hiện c ng nghiệp h a, hiện đại h a ...................................... 5
5. Đặc điểm của c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam .......................................................... 5
6. Nội dung c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam ................................................................. 6
Phần II. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam hiện nay .......................... 7
1. Tác động của c ng nghiệp, h a hiện đại h a .............................................................................. 7
1.1 Cơ hội ...........................................................................................................................
7 1.2 Thách thức
................................................................................................................... 8
2. Th nh tựu ..................................................................................................................................... 9
3. Hạn chế .......................................................................................................................................
10
4. Giải phÆp .....................................................................................................................................
12
5. Mục Œu ......................................................................................................................................
13
Phần III. Liên hệ thực tiễn ..................................................................................................... 14
lOMoARcPSD| 44879730
3
C. Kết luận ............................................................................................................................
15
D. Tài liệu tham khảo ..........................................................................................................
15
A. Lời nói ầu
Trải qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam mong muốn khôi phục lại nền kinh
tế cũng như phát triển vững mạnh. Vì vậy, Đảng nhà nước ta ã xác ịnh nhiệm vụ trọng
tâm trong quá trình xây dựng phát triển ất nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện i
hóa. Công nghiệp hóa, hiện ại hóamột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ầu vì
ưa cả nền sản xuất ời sống văn hóa - hội của ất nước lên trình mới. Đối với Việt
Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ã chủ trương tiến
hành ng nghiệp hóa hội chủ nghĩa từ cuối thế kỉ XX, ến nay quá trình y ược xác ịnh
ầy ủ là công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Đó một quá trình kinh tế, kỹ thuật – công nghệ và
kinh tế - hội toàn diện sâu rộng nhằm chuyển ổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình
nông nghiệp lạc hậu lên trình ộ công nghiệp tiên tiến, hiện ại và văn minh. Nhận thấy tầm
quan trọng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng như tác ng của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay, em ã chọn ề tài “Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
hiện nay”
Trong quá trình hoàn thiện bài luận không thể tránh khỏi những sai sót, nên em kính mong
nhận ược chỉnh sửa cũng như ý kiến của thầy ể rút kinh nghiệm và sửa chữa kịp thời.
Em xin trân trọng cảm ơn.
lOMoARcPSD| 44879730
4
B. Nội dung chính
Phần I. Khái quát về công nghiệp hóa, hiện ại hóa
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao ộng thủ
công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao ộng bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
Hiện ại hóa ược hiểu việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến, hiện ại vào qtrình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế hội. Từ
việc sử dụng sức lao ng thủ công sang sử dụng sức lao ộng phổ thông ứng dụng những
thành tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu ạt tiến trình cải biến nhanh
chóng khi con người nắm ược khoa học kỹ thuật tiên tiếndựa vào ó ể phát triển xã hội
với mộc tốc ộ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
2. Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
* Mô hình công nghiệp hóa cổ iển
Đây là mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển trong ó tiêu biểu nước Anh
vào thế kỷ 18 (thời iểm cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra). Công nghiệp
hóa ở nước Anh bắt nguồn từ ngành công nghiệp nhẹ; òi hỏi ít vốn, vốn chủ yếu do bóc
lột lao ộng làm thuê; thu lợi nhuận nhanh; ó công nghiệp dệt. Nhờ sự phát triển của
ngành công nghiệp nhẹ nông nghiệp phát triển, máy móc thiết bị ược ra ời hay nói
cách khác là ngành công nghiệp nặng.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển diễn ra trong khoảng 60-80 năm.
lOMoARcPSD| 44879730
5
* Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
Mô hình này bắt ầu ở Liên Xô năm 1930, sau ó ược các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
áp dụng sau năm 1945, Việt Nam cũng áp dụng nh này vào năm 1960. hình công
nghiệp hóa kiểu Liên (cũ) ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Vốn của hình này
ược nhà nước huy ộng trong hội; từ ó phân bổ, ầu cho ngành công nghiệp nặng (ngành
khí, chế tạo máy) theo chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh. * hình công
nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
Nhật Bản các nước công nghiệp hóa mới như Hàn Quốc, Singapore ã ẩy mạnh xuất
khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay nhập khẩu; áp dụng thành tựu khoa học công
nghệ của các nước i trước, phát huy nguồn lực lợi thế trong nước; vốn ược thu hút bên
từ ngoài. Kết quả là sau khoảng 20-30 năm các nước này ã thực hiện thành công quá trình
công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
3. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện ại a quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt ộng sản
xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế - hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện ại dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ,
nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
4. Lý do khách quan Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa
do ầu tiên, công nghiệp hóa quy luật phổ biến của sự phát triển lực ợng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia i sau.
Công nghiệp hóa òn bẩy của sự phát triển cho hầu hết mọi lĩnh vực hoạt ộng của con
người, tạo ộng lực cho nền kinh tế. Công nghiệp hóa mang lại những liệu sản xuất,
kỹ thuật công nghệ hiện ại góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao ng, từ ó áp
ứng ược những nhu cầu ngày càng cao và a dạng của con người.
lOMoARcPSD| 44879730
6
do thứ hai, ối với các ớc nền kinh tế kém phát triển quá lên chủ nghĩa hội
như Việt Nam, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thực hiện từ
ầu thông qua công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt
Nam, trước hết là nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những
thành tựu khoa học ng nghệ tiên tiến, hiện ại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, ồng
thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội
không ngừng phát triển, ời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân không ngừng
ược nâng cao.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa thể ược coi nhân tố quyết nh cho con ường i lên chủ
nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn. Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa làm
tăng cường khối liên minh công ng trí thức, nâng cao vai trò lãnh ạo của giai cấp công
nhân. Đồng thời, công nghiệp hóa hiện ại hóa cũng củng cố tiềm lực an ninh quốc phòng,
tạo iều kiện vật chất ể xây dân xã hội văn minh.
5. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam ang tích
cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Nội dung công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
* Tạo lập những iều kiện ể có thể thực hiện chuyển ổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất - hội tiến bộ. Các iều kiện chủ yếu cần có như: duy phát triển, th
chế và nguồn lực, môi trường quốc tế thuận lợi và trình ộ văn minh của xã hội, ý thức xây
dựng xã hội văn minh của người dân. Những nhiệm vụ này cần thực hiện cùng một lúc.
lOMoARcPSD| 44879730
7
* Thực hiện các nhiệm vụ chuyển ổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất -
xã hội hiện ại.
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện ại: Đối với những
nước kém phát triển thì việc thực hiện khí hóa nhằm thay thế lao ộng thủ công tăng
năng suất lao ng rất quan trọng. Thế nên, phát triển lực lượng sản xuất xây dựng
nền kinh tế có tính ộc lập tự chủ thì quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa òi hỏi xây dựng
phát triển ngành công nghiệp sản xuất liệu sản xuất; ồng thời quá trình này cũng òi
hỏi phải ứng dụng những thành tựu khoa học phù hợp với khả năng trình của các
ngành, các vùng, các nh vực của nền kinh tế. Việc ẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ
ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức (là nền kinh tế trong ó có sự
sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh
tế tạo ra của cải nâng cao chất lượng cuộc sống). hội ngày càng phát triển hơn nên òi
hỏi về tri thức càng lúc càng cao. Bởi vậy, trong nền kinh tế tri thức: Tri thức trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất và là nguồn lực hàng ầu quyết ịnh sự tăng trưởng
và phát triển của kinh tế; Các ngành kinh tế dựa vào tri thức và các thành tựu mới nhất của
khoa học ng nghệ ngày càng gia tăng; Công nghệ thông tin ược ứng dụng rộng rãi và trở
thành i nguyên quan trọng nhất của kinh tế; Nguồn nhân lực nhanh chóng ược tri thức
hóa, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên ối với con người; Mọi hoạt ộng ều liên quan
ến vấn ề toàn cầu hóa.
Chuyển ổi cấu kinh tế theo hướng hiện ại, hợp hiệu quả: cấu kinh tế mối
quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng các thành phần kinh tế. Trong hệ thống các
cấu kinh tế,thì cấu ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ) giữ vị trí quan
trọng nhất phản ánh trình phát triển của nền kinh tế kết quả của quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Việc hiện ại hóa cơ cấu ngành kinh tế làm tăng tỷ trọng
của ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP. Đồng
thời, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng phải sự phát
triển của lao ộng trong ngoài nước khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao ộng,
lOMoARcPSD| 44879730
8
ồng thời phát huy nguồn lực của các ngành, các vùng các thành phần kinh tế. cấu
kinh tế hợp lý, hiện ại và hiệu quả phải áp ứng ược các yêu cầu sau: Khai thác, phân bổ và
phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài
phát triển kinh tế - hội; Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới,
hiện ại vào các ngành, các vùng các lĩnh vực kinh tế; Phù hợp xu thế phát triển chung
của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng
sản xuất.
Mục tiêu của ng nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tăng ờng hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan
hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo ộng lực cho phát triển,
giải phóng sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân.
* Sẵn sàng thích ứng với tác ộng của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0)
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
Thứ hai, nắm bắt y mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các iều kiện cần thiết ứng phó với những tác ộng tiêu cực của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Phần II. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
hiện nay
1. Tác ộng của công nghiệp, hóa hiện ại hóa
1.1 Cơ hội
Việt Nam có lợi thế to lớn ể thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa vì Việt nam có nền
tảng hạ tầng và công nghệ thông tin tốt. Những năm gần ây, số người sử dụng iện thoại
lOMoARcPSD| 44879730
9
thông minh tăng nhanh chóng hầu như ai cũng có, mạng wifi miễn phí phủ sóng nhiều nơi
tại các thành phố lớn, các gói cước 3G 4G gần như rẻ nhất thế giới. Ngoài ra, các tập oàn
công nghệ lớn ở Việt Nam như Viettel, FPT, VNPT,... cũng ầu tư mạnh mẽ vào Internet.
Nhờ ó Việt Nam trở thành một thị trường công nghệ .
Hơn nữa, trình học vấn của giai cấp công nhân ang ngày một cải thiện. Các công nhân
ược ào tạo nghề nghiệp bài bản từ ban ầu, có trình ộ học vấn và văn hóa cao ang ngày một
tăng lên. Thêm vào ó, dựa vào ưu thế dân số trẻ bản tính siêng năng cần cù, các công
nhân nước ta nhanh nhạy và dễ nâng cao tay nghề hơn so với với các nước dân số ang già
hóa như Nhật Bản.
Ngoài ra, Việt Nam còn có hội ược kế thừa, tiếp thu những thành tựu khoa học hiện ại
của các nước i trước trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhờ ó, Việt Nam ã áp dụng những thành
tựu này vào y học, kỹ thuật, công nghệ thông tin; từ ó mở rộng hội việc làm cũng như
nâng cao ời sống của nhân dân.
Cuối cùng, không thể không kể ến ường lối chủ trương của Đảng cũng óng vai trò to lớn
trong cách mạng công nghiệp hóa của nước ta. Trong Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm
2011), Đảng ta xác ịnh một trong tám phương hướng cơ bản từ 2011 ến 2050, thì ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa phải là phương hướng cơ bản quan trọng thứ nhất. Bởi vì, xã
hội chủ nghĩa dân ta xây dựng một ặc trưng rất quan trọng là: nền kinh tế phát
triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp.
Có thể nói, Việt Nam có rất nhiều ưu thế ể thực hiện cách mạng công nghiệp hóa dù bắt
ầu muộn hơn.
1.2 Thách thức
Bên cạnh những lợi thế nếu trên, nước ta cũng phải ối mặt với nhiều thách thức to lớn.
Một số khó khăn có thể kể ến:
Thứ nhất, việc ứng dụng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ối với người nông dân Việt Nam
còn khó khăn. Nông dân Việt Nam chủ yếu sống ở vùng nông thôn, cơ hội ược tiếp xúc
với công nghệ hiện ại còn hạn chế, bản chất của nông nghiệp Việt Nam thì nhỏ lẻ và sử
lOMoARcPSD| 44879730
10
dụng lao ộng thủ công là chính. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vẫn chưa áp
ứng kịp yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, nhiều nơi
còn nhiều yếu kém.
Thứ hai, thách thức trong việc chuyển dịch cơ cấu việc làm khi mà việc chuyển dịch trong
vòng 30 năm qua kể từ khi ổi mới là khá chậm. Nền kinh tế hiện nay vẫn dựa vào các ngành
sử dụng lao ộng giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Thực tế cho thấy, công nghiệp,
công nghiệp hỗ trnước ta còn phát triển chậm, trình ộ hạn chế, nhiều nguyên liệu ầu vào
quan trọng chưa sản xuất ược nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia trong chuỗi
giá trị toàn cầu ở nhiều sản phẩm vẫn chỉcông oạn cuối cùng nên giá trị gia tăng không
lớn. Đại hội XIII ánh giá: “Mô hình tăng trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học - công
nghệ, ổi mới sáng tạo, tính tự chủ của nền kinh tế còn thấp, vẫn còn phụ thuộc vào bên
ngoài”.
Thứ ba, cuộc cách mạng công nghiệp tác ộng mạnh mẽ lên nhiều lĩnh vực, làm thay ổi
phương thức sản xuất,... Từ ó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt, thể hiện giữa c doanh
nghiệp truyền thông và các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới. Nếu không chủ ộng,
doanh nghiệp có nguy cơ thua ngay trên sân nhà khi làn sóng ầu tư nước ngoài ngày càng
mạnh.
2. Thành tựu
Công nghiệp a, hiện ại hóa ã óng góp không nhỏ cho sự phát triển trong nhiều mặt của
Việt Nam. Sau ây một vài dụ dẫn chứng cho những thành tựu ta ã t ược trong suốt
quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa. * Trong lĩnh vực nông nghiệp
Trình ộ khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản từng bước ược nâng cao
theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến ể nâng
cao năng suất chất lượng nông sản, thủy sản. Công nghệ sử dụng hom ược ưa nhanh
vào sản xuất giống cây rừng, nên năng suất chất lượng rừng ược cải thiện. Ngành thủy sản
ã sản xuất và ưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Nhiều khâu trong
sản xuất nông nghiệp ược giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát t hơn 80%, vận
lOMoARcPSD| 44879730
11
chuyển làm ất ạt hơn 60%. Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàu thuyền ánh bắt ạt n
4 triệu sức ngựa, một số sở nuôi trồng thủy sản ược trang bị các máy móc, thiết bị bảo
ảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến.
Nông thôn ớc phát triển khá nhanh, sở hạ tầng tiếp tục ược ầu tư, ời sống nhân
dân ược cải thiện, a ói, giảm nghèo ạt thành tựu nổi bật, giáo dục, y tế, văn hóa chuyển
biến tích cực. sở hạ tầng nông thôn ược ầu phát triển nhanh, nhiều công trình thủy
lợi ã hoàn thành và ưa vào sử dụng, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thâm canh, tăng
năng suất cây trồng ã m bảo tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn ha hoa màu, cây công
nghiệp và cây ăn quả; hệ thống ê iều ược củng cố.
* Trong lĩnh vực công nghiệp
Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của ng nghiệp khai khoáng
giảm dần, trong khi tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng. Trong 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (2005 - 2010), giá trị sản xuất công nghiệp
tăng bình quân 21%/năm. Sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú, a dạng hơn,
thêm các sản phẩm mới như: may mặc, giày da, ồ gỗ xuất khẩu, trang trí nội thất, linh kiện
iện tử, xi măng, clinker, bao tay tráng nhựa, sợi dệt găng tay, ặc biệt ã có các sản phẩm với
hàm lượng công nghệ cao …; cấu ngành ớc chuyển dịch theo hướng phát triển
công nghiệp chế biến. Từ năm 2011 ến 2015, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân
16%/năm. Các sản phẩm công nghiệp ngày càng a dạng, phong phú, nhiều sản phẩm công
nghiệp mới như: gối, nệm từ cao su thiên nhiên, sản phẩm gia dụng từ gỗ cao su, sản phẩm
tăng thêm với giá trị ầu tư lớn, chất lượng cao tập trung ở nhiều lĩnh vực.
* Trong lĩnh vực dịch vụ
Các ngành dịch vụ phát triển a dạng, từng bước áp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và ời
sống. Trong ó, các ngành dịch vụ gắn với công nghiệp hóa, hiện ại hóa như dịch vụ tài
chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu chính viễn thông,... phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng
lOMoARcPSD| 44879730
12
ngày càng cao trong GDP. Ngành thương mại - dịch vụ phát triển a dạng, phục vụ tích cực
cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ại a ịa phương. Tổng mức bán lẻ ng hóa và
dịch vụ tiêu dùng xã hội trên ịa bàn tỉnh ạt 30,5 nghìn tỷ ồng, bình quân tăng
trên 20%,/năm.
3. Hạn chế
Song song với những giá trị tích cực của công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam vẫn tồn
tại những hạn chế to lớn như sau:
Thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn ang tập trung chủ
yếu vào các hoạt ộng sản xuất ở công oạn cuối cùng, em lại giá trị gia tăng thấp. Cònsự
phát triển thiếu ồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành
công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững. Các ngành công nghiệp của ta nhìn
chung mới chỉ tham gia ược vào c khâu trung gian có giá trị gia tăng thấp (các khâu
gia công, lắp ráp), chưa chiếm lĩnh ược các phân khúc có giá trị gia tăng cao như các khâu
thượng nguồn (như nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; quảng sản phẩm, phân
phối, chăm sóc khách hàng) hoặc cung ng các sản phẩm dịch vụ các khâu hạ nguồn
(như nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất).
Thứ hai, ộng lực trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam hiện
nay vẫn ang chủ yếu ược thúc ẩy bởi khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước. Đây là hệ quả của mối liên kết yếu giữa doanh nghiệp FDI với các doanh
nghiệp trong nước trong chuỗi cung ứng, cho thấy năng lực cạnh tranh còn hạn chế của các
doanh nghiệp trong nước ể có thể tham gia o các chuỗi giá trị toàn cầu. Thứ ba, tính bền
vững trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, ặc biệt
trong bối cảnh thế giới ngày càng có những diễn biến phức tạp hơn, nhanh hơn và khó oán
ịnh hơn trước. Hội nhập sâu rộng với mở của nền kinh tế cao hơn cũng ồng nghĩa với
việc chịu tác ộng trực tiếp hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn khi tình hình thế giới gặp biến
ộng. Trong khi ó, Việt Nam sẽ không chỉ chịu tác ộng từ phía cầu (thị trường ầu ra),
còn cả từ phía cung (là kênh cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước).
lOMoARcPSD| 44879730
13
Thứ tư, chi phí thương mại của Việt Nam vẫn ang còn ở mức cao, cao hơn mức trung bình
của ASEAN về chi phí logistics, chi phí tuân thủ các quy ịnh tại cửa khẩu và sau khi thông
quan. Đây một trong những nguyên nhân trực tiếp tác ộng tới chi phí giá thành của sản
phẩm và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm hàng a xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ năm, việc tổ chức, phân bố không gian phát triển các ngành công nghiệp chưa khai
thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng; chưa hình thành ược nhiều cụm ngành công nghiệp
chuyên môn hóa liên kết phát triển theo chuỗi ng cao khả năng tham gia của các
doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu.
Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại chủ yếu do: Nhận thức, luận, hình, mục
tiêu, tiêu chí về công nghiệp hóa, hiện ại hóa còn nhiều nội dung chưa rõ, chưa sát thực
tiễn, còn chủ quan, duy ý chí; chưa có nghị quyết chuyên ề của Ðảng về công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước. Chưa xác ịnh trọng tâm ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp
nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Việc huy ộng, phân bổ sử dụng
nguồn lực còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; nguồn lực của Nhà nước bố trí cho phát triển
khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo còn thấp, phân bổ, sử dụng chưa hiệu quả; thiếu nguồn
nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo.
4. Giải pháp
Đứng trước sự chuyển biến của cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam
cần có những hành ộng cụ thể từ ổi mới tư duy nhận thức cho ến hoàn thiện thể chế, chính
sách giải quyết những iểm nghẽn cũng như khắc phục những hạn chế trong thực hiện
công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ nhất, ổi mới duy, nhận thức hành ộng quyết liệt, tiếp tục ẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa
ất nước.
lOMoARcPSD| 44879730
14
Thứ ba, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường, nâng cao năng
lực ngành xây dựng.
Thứ tư, ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cơ cấu lại
ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo.
Thứ năm, phát triển khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao áp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ tầng ồng bộ, hiện ại; thúc ẩy ô thị hóa nhanh bền vững,
gắn kết chặt chẽ và tạo ộng lực cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
Thứ bảy, phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ tám, ổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất
nước nhanh, bền vững.
Thứ chín, quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chộng
thích ứng với biến ổi khí hậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả i ôi với bảo
vệ và phát triển thị trường trong nước.
Thứ mười, phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, xây dựng giai
cấp công nhân hiện ại, lớn mạnh; ội ngũ trí thức và doanh nhân xung kích, i ầu trong công
nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; bảo ảm tốt an sinh xã hội.
5. Mục tiêu
* Mục tiêu tổng quát ến năm 2030:
Việt Nam cơ bản ạt ược các tiêu chí của nước công nghiệp, là ớc ang phát triển, có công
nghiệp hiện ại, thu nhập trung bình cao; ời sống của Nhân dân ược nâng cao. Xây dựng
nền công nghiệp quốc gia vững mạnh với năng lực sản xuất mới, tchủ, khả năng thích
ứng, chống chịu cao, từng bước làm chủ công nghệ lõi, công nghệ nền của các ngành công
nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Nông nghiệp phát triển
nhanh, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghtiên tiến.
lOMoARcPSD| 44879730
15
Các ngành dịch vụ ược cấu lại ồng bộ, hiệu quả trên nền tảng ng nghệ hiện ại, công
nghệ số với chất lượng, hiệu quả năng lực cạnh tranh ược nâng cao, hình thành ược
nhiều ngành dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao.
* Mục tiêu cụ thể:
Lực lượng sản xuất ạt trình ộ tương ối hiện ại, phần lớn lao ộng thủ công sẽ ược thay thế
bằng lao ộng sử dụng máy móc, iện khí hóa cơ bản ược thực hiện trong cả
nước.
Khoa học tự nhiên khoa học công nghệ có khả năng nắm bắt vận dụng ược nhiều
thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghê. Khoa học xã hội và nhân
văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý thức xã hội mới.
Về quan hệ sản xuất chế quản chế phân phối gắn kết với nhau phát huy ược
các nguồn lực tạo ra ộng lực mạnh mẽ, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã
hội. Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ ạo và cùng với kinh tế hợp tác trở thành
nền tảng trong nền kinh tế. Kinh tế thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản nhân chiếm tỷ trọng
áng kể. Kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến.
Về ời sống vật chất văn hóa nhân dân cuộc sống no ủ, nhà ở tương ối tốt, có iều
kiện thuận lợi ể i lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá. Quan hệ xã hội
lành mạnh, có lối sống văn minh, gia ình hạnh phúc.
Phần III. Liên hệ
*Liên hệ bản thân
Thanh niên là lực ợng nòng cốt của ất nước, bởi vậy trong thời ại hiện nay, khi ất nước i
theo ường lối công nghiệp hóa, hiện ại hóa thanh niên phải phấn ấu không ngừng ể ạt ược
lOMoARcPSD| 44879730
16
mục tiêu ưa ất nước thành nơi sở vật chất hiện ại, kinh tế phát triển, người dân ấm
no.
Là một người thuộc thế hệ trẻ, em tự nhận thấy một số việc mình cần phải làm:
Thứ nhất, không ngừng tu dưỡng, học tập, nâng cao trình ộ, rèn luyện sức khỏe tốt, lựa
chọn lối sống lành mạnh ể trở thành một công dân tốt. Phải có lập trường tư tưởng rõ ràng,
có lòng yêu nước, tự hào về dân tộc và tin vào sự lãnh ạo của Đảng và nhà nước. Đặc biệt,
trong quá trình học tập cần lưu ý ến khoa học công nghệ thuật luôn tiếp thu ược
những thành tựu khoa học công nghệ một cách tốt nhất, sớm nhất.
Thứ hai, khi bước ra thế giới, hội nhập tốt nhưng phải biết giữ vững lập trường
tưởng, phải biết hòa nhập chứ không hòa tan. Ngoài ra, thanh niên nên chắt lọc những tinh
hoa của các nước khác mang về Việt Nam ể góp phần xây dựng ất nước.
Thứ ba, Tự giác thực hiện nhiệm vụ trách nhiệm của mình i với nhân dân, ối với ất
nước, không so o, tính toán. Cần phải sống làm việc với tinh thần cần, kiệm, liêm chính.
Thanh niên ừng hỏi tổ quốc ã làm cho ta hãy hỏi ta ã m cho tổ quốc hôm nay.
Cái làm ược thì hãy làm. Cái không làm ược hoặc chưa làm ược thì kêu gọi giúp .
Phải năng nổ, xông xáo trong công việc.
C. Kết luận
Sau hơn 30 năm ổi mới thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam ã
thu ược những thành tựu to lớn góp phần thúc ẩy kinh tế; ồng thời cũng có những hạn chế
không thể tránh khỏi; từ ó, Đảng và nhà nước tìm ra ược những phương án phù hợp cho sự
phát triển của ất nước. Tóm lại, nếu tận dụng tốt những hội vượt qua ược các thử
thách, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn,
và sớm thực hiện ược mục tiêu trở thành các nước công nghiệp hóa theo hướng hiện ại.
lOMoARcPSD| 44879730
17
D. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2. Chương 6 bài giảng text - slide của Tiến sĩ Nguyễn Văn Hậu
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII 4. Văn kiện
Hội nghị Trung ương VI khóa XIII, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII
5. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, Bộ Tài chính,...
6. Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠ I H C KINH T QU C DÂN -------***------- BÀI T
P L N MÔN KINH T CHÍNH TR MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: Th c tr ng công nghi p hóa, hi ện ạ i hóa Vi t Nam
hi n nay
H và tên SV: Bùi Thùy Dương
L p tín ch : 64B Tài chính Tiên ti ế n Mã SV: 11221528
GVHD: TS NGUY ỄN VĂN HẬ U
.................................................................................... HÀ N ỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC A.
Lời nói ầu ......................................................................................................................... 3 B.
Nội dung chính .................................................................................................................. 4
Phần I. Khái quát về công nghiệp hóa, hiện ại hóa ............................................................. 4
1. KhÆi niệm c ng nghiệp h a, hiện đại h a ................................................................................... 4
2. CÆc m h nh c ng nghiệp h a trŒn thế giới................................................................................. 4
3. T nh tất yếu của c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam ...................................................... 4
4. L do khÆch quan Việt Nam thực hiện c ng nghiệp h a, hiện đại h a ...................................... 5
5. Đặc điểm của c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam .......................................................... 5
6. Nội dung c ng nghiệp h a, hiện đại h a ở Việt Nam ................................................................. 6
Phần II. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam hiện nay .......................... 7 1.
Tác động của c ng nghiệp, h a hiện đại h a .............................................................................. 7
1.1 Cơ hội ........................................................................................................................... 7 1.2 Thách thức
................................................................................................................... 8
2. Th nh tựu ..................................................................................................................................... 9
3. Hạn chế ....................................................................................................................................... 10
4. Giải phÆp ..................................................................................................................................... 12
5. Mục tiŒu ...................................................................................................................................... 13
Phần III. Liên hệ thực tiễn ..................................................................................................... 14 2 lOMoAR cPSD| 44879730 C.
Kết luận ............................................................................................................................ 15 D.
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 15 A. Lời nói ầu
Trải qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam mong muốn khôi phục lại nền kinh
tế cũng như phát triển vững mạnh. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta ã xác ịnh nhiệm vụ trọng
tâm trong quá trình xây dựng và phát triển ất nước là tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại
hóa. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ầu vì nó
ưa cả nền sản xuất và ời sống văn hóa - xã hội của ất nước lên trình ộ mới. Đối với Việt
Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ã chủ trương tiến
hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa từ cuối thế kỉ XX, ến nay quá trình này ược xác ịnh
ầy ủ là công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật – công nghệ và
kinh tế - xã hội toàn diện sâu rộng nhằm chuyển ổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình
ộ nông nghiệp lạc hậu lên trình ộ công nghiệp tiên tiến, hiện ại và văn minh. Nhận thấy tầm
quan trọng của công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng như tác ộng của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay, em ã chọn ề tài “Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam hiện nay”
Trong quá trình hoàn thiện bài luận không thể tránh khỏi những sai sót, nên em kính mong
nhận ược chỉnh sửa cũng như ý kiến của thầy ể rút kinh nghiệm và sửa chữa kịp thời.
Em xin trân trọng cảm ơn. 3 lOMoAR cPSD| 44879730 B. Nội dung chính
Phần I. Khái quát về công nghiệp hóa, hiện ại hóa

1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển ổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao ộng thủ
công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao ộng bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
Hiện ại hóa ược hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ
tiên tiến, hiện ại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Từ
việc sử dụng sức lao ộng thủ công sang sử dụng sức lao ộng phổ thông ứng dụng những
thành tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu ạt tiến trình cải biến nhanh
chóng khi con người nắm ược khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào ó ể phát triển xã hội
với mộc tốc ộ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
2. Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
* Mô hình công nghiệp hóa cổ iển
Đây là mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển trong ó tiêu biểu là nước Anh
vào thế kỷ 18 (thời iểm cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra). Công nghiệp
hóa ở nước Anh bắt nguồn từ ngành công nghiệp nhẹ; òi hỏi ít vốn, vốn chủ yếu là do bóc
lột lao ộng làm thuê; thu lợi nhuận nhanh; ó là công nghiệp dệt. Nhờ sự phát triển của
ngành công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển, máy móc và thiết bị ược ra ời hay nói
cách khác là ngành công nghiệp nặng.
Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ iển diễn ra trong khoảng 60-80 năm. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
* Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
Mô hình này bắt ầu ở Liên Xô năm 1930, sau ó ược các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
áp dụng sau năm 1945, Việt Nam cũng áp dụng mô hình này vào năm 1960. Mô hình công
nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ) ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Vốn của mô hình này
ược nhà nước huy ộng trong xã hội; từ ó phân bổ, ầu tư cho ngành công nghiệp nặng (ngành
cơ khí, chế tạo máy) theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh. * Mô hình công
nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
Nhật Bản và các nước công nghiệp hóa mới như Hàn Quốc, Singapore ã ẩy mạnh xuất
khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay vì nhập khẩu; áp dụng thành tựu khoa học công
nghệ của các nước i trước, phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước; vốn ược thu hút bên
từ ngoài. Kết quả là sau khoảng 20-30 năm các nước này ã thực hiện thành công quá trình
công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
3. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt ộng sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện ại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,
nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
4. Lý do khách quan Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Lý do ầu tiên, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia i sau.
Công nghiệp hóa là òn bẩy của sự phát triển cho hầu hết mọi lĩnh vực hoạt ộng của con
người, và tạo ộng lực cho nền kinh tế. Công nghiệp hóa mang lại những tư liệu sản xuất,
kỹ thuật công nghệ hiện ại góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao ộng, từ ó áp
ứng ược những nhu cầu ngày càng cao và a dạng của con người. 5 lOMoAR cPSD| 44879730
Lý do thứ hai, ối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ
ầu thông qua công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt
Nam, trước hết là nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện ại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, ồng
thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, làm cho nền sản xuất xã hội
không ngừng phát triển, ời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân không ngừng ược nâng cao.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa có thể ược coi là nhân tố quyết ịnh cho con ường i lên chủ
nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn. Quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa làm
tăng cường khối liên minh công nông và trí thức, nâng cao vai trò lãnh ạo của giai cấp công
nhân. Đồng thời, công nghiệp hóa hiện ại hóa cũng củng cố tiềm lực an ninh quốc phòng,
tạo iều kiện vật chất ể xây dân xã hội văn minh.
5. Đặc iểm của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam ang tích
cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Nội dung công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam *
Tạo lập những iều kiện ể có thể thực hiện chuyển ổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ. Các iều kiện chủ yếu cần có như: tư duy phát triển, thể
chế và nguồn lực, môi trường quốc tế thuận lợi và trình ộ văn minh của xã hội, ý thức xây
dựng xã hội văn minh của người dân. Những nhiệm vụ này cần thực hiện cùng một lúc. 6 lOMoAR cPSD| 44879730 *
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển ổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội hiện ại.
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện ại: Đối với những
nước kém phát triển thì việc thực hiện cơ khí hóa nhằm thay thế lao ộng thủ công ể tăng
năng suất lao ộng là rất quan trọng. Thế nên, ể phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng
nền kinh tế có tính ộc lập tự chủ thì quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa òi hỏi xây dựng
và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất; ồng thời quá trình này cũng òi
hỏi phải ứng dụng những thành tựu khoa học phù hợp với khả năng và trình ộ của các
ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Việc ẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ
ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức (là nền kinh tế trong ó có sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh
tế tạo ra của cải nâng cao chất lượng cuộc sống). Xã hội ngày càng phát triển hơn nên òi
hỏi về tri thức càng lúc càng cao. Bởi vậy, trong nền kinh tế tri thức: Tri thức trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất và là nguồn lực hàng ầu quyết ịnh sự tăng trưởng
và phát triển của kinh tế; Các ngành kinh tế dựa vào tri thức và các thành tựu mới nhất của
khoa học công nghệ ngày càng gia tăng; Công nghệ thông tin ược ứng dụng rộng rãi và trở
thành tài nguyên quan trọng nhất của kinh tế; Nguồn nhân lực nhanh chóng ược tri thức
hóa, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên ối với con người; Mọi hoạt ộng ều liên quan
ến vấn ề toàn cầu hóa.
Chuyển ổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ại, hợp lý và hiệu quả: Cơ cấu kinh tế là mối
quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế. Trong hệ thống các cơ
cấu kinh tế,thì cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ) giữ vị trí quan
trọng nhất vì nó phản ánh trình ộ phát triển của nền kinh tế và kết quả của quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Việc hiện ại hóa cơ cấu ngành kinh tế làm tăng tỷ trọng
của ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP. Đồng
thời, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng phải sự phát
triển của lao ộng trong và ngoài nước ể khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao ộng, 7 lOMoAR cPSD| 44879730
ồng thời phát huy nguồn lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế. Cơ cấu
kinh tế hợp lý, hiện ại và hiệu quả phải áp ứng ược các yêu cầu sau: Khai thác, phân bổ và
phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu hút có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài
ể phát triển kinh tế - xã hội; Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới,
hiện ại vào các ngành, các vùng và các lĩnh vực kinh tế; Phù hợp xu thế phát triển chung
của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. *
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tăng cường hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan
hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo ộng lực cho phát triển,
giải phóng sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân. *
Sẵn sàng thích ứng với tác ộng của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (4.0)
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
Thứ hai, nắm bắt và ẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, chuẩn bị các iều kiện cần thiết ể ứng phó với những tác ộng tiêu cực của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Phần II. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam hiện nay
1. Tác ộng của công nghiệp, hóa hiện ại hóa 1.1 Cơ hội
Việt Nam có lợi thế to lớn ể thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa vì Việt nam có nền
tảng hạ tầng và công nghệ thông tin tốt. Những năm gần ây, số người sử dụng iện thoại 8 lOMoAR cPSD| 44879730
thông minh tăng nhanh chóng hầu như ai cũng có, mạng wifi miễn phí phủ sóng nhiều nơi
tại các thành phố lớn, các gói cước 3G 4G gần như rẻ nhất thế giới. Ngoài ra, các tập oàn
công nghệ lớn ở Việt Nam như Viettel, FPT, VNPT,... cũng ầu tư mạnh mẽ vào Internet.
Nhờ ó Việt Nam trở thành một thị trường công nghệ .
Hơn nữa, trình ộ học vấn của giai cấp công nhân ang ngày một cải thiện. Các công nhân
ược ào tạo nghề nghiệp bài bản từ ban ầu, có trình ộ học vấn và văn hóa cao ang ngày một
tăng lên. Thêm vào ó, dựa vào ưu thế dân số trẻ và bản tính siêng năng cần cù, các công
nhân nước ta nhanh nhạy và dễ nâng cao tay nghề hơn so với với các nước dân số ang già hóa như Nhật Bản.
Ngoài ra, Việt Nam còn có cơ hội ược kế thừa, tiếp thu những thành tựu khoa học hiện ại
của các nước i trước trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhờ ó, Việt Nam ã áp dụng những thành
tựu này vào y học, kỹ thuật, công nghệ thông tin; từ ó mở rộng cơ hội việc làm cũng như
nâng cao ời sống của nhân dân.
Cuối cùng, không thể không kể ến ường lối chủ trương của Đảng cũng óng vai trò to lớn
trong cách mạng công nghiệp hóa của nước ta. Trong Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm
2011), Đảng ta xác ịnh một trong tám phương hướng cơ bản từ 2011 ến 2050, thì ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa phải là phương hướng cơ bản quan trọng thứ nhất. Bởi vì, xã
hội chủ nghĩa mà dân ta xây dựng có một ặc trưng rất quan trọng là: Có nền kinh tế phát
triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp.
Có thể nói, Việt Nam có rất nhiều ưu thế ể thực hiện cách mạng công nghiệp hóa dù bắt ầu muộn hơn.
1.2 Thách thức
Bên cạnh những lợi thế nếu trên, nước ta cũng phải ối mặt với nhiều thách thức to lớn.
Một số khó khăn có thể kể ến:
Thứ nhất, việc ứng dụng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ối với người nông dân Việt Nam
còn khó khăn. Nông dân Việt Nam chủ yếu sống ở vùng nông thôn, cơ hội ược tiếp xúc
với công nghệ hiện ại còn hạn chế, bản chất của nông nghiệp Việt Nam thì nhỏ lẻ và sử 9 lOMoAR cPSD| 44879730
dụng lao ộng thủ công là chính. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vẫn chưa áp
ứng kịp yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, nhiều nơi còn nhiều yếu kém.
Thứ hai, thách thức trong việc chuyển dịch cơ cấu việc làm khi mà việc chuyển dịch trong
vòng 30 năm qua kể từ khi ổi mới là khá chậm. Nền kinh tế hiện nay vẫn dựa vào các ngành
sử dụng lao ộng giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Thực tế cho thấy, công nghiệp,
công nghiệp hỗ trợ nước ta còn phát triển chậm, trình ộ hạn chế, nhiều nguyên liệu ầu vào
quan trọng chưa sản xuất ược nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia trong chuỗi
giá trị toàn cầu ở nhiều sản phẩm vẫn chỉ ở công oạn cuối cùng nên giá trị gia tăng không
lớn. Đại hội XIII ánh giá: “Mô hình tăng trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học - công
nghệ, ổi mới sáng tạo, tính tự chủ của nền kinh tế còn thấp, vẫn còn phụ thuộc vào bên ngoài”.
Thứ ba, cuộc cách mạng công nghiệp tác ộng mạnh mẽ lên nhiều lĩnh vực, làm thay ổi
phương thức sản xuất,... Từ ó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt, thể hiện rõ giữa các doanh
nghiệp truyền thông và các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới. Nếu không chủ ộng,
doanh nghiệp có nguy cơ thua ngay trên sân nhà khi làn sóng ầu tư nước ngoài ngày càng mạnh. 2. Thành tựu
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa ã óng góp không nhỏ cho sự phát triển trong nhiều mặt của
Việt Nam. Sau ây là một vài ví dụ dẫn chứng cho những thành tựu ta ã ạt ược trong suốt
quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa. * Trong lĩnh vực nông nghiệp
Trình ộ khoa học, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản từng bước ược nâng cao
theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến ể nâng
cao năng suất chất lượng nông sản, thủy sản. Công nghệ sử dụng mô hom ược ưa nhanh
vào sản xuất giống cây rừng, nên năng suất chất lượng rừng ược cải thiện. Ngành thủy sản
ã sản xuất và ưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Nhiều khâu trong
sản xuất nông nghiệp ược cơ giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát ạt hơn 80%, vận 10 lOMoAR cPSD| 44879730
chuyển làm ất ạt hơn 60%. Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàu thuyền ánh bắt ạt hơn
4 triệu sức ngựa, một số cơ sở nuôi trồng thủy sản ược trang bị các máy móc, thiết bị bảo
ảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến.
Nông thôn có bước phát triển khá nhanh, cơ sở hạ tầng tiếp tục ược ầu tư, ời sống nhân
dân ược cải thiện, xóa ói, giảm nghèo ạt thành tựu nổi bật, giáo dục, y tế, văn hóa có chuyển
biến tích cực. Cơ sở hạ tầng nông thôn ược ầu tư phát triển nhanh, nhiều công trình thủy
lợi ã hoàn thành và ưa vào sử dụng, góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thâm canh, tăng
năng suất cây trồng ã ảm bảo tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn ha hoa màu, cây công
nghiệp và cây ăn quả; hệ thống ê iều ược củng cố.
* Trong lĩnh vực công nghiệp
Trong cơ cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp khai khoáng
giảm dần, trong khi tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến tăng. Trong 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII (2005 - 2010), giá trị sản xuất công nghiệp
tăng bình quân 21%/năm. Sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú, a dạng hơn, có
thêm các sản phẩm mới như: may mặc, giày da, ồ gỗ xuất khẩu, trang trí nội thất, linh kiện
iện tử, xi măng, clinker, bao tay tráng nhựa, sợi dệt găng tay, ặc biệt ã có các sản phẩm với
hàm lượng công nghệ cao …; cơ cấu ngành có bước chuyển dịch theo hướng phát triển
công nghiệp chế biến. Từ năm 2011 ến 2015, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân
16%/năm. Các sản phẩm công nghiệp ngày càng a dạng, phong phú, nhiều sản phẩm công
nghiệp mới như: gối, nệm từ cao su thiên nhiên, sản phẩm gia dụng từ gỗ cao su, sản phẩm
tăng thêm với giá trị ầu tư lớn, chất lượng cao tập trung ở nhiều lĩnh vực.
* Trong lĩnh vực dịch vụ
Các ngành dịch vụ phát triển a dạng, từng bước áp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và ời
sống. Trong ó, các ngành dịch vụ gắn với công nghiệp hóa, hiện ại hóa như dịch vụ tài
chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu chính viễn thông,... phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng 11 lOMoAR cPSD| 44879730
ngày càng cao trong GDP. Ngành thương mại - dịch vụ phát triển a dạng, phục vụ tích cực
cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ại hóa ở ịa phương. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
dịch vụ tiêu dùng xã hội trên ịa bàn tỉnh ạt 30,5 nghìn tỷ ồng, bình quân tăng trên 20%,/năm. 3. Hạn chế
Song song với những giá trị tích cực của công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam vẫn tồn
tại những hạn chế to lớn như sau:
Thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn ang tập trung chủ
yếu vào các hoạt ộng sản xuất ở công oạn cuối cùng, em lại giá trị gia tăng thấp. Còn có sự
phát triển thiếu ồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành
công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững. Các ngành công nghiệp của ta nhìn
chung mới chỉ tham gia ược vào các khâu trung gian có giá trị gia tăng thấp (là các khâu
gia công, lắp ráp), chưa chiếm lĩnh ược các phân khúc có giá trị gia tăng cao như các khâu
thượng nguồn (như nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; quảng bá sản phẩm, phân
phối, chăm sóc khách hàng) hoặc cung ứng các sản phẩm dịch vụ và các khâu hạ nguồn
(như nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất).
Thứ hai, ộng lực trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam hiện
nay vẫn ang chủ yếu ược thúc ẩy bởi khu vực FDI, chiếm xấp xỉ 70% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước. Đây là hệ quả của mối liên kết yếu giữa doanh nghiệp FDI với các doanh
nghiệp trong nước trong chuỗi cung ứng, cho thấy năng lực cạnh tranh còn hạn chế của các
doanh nghiệp trong nước ể có thể tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Thứ ba, tính bền
vững trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, ặc biệt
trong bối cảnh thế giới ngày càng có những diễn biến phức tạp hơn, nhanh hơn và khó oán
ịnh hơn trước. Hội nhập sâu rộng với ộ mở của nền kinh tế cao hơn cũng ồng nghĩa với
việc chịu tác ộng trực tiếp hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn khi tình hình thế giới gặp biến
ộng. Trong khi ó, Việt Nam sẽ không chỉ chịu tác ộng từ phía cầu (thị trường ầu ra), mà
còn cả từ phía cung (là kênh cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước). 12 lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ tư, chi phí thương mại của Việt Nam vẫn ang còn ở mức cao, cao hơn mức trung bình
của ASEAN về chi phí logistics, chi phí tuân thủ các quy ịnh tại cửa khẩu và sau khi thông
quan. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp tác ộng tới chi phí giá thành của sản
phẩm và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ năm, việc tổ chức, phân bố không gian phát triển các ngành công nghiệp chưa khai
thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng; chưa hình thành ược nhiều cụm ngành công nghiệp
chuyên môn hóa ể liên kết phát triển theo chuỗi và nâng cao khả năng tham gia của các
doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu.
Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại chủ yếu là do: Nhận thức, lý luận, mô hình, mục
tiêu, tiêu chí về công nghiệp hóa, hiện ại hóa còn nhiều nội dung chưa rõ, chưa sát thực
tiễn, còn chủ quan, duy ý chí; chưa có nghị quyết chuyên ề của Ðảng về công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước. Chưa xác ịnh rõ trọng tâm ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp
nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Việc huy ộng, phân bổ và sử dụng
nguồn lực còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả; nguồn lực của Nhà nước bố trí cho phát triển
khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo còn thấp, phân bổ, sử dụng chưa hiệu quả; thiếu nguồn
nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo. 4. Giải pháp
Đứng trước sự chuyển biến của cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam
cần có những hành ộng cụ thể từ ổi mới tư duy nhận thức cho ến hoàn thiện thể chế, chính
sách và giải quyết những iểm nghẽn cũng như khắc phục những hạn chế trong thực hiện
công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ nhất, ổi mới tư duy, nhận thức và hành ộng quyết liệt, tiếp tục ẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. 13 lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ ba, xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường, nâng cao năng lực ngành xây dựng.
Thứ tư, ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cơ cấu lại
ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo.
Thứ năm, phát triển khoa học-công nghệ, ổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng
cao áp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ tầng ồng bộ, hiện ại; thúc ẩy ô thị hóa nhanh và bền vững,
gắn kết chặt chẽ và tạo ộng lực cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
Thứ bảy, phát triển các thành phần kinh tế nhằm thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Thứ tám, ổi mới chính sách tài chính, tín dụng thúc ẩy công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước nhanh, bền vững.
Thứ chín, quản lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ ộng
thích ứng với biến ổi khí hậu; tăng cường hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả i ôi với bảo
vệ và phát triển thị trường trong nước.
Thứ mười, phát huy giá trị văn hóa, bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam, xây dựng giai
cấp công nhân hiện ại, lớn mạnh; ội ngũ trí thức và doanh nhân xung kích, i ầu trong công
nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; bảo ảm tốt an sinh xã hội. 5. Mục tiêu
* Mục tiêu tổng quát ến năm 2030:
Việt Nam cơ bản ạt ược các tiêu chí của nước công nghiệp, là nước ang phát triển, có công
nghiệp hiện ại, thu nhập trung bình cao; ời sống của Nhân dân ược nâng cao. Xây dựng
nền công nghiệp quốc gia vững mạnh với năng lực sản xuất mới, tự chủ, khả năng thích
ứng, chống chịu cao, từng bước làm chủ công nghệ lõi, công nghệ nền của các ngành công
nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn. Nông nghiệp phát triển
nhanh, bền vững theo hướng sinh thái, ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ tiên tiến. 14 lOMoAR cPSD| 44879730
Các ngành dịch vụ ược cơ cấu lại ồng bộ, hiệu quả trên nền tảng công nghệ hiện ại, công
nghệ số với chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh ược nâng cao, hình thành ược
nhiều ngành dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao. * Mục tiêu cụ thể:
Lực lượng sản xuất ạt trình ộ tương ối hiện ại, phần lớn lao ộng thủ công sẽ ược thay thế
bằng lao ộng sử dụng máy móc, iện khí hóa cơ bản ược thực hiện trong cả nước.
Khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ có khả năng nắm bắt và vận dụng ược nhiều
thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghê. Khoa học xã hội và nhân
văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý thức xã hội mới.
Về quan hệ sản xuất và chế ộ quản lý và chế ộ phân phối gắn kết với nhau phát huy ược
các nguồn lực tạo ra ộng lực mạnh mẽ, thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã
hội. Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ ạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành
nền tảng trong nền kinh tế. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng
áng kể. Kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến.
Về ời sống vật chất và văn hóa nhân dân có cuộc sống no ủ, có nhà ở tương ối tốt, có iều
kiện thuận lợi ể i lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá. Quan hệ xã hội
lành mạnh, có lối sống văn minh, gia ình hạnh phúc. Phần III. Liên hệ *Liên hệ bản thân
Thanh niên là lực lượng nòng cốt của ất nước, bởi vậy trong thời ại hiện nay, khi ất nước i
theo ường lối công nghiệp hóa, hiện ại hóa thanh niên phải phấn ấu không ngừng ể ạt ược 15 lOMoAR cPSD| 44879730
mục tiêu ưa ất nước thành nơi có cơ sở vật chất hiện ại, kinh tế phát triển, người dân ấm no.
Là một người thuộc thế hệ trẻ, em tự nhận thấy một số việc mình cần phải làm:
Thứ nhất, không ngừng tu dưỡng, học tập, nâng cao trình ộ, rèn luyện sức khỏe tốt, lựa
chọn lối sống lành mạnh ể trở thành một công dân tốt. Phải có lập trường tư tưởng rõ ràng,
có lòng yêu nước, tự hào về dân tộc và tin vào sự lãnh ạo của Đảng và nhà nước. Đặc biệt,
trong quá trình học tập cần lưu ý ến khoa học công nghệ và kĩ thuật ể luôn tiếp thu ược
những thành tựu khoa học công nghệ một cách tốt nhất, sớm nhất.
Thứ hai, khi bước ra thế giới, hội nhập là tốt nhưng phải biết giữ vững lập trường và tư
tưởng, phải biết hòa nhập chứ không hòa tan. Ngoài ra, thanh niên nên chắt lọc những tinh
hoa của các nước khác mang về Việt Nam ể góp phần xây dựng ất nước.
Thứ ba, Tự giác thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình ối với nhân dân, ối với ất
nước, không so o, tính toán. Cần phải sống và làm việc với tinh thần cần, kiệm, liêm chính.
Thanh niên ừng hỏi tổ quốc ã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta ã làm gì cho tổ quốc hôm nay.
Cái gì làm ược thì hãy làm. Cái gì không làm ược hoặc chưa làm ược thì kêu gọi giúp ỡ.
Phải năng nổ, xông xáo trong công việc. C. Kết luận
Sau hơn 30 năm ổi mới và thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, Việt Nam ã
thu ược những thành tựu to lớn góp phần thúc ẩy kinh tế; ồng thời cũng có những hạn chế
không thể tránh khỏi; từ ó, Đảng và nhà nước tìm ra ược những phương án phù hợp cho sự
phát triển của ất nước. Tóm lại, nếu tận dụng tốt những cơ hội và vượt qua ược các thử
thách, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến hơn,
và sớm thực hiện ược mục tiêu trở thành các nước công nghiệp hóa theo hướng hiện ại. 16 lOMoAR cPSD| 44879730
D. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2. Chương 6 bài giảng text - slide của Tiến sĩ Nguyễn Văn Hậu
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII 4. Văn kiện
Hội nghị Trung ương VI khóa XIII, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII
5. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, Bộ Tài chính,...
6. Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội 17