Tiểu luận Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu luận Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về tiền công và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam. ............................................................. 2
Lời mở đầu ........................................................................................ 2
1. Khái quát về lý luận tiền công của C.Mác ..................................... 2
2. Tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam ........................ 4
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công trong lĩnh vực .............. 10
nông nghiệp Việt Nam .................................................................... 10
a. Nhu cầu thị trường sức lao động ..................................................................................................... 10
b. Trình độ chuyên môn, kỹ năng ........................................................................................................ 11
4. Giải pháp tăng tiền công cho người lao động .............................. 12
5. Kết luận ...................................................................................... 13
Tài liệu tham khảo ........................................................................... 14
lOMoARcPSD| 44879730
2
Họ và tên sinh viên: Phạm Anh Đức
Mã SV: 11230308
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Quản trị kinh doanh CLC
65_AEP(223)_32
Số thứ tự: 13
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
Mục lục
Trình bày lý luận của CN Mác – Lênin về ền công và liên
hệ với thực ễn Việt Nam
Lời mở đầu
“Tiền công trong ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ quyết định mức sống của người
lao động mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của các vùng nông thôn và kinh tế quốc
gia. Nghiên cứu gần đây cho thấy, việc áp dụng khoa học kỹ thuật và tái cơ cấu sản xuất
đã giúp ngành nông nghiệp vượt qua khó khăn và thách thức, đồng thời nâng cao thu
nhập cho nông dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức như việc cải thiện điều kiện làm
việc, đảm bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi người lao động, cần được giải quyết để đạt
được sự phát triển bền vững. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu tiền công trong lĩnh
vực nông nghiệp ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện mức
lương của người lao động.”
1. Khái quát về lý luận tiền công của C.Mác
Theo C.Mác, sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
lOMoARcPSD| 44879730
3
Trong xã hội, sức lao động là điều kiện cơ bản của sản xuất. Tuy nhiên, không phải
bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng trở thành hàng hóa. Sức lao động chỉ có thể trở
thành hàng hóa trong những điều kiện nhất định.
Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của
mình và có quyền bán sức lao động như một hàng hóa.
Hai là, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh
hoạt, để tồn tại buộc phải bán sức lao động để sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện
trên tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa. Hàng hóa sức lao động cũng có giá trị và
giá trị sử dụng.
Sau một thời gian lao động nhất định, người lao động làm thuê cho nhà tư bản, thỏa
mãn được yêu cầu, mong muốn của nhà tư bản thì sẽ nhận được khoản tiền từ nhà tư bản
đó. Số tiền này được gọi là tiền công. Tiền công không phải là giá trị lao động vì lao đng
không phải là hàng hóa.
Theo C.Mác : “Cái người lao động bán sức lao động của anh ta. Một khi lao
động của anh ta thực sự bắt đầu, thì không còn thuộc về anh ta nữa, do đó anh ta không
còn có thể bán sức lao động đó được.” Vì vậy, tiền công này là giá cả của sức lao động.
Trong học thuyết, C.Mác đã chỉ ra tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính
theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Tiền công tính theo thời gian là hình thức
tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân có thể tính
theo giờ, ngày, tháng hay một khoảng thời gian nhất định nào đó.
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tính tiền công mà số lượng của nó được
quy định bởi số sản phẩm hay sản lượng mà người lao động tạo ra hoặc số công việc mà
người lao động đã hoàn thành cho nhà tư bản. Mỗi sản phẩm được quy định ở một đơn
giá nhất định thông qua thỏa thuận giữa người lao động và tư bản.
Để đánh giá chính xác sự đóng góp của người lao động, c nhà bản thường tính tiền
công theo sản phẩm. Tuy nhiên, chế độ này gây nên sức ép cho người lao động, buộc phải
tăng cường độ lao động, sản xuất nhiều sản phẩm hơn, từ đó làm kiệt sức người lao động.
Số tiền công mà người lao động nhận được do bán sức lao động của minh cho nhà tư
bản là tiền công danh nghĩa. Đây là giá trị được biểu hiện bằng tiền và thường được sử
dụng để tái sản xuất sức lao động. Tuy nhiên, tiền công danh nghĩa không phải ánh trực
tiếp giá trị hàng hóa sức lao động. Trong khi đó, tiền công thực tế là tiền công được biểu
hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được. Đây là phần
thực tế của tiền công, thể hiện qua việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu
cuộc sống hằng ngày.
lOMoARcPSD| 44879730
4
Tiền công danh nghĩa là giá cả của sức lao động, nên nó có thể tăng lên, giảm xuống
tùy theo tác động của quan hệ cung-cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường. Nếu
tiền công danh nghĩa không đổi, nhưng giá cả tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm
xuống thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên.
Sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động là một trong những nhân tố tác
động làm tăng giá trị sức lao động. Cụ thể, trong xã hội phát triển và ngày càng hiện đại
hóa, xuất hiện những cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật để tối đa hóa sản xuất, việc đó
đòi hỏi những người lao động phải có chuyên môn cao và thông qua đào tạo, tăng cường
độ lao động của họ, làm tăng chi phí về tái sản xuất sức lao động, qua đó làm tăng giá trị
của nó.
Ngoài ra, sự tác động từ chính sách của chính phủ cũng dẫn tới quá trình phức tạp của
sự biến đổi giá trị sức lao động. Cụ thể, nhà nước thông qua các chính sách, các tổ chức
Công đoàn, tổ chức Đảng để can thiệp vào sự điều chỉnh tiền công của người lao động,
điều tiết thị trường hàng hóa sức lao động bằng các chính sách về mức lương tối thiểu.
Trong điều kiện thị trường sức lao động luôn có cung lớn hơn cầu, hoặc trường hợp giảm
tiền lương thực tế do lạm phát thì sự can thiệp của nhà nước là hợp lý và cần thiết để đảm
bảo mức lương cho người lao động.
2. Tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn chú trọng phát triển nông nghiệp bởi nhận
thấy rõ những ảnh hưởng của lĩnh vực này tới nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp luôn
bệ đỡ của nền kinh tế. Phát triển nông nghiệp là cốt lõi để đảm bảo an ninh lương thực và
an sinh xã hội. Trong những tháng đầu năm 2023, sản xuất nông nghiệp đã đạt được kết
quả khả quan. Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp bền vững, gắn sản xuất với tiêu dùng
thì nông nghiệp vẫn còn gặp phải thách thức không nhỏ.Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, trong khi khu vực
công nghiệp và xây dựng giảm so với cùng kỳ thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung đóng góp lớn nhất trong ba
khu vực kinh tế. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, nông nghiệp vẫn là ngành
phát triển ổn định. Sản lượng thu hoạch một số cây lâu năm, sản lượng một số loại sản
phẩm chăn nuôi chủ yếu tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ năm trước. Giá trị tăng thêm
ngành nông nghiệp quý I năm 2023 tăng 2,43% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,22
điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm
nghiệp tăng 3,66% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm;
ngành thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm.
1
1
Tổng cục thống kê (2023), Thách thức phát triển nông nghiệp những tháng đầu năm [1]
lOMoARcPSD| 44879730
5
Nguồn: BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2023
Tốc độ tăng GPD của Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1.21% từ quý I đến quý IV
và đạt cao nhất là 4.30% tại quý III.
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sự tăng trưởng năng suất lúa từ 58.1 tạ/ha trong năm 2018 lên đến 61 tạ/ha vào năm
2023 chứng tỏ sự tiến bộ vượt bậc trong ngành nông nghiệp. Điều này không chỉ phản
ánh việc áp dụng các phương pháp canh tác tiên tiến và công nghệ cao, mà còn cho thấy
sự cải thiện trong quản lý nguồn lực và chất lượng giống lúa. Sự tăng năng suất này cũng
góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện thu nhập cho nông dân, đồng
Năng sut lúa giai đoạn 2018 - 2023
lOMoARcPSD| 44879730
6
thời mở ra cơ hội xuất khẩu lúa gạo cho các thị trường quốc tế, tăng cường vị thế của
quốc gia trên trường quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là những bước tiến đáng
kể, hứa hẹn một tương lai phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp.
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt
Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng trong năm 2023, đóng góp quan trọng vào
sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc gia. Diện tích cấy lúa trong năm nay đã tăng
nhẹ, đạt 7,12 triệu hecta, với năng suất trung bình đạt 61 tạ/ha, cao hơn mức năng suất
của năm trước. Điều này đã dẫn đến việc sản lượng lúa đạt mức cao mới là 43,5 triệu tấn,
tăng 0,8 triệu tấn. Tổng sản lượng lương thực có hạt cũng tăng lên đáng kể, đạt 47,9 triệu
tấn, tăng 790 nghìn tấn so với năm 2022.
2
Mặc dù sản lượng ngô có giảm nhẹ, nhưng
nhìn chung, các số liệu thống kê cho thấy một bức tranh tích cực về sự phát triển của
ngành nông nghiệp Việt Nam.
Trong năm 2023, diện tích gieo trồng lúa đông xuân của Việt Nam ước đạt 2.952,5
nghìn ha, giảm 39,8 nghìn ha so với năm trước. Tuy nhiên, năng suất tăng lên 68,4 tạ/ha,
cao hơn 1,6 tạ/ha so với năm trước, dẫn đến sản lượng tăng 213,3 nghìn tấn, đạt 20,2
triệu tấn. Đối với lúa hè thu, diện tích gieo trồng đạt 1.912,8 nghìn ha, giảm nhẹ 2,8
nghìn ha, nhưng năng suất lại tăng 1 tạ/ha, đạt 57,6 tạ/ha, giúp sản lượng tăng 181,5
nghìn tấn, đạt 11 triệu tấn. Lúa thu đông có sự tăng trưởng về diện tích gieo trồng, đạt
708,8 nghìn ha, tăng 60,4 nghìn ha, với năng suất 56,6 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha, sản lượng
ước đạt 4 triệu tấn, tăng 392 nghìn tấn. Trong khi đó, lúa mùa gieo cấy được 1.545,3
nghìn ha, giảm 7,7 nghìn ha, năng suất ước đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha, sản ợng ước
đạt 8,23 triệu tấn, tương đương vụ mùa năm trước. Cây hằng năm chứng kiến sự giảm
diện tích gieo trồng do hiệu quả kinh tế không cao, nông dân chuyển hướng sang trồng
rau, cây ăn quả hoặc cây làm thức ăn chăn nuôi. Diện tích cây lâu năm tăng lên 3.760,3
nghìn ha, tăng 1,1% so với năm 2022, với nhóm cây công nghiệp giảm 0,9% và nhóm
cây ăn quả tăng 4,1%. Ngành chăn nuôi phát triển ổn định với việc kiểm soát dịch bệnh
hiệu quả.
Sự tăng trưởng trong thu nhập bình quân của người lao động trong ngành nông nghiệp
tại Việt Nam là một dấu hiệu tích cực, phản ánh sự phát triển của ngành này trong nền
kinh tế. Theo thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023, mức lương
trung bình tăng 9,2% so với năm trước, đạt 4,1 triệu đồng mỗi tháng
3
, không chỉ cho thấy
sự cải thiện về mặt kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người
lao động. Điều này cũng có thể là kết quả của các chính sách hỗ trợ từ chính phủ, đầu tư
vào công nghệ và đào tạo, cũng như sự mở rộng thị trường và cơ hội xuất khẩu. Sự tăng
2
Tổng cục thống kê (2023), Báo cáo nh hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2023 [2]
3
Tổng cục thống kê (2023), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023 [3]
lOMoARcPSD| 44879730
7
lương này cũng gợi ý về sự gia tăng nhu cầu lao động có kỹ năng và sự chuyển dịch về
cơ cấu lao động trong ngành, từ lao động phổ thông sang lao động có tay nghề cao hơn.
Đây là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp,
đồng thời cũng là cơ sở để dự đoán về những thay đổi tích cực trong tương lai của ngành
này tại Việt Nam.
Bảng 2.1: Tiền công theo tháng của người lao động làm việc trong ngành nông
nghiệp theo một số phòng ban.
Đơn vị USD
Phòng ban
Cấp bậc
Hà Nội
Hồ Chí Minh
Tối
Tối đa
Tối
Tối đa
thiểu
thiểu
Nhân sự
Khởi điểm:
Mới ra trường/ Dưới 2
m kinh nghiệm
300
600
400
700
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý
400
650
700
1000
Trưởng nhóm/ Giám sát
500
1500
1000
1500
Trưởng phòng
1000
3500
2000
5000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
3000
5000
5000
10000
Truyền
thông
Trưởng phòng
1200
4000
3000
5000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
2000
5000
4000
6000
Nhà máy
Quản lý nhà máy
1,20
0
3,00
0
3,00
0
6,000
Giám đốc nhà máy
1,50
0
5,00
0
3,00
0
8,000
lOMoARcPSD| 44879730
8
Sản xuất
Trưởng nhóm/ Giám sát
650
1,50
0
1,20
0
1,500
Trưởng phòng
900
2,50
0
1,50
0
3,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
900
2,50
0
3,00
0
7,000
Mua hàng
Trưởng phòng
1,000
5,000
3,000
5,000
Phòng
kiểm tra
chất lượng
Trưởng phòng
1,000
3,000
2,500
3,500
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
3,000
5,000
3,000
5,000
Nghiên
cứu &
Phát triển
Trưởng phòng
1,500
3,000
3,000
3,500
Kinh
doanh &
Bán hàng
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý
500
1,00
0
400
600
Trưởng nhóm/ Giám sát
800
1,50
0
600
1,000
Trưởng phòng
1,50
0
2,50
0
2,00
0
4,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
2,00
0
5,00
0
3,00
0
8,000
lOMoARcPSD| 44879730
9
Nguồn:
Khảo sát lương năm 2024 thực hiện bởi Navigos Group
Theo Khảo sát lương năm 2024 được thực hiện bởi Navigos Group Tập đoàn cung
cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hàng đầu Việt Nam, sinh viên mới ra trường hoặc có ít
hơn 2 năm kinh nghiệm ở cả hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đều
có thể tham gia làm việc tại các phòng ban khác nhau của doanh nghiệp trong lĩnh vực
nông nghiệp với mức tiền công khởi điểm từ 300 đến 700 USD/tháng (tức khoảng 7 – 16
triệu VNĐ/tháng). Sau một khoảng thời gian làm việc, mức tiền công có thể tăng lên
thành 400 đến 1000 USD/tháng (tức khoảng 10.1 – 25.4 triệu VNĐ/tháng).
Nhìn chung người lao động trong lĩnh vực Logistics sẽ nhận được tiền công tương
ứng với công sức, trình độ, kỹ năng mà họ bỏ ra. Hầu hết lao động trong lĩnh vực này đều
chưa qua đào tạo chuyên môn bài bản nên tiền công trung bình chưa thực sự cao so với
Ban giám
đốc
Giám đốc điều hành/ Tổng giám đốc
3,000
8,000
5,000
18
,
00
0
Kỹ thuật
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý
400
700
400
700
1,200
3,500
4,000
1,500
Trưởng phòng
2,000
5,000
3,500
5,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
Kế toán/
Tài chính
800
450
950
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý
400
800
1,200
Trưởng nhóm/ Giám sát
1,700
1,500
Trưởng phòng
1,100
4,000
2,000
3,000
2,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
6,000
7,000
3,500
Môi trường
2,000
4,000
4,000
1,000
Trưởng phòng
3,000
6,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
3,000
6,000
Công nghệ
thông tin
Trưởng phòng
1,000
2.500
2,000
5,000
Pháp lý &
Tuân thủ
Trưởng nhóm/ Giám sát
1,000
2,700
1,500
2,500
Giám đốc/ Trưởng bộ phận
2,000
4,000
2,000
7,000
lOMoARcPSD| 44879730
10
tiềm năng phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực. Tiền công cho nhân viên có bằng cấp chuyên
ngành rất hấp dẫn, song chỉ có số ý lao động đạt được do trình độ hầu hết ở mức sơ cấp,
chưa qua đào tạo.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công trong lĩnh vực nông
nghiệp Việt Nam
a. Nhu cầu thị trường sức lao động
So sánh các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19), sự
chuyển dịch cơ cấu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực công
nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ năm nay dường như chậm lại. Nếu các năm 2020 và
2022, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm lần lượt là 1,0 điểm phần trăm và
1,6 điểm phần trăm và tăng lên tương ứng ở hai khu vực còn lại (khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 0,5 điểm phần trăm và tăng 0,3 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 0,5
điểm phần trăm và tăng 1,2 điểm phần trăm) thì đến năm 2023 thì tỷ trọng lao động trong
ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm chậm hơn, chỉ giảm 0,6 điểm phần trăm; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,1 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 0,6 điểm
phần trăm.
4
Trong bối cảnh tỷ trọng lao động giảm, việc tăng tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp
là một chiến lược quan trọng để thu hút và giữ chân lực lượng lao động. Điều này không
chỉ giúp cải thiện đời sống của người lao động mà còn góp phần vào sự phát triển bền
vững của ngành nông nghiệp. Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân
của lao động ngành nông, lâm, thủy sản trong Quý III năm 2022 tăng chậm Lao động làm
việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có thu nhập bình quân là 3,9 triệu đồng,
tăng 16,6%, tăng tương ứng khoảng 558 nghìn đồng, nhưng là một bước tiến tích cực so
với quý trước.
5
Sự tăng lương này phản ánh nỗ lực của ngành nông nghiệp trong việc cải
thiện điều kiện làm việc và thu hút lao động, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh và các
thách thức kinh tế khác. Đồng thời, việc tăng lương cũng là một phần của chiến lược
cấu lại ngành nông nghiệp, nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Điều này không
chỉ giúp nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn hỗ trợ Việt Nam trong việc nâng
cao vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bảng 3.a.1 : Mức tăng thu nhập bình quân của người lao động trong nông, lâm
nghiệp và thủy sản trong 3 quý năm 2022
4
Tổng cục thống kê (2023), Tình hình thị trường lao động Việt Nam 2023 [4]
5
Tổng cục thống kê (2022), Thông cáo báo chí nh hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2022 [5]
lOMoARcPSD| 44879730
11
Lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có thu nhập bình quân
trong quý I là 3,7 triệu đồng, tăng 8,8% so với quý trước, tăng tương ứng khoảng 301
nghìn đồng. Sang đến quý II, thu nhập bình quân là 3,8 triệu đồng, tăng 3,6%, tăng tương
ứng khoảng 132 nghìn đồng. Cuối cùng, quý III có sự tăng trưởng mạnh, thu nhập bình
quân là 3,9 triệu đồng, tăng 16,6%, tăng tương ứng khoảng 558 nghìn đồng.
Bên cạnh đó, sự không tương xứng giữa mức độ áp lực công việc và tiền công thực sự
là một vấn đề đáng quan tâm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống và tinh thần
của những người lao động mà còn tạo ra một thách thức lớn trong việc thu hút và giữ
chân những người có kỹ năng cao. Để giải quyết tình trạng này, cần có sự đánh giá lại
mức lương dựa trên giá trị thực của công việc và kỹ năng cần thiết, cũng như việc tạo
điều kiện cho sự phát triển nghề nghiệp và cơ hội học tập liên tục cho người lao động.
Bằng cách đó, ngành nông nghiệp có thể trở nên hấp dẫn hơn và khắc phục được tình
trạng thiếu hụt lao động có tay nghề cao hiện nay.
b. Trình độ chuyên môn, kỹ năng
Trình độ nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam đóng một vai trò quan
trọng, ảnh hưởng đến cả cung và cầu trong thị trường lao động. Các doanh nghiệp đang
tìm kiếm những người lao động có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng thích ứng với
công nghệ mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của một thị trường đang không ngừng biến động.
Điều này dẫn đến một mức lương cao hơn cho những người lao động có trình độ chuyên
môn cao. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đang đối mặt với sự thiếu hụt nguồn nhân lực có
trình độ cao do hạn chế về cơ sở giáo dục và đào tạo, cũng như thiếu các chương trình
Mức tăng thu nhập bình quân trong 3 quý
Series 1
lOMoARcPSD| 44879730
12
huấn luyện chuyên nghiệp liên tục. Điều này tạo ra một thách thức lớn cho sự phát triển
của ngành nông nghiệp, đồng thời cũng là cơ hội cho những lao động có trình độ cao để
họ có thể lựa chọn doanh nghiệp và đàm phán mức lương phù hợp với khả năng và kỹ
năng của mình.
4. Giải pháp tăng tiền công cho người lao động
Một trong những giải pháp để nâng cao thu nhập cho người nông dân là phải chuyển
từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp
6
. Giải pháp cốt lõi cho kinh thế nông
thôn chính là kinh tế tập thể. Trong thời gian gần đây, đã có một số hoạt động và chương
trình hỗ trợ nông dân tại Việt Nam:
4.1. Kết nối tiêu thụ nông sản: Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã
chỉ đạo các tỉnh, thành phố trên cả nước tập trung kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân.
Hệ thống của Hội Nông dân trên cả nước đã lập được trên 130 cửa hàng của Hội và phối
hợp với các cửa hàng khác, tổng số có trên 760 cửa hàng để tập trung hỗ trợ tiêu thụ nông
sản cho nông dân. Các hội viên nông dân đã góp công, góp sức ủng hộ cho người nông
dân ở địa phương và thành lập các “Tổ nông vụ” để thu hoạch và vận chuyển nông sản
đến tận nhà người dân.
4.2. Hỗ trợ vốn và giảm phí vay: Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông
dân Việt Nam đã xem xét và giảm phí vay từ nguồn phí hỗ trợ nông dân để hỗ trợ cho bà
con nông dân. Đồng thời, họ tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương mại, trong
đó có ngân hàng nông nghiệp để hỗ trợ vốn cho người nông dân.
4.3. Tăng cường liên kết và đào tạo: Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ
Công Thương đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản; phối hợp
với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức các khóa đào tạo hỗ trợ nông dân, các
hợp tác xã về thương mại điện tử theo chủ đề phù hợp với lĩnh vực hàng hóa kinh doanh,
kỹ năng bán hàng trực tuyến, tổ chức các hoạt động festival, triển lãm các sản phẩm nông
nghiệp.
7
6
Trích lời chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam về hot động của Hội trong năm 2021 [6]
7
Văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024 [7]
lOMoARcPSD| 44879730
13
5. Kết luận
Lý luận về tiền lương của C.Mác không chỉ phù hợp với chủ nghĩa tư bản mà còn
mang giá trị lý luận và thực tiễn trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam ngày nay.
Việc khảo sát và áp dụng lý thuyết này để nâng cao thu nhập cho người lao động là hết
sức quan trọng. Sự cải thiện thu nhập không chỉ nâng cao đời sống người lao động
còn thúc đẩy sự phát triển của quốc gia. Bài viết đã đưa ra các ví dụ thực tế và chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam. Các phân tích
cho thấy, việc tăng lương trong ngành này đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt
trong giai đoạn phát triển của đất nước. Do đó, việc cải thiện thu nhập cho người lao
động trở nên cấp thiết.
lOMoARcPSD| 44879730
14
Tài liệu tham khảo
[1] “Tổng cục thống kê (2023), thách thức phát triển nông nghiệp những tháng đầu năm”.
[2] “Tổng cục thống kê (2023), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2023”.
[3] “Tổng cục thống kê (2023), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm
2023”.
[4] “Tổng cục thống kê (2023), Tình hình thị trường lao động Việt Nam 2023”.
[5] “Tổng cục thống kê (2022), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý III và
9 tháng năm 2022”.
[6] “Trích lời chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam về hoạt động của Hội trong năm 2021”.
[7] “Văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024”.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về tiền công và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam. ............................................................. 2
Lời mở đầu ........................................................................................ 2
1. Khái quát về lý luận tiền công của C.Mác ..................................... 2
2. Tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam ........................ 4
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công trong lĩnh vực .............. 10
nông nghiệp Việt Nam .................................................................... 10
a. Nhu cầu thị trường sức lao động ..................................................................................................... 10
b. Trình độ chuyên môn, kỹ năng ........................................................................................................ 11
4. Giải pháp tăng tiền công cho người lao động .............................. 12
5. Kết luận ...................................................................................... 13
Tài liệu tham khảo ........................................................................... 14 1 lOMoAR cPSD| 44879730
Họ và tên sinh viên: Phạm Anh Đức Mã SV: 11230308
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác Lê Nin_Quản trị kinh doanh CLC 65_AEP(223)_32 Số thứ tự: 13
Hà Nội, tháng 4 năm 2024 Mục lục
Trình bày lý luận của CN Mác – Lênin về tiền công và liên
hệ với thực tiễn ở Việt Nam Lời mở đầu
“Tiền công trong ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ quyết định mức sống của người
lao động mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của các vùng nông thôn và kinh tế quốc
gia. Nghiên cứu gần đây cho thấy, việc áp dụng khoa học kỹ thuật và tái cơ cấu sản xuất
đã giúp ngành nông nghiệp vượt qua khó khăn và thách thức, đồng thời nâng cao thu
nhập cho nông dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức như việc cải thiện điều kiện làm
việc, đảm bảo công bằng và bảo vệ quyền lợi người lao động, cần được giải quyết để đạt
được sự phát triển bền vững. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu tiền công trong lĩnh
vực nông nghiệp ở Việt Nam và đưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện mức
lương của người lao động.”

1. Khái quát về lý luận tiền công của C.Mác
Theo C.Mác, sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. 2 lOMoAR cPSD| 44879730
Trong xã hội, sức lao động là điều kiện cơ bản của sản xuất. Tuy nhiên, không phải
bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng trở thành hàng hóa. Sức lao động chỉ có thể trở
thành hàng hóa trong những điều kiện nhất định.
Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của
mình và có quyền bán sức lao động như một hàng hóa.
Hai là, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất và tư liệu sinh
hoạt, để tồn tại buộc phải bán sức lao động để sống. Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện
trên tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa. Hàng hóa sức lao động cũng có giá trị và giá trị sử dụng.
Sau một thời gian lao động nhất định, người lao động làm thuê cho nhà tư bản, thỏa
mãn được yêu cầu, mong muốn của nhà tư bản thì sẽ nhận được khoản tiền từ nhà tư bản
đó. Số tiền này được gọi là tiền công. Tiền công không phải là giá trị lao động vì lao động không phải là hàng hóa.
Theo C.Mác : “Cái mà người lao động bán là sức lao động của anh ta. Một khi lao
động của anh ta thực sự bắt đầu, thì nó không còn thuộc về anh ta nữa, do đó anh ta không
còn có thể bán sức lao động đó được.” Vì vậy, tiền công này là giá cả của sức lao động.
Trong học thuyết, C.Mác đã chỉ ra tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính
theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Tiền công tính theo thời gian là hình thức
tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian lao động của công nhân có thể tính
theo giờ, ngày, tháng hay một khoảng thời gian nhất định nào đó.
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tính tiền công mà số lượng của nó được
quy định bởi số sản phẩm hay sản lượng mà người lao động tạo ra hoặc số công việc mà
người lao động đã hoàn thành cho nhà tư bản. Mỗi sản phẩm được quy định ở một đơn
giá nhất định thông qua thỏa thuận giữa người lao động và tư bản.
Để đánh giá chính xác sự đóng góp của người lao động, các nhà tư bản thường tính tiền
công theo sản phẩm. Tuy nhiên, chế độ này gây nên sức ép cho người lao động, buộc phải
tăng cường độ lao động, sản xuất nhiều sản phẩm hơn, từ đó làm kiệt sức người lao động.
Số tiền công mà người lao động nhận được do bán sức lao động của minh cho nhà tư
bản là tiền công danh nghĩa. Đây là giá trị được biểu hiện bằng tiền và thường được sử
dụng để tái sản xuất sức lao động. Tuy nhiên, tiền công danh nghĩa không phải ánh trực
tiếp giá trị hàng hóa sức lao động. Trong khi đó, tiền công thực tế là tiền công được biểu
hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được. Đây là phần
thực tế của tiền công, thể hiện qua việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cuộc sống hằng ngày. 3 lOMoAR cPSD| 44879730
Tiền công danh nghĩa là giá cả của sức lao động, nên nó có thể tăng lên, giảm xuống
tùy theo tác động của quan hệ cung-cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường. Nếu
tiền công danh nghĩa không đổi, nhưng giá cả tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặc giảm
xuống thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên.
Sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động là một trong những nhân tố tác
động làm tăng giá trị sức lao động. Cụ thể, trong xã hội phát triển và ngày càng hiện đại
hóa, xuất hiện những cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật để tối đa hóa sản xuất, việc đó
đòi hỏi những người lao động phải có chuyên môn cao và thông qua đào tạo, tăng cường
độ lao động của họ, làm tăng chi phí về tái sản xuất sức lao động, qua đó làm tăng giá trị của nó.
Ngoài ra, sự tác động từ chính sách của chính phủ cũng dẫn tới quá trình phức tạp của
sự biến đổi giá trị sức lao động. Cụ thể, nhà nước thông qua các chính sách, các tổ chức
Công đoàn, tổ chức Đảng để can thiệp vào sự điều chỉnh tiền công của người lao động,
điều tiết thị trường hàng hóa sức lao động bằng các chính sách về mức lương tối thiểu.
Trong điều kiện thị trường sức lao động luôn có cung lớn hơn cầu, hoặc trường hợp giảm
tiền lương thực tế do lạm phát thì sự can thiệp của nhà nước là hợp lý và cần thiết để đảm
bảo mức lương cho người lao động.
2. Tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn chú trọng phát triển nông nghiệp bởi nhận
thấy rõ những ảnh hưởng của lĩnh vực này tới nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp luôn là
bệ đỡ của nền kinh tế. Phát triển nông nghiệp là cốt lõi để đảm bảo an ninh lương thực và
an sinh xã hội. Trong những tháng đầu năm 2023, sản xuất nông nghiệp đã đạt được kết
quả khả quan. Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp bền vững, gắn sản xuất với tiêu dùng
thì nông nghiệp vẫn còn gặp phải thách thức không nhỏ.Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, trong khi khu vực
công nghiệp và xây dựng giảm so với cùng kỳ thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung – đóng góp lớn nhất trong ba
khu vực kinh tế. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, nông nghiệp vẫn là ngành
phát triển ổn định. Sản lượng thu hoạch một số cây lâu năm, sản lượng một số loại sản
phẩm chăn nuôi chủ yếu tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ năm trước. Giá trị tăng thêm
ngành nông nghiệp quý I năm 2023 tăng 2,43% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,22
điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm
nghiệp tăng 3,66% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,02 điểm phần trăm;
ngành thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm. 1
1 Tổng cục thống kê (2023), Thách thức phát triển nông nghiệp những tháng đầu năm [1] 4 lOMoAR cPSD| 44879730
Nguồn: BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2023
Tốc độ tăng GPD của Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1.21% từ quý I đến quý IV
và đạt cao nhất là 4.30% tại quý III.
Năng suất lúa giai đoạn 2018 - 2023
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sự tăng trưởng năng suất lúa từ 58.1 tạ/ha trong năm 2018 lên đến 61 tạ/ha vào năm
2023 chứng tỏ sự tiến bộ vượt bậc trong ngành nông nghiệp. Điều này không chỉ phản
ánh việc áp dụng các phương pháp canh tác tiên tiến và công nghệ cao, mà còn cho thấy
sự cải thiện trong quản lý nguồn lực và chất lượng giống lúa. Sự tăng năng suất này cũng
góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện thu nhập cho nông dân, đồng 5 lOMoAR cPSD| 44879730
thời mở ra cơ hội xuất khẩu lúa gạo cho các thị trường quốc tế, tăng cường vị thế của
quốc gia trên trường quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp. Đây là những bước tiến đáng
kể, hứa hẹn một tương lai phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp.
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt
Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng trong năm 2023, đóng góp quan trọng vào
sự ổn định và phát triển của nền kinh tế quốc gia. Diện tích cấy lúa trong năm nay đã tăng
nhẹ, đạt 7,12 triệu hecta, với năng suất trung bình đạt 61 tạ/ha, cao hơn mức năng suất
của năm trước. Điều này đã dẫn đến việc sản lượng lúa đạt mức cao mới là 43,5 triệu tấn,
tăng 0,8 triệu tấn. Tổng sản lượng lương thực có hạt cũng tăng lên đáng kể, đạt 47,9 triệu
tấn, tăng 790 nghìn tấn so với năm 2022.2 Mặc dù sản lượng ngô có giảm nhẹ, nhưng
nhìn chung, các số liệu thống kê cho thấy một bức tranh tích cực về sự phát triển của
ngành nông nghiệp Việt Nam.
Trong năm 2023, diện tích gieo trồng lúa đông xuân của Việt Nam ước đạt 2.952,5
nghìn ha, giảm 39,8 nghìn ha so với năm trước. Tuy nhiên, năng suất tăng lên 68,4 tạ/ha,
cao hơn 1,6 tạ/ha so với năm trước, dẫn đến sản lượng tăng 213,3 nghìn tấn, đạt 20,2
triệu tấn. Đối với lúa hè thu, diện tích gieo trồng đạt 1.912,8 nghìn ha, giảm nhẹ 2,8
nghìn ha, nhưng năng suất lại tăng 1 tạ/ha, đạt 57,6 tạ/ha, giúp sản lượng tăng 181,5
nghìn tấn, đạt 11 triệu tấn. Lúa thu đông có sự tăng trưởng về diện tích gieo trồng, đạt
708,8 nghìn ha, tăng 60,4 nghìn ha, với năng suất 56,6 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha, sản lượng
ước đạt 4 triệu tấn, tăng 392 nghìn tấn. Trong khi đó, lúa mùa gieo cấy được 1.545,3
nghìn ha, giảm 7,7 nghìn ha, năng suất ước đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha, sản lượng ước
đạt 8,23 triệu tấn, tương đương vụ mùa năm trước. Cây hằng năm chứng kiến sự giảm
diện tích gieo trồng do hiệu quả kinh tế không cao, nông dân chuyển hướng sang trồng
rau, cây ăn quả hoặc cây làm thức ăn chăn nuôi. Diện tích cây lâu năm tăng lên 3.760,3
nghìn ha, tăng 1,1% so với năm 2022, với nhóm cây công nghiệp giảm 0,9% và nhóm
cây ăn quả tăng 4,1%. Ngành chăn nuôi phát triển ổn định với việc kiểm soát dịch bệnh hiệu quả.
Sự tăng trưởng trong thu nhập bình quân của người lao động trong ngành nông nghiệp
tại Việt Nam là một dấu hiệu tích cực, phản ánh sự phát triển của ngành này trong nền
kinh tế. Theo thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023, mức lương
trung bình tăng 9,2% so với năm trước, đạt 4,1 triệu đồng mỗi tháng3, không chỉ cho thấy
sự cải thiện về mặt kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người
lao động. Điều này cũng có thể là kết quả của các chính sách hỗ trợ từ chính phủ, đầu tư
vào công nghệ và đào tạo, cũng như sự mở rộng thị trường và cơ hội xuất khẩu. Sự tăng
2 Tổng cục thống kê (2023), Báo cáo 琀 nh hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2023 [2]
3 Tổng cục thống kê (2023), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023 [3] 6 lOMoAR cPSD| 44879730
lương này cũng gợi ý về sự gia tăng nhu cầu lao động có kỹ năng và sự chuyển dịch về
cơ cấu lao động trong ngành, từ lao động phổ thông sang lao động có tay nghề cao hơn.
Đây là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp,
đồng thời cũng là cơ sở để dự đoán về những thay đổi tích cực trong tương lai của ngành này tại Việt Nam.
Bảng 2.1: Tiền công theo tháng của người lao động làm việc trong ngành nông
nghiệp theo một số phòng ban. Đơn vị USD Phòng ban Cấp bậc Hà Nội Hồ Chí Minh Tối Tối đa Tối Tối đa thiểu thiểu
Nhân sự Khởi điểm: Mới ra trường/ Dưới 2 300 600 400 700 năm kinh nghiệm
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý 400 650 700 1000 Trưởng nhóm/ Giám sát 500 1500 1000 1500 Trưởng phòng 1000 3500 2000 5000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 3000 5000 5000 10000 Truyền Trưởng phòng 1200 4000 3000 5000 thông
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 2000 5000 4000 6000 Nhà máy Quản lý nhà máy 1,20 0 3,00 0 3,00 0 6,000 Giám đốc nhà máy 1,50 0 5,00 0 3,00 0 8,000 7 lOMoAR cPSD| 44879730 Sản xuất Trưởng nhóm/ Giám sát 650 1,50 0 1,20 0 1,500 Trưởng phòng 900 2,50 0 1,50 0 3,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 900 2,50 0 3,00 0 7,000 Mua hàng Trưởng phòng 1,000 5,000 3,000 5,000 Phòng Trưởng phòng 1,000 3,000 2,500 3,500 kiểm tra chất lượng
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 3,000 5,000 3,000 5,000 Nghiên Trưởng phòng 1,500 3,000 3,000 3,500 cứu & Phát triển Kinh
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý 500 1,00 0 400 600 doanh & Bán hàng Trưởng nhóm/ Giám sát 800 1,50 0 600 1,000 Trưởng phòng 1,50 0 2,50 0 2,00 0 4,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 2,00 0 5,00 0 3,00 0 8,000 8 lOMoAR cPSD| 44879730 Ban giám 18
Giám đốc điều hành/ Tổng giám đốc , 00 3,000 8,000 5,000 đốc 0
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý 400 700 400 700 Kỹ thuật Trưởng phòng 1,200 4,000 1,500 3,500
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 2,000 5,000 3,500 5,000
Có kinh nghiệm/ Chưa là quản lý 450 950 400 800 Kế toán/ Trưởng nhóm/ Giám sát 800 1,500 1,700 1,200 Tài chính Trưởng phòng 1,100 3,000 2,000 4,000
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 2,000 6,000 3,500 7,000 Trưởng phòng 1,000 4,000 2,000 4,000 Môi trường
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 3,000 6,000 3,000 6,000 Công nghệ Trưởng phòng thông tin 1,000 2.500 2,000 5,000 Pháp lý & Trưởng nhóm/ Giám sát 1,000 2,700 1,500 2,500 Tuân thủ
Giám đốc/ Trưởng bộ phận 2,000 4,000 2,000 7,000
Nguồn: Khảo sát lương năm 2024 thực hiện bởi Navigos Group
Theo Khảo sát lương năm 2024 được thực hiện bởi Navigos Group – Tập đoàn cung
cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hàng đầu Việt Nam, sinh viên mới ra trường hoặc có ít
hơn 2 năm kinh nghiệm ở cả hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đều
có thể tham gia làm việc tại các phòng ban khác nhau của doanh nghiệp trong lĩnh vực
nông nghiệp với mức tiền công khởi điểm từ 300 đến 700 USD/tháng (tức khoảng 7 – 16
triệu VNĐ/tháng). Sau một khoảng thời gian làm việc, mức tiền công có thể tăng lên
thành 400 đến 1000 USD/tháng (tức khoảng 10.1 – 25.4 triệu VNĐ/tháng).
Nhìn chung người lao động trong lĩnh vực Logistics sẽ nhận được tiền công tương
ứng với công sức, trình độ, kỹ năng mà họ bỏ ra. Hầu hết lao động trong lĩnh vực này đều
chưa qua đào tạo chuyên môn bài bản nên tiền công trung bình chưa thực sự cao so với 9 lOMoAR cPSD| 44879730
tiềm năng phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực. Tiền công cho nhân viên có bằng cấp chuyên
ngành rất hấp dẫn, song chỉ có số ý lao động đạt được do trình độ hầu hết ở mức sơ cấp, chưa qua đào tạo.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam
a. Nhu cầu thị trường sức lao động
So sánh các năm từ 2020 đến nay (trừ năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19), sự
chuyển dịch cơ cấu ngành giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khu vực công
nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ năm nay dường như chậm lại. Nếu các năm 2020 và
2022, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm lần lượt là 1,0 điểm phần trăm và
1,6 điểm phần trăm và tăng lên tương ứng ở hai khu vực còn lại (khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 0,5 điểm phần trăm và tăng 0,3 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 0,5
điểm phần trăm và tăng 1,2 điểm phần trăm) thì đến năm 2023 thì tỷ trọng lao động trong
ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm chậm hơn, chỉ giảm 0,6 điểm phần trăm; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,1 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 0,6 điểm phần trăm.4
Trong bối cảnh tỷ trọng lao động giảm, việc tăng tiền công trong lĩnh vực nông nghiệp
là một chiến lược quan trọng để thu hút và giữ chân lực lượng lao động. Điều này không
chỉ giúp cải thiện đời sống của người lao động mà còn góp phần vào sự phát triển bền
vững của ngành nông nghiệp. Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân
của lao động ngành nông, lâm, thủy sản trong Quý III năm 2022 tăng chậm Lao động làm
việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có thu nhập bình quân là 3,9 triệu đồng,
tăng 16,6%, tăng tương ứng khoảng 558 nghìn đồng, nhưng là một bước tiến tích cực so
với quý trước.5 Sự tăng lương này phản ánh nỗ lực của ngành nông nghiệp trong việc cải
thiện điều kiện làm việc và thu hút lao động, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh và các
thách thức kinh tế khác. Đồng thời, việc tăng lương cũng là một phần của chiến lược cơ
cấu lại ngành nông nghiệp, nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Điều này không
chỉ giúp nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn hỗ trợ Việt Nam trong việc nâng
cao vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bảng 3.a.1 : Mức tăng thu nhập bình quân của người lao động trong nông, lâm
nghiệp và thủy sản trong 3 quý năm 2022
4 Tổng cục thống kê (2023), Tình hình thị trường lao động Việt Nam 2023 [4]
5 Tổng cục thống kê (2022), Thông cáo báo chí 琀 nh hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2022 [5] 10 lOMoAR cPSD| 44879730
Mức tăng thu nhập bình quân trong 3 quý Series 1
Lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có thu nhập bình quân
trong quý I là 3,7 triệu đồng, tăng 8,8% so với quý trước, tăng tương ứng khoảng 301
nghìn đồng. Sang đến quý II, thu nhập bình quân là 3,8 triệu đồng, tăng 3,6%, tăng tương
ứng khoảng 132 nghìn đồng. Cuối cùng, quý III có sự tăng trưởng mạnh, thu nhập bình
quân là 3,9 triệu đồng, tăng 16,6%, tăng tương ứng khoảng 558 nghìn đồng.
Bên cạnh đó, sự không tương xứng giữa mức độ áp lực công việc và tiền công thực sự
là một vấn đề đáng quan tâm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống và tinh thần
của những người lao động mà còn tạo ra một thách thức lớn trong việc thu hút và giữ
chân những người có kỹ năng cao. Để giải quyết tình trạng này, cần có sự đánh giá lại
mức lương dựa trên giá trị thực của công việc và kỹ năng cần thiết, cũng như việc tạo
điều kiện cho sự phát triển nghề nghiệp và cơ hội học tập liên tục cho người lao động.
Bằng cách đó, ngành nông nghiệp có thể trở nên hấp dẫn hơn và khắc phục được tình
trạng thiếu hụt lao động có tay nghề cao hiện nay.
b. Trình độ chuyên môn, kỹ năng
Trình độ nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam đóng một vai trò quan
trọng, ảnh hưởng đến cả cung và cầu trong thị trường lao động. Các doanh nghiệp đang
tìm kiếm những người lao động có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng thích ứng với
công nghệ mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của một thị trường đang không ngừng biến động.
Điều này dẫn đến một mức lương cao hơn cho những người lao động có trình độ chuyên
môn cao. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đang đối mặt với sự thiếu hụt nguồn nhân lực có
trình độ cao do hạn chế về cơ sở giáo dục và đào tạo, cũng như thiếu các chương trình 11 lOMoAR cPSD| 44879730
huấn luyện chuyên nghiệp liên tục. Điều này tạo ra một thách thức lớn cho sự phát triển
của ngành nông nghiệp, đồng thời cũng là cơ hội cho những lao động có trình độ cao để
họ có thể lựa chọn doanh nghiệp và đàm phán mức lương phù hợp với khả năng và kỹ năng của mình.
4. Giải pháp tăng tiền công cho người lao động
Một trong những giải pháp để nâng cao thu nhập cho người nông dân là phải chuyển
từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp6. Giải pháp cốt lõi cho kinh thế nông
thôn chính là kinh tế tập thể. Trong thời gian gần đây, đã có một số hoạt động và chương
trình hỗ trợ nông dân tại Việt Nam:
4.1. Kết nối tiêu thụ nông sản: Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã
chỉ đạo các tỉnh, thành phố trên cả nước tập trung kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân.
Hệ thống của Hội Nông dân trên cả nước đã lập được trên 130 cửa hàng của Hội và phối
hợp với các cửa hàng khác, tổng số có trên 760 cửa hàng để tập trung hỗ trợ tiêu thụ nông
sản cho nông dân. Các hội viên nông dân đã góp công, góp sức ủng hộ cho người nông
dân ở địa phương và thành lập các “Tổ nông vụ” để thu hoạch và vận chuyển nông sản
đến tận nhà người dân.
4.2. Hỗ trợ vốn và giảm phí vay: Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông
dân Việt Nam đã xem xét và giảm phí vay từ nguồn phí hỗ trợ nông dân để hỗ trợ cho bà
con nông dân. Đồng thời, họ tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương mại, trong
đó có ngân hàng nông nghiệp để hỗ trợ vốn cho người nông dân.
4.3. Tăng cường liên kết và đào tạo: Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ
Công Thương đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản; phối hợp
với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức các khóa đào tạo hỗ trợ nông dân, các
hợp tác xã về thương mại điện tử theo chủ đề phù hợp với lĩnh vực hàng hóa kinh doanh,
kỹ năng bán hàng trực tuyến, tổ chức các hoạt động festival, triển lãm các sản phẩm nông nghiệp.7
6 Trích lời chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam về hoạt động của Hội trong năm 2021 [6]
7 Văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024 [7] 12 lOMoAR cPSD| 44879730 5. Kết luận
Lý luận về tiền lương của C.Mác không chỉ phù hợp với chủ nghĩa tư bản mà còn
mang giá trị lý luận và thực tiễn trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam ngày nay.
Việc khảo sát và áp dụng lý thuyết này để nâng cao thu nhập cho người lao động là hết
sức quan trọng. Sự cải thiện thu nhập không chỉ nâng cao đời sống người lao động mà
còn thúc đẩy sự phát triển của quốc gia. Bài viết đã đưa ra các ví dụ thực tế và chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam. Các phân tích
cho thấy, việc tăng lương trong ngành này đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt
trong giai đoạn phát triển của đất nước. Do đó, việc cải thiện thu nhập cho người lao
động trở nên cấp thiết. 13 lOMoAR cPSD| 44879730
Tài liệu tham khảo
[1] “Tổng cục thống kê (2023), thách thức phát triển nông nghiệp những tháng đầu năm”.
[2] “Tổng cục thống kê (2023), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Quý IV và năm 2023”.
[3] “Tổng cục thống kê (2023), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023”.
[4] “Tổng cục thống kê (2023), Tình hình thị trường lao động Việt Nam 2023”.
[5] “Tổng cục thống kê (2022), Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý III và 9 tháng năm 2022”.
[6] “Trích lời chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam về hoạt động của Hội trong năm 2021”.
[7] “Văn bản số 381/VPCP-NN ngày 17/1/2024”. 14