Tiểu luận - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu luận - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. VẬN DỤNG
LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT)
Họ tên sinh viên
: ng Phương Uyên
Mã sinh viên
: 11234538
Lớp
: Tài Chính Ngân Hàng 65E
Khóa
: 65
GV hướng dẫn
: PGS.TS.Tô Đức Hạnh
Hà Nội – Tháng 5/2024
MỤC LỤC
I. Lời cảm ơn ................................................................................................................. 1
II. Lý luận tun hoàn và chu chuyển tư bản của chủ nghĩa Mác ............................ 3
1. Tuần hoàn tư bản .................................................................................................. 3
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
1
1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 3
1.2. Các giai đoạn của tuần hoàn tư bản .............................................................. 3
1.3 Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra bình thường ...................................... 4
2. Chu chuyển tư bản ................................................................................................ 5
2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 5
2.2. Thời gian chu chuyển của tư bản ................................................................... 5
2.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản ........................................................................ 5
2.4. Tư bản cố định và tư bn lưu động ................................................................ 6
III. Vận dụng lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ........................................................................... 7
1. Khái quát nền kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay của Việt Nam
dựa trên lý lun của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin ............................................ 7
2. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) .......................................... 7
2.1. Thực trạng kinh tế ........................................................................................... 7
2.2. Hạn chế - nguyên nhân ................................................................................... 8
3. Giải pháp cải thiện những hạn chế về tình hính phát triển kinh tế của Tp
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ...................................................... 8
3.1. Giải pháp về mặt tài chính .............................................................................. 9
3.2. Giải pháp về mặt nhân sự ............................................................................... 9
IV. Kết luận ................................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10
I. Lời cảm ơn
Trước khi bước vào phần phân tích đề tài, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành
đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân vì đã tạo nhiều điều kiện về
sở vật chất, hệ thống thư viện số hiện đại đa dạng và thuận lợi cho quá trình tìm kiếm,
nghiên cứu đtài của các sinh viên. Cùng đó, em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc nhất đến PGS.TS. Đức Hạnh, người đã hỗ trợ dành thời gian quý báu của
mình để hướng dẫn Lớp KTCT 40 trong quá trình học tập và nghiên cứu, chính những
kiến thức uyên bác chuyên sâu của thầy đã giúp bài tiểu luận này trở nên phong phú
đầy đủ hơn.
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
2
Downloaded by H? Th? Thu
Trang
(tranght942@gmail.com)
đã nỗ lực hết mình trong quá trình học tập nghiên cứu nhưng chắc chắn
những hiểu biết và khả năng luận ca bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
việc bài luận của em n nhiều sai sót chưa chuẩn xác, kính mong sự chỉ dẫn
đóng góp của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Đây là hội để học
hỏi, điều chỉnh cải thiện kiến thức luận của bản thân. Sự hướng dẫn của thầy
không chỉ nguồn động viên mà còn nguồn sáng tạo động lực khích lệ sự sáng
tạo trong tư duy của em.
Chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
3
II. Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản của chủ nghĩa Mác
1. Tuần hoàn tư bản
1.1. Khái niệm
Tuần hoàn tư bản là sự vận động của bản lần lượt trải qua ba giai đoạn mang
ba hình thái khác nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) để rồi quay về
hình thái ban đầu với giá trị thặng dư.
1.2. Các giai đoạn của tuần hoàn tư bản
Tuần hoàn tư bản trải qua 3 giai đoạn:
TLSX
T – H ... SX ... H’T’
SLĐ
Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông (T – H)
Các nhà bản xuất hiện với cách người mua thực hiện hành vi mua hàng
hóa. Tư bản ca các nhà tư bản mang hình thái tiền tệ, tức nhà bản dùng tiền để
mua tư liệu sản xuất và sức lao động.
Chức năng của giai đoạn nàymua các yếu tố đầu vào chuẩn bị cho quá trình
sản xuất, tức là từ hình thái ban đầu là tư bản tiền tệ thành hình thái kinh tế tư bản sản
xuất.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất (SX)
Sau khi mua sức lao động và tư liệu sản xuất, nhà tư bản tiến hành sản xuất hàng
hóa. Trong quá trình này, h sdụng các thành phần sản xuất để tạo ra sản phẩm có giá
trị cao hơn so với giá trị của các yếu tố đầu vào. Sự chênh lệch này bao gồm giá trị
thặng dư, thể hiện lợi nhuận mà nhà tư bản thu được từ quá trình sản xuất.
Chức năng của giai đoạn này tạo ra gtrị thặng dư nhờ sức lao động của
công nhân. Sau giai đoạn này, tư bản sản xuất chuyển thành hình thái tư bản hàng hóa.
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông (H’ T’)
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
4
Downloaded by H? Th? Thu
Trang
(tranght942@gmail.com)
bản trở lại với tư cách người bán. Lúc này, hàng hóa tư bản trong lưu thông
không có gì khác với hàng hóa thông thường, chúng được trao đổi để lấy lại tiền. Như
vậy, mục đích của bản đã được thực hiện, quay trở vhình thái ban đầu nhưng với
số lượng và giá trị lớn hơn.
Chức năng của giai đoạn này là thực hiện giá trị thặng
Kết thúc giai đoạn ba, từ bản hàng hóa trở về hình thái ban đầu hình thái
tiền tệ.
Trong quá trình tuần hoàn của bản, giai đoạn hai đóng vai trò quan trọng
ý nghĩa quyết định nhất tạo ra giá trị thặng dư chủ yếu từ quá trình lao động, không
chỉ từ chênh lệch giá trị hàng hóa. Đây cũng là giai đoạn thể hiện sự bóc lột của tư bản
đối với lao động. Giá trị thặng dư được thu về dưới hình thức tiền tệ khi hàng hóa được
bán ra.
1.3 Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra bình thường
Sự vận động ca bản mang tính chất tuần hoàn và liên tục. Trong ba giai đoạn,
mỗi giai đoạn đều mang một hình thái chức năng khác nhau, sự gián đoạn bất
giai đoạn nào đều sẽ gây rối loạn, đình trệ cho tuần hoàn của bản. C.Mác từng
viết: “Tuần hoàn hiện thực của bản công nghiệp trong sự liên tục của không
những sự thống nhất của quá trình lưu thông quá trình sản xuất cũng sự
thống nhất của cả ba tuần hoàn của nó.”
1
Vì vậy để quá trình tuần hoàn diễn ra một
cách bình thường thì cần thỏa mãn hai điều kiện:
Các giai đoạn diễn ra liên tục
Các hình thái tư bản cùng tồn tại và diễn ra một cách đều đặn
1
Tư bản C.Mác, quyển II, tập 1, 1991, tr.134
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
5
2. Chu chuyển tư bn
2.1. Khái niệm
Chu chuyển của bản sự tuần hoàn của bản được lặp đi lặp lại một cách
định kỳ.
TLSX
T H ...SX ...H’ T’ ...H’ – T ...T’ ....
SLĐ
2.2. Thời gian chu chuyển của tư bản
khoảng thời gian kể từ khi bản bỏ bản (tiền) ra dưới một hình thái nào
đó đến khi thu về cũng dưới hình thái ấy nhưng có kèm theo giá trị thặng dư.
Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuấtthời gian lưu thông.
Thời gian sản xuất gồm:
o Thời gian chuẩn bị sản xuất o
Thời gian lao động (sản xuất) o
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian sản xuất ngắn hay dài phụ thuộc vào tính chất ngành sản xuất, quy
mô.... Rút ngắn được khoảng thời gian này càng nhiều thì bản càng nhanh chóng
chuyển sang lưu thông, hiệu quả sản xuất càng cao.
Thời gian lưu thông gồm: o Thời gian mua hàng
hóa o Thời gian bán hàng hóa
Trong thời gian lưu thông, tư bản không sản xuất hàng hóa cũng không tạo ra giá
trị thặng dư. Thời gian lưu thông ngắn hay dài phụ thuộc vào khoảng cách, tình hình thị
trường cũng như trình đ phát triển của giao thông vận tải.
2.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
quan hệ tỉ lệ giữa thời gian của năm thời gian chu chuyển của bản
phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản.
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
6
Downloaded by H? Th? Thu
Trang
(tranght942@gmail.com)
Tốc độ chu chuyển của tư bản thể hiện qua số vòng chu chuyển của tư bản trong
một thời gian nhất định (thường là 1 năm).
CH
n=
ch
n: số vòng chu chuyển trong năm
ch: thời gian cho một vòng chu chuyển của bản CH:
thời gian trong năm
Tốc độ chu chuyển của bản tỉ lệ nghịch với thời gian cho một vòng chu chuyển
của bản. Vậy nên nếu muốn tăng tốc độ chu chuyển của bản thì phải giảm thời
gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó. Tức là phải tăng năng suất lao động.
2.4. Tư bản c định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của bộ phận tư bản vào sản phẩm tư
bản khác nhau trong qtrình sản xuất tbản được chia làm bản cố định
bản lưu động.
Tư bản cố định là bộ phận tham gia toàn bộ vào sản xuất nhưng giá trị chỉ
chuyển từng phần, bao gồm các giá trị thiết bị, nhà cửa, máy móc (hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình). o Hữu hình: hao mòn cả giá trịgiá trị sử dụng do tác đng từ
thiên nhiên.
o Vô hình: hao mòn thuần túy về giá trị do sự phát triển của khoa học
công nghệ (VD: máy móc trở nên lạc hậu).
bản lưu động bộ phận tham gia vào toàn bộ sản xuất giá trị chuyển
hết ngáy vào sản phẩm, bao gồm nhiên - nguyên - vật liệu, sức lao động.
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
7
III. Vận dụng lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
1. Khái quát nền kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay của Việt Nam
dựa trên lý lun của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
Dựa trên thuyết của vận động chu chuyển bản, để tối đa hóa lợi nhuận
thì các nhà tư bản cần tăng chênh lệch giữa giá trị thực của lao động và mức lương trả,
rút ngắn thời gian chu chuyển và tăng tốc độ chu chuyển tư bản. Điều này đòi hỏi sự hỗ
trợ từ nhà nước để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Trong bối cảnh hội nhập kinh
tế toàn cầu, các doanh nghiệp nhà nước đang phải đối mặt với thách thức lớn. Áp dụng
lý thuyết vận động và chu chuyển tư bản, họ có thể tăng cường cạnh tranh và đóng góp
vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
2. Tập đoàn Bưu cnh Viễn thông Việt Nam (VNPT)
2.1. Thực trạng kinh tế
VNPT một trong những tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực viễn
thông bưu chính, vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ viễn thông cho
người dân và doanh nghiệp.
Theo thống kê, năm 2020 VNPT đạt tổng doanh thu 162,7 nghìn tỷ đồng, với
công ty mẹ đạt 43,2 nghìn tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch, lợi nhuận 7,1 nghìn tỷ đồng,
trong đó lợi nhuận công ty mẹ đạt 5,1 nghìn tỷ đồng, bằng 102,2% kế hoạch. Giá trị tài
sản cố định của VNPT năm 2020 đạt khoảng 120 nghìn tỷ đồng, xu hướng tăng so
với các năm trước. Vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19, VNPT đã đảm bảo việc
làm thu nhập bình quân người lao động ổn định so với năm 2019, thể hiện sphát
triển và mở rộng quy mô hoạt động. Tập đoàn VNPT đã từng bước đặt những dấu chân
vững chắc trên hành trình chuyển đổi số, đóng vai trò dẫn dắt trong chuyển đổi số quốc
gia.
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
8
Downloaded by H? Th? Thu
Trang
(tranght942@gmail.com)
2.2. Hạn chế - nguyên nhân
Tuy tập đoàn những thành tựu đáng nổi bật nhưng song song vẫn tồn tại những
hạn chế, nổi bật là:
Hạn chế quản tài chính: Mặc VNPT một trong những tập đoàn lớn
tại Việt Nam, nhưng việc huy động vốn để đầu vào các dán mới nâng cấp hạ
tầng vẫn là mt thách thức. Đồng thời, sự gia tăng nợ vay có thể tạo ra áp lực tài chính
và rủi ro cho VNPT, đặc biệt khi lãi suất và chi phí vốn tăng cao. Quản lý nợ và rủi ro
tài chính một thách thức đối với tập đoàn. o dụ: Lãi suất hoàn vốn trong cùng
thời kỳ thể được ghi nhận 8%, trong khi tỷ suất lợi nhuận trung bình của VNPT
chỉ đạt 5%.
o Hậu quả: Hạn chế về tài chính có thể ảnh hưởng đến khả năng đầu
tư vào nâng cấp hạ tầng và phát triển công nghệ, làm giảm sự cạnh
tranh của VNPT trên thị trường. Sự gia tăng nợ vay và chi phí vốn
thể tạo ra áp lực lớn đối với tài chính của VNPT ảnh hưởng
đến khả năng vận hành của tập đoàn.
Hạn chế về quản nhân sự: VNPT gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ
chân nhân tài do sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty khác. Việc thiếu hụt nguồn
nhân lực chất lượng và chương trình đào tạo không hiệu quả gây ra sự không ổn
định về kỹ năng năng lực làm việc. o Hậu quả: Thiếu hụt nguồn nhân lực
chất lượng thể làm trì hoãn hoặc làm giảm hiệu suất của các dự án chiến
lược phát triển của VNPT. Hay nói cách khác, tốc độ chu chuyển chậm gián tiếp
ảnh hưởng đến thời gian lưu thông, tăng hao mòn vô hình hữu hình của tư bản.
3. Giải pháp cải thiện những hạn chế về tình hính phát triển kinh tế của Tp
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Áp dụng lý luận vận động và chu chuyển tư bản của kinh tế chính trị MácLênin
vào việc giải quyết hai hạn chế về mặt tài chính quản nhân sự của Tập đoàn
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
9
Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), chúng ta thể đề xuất các giải pháp
như sau:
3.1. Giải pháp về mặt tài chính
Tăng cường quản vốn: Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường quản
lý vốn là một yếu tố thiết yếu đối với sự phát triển bền vững của VNPT. Cần
tập trung vào việc ti ưu hóa cơ cấu tài chính, đảm bảo rằng nguồn vốn được
sử dụng một cách hiệu quả và công bằng. Nâng cao sử dụng nguồn vốn bằng
cách sử dụng hiệu quả tư bản cố định, giảm thiểu hao mòn: o Đầu vào
việc ng cấp hạ tầng mạng lưới viễn thông các hệ thng bưu chính, các
công nghệ hiện đại mới nhằm tăng cường hiệu suất, chất lượng làm việc
khả năng chăm sóc khách hàng cũng như khả năng cạnh tranh trong ngành.
o Đảm bảo các thiết bị và tài sản của VNPT được bảo trì và sửa chữa
định kỳ để giảm thiểu hao mòn.
o Sử dụng các phương pháp quản tài sản hiệu quả nhệ thống
theo dõi và báo cáo tài sản.
Phân chia vốn hợp mở rộng nguồn tài chính: o Tập đoàn thể
khuyến khích việc tìm kiếm nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau, như vốn
cay từ các tổ chức tài chính hay vốn cổ phần từ các nhà đầu tư để giảm thiểu
sự phụ thuộc một nguồn tài chính duy nhất tạo nên sự linh hoạt trong
vấn đề quản lý tài chính.
o Lựa chọn đúng phương án kinh doanh không chỉ giúp ổn định các
giai đoạn trong tuần hoàn bản còn đẩy nhanh thời gian lưu
thông, thời gian sản xuất làm vốn lưu động chu chuyển đều đặn.
3.2. Giải pháp về mặt nhân sự
Theo quan điểm của Mác-Lênin, việc xem xét lợi ích của ng nhân nhân viên
là không thể tách rời trong quá trình sản xuất và phân phối. Điều này xuất phát từ việc
lOMoARcPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
10
Downloaded by H? Th? Thu
Trang
(tranght942@gmail.com)
giá trị thặng dư chủ yếu được tạo ra từ lao động của họ. Do đó, để tối ưu hóa quá trình
sản xuất, VNPT có thể thực hiện hai biện pháp:
Phát triển những chính sách thu hút và giữ chân nhân tài, cung cấp cơ
hội phát triển nghề nghiệp đảm bảo sự công bằng minh bạch trong việc thăng tiến.
Đào tạo phát triển nhân lực: VNPT cần tập trung vào phát triển hệ
thống đào tạo người lao động bằng những chương trình đào tạo chuyên môn, đánh giá
chất lượng theo định kỳ, giám sát lao động nhằm đảm bảo chất lượng người lao động
mức ổn định thậm chí là đi trước trong thời đại công nghệ số đang bùng nổ.
IV. Kết luận
Qua lý luận của C.Mác, có thể thấy tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản mang
mối quan hệ biện chứng nhau. Nếu tuần hoàn bản chủ yếu nghiên cứu về mặt chất
trong sự vận động bản thì chu chuyển của bản lại tập trung nghiên cứu về mặt
lượng.
Các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam là những thành viên ca ngành kinh tế
cần kế thừa phát huy một cách sáng tạo những luận Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
vào đường lối phát triển kinh tế trong thời kỳ nền kinh tế quá độ đi lên chủ nghĩa hội
có sự quản lý của nhà nước. Nhanh chóng tìm ra phương án phù hợp vmặt quản lý tài
chính và yếu tố nhân sự đầu vào nhằm tối đa hóa giá trị thặng dư để thúc đẩy nền kinh
tế nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bích Hà. (2023). Được truy lục từ https://dangcongsan.vn/khoa-hoc/nhung-
ketqua-dang-ghi-nhan-cua-vnpt-nam-2023-656236.html.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin.
3. Tư bản C.Mác, quyển II. (Tập 1).
4. VNPT. (2020). Được truy lục từ https://vnpt.com.vn/tu-van/nhung-dau-an-
dotpha-cua-tap-doan-vnpt-trong-nam-2020.html.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. VẬN DỤNG
LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT) Họ tên sinh viên : Tăng Phương Uyên Mã sinh viên : 11234538 Lớp
: Tài Chính Ngân Hàng 65E Khóa : 65 GV hướng dẫn
: PGS.TS.Tô Đức Hạnh
Hà Nội – Tháng 5/2024 MỤC LỤC
I. Lời cảm ơn ................................................................................................................. 1
II. Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản của chủ nghĩa Mác ............................ 3
1. Tuần hoàn tư bản .................................................................................................. 3 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 3
1.2. Các giai đoạn của tuần hoàn tư bản
.............................................................. 3
1.3 Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra bình thường ...................................... 4
2. Chu chuyển tư bản ................................................................................................ 5
2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 5
2.2. Thời gian chu chuyển của tư bản
................................................................... 5
2.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
........................................................................ 5
2.4. Tư bản cố định và tư bản lưu động ................................................................ 6
III. Vận dụng lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ........................................................................... 7
1. Khái quát nền kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay của Việt Nam
dựa trên lý luận của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin ............................................ 7
2. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) .......................................... 7
2.1. Thực trạng kinh tế ........................................................................................... 7
2.2. Hạn chế - nguyên nhân ................................................................................... 8
3. Giải pháp cải thiện những hạn chế về tình hính phát triển kinh tế của Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) ...................................................... 8
3.1. Giải pháp về mặt tài chính .............................................................................. 9
3.2. Giải pháp về mặt nhân sự
............................................................................... 9
IV. Kết luận ................................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 10
I. Lời cảm ơn
Trước khi bước vào phần phân tích đề tài, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành
đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân vì đã tạo nhiều điều kiện về cơ
sở vật chất, hệ thống thư viện số hiện đại đa dạng và thuận lợi cho quá trình tìm kiếm,
nghiên cứu đề tài của các sinh viên. Cùng đó, em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc nhất đến PGS.TS. Tô Đức Hạnh, người đã hỗ trợ và dành thời gian quý báu của
mình để hướng dẫn Lớp KTCT 40 trong quá trình học tập và nghiên cứu, chính những
kiến thức uyên bác chuyên sâu của thầy đã giúp bài tiểu luận này trở nên phong phú và đầy đủ hơn. 1 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
Dù đã nỗ lực hết mình trong quá trình học tập và nghiên cứu nhưng chắc chắn
những hiểu biết và khả năng lý luận của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi
việc bài luận của em còn nhiều sai sót và chưa chuẩn xác, kính mong sự chỉ dẫn và
đóng góp của thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Đây là cơ hội để học
hỏi, điều chỉnh và cải thiện kiến thức lý luận của bản thân. Sự hướng dẫn của thầy
không chỉ là nguồn động viên mà còn là nguồn sáng tạo và động lực khích lệ sự sáng tạo trong tư duy của em. Chân thành cảm ơn! 2 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538 II.
Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản của chủ nghĩa Mác
1. Tuần hoàn tư bản
1.1. Khái niệm
Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn mang
ba hình thái khác nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) để rồi quay về
hình thái ban đầu với giá trị thặng dư.
1.2. Các giai đoạn của tuần hoàn tư bản
Tuần hoàn tư bản trải qua 3 giai đoạn: TLSX T – H ... SX ... H’ – T’ SLĐ
Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông (T – H)
Các nhà tư bản xuất hiện với tư cách là người mua và thực hiện hành vi mua hàng
hóa. Tư bản của các nhà tư bản mang hình thái tiền tệ, tức là nhà tư bản dùng tiền để
mua tư liệu sản xuất và sức lao động.
Chức năng của giai đoạn này là mua các yếu tố đầu vào chuẩn bị cho quá trình
sản xuất, tức là từ hình thái ban đầu là tư bản tiền tệ thành hình thái kinh tế tư bản sản xuất.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất (SX)
Sau khi mua sức lao động và tư liệu sản xuất, nhà tư bản tiến hành sản xuất hàng
hóa. Trong quá trình này, họ sử dụng các thành phần sản xuất để tạo ra sản phẩm có giá
trị cao hơn so với giá trị của các yếu tố đầu vào. Sự chênh lệch này bao gồm giá trị
thặng dư, thể hiện lợi nhuận mà nhà tư bản thu được từ quá trình sản xuất.
Chức năng của giai đoạn này là tạo ra giá trị thặng dư nhờ sức lao động của
công nhân. Sau giai đoạn này, tư bản sản xuất chuyển thành hình thái tư bản hàng hóa.
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông (H’ – T’) 3 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
Tư bản trở lại với tư cách là người bán. Lúc này, hàng hóa tư bản trong lưu thông
không có gì khác với hàng hóa thông thường, chúng được trao đổi để lấy lại tiền. Như
vậy, mục đích của tư bản đã được thực hiện, quay trở về hình thái ban đầu nhưng với
số lượng và giá trị lớn hơn.
Chức năng của giai đoạn này là thực hiện giá trị thặng dư
Kết thúc giai đoạn ba, từ tư bản hàng hóa trở về hình thái ban đầu là hình thái tiền tệ.
Trong quá trình tuần hoàn của tư bản, giai đoạn hai đóng vai trò quan trọng và có
ý nghĩa quyết định nhất vì tạo ra giá trị thặng dư chủ yếu từ quá trình lao động, không
chỉ từ chênh lệch giá trị hàng hóa. Đây cũng là giai đoạn thể hiện sự bóc lột của tư bản
đối với lao động. Giá trị thặng dư được thu về dưới hình thức tiền tệ khi hàng hóa được bán ra.
1.3 Điều kiện để tuần hoàn tư bản diễn ra bình thường
Sự vận động của tư bản mang tính chất tuần hoàn và liên tục. Trong ba giai đoạn,
mỗi giai đoạn đều mang một hình thái và chức năng khác nhau, và sự gián đoạn ở bất
kì giai đoạn nào đều sẽ gây rối loạn, đình trệ cho tuần hoàn của tư bản. C.Mác từng
viết: “Tuần hoàn hiện thực của tư bản công nghiệp trong sự liên tục của nó không
những là sự thống nhất của quá trình lưu thông và quá trình sản xuất mà cũng là sự
thống nhất của cả ba tuần hoàn của nó.”1 Vì vậy để quá trình tuần hoàn diễn ra một
cách bình thường thì cần thỏa mãn hai điều kiện:
• Các giai đoạn diễn ra liên tục
• Các hình thái tư bản cùng tồn tại và diễn ra một cách đều đặn
1 Tư bản C.Mác, quyển II, tập 1, 1991, tr.134 4 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
2. Chu chuyển tư bản
2.1. Khái niệm
Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại một cách định kỳ. TLSX T – H ...SX ...H’ – T’
...H’’ – T’’ ...T’’’ .... SLĐ
2.2. Thời gian chu chuyển của tư bản
Là khoảng thời gian kể từ khi tư bản bỏ tư bản (tiền) ra dưới một hình thái nào
đó đến khi thu về cũng dưới hình thái ấy nhưng có kèm theo giá trị thặng dư.
Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuấtthời gian lưu thông.
• Thời gian sản xuất gồm:
o Thời gian chuẩn bị sản xuất o
Thời gian lao động (sản xuất) o
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian sản xuất ngắn hay dài phụ thuộc vào tính chất ngành sản xuất, quy
mô.... Rút ngắn được khoảng thời gian này càng nhiều thì tư bản càng nhanh chóng
chuyển sang lưu thông, hiệu quả sản xuất càng cao.
• Thời gian lưu thông gồm: o Thời gian mua hàng
hóa o Thời gian bán hàng hóa
Trong thời gian lưu thông, tư bản không sản xuất hàng hóa cũng không tạo ra giá
trị thặng dư. Thời gian lưu thông ngắn hay dài phụ thuộc vào khoảng cách, tình hình thị
trường cũng như trình độ phát triển của giao thông vận tải.
2.3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Là quan hệ tỉ lệ giữa thời gian của năm và thời gian chu chuyển của tư bản và
phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản. 5 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
Tốc độ chu chuyển của tư bản thể hiện qua số vòng chu chuyển của tư bản trong
một thời gian nhất định (thường là 1 năm). CH n= ch
n: số vòng chu chuyển trong năm
ch: thời gian cho một vòng chu chuyển của tư bản CH: thời gian trong năm
Tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch với thời gian cho một vòng chu chuyển
của tư bản. Vậy nên nếu muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản thì phải giảm thời
gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó. Tức là phải tăng năng suất lao động.
2.4. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của bộ phận tư bản vào sản phẩm tư
bản khác nhau trong quá trình sản xuất thì tư bản được chia làm tư bản cố định và tư bản lưu động. •
Tư bản cố định là bộ phận tham gia toàn bộ vào sản xuất nhưng giá trị chỉ
chuyển từng phần, bao gồm các giá trị thiết bị, nhà cửa, máy móc (hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình). o Hữu hình: hao mòn cả giá trị và giá trị sử dụng do tác động từ thiên nhiên.
o Vô hình: hao mòn thuần túy về giá trị do sự phát triển của khoa học
công nghệ (VD: máy móc trở nên lạc hậu). •
Tư bản lưu động là bộ phận tham gia vào toàn bộ sản xuất và giá trị chuyển
hết ngáy vào sản phẩm, bao gồm nhiên - nguyên - vật liệu, sức lao động. 6 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
III. Vận dụng lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
1. Khái quát nền kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay của Việt Nam
dựa trên lý luận của Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
Dựa trên lý thuyết của vận động và chu chuyển tư bản, để tối đa hóa lợi nhuận
thì các nhà tư bản cần tăng chênh lệch giữa giá trị thực của lao động và mức lương trả,
rút ngắn thời gian chu chuyển và tăng tốc độ chu chuyển tư bản. Điều này đòi hỏi sự hỗ
trợ từ nhà nước để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Trong bối cảnh hội nhập kinh
tế toàn cầu, các doanh nghiệp nhà nước đang phải đối mặt với thách thức lớn. Áp dụng
lý thuyết vận động và chu chuyển tư bản, họ có thể tăng cường cạnh tranh và đóng góp
vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế. 2.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
2.1. Thực trạng kinh tế
VNPT là một trong những tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực viễn
thông và bưu chính, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ viễn thông cho
người dân và doanh nghiệp.
Theo thống kê, năm 2020 VNPT đạt tổng doanh thu 162,7 nghìn tỷ đồng, với
công ty mẹ đạt 43,2 nghìn tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch, và lợi nhuận 7,1 nghìn tỷ đồng,
trong đó lợi nhuận công ty mẹ đạt 5,1 nghìn tỷ đồng, bằng 102,2% kế hoạch. Giá trị tài
sản cố định của VNPT năm 2020 đạt khoảng 120 nghìn tỷ đồng, có xu hướng tăng so
với các năm trước. Vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19, VNPT đã đảm bảo việc
làm và thu nhập bình quân người lao động ổn định so với năm 2019, thể hiện sự phát
triển và mở rộng quy mô hoạt động. Tập đoàn VNPT đã từng bước đặt những dấu chân
vững chắc trên hành trình chuyển đổi số, đóng vai trò dẫn dắt trong chuyển đổi số quốc gia. 7 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
2.2. Hạn chế - nguyên nhân
Tuy tập đoàn có những thành tựu đáng nổi bật nhưng song song vẫn tồn tại những hạn chế, nổi bật là:
Hạn chế quản lý tài chính: Mặc dù VNPT là một trong những tập đoàn lớn
tại Việt Nam, nhưng việc huy động vốn để đầu tư vào các dự án mới và nâng cấp hạ
tầng vẫn là một thách thức. Đồng thời, sự gia tăng nợ vay có thể tạo ra áp lực tài chính
và rủi ro cho VNPT, đặc biệt khi lãi suất và chi phí vốn tăng cao. Quản lý nợ và rủi ro
tài chính là một thách thức đối với tập đoàn. o Ví dụ: Lãi suất hoàn vốn trong cùng
thời kỳ có thể được ghi nhận là 8%, trong khi tỷ suất lợi nhuận trung bình của VNPT chỉ đạt 5%.
o Hậu quả: Hạn chế về tài chính có thể ảnh hưởng đến khả năng đầu
tư vào nâng cấp hạ tầng và phát triển công nghệ, làm giảm sự cạnh
tranh của VNPT trên thị trường. Sự gia tăng nợ vay và chi phí vốn
có thể tạo ra áp lực lớn đối với tài chính của VNPT và ảnh hưởng
đến khả năng vận hành của tập đoàn.
Hạn chế về quản lý nhân sự: VNPT gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ
chân nhân tài do sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty khác. Việc thiếu hụt nguồn
nhân lực chất lượng và chương trình đào tạo không hiệu quả gây ra sự không ổn
định về kỹ năng và năng lực làm việc. o Hậu quả: Thiếu hụt nguồn nhân lực
chất lượng có thể làm trì hoãn hoặc làm giảm hiệu suất của các dự án và chiến
lược phát triển của VNPT. Hay nói cách khác, tốc độ chu chuyển chậm gián tiếp
ảnh hưởng đến thời gian lưu thông, tăng hao mòn vô hình – hữu hình của tư bản.
3. Giải pháp cải thiện những hạn chế về tình hính phát triển kinh tế của Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Áp dụng lý luận vận động và chu chuyển tư bản của kinh tế chính trị MácLênin
vào việc giải quyết hai hạn chế về mặt tài chính và quản lý nhân sự của Tập đoàn 8 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), chúng ta có thể đề xuất các giải pháp như sau:
3.1. Giải pháp về mặt tài chính
Tăng cường và quản lý vốn: Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường quản
lý vốn là một yếu tố thiết yếu đối với sự phát triển bền vững của VNPT. Cần
tập trung vào việc tối ưu hóa cơ cấu tài chính, đảm bảo rằng nguồn vốn được
sử dụng một cách hiệu quả và công bằng. Nâng cao sử dụng nguồn vốn bằng
cách sử dụng hiệu quả tư bản cố định, giảm thiểu hao mòn: o Đầu tư vào
việc nâng cấp hạ tầng mạng lưới viễn thông và các hệ thống bưu chính, các
công nghệ hiện đại mới nhằm tăng cường hiệu suất, chất lượng làm việc và
khả năng chăm sóc khách hàng cũng như khả năng cạnh tranh trong ngành.
o Đảm bảo các thiết bị và tài sản của VNPT được bảo trì và sửa chữa
định kỳ để giảm thiểu hao mòn.
o Sử dụng các phương pháp quản lý tài sản hiệu quả như hệ thống
theo dõi và báo cáo tài sản. •
Phân chia vốn hợp lý và mở rộng nguồn tài chính: o Tập đoàn có thể
khuyến khích việc tìm kiếm nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau, như vốn
cay từ các tổ chức tài chính hay vốn cổ phần từ các nhà đầu tư để giảm thiểu
sự phụ thuộc và một nguồn tài chính duy nhất và tạo nên sự linh hoạt trong
vấn đề quản lý tài chính.
o Lựa chọn đúng phương án kinh doanh không chỉ giúp ổn định các
giai đoạn trong tuần hoàn tư bản mà còn đẩy nhanh thời gian lưu
thông, thời gian sản xuất làm vốn lưu động chu chuyển đều đặn.
3.2. Giải pháp về mặt nhân sự
Theo quan điểm của Mác-Lênin, việc xem xét lợi ích của công nhân và nhân viên
là không thể tách rời trong quá trình sản xuất và phân phối. Điều này xuất phát từ việc 9 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng Phương Uyên – 11234538
giá trị thặng dư chủ yếu được tạo ra từ lao động của họ. Do đó, để tối ưu hóa quá trình
sản xuất, VNPT có thể thực hiện hai biện pháp: •
Phát triển những chính sách thu hút và giữ chân nhân tài, cung cấp cơ
hội phát triển nghề nghiệp và đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong việc thăng tiến. •
Đào tạo và phát triển nhân lực: VNPT cần tập trung vào phát triển hệ
thống đào tạo người lao động bằng những chương trình đào tạo chuyên môn, đánh giá
chất lượng theo định kỳ, giám sát lao động nhằm đảm bảo chất lượng người lao động ở
mức ổn định thậm chí là đi trước trong thời đại công nghệ số đang bùng nổ. IV. Kết luận
Qua lý luận của C.Mác, có thể thấy tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản mang
mối quan hệ biện chứng nhau. Nếu tuần hoàn tư bản chủ yếu nghiên cứu về mặt chất
trong sự vận động tư bản thì chu chuyển của tư bản lại tập trung nghiên cứu về mặt lượng.
Các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam là những thành viên của ngành kinh tế
cần kế thừa và phát huy một cách sáng tạo những lý luận Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
vào đường lối phát triển kinh tế trong thời kỳ nền kinh tế quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
có sự quản lý của nhà nước. Nhanh chóng tìm ra phương án phù hợp về mặt quản lý tài
chính và yếu tố nhân sự đầu vào nhằm tối đa hóa giá trị thặng dư để thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bích Hà. (2023). Được truy lục từ https://dangcongsan.vn/khoa-hoc/nhung-
ketqua-dang-ghi-nhan-cua-vnpt-nam-2023-656236.html.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin.
3. Tư bản C.Mác, quyển II. (Tập 1).
4. VNPT. (2020). Được truy lục từ https://vnpt.com.vn/tu-van/nhung-dau-an-
dotpha-cua-tap-doan-vnpt-trong-nam-2020.html. 10 Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)