Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam"
Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36991220 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN TIỂU LUẬN
VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH: 1.
Nguyễn Văn Được 22651009 2. Nguyễn Quang Chung 22651003 3. Nguyễn Hồ Phúc 22651021
Mã lớp học: 22LC51SP3C lOMoARcPSD| 36991220 2
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý do chọn ề tài ................................................................................................ 4
1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ề tài .............................................................. 5
1.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................... 5
TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM .............................. 6
1.1. Thị trường ......................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về thị trường ........................................................................... 6
1.1.2. Phân loại thị trường .................................................................................. 6
1.1.3. Chức năng của thị trường .......................................................................... 7
1.1.4. Cơ chế thị trường và nền kinh thế thị trường ............................................ 8
1.2. Một số chủ thể tham gia thị trường .................................................................. 9
1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam ........................................................... 11
1.3.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế .................................................... 11
1.3.2. Những tác ộng của hội nhập kinh tế quốc tế ối với Việt Nam ................ 11
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ................. 13
2.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam ............................................ 13
2.2. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế tại Việt Nam .......................................................................................... 15
2.2.1. Nhà nước ................................................................................................. 15
2.2.2. Người sản xuất ........................................................................................ 18 lOMoARcPSD| 36991220 3
2.2.3. Người tiêu dùng ....................................................................................... 19
2.2.4. Các chủ thể trung gian trong thị trường .................................................. 20
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 23
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ lOMoARcPSD| 36991220 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn ề tài
Nền kinh tế Việt Nam ang trên à hội nhập với nền kinh tế trong khu vực, thế giới.
Thị trường Việt Nam cũng ược mở rộng từ trong nước ến các nước trên thế giới. Như
chúng ta ã thấy, càng ngày các nước trên thế giới ang tiến vào thị trường Việt Nam càng
ngày càng nhiều. Việt Nam ã kết thúc àm phán hàng loạt các hiệp ịnh tự do thương mại
với nhiều ối tác lớn như 11 ất nước thành viên àm phán Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) hay với các quốc gia châu Âu qua Hiệp ịnh Thương mại Tự do
Việt Nam – EU (EVFTA) vào năm 2015. Đây là òn bẩy phát triển kinh tế hiệu quả, mở
ường cho nhiều ngành hàng của nước ta tiến vào các thị trường lớn trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) là xu thế tất yếu của thời ại, mang lại nhiều
cơ hội và thách thức cho các quốc gia. Đối với Việt Nam, HNKTQT ã và ang mở ra
những cơ hội to lớn ể phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của ất nước trên trường quốc tế.
Trong bối cảnh HNKTQT, các chủ thể tham gia thị trường óng vai trò quan trọng
trong việc thúc ẩy quá trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Do ó,
việc nghiên cứu vai trò của các chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh HNKTQT là
một vấn ề quan trọng và cần thiết.
Lý do chính cho nhóm chọn ề tài là:
• Đề tài có tính thời sự và thực tiễn cao: Trong những năm gần ây Việt Nam ã tích
cực hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tham gia nhiều hiệp ịnh thương mại tự
do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP... Điều này ã tạo ra những cơ hội và thách
thức mới cho các chủ thể tham gia thị trường. Do ó, việc nghiên cứu vai trò của các chủ
thể tham gia thị trường trong bối cảnh HNKTQT là vấn ề cần ược quan tâm và nghiên cứu sâu sắc.
• Đề tài có tính khoa học và khả thi: Đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên
cứu khoa học như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh... ể phân tích vai trò của các lOMoARcPSD| 36991220 5
chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh HNKTQT. Việc nghiên cứu ề tài này có thể
ược thực hiện trên cơ sở các số liệu, thông tin ã ược công bố và các nghiên cứu trước ây.
• Đề tài có ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu ề tài này có thể ược sử dụng ể
hoạch ịnh chính sách, giải pháp nhằm phát huy vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường trong thúc ẩy quá trình hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Hiểu
ược tầm quan trọng của các chủ thể tham gia thị trường nên nhóm chọn chủ ề “Vai trò
của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại việt
nam” ể có cái nhìn sâu và rộng hơn về các chủ thể tham gia thị trường. 1.2.
Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là nghiên cứu tìm hiểu làm rõ về vai trò của một
số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm các chủ thể tham gia thị trường chính như người
sản xuất, người tiêu dùng, nhà nước và các chủ thể trung gian.
Để ạt ược mục tiêu này tiểu luận sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau:
• Một số khái niệm về thị trường và tình hình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam.
• Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế tại Việt Nam hiện nay.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận dựa trên việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội
chung gồm: Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử phân tích, tổng hợp và diễn dịch. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA lOMoARcPSD| 36991220 6
THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1.1. Thị trường
1.1.1. Khái niệm về thị trường
Thị trường là một khái niệm kinh tế mô tả sự giao dịch và trao ổi hàng hóa, dịch
vụ và tài sản giữa người bán và người mua. Nó ại diện cho tập hợp các tổ chức, cá nhân
và cơ chế mà các giao dịch này diễn ra.
Thị trường có thể là vật chất hoặc phi vật chất. Thị trường vật chất bao gồm những
nơi vật chất cụ thể, chẳng hạn như các cửa hàng, siêu thị, chợ, hay trung tâm thương mại
nơi người mua và người bán có thể gặp nhau ể trao ổi hàng hóa. Thị trường phi vật chất
là không gian ảo hay cơ chế cho phép các giao dịch iện tử diễn ra, chẳng hạn như thị
trường trực tuyến trên Internet.
1.1.2. Phân loại thị trường
Thị trường có nhiều loại tùy theo mục ích và tiêu chuẩn ể phân loại:
• Theo ối tượng giao dịch, mua bán, có thị trường về loại hàng hóa và dịch vụ như
thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán, thị
trường bất ộng sản, thị trường thời trang.
• Theo ý nghĩa và vai trò của các ối tượng mua bán, giao dịch, có thị trường các
yếu tố sản xuất bao gồm thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao ộng, thị trường vốn,
thị trường khoa học – công nghệ, thị trường sản phẩm, thị trường tư liệu tiêu dùng cho
các hàng hóa và dịch vụ phục vụ tiêu dùng.
• Theo tính chất và cơ chế vận hành: Thị trường tự do, thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, thị trường ộc quyền cạnh tranh, thị trường cạnh tranh ộc quyền, thị trường cạnh
tranh có iều tiết của chính phủ.
• Theo quy mô và phạm vi các quan hệ kinh tế, thì có thị trường ịa phương, khu
vực, thị trường trong nước và nước ngoài, thị trường quốc gia và quốc tế,… lOMoARcPSD| 36991220 7
1.1.3. Chức năng của thị trường
Thị trường có các chức năng quan trọng trong hoạt ộng kinh tế và xã hội. Dưới
ây là một số chức năng cơ bản của thị trường:
• Giao dịch: Thị trường cung cấp môi trường cho các giao dịch mua bán hàng hóa,
dịch vụ và tài sản giữa người bán và người mua. Nó cho phép người tiêu dùng tìm kiếm
và mua những gì họ cần, ồng thời cho phép các doanh nghiệp tiếp cận và bán sản phẩm của mình.
• Xác ịnh giá cả: Thị trường giúp xác ịnh giá cả cho các sản phẩm và dịch vụ thông
qua sự tương tác giữa cung và cầu. Sự cạnh tranh và sự tự do trong thị trường thường
dẫn ến sự hình thành giá cả công bằng và hiệu quả.
• Cung cầu và phân phối: Thị trường cho phép quá trình cung cầu diễn ra tự nhiên,
nơi người bán cung cấp hàng hóa và người mua tạo nhu cầu cho chúng. Thị trường cũng
óng vai trò quan trọng trong việc phân phối các sản phẩm và dịch vụ từ những nơi sản
xuất ến người tiêu dùng.
• Tạo ộng lực ổi mới: Thị trường khuyến khích sự cạnh tranh và ổi mới. Các doanh
nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá cả và phát triển công nghệ mới ể
cạnh tranh trên thị trường. Điều này thúc ẩy sự phát triển kinh tế và sự tiến bộ trong xã hội.
• Tạo iều kiện công bằng: Thị trường cung cấp một môi trường công bằng cho tất
cả các bên tham gia. Nó dựa trên quy tắc hợp ồng tự nguyện và sự ồng thuận giữa các
bên. Tất cả các bên có quyền tham gia và có khả năng thương lượng ể ạt ược một thỏa thuận công bằng.
• Phân công nguồn lực: Thị trường giúp phân chia nguồn lực một cách hiệu quả
giữa các ngành công nghiệp và khu vực kinh tế khác nhau. Nó cho phép sự di dời của
lao ộng và tài sản từ các lĩnh vực không hiệu quả ến những lĩnh vực có hiệu suất cao hơn. lOMoARcPSD| 36991220 8
• Tiếp thị và thông tin: Thị trường cung cấp một nền tảng ể tiếp thị và truyền thông
thông tin về sản phẩm và dịch vụ. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các chiến lược tiếp
thị ể quảng cáo và tạo nhận thức về sản phẩm của mình ến khách hàng tiềm năng.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thị trường không hoàn hảo và có thể ối mặt với các vấn
ề như thất thoát thông tin, bất bình ẳng, tạo ra tác ộng môi trường và các vấn ề xã hội
khác. Do ó, việc quản lý và iều chỉnh thị trường là cần thiết ể ảm bảo sự công bằng và
hiệu quả trong hoạt ộng của nó.
1.1.4. Cơ chế thị trường và nền kinh thế thị trường
Cơ chế thị trường là một hệ thống tự ộng hoạt ộng trong thị trường và tạo iều kiện
cho sự tương tác giữa người mua và người bán. Nó dựa trên các nguyên tắc của cung và
cầu ể xác ịnh giá cả và lượng hàng ược giao dịch. Cơ chế thị trường là cơ sở của nền
kinh tế thị trường, trong ó quyết ịnh về sản xuất, tiêu thụ và phân phối ược ưa ra dựa
trên sự tương tác tự do giữa các cá nhân và tổ chức.
Cơ chế thị trường hoạt ộng như sau:
• Cung và cầu: Cung và cầu là hai lực chủ ộng trong thị trường. Cung ại diện cho
số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng cung cấp vào một mức giá nhất
ịnh. Sự cầu ại diện cho nhu cầu hoặc mong muốn của người mua ể mua hàng hóa hoặc
dịch vụ ó. Sự tương tác giữa cung và cầu xác ịnh giá cả và lượng hàng ược giao dịch.
• Giá cả: Giá cả ược xác ịnh bởi sự cạnh tranh giữa các người bán và người mua
trên thị trường. Khi cung vượt qua cầu, giá cả có xu hướng giảm ể kích thích sự mua
hàng. Ngược lại, khi cầu vượt qua cung, giá cả có xu hướng tăng ể hạn chế sự tiêu thụ.
• Tự do và cạnh tranh: Cơ chế thị trường yêu cầu sự tự do và cạnh tranh. Tự do cho
phép các bên tham gia tự do quyết ịnh mua và bán các hàng hóa và dịch vụ theo ý muốn
của họ. Cạnh tranh tạo ra sự áp lực ể cải tiến chất lượng, giá cả và ổi mới ể thu hút khách hàng.
• Quyền sở hữu tư nhân: Cơ chế thị trường dựa trên quyền sở hữu tư nhân, trong ó
các doanh nghiệp và cá nhân có quyền sở hữu, kiểm soát và quản lý tài sản và sản phẩm lOMoARcPSD| 36991220 9
của mình. Quyền sở hữu tư nhân khuyến khích sự ầu tư và sự sáng tạo, góp phần vào sự phát triển kinh tế.
Nền kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế mà các quyết ịnh về sản xuất, tiêu
thụ và phân phối ược ưa ra dựa trên cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, các
ngành công nghiệp và doanh nghiệp hoạt ộng dưới sự tác ộng của cung và cầu. Chính
phủ thường can thiệp ít vào quyết ịnh kinh doanh và ể cho thị trường hoạt ộng tự do.
Nền kinh tế thị trường có một số ặc iểm chính, bao gồm:
• Tự ịnh hình: Trong nền kinh tế thị trường, các quyết ịnh kinh doanh và quyết ịnh
về sử dụng tài nguyên ược ịnh hình bởi sự tương tác giữa người mua và người bán. Các
doanh nghiệp tự quyết ịnh về sản xuất, giá cả, và ầu tư dựa trên sự cạnh tranh và nhu cầu của thị trường.
• Đa dạng và lựa chọn: Nền kinh tế thị trường tạo ra sự a dạng về sản phẩm và dịch
vụ. Doanh nghiệp cạnh tranh ể tạo ra những sản phẩm và dịch vụ a dạng ể thu hút khách
hàng. Người tiêu dùng có sự lựa chọn rộng rãi và quyền chọn mua hàng từ nhiều nguồn cung khác nhau.
• Khả năng thích ứng: Nền kinh tế thị trường có khả năng thích ứng với thay ổi.
Khi có sự thay ổi trong nhu cầu của người tiêu dùng hoặc trong công nghệ, doanh nghiệp
có thể thích nghi và iều chỉnh hoạt ộng của mình ể áp ứng nhu cầu mới.
• Tự ộng iều chỉnh: Nền kinh tế thị trường có khả năng tự ộng iều chỉnh. Khi có sự
mất cân bằng giữa cung và cầu, giá cả sẽ thay ổi ể ưa thị trường trở lại trạng thái cân
bằng. Điều này khuyến khích các doanh nghiệp thích nghi sau ó iều chỉnh sản xuất và
giá cả ể áp ứng nhu cầu của thị trường.
1.2. Một số chủ thể tham gia thị trường
Trong thị trường các hàng hóa, dịch vụ vô cùng phong phú và a dạng với các
thương hiệu, mẫu mã ặc trưng thì các chủ thể tham gia thị trường cũng a dạng không
kém. Có rất nhiều chủ thể khác nhau tham gia thị trường, mỗi chủ thể có những vai trò
quan trọng riêng tác ộng qua lại lẫn nhau thúc ẩy sự tương quan trong quy luật cung -
cầu và mối quan hệ này tuân theo quy luật thị trường. Sau ây là một số số chủ thể chính lOMoARcPSD| 36991220 10
như: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường và nhà nước.
• Người sản xuất: Là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhằm áp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Người sản xuất bao gồm các nhà sản
xuất, ầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra của cải
vật chất, sản phẩm cho xã hội ể phục vụ tiêu dùng.
• Người tiêu dùng: Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường ể thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết ịnh sự phát triển
bền vững của người sản xuất. Sự phát triển a dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là
ộng lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
• Nhà nước: Trong lịch sử ã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành
công nhất ều không thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của
Nhà nước. Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng dưới tác ộng bên ngoài ngày một phức
tạp nên sự can thiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho sự hoạt ộng có hiệu
quả của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
• Các chủ thể trung gian trong thị trường: Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ
chức ảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường. Do sự phát triển của sản xuất và trao ổi dưới tác ộng của phân công lao
ộng xã hội, làm cho sự tách biệt tương ối giữa sản xuất và trao ổi ngày càng sâu sắc.
Trên cơ sở ó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Trong iều kiện nền
kinh tế thị trường hiện ại ngày nay, các chủ thể trung gian không phải chỉ có các trung
gian thương nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung gian phong phú trên tất cả các quan
hệ kinh tế như: trung gian môi giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà ất, trung gian
môi giới khoa học công nghệ... Các trung gian trong thị trường không những hoạt ộng
trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên phạm vi quốc tế. Bên cạnh ó cũng có
nhiều loại hình trung gian không phù hợp với các chuẩn mực ạo ức (lừa ảo, môi giới bất
hợp pháp...). Những trung gian này gây hậu quả nghiêm trọng ến lợi ích của cả người
sản xuất và người tiêu dùng do ó cần ược loại trừ. lOMoARcPSD| 36991220 11
• Các chủ thể kinh tế khác: Ngoài các chủ thể cơ bản nêu trên, trong quan hệ kinh
tế quốc tế chúng ta còn có thể bắt gặp các chủ thể khác như: Các tổ chức phi Chính phủ
(NGOs), các vùng, lãnh thổ.
1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
1.3.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở cửa và tích hợp của một quốc gia vào
nền kinh tế toàn cầu thông qua các hoạt ộng thương mại, ầu tư và hợp tác kinh tế với các
quốc gia khác. Nó òi hỏi sự tổ chức và thực hiện các biện pháp ể tạo iều kiện thuận lợi
cho việc trao ổi hàng hóa, dịch vụ và vốn từ các quốc gia khác.
Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là tăng cường tương tác và trao ổi kinh tế
giữa các quốc gia, tạo ra cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và cải
thiện ời sống của người dân. Tuy nhiên, nó cũng ặt ra một số thách thức như sự cạnh
tranh không công bằng, tác ộng ến các ngành công nghiệp trong nước, và khả năng iều
chỉnh của quốc gia trong việc thực hiện chính sách kinh tế và xã hội. Do ó, cần có các
biện pháp hỗ trợ và quản lý thích hợp ể ảm bảo rằng hội nhập kinh tế quốc tế ược thực
hiện một cách bền vững và có lợi cho tất cả các bên tham gia.
1.3.2. Những tác ộng của hội nhập kinh tế quốc tế ối với Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam ã có những phát triển áng kể trong những
năm gần ây. Việt Nam ã tham gia và ký kết nhiều hiệp ịnh thương mại tự do với các
quốc gia và khu vực trên thế giới, ồng thời thực hiện các biện pháp ể thu hút ầu tư nước
ngoài và mở cửa thị trường nội ịa.
Dưới ây là một số iểm nổi bật về hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam:
• Hiệp ịnh thương mại tự do: Việt Nam ã ký kết nhiều hiệp ịnh thương mại tự do
với các quốc gia và khu vực trên thế giới. Một trong những hiệp ịnh quan trọng nhất là
Hiệp ịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ã có hiệu lực
từ tháng 1 năm 2019. Hiệp ịnh này mở ra cơ hội tiếp cận thị trường lớn và tăng cường
quyền lợi thương mại cho các doanh nghiệp Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36991220 12
• Thu hút ầu tư nước ngoài: Việt Nam ã chủ ộng thu hút và thúc ẩy ầu tư nước
ngoài thông qua việc cải thiện môi trường kinh doanh và tạo ra các chính sách khuyến
khích ầu tư. Các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và các khu vực kinh tế ặc biệt
ã ược thành lập ể thu hút ầu tư và tạo iều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài.
• Mở cửa thị trường nội ịa: Việt Nam ã tiến hành nhiều biện pháp ể mở cửa thị
trường nội ịa, giảm các rào cản thương mại và tạo iều kiện công bằng cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Việc giảm thuế quan, ơn giản hóa quy trình nhập khẩu và
xuất khẩu, và thực hiện các biện pháp hỗ trợ ối với doanh nghiệp ã giúp tăng cường sự
cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế.
• Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế: Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức
kinh tế quốc tế, bao gồm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ASEAN (Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á), APEC (Hội nghị Các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương), và
nhiều hiệp hội và cơ quan kinh tế quốc tế khác. Tham gia và hợp tác với các tổ chức này
ã tạo ra cơ hội hội nhập và thúc ẩy quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam.
• Phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu: Việt Nam ã phát triển các ngành
công nghiệp xuất khẩu như iện tử, may mặc, giày dép và nông sản. Việc tham gia chuỗi
cung ứng toàn cầu và khai thác lợi thế về lao ộng giá rẻ ã giúp Việt Nam trở thành một
ối tác quan trọng trong ngành công nghiệp toàn cầu.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng ặt ra một số thách thức cho Việt Nam. Các
doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các ối thủ quốc tế, òi hỏi nâng cao năng
lực cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Hơn nữa, việc hội nhập kinh
tế cũng có thể tạo ra sự bất cân ối trong phát triển kinh tế và xã hội, ặc biệt là giữa các
vùng và các tầng lớp dân cư khác nhau.
Việt Nam hiện ang tiếp tục ẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua
việc tham gia các hiệp ịnh thương mại tự do, thu hút ầu tư nước ngoài và phát triển các
ngành công nghiệp xuất khẩu. Điều này óng vai trò quan trọng trong việc thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế và nâng cao ời sống của người dân Việt Nam. lOMoARcPSD| 36991220 13
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
2.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những nhân tố quan trọng, óng góp lớn vào
tăng trưởng, tạo việc làm, góp phần ẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa ở Việt Nam. Việt Nam hiện nay là quốc gia ang có “sức hấp
dẫn” ối với các nhà ầu tư nước ngoài bởi vì nền tảng kinh tế và sức cạnh tranh toàn cầu
ngày càng ược hoàn thiện, Những năm qua, Việt Nam ã ạt ược những thành tựu nhất ịnh
trong việc hội nhập kinh tế quốc tế.
Để hiện thực hóa chủ trương này, những năm qua, cùng với nỗ lực cải cách môi
trường ầu tư kinh doanh (ĐTKD), tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện ã giúp
Việt Nam tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế,
khẳng ịnh ược vị thế trên trường quốc tế.
Hội nhập kinh tế cũng ưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong
mạng lưới liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng ầu thế giới. Đến năm 2019, Việt Nam
ã có quan hệ chính thức với 189/193 quốc gia của Liên hợp quốc, có quan hệ kinh tế -
thương mại và ầu tư với trên 224 nước và vùng lãnh thổ, có 16 ối tác chiến lược, 11 ối
tác chiến lược toàn diện, có 71 nước ã công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Hội nhập kinh tế quốc tế ược xác ịnh có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã
hội. Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 ã mở ầu cho thời kỳ ổi mới ất nước. Trải qua các
kỳ Đại hội, Đảng ta luôn nhận thức ược tầm quan trọng của hợp tác quốc tế. Tại Đại hội
X (2006), Đảng ta ã nhấn mạnh chủ trương “chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, ồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác”. Năm 1995, Việt Nam gia nhập
ASEAN. Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp ịnh thương mại song phương với Hòa Kỳ, tạo
sức bật về ầu tư, tăng trưởng xuất khẩu. Tháng 01 năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), ây là một trong những thành tựu nổi bật về hợp tác
kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 xác lOMoAR cPSD| 36991220 14
ịnh: hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế, hội nhập trong các lĩnh
vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự
nghiệp của toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp, ội ngũ trí thức là lực lượng i ầu. Đến
hết quý 2 năm 2018, Việt Nam ã phê chuẩn 10 FTA song phương và a phương với các
ối tác trong khu vực và trên thế giới, bao gồm: Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) và 5 FTA ASEAN+1 (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand),
4 FTA song phương giữa Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA), với Hàn Quốc (KVFTA),
với Chile (VCFTA) với Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEUFTA). Việt Nam cũng ã cơ
bản kết thúc àm phán FTA với EU, cùng ASEAN ký FTA với Hong Kong vào tháng
11/2017. Đặc biệt, Việt Nam ã ký kết hiệp ịnh Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) ã ký kết tại Chile vào ngày 09/03/2018 với sự tham gia của 11
quốc gia. Hiệp ịnh ược kỳ vọng sẽ tạo thuận lợi cho việc thúc ẩy tăng trưởng kinh tế, tạo
thêm nhiều việc làm, giảm ói nghèo và nâng cao chất lượng sống của người dân các
quốc gia thành viên. Trong quá trình àm phán CPTPP, Việt Nam ã có những óng góp vô
cùng quan trọng.Việc tham gia ký kết các hiệp ịnh hợp tác kinh tế với các tổ chức và
quốc gia trên thế giới mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ ở việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng mà còn phát
triển bền vững các nguồn lực trong và ngoài nước.
Thực tế cho thấy, suốt chặng ường ổi mới, Việt Nam ã chủ ộng và tích vực tham
gia vào các thiết chế kinh tế a phương và khu vực như gia nhập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, là thành viên sáng lập của Diễn àn kinh tế ÁÂu
(ASEM) năm 1998, trở thành thành viên của Diễn àn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình
Dương (APEC). Đặc biệt, việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007
ã ánh dấu sự hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam ã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Độ mở của nền kinh tế của Việt Nam ược ánh giá là cao trên thế giới với tỷ trọng xuất,
nhập khẩu trên tổng sản phẩm nội ịa (GDP) là hơn 200%. Bên cạnh ó, Việt Nam là một
trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi tham gia và ký kết 17 hiệp
ịnh thương mại tự do (FTA). Trong ó, nổi bật như: Hiệp ịnh Đối tác Toàn diện và Tiến lOMoARcPSD| 36991220 15
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA. giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu
(EVFTA), Hiệp ịnh Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và mới ây là FTA giữa
Việt Nam, Anh và Bắc Ireland (UKVFTA).
Để tham gia mạng lưới FTA rộng lớn như vậy, Việt Nam ã căn bản hoàn thiệnhệ
thống pháp luật theo yêu cầu, chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Thực tế qua những năm
ổi mới cũng thể hiện, việc mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng cũng tạo áp lực ể Việt Nam cải cách thành công.
Song song với ó, mở cửa, hội nhập quốc tế cũng góp phần quan trọng vào những
thành tựu to lớn mà ất nước ã ạt ược. Điều này cũng ã khẳng ịnh ược vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.
Năm 2020, khi ại dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều quốc gia, làm ứt gãy chuỗi
cung ứng, kinh tế Việt Nam vẫn trụ vững thành công. Đó chính là nguồn lực lớn ể kinh
tế Việt Nam tiếp à trong những giai oạn tiếp theo.
Hội nhập quốc tế là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta và ược cụ thể hóa
trong từng giai oạn phát triển. Đại hội XII của Đảng tiếp tục xác ịnh, triển khai mạnh mẽ
ịnh hướng chiến lược chủ ộng và tích cực về hội nhập quốc tế với trọng tâm là Nghị
quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, giữ vững ổn ịnh chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các Hiệp
ịnh thương mại tự do (FTA) thế hệ mới và Quyết ịnh số 40/QĐ-TTg về Chiến lược tổng
thể hội nhập quốc tế ến 2020 tầm nhìn 2030.
2.2. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế tại Việt Nam. 2.2.1. Nhà nước
• Đảm bảo sự ổn ịnh vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế.
“Ổn ịnh” ở ây thể hiện sự cân ối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và
người, tạo ra sự ồng thuận xã hội trong hành ộng vì mục tiêu phát triển của ất nước. Tính lOMoAR cPSD| 36991220 16
úng ắn, hợp lý và kịp thời của việc hoạch ịnh và năng lực tổ chức thực hiện các chính
sách phát triển vĩ mô do Nhà nước ảm nhiệm là iều kiện tiên quyết nhất hình thành sự
ồng thuận ó. Là những công cụ tạo ra sự ồng thuận xã hội, từ ó mà có ổn ịnh xã hội cho
phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải
phản ánh úng những nhu cầu chung của xã hội, của mọi chủ thể 10 kinh tế…,mặt khác,
phải tôn trọng tính a dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể ó.
• Bảo ảm gia tăng phúc lợi xã hội.
Mục tiêu căn bản của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Có
chính sách xã hội hợp lý,bảo ảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác ộng của
chính sách kinh tế tiến bộ do Nhà nước hoạch ịnh và tổ chức thực hiện bằng những nỗ
lực của nhiều chủ thể kinh tế khác nhau.
Phúc lợi góp phần ảm bảo an toàn, ổn ịnh cho toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Để phòng
ngừa, hạn chế tổn thất, các ơn vị kinh tế phải ề ra các quy ịnh chặt chẽ về an toàn lao
ộng buộc mọi người phải tuân thủ. Khi có rủi ro xảy ra với người lao ộng, hệ thống phúc
lợi xã hội kịp thời hỗ trợ, tạo iều kiện cho người lao ộng nhanh chóng ổn ịnh cuộc sống
và sản xuất. Tất cả những yếu tố ó góp phần làm ổn ịnh nền kinh tế - xã hội.
• Đảm bảo công bằng xã hội.
Bảo ảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ược thể hiện ầy ủ ngay trong
từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản của Nhà nước
ta trong việc thực hiện chức năng phát triển, tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước chủ ộng tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức
sản xuất chứa ựng các yếu tố của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tạo iều kiện cho
chúng phát huy ưu thế của mình,tạo vị thế cho kinh tế nhà nước có sức mạnh ịnh hướng
xây dựng mô hình kinh tế cho phép giải phóng con người,ngăn chặn các xu hướng phát
triển kinh tế không có lợi cho quảng ại người lao ộng. lOMoAR cPSD| 36991220 17
• Tạo môi trường cho thị trường phát triển.
Nhà nước góp phần ắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, như
tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thông hàng hóa,tạo lập sự phân công lao
ộng theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển
kinh tế theo lợi thế từng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội… Là chủ thể trực tiếp
sở hữu hoặc quản lý, khai thác những cơ quan truyền thông mạnh nhất của quốc gia,
nhà nước góp phần cung cấp thông tin thị trường cho các chủ thể kinh tế ể các chủ thể
này chủ ộng lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, ối tác kinh tế, thời iểm thực hiện
các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trong iều kiện cụ thể của mình…
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự giao lưu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế
của mọi quốc gia chỉ có hiệu quả cao, khi có tác nhân khởi thủy từ 11 phía nhà nước,
ược hỗ trợ ắc lực từ phía nhà nước. Bằng chính sách hội nhập úng ắn và năng lực tổ chức
thực hiện có hiệu quả chính sách ó, nhà nước góp phần khởi ầu và có tác ộng tích cực
vào quá trình thiết lập quan hệ quốc tế. Đại diện cho ất nước tham gia vào các quá trình
soạn thảo và thông qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, các hiệp ịnh kinh tế, các nghị ịnh
thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế của ất nước vị trí có lợi trong quan
hệ kinh tế quốc tế. Sự kiện àm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành
công là chứng minh rõ rệt cho iều này.
Nhà nước ta là chủ thể chính của nền giáo dục – ào tạo. Bằng hệ thống chính sách
giáo dục, ào tạo của mình, ược thực hiện qua hệ thống giáo dục – ào tạo do Nhà nước
thống nhất quản lý, dù tồn tại dưới nhiều loại hình khác nhau (công lập, ngoài công lập,
liên doanh, liên kết trong nước và với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn lao ộng
chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán bộ quản trị doanh nghiệp
cho mọi thành phần, mọi loại hình kinh tế. Qua ó, Nhà nước ta có tác ộng rất mạnh và
trực tiếp tới việc nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế,
nâng cao hiệu quả của kinh tế thị trường nói chung. Cùng với tác ộng của hệ thống luật
kinh tế và sự ầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhà nước còn ịnh hướng nền kinh tế qua các lOMoARcPSD| 36991220 18
công cụ gián tiếp là chính sách kinh tế, như chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách ầu
tư, chính sách thu nhập và việc làm.
2.2.2. Người sản xuất
Người sản xuất óng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam. Dưới ây là một số vai trò của người sản xuất trong bối cảnh này:
• Tạo ra sản phẩm cạnh tranh: Người sản xuất óng vai trò chính trong việc tạo ra
các sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Họ phải nắm bắt ược yêu
cầu và xu hướng của thị trường quốc tế, áp dụng công nghệ tiên tiến và quy trình sản
xuất hiệu quả ể sản xuất hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao và giá cả cạnh tranh.
• Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu người sản
xuất tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này òi hỏi họ phải tìm kiếm cơ hội
hợp tác với các ối tác quốc tế, bao gồm cả các nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất
phụ trợ, ối tác liên doanh và các công ty phân phối. Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn
cầu giúp người sản xuất tiếp cận ược nguồn lực, công nghệ và thị trường mới.
• Xây dựng thương hiệu và tiếp cận thị trường: Người sản xuất xây dựng và phát
triển thương hiệu của mình trong quá trình hội nhập kinh tế. Họ tạo dựng hình ảnh áng
tin cậy và chất lượng của sản phẩm, ồng thời tiếp cận các thị trường quốc tế thông qua
các hoạt ộng tiếp thị và xuất khẩu. Xây dựng thương hiệu mạnh mẽ giúp người sản xuất
tạo ược lòng tin từ khách hàng quốc tế và tăng cường khả năng tiếp cận thị trường mới.
• Đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia: Người sản xuất óng vai trò quan trọng
trong việc tạo ra thu nhập, việc làm và các giá trị gia tăng cho nền kinh tế quốc gia. Khi
người sản xuất phát triển và mở rộng hoạt ộng kinh doanh, họ tạo ra cơ hội việc làm, thu
nhập và óng góp vào thu ngân sách quốc gia thông qua thuế và lợi nhuận.
Tóm lại, người sản xuất óng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam. Họ phải nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung
ứng toàn cầu, xây dựng thương hiệu và tiếp cận thị trường quốc tế, ồng thời óng góp vào
sự phát triển kinh tế quốc gia. lOMoARcPSD| 36991220 19
2.2.3. Người tiêu dùng
• Vai trò của người tiêu dùng ối với nền kinh tế
Thứ nhất, người tiêu dùng thúc ẩy sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình tiêu dùng
chiếm một tỉ trọng lớn ối với nền kinh tế hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia. Quá trình
này giúp ánh giá sự lớn mạnh và vững chắc của một nền kinh tế. Bên cạnh ó, thông qua
hệ thống thuế, quá trình tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa sẽ giúp nhà nước tăng thu ngân
sách. Đây ược coi là nguồn thu chủ yếu cho ất nước bên cạnh các hình thức khác. Vì
vậy, một quốc gia giàu có sẽ phải cần tới một nền kinh tê thị trường phát triển. Đặc biệt,
không thể phủ nhận vai trò của người tiêu dùng trong việc thúc ẩy sự phát triển nền sản
xuất hàng hóa, dịch vụ. Người tiêu dùng từ trước tới nay luôn ược coi là cốt lõi trong
mối quan hệ cung - cầu của nền kinh tế thị trường. Là một nhân tố quyết ịnh tới các yếu
tố vĩ mô khác như giá cả, thị trường, sản lượng. Do ó, người tiêu dùng nằm trong mối
quan hệ tương hỗ ko thể tách rời với nền kinh tế.
Thứ hai, quá trình trao ổi, thông thương hàng hóa có tác ộng thúc ẩy sự phát triển
khoa học - công nghệ của một quốc gia. Người sản xuất hàng hóa, dịch vụ sẽ luôn phải
cải tiến mẫu mã, hoàn thiện chất lượng nhằm áp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường. Vì
vậy, nó luôn i kèm với sự thay ổi về công nghệ, máy móc nhằm tăng năng suất, giảm giá
thành, nâng cao chất lượng của sản phẩm, nhằm giúp doanh nghiệp giữ ược thị phần và
có chỗ ứng vững chắc trên thương trường.
• Vai trò của người tiêu dùng ối với người kinh doanh.
Thứ nhất, thu nhập từ việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng mang
lại nguồn thu chính cho các nhà cung cấp. Thực tế, người tiêu dùng ược coi là
sống còn ối với nhiều doanh nghiệp. Không có người tiêu dùng ồng nghĩa với việc hàng
hóa, dịch vụ của họ sẽ không ược ai tiêu thằ, dẫn ến việc bị thua lỗ hoặc phá sản. Mục
tiêu chính của bất cứ cá nhân, tổ chức thương mại nào ều nhắm tới ó là lợi nhuận. Thông
qua việc chiếm lĩnh thị phần, mở rộng quá trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp dân
dần lớn mạnh và có chỗ ứng trên thị trường. Chính vì vậy, việc có hay không có người lOMoARcPSD| 36991220 20
tiêu dùng óng một vai trò quan trọng ối với sự tồn tại của các cá nhân, tổ chức sản xuất,
kinh doanh hàng hóa dịch vụ.
Thứ hai, bên cạnh việc mang lại lợi nhuận cho các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh
doanh, người tiêu dùng còn là ộng lực ể thúc ẩy các doanh nghiệp phát triển, mở rộng
sản xuất. Để giành thị phần, doanh nghiệp sẽ phải không ngừng cải tiến chất lượng, mẫu
mã sản phẩm, dịch vụ ể ngày càng phù hợp và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì
vậy, xét trên khía cạnh tổng thể, người tiêu dùng sẽ giúp các tổ chức kinh doanh luôn tự
hoàn thiện mình ể có thể tồn tại trên thương trường, nơi mà tất cả ang cạnh tranh với
nhau rất quyết liệt ể tồn tại và phát triển.
2.2.4. Các chủ thể trung gian trong thị trường
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, các chủ thể trung gian có
vai trò quan trọng trong việc tạo iều kiện và thúc ẩy hoạt ộng thương mại và liên kết
giữa các ối tác kinh tế trong và ngoài nước. Dưới ây là một số vai trò quan trọng của các
chủ thể trung gian trong bối cảnh này:
• Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu: Những công ty xuất khẩu và nhập khẩu óng vai
trò trung gian quan trọng giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong các quốc gia
khác nhau. Nhà xuất khẩu giúp các nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế
bằng cách xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. Ngược lại, nhà nhập khẩu giúp người tiêu
dùng Việt Nam tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ từ các quốc gia khác. Những công ty
này óng vai trò cầu nối thương mại và ảm bảo việc tiếp cận sản phẩm và dịch vụ quốc
tế cho người tiêu dùng và doanh nghiệp trong nước.
• Các nhà phân phối và ại lý: Các nhà phân phối và ại lý chịu trách nhiệm phân
phối và tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ từ các quốc gia khác ến người tiêu dùng và
doanh nghiệp trong nước. Họ có mạng lưới phân phối rộng, khả năng quảng cáo và tiếp
cận khách hàng, giúp tăng cường sự hiện diện và tiếp cận của các sản phẩm quốc tế trên
thị trường Việt Nam. Các nhà phân phối và ại lý cũng óng vai trò trong việc cung cấp
thông tin thị trường và phản hồi từ người tiêu dùng ến các nhà sản xuất và doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36991220 21
• Các trung gian tài chính: Trong quá trình giao dịch thương mại quốc tế, các chủ
thể trung gian tài chính như ngân hàng và công ty tài chính vơí vai trò quan trọng. Họ
cung cấp dịch vụ tài chính, như thanh toán, vay vốn, bảo lãnh và hỗ trợ tài chính khác ể
hỗ trợ hoạt ộng xuất nhập khẩu và các hoạt ộng liên quan ến thương mại quốc tế. Các
trung gian tài chính óng vai trò giảm thiểu rủi ro tài chính và tạo iều kiện thuận lợi cho
các giao dịch kinh tế quốc tế.
• Các trung gian vận chuyển và logistics: Quá trình vận chuyển và logistics là một
phần quan trọng trong hoạt ộng thương mại quốc tế. Các chủ thể trung gian vận chuyển
và logistics, bao gồm các công ty vận chuyển, kho bãi và công ty logistics, ảm nhận
nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất ến iểm tiêu dùng. Họ cung cấp dịch vụ
vận tải, lưu kho, óng gói và quản lý chuỗi cung ứng, giúp kết nối các bên liên quan trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tóm lại, các chủ thể trung gian trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam cũng có
vai trò quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ và kiến thức. Họ có thể óng vai trò
như nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và ào tạo, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và
áp dụng các tiêu chuẩn và quy trình kinh doanh quốc tế. Đồng thời, các chủ thể trung
gian cũng có thể tạo cơ hội hợp tác, kết nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các ối
tác quốc tế, qua ó thúc ẩy việc trao ổi công nghệ và kiến thức trong quá trình hội nhập kinh tế. PHẦN KẾT LUẬN
Việt Nam ang trong giai oạn quá ộ lên CNXH ó là một thời kỳ phức tạp và ầy
biến ộng, một thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho CNXH ể hoàn thành cách
mạng dân chủ. Xuất phát từ iểm thấp, iều kiện kinh tế khó khăn và có nhiều trở ngại.
Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực hiện nền kinh tế hàng hoá là một bước ngoặt
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một tất yếu và cần thiết. Tuy lOMoAR cPSD| 36991220 22
nhiên trong quá trình thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ã xuất hiện nhiều
khó khăn, phức tạp và ã tác ộng ến mặt xã hội nói chung. Để hạn chế những tác ộng tiêu
cực này ta cần ịnh hướng cho nền kinh tế phát triển, buộc nó phải i theo con ường mà
chúng ta lựa chọn là xây dựng CNXH. Tuy nhiên phát huy ược các mặt tích cực, ẩy lùi
các mặt tiêu cực còn là một vấn ề phụ thuộc nhiều vào vai trò quản lý vĩ mô của nhà
nước và nhận thức của mỗi công dân. Nhiều năm trải qua ta có thể thấy Đảng và nhà
nước ã và ang nhận thức ược vai trò quan trọng của nền sản xuất hàng hoá và thực hiện
rất tốt các quy luật kinh tế ể em ến à phát triển cho nước nhà. Những thành tựu quan
trọng giành ược trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở ể ất nước ta vững bước
trên ường hội nhập và phát triển, sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, công nghiệp hoá,
hiện ại hoá thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh. Chính vì thế, chúng ta cần phải hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật,
nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước cũng như ưa ra những chính sách quản lý kinh tế
phù hợp phục hồi nền kinh tế sau ại dịch Covid-19, phát triển kinh tế a thành phần và
ảm bảo an sinh xã hội, môi trường sinh thái. Việc thực hiện những mục tiêu phát triển
nền kinh tế kết hợp việc ảm bảo, hoàn thiện văn hóa, xã hội, chính trị và quốc phòng sẽ
mang vai trò quan trọng ể nước ta phát triển mạnh mẽ mà bền vững và bảo vệ vững
chắc chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, hội nhập là xu thế khách quan, là con ường tất yếu, là lẽ sống còn của
cả dân tộc. Chúng ta hội nhập với tư thế chủ ộng, dựa trên cơ sở tự khẳng ịnh mình, nỗ
lực vượt lên chính mình và thông qua hội nhập sẽ tìm ra những hạn chế của truyền thống
có khả năng cản trở sự tiến bộ ể khắc phục. Sau ó chúng ta sẽ kết hợp hài hòa giữa các
giá trị truyền thống và các giá trị hiện ại. Để phát triển ất nước chúng ta sẽ kết hợp sức
mạnh dân tộc với ưu thế thời ại và từng bước khẳng ịnh bản lĩnh dân tộc mình trước cộng ồng. lOMoARcPSD| 36991220 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin – Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục, năm 2006
2. Bài ăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 4-2017.
3. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.235-236. lOMoAR cPSD| 36991220 24
4. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương
Đảng, Hà Nội, 2016, tr.35.
5. https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/nhung-van-de-ly-luan-thuc-tien-moi-
vephat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.html