Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lenin về hội nhập kinh tế quốc tế| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

[1]
Mc lc
Tính cấ ủa đề tài nghiên cứp thiết c u 2 ............................................................................................................
I. Cơ sở lý thuyế t ..................................................................................................................................... 3
1. Lý luận chung v nn kinh tế th trường....................................................................................... 3
a. Khái niệm: ..................................................................................................................................... 3
b. Đặc trưng phổ biến c a n n kinh t ế th trường: ............................................................................ 3
c. Ưu thế và khuyế t tt ca nn kinh t ế th trường: ........................................................................... 4
d. Mt s quy lut kinh t y u c a n n kinh t ế ch ế ế th trường .......................................................... 6
2. Lý luận chung v hi nh p kinh t c t ế qu ế ................................................................................... 6
a. Khái niệm: ..................................................................................................................................... 6
b. Tính tấ ếu khách quan củt y a hi nh p kinh t c t ế qu ế: ................................................................. 7
c. Ni dung hi nh p kinh t qu c t ế ế ................................................................................................ 7
II. Vn dng .......................................................................................................................................... 7
1. V a Vi t Nam trong h i nh p kinh t c ttrí củ ế qu ế: .................................................................... 7
2. V n dng của Đảng ta vào nền kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ..................... 9
III. Kết lu n chung .............................................................................................................................. 11
IV. Danh m u tham khục tài liệ o ....................................................................................................... 12
[2]
Tính cấ ủa đề tài nghiên cứp thiết c u
Hi nhp kinh t c t ế qu ế mt xu th t t yế ếu th n s t bhi phát triển vượ c
ca lực lượng s n xu ất do phân công lao động qu c t ế din ra ngày càng sâu
rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động ca cuộc cách mạng khoa học công
ngh t tvà tích ập trung tư bản dn tới hình thành nền kinh tế thng nht. S
hp nht dn dn v kinh t ế giữa các quốc gia tác động mnh m sâu sắc đến
nn kinh t ế chính trị ủa các nước nói riêng và củ c a khu v ực và thế giới nói
chung. Đó là sự phát triể n nhy v t c a n n kinh t i v i t ế thế gi ốc độ tăng
trưởng cao trong đó cơ cấ u kinh t u s i ế nhi thay đổ phù hợ ời đạp vi th i.
Hòa vào xu thế chung , Vi t Nam đó đã và đang từng c c g ng ch bướ động
hi nh p kinh t c t ế qu ế. Tuy nhiên, ấn đề cũng có hai mặt đố mt v bao gi i
lp. H i nh p kinh t ế quc tế mang đến cho Vi t Nam r t nhi u th ời cơ thuận
li nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo trương ch
của Đảng: “Vit Nam muốn làm bạ ớc “, chúng ta sẽn vi tt c các khc
phc những khó khăn để hoàn thành s mnh. H i nh p kinh t ế quc tế tất
yếu khách quan đối vi Vit Nam. Em xin ch ọn đề tài: " V a Vitrí củ t Nam
trong h i nh p kinh t qu c t ế ế và vậ ủa Đảng ta vào nền dng c n kinh t ế th
trường định hướng xã hội ch nghĩa.". Đây là tài rất sâu rộng, mang tínhmt đề
thi s Do u bi. hi ết còn hạ em không thể tránh khỏ ững sai sót. Em rấn chế i nh t
mong nh n được nh ng l a th y. Em x ời góp ý củ in chân thành cảm ơn!
[3]
I. Cơ sở lý thuyế t
1. Lý luận chung v nn kinh tế th trường
Theo C. Mác, kinh tế trường là một giai đoạn phát triể th n tt yếu c a l ch s
mà bất c nn kinh t ế nào cũng phả ải qua đểi tr đạt t i n ấc thang cao hơn trên
con đường phát ển và nề ư bảtri n kinh tế T n ch nghĩa chính là nền kinh tế th
trường phát ển đến trình độ ến và hoàn chỉ ấc thang cao hơn chính tri ph bi nh. N
là nền kinh tế cng s n ch nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh t i ch ế Xã hộ
nghĩa. Để chuyển lên thang này, nề ải phát triểnc n kinh tế th trường ph n hết
mc, ph i tr thành phổ biến trong đời sng kinh t - ế xã hội.
Đây là một kết lu n quan trận lý luậ ọng. Nó khái quát quá trình phát triển ca
lch s nhân loại, trong đó, kinh tế trường được xác định là mộ th t n thang t t c
yếu, mang tính phổ ến. Tính phổ bi biến ca kinh t ng th ế th trườ hin cu
trúc chung cho mọi nn kinh tế th trường.
a. Khái niệm:
Kinh t ế th trường là nền kinh t vế ận hành theo các quy luậ trường. Đượt th c
coi là mức độ phát triển cao hơn củ a n n kinh t ế hàng hóa.
b. Đặc trưng phổ biến ca nn kinh t ế th trường:
Kinh t ế th trường nói chung bao hàm những yếu t ch yếu cơ bản như sau:
Th nht, s đa dạ ủa các chủng c th trong n n kinh t v i nhi ế ều hình thức s
hu. Các chủ th kinh t ế đều bình đẳng trước pháp luật.
Th hai, th trường đóng vai trò quyết định trong vi ệc phân bổ các nguồ ực xã n l
hội thông qua hoạt độ ủa các thị trường như thị trường hàng hóa, thịng c trường
dch v, th ng s trườ ức lao động, ...
Th ba, h thống giá cả ợc xác lậ đư p thông qua tương quan cung-cu quyết
đị nh s v a n n kinh t ận hành củ ế th trường.
Th ế n kinh ttư, là nề m, th trường trong nước quan h mt thiết vi th
trường quc t ế
Khi nói đến cnh tranh t do, không thể không đề cp đến kinh t ế th trường. V
bn ch ất, cơ chế cạnh tranh là cơ chế t điều ch cnh a n n kinh t ế th trường.
Do vậy, nó còn đượ ọi là “bàn tay vô hình”. Cơ chế này giúp nềc g n kinh t t ế ái
lp s ng m i khi b cân bằ trc trc.
Th năm, vai trò điề ủa nhà nướu tiết kinh tế c c
[4]
Th ng khuytrường có nh ết t ật và cơ chế th trường có thể b tht b i trong
vi c gi i quy t m t sế v ấn đề phát triển, ví dụ như khủ ảng, đói nghèo, ng ho
công bằng xã hội, môi trường, v.v. Để khc phục chúng và tránh khỏi tht bi
th ng, c ph i tham gia qutrườ nhà nướ n lý, điề ận hành nều tiết s v n kinh tế.
Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế th trường v a v ới tư cách là bộ
máy quản lý xã hộ ừa là mi, v t yếu t ni ti của cơ chế ận hành kinh tế v . Vi
các tư cách đó, nhà nước thc hi n ba ch ức năng:
- Quản lý, định hướng và hỗ phát triể tr n;
- i l i thu nh p qu Phân phố ốc dân.
- B o v môi trường.
Năm yế nói trên là 5 yế ấu thành cơ bảu t u t c n khung cu to chung c a m i
nn kinh t ế th trường. Chúng hình thành một tng th nh l n nhau. ể, quy đị
Thiếu b t c yếu t nào trong s đó đều khó có th n kinh t có nề ế th ng trườ
bình vthường và ận hành một cách ả. Tuy nhiên, trong mỗhiu qu i nn kinh tế
th ng, tu theo u ki trườ các điề n c th vai trò, vị trí và chức năng của t ng
yếu t không hoàn toàn giống nhau. Điều này tạo nên đặc thù riêng của các mô
hình kinh tế và nề th trường n kinh tế th trường ng qunh c gia c th.
Vit Nam, với đặc thù là một nước đi theo mô hình xã hộ nghĩa nên nềi ch n
kinh t ế th trường nước ta mang đậm tính chất c a ch nghĩa xã hội.
c. Ưu thế và khuyế t tt ca nn kinh t ng: ế th trườ
Nn kinh t ế th trường có nhiều ưu thế, tuy nhiên cũng có nhng khuy t tế t.
V c a n n kinh t ưu thế ế th trường:
Đầu tiên, nền kinh t ế th trường luôn tạo ra động lc cho s o c sáng tạ ủa các
ch kinh t . Trong n n kinh t th ế ế th trường, các chủ th luôn có cơ hội tìm ra
độ ng l c cho s sáng tạ ủa mình. Thông qua thị trường mà nềo c n kinh tế th
trường tr thành phương thc hu hiệu kích thích tính sáng tạ ạt độo trong ho ng
của các chủ th kinh t u ki n thu n l i cho ho ng t do c a h . Nhế, tạo điề ạt độ
đó mà năng suất lao động tăng, hiệu qu s n xu ất được nâng cao và nền kinh t ế
hoạt động năng động và hiệu qu .
Hai là, nn kinh tế th trường luôn phát huy tố ềm năng củt nht ti a m i ch th,
các vùng, miền cũng như lợi thế ca qu c gia.
[5]
Trong n n kinh t ế th trường, mi ti i thềm năng, lợ ế đều có thể ợc phát huy đư
và đều có thể là lợi ích đóng góp cho xã hội. Thông qua vai trò gắ n kết ca th
trường mà nền kinh tế th trường tr thành phương thứ hơn hẳc hiu qu n so vi
nn kinh t t cế p, t túc hay nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Ba là, nền kinh t ế th trường luôn tạo ra các phương thức để ỏa mãn tối đa nhu th
cu của con ngườ đó thúc đẩ văn minh, tiế ủa xã hội, t y s n b c i.
Trong n n kinh t ế th trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy cơ
hi t ối đa để thỏa mãn nhu cầ ủa mình. Với tác độ các quy luậu c ng t t thi
trường, nn kinh t c s ế luôn tạo ra đượ phù hợp gi a kh ối lượng, cơ cấu sn
xut v i kh u nhu c ối lượng, cơ cấ ầu tiêu dùng của xã hội. Nh nhu cđó, ầu đối
với các loại mặt hàng và dịch v khác nhau được đáp ứng kp thi.
V khuy t t t c a n n kinh t ng: ế ế th trườ
Một là, trong nền kinh t ế th trường luôn tiềm n ri ro khng ho ng.
Do tính vận động liên tục mà cơ chế trường không phải lúc nào cũng tạ th o ra
được những cân đối, vì vậy nên luôn tiề ững nguy cơ khủm n nh ng hong.
Kh ng ho ảng có thể di n ra c c b m t s ngành, lĩnh vực hoặc trên phạm vi
tng th c a c nn kinh t . c gia s rế Các quố ất khó khăn để d báo chính xác
thời điểm x y ra kh ng hong. Nn kinh tế th trường không thể t khc phc
nhng rủi ro này.
Hai là, nền kinh t ế th trường không thể t khc phục được xu hướng cn kit
tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trườ nhiên, môi trường xã hộ ng t i.
Do ph n l ớn các chủ ất kinh doanh luôn đặ ục tiêu tối đa hóa lợ th sn xu t m i
nhuận nên luôn tạ ảnh hưởo ra ng ti n v i ngu n lm ực tài nguyên và suy thoái
môi trường. H vi phcó thể ạm nguyên tắc đạo đức và nguyên tắc kinh doanh để
chạy vì mục tiêu lợi nhun.
Ba là, nền kinh t ế th trường không tự ục đượ ện tượng phân hóa sâu khc ph c hi
sắc trong xã hội.
Trong n n kinh t ế th trường, hiện tượng phân hóa xã hội v thu nh p, v cơ hi
là tấ ản thân nềt yếu. B n kinh t t c phế th trường không thể kh ục được khía
cạnh này. Các quy luật ca th trường luôn phân bổ ợi ích theo mức độ và loạ l i
hình hoạt động tham gia th ng, c trườ ng với tác động c a c ạnh tranh mà dẫn
đế n s phân hóa như mt tt y t khuy t t t c a n n kinh t ếu. Đây là mộ ế ế th
trường mà cần có sự sung và điề ủa Nhà nướ b u tiết c c.
[6]
d. Mt s quy lu t kinh t y u c a n n kinh t ế ch ế ế th trường
Vì kinh tế th trường được coi là kinh tế hàng hóa phát triể trình độ cao, các n
quy lu t c a n n kinh t ế hàng hóa cũng có tác dụng trong n n kinh t ng. ế th trườ
Mt s quy lu ật điển hình trong nền kinh tế th trường là:
V quy luật giá trị, đây là quy luậ cơ bảt kinh tế n c a s n xu ất hàng hóa. Ở đâu
có sả ất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sựn xu hoạt động ca quy luật giá trị.
Quy lu ật giá trị yêu cầ ệc trao đổi và sả ất hàng hóa phải đượ ến hành u vi n xu c ti
trên cơ sở ủa hao phí lao động xã hộ c i cn thiết. Quy lu ật giá trị hoạt động và
phát huy tác dụng thông qua sự tác đ ng ca quan h cung - c u.
V quy lut cung c ầu, đây là quy luật kinh tế nhằm điề ữa bên u tiết quan h gi
bán và bên mua hàng hóa trên thị trường. Trên thị trường, cung c ầu có mối
quan h h ữu cơ với nhau, thường xuyên tác độ ẫn nhau và ảnh hưởng l ng trc
tiếp đến giá cả hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị ủa hàng hóa . Nếu cung nh s c
và ngược li, cung lớn hơn cầu thì giá cả s nh hơn giá trị ủa hàng hóa. Nế c u
cung b ng c ầu thì giá cả ằng giá trị ủa hàng hóa. Đây là sự tác độ s b c ng theo
nhiều hướng và có nhiề ức độu m khác nhau.
V quy luật lưu thông tiền t, quy luật này yêu cầ ệc lưu thông tiều vi n t phi
căn cứ trên yêu cầ ủa lưu thông hàng hóa và dị u c ch v . Vi ệc đưa số lượng tin
cn thiết vào lưu thông trong mỗ ải có sự phù hợp và thối thi k ph ng nht vi
lưu thông hàng hóa. Nế ền đưa vào lưu thông quá lớ ặc quá nhỏu s ti n ho ,
không cân đố ới lưu thông hàng hóa có thể ạm phát hoặ ảm phát.i v dn ti l c gi
V quy lut cạnh tranh, đây là quy luật kinh tế nhằm điề ột cách khách u tiết m
quan m i quan h ganh đua kinh tế các chủ gia th trong sn xuất và trao đổi
hàng hóa. Quy luậ ạnh tranh quy đị ằng khi đã tham gia thị trường, các chủt c nh r
th s n xu ất kinh doanh luôn phải chp nhn s cnh tranh v kinh ới các chủ th
tế Ckhác. ạnh tranh là yế ganh đua không thểu t thiếu gia nhng ch kinh th
tế v i nhau nh c nh ằm có đượ ững ưu thế ất cũng như tiêu thụ và thông v sn xu
qua đó tối đa hóa lợi ích.
2. Lý luận chung v hi nhp kinh tế quc tế
a. Khái niệm:
Là quá trình các nướ ến hành các hoạt động tăng cườc ti ng s g n k t gi ế ữa các
nn kinh t cế ủa các quốc gia vi nhau dựa trên sự s chia ngun lực và lợi ích
trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các chế định ho c t
chc quc tế.
[7]
b. Tính tất yếu khách quan của hi nhp kinh t c t : ế qu ế
Th nht, do xu th ế khách quan trong bố ảnh toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa tuy i c
diễn ra trên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn hóa, … nhưng nổi bt
nhất là toàn cầu hóa kinh tế. Trong điề ện toàn cầu hóa kinh tếu ki hin nay, hi
nhp kinh t ế quc tế t ytr thành tấ ếu khách quan vì các yế ất đượu t sn xu c
lưu thông trên phạm vi toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhp kinh t c tế qu ế,
các nước không thể ảo được các điề đảm b u kin cn thi t cho s n xu t trong ế
nước.
Th hai, h i nh p kinh t c t ế qu ế là phương thức phát triển ph biến của các
nước, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển. Vic hi nh p kinh t ế
quc t ế đem lại cơ hội để các quốc gia này tiế ận và sử ụng các nguồ p c d n lc t
bên ngoài như tài chính, khoa họ công nghệ, … Vì vậy, có t ận địc h nh nh
rng h i nh p kinh t c t ế qu ế là con đường giúp cho các nước đang và kém phát
triển rút ngắn, thu h p kho ảng cách với các nước tiên tiến, khc phục nguy cơ
thụt lùi, tụt hu.
c. Ni dung h i nh p kinh t c t ế qu ế
Th nht, c n chu n b các điều ki ện để th c hi n h i nh p hi u qu và thành
công. Các điều kin s ẵn sàng về tư tưở tham gia toàn xã hộ hoàn ng, s i, s
thin ca nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quc tế, … là những điều
kin ch yếu để ập thành công. thc hin hi nh
Th hai, cn th c hin đa dạng các hình thức, các mức độ hi nhp kinh t ế quc
tế. Tiến trình hộ ập có thểi nh được chia thành các mức độ cơ bả n t thp ti cao
là: Thỏ ận thương mại ưu đãi (Preferential Trade Agreement a thu - PTA), Khu
vc mu dch t do (Free Trade Area FTA) , Liên minh thuế quan (Custom
Union), Th trường chung, …
II. Vn d ng
1. V a Vi t Nam trong h i nh p kinh t c ttrí củ ế qu ế:
T i mkhi Đổ i 1986 t i nay, h i nh p kinh t ế quc tế là mộ trương lớt ch n
của Đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nước Vit Nam hiện đại, văn minh
và giàu đẹp. Vì vậy, có thể nói, hộ i nhp kinh t c t ế qu ế toàn diện đã trở thành
độ ng l c quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh t o ra s c mế, cũng như tạ nh
tng h p nh ằm nâng cao sứ ạnh tranh và khẳng địc c nh v thế c a Vi ệt Nam trên
nn kinh t ế thế gii.
[8]
Trong b i c nh xuất phát điể ủa nướm c c ta m ức trung bình – thp, h i nh p
kinh t ế quc tế là con đường nhanh nh thu h p khoất để ảng cách với các nước
khác trong khu vực và trên thế Vì vậ gii. y, t i hại Đạ ội VI, Đảng ta đã đề ra
đường lối đổ ới mà trọng tâm là đổi m i mới chính sách kinh tế, trong đó, hội
nhp kinh t c t t n i dung quan tr ng ch ế qu ế là mộ ọng. Đả trương tranh thủ tn
dng những điều ki n thu n l i v hợp tác kinh tế trong khu v ực và trên thế gii
nhằm phát triển nn kinh t c ta. ế nướ
Trong những năm qua, hội nhp kinh t c t c a Vi c mế qu ế ệt Nam đã đạt đượ t
s thành tựu quan trọng, đóng góp chung vào công cuộc phát triển kinh t - ế
hi của đất nướ ớc ta đã và đang tham gia nhiề ệp định thương mạc. u Hi i t
do (FTA) trong khu vkhuôn khổ ực và thế giới, song phương và đa phương.
Đến nay, Vi t l c quan h ệt Nam đã thiế ập đượ thương mạ ết các i t do vi hu h
nước đối tác quan trọng, t v ng ch c cho viạo cơ sở ệc tăng cường và thúc đẩy
trao đổi thương mại cũng như đẩy mnh h p kinh ti nh ế c t m vi qu ế trên phạ
khu vực và toàn cầu.
Đặ c bi t, k t d u mốc năm 2007, Việt Nam chính thứ thành thành viên c tr
ca WTO m ra r t nhi ều cơ hội cho nướ ện này đã đểc ta. S ki li nhi u d u
ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhp kinh tế quc tế ca Vi t Nam
trong hơn một thp k qua. Du n WTO ghi nhận rõ nét trong việc Vit Nam
tr thành mộ có độ và tính năng đột nn kinh tế m ng cao. Theo T ng c c
Thống kê, nếu năm 2006, tổng kim ng ch xu t nh p kh u c nước ch mc
84,7 t USD thì tới năm 2021, con số đó đạ t ti 668,5 t USD, tăng hơn 7 lần
so v i 2006. M ặc dù phả ảnh hưởi chu ng t d ch b nh Covid- 19, nhưng cán
cân thương mại nướ ẫn luôn đạ ặng dư vớc ta v t th i mc xuất siêu tăng dần qua
các năm.
Việc tuân thủ các cam kế ập cũng giúp Việ t hi nh t Nam c i thi n nhi u ch s
xếp h ng qu c t quan tr ế ọng khác. Theo đánh giá và xếp hng ca Diễn đàn
Kinh t ế thế gii (WEF), ch s “năng lự ạnh tranh toàn cầu” củ ệt Nam đã c c a Vi
ci thi n m ạnh khi trong 10 năm (2007-2017), ch s c a Vi ệt Nam tăng 13 bậc
t hạng 68/131 lên 55/137 và chuyể nhóm nửa dưới vào nhóm nửa trên củn t a
bng x p h ng. c khi d ch Covid-ế Trướ 19 bùng phát trên thế gii, Vi t Nam
được coi là quốc gia có nền kinh t ế ổn định, tăng trưởng nhanh thu c t ốp đầu
khu v ực và thế giới, được IMF đánh giá nằm trong s 20 n n kinh t ế có đóng
góp lớ ất vào tăng trưởng toàn cầu năm 2019n nh .
[9]
Đến nay, nước ta đã được 90 nước công nhận là nền kinh t ế th trường và đạt
được những thành tựu ni b t v tăng trưởng kinh tế trong th i gian q ng ua, đồ
thi v n ti p t ế ục có khả năng giữ ợc đà tăng trưởng cao trong tương lai nhờ đư
vào các chính sách tạo điề ện cho đầu tư nước ngoài, cũng như hoạt độu ki ng
khi s kinh doanh. ng k t qu Nh ế đạt được nói trên cho thấy Việt Nam là mt
đất nước có nền kinh t ế năng động sau khi tích cực tham gia vào các tổ chc
quc t . Nhế ững thành tựu này là kế ủa quá trình nỗ lâu dài và t tinh c lc bn b
kiên đị ới các chính sách và đườnh v ng li, ch trương của Đảng trong công
cuộc đổi mi n n kinh t ế, tăng cường h i nh p kinh t c t ế qu ế để phát triển đất
nước.
Có thể nói, vị trí củ a Vit Nam trong n n kinh t ế thế giới ngày càng được nâng
cao và ẳng đị ắn, đặkh nh chc ch c bit trong b i c nh h i nh ập sâu rộng hin
nay.
2. Vn d ng c n kinh t ủa Đảng ta vào nề ế th trường định hướng
xã hội ch nghĩa
Tại Đạ ội IX (năm 2001), khái niệm “kinh tế trường định hướng xã hội h th i
ch nghĩa” được Đảng ta chính thức đề ập đến và coi đó là mô hình tổng quát, c
là đường li chi c nhến lượ ất quán của Vit Nam trong th i k quá độ lên chủ
nghĩa xã hội hướng tới các mục tiêu “dân giàu, nước mnh, dân chủ, công bằng
và văn minh”. Đến nay, đặc trưng của nn kinh t ế th trường định hướng xã hội
ch nghĩa Việt Nam được xác đị ngày càng sâu sắnh c.
Th c hi n thnhất, Nhà nướ ực hóa các chủ trương của Đảng thành các chiế n
lược, chương trình, kế ạch để động và tích cực đưa nề ho ch n kinh t c hế nướ i
nhp nn kinh t c t . ế qu ế
Nhm ch động và tích cự ập, phát huy tốt các thếc hi nh mạnh và nội lc ca
đất nước, đồng thời phát huy tốt năng lực ngoi giao, m t trong nh ững điều
quan tr ng c n ph ải làm là xây dựng đượ ội dung chương trình, kếc n hoch
hoc chiến lược phù hợp, đúng đắn và linh hoạt, đng thi thc hi n tri n khai
các kế hoch một cách hiệu qu trong thc ti n.
Th hai, Nhà nước tăng cường ch o m đạ rng quan h h ợp tác kinh tế đối
ngoại và tích cực tham gia vào các tổ chc kinh tế quc tế, đồng th i cam k ết
tuân thủ các thông lệ quc t ế và xây dựng các chế định qu c tế để ch động và
tích cực hi nhp.
[10]
M rng quan h h ợp tác kinh tế ại là mộ đối ngo t ni dung quan tr ng, t ạo cơ
hội đưa nền kinh t ế nước ta hi nhập ngày càng sâu rộng vào thể chế kinh tế
toàn cầ ất phát từ đặc điểu. Xu m kinh t ế th trường nước ta dưới s điều tiết
của Nhà nước, những năm qua, Nhà nướ ệt Nam đã không ngừc Vi ng trin khai
các chính sách mở rng quan h h ợp tác quốc tế, đẩy m nh thi t l p quan hế lâu
dài với các quốc gia trong khu v ực và trên thế ới trên nguyên tắc phù hợ gi p vi
ch trương của Đảng là “xây dựng và đổi m i n ến kinh t c ta kinh t ế th
trường định hướng xã hội ch nghĩa trong quan hệ là m t b phn ca nn kinh
tế quc t trong bế i c nh h i nh p hi ện nay”.
Th ba, Nhà ớc xây dựng và hoàn thiệ n khung h thống pháp luật phù hợp để
tạo môi trường thu n l i cho vi c ch động và tích cực hi nh p kinh t ế quc tế.
Xác định rõ ràng tính cần thiết ca việc xây dựng và hoàn thiệ ống pháp n h th
luật đố ới quá trình thúc đẩi v y nn kinh t ế ch động tham gia vào tiến trình hội
nhp kinh t c t , nhế qu ế ững năm qua, Nhà nước đã không ngừng đổi mới tư
duy sáng tạo và nỗ l n h ực, hoàn thiệ thống pháp luật, ban hành các văn bản
pháp luật dưới d ng B t, lu c bi lu ật, … đặ ệt là các văn bả ạm pháp n quy ph
lut trong lĩnh vực kinh t ng ế theo hướ thích ứ ững thay đổi và yêu cầng vi nh u
ca tiến trình hộ ập, trong đó nhiều văn bản có liên quan trự ấn đềi nh c tiếp ti v
ch động và tích cực hi nhp kinh t c t ế qu ế như Luật đầu tư nước ngoài, Luật
đầu tư, Luật thương mạ ế, … và hàng loạt các Pháp lệi quc t nh, Ngh nh, Quy đị
định h tr v mặt pháp lý trong các hoạt động thương mại quc t ế như Pháp
lnh trọng tài thương mại, Pháp lệnh ngoi hi, Ngh nh v đị quản lý xuất
nhp kh u
Nhng n lực trên của Nhà nướ đã và đang góp phần tích cự ới môi trườc c t ng
pháp lý ở ớc ta ngày càng phù hợ ới các chuẩ p v n mực, các quy đị ủa các nh c
th chế liên kế mà Việt Nam tham gia, góp phầ ạo “sân chơi an toàn” t quc tế n t
cho các hoạt động đầu tư kinh doanh, thúc đẩy h i nh p kinh t ế quc t ế và dần
hoàn thiện nn kinh t ế th trường định hướng xã hội ch nghĩa.
[11]
III. Kết lu n chung
Tham gia vào quá trình chung củ ến trình hộa ti i nh p kinh t c t ế qu ế và tận
dng những điều ki n thu n l ợi khách quan là ột đườ ối đúng đắm ng l n ca
Đả ng C ng s n Vi t Nam. Hi n t c ng l i h ại, giá trị ủa đườ i nhập này vẫn ngày
càng chứng minh giá trị ủa mình thông qua các thành tựu và đóng góp ngày c
mt nhiu cho s n chung c a n n kinh t c ta. phát triể ế nướ
Trong th i k phát trin h i nh p, với xu hướng chung c a th ế giới là sự m
cửa giao thương giữa các quốc gia, các cơ hội lúc nào cũng hiệ ữu và nhiện h m
v của ta là tậ ốt các cơ hội đó, đồn dng t ng thi tìm cách hạ các khuyến chế t
điểm để phát triể n nn kinh tế một cách tối ưu nhất.
Sau hơn ba thập k i m Đổ ới và hội nh p n n kinh t c t , Vi ế qu ế ệt Nam đã đạt
được nhi u to lều thành tự ớn và toàn diện trên nhiều phương diệ ều lĩnh vựn, nhi c
khác nhau không chỉ mà còn trên mặt xã hội và chính trị v kinh tế - an ninh.
Những thàn ựu này càng khẳng định đườh t ng lối và tư duy đúng đắ ủa Đản c ng
ta, góp phần khích lệ và tạo độ ng l c cho s ổn đị ủa chính trị xã hộnh c - i, tiếp
tục thúc đẩy s nghi i m ệp đổ ới và đưa đất nước lên những n c thang m i ca s
phát triển.
[12]
IV. Danh m tham kh o ục tài liệu
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, 2021, Nhà xuấ ản chính trịt b quc
gia s t. th
2. Hi nhp kinh t ế quc tế ca Vi t Nam trong b i c nh c c di n kinh t ế thế
gii mi, 2019, Tạp chí viện hàn lâm, số ạp chí Việ 7, t n khoa học Hàn lâm.
https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh- -quoc- -cua-te te
viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh- - e-gioi-moi-te th 20
3. Khẳng định v thế c a Vi ệt Nam trên đại l hi nhp qu c t ế, 2021, Báo
Vietnamplus.
https://www.vietnamplus.vn/khang-dinh- -the-cua-viet-nam-tren-dai- -hoi-vi lo
nhap-quoc-te/721281.vnp
4. Mt s v ấn đề lý luận và thự c tin v nn kinh t ế th trường định hướng xã
hi ch nghĩa ở Vit Nam, 2021, T ng sạp chí cộ n.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot- -so
van- -luan-de-ly va-thuc-tien- -nen-kinh- -thi-truong-dinh-huong- -hoi-chu-ve te xa
nghia-o-viet-nam.aspx
5. Vai trò của Nhà nước trong ch động và tích cực hi nhp kinh t c t ế qu ế
Vit Nam hiện nay, Hoàng Thị Kim Oanh, H c vi ện chính trị quc gia H
Chí Minh
https://hcma.vn/Uploads/2015/1/4/hoang_thi_kim_oanh_la.pdf
6. Du ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhp quc tế ca Vit Nam,
2022, Báo chính phủ.
https://baochinhphu.vn/dau- -tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi- -hoi-nhap-an va
quoc- -cua-viet-nam-102220110083625022.htmte
7. Hi nhp kinh t ế quc tế ca Vi t Nam trong nh ững năm Đổi mi, 2019,
Hội đồng lý luận trung ương.
http://hdll.vn/vi/thong- -luan---thuc-tien/hoi-nhap-kinh- -quoc- -cua-viet-tin-ly te te
nam-trong-nhung-nam- -moi.htmldoi
| 1/12

Preview text:

Mc lc
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................................................... . 2 I.
Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................................................... 3 1.
Lý luận chung v nn kinh tế th trường....................................................................................... 3 a.
Khái niệm: ..................................................................................................................................... 3 b.
Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường: ............................................................................ 3 c.
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường: ........................................................................... 4 d.
Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường .......................................................... 6 2.
Lý luận chung v hi nhp kinh tế quc tế ................................................................................... 6 a.
Khái niệm: ..................................................................................................................................... 6 b.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế: ................................................................. 7 c.
Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................................................ 7 II.
Vn dng .......................................................................................................................................... 7 1.
V trí của Vit Nam trong hi nhp kinh tế quc tế: .................................................................... 7 2.
Vn dng của Đảng ta vào nền kinh tế th trường định hướng xã hội ch nghĩa ..................... 9 III.
Kết lun chung .............................................................................................................................. 11 IV.
Danh mục tài liệu tham kho ....................................................................................................... 12 [1]
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu thể hiện sự phát triển vượt bậc
của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu
rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự
hợp nhất dần dần về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến
nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của khu vực và thế giới nói
chung. Đó là sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng
trưởng cao trong đó cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi phù hợp với thời đại. Hòa vào xu thế chung đ ,
ó Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối
lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận
lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương
của Đảng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc
phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất
yếu khách quan đối với Việt Nam. Em xin chọn đề tài: " Vị trí của Việt Nam
trong hội nhập kinh tế quốc tế và vận dụng của Đảng ta vào nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.". Đây là một đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. D
o hiểu biết còn hạn chế em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận được những lời góp ý của thầy. Em xin chân thành cảm ơn! [2] I.
Cơ sở lý thuyết
1. Lý luận chung v nn kinh tế th trường
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử
mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên
con đường phát triển và nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa chính là nền kinh tế thị
trường phát triển đến trình độ phổ b ế
i n và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính
là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế Xã hội chủ
nghĩa. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết
mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.
Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của
lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất
yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu
trúc chung cho mọi nền kinh tế thị trường. a. Khái niệm:
Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật thị trường. Được
coi là mức độ phát triển cao hơn của nền kinh tế hàng hóa.
b. Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố c ủ h yếu cơ bản như sau:
Thứ nhất, sự đa dạng của các chủ thể trong nền kinh tế với nhiều hình thức sở
hữu. Các chủ thể kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã
hội thông qua hoạt động của các thị trường như thị trường hàng hóa, thị trường
dịch vụ, thị trường sức lao động, .. .
Thứ ba, hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cung-cầu quyết
định sự vận hành của nền kinh tế thị trường.
Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
Khi nói đến cạnh tranh tự do, không thể không đề cập đến kinh tế thị trường. Về
bản chất, cơ chế cạnh tranh là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường.
Do vậy, nó còn được gọi là “bàn tay vô hình”. Cơ chế này giúp nền kinh tế tái
lập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc.
Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước [3]
Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong
việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo,
công bằng xã hội, môi trường, v.v. Để khắc phục chúng và tránh khỏi thất bại
thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinh tế.
Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế thị trường vừa với tư cách là bộ
máy quản lý xã hội, vừa là một yếu tố nội tại của cơ chế vận hành kinh tế. Với
các tư cách đó, nhà nước thực hiện ba chức năng:
- Quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển;
- Phân phối lại thu nhập quốc dân. - Bảo vệ môi trường.
Năm yếu tố nói trên là 5 yếu tố cấu thành cơ bản khung cấu tạo chung của mọi
nền kinh tế thị trường. Chúng hình thành một tổng thể, quy định lẫn nhau.
Thiếu bất cứ yếu tố nào trong số đó đều khó có thể có nền kinh tế thị trường
bình thường và vận hành một cách hiệu quả. Tuy nhiên, trong mỗi nền kinh tế
thị trường, tuỳ theo các điều kiện cụ thể m
à vai trò, vị trí và chức năng của từng
yếu tố không hoàn toàn giống nhau. Điều này tạo nên đặc thù riêng của các mô
hình kinh tế thị trường và nền kinh tế thị trường ở những quốc gia cụ thể. Ở
Việt Nam, với đặc thù là một nước đi theo mô hình xã hội chủ nghĩa nên nền
kinh tế thị trường ở nước ta mang đậm tính chất của chủ nghĩa xã hội.
c. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, tuy nhiên cũng có những khuyết tật.
Về ưu thế của nền kinh tế thị trường:
Đầu tiên, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các
chủ thể kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có cơ hội tìm ra
động lực cho sự sáng tạo của mình. Thông qua thị trường mà nền kinh tế thị
trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích tính sáng tạo trong hoạt động
của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Nhờ
đó mà năng suất lao động tăng, hiệu quả sản xuất được nâng cao và nền kinh tế
hoạt động năng động và hiệu quả.
Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
các vùng, miền cũng như lợi thế của quốc gia. [4]
Trong nền kinh tế thị trường, mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể đ ợc ư phát huy
và đều có thể là lợi ích đóng góp cho xã hội. Thông qua vai trò gắn kết của thị
trường mà nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu quả hơn hẳn so với
nền kinh tế tự cấp, tự túc hay nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Ba là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để t ỏ h a mãn tối đa nhu
cầu của con người, từ đó thúc đẩy sự văn minh, tiến bộ của xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thể tìm thấy cơ
hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu của mình. Với tác động từ các quy luật thi
trường, nền kinh tế luôn tạo ra được sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản
xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhờ đó, nhu cầu đối
với các loại mặt hàng và dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời.
Về khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng.
Do tính vận động liên tục mà cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng tạo ra
được những cân đối, vì vậy nên luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng.
Khủng hoảng có thể diễn ra cục bộ ở một số ngành, lĩnh vực hoặc trên phạm vi
tổng thể của cả nền kinh tế. Các quốc gia sẽ rất khó khăn để dự báo chính xác
thời điểm xảy ra khủng hoảng. Nền kinh tế thị trường không thể tự khắc phục những rủi ro này.
Hai là, nền kinh tế thị trường không thể tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt
tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh luôn đặt mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận nên luôn tạo ra ảnh hưởng tiềm ẩn với nguồn lực tài nguyên và suy thoái
môi trường. Họ có thể vi phạm nguyên tắc đạo đức và nguyên tắc kinh doanh để
chạy vì mục tiêu lợi nhuận.
Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng phân hóa xã hội về thu nhập, về cơ hội
là tất yếu. Bản thân nền kinh tế thị trường không thể tự khắc phục được khía
cạnh này. Các quy luật của thị trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loại
hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động của cạnh tranh mà dẫn
đến sự phân hóa như một tất yếu. Đây là một khuyết tật của nền kinh tế thị
trường mà cần có sự bổ sung và điều tiết của Nhà nước. [5]
d. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trườn g
Vì kinh tế thị trường được coi là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, các
quy luật của nền kinh tế hàng hóa cũng có tác dụng trong nền kinh tế thị trường.
Một số quy luật điển hình trong nền kinh tế thị trường là:
Về quy luật giá trị, đây là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi và sản xuất hàng hóa phải được tiến hành
trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Quy luật giá trị hoạt động và
phát huy tác dụng thông qua sự tác động của quan hệ cung - cầu.
Về quy luật cung – cầu, đây là quy luật kinh tế nhằm điều tiết quan hệ g ữ i a bên
bán và bên mua hàng hóa trên thị trường. Trên thị trường, cung – cầu có mối
quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực
tiếp đến giá cả. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả sẽ cao hơn giá trị của hàng hóa
và ngược lại, cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ nhỏ hơn giá trị của hàng hóa. Nếu
cung bằng cầu thì giá cả sẽ bằng giá trị của hàng hóa. Đây là sự tác động theo
nhiều hướng và có nhiều mức độ khác nhau.
Về quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật này yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải
căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa số lượng tiền
cần thiết vào lưu thông trong mỗi thời kỳ phải có sự phù hợp và thống nhất với
lưu thông hàng hóa. Nếu số t ề
i n đưa vào lưu thông quá lớn hoặc quá nhỏ,
không cân đối với lưu thông hàng hóa có thể dẫn tới lạm phát hoặc giảm phát.
Về quy luật cạnh tranh, đây là quy luật kinh tế nhằm điều tiết một cách khách
quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi
hàng hóa. Quy luật cạnh tranh quy định rằng khi đã tham gia thị trường, các chủ
thể sản xuất kinh doanh luôn phải chấp nhận sự cạnh tranh với các chủ thể kinh
tế khác. Cạnh tranh là yếu tố ganh đua không thể thiếu giữa những chủ thể kinh
tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông
qua đó tối đa hóa lợi ích.
2. Lý luận chung v hi nhp kinh tế quc tế a. Khái niệm:
Là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các
nền kinh tế của các quốc gia với nhau dựa trên sự sẻ chia nguồn lực và lợi ích
trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các chế định hoặc tổ chức quốc tế. [6]
b. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa tuy
diễn ra trên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn hóa, … nhưng nổi bật
nhất là toàn cầu hóa kinh tế. Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, hội
nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì các yếu tố sản xuất được
lưu thông trên phạm vi toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế,
các nước không thể đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển. Việc hội nhập kinh tế
quốc tế đem lại cơ hội để các quốc gia này tiếp cận và sử dụng các nguồn lực từ
bên ngoài như tài chính, khoa học – công nghệ, … Vì vậy, có thể n ậ h n định
rằng hội nhập kinh tế quốc tế là con đường giúp cho các nước đang và kém phát
triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ thụt lùi, tụt hậu.
c. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, cần chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả và thành
công. Các điều kiện sẵn sàng về tư tưởng, sự tham gia toàn xã hội, sự hoàn
thiện của nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế, … là những điều
kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.
Thứ hai, cần thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc
tế. Tiến trình hội nhập có thể được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp tới cao
là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (Preferential Trade Agreement - PTA), Khu
vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA), Liên minh thuế quan (Custom
Union), Thị trường chung, …
II. Vn dng
1. V trí của Vit Nam trong hi nhp kinh tế quc tế:
Từ khi Đổi mới 1986 tới nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn
của Đảng ta trong công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam hiện đại, văn minh
và giàu đẹp. Vì vậy, có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện đã trở thành
động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cũng như tạo ra sức mạnh
tổng hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của Việt Nam trên nền kinh tế thế giới. [7]
Trong bối cảnh xuất phát điểm của nước ta ở mức trung bình – thấp, hội nhập
kinh tế quốc tế là con đường nhanh nhất để thu hẹp khoảng cách với các nước
khác trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, tại Đại hội VI, Đảng ta đã đề ra
đường lối đổi mới mà trọng tâm là đổi mới chính sách kinh tế, trong đó, hội
nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng. Đảng chủ trương tranh thủ tận
dụng những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế trong khu vực và trên thế giới
nhằm phát triển nền kinh tế ở nước ta.
Trong những năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt được một
số thành tựu quan trọng, đóng góp chung vào công cuộc phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. N ớc ư
ta đã và đang tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự
do (FTA) trong khuôn khổ khu vực và thế giới, song phương và đa phương.
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập được quan hệ thương mại tự do với hầu hết các
nước đối tác quan trọng, tạo cơ sở vững chắc cho việc tăng cường và thúc đẩy
trao đổi thương mại cũng như đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế trên phạm vi khu vực và toàn cầu.
Đặc biệt, kể từ dấu mốc năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên
của WTO mở ra rất nhiều cơ hội cho nước ta. Sự kiện này đã để lại nhiều dấu
ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
trong hơn một thập kỷ qua. Dấu ấn WTO ghi nhận rõ nét trong việc Việt Nam
trở thành một nền kinh tế có độ mở và tính năng động cao. Theo Tổng cục
Thống kê, nếu năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước chỉ ở mức
84,7 tỷ USD thì tới năm 2021, con số đó đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng hơn 7 lần
so với 2006. Mặc dù phải chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19, nhưng cán
cân thương mại nước ta vẫn luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua các năm.
Việc tuân thủ các cam kết hội nhập cũng giúp Việt Nam cải thiện nhiều chỉ số
xếp hạng quốc tế quan trọng khác. Theo đánh giá và xếp hạng của Diễn đàn
Kinh tế thế giới (WEF), chỉ số “năng lực cạnh tranh toàn cầu” của Việt Nam đã
cải thiện mạnh khi trong 10 năm (2007-2017), chỉ số của Việt Nam tăng 13 bậc
từ hạng 68/131 lên 55/137 và chuyển từ nhóm nửa dưới vào nhóm nửa trên của
bảng xếp hạng. Trước khi dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới, Việt Nam
được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh thuộc tốp đầu
khu vực và thế giới, được IMF đánh giá nằm trong số 20 nền kinh tế có đóng
góp lớn nhất vào tăng trưởng toàn cầu năm 2019. [8]
Đến nay, nước ta đã được 90 nước công nhận là nền kinh tế thị trường và đạt
được những thành tựu nổi bật về tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua, đồng
thời vẫn tiếp tục có khả năng giữ được đà tăng trưởng cao trong tương lai nhờ
vào các chính sách tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài, cũng như hoạt động
khởi sự kinh doanh. Những kết quả đạt được nói trên cho thấy Việt Nam là một
đất nước có nền kinh tế năng động sau khi tích cực tham gia vào các tổ chức
quốc tế. Những thành tựu này là kết tinh của quá trình nỗ lực bền bỉ lâu dài và
kiên định với các chính sách và đường lối, chủ trương của Đảng trong công
cuộc đổi mới nền kinh tế, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nước.
Có thể nói, vị trí của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới ngày càng được nâng cao và k ẳ
h ng định chắc chắn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.
2. Vn dng của Đảng ta vào nền kinh tế th trường định hướng
xã hội ch nghĩa
Tại Đại hội IX (năm 2001), khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa” được Đảng ta chính thức đề cập đến và coi đó là mô hình tổng quát,
là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội hướng tới các mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng
và văn minh”. Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc.
Thứ nhất, Nhà nước hiện thực hóa các chủ trương của Đảng thành các chiến
lược, chương trình, kế hoạch để chủ động và tích cực đưa nền kinh tế nước hội
nhập nền kinh tế quốc tế.
Nhằm chủ động và tích cực hội nhập, phát huy tốt các thế mạnh và nội lực của
đất nước, đồng thời phát huy tốt năng lực ngoại giao, một trong những điều
quan trọng cần phải làm là xây dựng được nội dung chương trình, kế hoạch
hoặc chiến lược phù hợp, đúng đắn và linh hoạt, đồng thời thực hiện triển khai
các kế hoạch một cách hiệu quả trong thực tiễn.
Thứ hai, Nhà nước tăng cường chỉ đạo mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối
ngoại và tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, đồng thời cam kết
tuân thủ các thông lệ quốc tế và xây dựng các chế định quốc tế để c ủ h động và tích cực hội nhập. [9]
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại là một nội dung quan trọng, tạo cơ
hội đưa nền kinh tế ở nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào thể chế kinh tế
toàn cầu. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế thị trường ở nước ta dưới sự điều tiết
của Nhà nước, những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã không ngừng triển khai
các chính sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh thiết lập quan hệ lâu
dài với các quốc gia trong khu vực và trên thế g ới
i trên nguyên tắc phù hợp với
chủ trương của Đảng là “xây dựng và đổi mới nền kinh tế nước ta – kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong quan hệ là một bộ phận của nền kinh
tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay”.
Thứ ba, Nhà nước xây dựng và hoàn thiện khung hệ thống pháp luật phù hợp để
tạo môi trường thuận lợi cho việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Xác định rõ ràng tính cần thiết của việc xây dựng và hoàn thiện hệ t ố h ng pháp
luật đối với quá trình thúc đẩy nền kinh tế chủ động tham gia vào tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế, những năm qua, Nhà nước đã không ngừng đổi mới tư
duy sáng tạo và nỗ lực, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các văn bản
pháp luật dưới dạng Bộ luật, luật, … đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp
luật trong lĩnh vực kinh tế theo hướng thích ứng với những thay đổi và yêu cầu
của tiến trình hội nhập, trong đó nhiều văn bản có liên quan trực tiếp tới vấn đề
chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế như Luật đầu tư nước ngoài, Luật
đầu tư, Luật thương mại quốc tế, … và hàng loạt các Pháp lệnh, Nghị định, Quy
định hỗ trợ về mặt pháp lý trong các hoạt động thương mại quốc tế như Pháp
lệnh trọng tài thương mại, Pháp lệnh ngoại hối, Nghị định về quản lý xuất – nhập khẩu …
Những nỗ lực trên của Nhà nước đã và đang góp phần tích cực tới môi trường
pháp lý ở nước ta ngày càng phù hợp với các chuẩn mực, các quy định của các
thể chế liên kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, góp phần tạo “sân chơi an toàn”
cho các hoạt động đầu tư kinh doanh, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế và dần
hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. [10]
III. Kết lun chung
Tham gia vào quá trình chung của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và tận
dụng những điều kiện thuận lợi khách quan là một đường lối đúng đắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tại, giá trị của đường lối hội nhập này vẫn ngày
càng chứng minh giá trị của mình thông qua các thành tựu và đóng góp ngày
một nhiều cho sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta.
Trong thời kỳ phát triển hội nhập, với xu hướng chung của thế giới là sự mở
cửa giao thương giữa các quốc gia, các cơ hội lúc nào cũng hiện hữu và nhiệm
vụ của ta là tận dụng tốt các cơ hội đó, đồng thời tìm cách hạn chế các khuyết
điểm để phát triển nền kinh tế một cách tối ưu nhất.
Sau hơn ba thập kỷ Đổi mới và hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn và toàn diện trên nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực
khác nhau không chỉ về kinh tế mà còn trên mặt xã hội và chính trị - an ninh.
Những thành tựu này càng khẳng định đường lối và tư duy đúng đắn của Đảng
ta, góp phần khích lệ và tạo động lực cho sự ổn định của chính trị - xã hội, tiếp
tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và đưa đất nước lên những nấc thang mới của sự phát triển. [11]
IV. Danh mục tài liệu tham kho
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, 2021, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế
giới mới, 2019, Tạp chí viện hàn lâm, số 7, tạp chí Viện khoa học Hàn lâm.
https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-
viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-t - e the-gioi-moi-20
3. Khẳng định vị thế của Việt Nam trên đại lộ hội nhập quốc tế, 2021, Báo Vietnamplus.
https://www.vietnamplus.vn/khang-dinh-v -
i the-cua-viet-nam-tren-dai-l - o hoi- nhap-quoc-te/721281.vnp
4. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, 2021, Tạp chí cộng sản.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-s - o
van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-t -
e thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu- nghia-o-viet-nam.aspx
5. Vai trò của Nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam hiện nay, Hoàng Thị Kim Oanh, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
https://hcma.vn/Uploads/2015/1/4/hoang_thi_kim_oanh_la.pdf
6. Dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam, 2022, Báo chính phủ.
https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-
quoc-te-cua-viet-nam-102220110083625022.htm
7. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong những năm Đổi mới, 2019,
Hội đồng lý luận trung ương.
http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan---thuc-tien/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-
nam-trong-nhung-nam-doi-moi.html [12]