Tiểu luận Kinh Tế Chính Trị NEU| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật giá trị và liên hệ
với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: ......
Mã SV: ........
Lớp tín chỉ: LLNL1106(122)_09
Số thứ tự: ....
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CN MÁC LÊNIN VỀ
QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN
VIỆT NAM
Hà Nội, tháng 09 năm 2022
2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................................................4
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ..................................................5
1. Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị:............... ........... .........5
1.1. Khái niệm:................... ............................................................ .................................. .........5
1.2. Nội dung và sự vận động:................................................. ..................................................5
1.3. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa:...........6
1.4. Tính tất yếu................................................. .............................................................. ..........7
2. Tác động:................... ............................................................ ................................................ 8
3. Vai trò:.................... ............................................................ ................................................ ...8
-................... .......................................................................................... ......................................... 8
CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM..............................................................8
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................... ................................ ....................10
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chúng ta đã được nghiên cứu các quy luật kinh tế điều tiết thị trường. Với
tư cách là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, các quy luật của nền kinh
tế hàng hóa cũng phát huy trong nền kinh tế thị trường, trong đó quy luật giá trị là
quy luật kinh tế cơ bản và đóng vai trò quan trọng. Do đó mà ở đâu có sản xuất và
trao đổi hàng hoá thì ở đósự xuất hiện của quy luật giá trị, mọi hoạt động của
các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động cuả
quy luật này. Quy luật giá trị nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế
chu kì, phân hoá giàu nghèo, những cuộc cạnh tranh không lành mạnh… Chính vì
thế chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm hiểu vai trò và tác động của
tới nền kinh tế theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn - PGS.TS
Nguyễn Thị Thanh Hiếu đã luôn tận tình chỉ dạy và nhiệt huyết với lớp học phần.
Trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận thể còn nhiều thiếu sót, em mong sẽ
nhận được sự góp ý chỉ bảo từ giảng viên để rút kinh nghiệm cho lần sau. Em
xin chân thành cảm ơn!
4
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị:
1.1. Khái niệm:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản
xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
1.2. Nội dung và sự vận động:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá.căn bản
Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết, cụ thể là:
- Trong sản xuất thì hao phí lao động biệt phải phù hợp với hao phí lao
động xã hội cần thiết. Vì trong nền sản xuất hàng hóa, vấn đề đặc biệt quan
trọng hàng hóa sản xuất ra bán được hay không. Đểthể bán được
thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các chủ thể kinh doanh
phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được. Mức
hao phí càng thấp thì họng có khả năng phát triển kinh doanh, thu được
nhiều lợi nhuận, ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá sản…
- Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động hội cần
thiết, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai hàng hoá có giá trị
sử dụng khác nhau, nhưng lượng giá trị bằng nhau thì phải trao đổi
ngang nhau. Đòi hỏi trên của quy luật khách quan, đảm bảo sự công
bằng, hợp lý, bình đẳng giữa những người sản xuất hàng hoá.
Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất trao đổi hàng hoá phải tuân
theo yêu cầu hay đòi hỏi của nó thông qua “mệnh lệnh” của giá cả thị trường.
Tuy nhiên trong thực tế do sự tác động của nhiều quy luật kinh tế, nhấtquy
luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị. Nhưng sự
tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị, C.Mác gọi đó “vẻ đẹp của quy luật giá trị”.
đó, giá trị hàng hoá trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trục này. Đối
với mỗi hàng hoá, giá cả của thể cao thấp khác nhau tùy thời điểm, nhưng
khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị
5
của nó. Giá cả thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị là biểu hiện sự hoạt
động của quy luật giá trị.
1.3. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị
hàng hóa:
Quy luật giá trị biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa bản
thành quy luật giá cả sản xuất (giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh)
thành quy luật giá cả độc quyền (giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền). tiếp
tục tồn tại và hoạt động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộỉ các nước xã hội
chủ nghĩa ở các nước và ở nước ta.
Ta xét mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền với giá trị
hàng hoá: giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, giá trị là cơ sở của giá
cả. Khi quan hệ cung cầu cân bằng, giá cả hàng hoá cao hay thấp giá trị của
hàng hoá quyết định.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá tự phát lên xuống xoay
quanh giá trị tuỳ theo quan hệ cung cầu, cạnh tranhsức mua của đồng tiền. Sự
hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện sự lên xuống của giá cả trên thị trường.
Tuy vậy, sự biến động của giá cả vẫn có sở là giá trị, mặc nó thường xuyên
tách rời giá trị. Điều đó có thể hiểu theo hai mặt:
- Không kể quan hệ cung cầu như thế nào, giá cả không tách rời giá trị xã hội
- Nếu nghiên cứu sự vận động của giá cả trong một thời gian dài thì thấy
tổng số giá cả bằng tổng giá trị, bộ phận vượt quá giá trị sẽ vào bộ
phận giá cả thấp hơn giá trị (giá cả đây giá cả thị trường. Giá cả thị
trường giá cả sản xuất giữa người mua người bán thoả thuận với
nhau). Giá cả sản xuất hình thái biến tướng của giá trị, bằng chi phí
sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân.
- Trong giai đoạn bản tự do cạnh tranh do hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân nên hàng hoá không bán theo giá trị mà bán theo giá cả sản xuất.
- Giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất không phải phủ nhận quy
luật giá trị chỉ là biểu hiện cụ thể của quy luật giá trị trong giai đoạn tư
bản tự do cạnh tranh. Qua hai điểm dưới đây sẽ thấy rõ điều đó:
+ Tuy giá cả sản xuất của hàng hoá thuộc ngành cá biệt có thể cao hơn hoặc
thấp hơn giá trị, nhưng tổng giá trị sản xuất của toàn bộ hàng hoá của tất cả
6
các ngành trong toàn xã hội đều bằng tổng giá trị của nó. Tổng số lợi nhuận
các nhà bản thu được cũng bằng tổng số giá trị thặng do giai cấp
công nhân sáng tạo ra.
+ Giá cả sản xuất: lệ thuộc trực tiếp vào giá trị. Gía trị hàng hoá giảm
xuống, giá cả sản xuất giảm theo, giá trị hàng hoá tăng lên kéo theo giá cả
sản xuất tăng lên.
+ Giá cả độc quyền: Trong giai đoạn tư bản độc quyền, tổ chức độc quyền
đã nâng giá cả hàng hoá lên trên giá cả sản xuất và giá trị. Giá cả độc quyền
bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận độc quyền
vượt quá lợi nhuận bình quân.
- Khi nói giá cả độc quyền thì thường hiểu là giá cả bán ra cao hơn giá cả sản
xuất và giá trị, đồng thời cũng cần hiểu còn có giá cả thu mua rẻ mà tư bản
độc quyền mua của người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ ngoài độc quyền.
- Giá cả độc quyền không xoá bỏ giới hạn của giá trị hàng hoá, nghĩa giá
cả độc quyền không thể tăng thêm hoặc giảm bớt giá trị tổng giá trị
thặng dư do xã hội sản xuất ra; phần giá cả độc quyền vượt quá giá trị chính
là phần giá trịnhững người bán (công nhân, người sản xuất nhỏ, tư bản
vừa nhỏ…) mất đi. Nhìn vào phạm vi toàn hội, toàn bộ giá cả độc
quyền cộng với giá cả không độc quyền về đại thể bằng toàn bộ giá trị.
1.4. Tính tất yếu
Thực tế đã chứng minh, bất kỳ một sự vật hiện tượng nào, từ vi mô đến
mô, tất cả khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo những quy luật nhất định.
Những quy luật này chi phối tới cả quá trình hình thành phát triển của mỗi
sự vật hiện tượng
Nền kinh tế thế giới nói chung nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng
không nằm ngoài quy luật đó. Theo thời gian, nền kinh tế không ngừng biến
đổi, liên tục phân chia hình thành thêm nhiều thành phần kinh tế mới
những định hướng khác, có những đặc điểm và quy định riêng biệt đối với các
thành viên tham gia trong nền kinh tế đó. Chúng giống nhau nhìn bề ngoài
tưởng như sản xuất trao đổi hàng hoá việc riêng của mỗi thành viên họ
độc lập hình như không chịu sự chi phối nào. Trên thực tế, mọi hoạt động
sản xuất trao đổi hàng hoá đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Đúng
7
theo C.Mác: “ở đâu sản xuất trao đổi hàng hoá thì đó quy luật giá
trị”. Hay nói cách khác, chính quy luật thống soái của nền kinh tế thị
trường. Các quy luật khác chịu sự chi phối của quy luật này và một phần cũng
biểu hiện những yêu cầu của nó.
Nền kinh tế hiện nay nền kinh tế thị trường tín hiệu nhạy bén nhất
giá cả giá cả lại chịu sư chi phối của quy luật giá trịthế nói quy luật giá
trị ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế hoàn toàn phù hợp mang tính tất
yếu. Hơn thế nữa việc vận dụng các phương pháp và chuẩn mực dựa trên cơ sở
quy luật giá trị trong việc tính toán hao phí lao động hội cần thiết ta thể
định hướng được các kế hoạch kinh tế quốc dân. Nhờ đó mà ta có thể phân tích
và có được các bước đi cụ thể cho nền kinh tế trong các thời kỳ tiếp theo.
Bản thân quy luật giá trị biểu hiện sự ngang bằng giữa các tiêu chuẩn được
dùng làm sở để xây dựng quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá
nói lên tính chất ngang giá cúa việc trao đổi giữa họ với nhau.
Từ những điểm trên cho thấy việc chi phối các mặt của nền kinh tế thị
trường bởi quy luật giá trị vấn đề bản tất yếu, đã được thực tế kiểm
nghiệm chứng minh và khẳng định.
2. Tác động của quy luật giá trị:
2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường.
Điều tiết sản xuất tức điều khiển, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành
kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
- Nếu cung < cầu: giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi,
bán chạy. Nếu Giá cả hàng hóa cao hơn giá trị sẽ làm cho mở rộng đẩy
mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá cả của hàng hóa tăng
- Nếu cung > cầu, hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của thị trường,
giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không lãi. vậy,
người sản xuất ngừng hoặc giảm sản xuất; nếu giá cả giảm thì cầu hàng hóa
sẽ tăng.
8
- Cung = Cầu: giá cả trùng hợp với giá trị. Do đó, nền kinh tế người ta
thường gọi là “bão hòa”.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị dựa vào sự thay đổi của giá cả hàng hóa
trên thị trường. Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những
chỉ sự biến động về kinh tế, còn tác động điều tiết nền kinh tế hàng
hoá.
– Thứ hai: Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá một chủ thể sản
xuất có tính độc lập trong quá trình sản xuất và vì vậy nên sự hảo tổn lao động
của các chủ thể cũng sẽ khác nhau, người sản xuất nào hao phí lao động
biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoáthế có lợi sẽ thu được lãi
cao. Nhà sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động
hội cần thiết sẽ thua lỗ. Để giành lợi thế trong cạnh tranh, và tránh nguy cơ vỡ
nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho nhỏ hơn
hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, nhà sản xuất phải dùng
các biện pháp để tối đa hoa hóa chi phí sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào
sản xuất để tăng năng suất, tạo ra cho mình những lợi thế cạnh tranh
9
CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng áp dụng
2. Đề xuất giải pháp để áp dụng quy luật giá trị hiệu quả hơn trong thời
gian tới:
10
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến sâu sắc từ kinh tế chỉ
huy sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự đổi mới tư duy kinh tế
của Đảng nhà nước ta thể hiện trong các chính sách chế quản kinh tế
đã phát huy được những động lực to lớn của nềN kinh tế mới đối với sự phát triển
của đất nước. Đặc biệt sự đổi mới về cả nhận thức luận lẫn công tác đièu hành
thực tiễn trên lĩnh vực áp dụng quy luật giá trị định hướng XHCN vào nền kinh tế
đã góp phần đáng kể vào những thành quả kinh tế chung.
Thực tiễn những năm qua chứng tỏ rằng quy luật giá trị với những biểu
hiện của như giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hoá... lĩnh vực tác động hết sức
nhanh nhạy và lớn lao tới đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Đảng và nhà nước
ta đã nhận thức đúng đắn về vấn đề này đã thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh
tế tuân theo những nội dung của quy luật giá trị nhằm hình thành phát Triển
một nền kinh tế hàng hoá XHCN đa dạng hiệu quả đã đạt được những hiệu
quả nhất định.
Bên cạnh đó việc sụp đổ của nền kinh tế Liên các nước Đông Âu
cũng một thực tế cho thấy quan niệm về giá trị giá cả các nước đó đã từng
áp dụng rất nhiều nhược đIểm do đó không thể sở luận cho chính
sách đIều tiết nền kinh tếnước ta. Nhưng nhữngthuyết giá trị củakinh tế học
phương tây mặc những ưu đIểm nhất định nhưng cungsx nhiều khiếm
khuyết đặc biệt trong quan đIểm về cơ sở khách quan của giá cả. Cách duy nhất để
có đượcsở lý luận đúng đắn cho chính sách phát triển kinh tế nước ta là dựa
trên nguyên lý cơ bản của lý luận giá trị, tiếp tục phát triển nó cho phù hợp với yêu
cầu nhiệm vụ mới, làm giàu bởi chính những thay đổi cho phù hợp với đIều
kiện kinh tế của nước mình.
Tóm lại quá trình phát Triển kinh tế là một quá trình lâu dài, đòi hỏi gắt gao
việc áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế. Trong thời gian qua tuy đôi lúc sự vận
dụng đó của nước ta còn chưa quán triệt nhiều khi sự quẩn quanh, dập khuôn
nhưng bên cạnh đó ta cũng đã đạt được những tiến bộ nhất định nếu tiếp tục phát
huy thì trong tương lai không xa chúng ta sẽ có một nền kinh tế XHCN phát triển
và thịnh vượng.
11
12
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị); NXB Chính trị quốc gia sự thật 2021
2. Nguyễn Tiến Hoàng: Học thuyết giá trị của C.Mác trong thời đại hiện nay; Học viện
CTQGHCM, Trung tâm TT-TL, H;1993
3. Quy luật giá trị là gì? (https://luathoangphi.vn/quy-luat-gia-tri-la-gi/)
13
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật giá trị và liên hệ
với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: ...... Mã SV: ........
Lớp tín chỉ: LLNL1106(122)_09 Số thứ tự: ....
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CN MÁC LÊNIN VỀ
QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Hà Nội, tháng 09 năm 2022 2 MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................................................4
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ..................................................5 1.
Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị:...................................5 1.1.
Khái niệm:..........................................................................................................................5 1.2.
Nội dung và sự vận động:...................................................................................................5 1.3.
Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa:...........6 1.4.
Tính tất yếu.........................................................................................................................7 2.
Tác động:...............................................................................................................................8 3.
Vai trò:...................................................................................................................................8
-......................................................................................................................................................8
CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM..............................................................8
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................10 3 NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chúng ta đã được nghiên cứu các quy luật kinh tế điều tiết thị trường. Với
tư cách là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, các quy luật của nền kinh
tế hàng hóa cũng phát huy trong nền kinh tế thị trường, trong đó quy luật giá trị là
quy luật kinh tế cơ bản và đóng vai trò quan trọng. Do đó mà ở đâu có sản xuất và
trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị, mọi hoạt động của
các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động cuả
quy luật này. Quy luật giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế
chu kì, phân hoá giàu nghèo, những cuộc cạnh tranh không lành mạnh… Chính vì
thế chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm hiểu vai trò và tác động của nó
tới nền kinh tế theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn - PGS.TS
Nguyễn Thị Thanh Hiếu đã luôn tận tình chỉ dạy và nhiệt huyết với lớp học phần.
Trong quá trình thực hiện đề tài tiểu luận có thể còn nhiều thiếu sót, em mong sẽ
nhận được sự góp ý và chỉ bảo từ giảng viên để rút kinh nghiệm cho lần sau. Em xin chân thành cảm ơn! 4
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Nội dung của quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị: 1.1. Khái niệm:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản
xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. 1.2.
Nội dung và sự vận động:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
, cụ thể là:
- Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao
động xã hội cần thiết. Vì trong nền sản xuất hàng hóa, vấn đề đặc biệt quan
trọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không. Để có thể bán được
thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các chủ thể kinh doanh
phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được. Mức
hao phí càng thấp thì họ càng có khả năng phát triển kinh doanh, thu được
nhiều lợi nhuận, ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá sản…
- Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần
thiết, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai hàng hoá có giá trị
sử dụng khác nhau, nhưng có lượng giá trị bằng nhau thì phải trao đổi
ngang nhau. Đòi hỏi trên của quy luật là khách quan, đảm bảo sự công
bằng, hợp lý, bình đẳng giữa những người sản xuất hàng hoá.
Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân
theo yêu cầu hay đòi hỏi của nó thông qua “mệnh lệnh” của giá cả thị trường.
Tuy nhiên trong thực tế do sự tác động của nhiều quy luật kinh tế, nhất là quy
luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị. Nhưng sự
tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị, C.Mác gọi đó là “vẻ đẹp của quy luật giá trị”.
Mà ở đó, giá trị hàng hoá là trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trục này. Đối
với mỗi hàng hoá, giá cả của nó có thể cao thấp khác nhau tùy thời điểm, nhưng
khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị 5
của nó. Giá cả thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị là biểu hiện sự hoạt
động của quy luật giá trị
. 1.3.
Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa:
Quy luật giá trị biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
thành quy luật giá cả sản xuất (giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh) và
thành quy luật giá cả độc quyền (giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền). Nó tiếp
tục tồn tại và hoạt động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộỉ các nước xã hội
chủ nghĩa ở các nước và ở nước ta.
Ta xét mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền với giá trị
hàng hoá: giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, giá trị là cơ sở của giá
cả. Khi quan hệ cung cầu cân bằng, giá cả hàng hoá cao hay thấp là ở giá trị của hàng hoá quyết định.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá tự phát lên xuống xoay
quanh giá trị tuỳ theo quan hệ cung cầu, cạnh tranh và sức mua của đồng tiền. Sự
hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện ở sự lên xuống của giá cả trên thị trường.
Tuy vậy, sự biến động của giá cả vẫn có cơ sở là giá trị, mặc dù nó thường xuyên
tách rời giá trị. Điều đó có thể hiểu theo hai mặt:
- Không kể quan hệ cung cầu như thế nào, giá cả không tách rời giá trị xã hội
- Nếu nghiên cứu sự vận động của giá cả trong một thời gian dài thì thấy
tổng số giá cả bằng tổng giá trị, vì bộ phận vượt quá giá trị sẽ bù vào bộ
phận giá cả thấp hơn giá trị (giá cả ở đây là giá cả thị trường. Giá cả thị
trường là giá cả sản xuất giữa người mua và người bán thoả thuận với
nhau). Giá cả sản xuất là hình thái biến tướng của giá trị, nó bằng chi phí
sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân.
- Trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh do hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân nên hàng hoá không bán theo giá trị mà bán theo giá cả sản xuất.
- Giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất không phải là phủ nhận quy
luật giá trị mà chỉ là biểu hiện cụ thể của quy luật giá trị trong giai đoạn tư
bản tự do cạnh tranh. Qua hai điểm dưới đây sẽ thấy rõ điều đó:
+ Tuy giá cả sản xuất của hàng hoá thuộc ngành cá biệt có thể cao hơn hoặc
thấp hơn giá trị, nhưng tổng giá trị sản xuất của toàn bộ hàng hoá của tất cả 6
các ngành trong toàn xã hội đều bằng tổng giá trị của nó. Tổng số lợi nhuận
mà các nhà tư bản thu được cũng bằng tổng số giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.
+ Giá cả sản xuất: lệ thuộc trực tiếp vào giá trị. Gía trị hàng hoá giảm
xuống, giá cả sản xuất giảm theo, giá trị hàng hoá tăng lên kéo theo giá cả sản xuất tăng lên.
+ Giá cả độc quyền: Trong giai đoạn tư bản độc quyền, tổ chức độc quyền
đã nâng giá cả hàng hoá lên trên giá cả sản xuất và giá trị. Giá cả độc quyền
bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận độc quyền
vượt quá lợi nhuận bình quân.
- Khi nói giá cả độc quyền thì thường hiểu là giá cả bán ra cao hơn giá cả sản
xuất và giá trị, đồng thời cũng cần hiểu còn có giá cả thu mua rẻ mà tư bản
độc quyền mua của người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ ngoài độc quyền.
- Giá cả độc quyền không xoá bỏ giới hạn của giá trị hàng hoá, nghĩa là giá
cả độc quyền không thể tăng thêm hoặc giảm bớt giá trị và tổng giá trị
thặng dư do xã hội sản xuất ra; phần giá cả độc quyền vượt quá giá trị chính
là phần giá trị mà những người bán (công nhân, người sản xuất nhỏ, tư bản
vừa và nhỏ…) mất đi. Nhìn vào phạm vi toàn xã hội, toàn bộ giá cả độc
quyền cộng với giá cả không độc quyền về đại thể bằng toàn bộ giá trị. 1.4. Tính tất yếu
Thực tế đã chứng minh, bất kỳ một sự vật hiện tượng nào, từ vi mô đến vĩ
mô, tất cả khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo những quy luật nhất định.
Những quy luật này chi phối tới cả quá trình hình thành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng
Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng
không nằm ngoài quy luật đó. Theo thời gian, nền kinh tế không ngừng biến
đổi, liên tục phân chia và hình thành thêm nhiều thành phần kinh tế mới có
những định hướng khác, có những đặc điểm và quy định riêng biệt đối với các
thành viên tham gia trong nền kinh tế đó. Chúng giống nhau là nhìn bề ngoài
tưởng như sản xuất và trao đổi hàng hoá là việc riêng của mỗi thành viên họ
độc lập và hình như không chịu sự chi phối nào. Trên thực tế, mọi hoạt động
sản xuất và trao đổi hàng hoá đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Đúng 7
theo C.Mác: “ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy luật giá
trị”. Hay nói cách khác, nó chính là quy luật thống soái của nền kinh tế thị
trường. Các quy luật khác chịu sự chi phối của quy luật này và một phần cũng
biểu hiện những yêu cầu của nó.
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường có tín hiệu nhạy bén nhất là
giá cả mà giá cả lại chịu sư chi phối của quy luật giá trị vì thế nói quy luật giá
trị có ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế là hoàn toàn phù hợp mang tính tất
yếu. Hơn thế nữa việc vận dụng các phương pháp và chuẩn mực dựa trên cơ sở
quy luật giá trị trong việc tính toán hao phí lao động xã hội cần thiết ta có thể
định hướng được các kế hoạch kinh tế quốc dân. Nhờ đó mà ta có thể phân tích
và có được các bước đi cụ thể cho nền kinh tế trong các thời kỳ tiếp theo.
Bản thân quy luật giá trị biểu hiện sự ngang bằng giữa các tiêu chuẩn được
dùng làm cơ sở để xây dựng quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá nó
nói lên tính chất ngang giá cúa việc trao đổi giữa họ với nhau.
Từ những điểm trên cho thấy việc chi phối các mặt của nền kinh tế thị
trường bởi quy luật giá trị là vấn đề cơ bản tất yếu, đã được thực tế kiểm
nghiệm chứng minh và khẳng định.
2. Tác động của quy luật giá trị: 2.1.
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường.
Điều tiết sản xuất tức là điều khiển, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành
kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
- Nếu cung < cầu: giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi,
bán chạy. Nếu Giá cả hàng hóa cao hơn giá trị sẽ làm cho mở rộng và đẩy
mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá cả của hàng hóa tăng
- Nếu cung > cầu, hàng hóa sản xuất ra nhiều so với nhu cầu của thị trường,
giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Vì vậy,
người sản xuất ngừng hoặc giảm sản xuất; nếu giá cả giảm thì cầu hàng hóa sẽ tăng. 8
- Cung = Cầu: giá cả trùng hợp với giá trị. Do đó, nền kinh tế người ta
thường gọi là “bão hòa”.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị dựa vào sự thay đổi của giá cả hàng hóa
trên thị trường. Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những
chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
– Thứ hai: Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể sản
xuất có tính độc lập trong quá trình sản xuất và vì vậy nên sự hảo tổn lao động
của các chủ thể cũng sẽ khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá
biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi
cao. Nhà sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã
hội cần thiết sẽ thua lỗ. Để giành lợi thế trong cạnh tranh, và tránh nguy cơ vỡ
nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho nhỏ hơn
hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, nhà sản xuất phải dùng
các biện pháp để tối đa hoa hóa chi phí sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào
sản xuất để tăng năng suất, tạo ra cho mình những lợi thế cạnh tranh 9
CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng áp dụng
2. Đề xuất giải pháp để áp dụng quy luật giá trị hiệu quả hơn trong thời
gian tới: 10
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến sâu sắc từ kinh tế chỉ
huy sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự đổi mới tư duy kinh tế
của Đảng và nhà nước ta thể hiện trong các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế
đã phát huy được những động lực to lớn của nềN kinh tế mới đối với sự phát triển
của đất nước. Đặc biệt sự đổi mới về cả nhận thức lý luận lẫn công tác đièu hành
thực tiễn trên lĩnh vực áp dụng quy luật giá trị định hướng XHCN vào nền kinh tế
đã góp phần đáng kể vào những thành quả kinh tế chung.
Thực tiễn những năm qua chứng tỏ rằng quy luật giá trị với những biểu
hiện của nó như giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hoá... là lĩnh vực tác động hết sức
nhanh nhạy và lớn lao tới đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Đảng và nhà nước
ta đã nhận thức đúng đắn về vấn đề này và đã thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh
tế tuân theo những nội dung của quy luật giá trị nhằm hình thành và phát Triển
một nền kinh tế hàng hoá XHCN đa dạng và hiệu quả và đã đạt được những hiệu quả nhất định.
Bên cạnh đó việc sụp đổ của nền kinh tế Liên Xô và các nước Đông Âu
cũng là một thực tế cho thấy quan niệm về giá trị giá cả mà các nước đó đã từng
áp dụng có rất nhiều nhược đIểm và do đó không thể là cơ sở lý luận cho chính
sách đIều tiết nền kinh tế ở nước ta. Nhưng những lý thuyết giá trị củakinh tế học
phương tây mặc dù có những ưu đIểm nhất định nhưng cungsx có nhiều khiếm
khuyết đặc biệt trong quan đIểm về cơ sở khách quan của giá cả. Cách duy nhất để
có được cơ sở lý luận đúng đắn cho chính sách phát triển kinh tế ở nước ta là dựa
trên nguyên lý cơ bản của lý luận giá trị, tiếp tục phát triển nó cho phù hợp với yêu
cầu nhiệm vụ mới, làm giàu nó bởi chính những thay đổi cho phù hợp với đIều
kiện kinh tế của nước mình.
Tóm lại quá trình phát Triển kinh tế là một quá trình lâu dài, đòi hỏi gắt gao
việc áp dụng đúng đắn các quy luật kinh tế. Trong thời gian qua tuy đôi lúc sự vận
dụng đó của nước ta còn chưa quán triệt nhiều khi là sự quẩn quanh, dập khuôn
nhưng bên cạnh đó ta cũng đã đạt được những tiến bộ nhất định nếu tiếp tục phát
huy thì trong tương lai không xa chúng ta sẽ có một nền kinh tế XHCN phát triển và thịnh vượng. 11 12
PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị); NXB Chính trị quốc gia sự thật 2021
2. Nguyễn Tiến Hoàng: Học thuyết giá trị của C.Mác trong thời đại hiện nay; Học viện
CTQGHCM, Trung tâm TT-TL, H;1993
3. Quy luật giá trị là gì? (https://luathoangphi.vn/quy-luat-gia-tri-la-gi/) 13