Tiểu luận KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu luận KTCT - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
lOMoARcPSD| 44879730
Hà Nội , tháng 5 năm 2023
MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................................................1
Phần 1: Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp..................................................1
1.1 Bản chất của thất nghiệp................................................................................1
1.1.1. Khái niệm về thất nghiệp..........................................................................2
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp..........................................................................2
1.1.3. Ảnh hưởng của thất nghiệp.......................................................................3
2.1 Phân loại thất nghiệp......................................................................................4
2.1.1.Theo lý do thất nghiệp...............................................................................4
2.1.2.Theo tính chất............................................................................................4
2.1.2.Theo nguyên nhân......................................................................................4
Phần 2 : Liên hệ thực tiễn thất nghiệp ở Việt Nam................................................5
2.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam những năm gần đây.........................5
2.2. 1.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2022........................................5
2.2.2.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2021........................................6
2.2.3.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020........................................7
2.2. Nguyên nhân thực trạng thất nghiệp............................................................7
2.3. Giải pháp cho thực trạng thất nghiệp............................................................8
2.3.1.Chính sách của chính phủ..........................................................................8
2.3.2.Nâng cao chất lượng giáo dục và hướng nghiệp hiệu quả......................10
2.3.3.Các biện pháp khác.................................................................................10
C. KẾT
LUẬN.............................................................................................................11TÀI
LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 1
A.LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của đất nước ta đang dần đi lên nhờ đạt được những thành tựu rực
rỡ. Tnền kinh tế bao cấp do nhà ớc chi toàn bộ chi phí đầu tư, lỗ đâu nhà nước chu
toàn bộ thì giờ đây đất nước ta đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế th
trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do phát triển. Tuy nhiên đất nước càng
hưng thịng thì càng nhiều vấn đnảy sinh hơn như: Tnạn hội, lạm phát, tham
nhũng, thất nghiệp,...Đặc biệt là về vấn đthất nghiệp đang càng gia tăng. Vấn đề mới
nảy sinh yêu cầu Đảng và Nhà ớc cần phải những phương án giải quyết phù hợp
cũng như củng cố giúp đất nước phát triển đúng hướng những bước đi i lâu.
Đất ớc càng phát triển thì một trong những yếu tquan trọng thể giữ vững duy
trì sự phát triển ấy chính là lực lượng lao động. Thất nghiệp, đó không chỉ là vấn đề ch
riêng đất nước ta có mà còn cả trên thế giới. quốc gia đó có phát triển đến đâu thì
vấn sẽ tồn tại vấn đề thất nghiệp. Chính vì để m hiểu thêm về vấn đề thất nghiệp của
đất nước ta cũng như những góc nhìn sâu sắc toàn vẹn hơn về nền kinh tế cho
chính bản thân mình sau này nên tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.
Trong đề tài này, em xin trình bày hai vấn đchính gồm có quan điểm luận ca
CN Mác - Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực ễn Việt Nam.
B. NỘI DUNG
Phần 1 : Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp
1.1 Bản chất của thất nghiệp
1.1.1. Khái nim v thất nghiệp
Thất nghiệp là nh trạng người lao động muốn có việc m mà không m được
việc hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là
phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động của xã
hội.
Trong lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư bản. Ở xã hội cộng
đồng xã hội nguyên thủy, việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn buộc mọi thành viên
phải đóng góp lao động và được làm việc. Trong xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời
đất đai đảm bảo rằng con người luôn có việc làm. Ngay cả trong xã hội nô lệ, chủ nô
cũng không bao giờ để tài sản của họ (nô lệ) rỗi rãi trong thời gian dài. Các nền kinh tế
theo học thuyết Mác – Lênin cố gắng tạp việc làm cho mọi cá nhân, thậm chí là phình
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 2
to bộ máy nếu cần thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất
nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động).
Trong hội bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng lợi nhuận, mặt
khác họ không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lòng
chấp nhận nh trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ nh trạng thất nghiệp. Người lao
động không có các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm
thuê hoặc thất nghiệp.
Chnghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp một hiện tượng đặc trưng
của chnghĩa bản. Kinh tế học tân cổ điển xem thất nghiệp một hiện tượng tự
nhiên. Theo trường phái này, nền kinh tế luôn luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các quan điểm khác nhau thể đúng theo những
cách khác nhau, góp phần vào cái nhìn toàn diện về nh trạng thất nghiệp. Việc áp dụng
nguyên lý cung - cầu vào thị trường lao động giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như giá
cả của lao động. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế gii Châu Phi, Trung Đông Châu
Mỹ Lanh chỉ ra, các nước đang phát triển, nh trạng thất nghiệp cao trong phụ n
và thanh niên còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động.
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp
Tớc Mác đã không ít những học thuyết kinh tế giải thích nguyên nhân dẫn
đến thất nghiệp nhưng C.Mác là người đầu ên vận dụng quan điểm triết học và thc
ễn để giải thích nguyên nhân một cách chính xác và đầy đủ nhất. Những quan niệm
của ông về vấn đề này là ền đề các nhà kinh tế học sau này nghiên cứu và phát triển.
Để thể hiểu được nguyên nhân thất nghiệp chúng ta phải hiểu được các b
phận tư bản liên quan đến nó: tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển
vào sản phẩm, tức không thay đổi về ợng gtrị của được gọi bản bất biến
(ký hiệu là v).
Nói theo một cách nhìn khác bản bất biến một bphận bản dùng để mua
máy móc, thiết bị, nhà xưởng,...còn bản khả biến bộ phận bản được ng để
mua sức lao động.
Tlệ giữa số ng liệu sản xuất và số ợng sức lao động sử dụng những
liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất được gọi cấu tạo thuật của bản. Còn
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 3
tỷ lệ giữa số ợng giá trị bản bất biến và số ợng giá trbản khả biến cần thiết
để hình thành sản xuất (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản.
Để th hiện mối quan hgiữa cấu tạo giá trị cấu tạo thuật thì C.Mác đã
dùng một phạm trù khác cấu tạo hữu của tư bản. Cấu tạo hữu của tư bản cấu
tạo giá trcủa tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định phản ánh những sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của bản càng
tăng theo sự tăng lên của chủ cấu tạo giá trị của tư bản nên cấu tạo hữu cơ của tư bản
cũng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu của bản khả biến biểu hiện ch
bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, nhưng tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối
nhưng lại giảm xuống một cách ơng đối. Sự gim xuống một cách tương đối của
bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối.
1.1.3. Ảnh hưởng của thất nghiệp
* Lợi ích của thất nghiệp
- Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động m công việc ưng ývà phù hợp
với nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội.
- Lợi ích hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cáchhiệu quả hơn
và đóng góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
- Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe
- Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêmkỹ năng
- Thất nghiệp tạo sự canh tranh và tăng hiệu quả
* Tác hại của thất nghiệp
- Hao phí nguồn lực xã hội: con người và y móc. Quy luậtOkun áp dụng
cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức
sản lượng ềm năng (xuống dưới mức tự nhiên)
- Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thờigian dài
- Khủng hoảng gia đình do không thu nhập. Cá nhân thấtnghiệp bị mất
ền lương và nhận trợ cấp thất nghiệp
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 4
- Chính phmất thu nhập từ thuế phải trthêm trợ cấp. Tỷlệ thất nghiệp
cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp các nguồn lực con người không
được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.
- Thất nghiệp còn nghĩa sản xuất ít hơn. Giảm nh hiuqucủa sản
xuất theo quy mô
- Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa dịchvụ không
người êu dùng, hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn
nữa, nh trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu êu ng ít đi so với khi nhiều vic
làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận.
1.2. Phân loại thất nghiệp 1.2.1.Theo lý do thất nghiệp
- Mất việc: Nhân sự bị quan/doanh nghiệp cho thôi việc vìmột lý do nào
đó và rơi vào nh trạng thất nghiệp
- Bỏ việc: Đây hình thức thôi việc do bản thân người đó cóđiều không i
lòng với đơn vị làm việc của mình nên chủ động xin thôi việc
- Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa m đượcviệc làm
- Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốnđi làm trở
lại nhưng chưa có được vị trí thích hợp
1.2.2.Theo nh chất
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện
1.2.3. Theo nguyên nhân - Tht
nghiệp tự nhiên:
+ Thất nghiệp tạm thời/tht nghiệp ma sát: Xuất hiện khi người lao động thay
đổi việc làm và bthất nghiệp trong thời gian ngắn (từ lúc họ rời công việc cho đến
khi họ m được công việc mới).
+ Thất nghiệp cơ cấu: dạng thất nghiệpi hạn, xuất hiện do sự suy giảm
của một số ngành hoặc do quy trình sản xuất những thay đổi khiến người lao động
không thể thích nghi được. Họ buộc phải m đến các ngành nghề khác hoặc địa phương
khác để m việc.
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 5
+ Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc như làm part – me dịp hè hoặc giải trí
theo mùa ( công viên nước, trượt băng, trượt tuyết,...) chỉ kéo dài trong một khoảng
thời gian nhất định trong năm. Khi đoạn thời gian này qua đi thì người làm các công
việc đó sẽ thất nghiệp.
- Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu
kỳ kinh tế. Nguyên nhân sinh ra loại thất nghiệp này do trạng thái ền ơng cứng
nhắc. dạng thất nghiệp không tồn tại vĩnh viễn, sẽ biến mất nếu đủ điều kiện
ên quyết.
Phần 2: Liên hệ thực ễn thất nghiệp Việt Nam
2.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam
2.1.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2022
Để góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn sau 2 năm chịu tác động nặng nề
bởi dịch COVID-19 không lnhịp với ến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, ngày
30/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi
phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 ca Quốc hội về
chính sách tài khóa, ền tệ hỗ trChương trình (Nghị quyết 11). Chương trình này đã
giúp cho doanh nghiệp và người dân sớm vượt qua những thách thức, khó khăn trong
và sau đại dịch, là động lực để các hoạt động kinh tế – xã hội nước ta trở lại hoạt động
trong trạng thái bình thường mới. Tính đến ngày 22/6/2022, cả ớc 25.660 người
lao động (tương đương số ền 14,124 tỷ đồng) được hỗ trợ ền thuê nhà từ gói hỗ tr
theo Nghị quyết 11/NQ-CP, chính sách này đã tạo thêm động lực giúp người lao động
yên tâm quay trở lại làm việc. Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh cùng với sự kin
SEA Games 31 vừa được tổ chức tại Việt Nam làm cho hoạt động thương mại,dịch vụ
nhộn nhịp và sôi động. Số người thất nghiệp trong đtuổi lao động quý II năm 2022 là
gần 1,1 triệu người, giảm 41,6 nghìn người so với quý trước và giảm 112,0 nghìn người
so với cùng kỳ năm trước. Tlệ thất nghiệp trong độ tui lao động quý II năm 2022
2,32%, giảm 0,14 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,30 điểm phần trăm so với
cùng kỳ năm trước.
Số người và tỷ lệ tht nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020 - 2022
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II năm 2022 51,6 triệu người, tăng
hơn 0,4 triệu người so với quý trước tăng gần 0,6 triệu người so với ng kỳ m
trước. So với quý trước, lực lượng lao động cả hai khu vực nông thôn thành thị
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 6
đều tăng (tương ứng tăng 0,3 triệu người 0,1 triệu người), lực lượng lao động nữ
tăng nhiều hơn so với lực lượng lao động nam (0,3 triệu lao động của nữ so với gần 0,2
triệu lao động của nam). So với cùng kỳ năm trước, lực lượng lao động tăng ở khu vực
thành thị (tăng 0,6 triệu người) và giảm nhẹ ở nông thôn (0,06 triệu người).
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022e) 2.1.2.
Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2021
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và
năm 2021
Số người thất nghiệp trong đtuổi lao động quý IV m 2021 hơn 1,6 triu
người, giảm 113,1 nghìn người so với quý trước và tăng 369,2 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, gim
0,42 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tlệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị 5,09%, giảm 0,45 đim
phần trăm so với quý trước và tăng 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trưc.
Tlệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2021 là 8,78%, giảm 0,11 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,84 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. T
lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 13,23%, cao hơn 6,52 điểm phần
trăm so với khu vực nông thôn.
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 7
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022e)
2.1.3. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV m 2020 gần 1,2 triệu người,
giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng kỳm
trước. Tlệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV m 2020 2,37%, giảm 0,13
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tlệ này ở khu vực thành thị là 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước và
tăng 0,78 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Đại dịch Covid-19 đã làm tỷ lệ tht
nghiệp của lao động trong đtuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao nhất so với
cùng kỳ trong vòng 10 năm qua. Tỷ lthất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020
2,48%, cao hơn 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019; tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
(t15-24 tuổi) năm 2020 7,10%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu vc
thành thị là 3,88%, tăng 0,77 điểm phần trăm.
2.2. Nguyên nhân thực trạng thất nghiệp
- Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu: Suy giảm kinh tế toàn cầu
khiến cho nhiều nghiệp nhà y phải thu hẹp sản xuất, thậm chí phải đóng cửa do
sản phẩm làm ra không êu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
còn thấp không sánh kịp với các sản phẩm chất lượng cao của các quốc gia có trình đ
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 8
phát triển cao. Chính vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nguồn lao động dẫn đến
lao động mất việc m. Đây nguyên nhân chủ yếu, kinh tế Việt Nam vẫn phthuộc
nhiều vào đầu tư và xuất khẩu nên khi kinh tế toàn cầu bị suy giảm thì nền kinh tế Vit
Nam bị ảnh hưởng rất lớn và hậu quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao.
- Nếp nghĩ có lâu trong thanh niên: Với thói quen học để “làm thầy” chứ không ai
muốn mình “làm thợ”, hay thích làm việc cho nhà nước mà không thích làm việc cho tư
nhân. Với do này, nhu cầu xã hội không thể đáp ứng hết yêu cầu của lao động, điều
này là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội.
Một bộ phận lao động trẻ lại muốn m đúng công việc mình yêu thích mặc dù các công
việc khác tốt hơn nhiều, dẫn đến nh trạng những ngành cần lao động thì lại thiếu lao
động, trong khi đó lại thừa lao động ở các ngành không cần nhiều lao động.
- Lao động Việt Nam trình độ tay nghề thấp: Kinh tế Việt Nam từng ớc áp
dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật ên ến trên thế giới nên đòi hỏi một đội ngũ
lao động trình đchuyên môn cao, thành thạo tay nghề. Trong khi đó đội ngũ lao
động ở ớc ta chỉ một số ít lao động có trình độ, tay nghề. Tác phong công nghiệp của
lực lượng lao độngớc ta còn non yếu, thiếu nh chuyên nghiệp; trong khi nền kinh
tế đòi hỏi một đội ngũ lao động năng động.
2.3. Giải pháp cho thực trạng thất nghiệp
2.3.1. Chính sách của chính ph
Việt Nam, sự lãng phí to lớn nguồn nhân lực đang độ tuổi lao động đtồn tại
một lượng lớn người mất việc làm, để họ rơi vào nh cảnh nghèo khó sẽ làm nảy sinh
nhiều vấn đề hội phức tạp. Do đó, Chính phủ cần phải có những chính sách, kế hoch
cụ thên ến hơn đngăn ngừa nguy cơ nạn thất nghiệp ếp tục lan rộng như sau:
- Thnhất, chính sách tài khoá:
+ Khi nền kinh tế suy thoái: Biểu hiện nh trạng sản lượng quốc gia mức thấp hơn
mức sản lượng ềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Chính phủ áp dụng chính sách tài
khóa mở rộng bằng cách tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế hoặc cả hai. Kết quả làm
tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm và giảm thất nghiệp.
+ Chương trình cắt giảm thuế: Bộ tài chính đã nhanh chóng hướng dẫn thi hành các ưu
đãi trong lĩnh vực thuế, phí và thủ tục. Giảm thuế VAT cho một loạt các mặt hàng.
- Thứ 2, nâng gói kích cầu của chính phủ:
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 9
+ Nhằm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc bơm vốn và áp dụng các chính sách ưu
đãi cho khu vực doanh nghiệp y trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ đó tạo ra
việc làm.
+ Kích cầu bằng việc đầu tư và phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
+ Đẩy nhanh ến độ các công trình đang thi công và làm mới, cải tạo, nâng cấp các công
trình đang xuống cấp trên phạm vi rộng nhằm giải quyết bài toán yếu kém về cơ sở hạ
tầng của nước ta như phàn nàn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà hơn thế là sẽ tạo
ra nhiều việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề lao động thừa do mất việc
làm từ ảnh hưởng của suy thoái.
+ Chính phthể đầu tư gói kích cầu 5 - 6 tỉ USD để tăng ờng đầu tư, kích thích phát
triển sản xuất những lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, cùng các hoạt động xúc
ến để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất ở nông thôn.
- Thứ 3, áp dụng chính sách thu hút vốn đầu tư:
+ Cần quyết liệt đy nhanh quá trình tái cấu doanh nghiệp nhà ớc, thúc đy cổ
phần hóa. Cũngnhư phải chế cụ thđể c doanh nghiệp này minh bạch hóa hoạt
động, niêm yết trên thị trường chứng khoán.
+ Nhà nước cần thực hiện chính sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế và đặc biệt
là thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
- Thứ 4 là chính sách xuất khẩu lao động:
+ Thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, chính phđã quyết định về việc thành lập
quhỗ trXKLĐ, theo đó qunày sẽ hỗ trchi phí cho việc phát triển thtrường lao
động mới, đào tạo cho người lao động, htrngười lao động doanh nghiệp giải
quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các quan, đơn vthành ch trong hoạt
động XKLĐ. Như vậy quỹ này ra đời đã góp phần phát triển thị trường lao động, nâng
cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động
quốc tế, đồng thời hỗ tr rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp.
+ Cần có những chính sách hỗ trợ cho vay đối với người lao động đi xuất khẩu, theo đó
người lao động đi xuất khẩu lao động. Theo đó người lao động đi xuất khẩu lao động
không thuộc diện chính sách được vay tối đa 20 triệu đồng không yêu cầu thế
chấp tài sản, điều này đã tháo gớ rất nhiều kkhăn cho người lao động, nhất đối
với lao động nghèo ở nông thôn.
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 10
2.3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục và hướng nghiệp hiệu qu
Bởi chất ợng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện chưa đáp ứng được nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội nên đây là một trong những nguyên nhân gây ra thất nghiệp. Do đó,
vấn đphát triển nâng cao chất ợng nguồn nhân lực phải được đặt thành một
chiến lược của quốc gia. Cần huy động mọi nguồn lực đầu tư, tăng quy chất lượng
cho việc tào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Thnhất, ng cao chất ợng giáo dục đào tạo lực lượng laođộng . Ngành
GD&ĐT phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng như phương pháp giảng
dạy tất cả các cấp : chú trọng dạy nghề theo hướng hiện đại hóa.
- Thhai, thực hiện phương châm giáo dục đào tạo không ngừng,suốt đời. Nhà
triết học Mác Lê-nin đã từng nói : " Học, học nữa, học mãi ". Sinh viên không chhc
trên sách vở trường còn học kiến thức thục tế, đặc biệt các knăng mền như
làm việc nhóm, giao ếp,…
- Thứ ba, công tác hướng nghiệp cần được chú trọng và định hướngrõ ràng, có kế
hoạch cụ thể, nâng cao hệ thống quản lý lao động việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp trong
việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời đưa ra chính sách đầu tư,
khuyến khích sinh viên tự phát triển bản thân, tự lập nghiệp.
2.3.3. Các biện pháp khác
- Tăng nguồn vốn đầu (chủ yếu lấy từ dự trquốc gia, vay nướcngoài) đẩy
nhanh ến bộ y dựng sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông,… nhằm tạo
việc làm mới cho lao động mất việc làm khu vực sản xuất kinh doanh, nới lỏng các
chính sách tài chính, cải cách thủ tục nh chính nhằm thu t vốn đầu của c
ngoài tạo việc làm mới cho người lao động.
- Bên cạnh đó chúng ta phải khuyến khích phát triển các doanhnghiệp vừa và nhỏ,
cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng quy mô sản
xut.
- Sắp xếp lại nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm. Xãhội hoá
nâng cao chất lượng đào tạo hthống đào tạo dạy nghề Khuyến khích sử dụng lao động
nữ.
- Khuyến khích sử lao động là người tàn tật. Hỗ trợ các cơ sở sản xuấtcủa thương
binh và người tàn tật.
lOMoARcPSD| 44879730
Page | 11
- Chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội. Hỗ tr một phầnkinh phí đào
tạo cho lao động thuộc diện chính sách ưu đãi, lao động thuộc đối tượng yếu thế.
- Tập chung phần vốn n dụng từ ququốc gia về việc làm với lãixuất ưu đãi do
các đối tượng trọng điểm vay theo dự án nhỏ để tự tạo việc làm cho bản thân gia đình
và công cộng.
C. KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế -hội vô cùng nhức nhối, một trong những
thách thức lớn trong sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Các mặt của đời sống
hội đều bị ảnh hưởng bởi thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề thất nghiệp này chắc chắn
điều không thể giải quyết trong thời gian ngắn hay chỉ bằng một chính sách, một biện
pháp phải thực hiện đồng bộ cả hệ thống các giải pháp trong quá trình thực thi chiến
ợc tổng thể của quốc gia. Tuy rằng tỷ lệ thất nghiệp đang tăng cao nhưng Nhà c
đã và đang cố gắng hết sức thực hiện tốt vai trò của mình khi đề ra các chính sách giải
quyết để giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp một cách tối đa cũng như hỗ trợ tạo công ăn vic
làm cho người lao động. Trên đây là những khái niệm và quan niệm của chủ nghĩa Mác
Lênin về vấn đề thất nghiệp cùng thực trạng, nguyên nhân cách khắc phục trong thực
ễn thất nghiệp tại Việt Nam. Chung quy lại, thất nghiệp là một hiện tượng xã hội tồn
tại khách quan y ra những hậu quả xấu ngăn cản sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế. Vì vậy, vấn đề giải quyết thất nghiệp là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết, giảm
bớt thất nghiệp không những tạo điều kiện để phát triển kinh tế còn thúc đẩy n
định xã hội. Một xã hội có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp thì tệ nạn hội
sẽ bị đẩy lùi, đời sống nhân dân được nâng cao. Bài tập của em đến đây là hết, cảm ơn
cô đã theo dõi bài tập của em, và một lần nữa em rất mong nhận được góp ý của cô để
hoàn thiện hơn về đề tài thất nghiệp. Em cảm ơn cô ạ!
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H? Th? Thu
Trang (tranght942@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHO
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật (2021)
Huy L. Q. (2022). Vấn đề thất nghiệp - Lý thuyết thực ễn Việt Nam. Luật Quang
Huy.
hps://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/luat-an-sinh-xahoi/van-de-that-
nghiep-ly-thuyet-va-thuc-en-tai-viet-nam/ Tận dụng cơ hội từ chương trình phục hồi
kinh tế. hps://dn.vn/hoi-nhap-va-phat-trien/kinh-te-dau-tu/tan-dung-co-hoitu-
chuong-trinh-phuc-hoi-kinh-te-60876
Thông cáo báo chí nh hình lao động việc làm quý IV năm 2021 và chỉ số phát triển
con người Việt Nam 2016-2020. hps://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2021/01/thongcao-bao-chi-nh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/
Thông cáo báo chí nh hình lao động việc làm quý IV năm 2021 và năm
2020. hps://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/01/thong-cao-
bao-chi-nh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ivnam-2021-va-chi-so-phat-trien-con-nguoi-
viet-nam-2016-2020/ Thông cáo báo chí nh hình lao động việc làm quý IV và năm
2022. hps://www.gso.gov.vn/n-tuc-thong-ke/2023/01/thong-cao-bao-chi-
nh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2022/ Wikipedia. (2022). Thất
nghiệp. vi.wikipedia.org.
hps://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A5t_nghi%E1%BB%87p
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730 lOMoAR cPSD| 44879730
Hà Nội , tháng 5 năm 2023 MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
B. NỘI DUNG..............................................................................................................1
Phần 1: Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp..................................................1
1.1 Bản chất của thất nghiệp................................................................................1
1.1.1. Khái niệm về thất nghiệp..........................................................................2
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp..........................................................................2
1.1.3. Ảnh hưởng của thất nghiệp.......................................................................3
2.1 Phân loại thất nghiệp......................................................................................4
2.1.1.Theo lý do thất nghiệp...............................................................................4
2.1.2.Theo tính chất............................................................................................4
2.1.2.Theo nguyên nhân......................................................................................4
Phần 2 : Liên hệ thực tiễn thất nghiệp ở Việt Nam................................................5
2.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam những năm gần đây.........................5
2.2. 1.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2022........................................5
2.2.2.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2021........................................6
2.2.3.Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020........................................7
2.2. Nguyên nhân thực trạng thất nghiệp............................................................7
2.3. Giải pháp cho thực trạng thất nghiệp............................................................8
2.3.1.Chính sách của chính phủ..........................................................................8
2.3.2.Nâng cao chất lượng giáo dục và hướng nghiệp hiệu quả......................10
2.3.3.Các biện pháp khác.................................................................................10 C. KẾT
LUẬN.............................................................................................................11TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoAR cPSD| 44879730 A.LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của đất nước ta đang dần đi lên nhờ đạt được những thành tựu rực
rỡ. Từ nền kinh tế bao cấp do nhà nước chi toàn bộ chi phí đầu tư, lỗ đâu nhà nước chịu
toàn bộ thì giờ đây đất nước ta đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế thị
trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do phát triển. Tuy nhiên đất nước càng
hưng thịng thì càng nhiều vấn đề nảy sinh hơn như: Tệ nạn xã hội, lạm phát, tham
nhũng, thất nghiệp,...Đặc biệt là về vấn đề thất nghiệp đang càng gia tăng. Vấn đề mới
nảy sinh yêu cầu Đảng và Nhà nước cần phải có những phương án giải quyết phù hợp
cũng như củng cố giúp đất nước phát triển đúng hướng và có những bước đi dài lâu.
Đất nước càng phát triển thì một trong những yếu tố quan trọng có thể giữ vững và duy
trì sự phát triển ấy chính là lực lượng lao động. Thất nghiệp, đó không chỉ là vấn đề chỉ
riêng đất nước ta có mà còn cả trên thế giới. Dù quốc gia đó có phát triển đến đâu thì
vấn sẽ tồn tại vấn đề thất nghiệp. Chính vì để tìm hiểu thêm về vấn đề thất nghiệp của
đất nước ta cũng như có những góc nhìn sâu sắc và toàn vẹn hơn về nền kinh tế cho
chính bản thân mình sau này nên tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.
Trong đề tài này, em xin trình bày hai vấn đề chính gồm có quan điểm lý luận của
CN Mác - Lênin về thất nghiệp và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam. B. NỘI DUNG
Phần 1 : Lý luận của Mác – Lênin về thất nghiệp
1.1 Bản chất của thất nghiệp
1.1.1. Khái niệm về thất nghiệp
Thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được
việc hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là
phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động của xã hội.
Trong lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư bản. Ở xã hội cộng
đồng xã hội nguyên thủy, việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn buộc mọi thành viên
phải đóng góp lao động và được làm việc. Trong xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời
đất đai đảm bảo rằng con người luôn có việc làm. Ngay cả trong xã hội nô lệ, chủ nô
cũng không bao giờ để tài sản của họ (nô lệ) rỗi rãi trong thời gian dài. Các nền kinh tế
theo học thuyết Mác – Lênin cố gắng tạp việc làm cho mọi cá nhân, thậm chí là phình Page | 1 lOMoAR cPSD| 44879730
to bộ máy nếu cần thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất
nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động).
Trong xã hội tư bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng là lợi nhuận, mặt
khác họ không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lòng
chấp nhận tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ tình trạng thất nghiệp. Người lao
động không có các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất nghiệp.
Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là một hiện tượng đặc trưng
của chủ nghĩa tư bản. Kinh tế học tân cổ điển xem thất nghiệp là một hiện tượng tự
nhiên. Theo trường phái này, nền kinh tế luôn luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo những
cách khác nhau, góp phần vào cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp. Việc áp dụng
nguyên lý cung - cầu vào thị trường lao động giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như giá
cả của lao động. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ở Châu Phi, Trung Đông và Châu
Mỹ Latinh chỉ ra, ở các nước đang phát triển, tình trạng thất nghiệp cao trong phụ nữ
và thanh niên còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động.
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp
Trước Mác đã có không ít những học thuyết kinh tế giải thích nguyên nhân dẫn
đến thất nghiệp nhưng C.Mác là người đầu tiên vận dụng quan điểm triết học và thực
tiễn để giải thích nguyên nhân một cách chính xác và đầy đủ nhất. Những quan niệm
của ông về vấn đề này là tiền đề các nhà kinh tế học sau này nghiên cứu và phát triển.
Để có thể hiểu được nguyên nhân thất nghiệp chúng ta phải hiểu được các bộ
phận tư bản liên quan đến nó: tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển
vào sản phẩm, tức không thay đổi về lượng giá trị của nó được gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là v).
Nói theo một cách nhìn khác tư bản bất biến là một bộ phận tư bản dùng để mua
máy móc, thiết bị, nhà xưởng,...còn tư bản khả biến là bộ phận tư bản được dùng để mua sức lao động.
Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư
liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất được gọi là cấu tạo ký thuật của tư bản. Còn Page | 2 lOMoAR cPSD| 44879730
tỷ lệ giữa số lượng giá trị tư bản bất biến và số lượng giá trị tư bản khả biến cần thiết
để hình thành sản xuất (c/v) là cấu tạo giá trị của tư bản.
Để thể hiện mối quan hệ giữa cấu tạo giá trị và cấu tạo ký thuật thì C.Mác đã
dùng một phạm trù khác là cấu tạo hữu cơ của tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu
tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh những sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản càng
tăng theo sự tăng lên của chủ cấu tạo giá trị của tư bản nên cấu tạo hữu cơ của tư bản
cũng tăng lên. Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản khả biến biểu hiện ở chỗ tư
bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối, nhưng tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối
nhưng lại giảm xuống một cách tương đối. Sự giảm xuống một cách tương đối của tư
bản khả biến cũng sẽ làm cho cầu về sức lao động giảm một cách tương đối.
1.1.3. Ảnh hưởng của thất nghiệp
* Lợi ích của thất nghiệp -
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ývà phù hợp
với nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội. -
Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cáchhiệu quả hơn
và đóng góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn. -
Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe -
Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêmkỹ năng -
Thất nghiệp tạo sự canh tranh và tăng hiệu quả
* Tác hại của thất nghiệp -
Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc. Quy luậtOkun áp dụng
cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức
sản lượng tiềm năng (xuống dưới mức tự nhiên) -
Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thờigian dài -
Khủng hoảng gia đình do không có thu nhập. Cá nhân thấtnghiệp bị mất
tiền lương và nhận trợ cấp thất nghiệp Page | 3 lOMoAR cPSD| 44879730 -
Chính phủ mất thu nhập từ thuế và phải trả thêm trợ cấp. Tỷlệ thất nghiệp
cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người không
được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. -
Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệuquả của sản xuất theo quy mô -
Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịchvụ không có
người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn
nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc
làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Các doanh nghiệp bị giảm lợi nhuận.
1.2. Phân loại thất nghiệp 1.2.1.Theo lý do thất nghiệp -
Mất việc: Nhân sự bị cơ quan/doanh nghiệp cho thôi việc vìmột lý do nào
đó và rơi vào tình trạng thất nghiệp -
Bỏ việc: Đây là hình thức thôi việc do bản thân người đó cóđiều không hài
lòng với đơn vị làm việc của mình nên chủ động xin thôi việc -
Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa tìm đượcviệc làm -
Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốnđi làm trở
lại nhưng chưa có được vị trí thích hợp
1.2.2.Theo tính chất
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện
1.2.3. Theo nguyên nhân - Thất nghiệp tự nhiên:
+ Thất nghiệp tạm thời/thất nghiệp ma sát: Xuất hiện khi người lao động thay
đổi việc làm và bị thất nghiệp trong thời gian ngắn (từ lúc họ rời công việc cũ cho đến
khi họ tìm được công việc mới).
+ Thất nghiệp cơ cấu: Nó là dạng thất nghiệp dài hạn, xuất hiện do sự suy giảm
của một số ngành hoặc do quy trình sản xuất có những thay đổi khiến người lao động
không thể thích nghi được. Họ buộc phải tìm đến các ngành nghề khác hoặc địa phương khác để tìm việc. Page | 4 lOMoAR cPSD| 44879730
+ Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc như làm part – time dịp hè hoặc giải trí
theo mùa ( công viên nước, trượt băng, trượt tuyết,...) chỉ kéo dài trong một khoảng
thời gian nhất định trong năm. Khi đoạn thời gian này qua đi thì người làm các công
việc đó sẽ thất nghiệp.
- Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu
kỳ kinh tế. Nguyên nhân sinh ra loại thất nghiệp này là do trạng thái tiền lương cứng
nhắc. Nó là dạng thất nghiệp không tồn tại vĩnh viễn, sẽ biến mất nếu có đủ điều kiện tiên quyết.
Phần 2: Liên hệ thực tiễn thất nghiệp ở Việt Nam
2.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam
2.1.1. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2022
Để góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn sau 2 năm chịu tác động nặng nề
bởi dịch COVID-19 và không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, ngày
30/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi
và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về
chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình (Nghị quyết 11). Chương trình này đã
giúp cho doanh nghiệp và người dân sớm vượt qua những thách thức, khó khăn trong
và sau đại dịch, là động lực để các hoạt động kinh tế – xã hội nước ta trở lại hoạt động
trong trạng thái bình thường mới. Tính đến ngày 22/6/2022, cả nước có 25.660 người
lao động (tương đương số tiền 14,124 tỷ đồng) được hỗ trợ tiền thuê nhà từ gói hỗ trợ
theo Nghị quyết 11/NQ-CP, chính sách này đã tạo thêm động lực giúp người lao động
yên tâm quay trở lại làm việc. Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh cùng với sự kiện
SEA Games 31 vừa được tổ chức tại Việt Nam làm cho hoạt động thương mại,dịch vụ
nhộn nhịp và sôi động. Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2022 là
gần 1,1 triệu người, giảm 41,6 nghìn người so với quý trước và giảm 112,0 nghìn người
so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý II năm 2022 là
2,32%, giảm 0,14 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,30 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020 - 2022
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II năm 2022 là 51,6 triệu người, tăng
hơn 0,4 triệu người so với quý trước và tăng gần 0,6 triệu người so với cùng kỳ năm
trước. So với quý trước, lực lượng lao động ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị Page | 5 lOMoAR cPSD| 44879730
đều tăng (tương ứng tăng 0,3 triệu người và 0,1 triệu người), lực lượng lao động nữ
tăng nhiều hơn so với lực lượng lao động nam (0,3 triệu lao động của nữ so với gần 0,2
triệu lao động của nam). So với cùng kỳ năm trước, lực lượng lao động tăng ở khu vực
thành thị (tăng 0,6 triệu người) và giảm nhẹ ở nông thôn (0,06 triệu người).
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022e) 2.1.2.
Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2021
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động, các quý năm 2020 và năm 2021
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là hơn 1,6 triệu
người, giảm 113,1 nghìn người so với quý trước và tăng 369,2 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là 3,56%, giảm
0,42 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,93 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị là 5,09%, giảm 0,45 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 1,39 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý IV năm 2021 là 8,78%, giảm 0,11 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,84 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ
lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 13,23%, cao hơn 6,52 điểm phần
trăm so với khu vực nông thôn. Page | 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022e)
2.1.3. Thực trạng thất nghiệp của Việt Nam năm 2020
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2020 là gần 1,2 triệu người,
giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng kỳ năm
trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2020 là 2,37%, giảm 0,13
điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước và
tăng 0,78 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Đại dịch Covid-19 đã làm tỷ lệ thất
nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao nhất so với
cùng kỳ trong vòng 10 năm qua. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020 là
2,48%, cao hơn 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019; tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
(từ 15-24 tuổi) năm 2020 là 7,10%. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu vực
thành thị là 3,88%, tăng 0,77 điểm phần trăm.
2.2. Nguyên nhân thực trạng thất nghiệp -
Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu: Suy giảm kinh tế toàn cầu
khiến cho nhiều xí nghiệp nhà máy phải thu hẹp sản xuất, thậm chí phải đóng cửa do
sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
còn thấp không sánh kịp với các sản phẩm chất lượng cao của các quốc gia có trình độ Page | 7 lOMoAR cPSD| 44879730
phát triển cao. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nguồn lao động dẫn đến
lao động mất việc làm. Đây là nguyên nhân chủ yếu, kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc
nhiều vào đầu tư và xuất khẩu nên khi kinh tế toàn cầu bị suy giảm thì nền kinh tế Việt
Nam bị ảnh hưởng rất lớn và hậu quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao. -
Nếp nghĩ có lâu trong thanh niên: Với thói quen học để “làm thầy” chứ không ai
muốn mình “làm thợ”, hay thích làm việc cho nhà nước mà không thích làm việc cho tư
nhân. Với lý do này, nhu cầu xã hội không thể đáp ứng hết yêu cầu của lao động, điều
này là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội.
Một bộ phận lao động trẻ lại muốn tìm đúng công việc mình yêu thích mặc dù các công
việc khác tốt hơn nhiều, dẫn đến tình trạng những ngành cần lao động thì lại thiếu lao
động, trong khi đó lại thừa lao động ở các ngành không cần nhiều lao động. -
Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp: Kinh tế Việt Nam từng bước áp
dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới nên đòi hỏi một đội ngũ
lao động có trình độ chuyên môn cao, thành thạo tay nghề. Trong khi đó đội ngũ lao
động ở nước ta chỉ một số ít lao động có trình độ, tay nghề. Tác phong công nghiệp của
lực lượng lao động nước ta còn non yếu, thiếu tính chuyên nghiệp; trong khi nền kinh
tế đòi hỏi một đội ngũ lao động năng động.
2.3. Giải pháp cho thực trạng thất nghiệp
2.3.1. Chính sách của chính phủ
Ở Việt Nam, sự lãng phí to lớn nguồn nhân lực đang ở độ tuổi lao động và để tồn tại
một lượng lớn người mất việc làm, để họ rơi vào tình cảnh nghèo khó sẽ làm nảy sinh
nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do đó, Chính phủ cần phải có những chính sách, kế hoạch
cụ thể và tiên tiến hơn để ngăn ngừa nguy cơ nạn thất nghiệp tiếp tục lan rộng như sau:
- Thứ nhất, chính sách tài khoá:
+ Khi nền kinh tế suy thoái: Biểu hiện tình trạng sản lượng quốc gia ở mức thấp hơn
mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Chính phủ áp dụng chính sách tài
khóa mở rộng bằng cách tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế hoặc cả hai. Kết quả làm
tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm và giảm thất nghiệp.
+ Chương trình cắt giảm thuế: Bộ tài chính đã nhanh chóng hướng dẫn thi hành các ưu
đãi trong lĩnh vực thuế, phí và thủ tục. Giảm thuế VAT cho một loạt các mặt hàng.
- Thứ 2, nâng gói kích cầu của chính phủ: Page | 8 lOMoAR cPSD| 44879730
+ Nhằm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc bơm vốn và áp dụng các chính sách ưu
đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước hết là nhằm kích thích sản xuất, từ đó tạo ra việc làm.
+ Kích cầu bằng việc đầu tư và phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
+ Đẩy nhanh tiến độ các công trình đang thi công và làm mới, cải tạo, nâng cấp các công
trình đang xuống cấp trên phạm vi rộng nhằm giải quyết bài toán yếu kém về cơ sở hạ
tầng của nước ta như phàn nàn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà hơn thế là sẽ tạo
ra nhiều việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề lao động dư thừa do mất việc
làm từ ảnh hưởng của suy thoái.
+ Chính phủ có thể đầu tư gói kích cầu 5 - 6 tỉ USD để tăng cường đầu tư, kích thích phát
triển sản xuất ở những lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn, việc làm, cùng các hoạt động xúc
tiến để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất ở nông thôn.
- Thứ 3, áp dụng chính sách thu hút vốn đầu tư:
+ Cần quyết liệt đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ
phần hóa. Cũngnhư phải có cơ chế cụ thể để các doanh nghiệp này minh bạch hóa hoạt
động, niêm yết trên thị trường chứng khoán.
+ Nhà nước cần thực hiện chính sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế và đặc biệt
là thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
- Thứ 4 là chính sách xuất khẩu lao động:
+ Thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, chính phủ đã có quyết định về việc thành lập
quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo đó quỹ này sẽ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao
động mới, đào tạo cho người lao động, hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp giải
quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt
động XKLĐ. Như vậy quỹ này ra đời đã góp phần phát triển thị trường lao động, nâng
cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động
quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp.
+ Cần có những chính sách hỗ trợ cho vay đối với người lao động đi xuất khẩu, theo đó
người lao động đi xuất khẩu lao động. Theo đó người lao động đi xuất khẩu lao động
không thuộc diện chính sách được vay tối đa là 20 triệu đồng mà không yêu cầu thế
chấp tài sản, điều này đã tháo gớ rất nhiều khó khăn cho người lao động, nhất là đối
với lao động nghèo ở nông thôn. Page | 9 lOMoAR cPSD| 44879730
2.3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục và hướng nghiệp hiệu quả
Bởi chất lượng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện chưa đáp ứng được nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội nên đây là một trong những nguyên nhân gây ra thất nghiệp. Do đó,
vấn đề phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải được đặt thành một
chiến lược của quốc gia. Cần huy động mọi nguồn lực đầu tư, tăng quy mô và chất lượng
cho việc tào tạo và phát triển nguồn nhân lực. -
Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo lực lượng laođộng . Ngành
GD&ĐT phải không ngừng cải cách chương trình, nội dung cũng như phương pháp giảng
dạy ở tất cả các cấp : chú trọng dạy nghề theo hướng hiện đại hóa. -
Thứ hai, thực hiện phương châm giáo dục và đào tạo không ngừng,suốt đời. Nhà
triết học Mác Lê-nin đã từng nói : " Học, học nữa, học mãi ". Sinh viên không chỉ học
trên sách vở ở trường mà còn học kiến thức thục tế, đặc biệt là các kỹ năng mền như
làm việc nhóm, giao tiếp,… -
Thứ ba, công tác hướng nghiệp cần được chú trọng và định hướngrõ ràng, có kế
hoạch cụ thể, nâng cao hệ thống quản lý lao động việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp trong
việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời và đưa ra chính sách đầu tư,
khuyến khích sinh viên tự phát triển bản thân, tự lập nghiệp.
2.3.3. Các biện pháp khác -
Tăng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nướcngoài) đẩy
nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông,… nhằm tạo
việc làm mới cho lao động mất việc làm ở khu vực sản xuất kinh doanh, nới lỏng các
chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút vốn đầu tư của nước
ngoài tạo việc làm mới cho người lao động. -
Bên cạnh đó chúng ta phải khuyến khích phát triển các doanhnghiệp vừa và nhỏ,
cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất. -
Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm. Xãhội hoá và
nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống đào tạo dạy nghề Khuyến khích sử dụng lao động nữ. -
Khuyến khích sử lao động là người tàn tật. Hỗ trợ các cơ sở sản xuấtcủa thương binh và người tàn tật. Page | 10 lOMoAR cPSD| 44879730 -
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội. Hỗ trợ một phầnkinh phí đào
tạo cho lao động thuộc diện chính sách ưu đãi, lao động thuộc đối tượng yếu thế. -
Tập chung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia về việc làm với lãixuất ưu đãi do
các đối tượng trọng điểm vay theo dự án nhỏ để tự tạo việc làm cho bản thân gia đình và công cộng. C. KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội vô cùng nhức nhối, là một trong những
thách thức lớn trong sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Các mặt của đời sống xã
hội đều bị ảnh hưởng bởi thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề thất nghiệp này chắc chắn
là điều không thể giải quyết trong thời gian ngắn hay chỉ bằng một chính sách, một biện
pháp mà phải thực hiện đồng bộ cả hệ thống các giải pháp trong quá trình thực thi chiến
lược tổng thể của quốc gia. Tuy rằng tỷ lệ thất nghiệp đang tăng cao nhưng Nhà nước
đã và đang cố gắng hết sức thực hiện tốt vai trò của mình khi đề ra các chính sách giải
quyết để giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp một cách tối đa cũng như hỗ trợ tạo công ăn việc
làm cho người lao động. Trên đây là những khái niệm và quan niệm của chủ nghĩa Mác
Lênin về vấn đề thất nghiệp cùng thực trạng, nguyên nhân và cách khắc phục trong thực
tiễn thất nghiệp tại Việt Nam. Chung quy lại, thất nghiệp là một hiện tượng xã hội tồn
tại khách quan và gây ra những hậu quả xấu ngăn cản sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế. Vì vậy, vấn đề giải quyết thất nghiệp là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết, giảm
bớt thất nghiệp không những tạo điều kiện để phát triển kinh tế mà còn thúc đẩy ổn
định xã hội. Một xã hội có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp thì tệ nạn xã hội
sẽ bị đẩy lùi, đời sống nhân dân được nâng cao. Bài tập của em đến đây là hết, cảm ơn
cô đã theo dõi bài tập của em, và một lần nữa em rất mong nhận được góp ý của cô để
hoàn thiện hơn về đề tài thất nghiệp. Em cảm ơn cô ạ! Page | 11 lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật (2021)
Huy L. Q. (2022). Vấn đề thất nghiệp - Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam. Luật Quang Huy.
https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/luat-an-sinh-xahoi/van-de-that-
nghiep-ly-thuyet-va-thuc-tien-tai-viet-nam/ Tận dụng cơ hội từ chương trình phục hồi
kinh tế. https://ttdn.vn/hoi-nhap-va-phat-trien/kinh-te-dau-tu/tan-dung-co-hoitu-
chuong-trinh-phuc-hoi-kinh-te-60876
Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021 và chỉ số phát triển
con người Việt Nam 2016-2020. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-
ke/2021/01/thongcao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/
Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021 và năm 2020.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/01/thong-cao-
bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ivnam-2021-va-chi-so-phat-trien-con-nguoi-
viet-nam-2016-2020/ Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV và năm
2022. https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2023/01/thong-cao-bao-chi-
tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2022/ Wikipedia. (2022). Thất
nghiệp. vi.wikipedia.org.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A5t_nghi%E1%BB%87p Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)