Tiểu luận KTCT Mác Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Tiểu luận KTCT Mác Lênin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN -------***------- BI T
Ậ P L Ớ N M N KINH T Ế CH˝NH TR Ị
ĐỀ TÀI: QUAN H Ệ GI Ữ A C ẠNH TRANH VÀ ĐỘ C QUY Ề N
TRONG N Ề N KINH T Ế , LIÊN H Ệ TH Ự C TI Ễ N VI Ệ T NAM
H ọ và tên SV: LÊ HUY HOÀNG
L ớ p tín ch ỉ : LLNL1106(223)_13 Mã SV: 11237072
GVHD: TS NGUY ỄN VĂN HẬ U
.................................................................................. .
HÀ N ỘI, NĂM 2024 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 44820939
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 2
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 4
PHẦN 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN, QUAN HỆ
GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ: ........................... 4
1. Khái niệm “Cạnh tranh”: .......................................................................................... 4
1.1. Cạnh tranh là gì: ................................................................................................... 4
1.2. Phân loại cạnh tranh: ........................................................................................... 4
1.3 Tác ộng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: ...................................... 5
1.4. Vai trò của cạnh tranh: ........................................................................................ 6
1.5. Quy luật cạnh tranh: ............................................................................................ 7
2. Khái quát ộc quyền, ộc quyền nhà nước và tác ộng của ộc quyền: ........................ 7
2.1. Độc quyền: ............................................................................................................. 7
2.2. Độc quyền nhà nước: ............................................................................................ 9
2.3. Tác ộng của ộc quyền trong nền kinh tế thị trường: ....................................... 10
3. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái ộc quyền: .................................................... 12
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................. 13
1. Mở ầu vấn ề: .............................................................................................................. 13
2. Thực trạng cạnh tranh và ộc quyền trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay:........ 14
2.1. Thực trạng cạnh tranh của Việt Nam hiện nay: .............................................. 14
2.2. Thực trạng ộc quyền của Việt Nam hiện nay: ................................................. 15
3. Ảnh hưởng/tác ộng từ những thực trạng trên: ...................................................... 17
4. Nguyên nhân của những ảnh hưởng tiêu cực và thực trạng trên: ....................... 18
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DUY TRÌ, BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM . 19
1. Nhiệm vụ của Nhà nước: .......................................................................................... 19
2. Nhiệm vụ của Doanh nghiệp: ................................................................................... 20
3. Nhiệm vụ của sinh viên/người dân hiện nay: ......................................................... 20
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 22 LỜI MỞ ĐẦU 2 lOMoAR cPSD| 44820939
Thời ại 4.0, với sự tác ộng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ã làm cho nền
kinh tế của thế giới trên à phát triển nhanh chóng. Đặc biệt, là sau cuộc cách mạng khoa
học công nghệ lần thứ 2, ã làm thay ổi toàn bộ bộ mặt chung của nền kinh tế ưa
kinh tế trở thành một diện mạo hoàn toàn mới so với những thập niên trước.
Quay lại một vài thập niên trước ây, vào những năm 80 của thế kỉ XX. Liên Xô và
một số nước Đông Âu có nền kinh tế vô cùng phát triển. Nhiều lúc chỉ ứng thứ 2 sau Mĩ.
Vậy tại sao, Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu lần lượt sụp ổ. Nền kinh tế
không thể theo hướng thị trường Xã hội chủ nghĩa mà phải theo nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa.
Nhìn lại Việt Nam hồi ó, tại sao Việt Nam có thể theo mô hình kinh tế thị trường
(KTTT) theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ã ược Đảng ta chính thức lựa chọn và
chỉ ạo tổ chức thực hiện từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Cho ến nay, sau 35 năm
thực hiện ổi mới ất nước, mô hình KTTT ịnh hướng XHCN ở Việt Nam cùng với quy luật
cạnh tranh ã phát huy sức mạnh, ưa Việt Nam từ một ất nước có nền kinh tế tụt hậu, kém
phát triển trở thành một nước có nhiều thành tựu kinh tế nổi bật.
Ngoài ra, nhiều tổ chức kinh tế mọc lên ví dụ như ASEAN, APEC, EU, WTO,... tạo
ra một sức cạnh tranh vô cùng to lớn tới tất cả các nước trong ó có Việt Nam. Và ây là một
thách thức vô cùng to lớn ối với Việt Nam. Buộc Việt Nam cần phải không ngừng ổi mới,
chuyển mình mạnh mẽ hơn nữa ồng thời có những chính sách phát triển mới có thể phát
triển ược nền kinh tế.
Với những tình hình kinh tế trên, em mong muốn ược tìm hiểu sâu hơn về vấn ề
“Cạnh tranh và ộc quyền trong nền kinh tế thị trường” ặc biệt là mối quan hệ giữa cạnh
tranh và ộc quyền trong nền kinh tế. Từ ó, liên hệ thực tiễn với nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp ưa ất nước ngày càng
phát triển “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời Bác Hồ Chí Minh kính yêu của dân tộc ta. 3 lOMoAR cPSD| 44820939 NỘI DUNG
PHẦN 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN, QUAN
HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ:
1. Khái niệm “Cạnh tranh”:
1.1. Cạnh tranh là gì:
Theo C.Mác: “Cạnh tranh là sự ganh ua, ấu tranh gay gắt những chủ thể kinh tế với
nhau nhằm có ược những ưu thế trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa ể thu ược lợi nhuận
tối a”. Nghiên cứu cho rằng, khi kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị
trường càng trở nên thường xuyên, quyết liệt hơn. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh
có thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội bộ ngành cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể
thuộc các ngành khác nhau.
1.2. Phân loại cạnh tranh:
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng
một ngành hàng hóa. Đây là một trong những phương thức ể thực hiện lợi ích của doanh
nghiệp trong cùng một ngành sản xuất [1].
Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, ổi mới công nghệ,
hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao ộng ể hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa làm cho
giá trị hàng hóa sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa ó.
Kết quả: hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa. Cùng một loại hàng
hóa ược sản xuất ra trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau, do iều kiện sản xuất (trang
bị kỹ thuật, trình ộ tổ chức sản xuất, trình ộ tay nghề của người lao ộng…) khác nhau nên
hàng hóa sản xuất ra có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các hàng hóa ược
trao ổi theo giá trị mà thị trường chấp nhận.
* Cạnh tranh giữa các ngành:
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh giữa
các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành phương thức ể thực
hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau trong iều kiện kinh tế thị trường [1]. 4 lOMoAR cPSD| 44820939
Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức ể các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các
ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình. Mục ích của cạnh tranh giữa các
ngành là nhằm tìm nơi ầu tư có lợi nhất.
Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực
(tư liệu sản xuất, sức lao ộng,…) từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
1.3 Tác ộng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
* Tác ộng tích cực:
Thứ nhất, cạnh tranh thúc ẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, ể nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể sản xuất
kinh doanh cần không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm kiếm và ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật, công nghệ mới vào trong sản xuất từ ó kéo theo sự ổi mới về trình ộ tay nghề, tri
thức của người lao ộng. Kết quả là, cạnh tranh thúc ẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh hơn.
Thứ hai, cạnh tranh thúc ẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hành vi xủa các chủ thể kinh tế ều hoạt ộng trong
môi trường cạnh tranh. Hơn nữa, mọi hoạt ộng của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị
trường ều nhằm mục ích muốn thu lợi nhuận tối a, muốn vậy ngoài việc hợp tác, thì các
chủ thể cần cạnh tranh với nhau ể có ược những iều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh
doanh. Từ ó giúp nền kinh tế thị trường không ngừng hoàn thiện hơn.
Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế iều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn lực.
Nền kinh tế thị trường òi hỏi ciệc tiếp cận các nguồn lực phải dựa trên nguyên tắc
cạnh tranh ể phân bổ vào chủ thể có thể sử dụng hiệu quả hơn cả. Theo ó, các chủ thể sản
xuất kinh doanh phải thực hiện cạnh tranh ể có cơ hội sử dụng các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh.
Thứ tư, cạnh tranh thúc ẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, mục ích của các chủ thể kinh tế là lợi nhuận tối a. Chỉ
có những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của người tiêu dùng lựa chọn thì mới bán ược và 5 lOMoAR cPSD| 44820939
do ó người sản xuất mới có lợi nhuận. Vì vậy, những người sản xuất phải cạnh tranh ể tạo
ra khối lượng sản phẩm a dạng, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ ể áp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng và xã hội.
* Tác ộng tiêu cực:
Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại ến môi trường kinh doanh.
Khi các chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, thậm chí các
thủ oạn xấu ể tìm kiếm lợi thế sẽ làm xói mòn môi trường kinh doanh và thậm chí xóa mòn
giá trị ạo ức xã hội. Do ó, các biện pháp, thủ oạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần ược loại trừ.
Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Để giành ưu thế cạnh tranh, có thể có chủ thể chiếm giữ các nguồn lực mà không
phát huy vai trò của các nguồn lực ó trong sản xuất kinh doanh, không ưa vào sản xuất ể
tạo ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội. Trong những trường hợp như vậy, cạnh tranh ã làm
cho nguồn lực xã hội bị lãng phí.
Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi của xã hội
Khi các nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh không lành mạnh ã khiến cho phúc lợi xã
hội bị tổn thất. Thay vì sử dụng hệ quả, xã hội sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn ể thỏa mãn
nhu cầu. Cho nên, khi các chủ thể sử dụng các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, phúc
lợi xã hội sẽ bị ảnh hưởng
1.4. Vai trò của cạnh tranh:
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những ộng lực mạnh mẽ thúc
ẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên năng ộng, nhạy bén,
thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề,
hoàn thiện tổ chức quản lý ể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế…Thực tế
cho thấy, ở âu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện ộc quyền thì ở ó thường trì trệ, bảo thủ, kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở cạnh tranh
không lành mạnh như dùng những thủ oạn vi phạm ạo ức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu
ược nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại ến lợi ích của tập thể, xã hội, cộng ồng như 6 lOMoAR cPSD| 44820939
làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền, tung tin phá hoại uy tín ối thủ, hoặc
cạnh tranh làm tăng sự phân hóa giàu nghèo hoặc tổn hại ối với môi trường sinh thái v.v..
1.5. Quy luật cạnh tranh:
Theo CN Mác – Lê Nin nội dung quy luật cạnh tranh ược ịnh nghĩa như sau: “Trong
nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người
sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên ối với
những người sản xuất hàng hóa.” [2]
Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của quy luật
giá trị. Cạnh tranh có thể diễn ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Ví dụ: người sản
xuất thì muốn bán ược hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua ược hàng hóa
với giá rẻ; hoặc giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng ể mua ược hàng hóa với giá rẻ
hơn, chất lượng hơn; hoặc giữa người sản xuất với người sản xuất nhằm giành giật những
iều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, như iều kiện về vốn, lao ộng, nguồn
nguyên liệu, thị trường, giành nơi ầu tư có lợi... ể thu ược nhiều lợi ích nhất cho mình.
2. Khái quát ộc quyền, ộc quyền nhà nước và tác ộng của ộc quyền: 2.1. Độc quyền:
- Khái niệm ộc quyền:
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác ã dự báo rằng: “tự do cạnh
tranh ẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển ến mức ộ nhất
ịnh, lại dẫn tới ộc quyền” [3].
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng ịnh ra giá cả ộc quyền, nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
- Nguyên nhân hình thành ộc quyền:
Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Cuối thế kỷ XIX, xuất hiện hàng loạt những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, có
thể kể ến như lò luyện kim mới, máy móc mới như: ộng cơ iêzen, máy phát iện,… hay
những phương tiện vận tải phát triển, như: xe hơi, tàu hỏa,… Những thành tựu trên, một
mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới òi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô lớn. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
Mặt khác, thúc ẩy tăng năng suất lao ộng, tăng khả năng tích lũy, ẩy nhanh quá trình tích
tụ, tập trung sản xuất, thúc ẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.
Trong iều kiện phát triển của khoa học – kỹ thuật, cùng với sự tác ộng của các quy
luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản
xuất... ngày càng mạnh mẽ làm biến ổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Hai là, do cạnh tranh khốc liệt.
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt; còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại ược cũng ã bị suy yếu. Để tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp
còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh
nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn. V.I.Lênin khẳng ịnh “...tự do cạnh tranh ẻ ra tập
trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển ến một mức ộ nhất ịnh lại dẫn tới ộc quyền.”
Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm
phá sản doanh nghiệp vừa và nhỏ; các doanh nghiệp lớn còn tồn tại dẫn tới hình thành và
các doanh nghiệp ộc quyền.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành òn bẩy mạnh mẽ thúc ẩy tập trung sản
xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền ề cho sự ra ời của các
tổ chức ộc quyền. Khi các tổ chức ộc quyền xuất hiện họ có thể ấn ịnh giá cả ộc quyền
mua ộc quyền bán ể thu lợi nhuận ộc quyền cao. -
Lợi nhuận ộc quyền: Là lợi nhuận thu ược cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức ộc quyền mang lại. -
Giá cả ộc quyền: Là giá cả do các tổ chức ộc quyền áp ặt trong mua và bán
hàng hóa. Giá cả ộc quyền gồm chi phí sản xuất cộng lợi nhuận ộc quyền. Gồm có giá cả
ộc quyền cao (khi bán) và giá cả ộc quyền thấp (khi mua). Thực chất, giá trị vẫn là cơ sở,
là nội dung bên trong giá cả ộc quyền. 8 lOMoAR cPSD| 44820939
2.2. Độc quyền nhà nước:
- Khái niệm:
Độc quyền nhà nước là kiểu ộc quyền trong ó nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế ộc
quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức ộc quyền ở những lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn ịnh của chế ộ chính trị - xã hội
ứng với iều kiện phát triển nhất ịnh trong các thời kỳ lịch sử [1].
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Để duy trì sức
mạnh của mình, các quốc gia ở các mức ộ khác nhau luôn nắm giữ những vị thế ộc quyền
theo phạm vi nhất ịnh. Tùy theo trình ộ phát triển có thể xuất hiện những mức ộ khác nhau.
- Nguyên nhân hình thành ộc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa:
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao,
sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn và òi hỏi phải có sự iều tiết về sản xuất và phân phối từ một trung tâm.
Hai là, sự phát triển của phân công lao ộng xã hội làm xuất hiện của một số ngành
mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng các tổ chức ộc quyền tư
nhân không thể hoặc không muốn ầu tư do vốn ầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận
nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục,... Vì
vậy, nhà nước phải ứng ra ảm nhận phát triển các ngành ó toàn iều kiện cho tổ chức ộc
quyền 4 nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của ộc quyền tư nhân ã làm tăng sự phân hóa giàu nghèo, sâu sắc
thêm mâu thuẫn xã hội. Trong iều kiện như vậy òi hỏi nhà nước phải có những chính sách
xã hội ể xoa dịu cho những mâu thuẫn ó, như: các chính sách trợ cấp thất nghiệp, iều tiết
thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội.... ể duy trì sự ổn ịnh về chính trị và trật tự xã hội.
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa ời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên
minh ộc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc và xung ột lợi ích với
các ối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình ó, òi hỏi phải có sự iều tiết của quan hệ chính
trị và kinh tế quốc tế trong ó không thể thiếu vai trò của nhà nước. 9 lOMoAR cPSD| 44820939
- Bản chất của ộc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:
Độc quyền nhà nước hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức ộc quyền tư
nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước là sự thống nhất của 3 quan hệ kinh tế - chính
trị gắn bó chặt chẽ với nhau: Tăng sức mạnh của các tổ chức ộc quyền, tăng vai trò can
thiệp của nhà nước vào nền kinh tế, kết hợp sức mạnh của ộc quyền tư nhân và sức mạnh
nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc
vào các tổ chức ộc quyền.
Chủ nghĩa tư bản ộc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa các tổ chức ộc quyền và
nhà nước tư sản thành tổ chức thống nhất; là sự can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh
tế; là phụ thuộc của nhà nước tư sản vào các tổ chức ộc quyền và là hình thức vận ộng mới
của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
2.3. Tác ộng của ộc quyền trong nền kinh tế thị trường:
Tác ộng của ộc quyền, dù ở trình ộ ộc quyền tư nhân hay ộc quyền nhà nước, thể
hiện ở cả mặt tích cực và tiêu cực.
* Tác ộng tích cực:
Thứ nhất, ộc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các
hoạt ộng khoa học kỹ thuật, thúc ẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
Độc quyền là kết quả của quá trình tích tụ tập trung kiểm soát mức ộ cao do ó các
tổ chức ộc quyền có khả năng tập trung ược các nguồn lực, ặc biệt là nguồn lực tài chính
trong việc nghiên cứu và triển khai hoạt ộng khoa học – kỹ thuật góp phần thúc ẩy sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, ây chỉ là khả năng và còn thực hiện ược hay không
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là phụ thuộc mục ích kinh tế của các tổ chức ộc quyền
trong nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao ộng, nâng cao năng lực cạnh tranh
của bản thân tổ chức ộc quyền.
Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, ộc quyền
tạo ra ược ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất
áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến. Từ ó, làm tăng năng suất lao ộng, 10 lOMoAR cPSD| 44820939
giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, Độc quyền tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc ẩy nền kinh tế phát triển
theo hướng sản xuất lớn hiện ại.
Với ưu thế tập trung ược sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay mình nhất là sức
mạnh về tài chính, tạo ộc quyền có iều kiện ầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi
nhọn do ó thúc ẩy nền kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô
lớn. Theo V.I. Lênin: “…nhưng trước mắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành ộc quyền
và tạo ra nền sản xuất lớn, loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một
nền sản xuất lớn hơn nữa”.
* Tác ộng tiêu cực:
Thứ nhất, Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và xã hội.
Với sự thống trị ộc quyền và vì mục ích lợi nhuận ộc quyền cao, mặc dù như ã phân
tích ở trên, ộc quyền tạo ra sản xuất lớn có thể giảm chi phí sản xuất và do ó giảm giá cả
hàng hóa, nhưng ộc quyền không giảm giá, mà họ luôn áp ặt giá bán hàng hóa cao và giá
mua thấp, thực hiện sự trao ổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa... tạo ra
cung cầu giả tạo về hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.
Thứ hai, ộc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo ó kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Được quyền tập trung ược các nguồn lực lớn, tạo ra các khả năng nghiên cứu phát
minh phát triển khoa học kỹ thuật. Nhưng vì lợi ích ộc quyền, hoạt ộng nghiên cứu, phát
minh sáng chế chỉ ược thực hiện khi vị thế ộc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung
lay. Do vậy, cho dù có khả năng tạo ra nguồn lực tài chính trong nghiên cứu phát minh thì
các tổ chức ộc quyền không tích cực thực hiện các công việc ó. Điều này chứng tỏ ộc quyền
ã ít nhiều kìm hãm sự tiến bộ khoa học kỹ thuật kéo theo ầu sự kìm hãm phát
triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, Khi ộc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi ộc
quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. 11 lOMoAR cPSD| 44820939
Với ịa vị thống trị kinh tế của mình và mục ích lợi nhuận ộc quyền cao, ộc quyền có
khả năng và không ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội kết hợp với các
nhân viên chính phủ ể thực hiện mục ích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình
thành ộc quyền nhà nước, chi phối cả quan hệ, ường lối ối nội, ối ngoại của quốc gia. Đồng
thời, vì lợi ích của tổ chức ộc quyền mà sẽ không vì lợi ích của ại a số nhân dân.
3. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái ộc quyền:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện ộc quyền không thủ
tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên a dạng, gay gắt hơn.
Trong nền kinh tế thị trường, thì sự cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các chủ thể sản
xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền. Đó là:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với các doanh nghiệp ngoài ộc quyền.
Các tổ chức ộc quyền thường tìm cách ể chi phối thôn tính doanh nghiệp ngoài ộc quyền
bằng nhiều biện pháp như: ộc quyền mua nguyên liệu ầu vào; ộc quyền phương tiện vận
tải... ể có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị trường.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh này
có nhiều hình thức khác nhau.
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ tổ chức ộc quyền. Những doanh nghiệp tham gia tổ
chức ộc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau ể cạnh tanh lợi thế trong hệ thống thậm chí
cạnh tranh nhau ể chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ ó chiếm ịa vị chi phối và phân
chia lợi ích có lợi hơn.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện ại cạnh tranh và ộc quyền luôn tồn tại
song hành với nhau. Mức ộ khốc liệt của cạnh tranh và mức ộ ộc quyền hóa phụ thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế khác nhau. 12 lOMoAR cPSD| 44820939
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Mở ầu vấn ề:
Tại Việt Nam, cụm từ “kinh tế thị trường” ược xuất hiện lần ầu tiên tại Đại hội lần
thứ VI của Đảng (1986). Trong Đại hội, ã xác ịnh Việt Nam i lên từ một nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung i lên nền kinh tế thị trường và phát triển theo ba xu thế chính:
Dân chủ hóa ời sống kinh tế - xã hội; phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa và tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
Công cuộc ổi mới biến Việt Nam trở thành 1 nền kinh tế thị trường ã làm cho Việt
Nam phát triển kinh tế hơn bao giờ hết và không bị sụp ổ về mặt nhà nước giống như Liên
Xô (1991). Ta ã ạt ược một số thành tựu từ công cuộc ổi mới trên như: Tốc ộ tăng trưởng
kinh tế khá cao. Tốc ộ tăng GDP từ 0,2% vào giai oạn 1975 – 1980 ã tăng lên 6,0% và ến
1995 lên 9,5%. Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính 1997, nhưng ta vẫn giữ tốc
ộ tăng trưởng GDP ổn ịnh là 4,8%(1994). Và trong 10 nước ASEAN, trong giai oạn 1987
– 2004, tốc ộ tăng trưởng GDP nước ta là 6,9% chỉ sau Xingapo (7,0%) [4]. 13 lOMoAR cPSD| 44820939
Hình 1. GDP theo giá so sánh năm 1994, phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam
Nhưng càng giai oạn về sau, nền kinh tế Việt Nam ang có xu hướng ình trệ phát triển ặc
biệt là do ảnh hưởng của các tác nhân như khủng hoảng kinh tế, chiến tranh trên
thế giới, dịch bệnh,... khiến cho ời sống vật chất và tinh thần dần i xuống.
Mà với những sự biến ộng trên của nền kinh tế chắc chắn phải có sự tồn tại ộc quyền
và cạnh tranh như học thuyết C.Mác. Để i sâu tại sao Kinh tế Việt Nam lại có sự biến ộng
không ngừng như vậy và quan hệ cạnh tranh trong quan hệ ộc quyền ở Việt Nam ang diễn
ra như thế nào? Và sau ây chúng ta sẽ i làm rõ quan iểm trên ồng thời ưa ra một số giải
pháp cho thực trạng hiện nay.
2. Thực trạng cạnh tranh và ộc quyền trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay:
2.1. Thực trạng cạnh tranh của Việt Nam hiện nay:
Trong môi trường kinh tế chung ở Việt Nam, dựa trên thang o chỉ số Năng lực Cạnh
tranh Toàn cầu năm 2019 của Diễn àn Kinh tế Thế giới xếp hạng Việt Nam ứng thứ 67
trong số 141 nền kinh tế, tăng 10 bậc so với năm trước, trở thành quốc gia có mức cải thiện
cao nhất vào năm 2019. Điểm Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu của Việt Nam ạt mức
cao nhất từ trước ến nay là 61,543 iểm vào tháng 12 năm 2019 [5].
Hình 2. Điểm Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu năm 2019 (Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương) 14 lOMoAR cPSD| 44820939
Tuy nhiên, bên cạnh một số tiêu chí tăng hạng tốt, còn có một số chỉ tiêu không
những thấp, rất thấp hoặc/và còn tụt hạng. Nếu so với các nước trong khu vực ASEAN,
năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn chỉ ứng thứ 7, trên Lào, Campuchia và Myanmar.
Còn trong môi trường cạnh tranh trong doanh nghiệp, theo số liệu của ngành thống
kê, ến năm 2021 ã có gần 860.000 doanh nghiệp ang hoạt ộng, khoảng 15.300 hợp tác xã
phi nông nghiệp và khoảng 5,1 triệu hộ kinh doanh. Với tổng dân số khoảng 100 triệu
người, ước tính bình quân cứ 116 người dân có 1 doanh nghiệp. Với số lượng lớn doanh
nghiệp như hiện tại, việc các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh ã trở thành một
vấn ề lớn của nước ta. Cụ thể, Cục Cạnh tranh và Bảo vê người tiêu dùng (Bô ̣Công
Thương) ã nhận ̣ ược gần 400 hồ sơ khiếu nại, trong ó hơn 200 vụ ã ược iều tra,xử lý [6].
Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn ra dưới nhiều hình thức, theo nhiều
dạng khác nhau như: Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh; ép giá; cung cấp thông
tin không chính xác về doanh nghiệp khác; Gian lận trong sổ sách ghi chép …
2.2. Thực trạng ộc quyền của Việt Nam hiện nay:
Thực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thì nền kinh tế nhà nước vẫn chiếm vai trò
chủ ạo trong toàn bộ nền kinh tế. Trong khi thực tế, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước chiếm
tỷ trọng cao nhất cụ thể trong năm 2019: khu vực kinh tế ngoài Nhà nước ạt 942,5 nghìn
tỷ ồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn ầu tư (46%) và ạt tốc ộ tăng vốn cao nhất
17,3% so với năm trước; vốn khu vực Nhà nước ạt 634,9 nghìn tỷ ồng, chiếm 31% và tăng
2,6%; khu vực có vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài ạt 469,4 nghìn tỷ ồng, chiếm 23% và tăng
7,9% [7]. Điều này dẫn tới hệ lụy rằng, kinh tế nhà nước ang chiếm ộc quyền trong nền
kinh tế chung gây ảnh hưởng xấu ến các doanh nghiệp, tổ chức ở khu vực ngoài nhà nước có thể phát triển.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay có hai loại hình ộc quyền sau:
Loại thứ nhất là kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Do nền kinh tế thị trường Việt Nam vẫn ang ở giai oạn ầu của sự phát triển, vì vậy,
cho ến nay chỉ có một vài trường hợp liên quan ến ộc quyền là kết quả của cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trường. Chắc chắn trong tương lai, loại hình ộc quyền này sẽ phổ biến hơn.
Tuy nhiên, ây là hiện tượng bình thường của bất kỳ nền kinh tế cạnh tranh nào. Theo kinh
nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, vấn ề này sẽ ược giải quyết bằng 15 lOMoAR cPSD| 44820939
những quy ịnh về chống ộc quyền trong luật cạnh tranh như các quy ịnh về cấm oán tự
thân, quy ịnh về thoả thuận giá cả giữa các ối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng
sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v... Luật cạnh tranh của Việt Nam 5 cũng ã bao
gồm các quy ịnh này. Đó là những quy ịnh tại chương 2 về các vấn ề thoả thuận hạn chế
cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí ộc quyền, tập trung kinh tế. Nếu
so với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì những quy ịnh trong Luật cạnh tranh
của Việt Nam về kiểm soát ộc quyền chưa thật sự ầy ủ.
Thể hiện rõ ràng nhất giữa các Doanh nghiệp có sự cạnh tranh cao – ây là thực trạng tuân
theo quan hệ cạnh tranh trong cơ chế ộc quyền của C.Mác.
Loại thứ hai là loại hình ộc quyền ược coi là phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là
ộc quyền là kết quả của cơ chế hành chính trước ây và một số quy ịnh của pháp luật cũng
như các chính sách kinh tế hiện hành.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao ộ trước ây, chúng ta chỉ thừa nhận hình
thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn tại trong thời gian ó.
Chế ộ công hữu này ã tạo ra sự ộc quyền nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế. Nhà nước
thành lập các xí nghiệp quốc doanh ể sản xuất và cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng.
Cơ chế quản lý kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính ã hình thành nên các doanh nghiệp
nhà nước ộc quyền mà một số vẫn còn tồn tại cho ến ngày nay. Hơn nữa, hiện nay còn có
xu hướng ộc quyền nhà nước biến thành ộc quyền doanh nghiệp. Việc nắm giữ ường trục
viễn thông quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản các công ty khác tham gia vào thị
trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc
phải sử dụng ường trục viễn thông quốc gia do VNPT quản lý. Với lợi thế về thị phần sẵn
có từ trước cùng với các quy ịnh của pháp luật, VNPT ã tính giá dịch vụ viễn thông cung
cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so với các nước ASEAN . Tình trạng này cũng tương
tự như ở Tổng công ty iện lực Việt Nam (EVN) ở nước ta ã có một số doanh nghiệp sản
xuất iện nhưng chỉ EVN ược nắm giữ hệ thống truyền tải iện. Trong thị trường iện lực, việc
sản xuất iện có liên quan mật thiết ến việc truyền tải iện. Điều này làm cho các doanh
nghiệp sản xuất iện phải phụ thuộc vào EVN - một ối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường.
Chính vì vậy, ộc quyền của EVN ối với việc kinh doanh iện là iều không thể tránh khỏi.
Như vậy, làm giảm sự phát triển kinh tế và những công nghệ từ những doanh nghiệp mới
muốn cạnh tranh và phát triển. 16 lOMoAR cPSD| 44820939
3. Ảnh hưởng/tác ộng từ những thực trạng trên:
* Ảnh hưởng tích cực:
Việc hình thành cạnh tranh và ộc quyền giữa các quốc gia trên thế giới, buộc Việt
Nam cần phải cố gắng áp dụng các thành tựu vốn có của mình và áp dụng các chính sách
kinh tế úng ắn ể nâng cao trình ộ phát triển kinh tế ất nước. Từ ó, kéo theo sự phát triển về
các vấn ề khác như an sinh xã hội, ời sống vật chất, ời sống tinh thần ngày càng ược cải tiến hơn.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, thúc ẩy sự phát triển của các
doanh nghiệp từ ó kéo theo sự phát triển của tổng thể của nền kinh tế. Bởi, nếu các doanh
nghiệp trong tình thế cạnh tranh như vậy mà không có chiến lược, chính sách úng ắn ể thu
ược lợi ích về mình sẽ sớm bị khai trừ ra khỏi nền kinh tế.
* Ảnh hưởng tiêu cực:
Thứ nhất, việc cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau như vậy gây ra sự mất công
bằng giữa các quốc gia, doanh nghiệp ặc biệt là các quốc gia và doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong ó có Việt Nam. Từ ó, kìm hãm sự phát triển của ất nước. Đồng thời, nhiều quốc gia
áp dụng sự cạnh tranh không lành mạnh ối với Việt Nam (Cụ thể như Trung Quốc về vấn
ề biển ảo) nếu không có sự ủng hộ từ quốc tế mà chỉ có sự cạnh tranh sẽ gây nên sự
bất ổn ịnh về cả kinh tế và an ninh chính trị của quốc gia.
Thứ hai, khi chỉ tập trung ộc quyền nền kinh tế nhà nước như vậy làm cho các tư
nhân, doanh nghiệp nước ngoài không có cơ hội phát triển, kéo theo sự trì trệ phát triển của nền kinh tế ất nước.
Thứ ba, việc cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp lớn câu kết với nhau từ ó loại trừ
dần các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp chỉ vì mục ích tối a hóa
lợi ích ã không từ thủ oạn cạnh tranh với các ối thủ khác với cùng lĩnh vực kinh tế. Việc
này dẫn ến sự phát triển không ồng bộ giữa các doanh nghiệp trong một quốc gia. Đồng
thời, còn làm giảm nguồn vốn và nhân lực từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị chèn ép ến
mức phá sản từ ó gia tăng tỉ lệ thất nghiệp kéo theo một loạt các vấn ề an sinh xã hội khác
buộc chính nhà nước phải ứng ra giải quyết. 17 lOMoAR cPSD| 44820939
4. Nguyên nhân của những ảnh hưởng tiêu cực và thực trạng trên:
Những nguyên nhân của thực trạng kinh tế từ ó kéo theo những ảnh hưởng tiêu cực
về cạnh tranh và ộc quyền trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam nói trên phải kể ến các
nguyên nhân chủ yếu sau ây:
Thứ nhất, do thể chế pháp luật của Nhà nước còn chưa ược hoàn thiện, ồng bộ vẫn
còn lạc hậu so với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Đồng thời, Việt Nam còn chỉ
ang tập trung chú trọng vào nền Kinh tế nhà nước làm tăng thế ộc quyền của các doanh nghiệp nhà nước.
Thứ hai, cơ chế quản lý giá những mặt hàng do các doanh nghiệp ộc quyền hoặc có
vị trí thống lĩnh thị trường sản xuất - kinh doanh chưa phát huy ược hiệu quả do không gắn
trực tiếp với hình thái thị trường của hàng hóa, dịch vụ .
Thứ ba, do nhận thức của chủ doanh nghiệp về pháp luật cạnh tranh còn hạn chế .
Các chủ doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất mơ hồ và không chú trọng vào ề tìm hiểu, áp
dụng pháp luật vào quá trình kinh doanh. Thậm chí, nhiều nhà quản trị cấp cao lại là người
ầu tiên không có ý thức tôn trọng luật cạnh tranh mà chỉ chú ý ến lợi ích mà không từ thủ
oạn dẫn ến việc cạnh tranh không lành mạnh trong doanh nghiệp.
Thứ tư, do những chính sách kinh tế của nước ta hiện nay chưa thực sự trọng tâm về
các vấn ề cạnh tranh và ộc quyền trong nền kinh tế thị trường. Cụ thể, tại Đại hội XII của
Đảng mới chỉ dừng ở việc ề xuất Đề tài “Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta: Thực
trạng, vấn ề ặt ra và giải pháp” do Cơ quan chủ trì Viện Phát triển doanh nghiệp cùng phối
hợp với Chủ nhiệm ề tài TS. Vũ Tiến Lộc thực hiện .
Thứ năm, do ịnh nghĩa năng lực cạnh tranh và ộc quyền vào nước ta còn mới, công
với công nghệ hiện ại ã làm cho Tồn tại nhiều ịnh nghĩa về NLCT với cách tiếp cận khác
nhau (theo thị phần, chi phí, hiệu quả thương mại, năng suất, mức sống hay tiếp cận từ
năng lực của doanh nghiệp, môi trường kinh doanh,…) cho thấy sự a dạng trong
cách hiểu và khó có ược sự thống nhất về lý luận cũng như thực tiễn. 18 lOMoAR cPSD| 44820939
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DUY TRÌ, BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Với hiện trạng ược nêu lên ở phần 2, ta cần phải có những biện pháp cụ thể ể phòng
chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và chống ộc quyền trong
nền kinh tế thị trường Việt Nam. Sau ây, em xin ề xuất một số giải pháp mà bản thân thấy
phù hợp và áp ứng ược nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.
1. Nhiệm vụ của Nhà nước:
Thứ nhất, Nhà nước phải nhận thức ược rõ vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế,
phải coi cạnh tranh là ộng lực của sự phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Xác ịnh rõ ràng và hợp lý vai trò của Nhà nước cũng như vai trò của doanh nghiệp
Nhà nước và tư nhân trong nền kinh tế, hạn chế bớt sự ộc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước.
Thứ hai, ặt ra các hành lang pháp lý ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh và chống
ộc quyền. Năm 2004, Quốc hội ã thông qua Luật Cạnh tranh và sau 14 năm thi hành không
có hiệu quả cao, Luật Cạnh tranh 2018 ược thông qua ể sửa ổi những bất cập của luật cũ.
Tuy nhiên, môi trường kinh doanh luôn biến ộng khó lường, nhất là trong xu hướng toàn
cầu hóa, hội nhập quốc tế và ặc biệt là sự phát triển của công nghệ số, các hình thức kinh
doanh nói chung và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng ngày càng phức tạp,
a dạng và khó oán ịnh. Vậy nên nhà nước cần hoàn thiện thêm về bộ luật cạnh tranh trong
kinh doanh. Cần phải cập nhật bổ sung nội dung thường xuyên sao cho phù hợp với bối
cảnh kinh tế, liên quan ến cả những yếu tố trong và ngoài nước.
Thứ ba, Chính phủ cần phải chú trọng ến vấn ề phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ
thuật và giữ lạm phát ở mức ổn ịnh ể doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận ược với các yếu tố ầu
vào của quá trình sản xuất như ất ai, năng lượng ...
Thứ tư, cần có những chính sách hỗ trợ kĩ thuật, vốn, tạo ra các thể chế phù hợp cho
việc phát triển thị trường và nguồn nhân lực cho doanh nghiệp từ ó nâng cao khả năng phát triển nền kinh tế. 19 lOMoAR cPSD| 44820939
2. Nhiệm vụ của Doanh nghiệp:
Thứ nhất, Doanh nghiệp cần hiểu và nắm rõ về luật pháp ặc biệt là Luật cạnh tranh
từ ó không vi phạm ạo ức kinh doanh cũng như không vi phạm các quy ịnh của pháp luật.
Đồng thời, Các doanh nghiệp cần nắm ược tác hại của ộc quyền và cạnh tranh không lành
mạnh, nhận thức ược những ảnh hưởng tiêu cực của nó ến nền kinh tế.
Thứ hai, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực sáng tạo trong nền kinh tế thị trường
hội nhập ngày nay. Chủ ộng ổi mới trong bộ máy tổ chức, vận hành linh hoạt , nâng cao
trình ộ quản lý. Cần kế thừa những mô hình quản lý truyền thống mang lại hiệu quả cao
bên cạnh ó ứng dụng linh hoạt mô hình tổ chức quản lý hiện ại. Ứng dụng công nghệ thông
tin, khoa học kĩ thuật vào trong mô hình quản lý cũng như sản xuất kinh doanh . Tạo ra bầu
không khí sáng tạo , tinh thần năng nổ thi ua làm việc cho ội ngũ nhân viên, công
nhân nhằm nâng cao năng suất lao ộng.
Thứ ba, Sự dụng hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp (vốn, tài sản, khoa học
công nghệ, chất lượng lao ộng,...) ể có năng suất và lợi ích ạt ược là tối a nhất.
3. Nhiệm vụ của sinh viên/người dân hiện nay:
Một là, cần trang bị cho mình những kiến thức về ộc quyền và cạnh tranh ể có những
lựa chọn sáng suốt. Nếu thiếu hiểu biết thì rất dễ gặp phải những thiệt hại khi mua hàng
hóa, dịch vụ như bị ép giá, phải sử dụng hàng hóa mà chất lượng không xứng với giá tiền.
Hai là, tẩy chay những doanh nghiệp, thương hiệu có hành vi cạnh tranh không lành
mạnh cũng là một cách ể người tiêu dùng không chỉ bảo vệ chính mình mà còn giúp bảo vệ thị trường.
Ba là, Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tạo sự ồng thuận cao của các tổ chức xã hội và
người dân trong chống ộc quyền doanh bằng cách làm tốt các công tác tuyên truyền, giáo
dục cho các doanh nghiệp nắm rõ luật cạnh tranh, chống ộc quyền, phát huy vai trò của hệ
thống thông tin, truyền thông trong hoạt ộng tuyên truyền. 20