Tiểu luận Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tiểu luận Luật kinh tế | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA LUẬT
TIỀU LUẬNMÔN: LUẬT KINH TẾ
Lớp Tín chỉ: LKT.D16KT08
HỌC KỲ …II…. NĂM HỌC…2020-2021……
TÊN CHỦ ĐỀ: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ
cấu tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.
TÊN ĐỀ TÀI: Pháp luật về cấu tổ chức hoạt động của Công ty cổ
phần.
Họ và Tên sinh viên: ……… ……………
Ngày/tháng/năm sinh:
Lớp niên chế:… …………………
Tên giảng viên giảng dạy: ……… …………………
Hà Nội, tháng …năm2021….
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I.Công ty cổ phần.
II. Thực trạng pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của
CTCP
III.Thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động
của CTCP
IV. Nguyên nhân của những vướng mắc về thực hiện pháp luật
công ty
V.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ chức quản lý
CTCP
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
4
5
5
6
9
11
12
13
14
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTCP : công ty cổ phần
ĐHĐCĐ: đại hội đồng cổ đông
HĐQT: Hội đồng quản trị
3
MỞ ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, việc thực hiện quá trình công nghiệphóa hiện đại hóa đất
nước với vai trò là trung tâm của hoạt động của nền kinh tế thì doanh nghiệp có vị
trí vô cùng quan trọng. Một nền kinh tế thị trường đa dạng về thành phần kinh tế
cùng các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta đã và đang củng cố và phát triển
nhằm phù hợp với tình hình hiện nay. Trong đó xu hướng thành lập các doanh
nghiệp, công ty ngàycành tăng ở nước ta. Tuy nhiên vấn đề pháp lý về hoạt động
của doanh nghiệp theo hình thức nào càng trở nên quan trọng và được chú trọng
nhiều hơn.
Ngày nay, công ty cổ phần là một trong những loại hình doanh nghiệp phổ
biến nhất tại nước ta. Công ty cổ phần được hình thành từ những năm cuối của thế
kỷ XIX đến những năm đầu của thế kỷ XX khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang
phát triển nhanh chóng. Công ty cổ phầnlà một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp
nhân và các cổ đông của công ty cổ phần chỉ có trách nhiệm giới hạn trong phạm
vi vốn góp của mình. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định
về hoạt động của công ty cổphần, tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng những quy
định của pháp luật về vấn đề này còn nhiều vướng mắc. Vì vậy việc tìm hiểu
những vấn đề pháp luật liên quan đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP làcần
thiết và thiết yếu.
4
NỘI DUNG
I. Công ty cổ phần
CTCP là một loại hình công ty có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần, trong đó phải có cổ phần phổ
thông và có thể có các loại cổ phần ưu đãi khác nhau, cổ phần được tự do chuyển
nhượng ( trừ một số trường hợp ngoại lệ); CTCP có quyền được phát hành cổ
phần các loại để huy động vốn; cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng tối
thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP :
Vốn điều lệ CTCP đăng với quan thẩm quyền, ghi
trong điều lệ công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi
là cổ phần.
Cổ phần của CTCP được phân loại thành nhiều loại với chức năng, tính chất
khác nhau bao gồm: cổ phần phổ thông, cổ phẩn ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi
cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, các cổ phần khác theo điều lệ công ty.
CTCP có thể huy động vốn một cách linh hoạt thông qua nhiều hình thức từ
các khoản vay từ các tổ chức, nhân, hoặc thông qua cách thức phát hành
cổphiếu, trái phiếu.
Cổ đông thể thực hiện chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
trong phạm vi pháp luật quy định. Cổ đông sẽ phải chịu trách nhiệm phát sinh
trong quá trình hoạt động của công ty như các khoản nợ hay nghĩa vụ khác trong
phạm vi vốn góp của mình.
5
Trong quá trình hoạt động của mình công ty có thể thực hiện đăng ký thay đổi
vốn điều lệ công ty sao cho phù hợp với mục đích phát triển, nhằm đem lại lợi ích
tối ưu nhất cho công ty.
2.Cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP.
So với các loại hình công ty phổ biến hiện nay Việt Nam trên thế giới,
CTCP luôn “có số lượng thành viên rất đông. Có CTCP có tới hàng vạn cổ đông
hầu khắp các nước trên thế giới, vậy khả năng huy động vốn rộng rãi nhất
trong công chúng để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau”. Hơn nữa, CTCP là loại
hình công ty “có khả năng mở rộng quy mô vốn thông qua thị trường chứng khoán.
Chính vì thế, vấn đề tổ chức quản lý công ty này luôn rất phức tạp. Pháp luật ở hầu
hết các quốc gia đều quy định cấu tổ chức của CTCP với sự tham gia của khá
nhiều quan như: “Chủ sở hữu (cổ đông); Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Hội
đồng giám sát; Giám đốc điều hành; Ban kiểm soát đối với công ty số lượng
thành viên trên 11 người”. Sự tham gia của cácquan này chủ yếu với mục đích
quản lý điều hành, duy trì các hoạt động kinh doanh của CTCP và mặt khác, còn để
giám sát, kiểm tra lẫn nhau nhằm hạn chế việc lạm dụng quyền lực của từng
quan.
Theo luật doanh nghiệp 2020, CTCP có quyền lựa chọn một trong hai mô hình
tổ chức quản lý và hoạt động sau đây:
hình 1 bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc . Trường hợp CTCP có dưới 11 cổ đông và các cổ
đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc
phải có Ban kiểm soát.
Mô hình 2 bao gồm: Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị
phải thành viên độc lập có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản
trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm
soát đối với việc quản lý điều hành công ty.
CTCP được thành lập theo trình tự tự do pháp luật quy định và có cơ cấu tổ
chức thành một hệ thống chặt chẽ, thống nhất góp phần giúp công ty hoạt động có
hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích.
6
II. Thực trạng pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP
Những thành viên được tổ chức thành những mô hình trên sẽ có những nhiệm
vụ quyền hạn cơ bản sau đây:
1.Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan nắm giữ quyền quyết định cao nhất của công
ty cổ phần, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết trong công ty. Đại hội đồng
cổ đông sẽ thực hiện một số quyền hạn và nghĩa vụ như:
Quyết định thay đổi điều lệ công ty.
Thực hiện thông qua định hướng phát triển công ty.
Quyết đinh loại cổ phần, số cổ phần công ty.
Thực hiện bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm
soát viên.
Xem xét và thông qua báo cáo tài chính hằng năm.
Xem xét xử lý vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Cơ quan quyết định việc tổ chức lại, giải thể công ty.
2.Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, nhân dân công thu thực hiện
những vấn đề không thuộc quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông, đứng đầu là Chủ
tịch hội đông quảntrị. Hội đồng quản trị sẽ có nhiệm vụ và quyền hạn:
Quyết định chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, kế hoạch kinh doanh
hằng năm.
Kiến nghị loại cổ phần tổng số cổ phần chào bán lên Đại hội đồng cổ
đông.
Quyết định hình thức huy động vốn, quyết định giá bán cổ phần, trái phiếu
của công ty.
7
Quyết định mua lại cổ phần.
Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư.
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ.
Thông qua hợp đồng mua bán, vay hợp đồng khác trong phạm vi quy định.
Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám
đốc, quyết định tiền lương, cử người đại diện.
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người quản lý khác.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý, thành lập công ty con, chi nhánh,
văn phòng đại diện, góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác.
Chuẩn bị duyệt chương trình, nội dung họp Đại hội đồng cổ đông, thực hiện
triệu tập họp. Thực hiện lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
Kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông về tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản
công ty.
Về Giám đốc, Tổng giám đốc:
Làngười trách nhiệm quản được miễn nhiệm, bổ nhiệm bãi nhiệm,
thuê với nhiệm kỳ không quá 5 năm, để thực hiện những vấn đề sau:
Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định.
Thông báo cho công ty những vấn đề được yêu cầu.
Tuyệt đối trung thành với công ty, tất cả vì lợi ích tốt nhất của công ty.
Về Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát được thành lập nên đốivới công ty cổ phần hơn 11 cổ
đông, hay có cổ đông là tổ chức sở hữu lớn hơn 50% tổng số cổ phần của công ty,
thông thường sẽ có từ 3 đến 5 thành viên trong Ban kiểm soát, nhiệm kỳ không quá
5 năm, đứng đầu Trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát thực hiện những vấn đề
sau:
8
Kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc
khi thực hiện công việc được giao của công ty.
Thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực, tính nhất quán, hệ
thống của hoạt động điều hành, công tác lập báo cáo tài chính.
Thực hiện thẩm định tính đầy đủ hợp pháp báo cáo tình hình kinh doanh, báo
cáo tài chính, báo cáo đánh giá công tác quản của Hội đồng quản trị, trình báo
cáo thẩm định tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên.
Kiểm tra, soát đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của kiểm toán nội bộ,
quản lý rủi ro, cảnh báo sớm của công ty.
Kiến nghị lên Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông về biện pháp để cải
tiến cơ cấu tổ chức của công ty.
Thực hiện kiểm tra, giám sát phát hiện sai phạm thực hiện thông báo cho
Hội đồng quản trị, yêu cầu chấm dứt hành vi, đưa ra giải pháp khắc phục.
Thực hiện tham dự, thảo luận tại các cuộc họp của công ty
III.Thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP.
1.Thực tiễn hoạt động Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần
Họp ĐHĐCĐ thường niên luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều cổ đông,
Nhà đầu thông qua đại hội, Hội đồng quản trị tổng kết thành quả lao động
trong năm Họp ĐHĐCĐ thường niên luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều cổ
đông, nhà đầu thông qua đại hội, HĐQT tổng kết thành quả lao động trong
năm vừa qua, tổng kết những kết quả tốt và đưa ra giải thích trước cổ đông khi kết
quả kinh doanh xấu đi. Bên cạnh đó, nhà đầu tư có thể biết được tất cả vấn đề của
một công ty từ kết quả kinh doanh, các dự án và chiến lược phát triển trong năm
tới, các kế hoạch huy động vốn mới, xem xét báo cáo đánh giá công tác quản lý và
điều hành công ty. Các báo cáo này là cơ sở để ĐHĐCĐ đánh giá hiệu quả quản lý
9
điều hành của HĐQT, GĐ (TGĐ) công ty, quyết định miễn nhiệm, bãi nhiệm thành
viên HĐQT, GĐ (TGĐ), quyết định khen thưởng hay quy trách nhiệm vật chất đối
với các chức danh này một cách chi tiết cụ thể.
2. Thực tiễn hoạt động Hội đồng quản trị của CTCP
Về mặt lý luận, HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược của công ty
xác định các ưu tiên trong hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như định hướng
kiểm soát công tác quản đưa ra quyết định về những vấn đề không thuộc
thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Do vậy, các quy định về HĐQT phải có vai trò lãnh đạo
chiến lược trong công ty và giám sát có hiệu quả đối với công tác quản lý công ty
cũng như trách nhiệm của HĐQT trước công ty và các cổ đông; HĐQT phải có khả
năng ra các phán quyết độc lập đối với các vấn đề của công ty; thành viên HĐQT
cần khả năng thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả. kiểm soát
công tác quản đưa ra quyết định về những vấn đề không thuộc thẩm quyền
của ĐHĐCĐ.
3. Thực tiễn hoạt động của Giám đốc/ Tổng Giám đốc CTCP
Sự phát triển của các CTCP phụ thuộc rất lớn vào đạo đức kinh doanh, kiến
thức và khả năng cũng như tinh thần trách nhiệm của đội ngũ những người quản lý,
điều hành doanh nghiệp. Điều 165 LDN 2020 đã quy định chi tiết hơn về trách
nhiệm của người quản công ty (gồm thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng
giam đốc và người quảnkhác) có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích của cổ
đông công ty theo nguyên tắc thực hiện các quyền nghĩa vụ được giao một
cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công
ty theo đúng quy định của Luật. Nhưng hiệu quả điều chỉnh của những quy định
nói trên về nghĩa vụ của người quản công ty Việt Nam chẳngthể như mong
đợi.
4. Thực tiễn hoạt động của Ban kiểm soát công ty cổ phần
10
Luật Doanh nghiệp 2021 đã bổ sung nhiều quy định với nội dung tương đối
chi tiết ràng về địa vị pháp lý, cấu, quyền nhiệm vụ, cách thức hoạt
động của Ban kiểm soát. Mục đích của sự thay đổi đó nhằm nâng cao hiệu lực
và hiệu quả của Ban kiểm soát trong kiểm soát nội bộ công ty. Tuy vậy, thực tế cho
đến nay thể nói, kiểm soát nội bộ trong các công ty nói chung CTCP nói
riêng vẫn còn hình thức và kém hiệu lực.
IV. Nguyên nhân của những vướng mắc về thực hiện phápluật công ty cổ phần
Hệ thống cơ cấu tổ chức, quản lý của ty cổ phần đã hình thành cơ bản các yếu
tố đòn bẩy khuyến khích những người trong nội bộ doanh nghiệp; hạn chế những
hành vi lợi dụng quyền hạn chức vụ để thu lợi cho nhân tổn hại tới lợi ích
chung; tạo điều kiện đển hững người trong nội bộ bao gồm cả chủ sở hữu thực hiện
đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn của mình góp phần tiết kiệm chi phí, thực hiện
được chỉ tiêu lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Tuy nhiên, đã
xảy ra nhiều vụ tranh chấp nội bộ của công ty cổ phần trong thời gian qua. Nguyên
nhân xảy ra các tình trạng trên là do:
Luật chưa tạo ra hành lang pháp lý vững chắc để định rõ quyền hạn và nghĩa
vụ giữa các cổ đông, cơ quan trong công ty như ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Giám đốc/
TGĐ điều hành.
Về phía bản thân các CTCP
Chưa áp dụng các quy tắc, chuẩn mực quản trị công ty tốt theo thông lệ quốc
tế; chưa tạo điều kiện cho cổ đông tiếp cận thông tin công bố và nhậncác thông tin
trọng yếu của DN; chưa tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số thực hiện quyền của họ
thông qua việc cung cấp tài liệu họp đại hội đồng cổ đông các báo cáo bằng
tiếng Việt tiếng Anh; chưa áp dụng các phương pháp tổ chức ĐHĐCĐ khác
nhau như: E-Voting, họp ĐHĐCĐ trực tuyến, từ xa… để cổ đông thể tiếp cận
11
thông tin thuận tiện, nhanh chóng cũng như nâng cao khả năng thực hiện quyền
của cổ đông.
Về phía cổ đông, người quản lý CTCP:
Do việc chấp hành quy định và sự tự giác chưa cao của người quản lý CTCP
cũng như sự thiếu hiểu biết quyền của các cổ đông được quy định trong luật để
thể thực hiện và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
V.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ chức quản lý CTCP
Một là, cần nâng cao tổ chức hoạt động của Đại hội đồng cổ đông
Hai là, cần tăng cường tính minh bạch trong các thoả thuận giữa cổ đông
công ty thông qua Điều lệ công ty.
12
KẾT LUẬN
Tóm lại, với những quy định của pháp luật hiện hành trong cơ cấu quản lý
hoạt động của CTCP, về bản đã tạo điều kiện, khung pháp để các doanh
nghiệp áp dụng hình thức CTCP thể hoạt động theo một hệ thống nhất định.
Tuy nhiên, pháp luật luôn phát triển theo hướng hoàn thiện, khắc phục thiếu sót.
Do đó, phát hiện những điểm hạn chế trong những quy định về vấn đề nàyđiều
cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của tất cả các bên trong nền kinh tế thị trường,
cũng như làm động lực chung cho nền kinh tế phát triển. Mặt khác, trong quá trình
áp dụng luật, cũng đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp linh hoạt, sáng tạo hợp pháp
nhằm quản lý nội bộ công ty mình một cách hiệu quả nhất.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-trong-cong-ty-co-phan-9157/
https://luatkienviet.com/co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-co-phan-theo-
luat-doanh-nghiep-2020/
http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210460/Co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-
co-phan-theo-Luat-Doanh-nghiep-nam-2014.html
14
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA LUẬT
TIỀU LUẬNMÔN: LUẬT KINH TẾ
Lớp Tín chỉ: LKT.D16KT08
HỌC KỲ …II…. NĂM HỌC…2020-2021……
TÊN CHỦ ĐỀ: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ
cấu tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.
TÊN ĐỀ TÀI: Pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.
Họ và Tên sinh viên: ……… ……………
Ngày/tháng/năm sinh:
Lớp niên chế:… …………………
Tên giảng viên giảng dạy: ……… …………………
Hà Nội, tháng …năm …2021…. MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 I.Công ty cổ phần. 5
II. Thực trạng pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của 6 CTCP 9
III.Thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP 11
IV. Nguyên nhân của những vướng mắc về thực hiện pháp luật 12 công ty 13
V.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ chức quản lý 14 CTCP KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP : công ty cổ phần
ĐHĐCĐ: đại hội đồng cổ đông
HĐQT: Hội đồng quản trị 3 MỞ ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, việc thực hiện quá trình công nghiệphóa hiện đại hóa đất
nước với vai trò là trung tâm của hoạt động của nền kinh tế thì doanh nghiệp có vị
trí vô cùng quan trọng. Một nền kinh tế thị trường đa dạng về thành phần kinh tế
cùng các hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta đã và đang củng cố và phát triển
nhằm phù hợp với tình hình hiện nay. Trong đó xu hướng thành lập các doanh
nghiệp, công ty ngàycành tăng ở nước ta. Tuy nhiên vấn đề pháp lý về hoạt động
của doanh nghiệp theo hình thức nào càng trở nên quan trọng và được chú trọng nhiều hơn.
Ngày nay, công ty cổ phần là một trong những loại hình doanh nghiệp phổ
biến nhất tại nước ta. Công ty cổ phần được hình thành từ những năm cuối của thế
kỷ XIX đến những năm đầu của thế kỷ XX khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang
phát triển nhanh chóng. Công ty cổ phầnlà một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp
nhân và các cổ đông của công ty cổ phần chỉ có trách nhiệm giới hạn trong phạm
vi vốn góp của mình. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định
về hoạt động của công ty cổphần, tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng những quy
định của pháp luật về vấn đề này còn nhiều vướng mắc. Vì vậy việc tìm hiểu
những vấn đề pháp luật liên quan đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP làcần thiết và thiết yếu. 4 NỘI DUNG I. Công ty cổ phần
CTCP là một loại hình công ty có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần, trong đó phải có cổ phần phổ
thông và có thể có các loại cổ phần ưu đãi khác nhau, cổ phần được tự do chuyển
nhượng ( trừ một số trường hợp ngoại lệ); CTCP có quyền được phát hành cổ
phần các loại để huy động vốn; cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng tối
thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP :
Vốn điều lệ mà CTCP đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, ghi
trong điều lệ công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần.
Cổ phần của CTCP được phân loại thành nhiều loại với chức năng, tính chất
khác nhau bao gồm: cổ phần phổ thông, cổ phẩn ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi
cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, các cổ phần khác theo điều lệ công ty.
CTCP có thể huy động vốn một cách linh hoạt thông qua nhiều hình thức từ
các khoản vay từ các tổ chức, cá nhân, hoặc thông qua cách thức phát hành cổphiếu, trái phiếu.
Cổ đông có thể thực hiện chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
trong phạm vi pháp luật quy định. Cổ đông sẽ phải chịu trách nhiệm phát sinh
trong quá trình hoạt động của công ty như các khoản nợ hay nghĩa vụ khác trong
phạm vi vốn góp của mình. 5
Trong quá trình hoạt động của mình công ty có thể thực hiện đăng ký thay đổi
vốn điều lệ công ty sao cho phù hợp với mục đích phát triển, nhằm đem lại lợi ích tối ưu nhất cho công ty.
2.Cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP.
So với các loại hình công ty phổ biến hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới,
CTCP luôn “có số lượng thành viên rất đông. Có CTCP có tới hàng vạn cổ đông ở
hầu khắp các nước trên thế giới, vì vậy có khả năng huy động vốn rộng rãi nhất
trong công chúng để đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau”. Hơn nữa, CTCP là loại
hình công ty “có khả năng mở rộng quy mô vốn thông qua thị trường chứng khoán.
Chính vì thế, vấn đề tổ chức quản lý công ty này luôn rất phức tạp. Pháp luật ở hầu
hết các quốc gia đều quy định cơ cấu tổ chức của CTCP với sự tham gia của khá
nhiều cơ quan như: “Chủ sở hữu (cổ đông); Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Hội
đồng giám sát; Giám đốc điều hành; Ban kiểm soát đối với công ty có số lượng
thành viên trên 11 người”. Sự tham gia của các cơ quan này chủ yếu với mục đích
quản lý điều hành, duy trì các hoạt động kinh doanh của CTCP và mặt khác, còn để
giám sát, kiểm tra lẫn nhau nhằm hạn chế việc lạm dụng quyền lực của từng cơ quan.
Theo luật doanh nghiệp 2020, CTCP có quyền lựa chọn một trong hai mô hình
tổ chức quản lý và hoạt động sau đây:
Mô hình 1 bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc . Trường hợp CTCP có dưới 11 cổ đông và các cổ
đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát.
Mô hình 2 bao gồm: Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị và Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị
phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản
trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm
soát đối với việc quản lý điều hành công ty.
CTCP được thành lập theo trình tự tự do pháp luật quy định và có cơ cấu tổ
chức thành một hệ thống chặt chẽ, thống nhất góp phần giúp công ty hoạt động có
hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích. 6
II. Thực trạng pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP
Những thành viên được tổ chức thành những mô hình trên sẽ có những nhiệm
vụ quyền hạn cơ bản sau đây:
1.Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan nắm giữ quyền quyết định cao nhất của công
ty cổ phần, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết trong công ty. Đại hội đồng
cổ đông sẽ thực hiện một số quyền hạn và nghĩa vụ như:
Quyết định thay đổi điều lệ công ty.
Thực hiện thông qua định hướng phát triển công ty.
Quyết đinh loại cổ phần, số cổ phần công ty.
Thực hiện bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên.
Xem xét và thông qua báo cáo tài chính hằng năm.
Xem xét xử lý vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Cơ quan quyết định việc tổ chức lại, giải thể công ty. 2.Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, nhân dân công thu thực hiện
những vấn đề không thuộc quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông, đứng đầu là Chủ
tịch hội đông quảntrị. Hội đồng quản trị sẽ có nhiệm vụ và quyền hạn:
Quyết định chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn, kế hoạch kinh doanh hằng năm.
Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần chào bán lên Đại hội đồng cổ đông.
Quyết định hình thức huy động vốn, quyết định giá bán cổ phần, trái phiếu của công ty. 7
Quyết định mua lại cổ phần.
Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư.
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ.
Thông qua hợp đồng mua bán, vay hợp đồng khác trong phạm vi quy định.
Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám
đốc, quyết định tiền lương, cử người đại diện.
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người quản lý khác.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý, thành lập công ty con, chi nhánh,
văn phòng đại diện, góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác.
Chuẩn bị duyệt chương trình, nội dung họp Đại hội đồng cổ đông, thực hiện
triệu tập họp. Thực hiện lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
Kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông về tổ chức lại, giải thể, yêu cầu phá sản công ty.
Về Giám đốc, Tổng giám đốc:
Làngười có trách nhiệm quản lý được miễn nhiệm, bổ nhiệm bãi nhiệm,
thuê với nhiệm kỳ không quá 5 năm, để thực hiện những vấn đề sau:
Thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao theo quy định.
Thông báo cho công ty những vấn đề được yêu cầu.
Tuyệt đối trung thành với công ty, tất cả vì lợi ích tốt nhất của công ty. Về Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát được thành lập nên đốivới công ty cổ phần có hơn 11 cổ
đông, hay có cổ đông là tổ chức sở hữu lớn hơn 50% tổng số cổ phần của công ty,
thông thường sẽ có từ 3 đến 5 thành viên trong Ban kiểm soát, nhiệm kỳ không quá
5 năm, đứng đầu là Trưởng ban kiểm soát. Ban kiểm soát thực hiện những vấn đề sau: 8
Kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc
khi thực hiện công việc được giao của công ty.
Thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực, tính nhất quán, hệ
thống của hoạt động điều hành, công tác lập báo cáo tài chính.
Thực hiện thẩm định tính đầy đủ hợp pháp báo cáo tình hình kinh doanh, báo
cáo tài chính, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị, trình báo
cáo thẩm định tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên.
Kiểm tra, rà soát và đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của kiểm toán nội bộ,
quản lý rủi ro, cảnh báo sớm của công ty.
Kiến nghị lên Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông về biện pháp để cải
tiến cơ cấu tổ chức của công ty.
Thực hiện kiểm tra, giám sát phát hiện có sai phạm thực hiện thông báo cho
Hội đồng quản trị, yêu cầu chấm dứt hành vi, đưa ra giải pháp khắc phục.
Thực hiện tham dự, thảo luận tại các cuộc họp của công ty
III.Thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CTCP.
1.Thực tiễn hoạt động Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần
Họp ĐHĐCĐ thường niên luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều cổ đông,
Nhà đầu tư vì thông qua đại hội, Hội đồng quản trị tổng kết thành quả lao động
trong năm Họp ĐHĐCĐ thường niên luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều cổ
đông, nhà đầu tư vì thông qua đại hội, HĐQT tổng kết thành quả lao động trong
năm vừa qua, tổng kết những kết quả tốt và đưa ra giải thích trước cổ đông khi kết
quả kinh doanh xấu đi. Bên cạnh đó, nhà đầu tư có thể biết được tất cả vấn đề của
một công ty từ kết quả kinh doanh, các dự án và chiến lược phát triển trong năm
tới, các kế hoạch huy động vốn mới, xem xét báo cáo đánh giá công tác quản lý và
điều hành công ty. Các báo cáo này là cơ sở để ĐHĐCĐ đánh giá hiệu quả quản lý 9
điều hành của HĐQT, GĐ (TGĐ) công ty, quyết định miễn nhiệm, bãi nhiệm thành
viên HĐQT, GĐ (TGĐ), quyết định khen thưởng hay quy trách nhiệm vật chất đối
với các chức danh này một cách chi tiết cụ thể.
2. Thực tiễn hoạt động Hội đồng quản trị của CTCP
Về mặt lý luận, HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược của công ty và
xác định các ưu tiên trong hoạt động kinh doanh của công ty, cũng như định hướng
và kiểm soát công tác quản lý và đưa ra quyết định về những vấn đề không thuộc
thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Do vậy, các quy định về HĐQT phải có vai trò lãnh đạo
chiến lược trong công ty và giám sát có hiệu quả đối với công tác quản lý công ty
cũng như trách nhiệm của HĐQT trước công ty và các cổ đông; HĐQT phải có khả
năng ra các phán quyết độc lập đối với các vấn đề của công ty; thành viên HĐQT
cần có khả năng thực hiện nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả. Và kiểm soát
công tác quản lý và đưa ra quyết định về những vấn đề không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
3. Thực tiễn hoạt động của Giám đốc/ Tổng Giám đốc CTCP
Sự phát triển của các CTCP phụ thuộc rất lớn vào đạo đức kinh doanh, kiến
thức và khả năng cũng như tinh thần trách nhiệm của đội ngũ những người quản lý,
điều hành doanh nghiệp. Điều 165 LDN 2020 đã quy định chi tiết hơn về trách
nhiệm của người quản lý công ty (gồm thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng
giam đốc và người quản lý khác) có trách nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích của cổ
đông và công ty theo nguyên tắc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một
cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công
ty theo đúng quy định của Luật. Nhưng hiệu quả điều chỉnh của những quy định
nói trên về nghĩa vụ của người quản lý công ty ở Việt Nam chẳngthể như mong đợi.
4. Thực tiễn hoạt động của Ban kiểm soát công ty cổ phần 10
Luật Doanh nghiệp 2021 đã bổ sung nhiều quy định với nội dung tương đối
chi tiết và rõ ràng về địa vị pháp lý, cơ cấu, quyền và nhiệm vụ, cách thức hoạt
động của Ban kiểm soát. Mục đích của sự thay đổi đó là nhằm nâng cao hiệu lực
và hiệu quả của Ban kiểm soát trong kiểm soát nội bộ công ty. Tuy vậy, thực tế cho
đến nay có thể nói, kiểm soát nội bộ trong các công ty nói chung và CTCP nói
riêng vẫn còn hình thức và kém hiệu lực.
IV. Nguyên nhân của những vướng mắc về thực hiện phápluật công ty cổ phần
Hệ thống cơ cấu tổ chức, quản lý của ty cổ phần đã hình thành cơ bản các yếu
tố đòn bẩy khuyến khích những người trong nội bộ doanh nghiệp; hạn chế những
hành vi lợi dụng quyền hạn và chức vụ để thu lợi cho cá nhân tổn hại tới lợi ích
chung; tạo điều kiện đển hững người trong nội bộ bao gồm cả chủ sở hữu thực hiện
đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của mình góp phần tiết kiệm chi phí, thực hiện
được chỉ tiêu lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Tuy nhiên, đã
xảy ra nhiều vụ tranh chấp nội bộ của công ty cổ phần trong thời gian qua. Nguyên
nhân xảy ra các tình trạng trên là do:
Luật chưa tạo ra hành lang pháp lý vững chắc để định rõ quyền hạn và nghĩa
vụ giữa các cổ đông, cơ quan trong công ty như ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Giám đốc/ TGĐ điều hành.
Về phía bản thân các CTCP
Chưa áp dụng các quy tắc, chuẩn mực quản trị công ty tốt theo thông lệ quốc
tế; chưa tạo điều kiện cho cổ đông tiếp cận thông tin công bố và nhậncác thông tin
trọng yếu của DN; chưa tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số thực hiện quyền của họ
thông qua việc cung cấp tài liệu họp đại hội đồng cổ đông và các báo cáo bằng
tiếng Việt và tiếng Anh; chưa áp dụng các phương pháp tổ chức ĐHĐCĐ khác
nhau như: E-Voting, họp ĐHĐCĐ trực tuyến, từ xa… để cổ đông có thể tiếp cận 11
thông tin thuận tiện, nhanh chóng cũng như nâng cao khả năng thực hiện quyền của cổ đông.
Về phía cổ đông, người quản lý CTCP:
Do việc chấp hành quy định và sự tự giác chưa cao của người quản lý CTCP
cũng như sự thiếu hiểu biết quyền của các cổ đông được quy định trong luật để có
thể thực hiện và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
V.Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ chức quản lý CTCP
Một là, cần nâng cao tổ chức hoạt động của Đại hội đồng cổ đông
Hai là, cần tăng cường tính minh bạch trong các thoả thuận giữa cổ đông và
công ty thông qua Điều lệ công ty. 12 KẾT LUẬN
Tóm lại, với những quy định của pháp luật hiện hành trong cơ cấu quản lý và
hoạt động của CTCP, về cơ bản đã tạo điều kiện, khung pháp lý để các doanh
nghiệp áp dụng hình thức CTCP có thể hoạt động theo một hệ thống nhất định.
Tuy nhiên, pháp luật luôn phát triển theo hướng hoàn thiện, khắc phục thiếu sót.
Do đó, phát hiện những điểm hạn chế trong những quy định về vấn đề này là điều
cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của tất cả các bên trong nền kinh tế thị trường,
cũng như làm động lực chung cho nền kinh tế phát triển. Mặt khác, trong quá trình
áp dụng luật, cũng đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp linh hoạt, sáng tạo hợp pháp
nhằm quản lý nội bộ công ty mình một cách hiệu quả nhất. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-trong-cong-ty-co-phan-9157/
https://luatkienviet.com/co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-co-phan-theo- luat-doanh-nghiep-2020/
http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210460/Co-cau-to-chuc-cua-cong-ty-
co-phan-theo-Luat-Doanh-nghiep-nam-2014.html 14