Tiểu luận môi trường marketing môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tiểu luận môi trường marketing môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................3
Phần 1: MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ................................................4
1.1. Khái niệm:................................................................................................4
1.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp..........................................................................4
Phần 2: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI ĐẾN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY
VINAMILK......................................................................................................10
2.1.Tổng quan về công ty..............................................................................10
2.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản xuất
kinh doanh sữa tươi của công ty Vinamilk....................................................10
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA MÔI
TRƯỜNG MARKETING VI MÔ....................................................................13
3.1.Nguồn lực................................................................................................13
3.2.Công nghệ sản xuất..................................................................................13
3.3.Tài chính..................................................................................................13
3.4.Tiếp thị.....................................................................................................13
KẾT LUẬN..........................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................15
1
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế là xu thế không tránh
khỏi đối với các quốc gia, trong đó Việt Nam. Đảng nhà nước ta chủ
trương chủ động hội nhập để phát triển và yêu cầu các ngành phải xây dựng lộ
trình hội nhập.Trong điều kiện đó, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với quy
mô, cường độ phạm vi ngày càng rộng. Theo xu thế thị trường các doanh
nghiệp buộc phải thay đổi duy kinh doanh, hướng tới khách hàng. Do vậy,
marketing căn bản trở thành môn học không thể thiếu được với các sinh viên,
đặc biệt sinh viên khối ngành kinh tế. Nắm bắt được tầm quan trọng của
marketing, trường đại học Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức đào tạo vả giảng
dạy bộ môn Marketing căn bản, giúp sinh viên trang bị đủ kiến thức năng
phục vụ cho công việc sau này.
Sau một học tập tìm hiểu em đã những kiến thức nhất định về
marketing cho bản thân. Thông qua đó em tìm hiểu nghiên cứu về môi
trường marketing vi mô, nội dung bài làm gồm 3 phần:
Phần 1: Môi trường marketing vi mô.
Phần 2: Tác động của môi trường marketing vi đến hoạt động sản
xuất kinh doanh sản phẩm sữa tươi của Công ty Vinamilk.
Phần 3: Giải pháp, kiến nghị khắc phục các tác động tiêu cực của môi
trường marketing vi mô.
Do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết có giới hạn nên bài làm của
em sẽ còn những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầyđể
phần bài làm của em được hoàn chỉnh mở rộng tầm hiểu biết cho bản thân
em.
2
Phần 1: MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ
1.1. Khái niệm:
Môi trường vi mô (Micro – Environment):những lực lượng, những yếu tố
tác động trực tiếp đến từng doanh nghiệp khả năng thỏa mãn nhu cầu
khách hàng của doanh nghiệp – đó là: bản thân doanh nghiệp, nhà cung ứng, các
trung gian marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng.
Hình 2.1 Các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô của doanh nghiệp
1.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu sâu xa quan trọng nhất của mối một doanh nghiệp đo theo
đuổi lợi nhuận. Muốn vậy doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1
cách ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Thực tế tốc độ hoành thành mục tiêu
chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng không chỉ phụ thuộc vào bộ phận
marketing mà còn do tác động của các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô.
3
Khách
hàng
Các trung
gian
marketing
Doanh
nghiệp
Nhà
cung
ứng
Giới công chúng
Đối thủ cạnh
tranh
1.2.1.Doanh nghiệp
Mỗi thiết kế kế hoạch marketing cho doanh nghiệp bộ phận marketing
phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc doanh nghiệp đồng thời phải hợp tác với
nhiều bộ phận khác trong doanh nghiệp như: Tài chính, nghiên cứu và phát triển,
mua sắm, sản xuất và kế toán.
Ban giám đốc: người thiết lập lên nhiệp vụ, mục tiêu chung, hướng đi
cho doanh nghiệp. nhà quản trị marketing phải đưa ra các quyết định
trong phạm vi kế hoạch đưa ra. Các hoạt động marketing phải được
thông qua bới ban giám đốc.
Bộ phận tài chính: tìm kiếm cung cấp nguồn tài chính để thực hiện
hoat động marketing.
Bộ phận nghiên cứu phát triến: thiết kế tạo ra các sản phẩm thu
hút, đáp ứng được mong muốn của thị trường.
Bộ phận mua sắm: tìm kiếm nhà cung ứng và nguồn nguyên liệu thích
hợp.
Bộ phận sản xuất: tạo ra sản phẩm đúng với số lượng đảm bảo chất
lượng.
Bộ phận kế toán: tính toán lời lỗ để suy la tình hình thực hiện mục tiêu.
Hoạt động marketing không đi riêng lẻ ngược lại bị chi phối bởi
nhiều yếu tố trong doanh nghiệp.
Các quyết định marketing phải quan tâm đến mục tiêu chiến lược
chung của cả công ty. Các doanh nghiệp cần phân tích một cách chặt chẽ các yếu
tố bên trong doanh nghiệp làm xác định rõ ưunhược điểm của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy thế
mạnh của doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận tối đa.
1.2.2.Nhà cung ứng
Theo dõi khả năng cung cấp giá cả. nhà cung ứng cung cấp các nguồn
lực đầu vào cho doanh nghiệp: nguyên vật liệu, nhân công, sản phẩm, dịch vụ…
nếu đầu vào gặp trục trặc hoạt động của daonh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng đặc
biệt thời điểm cạnh tranh. Sự tăng giá hay khan hiếm nguồn lực có thể làm
xấu đi hội thị trường cho việc kinh doanh tồi tệ hơn doanh nghiệp phải
ngừng sản xuất. Do đó doanh nghiêp phải hiểu biết, quan tâm xây dựng mối
quan hệ bền vững với nhà cung cấp.
4
Các nhà cung ứng đảm bảo nguồn lực cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Các nhà quản trị marketinh phải nắm bắt được khả năng cung ứng của các nhà
cung ứng cả về chất lượng. Sự cố đầu vào: thiếu hụt, chất lượng kém, giá
tăng…từ phía nhà cung ứng cũng gây nên khó khăn cho hoạt động marketing,
nó có thể gây hại đến khả năng thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
và cả doanh thu. Do đó doanh nghiệp cần quản lý mối quan hệ vưới các nhà cung
cấp 1 cách có hiệu quả rất quan trọng.
1.2.3.Nhà trung gian
Nhà trung gian các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác các
nhân giúp cho doanh nhiệp tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
của mình tới người mua cuối cùng. Điều này giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí
và tăng hiệu quả kinh doanh đặc biệt là trên thị trường quốc tế.
Các trung gian marketing bao gồm:
Người bán lại: là doanh nghiệp hay cá nhân mà hoạt động của họ là hỗ
trợ nhà sản xuất trong việc tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm,
có thể nhà bán buôn, bán lẻ, đại lí, môi giới,…các trung gian này sẽ
tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, địa điểm, sự am hiểu về khách
hàng giúp việc tiêu thụ sản phẩm trở nên nhanh chóng và tiết kiệm chi
phí hơn.
Công ty hân phối: các tổ chức này giúp các trung gian phân phối dự trữ
sản phẩm vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đây các
doanh nghiệp chuyên hoạt động trong các lĩnh vực như kho bãi, vận
tải.
Các đại dịch vụ marketing: bao gồm các công ty nghiên cứu thị
trường, các công ty truyền thông cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, tư
vấn …hoạt động của họ giúp cho doanh nghiệp định hướng chính xác
hơn về nhu cầu,mong muốn của khách hàng định vị tốt sản phẩm
của doanh nghiệp trên thị trường.
Môi giới tài chính: gồm các ngân hàng, các công ty tín dụng, công ty
bảo hiểm các tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu cho các thương vụ
hay bảo hiểm chống rủi ro liên quan đến việc mua hay bán hàng. Việc
tăng cường hay thu hẹp khả năng tín dụng thể ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động marketing của doanh nghiệp. Chính vì thế doanh nghiệp
5
cần thiết lập mối quan hệ bền vững với tổ chức tài chính, tín dụng quan
trọng này.
Quản hiệu quả mối quan hệ với đối tác rất quan trọng, những đối tác
quan trọng thường là những tổ chức uy tín có thời gian hợp tác lâu năm, nắm giữ
1 phần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu marketing.
1.2.4.Khách hàng
Khách hàng đối tượng phục vụ của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng taoh lên thị trường,
quy mô thị trường ảnh hưởng bởi sức mua của khách hàng. Do đó doanh nghiệp
phải nghiên cứu và hểu rõ khách hàng của mình.
Doanh nghiệp thường chia khách hàng thành 5 loại thị trường sau;
Người tiêu dùng: những nhân, hộ gia đình mua sản phẩm để sử
dụng cho mục đích cá nhân và gia đình.
Sản xuất: các tổ chức mua hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sản xuất
hay hoat động của mình.
Nhà trung gian: là các tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm với mục đích
bán lại để thu lợi nhuận.
quan nhà nước doanh nghiệp phi lợi nhuận: các tổ chức mua
sản phẩm để sử dụng trong quan công quyền, dịch vụ công cộng
hoặc cho những người cần nó với mục đích xã hội.
Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích, và các động cơ mua
sắm của các thị trường khác nhau. Do đó ảnh hưởng đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp cũng khác. Doanh nghiệp cần nghiên cứu cẩn thận từng thị
trường riêng tùy thuộc vào mức độ tham gia thị trường của mỗi doanh nghiệp.
1.2.5.Đối thủ cạnh tranh
Khi tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ
cạnh tranh. Quy mô thị trường giới hạn nên doanh nghiệp phải tìm mọi cách
vượt qua đối thủ để tranh giành khách hàng. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải
theo dõi kịp thời và có những đối sách trước diễn biến của đối thủ cạnh tranh.
Theo quan niệm marketing, tất cả các lực lượng, các yếu tố có thể gây áp
lực tới doanh nghiệp,khả năng làm suy giảm tới lợi nhuận của doanh nghiệp
được coi là lục lượng cạnh tranh. Phân tích đối thủ canh tranh rất quan trọng đối
6
với sự thành công của doanh nghiệp marketing, do đó chia đối thủ cạnh tranh
thành 4 loại cơ bản sau:
Cạnh tranh về nhu cầu/mong muốn:các đối thủ cạnh tranh thể hiện
những khát vọng tiêu dùng, mong muốn thỏa mãn các nhu cầu cụ thể -
mong muốn khác nhau trên cùng một mức điều kiện. Do các điều kiện
khác nhau hạn chế nên người tiêu dùng sẽ những ngân sách chi
tiêu nhất định, chi tiêu cho mục đích này sẽ hạn ché cho mục đích
khác.
Cạnh tranh sản phẩm thay thế: các hàng hóa, dịch vụ khác nhau
khả năng thay thế cho nhau để thỏa mán nhu cầu/mong muốn giống
nhau. Đây cạnh tranh giữa các loại hàng khác nhau. Tính chất mức
độ cạnh tranh phụ thuộc vào những đặc thù về tính hữu ích, cộng dụng
mà sản phẩm mang lại.
Cạnh tranh về dòng sản phẩm: gồm các sản phẩm thuộc cùng chủng
loại nhưng sự khác nhau về kiểu dáng, thiết kế, sự các khau không
cơ bản về đặc điểm kỹ thuật hoặc giá bán khác nhau. Những sản phẩm
này có thể do các doanh nghiệp khác nhua sản xuất hoặc sản xuất cùng
1 doanh nghiệp. Nếu cùng sản xuất trong 1 doanh nghiệp các nhà quản
trị marketing thể chủ động xứ các mối quan hệ đưa ra hoạt
động marketing thích hợp. nếu được sản xuất các doanh nghiệp khác
nhau thì tính cạnh tranh càng trở lên gay gắt hơn.
Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu ( đối thủ cạnh tranh trực tiếp): là những
sản phẩm thuộc cùng chủng loại, kiểu dáng tương tự, giá bán tương tự.
Tại cấp độ này quy khách hàng bị thu hẹp hơn, tính cạnh tranh
cũng quyết liệt hơn. Trong trường hợp này, người làm marketing phải
biết điểm mạnh, điểm yếu của từng nhãn hiệu các đối thủ cạnh tranh.
Các cấp độ cạnh tranh trênmức độ gay gắt tăng dần. Nhà tiếp thị cần
phải giám sát các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh để tạo ra được lợi
thế chiến lược, phân tích kỹ lưỡng các thay đổi trong quyết định mua hàng của
khách hàng liên qua đến thay đổi các chiến lược marketing của đối thủ cạnh
tranh.
1.2.6.Công chúng
Công chúng là nhóm người đangcó khả năng quan tâm dến ảnh hưởng
của một doanh nghiệp.Lực lượng này thể hỗ trợ, tạo thuận lợi khó khăn cho
7
hoạt động của doanh nghiệp trong việc hoạt động marketing để đáp ứng thị
trường.
Giới công chúng xếp theo 3 mức độ:
Giới công chúng tích cực: nhóm quan tâm đến doanh nghiệp vưới
mục đích thiện chí, ví dụ: nhà hảo tâm.
Giới công chúng tìm kiếm: là nhóm mà doanh nghiệp đang tìm kiếm sự
quan tâm của họ, nhưng không phải bao giờ cũng tìm được.
Giới công chúng không mong muốn: nhóm doanh nghiệp cố
gắng thu hút sự chú ý của họ, nhưng nhưng buộc phải để ý đến họ nếu
họ xuất hiện, ví dụ: nhóm người tiêu dùng tẩy chay.
Các loại công chúng trực tiếp của doanh nghiệp thường là:
Giới tài chính: ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh
nghiệp. công chúng cơ bản trong giới tài chính ngân hàng, các công
ty tài chính, công ty chứng khoán, bảo hiểm, các cổ đông.
Giới truyền thông: các tổ chức phổ biến tin tức, quan báo chí,
truyền hình, truyền thanh. Các thông tin về doanh nghiệp của giới
truyền thônghết sức quan trọng, có thể ảnh hưởng tích cực hoặc têu
cực đến hình ảnh công ty trước người tiêu dùng và các giới công chúng
khác.
quan chính phủ: thông qua hệ thống luật, quy định ràng buộc các
hoạt động marketing của doanh nghiệp.
Các tổ chứchội: các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, các nhóm bảo
vệ môi trường, đại diện dân tộc thiểu số,…
Công chúng trực tiếp địa phương: người sống ở xung quanh các tổ
chức địa phương.
Quần chúng đông đảo: các công ty cần theo dõi chặt chẽ thái độ của
nhóm này đối với sản phẩm hoạt động của doanh nghiệp. Không
phải một lực lượng tổ chức đối với công ty nhưng hình ảnh của
công ty dưới con mắt của quần chúng ảnh hưởng đến hoạt động
thương mại của nó.
Công chúng trực tiếp nội bộ: bao gồm: công nhân viên chức, tình
nguyện giúp đỡ, nhà quản trị, hội đồng giám đốc. Với mục đích thông
tin cổ công chúng trực tiếp nội bộ các doanh nghiệp lớn phát
hành các tờ tin tức sử dụng những hình thức thông tin khác. Khi
8
nhân viên thái đôh tốt với doang nghiệp thì thái độ tốt đó họ sẽ lan
truyền ra các nhóm công chúng khác.
Phần 2: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ
ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA
CÔNG TY VINAMILK
2.1.Tổng quan về công ty
Tên: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tên khác: Vinamilk
Trụ sở chính: 36-38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: (08) 9300358
Fax: (08) 9305 358
Website: www.vinamilk.com
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Logo:
Với thời gian hoạt động gần 40 năm, Vinamilk nhà sản
xuất sữa hàng đầu Việt Nam, cung cấp cho thị trường hơn 200 mặt hàng với các
nhóm chính: sữa bột, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, nước giải khát, đường, kem,
sản phẩm dinh dưỡng, phô mai.
2.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh sữa tươi của công ty Vinamilk
2.2.1.Công ty
Nhà quản trị marketing phải kết hợp với các đơn vị khác cùng công ty:
Phòng tài chính: quan tâm tới nguồn vốn các hoạt động marketing
sử dụng vốn.
Sản xuất và phát triền sản phẩm: nghiên cứu ra sản phẩm mới về kiểu
dáng, chủng loại, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Mua sắm: tìm kiếm phát triển nguồn nguyên liệu chất lượng tốt
nhất, gia thành hợp lí.
Kế toán: nắm bắt thu chi của các hoạt động trong doanh nghiệp.
Hoạt động của tất cả các bộ phận đều những ảnh hưởng nhất định đến
kế hoạch và hoạt động marketing.
9
2.2.2.Nhà cung ứng
Chất lượng, giá thành cũng như tính ổn định về nguyên liệu hết sức quan
trọng. Do đó công ty Vinamilk đã xây dựng mối quan hệ bền vững với các trang
trại thông qua các dự án đầu tư với quy mô lớn.
Hiện tại, Khối phát triển vùng nguyên liệu đang trực tiếp quản lý hai Công
ty con Công ty trách nhiệm hữu hạng một thành viên Sữa Việt Nam (sở
hữu 100% vốn điều lệ) Công ty trách nhiệm hữu hạng Sữa Thống Nhất
Thanh Hóa(sở hữu 96,11% vốn điều lệ) với tổng số 10 trang trại dài từ Bắc tới
Nam. Mục tiêu của VINAMILK là phát triển đàn bò đạt 40.000 - 50.000 con vào
năm 2021.
Song song với hệ thống trang trại hiện đại, khối phát triển nguồn nguyên
liệu duy trì kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm sữa tươi nguyên liệu cho hàng
ngàn đơn vị/hộ chăn nuôi trong cr nước, tạo nên một cầu nối phát triển bền vững,
hài hòa với mục tiêu nâng cao nưng suất, chất lượng, giảm giá thahf và tăng cạnh
tranh với sữa nhập khẩu. đồng thời thúc đẩy 1 số ngành khác phát triển.
2.2.3.Các chung gian
Giúp phân phối và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Mạng lưới phân phối: Vinamilk phủ rộng trong ngoài nước. Tính đến
thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến hơn 40 quốc
gia trên thế giới, gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước
khác.
Do tính chất của địa hìnhkhí hậu nên việc vận chuyển, quản lí, và tiêu
thụ ở một sổ tỉnh nhỏ lẻ hoặc vùng cao vẫn còn là thách thức đối với Vinamilk.
Các dịch vụ marketing: hoạt động trên mọi phương tiện công chúng như
báo, đài, ti vi hoặc các buổi meeting ngoài trời,…
Tham gia vào các hoạy động từ thiện: Năm 2019 là năm thứ 12 trong hành
trình trao tặng hơn 35 triệu ly sữa cho gần 441.000 trẻ hoàn cảnh khó khăn
trên mọi miền đất nước của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam Vinamilk. Chương
trình quỹ cây xanh cho việt nam một hoạt động cộng đồng do Vinamilk
khởi xướng phối hợp vưới Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức, trong năm
2019 đã trồng 171 ngàn cây.
Môi giới tài chính: các công ty tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm tổ chức
hỗ trợ đầu các thương vụ về bảo hiểm rủi ro liên quan đến việc mua, bán
hàng.
10
Việc tăng giá hay thu hẹp khả năng tín dụng có thể làm ảnh hưởng đến các
hoạt động marketing do đó công ty phải tạo mối quan hệ tốt đối với tổ chức tín
dụng của mình.
2.2.4.Khách hàng
Mỗi loại thị trường khách hàng lại những nhu cầu về số lượng sản
phẩm, kiểu mẫu khác nhau, doanh nghiệp buộc phải tìm hiểu, thống các nhu
cầu.
Khách hàng động lực mục tiêu để phát triển, sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp. Vinamilk đã phát triển sản phẩm đáp ứng hầu hết các nhu cầu của
người tiêu dùng như: lứa tuổi, các loại kiểu dáng, dung tích, mùi vị.
2.2.5.Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: những doanh nghiệp đang hoạt động cùng
ngành, ảnh hưởng đến doanh thu và hoạt động của sữa tươi vinamilk. Thị trường
sữa tươi ngày càng đông hơn tính cạnh tranh càng gay gắt hơn. Trên thị trường
việt nam hiện nay có hơn 50 công ty sữa: như Mộc Châu, Ducth Lady Việt Nam,
Nutifood,…đối thủ lớn nhất của Vinamilk là Dutch Lady.
Các sản phẩm thay thế: các sản phẩm thay thế cho sữa không mang tính
cạnh tranh cao, các mặt hàng cạnh tranh chủ yếu là các loại nước giải khát và sản
phẩm uống dinh dưỡng.
Cạnh tranh về dòng sản phẩm: cùng công ty thì sữa tươi cạnh tranh với các
sản phẩm sữa bột, sữa đặc, nước ép hoa quả nhưng doanh nghiệp thể chủ
động điều chỉnh mối quan hệ này bằng cách khuyến khích tiêu dùng hoặc điều
chỉnh quy sản xuất. Khác doanh nghiệp sẽ khiến công ty Vinamilk khó nắm
bắt và chủ động trong việc cạnh tranh khách hàng.
Cạnh tranh về nhãn hiệu: quy thị trường thu hẹp, tính cạnh tranh ác
liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu biết đối thủ. Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu
mà sữa tươi Vinamilk cần để tâm là sản phảm sữa tươi của Dutch Lady.
2.2.6.Công chúng
Mọi giới công chúng đều khả năng trở thành khách hàng gắn của
sữa tươi Vinamilk, do đó doanh nghiệp phải đẻ ý và đáp ứng nhu cầu nếu họ xuất
hiện.
Với sự phát triển, nổi tiếng của Vinamilk đãrất nhiều nhầ đầu tư trong
và ngoài nước tìm hiều về công ty, đầu tư và thành cổ đông.
11
Quần chúng đông đảo: với thị phần đứng đầu trong ngành sữa cho thấy
Vinamilk được ưa chuộng và để lại ấn tượng tốt với người tiêu dùng.
Trách nhiệm với nhà nước hội: hoạt động đúng luật pháp, đảm bảo
an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.
Quần chúng nội bộ: Vinamilk cam kết đối xử tôn trọng công bằng với
tất cả các nhân viên, xây dựng, duy trì môi trường làm viêc thân thiện.
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ
3.1.Nguồn lực
Tuyển chọn nhân viên theo yêu cầu về trình độ, sức lực mà vị trí tuyển
đòi hỏi, để tận dụng tốt đa các nguồi lực.
Gửi nhân viên tiềm năng phát triển đi học các lớpđào tạo tại nước
ngoài đẻ nâng cao trình độ.
Lập các chế độ thưởng phát để thúc đẩy hiệu quả công việc.
Phát triền nguồn nhân lực của công ty cả về chất lượng và số lượng
3.2.Công nghệ sản xuất
Áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi nhằm tạo ra các sản phẩm sạch,
đạt năng suất cao.
Nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại để tự động há quá trình sản xuất,
giảm chi phí nhân công, tăng năng suất và chất lượng snr phẩm.
Đổi mới các công nghệ sản xuất, sử dụng các chất liệu bảo vệ môi
trường, giảm tối thiểu các loại rác thải.
Hát triển đầu tư vào các sản phẩm được ưa chuộng và nghiên cứu phát
triển sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
3.3.Tài chính
Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài để tăng nguồn vốn cho các hoạt động
của doanh nghiệp
Phát hành cổ phiếu, trái phiếu tận dụng nguông vốn mở rộng sản xuất.
Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, có bản chi tiêu tổng hợp cuối kỳ.
3.4.Tiếp thị
Thực hiện tích cực các chương trình quảng cáo trên mọi phương tiện
thông tin đại chúng như: báo, các thiết bị điện tử… đáp ứng được
12
nhưng yêu cầu quảng cáo cần đại được như: tính thẩm mĩ, ý nghĩa
thông điệp, xu hướng thị trường…
Mở các đợt khuyến mại, giảm giá, ưu tiên cho khách hàng gắn bó.
Phát triển hệ thống bán hàng tự động, thương mại điện tử, tăng cường
đội ngũ nhân vien tư vấn, tiếp thị, tìm hiểu thị trường.
Tham gia, góp phần vào các hoạt động hội nhằm tuyên truyền hình
ảnh công ty, “hạn chế việc cháy hàng” sản phẩm hết hạn, không để
xuất hiện tình trạng bán phá giá.
KẾT LUẬN
Xã hội phát triển nhu cầu, mong muốn của con người không chỉ dừng mức
no đủ mà nó dần xuất hiện những nhu cầu về sở thích, cảm xúc...Do đó doanh
nghiệp luôn phải nghiên cứu nắm bắt thị trường nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu
thị trường. Bên cạnh chất lượng sản phẩm, marketing là một trong những yếu
tố quan trọng giúp khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu sách tham khảo:
1. Trần Minh Đạo (2012), Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc
dân
2. Nguyễn Hoản (2013), giáo trình Marketing căn bản, Trường đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
3. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – khoa Quản trị kinh doanh (2019)
Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử:
1. Công ty Vinamilk, < https://www.vinamilk.com.vn/ >
2. Công ty Vinamilk ( 2020), Báo cáo thường niên 2019 –
Vinamilk<https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/bc_thuong_nien/15
85291596-
7f525505f3621558355a60c10f6862cbb3b9c9863921a9b06587f7b42a0f97
33.pdf >
3. Phân tích ảnh hưởng củ môi trường marketing, < http://so1.mobi/chap-
phan-tich-anh-huong-moi-truong-marketing-idp-647683848.html?
page=7>
14
| 1/14

Preview text:

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................3
Phần 1: MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ................................................4
1.1. Khái niệm:................................................................................................4
1.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp..........................................................................4
Phần 2: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ ĐẾN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY
VINAMILK......................................................................................................10
2.1.Tổng quan về công ty..............................................................................10
2.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản xuất
kinh doanh sữa tươi của công ty Vinamilk....................................................10
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA MÔI
TRƯỜNG MARKETING VI MÔ....................................................................13
3.1.Nguồn lực................................................................................................13
3.2.Công nghệ sản xuất..................................................................................13
3.3.Tài chính..................................................................................................13
3.4.Tiếp thị.....................................................................................................13
KẾT LUẬN..........................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................15 1 LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là xu thế không tránh
khỏi đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đảng và nhà nước ta chủ
trương chủ động hội nhập để phát triển và yêu cầu các ngành phải xây dựng lộ
trình hội nhập.Trong điều kiện đó, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với quy
mô, cường độ và phạm vi ngày càng rộng. Theo xu thế thị trường các doanh
nghiệp buộc phải thay đổi tư duy kinh doanh, hướng tới khách hàng. Do vậy,
marketing căn bản trở thành môn học không thể thiếu được với các sinh viên,
đặc biệt là sinh viên khối ngành kinh tế. Nắm bắt được tầm quan trọng của
marketing, trường đại học Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức đào tạo vả giảng
dạy bộ môn Marketing căn bản, giúp sinh viên trang bị đủ kiến thức và kĩ năng
phục vụ cho công việc sau này.
Sau một kì học tập và tìm hiểu em đã có những kiến thức nhất định về
marketing cho bản thân. Thông qua đó em có tìm hiểu và nghiên cứu về môi
trường marketing vi mô, nội dung bài làm gồm 3 phần:
Phần 1: Môi trường marketing vi mô.
Phần 2: Tác động của môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh sản phẩm sữa tươi của Công ty Vinamilk.
Phần 3: Giải pháp, kiến nghị khắc phục các tác động tiêu cực của môi trường marketing vi mô.
Do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết có giới hạn nên bài làm của
em sẽ còn có những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để
phần bài làm của em được hoàn chỉnh và mở rộng tầm hiểu biết cho bản thân em. 2
Phần 1: MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ 1.1. Khái niệm:
Môi trường vi mô (Micro – Environment): là những lực lượng, những yếu tố
có tác động trực tiếp đến từng doanh nghiệp và khả năng thỏa mãn nhu cầu
khách hàng của doanh nghiệp – đó là: bản thân doanh nghiệp, nhà cung ứng, các
trung gian marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng. Doanh nghiệp Nhà Các trung Khách cung gian hàng ứng Đối thủ cạnh marketing tranh Giới công chúng
Hình 2.1 Các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô của doanh nghiệp
1.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục tiêu sâu xa và quan trọng nhất của mối một doanh nghiệp đo là theo
đuổi lợi nhuận. Muốn vậy doanh nghiệp phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1
cách ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Thực tế tốc độ hoành thành mục tiêu
và chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng không chỉ phụ thuộc vào bộ phận
marketing mà còn do tác động của các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô. 3 1.2.1.Doanh nghiệp
Mỗi thiết kế kế hoạch marketing cho doanh nghiệp bộ phận marketing
phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc doanh nghiệp đồng thời phải hợp tác với
nhiều bộ phận khác trong doanh nghiệp như: Tài chính, nghiên cứu và phát triển,
mua sắm, sản xuất và kế toán.
 Ban giám đốc: người thiết lập lên nhiệp vụ, mục tiêu chung, hướng đi
cho doanh nghiệp. nhà quản trị marketing phải đưa ra các quyết định
trong phạm vi kế hoạch đưa ra. Các hoạt động marketing phải được
thông qua bới ban giám đốc.
 Bộ phận tài chính: tìm kiếm và cung cấp nguồn tài chính để thực hiện hoat động marketing.
 Bộ phận nghiên cứu và phát triến: thiết kế và tạo ra các sản phẩm thu
hút, đáp ứng được mong muốn của thị trường.
 Bộ phận mua sắm: tìm kiếm nhà cung ứng và nguồn nguyên liệu thích hợp.
 Bộ phận sản xuất: tạo ra sản phẩm đúng với số lượng và đảm bảo chất lượng.
 Bộ phận kế toán: tính toán lời lỗ để suy la tình hình thực hiện mục tiêu.
Hoạt động marketing không đi riêng lẻ mà ngược lại nó bị chi phối bởi
nhiều yếu tố trong doanh nghiệp.
Các quyết định marketing phải quan tâm đến mục tiêu và chiến lược
chung của cả công ty. Các doanh nghiệp cần phân tích một cách chặt chẽ các yếu
tố bên trong doanh nghiệp làm xác định rõ ưu và nhược điểm của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm và phát huy thế
mạnh của doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận tối đa. 1.2.2.Nhà cung ứng
Theo dõi khả năng cung cấp và giá cả. nhà cung ứng cung cấp các nguồn
lực đầu vào cho doanh nghiệp: nguyên vật liệu, nhân công, sản phẩm, dịch vụ…
nếu đầu vào gặp trục trặc hoạt động của daonh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng đặc
biệt là ở thời điểm cạnh tranh. Sự tăng giá hay khan hiếm nguồn lực có thể làm
xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh tồi tệ hơn là doanh nghiệp phải
ngừng sản xuất. Do đó doanh nghiêp phải hiểu biết, quan tâm và xây dựng mối
quan hệ bền vững với nhà cung cấp. 4
Các nhà cung ứng đảm bảo nguồn lực cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Các nhà quản trị marketinh phải nắm bắt được khả năng cung ứng của các nhà
cung ứng cả về chất và lượng. Sự cố đầu vào: thiếu hụt, chất lượng kém, giá
tăng…từ phía nhà cung ứng cũng gây nên khó khăn cho hoạt động marketing, vì
nó có thể gây hại đến khả năng thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
và cả doanh thu. Do đó doanh nghiệp cần quản lý mối quan hệ vưới các nhà cung
cấp 1 cách có hiệu quả rất quan trọng. 1.2.3.Nhà trung gian
Nhà trung gian là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp khác và các cá
nhân giúp cho doanh nhiệp tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
của mình tới người mua cuối cùng. Điều này giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí
và tăng hiệu quả kinh doanh đặc biệt là trên thị trường quốc tế.
Các trung gian marketing bao gồm:
 Người bán lại: là doanh nghiệp hay cá nhân mà hoạt động của họ là hỗ
trợ nhà sản xuất trong việc tìm kiếm khách hàng và tiêu thụ sản phẩm,
có thể là nhà bán buôn, bán lẻ, đại lí, môi giới,…các trung gian này sẽ
tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, địa điểm, sự am hiểu về khách
hàng giúp việc tiêu thụ sản phẩm trở nên nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn.
 Công ty hân phối: các tổ chức này giúp các trung gian phân phối dự trữ
sản phẩm và vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đây là các
doanh nghiệp chuyên hoạt động trong các lĩnh vực như kho bãi, vận tải.
 Các đại lý dịch vụ marketing: bao gồm các công ty nghiên cứu thị
trường, các công ty truyền thông cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, tư
vấn …hoạt động của họ giúp cho doanh nghiệp định hướng chính xác
hơn về nhu cầu,mong muốn của khách hàng và định vị tốt sản phẩm
của doanh nghiệp trên thị trường.
 Môi giới tài chính: gồm các ngân hàng, các công ty tín dụng, công ty
bảo hiểm và các tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu tư cho các thương vụ
hay bảo hiểm chống rủi ro liên quan đến việc mua hay bán hàng. Việc
tăng cường hay thu hẹp khả năng tín dụng có thể ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động marketing của doanh nghiệp. Chính vì thế doanh nghiệp 5
cần thiết lập mối quan hệ bền vững với tổ chức tài chính, tín dụng quan trọng này.
Quản lý hiệu quả mối quan hệ với đối tác rất quan trọng, những đối tác
quan trọng thường là những tổ chức uy tín có thời gian hợp tác lâu năm, nắm giữ
1 phần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu marketing. 1.2.4.Khách hàng
Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng taoh lên thị trường,
quy mô thị trường ảnh hưởng bởi sức mua của khách hàng. Do đó doanh nghiệp
phải nghiên cứu và hểu rõ khách hàng của mình.
Doanh nghiệp thường chia khách hàng thành 5 loại thị trường sau;
 Người tiêu dùng: là những cá nhân, hộ gia đình mua sản phẩm để sử
dụng cho mục đích cá nhân và gia đình.
 Sản xuất: là các tổ chức mua hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sản xuất hay hoat động của mình.
 Nhà trung gian: là các tổ chức hay cá nhân mua sản phẩm với mục đích
bán lại để thu lợi nhuận.
 Cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi nhuận: là các tổ chức mua
sản phẩm để sử dụng trong cơ quan công quyền, dịch vụ công cộng
hoặc cho những người cần nó với mục đích xã hội.
Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích, và các động cơ mua
sắm của các thị trường là khác nhau. Do đó ảnh hưởng đến hoạt động marketing
của doanh nghiệp cũng khác. Doanh nghiệp cần nghiên cứu cẩn thận từng thị
trường riêng tùy thuộc vào mức độ tham gia thị trường của mỗi doanh nghiệp.
1.2.5.Đối thủ cạnh tranh
Khi tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ
cạnh tranh. Quy mô thị trường có giới hạn nên doanh nghiệp phải tìm mọi cách
vượt qua đối thủ để tranh giành khách hàng. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải
theo dõi kịp thời và có những đối sách trước diễn biến của đối thủ cạnh tranh.
Theo quan niệm marketing, tất cả các lực lượng, các yếu tố có thể gây áp
lực tới doanh nghiệp, có khả năng làm suy giảm tới lợi nhuận của doanh nghiệp
được coi là lục lượng cạnh tranh. Phân tích đối thủ canh tranh rất quan trọng đối 6
với sự thành công của doanh nghiệp marketing, do đó chia đối thủ cạnh tranh thành 4 loại cơ bản sau:
 Cạnh tranh về nhu cầu/mong muốn: là các đối thủ cạnh tranh thể hiện
những khát vọng tiêu dùng, mong muốn thỏa mãn các nhu cầu cụ thể -
mong muốn khác nhau trên cùng một mức điều kiện. Do các điều kiện
khác nhau và hạn chế nên người tiêu dùng sẽ có những ngân sách chi
tiêu nhất định, chi tiêu cho mục đích này sẽ hạn ché cho mục đích khác.
 Cạnh tranh sản phẩm thay thế: là các hàng hóa, dịch vụ khác nhau có
khả năng thay thế cho nhau để thỏa mán nhu cầu/mong muốn giống
nhau. Đây là cạnh tranh giữa các loại hàng khác nhau. Tính chất mức
độ cạnh tranh phụ thuộc vào những đặc thù về tính hữu ích, cộng dụng mà sản phẩm mang lại.
 Cạnh tranh về dòng sản phẩm: gồm các sản phẩm thuộc cùng chủng
loại nhưng có sự khác nhau về kiểu dáng, thiết kế, sự các khau không
cơ bản về đặc điểm kỹ thuật hoặc giá bán khác nhau. Những sản phẩm
này có thể do các doanh nghiệp khác nhua sản xuất hoặc sản xuất cùng
1 doanh nghiệp. Nếu cùng sản xuất trong 1 doanh nghiệp các nhà quản
trị marketing có thể chủ động xứ lí các mối quan hệ và đưa ra hoạt
động marketing thích hợp. nếu được sản xuất ở các doanh nghiệp khác
nhau thì tính cạnh tranh càng trở lên gay gắt hơn.
 Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu ( đối thủ cạnh tranh trực tiếp): là những
sản phẩm thuộc cùng chủng loại, kiểu dáng tương tự, giá bán tương tự.
Tại cấp độ này quy mô khách hàng bị thu hẹp hơn, tính cạnh tranh
cũng quyết liệt hơn. Trong trường hợp này, người làm marketing phải
biết điểm mạnh, điểm yếu của từng nhãn hiệu các đối thủ cạnh tranh.
Các cấp độ cạnh tranh trên có mức độ gay gắt tăng dần. Nhà tiếp thị cần
phải giám sát các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh để tạo ra được lợi
thế chiến lược, phân tích kỹ lưỡng các thay đổi trong quyết định mua hàng của
khách hàng liên qua đến thay đổi các chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh. 1.2.6.Công chúng
Công chúng là nhóm người đang và có khả năng quan tâm dến ảnh hưởng
của một doanh nghiệp.Lực lượng này có thể hỗ trợ, tạo thuận lợi khó khăn cho 7
hoạt động của doanh nghiệp trong việc hoạt động marketing để đáp ứng thị trường.
Giới công chúng xếp theo 3 mức độ:
 Giới công chúng tích cực: là nhóm quan tâm đến doanh nghiệp vưới
mục đích thiện chí, ví dụ: nhà hảo tâm.
 Giới công chúng tìm kiếm: là nhóm mà doanh nghiệp đang tìm kiếm sự
quan tâm của họ, nhưng không phải bao giờ cũng tìm được.
 Giới công chúng không mong muốn: là nhóm mà doanh nghiệp cố
gắng thu hút sự chú ý của họ, nhưng nhưng buộc phải để ý đến họ nếu
họ xuất hiện, ví dụ: nhóm người tiêu dùng tẩy chay.
Các loại công chúng trực tiếp của doanh nghiệp thường là:
 Giới tài chính: ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của doanh
nghiệp. công chúng cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công
ty tài chính, công ty chứng khoán, bảo hiểm, các cổ đông.
 Giới truyền thông: là các tổ chức phổ biến tin tức, cơ quan báo chí,
truyền hình, truyền thanh. Các thông tin về doanh nghiệp của giới
truyền thông là hết sức quan trọng, có thể ảnh hưởng tích cực hoặc têu
cực đến hình ảnh công ty trước người tiêu dùng và các giới công chúng khác.
 Cơ quan chính phủ: thông qua hệ thống luật, quy định ràng buộc các
hoạt động marketing của doanh nghiệp.
 Các tổ chức xã hội: các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, các nhóm bảo
vệ môi trường, đại diện dân tộc thiểu số,…
 Công chúng trực tiếp địa phương: người sống ở xung quanh và các tổ chức địa phương.
 Quần chúng đông đảo: các công ty cần theo dõi chặt chẽ thái độ của
nhóm này đối với sản phẩm và hoạt động của doanh nghiệp. Không
phải là một lực lượng có tổ chức đối với công ty nhưng hình ảnh của
công ty dưới con mắt của quần chúng có ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của nó.
 Công chúng trực tiếp nội bộ: bao gồm: công nhân viên chức, tình
nguyện giúp đỡ, nhà quản trị, hội đồng giám đốc. Với mục đích thông
tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ các doanh nghiệp lớn phát
hành các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tin khác. Khi 8
nhân viên có thái đôh tốt với doang nghiệp thì thái độ tốt đó họ sẽ lan
truyền ra các nhóm công chúng khác.
Phần 2: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ
ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY VINAMILK
2.1.Tổng quan về công ty
 Tên: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tên khác: Vinamilk
 Trụ sở chính: 36-38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh  Tel: (08) 9300358  Fax: (08) 9305 358  Website: www.vinamilk.com 
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn  Logo: Với thời
gian hoạt động gần 40 năm, Vinamilk là nhà sản
xuất sữa hàng đầu Việt Nam, cung cấp cho thị trường hơn 200 mặt hàng với các
nhóm chính: sữa bột, sữa tươi, sữa đặc, sữa chua, nước giải khát, đường, kem,
sản phẩm dinh dưỡng, phô mai.
2.2.Tác động của yếu tố môi trường marketing vi mô đến hoạt động sản
xuất kinh doanh sữa tươi của công ty Vinamilk 2.2.1.Công ty

Nhà quản trị marketing phải kết hợp với các đơn vị khác cùng công ty:
 Phòng tài chính: quan tâm tới nguồn vốn và các hoạt động marketing sử dụng vốn.
 Sản xuất và phát triền sản phẩm: nghiên cứu ra sản phẩm mới về kiểu
dáng, chủng loại, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
 Mua sắm: tìm kiếm và phát triển nguồn nguyên liệu chất lượng tốt nhất, gia thành hợp lí.
 Kế toán: nắm bắt thu chi của các hoạt động trong doanh nghiệp.
Hoạt động của tất cả các bộ phận đều có những ảnh hưởng nhất định đến
kế hoạch và hoạt động marketing. 9 2.2.2.Nhà cung ứng
Chất lượng, giá thành cũng như tính ổn định về nguyên liệu hết sức quan
trọng. Do đó công ty Vinamilk đã xây dựng mối quan hệ bền vững với các trang
trại thông qua các dự án đầu tư với quy mô lớn.
Hiện tại, Khối phát triển vùng nguyên liệu đang trực tiếp quản lý hai Công
ty con là Công ty trách nhiệm hữu hạng một thành viên Bò Sữa Việt Nam (sở
hữu 100% vốn điều lệ) và Công ty trách nhiệm hữu hạng Bò Sữa Thống Nhất
Thanh Hóa(sở hữu 96,11% vốn điều lệ) với tổng số 10 trang trại dài từ Bắc tới
Nam. Mục tiêu của VINAMILK là phát triển đàn bò đạt 40.000 - 50.000 con vào năm 2021.
Song song với hệ thống trang trại hiện đại, khối phát triển nguồn nguyên
liệu duy trì ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm sữa tươi nguyên liệu cho hàng
ngàn đơn vị/hộ chăn nuôi trong cr nước, tạo nên một cầu nối phát triển bền vững,
hài hòa với mục tiêu nâng cao nưng suất, chất lượng, giảm giá thahf và tăng cạnh
tranh với sữa nhập khẩu. đồng thời thúc đẩy 1 số ngành khác phát triển. 2.2.3.Các chung gian
Giúp phân phối và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Mạng lưới phân phối: Vinamilk phủ rộng trong và ngoài nước. Tính đến
thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến hơn 40 quốc
gia trên thế giới, gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước khác.
Do tính chất của địa hình và khí hậu nên việc vận chuyển, quản lí, và tiêu
thụ ở một sổ tỉnh nhỏ lẻ hoặc vùng cao vẫn còn là thách thức đối với Vinamilk.
Các dịch vụ marketing: hoạt động trên mọi phương tiện công chúng như
báo, đài, ti vi hoặc các buổi meeting ngoài trời,…
Tham gia vào các hoạy động từ thiện: Năm 2019 là năm thứ 12 trong hành
trình trao tặng hơn 35 triệu ly sữa cho gần 441.000 trẻ có hoàn cảnh khó khăn
trên mọi miền đất nước của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk. Chương
trình quỹ cây xanh cho việt nam là một hoạt động vì cộng đồng do Vinamilk
khởi xướng và phối hợp vưới Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức, trong năm
2019 đã trồng 171 ngàn cây.
Môi giới tài chính: các công ty tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm và tổ chức
hỗ trợ đầu tư các thương vụ về bảo hiểm rủi ro liên quan đến việc mua, bán hàng. 10
Việc tăng giá hay thu hẹp khả năng tín dụng có thể làm ảnh hưởng đến các
hoạt động marketing do đó công ty phải tạo mối quan hệ tốt đối với tổ chức tín dụng của mình. 2.2.4.Khách hàng
Mỗi loại thị trường khách hàng lại có những nhu cầu về số lượng sản
phẩm, kiểu mẫu khác nhau, doanh nghiệp buộc phải tìm hiểu, thống kê các nhu cầu.
Khách hàng là động lực và mục tiêu để phát triển, sản xuất sản phẩm của
doanh nghiệp. Vinamilk đã phát triển sản phẩm đáp ứng hầu hết các nhu cầu của
người tiêu dùng như: lứa tuổi, các loại kiểu dáng, dung tích, mùi vị.
2.2.5.Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: là những doanh nghiệp đang hoạt động cùng
ngành, ảnh hưởng đến doanh thu và hoạt động của sữa tươi vinamilk. Thị trường
sữa tươi ngày càng đông hơn tính cạnh tranh càng gay gắt hơn. Trên thị trường
việt nam hiện nay có hơn 50 công ty sữa: như Mộc Châu, Ducth Lady Việt Nam,
Nutifood,…đối thủ lớn nhất của Vinamilk là Dutch Lady.
Các sản phẩm thay thế: các sản phẩm thay thế cho sữa không mang tính
cạnh tranh cao, các mặt hàng cạnh tranh chủ yếu là các loại nước giải khát và sản phẩm uống dinh dưỡng.
Cạnh tranh về dòng sản phẩm: cùng công ty thì sữa tươi cạnh tranh với các
sản phẩm sữa bột, sữa đặc, nước ép hoa quả nhưng doanh nghiệp có thể chủ
động điều chỉnh mối quan hệ này bằng cách khuyến khích tiêu dùng hoặc điều
chỉnh quy mô sản xuất. Khác doanh nghiệp sẽ khiến công ty Vinamilk khó nắm
bắt và chủ động trong việc cạnh tranh khách hàng.
Cạnh tranh về nhãn hiệu: quy mô thị trường thu hẹp, tính cạnh tranh ác
liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu biết đối thủ. Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu
mà sữa tươi Vinamilk cần để tâm là sản phảm sữa tươi của Dutch Lady. 2.2.6.Công chúng
Mọi giới công chúng đều có khả năng trở thành khách hàng gắn bó của
sữa tươi Vinamilk, do đó doanh nghiệp phải đẻ ý và đáp ứng nhu cầu nếu họ xuất hiện.
Với sự phát triển, nổi tiếng của Vinamilk đã có rất nhiều nhầ đầu tư trong
và ngoài nước tìm hiều về công ty, đầu tư và thành cổ đông. 11
Quần chúng đông đảo: với thị phần đứng đầu trong ngành sữa cho thấy
Vinamilk được ưa chuộng và để lại ấn tượng tốt với người tiêu dùng.
Trách nhiệm với nhà nước và xã hội: hoạt động đúng luật pháp, đảm bảo
an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.
Quần chúng nội bộ: Vinamilk cam kết đối xử tôn trọng và công bằng với
tất cả các nhân viên, xây dựng, duy trì môi trường làm viêc thân thiện.
Phần 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ 3.1.Nguồn lực
 Tuyển chọn nhân viên theo yêu cầu về trình độ, sức lực mà vị trí tuyển
đòi hỏi, để tận dụng tốt đa các nguồi lực.
 Gửi nhân viên có tiềm năng phát triển đi học các lớpđào tạo tại nước
ngoài đẻ nâng cao trình độ.
 Lập các chế độ thưởng phát để thúc đẩy hiệu quả công việc.
 Phát triền nguồn nhân lực của công ty cả về chất lượng và số lượng
3.2.Công nghệ sản xuất
 Áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi nhằm tạo ra các sản phẩm sạch, đạt năng suất cao.
 Nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại để tự động há quá trình sản xuất,
giảm chi phí nhân công, tăng năng suất và chất lượng snr phẩm.
 Đổi mới các công nghệ sản xuất, sử dụng các chất liệu bảo vệ môi
trường, giảm tối thiểu các loại rác thải.
 Hát triển đầu tư vào các sản phẩm được ưa chuộng và nghiên cứu phát
triển sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 3.3.Tài chính
 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài để tăng nguồn vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp
 Phát hành cổ phiếu, trái phiếu tận dụng nguông vốn mở rộng sản xuất.
 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, có bản chi tiêu tổng hợp cuối kỳ. 3.4.Tiếp thị
 Thực hiện tích cực các chương trình quảng cáo trên mọi phương tiện
thông tin đại chúng như: báo, các thiết bị điện tử… đáp ứng được 12
nhưng yêu cầu mà quảng cáo cần đại được như: tính thẩm mĩ, ý nghĩa
thông điệp, xu hướng thị trường…
 Mở các đợt khuyến mại, giảm giá, ưu tiên cho khách hàng gắn bó.
 Phát triển hệ thống bán hàng tự động, thương mại điện tử, tăng cường
đội ngũ nhân vien tư vấn, tiếp thị, tìm hiểu thị trường.
 Tham gia, góp phần vào các hoạt động xã hội nhằm tuyên truyền hình
ảnh công ty, “hạn chế việc cháy hàng” và sản phẩm hết hạn, không để
xuất hiện tình trạng bán phá giá. KẾT LUẬN
Xã hội phát triển nhu cầu, mong muốn của con người không chỉ dừng ở mức
no đủ mà nó dần xuất hiện những nhu cầu về sở thích, cảm xúc...Do đó doanh
nghiệp luôn phải nghiên cứu nắm bắt thị trường nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu
thị trường. Bên cạnh chất lượng sản phẩm, marketing là một trong những yếu
tố quan trọng giúp khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tham khảo:
1. Trần Minh Đạo (2012), Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
2. Nguyễn Hoản (2013), giáo trình Marketing căn bản, Trường đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội.
3. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – khoa Quản trị kinh doanh (2019)
Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử: 1.
Công ty Vinamilk, < https://www.vinamilk.com.vn/ > 2.
Công ty Vinamilk ( 2020), Báo cáo thường niên 2019 – Vinamilk85291596-
7f525505f3621558355a60c10f6862cbb3b9c9863921a9b06587f7b42a0f97 33.pdf > 3.
Phân tích ảnh hưởng củ môi trường marketing, < http://so1.mobi/chap-
phan-tich-anh-huong-moi-truong-marketing-idp-647683848.html? page=7> 14