Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
26 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

62 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Sự vận dụng trong thực tiễn ở vit nam.
lOMoARcPSD|36443508
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 1, NĂM HỌC: 2022-2023
Nhóm Kappa. Lớp Mooc
Tên ề tài: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa
học.
Sự vận dụng trong thực tiễn ở vit nam.
Ghi chú:
Tỷ l % = 100%
Trưởng nhóm:
Nhận xét của giáo viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày ............ tháng 12 năm 2022
Giáo viên chấm iểm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………..…...........1
1. Lý do chọn ề tài...………………………………………………………....…...........1
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………..…...........1
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..….......2
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC……………………………………………………….2
1.1. Khái nim Chủ nghĩa hội khoa
học………………………………………………2
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa hội khoa học……………………………..2
1.2.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học có ối tượng nghiên cứu………………………...2
1.2.2. Sự chuyển biển từ các chế ộ tư hữu, từ chủ nghĩa bản n chủ nghĩa hội…...2
1.2.3. Những nội dung lý luận khoa học chung nhất…………………………………….3
1.2.4. H thống nội dung luận của chủ nghĩa hội khoa học………………………...3
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học………………………….3
1.3.1. sở luận phương pháp luận của Chủ nghĩa hội khoa học………………3
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học…………….4
1.4. Ý nghĩa từ vic nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học……………………………6
1.4.1. Về mặt luận…………………………………………………………………….6
1.4.2. Về mặt thực
tiễn…………………………………………………………………..7 CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG THỰC
TIỄN………....………9
2.1. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Liên Xô…………9
2.2. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Trung Quốc……10
2.3. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Vit Nam………12
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...20
PHỤ LỤC…………………..…………………………………………………………21
lOMoARcPSD|36443508
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Kế thừa những nhân tố tích cực của các trào u tư ởng xã hội chủ nghĩa
không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của nhân loại; khảo sát và phân tích
thực tiễn của chủ nghĩa tư bản, Các Mác và Phri rích Ăngghen ã sáng lập ra một
thuyết khoa học về chủ nghĩa xã hội, ó là chủ nghĩa hội khoa học. Chủ nghĩa
Mác-Lênin bao gồm ba bộ phận hợp thành triết học Mác - Lênin, kinh tế học
chính trị Mác - Lênin chủ nghĩa hội khoa học, trở thành một học thuyết
khoa học cách mạng, h tưởng của giai cấp công nhân hin ại, soi ường
cho cách mạng hội chủ nghĩa giải phóng nhân loại khỏi chế hữu, áp bức
bất công và nghèo nàn, lạc hậu.
Nghiên cứu, học tập phát triển chủ nghĩa hội khoa học, ý nghĩa
quan trọng trang bị những nhận thức chính trị - hội và phương pháp luận khoa
học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn ến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con người…
Bên cạnh ó, vic nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học còn giúp chúng ta
căn cứ nhận thức khoa học ấu tranh chống lại những nhận thức sai lch,
những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa ế quốc và bọn phản ộng i với Đảng
ta, Nhà nước, chế ta; chống chủ nghĩahội, i ngược lại xu thế lợi ích của
nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
Chính vì ý nghĩa quan trọng ó, nhóm ã chọn tài: “Đối tượng phương
pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa Xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở
Vit Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm ược ối tượng, phương pháp, ý nghĩa của vic học tập, nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Vit Nam.
- Thấy rõ ược tính tất yếu của sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
hội CSCN, từ ó niềm tin vào con ường i lên CNXH Vit Nam hin
nay.
lOMoARcPSD|36443508
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1. Khái nim Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa hội khoa học thể hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng,
Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác -Lenin, luận giải từ các giác ộ triết
học, kinh tế học chính trị chính trị - hội về sự chuyển biến tất yếu của
hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Theo nghĩa hẹp, Chủ nghĩa hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghĩa Mác Lenin gồm: “triết học”, “Kinh tế chính trị”, “Chủ nghĩa
xã hội khoa học”.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học có ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa hội khoa học những quy luật
và tính quy luật chính trị - hội cộng sản chủ nghĩa, những nguyên tắc cơ bản ,
những iều kin, con ường, hình thức phương pháp ấu tranh cách mạng của giai
cấp công nhân thực hin sự chuyển biến từ chủ nghĩa bản (và các chế
hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
1.2.2. Sự chuyển biển từ các chế ộ tư hữu, t chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa hội
Mang tính quy luật khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vì ó là vấn
hộ quy luật hội cho nên không tự diễn ra như quy luật tự nhiên ều
thông qu những hoạt ộng của con người. Nhân tố Người ở ây lại trước hết là giai
cấp côi nhân hin ại. Với ý nghĩa ó, các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác-Lênin
khái qu rằng: “Chnghĩa cộng sản... sự biểu hin luận của lập trường của
giai cấp sản”, “sự khái quát luận về những iều kin giải phóng của giai cấp
vô sản gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội.
lOMoARcPSD|36443508
1.2.3. Những nội dung lý luận khoa học chung nhất
Những nội dung luận khoa học chung nhất của chủ nghĩa hội khoa
học chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra cần ược vận dụng cụ thể, úng ắn phát
triển sáng tạo ở mi nước, trong những giai oạn và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nếu
ầu biến những luận của chủ nghĩa hội khoa học thành những công thức
giáo iều thì ở ó ã m mất tính bin chứng – khoa học và cách mạng cũng như giá
trị và sức sống của chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.2.4. H thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong h thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học có những
phạm trù, khái nim, vấn mang tính quy luật rất bản sau ây: “giai cấp công
nhân” “sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân(gần với ảng cộng sản); “hình
thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa(trong ó ặc bit “xã hội hội chủ
nghĩa”); “cách mạng xã hội chủ nghĩa”; “nền dân chủ hội chủ nghĩa nhà
nước hội chủ nghĩa”; “cơ cấu hội giai cấp, liên minh công nông các
tầng lớp lao ộng...”; “vấn ề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”,
“vấn dân tộc trong quá trình xây dựng chnghĩa hội”; “vấn gia ình trong
quá trình y dựng chnghĩa xã hội”; “vấn nguồn lực con người trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “thời ại ngày nay”...
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Phép bin chứng duy vật và lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật bin
chứng.
Học thuyết hình thái kinh tế hội, quan nim giai cấp ấu tranh giai
cấp của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học
lOMoARcPSD|36443508
Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
Sử dụng phương pháp lịch sử, i sâu vào phong trào công nhân khái quát
kinh nghim ấu tranh của GCCN thường xuyên bổ sung phát triển luận
CNXHKH. - CNXHKH sử dụng phương pháp lịch sử không phải chỉ ể trình bày
các sự kin lịch sử mà chủ yếu là từ thực tế lịch sử ể rút ra những kinh nghim có
tính chất iển hình, phát hin lôgic cuộc ấu tranh giai cấp, khát quát thành lý luận,
trong ó có những dự báo khoa học.
Ví dụ: những cuộc u tranh lớn của GCCN như cuộc khởi nghĩa tháng sáu
Pari năm 1848, Công Pari năm 1871 những thực tiễn làm sáng tỏ mục
tiêu, con ường ấu tranh của GCCN. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng
lợi, CNXH hin thực ra ời, bằng phương pháp kết hợ lôgic lịch sử, Lênin ã làm
phong phú thêm rất nhiều những nguyên lý của CNXHKH. => Đây cũng một
nội dung của phương pháp luận triết học Mác -Lênin, nhưng càng c bit quan
trọng ối với chủ nghĩa xã hội khoa học.
Phương pháp lôgic gạt bỏ những cái thứ yếu, cái trừu tượng i vào
bản chất, quy luật của hin tượng, sự vật. Phương pháp lịch sử xem xét, ánh
giá các sự vật, hin ợng trong mối quan h với iều kin, hoàn cảnh lịch sử cụ
thể nhất ịnh, tránh dập khuôn máy móc. Nhvận dụng trit phương pháp y
các nkinh iển của chủ nghĩa hội khoa học ã rút ra ược lôgíc của quá
trình lịch sử nhân loại, căn bản là quy luật của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
quan h sản xuất, giữa giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, quy luật của ấu
tranh giai cấp dẫn ến các cuộc cách mạng hội " ấu tranh giai cấp tất yếu dẫn
ến chuyên chính vô sản", dẫn ến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị -
xã hội
phương pháp có tính ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học. Không chú
ý phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội, không có nhạy bén
chính trị và lập trường bản lĩnh chính trị vững vàng, khoa học thì dễ mơ hồ, lầm
lẫn, sai lch khôn lường.
lOMoARcPSD|36443508
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh ược sử dụng trong chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm
so sánh và làm sáng tỏ những iểm tương ồng và khác bit trên phương din chính
trị - xã hội giữa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, giữa
các loại hình thể chế chính trị giữa các chế ộ dân chủ, dân chủ bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa….
Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích
Các phương pháp tính liên ngành ược sử dụng trong nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, iều tra xã
hội học, hóa, mô hình hóa v.v... - Để y dựng học thuyết của mình, các nhà
sáng lập ra CNKHKH ã dày công nghiên cứu, thu thập, phân tích rất nhiều
liu, tài liu, số liu thống kê, ọc nhiều sách báo, thâm nhập thực tiễn phong trào
ấu tranh của GCCN và NDLĐ.
Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính
trị -
xã hội.
Đối với CNXHKH ngày nay, một vấn ề cấp bách là phải triển khai nhiều
công trình tổng kết thực tiễn gắn với nghiên cứu lý luận ể phát triển lý luận, làm
cho CNXHKH phản ánh úng thực trạng và xu thế của xã hội, của ất nước, của
loài người, soi sáng con ường i lên của cách mạng.
CNXHKH hình thành phát triển trong mối liên h với thực tiễn, ồng
thời ấu tranh quyết lit với những ởng hoạt ộng thù ịch dưới nhiều màu
sắc
1.4. Ý nghĩa từ vic nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.4.1. Về mặt lý luận
Nghiên cứu, học tập phát triển chủ nghĩa hội khoa học,vmặt
luận, có ý nghĩa quan trọng trang bị những nhận thức chính trị - xã hội phương
pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sdẫn ến sự hình thành, phát triển
hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng hội, giải phóng con
người... thế, các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin khi xác ịnh
lOMoARcPSD|36443508
rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí luận của giai cấp ng nhân hin ại
và ảng của nó ể thực hin quá trình giải phóng nhân loại giải phóng bản thân
mình. Một khi giai cấp công nhân và nhân lao ộng không có nhận thức úng ắn
ầy về chủ nghĩa hội thì không thể niềm tin, tưởng bản lĩnh cách
mạng vững vàng trong mọi nh huống vại mọi khúc quanh của lịch sử cũng
không có cơ sở khoa học bản lĩnh ể vận dụng sáng tạo phát triển úng ắn
lý luận về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên của Chủ nghĩa xã hội ở Vit Nam.
Cũng như triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa hội
khoa học không chỉ giải thích thế giới căn bản chỗ cải tạo thế giới theo
qui luật tự nhiên, phù hợp với tiến bộ, văn minh. Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa
xã hội khoa học góp phần ịnh hướng chính trị - xã hội cho hoạt ộng thực tiễn của
Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa, trong công cuộc y dựng chnghĩa hội bảo v tổ quốc hội
chủ nghĩa.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa hội khoa học giúp chúng ta căn cứ
nhận thức khoa học ể luôn cảnh giác, phân tích úng và ấu tranh chống lại những
nhận thức sai lch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa ế quốc bọn
phản ộng ối với Đảng ta, Nhà nước, chế ộ ta; chống chủ nghĩa xã hội, i ngược lại
xu thế và lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến b.
1.4.2. Về mặt thực tiễn
Bất một thuyết khoa học nào, ặc bit là các khoa học xã hội, cũng luôn có
khoảng cách nhất ịnh so với thực tiễn, nhất là những dự báo khoa học có tính quy
luật. Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa hội khoa học lại càng thấy những
khoảng cách ó, bởi chủ nghĩa hội trên thực tế, chưa ớc nào y dựng
hoàn chỉnh. Sau khi chế ộ hội chủ nghĩa ở Liên và Đông Âu sụp ổ, cùng với
thoái trào của h thống hội chnghĩa thế giới, lòng tin vào chủ nghĩa hội
và chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác-nin của một bộ phận không nhỏ
cán bộ, ảng viên có giảm sút. Đó một thực tế. Vì thế, nghiên cứu, học tập và phát
lOMoARcPSD|36443508
triển chủ nghĩa xã hội khoa học càng khó khăn trong tình hình hin nay cũng
có ý nghĩa chính trị cấp bách.
Chỉ có bản lĩnh vững vàng và sự sáng suốt, kiên ịnh chủ ộng sáng tạo tìm
ra những nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyết iểm, khủng
hoảng, vỡ của những thành tựu to lớn trước ây cũng như của những thành
quả ổi mới, cải cách các nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta mới có thể i tới kết luận
chuẩn xác rằng: không phải do chnghĩa hội một xu thế xã hội hoá mọi mặt
của nhân loại; cũng không phải do chủ nghĩa Mác Lênin, chnghĩa hội khoa
học... làm các nước xã hội chủ nghĩa khủng hoảng. Trái lại, chính là do các nước
xã hội chủ nghĩa ã nhận thức và hành ộng trên nhiều vấn ề trái với chủ nghĩa
hội, trái với chủ nghĩa Mác - Lênin... ã giáo iều, chủ quan duy ý chí, bảo thủ, kể
cả vic ổ kỵ, xem nhẹ những thành quả chung của nhân loại, trong ó có chủ nghĩa
bản; ng thời do xuất hin chủ nghĩa cơ hội — phản bội trong một số ảng cộng
sản sự phá hoại của chủ nghĩa ế quốc thực hin chiến lược “Diễn biến hoà
bình” ã làm cho chủ nghĩa hội thế giới m vào thoái trào. Thấy thực chất
những vấn ó một cách khách quan, khoa học; ồng thời ược minh chứng bởi
thành tụn rực rỡ của sự nghip ổi mới, cải cách của các nước hội chủ nghĩa,
trong ó Vit Nam, chúng ta càng củng cố bản lĩnh kiên ịnh, tự tin tiếp tục s
nghip xây dựng bảo v Tổ quốc theo ịnh hướng hội chnghĩa Đảng
và Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lựa chọn.
Do ó, vic nghiên cứu học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ CMinh
nói chung, lý luận chính trị xã hội nói riêng và các khoa học khác... càng là vấn ề
thực tiễn cơ bản và cấp thiết. Xây dựng, chỉnh ốn Đảng, chống mọi biểu hin cơ
hội chủ nghĩa, dao ộng, thoái hoá, biến chất trong ảng cả hội, giáo dục
luận chính trị - xã hội một cách cơ bản khoa học tức là ta tiến nh củng cố niềm
tin thật sự ối với chnghĩa hội... cho cán bộ, học sinh, sinh viên, thanh thiếu
niên và nhân dân. Tất nhiên ẩy mạnh công nghip hoá, hin ại hoá ất nước và mở
rộng hợp tác quốc tế; tiến hành hội nhập quốc tế, xây dựng "kinh tế tri thức", xây
dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa... ang những vận hội
lớn, ồng thời cũng những thách thức lớn ối với nhân dân ta, dân tộc ta. Đó
lOMoARcPSD|36443508
cũng trách nhim lịch sử rất nặng nề vvang của cả thế h trối với sự
nghip xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa trên ất nước ta.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN
2.1. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Liên Xô
Từ sau khi V.I.Lenin qua ời ến nay, những nội dung cơ bản phản ánh
khái quát sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học:
Tháng 11-1957, Hội nghị ại biểu các Đảng Cộng sản công nhân quốc
tế họp tại Matxcơva ã tổng kết và thông qua 9 quy luật chung của công cuộc cải
tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặc dù, sau này do sự phát triển của tình hình
thế giới, những nhận thức ó ã bị lịch sử vượt qua, song ây ng sự phát triển
và bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hội khoa học.
lOMoARcPSD|36443508
Vào tháng giêng m 1960, Hội nghị ại biểu của 81 Đảng Cộng sản
công nhân quốc tế cũng họp Matxcơva ã phân tích tình hình quốc tế và những
vấn bản của thế giới, ưa ra khái nim về “thời ại hin nay”; xác ịnh nhim
vụ hàng ầu là bảo v củng cố hòa bình, ngăn chặn bọn ế quốc hiếu chiến phát
ộng chiến tranh thế giới mới của các Đảng Cộng sản công nhân; tăng cường
oàn kết phong trào cộng sản ấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị Matcova thông qua văn kin: “Những nhim vụ ấu tranh chống chủ
nghĩa ế quốc trong giai oạn hin tại sự thống nhất hành ộng của các Đảng Cộng
sản, công nhân và tất cả các lực lượng chống ế quốc”. Hội nghị ã khẳng ịnh: “H
thống hội chủ nghĩa thế giới, các lực lượng ấu tranh chống chnghĩa ế quốc
nhằm cải tạo hội theo chủ nghĩa hội, ang quyết ịnh nội dung chủ yếu,
phương hướng chủ yếu của những ặc iểm chủ yếu của sự phát triển lịch sử của
hội loài người trong thời ại ngày nay”.
1
Sau Hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt ộng luận thực tiễn của công
nhân các Đảng Cộng sản ược tăng cường hơn xưa. Tuy nhiên, trong phong
trào cộng sản quốc tế, trên những vấn ề cơ bản của cách mạng thế giới vẫn tồn tại
những iểm bất ồng và vẫn tiếp tục diễn ra cuộc ấu tranh gay gắt giữa những
người theo chủ nghĩa Mác - Lênin với những người theo chủ nghĩa xét lại và chủ
nghĩa giáo iều bit phái.
nhiều do, chủ nghĩa hội hin thực Liên Đông Âu ã rơi
vào khủng hoảng và sụp ổ vào ầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Những gì xảy ra
ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp ổ của “Chủ nghĩa xã hội khoa học”,
chỉ sự sụp của một hình cụ thể của chủ nghĩa hội hin thực ã rơi
vào trì tr, mất ng lực phát triển; cải tổ Liên Đông Âu từ giữa những
năm 80 của thế kỷ trước.
Trên thế giới, sau sụp ổ của chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu,
chỉ còn một số nước hội chủ nghĩa hoặc nước xu hướng tiếp tục theo ch
nghĩa xã hội, do vẫn có một Đảng Cộng sản lãnh ạo. Những Đảng Cộng sản kiên
1
Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong-/books
lOMoARcPSD|36443508
trì h tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa hội khoa học, từng ớc giữ ổn ịnh
cải cách, ổi mới và phát triển.
Sự sụp của Liên và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu không ánh
dấu sự kết thúc của chủ nghĩa hội; trái lại, sự ra ời của chủ nghĩa hội thời
kỳ mới là một minh chứng cho sức sống mãnh lit của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội mới là giải pháp thay thế nhằm cải thin nâng cao chất
ợng cuộc sống của giai cấp lao ộng tạo ra một hội bình ẳng hơn. Thực
tiễn cho thấy, các Đảng cộng sản, phong trào công nhân các Đảng với tưởng
cánh tả vẫn tồn tại, duy trì hoạt ộng và phát triển, thậm chí cầm quyền ở các nước
tư bản chủ nghĩa, ặc bit sau khủng hoảng tài chính 2008 ến nay.
2.2. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Trung Quốc
Trung Quốc tiến hành cải cách, mới từ năm 1978 mà ã thu ược những
thành tựu áng kể, cả về lý luận cũng như thực tiễn. Từ ngày thành lập (1-7-1921)
ến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc ã trải qua 3 thời klớn: Cách mạng, y
dựng và cải cách, mở cửa. Đại hội lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc
năm 2002 ã khái quát vquá trình lãnh ạo của Đảng như sau: “Đảng chúng ta trải
qua thời kcách mạng, y dựng cải cách; ã từ một Đảng lãnh o nhân dân
phấn ấu giành chính quyền trong cả nước trở thành Đảng lãnh ạo nhân dân nắm
chính quyền trong cnước cầm quyền lâu dải; ã từ một Đảng lãnh o y dựng
ất nước trong iều kin chịu sự bao y từ bên ngoài thực hin kinh tế kế hoạch,
trở thành Đảng lãnh ạo xây dựng ất nước trong iều kin cải cách mở cửa (bắt ầu
từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI cuối m 1978) phát triển kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cải cách, mcửa “xây dựng
chủ nghĩa hội mang ặc sắc Trung Quốckiên trì phương châm: “cầm quyền
khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật; “tất cả nhân dân”;
tất cả dựa vào nhân dânvà thực hin 5 nguyên tắc, 5 kiên trì.
2
2
5 kiên trì: 1) Kiên trì coi phát triển nhim vụ quan trọng số một chấn hưng ất nước của ảng cầm
quyền, không ngừng nâng cao năng lực iều hành kinh tế thtrường xã hội chủ nghĩa; 2) kiên trì sthống
nhất hữu giữa sự lãnh ạo của Đảng, nhân dân làm chủ dựa vào pháp luật quản lý ất nước, không
ngừng nâng cao năng lực phát triển nền chính trị dân chủ XHCN; 3) kiên trì ịa vị chỉ ạo của chủ nghĩa
Mác trong lĩnh vực hình thái ý thức, không ngừng nâng cao năng lực xây dựng nền văn hóa tiên tiến xã
lOMoARcPSD|36443508
Đại hội XIX (2017) với chủ ề: “Quyết thắng xây dựng toàn din hội
khá giả, giành thắng lợi vĩ ại chủ nghĩa xã hội ặc sắc Trung Quốc thời ại mới”, ã
khẳng ịnh: y dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hin ại a hội chủ
nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi ẹp vào năm 2050; “Nhân dân
Trung Quốc sẽ ược hưởng sự hạnh phúc thịnh vượng cao hơn, n tộc Trung
Quốc sẽ có chỗ ứng cao hơn, vững hơn trên trường quốc tế”.
3
Thực ra công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc cũng còn nhiều vấn
cần thảo luận, tranh cãi. Song, qua 40 m thực hin, Trung Quốc ã trở thành
nước thứ hai trên thế giới về kinh tế và nhiều vấn ề, nhất là về lý luận “Một quốc
gia, hai chế ộ” cũng là vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu.
2.3. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Vit Nam
Ngay khi mới ra ời trong suốt quá trình ấu tranh cách mạng, Đảng Cộng
sản Vit Nam luôn luôn khẳng ịnh: chủ nghĩa hội mục tiêu, tưởng của
Đảng Cộng sản nhân dân Vit Nam; i lên chủ nghĩa hội yêu cầu khách
quan, con ường tất yếu của cách mạng Vit Nam. m 1930, trong Cương lĩnh
chính trcủa mình, Đảng Cộng sản Vit Nam ã chủ trương: Tiến hành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh ạo, tiến lên chủ nghĩa
hội, bỏ qua giai oạn bản chủ nghĩa. o những m cuối thế kXX, mặc dù
trên thế giới chủ nghĩa hội hin thực ã bị vỡ một mảng lớn, h thống các
nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào hội chủ nghĩa lâm vào giai oạn
khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Vit Nam vẫn
tiếp tục khẳng ịnh: "Đảng nhân dân ta quyết tâm xây dựng ất nước Việt Nam
theo con ường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh". Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) trong
hội chủ nghĩa; 4) kiên trì phát huy rộng rãi nhất, ầy ủ nhất mọi nhân tố tích cực, không ngừng nâng cao
năng lực iều hòa xã hộị; 5) kiên trì chính sách ngoại giao hòa bình ộc lập tự chủ, không ngừng nâng cao
năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các công vic quốc tế.
3
Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ ề: “Quyết thắng xây dựng toàn din xã hội khả giả,
giành thắng lợi vĩ ại CNXH ặc sắc Trung Quốc thời ại mới” ã xác ịnh 8 iều làm rõ và 14 iều kiên trì
óng góp mới ối với lý luận về CNXH ặc sắc Trung Quốc.
lOMoARcPSD|36443508
Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng ịnh: "Đi lên chủ nghĩa xã hội
khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn úng ắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế
phát triển của lịch sử".
4
Trong những m tiến hành công cuộc ổi mới, từ tổng kết thực tiễn
nghiên cứu luận, Đảng Cộng sản Vit Nam từng bước nhận thức ngày càng
úng ắn hơn, sâu sắc hơn về chủ nghĩa hội thời kỳ quá i lên chủ nghĩa
hội; từng bước khắc phục một số quan nim ơn giản trước ây.
Cho ến nay, mặc vẫn còn một số vấn cần tiếp tục i sâu nghiên cứu,
nhưng chúng ta ã hình thành nhận thức tổng quát: hội chủ nghĩa mà nhân dân
Việt Nam ang phấn ấu xây dựng một hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển
cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có
nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; con người cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng ồng Việt
Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển; Nhà nước
pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân n, nhân dân do Đảng
Cộng sản lãnh ạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Để thực hin ược mục tiêu ó, chúng ta phải: Đẩy mạnh công nghip hóa,
hin ại hóa ất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; y dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc
dân tộc, y dựng con người, nâng cao ời sống nhân dân, thực hin tiến bộ
công bằng hội; Bảo ảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an
toàn hội; Thực hin ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, a phương hóa, a dạng
hóa, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ ộng và tích cực hội nhập quốc
4
Xem https://www.quangngai.dcs.vn/tin-trong-nuoc/-
/asset_publisher/RbwZSAmDDIyr/content/motso-van-e-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-uong-i-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam
lOMoARcPSD|36443508
tế; Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa, phát huy ý chí sức mạnh ại oàn
kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời ại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân; y dựng Đảng h
thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn din.
Vit Nam i lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghip lạc hậu, bỏ qua
chế bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm
chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù ịch thường xuyên tìm cách phá
hoại cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá
ộ lâu dài.
Công cuộc ổi mới, trong ó vic phát triển nền kinh tế thị trường ịnh
hướng hội chủ nghĩa ã thực sự em lại những thay ổi to lớn, rất tốt ẹp cho ất
nước trong 35 năm qua.
Trước ổi mới (năm 1986), Vit Nam vốn một nước nghèo lại bị chiến
tranh tàn phá rất nặng nề, ể lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của
và môi trường sinh thái.
Nhờ thực hin ường lối ổi mới, nền kinh tế bắt ầu phát triển và phát triển
liên tục với tốc ộ tương ối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung
bình khoảng 7% mỗi năm. Quy GDP không ngừng ược mở rộng, năm 2021
ạt 362,6 tỷ ô la M (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ ba trong ASEAN. Thu
nhập bình quân ầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Vit Nam ã ra
khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương
thực triền miên, ến nay Vit Nam không những ã bảo ảm ược an ninh lương thực
n trở thành một nước xuất khẩu gạo nhiều nông sản khác ứng hàng ầu
thế giới. Công nghip phát triển khá nhanh, tỷ trọng công nghip và dịch vụ liên
tục tăng hin nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
tăng mạnh, năm 2020 ạt trên 543,9 tỷ USD, trong ó kim ngạch xuất khẩu ạt trên
280 t USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, ạt 100 tỷ USD vào năm 2020. Đầu
nước ngoài tăng nhanh, ăng ký ạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020. Về cơ cấu
nền kinh tế xét trên phương din quan h sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của
Vit Nam hin nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể,
lOMoARcPSD|36443508
30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn
ầu tư nước ngoài.
Năm 2021, theo Tổng cục Thống kê, dân số của Vit Nam là hơn 98 triệu
người, gồm 54 dân tộc anh em, trong ó 62,9% số dân sống nông thôn. Phát triển
kinh tế ã giúp ất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - hội những
năm 80 và cải thin áng kể ời sống của nhân dân. Tỷ l h nghèo ã giảm liên tục
trong giai oạn 2016 - 2021, trung bình mỗi năm giảm khoảng 1%. Đến cuối năm
2021, 68,2% số xã ạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nông thôn ều có ường
ô tô ến trung tâm, có in ới quốc gia, trường tiểu học và trung học cơ sở, trạm
y tế in thoại. Trong khi chưa có iều kin ể bảo m giáo dục miễn phí cho mọi
người ở tất cả các cấp, Vit Nam tập trung hoàn thành xoá mù chữ, phổ cập giáo
dục tiểu học vào năm 2000 phổ cập giáo dục trung học sở năm 2010; số
sinh viên ại học, cao ẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm
qua.
5
Hin nay, Vit Nam có 95% người lớn biết ọc, biết viết. Trong khi chưa
thực hin ược vic bảo ảm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Vit Nam
tập trung vào vic tăng ờng y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bnh, hỗ trợ
các ối tượng hoàn cảnh khó khăn. Nhiều dịch bnh vốn phổ biến trước ây ã
ược khống chế thành công. Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi người cao tuổi
ược cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ l suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỉ l tử vong ở
trẻ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung bình của dân tăng từ 62 tuổi năm
1990 lên 73,7 tuổi m 2020. Cũng nhờ kinh tế bước phát triển nên chúng ta
ã có iều kin ể chăm sóc tốt hơn những ngườicông, phụng dưỡng các Mẹ
Vit Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các lit sĩ ã hy sinh cho Tổ quốc.
Đời sống văn hoá ng ược cải thin áng kể; sinh hoạt văn hóa phát triển phong
phú, a dạng. Hin Vit Nam khoảng 70% dân số sử dụng Internet, là một trong
những nước tốc phát triển công ngh tin học cao nhất thế giới. Liên hợp quốc
ã công nhận Vit Nam là một trong những nước i ầu trong vic hin thực hoá các
Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển con người (HDI) của Vit
5
Nguyễn Phú Trọng (16/5/2021). Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con ường i
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản in tử.
lOMoARcPSD|36443508
Nam ạt mức 0,704 thuộc nhóm nước có HDI cao của thế giới, nhất so với các
nước có cùng trình ộ phát triển.
Như vậy, có thể nói, vic thực hin ường lối ổi mới ã em lại những chuyển
biến rõ rt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Vit Nam: kinh tế phát triển, lực lượng
sản xuất ược tăng ờng; nghèo ói giảm nhanh, liên tục; ời sống nhân dân ược
cải thin, nhiều vấn ề xã hội ược giải quyết; chính trị, xã hội ổn ịnh, quốc phòng,
an ninh ược bảo ảm; ối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng ược mở rộng; thế
lực của quốc gia ược ng cường; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh ạo của Đảng
ược củng cố. Tổng kết 20 m ổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) ã nhận
ịnh, sự nghip ổi mới ã giành ược "những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử".
6
Trên thực tế, xét trên nhiều phương din, người dân Vit Nam ngày nay ang
các iều kin sống tốt hơn so với bất cứ thời kỳ nào trước ây. Đó một trong
những lý do giải thích vì sao sự nghip ổi mới do Đảng Cộng sản Vit Nam khởi
xướng và lãnh ạo ược toàn dân Vit
Nam ồng tình, hưởng ứng và tích cực phấn ấu thực hin. Những thành tựu ổi mới
tại Vit Nam ã chứng minh rằng, phát triển theo ịnh hướng hội chủ nghĩa
không những có hiệu quả tích cực về kinh tế mà còn giải quyết ược các vấn ề
hội tốt hơn nhiều so với các nước bản chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh
tế. Những kết quả, thành tích ặc bit ạt ược của Vit Nam trong bối cảnh ại dịch
Covid-19 suy thoái kinh tế toàn cầu bắt ầu từ ầu năm 2020 ược nhân dân
bạn quốc tế ghi nhận, ánh giá cao, thể hin tính ưu vit của chế hội chủ
nghĩa ở nước ta. Mới ây, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần
nữa lại khẳng ịnh và nhấn mạnh: Qua 35 m tiến hành công cuộc i mới, 30 m
thực hin Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời k quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
luận về ường lối ổi mới, về chủ nghĩa hội con ường i lên chủ nghĩa
hội ở nước ta ngày ng ược hoàn thin và từng bước ược hin thực hoá. Chúng
ta ã ạt ược những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn
6
Xem https://www.quangngai.dcs.vn/tin-trong-nuoc/-
/asset_publisher/RbwZSAmDDIyr/content/motso-van-e-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-uong-i-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam
lOMoARcPSD|36443508
din hơn so với những năm trước ổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn
có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ ược cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
quốc tế như ngày nay. Những thành tựu ó sản phẩm kết tinh sức sáng tạo,
kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn ấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhim k
của toàn Đảng, toàn n, toàn quân ta; tiếp tục khẳng ịnh con ường i lên chủ nghĩa
hội của chúng ta úng ắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn
Vit Nam và xu thế phát triển của thời ại; ường lối ổi mới của Đảng ta là úng ắn,
sáng tạo; sự lãnh o của Đảng nhân thàng u quyết ịnh mọi thắng lợi của cách
mạng Vit Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp tục ngọn cờ tư tưởng,
luận dẫn dắt dân tộc ta vững vàng tiếp tục y mạnh toàn din, ồng bộ công cuộc
ổi mới; nền tảng Đảng ta hoàn thin ường lối y dựng bảo v Tổ quốc
Vit Nam xã hội chủ nghĩa trong giai oạn mới.
7
Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực cơ bản, chúng ta cũng còn
không ít khuyết iểm, hạn chế và ang phải ối mặt với những thách thức mới trong
quá trình phát triển ất nước.
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền
vững; kết cấu hạ tầng thiếu ồng bộ; hiu quả và năng lực của nhiều doanh nghip,
trong ó doanh nghip nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều
nơi; công tác quản lý, iều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi ó, sự cạnh
tranh ang diễn ra ngày càng quyết lit trong quá trình toàn cầu hoá hội nhập
quốc tế.
Về hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm
sóc y tế nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, ạo ức
hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các t nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc bit,
tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và ạo ức, lối sống
7
Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,
2021, trang 25 - 26.
lOMoARcPSD|36443508
vẫn diễn ra trong một bộ phận cán bộ, ảng viên. Trong khi ó, các thế lực xấu, thù
ịch lại luôn tìm mọi thủ oạn can thip, chống phá, y mất ổn ịnh, thực hin âm
mưu "diễn biến hoà bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Vit Nam.
Đảng ta nhận thức rằng, hin nay Vit Nam ang trong quá trình xây dựng,
quá lên chủ nghĩa hội. Trong thời kỳ quá ộ, các nhân tố hội chủ nghĩa ược
hình thành, xác lập và phát triển an xen, cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội chủ
nghĩa, gồm cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự an xen, cạnh
tranh này càng phức tạp và quyết lit trong iều kin cơ chế thị trường và mở cửa,
hội nhập quốc tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt tiêu
cực, thách thức cần ược xem xét một cách tỉnh táo xử một cách kịp thời,
hiu quả. Đó cuộc ấu tranh rất gay go, gian khổ, òi hỏi phải tầm nhìn mới,
bản lĩnh mới và sức sáng tạo mới. Đi lên theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một
quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tố hội chủ
nghĩa ể các nhân tố ó ngày càng chi phối, áp ảo chiến thắng. Thành công hay
thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự úng ắn của ường lối, bản lĩnh chính trị, năng
lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng.
Hin nay, chúng ta ang tiếp tục y mạnh ổi mới hình tăng trưởng,
cấu lại nền kinh tế theo hướng chú trọng hơn chất lượng tăng tính bền vững
với các khâu ột phá là: Hoàn thin ồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế
phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa; phát triển nguồn
nhân lực, trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng
ồng bộ, hin ại cả về kinh tế và xã hội. Về xã hội, chúng ta tiếp tục ẩy mạnh công
tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục và các dịch vụ công
ích khác, nâng cao hơn nữa ời sống văn hoá cho nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân
và toàn quân ang ra sức học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí
Minh với quyết tâm ngăn chặn y lùi tình trạng suy thoái về ởng chính
trị, ạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ, ảng viên, trước hết là cán bộ lãnh ạo,
quản các cấp, thực hin tốt hơn nữa các nguyên tắc tổ chức y dựng Đảng,
nhằm làm cho tổ chức ng bộ máy nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh,
giữ vững bản chất cách mạng, nâng cao năng lực lãnh ạo sức chiến ấu của
Đảng.
lOMoARcPSD|36443508
Cả lý luận và thực tiễn ều cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là kiến tạo
một kiểu xã hội mới về chất, hoàn toàn không hề ơn giản, dễ dàng. Đây là cả một
sự nghiệp sáng tạo vĩ ại, ầy thử thách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục,
hướng ích lâu dài, không thể nóng vội. Vì vậy, bên cạnh vic xác ịnh chủ trương,
ường lối úng, bảo ảm vai trò lãnh ạo của Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai trò
sáng tạo, sự ủng hộ tham gia tích cực của nhân dân. Nhân dân tiếp nhận, ủng
hộ và nhit tình tham gia thực hin ường lối của Đảng vì thấy ường lối ó áp ứng
úng yêu cầu, nguyn vọng của mình. Sức mạnh nhân dân cội nguồn sâu xa của
thắng lợi, của phát triển.
Mặt khác, Đảng lãnh o cầm quyền, trong khi xác ịnh phương ớng
chính trị ra quyết sách, không thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của ất nước
dân tộc mình, còn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghim từ thực tiễn của
thế giới thời ại. Trong thế giới toàn cầu hoá như hin nay, sự phát triển của
mỗi quốc gia - n tộc không thể bit lập, ứng bên ngoài những tác ộng của thế
giới và thời ại, của thời cuộc và cục din của nó. Chính vì vậy, chúng ta phải chủ
ộng và tích cực hội nhập quốc tế, thực hin ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển, a phương hoá, a dạng hoá các quan h quốc tế trên
sở tôn trọng ộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thip vào công vic
nội bộ của nhau, bình ẳng, cùng có lợi.
iều hết sức quan trọng phải luôn luôn kiên ịnh vững vàng trên nền
tảng tưởng luận của chủ nghĩa Mác - nin - học thuyết khoa học cách
mạng của giai cấp công nhân quần chúng lao ộng. Tính khoa học cách
mạng trit của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh những giá trị
bền vững, ã và ang ược những người cách mạng theo uổi và thực hin. Nó sẽ còn
tiếp tục phát triển và có sức sống trong thực tiễn cách mạng cũng như trong thực
tiễn phát triển của khoa học. Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung một cách có chọn lọc
trên tinh thần phê phán sáng tạo những thành tựu mới nhất về tư tưởng và
khoa học ể chủ nghĩa, học thuyết của chúng ta luôn luôn tươi mới, luôn luôn ược
tiếp thêm sinh lực mới, mang hơi thở của thời ại, không rơi vào cứng, trì tr,
lạc hậu so với cuộc sống.
lOMoARcPSD|36443508
KẾT LUẬN
Thông qua vic nghiên cứu về ối tượng phương pháp nghiên cứu của
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học ã chỉ ra những luận cứ chính trị- xã hội chứng minh,
khẳng ịnh sự thay thế tất yếu của chủ nghĩa tư bản bằng của chủ nghĩa hội;
khẳng ịnh sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân; Chỉ ra những con ường, các
hình thức và bin pháp ể tiến hành cải tạo hội theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học chức năng hướng dẫn giai
cấp công nhân thực hin sứ mnh lịch sử của mình; bên cạnh ó cho ta thấy thực
chất những vấn thực tiễn một cách khách quan, khoa học; ồng thời ược minh
chứng bởi thành tựu rực rỡ của sự nghip ổi mới, cải cách của các nước hội
chủ nghĩa, trong ó có Vit Nam.
Góp phần ẩy mạnh công nghip hóa, hin ại hóa ất nước mở rộng hợp
tác quốc tế; tiến hành hội nhập quốc tế, y dựng “kinh tế tri thức”, xây dựng nền
kinh tế thi trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Đối với bản thân mỗi chúng ta, cần tích cực học tập rèn luyn ể phát triển
toàn din nhân, hiểu biết sâu sắc không chỉ lĩnh vực chuyên môn còn
hiểu biết toàn din về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật,…; thế giới quan
nhân sinh quan úng; phản bác với những quan iểm lch lạc về chế hội
Chủ nghĩa; phê phán trên cơ sở khoa học những luận iểm xuyên tạc về chủ nghĩa
hội,…; ặc bit tích cực ấu trên không gian mạng chống lại những quan iểm
phản ộng…
lOMoARcPSD|36443508
PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chí Bảo và cộng sự (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội: NXB Chính Trị.
2. Báo Nhân Dân (31/05/2021). Một số vấn luận thực tiễn về chủ nghĩa
xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Truy cập tại: Một s
vấn ề luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa
hội Vit Nam - Tin trong nước - ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NGÃI
(dcs.vn).
3. Báo in tử Đảng Cộng sản Vit Nam (26/01/2018). Hội nghĩ ại biểu các
Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân (tháng 11-1960) tại Matxcova (Nga).
Truy cập ngày 28/11/2022, tại: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/hoso-
su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/hoi-nghi-dai-bieu-cacdang-
cong-san-va-dang-cong-nhan-thang-11-1960-tai-matxcova-nga3374.
4. Báo in tử Đảng Cộng sản Vit Nam (31/08/2022). Bổ sung, phát triển
luận về CNXH và con ường i lên CNXH ở Việt Nam. Truy cập ngày
28/11/2022, tại: https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-
cuadang/bo-sung-phat-trien-ly-luan-ve-cnxh-va-con-duong-di-len-cnxh-
oviet-nam-618548.html.
lOMoARcPSD|36443508
5. Dương Xuân Ngọc (23/08/2019). Chủ nghĩa hội hiện thực: thành tựu,
khủng hoảng triển vọng. quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học của
học vin chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 28/11/2022, tại:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2896-chu-
nghiaxa-hoi-hien-thuc-thanh-tuu-khung-hoang-va-trien-vong.html.
lOMoARcPSD|36443508
6. Nguyễn Ngọc Hồi (08/11/2021). Thực tiễn cách mạng vit nam góp phần
bác bỏ sự xuyên tạc, phủ nhận giá trị của cách mạng tháng mười nga. Truy
cập tại: http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=17906.
7. Nguyễn Phú Trọng (16/05/2021). Một số vấn luận và thực tiễn về chủ
nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí cộng
sản. Truy cập tại: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-van-de-ly-luanva-thuc-
tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoio-viet-
nam.
lOMoARcPSD|36443508
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
Sự vận dụng trong thực tiễn ở việt nam. lOMoARcPSD| 36443508
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 1, NĂM HỌC: 2022-2023
Nhóm Kappa. Lớp Mooc Tên
ề tài: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Sự vận dụng trong thực tiễn ở việt nam. Ghi chú: − Tỷ lệ % = 100% − Trưởng nhóm:
Nhận xét của giáo viên:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày ............ tháng 12 năm 2022
Giáo viên chấm iểm MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………..…...........1
1. Lý do chọn ề tài...………………………………………………………....…...........1
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………..…...........1
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..….......2 lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC……………………………………………………….2 1.1. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa
học………………………………………………2
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học……………………………..2
1.2.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học có ối tượng nghiên cứu…………………………...…2
1.2.2. Sự chuyển biển từ các chế ộ tư hữu, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội…...2
1.2.3. Những nội dung lý luận khoa học chung nhất…………………………………….3
1.2.4. Hệ thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học………………………...3
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học………………………….3
1.3.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học………………3
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học…………….4
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học……………………………6
1.4.1. Về mặt lý luận…………………………………………………………………….6 1.4.2. Về mặt thực
tiễn…………………………………………………………………..7 CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG THỰC
TIỄN………....………9
2.1. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Liên Xô…………9
2.2. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Trung Quốc……10
2.3. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Việt Nam………12
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………...20
PHỤ LỤC…………………..…………………………………………………………21 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Kế thừa những nhân tố tích cực của các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa
không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của nhân loại; khảo sát và phân tích
thực tiễn của chủ nghĩa tư bản, Các Mác và Phri rích Ăngghen ã sáng lập ra một
lý thuyết khoa học về chủ nghĩa xã hội, ó là chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa
Mác-Lênin bao gồm ba bộ phận hợp thành là triết học Mác - Lênin, kinh tế học
chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, trở thành một học thuyết
khoa học và cách mạng, là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân hiện ại, soi ường
cho cách mạng xã hội chủ nghĩa giải phóng nhân loại khỏi chế ộ tư hữu, áp bức
bất công và nghèo nàn, lạc hậu.
Nghiên cứu, học tập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học, có ý nghĩa
quan trọng trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa
học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn ến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con người…
Bên cạnh ó, việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học còn giúp chúng ta
có căn cứ nhận thức khoa học ể ấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch,
những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa ế quốc và bọn phản ộng ối với Đảng
ta, Nhà nước, chế ộ ta; chống chủ nghĩa xã hội, i ngược lại xu thế và lợi ích của
nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
Chính vì ý nghĩa quan trọng ó, nhóm ã chọn ề tài: “Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa Xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm ược ối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong thực tiễn ở Việt Nam.
- Thấy rõ ược tính tất yếu của sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã
hội CSCN, từ ó có niềm tin vào con ường i lên CNXH ở Việt Nam hiện nay. lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1. Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học có thể hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng,
Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác -Lenin, luận giải từ các giác ộ triết
học, kinh tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã
hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Theo nghĩa hẹp, Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp
thành chủ nghĩa Mác – Lenin gồm: “triết học”, “Kinh tế chính trị”, “Chủ nghĩa xã hội khoa học”.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học có ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật
và tính quy luật chính trị - xã hội cộng sản chủ nghĩa, những nguyên tắc cơ bản ,
những iều kiện, con ường, hình thức và phương pháp ấu tranh cách mạng của giai
cấp công nhân ể thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế ộ tư
hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
1.2.2. Sự chuyển biển từ các chế ộ tư hữu, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Mang tính quy luật khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vì ó là vấn ề
xã hộ quy luật xã hội cho nên nó không tự diễn ra như quy luật tự nhiên mà ều
thông qu những hoạt ộng của con người. Nhân tố Người ở ây lại trước hết là giai
cấp côi nhân hiện ại. Với ý nghĩa ó, các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác-Lênin
khái qu rằng: “Chủ nghĩa cộng sản... là sự biểu hiện lý luận của lập trường của
giai cấp sản”, là “sự khái quát lý luận về những iều kiện giải phóng của giai cấp
vô sản gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội. lOMoARcPSD| 36443508
1.2.3. Những nội dung lý luận khoa học chung nhất
Những nội dung lý luận khoa học chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa
học mà chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra cần ược vận dụng cụ thể, úng ắn và phát
triển sáng tạo ở mỗi nước, trong những giai oạn và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nếu
ở ầu biến những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức
giáo iều thì ở ó ã làm mất tính biện chứng – khoa học và cách mạng cũng như giá
trị và sức sống của chủ nghĩa xã hội khoa học.
1.2.4. Hệ thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong hệ thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học có những
phạm trù, khái niệm, vấn ề mang tính quy luật rất cơ bản sau ây: “giai cấp công
nhân” và “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” (gần với ảng cộng sản); “hình
thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa” (trong ó ặc biệt là “xã hội xã hội chủ
nghĩa”); “cách mạng xã hội chủ nghĩa”; “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà
nước xã hội chủ nghĩa”; “cơ cấu xã hội – giai cấp, liên minh công nông và các
tầng lớp lao ộng...”; “vấn ề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”,
“vấn ề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn ề gia ình trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn ề nguồn lực con người trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “thời ại ngày nay”...
1.3. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Phép biện chứng duy vật và lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội, quan niệm giai cấp và ấu tranh giai
cấp của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học lOMoARcPSD| 36443508
Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
Sử dụng phương pháp lịch sử, i sâu vào phong trào công nhân khái quát
kinh nghiệm ấu tranh của GCCN ể thường xuyên bổ sung phát triển lý luận
CNXHKH. - CNXHKH sử dụng phương pháp lịch sử không phải chỉ ể trình bày
các sự kiện lịch sử mà chủ yếu là từ thực tế lịch sử ể rút ra những kinh nghiệm có
tính chất iển hình, phát hiện lôgic cuộc ấu tranh giai cấp, khát quát thành lý luận,
trong ó có những dự báo khoa học.
Ví dụ: những cuộc ấu tranh lớn của GCCN như cuộc khởi nghĩa tháng sáu
ở Pari năm 1848, Công xã Pari năm 1871 là những thực tiễn làm sáng tỏ mục
tiêu, con ường ấu tranh của GCCN. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng
lợi, CNXH hiện thực ra ời, bằng phương pháp kết hợ lôgic lịch sử, Lênin ã làm
phong phú thêm rất nhiều những nguyên lý của CNXHKH. => Đây cũng là một
nội dung của phương pháp luận triết học Mác -Lênin, nhưng nó càng ặc biệt quan
trọng ối với chủ nghĩa xã hội khoa học.
Phương pháp lôgic là ể gạt bỏ những cái thứ yếu, cái trừu tượng ể i vào
bản chất, quy luật của hiện tượng, sự vật. Phương pháp lịch sử là xem xét, ánh
giá các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với iều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ
thể nhất ịnh, tránh dập khuôn máy móc. Nhờ vận dụng triệt ể phương pháp này
mà các nhà kinh iển của chủ nghĩa xã hội khoa học ã rút ra ược lôgíc của quá
trình lịch sử nhân loại, căn bản là quy luật của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột, quy luật của ấu
tranh giai cấp dẫn ến các cuộc cách mạng xã hội " ấu tranh giai cấp tất yếu dẫn
ến chuyên chính vô sản", dẫn ến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội
Là phương pháp có tính ặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học. Không chú
ý phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội, không có nhạy bén
chính trị và lập trường – bản lĩnh chính trị vững vàng, khoa học thì dễ mơ hồ, lầm
lẫn, sai lệch khôn lường. lOMoARcPSD| 36443508
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh ược sử dụng trong chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm
so sánh và làm sáng tỏ những iểm tương ồng và khác biệt trên phương diện chính
trị - xã hội giữa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, giữa
các loại hình thể chế chính trị và giữa các chế ộ dân chủ, dân chủ tư bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa….
Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích
Các phương pháp có tính liên ngành ược sử dụng trong nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, iều tra xã
hội học, sơ ồ hóa, mô hình hóa v.v... - Để xây dựng học thuyết của mình, các nhà
sáng lập ra CNKHKH ã dày công nghiên cứu, thu thập, phân tích rất nhiều tư
liệu, tài liệu, số liệu thống kê, ọc nhiều sách báo, thâm nhập thực tiễn phong trào
ấu tranh của GCCN và NDLĐ.
Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính
trị - xã hội.
Đối với CNXHKH ngày nay, một vấn ề cấp bách là phải triển khai nhiều
công trình tổng kết thực tiễn gắn với nghiên cứu lý luận ể phát triển lý luận, làm
cho CNXHKH phản ánh úng thực trạng và xu thế của xã hội, của ất nước, của
loài người, soi sáng con ường i lên của cách mạng.
CNXHKH hình thành và phát triển trong mối liên hệ với thực tiễn, ồng
thời ấu tranh quyết liệt với những tư tưởng và hoạt ộng thù ịch dưới nhiều màu sắc
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.4.1. Về mặt lý luận
Nghiên cứu, học tập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học,về mặt lý
luận, có ý nghĩa quan trọng trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương
pháp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn ến sự hình thành, phát triển
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng con
người... Vì thế, các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác - Lênin có lý khi xác ịnh lOMoARcPSD| 36443508
rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân hiện ại
và ảng của nó ể thực hiện quá trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân
mình. Một khi giai cấp công nhân và nhân lao ộng không có nhận thức úng ắn và
ầy ủ về chủ nghĩa xã hội thì không thể có niềm tin, lý tưởng và bản lĩnh cách
mạng vững vàng trong mọi tình huống vại mọi khúc quanh của lịch sử và cũng
không có ủ cơ sở khoa học và bản lĩnh ể vận dụng sáng tạo và phát triển úng ắn
lý luận về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Cũng như triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội
khoa học không chỉ giải thích thế giới mà căn bản là ở chỗ cải tạo thế giới theo
qui luật tự nhiên, phù hợp với tiến bộ, văn minh. Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa
xã hội khoa học góp phần ịnh hướng chính trị - xã hội cho hoạt ộng thực tiễn của
Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta có căn cứ
nhận thức khoa học ể luôn cảnh giác, phân tích úng và ấu tranh chống lại những
nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa ế quốc và bọn
phản ộng ối với Đảng ta, Nhà nước, chế ộ ta; chống chủ nghĩa xã hội, i ngược lại
xu thế và lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
1.4.2. Về mặt thực tiễn
Bất một thuyết khoa học nào, ặc biệt là các khoa học xã hội, cũng luôn có
khoảng cách nhất ịnh so với thực tiễn, nhất là những dự báo khoa học có tính quy
luật. Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học lại càng thấy rõ những
khoảng cách ó, bởi chủ nghĩa xã hội trên thực tế, chưa có nước nào xây dựng
hoàn chỉnh. Sau khi chế ộ hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp ổ, cùng với
thoái trào của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, lòng tin vào chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác-Lênin của một bộ phận không nhỏ
cán bộ, ảng viên có giảm sút. Đó một thực tế. Vì thế, nghiên cứu, học tập và phát lOMoARcPSD| 36443508
triển chủ nghĩa xã hội khoa học càng khó khăn trong tình hình hiện nay và cũng
có ý nghĩa chính trị cấp bách.
Chỉ có bản lĩnh vững vàng và sự sáng suốt, kiên ịnh chủ ộng sáng tạo tìm
ra những nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyết iểm, khủng
hoảng, ổ vỡ và của những thành tựu to lớn trước ây cũng như của những thành
quả ổi mới, cải cách các nước xã hội chủ nghĩa, chúng ta mới có thể i tới kết luận
chuẩn xác rằng: không phải do chủ nghĩa xã hội một xu thế xã hội hoá mọi mặt
của nhân loại; cũng không phải do chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa
học... làm các nước xã hội chủ nghĩa khủng hoảng. Trái lại, chính là do các nước
xã hội chủ nghĩa ã nhận thức và hành ộng trên nhiều vấn ề trái với chủ nghĩa xã
hội, trái với chủ nghĩa Mác - Lênin... ã giáo iều, chủ quan duy ý chí, bảo thủ, kể
cả việc ổ kỵ, xem nhẹ những thành quả chung của nhân loại, trong ó có chủ nghĩa
tư bản; ồng thời do xuất hiện chủ nghĩa cơ hội — phản bội trong một số ảng cộng
sản và sự phá hoại của chủ nghĩa ế quốc thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà
bình” ã làm cho chủ nghĩa xã hội thế giới lâm vào thoái trào. Thấy rõ thực chất
những vấn ề ó một cách khách quan, khoa học; ồng thời ược minh chứng bởi
thành tụn rực rỡ của sự nghiệp ổi mới, cải cách của các nước xã hội chủ nghĩa,
trong ó có Việt Nam, chúng ta càng củng cố bản lĩnh kiên ịnh, tự tin tiếp tục sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng
và Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lựa chọn.
Do ó, việc nghiên cứu học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
nói chung, lý luận chính trị xã hội nói riêng và các khoa học khác... càng là vấn ề
thực tiễn cơ bản và cấp thiết. Xây dựng, chỉnh ốn Đảng, chống mọi biểu hiện cơ
hội chủ nghĩa, dao ộng, thoái hoá, biến chất trong ảng và cả xã hội, giáo dục lý
luận chính trị - xã hội một cách cơ bản khoa học tức là ta tiến hành củng cố niềm
tin thật sự ối với chủ nghĩa xã hội... cho cán bộ, học sinh, sinh viên, thanh thiếu
niên và nhân dân. Tất nhiên ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước và mở
rộng hợp tác quốc tế; tiến hành hội nhập quốc tế, xây dựng "kinh tế tri thức", xây
dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa... ang là những vận hội
lớn, ồng thời cũng có những thách thức lớn ối với nhân dân ta, dân tộc ta. Đó lOMoARcPSD| 36443508
cũng là trách nhiệm lịch sử rất nặng nề và vẻ vang của cả thế hệ trẻ ối với sự
nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa trên ất nước ta.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG THỰC TIỄN
2.1. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Liên Xô
Từ sau khi V.I.Lenin qua ời ến nay, những nội dung cơ bản phản ánh
khái quát sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học:
Tháng 11-1957, Hội nghị ại biểu các Đảng Cộng sản và công nhân quốc
tế họp tại Matxcơva ã tổng kết và thông qua 9 quy luật chung của công cuộc cải
tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mặc dù, sau này do sự phát triển của tình hình
thế giới, những nhận thức ó ã bị lịch sử vượt qua, song ây cũng là sự phát triển
và bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hội khoa học. lOMoARcPSD| 36443508
Vào tháng giêng năm 1960, Hội nghị ại biểu của 81 Đảng Cộng sản và
công nhân quốc tế cũng họp ở Matxcơva ã phân tích tình hình quốc tế và những
vấn ề cơ bản của thế giới, ưa ra khái niệm về “thời ại hiện nay”; xác ịnh nhiệm
vụ hàng ầu là bảo vệ và củng cố hòa bình, ngăn chặn bọn ế quốc hiếu chiến phát
ộng chiến tranh thế giới mới của các Đảng Cộng sản và công nhân; tăng cường
oàn kết phong trào cộng sản ấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị Matcova thông qua văn kiện: “Những nhiệm vụ ấu tranh chống chủ
nghĩa ế quốc trong giai oạn hiện tại và sự thống nhất hành ộng của các Đảng Cộng
sản, công nhân và tất cả các lực lượng chống ế quốc”. Hội nghị ã khẳng ịnh: “Hệ
thống xã hội chủ nghĩa thế giới, các lực lượng ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc
nhằm cải tạo xã hội theo chủ nghĩa xã hội, ang quyết ịnh nội dung chủ yếu,
phương hướng chủ yếu của những ặc iểm chủ yếu của sự phát triển lịch sử của xã
hội loài người trong thời ại ngày nay”. 1
Sau Hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt ộng lí luận và thực tiễn của công
nhân và các Đảng Cộng sản ược tăng cường hơn xưa. Tuy nhiên, trong phong
trào cộng sản quốc tế, trên những vấn ề cơ bản của cách mạng thế giới vẫn tồn tại
những iểm bất ồng và vẫn tiếp tục diễn ra cuộc ấu tranh gay gắt giữa những
người theo chủ nghĩa Mác - Lênin với những người theo chủ nghĩa xét lại và chủ
nghĩa giáo iều biệt phái.
Vì nhiều lý do, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu ã rơi
vào khủng hoảng và sụp ổ vào ầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Những gì xảy ra
ở Liên Xô và Đông Âu không phải là sự sụp ổ của “Chủ nghĩa xã hội khoa học”,
mà chỉ là sự sụp ổ của một mô hình cụ thể của chủ nghĩa xã hội hiện thực ã rơi
vào trì trệ, mất ộng lực phát triển; cải tổ ở Liên Xô và Đông Âu từ giữa những
năm 80 của thế kỷ trước.
Trên thế giới, sau sụp ổ của chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu,
chỉ còn một số nước xã hội chủ nghĩa hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo chủ
nghĩa xã hội, do vẫn có một Đảng Cộng sản lãnh ạo. Những Đảng Cộng sản kiên
1 Xem http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong-/books lOMoARcPSD| 36443508
trì hệ tư tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước giữ ổn ịnh ể
cải cách, ổi mới và phát triển.
Sự sụp ổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu không ánh
dấu sự kết thúc của chủ nghĩa xã hội; trái lại, sự ra ời của chủ nghĩa xã hội thời
kỳ mới là một minh chứng cho sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội mới là giải pháp thay thế nhằm cải thiện và nâng cao chất
lượng cuộc sống của giai cấp lao ộng và tạo ra một xã hội bình ẳng hơn. Thực
tiễn cho thấy, các Đảng cộng sản, phong trào công nhân và các Đảng với tư tưởng
cánh tả vẫn tồn tại, duy trì hoạt ộng và phát triển, thậm chí cầm quyền ở các nước
tư bản chủ nghĩa, ặc biệt sau khủng hoảng tài chính 2008 ến nay.
2.2. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Trung Quốc
Trung Quốc tiến hành cải cách, mới từ năm 1978 mà ã thu ược những
thành tựu áng kể, cả về lý luận cũng như thực tiễn. Từ ngày thành lập (1-7-1921)
ến nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc ã trải qua 3 thời kỳ lớn: Cách mạng, xây
dựng và cải cách, mở cửa. Đại hội lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc
năm 2002 ã khái quát về quá trình lãnh ạo của Đảng như sau: “Đảng chúng ta trải
qua thời kỳ cách mạng, xây dựng và cải cách; ã từ một Đảng lãnh ạo nhân dân
phấn ấu giành chính quyền trong cả nước trở thành Đảng lãnh ạo nhân dân nắm
chính quyền trong cả nước và cầm quyền lâu dải; ã từ một Đảng lãnh ạo xây dựng
ất nước trong iều kiện chịu sự bao vây từ bên ngoài và thực hiện kinh tế kế hoạch,
trở thành Đảng lãnh ạo xây dựng ất nước trong iều kiện cải cách mở cửa (bắt ầu
từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI cuối năm 1978) và phát triển kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cải cách, mở cửa “xây dựng
chủ nghĩa xã hội mang ặc sắc Trung Quốc” kiên trì phương châm: “cầm quyền
khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật; “tất cả vì nhân dân”;
“tất cả dựa vào nhân dân” và thực hiện 5 nguyên tắc, 5 kiên trì.2
2 5 kiên trì: 1) Kiên trì coi phát triển là nhiệm vụ quan trọng số một chấn hưng ất nước của ảng cầm
quyền, không ngừng nâng cao năng lực iều hành kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; 2) kiên trì sự thống
nhất hữu cơ giữa sự lãnh ạo của Đảng, nhân dân làm chủ dựa vào pháp luật ể quản lý ất nước, không
ngừng nâng cao năng lực phát triển nền chính trị dân chủ XHCN; 3) kiên trì ịa vị chỉ ạo của chủ nghĩa
Mác trong lĩnh vực hình thái ý thức, không ngừng nâng cao năng lực xây dựng nền văn hóa tiên tiến xã lOMoARcPSD| 36443508
Đại hội XIX (2017) với chủ ề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội
khá giả, giành thắng lợi vĩ ại chủ nghĩa xã hội ặc sắc Trung Quốc thời ại mới”, ã
khẳng ịnh: Xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hiện ại hóa xã hội chủ
nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi ẹp vào năm 2050; “Nhân dân
Trung Quốc sẽ ược hưởng sự hạnh phúc và thịnh vượng cao hơn, và dân tộc Trung
Quốc sẽ có chỗ ứng cao hơn, vững hơn trên trường quốc tế”.3
Thực ra công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc cũng còn nhiều vấn ề
cần thảo luận, tranh cãi. Song, qua 40 năm thực hiện, Trung Quốc ã trở thành
nước thứ hai trên thế giới về kinh tế và nhiều vấn ề, nhất là về lý luận “Một quốc
gia, hai chế ộ” cũng là vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu.
2.3. Những thay ổi về lý luận của CNXH khoa học trong thực tiễn ở Việt Nam
Ngay khi mới ra ời và trong suốt quá trình ấu tranh cách mạng, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn luôn khẳng ịnh: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của
Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; i lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách
quan, là con ường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Năm 1930, trong Cương lĩnh
chính trị của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ã chủ trương: Tiến hành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh ạo, tiến lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua giai oạn tư bản chủ nghĩa. Vào những năm cuối thế kỷ XX, mặc dù
trên thế giới chủ nghĩa xã hội hiện thực ã bị ổ vỡ một mảng lớn, hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào xã hội chủ nghĩa lâm vào giai oạn
khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn
tiếp tục khẳng ịnh: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng ất nước Việt Nam
theo con ường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh". Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) trong
hội chủ nghĩa; 4) kiên trì phát huy rộng rãi nhất, ầy ủ nhất mọi nhân tố tích cực, không ngừng nâng cao
năng lực iều hòa xã hộị; 5) kiên trì chính sách ngoại giao hòa bình ộc lập tự chủ, không ngừng nâng cao
năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các công việc quốc tế.
3 Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ ề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khả giả,
giành thắng lợi vĩ ại CNXH ặc sắc Trung Quốc thời ại mới” ã xác ịnh 8 iều làm rõ và 14 iều kiên trì là
óng góp mới ối với lý luận về CNXH ặc sắc Trung Quốc. lOMoARcPSD| 36443508
Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng ịnh: "Đi lên chủ nghĩa xã hội
là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn úng ắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế
phát triển của lịch sử".4
Trong những năm tiến hành công cuộc ổi mới, từ tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước nhận thức ngày càng
úng ắn hơn, sâu sắc hơn về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá ộ i lên chủ nghĩa xã
hội; từng bước khắc phục một số quan niệm ơn giản trước ây.
Cho ến nay, mặc dù vẫn còn một số vấn ề cần tiếp tục i sâu nghiên cứu,
nhưng chúng ta ã hình thành nhận thức tổng quát: Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân
Việt Nam ang phấn ấu xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển
cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có
nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng ồng Việt
Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng và giúp ỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản lãnh ạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Để thực hiện ược mục tiêu ó, chúng ta phải: Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc
dân tộc, xây dựng con người, nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội; Bảo ảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội; Thực hiện ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, a phương hóa, a dạng
hóa, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ ộng và tích cực hội nhập quốc
4 Xem https://www.quangngai.dcs.vn/tin-trong-nuoc/-
/asset_publisher/RbwZSAmDDIyr/content/motso-van-e-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-uong-i-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam lOMoARcPSD| 36443508
tế; Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí và sức mạnh ại oàn
kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời ại; Xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Việt Nam i lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua
chế ộ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm
chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù ịch thường xuyên tìm cách phá
hoại cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá ộ lâu dài.
Công cuộc ổi mới, trong ó có việc phát triển nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ã thực sự em lại những thay ổi to lớn, rất tốt ẹp cho ất nước trong 35 năm qua.
Trước ổi mới (năm 1986), Việt Nam vốn là một nước nghèo lại bị chiến
tranh tàn phá rất nặng nề, ể lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của
và môi trường sinh thái.
Nhờ thực hiện ường lối ổi mới, nền kinh tế bắt ầu phát triển và phát triển
liên tục với tốc ộ tương ối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung
bình khoảng 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng ược mở rộng, năm 2021
ạt 362,6 tỷ ô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ ba trong ASEAN. Thu
nhập bình quân ầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam ã ra
khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương
thực triền miên, ến nay Việt Nam không những ã bảo ảm ược an ninh lương thực
mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác ứng hàng ầu
thế giới. Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ liên
tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
tăng mạnh, năm 2020 ạt trên 543,9 tỷ USD, trong ó kim ngạch xuất khẩu ạt trên
280 tỷ USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, ạt 100 tỷ USD vào năm 2020. Đầu tư
nước ngoài tăng nhanh, ăng ký ạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020. Về cơ cấu
nền kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của
Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, lOMoARcPSD| 36443508
30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn ầu tư nước ngoài.
Năm 2021, theo Tổng cục Thống kê, dân số của Việt Nam là hơn 98 triệu
người, gồm 54 dân tộc anh em, trong ó 62,9% số dân sống ở nông thôn. Phát triển
kinh tế ã giúp ất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội những
năm 80 và cải thiện áng kể ời sống của nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo ã giảm liên tục
trong giai oạn 2016 - 2021, trung bình mỗi năm giảm khoảng 1%. Đến cuối năm
2021, 68,2% số xã ạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nông thôn ều có ường
ô tô ến trung tâm, có iện lưới quốc gia, trường tiểu học và trung học cơ sở, trạm
y tế và iện thoại. Trong khi chưa có iều kiện ể bảo ảm giáo dục miễn phí cho mọi
người ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung hoàn thành xoá mù chữ, phổ cập giáo
dục tiểu học vào năm 2000 và phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2010; số
sinh viên ại học, cao ẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm
qua.5 Hiện nay, Việt Nam có 95% người lớn biết ọc, biết viết. Trong khi chưa
thực hiện ược việc bảo ảm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam
tập trung vào việc tăng cường y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ
các ối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước ây ã
ược khống chế thành công. Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người cao tuổi
ược cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỉ lệ tử vong ở
trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung bình của dân cư tăng từ 62 tuổi năm
1990 lên 73,7 tuổi năm 2020. Cũng nhờ kinh tế có bước phát triển nên chúng ta
ã có iều kiện ể chăm sóc tốt hơn những người có công, phụng dưỡng các Bà Mẹ
Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt sĩ ã hy sinh cho Tổ quốc.
Đời sống văn hoá cũng ược cải thiện áng kể; sinh hoạt văn hóa phát triển phong
phú, a dạng. Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng Internet, là một trong
những nước có tốc ộ phát triển công nghệ tin học cao nhất thế giới. Liên hợp quốc
ã công nhận Việt Nam là một trong những nước i ầu trong việc hiện thực hoá các
Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt
5 Nguyễn Phú Trọng (16/5/2021). Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con ường i
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
. Tạp chí Cộng sản iện tử. lOMoARcPSD| 36443508
Nam ạt mức 0,704 thuộc nhóm nước có HDI cao của thế giới, nhất là so với các
nước có cùng trình ộ phát triển.
Như vậy, có thể nói, việc thực hiện ường lối ổi mới ã em lại những chuyển
biến rõ rệt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng
sản xuất ược tăng cường; nghèo ói giảm nhanh, liên tục; ời sống nhân dân ược
cải thiện, nhiều vấn ề xã hội ược giải quyết; chính trị, xã hội ổn ịnh, quốc phòng,
an ninh ược bảo ảm; ối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng ược mở rộng; thế và
lực của quốc gia ược tăng cường; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh ạo của Đảng
ược củng cố. Tổng kết 20 năm ổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) ã nhận
ịnh, sự nghiệp ổi mới ã giành ược "những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử".6
Trên thực tế, xét trên nhiều phương diện, người dân Việt Nam ngày nay ang có
các iều kiện sống tốt hơn so với bất cứ thời kỳ nào trước ây. Đó là một trong
những lý do giải thích vì sao sự nghiệp ổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng và lãnh ạo ược toàn dân Việt
Nam ồng tình, hưởng ứng và tích cực phấn ấu thực hiện. Những thành tựu ổi mới
tại Việt Nam ã chứng minh rằng, phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
không những có hiệu quả tích cực về kinh tế mà còn giải quyết ược các vấn ề xã
hội tốt hơn nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh
tế. Những kết quả, thành tích ặc biệt ạt ược của Việt Nam trong bối cảnh ại dịch
Covid-19 và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt ầu từ ầu năm 2020 ược nhân dân và
bạn bè quốc tế ghi nhận, ánh giá cao, thể hiện tính ưu việt của chế ộ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta. Mới ây, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần
nữa lại khẳng ịnh và nhấn mạnh: Qua 35 năm tiến hành công cuộc ổi mới, 30 năm
thực hiện Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
lý luận về ường lối ổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta ngày càng ược hoàn thiện và từng bước ược hiện thực hoá. Chúng
ta ã ạt ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn
6 Xem https://www.quangngai.dcs.vn/tin-trong-nuoc/-
/asset_publisher/RbwZSAmDDIyr/content/motso-van-e-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-
con-uong-i-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam lOMoARcPSD| 36443508
diện hơn so với những năm trước ổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn
có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có ược cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
quốc tế như ngày nay. Những thành tựu ó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là
kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn ấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng ịnh con ường i lên chủ nghĩa
xã hội của chúng ta là úng ắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn
Việt Nam và xu thế phát triển của thời ại; ường lối ổi mới của Đảng ta là úng ắn,
sáng tạo; sự lãnh ạo của Đảng là nhân tố hàng ầu quyết ịnh mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, lý
luận dẫn dắt dân tộc ta vững vàng tiếp tục ẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc
ổi mới; là nền tảng ể Đảng ta hoàn thiện ường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai oạn mới.7
Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực là cơ bản, chúng ta cũng còn
không ít khuyết iểm, hạn chế và ang phải ối mặt với những thách thức mới trong
quá trình phát triển ất nước.
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền
vững; kết cấu hạ tầng thiếu ồng bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp,
trong ó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều
nơi; công tác quản lý, iều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi ó, sự cạnh
tranh ang diễn ra ngày càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm
sóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, ạo ức xã
hội có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt,
tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và ạo ức, lối sống
7 Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 - 26. lOMoARcPSD| 36443508
vẫn diễn ra trong một bộ phận cán bộ, ảng viên. Trong khi ó, các thế lực xấu, thù
ịch lại luôn tìm mọi thủ oạn ể can thiệp, chống phá, gây mất ổn ịnh, thực hiện âm
mưu "diễn biến hoà bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam ang trong quá trình xây dựng,
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá ộ, các nhân tố xã hội chủ nghĩa ược
hình thành, xác lập và phát triển an xen, cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội chủ
nghĩa, gồm cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự an xen, cạnh
tranh này càng phức tạp và quyết liệt trong iều kiện cơ chế thị trường và mở cửa,
hội nhập quốc tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt tiêu
cực, thách thức cần ược xem xét một cách tỉnh táo và xử lý một cách kịp thời,
hiệu quả. Đó là cuộc ấu tranh rất gay go, gian khổ, òi hỏi phải có tầm nhìn mới,
bản lĩnh mới và sức sáng tạo mới. Đi lên theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một
quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tố xã hội chủ
nghĩa ể các nhân tố ó ngày càng chi phối, áp ảo và chiến thắng. Thành công hay
thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự úng ắn của ường lối, bản lĩnh chính trị, năng
lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng.
Hiện nay, chúng ta ang tiếp tục ẩy mạnh ổi mới mô hình tăng trưởng, cơ
cấu lại nền kinh tế theo hướng chú trọng hơn chất lượng và tăng tính bền vững
với các khâu ột phá là: Hoàn thiện ồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế
phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn
nhân lực, trước hết là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng
ồng bộ, hiện ại cả về kinh tế và xã hội. Về xã hội, chúng ta tiếp tục ẩy mạnh công
tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y tế, giáo dục và các dịch vụ công
ích khác, nâng cao hơn nữa ời sống văn hoá cho nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân
và toàn quân ang ra sức học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí
Minh với quyết tâm ngăn chặn và ẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính
trị, ạo ức, lối sống của một bộ phận cán bộ, ảng viên, trước hết là cán bộ lãnh ạo,
quản lý các cấp, thực hiện tốt hơn nữa các nguyên tắc tổ chức xây dựng Đảng,
nhằm làm cho tổ chức ảng và bộ máy nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh,
giữ vững bản chất cách mạng, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng. lOMoARcPSD| 36443508
Cả lý luận và thực tiễn ều cho thấy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là kiến tạo
một kiểu xã hội mới về chất, hoàn toàn không hề ơn giản, dễ dàng. Đây là cả một
sự nghiệp sáng tạo vĩ ại, ầy thử thách, khó khăn, một sự nghiệp tự giác, liên tục,
hướng ích lâu dài, không thể nóng vội. Vì vậy, bên cạnh việc xác ịnh chủ trương,
ường lối úng, bảo ảm vai trò lãnh ạo của Đảng, phải phát huy mạnh mẽ vai trò
sáng tạo, sự ủng hộ và tham gia tích cực của nhân dân. Nhân dân tiếp nhận, ủng
hộ và nhiệt tình tham gia thực hiện ường lối của Đảng vì thấy ường lối ó áp ứng
úng yêu cầu, nguyện vọng của mình. Sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của
thắng lợi, của phát triển.
Mặt khác, Đảng lãnh ạo và cầm quyền, trong khi xác ịnh phương hướng
chính trị và ề ra quyết sách, không thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của ất nước và
dân tộc mình, mà còn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn của
thế giới và thời ại. Trong thế giới toàn cầu hoá như hiện nay, sự phát triển của
mỗi quốc gia - dân tộc không thể biệt lập, ứng bên ngoài những tác ộng của thế
giới và thời ại, của thời cuộc và cục diện của nó. Chính vì vậy, chúng ta phải chủ
ộng và tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển, a phương hoá, a dạng hoá các quan hệ quốc tế trên cơ
sở tôn trọng ộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau, bình ẳng, cùng có lợi.
Và iều hết sức quan trọng là phải luôn luôn kiên ịnh và vững vàng trên nền
tảng tư tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - học thuyết khoa học và cách
mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao ộng. Tính khoa học và cách
mạng triệt ể của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là những giá trị
bền vững, ã và ang ược những người cách mạng theo uổi và thực hiện. Nó sẽ còn
tiếp tục phát triển và có sức sống trong thực tiễn cách mạng cũng như trong thực
tiễn phát triển của khoa học. Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung một cách có chọn lọc
trên tinh thần phê phán và sáng tạo những thành tựu mới nhất về tư tưởng và
khoa học ể chủ nghĩa, học thuyết của chúng ta luôn luôn tươi mới, luôn luôn ược
tiếp thêm sinh lực mới, mang hơi thở của thời ại, không rơi vào xơ cứng, trì trệ,
lạc hậu so với cuộc sống. lOMoARcPSD| 36443508 KẾT LUẬN
Thông qua việc nghiên cứu về ối tượng và phương pháp nghiên cứu của
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học ã chỉ ra những luận cứ chính trị- xã hội chứng minh,
khẳng ịnh sự thay thế tất yếu của chủ nghĩa tư bản bằng của chủ nghĩa xã hội;
khẳng ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Chỉ ra những con ường, các
hình thức và biện pháp ể tiến hành cải tạo xã hội theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học có chức năng hướng dẫn giai
cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình; bên cạnh ó cho ta thấy rõ thực
chất những vấn ề thực tiễn một cách khách quan, khoa học; ồng thời ược minh
chứng bởi thành tựu rực rỡ của sự nghiệp ổi mới, cải cách của các nước xã hội
chủ nghĩa, trong ó có Việt Nam.
Góp phần ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước và mở rộng hợp
tác quốc tế; tiến hành hội nhập quốc tế, xây dựng “kinh tế tri thức”, xây dựng nền
kinh tế thi trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Đối với bản thân mỗi chúng ta, cần tích cực học tập rèn luyện ể phát triển
toàn diện cá nhân, có hiểu biết sâu sắc không chỉ lĩnh vực chuyên môn mà còn
hiểu biết toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật,…; có thế giới quan
và nhân sinh quan úng; phản bác với những quan iểm lệch lạc về chế ộ Xã hội
Chủ nghĩa; phê phán trên cơ sở khoa học những luận iểm xuyên tạc về chủ nghĩa
xã hội,…; ặc biệt tích cực ấu trên không gian mạng chống lại những quan iểm phản ộng… lOMoARcPSD| 36443508
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chí Bảo và cộng sự (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính Trị.
2. Báo Nhân Dân (31/05/2021). Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa
xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Truy cập tại: Một số
vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam - Tin trong nước - ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NGÃI (dcs.vn).
3. Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (26/01/2018). Hội nghĩ ại biểu các
Đảng Cộng sản và Đảng Công nhân (tháng 11-1960) tại Matxcova (Nga).
Truy cập ngày 28/11/2022, tại: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/hoso-
su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/hoi-nghi-dai-bieu-cacdang-
cong-san-va-dang-cong-nhan-thang-11-1960-tai-matxcova-nga3374.
4. Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (31/08/2022). Bổ sung, phát triển lý
luận về CNXH và con ường i lên CNXH ở Việt Nam. Truy cập ngày
28/11/2022, tại: https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-
cuadang/bo-sung-phat-trien-ly-luan-ve-cnxh-va-con-duong-di-len-cnxh- oviet-nam-618548.html. lOMoARcPSD| 36443508
5. Dương Xuân Ngọc (23/08/2019). Chủ nghĩa xã hội hiện thực: thành tựu,
khủng hoảng và triển vọng. Cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học của
học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 28/11/2022, tại:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2896-chu-
nghiaxa-hoi-hien-thuc-thanh-tuu-khung-hoang-va-trien-vong.html. lOMoARcPSD| 36443508
6. Nguyễn Ngọc Hồi (08/11/2021). Thực tiễn cách mạng việt nam góp phần
bác bỏ sự xuyên tạc, phủ nhận giá trị của cách mạng tháng mười nga. Truy
cập tại: http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=17906.
7. Nguyễn Phú Trọng (16/05/2021). Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ
nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí cộng
sản. Truy cập tại: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-van-de-ly-luanva-thuc-
tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoio-viet- nam. lOMoARcPSD| 36443508