Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI K
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: HỒ C MINH
Thứ 7 tiết: 5-6
GVHD: ThS. Trần Ngc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 m 2022
lOMoARcPSD|36443508
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lời giới thiệu: ................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ..................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................3
Chữ viết đầy đủ
STT
Kí hiệu chữ viết tắt
Chủ nghĩa xã hội khoa học
CNXHKH
1
Chủ nghĩa xã hội
2
CNXH
3
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
CNTB
4
Chủ nghĩa tư bản
TBCN
5
Tư bản chủ nghĩa
KTTT
6
Kinh tế thị trường
7
SMDT
Sức mạnh dân tộc
8
SMTĐ
9
SMTD
Sức mạnh toàn dân
lOMoARcPSD|36443508
B. NỘI DUNG ......................................................................................................................3
NGHĨA XÃ HỘI ...............................................................................................................3
1.1. Khái niệm và vị trí của chủ nghĩa xã hội .............................................................3
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội ............................................................................3
1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa xã hội ..4
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội ..................................................4
1.2.2. Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội và ứng dụng của chủ nghĩa xã
hội ................................................................................................................................5
1.3. Hệ thống phạm trù, quy luật và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã
hội khoa học ...................................................................................................................6
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học ......................................7
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM ............................10
2.1. Giai đoạn (1954 1965) .......................................................................................10
2.1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
về Đông Dương .........................................................................................................10
2.1.1.1. Tình hình ..................................................................................................10
2.1.1.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................11
2.1.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan
hệ sản xuất (1954 1960) - Miền Nam: .................................................................11
2.1.2.1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh (1954 – 1957) .......................................................................11
2.1.2.2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế -
xã hội (1958 – 1960)..............................................................................................12
2.1.3. Miền Bắc bước đầu xây dưng cơ sở vật chất- thuật của chủ nghĩa xã
hội (1961 – 1965) ......................................................................................................13
2.2. Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 – 2006) ......................................15
2.2.1. Việt Nam từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng ............................................15
2.2.2. Thành tựu .......................................................................................................21
2.2.2.1. Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ....21
2.2.2.2. Những thành tựu về kinh tế, xã hội .......................................................22
2.2.2.3. Những hạn chế .........................................................................................23
2.3 Vận dụng kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào
công cuộc đổi mới ........................................................................................................24
2.3.1 Trong đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
...................................................................................................................................24
trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh .........................24
lOMoARcPSD|36443508
2.3.2 Đổi mới là sự nghiệp của dân do dân vì dân do đó phải phát huy quyền
làm chủ của dân, khơi dậy mạnh mẽ nội lực để công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước .............................................................................................................25
2.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại .......................................28
2.3.4 Xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, chống quan
...................................................................................................................................33
liêu, tham nhũng, lãng phí, cần kiệm xây dựng đất nước ....................................33
C. KẾT LUẬN ....................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................39
lOMoARcPSD|36443508
A. MỞ ĐẦU
1. Lời giới thiệu:
Chủ nghĩa hội khoa học ra đời là sự kế thừa những nhân tố tích cực của các
trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của
nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-Lênin, biểu hiện về mặt luận của phong trào công nhân, khoa học đấu
tranh giai cấp để giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng người lao động giải
phóng hội khỏi tình trạng áp bức bốc lột. Chủ nghĩa hội ra đời một bước
ngoặt vô cùng vĩ đại đối với tiến trình phát triển của nhân loại, mở ra một kỉ nguyên
mới, xóa bỏ những áp bức, bất công đã kiềm hãm con người trong suốt một quãng
thời gian dài của lịch sử.
Cũng như c khoa học khác, Chủ nghĩa hội khoa học cũng đối tượng
nghiên cứu riêng, những quy luật thuộc khách thể nghiên cứu của nó. Sự hình
thành nên chủ nghĩa hội khoa học cũng cần sử dụng các phương pháp nghiên cứu.
Vậy những đối tượng mà Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những phương
pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Mục tiêu cao cả của Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng con
người tạo điều kiện để con người phát triển một cách toàn diện nhất. Đó một
chế độ con người được sống bình đẳng, tự do bác ái, một hội thật sự con
người. Việt Nam là một trong những quốc gia lựa chọn mô hình chủ nghĩa hội để
xây dựng và phát triển. Vậy Chủ nghĩa xã hội khoa học đã được đưa vào thực tiễn
Việt Nam như thế nào? Cụ thể thể nhận thấy qua giai đoạn 1954 1965 giai
đoạn 1986 – 2006, được ứng dụng ra sao? Và đã đem lại những thành tựu gì?
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Đối
tượng phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa hội khoa học. Sự vận dụng trong
thực tiễn ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình.
lOMoARcPSD|36443508
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
a. Mục tiêu lý thuyết:
Qua bài tiểu luận này, chúng ta nghiên cứu được những vấn đề đối tượng
phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Cung cấp cho người những
kiến thức bản về khái niệm, vtrí, đối tượng nghiên cứu, phạm vi, hệ thống phạm
trù, quy luật và những phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa hội khoa học. Thấy
được những ứng dụng, giá trị, ý nghĩa, lợi ích thành tựu Chủ nghĩa hội
khoa học đem lại.
b. Mục tiêu thực tiễn:
Từ lý thuyết về Chủ nghĩa hội khoa học,được cái nhìn khách quan nhất
về ứng dụng của Chnghĩa hội khoa học nói chung sự vận dụng Chủ nghĩa
xã hội khoa học vào thực tiễn Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là Việt Nam trong giai
đoạn phục hồi và đổi mới. Cụ thể qua giai đoạn 1954 – 1965 và giai đoạn Việt Nam
20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 - 2006). Thấy được cách mà Đảng và Nhà nước
ta đã vận dụng Chủ nghĩa hội khoa học để khôi phục xây dựng đất nước ta
phát triển mạnh mẽ như ngày hôm nay.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các đối tượng Chủ nghĩa hội khoa
học nghiên cứu, những phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một bước ngoặc đại trong lịch sử phát triển
của nhân loại. Rất nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn Chủ nghĩa xã hội khoa học
làm nền tảng, mô hình để xây dựng phát triển đất nước trong đó Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam đang trong thời kì xây dựng và đổi mới. Việt Nam đã vận
dụng Chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn trong hai giai đoạn: Giai đoạn 1954 –
1965 và Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 2006) như thế nào để vươn
mình như ngày hôm này. Sự vận dụng đó đã đem lại lợi ích thành tựu gì cho Việt
Nam.
lOMoARcPSD|36443508
3. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu tham khảo và tham khảo ý kiến chuyên gia.
B. NỘI DUNG
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và vị trí của chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội
Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học (hay chủ nghĩa cộng sản khoa học) là
chủ nghĩa Mác Lênin nói chung với tính cách là sự luận chứng toàn diện (triết học, kinh
tế chính trị và xã hội chính trị) về sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi
tất yếu của chủ nghĩa cộng sản, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những
nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn
chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác nin.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành của
chủ nghĩa Mác Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính
chính trị thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về các quy luật xã hội chính trị, là học
thuyết về những điều kiện, con đường giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa, về các quy luật, biện pháp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của chính đảng mácxít nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
1.1.2. Vị trí của của nghĩa xã hội
Trước hết, với ý nghĩa là tư tưởng, là lý luận, thì chủ nghĩa xã hội nằm trong quá
trình phát triển chung của các sản phẩm tư tưởng, lý luận mà nhân loại đã sản sinh ra; đặc
biệt về lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
trong những đỉnh cao nhất của các khoa học xã hội nhân loại nói chung.
lOMoARcPSD|36443508
Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nằm trong quá trình phát triển lịch sử các tư
tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa, phát triển
những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, loại trừ những yếu tố không tưởng, tìm
ra những cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của tư tưởng xã hội chủ nghĩa (tập trung nhất ở
tính khoa học là đã tìm ra những quy luật, tính quy luật của quá trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa, giải phóng con người, giải phóng xã hội).
1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học đối tượng nghiên cứu là: những quy luật tính
quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái
kinh tế – hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con
đường, hình thức phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để
thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa bản (và các chế độ hữu) lên chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Sự chuyển biến từ các chế độ hữu, từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội… mang tính quy luật khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng đó vấn đề
hội, quy luật hội cho n không tự diễn ra như quy luật tự nhiên đều
thông qua những hoạt động của con người. Nhân tố Người đây lại trước hết giai
cấp công nhân hiện đại. Với ý nghĩa đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin
khái quát rằng: “Chủ nghĩa cộng sản… sự biểu hiện luận của lập trường của
giai cấp vô sản”[1], là sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai
cấp vô sản”2 gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Những nội dung luận khoa học chung nhất của chủ nghĩa hội khoa học
chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra cần được vận dụng cụ thể, đúng đắn phát triển
sáng tạo ở mỗi nước, trong những giai đoạn và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nếu ở đâu
biến những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức giáo điều
thì đó đã làm mất tính biện chứng khoa học cách mạng ng như giá trị và
sức sống của chủ nghĩa xã hội khoa học.
lOMoARcPSD|36443508
1.2.2. Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội và ứng dụng của chủ nghĩa xã
hội
Với tư cách là một khoa học, cũng như các khoa học khác: lý thuyết của chủ
nghĩa hội khoa học đều bắt nguồn từ sự khảo sát, phân tích những liệu thực
tiễn, thực tế. Do đó, khi vận dụng những thuyết khoa học đương nhiên phải gắn
với thực tế, thực tiễn một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt sao cho phù hợp hiệu
quả nhất trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Những vấn đề chính trị hội
giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa các quốc gia, các dân tộc... có đặc điểm, vai
trò, mục đích... khác nhau lạinhững vấn đề thường là phức tạp hơn so với nhiều
vấn đề của các khoa học khác.
Nhận thức được những nội dung nêu trên chúng ta khả năng khắc phục
những bệnh giản đơn, chủ quan duy ý chí, thờ ơ chính trị... trong thời đại khoa học
- công nghệ phát triển rất cao như hiện nay.
Thực tiễn gần một thế kỷ một số nước xây dựng chủ nghĩa hội đã
nhiều thành tựu về mọi mặt. Song, các nước hội chủ nghĩa cũng mắc nhiều sai
lầm, khuyết điểm lâm vào khủng hoảng, thoái trào nghiêm trọng. Các nước
hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ là do đảng cộng sản ở các nước đó vừa
sai lầm về đường lối, vừa xa rời luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa cả những sự
phản bội từ cấp cao nhất; đồng thời sự phá hoại nhiều mặt của chủ nghĩa đế quốc...
Một trong những sai lầm, khuyết điểm của các đảng cộng sản, các nước xã hội chủ
nghĩa mấy thập kỷ qua bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn, biến chủ nghĩa Mác-
Lênin, trong đó có chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức máy móc, giáo
điều, khô cứng... làm suy giảm, thậm chí mất sức sống trong thực tiễn.
Các nước hội chủ nghĩa còn lại đã rút ra được những kinh nghiệm quý, vẫn
kiên định mục tiêu, con đường hội chủ nghĩa, kiên định chủ nghĩa MácLênin,
nhưng biết chú trọng sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm nêu trên, đồng thời giữ
vững và phát huy những thành quả đã đạt được, đổi mới, cải cách phù hợp một cách
toàn diện. Đến nay, sau khoảng hai thập kỷ tiến hành đổi mới và cải cách, các nước
lOMoARcPSD|36443508
hội chủ nghĩa (trong đó Việt Nam) đã đạt được nhiều thành quả to lớn: ổn định
chính tr- hội, phát triển về mọi mặt nâng cao đời sống nhân n. Những thành
tựu đó được nhân dân trong nước và nhân loại tiến bộ thừa nhận, tin tưởng. Những
vấn đnêu khái quát trên đây cũng thuộc phạm vi khảo sát và vận dụng của môn chủ
nghĩa hội khoa học. Vận dụng, bổ sung và phát triển đúng đắn chủ nghĩa xã hội
khoa học chắc chắn sẽ làm cho các nước xã hội chủ nghĩa phát triển đúng mục tiêu,
bản chất tốt đẹp của chế độ hội mới một chế độ thực scủa nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình khởi xướng và lãnh đạo công cuộc
đổi mới theo định hướng hội chủ nghĩa đã đặc biệt coi trọng vấn đề đổi mới
duy luận, coi đó như một tiền đề tưởng hàng đầu để lãnh đạo thành công sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.3. Hệ thống phạm trù, quy luật và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã
hội khoa học
Hệ thống phạm trù:
Trong hệ thống nội dung luận của chủ nghĩa hội khoa học nhng
phạm trù, khái niệm, vấn đề mang tính quy luật rất bản sau đây: “giai cấp công
nhân” và “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” (gắn với đảng cộng sản”); “hình
thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa” (trong đó đặc biệt “xã hội hội chủ
nghĩa”); “cách mạng xã hội chủ nghĩa”; “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
hội chủ nghĩa”; “cấu hội - giai cấp, liên minh công nông các tầng lớp lao
động...”; "vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội", “vấn đề dân
tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội”; “vấn đề gia đình trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội”; “thời đại ngày nay”...
- Quy luật:
Chủ nghĩa hội khoa học là khoa học vcác quy luật xã hi chính trị,
học thuyết về những điều kiện, con đường giải phóng giai cấp công nhân nhân
dân lao động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cuộc cách mạng
lOMoARcPSD|36443508
hội chủ nghĩa, về các quy luật, biện pháp đấu tranh của giai cấp công nhân
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của chính đảng mácxít nhằm thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ CNXHKH sử dụng phương pháp luận chung nhất chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin.
+ CNXHKH cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể hơn và những
phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp. Phương pháp kết hợp lịch sử lôgíc: Phải
trên sở những liệu thực tiễn của các sự thật lịch sử phân tích để rút ra những
nhận định, những khái quát về lý luận kết cấu chặt chẽ, khoa học tức là t ra
được lôgíc của lịch sử, không dừng lại ở sự liệt kê sự thật lịch sử.
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều
kiện kinh tế - hội cụ thể: Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn một hội
cụ thể, phải luôn sự nhạy bén về chính trị - hội trước tất cả các hoạt động
quan hệ xã hội, trong nước và quốc tế.
+ Phương pháp so sánh: nhằm làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt
trên phương diện chính trị- hội giữa phương thức sản xuất TBCN XHCN; giữa
các loại hình thể chế chính trị giữa các chê độ dân chủ, dân chủ TBCN
XHCN… phương pháp so sánh còn được thực hiện trong việc so sánh các lý thuyết,
mô hình xã hội chủ nghĩa.
+ Các phương pháp có tính liên ngành: để nghiên cứu những khía cạnh chính trị
- hội của các mặt hoạt động trong một hội còn giai cấp, đặc biệt trong CNTB
và trong CNXH, trong đó có thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ Phương pháp tổng kết luận từ thực tiễn: từ thực tiễn được tổng kết, đúc ra
những kết luận về lý luận. Để từ đó quay lại chỉ đạo các hoạt động thực tiễn.
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Về mặt lý luận
lOMoARcPSD| 36443508
Nghiên cứu, học tâp và phát triển chủ nghĩa xã h i khoa học,về mặt lý lu n,
ý nghĩa quan trọng trang bị những nhân thức chính trị - xã h i và phương pháp
luân khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hìn thái
kinh tế- hôi c ng sản chủ nghĩa, giải phóng hộ i, giải phóng con người...
thế, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin có lý khi xác định rằng, chủ nghĩa
hôi khoa học khí lý lu n của giai cấp công nhân hi n đại và đảng
của
để thực hiên quá trình giải phóng nhân loại giải phóng bản thân mình. Môt khi
giai cấp công nhân và nhân lao đ ng không nh n thức đúng đắn đầ đủ về
chủ nghĩa hôi thì không thể niềm tin, tưởng bản lĩnh cách mạng vững
vàng trong mọi tình huống vại mọi khúc quanh của lịch sử và cũng không có đủ cơ
sở khoa học và bản lĩnh để vân dụng sáng tạo và phát triển đúng đắn lý lu v
chủ nghĩa xã hôi và con đường đi lên chủ nghĩa xã h i ở Việ t Nam.
Cũng như triết học kinh tế chính trhọc Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hôị khoa
học không chỉ giải thích thế giới mà căn bản ở chỗ cải tạo thế giới theo qui luât tự
nhiên, phù hợp với tiến bộ , văn minh. Nghiên cứu, học t p chủ nghĩa xã hộ khoa
học góp phần định hướng chính tr- xã hôi cho hoạt độ ng thực tiễn của Đảng
Công
sản, Nhà nước xã hộ i chủ nghĩa và nn dân trong cách mạng xã hộ i chủ nghĩa,
trong công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hộ i và bảo vệ tổ quốc xã hộ i chủ nghĩa.
Nghiên cứu, học tâp chủ nghĩa xã h i khoa học giúp chúng ta có căn cứ nh
thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích đúng đấu tranh chống lại những
nhân thức sai l ch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc bọ
phản đông đối với Đảng ta, Nhà nước, chế độ ta; chống chủ nghĩa xã hộ i, đi ngược
lại xu thế và lợi ích của nhân dân, dân tôc và nhân loại tiến bộ .
b. Về mặt thực tiễn
Bất kỳ môt thuyết khoa học nào, đặc bi t là các khoa học xã hộ i, cũng
luôn
khoảng cách nhất định so với thực tiễn, nhất những dự báo khoa học nh
quy luât. Nghiên cứu, học tậ p chủ nghĩa xã hộ i khoa học lại càng thấy
những
khoảng cách đó, bởi chủ nghĩa hôi trên thực tế, chưa nước o dựng
lOMoARcPSD| 36443508
hoàn chỉnh. Sau khi chế đô h i chủ nghĩa Liên Đông Âu sụp đổ, cùng
với thoái trào của hê thống xã hộ i chủ nghĩa thế giới, lòng tin vào chủ nghĩạ xã hôi
chủ nghĩa xã h i khoa học, chủ nghĩa Mác-Lênin của mộ t b ph n không
nhỏ
cán bô, đảng viên giảm sút. Đó mộ t thực tế. thế, nghiên cứu, học t p
và
phát triển chủ nghĩa xã hôi khoa học càng khó khăn trong tình hình hi n nay và
cũng có ý nghĩa chính trị cấp bách.
Chỉ bản lĩnh vững vàng và sự sáng suốt, kiên định chủ đông sáng tạo
ra những nguyên nhân bản và bản chất của những sai lầm, khuyết điểm, khủng
hoảng, đổ v và của những thành tựu to lớn trước đây ng như của những thành
quả đổi mới, cải cách các nước hôi chủ nghĩa, chúng ta mới thể đi tới kế
luân chuẩn xác rằng: không phải do chủ nghĩa xã h i - m t xu thế xã hộ i hóa
mọ mặt của nhân loại; cũng không phải do chủ nghĩa Mác - Lênin, chnghĩa hôị
khoa học... làm các nước xã hôi chủ nghĩa khủng hoảng. Trái lại, chính do c
nước hôi chủ nghĩa đã nhậ n thức hành độ ng trên nhiều vấn đề trái với chủ
nghĩa xã hôi, trái với chủ nghĩa Mác - nin... đã giáo điều, chủ quan duy ý chí, bảo
thủ, kể cả viêc đố kị, xem nhẹ những thành quả chung của nhân loại, trong đó có chủ
nghĩa tư bản; đồng thời do xuất hiên chnghĩa hộ i phản bộ i trong m sđảng
công sản và sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc thực hiệ n chiến lược “Diễ biến
hòa bìnhđã làm cho chủ nghĩa hôi thế giới lâm vào thoái trào. Thấy rõ thực chất
những vấn đề đó môt cách khách quan, khoa học; đồng thời được min chứng bởi
thành tựu rực r của sự nghiêp đổi mới, cải cách của các nước h chủ nghĩa,
trong đó Viêt Nam, chúng ta càng củng cố bản nh kiên định, tự ti tiếp tục sự
nghiêp xây dựng và bảo v Tổ quốc theo định hướng xã hộ i chủ nghĩạ mà Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
Do đó, viêc nghiên cứu học t p chủ nghĩa Mác - nin, tưởng Hồ Chí
Minh
nói chung, luân chính trị - h i nói riêng các khoa học khác... càng
vấn đề
thực tiễn bản cấp thiết. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chống mọi biểu hiên h
i chủ nghĩa, dao độ ng, thoái hoá, biến chất trong đảng và cả xã hộ i, giá dục
luân chính trị - h i m t cách bản khoa học tức ta tiến hành củng cố niềm
lOMoARcPSD|36443508
tin thât sự đối với chủ nghĩa h i... cho cán b , học sinh, sinh viên, than thiếu
niên nhân dân. Tất nhiên đẩy mạnh công nghiêp hóa, hi n đại hóa đấ nước
mở rông hợp tác quốc tế; tiến hành h i nh p quốc tế, xây dựng "kinh tế tr thức",
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hôi chủ nghĩa... đang là
những vân
h i lớn, đồng thời cũng những thách thức lớn đối với nhân dân ta, dân tôc ta. Đó
cũng là trách nhiệ m lịch sử rất nặng nề và vẻ vang của cả thế h tr
đối với
sự nghiêp xây dựng xã hộ i xã h i chủ nghĩa, cộ ng sản chủ nghĩa trên đấ nước ta.
Chủ nghĩa xã hôi khoa học góp phần quan trọng vi c giáo dục niềm tin khoạ
học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hôi chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hôi. Niềm tin khoa học được hình thành trên cơ sở nhậ n thức khoa học và
hoạt đông thực tiễn. Trên sở nhậ n thức khoa học, thông qua giáo dục, hoạt độ
ng thực tiễn mà niềm tin được hình thành, phát triển. Niềm tin khoa học là sự thống
nhất giữa nhân thức, tình cảm, ý chí và quyết tâm trở thành đ ng lực tinh thầ
hướng con người đến hoạt đông thực tiễn mộ t cách chủ đ ng, tự giác, sáng tạo và
cách mạng.
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
2.1. Giai đoạn (1954 – 1965)
2.1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-
1954 về Đông Dương
2.1.1.1. Tình hình
Với việc kết Hiệp định Giơnevơ, cuộc xâm lược Đông Dương của Pháp với sự
giúp đ của Hoa Kỳ đã kết thúc.
- Miền Bắc:
+ Ngày 10-10-1954, quân ta chiếm thành Hà Nội.
+ Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt
người dân tại thủ đô.
+ Ngày 16/5/1955, Pháp rời Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Miền Nam:
lOMoARcPSD|36443508
Giữa tháng 5-1956, Pháp t khỏi miền Nam không hiệp thương tổng tuyển
cử thống nhất nước Việt Nam theo Hiệp định Giơnevơ. Mỹ thay thế Pháp đưa
thân tín Ngô Đình Diệm lên cầm quyền miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam,
biến miền nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đồng thời thiết lập các căn c
quân sĐông Dương Đông Nam Á. Dưới âm mưu của và chính quyền
Diệm, đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
2.1.1.2. Nhiệm vụ
- Do âm mưu của chính quyền Mỹ - Diệm, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của
cả nước vẫn chưa được hoàn thành để thống nhất 2 miền Nam Bắc. - Miền Bắc
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH - Miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước
nhà.
2.1.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo
quan hệ sản xuất (1954 – 1960) - Miền Nam:
2.1.2.1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh (1954 – 1957)
- Hoàn cảnh cải cách ruộng đất
Do thực tế miền bắc, yêu cầu của nông n, củng cố khối liên minh công
nông, mở rộng mặt trận thống nhất. Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương ra nghị
quyết: “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất “Trong hơn 2
năm (1954 – 1956), qua 5 đợt cải cách ruộng đất (kể cả đợt 1 tiến hành trong kháng
chiến), miền Bắc đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất,
10 vạn trâu 1,8 triệu nông cchia cho 2 triệu hộ nông dân lao động. Khẩu hiệu
“Người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực. Hạn chế: ta phạm một số sai lầm như
đấu tố tràn lan cnhững địa chủ kháng chiến công với cách mạng. Quy nhầm một
số nông n, cán bộ, đảng viên thành địa chủ. Đảng, Chính phủ phát hiện kịp thời
sửa chữa trong năm 1957 nên hậu quả sai lầm được hạn chế và ý nghĩa thắng lợi của
cải cách ruộng đất vẫn to lớn, khối công nông liên minh được củng cố.
lOMoARcPSD|36443508
- Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I: “Ra sức củng cmiền Bắc bằng cách đẩy
mạnh hoàn thành cải cách ruộng đất đúng theo kế hoạch, ra sức khôi phục kinh
tế và phát triển kinh tế- văn hóa “.
Về nông nghiệp chú trọng khẩn hoang, ng vụ, ng thêm đàn trâu bò, sắm
thêm nông cụ. Xây dựng công trình thủy nông mớ, mở rộng diện tích tưới tiêu
nước. Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên miền
Bắc căn bản được giải quyết.
Về công nghiệp khôi phục, mở rộng và xây dựng nhà máy, xí nghiệp mới.
Vào thời điểm cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn do nhà nước quản lý.
Về thủ công nghiệp và thương nghiệp nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung
cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân. Đã giải quyết việc làm cho người lao động.
Ngoại thương tập trung trong tay nhà nước. Năm 1957, miền Bắc mua bán với 27
nước.
Về giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa làm mới hàng
nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế …
Về văn hóa, giáo dục được đẩy mạnh. Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm.
Xây dựng trường đại học. Hơn 1 triệu người đã được xóa mù chữ.
Về y tế rất được quan tâm xây dựng. Xây dựng nếp sống lành mạnh, giữ gìn
vệ sinh được vận động thực hiện ở khắp mọi nơi.
- Ý nghĩa
+ Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
+
Tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
+ Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
2.1.2.2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu xây dựng phát triển kinh
tế - xã hội (1958 – 1960)
- Cải tạo quan hệ sản xuất
lOMoARcPSD|36443508
Giai đoạn 1958 – 1960
Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp
tác hóa nông nghiệp. - Khắp nơi sôi nổi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã.
Vào cuối 1960, miền Bắc có trên 85% hộ nông dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác
xã nông nghiệp, hơn 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã.
Đối với sản dân tộc, ta cải tạo bằng phương pháp hòa bình, cuối 1960 có hơn 95
% hộ tư sản vào công tư hợp doanh .
Kết quả
Đã xóa bỏ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hạn chế
Sai lầm như đồng nhất cải tạo với xóa bỏ hữu các thành phần thể.
Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ nên
không phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất .
- Bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế
Trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh. Vào năm 1960 đã 172 nghiệp
lớn do trung ương quản lý và 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.
Văn hóa, giáo dục, y tế:
Kinh tế phát triển nền giáo dục phổ thông phát triển. Đến năm 1960 số hoc
sinh tăng 80 % so với 1957. Các Cơ sở y tế tăng 11 lần so với 1955.
2.1.3. Miền Bắc ớc đầu xây dưng svật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội (1961 – 1965)
- Hoàn cảnh lịch sử
Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan
trọng,miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế , cách mạng miền
Nam nhảy vọt sau
lOMoARcPSD| 36443508
Đồng Khởi. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Hà Nội.
- Nội dung
Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền
Miền Bắc cách mạng hội chủ nghĩa vai trò quyết định nhất. Tại miền
Nam Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vai trò quyết định trực tiếp. Cách
mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. Thảo
luận Báo o chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lĐảng. Thông qua kế họach 5 năm lần
thứ nhất (1961 1965) xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở miền Bắc.
Bầu BCH Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Lê Duẩn làm Tổng Bí
Thư.
- Ý nghĩa
Đây là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc, thực hiện nhiệm vgiải png
miền Nam và lập lại hòa bình thống nhất nước nhà.
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm
- Nhiệm vụ
+ Ra sức phát triển công ngiệp và nông nghiệp.
+ Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa.
+ Củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh.
+ Cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
+ Củng cố quôc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội .
Về công nghiệp, được ưu tiên xây dựng, vốn đầu chiếm 48%, trong đó công
nghiệp nặng chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so
với 1960. Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công
lOMoARcPSD|36443508
nghiệp miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo. Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết
được 80% hàng tiêu dùng.
Về nông nghiệp, đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác nông nghiệp. c
hợp tác bậc cao ra đời, áp dụng khoa học kỹ thuật. Hệ thống thủy nông phát
triển. Nhiểu hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc /ha.
Về thương nghiệp, thương nghiệp quốc doanh được được ưu tiên phát triển,
góp phần phát triển kinh tế. Củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời
sống nhân dân.
Về giao thông, đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng
không được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi.
Về giáo dục y tế, giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh. Xây
dựng 6.000 cơ sở y tế, xóa bỏ nhiều dịch bệnh.
Nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam khí, đạn dược, thuốc men.
Nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào nam chiến đấu
và xây dựng vùng giải phóng.
Kế hoạch năm năm đang thực hiện có kết quả ngày 7/02/1965, Mỹ gây chiến
tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng phát
triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.
2.2. Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 – 2006)
2.2.1. Việt Nam từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đúng đắn
các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước ngày càng
phát triển, u thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất văn hoá của nhân
dân từng bước được ổn định và nâng cao, xã hội ngày càng lành mạnh, qua đó, chế
độ XHCN ngày càng được củng cố…
lOMoARcPSD| 36443508
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về thời kỳ
quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mới từng phần, lắng
nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, của c địa phương sở,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đã hoạch
định đường lối đổi mới. Trong quá trình tổ chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại
hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và đặc biệt
Đại hội VII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996) Đại hội IX (4-2001) đã không ngừng bsung,
phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm hơn nhiều vấn đề luận thực
tiễn của ng cuộc đổi mới xây dựng CNXH ở Việt Nam. thể thấy những
nội dung đổi mới quan trọng chủ yếu cả về nhận thức, duy luận cả về
lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20 năm qua.
Trước hết, đó là đổi mới duy luận mà thực chất nắm vững vận dụng
đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí.
Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư bản lên chnghĩa
xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan và độ dài của thời
kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội của mỗi nước. Thời kỳ quá
độ nước ta, do tiến thẳng lên chủ nghĩa hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai
đoạn phát triển bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài rất khó khăn”1. Đại
hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các
nh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ q
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, hội tính
chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh
giữa i mới cái cũ”. Trong hàng loạt các quy luật khách quan, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nhận thức hơn quy luật về quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, sửa chữa sai lầm trước đó là là đã đưa quan
hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu, tập
trung phát triển mạnh mlực lượng sản xuất thông qua thực hiện cách mạng khoa
lOMoARcPSD| 36443508
học - công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, từ đó điều chỉnh quan h
sản xuất cho phù hợp. Các quy luật vận động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, nhất là các quy luật kinh tế đã từng bước nhận thức và vận dụng đúng đắn và
hiệu quả hơn. Khi quyết định đường lối đổi mới Đại hội VI Đảng ta đã nghiêm túc
chỉ ra rằng, cuộc sống cho ta một bài học thấm thía không thể nóng vội làm trái
quy luật.
Thứ hai, từ nhận thc đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổi mới
cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời
kỳ quá độ. Đại hội VI đã vận dụng đúng đắn quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều
thành phần. Chính Lênin cũng cho rằng tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa để
khẳng định hướng tiến lên chứ điều đó chưa có nghĩa nền kinh tế của ta đã hoàn
toàn kinh tế xã hội chủ nghĩa. vậy, ở nước ta cần thiết phải nhiều thành phần
kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật, đó yêu cầu khách quan. Đại hội VI
khẳng định nước ta các thành phần: kinh tế hội chủ nghĩa bao gồm khu vực
quốc doanh khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế bản
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp. Đại hội IX bổ sung
thêm một thành phần nữa kinh tế 100% vốn nước ngoài. Trong quá trình đổi mới,
20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực tiễn đổi mới cũng cho
thấy nhiều thành phần kinh tế đương nhiên nhiều hình thức sở hữu, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc. Cùng với đổi mới cấu kinh tế, Đảng chủ
trương đổi mới chế quản lý dứt khoát bỏ chế quản lý tập trung quan liêu, hành
chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh và từng bước đưa nền kinh tế vận
động theo chế thị trường, sự quản của Nhà nước, theo định hướng hội
chủ nghĩa. Đó chính nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Mục đích
của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế đxây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội,
lOMoARcPSD| 36443508
nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối.
Thứ ba, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng vai trò, chức
năng quản điều hành của Nhà nước. ng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu
của Đảng. Xây dựng hoàn thiện Nnước theo hướng nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa. Củng cố sức mạnh của hệ thống chính trị. Đại hi VI của Đảng đặt ra
yêu cầu xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền,
tăng cường sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo và năng lực tổ chức thực tiễn, đổi mới
phong cách làm việc, đi sâu, đi sát thực tế, sát cơ sở, gắn bó với nhân dân. Nâng cao
trình độ trí tuệ, nắm bắt vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, hiểu biết sâu sắc
những vấn đề kinh tế, hội. Từ HNTW3 khoá VII (6-1992), đặc biệt tHNTW6
(lần 2) khóa VIII (1-1999) Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng, học
tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đại hội VI của Đảng đã xác định
chức năng quản nhà nước về kinh tế - hội của bộ máy Nhà nước, nghĩa là,
Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật chính sách để điều hành, quản nền kinh
tế - xã hội ở tầm vĩ mô. Từ sau Đại hội VII, đặc biệt là HNTW8 khoá VII (1-1995),
HNTW3 khoá VIII (6-1997) đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Quan điểmbản là: quyền lực Nhà nước
thống nhất, song có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp,
hành pháp pháp dưới sự nh đạo của Đảng. Từ Quốc hội khoá VIII (1987),
khoá IX (1992), khoá X (1997) khoá XI (2002) hoạt động của Quốc hội ngày
càng đổi mới thực hiện hiệu quả các chức ng lập pháp, quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước quyền giám sát tối cao. Từng bước đẩy mạnh
công cuộc cải cách nền nh chính nhà nước cả về chức năng, chế vận hành, quản
lý, tổ chức bộ máy và đội ngũ công chức. Bộ máy và hoạt động tư pháp được củng
cố tăng cường. Cùng với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm vụ xây dựng
hoàn thiện Nhà nước những nội dung quan trọng về đổi mới hệ thống chính trị
có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình của sự nghiệp đổi mới.
lOMoARcPSD| 36443508
Thứ tư, thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường đổi mới công tác vận động quần chúng
nhân dân và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đại hội VI của Đảng đã rút ra
bài học trong toàn bộ hoạt động, Đảng phải quán triệt tưởng “lấy dân làm gốc”,
xây dựng phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Chính lợi ích sáng kiến
của nhân dân nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới... Một trong những nguyên
tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới mà HNTW6 (khVI) 3-1989 nêu ra phải thực
hiện tốt hơn dân chủ hội chủ nghĩa, nhưng dân chủ luôn luôn gắn liền với tập
trung, gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, với kỷ cương, kỷ luật pháp luật,
dân chủ phải có lãnh đạo và lãnh đạo bằng phương pháp dân chủ. Nghị quyết Trung
ương 8B (khoá VI) 3-1990 về đổi mới ng tác quần chúng của Đảng, tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Đảng nhấn mạnh các quan điểm: Cách mạng
là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là
đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất
quyền lợi với nghĩa vụ công dân; các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công
tác vận động quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể. Đảng
cũng chủ trương đổi mới tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân. Mặt trận các tổ chức thành viên sở chính trị của
chính quyền nhân dân. Cùng với Đảng, Nhà nước, tổ chức Mặt trận và đoàn thể nhân
dân như Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh hợp thành hệ thống chính trị. Công
tác vận động quần chúng trách nhiệm của cả hệ thống chính trị tất cả các cấp.
Đảng chú trọng xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tăng cường sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới. Đoàn kết các giai cấp, các thành
phần kinh tế, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, mọi tầng lớp, nhân yêu nước,
đoàn kết người Việt Nam ở trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài nhằm phát
huy nội lực của dân tộc Việt Nam.
Thứ năm, đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng
hoá, Việt Nam muốn là bạn là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới trên
lOMoARcPSD| 36443508
sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Xây dựng chiến lược bảo
vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới. Tại Đại hội VI (12-1986), Đảng ta đã nêu rõ
chủ trương: khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất
đối với c ngành sở đòi hỏi kthuật cao. Đi đôi với công bố luật đầu tư,
cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và
Việt kiều vào nước ta đhợp tác kinh doanh. Luật đầu nước ngoài luật sớm.
nhất của thời kỳ đổi mới, được Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 2912-1987
hiệu lực từ 1-1-1988. Đại hội VII của Đảng tuyên bố chính sách đối ngoại rộng mở,
Việt Nam muốn bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu hòa
bình độc lập và phát triển. Đại hội VIII của Đảng nhấn mạnh sự hợp tác nhiều mặt,
song phương và đa phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Tích cực đóng góp
cho hoạt động các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Mở
rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ. Đại hội IX
của Đảng tiếp tục chtrương mrộng quan hệ đối ngoại chủ động tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam sẵn sàng bạn, là đối tác tin cậy của c
nước trong cộng đồng quốc tế. Đảng ta luôn luôn xác định, nhiệm vụ của công tác
đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội. Với những nội dung rất căn bản và chủ yếu trong đường lối đổi mới cùng
với bản lĩnh chính trị vững vàng và trách nhiệm trước đất nước, giai cấp và dân tộc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa đất nước vượt qua những kkhăn, thách thức, kể
cả tác động tiêu cực do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
Liên Xô đưa lại, không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo con đường của
chủ nghĩa hội qua 20 năm đã đạt được những thành tựu to lớn ý nghĩa
lịch sử, làm thay đổi rệt bộ mặt của đất nước, cải thiện đáng kể đời sống của nhân
dân, như các văn kiện trình Đại hội X của Đảng đã khẳng định.
lOMoARcPSD|36443508
2.2.2. Thành tựu
2.2.2.1. Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Có thể nói, đây là thành quả to lớn và quan trọng của nghiên cứu lý luận của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế
mới mẻ chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Tư duy lý luận và nhận thức về KTTT
định hướng XHCN một quá trình lâu dài, thường xuyên qua nhiều bước với
mục tiêu không thay đổi là xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế - hội; trong đó quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thtrường. thế KTTT
không chỉ là “công nghệ”, là “phương tiện” để phát triển kinh tế - xã hội, mà còn là
những quan hệ kinh tế - hội, không chỉ gồm lực lượng sản xuất, mà còn cả một
hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy ràng là không thể một nền KTTT chung
chung, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ chính
trị - hội của một nước. KTTT định hướng XHCN nền kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT, vừa chịu sự chi phối của các nhân tố định hướng XHCN. thế
KTTT ở nước ta vừa những đặc trưng chung, phổ biến của mọi nền KTTT, vừa
có những đặc trưng mang tính đặc thù - định hướng XHCN. Theo tinh thần của các
đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ lần thứ VI đến lần thứ X định hướng XHCN
nền KTTT thể hiện các nội dung sau đây: Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh; giải phóng mạnh mkhông ngừng phát
triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đồng
thời khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng giúp đ, tạo điều kiện để người
khác thoát khỏi nghèo, từng bước khá giả hơn; phát triển kinh tế nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực
hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng bước từng chính sách phát triển;
tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục... giải quyết tốt các
vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng với
lOMoARcPSD|36443508
nguồn lực khác thông qua phúc lợi hội; phát huy quyền làm chủ hội của
nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự khác nhau về bản chất của nhà nước pháp
quyền XHCN và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát
triển điều kiện, là một tiêu thứcquy định đặc trưng bản chất của nền KTTT
nước ta. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam sự quản của nhà nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam nhân tố hàng đầu quyết định thành công sự phát triển rút
ngắn, bền vững nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam và công cuộc xây dựng,
phát triển kinh tế - xã hội, KTTT... mới không bị chệch định hướng XHCN.
2.2.2.2. Những thành tựu về kinh tế, xã hội
Hơn 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện hình KTTT định
hướng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả thành tựu đáng
kể, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Về tốc độ tăng trưởng, trong những năm
khởi đầu công cuộc đổi mới (1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng
tương đối chậm. Nhưng khi quá trình đổi mới diễn ra rộng khắp và đi vào thực chất
thì tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt mức cao n định kéo dài, mặc dù lúc bị
giảm sút do dự báo chủ quan và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Do tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người/năm cũng tăng lên đáng kể, từ 289 USD
(năm 1995) lên 1.024 USD (năm 2008), cho thấy Việt Nam đang từng bước vượt
qua ranh giới của quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp và đang vươn lên nước
đang phát triển có thu nhập trung bình thấp (theo quy ước chung của quốc tế và xếp
loại các nước theo trình độ phát triển thì nước đang phát triển có thu nhập trung bình
thấp là những nước có GDP/người từ 765 đến 3.385 USD). Cơ cấu thành phần kinh
tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế
và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Khu vực kinh tế nhà nước được tổ chức lại, đổi
mới và chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh,
hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng
cho phát triển kinh tế - hội, giải quyết việc làm cải thiện đời sống nhân dân;
kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển khá đa dạng (đóng góp 6,8% GDP). Kinh tế
lOMoARcPSD|36443508
vốn đầunước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP,
cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế .
Thành tựu đổi mới trong nước kết hợp với thực hiện chính sách mở cửa, tích vực
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra không gian phát triển mới cho nền kinh
tế Việt Nam và mang lại cho Việt Nam một vị thế quốc tế mới. Từ một quốc gia bị
phong toả, cấm vận; từ một nền kinh tế kém phát triển đóng cửa”, sau hơn 20
năm đổi mới, Việt Nam đã vươn mạnh ra thế giới. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với gần 170 nước và vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại
với 221 quốc gia vùng lãnh thổ. Ngoài ra, Việt Nam còn là thành viên chính thức
của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, điều đáng nói nhất năm 2007
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO). Phúc lợi hội và đời sống vật chất, tinh thần của người n cũng được
cải thiện rõ rệt.
Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, Việt Nam về đích trước 10 năm với mục tiêu x
đói giảm nghèo trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ. Đánh giá về thành công của
quá trình đổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Những thành tựu đó
chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam. Nhận thức về CNXH con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn;
hệ thống quan điểm lý luận và công cuộc đổi mới, về hội XHCN và con đường đi
lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản”.
2.2.2.3. Những hạn chế
Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta cũng vấp phải những sai lầm,
những hạn chế nhất định về kinh tế, về chính trị, văn hóa, giáo dục,… Tuy nhiên,
điều đó chỉ là những điều rất nhỏ so với những thành quả mà công cuộc “Đổi mới”
mang lại.
lOMoARcPSD|36443508
2.3 Vận dụng kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào công
cuộc đổi mới
2.3.1 Trong đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên
nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội điều kiện tiên
quyết để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, Tổ quốc ta
hoàn toàn độc lập thì dân tộc chủ nghĩa hội một. Chỉ hội hội chủ nghĩa
mới thực hiện được ước lâu đời của nhân dân lao động vĩnh viễn thoát khỏi ách áp
bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. Đó là điều kiện tiên quyết để xây dựng một xã hội: “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc; con người cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển; Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ
hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới”. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới, quán triệt tưởng đặt lên hàng đầu lợi ích
quốc gia, dân tộc với mục tiêu xuyên suốt là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ, giữ vững chế độ chính trị hội chủ nghĩa, kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ
tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi nhất cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tạo cơ sở cả về lý luận và thực tiễn để chúng
ta vận dụng sáng tạo các bài học về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ
vững độc lập, tự chủ đi đôi với hội nhập quốc tế; triển khai các hoạt động đối ngoại một
cách đồng bộ toàn diện. Theo đó, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội mới có thể phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh nội sinh nhằm giữ
vững độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó
là chăm lo y dựng “kinh tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng
dân phải yên, chính trị - hội ổn định, cả n tộc một khối đoàn kết thống nhất”. Do
vậy, cho dù thế giới ngày nay và trong những năm tới có thể có nhiều đổi thay, nhưng độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội mãi mãi mục tiêu, con đường duy nhất đúng,
là tất yếu lịch sử của dân tộc ta trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
lOMoARcPSD|36443508
2.3.2 Đổi mới là sự nghiệp của dân do dân vì dân do đó phải phát huy quyền làm
chủ của dân, khơi dậy mạnh mẽ nội lực để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Xây dựng nhà nước của dân, do dân, dân là mục tiêu tối thượng cao đẹp
chúng ta đã và đang từng bước hiện thực hóa trong cuộc sống xã hội; đó lày dựng Nhà
nước do nhân dân bầu ra, do nhân dân xây dựng, tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.
Quan điểm nhất quán đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chính quyền
từ đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Ðoàn thể từ Trung ương đến do dân tổ
chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân"
1
.
Xác định dân chủ bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa động lực để phát
triển đất nước, vì thế chúng ta khẳng định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, quá trình hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa. nước ta:
"chính quyền của nhân dân, do nhân dân làm chủ… Nhân dân là ông chủ nắm chính
quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ"
2
.
Nội dung cốt lõi của dân chủ bao gồm các nội dung căn bản: Nền dân chủ của nhân dân
lao động, vì nhân dân lao động, thể hiện ở việc bảo vệ quyền sống, quyền tự do, và quyền
mưu cầu hạnh phúc của nhân dân; thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do được bảo đảm
về mặt pháp để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; nội dung toàn diện, thể hiện
trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, ý thức - tưởng, trong đó nổi bật
sự tham gia một cách bình đẳng, ngày càng rộng rãi của nhân dân vào việc quản nhà
nước hội thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Do đó, trong
phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước, Ðảng ta khẳng định: "Trong tổ chức hoạt
động của Nhà nước, phải thực hiện dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và phải
tạo ra sự chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao hơn"
3
. Ðể y dựng nhà nước thật sự của
dân, do dân dân, Ðảng Nhà nước quan điểm rất cụ thể, và nền dân chủ mà chúng
ta xây dựng và hoàn thiện là cơ chế quản lý điều hành đất nước, đó là: Ðảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.
1
Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2011, tr.232
2
Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2011, tr.263
3
Ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, H.2016, tr.175
lOMoARcPSD| 36443508
Trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế, khoa học - công nghệ đã sự phát triển
vượt bậc, Ðảng ta khẳng định Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời
người tổ chức, thực hiện đường lối chính trị của Ðảng. Như vậy, mọi đường lối, chính
sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại bộ phận nhân dân.
Trong đó, nhân dân là người trực tiếp tham gia, xây dựng và thực thi chính sách của Ðảng
Nhà nước. Phát huy dân chủ, y dựng nhà nước của dân, do dân, dân Việt Nam
thực chất xây dựng nhà nước lấy dân làm gốc, dựa vào dân, tin dân, bảo vệ dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân. Nhân dân luôn ở vị trí người làm chủ thật sự là chủ, được
làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm. Trong xã hội đó, quyền lợi, nghĩa vụ của công
dân luôn kết hợp chặt chẽ. Nghĩa nhân dân quyền làm chủ, đồng thời phải nghĩa
vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân. không thể hiện tượng nhà
nước của dân, do dân, dân mà người làm chủ nhà ớc lại không thực hiện bổn phận của
mình đối với nhà nước. Nhà nước bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, quyền lực nhà
nước được tổ chức thống nhất, nhưng có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
nhà nước, dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả bộ máy
nhà nước. Thông qua nguyên tắc này, quyền lực nhà nước thật sự thuộc về nhân dân, bảo
đảm sự thống nhất tổ chức và hành động, phát huy tối đa sức mạnh của bộ máy nhà nước.
Nhờ đó, Hiến pháp, pháp luật được thực thi, quyền lực của nhân dân được bảo đảm; như
vậy tập trung n chủ hoàn toàn đối lập với quan điểm quan liêu, cục bộ, phái, bệnh
hình thức của nhà nước cũ.
Trong 35 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, bộ máy nhà nước Việt Nam đã
bước phát triển cả về tổ chức hoạt động, theo hướng bảo đảm nhà nước của dân, do dân,
dân, đủ năng lực để thực hiện quyền lực nhà nước trong điều kiện mới. Hoạt động của
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, của Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm t
nhân dân được xây dựng bảo đảm giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và
tính dân tộc, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Quốc hội ban hành nhiều
bộ luật, luật; y ban Thường vụ Quốc hội ban hành nhiều pháp lệnh và nghị quyết. Ðiều
này chứng tỏ sự phát triển về năng lực lập pháp của Quốc hội, kịp thời cụ thể hóa đường
lối của Ðảng trong hoạt động thực tiễn; bảo đảm dân quyền, nhân quyền tính nhân
văn sâu sắc. Ðồng thời, tiến hành bổ sung, sửa đổi Hiến pháp hệ thống pháp luật phù
hợp yêu cầu thực tiễn của đất nước; bước đầu đã cải tiến được quy trình xây dựng luật, ban
lOMoARcPSD| 36443508
hành nhiều văn bản pháp luật đáp ứng yêu cầu quản nhà nước hội nhập quốc tế. Chúng
ta đã đang đi đúng hướng khi thực hiện xây dựng nhà nước gọn, nhẹ, hiệu lực, phù
hợp sự phát triển mới của cuộc sống, trong đó nổi lên vấn đề quan trọng xây dựng các
cơ quan nhà ớc và chính quyền các cấp không có đặc quyền, đặc lợi, bộ máy nhà nước
trong sạch, vững mạnh, bảo đảm vận hành và hoạt động có hiệu quả, bảo đảm mọi quyền
lợi thật sự đều hướng về và thuộc về nhân dân. Theo đó, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà
nước được quy định đầy đủ hơn trong Hiến pháp năm 2013; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn.
Sự nghiệp đổi mới đòi hỏi chúng ta cần củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
của Nhà nước thật sự là công bộc của dân, có đức, tài, vì đây là cái gốc, là nền tảng để
hoàn thiện bộ máy nhà nước. Và thực tiễn 35 m đổi mới cho thấy Chính phủ và các bộ,
ngành đã tập trung hơn vào quản lý, điều hành vĩ mô, năng động giải quyết những vấn đề
lớn, quan trọng; cải cách hành chính được chú trọng, nhất thủ tục hành chính; tổ chức
Chính phủ được sắp xếp hợp lý hơn, tổ chức chính quyền địa phương đang được thí điểm
các hình theo hướng hiệu quả hơn. thế chúng ta đã một bước nâng cao chất lượng
tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước; phân định cụ thể hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của Chính phủ, các bộ, ngành chính quyền các địa phương; hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước được tăng cường.
Ðặc biệt vừa qua khi đất nước phải đối phó với đại dịch Covid-19, Ðảng, Nhà nước
và Chính phủ đã kịp thời có chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn. Cùng với đó là các
chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai, lụt miền trung; với quan điểm tất cả mọi chủ
trương, chính sách, phúc lợi đều hướng về người dân. Mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía
sau đã ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm an sinh, góp phần giữ vững ổn định xã
hội, đồng thời thể hiện cam kết một "Chính phủ hành động" thật sự đã tạo được niềm tin
mãnh liệt trong nhân dân và nâng tầm vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
Như vậy, để sự nghiệp đổi mới đạt nhiều thành tựu mới, một trong những vấn đề
tiên quyết cần tiếp tục phát huy dân chủ, y dựng nhà nước của dân, do dân, dân.
Nhà nước phải thường xuyên phát huy quyền làm chủ của nhân dân đi đôi với việc tăng
cường kỷ cương, phép nước, giải quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích, tiếp tục tạo ra hành
lOMoARcPSD|36443508
lang pháp lý đa dạng hơn để người dân phát huy tối đa quyền làm chủ của mình trong việc
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước các cấp.
2.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn sự kết hợp này trong
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, trở thành bài học kinh nghiệm quý báu đối với Đảng và
nhân dân ta. Trên sở vận dụng sáng tạo những quan điểm bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Hồ Chí Minh, quán triệt sâu sắc bài học kinh nghiệm về sự kết hợp này qua 35 năm
đổi mới, nắm bắt những thời cơ, thuận lợi thách thức, khó khăn đối với nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc, Đại hội XIII tiếp tục khẳng định, phát triển những quan điểm về kết hợp SMDT
với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Trong mối quan hệ với xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng XHCN
lOMoARcPSD| 36443508
Xây dựng chnghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc XHCN hai nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng Việt Nam. Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và nhân dân ta chưa khi
nào xem nhẹ, tách rời hai nhiệm vụ này, nhất là thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Trung ương 8
khóa IX và Nghị quyết 28-NQ/TW khóa XI, Đảng ta đã chỉ ra mối quan hệ giữa xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong đó, y dựng phát triển mọi mặt để bảo vệ vững chắc Tổ
quốc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình điều kiện tiên quyết
để xây dựng, phát triển đất nước. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta tiếp
tục khẳng định quan điểm này.
Trong Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta nêu quan điểm: “Kết hợp phát huy sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa
4
.
Trong Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta xác định tưởng về kết hợp SMDT với
SMTĐ ngay trong chủ đề Đại hội: “Tăng ờng y dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng bảo vệ vững chắc Tquốc, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển,
theo định hướng hội chủ nghĩa
5
.Điều y cho thấy, việc kết hợp SMDT với SMTD
một trong những vấn đề hệ trọng được quan tâm nhất trong công tác lãnh đạo của Đảng
4
Đảng Cng sn Vit Nam, Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XII, Nxb. Chính tr quc gia - S tht, H, 2016, tr. 70.
lOMoARcPSD|36443508
đối với sự nghiệp y dựng bảo vệ Tổ quốc. y dựng bảo vệ quy luật của mọi
quốc gia dân tộc, là đường hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.
5
- Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp
Đây là mục tiêu của kết hợp SMDT với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN, đã được Đảng ta đề cập trong một số văn kiện, nghị quyết chuyên đề về bảo vệ Tổ
quốc.
Với nhận thức biện chứng, sâu sắc hơn nội hàm “sức mạnh của dân tộc” “sức
mạnh của thời đại”, Nghị quyết không chỉ đặt vấn đề “phát huy nội lực” “kết hợp phát
huy nội lực với tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài”, còn bổ sung thêm mệnh
đề “Phát huy sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại”. Rõ ràng, sức mạnh
của dân tộc không chỉ là sức mạnh nội lực và không chỉ bó hẹp ở sức mạnh bên trong, bởi
nó còn bao gồm cả một phần ngoại lực cần được huy động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Đó chính nguồn lực to lớn về vật chất tinh thần, cùng nguồn lực tài chính và tấm lòng
hướng về cội nguồn của hàng triệu người Việt Nam nước ngoài, vốn đã được coi “là một
bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam”
5
.
Đến Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta chỉ rõ: “Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa
sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ
5
Đảng Cng sn Vit Nam, Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 245.
lOMoARcPSD|36443508
nghĩa, nền văn hóa lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con người;y dựng xã hội trật tự, k ơng, an toàn,
lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
7
. Đó sự nhất quán
phát triển tư duy nhận thức của Đảng trước những biến đổi của tình hình thực tiễn tác
động, ảnh hưởng, chi phối trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Mệnh đề “Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại” cho thấy, Đảng ta nhấn mạnh đến yếu tố “sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc” chứ không chỉ “sức mạnh dân tộc”. Đó là sức mạnh tổng
hợp của các yếu tố nội lực - trong nước cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, quốc phòng
- An ninh và nguồn lực vật chất, tinh thần của cộng đồng người Việt
7
Nam nước ngoài, không phải sự cộng lại học của các yếu tố cấu thành “sức mạnh
dân tộc”.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh, đối ngoại
Đảng ta chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại
với quốc phòng, an ninh giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, hội đối
ngoại. Cụ thể hóa và thực hiện hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại; trong các vùng, miền, địa bàn chiến lược và trong từng nhiệm vụ, chương
trình, kế hoạch cụ thể”
8
.
- Xây dựng môi trường hòa bình, giữ vững ổn định chính trị - xã hội
Môi trường hòa bình, chính trị - xã hội ổn định sẽ cho phép chúng ta tập trung được
mọi nguồn lực, khai thác mọi tiềm năng của đất nước, phát huy được sức người sức của,
tài trí của từng con người Việt Nam toàn dân tộc; đồng thời, thu hút, tận dụng được
nhiều nguồn lực từ các yếu tố bên ngoài, quốc tế, thời đại để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhờ môi trường hoà bình, ổn định Việt Nam trở thành điểm đến nơi thu t
đầu tư, làm ăn an toàn nhất trên thế giới. Hòa bình còn một nhân tố quan trọng cấu thành
lOMoARcPSD|36443508
sức mạnh của thời đại, bảo đảm cho các nhân tố khác được khai thác và phát huy có hiệu
quả. Thực tế đã cho chúng ta hiểu rằng, đâu hoà bình được duy trì, giữ vững, tình hình
chính trị - xã hội ổn định thì ở đó mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước được phát huy
tích cực, nhân dân có được cuộc sống ấm no, giàu mạnh.
Đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại, cần phải kiên quyết giữ vững hòa bình,
bảo đảm sự ổn định về mọi mặt của đất nước, nhất là ổn định về mặt chính trị, tăng cường
mở rộng quan hệ song phương đa phương tạo môi trường quốc tế thuận lợi để ổn định
và phát triển đất nước, thực hiện dân, giàu nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh sẽ nhân tố quan trọng để khai thác phát huy ngày càng có hiệu quả sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại. Tuy nhiên, cần phải luôn luôn đề cao cảnh giác
8
lOMoARcPSD|36443508
cách mạng trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chưa bao giờ chúng từ bỏ
ý định chống phá nước ta.
Để kết hợp SMDT với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, vấn đề
tính nguyên tắc phải phát huy vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn dân
và toàn quân ta. Trong đó, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý
tập trung của Nhà nước đối với hoạt động này, trên sở xây dựng và phát huy cao nhất
các yếu tố của SMDT và SMTĐ lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vvững chắc Tổ quốc.
Đòi hỏi, “Đảng phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ duy, quyết tâm chính trị cao, dự báo
chính xác, kịp thời diễn biến của tình hình, chủ động ứng phó kịp thời vối mọi tình huống,
nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, không ngừng
gia tăng tiềm lực mọi mặt của quốc gia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc những thành quả
phát triển đã đạt được, đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh và bền vững”
67
2.3.4 Xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, cần kiệm xây dựng đất nước
Qua thực tiễn xây dựng Đảng hệ thống chính trị, nền dân chủ hội chủ nghĩa
ngày càng được củng cố; quyền con người, quyền công dân được bảo đảm tốt hơn; tổ chức
bộ máy, cơ chế vận hành của hệ thống chính trị từng bước được đổi mới, hoàn thiện, nâng
cao hiệu quả.
Để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm như sau:
Thứ nhất, tăng cường y dựng Đảng trong sạch vững mạnh, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc. Theo đó, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng
sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đảng ta kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc chủ nghĩa hội; kiên định đường lối đổi mới chtrương: "Đoàn kết trong
Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"
8
.
6
Đảng Cng sn Vit Nam, Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XIII, Nxb. Chính tr quc gia S tht, H, 2021, t.1, tr.
7
; 156; 118; 164; 163; 162; 163; 182
8
Đ ng C ng s n Vi t Nam: ả Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quốốc lầần th XII , Nxb.
Chính tr quốốc gia - S th t, H, 2016, tr.160, 159.
lOMoARcPSD| 36443508
Bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và của mỗi cán bộ,
đảng viên, trước hết cán bộ lãnh đạo, quản chủ chốt các cấp phải được nâng cao;
không dao động trong bất cứ tình huống o. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai
trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên phải được giữ vững.
Nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chính sách của Đảng phù hợp với quy luật
khách quan và đặc điểm của Việt Nam, tạo bước đột phá để phát triển.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, ng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính
thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị,
phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội;
Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối
sống hội, thực dụng, phái, "lợi ích nhóm", nói không đi đôi với m. Thực hiện
nghiêm chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát của tổ chức đảng, giám sát phản biện
hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của nhân dân về phẩm chất, đạo
đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân
dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát
huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng
bảo vệ Tổ quốc.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác dân vận trong điều kiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đội ngũ cán bộ,
đảng viên phải thật sự tin dân, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân, có trách
nhiệm với dân. Giải quyết kịp thời, hiệu quả những bức xúc, những kiến nghị chính
đáng của nhân dân và khiếu nại, tố cáo của công dân.
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, phát
huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã
hội, xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, có hiệu lực và hiệu quả.
lOMoARcPSD| 36443508
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đổi mới hệ thống chính trị
theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để Nhà nước
quản lý hội vừa công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước.
Quản đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng y dựng nền tảng đạo đức hội.
Bãi bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm hội, siết chặt kỷ luật, kỷ ơng trong chỉ
đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ, năng lực
chuyên môn phù hợp, ngang tầm yêu cầu của giai đoạn mới. Kiên quyết đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; thực hành tiết kiệm trong
các cơ quan nhà nước và trong đội ngũ cán bộ, công chức.
Thứ ba, tiếp tục củng cố, tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Mặt trận Tổ quốc đóng vai trò nòng cốt trong tập hợp, vận động nhân dân, đẩy mạnh
phong trào thi đua yêu nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân
chủ, tăng cường đồng thuận hội; giám sát và phản biện hội; tham gia y dựng Đảng,
Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Thứ , tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Để phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, cần "tiếp tục thể chế hóa cụ
thể hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn
dân tộc; hoàn thiện thực hiện hiệu quả các chế, chính sách phát huy vai trò của
nhân dân trong việc quyết định những vấn đề lớn của đất nước; bảo đảm tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân"
9
.
Khắc phục những hạn chế, bảo đảm tác dụng, hiệu quả thực chất hoạt động giám
sát, phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - hội; tạo sự đồng
9
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, H, 2016, tr.160, 159.
lOMoARcPSD|36443508
thuận trong toàn xã hội. Để tăng cường sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, cần hoàn thiện cơ
chế, quy chế và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc tự phê bình, phê bình, chất
vấn trong các k họp của Ban Chấp hành Trung ương, cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy các
cấp. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơ chế phát huy vai trò của nhân dân tham
gia xây dựng Đảng
Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm hội, siết chặt kỷ luật, kỷ ơng trong chỉ
đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức; đẩy nhanh việc áp dụng mô hình chính phủ
điện tử.
- Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng để xây dựng Đảng
Việt Nam, theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, thì tham nhũng
hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn khi họ lợi dụng/lạm dụng chức vụ, quyền
hạn được trao/được đảm nhiệm nhằm mục đích vụ lợi cho nhân, người thân, nhóm lợi
ích… Cụ thể, đó là các hành vi: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ
vụ lợi; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi… và đó cũng chính là các biểu hiện của
sự suy thoái. thế, phòng đấu tranh chống tham nhũng luôn một nhiệm vụ quan
trọng, được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm; được đẩy mạnh gắn với thực hiện Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XII về "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự
chuyển hóa" trong nội bộ" và một số văn bản khác.
Vì tham nhũng chính là trở lực lớn đối với sự nghiệp xây dựng, đổi mới và hội nhập
quốc tế của đất nước; làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; đồng thời là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong
của Đảng chế độ, cho nên, để phòng và đấu tranh chống tham nhũng hiệu quả, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 1039/2006/NQUBTVQHXI về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo
lOMoARcPSD|36443508
Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định số
1009/2006 về nhân sự Ban Chỉ đạo; Quốc hội cũng đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012 Luật Phòng, chống tham nhũng
năm 2018; ngày 1/2/2013, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị Quyết
định số 162-QĐ/TW thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (Ban
Chỉ đạo)...
Đặc biệt, lần đầu tiên vấn đề phòng, chống tham nhũng được ghi tại khoản 2, Điều
8 Hiến pháp năm 2013: "Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên
quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng pmọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền". Cùng với Hiến pháp Luật Phòng, chống tham nhũng, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành Luật
Phòng, chống tham nhũng. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung m 2017) cũng
đã một chế định pháp riêng, quy định các tội phạm tham nhũng… Đây chính tổ
chức bộ y những sở pháp vững chắc để công tác phòng đấu tranh chống
tham nhũng đạt hiệu quả.
Những kết quả đạt được không chkhẳng định quyết tâm của Đảng Nhà nước
trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn cho thấy cuộc đấu tranh này được thực
hiện quyết liệt, "không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai, không chịu sức ép của bất kỳ cá
nhân nào" và đã tạo được sức n đe, cảnh tỉnh lớn. Đấu tranh chống tham nhũng thực sự
"đã trở thành phong trào, xu thế", được cán bộ, đảng viên nhân dân đồng tình, ủng hộ,
đánh giá cao; được quốc tế ghi nhận.
C. KẾT LUẬN
Từ những sở luận cũng như vận dụng thực tiễn ở trên ta thể thấy. Chủ
nghĩa xã hội khoa học, một môn khoa học về các quy luật xã hội – chính trị. Nó giữ
vai trò và vtrí quan trọng, là một trong khoa học hội đỉnh cao nhất của nhân loại.
Đối tượng mà Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu là những quy luật và tính quy
luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh
tế hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc bản, những điều kiện, con
đường, hình thức phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để
lOMoARcPSD| 36443508
thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa bản (và các chế độ hữu) lên chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Những Phương pháp mà Chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng để nghiên cứu
bao gồm: pháp luận chung nhất chnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử của triết học Mác Lênin, Phương pháp khảo sát phân tích về mặt
chính trị - hội dựa trên các điều kiện kinh tế - hội cụ thể, Phương pháp kết hợp
lịch sử - lôgíc, Phương pháp so sánh, Các phương pháp có tính liên ngành, Phương
pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn.
Việt Nam nước ta một trong những quốc gia lựa chọn hình chủ nghĩa
xã hội để xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, Đảng và nhà nước ta đã vận dụng Chủ
nghĩa xã hội khoa học một cách thông minh khéo léo. Từ những tấm gương các
nước Xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ, rút ra bài học, từ đó vận dụng để xây dựng đường
lối và chính sách một cách đúng đắn và hiệu quả nhất. Nhất là trong hoàn cảnh Việt
Nam đang trong giai đoạn phục hồi và đổi mới. Tiêu biểu là giai đoạn 1954 - 1965
và giai đoạn 1986 – 2006.
Đảng nhà nước ta đã vận dụng Chủ nghĩa hội khoa học, xây dựng đổi
mới chính sách trên toàn diện và mọi mặt. Từ kinh tế - chính trị cho đến giáo dục,
văn hóa - hội. Kết quả đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu như giai
đoạn 1954 1965 đạt được những thành tựu vviệc hoàn thành cải cách ruộng
đất, khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh cải tạo quan hệ sản
xuất, tạo tiền đề xây dựng phát triển nền kinh tế hội cho gia đoạn tiếp theo.
Giai đoạn 1986 – 2006 đã Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, xã hội. Song song với
thành tựu những mặt hạn chế vđường lối chính sách gây ra những sai lầm,
những hậu quả xấu, những hạn chế nhất định các mặt của đời sống hội. Nhưng
nhìn chung Đảng nhà nước ta đã vận dụng một cách đúng đắn hiệu quả Ch
nghĩa xã hội khoa học trong công cuộc đổi mới. Đã xây dựng và phát triển đất nước
Việt Nam dân chủ công bằng văn minh như ngày nay.
lOMoARcPSD|36443508
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Hỏi đáp CNXHKH truy xuất từ https://vnkienthuc.com/threads/y-
nghiacua-viec-nghien-cuu-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.50095/
2. Toploigiai. Trình bày vị trí, chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa
học. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học trong tình hình hiện
nay như thế nào? Truy xuất từ https://toploigiai.vn/trinh-bay-vi-tri-chuc-nang-
vanhiem-vu-cua-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-y-nghia-cua-viec-hoc-tap-chu-
nghia-xahoi-khoa-hoc-trong-tinh-hinh-hien-nay-nhu-the nao?
fbclid=IwAR1b1MnKw7WEgDSwLCsn2M8BSV2W9nzsQuopKf_TfodQY018F6
rKWHJygT4
3. Hoctap24h. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa
xã hội khoa học. Truy cập tại: https://hoctap24h.vn/doi-tuong-nghien-cuu-
vapham-vi-khao-sat-ung-dung-cua-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc?
fbclid=IwAR2A8iqLivWIP-
D82lZEmncdf9y6D27_b9TwRU45okqjRD0wOvMLAUT4ig
4. Vndoc. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Truy cập tại:
https://vndoc.com/y-nghia-cua-viec-nghien-cuu-chu-nghia-xa-hoi-khoa-
hoc253826?
fbclid=IwAR1mFsxX12_3bnEy8SVSo3bSpzBZIwg1cPeoMjTqiv494Mn2b2SGQ
SwAe6Q
5. Lý tưởng (2022), Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?. truy cập ngày 3/5/2022 tại:
https://lytuong.net/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-la-gi/#:~:text=Ch%E1%BB
%A7%20ngh%C4%A9a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h
%E1%BB%8Dc%20l%C3%A0%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20v%E1%BB
%81,giai%20c%E1%BA%A5p%20c%C3%B4ng%20nh%C3%A2n%20v
%C3%A0
6. Tạp chí của ban Tuyên giáo Trung ương (2021), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Truy cập ngày
lOMoARcPSD|36443508
20/05/2022 tại: https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/ket-hop-sucmanh-
dan-toc-voi-suc-manh-thoi-dai-trong-bao-ve-to-quoc-viet-nam-xa-hoi-chu-nghia-133009 7.
Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Bình Định (2020), Xây dựng Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh. Truy cập ngày 20/05/2022 tại:
https://binhdinh.dcs.vn/vi/chinh-tri/-/view-content/55065/xay-dung-dang-va-he-
thongchinh-tri-trong-sach-vung-manh
8. Báo nhân dân (2021), Phát duy dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Truy cập ngày 20/05/2022 tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-huy-dan-chu-xay-
dungnha-nuoc-cua-dan-do-dan-vi-dan-631470/?
fbclid=IwAR3aYxtSZPS2qyNeDZ0So3s4MNXPhO8bMR_DlX0FjQMK1TT2o2DwyAips5o
9. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học GS.TS Hoàng Chí Bảo
| 1/44

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
MÃ LỚP HỌC: LLCT120405_21_2_33
NHÓM THỰC HIỆN: HỒ CHÍ MINH Thứ 7 tiết: 5-6
GVHD: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022 lOMoARcPSD| 36443508
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT
Kí hiệu chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ 1 CNXHKH
Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 CNXH Chủ nghĩa xã hội 3 XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 CNTB Chủ nghĩa tư bản 5 TBCN Tư bản chủ nghĩa 6 KTTT Kinh tế thị trường 7 SMDT Sức mạnh dân tộc 8 SMTĐ 9 SMTD Sức mạnh toàn dân MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lời giới thiệu: ................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ..................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................3 lOMoARcPSD| 36443508
B. NỘI DUNG ......................................................................................................................3
NGHĨA XÃ HỘI ...............................................................................................................3
1.1. Khái niệm và vị trí của chủ nghĩa xã hội .............................................................3
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội ............................................................................3
1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa xã hội ..4
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội ..................................................4
1.2.2. Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội và ứng dụng của chủ nghĩa xã
hội ................................................................................................................................5
1.3. Hệ thống phạm trù, quy luật và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã
hội khoa học ...................................................................................................................6
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học ......................................7
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM ............................10
2.1. Giai đoạn (1954 – 1965) .......................................................................................10
2.1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
về Đông Dương .........................................................................................................10
2.1.1.1. Tình hình ..................................................................................................10
2.1.1.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................11
2.1.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan
hệ sản xuất (1954 – 1960) - Miền Nam: .................................................................11
2.1.2.1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh (1954 – 1957) .......................................................................11
2.1.2.2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế -
xã hội (1958 – 1960)..............................................................................................12
2.1.3. Miền Bắc bước đầu xây dưng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã
hội (1961 – 1965) ......................................................................................................13
2.2. Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 – 2006) ......................................15
2.2.1. Việt Nam từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng ............................................15
2.2.2. Thành tựu .......................................................................................................21
2.2.2.1. Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ....21
2.2.2.2. Những thành tựu về kinh tế, xã hội .......................................................22
2.2.2.3. Những hạn chế .........................................................................................23
2.3 Vận dụng kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào
công cuộc đổi mới ........................................................................................................24
2.3.1 Trong đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
...................................................................................................................................24
trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh .........................24 lOMoARcPSD| 36443508
2.3.2 Đổi mới là sự nghiệp của dân do dân vì dân do đó phải phát huy quyền
làm chủ của dân, khơi dậy mạnh mẽ nội lực để công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước .............................................................................................................25

2.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại .......................................28
2.3.4 Xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, chống quan
...................................................................................................................................33
liêu, tham nhũng, lãng phí, cần kiệm xây dựng đất nước ....................................33
C. KẾT LUẬN ....................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................39 lOMoARcPSD| 36443508 A. MỞ ĐẦU
1. Lời giới thiệu:
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là sự kế thừa những nhân tố tích cực của các
trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng trong lịch sử và những tinh hoa của
nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-Lênin, là biểu hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân, là khoa học đấu
tranh giai cấp để giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng người lao động và giải
phóng xã hội khỏi tình trạng áp bức bốc lột. Chủ nghĩa xã hội ra đời là một bước
ngoặt vô cùng vĩ đại đối với tiến trình phát triển của nhân loại, mở ra một kỉ nguyên
mới, xóa bỏ những áp bức, bất công đã kiềm hãm con người trong suốt một quãng
thời gian dài của lịch sử.
Cũng như các khoa học khác, Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng có đối tượng
nghiên cứu riêng, là những quy luật thuộc khách thể nghiên cứu của nó. Sự hình
thành nên chủ nghĩa xã hội khoa học cũng cần sử dụng các phương pháp nghiên cứu.
Vậy những đối tượng mà Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu và những phương
pháp nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Mục tiêu cao cả của Chủ nghĩa xã hội là giải phóng giai cấp, giải phóng con
người và tạo điều kiện để con người phát triển một cách toàn diện nhất. Đó là một
chế độ mà con người được sống bình đẳng, tự do và bác ái, một xã hội thật sự vì con
người. Việt Nam là một trong những quốc gia lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội để
xây dựng và phát triển. Vậy Chủ nghĩa xã hội khoa học đã được đưa vào thực tiễn ở
Việt Nam như thế nào? Cụ thể có thể nhận thấy qua giai đoạn 1954 1965 và giai
đoạn 1986 – 2006, được ứng dụng ra sao? Và đã đem lại những thành tựu gì?
Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Đối
tượng và phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự vận dụng trong
thực tiễn ở Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình. lOMoARcPSD| 36443508
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
a. Mục tiêu lý thuyết:
Qua bài tiểu luận này, chúng ta nghiên cứu được những vấn đề đối tượng và
phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Cung cấp cho người những
kiến thức cơ bản về khái niệm, vị trí, đối tượng nghiên cứu, phạm vi, hệ thống phạm
trù, quy luật và những phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Thấy
được những ứng dụng, giá trị, ý nghĩa, lợi ích và thành tựu mà Chủ nghĩa xã hội khoa học đem lại.
b. Mục tiêu thực tiễn:
Từ lý thuyết về Chủ nghĩa xã hội khoa học, có được cái nhìn khách quan nhất
về ứng dụng của Chủ nghĩa xã hội khoa học nói chung và sự vận dụng Chủ nghĩa
xã hội khoa học vào thực tiễn ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là Việt Nam trong giai
đoạn phục hồi và đổi mới. Cụ thể qua giai đoạn 1954 – 1965 và giai đoạn Việt Nam
20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 - 2006). Thấy được cách mà Đảng và Nhà nước
ta đã vận dụng Chủ nghĩa xã hội khoa học để khôi phục và xây dựng đất nước ta
phát triển mạnh mẽ như ngày hôm nay.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các đối tượng mà Chủ nghĩa xã hội khoa
học nghiên cứu, những phương pháp để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử phát triển
của nhân loại. Rất nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn Chủ nghĩa xã hội khoa học
làm nền tảng, mô hình để xây dựng và phát triển đất nước trong đó có Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam đang trong thời kì xây dựng và đổi mới. Việt Nam đã vận
dụng Chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn trong hai giai đoạn: Giai đoạn 1954 –
1965 và Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 – 2006) như thế nào để vươn
mình như ngày hôm này. Sự vận dụng đó đã đem lại lợi ích và thành tựu gì cho Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
3. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu tham khảo và tham khảo ý kiến chuyên gia. B. NỘI DUNG
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và vị trí của chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội
Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học (hay chủ nghĩa cộng sản khoa học) là
chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung với tính cách là sự luận chứng toàn diện (triết học, kinh
tế chính trị và xã hội – chính trị) về sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi
tất yếu của chủ nghĩa cộng sản, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những
nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn
chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành của
chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính
chính trị – thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về các quy luật xã hội – chính trị, là học
thuyết về những điều kiện, con đường giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa, về các quy luật, biện pháp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của chính đảng mácxít nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
1.1.2. Vị trí của của nghĩa xã hội
Trước hết, với ý nghĩa là tư tưởng, là lý luận, thì chủ nghĩa xã hội nằm trong quá
trình phát triển chung của các sản phẩm tư tưởng, lý luận mà nhân loại đã sản sinh ra; đặc
biệt về lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị – xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một
trong những đỉnh cao nhất của các khoa học xã hội nhân loại nói chung. lOMoARcPSD| 36443508
Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nằm trong quá trình phát triển lịch sử các tư
tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa, phát triển
những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, loại trừ những yếu tố không tưởng, tìm
ra những cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của tư tưởng xã hội chủ nghĩa (tập trung nhất ở
tính khoa học là đã tìm ra những quy luật, tính quy luật của quá trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa, giải phóng con người, giải phóng xã hội).
1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học có đối tượng nghiên cứu là: những quy luật và tính
quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái
kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con
đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để
thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Sự chuyển biến từ các chế độ tư hữu, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội… mang tính quy luật khách quan của lịch sử nhân loại. Nhưng vì đó là vấn đề
xã hội, quy luật xã hội cho nên nó không tự diễn ra như quy luật tự nhiên mà đều
thông qua những hoạt động của con người. Nhân tố Người ở đây lại trước hết là giai
cấp công nhân hiện đại. Với ý nghĩa đó, các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin
khái quát rằng: “Chủ nghĩa cộng sản… là sự biểu hiện lý luận của lập trường của
giai cấp vô sản”[1], là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai
cấp vô sản”2 gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Những nội dung lý luận khoa học chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học
mà chủ nghĩa Mác-Lênin nêu ra cần được vận dụng cụ thể, đúng đắn và phát triển
sáng tạo ở mỗi nước, trong những giai đoạn và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nếu ở đâu
biến những lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức giáo điều
thì ở đó đã làm mất tính biện chứng – khoa học và cách mạng cũng như giá trị và
sức sống của chủ nghĩa xã hội khoa học. lOMoARcPSD| 36443508
1.2.2. Phạm vi khảo sát của chủ nghĩa xã hội và ứng dụng của chủ nghĩa xã hội
Với tư cách là một khoa học, cũng như các khoa học khác: lý thuyết của chủ
nghĩa xã hội khoa học đều bắt nguồn từ sự khảo sát, phân tích những tư liệu thực
tiễn, thực tế. Do đó, khi vận dụng những lý thuyết khoa học đương nhiên phải gắn
với thực tế, thực tiễn một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt sao cho phù hợp và hiệu
quả nhất trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau. Những vấn đề chính trị xã hội
giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa các quốc gia, các dân tộc... có đặc điểm, vai
trò, mục đích... khác nhau lại là những vấn đề thường là phức tạp hơn so với nhiều
vấn đề của các khoa học khác.
Nhận thức được những nội dung nêu trên chúng ta có khả năng khắc phục
những bệnh giản đơn, chủ quan duy ý chí, thờ ơ chính trị... trong thời đại khoa học
- công nghệ phát triển rất cao như hiện nay.
Thực tiễn gần một thế kỷ ở một số nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đã có
nhiều thành tựu về mọi mặt. Song, các nước xã hội chủ nghĩa cũng mắc nhiều sai
lầm, khuyết điểm và lâm vào khủng hoảng, thoái trào nghiêm trọng. Các nước xã
hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ là do đảng cộng sản ở các nước đó vừa
sai lầm về đường lối, vừa xa rời lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa có cả những sự
phản bội từ cấp cao nhất; đồng thời có sự phá hoại nhiều mặt của chủ nghĩa đế quốc...
Một trong những sai lầm, khuyết điểm của các đảng cộng sản, các nước xã hội chủ
nghĩa mấy thập kỷ qua là bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn, biến chủ nghĩa Mác-
Lênin, trong đó có chủ nghĩa xã hội khoa học thành những công thức máy móc, giáo
điều, khô cứng... làm suy giảm, thậm chí mất sức sống trong thực tiễn.
Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại đã rút ra được những kinh nghiệm quý, vẫn
kiên định mục tiêu, con đường xã hội chủ nghĩa, kiên định chủ nghĩa MácLênin,
nhưng biết chú trọng sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm nêu trên, đồng thời giữ
vững và phát huy những thành quả đã đạt được, đổi mới, cải cách phù hợp một cách
toàn diện. Đến nay, sau khoảng hai thập kỷ tiến hành đổi mới và cải cách, các nước lOMoARcPSD| 36443508
xã hội chủ nghĩa (trong đó có Việt Nam) đã đạt được nhiều thành quả to lớn: ổn định
chính trị - xã hội, phát triển về mọi mặt và nâng cao đời sống nhân dân. Những thành
tựu đó được nhân dân trong nước và nhân loại tiến bộ thừa nhận, tin tưởng. Những
vấn đề nêu khái quát trên đây cũng thuộc phạm vi khảo sát và vận dụng của môn chủ
nghĩa xã hội khoa học. Vận dụng, bổ sung và phát triển đúng đắn chủ nghĩa xã hội
khoa học chắc chắn sẽ làm cho các nước xã hội chủ nghĩa phát triển đúng mục tiêu,
bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mới – một chế độ thực sự là của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình khởi xướng và lãnh đạo công cuộc
đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đặc biệt coi trọng vấn đề đổi mới tư
duy lý luận, coi đó như một tiền đề tư tưởng hàng đầu để lãnh đạo thành công sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.3. Hệ thống phạm trù, quy luật và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học Hệ thống phạm trù:
Trong hệ thống nội dung lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học có những
phạm trù, khái niệm, vấn đề mang tính quy luật rất cơ bản sau đây: “giai cấp công
nhân” và “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” (gắn với đảng cộng sản”); “hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa” (trong đó đặc biệt là “xã hội xã hội chủ
nghĩa”); “cách mạng xã hội chủ nghĩa”; “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa”; “cơ cấu xã hội - giai cấp, liên minh công nông và các tầng lớp lao
động...”; "vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội", “vấn đề dân
tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn đề gia đình trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội”; “vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội”; “thời đại ngày nay”... - Quy luật:
Chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về các quy luật xã hội – chính trị, là
học thuyết về những điều kiện, con đường giải phóng giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, về cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, về cuộc cách mạng lOMoARcPSD| 36443508
xã hội chủ nghĩa, về các quy luật, biện pháp đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của chính đảng mácxít nhằm thực hiện thắng lợi
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ CNXHKH sử dụng phương pháp luận chung nhất là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin.
+ CNXHKH cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể hơn và những
phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp. Phương pháp kết hợp lịch sử lôgíc: Phải
trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của các sự thật lịch sử mà phân tích để rút ra những
nhận định, những khái quát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức là rút ra
được lôgíc của lịch sử, không dừng lại ở sự liệt kê sự thật lịch sử.
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều
kiện kinh tế - xã hội cụ thể: Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn một xã hội
cụ thể, phải luôn có sự nhạy bén về chính trị - xã hội trước tất cả các hoạt động và
quan hệ xã hội, trong nước và quốc tế.
+ Phương pháp so sánh: nhằm làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt
trên phương diện chính trị- xã hội giữa phương thức sản xuất TBCN và XHCN; giữa
các loại hình thể chế chính trị và giữa các chê độ dân chủ, dân chủ TBCN và
XHCN… phương pháp so sánh còn được thực hiện trong việc so sánh các lý thuyết,
mô hình xã hội chủ nghĩa.
+ Các phương pháp có tính liên ngành: để nghiên cứu những khía cạnh chính trị
- xã hội của các mặt hoạt động trong một xã hội còn giai cấp, đặc biệt là trong CNTB
và trong CNXH, trong đó có thời kỳ quá độ lên CNXH.
+ Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn: từ thực tiễn được tổng kết, đúc ra
những kết luận về lý luận. Để từ đó quay lại chỉ đạo các hoạt động thực tiễn.
1.4. Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Ý nghĩa từ việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Về mặt lý luận lOMoAR cPSD| 36443508
Nghiên cứu, học tâp và phát triển chủ nghĩa xã hộ i khoa học,về mặt lý luậ n,̣
có ý nghĩa quan trọng trang bị những nhân thức chính trị - xã hộ i và phương pháp̣
luân khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hìnḥ thái
kinh tế- xã hôi cộ ng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hộ i, giải phóng con người...̣ Vì
thế, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin có lý khi xác định rằng, chủ nghĩa
xã hôi khoa học là vũ khí lý luậ n của giai cấp công nhân hiệ n đại và đảng ̣ của nó
để thực hiên quá trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân mình.̣ Môt khi
giai cấp công nhân và nhân lao độ ng không có nhậ n thức đúng đắn và đầỵ đủ về
chủ nghĩa xã hôi thì không thể có niềm tin, lý tưởng và bản lĩnh cách mạng̣ vững
vàng trong mọi tình huống vại mọi khúc quanh của lịch sử và cũng không có đủ cơ
sở khoa học và bản lĩnh để vân dụng sáng tạo và phát triển đúng đắn lý luậ ṇ về
chủ nghĩa xã hôi và con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việ t Nam.̣
Cũng như triết học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hôị khoa
học không chỉ giải thích thế giới mà căn bản là ở chỗ cải tạo thế giới theo qui luât tự
nhiên, phù hợp với tiến bộ , văn minh. Nghiên cứu, học tậ p chủ nghĩa xã hộ ị khoa
học góp phần định hướng chính trị - xã hôi cho hoạt độ ng thực tiễn của Đảng ̣ Công
sản, Nhà nước xã hộ i chủ nghĩa và nhân dân trong cách mạng xã hộ i chụ̉ nghĩa,
trong công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hộ i và bảo vệ tổ quốc xã hộ i chụ̉ nghĩa.
Nghiên cứu, học tâp chủ nghĩa xã hộ i khoa học giúp chúng ta có căn cứ nhậ
ṇ thức khoa học để luôn cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh chống lại những
nhân thức sai lệ ch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọṇ
phản đông đối với Đảng ta, Nhà nước, chế độ ta; chống chủ nghĩa xã hộ i, đi ngược̣
lại xu thế và lợi ích của nhân dân, dân tôc và nhân loại tiến bộ .̣
b. Về mặt thực tiễn
Bất kỳ môt lý thuyết khoa học nào, đặc biệ t là các khoa học xã hộ i, cũng ̣ luôn
có khoảng cách nhất định so với thực tiễn, nhất là những dự báo khoa học có tính
quy luât. Nghiên cứu, học tậ p chủ nghĩa xã hộ i khoa học lại càng thấy rõ ̣ những
khoảng cách đó, bởi vì chủ nghĩa xã hôi trên thực tế, chưa có nước nào xâỵ dựng lOMoAR cPSD| 36443508
hoàn chỉnh. Sau khi chế đô xã hộ i chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,̣ cùng
với thoái trào của hê thống xã hộ i chủ nghĩa thế giới, lòng tin vào chủ nghĩạ xã hôi
và chủ nghĩa xã hộ i khoa học, chủ nghĩa Mác-Lênin của mộ t bộ phậ n không ̣ nhỏ
cán bô, đảng viên có giảm sút. Đó là mộ t thực tế. Vì thế, nghiên cứu, học tậ p ̣ và
phát triển chủ nghĩa xã hôi khoa học càng khó khăn trong tình hình hiệ n nay và ̣
cũng có ý nghĩa chính trị cấp bách.
Chỉ có bản lĩnh vững vàng và sự sáng suốt, kiên định chủ đông sáng tạo tìṃ
ra những nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sai lầm, khuyết điểm, khủng
hoảng, đổ vỡ và của những thành tựu to lớn trước đây cũng như của những thành
quả đổi mới, cải cách ở các nước xã hôi chủ nghĩa, chúng ta mới có thể đi tới kếṭ
luân chuẩn xác rằng: không phải do chủ nghĩa xã hộ
i - mộ t xu thế xã hộ i hóa
mọị mặt của nhân loại; cũng không phải do chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hôị
khoa học... làm các nước xã hôi chủ nghĩa khủng hoảng. Trái lại, chính là do các̣
nước xã hôi chủ nghĩa đã nhậ n thức và hành độ ng trên nhiều vấn đề trái với chủ ̣
nghĩa xã hôi, trái với chủ nghĩa Mác - Lênin... đã giáo điều, chủ quan duy ý chí,̣ bảo
thủ, kể cả viêc đố kị, xem nhẹ những thành quả chung của nhân loại, trong đọ́ có chủ
nghĩa tư bản; đồng thời do xuất hiên chủ nghĩa cơ hộ i – phản bộ i trong mộ ṭ số đảng
công sản và sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc thực hiệ n chiến lược “Diễṇ biến
hòa bình” đã làm cho chủ nghĩa xã hôi thế giới lâm vào thoái trào. Thấy rọ̃ thực chất
những vấn đề đó môt cách khách quan, khoa học; đồng thời được minḥ chứng bởi
thành tựu rực rỡ của sự nghiêp đổi mới, cải cách của các nước xã hộ ị chủ nghĩa,
trong đó có Viêt Nam, chúng ta càng củng cố bản lĩnh kiên định, tự tiṇ tiếp tục sự
nghiêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hộ i chủ nghĩạ mà Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
Do đó, viêc nghiên cứu học tậ p chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí ̣ Minh
nói chung, lý luân chính trị - xã hộ i nói riêng và các khoa học khác... càng là ̣ vấn đề
thực tiễn cơ bản và cấp thiết. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chống mọi biểu hiên cơ hộ
i chủ nghĩa, dao độ ng, thoái hoá, biến chất trong đảng và cả xã hộ i, giáọ dục lý
luân chính trị - xã hộ i mộ t cách cơ bản khoa học tức là ta tiến hành củng cộ́ niềm lOMoARcPSD| 36443508
tin thât sự đối với chủ nghĩa xã hộ i... cho cán bộ , học sinh, sinh viên, thanḥ thiếu
niên và nhân dân. Tất nhiên đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiệ n đại hóa đấṭ nước và
mở rông hợp tác quốc tế; tiến hành hộ i nhậ p quốc tế, xây dựng "kinh tế trị thức",
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa... đang là ̣ những vân
hộ i lớn, đồng thời cũng có những thách thức lớn đối với nhân dân ta,̣ dân tôc ta. Đó
cũng là trách nhiệ m lịch sử rất nặng nề và vẻ vang của cả thế hệ trẻ ̣ đối với
sự nghiêp xây dựng xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa, cộ ng sản chủ nghĩa trên đấṭ nước ta.
Chủ nghĩa xã hôi khoa học góp phần quan trọng việ c giáo dục niềm tin khoạ
học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hôi chủ nghĩa và con đường đi lên chụ̉
nghĩa xã hôi. Niềm tin khoa học được hình thành trên cơ sở nhậ n thức khoa học vạ̀
hoạt đông thực tiễn. Trên cơ sở nhậ n thức khoa học, thông qua giáo dục, hoạt độ
ng̣ thực tiễn mà niềm tin được hình thành, phát triển. Niềm tin khoa học là sự thống
nhất giữa nhân thức, tình cảm, ý chí và quyết tâm trở thành độ ng lực tinh thầṇ
hướng con người đến hoạt đông thực tiễn mộ t cách chủ độ ng, tự giác, sáng tạo và ̣ cách mạng.
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
2.1. Giai đoạn (1954 – 1965)
2.1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ
1954 về Đông Dương 2.1.1.1. Tình hình
Với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ, cuộc xâm lược Đông Dương của Pháp với sự
giúp đỡ của Hoa Kỳ đã kết thúc. - Miền Bắc:
+ Ngày 10-10-1954, quân ta chiếm thành Hà Nội.
+ Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt
người dân tại thủ đô.
+ Ngày 16/5/1955, Pháp rời Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. - Miền Nam: lOMoARcPSD| 36443508
Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam không hiệp thương tổng tuyển
cử thống nhất nước Việt Nam theo Hiệp định Giơnevơ. Mỹ thay thế Pháp và đưa
thân tín Ngô Đình Diệm lên cầm quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam,
biến miền nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đồng thời thiết lập các căn cứ
quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á. Dưới âm mưu của Mĩ và chính quyền
Diệm, đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền. 2.1.1.2. Nhiệm vụ
- Do âm mưu của chính quyền Mỹ - Diệm, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của
cả nước vẫn chưa được hoàn thành để thống nhất 2 miền Nam – Bắc. - Miền Bắc
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH - Miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
2.1.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo
quan hệ sản xuất (1954 – 1960) - Miền Nam:
2.1.2.1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh (1954 – 1957)
- Hoàn cảnh cải cách ruộng đất
Do thực tế ở miền bắc, yêu cầu của nông dân, củng cố khối liên minh công
nông, mở rộng mặt trận thống nhất. Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương ra nghị
quyết: “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất “Trong hơn 2
năm (1954 – 1956), qua 5 đợt cải cách ruộng đất (kể cả đợt 1 tiến hành trong kháng
chiến), miền Bắc đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất,
10 vạn trâu bò và 1,8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân lao động. Khẩu hiệu
“Người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực. Hạn chế: ta phạm một số sai lầm như
đấu tố tràn lan cả những địa chủ kháng chiến có công với cách mạng. Quy nhầm một
số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ. Đảng, Chính phủ phát hiện và kịp thời
sửa chữa trong năm 1957 nên hậu quả sai lầm được hạn chế và ý nghĩa thắng lợi của
cải cách ruộng đất vẫn to lớn, khối công nông liên minh được củng cố. lOMoARcPSD| 36443508
- Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I: “Ra sức củng cố miền Bắc bằng cách đẩy
mạnh và hoàn thành cải cách ruộng đất đúng theo kế hoạch, ra sức khôi phục kinh
tế và phát triển kinh tế- văn hóa “.
Về nông nghiệp chú trọng khẩn hoang, tăng vụ, tăng thêm đàn trâu bò, sắm
thêm nông cụ. Xây dựng công trình thủy nông mớ, mở rộng diện tích tưới và tiêu
nước. Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên ở miền
Bắc căn bản được giải quyết.
Về công nghiệp khôi phục, mở rộng và xây dựng nhà máy, xí nghiệp mới.
Vào thời điểm cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn do nhà nước quản lý.
Về thủ công nghiệp và thương nghiệp nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung
cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân. Đã giải quyết việc làm cho người lao động.
Ngoại thương tập trung trong tay nhà nước. Năm 1957, miền Bắc mua bán với 27 nước.
Về giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng
nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế …
Về văn hóa, giáo dục được đẩy mạnh. Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm.
Xây dựng trường đại học. Hơn 1 triệu người đã được xóa mù chữ.
Về y tế rất được quan tâm xây dựng. Xây dựng nếp sống lành mạnh, giữ gìn
vệ sinh được vận động thực hiện ở khắp mọi nơi. - Ý nghĩa
+ Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
+ Tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
+ Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất.
+ Quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
2.1.2.2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội (1958 – 1960)
- Cải tạo quan hệ sản xuất lOMoARcPSD| 36443508
Giai đoạn 1958 – 1960
Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp
tác hóa nông nghiệp. - Khắp nơi sôi nổi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã.
Vào cuối 1960, miền Bắc có trên 85% hộ nông dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác
xã nông nghiệp, hơn 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã.
Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo bằng phương pháp hòa bình, cuối 1960 có hơn 95
% hộ tư sản vào công tư hợp doanh . Kết quả
Đã xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển. Hạn chế
Sai lầm như đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần cá thể.
Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ nên
không phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất .
- Bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế
Trọng tâm là phát triển kinh tế quốc doanh. Vào năm 1960 đã có 172 xí nghiệp
lớn do trung ương quản lý và 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.
Văn hóa, giáo dục, y tế:
Kinh tế phát triển nền giáo dục phổ thông phát triển. Đến năm 1960 số hoc
sinh tăng 80 % so với 1957. Các Cơ sở y tế tăng 11 lần so với 1955.
2.1.3. Miền Bắc bước đầu xây dưng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội (1961 – 1965)
- Hoàn cảnh lịch sử
Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan
trọng,miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế , cách mạng miền Nam nhảy vọt sau lOMoAR cPSD| 36443508
Đồng Khởi. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Hà Nội. - Nội dung
Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền
Miền Bắc cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trò quyết định nhất. Tại miền
Nam Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp. Cách
mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. Thảo
luận Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng. Thông qua kế họach 5 năm lần
thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH ở miền Bắc.
Bầu BCH Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư. - Ý nghĩa
Đây là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc, thực hiện nhiệm vụ giải phóng
miền Nam và lập lại hòa bình thống nhất nước nhà.
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
Xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm - Nhiệm vụ
+ Ra sức phát triển công ngiệp và nông nghiệp.
+ Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa.
+ Củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh.
+ Cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
+ Củng cố quôc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội .
Về công nghiệp, được ưu tiên xây dựng, vốn đầu tư chiếm 48%, trong đó công
nghiệp nặng chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so
với 1960. Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công lOMoARcPSD| 36443508
nghiệp miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo. Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết
được 80% hàng tiêu dùng.
Về nông nghiệp, đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp. Các
hợp tác xã bậc cao ra đời, áp dụng khoa học – kỹ thuật. Hệ thống thủy nông phát
triển. Nhiểu hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc /ha.
Về thương nghiệp, thương nghiệp quốc doanh được được ưu tiên phát triển,
góp phần phát triển kinh tế. Củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
Về giao thông, đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng
không được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi.
Về giáo dục – y tế, giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh. Xây
dựng 6.000 cơ sở y tế, xóa bỏ nhiều dịch bệnh.
Nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược, thuốc men.
Nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào nam chiến đấu
và xây dựng vùng giải phóng.
Kế hoạch năm năm đang thực hiện có kết quả ngày 7/02/1965, Mỹ gây chiến
tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát
triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.
2.2. Việt Nam 20 năm tiến hành “Đổi mới” (1986 – 2006)
2.2.1. Việt Nam từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đúng đắn
các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước ngày càng
phát triển, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất và văn hoá của nhân
dân từng bước được ổn định và nâng cao, xã hội ngày càng lành mạnh, qua đó, chế
độ XHCN ngày càng được củng cố… lOMoAR cPSD| 36443508
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức rõ hơn về CNXH và về thời kỳ
quá độ lên CNXH, dựa vào những kết quả bước đầu của sự đổi mới từng phần, lắng
nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, của các địa phương và cơ sở,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đã hoạch
định đường lối đổi mới. Trong quá trình tổ chức thực hiện đường lối đổi mới do Đại
hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và đặc biệt
Đại hội VII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001) đã không ngừng bổ sung,
phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ hơn nhiều vấn đề lý luận và thực
tiễn của công cuộc đổi mới và xây dựng CNXH ở Việt Nam. Có thể thấy rõ những
nội dung đổi mới quan trọng và chủ yếu cả về nhận thức, tư duy lý luận và cả về
lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20 năm qua.
Trước hết, đó là đổi mới tư duy lý luận mà thực chất là nắm vững và vận dụng
đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí.
Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội phải trải qua một thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan và độ dài của thời
kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội của mỗi nước. “Thời kỳ quá
độ ở nước ta, do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn”1. Đại
hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các
lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh
giữa cái mới và cái cũ”. Trong hàng loạt các quy luật khách quan, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nhận thức rõ hơn quy luật về quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, sửa chữa sai lầm trước đó là là đã đưa quan
hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu, tập
trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thông qua thực hiện cách mạng khoa lOMoAR cPSD| 36443508
học - công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, từ đó điều chỉnh quan hệ
sản xuất cho phù hợp. Các quy luật vận động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, nhất là các quy luật kinh tế đã từng bước nhận thức và vận dụng đúng đắn và có
hiệu quả hơn. Khi quyết định đường lối đổi mới ở Đại hội VI Đảng ta đã nghiêm túc
chỉ ra rằng, cuộc sống cho ta một bài học thấm thía là không thể nóng vội làm trái quy luật.
Thứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổi mới
cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời
kỳ quá độ. Đại hội VI đã vận dụng đúng đắn quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều
thành phần. Chính Lênin cũng cho rằng tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa là để
khẳng định hướng tiến lên chứ điều đó chưa có nghĩa là nền kinh tế của ta đã hoàn
toàn là kinh tế xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thành phần
kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật, đó là yêu cầu khách quan. Đại hội VI
khẳng định nước ta có các thành phần: kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực
quốc doanh và khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư bản tư
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp. Đại hội IX bổ sung
thêm một thành phần nữa là kinh tế 100% vốn nước ngoài. Trong quá trình đổi mới,
20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực tiễn đổi mới cũng cho
thấy nhiều thành phần kinh tế đương nhiên là có nhiều hình thức sở hữu, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc. Cùng với đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ
trương đổi mới cơ chế quản lý dứt khoát bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, hành
chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh và từng bước đưa nền kinh tế vận
động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục đích
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, lOMoAR cPSD| 36443508
nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối.
Thứ ba, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và vai trò, chức
năng quản lý điều hành của Nhà nước. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa. Củng cố sức mạnh của hệ thống chính trị. Đại hội VI của Đảng đặt ra
yêu cầu xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền,
tăng cường sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo và năng lực tổ chức thực tiễn, đổi mới
phong cách làm việc, đi sâu, đi sát thực tế, sát cơ sở, gắn bó với nhân dân. Nâng cao
trình độ trí tuệ, nắm bắt và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, hiểu biết sâu sắc
những vấn đề kinh tế, xã hội. Từ HNTW3 khoá VII (6-1992), đặc biệt từ HNTW6
(lần 2) khóa VIII (1-1999) Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng, học
tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đại hội VI của Đảng đã xác định
rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội của bộ máy Nhà nước, nghĩa là,
Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật và chính sách để điều hành, quản lý nền kinh
tế - xã hội ở tầm vĩ mô. Từ sau Đại hội VII, đặc biệt là HNTW8 khoá VII (1-1995),
HNTW3 khoá VIII (6-1997) đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Quan điểm cơ bản là: quyền lực Nhà nước
là thống nhất, song có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp,
hành pháp và tư pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ Quốc hội khoá VIII (1987),
khoá IX (1992), khoá X (1997) và khoá XI (2002) hoạt động của Quốc hội ngày
càng đổi mới và thực hiện có hiệu quả các chức năng lập pháp, quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước và quyền giám sát tối cao. Từng bước đẩy mạnh
công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước cả về chức năng, cơ chế vận hành, quản
lý, tổ chức bộ máy và đội ngũ công chức. Bộ máy và hoạt động tư pháp được củng
cố và tăng cường. Cùng với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm vụ xây dựng
hoàn thiện Nhà nước là những nội dung quan trọng về đổi mới hệ thống chính trị và
có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trình của sự nghiệp đổi mới. lOMoAR cPSD| 36443508
Thứ tư, thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường và đổi mới công tác vận động quần chúng
nhân dân và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đại hội VI của Đảng đã rút ra
bài học là trong toàn bộ hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”,
xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Chính lợi ích sáng kiến
của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới... Một trong những nguyên
tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới mà HNTW6 (khoá VI) 3-1989 nêu ra là phải thực
hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhưng dân chủ luôn luôn gắn liền với tập
trung, gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, với kỷ cương, kỷ luật pháp luật,
dân chủ phải có lãnh đạo và lãnh đạo bằng phương pháp dân chủ. Nghị quyết Trung
ương 8B (khoá VI) 3-1990 về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường
mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Đảng nhấn mạnh các quan điểm: Cách mạng
là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là
đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất
quyền lợi với nghĩa vụ công dân; các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công
tác vận động quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể. Đảng
cũng chủ trương đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân. Mặt trận và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của
chính quyền nhân dân. Cùng với Đảng, Nhà nước, tổ chức Mặt trận và đoàn thể nhân
dân như Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh hợp thành hệ thống chính trị. Công
tác vận động quần chúng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị ở tất cả các cấp.
Đảng chú trọng xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tăng cường sức mạnh của
khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới. Đoàn kết các giai cấp, các thành
phần kinh tế, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, mọi tầng lớp, cá nhân yêu nước,
đoàn kết người Việt Nam ở trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài nhằm phát
huy nội lực của dân tộc Việt Nam.
Thứ năm, đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng
hoá, Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới trên cơ lOMoAR cPSD| 36443508
sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Xây dựng chiến lược bảo
vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới. Tại Đại hội VI (12-1986), Đảng ta đã nêu rõ
chủ trương: khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất
là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao. Đi đôi với công bố luật đầu tư,
cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và
Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh. Luật đầu tư nước ngoài là luật sớm.
nhất của thời kỳ đổi mới, được Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 2912-1987 và có
hiệu lực từ 1-1-1988. Đại hội VII của Đảng tuyên bố chính sách đối ngoại rộng mở,
Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa
bình độc lập và phát triển. Đại hội VIII của Đảng nhấn mạnh sự hợp tác nhiều mặt,
song phương và đa phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Tích cực đóng góp
cho hoạt động ở các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Mở
rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ. Đại hội IX
của Đảng tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế. Đảng ta luôn luôn xác định, nhiệm vụ của công tác
đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc
đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội. Với những nội dung rất căn bản và chủ yếu trong đường lối đổi mới cùng
với bản lĩnh chính trị vững vàng và trách nhiệm trước đất nước, giai cấp và dân tộc,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thách thức, kể
cả tác động tiêu cực do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
và Liên Xô đưa lại, không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo con đường của
chủ nghĩa xã hội và qua 20 năm đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt của đất nước, cải thiện đáng kể đời sống của nhân
dân, như các văn kiện trình Đại hội X của Đảng đã khẳng định. lOMoARcPSD| 36443508 2.2.2. Thành tựu
2.2.2.1. Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Có thể nói, đây là thành quả to lớn và quan trọng của nghiên cứu lý luận của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế
mới mẻ chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Tư duy lý luận và nhận thức về KTTT
định hướng XHCN là một quá trình lâu dài, thường xuyên và qua nhiều bước với
mục tiêu không thay đổi là xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội; trong đó quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Vì thế KTTT
không chỉ là “công nghệ”, là “phương tiện” để phát triển kinh tế - xã hội, mà còn là
những quan hệ kinh tế - xã hội, nó không chỉ gồm lực lượng sản xuất, mà còn cả một
hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy rõ ràng là không thể có một nền KTTT chung
chung, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ chính
trị - xã hội của một nước. KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT, vừa chịu sự chi phối của các nhân tố định hướng XHCN. Vì thế
KTTT ở nước ta vừa có những đặc trưng chung, phổ biến của mọi nền KTTT, vừa
có những đặc trưng mang tính đặc thù - định hướng XHCN. Theo tinh thần của các
đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ lần thứ VI đến lần thứ X định hướng XHCN
nền KTTT thể hiện ở các nội dung sau đây: Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát
triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đồng
thời khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng và giúp đỡ, tạo điều kiện để người
khác thoát khỏi nghèo, từng bước khá giả hơn; phát triển kinh tế nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển;
tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục... giải quyết tốt các
vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng với lOMoARcPSD| 36443508
nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội; phát huy quyền làm chủ xã hội của
nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự khác nhau về bản chất của nhà nước pháp
quyền XHCN và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát
triển là điều kiện, là một “tiêu thức” quy định đặc trưng bản chất của nền KTTT
nước ta. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của nhà nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định thành công sự phát triển rút
ngắn, bền vững nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam và công cuộc xây dựng,
phát triển kinh tế - xã hội, KTTT... mới không bị chệch định hướng XHCN.
2.2.2.2. Những thành tựu về kinh tế, xã hội
Hơn 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình KTTT định
hướng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu đáng
kể, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Về tốc độ tăng trưởng, trong những năm
khởi đầu công cuộc đổi mới (1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng
tương đối chậm. Nhưng khi quá trình đổi mới diễn ra rộng khắp và đi vào thực chất
thì tốc độ tăng trưởng GDP luôn đạt mức cao và ổn định kéo dài, mặc dù có lúc bị
giảm sút do dự báo chủ quan và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Do tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người/năm cũng tăng lên đáng kể, từ 289 USD
(năm 1995) lên 1.024 USD (năm 2008), cho thấy Việt Nam đang từng bước vượt
qua ranh giới của quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp và đang vươn lên nước
đang phát triển có thu nhập trung bình thấp (theo quy ước chung của quốc tế và xếp
loại các nước theo trình độ phát triển thì nước đang phát triển có thu nhập trung bình
thấp là những nước có GDP/người từ 765 đến 3.385 USD). Cơ cấu thành phần kinh
tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế
và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Khu vực kinh tế nhà nước được tổ chức lại, đổi
mới và chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh,
hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng
cho phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân;
kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển khá đa dạng (đóng góp 6,8% GDP). Kinh tế lOMoARcPSD| 36443508
có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP,
là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế .
Thành tựu đổi mới trong nước kết hợp với thực hiện chính sách mở cửa, tích vực và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra không gian phát triển mới cho nền kinh
tế Việt Nam và mang lại cho Việt Nam một vị thế quốc tế mới. Từ một quốc gia bị
phong toả, cấm vận; từ một nền kinh tế kém phát triển và “đóng cửa”, sau hơn 20
năm đổi mới, Việt Nam đã vươn mạnh ra thế giới. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với gần 170 nước và vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại
với 221 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra, Việt Nam còn là thành viên chính thức
của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, và điều đáng nói nhất là năm 2007
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO). Phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng được cải thiện rõ rệt.
Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, Việt Nam về đích trước 10 năm với mục tiêu xoá
đói giảm nghèo trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ. Đánh giá về thành công của
quá trình đổi mới, Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Những thành tựu đó
chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn;
hệ thống quan điểm lý luận và công cuộc đổi mới, về xã hội XHCN và con đường đi
lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản”.
2.2.2.3. Những hạn chế
Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta cũng vấp phải những sai lầm,
những hạn chế nhất định về kinh tế, về chính trị, văn hóa, giáo dục,… Tuy nhiên,
điều đó chỉ là những điều rất nhỏ so với những thành quả mà công cuộc “Đổi mới” mang lại. lOMoARcPSD| 36443508
2.3 Vận dụng kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới
2.3.1 Trong đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên
nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là điều kiện tiên
quyết để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, Tổ quốc ta
hoàn toàn độc lập thì dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một. Chỉ có xã hội xã hội chủ nghĩa
mới thực hiện được ước mơ lâu đời của nhân dân lao động là vĩnh viễn thoát khỏi ách áp
bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. Đó là điều kiện tiên quyết để xây dựng một xã hội: “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ
hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới, quán triệt tư tưởng đặt lên hàng đầu lợi ích
quốc gia, dân tộc với mục tiêu xuyên suốt là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ, giữ vững chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ
tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi nhất cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tạo cơ sở cả về lý luận và thực tiễn để chúng
ta vận dụng sáng tạo các bài học về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ
vững độc lập, tự chủ đi đôi với hội nhập quốc tế; triển khai các hoạt động đối ngoại một
cách đồng bộ và toàn diện. Theo đó, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội mới có thể phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh nội sinh nhằm giữ
vững độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó
là chăm lo xây dựng “kinh tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng
dân phải yên, chính trị - xã hội ổn định, cả dân tộc là một khối đoàn kết thống nhất”. Do
vậy, cho dù thế giới ngày nay và trong những năm tới có thể có nhiều đổi thay, nhưng độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mãi mãi là mục tiêu, con đường duy nhất đúng,
là tất yếu lịch sử của dân tộc ta trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. lOMoARcPSD| 36443508
2.3.2 Đổi mới là sự nghiệp của dân do dân vì dân do đó phải phát huy quyền làm
chủ của dân, khơi dậy mạnh mẽ nội lực để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là mục tiêu tối thượng và cao đẹp mà
chúng ta đã và đang từng bước hiện thực hóa trong cuộc sống xã hội; đó là xây dựng Nhà
nước do nhân dân bầu ra, do nhân dân xây dựng, tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.
Quan điểm nhất quán đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chính quyền
từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Ðoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ
chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân"1.
Xác định dân chủ là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát
triển đất nước, vì thế chúng ta khẳng định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hoàn thiện hệ
thống pháp luật,… là quá trình hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vì ở nước ta:
"chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ… Nhân dân là ông chủ nắm chính
quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ"2.
Nội dung cốt lõi của dân chủ bao gồm các nội dung căn bản: Nền dân chủ của nhân dân
lao động, vì nhân dân lao động, thể hiện ở việc bảo vệ quyền sống, quyền tự do, và quyền
mưu cầu hạnh phúc của nhân dân; thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do được bảo đảm
về mặt pháp lý để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; có nội dung toàn diện, thể hiện
trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ý thức - tư tưởng, trong đó nổi bật là
sự tham gia một cách bình đẳng, ngày càng rộng rãi của nhân dân vào việc quản lý nhà
nước và xã hội thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Do đó, trong
phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước, Ðảng ta khẳng định: "Trong tổ chức và hoạt
động của Nhà nước, phải thực hiện dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và phải
tạo ra sự chuyển biến tích cực, đạt kết quả cao hơn" 3. Ðể xây dựng nhà nước thật sự của
dân, do dân và vì dân, Ðảng và Nhà nước có quan điểm rất cụ thể, và nền dân chủ mà chúng
ta xây dựng và hoàn thiện là cơ chế quản lý điều hành đất nước, đó là: Ðảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.
1 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2011, tr.232
2 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, H.2011, tr.263
3 Ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, H.2016, tr.175 lOMoAR cPSD| 36443508
Trong xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế, khoa học - công nghệ đã có sự phát triển
vượt bậc, Ðảng ta khẳng định Nhà nước là đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời
là người tổ chức, thực hiện đường lối chính trị của Ðảng. Như vậy, mọi đường lối, chính
sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại bộ phận nhân dân.
Trong đó, nhân dân là người trực tiếp tham gia, xây dựng và thực thi chính sách của Ðảng
và Nhà nước. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam
thực chất là xây dựng nhà nước lấy dân làm gốc, dựa vào dân, tin dân, bảo vệ dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân. Nhân dân luôn ở vị trí người làm chủ và thật sự là chủ, được
làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm. Trong xã hội đó, quyền lợi, nghĩa vụ của công
dân luôn kết hợp chặt chẽ. Nghĩa là nhân dân có quyền làm chủ, đồng thời phải có nghĩa
vụ làm tròn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân. Và không thể có hiện tượng nhà
nước của dân, do dân, vì dân mà người làm chủ nhà nước lại không thực hiện bổn phận của
mình đối với nhà nước. Nhà nước bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, quyền lực nhà
nước được tổ chức thống nhất, nhưng có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
nhà nước, dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả bộ máy
nhà nước. Thông qua nguyên tắc này, quyền lực nhà nước thật sự thuộc về nhân dân, bảo
đảm sự thống nhất tổ chức và hành động, phát huy tối đa sức mạnh của bộ máy nhà nước.
Nhờ đó, Hiến pháp, pháp luật được thực thi, quyền lực của nhân dân được bảo đảm; như
vậy tập trung dân chủ hoàn toàn đối lập với quan điểm quan liêu, cục bộ, bè phái, bệnh
hình thức của nhà nước cũ.
Trong 35 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, bộ máy nhà nước ở Việt Nam đã có
bước phát triển cả về tổ chức và hoạt động, theo hướng bảo đảm nhà nước của dân, do dân,
vì dân, đủ năng lực để thực hiện quyền lực nhà nước trong điều kiện mới. Hoạt động của
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, của Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát
nhân dân được xây dựng bảo đảm giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và
tính dân tộc, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Quốc hội ban hành nhiều
bộ luật, luật; Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nhiều pháp lệnh và nghị quyết. Ðiều
này chứng tỏ sự phát triển về năng lực lập pháp của Quốc hội, kịp thời cụ thể hóa đường
lối của Ðảng trong hoạt động thực tiễn; bảo đảm dân quyền, nhân quyền và có tính nhân
văn sâu sắc. Ðồng thời, tiến hành bổ sung, sửa đổi Hiến pháp và hệ thống pháp luật phù
hợp yêu cầu thực tiễn của đất nước; bước đầu đã cải tiến được quy trình xây dựng luật, ban lOMoAR cPSD| 36443508
hành nhiều văn bản pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và hội nhập quốc tế. Chúng
ta đã và đang đi đúng hướng khi thực hiện xây dựng nhà nước gọn, nhẹ, có hiệu lực, phù
hợp sự phát triển mới của cuộc sống, trong đó nổi lên vấn đề quan trọng là xây dựng các
cơ quan nhà nước và chính quyền các cấp không có đặc quyền, đặc lợi, bộ máy nhà nước
trong sạch, vững mạnh, bảo đảm vận hành và hoạt động có hiệu quả, bảo đảm mọi quyền
lợi thật sự đều hướng về và thuộc về nhân dân. Theo đó, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà
nước được quy định đầy đủ hơn trong Hiến pháp năm 2013; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn.
Sự nghiệp đổi mới đòi hỏi chúng ta cần củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
của Nhà nước thật sự là công bộc của dân, có đức, có tài, vì đây là cái gốc, là nền tảng để
hoàn thiện bộ máy nhà nước. Và thực tiễn 35 năm đổi mới cho thấy Chính phủ và các bộ,
ngành đã tập trung hơn vào quản lý, điều hành vĩ mô, năng động giải quyết những vấn đề
lớn, quan trọng; cải cách hành chính được chú trọng, nhất là thủ tục hành chính; tổ chức
Chính phủ được sắp xếp hợp lý hơn, tổ chức chính quyền địa phương đang được thí điểm
các mô hình theo hướng hiệu quả hơn. Vì thế chúng ta đã một bước nâng cao chất lượng
tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước; phân định cụ thể hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền các địa phương; hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước được tăng cường.
Ðặc biệt vừa qua khi đất nước phải đối phó với đại dịch Covid-19, Ðảng, Nhà nước
và Chính phủ đã kịp thời có chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn. Cùng với đó là các
chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai, lũ lụt ở miền trung; với quan điểm tất cả mọi chủ
trương, chính sách, phúc lợi đều hướng về người dân. Mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía
sau đã có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm an sinh, góp phần giữ vững ổn định xã
hội, đồng thời thể hiện cam kết một "Chính phủ hành động" thật sự đã tạo được niềm tin
mãnh liệt trong nhân dân và nâng tầm vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
Như vậy, để sự nghiệp đổi mới đạt nhiều thành tựu mới, một trong những vấn đề
tiên quyết cần tiếp tục là phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Nhà nước phải thường xuyên phát huy quyền làm chủ của nhân dân đi đôi với việc tăng
cường kỷ cương, phép nước, giải quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích, tiếp tục tạo ra hành lOMoARcPSD| 36443508
lang pháp lý đa dạng hơn để người dân phát huy tối đa quyền làm chủ của mình trong việc
kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước các cấp.
2.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn sự kết hợp này trong
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, trở thành bài học kinh nghiệm quý báu đối với Đảng và
nhân dân ta. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -
Lênin, Hồ Chí Minh, quán triệt sâu sắc bài học kinh nghiệm về sự kết hợp này qua 35 năm
đổi mới, nắm bắt những thời cơ, thuận lợi và thách thức, khó khăn đối với nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc, Đại hội XIII tiếp tục khẳng định, phát triển những quan điểm về kết hợp SMDT
với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. -
Trong mối quan hệ với xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng XHCN lOMoAR cPSD| 36443508
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ chiến lược
của cách mạng Việt Nam. Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và nhân dân ta chưa khi
nào xem nhẹ, tách rời hai nhiệm vụ này, nhất là thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Trung ương 8
khóa IX và Nghị quyết 28-NQ/TW khóa XI, Đảng ta đã chỉ ra mối quan hệ giữa xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong đó, xây dựng phát triển mọi mặt để bảo vệ vững chắc Tổ
quốc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình là điều kiện tiên quyết
để xây dựng, phát triển đất nước. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta tiếp
tục khẳng định quan điểm này.
Trong Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta nêu quan điểm: “Kết hợp phát huy sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa4.
Trong Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta xác định tư tưởng về kết hợp SMDT với
SMTĐ ngay trong chủ đề Đại hội: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa5 .Điều này cho thấy, việc kết hợp SMDT với SMTD là
một trong những vấn đề hệ trọng được quan tâm nhất trong công tác lãnh đạo của Đảng
4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, H, 2016, tr. 70. lOMoARcPSD| 36443508
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng và bảo vệ là quy luật của mọi
quốc gia dân tộc, là đường hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. 5 -
Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp
Đây là mục tiêu của kết hợp SMDT với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN, đã được Đảng ta đề cập trong một số văn kiện, nghị quyết chuyên đề về bảo vệ Tổ quốc.
Với nhận thức biện chứng, sâu sắc hơn nội hàm “sức mạnh của dân tộc” và “sức
mạnh của thời đại”, Nghị quyết không chỉ đặt vấn đề “phát huy nội lực” và “kết hợp phát
huy nội lực với tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài”, mà còn bổ sung thêm mệnh
đề “Phát huy sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại”. Rõ ràng, sức mạnh
của dân tộc không chỉ là sức mạnh nội lực và không chỉ bó hẹp ở sức mạnh bên trong, bởi
nó còn bao gồm cả một phần ngoại lực cần được huy động cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Đó chính là nguồn lực to lớn về vật chất và tinh thần, cùng nguồn lực tài chính và tấm lòng
hướng về cội nguồn của hàng triệu người Việt Nam ở nước ngoài, vốn đã được coi “là một
bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam”5.
Đến Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta chỉ rõ: “Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa
sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ
5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 245. lOMoARcPSD| 36443508
nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn,
lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”7. Đó là sự nhất quán
và phát triển tư duy nhận thức của Đảng trước những biến đổi của tình hình thực tiễn tác
động, ảnh hưởng, chi phối trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Mệnh đề “Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại” cho thấy, Đảng ta nhấn mạnh đến yếu tố “sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc” chứ không chỉ “sức mạnh dân tộc”. Đó là sức mạnh tổng
hợp của các yếu tố nội lực - trong nước cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng
- An ninh và nguồn lực vật chất, tinh thần của cộng đồng người Việt 7
Nam ở nước ngoài, không phải là sự cộng lại cơ học của các yếu tố cấu thành “sức mạnh dân tộc”. -
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh, đối ngoại
Đảng ta chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại
với quốc phòng, an ninh và giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội và đối
ngoại. Cụ thể hóa và thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
chiến lược bảo vệ Tổ quốc; trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an
ninh, đối ngoại; trong các vùng, miền, địa bàn chiến lược và trong từng nhiệm vụ, chương
trình, kế hoạch cụ thể”8. -
Xây dựng môi trường hòa bình, giữ vững ổn định chính trị - xã hội
Môi trường hòa bình, chính trị - xã hội ổn định sẽ cho phép chúng ta tập trung được
mọi nguồn lực, khai thác mọi tiềm năng của đất nước, phát huy được sức người sức của,
tài trí của từng con người Việt Nam và toàn dân tộc; đồng thời, thu hút, tận dụng được
nhiều nguồn lực từ các yếu tố bên ngoài, quốc tế, thời đại để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhờ có môi trường hoà bình, ổn định mà Việt Nam trở thành điểm đến và là nơi thu hút
đầu tư, làm ăn an toàn nhất trên thế giới. Hòa bình còn là một nhân tố quan trọng cấu thành lOMoARcPSD| 36443508
sức mạnh của thời đại, bảo đảm cho các nhân tố khác được khai thác và phát huy có hiệu
quả. Thực tế đã cho chúng ta hiểu rằng, ở đâu hoà bình được duy trì, giữ vững, tình hình
chính trị - xã hội ổn định thì ở đó mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước được phát huy
tích cực, nhân dân có được cuộc sống ấm no, giàu mạnh.
Đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại, cần phải kiên quyết giữ vững hòa bình,
bảo đảm sự ổn định về mọi mặt của đất nước, nhất là ổn định về mặt chính trị, tăng cường
mở rộng quan hệ song phương và đa phương tạo môi trường quốc tế thuận lợi để ổn định
và phát triển đất nước, thực hiện dân, giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh sẽ là nhân tố quan trọng để khai thác và phát huy ngày càng có hiệu quả sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại. Tuy nhiên, cần phải luôn luôn đề cao cảnh giác 8 lOMoARcPSD| 36443508
cách mạng trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, chưa bao giờ chúng từ bỏ
ý định chống phá nước ta.
Để kết hợp SMDT với SMTĐ trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, vấn đề có
tính nguyên tắc là phải phát huy vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn dân
và toàn quân ta. Trong đó, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý
tập trung của Nhà nước đối với hoạt động này, trên cơ sở xây dựng và phát huy cao nhất
các yếu tố của SMDT và SMTĐ vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Đòi hỏi, “Đảng phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, có quyết tâm chính trị cao, dự báo
chính xác, kịp thời diễn biến của tình hình, chủ động ứng phó kịp thời vối mọi tình huống,
nỗ lực hơn nữa để tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, không ngừng
gia tăng tiềm lực mọi mặt của quốc gia, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và những thành quả
phát triển đã đạt được, đưa đất nước vững bước tiến lên, phát triển nhanh và bền vững”67
2.3.4 Xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, cần kiệm xây dựng đất nước
Qua thực tiễn xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ngày càng được củng cố; quyền con người, quyền công dân được bảo đảm tốt hơn; tổ chức
bộ máy, cơ chế vận hành của hệ thống chính trị từng bước được đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả.
Để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, phát huy sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm như sau:
Thứ nhất, tăng cường xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc. Theo đó, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng
sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đảng ta kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới và chủ trương: "Đoàn kết trong
Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc"8.
6 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, t.1, tr.
7 ; 156; 118; 164; 163; 162; 163; 182
8 Đ ng C ng s n Vi t Nam: ả ộ ả ệ
Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn quốốc lầần th XIIệ ạ ộ ạ ể , Nxb.
Chính tr quốốc gia - S th t, H, 2016, tr.160,ị ự ậ 159. lOMoAR cPSD| 36443508
Bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và của mỗi cán bộ,
đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp phải được nâng cao;
không dao động trong bất cứ tình huống nào. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai
trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên phải được giữ vững.
Nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chính sách của Đảng phù hợp với quy luật
khách quan và đặc điểm của Việt Nam, tạo bước đột phá để phát triển.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính
thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị,
phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội;
Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối
sống cơ hội, thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói không đi đôi với làm. Thực hiện
nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát của tổ chức đảng, giám sát và phản biện xã
hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của nhân dân về phẩm chất, đạo
đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; tập hợp, vận động nhân
dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát
huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác dân vận trong điều kiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đội ngũ cán bộ,
đảng viên phải thật sự tin dân, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân, có trách
nhiệm với dân. Giải quyết kịp thời, có hiệu quả những bức xúc, những kiến nghị chính
đáng của nhân dân và khiếu nại, tố cáo của công dân.
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, phát
huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã
hội, xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, có hiệu lực và hiệu quả. lOMoAR cPSD| 36443508
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đổi mới hệ thống chính trị
theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước
quản lý xã hội vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước.
Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nền tảng đạo đức xã hội.
Bãi bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ
đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ, năng lực
chuyên môn phù hợp, ngang tầm yêu cầu của giai đoạn mới. Kiên quyết đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền; thực hành tiết kiệm trong
các cơ quan nhà nước và trong đội ngũ cán bộ, công chức.
Thứ ba, tiếp tục củng cố, tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Mặt trận Tổ quốc đóng vai trò nòng cốt trong tập hợp, vận động nhân dân, đẩy mạnh
phong trào thi đua yêu nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân
chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng,
Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Để phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, cần "tiếp tục thể chế hóa và cụ
thể hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn
dân tộc; hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách phát huy vai trò của
nhân dân trong việc quyết định những vấn đề lớn của đất nước; bảo đảm tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân"9.
Khắc phục những hạn chế, bảo đảm tác dụng, hiệu quả thực chất hoạt động giám
sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; tạo sự đồng
9 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, H, 2016, tr.160, 159. lOMoARcPSD| 36443508
thuận trong toàn xã hội. Để tăng cường sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, cần hoàn thiện cơ
chế, quy chế và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc tự phê bình, phê bình, chất
vấn trong các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương, cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy các
cấp. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơ chế phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng
Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ
đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức; đẩy nhanh việc áp dụng mô hình chính phủ điện tử. -
Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng để xây dựng Đảng
Ở Việt Nam, theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, thì tham nhũng là
hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn khi họ lợi dụng/lạm dụng chức vụ, quyền
hạn được trao/được đảm nhiệm nhằm mục đích vụ lợi cho cá nhân, người thân, nhóm lợi
ích… Cụ thể, đó là các hành vi: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
vụ lợi; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi… và đó cũng chính là các biểu hiện của
sự suy thoái. Vì thế, phòng và đấu tranh chống tham nhũng luôn là một nhiệm vụ quan
trọng, được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm; được đẩy mạnh gắn với thực hiện Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XII về "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự
chuyển hóa" trong nội bộ" và một số văn bản khác.
Vì tham nhũng chính là trở lực lớn đối với sự nghiệp xây dựng, đổi mới và hội nhập
quốc tế của đất nước; làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; đồng thời là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong
của Đảng và chế độ, cho nên, để phòng và đấu tranh chống tham nhũng hiệu quả, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 1039/2006/NQUBTVQHXI về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo lOMoARcPSD| 36443508
Trung ương về phòng, chống tham nhũng; Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
1009/2006 về nhân sự Ban Chỉ đạo; Quốc hội cũng đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một
số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012 và Luật Phòng, chống tham nhũng
năm 2018; ngày 1/2/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký Quyết
định số 162-QĐ/TW thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (Ban Chỉ đạo)...
Đặc biệt, lần đầu tiên vấn đề phòng, chống tham nhũng được ghi tại khoản 2, Điều
8 Hiến pháp năm 2013: "Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên
quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền". Cùng với Hiến pháp và Luật Phòng, chống tham nhũng, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Phòng, chống tham nhũng. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cũng
đã có một chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng… Đây chính là tổ
chức bộ máy và những cơ sở pháp lý vững chắc để công tác phòng và đấu tranh chống
tham nhũng đạt hiệu quả.
Những kết quả đạt được không chỉ khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước
trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng mà còn cho thấy cuộc đấu tranh này được thực
hiện quyết liệt, "không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai, không chịu sức ép của bất kỳ cá
nhân nào" và đã tạo được sức răn đe, cảnh tỉnh lớn. Đấu tranh chống tham nhũng thực sự
"đã trở thành phong trào, xu thế", được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ,
đánh giá cao; được quốc tế ghi nhận. C. KẾT LUẬN
Từ những cơ sở lý luận cũng như vận dụng thực tiễn ở trên ta có thể thấy. Chủ
nghĩa xã hội khoa học, một môn khoa học về các quy luật xã hội – chính trị. Nó giữ
vai trò và vị trí quan trọng, là một trong khoa học xã hội đỉnh cao nhất của nhân loại.
Đối tượng mà Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu là những quy luật và tính quy
luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh
tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con
đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để lOMoAR cPSD| 36443508
thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Những Phương pháp mà Chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng để nghiên cứu
bao gồm: pháp luận chung nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử của triết học Mác – Lênin, Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, Phương pháp kết hợp
lịch sử - lôgíc, Phương pháp so sánh, Các phương pháp có tính liên ngành, Phương
pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn.
Việt Nam nước ta là một trong những quốc gia lựa chọn mô hình chủ nghĩa
xã hội để xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, Đảng và nhà nước ta đã vận dụng Chủ
nghĩa xã hội khoa học một cách thông minh và khéo léo. Từ những tấm gương là các
nước Xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ, rút ra bài học, từ đó vận dụng để xây dựng đường
lối và chính sách một cách đúng đắn và hiệu quả nhất. Nhất là trong hoàn cảnh Việt
Nam đang trong giai đoạn phục hồi và đổi mới. Tiêu biểu là giai đoạn 1954 - 1965
và giai đoạn 1986 – 2006.
Đảng và nhà nước ta đã vận dụng Chủ nghĩa xã hội khoa học, xây dựng và đổi
mới chính sách trên toàn diện và mọi mặt. Từ kinh tế - chính trị cho đến giáo dục,
văn hóa - xã hội. Kết quả đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu như giai
đoạn 1954 – 1965 dã đạt được những thành tựu về việc hoàn thành cải cách ruộng
đất, khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh và cải tạo quan hệ sản
xuất, tạo tiền đề xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội cho gia đoạn tiếp theo.
Giai đoạn 1986 – 2006 đã Chuyển biến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, xã hội. Song song với
thành tựu là những mặt hạn chế về đường lối và chính sách gây ra những sai lầm,
những hậu quả xấu, có những hạn chế nhất định các mặt của đời sống xã hội. Nhưng
nhìn chung Đảng và nhà nước ta đã vận dụng một cách đúng đắn và hiệu quả Chủ
nghĩa xã hội khoa học trong công cuộc đổi mới. Đã xây dựng và phát triển đất nước
Việt Nam dân chủ công bằng văn minh như ngày nay. lOMoARcPSD| 36443508
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Hỏi đáp CNXHKH truy xuất từ https://vnkienthuc.com/threads/y-
nghiacua-viec-nghien-cuu-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc.50095/
2. Toploigiai. Trình bày vị trí, chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa
học. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa xã hội khoa học trong tình hình hiện
nay như thế nào? Truy xuất từ https://toploigiai.vn/trinh-bay-vi-tri-chuc-nang-
vanhiem-vu-cua-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-y-nghia-cua-viec-hoc-tap-chu-
nghia-xahoi-khoa-hoc-trong-tinh-hinh-hien-nay-nhu-the nao?
fbclid=IwAR1b1MnKw7WEgDSwLCsn2M8BSV2W9nzsQuopKf_TfodQY018F6 rKWHJygT4
3. Hoctap24h. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát, ứng dụng của chủ nghĩa
xã hội khoa học. Truy cập tại: https://hoctap24h.vn/doi-tuong-nghien-cuu-
vapham-vi-khao-sat-ung-dung-cua-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc? fbclid=IwAR2A8iqLivWIP-
D82lZEmncdf9y6D27_b9TwRU45okqjRD0wOvMLAUT4ig
4. Vndoc. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Truy cập tại:
https://vndoc.com/y-nghia-cua-viec-nghien-cuu-chu-nghia-xa-hoi-khoa- hoc253826?
fbclid=IwAR1mFsxX12_3bnEy8SVSo3bSpzBZIwg1cPeoMjTqiv494Mn2b2SGQ SwAe6Q
5. Lý tưởng (2022), Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?. truy cập ngày 3/5/2022 tại:
https://lytuong.net/chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc-la-gi/#:~:text=Ch%E1%BB
%A7%20ngh%C4%A9a%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h
%E1%BB%8Dc%20l%C3%A0%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20v%E1%BB
%81,giai%20c%E1%BA%A5p%20c%C3%B4ng%20nh%C3%A2n%20v %C3%A0
6. Tạp chí của ban Tuyên giáo Trung ương (2021), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Truy cập ngày lOMoARcPSD| 36443508
20/05/2022 tại: https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/ket-hop-sucmanh-
dan-toc-voi-suc-manh-thoi-dai-trong-bao-ve-to-quoc-viet-nam-xa-hoi-chu-nghia-133009 7.
Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Bình Định (2020), Xây dựng Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh. Truy cập ngày 20/05/2022 tại:
https://binhdinh.dcs.vn/vi/chinh-tri/-/view-content/55065/xay-dung-dang-va-he-
thongchinh-tri-trong-sach-vung-manh
8. Báo nhân dân (2021), Phát duy dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Truy cập ngày 20/05/2022 tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-huy-dan-chu-xay-
dungnha-nuoc-cua-dan-do-dan-vi-dan-631470/?
fbclid=IwAR3aYxtSZPS2qyNeDZ0So3s4MNXPhO8bMR_DlX0FjQMK1TT2o2DwyAips5o
9. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – GS.TS Hoàng Chí Bảo