Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực hiện bình đẳng dân tộc ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực hiện bình đẳng dân tộc ở Việt Nam hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI K
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin
về vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc
ý nghĩa trong quá trình thực hiện
bình đẳng dân tộc Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD|36443508
MC LC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 1
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề dân tộc và bình
ẳng dân tộc ................................................................................................................... 2
1.1. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- nin về vấn ề dân tộc ................................ 2
1.1.1 . Khái niệm dân tộc.......................................................................................... 2
1.1.2. Xu hướng hình thành dân tộc
........................................................................ 3
1.1.3. Đặc trưng dân tộc
........................................................................................... 4
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- nin về vấn ề bình ẳng dân tộc .............. 5
1.2.1. Khái niệm bình ẳng dân tộc
......................................................................... 5
1.2.2. Quan iểm Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc
..................................... 6 CHƯƠNG 2: Ý nghĩa trong quá trình thực hiện
bình ẳng dân tộc ở Việt Nam
hiện nay ........................................................................................................................ 10
2.1. Các chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng con người ...........
10
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách bình ẳng dân tộc ....................................... 13
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách bình ẳng dân tộc ở Việt Nam 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 19
lOMoARcPSD|36443508
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
T ngàn i nay Vit Nam quc gia vi 54 dân tc cùng chung sng. Vi t l dân s
không ồng ều, dân tộc ít người ch chiếm 14,3% dân s, khoảng hơn 12,3 triệu người trong
tng s hơn 90 triệu dân Vit Nam. Vic các dân tc, dù ít hay nhiều ngưi, dù da màu hay
da trng thì vn luôn chung sống bình ẳng như anh em rut thịt trên ất nước Vit Nam,
mt ch du v s m bo nhân quyn Vit Nam. Nhà nước Vit Nam luôn coi trng chính
sách dân tộc, ặc biệt là ảm bo quyền bình ẳng gia các dân tc; quan m chăm lo, tạo iều
kin tt nhất ể ng bào các dân tc phát trin và th hưởng các quyn lợi ược pháp lut ghi
nhn. Trong sut chiu dài lch s, chính quyền nhà nước luôn cao ến vấn bình ẳng, tri
dài t miền xuôi cho ến miền ngược, t ồn dân cho ến thiu s các vùng ều ược nhà ớc
ta ưu tiên m bo quyn li và h tr hết mình cho ng bào thiếu s phát trin v kinh tế
- xã hội và cũng như giữ gìn, phát huy bn sc văn hóa dân tộc. Với quan iểm mọi công dân
khi sinh ra u có quyn li ngang nhau trong mọi cương lĩnh chính trị tham gia quản lí Nhà
nước và xã hi, ng c vào Quc hi và Hội ồng nhân dân các cp, những năm gần ây t l
người dân tc thiu s tham gia vào b y chính tr ngày càng tăng. Chúng ta hưởng quyn
li t Nhà nước thì cũng ng nghĩa với vic thc hiện nghĩa vụ i kèm. Chính vì mỗi người
chúng ta ều ang cùng chảy trong người mt dòng máu thiên liêng và cao c mang tên Vit
Nam nên vấn ề công bng gia các dân tc là vô cùng quan trng nên nhóm chúng em chọn
“Quan iểm ca Ch nghĩa Mác Lenin v vấn dân tộc ý nghĩa trong quá trình thực
hiện bình ẳng dân tc Vit Nam hiện nay” làm ề tài tiu lun
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mc tiêu nghiên cu ca bài tiu lun này là tìm hiu tng quan v quan iểm ca Ch
nghĩa Mác – Lenin v các vấn ề dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực hiện bình ẳng dân
tc Vit Nam hin nay.
lOMoARcPSD|36443508
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC
1.1. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- nin về vấn ề dân tộc
1.1.1 . Khái nim dân tc
Cũng như nhiều hình thc cộng ng khác, dân tc sn phm ca mt quá trình phát
trin lâu dài ca xã hội loài người. Trước khi dân tc xut hiện, loài người ã trải qua nhng
hình thc cộng ồng t thấp ến cao: th tc, b lc, b tc. phương Tây, dân tộc xut hiện
khi phương thức sn xuất tư bản ch nghĩa ược xác lp và thay thế vai trò của phương thc
sn xut phong kiến. Ch nghĩa tư bản ra ời trên cơ sở ca s phát trin sn xut và trao ổi
hàng hoá ã làm cho c bộ tc gn bó vi nhau. Nn kinh tế t cp, t túc b xoá b, th
trường nh chất ịa phương nhỏ hẹp, khép kín ược m rng thành th trường dân tc.
Cùng với quá trình ó, sự phát triển ến mức chín mui ca các nhân t ý thc, văn hoá,
ngôn ngữ, s ổn ịnh ca lãnh th chung ã m cho dân tộc xut hin. Ch ến lúc ó tất c lãnh
a của các nước phương y mới thc s hp nht li, tc là chm dt tình trng phong kiến
dân tộc ược hình thành. mt s nước phương Đông, do tác ng ca hoàn cảnh mang
tính ặc thù, c bit do s thúc y của quá trình u tranh dng nước gi c, dân tộc ã
hình thành trước khi ch nghĩa tư bản ưc xác lp. Loi hình dân tc tiền tư bản ó xuất hiện
trên cơ sở mt nền văn hoá, mt tâm lý dân tộc ã phát triển ến ộ tương ối chín muồi, nhưng
lại da trên cơ s mt cng ng kinh tế tuy ã t ti mt mức ộ nhất ịnh nhưng nhìn chung
còn kém phát triển và còn trng thái phân tán.
Khái nim dân tộc ược hiu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong ó hai nghĩa ược dùng
ph biến nht:
Nghĩa thứ nht: Dân tc hay quc gia dân tc là cộng ồng người ổn nh hp thành nhân
dân một nước, có lãnh th, quc gia, nn kinh tế thng nht, quc ng chung ý thc
v s thng nht quc gia ca mình, gn vi nhau bi li ích chính tr, kinh tế, truyn
thống văn hóa truyền thống ấu tranh chung trong sut quá trình lch s lâu dài dựng nước
và gi nước.
lOMoARcPSD|36443508
Nghĩa thứ hai: Dân tc - tộc người : là mt cộng ồng người ược hình thành lâu dài trong
lch s, có mi liên h cht ch và bn vng, có sinh hot kinh tế chung, có ngôn ng riêng
và những nét văn hóa ặc thù.
1.1.2. Xu hướng hình thành dân tc
Có 2 xu hướng hình thành dân tc:
Xu hướng thứ nhất: Do s thc tnh ca ý thc dân tc v quyn sng, các dân tộc u
tranh chng áp bc n tộc thành lp các quc gia dân tc c lp. Trong thi k bản
ch nghĩa, các quc gia gm nhiu cộng ồng dân ngun gc tộc người khác nhau.
Khi các tộc người ó sự trưởng thành v ý thc dân tc, ý thc v quyn sng ca
mình, các cộng ồng n ó muốn tách ra thành lp các dân tộc c lp. h hiu rng,
ch trong cộng ồng c lp, h mi quyn quyết nh vn mnh ca mình quyn cao
nht quyn t do la chn chế chính tr con ường phát trin. Trong thc tế, xu ớng
này ã biểu hiện thành phong trào u tranh chng áp bc dân tc, thành lp các quc gia dân
tộc ộc lập. Xu hướng này nổi lên trong giai oạn ầu ca ch nghĩa tư bản và vẫn còn tác ộng
trong giai oạn ế quc ch nghĩa.
Xu hướng thứ hai: các dân tc trong cùng quc gia, thm chí các dân tc nhiu quc
gia mun liên hip li với nhau. Xu hướng này phát huy tác ộng trong giai oạn ế quc ch
nghĩa. Chính sự phát trin ca lực lượng sn xut, ca khoa hc và công ngh, ca giao lưu
kinh tế văn hóa trong xã hội tư bản ã xuất hin nhu cu xóa b hàng rào ngăn cách gia
các dân tc, to nên mi liên h quc gia và quc tế rng ln gia các dân tc, thúc y các
dân tc xích li gn nhau vì li ích chung.
Hai xu hướng này vận ộng trong iều kin ca ch nghĩa ế quc gp nhiu tr ngi. Bi
vì, nguyn vng ca các dân tộc ược sống c lp, t do b chính sách m lược ca ch
nghĩa ế quc xoá bỏ. Chính sách xâm lược ca ch nghĩa ế quốc ã biến hu hết các dân tc
nh hoc còn trình lc hu thành thuộc a ph thuc ca nó. Xu hướng các dân
tc xích li gần nhau trên cơ sở t nguyện và bình ẳng b ch nghĩa ế quc ph nhn. Thay
vào ó họ áp t lp ra nhng khi liên hip nhm duy táp bc, bóc lột i vi các dân tộc
khác, trên cơ sở cưỡng bc và bất bình ẳng.
1.1.3. Đặc trưng dân tộc
lOMoARcPSD|36443508
Những ặc trưng cơ bản ca dân tộc theo nghĩa thứ nht:
chung một phương thức sinh hot kinh tế. Đây một trong những ăc trưng quan
trng nht ca dân tc. Các mi quan h kinh tế sở liên kết các b phn, các thành
viên ca dân tc, to nên nn tng vng chc cho cộng ồng dân tc.
Có th tập trung cư trú trên một vùng lãnh th ca mt quc gia hoc hoặc cư trú an xen
vi nhiu dân tc anh em. Vn mnh dân tc mt phn rt quan trng gn vi vic xác lp
và bo v lãnh th ất nước.
ngôn ng riêng hoc th ch viết riêng (trên sở ngôn ng chung ca quc
gia) làm công c giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm...
nét tâm riêng (nét tâm dân tc) biu hin kết tinh trong nền văn hóa dân tộc
to nên bn sc riêng ca nền văn hóa dân tộc, gn bó vi nền văn hóa của c cộng ồng các
dân tc.
Những ặc trưng cơ bản ca dân tộc theo nghĩa thứ hai:
Cộng ồng v ngôn ng: Bao gm ngôn ng nói, ngôn ng viết, hoc ch riêng ngôn ng
nói. Đây là tiêu chí cơ bản phân bit các tộc người khác nhau là vấn luôn ược các dân
tc coi trng gi gìn. Tuy nhiên trong quá trình phát trin tộc người nhiu nguyên nhân
khác nhau, có nhng tộc người không còn ngôn ng m mà s dng ngôn ng khác (ngoi
lai) làm công c giao tiếp.
Cộng ồng v văn hóa: Bao gồm văn hóa vật th và phi vt th mi tộc người phn ánh
truyn thng, li sng, phong tc, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo ca tộc người ó. Lch s
phát trin ca mi tộc người gn lin vi truyn thống văn hóa của tộc người ó. Ngày nay,
cùng vi xu thế giao lưu văn hóa song song tồn ti xu thế bo tn phát huy bn sc văn
hóa của mi tộc người.
Ý thc t giác tộc người: Đây là ặc trưng quan trọng nht, là tiêu ch phân ịnh mt tộc
người vi tộc người khác, và có vai trò quyết ịnh ối vi s tn ti và phát trin ca mi tộc
người. S hình thành phát trin ca ý thc t giác tộc người liên quan trc tiếp ến các
yếu t ca ý thc, tình cm, tâm lý tộc người.
Ba ặc trưng nói trên tạo nên s ổn ịnh trong mi tộc người trong quá trình phát trin.
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- nin về vấn ề bình ẳng dân tộc
lOMoARcPSD|36443508
1.2.1. Khái niệm bình ẳng dân tc
Bình ẳng dân tc là quyn ngang nhau ca các dân tc, không phân bit dân tộc ó là a s
hay thiu số, trình n hoá, dân trí cao hay thấp, không phân bit chng tc màu da. Các
dân tộc ều bình ng v quyn lợi và nghĩa vụ trên tt c các lĩnh vực trong ời sng chính tr,
kinh tế, văn hoá, xã hội và mọi người có cơ hội phát triển, ược bảo ảm bng pháp lut.
Theo V.I.Lênin, bình ẳng dân tc thc cht là xóa b tình trạng ngưi bóc lột người ể t
ó xóa bỏ tình trng dân tộc y có ặc quyền, c li so vi dân tc khác, dân tc này i áp bức
dân tc khác.
Bình ng gia các dân tc bao gm tt c các lĩnh vực trong i sng kinh tế, chính tr,
văn hóa, hội. Đây sở pháp chung gii quyết các quan h dân tc trên thế gii,
trong khu vc hay trong mt quốc gia. Điều ó ược công pháp quc tế và pháp lut quc gia
ghi nhn. Bình ng gia các dân tộc cũng chính kết qu u tranh ca nhân dân lao ộng
các nước trên thế gii.
Bình ng dân tc phải ưc th hin trong ni dung kinh tế hay bình ng v kinh tế.
phương diện y, nh ẳng dân tc ph thuc vào s ồng u v trình ộ phát trin kinh tế ca
các dân tc, ct lõi s phát triển ồng u v lực ng sn xut. Theo V.I.Lênin, li ích
kinh tế gn lin vi li ích giai cp, dân tc, quc gia. Bt c s áp t nào trong hợp tác,
giao lưu liên kết, bt k c quyn kinh tế nào giành riêng cho các dân tc, tộc người ều dẫn
ến vic vi phm li ích ca các dân tc, dẫn ến s bất bình ẳng
dân tc.
Bình ng chính tr cũng quyền ca các dân tc, tộc người. Bình ng v chính tr óng
vai trò tiền ề, iều kin tiên quyết sở thc hin quyền bình ng trên các lĩnh
vực khác trong quan h gia các dân tộc. Đối vi các dân tc b áp bc, b l thuc, u tranh
giành quyền bình ẳng v dân tộc, chính là iều kiện ể có bình ẳng trên các phương diện khác
của ời sng xã hi. Mi biu hin của tư tưởng dân tc cực oan, sự k th, phân biệt, ối x
gia các dân tc tộc người; mi biu hin nhm can thip vào công vic ni b ca các
quc gia, dân tộc ều vi phm quyền bình ẳng chính tr ca các quc gia, dân tộc. Như vậy,
bình ng v chính tr quyn ca mi dân tc t quyết nh vn mnh ca dân tc mình, bao
gm: quyn la chn chế ộ, con ường phát trin ca dân tc mình, quyn quyết nh chính
sách dân tộc mình trong lĩnh vực quan h vi các dân tc khác.
lOMoARcPSD|36443508
Bình ẳng trên lĩnh vực văn hóa tầm quan trọng c biệt liên quan ến nhiu yếu t
dân tc tộc người. Chính trên lĩnh vực văn hóa, các yếu t tộc người nhng yếu t
nh ó phân biệt ược dân tc này vi dân tc khác ược biu hin y nhất. Văn hóa ca
mi dân tc to nên sc sng bn vng ca mi dân tc. Trong quan h dân tc, văn hóa là
một nhân t ý nghĩa quyết ịnh a v bình ng ca mt dân tc y vi dân tc khác.
V.I.Lênin khẳng ịnh “Đối vi những người mác xít, vấn khu hiu “văn hóa n tộc”
một ý nghĩa to lớn, chng những xác ịnh nội dung ng ca toàn b công tác tuyên
truyn và c ng ca chúng ta v vấn dân tc, là công tác khác vi công tác tuyên truyền
sản, còn toàn b cái cương lĩnh về t tr dân tc v văn hóa trứ danh u da trên
khu hiệu ó”. Vấn ề bình ẳng trong văn a phải luôn luôn gn lin với bình ng v kinh tế,
chính tr.
1.2.2. Quan iểm Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc
V.I.Lênin luôn tuyến b khẳng nh dt khoát vic bảo m nguyên tắc bình ng gia
các dân tc trong mt quc gia trong mọi iều kin, hoàn cảnh. Bình ẳng dân tc bình ng
v mt quyn lợi và nghĩa vụ, trong ó, V.I.Lênin nhấn mnh vic bảo m bình ng v quyn
li cho các dân tộc, c bit nhng dân tộc ít người: “Chúng ta òi hỏi mt s bình ng
tuyệt ối v mt quyn li cho tt c các dân tc trong quc gia và s bo v vô iều kin các
quyn li ca mi dân tộc ít người”. Như vậy, bình ẳng dân tc gn vi vic bo v quyn
của người dân tc thiu s trong mt quốc gia. Để bảo ảm s bình ng v quyn li cho các
dân tộc, c bit dân tộc ít người, V.I.Lênin phản i bt c một c quyn dành cho mt
dân tộc nào: “Không một c quyn nào cho bt c dân tc nào, quyền bình ng
hoàn toàn ca các dân tộc”; “Tất c các dân tộc trong nước u tuyệt ối bình ng mọi c
quyn ca bt c dân tc nào hoc ngôn ng nào u b coi là không th dung thtrái vi
hiến pháp”. Về ni dung của bình ẳng gia các dân tc, theo V.I.Lênin phi bảo ảm trên tt
c các lĩnh vực của i sng hội: “Một Nhà nước dân ch không th dung th mt tình
trng áp bc, kim chế ca mt dân tc này i vi bt c dân tc nào khác trong bt c lĩnh
vực nào, trong bt c ngành hoạt ng hội nào”. Bình ng dân tc gn vi vic bảo m
quyn li ca dân tc thiu s phải ược th hin trong mọi lĩnh vực. Bình ẳng trong kinh tế
là bảo m quyn li, li ích kinh tế, quyền ược phân phi công bằng tư liệu sn xuất cũng
như thành quả ca s phát trin cho tt c các dân tộc. Bình ng trong chính tr là bảo m
lOMoARcPSD|36443508
quyn ca các dân tc trong tham gia vào ời sng chính tr, h thng chính tr của ất nước.
Bình ẳng trong văn hóa, hội là bảo m quyền hưởng các thành qu phát triển văn hóa,
hi của ất nước, quyền ược bo v bn sắc văn hóa riêng của mi dân tc. Trong khi khẳng
nh s toàn diện, ầy ủ trong thc hiện bình ng gia các dân tc, V.I.Lênin nhn mạnh ến
vic thc hin bình ng dân tộc trong lĩnh vực văn hóa: “Một Nhà nước dân ch phi tha
nhận vô iều kin quyn t do hoàn toàn ca các ngôn ng dân tc khác nhau và gt b bt
c c quyn nào ca mt trong nhng ngôn ng ó”. Văn hóa của mt dân tc tộc người th
hin phong tc, tập quán, tín ngưỡng các sinh hot hng ngày, trong ó thể hin rõ nét
ngôn ng riêng ca tộc người ó. Ngôn ngữ mt thành t của văn hóa, ng thời phương
tiện truyn ti các giá tr, sinh hot văn hóa của tộc người ó. V.I.Lênin khẳng nh quyn t
do s dng ngôn ng riêng ca các tộc người chính là quyền bình ẳng v văn hóa giữa các
dân tc. Quyn này th hin ch không ngôn ng quc gia nào có tính cht bt buc,
các dân tộc ược hc ngôn ng của mình trong trường học, ược s dng ngôn ng ca mình
trong mọi trường hp ví d như tòa án... “Đảm bo s bình ẳng hoàn toàn gia các dân tc
không có mt ngôn ng quc gia có tính cht bt buộc, ảm bảo cho dân cư các trường
hc dy bng tt c các ngôn ng ịa phương”. Theo V.I.Lênin, bình ẳng dân tc v mặt văn
hóa không ch vic các dân tộc ược t do s dng ngôn ng ca mình, ược bo v bn
sắc văn hóa riêng của mình mà còn là ược hưởng công bng các giá tr, thành tu phát triển
văn hóa chung của ất nước: “Tỷ l kinh phí chi tiêu cho nhu cầu văn hóa - giáo dc ca các
dân tộc ít người ca một ịa phương không thể thấp hơn tỷ l mà dân tc ít người ó chiếm so
vi toàn b dân s của ịa phương ó”.
Theo V.I.Lênin, bảo m s bình ng gia các dân tộc, trưc hết phi bng vic ban
hành và hoàn thin h thng pháp lut quốc gia, trong ó ghi nhận ầy s bình ng trước hết
v quyn li gia c dân tộc: “Vấn bo v quyn ca mt dân tc thiu s ch th
ược gii quyết bng cách ban b một ạo lut chung của Nhà nước, trong mt nước dân ch
triệt ể, không xa ri nguyên tc bình quyền”. Pháp luật chính là cơ s chc chn và có hiu
qu nhất ể bo v quyn ca các dân tc thiu số. Do ó, việc hoàn thin h thng pháp lut
quc gia, tha nhn s bình ng v quyn lợi nghĩa vụ gia các dân tc trong mọi lĩnh
vực là yêu cầu ầu tiên ể bảo ảm bình ẳng dân tc. Theo V.I.Lênin, không ch pháp lut trên
mọi lĩnh vực u phi tha nhn s bình ng gia các dân tc cn phi một o lut
lOMoARcPSD|36443508
riêng v vấn ề dân tc, tha nhn s bình ng gia các dân tc. Pháp luật ó còn phải bảo m
tính hiu lc và hiu qu cao, có chế tài loi b nhng bt bình ng quyn li gia các dân
tộc. “Đảng dân ch - hội òi ban bố một o lut chung cho c nước bo v các quyn
ca mi dân tộc ít người bt k nơi nào trong c. Theo o luật ó, mọi biện pháp
thông qua ó dân tc nhiều người nh to ra cho mình một c quyn dân tc hoc gim bt
quyn ca dân tộc ít người u phải ược tuyên b không hiu lc, k nào thi hành
bin pháp y s b trng trị”.
Theo V.I.Lênin, vic xây dng vùng t tr dân tc mt s nơi trong quốc gia cũng là ể
bảo ảm quyền bình ng gia các dân tộc: “Hiển nhiên là người ta không th quan nim ược
mt quc gia hiện i tht s dân ch li không mt quyn t tr cho mi vùng
những ặc iểm quan trọng ôi chút về kinh tế hoc v li sinh sng và có mt thành phn dân
tộc riêng trong dân cư”. Thực hin quyn t tr mt s vùng là bảo ảm cho nhng chính
sách phù hp vi dân tộc ó, song không phải ch nào cũng th thiết lp quyn t tr
dân tộc mà V.I.Lênin ã ưa ra iều kiện ể thành lp quyn t tr là nhng vùng phi có những
c thù riêng bit v kinh tế, văn hóa hoặc mt vùng rng ln chmt thành phn dân tộc:
“Một vùng gm nhiều ịa phương những iều kiện a lý, sinh hot hay kinh tế riêng hoc
có thành phn dân tộc ặc bit, có quyn thành lp mt khu t tr vi mt ngh vin t tr của
khu”. Như vậy, không nht thiết phi thành lp nhng vùng t tr những nơi không
những iều kin trên. Vic thc hin vùng t tr cũng phải din ra mt cách hòa bình và theo
ý kiến của nhân dân vùng ó: “chỉ dân cư ịa phương mới có thý kiến mt cách hoàn
toàn chính xác v tt c những iều kin y, chính da vào ý kiến ó nghị viện trung
ương của Nhà nước s quy nh biên gii ca nhng khu t tr và quyn hn của các xây mơ
tự trị”.
Theo V.I.Lênin, quyn t tr này không mâu thun và phá hoi tính thng nht quc gia:
“Một nhà nước dân ch phi tha nhn quyn t tr ca các vùng khác nhau, nht là nhng
vùng nhng khu thành phn dân tc khác nhau. Quyn t tr ó không hề mâu thun
vi chế tp trung dân ch; trái li, ch nh quyn t tr ca các vùng mi có th thc
hiện ược chế tp trung dân ch thc s mt quc gia ln nhiu thành phn dân tc
khác nhau”. Trên cơ sở lut pháp chung thng nht, các vùng t tr có th xây dng nhng
lOMoARcPSD|36443508
bin pháp phù hp với c thù dân tộc mình bảo m tốt hơn quyền li ca h, thc hin
bình ẳng dân tc.
V.I.Lênin còn ưa ra một vấn có tính nhân văn trong việc thc hin quyền bình ẳng gia
các dân tc tộc người, ó là việc thc hiện chính sách ưu tiên, ưu ái hơn i vi mt dân tc
nh hơn, kém phát triển. Bình ng dân tộc không nghĩa là bình quân chủ nghĩa, cào bng
v quyn lợi và nghĩa vụ gia các dân tc, nht là khi các dân tộc ang có sự chênh lch ln
trên thc tế. Khi các dân tộc có trình phát triển không ều nhau, òi hỏi chiau v nghĩa vụ
s ngày càng làm gia tăng khoảng cách gia các dân tc.
V.I.Lênin ch rõ cn có s ưu tiên i vi các dân tc kém phát triển hơn trong thực hin
mt s nghĩa vụ hoc trong phân b quyn li: “Không chỉ ch tôn trng quyn bình
ng v hình thc ca các dân tc, còn ch phi chịu ng s không bình ng các
dân tộc i áp bc, dân tc ln phi chịu, ể bù li cho s không bình ẳng ang hình thành thc
tế trong cuc sống. Người nào không hiểu iều ó, thì người ó không hiểu thái sn thc
s i vi vấn dân tộc, người ó về thc cht vẫn ng trên quan iểm tiểu sản do ó
không thể không tng gi từng phút trượt xuống quan iểm tư sản”. V.I.Lênin ch rõ, khi s
bất bình ẳng ang tồn ti trên thc tế, khi gia các dân tc, tc người có s phát triển không
ồng ều thì việc ưu tiên cho dân tộc kém phát triển hơn cũng chính là thc hiện bình ng dân
tc.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
BÌNH ĐẲNG DÂN TC VIT NAM HIN NAY
2.1. Các chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng con người
Vit Nam quốc gia a dân tộc vi 54 dân tc cùng sinh sống. Trong ó 53 dân tộc
thiu s, vi gn 14 triệu người (chiếm khong 14,3% dân s c nước). Đồng bào các dân
tc thiu s a phần sinh sng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ặc biệt khó khăn.
Trong sut quá trình xây dng và phát trin ất nước, Đảng và Nhà c Vit Nam luôn
quan tâm ến các vấn ề dân tc, nht là vấn bình ng dân tộc, oàn kết dân tc trong hoạch
ịnh ường li, ch trương chính sách của mình. Tại Đại hi ln th XIII ca Đảng, Vit
Nam tiếp tc khẳng ịnh v trí chiến lược của chính sách oàn kết các dân tc trên cơ sở “bảo
m các dân tộc bình ẳng, oàn kết, tôn trng, giúp nhau cùng phát triển”.
lOMoARcPSD|36443508
Trong bi cảnh ất nước ang y mnh công nghip hóa, hiện i hóa hi nhp quc tế
sâu rng, các ch trương, chính sách dân tc của Đảng, Nhà nước ã ang cho thấy s n
lc ca Vit Nam trong vic bảo ảm quyền bình ẳng, cơ hội phát trin của ồng bào các dân
tc thiu s và min núi trên tinh thần "anh em như thể chân tay".
Vic chp thun trin khai c khuyến ngh theo chế soát nh k ph quát v
quyền con người (UPR) chu k III ca Hội ng Nhân quyn Liên hp quốc, liên quan ến
các quyền bình ng cho dân tc thiu s min núi, mt trong nhng n lực ó. Các
khuyến ngh này tp trung vào lĩnh vực chng s phân biệt ối x, bảo ảm các quyền bản
cho ngưi dân tc thiu s như giáo dục, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, phát trin kinh tế -
xã hi.
Bảo ảm quyn tiếp cn giáo dc mục tiêu bản trong chính sách phát trin ca Vit
Nam. Pháp lut Việt Nam quy ịnh Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dc min núi, hi o,
vùng dân tc thiu s và vùng iều kin kinh tế hội ặc biệt khó khăn. Hiện nay 5.766
trường mm non 100% s trường, nhóm lp thc hin chương trình giáo dc mm non
mi. Các tnh vùng n tc thiu s miền núi ều ược công nhận t chun ph cp giáo
dc mm non cho tr 5 tuổi, ạt chun ph cp giáo dc tiu hc và ph cp trung học cơ sở.
Năm 2019, tại Vit Nam, t l i học úng tui tiu hc là 96,9%; cp trung họcsở
81,6%; cp trung hc ph thông là 47%.
Trong những năm qua, Chính phủ ã có nhiều chương trình, chính sách, dự án ầu tư phát
triển s h tng thiết yếu vùng ng bào dân tc thiu s miền núi như: Chương trình
mc tiêu quc gia gim nghèo bn vững giai oạn 2016-2020, Chương trình mục tiêu quc
gia xây dng nông thôn mới, Chương trình 135…
Công tác bo tn, phát huy tiếng nói, ch viết ca nhiu dân tc thiu s ngày càng ược
chú trọng. Phong trào “toàn dân oàn kết y dựng i sống văn hóa” ược ng bào dân tc
thiu s hưởng ứng, t kết qu tt. Nh ó, một s phong tc tp quán lc hu dn ược xóa
b. Hằng m, Việt Nam t chc nhiu ngày hội văn hóa, văn nghệ, th dc th thao ca
các dân tộc ặc trưng cho từng vùng, miền. Chương trình phát thanh, truyền hình bng tiếng
dân tộc ược chú trọng hơn, tăng cả s lượng ài và thời lượng phát sóng. Bên cạnh ó, các ấn
phẩm báo chí phong phú, a dạng ã góp phần chuyn ti ch trương ường li, chính sách
lOMoARcPSD|36443508
pháp lut của Đảng Nhà nước ến với ng bào dân tc thiu s nâng cao mức hưởng
th văn hóa của người dân.
Mạng lưới y tế vùng dân tc thiu s min núi tiếp tc phát trin, h thng bnh
vin tnh - huyn trm y tế ã ược quan tâm ầu tư. Nhờ ó, ng bào dân tc thiu s,
ph n, tr em i 6 tuổi, người n ng khó khăn, vùng u, vùng xa, biên giới, hi o...
ngày càng có nhiều cơ hội ược tiếp cn dch v chăm sóc sức kho cơ bản. Mng lưới y tế
cơ sở vùng dân tc thiu s min núi ngày càng hoàn thiện; sở vt cht trình ội
ngũ y, bác sỹ ngày một nâng lên. Chương trình mục tiêu quc gia phát trin kinh tế hội
vùng ồng bào dân tc thiu s miền núi giai oạn 2021-2030 cũng ưa ra mc tiêu tập
trung ầu phát triển chăm sóc sc khe, phát trin ngun nhân lc vùng dân tc thiu s
và min núi mt cách toàn diện trong giai oạn ti.
Chính ph ã ban hành Chương trình “Bảo vphát trin các dân tc thiu s rt ít người
giai oạn 2021-2030” tập trung vào các nhim v duy trì, phát trin nâng cao v thế ca
các dân tc thiu s rất ít người. C th xóa ói, giảm nghèo, ci thin và nâng cao i sng
vt cht, tinh thn mt cách bn vng nhm gim dn s chênh lch v khong cách phát
trin giữa ng bào các dân tc thiu s rất ít người với các ng bào dân tc thiu s khác
trong vùng.
Theo thng ca Ban Tôn giáo Chính phngành quản nhà nước v tôn giáo, hin
nay nước ta có khong 2,8 triệu người dân tc thiu s theo tôn giáo (chiếm khong 20%
dân s là người dân tc thiu s) với 16 tôn giáo ược nhà nước cp phép hoạt ng và 10.239
cơ sở sinh hot. Trong những năm qua, chính quyền ịa phương vùng ồng bào dân tc thiu
s min núi luôn thc hin nht quán ch trương, ường li của Đảng, chính sách, pháp
lut của nhà nước tôn trng quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo và quyn t do không theo tín
ngưỡng, tôn giáo ca công dân, quan m tạo iều kin thun li cho các t chc tôn giáo
hoạt ộng theo úng quy ịnh ca pháp luật. Đời sng vt cht, tinh thn cho ồng bào tôn giáo
ược chăm lo. Các nhu cầu chính áng về tín ngưỡng, tôn giáo ã ược các cp chính quyền
quan tâm hướng dn, gii quyết.
Ngh quyết s 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 ca Quc hội, Chương trình mục tiêu
quc gia phát trin kinh tế xã hi vùng ồng bào dân tc thiu s và miền núi giai oạn 2021-
2030 ã ưc trin khai xây dng gm 10 d án, tiu d án phát triển cơ sở h tng trên ịa bàn
lOMoARcPSD|36443508
c biệt khó khăn vùng dân tộc thiu s và min núi. Các hng mục ầu tư cơ s h tng thiết
yếu, phc v sn xuất, i sống trong vùng ng bào dân tc thiu s min núi bao gm
công trình giao thông nông thôn phc v sn xut, kinh doanh và dân sinh; công trình cung
cấp iện phc v sinh hot sn xuất, kinh doanh trên a bàn thôn, bn; trm chuyn tiếp
phát thanh xã, nhà sinh hot cộng ồng; trm y tế xã ạt chun…
Tr giúp pháp cho người dân tc thiu s ịa n khó khăn một trong nhng ch
trương nhất quán t trước ến nay ca Việt Nam. Đến nay, 100% các tnh, thành ph trc
thuc trung ương hiện ã thành lập Trung tâm tr giúp pháp nhà nước trc thuc S
pháp. Trong 2 năm 2019 2020, ã thực hin tr giúp pháp cho 17.694 người dân tc
thiu s và h tr thc hin các v vic tham gia t tụng cho người dân tc thiu s có tính
cht phc tp hoặc iển hình là 6.890 người. Ngoài ra, Việt Nam cũng nỗ lực ẩy mnh công
tác truyn thông cho các t chức, cá nhân ặc biệt là người dân tc thiu s cư trú vùng ịa
bàn khó khăn ể h biết v quyền ược tr giúp pháp lý ca mình.
Trong thi gian qua, Việt Nam ã y dựng và trin khai các chính sách bo vthúc y
quyn của người dân tc thiu s c bit vận ng không to hôn hôn nhân cn huyết
thống. Các quan công tác dân tộc ịa phương ã tổ chc ưc 7.245 lp tp hun, bồi dưỡng
kiến thc pháp lut k năng truyền thông cho 478.298 người ti các trin khai
hình iểm, ng thi t chc các hoạt ng truyn thông v tác hi ca to hôn hôn nhân
cn huyết thng.
Trin khai Báo cáo quc gia ln th 5 thc thi Công ước xóa b mi hình thc phân bit
chng tc (CERD). Cuối năm 2020, Báo cáo quốc gia ln th 5 thực thi Công ước CERD ã
ược Vit Nam gi lên y ban Nhân quyn ca Liên hp quốc ang chờ xếp lch bo v
báo cáo. m 2021, y ban Dân tộc ã phối hp vi các B ngành liên quan soát, tng
hp, cp nht thông tin v các thành tu trong thc hin chính sách dân tc; trin khai công
tác tuyên truyn v báo cáo CERD. Bên cạnh ó, y ban n tộc tăng cường phi hp vi
các B ngành trin khai thc thi các công ước, iều ước, tha thun quc tế trên a bàn vùng
dân tc thiu s min núi, tiếp tục trao i hp tác với các nước bn nâng cao s hiu
biết và cùng phát trin, nhm bảo m quyền con người nói chung quyền cho người dân
tc thiu s nói riêng.
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách bình ẳng dân tộc
lOMoARcPSD|36443508
y ban Dân tc tiếp tc thc hin tốt các chương trình, án, chính sách ưc giao qun
hoc ch trì trin khai thc hin ni dung liên quan giới, bình ng gii vùng
DTTS&MN như: Đề án “Giảm thiu tình trng to hôn và hôn nhân cn huyết thng trong
ồng bào DTTS giai oạn 2015 - 2025” (Quyết nh s 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015); Đề án
“Hỗ tr hoạt ộng bình ẳng giới vùng DTTS giai oạn 2018 - 2025” (Quyết ịnh s 1898/QĐ-
TTg ngày 28/11/2017). Đặc bit, t năm 2022, Chương trình Mc tiêu quc gia phát trin
kinh tế - xã hội vùngng bào DTTS&MN giai oạn 2021 - 2030, giai oạn I: t m 2021 -
2025 ưc trin khai thc hiện. Chương trình gồm 10 d án, trong ó có dự án 8 “Thực hiện
bình ng gii gii quyết nhng vấn cp thiết i vi ph n tr em” Tiểu d án
9.2 “Giảm thiu tình trng to hôn hôn nhân cn huyết thng trong vùng ồng bào
DTTS&MN”. Giai oạn 2012 - 2022, y ban Dân tộc ã phối hp vi Ban Qun D án
“Nâng cao năng lực lãnh ạo ca cán b n phc v trin khai hi nhp quc tế” - B Ngoi
giao, do T chc Phát trin Liên hp quc (UNDP) tài tr quan ca Liên hp quc
v Bình ng gii trao quyn cho Ph n (UNWomen) t chc các lp tp hun nhm
mục ích cùng nhau chia s, tho lun nhng kiến thc, k năng về bình ng gii.
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách bình ẳng dân tộc ở Việt Nam
Bảo ảm quyn tiếp cn giáo dc
Bảo ảm quyn tiếp cn giáo dc mục tiêu bản trong chính sách phát trin ca Vit
Nam. Pháp lut Việt Nam quy ịnh Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dc min núi, hi o,
vùng dân tc thiu s và vùng iều kin kinh tế hội ặc biệt khó khăn. Hin nay 5.766
trường mm non 100% s trường, nhóm lp thc hin chương trình giáo dục mm non
mi. Các tnh vùng n tc thiu s miền núi ều ược công nhận t chun ph cp giáo
dc mm non cho tr 5 tuổi, ạt chun ph cp giáo dc tiu hc và ph cp trung học cơ sở.
Năm 2019, tại Vit Nam, t l i học úng ộ tui tiu hc là 96,9%; cp trung học cơ sở
81,6%; cp trung hc ph thông 47%. Trong những năm qua, Chính ph ã nhiều
chương trình, chính sách, dự án ầu tư phát triển cơ sở h tng thiết yếu vùng ồng bào dân
tc thiu s min núi như: Chương trình mục tiêu quc gia gim nghèo bn vng giai
oạn 2016-2020, Chương trình mục tiêu quc gia y dng nông thôn mới, Chương trình
135…
lOMoARcPSD|36443508
Bo tn và phát huy các giá tr văn hóa của các dân tc thiu s
Công tác bo tn, phát huy tiếng nói, ch viết ca nhiu dân tc thiu s ngày càng ược
chú trng. Phong trào “toàn dân oàn kết y dựng i sống văn hóa” ược ng bào dân tc
thiu s hưởng ứng, t kết qu tt. Nh ó, một s phong tc tp quán lc hu dn ược xóa
b. Hằng m, Việt Nam t chc nhiu ngày hội văn hóa, văn nghệ, th dc th thao ca
các dân tộc ặc trưng cho từng vùng, min. Chương trình phát thanh, truyền hình bng tiếng
dân tộc ược chú trọng hơn, tăng cả s lượng ài và thời lượng phát sóng. Bên cạnh ó, các ấn
phm báo chí phong phú, a dạng ã góp phần chuyn ti ch trương ường li, chính sách
pháp lut của Đảng Nhà nước ến với ng bào dân tc thiu s nâng cao mức hưởng
th văn hóa của người dân.
Chăm sóc sức khe cộng ồng vùng dân tc thiu s và min núi
Mạng lưới y tế vùng dân tc thiu s min núi tiếp tc phát trin, h thng bnh
vin tnh - huyn trm y tế ã ược quan tâm ầu tư. Nhờ ó, ng bào dân tc thiu s,
ph n, tr em i 6 tuổi, người n ng khó khăn, vùng u, vùng xa, biên gii, hi o...
ngày càng có nhiều cơ hội ược tiếp cn dch v chăm sóc sức kho cơ bản. Mng lưới y tế
cơ sở vùng dân tc thiu s min núi ngày càng hoàn thiện; sở vt cht trình ội
ngũ y, bác sỹ ngày mt nâng lên. Chương trình mục tiêu quc gia phát trin kinh tế hội
vùng ồng bào dân tc thiu s miền núi giai oạn 2021-2030 cũng ưa ra mc tiêu tập
trung ầu phát triển chăm sóc sức khe, phát trin ngun nhân lc vùng dân tc thiu s
và min núi mt cách toàn din trong giai oạn ti.
Bo v các nhóm dân tc rất ít người
Chính ph ã ban hành Chương trình “Bảo vphát trin các dân tc thiu s rt ít người
giai oạn 2021-2030” tập trung vào các nhim v duy trì, phát trin nâng cao v thế ca
các dân tc thiu s rt ít ngưi. C th là xóa ói, giảm nghèo, ci thin và nâng cao i sng
vt cht, tinh thn mt cách bn vng nhm gim dn s chênh lch v khong cách phát
trin giữa ng bào các dân tc thiu s rất ít người với các ng bào dân tc thiu s khác
trong vùng. Chng phân biệt i x bất bình ng gia các nhóm dân tc trong tôn giáo
Theo thng ca Ban Tôn giáo Chính ph và ngành quản nhà c v tôn giáo, hiện
nay nước ta có khong 2,8 triệu người dân tc thiu s theo tôn giáo (chiếm khong 20%
dân s là người dân tc thiu s) với 16 tôn giáo ược nhà nước cp phép hot ộng và 10.239
lOMoARcPSD|36443508
cơ sở sinh hot. Trong những năm qua, chính quyền ịa phương vùng ồng bào dân tc thiu
s min núi luôn thc hin nht quán ch trương, ường li của Đảng, chính sách, pháp
lut của nhà nước tôn trng quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo và quyn t do không theo tín
ngưỡng, tôn giáo ca công dân, quan m tạo iều kin thun li cho các t chc tôn giáo
hoạt ộng theo úng quy ịnh ca pháp lut. Đời sng vt cht, tinh thn cho ồng bào tôn giáo
ược chăm lo. Các nhu cầu chính áng về tín ngưỡng, tôn giáo ã ược các cp chính quyền
quan tâm hướng dn, gii quyết.
Phát triển cơ sở h tng vùng sâu, vùng xa và vùng dân tc thiu s và min núi
Ngh quyết s 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 ca Quc hội, Chương trình mục tiêu
quc gia phát trin kinh tế xã hội vùng ồng bào dân tc thiu s và miền núi giai oạn 2021-
2030 ã ưc trin khai xây dng gm 10 d án, tiu d án phát triển cơ sở h tng trên ịa bàn
c bit khó khăn vùng dân tộc thiu s và min núi. Các hng mục ầu tư cơ s h tng thiết
yếu, phc v sn xuất, i sống trong vùng ng bào dân tc thiu s min núi bao gm
công trình giao thông nông thôn phc v sn xut, kinh doanh và dân sinh; công trình cung
cấp iện phc v sinh hot sn xuất, kinh doanh trên a bàn thôn, bn; trm chuyn tiếp
phát thanh xã, nhà sinh hot cộng ồng; trm y tế xã ạt chun…
Tăng cường các bin pháp cung cp tr giúp pháp lý cho người dân tc thiu s
Tr giúp pháp lý cho người dân tc thiu s ịa bàn khó khăn một trong nhng ch
trương nhất quán t trước ến nay ca Vit Nam. Đến nay, 100% các tnh, thành ph trc
thuộc trung ương hiện ã thành lập Trung tâm tr giúp pháp nhà nước trc thuc S
pháp. Trong 2 năm 2019 2020, ã thực hin tr giúp pháp cho 17.694 người dân tc
thiu s và h tr thc hin các v vic tham gia t tụng cho người dân tc thiu s có tính
cht phc tp hoặc iển hình là 6.890 người. Ngoài ra, Việt Nam cũng nỗ lực ẩy mnh công
tác truyn thông cho các t chức, cá nhân ặc biệt là người dân tc thiu s cư trú vùng ịa
bàn khó khăn ể h biết v quyền ược tr giúp pháp lý ca mình.
Chng nn to hôn và hôn nhân cn huyết
Trong thi gian qua, Việt Nam ã y dựng và trin khai các chính sách bo vthúc y
quyn của người dân tc thiu s c bit vận ng không to hôn hôn nhân cn huyết
thng.
lOMoARcPSD|36443508
Các quan ng tác dân tộc ịa phương ã tổ chức ược 7.245 lp tp hun, bồi dưỡng
kiến thc pháp lut k năng truyền thông cho 478.298 người ti các trin khai
hình iểm, ng thi t chc các hoạt ng truyn thông v tác hi ca to hôn hôn nhân
cn huyết thng. Trin khai Báo cáo quc gia ln th 5 thực thi Công ước xóa b mi hình
thc phân bit chng tc (CERD). Cui năm 2020, Báo cáo quốc gia ln th 5 thc thi Công
ước CERD ã ược Vit Nam gi lên y ban Nhân quyn ca Liên hp quốc và ang ch xếp
lch bo v báo cáo. Năm 2021, Ủy ban Dân tộc ã phối hp vi các B ngành liên quan
soát, tng hp, cp nht thông tin v các thành tu trong thc hin chính sách dân tc; trin
khai công tác tuyên truyn v báo cáo CERD. Bên cạnh ó, y ban n tộc tăng cường phi
hp vi các B ngành trin khai thực thi các công ước, iều ước, tha thun quc tế trên a
bàn vùng dân tc thiu s và min núi, tiếp tục trao ổi hp tác vi các nước bạn ể nâng cao
s hiu biết cùng phát trin, nhm bảo m quyền con người nói chung quyền cho
người dân tc thiu s nói riêng.
lOMoARcPSD|36443508
KT LUN
Cùng với nền văn hóa cộng ồng, mỗi dân tộc trong ại gia ình các dân tộc Việt Nam ều
ời sống văn hóa mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi bất cứ dân tộc nào nhiều
người hay ít người, ều nền văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử, ời sống tinh
thần, niềm tự hào dân tộc bằng những bản sắc văn hóa ộc áo. Đặc trưng của sắc thái văn
hóa dân tộc bao gồm ngôn ngữ, tiếng nói, văn hóa, nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục,
phong tục tập quán, quan hệ gia ình dòng họ.... dân tộc chữ viết riêng :Thái , Chăm,
Mông, Giarai,...Một số dân tộc thiểu số gắn với một vài tôn giáo truyền thống như: ạo Phật,
Bàlamôn, ạo Tin Lành, ạo Thiên Chúa ...Vì vậy Đảng Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hóa riêng tôn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Sự phát triển a dạng
mang bản sắc văn hóa của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hóa của cộng
ng. Xét cho cùng, ất nước Việt Nam máu ỏ da vàng, con Rồng cháu Tiên, chúng ta ều
anh em một nhà, rách lành ùm bọc, dở hay ần. Các dân tộc cùng oàn kết nguồn sức
mạnh to lớn nhất cho sự nghiệp phát triển của nước nhà, sức mạnh to lớn nhất sức
mạnh của ại oàn kết dân tộc, của toàn thể nhân dân Việt Nam. Nhóm chúng em hi vọng qua
phần tiểu luận y p phần làm thêm về quan iểm của Mác Lênin về dân tộc, bình
ẳng dân tộc ý nghĩa trong quá trình thực hiện quá trình bình ẳng dân tộc Việt Nam
trong giai oạn hiện nay. Tuy ã thực hiện bài tiểu luận với các quá trình tìm hiểu, kết hợp
các thông tin nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng em mong
hướng dẫn và chỉ bảo thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|36443508
[1] B Giáo Dục Đào Tạo (2019). Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học”. NXB
Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2019.
[2] B Giáo Dục và Đào Tạo (2019). “Giáo trình triết học Mác-Lênin”. NXB Chính tr
Quc gia, Hà Ni, 2019
[3] B Pháp (09/08/2021). Việt Nam ề cao quyền bình ẳng của dân tộc thiểu số trên
tinh thần anh em như thể chân tay”. Truy cp ngày 27/11/2022. Truy cp ti:
https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx?ItemID=24&l=Hoatdongkhac. [4]
Hải Đăng Tnh y Qung Tr (14/07/2021). Mt s gii pháp nhm thc hin tt chính
sách dân tc trong tình hình mi”. Truy cập ngày 27/11/2022. Đường dn:
https://tinhuyquangtri.vn/mot-so-giai-phap-nham-thuc-hien-tot-chinh-sach-dan-toc-
trongtinh-hinh-moi.
[5] Minh An Báo iện t Đảng Cng sn Vit Nam (23/11/2022). “Thúc ẩy bình ẳng giới
trong ồng bào dân tộc thiểu số”. Truy cp ti: https://dangcongsan.vn/chuong-trinhmuc-
tieu-quoc-gia-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-dong-bao-dtts-mn/chinh-sach-va-
cuocsong/thuc-day-binh-dang-gioi-trong-dong-bao-dan-toc-thieu-so-625408.html. [6] TS
Hà Th Thùy Dương và TS Đinh Đức Huy (22/04/2020). Quan iểm của
V.I.Lênin về bình ẳng dân tộc sự vận dụng, bổ sung, phát triển Việt Nam. Truy cp
ngày 27/11/2022. Đưng dn :https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-
/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/quan-iem-cua-v-i-lenin-ve-binh-ang-dan-toc-
vasu-van-dung-bo-sung-phat-trien-o-viet-nam.
[7] Nguyn Ngc Linh Luật Minh Khuê (04/08/2022). “Quan iểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về vấn ề dân tộc và nguyên tắc giải quyết vấn ề dân tộc”. Truy cp ngày
27/11/2022. Đường dn: https://luatminhkhue.vn/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-
vevan-de-dan-toc-va-nguyen-tac-giai-quyet-van-de-dan-toc.aspx.
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin
về vấn đề dân tộc, bình đẳng dân tộc
và ý nghĩa trong quá trình thực hiện
bình đẳng dân tộc ở Việt Nam hiện nay lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 1
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề dân tộc và bình
ẳng dân tộc ................................................................................................................... 2
1.1. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề dân tộc ................................ 2
1.1.1 . Khái niệm dân tộc.......................................................................................... 2
1.1.2. Xu hướng hình thành dân tộc
........................................................................ 3
1.1.3. Đặc trưng dân tộc
........................................................................................... 4
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc .............. 5 1.2.1.
Khái niệm bình ẳng dân tộc
......................................................................... 5 1.2.2.
Quan iểm Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc
..................................... 6 CHƯƠNG 2: Ý nghĩa trong quá trình thực hiện
bình ẳng dân tộc ở Việt Nam
hiện nay ........................................................................................................................ 10
2.1. Các chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng con người ........... 10
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách bình ẳng dân tộc ....................................... 13
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách bình ẳng dân tộc ở Việt Nam 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 19 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Từ ngàn ời nay Việt Nam là quốc gia với 54 dân tộc cùng chung sống. Với tỷ lệ dân số
không ồng ều, dân tộc ít người chỉ chiếm 14,3% dân số, khoảng hơn 12,3 triệu người trong
tổng số hơn 90 triệu dân Việt Nam. Việc các dân tộc, dù ít hay nhiều người, dù da màu hay
da trắng thì vẫn luôn chung sống bình ẳng như anh em ruột thịt trên ất nước Việt Nam, là
một chỉ dấu về sự ảm bảo nhân quyền ở Việt Nam. Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng chính
sách dân tộc, ặc biệt là ảm bảo quyền bình ẳng giữa các dân tộc; quan tâm chăm lo, tạo iều
kiện tốt nhất ể ồng bào các dân tộc phát triển và thụ hưởng các quyền lợi ược pháp luật ghi
nhận. Trong suốt chiều dài lịch sử, chính quyền nhà nước luôn ề cao ến vấn ề bình ẳng, trải
dài từ miền xuôi cho ến miền ngược, từ ồn dân cho ến thiểu số các vùng ều ược nhà nước
ta ưu tiên ể ảm bảo quyền lợi và hỗ trợ hết mình cho ồng bào thiếu số phát triển về kinh tế
- xã hội và cũng như giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Với quan iểm mọi công dân
khi sinh ra ều có quyền lợi ngang nhau trong mọi cương lĩnh chính trị tham gia quản lí Nhà
nước và xã hội, ứng cử vào Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp, những năm gần ây tỷ lệ
người dân tộc thiểu số tham gia vào bộ máy chính trị ngày càng tăng. Chúng ta hưởng quyền
lợi từ Nhà nước thì cũng ồng nghĩa với việc thực hiện nghĩa vụ i kèm. Chính vì mỗi người
chúng ta ều ang cùng chảy trong người một dòng máu thiên liêng và cao cả mang tên Việt
Nam nên vấn ề công bằng giữa các dân tộc là vô cùng quan trọng nên nhóm chúng em chọn
“Quan iểm của Chủ nghĩa Mác – Lenin về vấn ề dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực
hiện bình ẳng dân tộc ở Việt Nam hiện nay” làm ề tài tiểu luận
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận này là tìm hiểu tổng quan về quan iểm của Chủ
nghĩa Mác – Lenin về các vấn ề dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực hiện bình ẳng dân
tộc ở Việt Nam hiện nay. lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC
1.1. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề dân tộc
1.1.1 . Khái niệm dân tộc
Cũng như nhiều hình thức cộng ồng khác, dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát
triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người ã trải qua những
hình thức cộng ồng từ thấp ến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện
khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ược xác lập và thay thế vai trò của phương thức
sản xuất phong kiến. Chủ nghĩa tư bản ra ời trên cơ sở của sự phát triển sản xuất và trao ổi
hàng hoá ã làm cho các bộ tộc gắn bó với nhau. Nền kinh tế tự cấp, tự túc bị xoá bỏ, thị
trường có tính chất ịa phương nhỏ hẹp, khép kín ược mở rộng thành thị trường dân tộc.
Cùng với quá trình ó, sự phát triển ến mức ộ chín muồi của các nhân tố ý thức, văn hoá,
ngôn ngữ, sự ổn ịnh của lãnh thổ chung ã làm cho dân tộc xuất hiện. Chỉ ến lúc ó tất cả lãnh
ịa của các nước phương Tây mới thực sự hợp nhất lại, tức là chấm dứt tình trạng phong kiến
và dân tộc ược hình thành. Ở một số nước phương Đông, do tác ộng của hoàn cảnh mang
tính ặc thù, ặc biệt do sự thúc ẩy của quá trình ấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc ã
hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản ược xác lập. Loại hình dân tộc tiền tư bản ó xuất hiện
trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc ã phát triển ến ộ tương ối chín muồi, nhưng
lại dựa trên cơ sở một cộng ồng kinh tế tuy ã ạt tới một mức ộ nhất ịnh nhưng nhìn chung
còn kém phát triển và còn ở trạng thái phân tán.
Khái niệm dân tộc ược hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong ó có hai nghĩa ược dùng phổ biến nhất:
Nghĩa thứ nhất: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng ồng người ổn ịnh hợp thành nhân
dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức
về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền
thống văn hóa và truyền thống ấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. lOMoARcPSD| 36443508
Nghĩa thứ hai: Dân tộc - tộc người : là một cộng ồng người ược hình thành lâu dài trong
lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng
và những nét văn hóa ặc thù.
1.1.2. Xu hướng hình thành dân tộc
Có 2 xu hướng hình thành dân tộc:
Xu hướng thứ nhất: Do sự thức tỉnh của ý thức dân tộc về quyền sống, các dân tộc ấu
tranh chống áp bức dân tộc ể thành lập các quốc gia dân tộc ộc lập. Trong thời kỳ tư bản
chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộng ồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau.
Khi mà các tộc người ó có sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của
mình, các cộng ồng dân cư ó muốn tách ra thành lập các dân tộc ộc lập. Vì họ hiểu rằng,
chỉ trong cộng ồng ộc lập, họ mới có quyền quyết ịnh vận mệnh của mình mà quyền cao
nhất là quyền tự do lựa chọn chế ộ chính trị và con ường phát triển. Trong thực tế, xu hướng
này ã biểu hiện thành phong trào ấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân
tộc ộc lập. Xu hướng này nổi lên trong giai oạn ầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác ộng
trong giai oạn ế quốc chủ nghĩa.
Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc
gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác ộng trong giai oạn ế quốc chủ
nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu
kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản ã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa
các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc ẩy các
dân tộc xích lại gần nhau vì lợi ích chung.
Hai xu hướng này vận ộng trong iều kiện của chủ nghĩa ế quốc gặp nhiều trở ngại. Bởi
vì, nguyện vọng của các dân tộc ược sống ộc lập, tự do bị chính sách xâm lược của chủ
nghĩa ế quốc xoá bỏ. Chính sách xâm lược của chủ nghĩa ế quốc ã biến hầu hết các dân tộc
nhỏ bé hoặc còn ở trình ộ lạc hậu thành thuộc ịa và phụ thuộc của nó. Xu hướng các dân
tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình ẳng bị chủ nghĩa ế quốc phủ nhận. Thay
vào ó họ áp ặt lập ra những khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức, bóc lột ối với các dân tộc
khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất bình ẳng.
1.1.3. Đặc trưng dân tộc lOMoARcPSD| 36443508
Những ặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa thứ nhất:
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là một trong những ăc trưng quan
trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành
viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng ồng dân tộc.
Có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc hoặc cư trú an xen
với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập
và bảo vệ lãnh thổ ất nước.
Có ngôn ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc
gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm...
Có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa dân tộc và
tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng ồng các dân tộc.
Những ặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa thứ hai:
Cộng ồng về ngôn ngữ: Bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ riêng ngôn ngữ
nói. Đây là tiêu chí cơ bản ể phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn ề luôn ược các dân
tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên trong quá trình phát triển tộc người vì nhiều nguyên nhân
khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ ẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác (ngoại
lai) làm công cụ giao tiếp.
Cộng ồng về văn hóa: Bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh
truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người ó. Lịch sử
phát triển của mỗi tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của tộc người ó. Ngày nay,
cùng với xu thế giao lưu văn hóa song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn
hóa của mỗi tộc người.
Ý thức tự giác tộc người: Đây là ặc trưng quan trọng nhất, là tiêu chỉ ể phân ịnh một tộc
người với tộc người khác, và có vai trò quyết ịnh ối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc
người. Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp ến các
yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.
Ba ặc trưng nói trên tạo nên sự ổn ịnh trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển.
1.2. Quan iểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc lOMoARcPSD| 36443508
1.2.1. Khái niệm bình ẳng dân tộc
Bình ẳng dân tộc là quyền ngang nhau của các dân tộc, không phân biệt dân tộc ó là a số
hay thiểu số, trình ộ văn hoá, dân trí cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da. Các
dân tộc ều bình ẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trên tất cả các lĩnh vực trong ời sống chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội và mọi người có cơ hội phát triển, ược bảo ảm bằng pháp luật.
Theo V.I.Lênin, bình ẳng dân tộc thực chất là xóa bỏ tình trạng người bóc lột người ể từ
ó xóa bỏ tình trạng dân tộc này có ặc quyền, ặc lợi so với dân tộc khác, dân tộc này i áp bức dân tộc khác.
Bình ẳng giữa các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực trong ời sống kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội. Đây là cơ sở pháp lý chung giải quyết các quan hệ dân tộc trên thế giới,
trong khu vực hay trong một quốc gia. Điều ó ược công pháp quốc tế và pháp luật quốc gia
ghi nhận. Bình ẳng giữa các dân tộc cũng chính là kết quả ấu tranh của nhân dân lao ộng
các nước trên thế giới.
Bình ẳng dân tộc phải ược thể hiện trong nội dung kinh tế hay bình ẳng về kinh tế. Ở
phương diện này, bình ẳng dân tộc phụ thuộc vào sự ồng ều về trình ộ phát triển kinh tế của
các dân tộc, cốt lõi là sự phát triển ồng ều về lực lượng sản xuất. Theo V.I.Lênin, lợi ích
kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia. Bất cứ sự áp ặt nào trong hợp tác,
giao lưu liên kết, bất kỳ ặc quyền kinh tế nào giành riêng cho các dân tộc, tộc người ều dẫn
ến việc vi phạm lợi ích của các dân tộc, dẫn ến sự bất bình ẳng dân tộc.
Bình ẳng chính trị cũng là quyền của các dân tộc, tộc người. Bình ẳng về chính trị óng
vai trò là tiền ề, là iều kiện tiên quyết và là cơ sở ể thực hiện quyền bình ẳng trên các lĩnh
vực khác trong quan hệ giữa các dân tộc. Đối với các dân tộc bị áp bức, bị lệ thuộc, ấu tranh
giành quyền bình ẳng về dân tộc, chính là iều kiện ể có bình ẳng trên các phương diện khác
của ời sống xã hội. Mọi biểu hiện của tư tưởng dân tộc cực oan, sự kỳ thị, phân biệt, ối xử
giữa các dân tộc – tộc người; mọi biểu hiện nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của các
quốc gia, dân tộc ều vi phạm quyền bình ẳng chính trị của các quốc gia, dân tộc. Như vậy,
bình ẳng về chính trị là quyền của mỗi dân tộc tự quyết ịnh vận mệnh của dân tộc mình, bao
gồm: quyền lựa chọn chế ộ, con ường phát triển của dân tộc mình, quyền quyết ịnh chính
sách dân tộc mình trong lĩnh vực quan hệ với các dân tộc khác. lOMoARcPSD| 36443508
Bình ẳng trên lĩnh vực văn hóa có tầm quan trọng ặc biệt và liên quan ến nhiều yếu tố
dân tộc – tộc người. Chính trên lĩnh vực văn hóa, các yếu tố tộc người – những yếu tố mà
nhờ ó phân biệt ược dân tộc này với dân tộc khác – ược biểu hiện ầy ủ nhất. Văn hóa của
mỗi dân tộc tạo nên sức sống bền vững của mỗi dân tộc. Trong quan hệ dân tộc, văn hóa là
một nhân tố có ý nghĩa quyết ịnh ịa vị bình ẳng của một dân tộc này với dân tộc khác.
V.I.Lênin khẳng ịnh “Đối với những người mác xít, vấn ề khẩu hiệu “văn hóa dân tộc” có
một ý nghĩa to lớn, chẳng những vì nó xác ịnh nội dung tư tưởng của toàn bộ công tác tuyên
truyền và cổ ộng của chúng ta về vấn ề dân tộc, là công tác khác với công tác tuyên truyền
tư sản, mà còn vì toàn bộ cái cương lĩnh về tự trị dân tộc về văn hóa trứ danh ều dựa trên
khẩu hiệu ó”. Vấn ề bình ẳng trong văn hóa phải luôn luôn gắn liền với bình ẳng về kinh tế, chính trị.
1.2.2. Quan iểm Mác- Lênin về vấn ề bình ẳng dân tộc
V.I.Lênin luôn tuyến bố và khẳng ịnh dứt khoát việc bảo ảm nguyên tắc bình ẳng giữa
các dân tộc trong một quốc gia trong mọi iều kiện, hoàn cảnh. Bình ẳng dân tộc là bình ẳng
về mặt quyền lợi và nghĩa vụ, trong ó, V.I.Lênin nhấn mạnh việc bảo ảm bình ẳng về quyền
lợi cho các dân tộc, ặc biệt là những dân tộc ít người: “Chúng ta òi hỏi một sự bình ẳng
tuyệt ối về mặt quyền lợi cho tất cả các dân tộc trong quốc gia và sự bảo vệ vô iều kiện các
quyền lợi của mọi dân tộc ít người”. Như vậy, bình ẳng dân tộc gắn với việc bảo vệ quyền
của người dân tộc thiểu số trong một quốc gia. Để bảo ảm sự bình ẳng về quyền lợi cho các
dân tộc, ặc biệt là dân tộc ít người, V.I.Lênin phản ối bất cứ một ặc quyền dành cho một
dân tộc nào: “Không có một ặc quyền nào cho bất cứ dân tộc nào, mà là quyền bình ẳng
hoàn toàn của các dân tộc”; “Tất cả các dân tộc trong nước ều tuyệt ối bình ẳng và mọi ặc
quyền của bất cứ dân tộc nào hoặc ngôn ngữ nào ều bị coi là không thể dung thứ và trái với
hiến pháp”. Về nội dung của bình ẳng giữa các dân tộc, theo V.I.Lênin phải bảo ảm trên tất
cả các lĩnh vực của ời sống xã hội: “Một Nhà nước dân chủ không thể dung thứ một tình
trạng áp bức, kiềm chế của một dân tộc này ối với bất cứ dân tộc nào khác trong bất cứ lĩnh
vực nào, trong bất cứ ngành hoạt ộng xã hội nào”. Bình ẳng dân tộc gắn với việc bảo ảm
quyền lợi của dân tộc thiểu số phải ược thể hiện trong mọi lĩnh vực. Bình ẳng trong kinh tế
là bảo ảm quyền lợi, lợi ích kinh tế, quyền ược phân phối công bằng tư liệu sản xuất cũng
như thành quả của sự phát triển cho tất cả các dân tộc. Bình ẳng trong chính trị là bảo ảm lOMoARcPSD| 36443508
quyền của các dân tộc trong tham gia vào ời sống chính trị, hệ thống chính trị của ất nước.
Bình ẳng trong văn hóa, xã hội là bảo ảm quyền hưởng các thành quả phát triển văn hóa, xã
hội của ất nước, quyền ược bảo vệ bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Trong khi khẳng
ịnh sự toàn diện, ầy ủ trong thực hiện bình ẳng giữa các dân tộc, V.I.Lênin nhấn mạnh ến
việc thực hiện bình ẳng dân tộc trong lĩnh vực văn hóa: “Một Nhà nước dân chủ phải thừa
nhận vô iều kiện quyền tự do hoàn toàn của các ngôn ngữ dân tộc khác nhau và gạt bỏ bất
cứ ặc quyền nào của một trong những ngôn ngữ ó”. Văn hóa của một dân tộc tộc người thể
hiện ở phong tục, tập quán, tín ngưỡng và các sinh hoạt hằng ngày, trong ó thể hiện rõ nét
ở ngôn ngữ riêng của tộc người ó. Ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa, ồng thời là phương
tiện truyền tải các giá trị, sinh hoạt văn hóa của tộc người ó. V.I.Lênin khẳng ịnh quyền tự
do sử dụng ngôn ngữ riêng của các tộc người chính là quyền bình ẳng về văn hóa giữa các
dân tộc. Quyền này thể hiện ở chỗ không có ngôn ngữ quốc gia nào có tính chất bắt buộc,
các dân tộc ược học ngôn ngữ của mình trong trường học, ược sử dụng ngôn ngữ của mình
trong mọi trường hợp ví dụ như tòa án... “Đảm bảo sự bình ẳng hoàn toàn giữa các dân tộc
và không có một ngôn ngữ quốc gia có tính chất bắt buộc, ảm bảo cho dân cư có các trường
học dạy bằng tất cả các ngôn ngữ ịa phương”. Theo V.I.Lênin, bình ẳng dân tộc về mặt văn
hóa không chỉ là việc các dân tộc ược tự do sử dụng ngôn ngữ của mình, ược bảo vệ bản
sắc văn hóa riêng của mình mà còn là ược hưởng công bằng các giá trị, thành tựu phát triển
văn hóa chung của ất nước: “Tỷ lệ kinh phí chi tiêu cho nhu cầu văn hóa - giáo dục của các
dân tộc ít người của một ịa phương không thể thấp hơn tỷ lệ mà dân tộc ít người ó chiếm so
với toàn bộ dân số của ịa phương ó”.
Theo V.I.Lênin, ể bảo ảm sự bình ẳng giữa các dân tộc, trước hết phải bằng việc ban
hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, trong ó ghi nhận ầy ủ sự bình ẳng trước hết
là về quyền lợi giữa các dân tộc: “Vấn ề bảo vệ quyền của một dân tộc thiểu số chỉ có thể
ược giải quyết bằng cách ban bố một ạo luật chung của Nhà nước, trong một nước dân chủ
triệt ể, không xa rời nguyên tắc bình quyền”. Pháp luật chính là cơ sở chắc chắn và có hiệu
quả nhất ể bảo vệ quyền của các dân tộc thiểu số. Do ó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
quốc gia, thừa nhận sự bình ẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các dân tộc trong mọi lĩnh
vực là yêu cầu ầu tiên ể bảo ảm bình ẳng dân tộc. Theo V.I.Lênin, không chỉ pháp luật trên
mọi lĩnh vực ều phải thừa nhận sự bình ẳng giữa các dân tộc mà cần phải có một ạo luật lOMoARcPSD| 36443508
riêng về vấn ề dân tộc, thừa nhận sự bình ẳng giữa các dân tộc. Pháp luật ó còn phải bảo ảm
tính hiệu lực và hiệu quả cao, có chế tài loại bỏ những bất bình ẳng quyền lợi giữa các dân
tộc. “Đảng dân chủ - xã hội òi ban bố một ạo luật chung cho cả nước ể bảo vệ các quyền
của mọi dân tộc ít người ở bất kỳ nơi nào trong nước. Theo ạo luật ó, mọi biện pháp mà
thông qua ó dân tộc nhiều người ịnh tạo ra cho mình một ặc quyền dân tộc hoặc giảm bớt
quyền của dân tộc ít người ều phải ược tuyên bố là không có hiệu lực, và kẻ nào thi hành
biện pháp ấy sẽ bị trừng trị”.
Theo V.I.Lênin, việc xây dựng vùng tự trị dân tộc ở một số nơi trong quốc gia cũng là ể
bảo ảm quyền bình ẳng giữa các dân tộc: “Hiển nhiên là người ta không thể quan niệm ược
một quốc gia hiện ại thật sự dân chủ mà lại không có một quyền tự trị cho mọi vùng có
những ặc iểm quan trọng ôi chút về kinh tế hoặc về lối sinh sống và có một thành phần dân
tộc riêng trong dân cư”. Thực hiện quyền tự trị ở một số vùng là ể bảo ảm cho những chính
sách là phù hợp với dân tộc ó, song không phải chỗ nào cũng có thể thiết lập quyền tự trị
dân tộc mà V.I.Lênin ã ưa ra iều kiện ể thành lập quyền tự trị là những vùng phải có những
ặc thù riêng biệt về kinh tế, văn hóa hoặc một vùng rộng lớn chỉ có một thành phần dân tộc:
“Một vùng gồm nhiều ịa phương có những iều kiện ịa lý, sinh hoạt hay kinh tế riêng hoặc
có thành phần dân tộc ặc biệt, có quyền thành lập một khu tự trị với một nghị viện tự trị của
khu”. Như vậy, không nhất thiết phải thành lập những vùng tự trị ở những nơi không có
những iều kiện trên. Việc thực hiện vùng tự trị cũng phải diễn ra một cách hòa bình và theo
ý kiến của nhân dân vùng ó: “chỉ có dân cư ịa phương mới có thể có ý kiến một cách hoàn
toàn chính xác về tất cả những iều kiện ấy, và chính dựa vào ý kiến ó mà nghị viện trung
ương của Nhà nước sẽ quy ịnh biên giới của những khu tự trị và quyền hạn của các xây mơ tự trị”.
Theo V.I.Lênin, quyền tự trị này không mâu thuẫn và phá hoại tính thống nhất quốc gia:
“Một nhà nước dân chủ phải thừa nhận quyền tự trị của các vùng khác nhau, nhất là những
vùng và những khu có thành phần dân tộc khác nhau. Quyền tự trị ó không hề mâu thuẫn
với chế ộ tập trung dân chủ; trái lại, chỉ có nhờ quyền tự trị của các vùng mới có thể thực
hiện ược chế ộ tập trung dân chủ thực sự ở một quốc gia lớn có nhiều thành phần dân tộc
khác nhau”. Trên cơ sở luật pháp chung thống nhất, các vùng tự trị có thể xây dựng những lOMoARcPSD| 36443508
biện pháp phù hợp với ặc thù dân tộc mình ể bảo ảm tốt hơn quyền lợi của họ, thực hiện bình ẳng dân tộc.
V.I.Lênin còn ưa ra một vấn ề có tính nhân văn trong việc thực hiện quyền bình ẳng giữa
các dân tộc tộc người, ó là việc thực hiện chính sách ưu tiên, ưu ái hơn ối với một dân tộc
nhỏ hơn, kém phát triển. Bình ẳng dân tộc không có nghĩa là bình quân chủ nghĩa, cào bằng
về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các dân tộc, nhất là khi các dân tộc ang có sự chênh lệch lớn
trên thực tế. Khi các dân tộc có trình ộ phát triển không ều nhau, òi hỏi chia ều về nghĩa vụ
sẽ ngày càng làm gia tăng khoảng cách giữa các dân tộc.
V.I.Lênin chỉ rõ cần có sự ưu tiên ối với các dân tộc kém phát triển hơn trong thực hiện
một số nghĩa vụ hoặc trong phân bổ quyền lợi: “Không chỉ là ở chỗ tôn trọng quyền bình
ẳng về hình thức của các dân tộc, mà còn ở chỗ phải chịu ựng sự không bình ẳng mà các
dân tộc i áp bức, dân tộc lớn phải chịu, ể bù lại cho sự không bình ẳng ang hình thành thực
tế trong cuộc sống. Người nào không hiểu iều ó, thì người ó không hiểu thái ộ vô sản thực
sự ối với vấn ề dân tộc, người ó về thực chất vẫn ứng trên quan iểm tiểu tư sản và do ó
không thể không từng giờ từng phút trượt xuống quan iểm tư sản”. V.I.Lênin chỉ rõ, khi sự
bất bình ẳng ang tồn tại trên thực tế, khi giữa các dân tộc, tộc người có sự phát triển không
ồng ều thì việc ưu tiên cho dân tộc kém phát triển hơn cũng chính là thực hiện bình ẳng dân tộc.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng con người
Việt Nam là quốc gia a dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Trong ó có 53 dân tộc
thiểu số, với gần 14 triệu người (chiếm khoảng 14,3% dân số cả nước). Đồng bào các dân
tộc thiểu số a phần sinh sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng ặc biệt khó khăn.
Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển ất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn
quan tâm ến các vấn ề dân tộc, nhất là vấn ề bình ẳng dân tộc, oàn kết dân tộc trong hoạch
ịnh ường lối, chủ trương và chính sách của mình. Tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Việt
Nam tiếp tục khẳng ịnh vị trí chiến lược của chính sách oàn kết các dân tộc trên cơ sở “bảo
ảm các dân tộc bình ẳng, oàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”. lOMoARcPSD| 36443508
Trong bối cảnh ất nước ang ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế
sâu rộng, các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ã và ang cho thấy sự nỗ
lực của Việt Nam trong việc bảo ảm quyền bình ẳng, cơ hội phát triển của ồng bào các dân
tộc thiểu số và miền núi trên tinh thần "anh em như thể chân tay".
Việc chấp thuận và triển khai các khuyến nghị theo Cơ chế rà soát ịnh kỳ phổ quát về
quyền con người (UPR) chu kỳ III của Hội ồng Nhân quyền Liên hợp quốc, liên quan ến
các quyền bình ẳng cho dân tộc thiểu số và miền núi, là một trong những nỗ lực ó. Các
khuyến nghị này tập trung vào lĩnh vực chống sự phân biệt ối xử, bảo ảm các quyền cơ bản
cho người dân tộc thiểu số như giáo dục, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, phát triển kinh tế - xã hội.
Bảo ảm quyền tiếp cận giáo dục là mục tiêu cơ bản trong chính sách phát triển của Việt
Nam. Pháp luật Việt Nam quy ịnh Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải ảo,
vùng dân tộc thiểu số và vùng có iều kiện kinh tế xã hội ặc biệt khó khăn. Hiện nay có 5.766
trường mầm non và 100% số trường, nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non
mới. Các tỉnh vùng dân tộc thiểu số và miền núi ều ược công nhận ạt chuẩn phổ cập giáo
dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, ạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập trung học cơ sở.
Năm 2019, tại Việt Nam, tỷ lệ i học úng ộ tuổi ở tiểu học là 96,9%; cấp trung học cơ sở là
81,6%; cấp trung học phổ thông là 47%.
Trong những năm qua, Chính phủ ã có nhiều chương trình, chính sách, dự án ầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi như: Chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai oạn 2016-2020, Chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135…
Công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của nhiều dân tộc thiểu số ngày càng ược
chú trọng. Phong trào “toàn dân oàn kết xây dựng ời sống văn hóa” ược ồng bào dân tộc
thiểu số hưởng ứng, ạt kết quả tốt. Nhờ ó, một số phong tục tập quán lạc hậu dần ược xóa
bỏ. Hằng năm, Việt Nam tổ chức nhiều ngày hội văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của
các dân tộc ặc trưng cho từng vùng, miền. Chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng
dân tộc ược chú trọng hơn, tăng cả số lượng ài và thời lượng phát sóng. Bên cạnh ó, các ấn
phẩm báo chí phong phú, a dạng ã góp phần chuyển tải chủ trương ường lối, chính sách lOMoARcPSD| 36443508
pháp luật của Đảng và Nhà nước ến với ồng bào dân tộc thiểu số và nâng cao mức hưởng
thụ văn hóa của người dân.
Mạng lưới y tế ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh
viện tỉnh - huyện và trạm y tế xã ã ược quan tâm ầu tư. Nhờ ó, ồng bào dân tộc thiểu số,
phụ nữ, trẻ em dưới 6 tuổi, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ảo...
ngày càng có nhiều cơ hội ược tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Mạng lưới y tế
cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi ngày càng hoàn thiện; cơ sở vật chất và trình ộ ội
ngũ y, bác sỹ ngày một nâng lên. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội
vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai oạn 2021-2030 cũng ưa ra mục tiêu và tập
trung ầu tư phát triển chăm sóc sức khỏe, phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số
và miền núi một cách toàn diện trong giai oạn tới.
Chính phủ ã ban hành Chương trình “Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người
giai oạn 2021-2030” tập trung vào các nhiệm vụ duy trì, phát triển và nâng cao vị thế của
các dân tộc thiểu số rất ít người. Cụ thể là xóa ói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao ời sống
vật chất, tinh thần một cách bền vững nhằm giảm dần sự chênh lệch về khoảng cách phát
triển giữa ồng bào các dân tộc thiểu số rất ít người với các ồng bào dân tộc thiểu số khác trong vùng.
Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ và ngành quản lý nhà nước về tôn giáo, hiện
nay nước ta có khoảng 2,8 triệu người dân tộc thiểu số theo tôn giáo (chiếm khoảng 20%
dân số là người dân tộc thiểu số) với 16 tôn giáo ược nhà nước cấp phép hoạt ộng và 10.239
cơ sở sinh hoạt. Trong những năm qua, chính quyền ịa phương vùng ồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi luôn thực hiện nhất quán chủ trương, ường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của nhà nước tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không theo tín
ngưỡng, tôn giáo của công dân, quan tâm tạo iều kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo
hoạt ộng theo úng quy ịnh của pháp luật. Đời sống vật chất, tinh thần cho ồng bào tôn giáo
ược chăm lo. Các nhu cầu chính áng về tín ngưỡng, tôn giáo ã ược các cấp chính quyền
quan tâm hướng dẫn, giải quyết.
Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội, Chương trình mục tiêu
quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai oạn 2021-
2030 ã ược triển khai xây dựng gồm 10 dự án, tiểu dự án phát triển cơ sở hạ tầng trên ịa bàn lOMoARcPSD| 36443508
ặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Các hạng mục ầu tư cơ sở hạ tầng thiết
yếu, phục vụ sản xuất, ời sống trong vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bao gồm
công trình giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh; công trình cung
cấp iện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh trên ịa bàn thôn, bản; trạm chuyển tiếp
phát thanh xã, nhà sinh hoạt cộng ồng; trạm y tế xã ạt chuẩn…
Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở ịa bàn khó khăn là một trong những chủ
trương nhất quán từ trước ến nay của Việt Nam. Đến nay, 100% các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương hiện ã thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trực thuộc Sở Tư
pháp. Trong 2 năm 2019 và 2020, ã thực hiện trợ giúp pháp lý cho 17.694 người dân tộc
thiểu số và hỗ trợ thực hiện các vụ việc tham gia tố tụng cho người dân tộc thiểu số có tính
chất phức tạp hoặc iển hình là 6.890 người. Ngoài ra, Việt Nam cũng nỗ lực ẩy mạnh công
tác truyền thông cho các tổ chức, cá nhân ặc biệt là người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng ịa
bàn khó khăn ể họ biết về quyền ược trợ giúp pháp lý của mình.
Trong thời gian qua, Việt Nam ã xây dựng và triển khai các chính sách bảo vệ và thúc ẩy
quyền của người dân tộc thiểu số ặc biệt là vận ộng không tảo hôn và hôn nhân cận huyết
thống. Các cơ quan công tác dân tộc ịa phương ã tổ chức ược 7.245 lớp tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức pháp luật và kỹ năng truyền thông cho 478.298 người tại các xã triển khai mô
hình iểm, ồng thời tổ chức các hoạt ộng truyền thông về tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Triển khai Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
chủng tộc (CERD). Cuối năm 2020, Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực thi Công ước CERD ã
ược Việt Nam gửi lên Ủy ban Nhân quyền của Liên hợp quốc và ang chờ xếp lịch bảo vệ
báo cáo. Năm 2021, Ủy ban Dân tộc ã phối hợp với các Bộ ngành liên quan rà soát, tổng
hợp, cập nhật thông tin về các thành tựu trong thực hiện chính sách dân tộc; triển khai công
tác tuyên truyền về báo cáo CERD. Bên cạnh ó, Ủy ban Dân tộc tăng cường phối hợp với
các Bộ ngành triển khai thực thi các công ước, iều ước, thỏa thuận quốc tế trên ịa bàn vùng
dân tộc thiểu số và miền núi, tiếp tục trao ổi hợp tác với các nước bạn ể nâng cao sự hiểu
biết và cùng phát triển, nhằm bảo ảm quyền con người nói chung và quyền cho người dân
tộc thiểu số nói riêng.
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách bình ẳng dân tộc lOMoARcPSD| 36443508
Ủy ban Dân tộc tiếp tục thực hiện tốt các chương trình, ề án, chính sách ược giao quản
lý hoặc chủ trì triển khai thực hiện có nội dung liên quan giới, bình ẳng giới vùng
DTTS&MN như: Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong
ồng bào DTTS giai oạn 2015 - 2025” (Quyết ịnh số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015); Đề án
“Hỗ trợ hoạt ộng bình ẳng giới vùng DTTS giai oạn 2018 - 2025” (Quyết ịnh số 1898/QĐ-
TTg ngày 28/11/2017). Đặc biệt, từ năm 2022, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển
kinh tế - xã hội vùng ồng bào DTTS&MN giai oạn 2021 - 2030, giai oạn I: từ năm 2021 -
2025 ược triển khai thực hiện. Chương trình gồm 10 dự án, trong ó có dự án 8 “Thực hiện
bình ẳng giới và giải quyết những vấn ề cấp thiết ối với phụ nữ và trẻ em” và Tiểu dự án
9.2 “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng ồng bào
DTTS&MN”. Giai oạn 2012 - 2022, Ủy ban Dân tộc ã phối hợp với Ban Quản lý Dự án
“Nâng cao năng lực lãnh ạo của cán bộ nữ phục vụ triển khai hội nhập quốc tế” - Bộ Ngoại
giao, do Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ và cơ quan của Liên hợp quốc
về Bình ẳng giới và trao quyền cho Phụ nữ (UNWomen) tổ chức các lớp tập huấn nhằm
mục ích cùng nhau chia sẻ, thảo luận những kiến thức, kỹ năng về bình ẳng giới.
2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách bình ẳng dân tộc ở Việt Nam
Bảo ảm quyền tiếp cận giáo dục
Bảo ảm quyền tiếp cận giáo dục là mục tiêu cơ bản trong chính sách phát triển của Việt
Nam. Pháp luật Việt Nam quy ịnh Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải ảo,
vùng dân tộc thiểu số và vùng có iều kiện kinh tế xã hội ặc biệt khó khăn. Hiện nay có 5.766
trường mầm non và 100% số trường, nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non
mới. Các tỉnh vùng dân tộc thiểu số và miền núi ều ược công nhận ạt chuẩn phổ cập giáo
dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, ạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập trung học cơ sở.
Năm 2019, tại Việt Nam, tỷ lệ i học úng ộ tuổi ở tiểu học là 96,9%; cấp trung học cơ sở là
81,6%; cấp trung học phổ thông là 47%. Trong những năm qua, Chính phủ ã có nhiều
chương trình, chính sách, dự án ầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở vùng ồng bào dân
tộc thiểu số và miền núi như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai
oạn 2016-2020, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình 135… lOMoARcPSD| 36443508
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số
Công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của nhiều dân tộc thiểu số ngày càng ược
chú trọng. Phong trào “toàn dân oàn kết xây dựng ời sống văn hóa” ược ồng bào dân tộc
thiểu số hưởng ứng, ạt kết quả tốt. Nhờ ó, một số phong tục tập quán lạc hậu dần ược xóa
bỏ. Hằng năm, Việt Nam tổ chức nhiều ngày hội văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của
các dân tộc ặc trưng cho từng vùng, miền. Chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng
dân tộc ược chú trọng hơn, tăng cả số lượng ài và thời lượng phát sóng. Bên cạnh ó, các ấn
phẩm báo chí phong phú, a dạng ã góp phần chuyển tải chủ trương ường lối, chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nước ến với ồng bào dân tộc thiểu số và nâng cao mức hưởng
thụ văn hóa của người dân.
Chăm sóc sức khỏe cộng ồng vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Mạng lưới y tế ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh
viện tỉnh - huyện và trạm y tế xã ã ược quan tâm ầu tư. Nhờ ó, ồng bào dân tộc thiểu số,
phụ nữ, trẻ em dưới 6 tuổi, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ảo...
ngày càng có nhiều cơ hội ược tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Mạng lưới y tế
cơ sở vùng dân tộc thiểu số và miền núi ngày càng hoàn thiện; cơ sở vật chất và trình ộ ội
ngũ y, bác sỹ ngày một nâng lên. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội
vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai oạn 2021-2030 cũng ưa ra mục tiêu và tập
trung ầu tư phát triển chăm sóc sức khỏe, phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số
và miền núi một cách toàn diện trong giai oạn tới.
Bảo vệ các nhóm dân tộc rất ít người
Chính phủ ã ban hành Chương trình “Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người
giai oạn 2021-2030” tập trung vào các nhiệm vụ duy trì, phát triển và nâng cao vị thế của
các dân tộc thiểu số rất ít người. Cụ thể là xóa ói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao ời sống
vật chất, tinh thần một cách bền vững nhằm giảm dần sự chênh lệch về khoảng cách phát
triển giữa ồng bào các dân tộc thiểu số rất ít người với các ồng bào dân tộc thiểu số khác
trong vùng. Chống phân biệt ối xử và bất bình ẳng giữa các nhóm dân tộc trong tôn giáo
Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ và ngành quản lý nhà nước về tôn giáo, hiện
nay nước ta có khoảng 2,8 triệu người dân tộc thiểu số theo tôn giáo (chiếm khoảng 20%
dân số là người dân tộc thiểu số) với 16 tôn giáo ược nhà nước cấp phép hoạt ộng và 10.239 lOMoARcPSD| 36443508
cơ sở sinh hoạt. Trong những năm qua, chính quyền ịa phương vùng ồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi luôn thực hiện nhất quán chủ trương, ường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của nhà nước tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không theo tín
ngưỡng, tôn giáo của công dân, quan tâm tạo iều kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo
hoạt ộng theo úng quy ịnh của pháp luật. Đời sống vật chất, tinh thần cho ồng bào tôn giáo
ược chăm lo. Các nhu cầu chính áng về tín ngưỡng, tôn giáo ã ược các cấp chính quyền
quan tâm hướng dẫn, giải quyết.
Phát triển cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội, Chương trình mục tiêu
quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai oạn 2021-
2030 ã ược triển khai xây dựng gồm 10 dự án, tiểu dự án phát triển cơ sở hạ tầng trên ịa bàn
ặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Các hạng mục ầu tư cơ sở hạ tầng thiết
yếu, phục vụ sản xuất, ời sống trong vùng ồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bao gồm
công trình giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh; công trình cung
cấp iện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh trên ịa bàn thôn, bản; trạm chuyển tiếp
phát thanh xã, nhà sinh hoạt cộng ồng; trạm y tế xã ạt chuẩn…
Tăng cường các biện pháp cung cấp trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số
Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số ở ịa bàn khó khăn là một trong những chủ
trương nhất quán từ trước ến nay của Việt Nam. Đến nay, 100% các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương hiện ã thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trực thuộc Sở Tư
pháp. Trong 2 năm 2019 và 2020, ã thực hiện trợ giúp pháp lý cho 17.694 người dân tộc
thiểu số và hỗ trợ thực hiện các vụ việc tham gia tố tụng cho người dân tộc thiểu số có tính
chất phức tạp hoặc iển hình là 6.890 người. Ngoài ra, Việt Nam cũng nỗ lực ẩy mạnh công
tác truyền thông cho các tổ chức, cá nhân ặc biệt là người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng ịa
bàn khó khăn ể họ biết về quyền ược trợ giúp pháp lý của mình.
Chống nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết
Trong thời gian qua, Việt Nam ã xây dựng và triển khai các chính sách bảo vệ và thúc ẩy
quyền của người dân tộc thiểu số ặc biệt là vận ộng không tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. lOMoARcPSD| 36443508
Các cơ quan công tác dân tộc ịa phương ã tổ chức ược 7.245 lớp tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức pháp luật và kỹ năng truyền thông cho 478.298 người tại các xã triển khai mô
hình iểm, ồng thời tổ chức các hoạt ộng truyền thông về tác hại của tảo hôn và hôn nhân
cận huyết thống. Triển khai Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực thi Công ước xóa bỏ mọi hình
thức phân biệt chủng tộc (CERD). Cuối năm 2020, Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực thi Công
ước CERD ã ược Việt Nam gửi lên Ủy ban Nhân quyền của Liên hợp quốc và ang chờ xếp
lịch bảo vệ báo cáo. Năm 2021, Ủy ban Dân tộc ã phối hợp với các Bộ ngành liên quan rà
soát, tổng hợp, cập nhật thông tin về các thành tựu trong thực hiện chính sách dân tộc; triển
khai công tác tuyên truyền về báo cáo CERD. Bên cạnh ó, Ủy ban Dân tộc tăng cường phối
hợp với các Bộ ngành triển khai thực thi các công ước, iều ước, thỏa thuận quốc tế trên ịa
bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, tiếp tục trao ổi hợp tác với các nước bạn ể nâng cao
sự hiểu biết và cùng phát triển, nhằm bảo ảm quyền con người nói chung và quyền cho
người dân tộc thiểu số nói riêng. lOMoARcPSD| 36443508 KẾT LUẬN
Cùng với nền văn hóa cộng ồng, mỗi dân tộc trong ại gia ình các dân tộc Việt Nam ều
có ời sống văn hóa mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì bất cứ dân tộc nào dù nhiều
người hay ít người, ều có nền văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử, ời sống tinh
thần, niềm tự hào dân tộc bằng những bản sắc văn hóa ộc áo. Đặc trưng của sắc thái văn
hóa dân tộc bao gồm ngôn ngữ, tiếng nói, văn hóa, nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục,
phong tục tập quán, quan hệ gia ình dòng họ.... dân tộc có chữ viết riêng :Thái , Chăm,
Mông, Giarai,...Một số dân tộc thiểu số gắn với một vài tôn giáo truyền thống như: ạo Phật,
Bàlamôn, ạo Tin Lành, ạo Thiên Chúa ...Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hóa riêng và tôn trọng tự do tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Sự phát triển a dạng
mang bản sắc văn hóa của từng dân tộc càng làm phong phú thêm nền văn hóa của cộng
ồng. Xét cho cùng, ất nước Việt Nam máu ỏ da vàng, con Rồng cháu Tiên, chúng ta ều là
anh em một nhà, rách lành ùm bọc, dở hay ỡ ần. Các dân tộc cùng oàn kết là nguồn sức
mạnh to lớn nhất cho sự nghiệp phát triển của nước nhà, vì sức mạnh to lớn nhất là sức
mạnh của ại oàn kết dân tộc, của toàn thể nhân dân Việt Nam. Nhóm chúng em hi vọng qua
phần tiểu luận này góp phần làm rõ thêm về quan iểm của Mác – Lênin về dân tộc, bình
ẳng dân tộc và ý nghĩa trong quá trình thực hiện quá trình bình ẳng dân tộc ở Việt Nam
trong giai oạn hiện nay. Tuy ã thực hiện bài tiểu luận với các quá trình tìm hiểu, kết hợp
các thông tin nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót, chúng em mong cô
hướng dẫn và chỉ bảo thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 36443508 [1]
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2019). “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019. [2]
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2019). “Giáo trình triết học Mác-Lênin”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019 [3]
Bộ Tư Pháp (09/08/2021). “Việt Nam ề cao quyền bình ẳng của dân tộc thiểu số trên
tinh thần anh em như thể chân tay”. Truy cập ngày 27/11/2022. Truy cập tại:
https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx?ItemID=24&l=Hoatdongkhac. [4]
Hải Đăng – Tỉnh ủy Quảng Trị (14/07/2021). “Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính
sách dân tộc trong tình hình mới”. Truy cập ngày 27/11/2022. Đường dẫn:
https://tinhuyquangtri.vn/mot-so-giai-phap-nham-thuc-hien-tot-chinh-sach-dan-toc- trongtinh-hinh-moi.
[5] Minh An – Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (23/11/2022). “Thúc ẩy bình ẳng giới
trong ồng bào dân tộc thiểu số”. Truy cập tại: https://dangcongsan.vn/chuong-trinhmuc-
tieu-quoc-gia-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-dong-bao-dtts-mn/chinh-sach-va-
cuocsong/thuc-day-binh-dang-gioi-trong-dong-bao-dan-toc-thieu-so-625408.html. [6] TS
Hà Thị Thùy Dương và TS Đinh Đức Huy (22/04/2020). “Quan iểm của
V.I.Lênin về bình ẳng dân tộc và sự vận dụng, bổ sung, phát triển ở Việt Nam”. Truy cập
ngày 27/11/2022. Đường dẫn :https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-
/asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/quan-iem-cua-v-i-lenin-ve-binh-ang-dan-toc-
vasu-van-dung-bo-sung-phat-trien-o-viet-nam.
[7] Nguyễn Ngọc Linh – Luật Minh Khuê (04/08/2022). “Quan iểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về vấn ề dân tộc và nguyên tắc giải quyết vấn ề dân tộc”. Truy cập ngày
27/11/2022. Đường dẫn: https://luatminhkhue.vn/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-
vevan-de-dan-toc-va-nguyen-tac-giai-quyet-van-de-dan-toc.aspx.