Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Quan niệm con người của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Vấn đề phát triển con người ở nước ta hiện nay"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Quan niệm con người của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Vấn đề phát triển con người ở nước ta hiện nay"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN CUỐI K
MÔN HỌC:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài:
Quan niệm con người của chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Vấn đề phát triển con người ở nước
ta hiện nay
lOMoARcPSD|36443508
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................2
1.1. Đặt vấn đề..................................................................................................2
1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................3
1.3. Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu:...........................................3
1.4. Đóng góp của tiểu luận: …………..........................................................4
1.5. Ý nghĩa của đề tài: ...................................................................................4
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG .....................................................................5
2.1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác...............................5
2.1.1. Quan điểm về con người trong triết học phương đông.................3
2.1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương tây trước Mác..4
2.2. Quan điểm của triết học Mac - Lênin về con người...............................5
2.2.1. Quan niệm triết học Mac -Lênin về con người ...................................6
2.2.1.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội....6
2.2.1.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ
xã hội..........................................................................................................................6
2.2.1.3. Con người là chủ thể và là sản phảm của lịch sử .......................................6
2.2.2. Quan niệm của triết học Mac - lênin về giải phóng con người .........8
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY, THỰC TIỄN VẬN DỤNG..............................................10
3.1. Con người việt nam trong lịch sử...........................................................10
3.1.1. Lịch sử giữ nước.................................................................................10
3.1.2. Phong tục tập quán............................................................................10
3.1.3. Mặt tích cực và hạn chế.....................................................................10
3.2. Cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với
con người Việt Nam...........................................................................................11
3.2.1 Vấn đề xây dựng con người cách mạng Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách
lOMoARcPSD|36443508
mạng hiện nay …...............................................................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.................................................................................20
Tài liệu tham khảo.............................................................................................20
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Trong lịch sử tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung
quanh vấn đề nguồn gốc, bản chất con người. Trước Mác vấn đề bản chất con người
chưa được giải đáp một cách khoa học. nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay,
Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa hội. Muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống
nhân dân… thì không còn con đường nào khác chúng ta phải đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để làm được nvậy, vấn đề cần đặt lên hàng đầu
phát triển lực ợng sản xuất, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực.Vì đây là nguồn lực
cơ bản và chủ yếu nhất cho sự phát triển đất nước.
Trong các hệ thống tưởng đó, vấn đề con người trong triết học Mác Lênin được
nghiên cứu và trình bày một cách bao quát, đặc sắc mang tính khoa học nhất. Chủ
nghĩa Mác Lênin đã kết luận: con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất
vật chất, đóng vai tquyết định trong sphát triển của lực lượng sản xuất, con
người còn chủ thể của quá trình lịch sử, của sự tiến bộ hội. Đặc biệt khi hội
loài người ngày càng phát triển và đạt đến trình độ văn minh cao cấp như hiện nay.
Đối với một quốc gia bất kỳ, trong các điều kiện nguồn lực để phát triển kinh tế -
hội. Nhân tố con người (nguồn nhân lực) luôn giữ một vai trò cùng quan trọng
trong sự phát triển đó. Nguồn nhân lực có dồi dào, có đủ mạnh về tri thức để thúc đẩy
sự phát triển hay không? Trên thế giới, các quốc gia nền kinh tế phát triển mạnh như
Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Tây Âu đều những quốc gia nhân tố con người
trình độ tri thức rất cao để đáp ứng nhu cầu phát triển công ngiệp hiện đại hóa đất
nước. Với các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển thì nhân tố con người càng
có vai trò quan trọng hơn nữa trên tiến trình CNH – HĐH đất nước.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đang thực hiện mạnh mquá trình CNH
và HĐH đất nước. Với đà phát triển như vậy thì việc chú trọng nghiên cứu nhân tcon
người một yêu cầu nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta phải thực hiện.
Con người Việt Nam với rất nhiều tố chất và năng lực tốt đẹp đã được chứng minh
trong lịch sử dân tộc và cho đến ngày nay. Với những lý luận vvấn đề con người được
trình bày khoa học trong triết học Mác – Lênin và được đúc kết sâu sắc trong tư tưởng
Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra là Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng những lý luận khoa
học trên như thế nào để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|36443508
Chính vì những lí do về mặt lí luận và thực tiễn trên cùng với mối quan hệ riêng
nhân mà nhóm tôi đã chọn đề tài: “Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về con người
và vấn đề con người trong sự ngiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”.
Vấn đề con người một vấn đề không mới đã được rất nhiều ngành khoa học từ
trước đến nay quan tâm tìm hiểu, nó cũng được nói đến rất nhiều qua sách vở, báo chí,
các phương tiện thông tin. Tuy vấn đề không mới nhưng đây vấn đề mang tính
thời đại ý nghĩa lớn lao đối với mọi mặt của đời sống hội. Ngoài ra nó cũng
nội dung có ý nghĩa quan trọng của Chủ nghĩa Mác Lênin của cách mạng
XHVN, là vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi phải được giải quyết một cách đúng đắn
và thận trọng. Khi chọn làm đề tài này, nhóm tôi mong sẽ hiểu sâu sắc vấn đề hơn và
đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu trên.
1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích:
Trên cơ sở quán triệt những quan điểm về con người của triết học Mác - Lênin về
vấn đề con người, tiểu luận đưa ra những giải pháp cho việc xây dựng con người
mới.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu những quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người.Nghiên cứu, phân
tích những thành tựu đạt được trong xây dựng con người Việt Nam. Đề xuất một số
giải pháp cho việc xây dựng con người mới 1.3 sở luận và phương pháp
nghiên cứu:
Cơ sở lý luận:
Trên sở vận dụng khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người Phương
pháp nghiên cứu:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp được vận dựng nhiều
nhất khi thực hiện đề tài này Phương pháp luận vấn đề:
Đây là một phương pháp vô cùng quan trọng trong nghiên cứu triết học cả với các
lĩnh vực khoa học khác. Với đề tài này, từ việc nghiên cứu những quan điểm chung
nhất của Triết học Mác Lênin về vấn đề con người. Cùng với việc xem xét những
quan điểm chỉ đạo Của Đảng ta, sau đó phân tích đến vai trò, vị trí của con người Việt
Nam hiện nay. Cuối cùng, luận vấn đề đưa ra những nhiệm vụ cụ thể cho sự phát triển
lOMoARcPSD|36443508
con người. Tức là từ những triết chung nhất phố biến nhất, tìm hiểu đến những
cái riêng và chi tiết của vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp tư duy biện chứng:
Trên cơ sở tìm hiểu những quan điểm triết học Mác Lênin về vấn đề con người, nhóm
tôi đã vận dụng quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận bản của phép biện
chứng duy vật để tìm hiểu vai trò của nhân tố con người trong sự nghiệp CNH – HĐH
ở nước ta, để từ đó vận dụng những quan điểm triết học Mác – nin đưa ra nhiệm vụ
xây dựng con người Việt Nam phợp với giai đoạn hiện nay. 1.4 Đóng góp của
tiểu luận
Tiểu luận chỉ các quan điểm về con người từ đó chỉ ra một sgiải pháp xây dựng
con người mới từ sự vận dụng quan điểm triết học Mác- Lênin về con người. 1.5 Ý
nghĩa của đề tài:
Tìm hiểu nguồn gốc bản chất của con người trong quan điểm của Triết học Mac
Lênin để từ đó rút ra được kết luận cho bản thân trong việc tự hoàn thiện mình.Mong
được trao đổi ý kiến với những người chung mối quan tâm, nhất đối với thế hệ
trẻ hiện nay trong việc hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu của thời đại mới.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG
2.1 Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
2.1.1 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông
phương Đông cả Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo đều rất chú trọng đến việc giải thích bản
chất con người. Bởi c tôn giáo y đều đặt ra nhiệm vụ chủ yếu giải quyết các vấn đề
chính trị -hội, các vấn đề liên quan trực tiếp đến con người. Ngay trong một trường phái
cũng có nhiều quan điển đa dạng như: Trong Nho giáo, Khổng Tử đề cao tính thiện của con
người. Theo Khổng Tử, tính thiện của con người là sẵn nhưng do quá trình sống, bởi ảnh
hưởng của nhũng thói hư tật xấu trong hội mà tính thiện đó bị mai một. Khổng tử nói: “tập
xa nhau vậy, chính do tình trạng ngày càng xa nhau. tập làm cho người y người
kia khác nhau ng ngày càng nhiều người không giữ được nh người”[9, trang 77].
Mạnh Tử thì đề xuất giải pháp để con người giữ được tính thiện của mình phải trau đồi đạo
đức. Từ đó, hai ông khẳng định tầm quan trọng của cách quản đất nước bằng đức trị lễ
trị. Còn Tuân Tử lại có tưởng ngược lại, cho rằng con người bản tính vốn ác, phải luôn
ngăn chặn cái ác bằng pháp trị. bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc nhị nguyên,
suy đến cùng, con người theo quan niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông đều phản
lOMoARcPSD|36443508
ánh sai lầm về bản chất con người, hướng tới thế giới quan thần linh. Trong triết học phương
Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc duy vật chất phác, biểu hiện trong
tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm về bản chất con người cũng thể hiện một cách phong
phú. Khổng Tử cho bản chất con người do “thiên mệnh” chi phối quyết định, đức “nhân”chính
là giá trị cao nhất của con người, đặc biệt người quân tử. Mạnh Tử quy tính thiện của con
người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hưởng của phong tục tập quán xấu con người bị
nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn luện để giữ được đạo
đức của mình. Cũng như Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng phải lấy ng nhân ái, quan hệ đạo
đức để dẫn dắt con người hướng tới các giá trị đạo đức tốt đẹp. Triết học Tuân Tử lại cho rằng
bản chất con người khi sinh ra là ác, nhưng có thể cải biến được, phải chống lại cái ác ấy thì
con người mới tốt được. Trong triết học phương Đông, còn quan niệm duy tâm cho rằng
trời và con người còn thể hoà hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất). Đổng Trọng Thư, một
người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan quan niệm rằng trời con
người thể thông hiểu lẫn nhau (thiên nhân cảm ứng). Nhìn chung, đây là quan điểm duy
tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò quyết định của “thiên mệnh”.Lão Tử, người mở đầu
cho trường phái Đạo gia, cho rằng con người sinh ra từ “Đạo”. Do vậy, con người phải sống
“vô vi”, theo lẽ tự nhiên, thuần phát, không hành động một cách gitạo, ép, trái với t
nhiên. Quan niệm này biểu hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia. Có thể nói
rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông biểu hiện tính da dạng
phong phú, thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung,
con người trong triết học phương Đông biểu hiện yếu tduy m, có pha trộn tính chất duy
vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
2.1.2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây
trước Mác
Trong suốt chiều i lịch sử triết học phương y từ cổ đại Hi Lạp trải qua giai đoạn trung
cổ, phục hưng cận đại đến nay vấn đề triết học về con người vẫn một đề tài tranh luận
chưa chấm dứt. Thời cổ đại, các nhà duy vật đưa ra quan niệm về bản chất tự nhiên của con
người, coi con người cũng như vạn vật trong giới tự nhiên không có thần bí,đều được cấu
tạo nên từ vật chất. Đối với Đêmôcrit, linh hồn con người thực chất chỉ tổng thể các
nguyên tử. sở của mọi sinh khí sức sống trong con người.” [11, trang 175]. Những
quan niệm duy vật như vậy đã được tiếp tục phát triển trong nền triết học thời Phục hưng
cận đại. Tiêu biểu như Phoiơbắc, con người theo ông là sản phẩm của tự nhiên, là “cái gương
của trụ” [8, trang 128], thông qua đó giới tự nhiên ý thức nhận thức chính bản thân
mình. Bản chất con người là tổng thể các khát vọng, khả năng, nhu cầu, ham muốn và cả khả
năng tưởng tượng của anh ta nữa. Ngoài ra không thể nhắc đến quan điểm duy tâm khách
quan mà đại biểu Heeghen. Tuy không giải thích nguồn gốc con người từ thần thánh nhưng
ông lại cho rằng con người do “ý niệm tuyệt đối” tha hóa mà thành. Mác v à Ăngghen đã phê
phán quan điểm duy biện đó của Hêghen. Triết học phương Tây trước Mác biểu hiện
nhiều quan niệm khác nhau về con người: Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc
biệt là Kitô giáo, nhận thức vấn đề con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Theo
lOMoARcPSD|36443508
Kitô giáo, cuộc sống con người do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Con người về bản chất kẻ
tội. Con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Thể xác sẽ mất đi nhưng linh hồn thì tồn
tại vĩnh cửu. Linh hồn giá trị cao nhất trong con người. vậy, phải thường xuyên chăm
sóc phần linh hồn để hướng đến Thiên đường vĩnh cửu. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con
người được xem là điểm khởi đầu của duy triết học. Con người thế giới xung quanh
tấm gương phản chiếu lẫn nhau. Con người một tiểu trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago một
nhà ngụy biện cho rằng “con người thước đo của trụ”. Quan niệm của Arixtốt về con
người, cho rằng chỉ linh hồn, duy, trí nhớ, ý trí, năng khiếu nghệ thuật m cho con
người nổi bật lên, con người là thang bậc cao nhất của vũ trụ. Khi đề cao nhà nước, ông xem
con người “một động vật chính trị”. Như vậy, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu đã
sự phân biệt con người với tnhiên, nhưng chỉ hiểu biết bên ngoài về tồn tại con
người. Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo
ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do Thượng đế xếp
đặt. Trí tuệ con người thấp hơn lý chí anh minh sáng suốt của Thượng đế. Con người
trở nên nhỏ bé trước cuộc sống nhưng đành bằng lòng với cuộc sống tạm bợ trên trần
thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thế giới bên kia. Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại
đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người, xem con người là một thực thể có
trí tuệ. Đó một trong những yếu tố quan trọng nhằm giải thoát con người khỏi mọi
gông cuồng chật hẹp chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con người. Tuy
nhiên, để nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học và về mặt xã hội thì
chưa có trường phái nào đạt
được. Con người mới chđược nhấn mạnh về mặt thể xem nhẹ mặt hội. Trong
triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ, Hêghen đã phát triển
quan niệm về con người theo khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm. Hêghen, với cách nhìn
của một nhà duy tâm khách quan, thông qua svận động của “ý niệm tuyệt đối”, đã
cho rằng, con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”. Bước diễu hành của “ý niệm
tuyệt đối” thông qua quá trình tự ý thức của tư tưởng con người đã đưa con người trở
về với giá trị tinh thần, giá trị bản thể cao nhất trong đời sống con người. Hêghen
cũng là người trình bày một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình tư duy của
con người, làm rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con
người. Mặc con người được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng Hêghen
là người khẳng định vai trò chủ thể của con người đối với lịch sử, đồng thời là kết qủa
của sự phát triển lịch sử. tưởng triết học của nhà duy vật Phoiơbắc đã vượt qua
những hạn chế trong triết học Hêghen để hy vọng m đến bản chất con người một cách
đích thực. Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật cht, phi thể xác về bản
chất con người trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con người do sự vận động
của thế giới vật chất tạo nên. Con người kết quả của sự phát triển của thế giới tự
nhiên. Con người tự nhiên thống nhất, không thể tách rời. Phoiơbắc đề cao vai
lOMoARcPSD|36443508
trò trí tuệ của con người với tính cách những thể người. Đó những con người
cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai. Quan điểm này dựa trên nền tảng duy
vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính, nhằm giải phóng cá nhân con người. Tuy nhiên,
Phoiơbắc không thấy được bản chất hội trong đời sống con người, tách con người
khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Con người của Phoiơbắc phi lịch sử, phi giai
cấp trừu tượng. Có thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học
trước Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy
vật siêu hình, đều không phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các quan
niệm trên đều xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc
thể xác con người, tuyệt đối hmặt tự nhiên - sinh học không thấy mặt xã hội
trong đời sống con người. Tuy vậy, một số trường phái triết học vẫn đạt được một số
thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về
nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những tiền đề ý nghĩa cho việc
hình thành tư tưởng về con người của triết học mácxít.
2.2 Quan điểm của triết học Mac- Lênin về con người
2.2.1 Quan niệm triết học Mac- Lênin về con người
2.2.1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã
hội
“Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844” được đánh giá là tác phẩm đáng được lưu ý nhất trong
giai đoạn xây dựng cơ sở lí luận cho một quan niệm mới về con người của Mác, thậm chí còn
được đánh giá lả tác phẩm quan trọng nhất, mang nh nhân bản nhất. Trong tác phẩm y,
Mác đã mô tả con người trước hết như một thực thể loài: “ con người là một sinh vật có tính
loài”, điều cụ thể đầu tiên cần phải xác định tổ chức cơ thể của mỗi nhân ấymối quan
hệ mà tổ chức cơ thểy tạo ra giữa họ và phần còn lại của giới tự nhiên. Mọi khoa ghi chép
lịch sử đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên y những thay đổi của chúng trong hoạt
động của con người y ra trong quá trình lịch sử” [4, trang 29]. Như vậy triết học Mác -
Lênin đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học. đồng thời khẳng định con
người hiên thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. Yếu tố sinh học trong
con người điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người; giới tự nhiên thể được
coi là “thân thể vô cơ của con người”, con người là một bộ phận của tự nhiên, là kết quả của
quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài của môi trường tự nhiên. Con người không thể tồn tại
đúng nghĩa con người nếu chỉ yếu tố duy nhất - tự nhiên mà phải yếu tố xã hội. Thông
qua hoạt động sản xuất, con người đã không chỉ cải biến giới tự nhiên: “con vật chỉ sản xuất
ra bản thân nó, n con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” [3, trang 137] mà thông
qua hoạt động sản xuất vật chất con thể hiện tính hội của con người. Bởi hoạt động sản
xuất không thể diễn ra khi chỉ những cá nhân đơn lẻ. Thông qua hoạt động lao động sản
lOMoARcPSD|36443508
xuất, con người đã sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần phục vụ đời sống của mình và hình
thành, phát triển ngôn ngữ, duy, xác lập quan hệ hội. Triết học Mác đã kế thừa quan
niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực sự
thống nhất giữa yếu tố sinh học yếu tố xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của
con người sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con người tự nhiên con người mang tất cả
bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự
tồn tại của con người. Vì vậy, giới tự nhiên “thân thể của con người”. Con người
một bộ phận của tự nhiên. Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con người là sản
phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người phải tìm kiếm
mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhhiên như thức ăn, nước uống, hang
động để ở. Đó là quá trình con người đấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua
hàng chục vạn năm, con người đã thayđổi từ vượn thành người, điều đó đã chứng minh trong
các công trình nghiên cứu của Đácuyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người trải
qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người.
Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những nhân con người
sống, tổ chức thể của con người mối quan hệ của đối với tự nhiên. Những thuộc
tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói
lên bản chất sinh học của nhân con người. Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự
nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác
biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm
khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người động vật sử dụng công cụ lao
động. một động vật tính hội”, hoặc con người động vật duy. Những quan niệm
nêu trên đều phiến diện chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con
người mà chưa nêu lên được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy. Với phương pháp biện chứng
duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ
tính hiện thực hội của nó, trước hết vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò lao động sản xuất của con người: “Có thể phân biệt
con người với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái cũng được.
Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản
xuất ra những liệu sinh hoạt của mình - đó một bước tiến do tổ chức thể của con người
quy định. Sản xuất ra những liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình”. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người
đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn
con người thì tái sản suất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Tính hội của con người biểu hiện trong
hoạt động sản xuất vật chất. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra
của cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành phát triển ngôn ngữ
tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã
hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách nhân trong cộng đồng hội. sản
phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn bị quy
định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật
tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di
lOMoARcPSD|36443508
truyền, biến dị, tiến hoá . quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy
luật tâm - ý thức hình thành vận động trên nền tảng sinh học của con người nhình
thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã
hội giữa người với người. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất
hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học mặt hội. Mối quan hệ
sinh học hội sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học nhu cầu hội
trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản suất hội; nhu cầu tình
cảm; nhu cầu thẩm mỹhưởng thụ các giá trị tinh thần . Với phương pháp luận duy vật biện
chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học mặt hội, cũng như nhu cầu sinh
học nhu cầu hộitrong mỗi con người thống nhất. Mặt sinh học sở tất yếu tự
nhiên của con người, còn mặt hội đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật.
Nhu cầu sinh học phải được nhân hoá để mang giá trị văn minh của con người, đến lượt
nó, nhu cầu hội khkhông thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống
nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên -
xã hội.
2.2.1.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những
quan hệ xã hội
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài
vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với hội quan hệ
với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính hội,
trong đó quan hệ hội giữa người với người quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối
quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn
mạnh bản chất hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong Luận ơng
về Phoiơbắc :“Bản chất con người không phải một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hoà những quan hệ hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, không con người trừu tượng thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ
thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng mọi hoạt động thực
tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất tinh thần để tồn tại phát triển cả
thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp,
dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội.) con người mới
bộc lộ toàn bộ bản chất hội của mình. Điều cần lưu ýluận đề trên khẳng định bản chất
hội không nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó
muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất
hội đấy cũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác không thấy được
bản chất hội của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa cái phổ biến, cái mang
tính quy luật chứ không thể duy cái duy nhất. Do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng
lOMoARcPSD|36443508
biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng
đồng xã hội.
2.2.1.3 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, Mác đã viết: “bản chất con người không phải
một cái trừu tượng cố hữu của nhân riêng biệt. Trongtính hiện thực của nó, bản chất con
người tổng hòa những quan hệ hội”[1, trang 11].Nvậy, không con người trừu
tượng, thoát li điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội chỉ có những con người sống, hoạt động
trong một xã hộinhất định, một thời đại nhất định, nghĩa là những con người cùng với xã hội
mình khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức. Chỉ trong toàn bộ những quan
hệ hội cụ thể: quan hệ giai cấp. dân tộc, kinh tế…con người mới bộc lộ bản chất hội của
mình. Tuy nhien, khi nói bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hộikhông có nghĩa
phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người. Mà phải hiểu ở con người mặt tự nhiên tồn
tại trong sự thống nhất với mặt xã hội. Quan niệm này giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn,
tránh cách hiểu thô thiển về mặt sinh vật của con người Không có thế giới tự nhiên, không có
lịch sử hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự
tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là: con người luôn luôn là
chủ thể của lịch sử - xã hội. C.Mác đã khẳng định “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng
con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục. Cái học thuyết ấy quên rằng chính
những con người làm thay đổi hoàn cảnh bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo
dục”. Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen cũng cho rằng : “ Thú vật cũng
có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch
sử y không phải do chúng làm ra trong chừng mực chúng tham dự vào việc làm ra
lịch sử y thì điều đó diễn ra chúng không hề biết không phải do ý muốn của chúng.
Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ y bao nhiêu thì con
người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”. Như vậy, với
tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới
tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa
vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn
của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục
đích của mình. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình.
Con người sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân
con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa
phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch
sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ
thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của
con người thìcũng không tồn tại quy luật hội, do đó, không sự tồn tại của toàn b
lịch sử xã hội loài người . Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi
giai đoạn phát triển nhất định của hội. Do vậy, bản chất con người trong mối quan hệ với
điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động, biến đổi cũng không phải thay đổi cho phù hợp.
lOMoARcPSD|36443508
Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với
điều kiện tồn tại của con người. Mặc “tổng hoà các quan hệ hội”, con người vai
trò tích cực trong tiến trình lịch sử với cách chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất
con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận độngvà tiến lên
của lịch sử sẽ quy định tương ứng ( mặc dù không trùng khắp) với sự
vận động và biến đổi của bản chất con người. vậy, để phát triển bản chất con người theo
hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn
cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh
hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị tính mục đích, tự giác, ý nghĩa định hướng
giáo dục. Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại
hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi
con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ năng lực duy, các quy luật nhận thức
hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó biện chứng của mối quan hệ giữa con người
và hoàn cảnhtrong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.
2.2.2 Quan niệm triết học Mac- Lênin về giải phóng con người
Hệ tưởng Đức tác phẩm triết học lần đầu tiên, quan niệm duy vật về lịch sử - quan
niệm về con người, về sản xuất vật chất gắn liền với các nhu cầu luôn vận động, biến đổi của
con người, về sự vận động của quan hệ sản xuất dẫn đến sự vận động của xã hội…, được Mác
Lênin đề cập một cách tương đối hoàn chỉnh. Trong 160 năm qua, thế giới đã trải qua bao
thăng trầm, song người ta cũng không thể bỏ qua được những giá trị khoa học tác phẩm này,
đặc biệt quan niệm của các ông về con người, giải phóng con người. Vấn đề con người,
thân phận con người luôn được loài người quan tâm ngay từ khi mới xuất hiện. Con người
luôn tự hỏi: ta ai, ta từ đâu đến, ta thể đạt được trong cuộc sống của mình… Sống
trong một xã hội đại đồng, không có áp bức, bóc lột, sống trong tình yêu thương, giúp đỡ lẫn
nhau… mong muốn từ thời xa xưa của loài người. Chúng ta đã bắt gặp điều đó trong các
câu ca dao, tục ngữ, trong các câu chuyện thần thoại. Cùng với sự phát triển của lịch sử, các
trào lưu triết học, các tôn giáo ra đời chúng ta cũng đã bắt gặp tưởng đó một số học
thuyết của các ntưởng, các triết gia, các tôn giáo lớn, như Nho giáo, Phật giáo, Thiên
Chúa giáo… Nhưng, do những điều kiện khách quan (như kinh tế chưa phát triển) hay ch
quan (đứng trên quan điểm của tầng lớp chủ nô, phong kiến, sản…), họ đã không giải quyết
được một cách đúng đắn vấn đề y. Nho giáo với những quan niệm về “tam cương, ngũ
thường” buộc con người phải sống trong những bổn phận của mình đã trở thành vòng cương
toả bản chất tự do của sự phát triển con người. Phật giáo với quan niệm “đời là bể khổ” đã đi
tìm sự giải thoát nỗi khổ mà con người phải hứng chịu bằng cách đi vào tính tự ngã bên trong
của con người nhằm đạt tới sự sáng suốt i Niết n - một thế giới phi hiện thực. Do gạt
bỏ những ham muốn qbáu, vốn của con người, Phật giáo đã kìm hãmbản chất tự do
trong mỗi con người. Thiên Chúa giáo đưa ra một hội công bằng, bác ái, nơi mọi người
có thể phát triển một cách toàn thiện, toàn mỹ,
lOMoARcPSD|36443508
nhưng hội đó lại thế giới bên kia - thế giới thiên đàng, thế giới sau cuộc sống. Đến những
nhà triết học nổi tiếng, như Hêghen, Phoiơbắc cũng chỉ đưa ra những quan niệm hết sức
hồ, phi thực tiễn về sự giải phóng con người. Hêghen cho rằng, con người được sự tự do
cùng với sự phát triển của hội, nhưng do con người hội sản phẩm của “ý niệm
tuyệt đối”, vì vậy, tự do là cái thuộc về tinh thần. Còn Phoiơbắc thì cho rằng, mọi người đều
muốn sống, đều mong muốn có cuộc sống hạnh phúc như nhau; tự nhiên không thể là nguồn
gốc của sự bất công hội, chỉ có việc con người thống trị con người mới là nguồn gốc của
những bất công hội. Song, do không tìm ra được thực chất của việc con người thống trị
con người, nên Phoiơbắc đã không m ra được con đường để giải phóng con người, giải
phóng loài người, mặc dù ông cũng cho rằng, việc làm cho con người hạnh phúc phải ở trong
đời sống hiện thực chứ không phải thế giới sau cái chết như các tôn giáo trước đó đã làm.
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của các học thuyết, các triết gia trên, thể nói, rất nhiều,
song, tựu trung lại, là do họ không có cách tiếp cận đúng đắn vấn đề con người và giải phóng
con người. Để giải quyết vấn đề y, trước hết Mác - Lênin cho rằng, việc nhận thức con
người phải trong đời sống hiện thực của chính họ đó không phải những con người
trong tình trạng biệt lập, “cố định tưởng tượng” mà là “những con người trong quá trình phát
triển - quá trình phát triển hiện thực thể thấy được bằng kinh nghiệm - của hdưới
những điều kiện nhất định”. Nghĩa là, theo các ông, khi nghiên cứu vấn đề con người, cần
xuất phát từ những tiền đề hiện thực trong lịch sử hội của con người. Đó “… không phải
là những tiền đề tuỳ tiện, không phải là giáo điều; đó là những tiều đề hiện thực mà người ta
chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng mà thôi. Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động
của họ những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng
như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra”. Đây là những con người có khả năng
sống để m ra lịch sử của mình. Nhưng, để sống thì “trước hết phải thức ăn, thức uống,
nhà ở, quần áo…” - một nhu cầu tối thiểu để con người có thể tồn tại, một chân lý hiển nhiên
đẳng, có thể kiểm chứng được, nhưng rất nhiều nhà ởng trước đó đã không nhận
ra. Và, để thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo… thì người ta cần phải sản xuất. Mác - Lênin
viết: “Hành vi lịch sử đầu tiên việc sản xuất trong những liệu để thoả mãn những nhu
cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất. Hơn nữa, đó một hành vi lịch sử, một
điều kiện bản của mọi lịch sử (hiện nay cũng như hàng nghìn năm về trước) người ta
phải thực hiện hằng ngày, hằng giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống con người”. Chính những
con người hàng ngày, hàng giờ luôn cố gắng duy trì đời sống con người của mình đã sản xuất
khi sản xuất, họ “bị quy định bởi một sự phát triển nhất định của lực lượng sản xuất của
họ bởi sự giao tiếp phù hợp với sự phát triển ấy”. Chính họ người “sản xuất ra những
quan niệm, ý niệm, v.v. của mình” và trong quá trình sản xuất, họ “đã làm biến đổi, cùng với
hiện thực đó của mình, cả tư duy lẫn sản phẩm duy của mình”. Không chỉ quan hệ với
nhau, trong quá trình sản xuất, con người còn phải quan hệ với tự nhiên. Tự nhiên chính
“thân thể cơ” của con người,điều kiện vật chất để con người khai thác, biến đổi, đồng
hoá… nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Theo Mác - Lênin, “chừng nào mà loài
người còn tồn tại thì lịch sử của họ lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau” do vậy, mọi
khoa ghi chép lịch sử đều phải xuất phát từ những sở tự nhiên y những thay đổi của
lOMoARcPSD|36443508
chúng do hoạt động của con người y ra”. Đđược những quan niệm hết sức bản về
con người hiện thực như vậy, Mác - Lênin đã trải qua quá trình nghiên cứu khoa học hết sức
thấu đáo. Các ông đã tiếp thu chọn lọc thành quả của những người đi trước, đặc biệt triết
học Cổ điển Đức, đã nhận ra sai lầm của Hêghen Phoiơbắc khi nghiên cứu vấn đề con
người. Ông đã phê phán quan điểm duy tâm biện của Hêghen, mặc dù Hêghen coi lao động
là một yếu tố cần thiết để hình thành con người, xã hội loài người. Chính trong quá trình lao
động sản xuất, con người vượt lên trên tồn tại tự nhiên của chính mình và tiến gần đến tự do.
Song, lao động, theo Hêghen, chính lao động “tinh thần trừu tượng”; còn Phoiơbắc, mặc
dù đưa ra một quan niệm đúng đắn về bản chất tự nhiên của con người, nhưng lại sai lầm khi
đồng nhất bản tính sinh học của con người với bản thân con người không thấy được bản
chất hội của con người. Chính là do những hạn chế như vậy, n họ đã không thể tìm ra
được con đường đúng đắn để giải phóng con người, giải phóng loài người. Trong lịch sử
tưởng nhân loại, không chỉ Hêghen, Phoiơbắc mà còn nhiều nhà tư tưởng khác đã không đưa
ra được một con đường đúng đắn để giải phóng con người, giải phóng nhân loại. Khi xác định
tiền đề nghiên cứu con người là “con người hiện thực”, Mác - Lênin cho rằng, việc tìm ra con
đường giải phóng con người, giải phóng loài người cũng phải trong thế giới hiện thực
bằng phương tiện hiện thực. Nếu như ngay từ đầu, con người hành động đã “bị quy định bởi
sự phát triển nhất định của lực lượng sản xuất” thì theo Mác - Lênin, sự nghiệp giải phóng
con người, giải phóng nhân loại là do “người ta mỗi lần đều giành được tự do chừng nào việc
đó không phải do tưởng về con người do lực lượng sản xuất hiện hành quyết định và
cho phép”. Như vậy, theo ông, để có thể giải phóng con người một cách triệt để thì tiền đề cơ
bản sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chỉ khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức
độ nhất định thì con người mới được điều kiện để giải phóng mình. Đây chính điểm
khác biệt của các ông khi so sánh với các nhà tưởng trước cùng thời khi họ muốn xây
dựng một xã hội công bằng, trong đó mọi người được phát triển hết ng lực của mình, nhưng
lại chỉ kêu gọi tình yêu ở mỗi người, sự kêu gọi chung chung, không có một nền tảng nào cả.
Mác - Lênin chỉ rằng, sự phát triển tự do của mỗi người “chính do mối liên hệ giữa
những cá nhân quyết định, mối liên hệ được biểu hiện một phần trong những tiền đề kinh tế,
một phần trong sự cố kết tất yếu của sự phát triển tự do của tất cả mọi người, cuối cùng
trong tính chất phổ biến của hoạt động của các nhân trên sở lực lượng sản xuất hiện có”.
Cùng với việc đưa ra những tiền đề vật chất cho sự giải phóng con người, Mác - Lênin còn
phác họa ra một chế độ xã hội mới mà ở đó, các cá nhân không còn lệ thuộc vào thứ lao động
khiến họ bị tha hoá, không được tự do thật sự, thứ lao động đã khiến họ trở nên “phiến
diện, méo mó bị hạn chế”, bởi khi đó, “xã hội điều tiết toàn bộ nền sản xuất” và con người
thể tự hoàn thiện mình trong bất cứ lĩnh vực nào mình thích; nghĩa là, lao động trở
thành hoạt động tự giác của con người như vậy, con người được giải phóng những năng
lực, sức mạnh tiềm ẩn của mình. Trong hội đó, nhân được phát triển một cách toàn diện,
nhưng theo các ông, cá nhân không thể có được tự do riêng lẻ của mình, bởi “trong điều kiện
có cộng đồng thực sự, các nhân được tự do khi hliên hợp lại nhờ sự liên hợp y”.
Điều này là do, trong mọi hoàn cảnh, các cá nhân, mặc dù bao giờ cũng xuất phát từ bản thân,
nhưng để thoả mãn nhu cầu của mình, họ cần phải có liên hệ với những người khác thông qua
lOMoARcPSD|36443508
các quan hệ, như quan hệ nam nữ, trao đổi, phân công lao động… Do đó, “chỉ có trong cộng
đồng nhân mới được những phương tiện để thể phát triển toàn diện những năng khiếu
của mình do đó, chỉ có trong cộng đồng, mới có thể tự do nhân”. Ở đây, Mác - Lênin
đã giải quyết một cách đúng đắn mối quan hnhân - hội. Sau này, một số nhà nghiên
cứu cho rằng, Mác - Lênin chỉ chú ý đến con người giai cấp, con người trong lịch sử(có
thể do điều kiện) chưa chú ý đến con người cá nhân, con người như một chủ thể sáng tạo. Để
làm hơn vấn đề y, chúng ta thể xem xét các trào lưu tưởng khác của triết học
phương Tây hiện đại đã ra đời nhân danh vì sự tự do phát triển của con người, như chủ nghĩa
hiện sinh. Chủ nghĩa hiện sinh đã gán cho nhân một sự tự do tuyệt đối, con người tự do
hành động bất chấp lịch sử và các mối quan hệ xã hội. Và, như chúng ta đều biết, trào lưu này
không những không làm được cái họ tuyên bố - tạo điều kiện cho tự do cá nhân phát triển,
còn tạo ra những kẻ “nổi loạn” trên thực tế. Trở lại vấn đề trên, chúng ta thấy, Mác
Lênin đã đặt con người trong những mối quan hệ với các cá nhân khác, trong những quan hệ
xã hội hiện thực và xác định. Chỉ có trong cộng đồng, trong môi trường xã hội thì con người
mới có thể phát triển được. Không có cộng đồng, không có môi trường xã hội thì cá nhân khó
thể phát triển, khó thể được giải phóng. Thực ra, đây chính mối quan hệ giữa cái riêng
cái chung, cái bộ phận - cái toàn thể. Trong mỗi cộng đồng, mỗi giai đoạn lịch sử, với những
tiền đề kinh tế - hội nhất định thì tạo ra những nhân cụ thể, chứ không phải những
con người chung chung, trừu tượng cho mọi chế độ xã hội, mọi giai đoạn lịch sử một sai lầm
phổ biến về nhận thức của nhiều triết gia trước đó. Mác - Lênin chỉ ra: “con người tạo ra hoàn
cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy. Như vậy, quá trình giải
phóng con người quá trình tương tác biện chứng giữa con người hoàn cảnh. Nếu hoàn
cảnh càng tiến bộ, nhân văn bao nhiêu thì con người càng được giải phóng bấy nhiêu ngược
lại, con người muốn được giải phóng, được tự do phát triển năng lực của mình thì cần phải
tạo ra một hoàn cảnh mang tính người sâu sắc triệt để. Thực tiễn lịch sử đã cho chúng ta
thấy rằng, xã hội tư bản, mặc dù có những ưu thế về đời sống vật chất cao, kinh tế phát triển,
song những hình, thuyết của họ chưa đáp ứng được những lý tưởng con người
ước: sự phát triển hài hoà, bền vững, sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự
phát triển tự do của mọi người. Bằng chứng là, các cuộc khủng hoảng kinh tế - hội ngày
càng nhiều, sự mất cân bằng sinh thái dẫn đến ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thảm
họa thiên tai xảy ra do con người ngày càng khai thác quá nhiều ở tự nhiên, khoảng cách giàu
nghèo, các cuộc xung đột ngày càng gia tăng… Con người sống trong những tiện nghi hiện
đại, nhưng ngày càng cảm thấy lo sợ trống rỗng. Điều đó có nghĩa là, “hoàn cảnh”
hội tư bản tạo ra chưa đủ để con người có thtự do phát triển. Nó thiếu tính nhân đạo, thiếu
tính người. Trong các tác phm ca mình: “Góp phn phê phán triết hc pháp quyn
Hêghen” (1843), Bn tho kinh tế - triết học” (1844), “Luận cương về Phoiơbắc” (1845)
Các Mác đã chỉ rõ con người là th thng nht hoàn chnh, là thc th sinh hc - xã hi, hình
thành nên t hai mt: t nhiên xã hi; t nhiên và xã hi thng nht vi nhau trong bn
chất con người; đồng thi khẳng định mi quan h giữa con ngưi vi t nhiên, vi xã hi.
Xã hi có vai trò quan trọng đối vi s hình thành cá nhân và cá nhân cũng có vai trò không
kém phn quan trọng đi vi s hình thành hội: “Bản thân hi sn xut ra con ngưi
lOMoARcPSD|36443508
với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xut ra xã hội như thế”. Trình độ gii
phóng xã hội luôn được th hin ra s t do của nhân con người, vì nhân đưc gii
phóng s tạo ra động lc cho gii phóng hi đến t mình, gii phóng hi li tr
thành điều kin thiết yếu cho s giải phóng nhân. Con ngưi t gii phóng cho mình
qua đó, giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến b hi - đó chính là sự khẳng định v thế vai trò
của con ngưi trong tiến trình lch sử. Theo Các Mác, trình đ phát trin ca lực lượng sn
xuất là thước đo năng lực thc tin của con người và xã hi; là s vn động chuyn giao lc
ng sn xut gia các thế h con ngưi nh s chuyn giao ấy con người “hình
thành nên mi liên h trong lch s loài ngưi, hình thành lch s loài người” “Lịch s
hi của con người luôn ch lch s ca s phát trin nhân ca những con người”. Bi,
thông qua hoạt động thc tiễn, con người đã để li nhng du n sáng to ca bn thân
mình vào gii t nhiên, vào xã hội và qua đó, phát triển, hoàn thin bn thân mình. Vi kh
năng và năng lực của mình, con người chính là động lc cho s phát trin kinh tế - xã hi, là
ch th sáng to ra lch s, to nên nhng nền văn minh trong lịch s nhân loi. T vic gii
đáp một cách duy vt v con người, bn cht con ngưi, tính hiện thưc, con ngưi với
cách thc th sinh hc - hi, với cách nhân cách, v trí vai trò của con người trong
tiến trình phát trin lch s nhân loại, tưởng ca Các Mác hướng đến mục đích giải phóng
con người, gii phóng xã hội. Cũng trong c nghiên cứu ca mình, Các Mác khẳng định rng:
hội bản một bước tiến trong lch s phát trin ca nhân loại; sở cho s phát
trin ca bn cht con người, điều kin cho s gii phóng hi, gii phóng nhân loi.
Song s hữu tư nhân, nhất là s hữu tư nhân tư bản ch nghĩa đã trở thành nguyên nhân và
suy đến cùng, đó là nguyên nhân chủ yếu bản nht gây ra nhng tai ho khng khiếp
cho con người, làm tha hoá con người. Theo ông, “con người đã hiu khái nim chế độ
hữu, nhưng chưa m đưc cho mình bn cht ca chế độ đó, thế, chng nào
con người n chưa nhn thức được “bn cht tích cc ca chế độ tư hữu chưa hiểu được
tính chất con người ca nhu cu” thì chừng đó, họ “còn b chế độ hu cm truyn
nhiễm”. Do vậy, vic xóa b chế độ s hữu tư nhân tư bản ch nghĩa về tư liệu sn xut ch
yếu để cu lấy con người, giải phóng con người[7] “muốn xoá b ng v chế độ
tư hữu, thì tư tưởng v ch nghĩa cộng sản là hoàn toàn đủ ri. Còn mun xoá b chế độ tư
hu trong hin thc thc tế thì phải hành đng cng sn ch nghĩa hiện thực” lực
ng xã hi s mnh lch s thc hin thành công s nghip giải phóng con người, gii
phóng nhân loi y chính giai cp sản. Hơn nữa, mc tiêu cui cùng ca giai cp công
nhân, ca cách mng xã hi ch nghĩa là giải phóng con ngưi, gii phóng xã hi, vì thế mà,
có th nói, ch nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đo sâu sc. Ch nghĩa xã hi không
ch dng li ý thc, khu hiu giải phóng con ngưi, trong hin thực, con người đã
từng bước được giải phóng: con người đã từ “vương quốc ca tt yếu” chuyển sang “vương
quc t do”, “trong đó sự phát trin t do ca mỗi con người là điều kin cho s phát trin
t do ca tt c mọi người”. Sự t do đem lại cho con ngưi quyền được lao động, được
phân phi công bng ca ci vt cht tinh thần, được tham gia vào các công vic hi,
lOMoARcPSD|36443508
đưc phát trin và vn dụng các năng lc ca mình thc hin nhng nhu cầu cơ bản. Trong
ch nghĩa hội, t do nhân không ch biu hin trong các quyền nhân được hưởng,
mà còn được biu hin trong nghĩa vụ và trách nhim - th hin s phát trin xã hi và con
người. Quan điểm ca Các Mác v con người, v giải phóng con ngưi có giá tr to ln v
lun và thc tin, tr thành cơ sởlun cho nhiu ngành khoa hc trong vic gii quyết các
vấn đề văn hoá, hội con người: “Chủ nghĩa Mác một ý nghĩa triết hc; mt triết
hc: một “ch nghĩa nhân bản”… chủ yếu triết hc v s gii phóng ca t do”. Quan
nim ca Mác v phát trin xã hi ly s phát trin của con người làm thước đo cho sự phát
triển càng được khẳng định khi loài người đang sống trong bi cnh quc tế đầy nhng biến
động, khi tính đa dạng trong các hình thc phát trin ca hội loài người đang ngày càng
th hin t trong cộng đồng quc tế. Song phát trin các nước, các khu vc khác
nhau, theo định ng o, thì mọi định hướng phát trin vn phải ng ti giá tr nhân
văn của nó - đó là hướng ti s phát triển con người, phát triển con người toàn din. đây,
chúng ta cũng cần lưu ý đến luận điểm “con người to ra hoàn cảnh đến mc nào thì hoàn
cảnh cũng tạo ra con người đến mc ấy” của Mác - Lênin. “Hoàn cảnh” không ch môi
trường xã hội, mà còn là môi trường t nhiên. Bởi như đã phân tích trên, Mác - Lênin cho
rng, trong quá trình sn xuất, con người không ch có quan h vi nhau, mà còn có quan h
vi t nhiên. Song, nhìn chung, trong quá trình phát trin ca mình, không ch xã hội bản,
rt nhiều c trên thế gii ch chú ý đến môi trường hội, điều kin vt cht trong
quá trình xây dựng đất nước, phát triển con người mà lãng quên môi trường t nhiên và do
vy, ngày nay, thế giới đương đại đang phải đi mt vi mt vấn đề mang tính toàn cu: ô
nhiễm môi trường sng, mt cân bằng sinh thái. Điều đó làm ảnh hưởng tới nguy sng
còn của loài người, bởi như Mác - Lênin đã nói, lịch s t nhiên lch s hi luôn song
hành và quy định ln nhau. Nếu điều kin t nhiên không tt s ảnhởng đến chất lưng
sng của con người.
Chương 3. VẤN Đ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIT NAM
TRONG
GIAI ĐOẠN HIN NAY, THC TIN VN DNG
3.1 Con người Vit Nam trong lch s
“Người Việt” (Việt nhân) mt khái niệm được s dụng trong vài trăm năm tr li đây,
nhưng ngày nay đôi khi đưc dịch “Việt tộc” hay “Kinh tộc” hay “dân tộc Kinh”. Tất c
nhng thut ng này cần được phân bit vi khái nim “dân tộc Vit Nam”, “người Vit
Nam”. Hai thuật ng sau th hin din ngôn chính tr vi mong mun nht th hóa c tc
người khác nhau o mt kiến to lch s đng nhất. Con người Vit Nam hình thành i
s tác động của các điều kin t nhiên và xã hội xong trước hết phi k đến s tác động ca
môi trường địa lý đời sng kinh tế lch s gi c và s tác động ca môi trường văn hóa.
lOMoARcPSD|36443508
S tác động của môi trường địa lí nơi khai sinh lp nghip ca t tiên người Việt là vùng đất
mi bồi đắp nm gia mt bên núi mt bên bin liên h thống thoát nước sông ngòi
chng cht. vy du vết sông nước để in đậm nét trong văn hóa lối duy của người
Vit sông ngòi nhiu phù sa ca vùng nhit đới nóng lắm mưa nhiều điu kin thun li
cho phát triển chăn nuôi trồng trt va th thách đối với con người qua giông o lũ
lt. Những điều kin y từng bước hình thành cuc sng tiểu nông lúa nước, với tư duy tiểu
nông a c cùng vi những ng lực cần để chng thiên tai gi gìn thành qu lao động.
Vit Nam nm Đông Nam châu Á- khu vc và có v trí chiến lược vừa nơi giao thoa của
nền ngược nền văn hóa nên ngưi Vit Nam chu ảnh hưởng rt nhiều văn hóa khác nhau.
Nn kinh tế tiểu nông đã tác động mnh m đến người Vit trong lch s. Thích
ng vi nn sn xut này là nhng đơn vị sn xuất gia đình và nhng cộng đồng làng xã đ
hp lc chng thiên tai giúp nhau trong sn xuất cũng như trong hon nn. Gn lin vi cng
đồng làng xã là nn dân ch làng xã biu th tp trung qua quan h làng hương ước.
Nn kinh tế tiu nông kết cu kinh tế, t chức làng đã hình thành người Vit Nam
nhiu phm chất đạo đức năng lực quan điểm và tm nhìn tương ứng.
3.1.1 Lch s gi c
Vit Nam là mt trong nhng quc gia b nhiu thế lc mnh v tim lc kinh tế và quân s
xâm chiếm đô h thời gian đô hộ liên tục hơn 10 thế k. Lch s dân tộc đã hình thành
những con người thường xuyên phi chiến đấu trong thế trn không cân sức để bo v ch
quyn lãnh th và s sng của mình. Môi trường văn hóaVit Nam có mt nền văn hoá đc
sc, lâu đời gn lin vi lch s hình thành phát trin ca dân tc. Các nhà s hc thng
nht ý kiến một điểm: Vit Nam có mt cộng đồng văn hoá khá rộng lớn đưc hình thành
vào khong nửa đầu thiên niên k th nhất trước Công nguyên và phát trin rc r vào gia
thiên niên k y. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá y phát trin cao
so vi các nền văn hoá khác đương thi trong khu vc, những nét độc đáo riêng nhưng
vn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á, vì có chung chng gc Nam
Á (Mongoloid phương Nam) nền văn minh lúa nước. Những con đường phát trin khác
nhau của văn hoá bản đa ti các khu vực khác nhau (lưu vc sông Hng, sông Mã, sông C
v.v...) đã hội t vi nhau, hợp thành văn hoá Đông Sơn. Đây cũng là thi k ra đời nhà nước
"phôi thai" đầu tiên ca Việt Nam dưới hình thc cộng đồng liên làng và siêu làng (để chng
giặc đắp gi đê trồng lúa), t đó các bộ lc nguyên thu phát trin thành n tc. T hoàn
cảnh đa lch s gi ớc người Vit Nam chu ảnh hưởng ca nhiu nền văn hóa
dân tc khác nhau trên thế gii tiêu biu Trung Quc ấn Độ, Pháp. nhng h
ng này tng là quc giáo ca Việt Nam như nho giáo, phật giáo đầu thế k XX người Vit
Nam được tiếp cn vi ch nghĩa Mác Lênin khoa hoạt động ca Nguyn Ái Quc t khi Đảng
cng sn Việt Nam được thành lp thì ch nghĩa Mác-Lênin đã trở thành h tưởng hướng
cho cách mng Vit Nam. Môi trường văn hóa đa dạng đã đem đến s đa
dạng trong đời sng tinh thn của người Vit Nam nói riêng và toàn b đời sống người Vit
Nam nói chung.
lOMoARcPSD|36443508
3.1.2 Phong tc tp quán
Người Vit vn thiết thc, chuộng ăn chắc mc bền. Đầu tiên ăn, thc mi vực đưc
đạo, trời đánh còn tránh bữa ăn. cấu ăn thiên v thc vật, cơm rau chính cộng them
thu sn. Luc cách nấu ăn đặc sc ca Việt Nam. Nhưng cách thc chế biến món ăn li
giu tính tng hp, kết hp nhiu cht liu và gia v. Ngày nay nhiu tht , vn không
quên v dưa cà. chàm, đen. Trang phc nam gii phát trin t đóng khố trần đến áo
cánh,qun ta (qun Tàu ci biến). N giới a ph biến mc yếm, váy, áo t thân sau này
đổi thành chiếc áo dài hiện đại. Nói chung, ph n Việt Nam làm đp mt cách tế nh, kín
đáo trong một hi "cái nết đánh chết cái đp". Trang phc cũ cũng chú ý đến khăn, nón,
thắt lưng. Ngôi nhà Việt Nam xưa gắn lin với môi trường sông nưc (nsàn, mái cong).
Sau đó là nhà tranh vách đt, lp r, vt liu ch yếu tre gỗ, không cao quá để chng gió
bão, quan trng nhất là hướng nhà thường quay v phía Nam chng nóng, tránh rét. Nhà
cũng không rộng quá để nhưng diện tích cho sân, ao, n cây. V lại, người Vit Nam
quan nim "rng nhà không bng rng bng". Các kiến trúc c b thế thường n mình
hoà vi thiên nhiên. Các phong tc hôn nhân, tang ma, l tết, l hi ca Việt Nam đu gn
vi tính cộng đồng làng xã. Hôn nhân xưa không chỉ là nhu cầu đôi lứa mà còn phải đáp ứng
quyn li ca gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người rt k, chn ngày lành tháng tt, tri
qua nhiu l t giạm ngõ, ăn hỏi, đón u đến hng, hp cn, li mt, phi np cheo
để chính thức được tha nhn thành viên ca làng xóm. Việt Nam đất nước ca l hi
quanh năm, nht o mùa xuân, nông nhàn. Các tết chính tết Nguyên đán, tết Rm
tháng Giêng, tết Hàn thc, tết Đoan ng, tết Rm tháng By, tết Trung thu, tết Ông táo..Mi
vùng thường l hi riêng, quan trng nht các l hi ng nghip (cầu mưa, xuống
đồng, cơm mới...), các l hi ngh nghiệp úc đồng, rèn, pháo, đua ghe...). Ngoài ra các
l hi k nim các bc anh hùng có công với nước, các l hội tôn giáo và văn hoá (hi chùa).
L hi có 2 phn: phn l mang ý nghĩa cu xin và t ơn, phần hi là sinh hoạt văn hoá cộng
đồng gm nhiều trò chơi, cuộc thi dân gian. Môi trường sinh sng t nhiên, những điều kin
kinh tế- hi- chính tr- văn hóa đã hình thành nên bản chất con người Vit Nam trong tng
giai đoạn lch s. Hin nay cách mng Vit Nam nhng yêu cu mi. T nhng yêu cu
này nhìn lại người Vit Nam có nhiu mt tích cực nhưng cũng bộc l nhiu hn chế.
3.1.3. Mt tích cc và hn chế
Nhng mt tích cc của người Vit Nam trong lch s đưc coi là mt phn bn
sc dân tc bao gm nhng giá tr bn vng nhng tinh hoa ca cộng đồng các
dân tc Việt Nam được vun đắp nên qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước
và gi ớc. Đó là lòng yêu nước nng nàn ý chí t ng dân tc tinh thn
đoànkết ý thc cộng đồng gn kết cá nhân gia đình làng xã tổ quc lòng nhân
ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý đức tính cn cù, sáng tạo trong lao động,
lOMoARcPSD|36443508
tinh tế trong ng x gin d trong li sng. Nhng mt hn chế của con người Vit
Nam trong lch s bc l qua. Nhng hn chế ca truyn thng dân ch làng Truyn
thng dân ch làng xã là sn phm tt yếu ca cộng đồng làng xã mà
cuc sng tiu nông t cung t cấp đã tạo ra. Cùng vi vic hình thành tinh thn
đoàn kết cộng đồng làng xã đã nảy sinh dân ch làng xã. Hình th dân ch
khai này thường dẫn đến tư tưởng cc b dòng họ, làng xã, tư tưởng bình quân
ch nghĩa, can thiệp vào cuc sống riêng tư. Tập quán sn xut tiu nông sn phm
ca nn sn xut tn ti lâu dài. Tp quán này dẫn đến kh nghoặc toán kinh tế kém
ci, nng n lợi ích trưc mt b qua li ích lâu dài, thiếu chun xác v thi gian,
k thut tâm cu an, cu may, thích bình quân, không thích s phân hóa trong cuc
sống. Đề cao thái qua thy quá kinh nghiệm đề cao đến mc tuyệt đối hóa vai trò
nông nghip là sn phm ca nn sn xut nông nghip của lúa nước đặc bit là nn
sn xut nh, manh mun. Nn sn xut này có quy trình n đnh và ch yếu chu s
chi phi tính ổn định ca t nhiên nn kinh nghiệm được đánh giá rất cao. Điều
này dẫn đến việc xem thường luận, xem thường tui tr. Tính hai mt ca mt s
truyn thng: Mt s truyn thng của người Vit Nam biu l tính cht hai mt ca
như sống gin d, ghét cc k, xa hoa phm cht tt xong dn đến s h thp
nhu cu trong khi nhu cu mt trong những động lực đ phát trin. Truyn thng
gii chịu đng phm cht tốt nhưng cũng d dẫn đến s cam chu tha mãn bng
lòng vi cái hin có.
3.2 Cách mng Việt Nam giai đoạn hin nay nhng vấn đề đặt ra đối vi
con người Vit Nam
Hin nay, trên thế giới đang phát triển mnh m cuc Cách mng vi nn tng công
ngh 4.0. Đây hội lớn cho các nước đẩy mnh công nghip hoá, hiện đại hoá,
trong đó Việt Nam. Vấn đề đặt ra là Vit Nam có gii quyết được nhng thách thc
v trình độ lao động, năng suất thấp đ sn sàng cho một giai đoạn mi trên nn tng
khoa hc công nghip. cách mng Việt Nam đang diễn ra trong nhng biến đổi sâu
sc phc tp ca thế gii trên nhng thành tu ln lao dân tc Việt Nam đã đt
đưc với trước những hi thách thức người Vit Nam phải đóng vách
t qua.Cuc cách mng khoa hc công ngh phát trin mnh m trên thế gii
đã đưa nhân loại vào nền văn minh trí tuệ với 2 đặc trưng cơ bản là xã hi hóa thông
tin kinh tế tri thức đã tạo ra sở vt cht cho quá trình toàn cầu hóa xu hướng
hp tác hóa quc tế để cùng tn ti và phát trin. Cc din chính tr trên thế gii thay
đổi bi s thoái trào ca ch nghĩa xã hội s phân hóa ca các quốc gia độc lp và kh
năng tự điu chnh ca ch nghĩa tư bn hin nay trên thế giới đang diễn ra rt nhiu
cuc chiến tranh cc b chạy đua trang xung đt dân tc tôn giáo khng b vui tính
cht ngày càng phc tp. Vit Nam nm trong khu vực Đông Nam Á- Thái Bình Dương
lOMoARcPSD|36443508
đang phát triển nhưng vn tìm n nhng yếu t gây mt ổn định. Tuy vy hòa bình,
hp tác phát triển đang trở thành xu thế ln hin nay. Việt Nam, qua quá trình đổi
mới sở vt cht ca nn kinh tế tăng cường tình hình chính tr hội bản đã
đưc ổn định môi trưng hòa bình hp tác liên kết quc tế tạo điều kiện để người
Vit Nam phát huy ni lc tranh th ngoi lc phc v s công nghip hóa, hiện đại
hóa đất nước. Bên cạnh đó, nguy tụt hậu xa hơn về nn kinh tế so với các nước
trong khu vc trên thế giới hướng xã hi ch nghĩa tham nhũng tệ nn quan lieu;
din biến hòa bình do các thế lực thù địch gây ra đối với con người Việt Nam đến nay
vn còn tn ti din biến phc tp. Tình trạng tham nhũng suy thoái về tưởng
thng trị, đạo đức, li sng ca mt b phn không nh, cán b Đảng viên cn tr vic
thực hành đường li, ch trương, chính sách của Đảng bt ng bt bình và gim lòng
tin cho nhân dân. T thc tế thế gii ca của đất nước, nhim v ca cách mng
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: “phát huy sc mnh toàn dân tc, tiếp tục đổi
mới đẩy mnh công nghip hóa hiện đại hóa xây dng và bo v t quc Vit Nam
hi ch nghĩa”. Thực tiễn đang đòi hỏi người Vit Nam phải đạt được nhng yêu cu
mới để thc hin nhim v từng giai đoạn trong mc tiêu chung ch chuyn biến đa
dng phc tp ca thế giới trước những cơ hội và th thách ca chính mình.
3.2.1 Vấn đề xây dựng con người cách mng Việt Nam đáp ứng yêu cu
cách mng hin nay
Đại hi XII của Đảng đã nhận din những điểm mạnh, điểm yếu của con người Vit Nam để
có phương hướng phát trinyêu cu cp thiết trong vic to ngun nhân lc cht ng
cao, phấn đu sớm đưa nước ta bn tr thành nước công nghip theo ng hiện đại.
Xây dng, phát trin và hoàn thin c chun mc giá tr con ngưi Vit Nam vi nhng
phm chất: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cn cù, sáng to mt trong
nhng nhim v, chiến lược trọng tâm, lâu dài. Để phát huy những điểm mnh, nhng nhân
t tích cực, đồng thi hn chế, khc phc nhng yếu kém của con người Vit Nam, trong ch
th, Ngh quyết, Đảng đã ch ra những phương hướng, nhim v, giải pháp căn bản là:
Th nht, v xây dựng ởng, đạo đức, li sống.Chăm lo xây dựng con ngưi Vit Nam
phát trin toàn din, trng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng t hào dân tộc, đạo
đức, li sng và nhân cách. To chuyn biến mnh m v nhn thc, ý thc tôn trng pháp
lut, mọi ngưi Việt Nam đều hiu biết sâu sc, t o, tôn vinh lch sử, văn hóa dân tc.
Xây dựng con người có thế gii quan khoa học, hưng ti chân thin - m. Gn xây dng,
rèn luyện đạo đức vi thc hin quyn con người, quyềnnghĩa v bản ca công dân.
Nâng cao trí lc, bồi dưỡng tri thức cho con người Vit
Nam đáp ứng yêu cu ca nn kinh tế th trường định hướng XHCN và hi nhp quc tế, ca
kinh tế tri thc và hi hc tp. Mt khác, cần đúc kết và xây dng h giá tr chun ca con
người Vit Nam thi k CNH, HĐH và hội nhp quc tế. Xây dng và phát huy li sng "Mi
người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; hình thành li sng có ý thc t trng, t ch,
lOMoARcPSD|36443508
sng và làm vic theo Hiến pháp và pháp lut, bo v môi trưng; kết hp hài hòa tính tích
cc cá nhân và tính tích cc xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối vi bản thân, gia đình và
xã hi. Mt khác, cn khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân
rng các giá tr cao đp, nhân văn. Thứ hai, ctrng vấn đề an ninh con người, vi nhng
nhim v c th như: Đấu tranh phê phán, đy lùi cái xu, cái ác, thp hèn, lc hu; chng
các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cc ảnh hưởng xấu đến xây dng nền văn hóa, làm tha
hóa con người. Có giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi s xung cp v đạo đức xã hi, khc phc
nhng mt hn chế của con người Việt Nam. Đồng thi, phi quan tâm xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh, phù hp vi bi cnh phát trin kinh tế th trường định hướng XHCN và
hi nhp quc tế. Xây dựng môi trường văn hóa, đời sống n hóa lành mạnh trong h thng
chính tr, trong mỗi địa phương, trong tng cộng đồng làng, bn, khu phố, cơ quan, đơn vị,
doanh , khu công nghip mỗi gia đình, p phn giáo dc, rèn luyện con ngưi v nhân
cách, đạo đức, li sng. Thc hin chiến lược phát triển gia đình Việt Nam. Phát huy giá tr
truyn thng tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến b, hạnh phúc, văn minh. Xây dựng mi
trường hc tht s một trung m văn a giáo dc, n luyn con người. Xây dng nếp
sống văn a tiến bộ, văn minh, nht trong vic cưới, vic tang, l hi. Nâng cao cht
ng, hiu qu phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Từng bước thu
hp khong cách v ng th văn hóa giữa thành th và nông thôn, gia các vùng, min và
các giai tng xã hi. Phát huy các giá tr, nhân t tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng.
Th ba, bồi dưỡng, giáo dc nhng giá tr nhân văn cho con
người, thông qua việc tăng cường giáo dc ngh thuật, nâng cao năng lc cm
th thm m cho nhân dân, đc bit là thanh niên, thiếu niên. Phát huy vai trò
của n học - ngh thut trong vic bồi dưỡng tâm hn, tình cm của con người. Bảo đảm
quyền hưởng th và sáng tạo văn hóa ca mỗi ngưi dân và
ca cộng đồng. Th tư, nâng cao th lc, sc khe, tui th cho con người, gn vi vic giáo
dc th cht vi giáo dc tri thức, đạo đức, k năng sống, đáp ứng yêu cu xây
dng và bo v T quc. Xây dng phát triển con người là điều kin tiên quyết đ xây dng
thành ng CNXH Vit Nam. Bởi “muốn xây dựng CNXH thì trưc hết phi nhng con
người xã hi ch nghĩa” như Ch tch H Chí Minh từng căn dặn. Vì thế, vic xây dng, hình
thành nên những người Vit Nam có phm chất, năng lực, “vừa hng vừa chuyên” là nhiệm
v trng tâm trong các chương trình, kế hoch ca các cp, các ngành.
CHƯƠNG 4: PHẦN KT LUN
Như vậy, trong các ngun lc phát triển đất nước thì con người gi vai trò ngun
lc ch yếu bản. vậy, con người cần được xem như một chiến lược trong
phát triển đất nước. Thc hin chiến lược này trách nhim ca toàn b h thng
chính tr toàn hi. Lch s nhân loại đã chứng minh rằng con ngưi ch th
th ca lch shi. Quan tâm ti vic phát triển con người quan điểm hoàn toàn
đúng đắn. cn phi da trên nn tng tư tưng của nghĩa Mác Lênin và tư tưởng
lOMoARcPSD|36443508
H Chí Minh mà đặc bit là cn phi vn dụng quan đim triết hc v con người ca
triết hc Mác - Lênin để đưa ra những gii pháp thiết thc.
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài:
Quan niệm con người của chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Vấn đề phát triển con người ở nước ta hiện nay lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................2
1.1. Đặt vấn đề..................................................................................................2
1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................3
1.3. Cơ sỡ lý luận và phương pháp nghiên cứu:...........................................3
1.4. Đóng góp của tiểu luận: …………..........................................................4
1.5. Ý nghĩa của đề tài: ...................................................................................4
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG .....................................................................5
2.1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác...............................5
2.1.1. Quan điểm về con người trong triết học phương đông.................3
2.1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương tây trước Mác..4
2.2. Quan điểm của triết học Mac - Lênin về con người...............................5
2.2.1. Quan niệm triết học Mac -Lênin về con người ...................................6
2.2.1.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội....6
2.2.1.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ
xã hội..........................................................................................................................6
2.2.1.3. Con người là chủ thể và là sản phảm của lịch sử .......................................6
2.2.2. Quan niệm của triết học Mac - lênin về giải phóng con người .........8
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY, THỰC TIỄN VẬN DỤNG..............................................10
3.1. Con người việt nam trong lịch sử...........................................................10
3.1.1. Lịch sử giữ nước.................................................................................10
3.1.2. Phong tục tập quán............................................................................10
3.1.3. Mặt tích cực và hạn chế.....................................................................10
3.2. Cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với
con người Việt Nam...........................................................................................11
3.2.1 Vấn đề xây dựng con người cách mạng Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách lOMoARcPSD| 36443508
mạng hiện nay …...............................................................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.................................................................................20
Tài liệu tham khảo.............................................................................................20 lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung
quanh vấn đề nguồn gốc, bản chất con người. Trước Mác vấn đề bản chất con người
chưa được giải đáp một cách khoa học. Ở nước ta từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay,
Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống
nhân dân… thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để làm được như vậy, vấn đề cần đặt lên hàng đầu là
phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực.Vì đây là nguồn lực
cơ bản và chủ yếu nhất cho sự phát triển đất nước.
Trong các hệ thống tư tưởng đó, vấn đề con người trong triết học Mác – Lênin được
nghiên cứu và trình bày một cách bao quát, đặc sắc và mang tính khoa học nhất. Chủ
nghĩa Mác – Lênin đã kết luận: con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất
vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà con
người còn là chủ thể của quá trình lịch sử, của sự tiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội
loài người ngày càng phát triển và đạt đến trình độ văn minh cao cấp như hiện nay.
Đối với một quốc gia bất kỳ, trong các điều kiện và nguồn lực để phát triển kinh tế -
xã hội. Nhân tố con người (nguồn nhân lực) luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng
trong sự phát triển đó. Nguồn nhân lực có dồi dào, có đủ mạnh về tri thức để thúc đẩy
sự phát triển hay không? Trên thế giới, các quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh như
Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Tây Âu đều là những quốc gia có nhân tố con người có
trình độ tri thức rất cao để đáp ứng nhu cầu phát triển công ngiệp và hiện đại hóa đất
nước. Với các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển thì nhân tố con người càng
có vai trò quan trọng hơn nữa trên tiến trình CNH – HĐH đất nước.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đang thực hiện mạnh mẽ quá trình CNH
và HĐH đất nước. Với đà phát triển như vậy thì việc chú trọng nghiên cứu nhân tố con
người là một yêu cầu và nhiệm vụ cấp bách mà Đảng và Nhà nước ta phải thực hiện.
Con người Việt Nam với rất nhiều tố chất và năng lực tốt đẹp đã được chứng minh
trong lịch sử dân tộc và cho đến ngày nay. Với những lý luận về vấn đề con người được
trình bày khoa học trong triết học Mác – Lênin và được đúc kết sâu sắc trong tư tưởng
Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra là Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng những lý luận khoa
học trên như thế nào để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH ở Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
Chính vì những lí do về mặt lí luận và thực tiễn trên cùng với mối quan hệ riêng cá
nhân mà nhóm tôi đã chọn đề tài: “Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về con người
và vấn đề con người trong sự ngiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”.
Vấn đề con người là một vấn đề không mới và đã được rất nhiều ngành khoa học từ
trước đến nay quan tâm tìm hiểu, nó cũng được nói đến rất nhiều qua sách vở, báo chí,
các phương tiện thông tin. Tuy là vấn đề không mới nhưng đây là vấn đề mang tính
thời đại và có ý nghĩa lớn lao đối với mọi mặt của đời sống xã hội. Ngoài ra nó cũng
là nội dung có ý nghĩa quan trọng của Chủ nghĩa Mác – Lênin và của cách mạng
XHVN, là vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi phải được giải quyết một cách đúng đắn
và thận trọng. Khi chọn làm đề tài này, nhóm tôi mong sẽ hiểu sâu sắc vấn đề hơn và
đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu trên.
1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: • Mục đích:
Trên cơ sở quán triệt những quan điểm về con người của triết học Mác - Lênin về
vấn đề con người, tiểu luận đưa ra những giải pháp cho việc xây dựng con người mới.
• Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu những quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người.Nghiên cứu, phân
tích những thành tựu đạt được trong xây dựng con người Việt Nam. Đề xuất một số
giải pháp cho việc xây dựng con người mới 1.3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: • Cơ sở lý luận:
Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp được vận dựng nhiều
nhất khi thực hiện đề tài này Phương pháp luận vấn đề:
Đây là một phương pháp vô cùng quan trọng trong nghiên cứu triết học và cả với các
lĩnh vực khoa học khác. Với đề tài này, từ việc nghiên cứu những quan điểm chung
nhất của Triết học Mác – Lênin về vấn đề con người. Cùng với việc xem xét những
quan điểm chỉ đạo Của Đảng ta, sau đó phân tích đến vai trò, vị trí của con người Việt
Nam hiện nay. Cuối cùng, luận vấn đề đưa ra những nhiệm vụ cụ thể cho sự phát triển lOMoARcPSD| 36443508
con người. Tức là từ những triết lý chung nhất và phố biến nhất, tìm hiểu đến những
cái riêng và chi tiết của vấn đề nghiên cứu.
• Phương pháp tư duy biện chứng:
Trên cơ sở tìm hiểu những quan điểm triết học Mác – Lênin về vấn đề con người, nhóm
tôi đã vận dụng và quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện
chứng duy vật để tìm hiểu vai trò của nhân tố con người trong sự nghiệp CNH – HĐH
ở nước ta, để từ đó vận dụng những quan điểm triết học Mác – Lê nin đưa ra nhiệm vụ
xây dựng con người Việt Nam phù hợp với giai đoạn hiện nay. 1.4 Đóng góp của tiểu luận
Tiểu luận chỉ rõ các quan điểm về con người từ đó chỉ ra một số giải pháp xây dựng
con người mới từ sự vận dụng quan điểm triết học Mác- Lênin về con người. 1.5 Ý nghĩa của đề tài:
Tìm hiểu nguồn gốc và bản chất của con người trong quan điểm của Triết học Mac –
Lênin để từ đó rút ra được kết luận cho bản thân trong việc tự hoàn thiện mình.Mong
được trao đổi ý kiến với những người có chung mối quan tâm, nhất là đối với thế hệ
trẻ hiện nay trong việc hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu của thời đại mới.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG
2.1 Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
2.1.1 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông
Ở phương Đông cả Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo đều rất chú trọng đến việc giải thích bản
chất con người. Bởi các tôn giáo này đều đặt ra nhiệm vụ chủ yếu là giải quyết các vấn đề
chính trị -xã hội, các vấn đề liên quan trực tiếp đến con người. Ngay trong một trường phái
cũng có nhiều quan điển đa dạng như: Trong Nho giáo, Khổng Tử đề cao tính thiện của con
người. Theo Khổng Tử, tính thiện của con người là có sẵn nhưng do quá trình sống, bởi ảnh
hưởng của nhũng thói hư tật xấu trong xã hội mà tính thiện đó bị mai một. Khổng tử nói: “tập
là xa nhau vậy, chính do tình trạng ngày càng xa nhau. Vì “ tập ” làm cho người này người
kia khác nhau và càng ngày càng có nhiều người không giữ được tính người”[9, trang 77].
Mạnh Tử thì đề xuất giải pháp để con người giữ được tính thiện của mình phải trau đồi đạo
đức. Từ đó, hai ông khẳng định tầm quan trọng của cách quản lí đất nước bằng đức trị và lễ
trị. Còn Tuân Tử lại có tư tưởng ngược lại, cho rằng con người bản tính vốn ác, phải luôn
ngăn chặn cái ác bằng pháp trị. Dù bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc nhị nguyên,
suy đến cùng, con người theo quan niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông đều phản lOMoARcPSD| 36443508
ánh sai lầm về bản chất con người, hướng tới thế giới quan thần linh. Trong triết học phương
Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc duy vật chất phác, biểu hiện trong tư
tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm về bản chất con người cũng thể hiện một cách phong
phú. Khổng Tử cho bản chất con người do “thiên mệnh” chi phối quyết định, đức “nhân”chính
là giá trị cao nhất của con người, đặc biệt là người quân tử. Mạnh Tử quy tính thiện của con
người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hưởng của phong tục tập quán xấu mà con người bị
nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn luện để giữ được đạo
đức của mình. Cũng như Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo
đức để dẫn dắt con người hướng tới các giá trị đạo đức tốt đẹp. Triết học Tuân Tử lại cho rằng
bản chất con người khi sinh ra là ác, nhưng có thể cải biến được, phải chống lại cái ác ấy thì
con người mới tốt được. Trong triết học phương Đông, còn có quan niệm duy tâm cho rằng
trời và con người còn có thể hoà hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất). Đổng Trọng Thư, một
người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan quan niệm rằng trời và con
người có thể thông hiểu lẫn nhau (thiên nhân cảm ứng). Nhìn chung, đây là quan điểm duy
tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò quyết định của “thiên mệnh”.Lão Tử, người mở đầu
cho trường phái Đạo gia, cho rằng con người sinh ra từ “Đạo”. Do vậy, con người phải sống
“vô vi”, theo lẽ tự nhiên, thuần phát, không hành động một cách giả tạo, gò ép, trái với tự
nhiên. Quan niệm này biểu hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia. Có thể nói
rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông biểu hiện tính da dạng
và phong phú, thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung,
con người trong triết học phương Đông biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy
vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
2.1.2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác
Trong suốt chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ cổ đại Hi Lạp trải qua giai đoạn trung
cổ, phục hưng và cận đại đến nay vấn đề triết học về con người vẫn là một đề tài tranh luận
chưa chấm dứt. Thời cổ đại, các nhà duy vật đưa ra quan niệm về bản chất tự nhiên của con
người, coi con người cũng như vạn vật trong giới tự nhiên không có gì thần bí,đều được cấu
tạo nên từ vật chất. “ Đối với Đêmôcrit, linh hồn con người thực chất chỉ là tổng thể các
nguyên tử. Nó là cơ sở của mọi sinh khí và sức sống trong con người.” [11, trang 175]. Những
quan niệm duy vật như vậy đã được tiếp tục phát triển trong nền triết học thời Phục hưng và
cận đại. Tiêu biểu như Phoiơbắc, con người theo ông là sản phẩm của tự nhiên, là “cái gương
của vũ trụ” [8, trang 128], thông qua đó giới tự nhiên ý thức và nhận thức chính bản thân
mình. Bản chất con người là tổng thể các khát vọng, khả năng, nhu cầu, ham muốn và cả khả
năng tưởng tượng của anh ta nữa. Ngoài ra không thể nhắc đến quan điểm duy tâm khách
quan mà đại biểu là Heeghen. Tuy không giải thích nguồn gốc con người từ thần thánh nhưng
ông lại cho rằng con người do “ý niệm tuyệt đối” tha hóa mà thành. Mác v à Ăngghen đã phê
phán quan điểm tư duy tư biện đó của Hêghen. Triết học phương Tây trước Mác biểu hiện
nhiều quan niệm khác nhau về con người: Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc
biệt là Kitô giáo, nhận thức vấn đề con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Theo lOMoARcPSD| 36443508
Kitô giáo, cuộc sống con người do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Con người về bản chất là kẻ
có tội. Con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Thể xác sẽ mất đi nhưng linh hồn thì tồn
tại vĩnh cửu. Linh hồn là giá trị cao nhất trong con người. Vì vậy, phải thường xuyên chăm
sóc phần linh hồn để hướng đến Thiên đường vĩnh cửu. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con
người được xem là điểm khởi đầu của tư duy triết học. Con người và thế giới xung quanh là
tấm gương phản chiếu lẫn nhau. Con người là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago một
nhà ngụy biện cho rằng “con người là thước đo của vũ trụ”. Quan niệm của Arixtốt về con
người, cho rằng chỉ có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý trí, năng khiếu nghệ thuật là làm cho con
người nổi bật lên, con người là thang bậc cao nhất của vũ trụ. Khi đề cao nhà nước, ông xem
con người là “một động vật chính trị”. Như vậy, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu đã có
sự phân biệt con người với tự nhiên, nhưng chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con
người. Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo
ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do Thượng đế xếp
đặt. Trí tuệ con người thấp hơn lý chí anh minh sáng suốt của Thượng đế. Con người
trở nên nhỏ bé trước cuộc sống nhưng đành bằng lòng với cuộc sống tạm bợ trên trần
thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thế giới bên kia. Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại
đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người, xem con người là một thực thể có
trí tuệ. Đó là một trong những yếu tố quan trọng nhằm giải thoát con người khỏi mọi
gông cuồng chật hẹp mà chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con người. Tuy
nhiên, để nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học và về mặt xã hội thì
chưa có trường phái nào đạt
được. Con người mới chỉ được nhấn mạnh về mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội. Trong
triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ, Hêghen đã phát triển
quan niệm về con người theo khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm. Hêghen, với cách nhìn
của một nhà duy tâm khách quan, thông qua sự vận động của “ý niệm tuyệt đối”, đã
cho rằng, con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”. Bước diễu hành của “ý niệm
tuyệt đối” thông qua quá trình tự ý thức của tư tưởng con người đã đưa con người trở
về với giá trị tinh thần, giá trị bản thể và cao nhất trong đời sống con người. Hêghen
cũng là người trình bày một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình tư duy của
con người, làm rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con
người. Mặc dù con người được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng Hêghen
là người khẳng định vai trò chủ thể của con người đối với lịch sử, đồng thời là kết qủa
của sự phát triển lịch sử. Tư tưởng triết học của nhà duy vật Phoiơbắc đã vượt qua
những hạn chế trong triết học Hêghen để hy vọng tìm đến bản chất con người một cách
đích thực. Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác về bản
chất con người trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con người do sự vận động
của thế giới vật chất tạo nên. Con người là kết quả của sự phát triển của thế giới tự
nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời. Phoiơbắc đề cao vai lOMoARcPSD| 36443508
trò và trí tuệ của con người với tính cách là những cá thể người. Đó là những con người
cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai. Quan điểm này dựa trên nền tảng duy
vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính, nhằm giải phóng cá nhân con người. Tuy nhiên,
Phoiơbắc không thấy được bản chất xã hội trong đời sống con người, tách con người
khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể. Con người của Phoiơbắc là phi lịch sử, phi giai
cấp và trừu tượng. Có thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học
trước Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy
vật siêu hình, đều không phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các quan
niệm trên đều xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc
thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên - sinh học mà không thấy mặt xã hội
trong đời sống con người. Tuy vậy, một số trường phái triết học vẫn đạt được một số
thành tựu trong việc phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về
nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những tiền đề có ý nghĩa cho việc
hình thành tư tưởng về con người của triết học mácxít.
2.2 Quan điểm của triết học Mac- Lênin về con người
2.2.1 Quan niệm triết học Mac- Lênin về con người
2.2.1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã
hội
“Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844” được đánh giá là tác phẩm đáng được lưu ý nhất trong
giai đoạn xây dựng cơ sở lí luận cho một quan niệm mới về con người của Mác, thậm chí còn
được đánh giá lả tác phẩm quan trọng nhất, mang tính nhân bản nhất. Trong tác phẩm này,
Mác đã mô tả con người trước hết như một thực thể loài: “ con người là một sinh vật có tính
loài”, điều cụ thể đầu tiên cần phải xác định là tổ chức cơ thể của mỗi cá nhân ấy và mối quan
hệ mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ và phần còn lại của giới tự nhiên. Mọi khoa ghi chép
lịch sử đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên ấy và những thay đổi của chúng trong hoạt
động của con người và gây ra trong quá trình lịch sử” [4, trang 29]. Như vậy triết học Mác -
Lênin đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học. đồng thời khẳng định con
người hiên thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. Yếu tố sinh học trong
con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người; giới tự nhiên có thể được
coi là “thân thể vô cơ của con người”, con người là một bộ phận của tự nhiên, là kết quả của
quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài của môi trường tự nhiên. Con người không thể tồn tại
đúng nghĩa là con người nếu chỉ có yếu tố duy nhất - tự nhiên mà phải có yếu tố xã hội. Thông
qua hoạt động sản xuất, con người đã không chỉ cải biến giới tự nhiên: “con vật chỉ sản xuất
ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” [3, trang 137] mà thông
qua hoạt động sản xuất vật chất con thể hiện tính xã hội của con người. Bởi hoạt động sản
xuất không thể diễn ra khi chỉ có những cá nhân đơn lẻ. Thông qua hoạt động lao động sản lOMoARcPSD| 36443508
xuất, con người đã sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần phục vụ đời sống của mình và hình
thành, phát triển ngôn ngữ, tư duy, xác lập quan hệ xã hội. Triết học Mác đã kế thừa quan
niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự
thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của
con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con người tự nhiên là con người mang tất cả
bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự
tồn tại của con người. Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Con người là
một bộ phận của tự nhiên. Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con người là sản
phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người phải tìm kiếm
mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhhiên như thức ăn, nước uống, hang
động để ở. Đó là quá trình con người đấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua
hàng chục vạn năm, con người đã thayđổi từ vượn thành người, điều đó đã chứng minh trong
các công trình nghiên cứu của Đácuyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người trải
qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người.
Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người
sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó đối với tự nhiên. Những thuộc
tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói
lên bản chất sinh học của cá nhân con người. Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự
nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác
biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm
khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao
động. Là “một động vật có tính xã hội”, hoặc con người động vật có tư duy. Những quan niệm
nêu trên đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con
người mà chưa nêu lên được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy. Với phương pháp biện chứng
duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ
tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò lao động sản xuất của con người: “Có thể phân biệt
con người với súc vật bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được.
Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người
quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản
xuất ra chính đời sống vật chất của mình”. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người
đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn
con người thì tái sản suất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Tính xã hội của con người biểu hiện trong
hoạt động sản xuất vật chất. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra
của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ
tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã
hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Là sản
phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn bị quy
định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật
tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di lOMoARcPSD| 36443508
truyền, biến dị, tiến hoá . quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy
luật tâm lý - ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình
thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã
hội giữa người với người. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất
hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ
sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội
trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản suất xã hội; nhu cầu tình
cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần . Với phương pháp luận duy vật biện
chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh
học và nhu cầu xã hộitrong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự
nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật.
Nhu cầu sinh học phải được nhân hoá để mang giá trị văn minh của con người, và đến lượt
nó, nhu cầu xã hội khkhông thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống
nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên - xã hội.
2.2.1.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài
vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ
với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hội,
trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối
quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn
mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong Luận cương
về Phoiơbắc :“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ
thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng mọi hoạt động thực
tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả
thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp,
dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội.) con người mới
bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình. Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất
xã hội không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó
muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất xã
hội và đấy cũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác không thấy được
bản chất xã hội của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang
tính quy luật chứ không thể là duy cái duy nhất. Do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng lOMoARcPSD| 36443508
biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội.
2.2.1.3 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, Mác đã viết: “bản chất con người không phải là
một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trongtính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hòa những quan hệ xã hội”[1, trang 11].Như vậy, không có con người trừu
tượng, thoát li điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội mà chỉ có những con người sống, hoạt động
trong một xã hộinhất định, một thời đại nhất định, nghĩa là những con người cùng với xã hội
mình khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức. Chỉ trong toàn bộ những quan
hệ xã hội cụ thể: quan hệ giai cấp. dân tộc, kinh tế…con người mới bộc lộ bản chất xã hội của
mình. Tuy nhien, khi nói bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hộikhông có nghĩa là
phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người. Mà phải hiểu ở con người mặt tự nhiên tồn
tại trong sự thống nhất với mặt xã hội. Quan niệm này giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn,
tránh cách hiểu thô thiển về mặt sinh vật của con người Không có thế giới tự nhiên, không có
lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự
tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là: con người luôn luôn là
chủ thể của lịch sử - xã hội. C.Mác đã khẳng định “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng
con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục. Cái học thuyết ấy quên rằng chính
những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo
dục”. Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen cũng cho rằng : “ Thú vật cũng
có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch
sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra
lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng.
Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con
người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”. Như vậy, với
tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới
tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa
vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn
của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục
đích của mình. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình.
Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân
con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là
phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch
sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ
thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của
con người thìcũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ
lịch sử xã hội loài người . Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi
giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Do vậy, bản chất con người trong mối quan hệ với
điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động, biến đổi cũng không phải thay đổi cho phù hợp. lOMoARcPSD| 36443508
Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với
điều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là “tổng hoà các quan hệ xã hội”, con người có vai
trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất
con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận độngvà tiến lên
của lịch sử sẽ quy định tương ứng ( mặc dù không trùng khắp) với sự
vận động và biến đổi của bản chất con người. Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo
hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn
cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh
hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng
giáo dục. Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại
hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi
con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức
hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người
và hoàn cảnhtrong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.
2.2.2 Quan niệm triết học Mac- Lênin về giải phóng con người
Hệ tư tưởng Đức là tác phẩm triết học mà lần đầu tiên, quan niệm duy vật về lịch sử - quan
niệm về con người, về sản xuất vật chất gắn liền với các nhu cầu luôn vận động, biến đổi của
con người, về sự vận động của quan hệ sản xuất dẫn đến sự vận động của xã hội…, được Mác
– Lênin đề cập một cách tương đối hoàn chỉnh. Trong 160 năm qua, thế giới đã trải qua bao
thăng trầm, song người ta cũng không thể bỏ qua được những giá trị khoa học tác phẩm này,
đặc biệt là quan niệm của các ông về con người, giải phóng con người. Vấn đề con người,
thân phận con người luôn được loài người quan tâm ngay từ khi mới xuất hiện. Con người
luôn tự hỏi: ta là ai, ta từ đâu đến, ta có thể đạt được gì trong cuộc sống của mình… Sống
trong một xã hội đại đồng, không có áp bức, bóc lột, sống trong tình yêu thương, giúp đỡ lẫn
nhau… là mong muốn từ thời xa xưa của loài người. Chúng ta đã bắt gặp điều đó trong các
câu ca dao, tục ngữ, trong các câu chuyện thần thoại. Cùng với sự phát triển của lịch sử, các
trào lưu triết học, các tôn giáo ra đời và chúng ta cũng đã bắt gặp tư tưởng đó ở một số học
thuyết của các nhà tư tưởng, các triết gia, các tôn giáo lớn, như Nho giáo, Phật giáo, Thiên
Chúa giáo… Nhưng, do những điều kiện khách quan (như kinh tế chưa phát triển) hay chủ
quan (đứng trên quan điểm của tầng lớp chủ nô, phong kiến, tư sản…), họ đã không giải quyết
được một cách đúng đắn vấn đề này. Nho giáo với những quan niệm về “tam cương, ngũ
thường” buộc con người phải sống trong những bổn phận của mình đã trở thành vòng cương
toả bản chất tự do của sự phát triển con người. Phật giáo với quan niệm “đời là bể khổ” đã đi
tìm sự giải thoát nỗi khổ mà con người phải hứng chịu bằng cách đi vào tính tự ngã bên trong
của con người nhằm đạt tới sự sáng suốt ở cõi Niết bàn - một thế giới phi hiện thực. Do gạt
bỏ những ham muốn quý báu, vốn có của con người, Phật giáo đã kìm hãmbản chất tự do
trong mỗi con người. Thiên Chúa giáo đưa ra một xã hội công bằng, bác ái, nơi mà mọi người
có thể phát triển một cách toàn thiện, toàn mỹ, lOMoARcPSD| 36443508
nhưng xã hội đó lại ở thế giới bên kia - thế giới thiên đàng, thế giới sau cuộc sống. Đến những
nhà triết học nổi tiếng, như Hêghen, Phoiơbắc cũng chỉ đưa ra những quan niệm hết sức mơ
hồ, phi thực tiễn về sự giải phóng con người. Hêghen cho rằng, con người có được sự tự do
cùng với sự phát triển của xã hội, nhưng do con người và xã hội là sản phẩm của “ý niệm
tuyệt đối”, vì vậy, tự do là cái thuộc về tinh thần. Còn Phoiơbắc thì cho rằng, mọi người đều
muốn sống, đều mong muốn có cuộc sống hạnh phúc như nhau; tự nhiên không thể là nguồn
gốc của sự bất công xã hội, chỉ có việc con người thống trị con người mới là nguồn gốc của
những bất công xã hội. Song, do không tìm ra được thực chất của việc con người thống trị
con người, nên Phoiơbắc đã không tìm ra được con đường để giải phóng con người, giải
phóng loài người, mặc dù ông cũng cho rằng, việc làm cho con người hạnh phúc phải ở trong
đời sống hiện thực chứ không phải ở thế giới sau cái chết như các tôn giáo trước đó đã làm.
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của các học thuyết, các triết gia trên, có thể nói, là rất nhiều,
song, tựu trung lại, là do họ không có cách tiếp cận đúng đắn vấn đề con người và giải phóng
con người. Để giải quyết vấn đề này, trước hết Mác - Lênin cho rằng, việc nhận thức con
người phải ở trong đời sống hiện thực của chính họ và đó không phải là những con người
trong tình trạng biệt lập, “cố định tưởng tượng” mà là “những con người trong quá trình phát
triển - quá trình phát triển hiện thực và có thể thấy được bằng kinh nghiệm - của họ dưới
những điều kiện nhất định”. Nghĩa là, theo các ông, khi nghiên cứu vấn đề con người, cần
xuất phát từ những tiền đề hiện thực trong lịch sử xã hội của con người. Đó “… không phải
là những tiền đề tuỳ tiện, không phải là giáo điều; đó là những tiều đề hiện thực mà người ta
chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng mà thôi. Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động
của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng
như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra”. Đây là những con người có khả năng
sống để làm ra lịch sử của mình. Nhưng, để sống thì “trước hết phải có thức ăn, thức uống,
nhà ở, quần áo…” - một nhu cầu tối thiểu để con người có thể tồn tại, một chân lý hiển nhiên
và sơ đẳng, có thể kiểm chứng được, nhưng rất nhiều nhà tư tưởng trước đó đã không nhận
ra. Và, để có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo… thì người ta cần phải sản xuất. Mác - Lênin
viết: “Hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất trong những tư liệu để thoả mãn những nhu
cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất. Hơn nữa, đó là một hành vi lịch sử, một
điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà (hiện nay cũng như hàng nghìn năm về trước) người ta
phải thực hiện hằng ngày, hằng giờ, chỉ nhằm để duy trì đời sống con người”. Chính những
con người hàng ngày, hàng giờ luôn cố gắng duy trì đời sống con người của mình đã sản xuất
và khi sản xuất, họ “bị quy định bởi một sự phát triển nhất định của lực lượng sản xuất của
họ và bởi sự giao tiếp phù hợp với sự phát triển ấy”. Chính họ là người “sản xuất ra những
quan niệm, ý niệm, v.v. của mình” và trong quá trình sản xuất, họ “đã làm biến đổi, cùng với
hiện thực đó của mình, cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình”. Không chỉ có quan hệ với
nhau, trong quá trình sản xuất, con người còn phải quan hệ với tự nhiên. Tự nhiên chính là
“thân thể vô cơ” của con người, là điều kiện vật chất để con người khai thác, biến đổi, đồng
hoá… nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Theo Mác - Lênin, “chừng nào mà loài
người còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau” và do vậy, “mọi
khoa ghi chép lịch sử đều phải xuất phát từ những cơ sở tự nhiên ấy và những thay đổi của lOMoARcPSD| 36443508
chúng do hoạt động của con người gây ra”. Để có được những quan niệm hết sức cơ bản về
con người hiện thực như vậy, Mác - Lênin đã trải qua quá trình nghiên cứu khoa học hết sức
thấu đáo. Các ông đã tiếp thu có chọn lọc thành quả của những người đi trước, đặc biệt là triết
học Cổ điển Đức, đã nhận ra sai lầm của Hêghen và Phoiơbắc khi nghiên cứu vấn đề con
người. Ông đã phê phán quan điểm duy tâm tư biện của Hêghen, mặc dù Hêghen coi lao động
là một yếu tố cần thiết để hình thành con người, xã hội loài người. Chính trong quá trình lao
động sản xuất, con người vượt lên trên tồn tại tự nhiên của chính mình và tiến gần đến tự do.
Song, lao động, theo Hêghen, chính là lao động “tinh thần trừu tượng”; còn Phoiơbắc, mặc
dù đưa ra một quan niệm đúng đắn về bản chất tự nhiên của con người, nhưng lại sai lầm khi
đồng nhất bản tính sinh học của con người với bản thân con người và không thấy được bản
chất xã hội của con người. Chính là do những hạn chế như vậy, nên họ đã không thể tìm ra
được con đường đúng đắn để giải phóng con người, giải phóng loài người. Trong lịch sử tư
tưởng nhân loại, không chỉ Hêghen, Phoiơbắc mà còn nhiều nhà tư tưởng khác đã không đưa
ra được một con đường đúng đắn để giải phóng con người, giải phóng nhân loại. Khi xác định
tiền đề nghiên cứu con người là “con người hiện thực”, Mác - Lênin cho rằng, việc tìm ra con
đường giải phóng con người, giải phóng loài người cũng phải ở trong thế giới hiện thực và
bằng phương tiện hiện thực. Nếu như ngay từ đầu, con người hành động đã “bị quy định bởi
sự phát triển nhất định của lực lượng sản xuất” thì theo Mác - Lênin, sự nghiệp giải phóng
con người, giải phóng nhân loại là do “người ta mỗi lần đều giành được tự do chừng nào việc
đó không phải do lý tưởng về con người mà do lực lượng sản xuất hiện hành quyết định và
cho phép”. Như vậy, theo ông, để có thể giải phóng con người một cách triệt để thì tiền đề cơ
bản là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Chỉ khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức
độ nhất định thì con người mới có được điều kiện để giải phóng mình. Đây chính là điểm
khác biệt của các ông khi so sánh với các nhà tư tưởng trước và cùng thời khi họ muốn xây
dựng một xã hội công bằng, trong đó mọi người được phát triển hết năng lực của mình, nhưng
lại chỉ kêu gọi tình yêu ở mỗi người, sự kêu gọi chung chung, không có một nền tảng nào cả.
Mác - Lênin chỉ rõ rằng, sự phát triển tự do của mỗi người “chính là do mối liên hệ giữa
những cá nhân quyết định, mối liên hệ được biểu hiện một phần trong những tiền đề kinh tế,
một phần trong sự cố kết tất yếu của sự phát triển tự do của tất cả mọi người, và cuối cùng
trong tính chất phổ biến của hoạt động của các cá nhân trên cơ sở lực lượng sản xuất hiện có”.
Cùng với việc đưa ra những tiền đề vật chất cho sự giải phóng con người, Mác - Lênin còn
phác họa ra một chế độ xã hội mới mà ở đó, các cá nhân không còn lệ thuộc vào thứ lao động
khiến họ bị tha hoá, không có được tự do thật sự, thứ lao động đã khiến họ trở nên “phiến
diện, méo mó và bị hạn chế”, bởi khi đó, “xã hội điều tiết toàn bộ nền sản xuất” và con người
có thể tự hoàn thiện mình trong bất cứ lĩnh vực nào mà mình thích; nghĩa là, lao động trở
thành hoạt động tự giác của con người và như vậy, con người được giải phóng những năng
lực, sức mạnh tiềm ẩn của mình. Trong xã hội đó, cá nhân được phát triển một cách toàn diện,
nhưng theo các ông, cá nhân không thể có được tự do riêng lẻ của mình, bởi “trong điều kiện
có cộng đồng thực sự, các cá nhân có được tự do khi họ liên hợp lại và nhờ sự liên hợp ấy”.
Điều này là do, trong mọi hoàn cảnh, các cá nhân, mặc dù bao giờ cũng xuất phát từ bản thân,
nhưng để thoả mãn nhu cầu của mình, họ cần phải có liên hệ với những người khác thông qua lOMoARcPSD| 36443508
các quan hệ, như quan hệ nam nữ, trao đổi, phân công lao động… Do đó, “chỉ có trong cộng
đồng cá nhân mới có được những phương tiện để có thể phát triển toàn diện những năng khiếu
của mình và do đó, chỉ có trong cộng đồng, mới có thể có tự do cá nhân”. Ở đây, Mác - Lênin
đã giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ cá nhân - xã hội. Sau này, một số nhà nghiên
cứu cho rằng, Mác - Lênin chỉ chú ý đến con người giai cấp, con người trong lịch sử mà (có
thể do điều kiện) chưa chú ý đến con người cá nhân, con người như một chủ thể sáng tạo. Để
làm rõ hơn vấn đề này, chúng ta có thể xem xét các trào lưu tư tưởng khác của triết học
phương Tây hiện đại đã ra đời nhân danh vì sự tự do phát triển của con người, như chủ nghĩa
hiện sinh. Chủ nghĩa hiện sinh đã gán cho cá nhân một sự tự do tuyệt đối, con người tự do
hành động bất chấp lịch sử và các mối quan hệ xã hội. Và, như chúng ta đều biết, trào lưu này
không những không làm được cái mà họ tuyên bố - tạo điều kiện cho tự do cá nhân phát triển,
mà còn tạo ra những kẻ “nổi loạn” trên thực tế. Trở lại vấn đề trên, chúng ta thấy, Mác –
Lênin đã đặt con người trong những mối quan hệ với các cá nhân khác, trong những quan hệ
xã hội hiện thực và xác định. Chỉ có trong cộng đồng, trong môi trường xã hội thì con người
mới có thể phát triển được. Không có cộng đồng, không có môi trường xã hội thì cá nhân khó
có thể phát triển, khó có thể được giải phóng. Thực ra, đây chính là mối quan hệ giữa cái riêng
cái chung, cái bộ phận - cái toàn thể. Trong mỗi cộng đồng, mỗi giai đoạn lịch sử, với những
tiền đề kinh tế - xã hội nhất định thì tạo ra những cá nhân cụ thể, chứ không phải là những
con người chung chung, trừu tượng cho mọi chế độ xã hội, mọi giai đoạn lịch sử một sai lầm
phổ biến về nhận thức của nhiều triết gia trước đó. Mác - Lênin chỉ ra: “con người tạo ra hoàn
cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy. Như vậy, quá trình giải
phóng con người là quá trình tương tác biện chứng giữa con người và hoàn cảnh. Nếu hoàn
cảnh càng tiến bộ, nhân văn bao nhiêu thì con người càng được giải phóng bấy nhiêu và ngược
lại, con người muốn được giải phóng, được tự do phát triển năng lực của mình thì cần phải
tạo ra một hoàn cảnh mang tính người sâu sắc và triệt để. Thực tiễn lịch sử đã cho chúng ta
thấy rằng, xã hội tư bản, mặc dù có những ưu thế về đời sống vật chất cao, kinh tế phát triển,
song những mô hình, lý thuyết của họ chưa đáp ứng được những lý tưởng mà con người mơ
ước: sự phát triển hài hoà, bền vững, sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự
phát triển tự do của mọi người. Bằng chứng là, các cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày
càng nhiều, sự mất cân bằng sinh thái dẫn đến ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thảm
họa thiên tai xảy ra do con người ngày càng khai thác quá nhiều ở tự nhiên, khoảng cách giàu
nghèo, các cuộc xung đột ngày càng gia tăng… Con người sống trong những tiện nghi hiện
đại, nhưng ngày càng cảm thấy lo sợ và trống rỗng. Điều đó có nghĩa là, “hoàn cảnh” mà xã
hội tư bản tạo ra chưa đủ để con người có thể tự do phát triển. Nó thiếu tính nhân đạo, thiếu
tính người. Trong các tác phẩm của mình: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền
Hêghen” (1843), “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844), “Luận cương về Phoiơbắc” (1845) …
Các Mác đã chỉ rõ con người là thể thống nhất hoàn chỉnh, là thực thể sinh học - xã hội, hình
thành nên từ hai mặt: tự nhiên và xã hội; tự nhiên và xã hội thống nhất với nhau trong bản
chất con người; đồng thời khẳng định mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội.
Xã hội có vai trò quan trọng đối với sự hình thành cá nhân và cá nhân cũng có vai trò không
kém phần quan trọng đối với sự hình thành xã hội: “Bản thân xã hội sản xuất ra con người lOMoARcPSD| 36443508
với tính cách là con người như thế nào thì nó cũng sản xuất ra xã hội như thế”. Trình độ giải
phóng xã hội luôn được thể hiện ra ở sự tự do của cá nhân con người, vì cá nhân được giải
phóng sẽ tạo ra động lực cho giải phóng xã hội và đến lượt mình, giải phóng xã hội lại trở
thành điều kiện thiết yếu cho sự giải phóng cá nhân. Con người tự giải phóng cho mình và
qua đó, giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội - đó chính là sự khẳng định vị thế và vai trò
của con người trong tiến trình lịch sử. Theo Các Mác, trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là thước đo năng lực thực tiễn của con người và xã hội; là sự vận động chuyển giao lực
lượng sản xuất giữa các thế hệ con người và nhờ sự chuyển giao ấy mà con người “hình
thành nên mối liên hệ trong lịch sử loài người, hình thành lịch sử loài người” và “Lịch sử xã
hội của con người luôn chỉ là lịch sử của sự phát triển cá nhân của những con người”. Bởi,
thông qua hoạt động thực tiễn, con người đã để lại những dấu ấn sáng tạo của bản thân
mình vào giới tự nhiên, vào xã hội và qua đó, phát triển, hoàn thiện bản thân mình. Với khả
năng và năng lực của mình, con người chính là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là
chủ thể sáng tạo ra lịch sử, tạo nên những nền văn minh trong lịch sử nhân loại. Từ việc giải
đáp một cách duy vật về con người, bản chất con người, tính hiện thưc, con người với tư
cách thực thể sinh học - xã hội, với tư cách nhân cách, vị trí và vai trò của con người trong
tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, tư tưởng của Các Mác hướng đến mục đích giải phóng
con người, giải phóng xã hội. Cũng trong các nghiên cứu của mình, Các Mác khẳng định rằng:
Xã hội tư bản là một bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại; là cơ sở cho sự phát
triển của bản chất con người, là điều kiện cho sự giải phóng xã hội, giải phóng nhân loại.
Song sở hữu tư nhân, nhất là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã trở thành nguyên nhân và
suy đến cùng, đó là nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất gây ra những tai hoạ khủng khiếp
cho con người, làm tha hoá con người. Theo ông, “con người đã hiểu khái niệm chế độ tư
hữu, nhưng nó chưa làm rõ được cho mình bản chất của chế độ đó, vì thế, chừng nào mà
con người còn chưa nhận thức được “bản chất tích cực của chế độ tư hữu và chưa hiểu được
tính chất con người của nhu cầu” thì chừng đó, họ “còn bị chế độ tư hữu cầm tù và truyền
nhiễm”. Do vậy, việc xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ
yếu là để cứu lấy con người, giải phóng con người[7] và “muốn xoá bỏ tư tưởng về chế độ
tư hữu, thì tư tưởng về chủ nghĩa cộng sản là hoàn toàn đủ rồi. Còn muốn xoá bỏ chế độ tư
hữu trong hiện thực thực tế thì phải có hành động cộng sản chủ nghĩa hiện thực” và lực
lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử thực hiện thành công sự nghiệp giải phóng con người, giải
phóng nhân loại ấy chính là giai cấp vô sản. Hơn nữa, mục tiêu cuối cùng của giai cấp công
nhân, của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người, giải phóng xã hội, vì thế mà,
có thể nói, chủ nghĩa xã hội mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Chủ nghĩa xã hội không
chỉ dừng lại ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con người, mà trong hiện thực, con người đã
từng bước được giải phóng: con người đã từ “vương quốc của tất yếu” chuyển sang “vương
quốc tự do”, “trong đó sự phát triển tự do của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người”. Sự tự do đem lại cho con người quyền được lao động, được
phân phối công bằng của cải vật chất và tinh thần, được tham gia vào các công việc xã hội, lOMoARcPSD| 36443508
được phát triển và vận dụng các năng lực của mình thực hiện những nhu cầu cơ bản. Trong
chủ nghĩa xã hội, tự do cá nhân không chỉ biểu hiện trong các quyền cá nhân được hưởng,
mà còn được biểu hiện trong nghĩa vụ và trách nhiệm - thể hiện sự phát triển xã hội và con
người. Quan điểm của Các Mác về con người, về giải phóng con người có giá trị to lớn về lý
luận và thực tiễn, trở thành cơ sở lý luận cho nhiều ngành khoa học trong việc giải quyết các
vấn đề văn hoá, xã hội và con người: “Chủ nghĩa Mác có một ý nghĩa triết học; nó là một triết
học: một “chủ nghĩa nhân bản”… chủ yếu nó là triết học về sự giải phóng và của tự do”. Quan
niệm của Mác về phát triển xã hội lấy sự phát triển của con người làm thước đo cho sự phát
triển càng được khẳng định khi loài người đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến
động, khi tính đa dạng trong các hình thức phát triển của xã hội loài người đang ngày càng
thể hiện rõ nét trong cộng đồng quốc tế. Song dù phát triển ở các nước, các khu vực khác
nhau, theo định hướng nào, thì mọi định hướng phát triển vẫn phải hướng tới giá trị nhân
văn của nó - đó là hướng tới sự phát triển con người, phát triển con người toàn diện. Ở đây,
chúng ta cũng cần lưu ý đến luận điểm “con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn
cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy” của Mác - Lênin. “Hoàn cảnh” không chỉ là môi
trường xã hội, mà còn là môi trường tự nhiên. Bởi như đã phân tích ở trên, Mác - Lênin cho
rằng, trong quá trình sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với nhau, mà còn có quan hệ
với tự nhiên. Song, nhìn chung, trong quá trình phát triển của mình, không chỉ xã hội tư bản,
mà rất nhiều nước trên thế giới chỉ chú ý đến môi trường xã hội, điều kiện vật chất trong
quá trình xây dựng đất nước, phát triển con người mà lãng quên môi trường tự nhiên và do
vậy, ngày nay, thế giới đương đại đang phải đối mặt với một vấn đề mang tính toàn cầu: ô
nhiễm môi trường sống, mất cân bằng sinh thái. Điều đó làm ảnh hưởng tới nguy cơ sống
còn của loài người, bởi như Mác - Lênin đã nói, lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội luôn song
hành và quy định lẫn nhau. Nếu điều kiện tự nhiên không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của con người.
Chương 3. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, THỰC TIỄN VẬN DỤNG
3.1 Con người Việt Nam trong lịch sử
“Người Việt” (Việt nhân) là một khái niệm được sử dụng trong vài trăm năm trở lại đây,
nhưng ngày nay đôi khi được dịch là “Việt tộc” hay “Kinh tộc” hay “dân tộc Kinh”. Tất cả
những thuật ngữ này cần được phân biệt với khái niệm “dân tộc Việt Nam”, “người Việt
Nam”. Hai thuật ngữ sau thể hiện diễn ngôn chính trị với mong muốn nhất thể hóa các tộc
người khác nhau vào một kiến tạo lịch sử đồng nhất. Con người Việt Nam hình thành dưới
sự tác động của các điều kiện tự nhiên và xã hội xong trước hết phải kể đến sự tác động của
môi trường địa lý đời sống kinh tế lịch sử giữ nước và sự tác động của môi trường văn hóa. lOMoARcPSD| 36443508
Sự tác động của môi trường địa lí nơi khai sinh lập nghiệp của tổ tiên người Việt là vùng đất
mới bồi đắp nằm giữa một bên là núi một bên là biển liên hệ thống thoát nước sông ngòi
chằng chịt. Vì vậy dấu vết sông nước để in đậm nét trong văn hóa và lối tư duy của người
Việt sông ngòi nhiều phù sa của vùng nhiệt đới nóng lắm mưa nhiều và điều kiện thuận lợi
cho phát triển chăn nuôi và trồng trọt vừa là thử thách đối với con người qua giông bão lũ
lụt. Những điều kiện ấy từng bước hình thành cuộc sống tiểu nông lúa nước, với tư duy tiểu
nông lúa nước cùng với những năng lực cần có để chống thiên tai giữ gìn thành quả lao động.
Việt Nam nằm ở Đông Nam châu Á- khu vực và có vị trí chiến lược vừa là nơi giao thoa của
nền ngược nền văn hóa nên người Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều văn hóa khác nhau.
Nền kinh tế tiểu nông đã tác động mạnh mẽ đến người Việt trong lịch sử. Thích
ứng với nền sản xuất này là những đơn vị sản xuất gia đình và những cộng đồng làng xã để
hợp lực chống thiên tai giúp nhau trong sản xuất cũng như trong hoạn nạn. Gắn liền với cộng
đồng làng xã là nền dân chủ làng xã biểu thị tập trung qua quan hệ làng hương ước.
Nền kinh tế tiểu nông và kết cấu kinh tế, tổ chức làng xã đã hình thành ở người Việt Nam
nhiều phẩm chất đạo đức năng lực quan điểm và tầm nhìn tương ứng.
3.1.1 Lịch sử giữ nước
Việt Nam là một trong những quốc gia bị nhiều thế lực mạnh về tiềm lực kinh tế và quân sự
xâm chiếm đô hộ có thời gian đô hộ liên tục hơn 10 thế kỷ. Lịch sử dân tộc đã hình thành
những con người thường xuyên phải chiến đấu trong thế trận không cân sức để bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ và sự sống của mình. Môi trường văn hóaViệt Nam có một nền văn hoá đặc
sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc. Các nhà sử học thống
nhất ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá rộng lớn được hình thành
vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa
thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao
so với các nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng
vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á, vì có chung chủng gốc Nam
Á (Mongoloid phương Nam) và nền văn minh lúa nước. Những con đường phát triển khác
nhau của văn hoá bản địa tại các khu vực khác nhau (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
v.v...) đã hội tụ với nhau, hợp thành văn hoá Đông Sơn. Đây cũng là thời kỳ ra đời nhà nước
"phôi thai" đầu tiên của Việt Nam dưới hình thức cộng đồng liên làng và siêu làng (để chống
giặc và đắp giữ đê trồng lúa), từ đó các bộ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc. Từ hoàn
cảnh địa lý và lịch sử giữ nước người Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa và
dân tộc khác nhau trên thế giới tiêu biểu là Trung Quốc và ấn Độ, Pháp. Có những hệ tư
tưởng này từng là quốc giáo của Việt Nam như nho giáo, phật giáo đầu thế kỷ XX người Việt
Nam được tiếp cận với chủ nghĩa Mác Lênin khoa hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ khi Đảng
cộng sản Việt Nam được thành lập thì chủ nghĩa Mác-Lênin đã trở thành hệ tư tưởng hướng
cho cách mạng Việt Nam. Môi trường văn hóa đa dạng đã đem đến sự đa
dạng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam nói riêng và toàn bộ đời sống người Việt Nam nói chung. lOMoARcPSD| 36443508
3.1.2 Phong tục tập quán
Người Việt vốn thiết thực, chuộng ăn chắc mặc bền. Đầu tiên là ăn, có thực mới vực được
đạo, trời đánh còn tránh bữa ăn. Cơ cấu ăn thiên về thực vật, cơm rau là chính cộng them
thuỷ sản. Luộc là cách nấu ăn đặc sắc của Việt Nam. Nhưng cách thức chế biến món ăn lại
giầu tính tổng hợp, kết hợp nhiều chất liệu và gia vị. Ngày nay có nhiều thịt cá, vẫn không
quên vị dưa cà. chàm, đen. Trang phục nam giới phát triển từ đóng khố ở trần đến áo
cánh,quần ta (quần Tàu cải biến). Nữ giới xưa phổ biến mặc yếm, váy, áo tứ thân sau này
đổi thành chiếc áo dài hiện đại. Nói chung, phụ nữ Việt Nam làm đẹp một cách tế nhị, kín
đáo trong một xã hội "cái nết đánh chết cái đẹp". Trang phục cũ cũng chú ý đến khăn, nón,
thắt lưng. Ngôi nhà Việt Nam xưa gắn liền với môi trường sông nước (nhà sàn, mái cong).
Sau đó là nhà tranh vách đất, lợp rạ, vật liệu chủ yếu là tre gỗ, không cao quá để chống gió
bão, quan trọng nhất là hướng nhà thường quay về phía Nam chống nóng, tránh rét. Nhà
cũng không rộng quá để nhường diện tích cho sân, ao, vườn cây. Vả lại, người Việt Nam
quan niệm "rộng nhà không bằng rộng bụng". Các kiến trúc cổ bề thế thường ẩn mình và
hoà với thiên nhiên. Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội của Việt Nam đều gắn
với tính cộng đồng làng xã. Hôn nhân xưa không chỉ là nhu cầu đôi lứa mà còn phải đáp ứng
quyền lợi của gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người rất kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải
qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, và phải nộp cheo
để chính thức được thừa nhận là thành viên của làng xóm. Việt Nam là đất nước của lễ hội
quanh năm, nhất là vào mùa xuân, nông nhàn. Các tết chính là tết Nguyên đán, tết Rằm
tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết Ông táo..Mỗi
vùng thường có lễ hội riêng, quan trọng nhất là các lễ hội nông nghiệp (cầu mưa, xuống
đồng, cơm mới...), các lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng, rèn, pháo, đua ghe...). Ngoài ra là các
lễ hội kỉ niệm các bậc anh hùng có công với nước, các lễ hội tôn giáo và văn hoá (hội chùa).
Lễ hội có 2 phần: phần lễ mang ý nghĩa cầu xin và tạ ơn, phần hội là sinh hoạt văn hoá cộng
đồng gồm nhiều trò chơi, cuộc thi dân gian. Môi trường sinh sống tự nhiên, những điều kiện
kinh tế- xã hội- chính trị- văn hóa đã hình thành nên bản chất con người Việt Nam trong từng
giai đoạn lịch sử. Hiện nay cách mạng Việt Nam có những yêu cầu mới. Từ những yêu cầu
này nhìn lại người Việt Nam có nhiều mặt tích cực nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế.
3.1.3. Mặt tích cực và hạn chế
Những mặt tích cực của người Việt Nam trong lịch sử được coi là một phần bản
sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững những tinh hoa của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước
và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn ý chí tự cường dân tộc tinh thần
đoànkết ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình làng xã tổ quốc lòng nhân
ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, lOMoARcPSD| 36443508
tinh tế trong ứng xử giản dị trong lối sống. Những mặt hạn chế của con người Việt
Nam trong lịch sử bộc lộ qua. Những hạn chế của truyền thống dân chủ làng xã Truyền
thống dân chủ làng xã là sản phẩm tất yếu của cộng đồng làng xã mà
cuộc sống tiểu nông tự cung tự cấp đã tạo ra. Cùng với việc hình thành tinh thần
đoàn kết cộng đồng làng xã đã nảy sinh dân chủ làng xã. Hình thứ dân chủ sơ
khai này thường dẫn đến tư tưởng cục bộ dòng họ, làng xã, tư tưởng bình quân
chủ nghĩa, can thiệp vào cuộc sống riêng tư. Tập quán sản xuất tiểu nông Là sản phẩm
của nền sản xuất tồn tại lâu dài. Tập quán này dẫn đến khả nănghoặc toán kinh tế kém
cỏi, nặng nề lợi ích trước mắt và bỏ qua lợi ích lâu dài, thiếu chuẩn xác về thời gian,
kỹ thuật tâm lý cầu an, cầu may, thích bình quân, không thích sự phân hóa trong cuộc
sống. Đề cao thái qua thấy quá kinh nghiệm đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò
nông nghiệp là sản phẩm của nền sản xuất nông nghiệp của lúa nước đặc biệt là nền
sản xuất nhỏ, manh muốn. Nền sản xuất này có quy trình ổn định và chủ yếu chịu sự
chi phối có tính ổn định của tự nhiên nền kinh nghiệm được đánh giá rất cao. Điều
này dẫn đến việc xem thường lý luận, xem thường tuổi trẻ. Tính hai mặt của một số
truyền thống: Một số truyền thống của người Việt Nam biểu lộ tính chất hai mặt của
nó như sống giản dị, ghét cực kỳ, xa hoa là phẩm chất tốt xong dẫn đến sự hạ thấp
nhu cầu trong khi nhu cầu là một trong những động lực để phát triển. Truyền thống
giỏi chịu đựng là phẩm chất tốt nhưng cũng dễ dẫn đến sự cam chịu thỏa mãn bằng lòng với cái hiện có.
3.2 Cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam
Hiện nay, trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ cuộc Cách mạng với nền tảng công
nghệ 4.0. Đây là cơ hội lớn cho các nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
trong đó có Việt Nam. Vấn đề đặt ra là Việt Nam có giải quyết được những thách thức
về trình độ lao động, năng suất thấp để sẵn sàng cho một giai đoạn mới trên nền tảng
khoa học công nghiệp. cách mạng Việt Nam đang diễn ra trong những biến đổi sâu
sắc phức tạp của thế giới trên những thành tựu lớn lao mà dân tộc Việt Nam đã đạt
được với trước những cơ hội và thách thức mà người Việt Nam phải đóng vách và
vượt qua.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ trên thế giới
đã đưa nhân loại vào nền văn minh trí tuệ với 2 đặc trưng cơ bản là xã hội hóa thông
tin và kinh tế tri thức đã tạo ra cơ sở vật chất cho quá trình toàn cầu hóa xu hướng
hợp tác hóa quốc tế để cùng tồn tại và phát triển. Cục diện chính trị trên thế giới thay
đổi bởi sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội sự phân hóa của các quốc gia độc lập và khả
năng tự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện nay trên thế giới đang diễn ra rất nhiều
cuộc chiến tranh cục bộ chạy đua vũ trang xung đột dân tộc tôn giáo khủng bố vui tính
chất ngày càng phức tạp. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á- Thái Bình Dương lOMoARcPSD| 36443508
đang phát triển nhưng vẫn tìm ẩn những yếu tố gây mất ổn định. Tuy vậy hòa bình,
hợp tác phát triển đang trở thành xu thế lớn hiện nay. Ở Việt Nam, qua quá trình đổi
mới cơ sở vật chất của nền kinh tế tăng cường tình hình chính trị xã hội cơ bản đã
được ổn định môi trường hòa bình hợp tác liên kết quốc tế tạo điều kiện để người
Việt Nam phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực phục vụ sự công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Bên cạnh đó, nguy cơ tụt hậu xa hơn về nền kinh tế so với các nước
trong khu vực và trên thế giới hướng xã hội chủ nghĩa tham nhũng tệ nạn quan lieu;
diễn biến hòa bình do các thế lực thù địch gây ra đối với con người Việt Nam đến nay
vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp. Tình trạng tham nhũng và suy thoái về tư tưởng
thống trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ, cán bộ Đảng viên cản trở việc
thực hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng bất ngờ bất bình và giảm lòng
tin cho nhân dân. Từ thực tế thế giới của và của đất nước, nhiệm vụ của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là: “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi
mới đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa”. Thực tiễn đang đòi hỏi người Việt Nam phải đạt được những yêu cầu
mới để thực hiện nhiệm vụ từng giai đoạn trong mục tiêu chung chứ chuyển biến đa
dạng phức tạp của thế giới trước những cơ hội và thử thách của chính mình.
3.2.1 Vấn đề xây dựng con người cách mạng Việt Nam đáp ứng yêu cầu
cách mạng hiện nay
Đại hội XII của Đảng đã nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam để
có phương hướng phát triển là yêu cầu cấp thiết trong việc tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Xây dựng, phát triển và hoàn thiện các chuẩn mực giá trị con người Việt Nam với những
phẩm chất: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo là một trong
những nhiệm vụ, chiến lược trọng tâm, lâu dài. Để phát huy những điểm mạnh, những nhân
tố tích cực, đồng thời hạn chế, khắc phục những yếu kém của con người Việt Nam, trong chỉ
thị, Nghị quyết, Đảng đã chỉ ra những phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp căn bản là:
Thứ nhất, về xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống.Chăm lo xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo
đức, lối sống và nhân cách. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp
luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc.
Xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân thiện - mỹ. Gắn xây dựng,
rèn luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, của
kinh tế tri thức và xã hội học tập. Mặt khác, cần đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con
người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi
người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, lOMoARcPSD| 36443508
sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích
cực cá nhân và tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và
xã hội. Mặt khác, cần khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân
rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn. Thứ hai, chú trọng vấn đề an ninh con người, với những
nhiệm vụ cụ thể như: Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống
các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha
hóa con người. Có giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội, khắc phục
những mặt hạn chế của con người Việt Nam. Đồng thời, phải quan tâm xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế. Xây dựng môi trường văn hóa, đời sống văn hóa lành mạnh trong hệ thống
chính trị, trong mỗi địa phương, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị,
doanh , khu công nghiệp và mỗi gia đình, góp phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân
cách, đạo đức, lối sống. Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam. Phát huy giá trị
truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh. Xây dựng mỗi
trường học thật sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người. Xây dựng nếp
sống văn hóa tiến bộ, văn minh, nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Nâng cao chất
lượng, hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa". Từng bước thu
hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, miền và
các giai tầng xã hội. Phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng.
Thứ ba, bồi dưỡng, giáo dục những giá trị nhân văn cho con
người, thông qua việc tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm
thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên. Phát huy vai trò
của văn học - nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người. Bảo đảm
quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và
của cộng đồng. Thứ tư, nâng cao thể lực, sức khỏe, tuổi thọ cho con người, gắn với việc giáo
dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng phát triển con người là điều kiện tiên quyết để xây dựng
thành công CNXH ở Việt Nam. Bởi “muốn xây dựng CNXH thì trước hết phải có những con
người xã hội chủ nghĩa” như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn. Vì thế, việc xây dựng, hình
thành nên những người Việt Nam có phẩm chất, năng lực, “vừa hồng vừa chuyên” là nhiệm
vụ trọng tâm trong các chương trình, kế hoạch của các cấp, các ngành.
CHƯƠNG 4: PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, trong các nguồn lực phát triển đất nước thì con người giữ vai trò là nguồn
lực chủ yếu và cơ bản. Vì vậy, con người cần được xem như là một chiến lược trong
phát triển đất nước. Thực hiện chiến lược này là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống
chính trị và toàn xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng con người là chủ thể
thể của lịch sử xã hội. Quan tâm tới việc phát triển con người là quan điểm hoàn toàn
đúng đắn. Và cần phải dựa trên nền tảng tư tưởng của nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng lOMoARcPSD| 36443508
Hồ Chí Minh mà đặc biệt là cần phải vận dụng quan điểm triết học về con người của
triết học Mác - Lênin để đưa ra những giải pháp thiết thực.