Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
Thành phố H CMinh, ngày 4 tháng 5 m 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI
:
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Đức Hiếu
Lớp thứ 2 - Tiết 9-10
Nhóm 36
lOMoARcPSD| 36443508
lOMoARcPSD|36443508
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM..........................................................................................2
1. Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội........................................2
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.........................................................3
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................................................6
4. Đặc điểm thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội..........................................8
4.1. Trên lĩnh vực kinh tế...........................................................................8
4.2. Trên lĩnh vực chính trị.........................................................................8
4.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.........................................................9
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ
TRÌNH ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY............10
1. Thuận lợi.................................................................................................10
2. Khó khăn.................................................................................................10
3. Cơ hội......................................................................................................11
4. Thách thức...............................................................................................13
5. Xu thế hiện nay.......................................................................................17
Kết luận.........................................................................................................................18
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................19
lOMoARcPSD|36443508
MỞ ĐẦU
Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới vẫn nói chung đang
tiếp diễn con đường “phát triển quáđộ n chủ nghĩa hội bỏ qua chếđộ bản chủ
nghĩa” tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ slịch sử, thực tiễn sâu xa, vững
chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế
chung của thế giới cũng đang tiến hành quáđlên chủ nghĩa hội. Đây quá trình lâu
dài và cũng có nhiều khó khăn. Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề y nhưng ở mỗi
tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đường quáđộ lên chủ nghĩa hội.
một sinh viên đang theo học trong lĩnh vực kinh tế em muốn đi m hiểu những vấn đề
chung, khái quát về con đường quá độ của nước ta. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp
cho em thêm những thông tin quý báu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước đ
bước đầu hình thành cho mình những duy kinh tế. Cùng với việc tích lunhững kiến
thức trong những năm tiếp theo tại trường em mong muốn sau y sẽ góp được phần nhỏ
của mình để hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế của thời quá độ . vậy nhóm em
đã chọn đề tài :” Phân tích đặc điểm quá đlên chủ nghĩa hội Việt Nam, những
thuận lợi khó khăn trong quá trình đi lên của chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện
nay” để làm sáng tỏ những nội dung trên cho người đọc hiểu rõ hơn về quá trình đi lên của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sự phát triển của hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đó sự biến đổi
thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp. Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng
định, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa. Đó là một quy luật khách quan của lịch sự thời đại ngày y
chính là thời kquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Thấm nhuần quan điểm
của chủ nghĩa Mác, Đảng ta khẳng định: "Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội"
(1)
.
Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời k quá độ lên chủ nghĩa hội trên toàn thế giới
vì, thực tiễn lịch sử cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thành công ở
nước Nga năm 1917, nhân loại đã thực sự bước vào một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn
lOMoARcPSD|36443508
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, mặc dù hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới đã bị sụp
đổ, phong trào hội chủ nghĩa nhìn chung đang trong giai đoạn thoái trào "...nhưng một
số nước theo con đường hội chủ nghĩa, trong đó Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu,
lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thắng lợi to lớn, tiếp tục trỗi dậy,
phát triển mạnh mẽ; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế những bước phục hồi...
Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển nhưng về bản chất vẫn là chế độ áp bức
bóc lột bất công. Những mâu thuẫn bản vốn của chủ nghĩa bản, nhất mâu
thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu
nhân bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được ngày ng trở nên sâu
sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của những
mâu thuẫn nội tại đó cuộc đấu tranh của nhân dân lao động quyết định vận mệnh của
chủ nghĩa tư bản"
(2)
.
Mặc sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử tự
nhiên, nhưng sự thay thế y bao gicũng trải qua một quá trình biến đổi, chuyển đổi lâu
dài. Đó thời kquá độ. Sở phải có thời quá độ từ chủ nghĩa bản n chủ nghĩa
hội, trước hết do chủ nghĩa hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau một cách căn bản.
hội bản dựa trên chế độ hữu về liệu sản xuất, hội phân chia thành giai cấp, áp
bức, bóc lột giai cấp và tồn tại sự đối kháng giai cấp, còn xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, không phân chia thành giai cấp, không có bóc lột, áp bức giai
cấp đối kháng giai cấp. ràng, hai hội khác nhau như thế nên để từ hội y
chuyên đổi sang xã hội kia, dĩ nhiên, cần phải có một khoảng thời gian chuyến đổi lâu dài.
Thứ hai, chủ nghĩa bản đã tạo ra tiền đề vật chất là nền sản xuất đại công nghiệp với trình
độ cao m sở vật chất cho sự ra đời phát triển của chủ nghĩa hội, tuy nhiên, cần
phải có thời gian lâu dài để tổ chức, sắp xếp lại, quản lý và điều tiết nền đại công nghiệp đó
cho phù hợp với điều kiện của chủ nghĩa xã hội. Thứ ba, chủ nghĩa tư bản đã mở đường và
tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội nhưng quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa đã trở thành "xiềng xích" m hãm sự phát triển của nó vì vậy phải có mt
thời gian nhất định để xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất
mới hội chủ nghĩa phợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thtư, y
dựng chủ nghĩa xã hội là công việc hoàn toàn mới mẻ, khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ,
vậy, việc y dựng y phải được thực hiện một cách thận trọng, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm, vừa điều chỉnh. Hơn nữa, việc cải tổ sản xuất thay đổi căn bản mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội là một công việc vừa phức tạp, vừa phải đấu tranh quyết liệt giữa cái cũ và
cái mới, giữa các lực lượng hội lợi ích quyền lợi đối lập nhau. . . lẽ đó, thực
trạng này sẽ diễn ra một cách lâu dài trong đời sống xã hội.
Đó những nét bản nhất của tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội.
nhiên, tính tất yếu này được qui định một cách cụ thể bởi những đặc điểm văn hóa,
những đặc thù của xuất phát điểm của các ớc, các chế độ hội khác nhau khi tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Chính đặc điểm văn hóa và đặc thù của điểm xuất phát khi ớc vào thời
kỳ quá độ sẽ qui định nội dung, đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và độ dài của thời kỳ quá độ
của mỗi quốc gia. Điều này cũng có nghĩa, mỗi quốc gia sẽ có thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội đặc sắc riêng của mình.
lOMoARcPSD|36443508
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phạm trù thời kquá độ được C.Mác nêu ra trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôtha
là:"Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ y là một thời kỳ quá độ chính trị,
nhà nước của thời kỳ y không thể khác hơn nền chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản"
(3)
. Đây là một định nghĩa nổi tiếng về thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm này,
C.Mác chỉ thời kỳ quá độ một số điểm đáng lưu sau: hội thời kỳ quá đhội
vừa thoát thai từ hội bản chủ nghĩa, do đó, mọi mặt của đều mang dấu ấn sâu sắc
của xã hội tư bản chủ nghĩa; Thời kquá độ là thời kcải biến cách mạng một cách sâu sắc
từ xã hội bản chủ nghĩa sang hội hội chủ nghĩa; Công cụ để thực hiện sự cải biến
đó là nhà nước, đónhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp sản; Thời kỳ quá
độ là thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn
(4)
.
Kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác, V.I. Lênin đã nói một cách cụ thể hơn
về thời kỳ quá độ: "Danh từ quá độ nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, phải
nghĩa trong chế độ hiện nay những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả
chủ nghĩa bản lẫn chủ nghĩa hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận có”
(5)
. Và, V.I.
Lênin, nói hơn: về luận, không thể nghi ngờ được rằng giữa chủ nghĩa bản
chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm
những đặc điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - hội y. Thời kquá
độ y không thể nào lại không phải một thời kđấu tranh giữa chủ nghĩa bản đang
giãy chết chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa
bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng
vẫn còn rất non yếu”
(6)
.
Trên cơ sở quan điểm của C.Mác, V.I.Lênin đã chỉ ra bốn đặc điểm cơ bản của thời kỳ
quá độ là:
Thứ nhất, đó thời kỳ, xét về mọi mặt của đời sống hội, đều do nhiều thành phần
không thuần nhất tạo nên. Đó là thời k có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giũa chủ nghĩa
bản chủ nghĩa hội. Theo V.I. Lênin, trong thời ky. . . một mẩu nhỏ của chủ
nghĩa tư bản và một mẩu nhỏ của chủ nghĩa xã hội tồn tại cạnh nhau.
Thứ hai,đó là thời kỳ, sự phát triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những
mầm mống của cái mới, những trật tự mới. V.I. Lênin cho rằng những mảnh vụn của trật
tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh chóng, trong khi những mầm mống của cái mới
có khi lại phát triển chậm chạp và không phải bao giờ cũng thấy rõ ngay được.
Thứ ba, đó là thời kỳ xét về mi phương diện, đều có sự phát triển của tính tự phát tiểu
tư sản, là thời k chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa được giữa tính kỷ luật nghiêm
ngặt của giai cấp sản tính vô chính phủ, kỷ luật của các tầng lớp tiểu sản. V.I.
Lênin khẳng định, mâu thuẫn giữa tính tự phát tiểu sản tính kỷ luật nghiêm ngặt của
giai cấp vô sản là một trong những đặc điểm nổi bật của giai đoạn quá độ.
Thứ tư, đó thời kỳ lâu dài, rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần
thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên, trong quá
trình thử nghiệm y thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng. V.I. Lênin từng
i, chúng ta biết rằng việc chuyển từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội cuộc đấu
lOMoARcPSD|36443508
tranh cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện
hàng nghìn lần thử, và, khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng ta
sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lẻ một
(7)
.
Đồng thời, V.I. Lênin, cũng đã sự phân chia quá trình hình thành phát triển của
chủ nghĩa cộng sản thành 3 giai đoạn cụ thể như sau: giai đoạn những cơn đau đẻ kéo dài;
giai đoạn đầu của hội cộng sản chủ nghĩa; giai đoạn cao của hội cộng sản chủ
nghĩa
(8)
. Theo V.I. Lênin "giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa” chính là xã hội
hội chủ nghĩa còn thời kỳ những cơn đau đẻ kéo dài" chính thời kquá độ từ chủ nghĩa
bản lên chủ nghĩa hội (Trong tác phẩm Cương lĩnh quân sự của cách mạng sản
năm 1916, lần đầu tiền V.I. Lênin dùng khái niệm: "thời kỳ quá độ từ xã hội tư sản sang xã
hội xã hội chủ nghĩa"). Như vậy, thời kỳ quá độ là một giai đoạn độc lập có vị trí riêng biệt
nằm giữa chủ nghĩa bản chủ nghĩa xã hội. Điều này cũng nghĩa thời k qđộ chưa
phải là chủ nghĩa hội và ng không nằm giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Xác
định đúng và làm rõ vị trí của thời kỳ quá độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng bởi
giúp ta xác định được đặc điểm, nội dung nhiệm vụ cũng nmục đích của thời k
này.
Độ dài của thời k quá độ bao giờ cũng bị qui định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát
điểm khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ thể V.I. Lênin cho rằng, cần phải có
một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ông còn nói cụ thể
hơn: " . . .tất yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa
(xã hội đó càng ít phát triển, thì thời kđó càng dài) . . . tiến lên hội cộng sản chủ
nghĩa”
(9)
. Nvậy theo V.I. Lênin, bản thân những nước điểm xuất phát khi ớc vào
thời kquá độ từ chnghĩa bản đã cần phải độ dài của thời kquá độ khá lâu
dài thì đối với những nước điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa bản - tiền bản chủ
nghĩa, thì càng chắc chắn rằng sẽ có thời kỳ quá độ còn phải lâu dài hơn gấp nhiều lần. Bởi
lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở của sự phát triển chủ nghĩa tư bản;
hay nói cách khác, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
tiền đề hiện thực (cả vật chất tinh thần) cho sự ra đời của chnghĩa hội. Đó không
chỉ sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp,
phương pháp quản lý, tổ chức sản xuất và xã hội mà còn cả sự phát triển toàn diện của văn
hóa, hội con người. Đó chính tiền đề hiện thực của sự ra đời của hội mới -
hội chủ nghĩa.
Trong di sản quý báu của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ
rất nhiều nội dung phong phú đa dạng, cũng có những nội dung các ông đề xuất khi đó
đến nay không còn phù hợp, nhưng nhìn chung về cơ bản tưởng của các ông về thời k
quá độ cũng như đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ của nó hầu như vẫn giữ nguyên giá trị và
vẫn hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của hội hiện đại. thể nêu một số nội dung
chủ yếu sau:
Thứ nhất, về hội: Trong thời kquá độ, tất cả các lĩnh vực của đời sống hội
sự đan xen lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa hội, giữa cái mới và cái cũ, trong
khi cái cũ vẫn còn rất mạnh mẽ thì cái mới còn ở dạng mầm mống, yếu ớt, phát triển chậm
chạp.
lOMoARcPSD|36443508
Thứ hai, về chính trị: Thời kquá độ là thời kđầy khó khăn, phức tạp, trải qua nhiều
bước trung gian, nhiều cuộc thể nghiệm, đặc biệt luôn luôn vấp phải sự phản kháng
nhằm phá hoại, lật đổ chế độ mới, phục hồi, giành lại chính quyền của giai cấp sản
vậy, nếu không tỉnh táo, sáng suốt và quyết liệt giai cấp công nhân thể bị thất bại và mất
chính quyền công nông.
Thứ ba, về tâm- ý thức. Đó là tâm lý phục thù, khôi phục lại chính quyền cũ của giai
cấp tư sản; tâm lý vô chính phủ, tập quán tản mạn, tự do buôn bán, hoang mang, dao động
của tầng lớp tiểu tư sản; lối sống thiếu văn hóa, không tuân thủ pháp luật, tệ tham ô, hối lộ,
quan liêu; thói kiêu ngạo cộng sản, m thỏa mãn, ởng thụ, lười biếng của một bộ phận
trong xã hội... Với thực trạng đó nó rất dễ tạo nên một xã hội hỗn tạp và rối loạn về xã hội
và tâm lý xã hội.
Thứ tư, về kinh tế: Đó là sự cùng tồn tại đan xen, hợp tác và cạnh tranh quyết liệt với
nhau của các thành phần, yếu tố kinh tế, quan hệ kinh tế cả tư bản, tiền tư bản và xã hội chủ
nghĩa. Đặc biệt, việc xóa bỏ quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, thiết lập quan hệ sản xuất
hội chủ nghĩa nhất thiết phải trải qua quá trình lâu dài, dn dần lộ trình với những
bước đi thích hợp thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn
của từng giai đoạn phát triển.
Thứ năm, về chế độ chính trị: Phải y dựng thực hiện chế độ tập trung dân chủ.
Đổi mới xã hội chủ nghĩa đó sự thống nhất giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. y
dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở nhằm phù hợp đáp ứng
kịp thời những nhiệm vụ cấp thiết quan trọng của thời kỳ quá độ. Đồng thời, quan m
xây dựng, củng cố nâng cao vai trò của c tổ chức quần chúng nhằm đưa các tổ chức
này thiết thực góp phần xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và bảo vệ lợi ích chính đáng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Thứ sáu, về văn hóa, khoa học, kỹ thuật: Đối với việc y dựng nền văn hóa và khoa
học, kthuật mới hội chủ nghĩa trong thời kỳ qđộ cần phải trên sở kế thừa, tiếp
thu có chọn lọc nền văn hóa và khoa học, kỹ thuật với tư cách là những thành tựu mà nhân
loại đã sáng tạo và tích lũy được hàng nghìn năm qua, nhất là những thành tựu của thời k
phát triển tư bản chủ nghĩa
(10)
.
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thấm nhuần những tưởng căn bản của các nhà kinh điển về thời kỳ quá độ Đảng ta
khẳng định, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã ở nước ta ". . .là một quá trình cách mạng sâu
sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên
tất cả mọi lĩnh vực của đời sốnghội, nhất thiết phải trải qua một thời k quá độ lâu i
với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen"
(11)
. Chỉ với một
đoạn văn ngắn, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những thành tựu về lý luận
cũng như thực tiễn được trong quá trình lãnh đạo y dựng chủ nghĩa hội nước ta
mấy chục m qua, nhất trong 25 năm đổi mới, Đảng ta đã đưa ra sự khái quát về thời
kỳ quá độ ở Việt Nam.
Theo sự khái quát của Đảng, thời kỳ quá đđó là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt
để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới. Có thể hiểu cái cũ ở đây không chỉ là những
tàn dư của xã hội tiền tư bản mà xã hội ta mới thoát ra mấy chục năm qua, mà cái cũ ở đây
còn là những yếu tố bản chủ nghĩa đang sẽ hiện diện trong đời sống kinh tế - hội.
lOMoARcPSD|36443508
Những nhân tố này có thể là mới so với thực trạng xã hội ta (chẳng hạn như sở hữu tư nhân,
kinh tế thị trường...) nhưng lại cũ so với những nhân tố xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang
xây dựng; đó để tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống hội.
Sự biến đổi về chất nghĩa sự biến đổi mang tính chất bản chất, căn bản, toàn diện khác
với sự biến đổi về lượng, sự biến đổi của từng bộ phận. Nghĩa trong thời k quá độ,
nước ta sẽ diễn ra sự biến đổi mang tính chất bản chất, căn bản toàn diện tất cả mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội; và, quá trình đó phải diễn ra lâu dài với nhiều bước phát triển,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, hội đan xen: Đó do xuất phát điểm của nước ta thấp
hội ta cũng chưa trải qua sự phát triển của chủ nghĩa bản vậy, thời kquá độ
phải diễn ra lâu dài là một tất yếu lịch sử. Đồng thời, với sự lâu dài đó, thời kỳ quá độ phải
trải qua nhiều bước phát triển khác nhau với nhiều hình thức tổ chức kinh tế, hội cùng
phát triển hội nhập, đan xen nhau. thể khẳng định, khi bước vào thời kỳ quá độ, chúng
ta gặp rất nhiều khó khăn. Đó do, đất nước ta mới trải qua hai cuộc chiến tranh nên mọi
lĩnh vực của đời sống hội đều bị tàn phá, chưa kinh qua thời kphát triển bản chủ
nghĩa nên hầu như chưa những tiền đề thực tiễn bản cho sự ra đời của chủ nghĩa
hội, hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới tan rã và phong trào xã hội chủ nghĩa và công nhân
quốc tế đang ở thời kỳ thoái trào. Bên cạnh đó, "các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm
cách xóa bỏ chnghĩa hội". Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng ta vẫn lạc quan khẳng
định, "Chúng ta nhiều thuận lợi bản: có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng
và dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta là một dân tộc anh hùng; nhân dân ta có lòng
yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động và sáng tạo, luôn
ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; chúng ta đã từng bước xây dựng được những
sở vật chất - kỹ thuật rất quan trọng; cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,
sự hình thành và phát triển của kinh tế tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế là một thời cơ để phát triển”
(12)
.
Nhận thức đúng những thời thách thức đang đặt ra để thực hiện được mục tiêu
tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ, Đảng ta chỉ chúng ta phải quán triệt thực hiện
tốt các phương hướng, nhiệm vụ cơ bản: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; Phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; Xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công băng
hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn hội; Thực
hiện đường lối đối ngoại độc lập, dân chủ, a bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ
động tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ hội chnghĩa, thực hiện đại
đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; y dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân n, do nhân dân, vì nhân dân; y dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh.
Đặc biệt, trong Đại hội XI, vấn đề mô hình phát triển xã hội - mô hình chủ nghĩa xã hội
Việt Nam đã được Đảng ta trình y một cách vừa cụ thể vừa hết sức sâu sắc, toàn diện.
Đảng ta khẳng định, "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân
giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
lOMoARcPSD|36443508
triển cao dựa trên lựcợng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; quan hệ hữu nghị
hợp tác với các nước trên thế giới”
(13)
.
Đây hình chủ nghĩa hội đặc thù Việt Nam mang tính định hướng trong suốt
thời kỳ quá độ. Sở dĩ nói định hướng là vì, như đã nêu trên, thời kỳ quá độ là một giai đoạn
phát triển mang tinh độc lập và nằm trong giai đoạn chuyên đổi từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa hội. vậy, hội trong thời kỳ quá độ chưa phải hội hội chủ nghĩa
chỉ là xã hội quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta khái quát trên phản ánh thực
trạng xã hội ta hiện nay với tư cách là những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ. Khác với
những nước tư bản phát triển, khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, họ trực tiếp thực hiện bước quá
độ từ chủ nghĩa bản, Việt Nam khi ớc vào thời kquá độ chúng ta chưa trải qua sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản, dĩ nhiên, chúng ta có đủ cơ sở thực tiễn khách quan và chủ
quan như Đảng ta đã chỉ rõ để thực hiện thành công sự quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Những đặc trưng của hình hội hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang nh chất
định hướng lâu dài vừa mang tính chất những nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới trong từng bước
đi, từng giai đoạn, từng thời kcủa cả thời kỳ quá độ. Điều này mang ý nghĩa phương pháp
luận rất quan trọng không chỉ đối với thực tiễn cả luận. Về mặt thực tiễn, hình
chủ nghĩa hội không phải một hệ chuẩn cố định, cứng nhắc, bất biến một hệ
thống giá trị phổ quát, sinh động luôn vận động biến đổi cùng với sự vận động biến
đổi của thực tiễn lịch sử. Về mặt lý luận, nhận thức là một quá trình và do đó, chân lý cũng
là quá trình. Nhận thức về chủ nghĩa hội với tư cách nhận thức về một thực thể đang
hình thành, đang vận động phát triển càng một quá trình phức tạp với nhiều bất ngờ,
mới mẻ. Do đó, nhận thức nh chủ nghĩa hội càng phải tuân thủ các phương pháp
nhận thức biện chứng duy vật. Quan điểm của Đảng ta về mô hình chủ nghĩa xã hội xã hội
Việt Nam chính thành tựu to lớn về duy lý luận của Đảng ta mấy chục m lãnh đạo
nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là hai mươi lăm năm đổi mới vừa qua. Nhưng
thể khẳng định rằng, đó mô hình tổng quát, trong thời kỳ quá độ, nhiều đặc trưng mới,
cụ thể và phù hợp hơn với thực tiễn, với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chắc chắn
sẽ được Đảng ta tiếp tục bổ sung và hoàn thiện.
4. Đặc điểm thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kquá độ lên chủ nghĩahội là thời kỳ cái biến cách mạng từ xã
hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội của thời
kỳ quá độ hội sự đan xen của nhiều tàn về mọi phương diện kinh tế, đạo đức,
tinh thần của chnghĩa bản những yếu tố mới mang tính chất hội chủ nghĩa của
chủ nghĩa hội mới phát sinh chưa phải chủ nghĩa hội đã phát triển trên sở của
chính nó. Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu
sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghiễn trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, y dựng từng bước svật chất- kthuật đời sống tinh thần của chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36443508
hội. Đó thời kỳ thu dài, giảm khó bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền đến khi y dựng thành công chủ nghĩa hội. thể khái quát
những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:
4.1. Trên lĩnh vực kinh tế
Thời k quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội, vphương diện kinh tế, tất
yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần đối lập. Để cập tới đặc
trưng này, V1Lênin cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ nghĩa gì? Vận dụng vào kinh
tế, phải nghĩa trong chế độ hiện nay những thành phần, những bộ phận, những
mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có.
Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết
cấu kinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào? Mà tất cả then chốt của
vấn để lại chính là ở đó Tương ứng với nước Nga V.I Lênin cho rằng thời kquá độ tồn tại
5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế bản, kinh tế
bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.
4.2. Trên lĩnh vực chính trị
Thời kquá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội về phương diện chính trị,
việc thiết lập, tăng cường chuyên chính sẵn thực chất của việc giải cấp công
nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp sản, tiến hành xây dựng một
hội không giai cấp. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng
thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính
với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai
cấp sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp sản đã thất bại
nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mớigiai cấp
công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới- y dựng toàn diện hội
mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới- bản là hòa bình
tổ chức xây dựng.
4.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thời k quá độ từ chủ tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư ởng khác nhau,
chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong
của mình Đảng Cộng sản từng bước y dựng văn hóa sản, nền văn hoá mới hội
chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng
nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
4.4. Trên lĩnh vực xã hội
Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn
tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lp hội, các giai cấp,
tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại
sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Bởi vậy,
thời k quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội, về phương diện hội thời k
đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội
để lại, thiết lập công bằng hội trên sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
là chủ đạo.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thuận lợi
Thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội cho Việt
Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày ng hơn hình, con đường đi lên CNXH.
Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý đối với các nước
đi sau. Điều kiện mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hòa bình, dân chủ và CNXH.
Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực trí lực. Đây chính điều
kiện hội cực kquan trọng cho việc vững bước trên con đường XHCN đã được lựa
chọn. Truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng đồng.
định hướng đúng, đi theo qui luật tất yếu của lịch sử (*) sử dụng nền tảng tưởng căn
bản là đúng. Việt Nam là vùng đất lần đầu tiên nhân loại xây dựng thành công CNXH (vào
khoảng gần 400 năm nữa).
Đảng đã thành tích trong việc lãnh đạo nhân dân giành độc lập thống nhất để
chứng tỏ vai trò của Đảng. Kinh qua hai cuộc kháng chiến y dựng đất nước Đảng
nhiều kinh nghiệm.Có lãnh tụ sáng suốt (HCM) dẫn lối chỉ đường, ứng hợp với vận mệnh
của dân...
2. Khó khăn
Bế tắc về mặt tư tưởng. Thực sự, trong nhiều năm qua, Đảng đã thành công trong công
tác tuyên truyền nhưng không tiến bộ về nghiên cứu phát triển tưởng. Chỉ biết dùng
những kiến thức cũ, về cơ bản là đúng, nhưng ở kỷ nguyên mới thì cần nâng cấp. Yếu kém
trong công tác tổ chức. Quan liêu, tham nhũng ngày càng nhiều. Lãng phí ngày càng tăng.
Dẫn đến niềm tin của nhân dân ngày càng suy giảm.
Tình hình kinh tế - chính trị - hội -môi trường, khí hậu toàn cầu ngày càng có nhiều diễn
biến bất thường. Các thế lực thù địch không ngừng chống phá. Tinh thần đấu tranh của cán
bộ, đảng viên thực sự là yếu kém đến mức báo động. Sau khi chế đô XHCN ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm vào thoái trào, CNTB tân dụng các thành tự khoa học công
nghê để điều chỉnh, thay đổi và đã tạo ra sự phát triển nhất định.
Cải cách đi lên trong điều kiên mới, các nước xác định con đường XHCN đứng trưc
những thách thức cùng lớn trong viêc tạo l p sở vậ t chất của h i mới, khi
bả thân điều kiên v t chất n i tại còn hạn chế, thậ m chí nghèo nàn. Bên cạnh đó sự
chống
phá của các thế lực thù địch. Thách thức trong xây dựng Đảng, trong tạo nền tảng
chính trị xã hôi vững chắc của xã h i mới, điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển
đi lê CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
lOMoARcPSD|36443508
3. Cơ hội
Nhìn nhận cơ hội và thách thức đối với sự phát triển là rất đa dạng, ở đây để thấy được
khả năng quá độ lên CNXH, bài viết tập trung xem xét, phân tích tác động của bối cảnh
hiện nay đến các điều kiện quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Dưới góc nhìn này có
thể nhận thấy những cơ hội cơ bản sau:
Thứ nhất: thực tiễn phát triển đất nước xu hướng vận động của thế giới tạo
cho Viêt Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng hơn hình, con đường đi lê
CNXH. Chúng ta biết rằng do sai lầm trên cả phương diên lý lu n và thực tiễn đã dẫn đế
mô hình CNXH kiểu Liên xô và Đông Âu sụp đổ. Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi
mới, cải cách, y dựng hình CNXH hiên thực phù hợp với sự phát triển trong điề kiên
mới. Việ t Nam và Trung Quốc là hai quốc gia đã có những đổi mới, cải cách thàn công,
trên cơ sở mô hình CNXH phù hợp với điều kiên thực tiễn mỗi quốc gia.
Bản thân thực tiễn phát triển cũng chỉ rõ mô hình kinh tế thị trường không phải là riêng
có với CNTB, kinh tế thị trường - môt phương thức phát triển phù hợp, cho phép
phát
huy sức mạnh tổng hợp các nguồn lực - thành tựu phát triển chung của nền kinh tế thế
giới. cũng vây CNXH không phải đối l p với thị trường, chính thông qu nền
kinh tế thị trường phương thức phù hợp cho phép chúng ta huy đông các nguồn lực
y
dựng cơ sở vât chất của xã hộ i mới - xã h i XHCN.
Như vây các xu hướng phát triển thế giới đã tạo ra cơ hộ i cho các quốc gia xác l p
m hình hôi mới phù hợp. Đối với Vi t Nam đó chính nền kinh tế thị trường định
hướng
XHCN. Đây chính con đường phù hợp để Viêt Nam thực hi n: Dân giàu, ớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Thứ hai: Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý đối
với các nước đi sau. Trong điều kiên toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của kho học
công nghê đã thúc đẩy các quốc gia mở cửa, h i nh p. Quá trình giao lưu, hộ nhâp,
m t m t, tạo điều kiệ n nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết lẫn nhau; mặ t khác, tạọ điều
kiên cho vi c tiếp thu các thành tựu kinh nghi m phát triển của những nước đ trước,
trình đô phát triển cao, để tạo ra khả năng “đi tắt đón đầu”, phát triển rút ngắ đối với
các nước đang phát triển nói chung, Viêt Nam nói riêng.
Đi lên từ nghèo nàn, lạc hâu, cái cần thiết cho sự phát triển chính nguồn vốn, công
nghê và kỹ năng quản lý. Các nước muốn phát triển trong điều ki n hi n nay không thể
đóng cửa, mà phải hôi nh p, tham gia quá trình phân công lao đ ng quốc tế. Chính trong
quá trình này các nguồn lực được khai thác, phát huy và nâng cao giá trị.
Có thể thấy trong điều kiên Chiến tranh lạnh, vi c giao lưu, hợp tác trên phạm vi toà
cầu luôn bị hạn chế bởi sự cách trở giữa hai thống kinh tế đối lậ p nhau. Quá trình liê
kết kinh tế hôi nhậ p chỉ thực hiệ n trong n i khối. Trong điều kiệ n mới ny nay, không
gian liên kết kinh tế và hôi nhậ p được mở rộ ng. Bên cạnh đó, với sự phát triển của khoạ
lOMoARcPSD|36443508
học - công nghê, nhất là công nghệ thông tin càng tạo điều ki n thu n lợi cho quá trìn
hôi nh p. Vi t Nam ngày nay có thể thực hi n h i nh p cả cấp đ song phương, khu
vực
và toàn cầu.
Thứ ba: Điều kiên hiệ n nay mở r ng hội tập hợp lực ợng tiến bộ hòa bình,
dân chủ và CNXH. Chính thực trạng phát triển của thế giới, nhất là ở các nước TBCN cho
thấy không thể tiếp tục cách thức phát triển truyền thống y ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến chất lượng cuôc sống của người dân. Chủ nghĩa tư bản thể hiệ n rõ sự bất lực
trước nhiều vấn đề toàn cầu hiện nay. Hàng loạt các vấn đề toàn cầu, như biến đổi khí hâu,
ô nhiễm môi trường,... đòi hỏi phải có sự chung sức của c ng đồng quốc tế ng
nhau
giải quyết, chứ không phải chỉ môt nước, thậ m chí m t nhóm nước có thể giải quyế được.
Sự phát triển của khoa học - công nghê mở ra nhiều hộ i để nâng cao chất lượng
cuôc sống, song vi c lợi dụng các thành tựu khoa học để tạo ưu thế, đặ c bi t trong
lĩn vực quân sự, cũng đã và đang đăt thế giới trước nguy cơ hủy diệ t bởi chiến tranh nhiệ
hạch. Xu thế ớng đến hòa bình phát triển thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau,
cùng nhau tìm kiếm các cơ chế kiềm chế xung đôt, giảm thiểu nguy cơ chiến tranh.
Có thể nói, trong điều kiên thế giới hiệ n nay, phương thức t p hợp lực lượng trở nê
phong phú và đa dạng hơn. Viêt Nam có nhiều cơ h i tham gia các tổ chức quốc tế để đấụ
tranh bảo vê quyền lợi, đồng thời tham gia xác định các lu t chơicho phù hợp, có lợ
với mình và với hoà bình phát triển.
Nói tóm lại, sự ủng hô của thế giới với sự phát triển của Vi t Nam ngày càng đa dạng
hơn. Đó không chỉ là khả năng ủng hô về cơ sở vậ t chất, công ngh , mà còn là sự ủng hộ 
về tinh thần, sự đồng thuân về phương cách ứng xử của Việ t Nam trước các vấn đề quốc
tế có liên quan. Chính những điều đó góp phần tạo lực và thế của Viêt Nam trên co đường
phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Thứ tư: Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây chính
điều kiên hộ i cực kỳ quan trọng cho vi c vững ớc trên con đường XHCN đã
được lựa chọn. Quá trình phát triển của Viêt Nam, đ c bi t công cu c đổi mới đất nước
d Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong 30 năm qua đã thu được những kết quả góp phần
nâng cao vị thế đất nước và cải thiên đời sống của người dân. Điều này, m t m t, củng cố
và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường đi lên CNXH, bỏ qua chế đô TBCN ở nước
ta; măt khác, đó còn là các điều kiệ n, sở cho việ c tiếp tục vững bước trên co đường
đã chọn.
Thứ năm: truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng
đồng - đề cao trách nhiệm xã hội và giá trị gia đình trong bối cảnh hội nhập hiện nay cũng
đã và đang mở ra những cơ hội cho tiếp thu những giá trị tinh hoa của nhân loại, từ đó nhân
lên sức mạnh của dân tộc trên con đường phát triển. Bỏ qua chế độ TBCN, không có nghĩa
sự phủ định sạch trơn, mà vẫn tiếp thu, kế thừa những thành tựu do nhân loại đã đạt được
lOMoARcPSD|36443508
dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, y dựng nền kinh tế hiện đại. Việc y chỉ hiệu quả khi bản thân chúng ta đủ năng
lực tiếp nhận và có cơ chế phù hợp. Việc thực hiện đường lối đổi mới chính là tạo ra cơ chế
mới nâng cao năng lực tiếp nhận thông qua phát huy các giá trị văn hóa truyền thống,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
4. Thách thức
Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kkhóa VII (tháng 1-1994), Đảng ta đã
chỉ ra những thách thức, những nguy cơ lớn đối với sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa
hội Việt Nam. “Những thách thức : nguy cơ tụt hậu xa hơn vkinh tế so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới…; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa…; nguy cơ
về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ “diễn biến hòa bìnhcủa các thế lực thù địch.
Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau”(1) và hiện vẫn đang đe
dọa sự tồn vong của chủ nghĩa i Vi t Nam nBáo cáo chính trị tạ Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) vạch rõ: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn
tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới,
nguy cơ “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy
thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn
biến phức tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí…”(2). Vượt qua bốn nguy cơ để tiếp
tục phát triển nhanh bền vững, giữ vững định hướng hôi ch
nghĩa, giữ vững thành
quả cách mạng nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phải hy sinh biết bao nhiêu
xương máu mới được, vẫn đang sẽ những thách thức thực sự, đòi hỏi phải những
nỗ lực vượt bậc, sự đoàn kết cao độ, cùng chung sức, đồng lòng của cả dân tộc nhằm bảo
vệ phát huy những thành quả cách mạng trong bối cảnh mới. - Tụt hậu xa hơn về kinh
tế so với các ớc trong khu vực trên thế giới vẫn nguy thường trực khó khắc
phục
Toàn cầu hóa tạo ra những thách thức không nhỏ đối với những nước đang y dựng chủ
nghĩa hội, như Việt Nam, Trung Quốc, Cu-ba, Lào. toàn cầu hóa hiện nay, về bản
chất, là toàn cầu hóa do chủ nghĩa tư bản độc quyền chi phối, hơn nữa lại diễn ra trong bối
cảnh chủ nghĩa xã hội hiện thực đang lâm vào thoái trào, nên tác động tiêu cực của nó đến
các nước phát triển theo con đường hội chnghĩa lại càng rệt. Về phương diện kinh
tế, đây cuộc cạnh tranh, đấu tranh hết sức cam go phức tạp giữa các nước trong bối
cảnh các thế lực tư bản độc quyền gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối toàn cầu hóa. Hai
thách thức lớn nhất về kinh tế là: Nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế và nguy cơ tụt hậu
trong cuộc cạnh tranh quốc tế đang diễn ra hết sức quyết liệt hiện nay(3). Cho dù Việt Nam
đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định trong 20 năm qua, bình quân 7%,
nhưng thực tế vẫn cho thấy: Xét về số tuyệt đối thì GDP của thế giới vẫn đã và đang ngày
một doãng ra với tốc độ rất nhanh so với GDP của Việt Nam. Nếu cách đây 30 năm, GDP
của thế giới hơn GDP của Việt Nam 3.900 USD thì nay con số đó 7.500 USD. Nói
cách khác, dù Việt Nam đã đi được nhiều bước, song đó chỉ những bước ngắn, nên vẫn
lOMoARcPSD|36443508
tụt hâu so với nhiều quốc gia khác trên thế giới dù bước chậm, nhưng họ lại đi được những
bước dài. ràng, đây một thách thức thực sự, một vấn đề khó đối với Việt Nam
hiện nay, rất cần có chiến lược tổng thể, dài hạn để khắc phục.
- Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiềm ẩn
Trong chế thị trường, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, ngoài phân
phối theo lao động còn phân phối theo vốn đóng góp, theo hiệu quả kinh tế… nên dẫn tới
thực tế là phân hóa xã hội ngày càng gia tăng, bất công xã hội vẫn đang diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau, gây căng thẳng, xung đột xã hội và nhất là xuất hiện nguy cơ đẩy các
quan hệ xã hội tới chỗ xa rời bản chất công bằng, dân chủ, nhân đạo, nhân văn tốt đẹp của
chủ nghĩa xã hội. Các bất công ấy cùng với những vấn đề xã hội, tiêu cực xã hội nhức nhối
khác tiềm ẩn nguy cơ làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Nguy cơ chệch hướng xã hội ch
nghĩa thhiện một số biểu hiện như sự giảm sút vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
hiệu lực quản của Nnước pháp quyền hội chủ nghĩa, sự gia tăng của tình trạng vi
phạm quyền làm chủ của nhân dân; sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tập
thể; gia tăng sự suy thoái tưởng chính trị, đạo đức lối sống, sự băng hoại các giá trị
tinh thần truyền thống của dân tộc;...
- Âm mưu thực hiện “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước tavới
những biểu hiện mới, quyết liệt và tinh vi hơn trước
Thông thường, “diễn biến hòa bình” được coi chiến lược của chủ nghĩa đế quốc các
thế lực thù địch, phản động quốc tế thực hiện phương thức, thủ đoạn mới, phi quân sự để
chống phá, đẩy lùi và đi đến xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Tuy nhiên, bản chất thật sự của “diễn biến hòa bình” hiện nay là hoạt động của các thế lực
đế quốc bản lớn ờng quyền nhằm vào các nước chế độ chính trị họ coi
không phù hợp với lợi ích của họ, bằng tổng hợp các biện pháp chính trị, quân sự, kinh tế,
văn hóa, hội, ngoại giao, an ninh… để chuyển hóa chế độ chính trị của các nước y
theo quỹ đạo lợi cho họ(4). Hiện nay, “diễn biến hòa bình” đã những biểu hiện mới
cả về chủ thể tiến hành, phương thức, nội dung, mục tiêu… đã phát triển đến đỉnh cao, đến
mức thể coi một “công nghệ”, đó “công nghệ lật đổ”, với rất nhiều kịch bản khác
nhau. Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số, các trang mạng, ứng dụng xã hội đã được
các thế lực thù địch ráo riết tận dụng triệt để trong thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình” nhằm xóa bỏ chế độ hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây nguy không thể xem
thường, thực tế đó đòi hỏi chúng ta cần phải những biện pháp, cách thức, đối phó
khắc chế cho phù hợp, không để rơi vào tình trạng bị động, bất ngờ.
- Nguy cơ từ nh trạng suy thoái về ởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểuhiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, trong đó có tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở bộ phận
cán bộ, đảng viên vẫn chưa được ngăn chặn triệt để
Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung y dựng
đội ngũ n bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ” đã nêu những kết quả đạt được và ưu điểm trong y dựng đội ngũ cán bộ như
sau: Đa số cán bộ có lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức, lối sống
giản dị, gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật, luôn tu dưỡng, rèn luyện, trình độ, năng lực
lOMoARcPSD|36443508
được nâng lên, phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đa số cán bộ lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - hội ở các cấp có năng lực, phẩm
chất, uy tín. Cán bộ cấp chiến lược có bản lĩnh chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác -nin,
tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu, tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội(5). Tuy
nhiên, thực tế cho thấy còn một số cán bộ bản lĩnh chính trị chưa thật sự vững vàng,
biểu hiện dao động về lập trường, quan điểm; lười học tập, nâng cao nhận thức về chủ nghĩa
Mác - -nin, tưởng Hồ Chí Minh. Đáng cý gần đây một số cán bộ, đảng viên
đã thực sự “tự diễn biến”, “tự chuyn hóa”, đòi “đa nguyên”, “đa đảng”, sám hối, “chia tay
ý thức hệ”, từ bỏ chủ nghĩa xã hội… Một số cán bộ uy tín thấp, có biểu hiện sa sút về đạo
đức, lối sống, thiếu gương mẫu, thiếu tinh thần trách nhiệm, nói không đi đôi với làm, xa
rời nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; thậm chí chưa vì lợi ích quốc gia
- dân tộc và nhân dân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi
ích tập thể; đặc quyền, đặc lợi, quan liêu, xa dân; có quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp
“sân sau”, sa vào “lợi ích nhóm”.
Tham nhũng vấn nạn nhức nhối hiện nay, xuất hiện với nhiều hình thức mới, như
tham nhũng chính sách, tham nhũng đất đai, tham nhũng trong công tác n bộ… Tham
nhũng làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, y bức xúc luận, làm giảm
sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, gây ra những nguy tiềm ẩn, xung
đột, làm mất ổn định kinh tế - chính trị - hội của đất nước, gây phương hại to lớn tới sự
nghiệp y dựng chủ nghĩa hội Việt Nam làm xấu đi hình ảnh của Việt Nam trên
trường quốc tế. Do vậy, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng đang một
nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện nay, nhưng cũng là một nhiệm vụ rất khó khăn, gay
go, đầy phức tạp.
Chính vậy, để khắc chế nguy này, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công tác y
dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng chống, đấu tranh ngăn chặn, đẩy i hiệu quả những
biểu hiện suy thoái về ởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”… Bởi lẽ, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII về tăng cường y dựng,
chỉnh đốn Đảng đã chỉ rõ: Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống dẫn tới “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” chỉ một bước ngắn, thậm crất ngắn, nguy hiểm khôn
lường, thể dẫn tới tiếp tay hoặc cấu kết với các thế lực xấu, thù địch, phản bội lại
tưởng và sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
- Nguy cơ phai nhạt, đánh mất bản sắc văn hóa, xói mòn những giá trị truyền thốngcủa dân
tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Toàn cầu hóa hiện nay những bước phát triển mới, cùng với cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ đã thúc đẩy quá trình hình thành hội thông tin, nền kinh tế số; đồng
thời cũng đe dọa đến bản sắc văn hóa của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Một số ít nước lớn đang lợi dụng quá trình toàn cầu hóa để tìm cách truyền các giá trị
văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, lối sống của mình ra khắp thế giới, với sự hỗ trợ đắc lực của
các công cụ, phương tiện truyền thông đa nền tảng, thực hiện mưu đồ “bá quyền văn hóa”
của mình, làm phai nhạt các giá trị truyền thống dân tộc. Nhiều phản giá trị, phản văn hóa,
tưởng độc hại dễ dàng m nhập, m biến dạng các giá trị n hóa, đạo đức truyền
thống. Đây là một nguy đang hiển hiệnngày một gia tăng đối với Việt Nam, nhất
lOMoARcPSD|36443508
những tác động tiêu cực của tới tầng lớp thanh niên sẽ y ra hệ hụy hết sức nguy
hiểm, khó lường. Bởi lẽ, giá trị truyền thống cơ bản của dân tộc Việt Nam đóng vai trò quan
trọng đối với việc y dựng phát triển nhân cách con người Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay. Bối cảnh mới hiện nay đặt ra yêu cầu phải kết hợp giữa bảo tồn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, các giá trị truyền thống với việc tiếp thu chọn lọc những
giá trị tinh hoa văn hóa của nhân loại, kết hợp hài hòa giữa truyền thống hiện đại trong
xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp y dựng
chủ nghĩa xã hội.
- Nguy phân liệt, xuyên tạc, hạ thấp ý nghĩa chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giaicấp
công nhân, cùng với những biểu hiện dân tộc cực đoan gia tăng
Có thể thấy, những bước phát triển và thành quả của cách mạng thế giới từ trước đến
nay đều không tách rời sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp công nhân, thống nhất với việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
dân tộc và quốc tế. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, bất cứ khi nào mắc phải những
lệch lạc và sai lầm trong giải quyết mối quan hệ này thì khi đó phong trào cách mạng của
mỗi nước cũng như của thế giới đều vấp phải khó khăn, thậm chí là thất bại với những tổn
thất hết sức nặng nề.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay, hầu hết các chính phủ trên thế giới đều công
khai tuyên bố đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Mối quan hệ giữa giai cấp dân tộc, giữa
đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc sẽ lại nổi lên, làm phân hoá các lực lượng chính trị
thành nhiều đội ngũ, đặc biệt làm phân liệt phong trào cộng sản công nhân quốc tế,
làm giảm sút tinh thần sức mạnh chnghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân,
gây ảnh hưởng tiêu cực tới phong trào hội chủ nghĩa trên thế giới. Cùng với đó, chủ
nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt phái cũng đang xu hướng ngày
càng gia tăng, tác động phức tạp đến đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại của nhiều
nước, ảnh hưởng xấu, làm liệt truyền thống, chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân trên phạm vi thế giới.
- Bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức rất lớn đối với sự bảo đảm vững chắc độclập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát
triển
Đây thực sự một thách thức rất lớn đối với Việt Nam, trong bối cảnh kinh tế chính
trị thế giới phát triển nhanh chóng, khó ờng như hiện nay. Nguyên tắc “bất biến” độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, là mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, còn cách thức bảo đảm
những nguyên tắc bất di, bất dịch ấy thì có thể ứng biến tùy thuộc từng giai đoạn phát triển.
Thêm vào đó, quá trình hội nhập quốc tế hiện nay là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh,
vậy cho nên cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược cần
nắm vững phương châm: Hòa nhập nhưng không hòa tan, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,
bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc trong môi trường m việc quốc tế, cảnh giác với những
âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam.
Những thời thách thức, hội nguy y luôn xuất hiện đan xen nhau
việc nhận diện chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng những quyết
lOMoARcPSD|36443508
sách, chính sách, chiến lược phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể của Việt Nam hiện nay,
do đó, cần tận dụng được những thời cơ, khắc chế nguy cơ nhằm phát triển đất nước nhanh,
bền vững, giữ vững định hướng hội chủ nghĩa trong hội nhập phát triển, ớng tới
mục tiêu cao cả y dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, ng bằng,
văn minh.
5. Xu thế hiện nay
Bối cảnh mới làm xuất hiện nhiều xu thế mới đan xen nhau và có tác động sâu sắc đến
đời sống chính trị - hội thế giới. Có thể thấy, những xu thế đó là:
- Xu thế hoà bình, hợp tác, hội nhập quốc tế lôi cuốn nhiều nước tham gia
- Xu thế đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế và khu vực
- Những xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp tài nguyên biển, đảo ngày càng phức tạp
- Sự tồn tại và khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại
- Sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân y, chủ nghĩa nước lớn, chiến
tranhthương mại
Trong những xu thế trên thì hòa bình, đôc l p dân t c, dân chủ, hợp tác và phát triể
vẫn là xu thế lớn và tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hợp tác, tập hợp lực lượng tiến bộ vì
hòa bình, dân chủ chủ nghĩa hội. Xu thế hướng đến hòa bình phát triển thúc đẩy
các quốc gia xích lại gần nhau, cùng nhau hợp tác nhằm tìm kiếm những cơ chế kiểm soát,
kiềm chế xung đột, giảm thiểu nguy cơ chiến tranh. vậy, vấn đề quan trọng đặt ra hiện
nay chính việc nhận thức sâu sắc tận dụng hiệu quả những thời ấy trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giữ vững hòa bình và ổn định để phát triển,
đồng thời tranh thủ sự ng hộ của các lực lượng tiến bộ vì hòa bình, n chủ trong xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Do tác động mang tính hai mặt, nên toàn cầu hóa không chỉ đặt ra những thách thức,
nguy cơ mà còn tạo ra những cơ hội lớn để các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện chiến lược
“hội nhập” vào nền kinh tế thế giới, qua đó, một mặt, tạo động lực phát triển kinh tế -
hội trong ớc; mặt khác, thông qua hợp c quốc tế tranh thủ được các nguồn vốn
đầu tư, khoa học công nghệ và quản lý từ các nước phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng những thành tựu
to lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, nhất là những thành quả của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây rõ ràng là lợi thế của những nước đi sau. Toàn cầu
hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mô, hoàn thiện về chế
hoạt động. Chúng ta có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, ng cao trình độ, kinh
nghiệm quản lý, nguồn vốn của thế giới, đặc biệt là những tri thức để phát triển nền kinh tế
số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu. Qua đó, chúng ta hội mở rộng sản
xuất, giải quyết việc m, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia quá trình hợp
tác và phân công lao động quốc tế.
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, ý
nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. Công cuộc xóa
lOMoARcPSD|36443508
đói, giảm nghèo đạt được nhiều thành quả quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhn, đánh
giá cao; đời sống nhân dân được cải thiện rệt. Công cuộc đổi mới hội nhập quốc tế
ngày càng đi vào chiều sâu, sức mạnh tổng hợp và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng
được nâng cao, tạo tiền đề để đất ớc phát triển nhanh bền vững. Tốc độ tăng trưởng
GDP năm 2018 rất ấn tượng, đạt 7,08% và trong năm qua, chúng ta đạt và vượt toàn bộ 12
chỉ tiêu đã đề ra. Thế và lực của nước ta tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế, mở ra
những vận hội chưa từng có và đã góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh
đạo của Đảng, Nhà nước. Đó chính một trong những nguồn lực nội sinh bảo đảm điều
kiện, tạo cơ sở cho Việt Nam tiếp tục vững bước trên con đường đã chọn. Điển hình sự
kiện Việt Nam được bầu y viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sau
phiên bỏ phiếu vào ngày 7-6-2019, với số phiếu rất cao (192/193 phiếu). Kết quả này phản
ánh sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam; đồng thời cũng thành quả
xứng đáng của Việt Nam sau những nỗ lực đóng góp vào hòa bình, an ninh khu vực và thế
giới.
KẾT LUẬN
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thời kỳ quá độ, và những điều kiện,
khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đã được
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta kế thừa, phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở nước
ta. Tuy nhiên, cũng một thời gian Đảng ta đã nhận thức không đúng về quá trình y
dựng chủ nghĩa hội nước ta, nóng vội muốn ngay chủ nghĩa hội. Nhưng Đảng
ta đã kịp thời khắc phục những khuyết điểm sai lầm đó, nhận thức đúng hơn vthời kỳ q
độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện đổi mới trên tất cả lĩnh vực. Những thành tựu qua nhiều
năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ quan điểm, đường lối của Đảng ta hoàn toàn đúng
đắn. Một trong những bài học kinh nghiệm Đảng ta t ra trong quá trình đổi mới
phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, kiên đình chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 69.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 68-69.
lOMoARcPSD|36443508
3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 19, Tr. 47.
4. Xin xem: GS, PTS Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm Văn Đức, PTS. Hồ SQuý(Đồng
chủ biên): Những quan điểm bản của C.Mác – Ph.Ăngghen V.I. Lênin về chủ nghĩa
xã hội và thời kỳ quá độ. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. tr. 155.
5. V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.36, tr. 362.
6. V.I. Lênin: Sđd, t.39. tr. 309-310.
7. GS, PTS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm Văn Đức, PTS. Hồ Sỹ Q (Đồng
chủbiên): Sđd, tr.162-163.
8. V.I. Lênin: Sđd, t. 33, tr. 223.
9. V.I. Lênin: Sđd, t44, tr. 197.
10. GS, PGS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm n Đức, PTS. Hồ Sỹ Quý (Đồng
chủbiên): Sđd, tr. 189-192.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70 71.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70.
*Chú thích
(1) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kkhóa VII (lưu hành nội bộ),
tr.25
(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng,
HàNội, 2016, tr. 19
(3) Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác - -nin với vận
mệnhvà tương lai của chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 429
(4) Xem: GS.TS.Phùng Hữu Phú, GS.TS. Hữu Nghĩa, GS.TS. Văn Hiền,
PGS.TS.Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên): Một số vấn đề luận - thực tiễn về chủ
nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr. 732
(5) Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn
phòngTrung ương Đảng, Hà Nội, 2018, tr. 47
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Đức Hiếu
Lớp thứ 2 - Tiết 9-10 Nhóm 36
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2022 lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM..........................................................................................2
1. Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội........................................2
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.........................................................3
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................................................6
4. Đặc điểm thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội..........................................8
4.1. Trên lĩnh vực kinh tế...........................................................................8
4.2. Trên lĩnh vực chính trị.........................................................................8
4.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.........................................................9
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ
TRÌNH ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY............10
1. Thuận lợi.................................................................................................10
2. Khó khăn.................................................................................................10
3. Cơ hội......................................................................................................11
4. Thách thức...............................................................................................13
5. Xu thế hiện nay.......................................................................................17
Kết luận.........................................................................................................................18
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................19 lOMoARcPSD| 36443508 MỞ ĐẦU
Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới vẫn nói chung đang
tiếp diễn và con đường “phát triển quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư bản chủ
nghĩa” tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững
chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế
chung của thế giới cũng đang tiến hành quáđộ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là quá trình lâu
dài và cũng có nhiều khó khăn. Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề này nhưng ở mỗi
tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đường quáđộ lên chủ nghĩa xã hội. Là
một sinh viên đang theo học trong lĩnh vực kinh tế em muốn đi tìm hiểu những vấn đề
chung, khái quát về con đường quá độ của nước ta. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp
cho em thêm những thông tin quý báu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước để
bước đầu hình thành cho mình những tư duy kinh tế. Cùng với việc tích luỹ những kiến
thức trong những năm tiếp theo tại trường em mong muốn sau này sẽ góp được phần nhỏ
bé của mình để hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế của thời kì quá độ . Vì vậy nhóm em
đã chọn đề tài :” Phân tích đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, những
thuận lợi và khó khăn trong quá trình đi lên của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay” để làm sáng tỏ những nội dung trên cho người đọc hiểu rõ hơn về quá trình đi lên của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đó là sự biến đổi
và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp. Nghiên cứu tiến trình vận động của lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khẳng
định, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chắc chắn sẽ bị thay thế bằng phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa. Đó là một quy luật khách quan của lịch sự và thời đại ngày này
chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Thấm nhuần quan điểm
của chủ nghĩa Mác, Đảng ta khẳng định: "Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội"(1).
Sở dĩ nói thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới là
vì, thực tiễn lịch sử cho thấy, từ khi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thành công ở
nước Nga năm 1917, nhân loại đã thực sự bước vào một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn lOMoARcPSD| 36443508
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, mặc dù hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới đã bị sụp
đổ, phong trào xã hội chủ nghĩa nhìn chung đang trong giai đoạn thoái trào "...nhưng một
số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu,
lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được những thắng lợi to lớn, tiếp tục trỗi dậy,
phát triển mạnh mẽ; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước phục hồi...
Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển nhưng về bản chất vẫn là chế độ áp bức
bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu
thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu
nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu
sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của những
mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản"(2).
Mặc dù sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên, nhưng sự thay thế ấy bao giờ cũng trải qua một quá trình biến đổi, chuyển đổi lâu
dài. Đó là thời kỳ quá độ. Sở dĩ phải có thời quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội, trước hết là do chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau một cách căn bản. Xã
hội tư bản dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xã hội phân chia thành giai cấp, áp
bức, bóc lột giai cấp và tồn tại sự đối kháng giai cấp, còn xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, không phân chia thành giai cấp, không có bóc lột, áp bức giai
cấp và đối kháng giai cấp. Rõ ràng, hai xã hội khác nhau như thế nên để từ xã hội này
chuyên đổi sang xã hội kia, dĩ nhiên, cần phải có một khoảng thời gian chuyến đổi lâu dài.
Thứ hai, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra tiền đề vật chất là nền sản xuất đại công nghiệp với trình
độ cao làm cơ sở vật chất cho sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên, cần
phải có thời gian lâu dài để tổ chức, sắp xếp lại, quản lý và điều tiết nền đại công nghiệp đó
cho phù hợp với điều kiện của chủ nghĩa xã hội. Thứ ba, chủ nghĩa tư bản đã mở đường và
tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội nhưng quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa đã trở thành "xiềng xích" kìm hãm sự phát triển của nó vì vậy phải có một
thời gian nhất định để xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thứ tư, xây
dựng chủ nghĩa xã hội là công việc hoàn toàn mới mẻ, khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ,
vì vậy, việc xây dựng này phải được thực hiện một cách thận trọng, vừa làm vừa rút kinh
nghiệm, vừa điều chỉnh. Hơn nữa, việc cải tổ sản xuất thay đổi căn bản mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội là một công việc vừa phức tạp, vừa phải đấu tranh quyết liệt giữa cái cũ và
cái mới, giữa các lực lượng xã hội có lợi ích và quyền lợi đối lập nhau. . . vì lẽ đó, thực
trạng này sẽ diễn ra một cách lâu dài trong đời sống xã hội.
Đó là những nét cơ bản nhất của tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Dĩ nhiên, tính tất yếu này được qui định một cách cụ thể bởi những đặc điểm văn hóa,
những đặc thù của xuất phát điểm của các nước, các chế độ xã hội khác nhau khi tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Chính đặc điểm văn hóa và đặc thù của điểm xuất phát khi bước vào thời
kỳ quá độ sẽ qui định nội dung, đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và độ dài của thời kỳ quá độ
của mỗi quốc gia. Điều này cũng có nghĩa, mỗi quốc gia sẽ có thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội đặc sắc riêng của mình. lOMoARcPSD| 36443508
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phạm trù thời kỳ quá độ được C.Mác nêu ra trong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôtha
là:"Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị,
và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản
"(3). Đây là một định nghĩa nổi tiếng về thời kỳ quá độ. Trong tác phẩm này,
C.Mác chỉ rõ thời kỳ quá độ có một số điểm đáng lưu sau: xã hội thời kỳ quá độ là xã hội
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó, mọi mặt của nó đều mang dấu ấn sâu sắc
của xã hội tư bản chủ nghĩa; Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng một cách sâu sắc
từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa; Công cụ để thực hiện sự cải biến
đó là nhà nước, đó là nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản; Thời kỳ quá
độ là thời kỳ sinh đẻ lâu dài và đau đớn(4).
Kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác, V.I. Lênin đã nói một cách cụ thể hơn
về thời kỳ quá độ: "Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có
nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả
chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có”(5). Và, V.I.
Lênin, nói rõ hơn: về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và
chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không bao gồm
những đặc điểm hoặc những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội ấy. Thời kỳ quá
độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang
giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư
bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng
vẫn còn rất non yếu”(6).
Trên cơ sở quan điểm của C.Mác, V.I.Lênin đã chỉ ra bốn đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ là:
Thứ nhất, đó là thời kỳ, xét về mọi mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần
không thuần nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giũa chủ nghĩa
bản và chủ nghĩa xã hội. Theo V.I. Lênin, trong thời kỳ này. . . một mẩu nhỏ của chủ
nghĩa tư bản và một mẩu nhỏ của chủ nghĩa xã hội tồn tại cạnh nhau.
Thứ hai,đó là thời kỳ, sự phát triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những
mầm mống của cái mới, những trật tự mới. V.I. Lênin cho rằng những mảnh vụn của trật
tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh chóng, trong khi những mầm mống của cái mới
có khi lại phát triển chậm chạp và không phải bao giờ cũng thấy rõ ngay được.
Thứ ba, đó là thời kỳ xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của tính tự phát tiểu
tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa được giữa tính kỷ luật nghiêm
ngặt của giai cấp vô sản và tính vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản. V.I.
Lênin khẳng định, mâu thuẫn giữa tính tự phát tiểu tư sản và tính kỷ luật nghiêm ngặt của
giai cấp vô sản là một trong những đặc điểm nổi bật của giai đoạn quá độ.
Thứ tư, đó là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần
thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, những hướng đi đúng đắn; tuy nhiên, trong quá
trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng. V.I. Lênin từng
nói, chúng ta biết rằng việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu lOMoARcPSD| 36443508
tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện
hàng nghìn lần thử, và, khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng ta
sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lẻ một(7).
Đồng thời, V.I. Lênin, cũng đã có sự phân chia quá trình hình thành và phát triển của
chủ nghĩa cộng sản thành 3 giai đoạn cụ thể như sau: giai đoạn những cơn đau đẻ kéo dài;
giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa; và giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ
nghĩa(8). Theo V.I. Lênin "giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa” chính là xã hội xã
hội chủ nghĩa còn thời kỳ những cơn đau đẻ kéo dài" chính là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội (Trong tác phẩm Cương lĩnh quân sự của cách mạng vô sản
năm 1916, lần đầu tiền V.I. Lênin dùng khái niệm: "thời kỳ quá độ từ xã hội tư sản sang xã
hội xã hội chủ nghĩa"). Như vậy, thời kỳ quá độ là một giai đoạn độc lập có vị trí riêng biệt
nằm giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Điều này cũng có nghĩa thời kỳ quá độ chưa
phải là chủ nghĩa xã hội và cũng không nằm ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Xác
định đúng và làm rõ vị trí của thời kỳ quá độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng bởi
nó giúp ta xác định được đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ cũng như mục đích của thời kỳ này.
Độ dài của thời kỳ quá độ bao giờ cũng bị qui định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát
điểm khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ thể V.I. Lênin cho rằng, cần phải có
một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ông còn nói cụ thể
hơn: " . . .tất yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa
(xã hội đó càng ít phát triển, thì thời kỳ đó càng dài) . . . tiến lên xã hội cộng sản chủ
nghĩa”(9). Như vậy theo V.I. Lênin, bản thân những nước có điểm xuất phát khi bước vào
thời kỳ quá độ là từ chủ nghĩa tư bản đã cần phải có độ dài của thời kỳ quá độ là khá lâu
dài thì đối với những nước có điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản - tiền tư bản chủ
nghĩa, thì càng chắc chắn rằng sẽ có thời kỳ quá độ còn phải lâu dài hơn gấp nhiều lần. Bởi
lẽ, về mặt khách quan, chủ nghĩa xã hội ra đời trên cơ sở của sự phát triển chủ nghĩa tư bản;
hay nói cách khác, trong quá trình phát triển mạnh mẽ của mình, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
tiền đề hiện thực (cả vật chất và tinh thần) cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Đó không
chỉ là sự phát triển của lực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp,
phương pháp quản lý, tổ chức sản xuất và xã hội mà còn cả sự phát triển toàn diện của văn
hóa, xã hội và con người. Đó chính là tiền đề hiện thực của sự ra đời của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Trong di sản quý báu của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ có
rất nhiều nội dung phong phú và đa dạng, cũng có những nội dung các ông đề xuất khi đó
đến nay không còn phù hợp, nhưng nhìn chung về cơ bản tư tưởng của các ông về thời kỳ
quá độ cũng như đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ của nó hầu như vẫn giữ nguyên giá trị và
vẫn hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của xã hội hiện đại. Có thể nêu một số nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, về xã hội: Trong thời kỳ quá độ, tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là
sự đan xen lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, giữa cái mới và cái cũ, trong
khi cái cũ vẫn còn rất mạnh mẽ thì cái mới còn ở dạng mầm mống, yếu ớt, phát triển chậm chạp. lOMoARcPSD| 36443508
Thứ hai, về chính trị: Thời kỳ quá độ là thời kỳ đầy khó khăn, phức tạp, trải qua nhiều
bước trung gian, nhiều cuộc thể nghiệm, và đặc biệt là luôn luôn vấp phải sự phản kháng
nhằm phá hoại, lật đổ chế độ mới, phục hồi, giành lại chính quyền của giai cấp tư sản vì
vậy, nếu không tỉnh táo, sáng suốt và quyết liệt giai cấp công nhân có thể bị thất bại và mất chính quyền công nông.
Thứ ba, về tâm lý - ý thức. Đó là tâm lý phục thù, khôi phục lại chính quyền cũ của giai
cấp tư sản; tâm lý vô chính phủ, tập quán tản mạn, tự do buôn bán, hoang mang, dao động
của tầng lớp tiểu tư sản; lối sống thiếu văn hóa, không tuân thủ pháp luật, tệ tham ô, hối lộ,
quan liêu; thói kiêu ngạo cộng sản, tâm lý thỏa mãn, hưởng thụ, lười biếng của một bộ phận
trong xã hội... Với thực trạng đó nó rất dễ tạo nên một xã hội hỗn tạp và rối loạn về xã hội và tâm lý xã hội.
Thứ tư, về kinh tế: Đó là sự cùng tồn tại đan xen, hợp tác và cạnh tranh quyết liệt với
nhau của các thành phần, yếu tố kinh tế, quan hệ kinh tế cả tư bản, tiền tư bản và xã hội chủ
nghĩa. Đặc biệt, việc xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thiết lập quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải trải qua quá trình lâu dài, dần dần có lộ trình với những
bước đi thích hợp và thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn
của từng giai đoạn phát triển.
Thứ năm, về chế độ chính trị: Phải xây dựng và thực hiện chế độ tập trung dân chủ.
Đổi mới xã hội chủ nghĩa đó là sự thống nhất giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Xây
dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở nhằm phù hợp và đáp ứng
kịp thời những nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của thời kỳ quá độ. Đồng thời, quan tâm
xây dựng, củng cố và nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng nhằm đưa các tổ chức
này thiết thực góp phần xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và bảo vệ lợi ích chính đáng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Thứ sáu, về văn hóa, khoa học, kỹ thuật: Đối với việc xây dựng nền văn hóa và khoa
học, kỹ thuật mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ cần phải trên cơ sở kế thừa, tiếp
thu có chọn lọc nền văn hóa và khoa học, kỹ thuật với tư cách là những thành tựu mà nhân
loại đã sáng tạo và tích lũy được hàng nghìn năm qua, nhất là những thành tựu của thời kỳ
phát triển tư bản chủ nghĩa(10).
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thấm nhuần những tư tưởng căn bản của các nhà kinh điển về thời kỳ quá độ Đảng ta
khẳng định, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã ở nước ta ". . .là một quá trình cách mạng sâu
sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên
tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài
với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen"(11). Chỉ với một
đoạn văn ngắn, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những thành tựu về lý luận
cũng như thực tiễn có được trong quá trình lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
mấy chục năm qua, nhất là trong 25 năm đổi mới, Đảng ta đã đưa ra sự khái quát về thời
kỳ quá độ ở Việt Nam.
Theo sự khái quát của Đảng, thời kỳ quá độ đó là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt
để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới. Có thể hiểu cái cũ ở đây không chỉ là những
tàn dư của xã hội tiền tư bản mà xã hội ta mới thoát ra mấy chục năm qua, mà cái cũ ở đây
còn là những yếu tố tư bản chủ nghĩa đang và sẽ hiện diện trong đời sống kinh tế - xã hội. lOMoARcPSD| 36443508
Những nhân tố này có thể là mới so với thực trạng xã hội ta (chẳng hạn như sở hữu tư nhân,
kinh tế thị trường...) nhưng lại cũ so với những nhân tố xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang
xây dựng; đó là để tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Sự biến đổi về chất nghĩa là sự biến đổi mang tính chất bản chất, căn bản, toàn diện khác
với sự biến đổi về lượng, sự biến đổi của từng bộ phận. Nghĩa là trong thời kỳ quá độ, ở
nước ta sẽ diễn ra sự biến đổi mang tính chất bản chất, căn bản và toàn diện ở tất cả mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội; và, quá trình đó phải diễn ra lâu dài với nhiều bước phát triển,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen: Đó là do xuất phát điểm của nước ta thấp
và xã hội ta cũng chưa trải qua sự phát triển của chủ nghĩa tư bản vì vậy, thời kỳ quá độ
phải diễn ra lâu dài là một tất yếu lịch sử. Đồng thời, với sự lâu dài đó, thời kỳ quá độ phải
trải qua nhiều bước phát triển khác nhau với nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội cùng
phát triển hội nhập, đan xen nhau. Có thể khẳng định, khi bước vào thời kỳ quá độ, chúng
ta gặp rất nhiều khó khăn. Đó là do, đất nước ta mới trải qua hai cuộc chiến tranh nên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội đều bị tàn phá, chưa kinh qua thời kỳ phát triển tư bản chủ
nghĩa nên hầu như chưa có những tiền đề thực tiễn cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã
hội, hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới tan rã và phong trào xã hội chủ nghĩa và công nhân
quốc tế đang ở thời kỳ thoái trào. Bên cạnh đó, "các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm
cách xóa bỏ chủ nghĩa xã hội". Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng ta vẫn lạc quan khẳng
định, "Chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản: có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng
và dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta là một dân tộc anh hùng; nhân dân ta có lòng
yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động và sáng tạo, luôn
ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; chúng ta đã từng bước xây dựng được những
cơ sở vật chất - kỹ thuật rất quan trọng; cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,
sự hình thành và phát triển của kinh tế tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế là một thời cơ để phát triển”(12).
Nhận thức đúng những thời cơ và thách thức đang đặt ra để thực hiện được mục tiêu
tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ, Đảng ta chỉ rõ chúng ta phải quán triệt và thực hiện
tốt các phương hướng, nhiệm vụ cơ bản: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; Phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; Xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công băng
xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Thực
hiện đường lối đối ngoại độc lập, dân chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại
đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; Xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Đặc biệt, trong Đại hội XI, vấn đề mô hình phát triển xã hội - mô hình chủ nghĩa xã hội
Việt Nam đã được Đảng ta trình bày một cách vừa cụ thể vừa hết sức sâu sắc, toàn diện.
Đảng ta khẳng định, "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân
giàu, nước mạnh dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát lOMoARcPSD| 36443508
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và
hợp tác với các nước trên thế giới”(13).
Đây là mô hình chủ nghĩa xã hội đặc thù Việt Nam mang tính định hướng trong suốt
thời kỳ quá độ. Sở dĩ nói định hướng là vì, như đã nêu trên, thời kỳ quá độ là một giai đoạn
phát triển mang tinh độc lập và nằm trong giai đoạn chuyên đổi từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội. Vì vậy, xã hội trong thời kỳ quá độ chưa phải là xã hội xã hội chủ nghĩa mà
chỉ là xã hội quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta khái quát trên phản ánh thực
trạng xã hội ta hiện nay với tư cách là những bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ. Khác với
những nước tư bản phát triển, khi tiến lên chủ nghĩa xã hội, họ trực tiếp thực hiện bước quá
độ từ chủ nghĩa tư bản, Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ chúng ta chưa trải qua sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản, dĩ nhiên, chúng ta có đủ cơ sở thực tiễn khách quan và chủ
quan như Đảng ta đã chỉ rõ để thực hiện thành công sự quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Những đặc trưng của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang tính chất
định hướng lâu dài vừa mang tính chất những nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới trong từng bước
đi, từng giai đoạn, từng thời kỳ của cả thời kỳ quá độ. Điều này mang ý nghĩa phương pháp
luận rất quan trọng không chỉ đối với thực tiễn mà cả lý luận. Về mặt thực tiễn, mô hình
chủ nghĩa xã hội không phải là một hệ chuẩn cố định, cứng nhắc, bất biến mà là một hệ
thống giá trị phổ quát, sinh động luôn vận động và biến đổi cùng với sự vận động và biến
đổi của thực tiễn lịch sử. Về mặt lý luận, nhận thức là một quá trình và do đó, chân lý cũng
là quá trình. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội với tư cách là nhận thức về một thực thể đang
hình thành, đang vận động và phát triển càng là một quá trình phức tạp với nhiều bất ngờ,
mới mẻ. Do đó, nhận thức vê mô hình chủ nghĩa xã hội càng phải tuân thủ các phương pháp
nhận thức biện chứng duy vật. Quan điểm của Đảng ta về mô hình chủ nghĩa xã hội xã hội
Việt Nam chính là thành tựu to lớn về tư duy lý luận của Đảng ta mấy chục năm lãnh đạo
nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là hai mươi lăm năm đổi mới vừa qua. Nhưng
có thể khẳng định rằng, đó là mô hình tổng quát, trong thời kỳ quá độ, nhiều đặc trưng mới,
cụ thể và phù hợp hơn với thực tiễn, với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chắc chắn
sẽ được Đảng ta tiếp tục bổ sung và hoàn thiện.
4. Đặc điểm thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cái biến cách mạng từ xã
hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội của thời
kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức,
tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của
chủ nghĩa xã hội mới phát sinh chưa phải là chủ nghĩa xã hội đã phát triển trên cơ sở của
chính nó. Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu
sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghiễn trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã lOMoARcPSD| 36443508
hội. Đó là thời kỳ thu dài, giảm khó bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Có thể khái quát
những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:
4.1. Trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh tế, tất
yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập. Để cập tới đặc
trưng này, V1Lênin cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh
tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những
mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có.
Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết
cấu kinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào? Mà tất cả then chốt của
vấn để lại chính là ở đó Tương ứng với nước Nga V.I Lênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại
5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản, kinh tế tư
bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.
4.2. Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là
việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sẵn mà thực chất của nó là việc giải cấp công
nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một
xã hội không giai cấp. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng
thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính
với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai
cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã thất bại
nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn. Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mớigiai cấp
công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới- xây dựng toàn diện xã hội
mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới- cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng.
4.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Thời kỳ quá độ từ chủ tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau,
chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong
của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hoá mới xã hội
chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng
nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
4.4. Trên lĩnh vực xã hội
Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn
tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp,
tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại
sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Bởi vậy,
thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳ
đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội
cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 2: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thuận lợi
Thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội cho Việt
Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng rõ hơn mô hình, con đường đi lên CNXH.
Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý đối với các nước
đi sau. Điều kiện mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hòa bình, dân chủ và CNXH.
Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây chính là điều
kiện và cơ hội cực kỳ quan trọng cho việc vững bước trên con đường XHCN đã được lựa
chọn. Truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng đồng. Có
định hướng đúng, đi theo qui luật tất yếu của lịch sử (*) và sử dụng nền tảng tư tưởng căn
bản là đúng. Việt Nam là vùng đất lần đầu tiên nhân loại xây dựng thành công CNXH (vào
khoảng gần 400 năm nữa).
Đảng đã có thành tích trong việc lãnh đạo nhân dân giành độc lập và thống nhất để
chứng tỏ vai trò của Đảng. Kinh qua hai cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước Đảng có
nhiều kinh nghiệm.Có lãnh tụ sáng suốt (HCM) dẫn lối chỉ đường, ứng hợp với vận mệnh của dân... 2. Khó khăn
Bế tắc về mặt tư tưởng. Thực sự, trong nhiều năm qua, Đảng đã thành công trong công
tác tuyên truyền nhưng không có tiến bộ về nghiên cứu phát triển tư tưởng. Chỉ biết dùng
những kiến thức cũ, về cơ bản là đúng, nhưng ở kỷ nguyên mới thì cần nâng cấp. Yếu kém
trong công tác tổ chức. Quan liêu, tham nhũng ngày càng nhiều. Lãng phí ngày càng tăng.
Dẫn đến niềm tin của nhân dân ngày càng suy giảm.
Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội -môi trường, khí hậu toàn cầu ngày càng có nhiều diễn
biến bất thường. Các thế lực thù địch không ngừng chống phá. Tinh thần đấu tranh của cán
bộ, đảng viên thực sự là yếu kém đến mức báo động. Sau khi chế đô XHCN ợ̉ Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ, CNXH lâm vào thoái trào, CNTB tân dụng các thành tựụ khoa học công
nghê để điều chỉnh, thay đổi và đã tạo ra sự phát triển nhất định.̣
Cải cách đi lên trong điều kiên mới, các nước xác định con đường XHCN đứng trước ̣
những thách thức vô cùng lớn trong viêc tạo lậ p cơ sở vậ t chất của xã hộ i mới, khi mà
bảṇ thân điều kiên vậ t chất nộ i tại còn hạn chế, thậ m chí nghèo nàn. Bên cạnh đó là sự
chống ̣ phá của các thế lực thù địch. Thách thức trong xây dựng Đảng, trong tạo nền tảng
chính trị xã hôi vững chắc của xã hộ i mới, điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển
đi lêṇ CNXH bỏ qua chế độ TBCN. lOMoARcPSD| 36443508 3. Cơ hội
Nhìn nhận cơ hội và thách thức đối với sự phát triển là rất đa dạng, ở đây để thấy được
khả năng quá độ lên CNXH, bài viết tập trung xem xét, phân tích tác động của bối cảnh
hiện nay đến các điều kiện quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN. Dưới góc nhìn này có
thể nhận thấy những cơ hội cơ bản sau:
Thứ nhất: thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hôị
cho Viêt Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng rõ hơn mô hình, con đường đi lêṇ
CNXH. Chúng ta biết rằng do sai lầm trên cả phương diên lý luậ n và thực tiễn đã dẫn đếṇ
mô hình CNXH kiểu cũ ở Liên xô và Đông Âu sụp đổ. Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi
mới, cải cách, xây dựng mô hình CNXH hiên thực phù hợp với sự phát triển trong điềụ kiên
mới. Việ t Nam và Trung Quốc là hai quốc gia đã có những đổi mới, cải cách thànḥ công,
trên cơ sở mô hình CNXH phù hợp với điều kiên thực tiễn mỗi quốc gia.̣
Bản thân thực tiễn phát triển cũng chỉ rõ mô hình kinh tế thị trường không phải là riêng
có với CNTB, mà kinh tế thị trường - môt phương thức phát triển phù hợp, cho phép ̣ phát
huy sức mạnh tổng hợp các nguồn lực - là thành tựu phát triển chung của nền kinh tế thế
giới. Và cũng vì vây CNXH không phải đối lậ p với thị trường, mà chính thông quạ nền
kinh tế thị trường là phương thức phù hợp cho phép chúng ta huy đông các nguồn lực ̣ xây
dựng cơ sở vât chất của xã hộ i mới - xã hộ i XHCN.̣
Như vây các xu hướng phát triển thế giới đã tạo ra cơ hộ i cho các quốc gia xác lậ p
mộ hình xã hôi mới phù hợp. Đối với Việ t Nam đó chính là nền kinh tế thị trường định
hướng ̣ XHCN. Đây chính là con đường phù hợp để Viêt Nam thực hiệ n: Dân giàu, nước
mạnh,̣ dân chủ, công bằng, văn minh.
Thứ hai: Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý đối
với các nước đi sau. Trong điều kiên toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoạ học
và công nghê đã thúc đẩy các quốc gia mở cửa, hộ i nhậ p. Quá trình giao lưu, hộ ị nhâp,
mộ t mặ t, tạo điều kiệ n nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết lẫn nhau; mặ t khác, tạọ điều
kiên cho việ c tiếp thu các thành tựu và kinh nghiệ m phát triển của những nước đị trước,
có trình đô phát triển cao, để tạo ra khả năng “đi tắt đón đầu”, phát triển rút ngắṇ đối với
các nước đang phát triển nói chung, Viêt Nam nói riêng.̣
Đi lên từ nghèo nàn, lạc hâu, cái cần thiết cho sự phát triển chính là nguồn vốn, công ̣
nghê và kỹ năng quản lý. Các nước muốn phát triển trong điều kiệ n hiệ n nay không thệ̉
đóng cửa, mà phải hôi nhậ p, tham gia quá trình phân công lao độ ng quốc tế. Chính trong ̣
quá trình này các nguồn lực được khai thác, phát huy và nâng cao giá trị.
Có thể thấy trong điều kiên Chiến tranh lạnh, việ c giao lưu, hợp tác trên phạm vi toàṇ
cầu luôn bị hạn chế bởi sự cách trở giữa hai hê thống kinh tế đối lậ p nhau. Quá trình liêṇ
kết kinh tế và hôi nhậ p chỉ thực hiệ n trong nộ i khối. Trong điều kiệ n mới ngày nay, không ̣
gian liên kết kinh tế và hôi nhậ p được mở rộ ng. Bên cạnh đó, với sự phát triển của khoạ lOMoARcPSD| 36443508
học - công nghê, nhất là công nghệ thông tin càng tạo điều kiệ n thuậ n lợi cho quá trìnḥ
hôi nhậ p. Việ t Nam ngày nay có thể thực hiệ n hộ i nhậ p cả ở cấp độ song phương, khu vực ̣ và toàn cầu.
Thứ ba: Điều kiên hiệ n nay mở rộ ng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hòa bình,̣
dân chủ và CNXH. Chính thực trạng phát triển của thế giới, nhất là ở các nước TBCN cho
thấy rõ không thể tiếp tục cách thức phát triển truyền thống gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng đến chất lượng cuôc sống của người dân. Chủ nghĩa tư bản thể hiệ n rõ sự bất lực ̣
trước nhiều vấn đề toàn cầu hiện nay. Hàng loạt các vấn đề toàn cầu, như biến đổi khí hâu,
ô nhiễm môi trường,... đòi hỏi phải có sự chung sức của cộ ng đồng quốc tế cùng ̣ nhau
giải quyết, chứ không phải chỉ môt nước, thậ m chí mộ t nhóm nước có thể giải quyếṭ được.
Sự phát triển của khoa học - công nghê mở ra nhiều cơ hộ i để nâng cao chất lượng ̣
cuôc sống, song việ c lợi dụng các thành tựu khoa học để tạo ưu thế, đặ c biệ t trong
lĩnḥ vực quân sự, cũng đã và đang đăt thế giới trước nguy cơ hủy diệ t bởi chiến tranh nhiệ
ṭ hạch. Xu thế hướng đến hòa bình và phát triển thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau,
cùng nhau tìm kiếm các cơ chế kiềm chế xung đôt, giảm thiểu nguy cơ chiến tranh. ̣
Có thể nói, trong điều kiên thế giới hiệ n nay, phương thức tậ p hợp lực lượng trở nêṇ
phong phú và đa dạng hơn. Viêt Nam có nhiều cơ hộ i tham gia các tổ chức quốc tế để đấụ
tranh bảo vê quyền lợi, đồng thời tham gia xác định các “luậ t chơi” cho phù hợp, có lợị
với mình và với hoà bình phát triển.
Nói tóm lại, sự ủng hô của thế giới với sự phát triển của Việ t Nam ngày càng đa dạng ̣
hơn. Đó không chỉ là khả năng ủng hô về cơ sở vậ t chất, công nghệ , mà còn là sự ủng hộ ̣
về tinh thần, là sự đồng thuân về phương cách ứng xử của Việ t Nam trước các vấn đệ̀ quốc
tế có liên quan. Chính những điều đó góp phần tạo lực và thế của Viêt Nam trên coṇ đường
phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Thứ tư: Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây chính
là điều kiên và cơ hộ i cực kỳ quan trọng cho việ c vững bước trên con đường XHCN đã ̣
được lựa chọn. Quá trình phát triển của Viêt Nam, đặ c biệ t công cuộ c đổi mới đất nước
dọ Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong 30 năm qua đã thu được những kết quả góp phần
nâng cao vị thế đất nước và cải thiên đời sống của người dân. Điều này, mộ t mặ t, củng cộ́
và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn con đường đi lên CNXH, bỏ qua chế đô TBCN ợ̉ nước
ta; măt khác, đó còn là các điều kiệ n, cơ sở cho việ c tiếp tục vững bước trên coṇ đường đã chọn.
Thứ năm: truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng
đồng - đề cao trách nhiệm xã hội và giá trị gia đình trong bối cảnh hội nhập hiện nay cũng
đã và đang mở ra những cơ hội cho tiếp thu những giá trị tinh hoa của nhân loại, từ đó nhân
lên sức mạnh của dân tộc trên con đường phát triển. Bỏ qua chế độ TBCN, không có nghĩa
là sự phủ định sạch trơn, mà vẫn tiếp thu, kế thừa những thành tựu do nhân loại đã đạt được lOMoARcPSD| 36443508
dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Việc này chỉ hiệu quả khi bản thân chúng ta đủ năng
lực tiếp nhận và có cơ chế phù hợp. Việc thực hiện đường lối đổi mới chính là tạo ra cơ chế
mới và nâng cao năng lực tiếp nhận thông qua phát huy các giá trị văn hóa truyền thống,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 4. Thách thức
Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994), Đảng ta đã
chỉ ra những thách thức, những nguy cơ lớn đối với sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam. “Những thách thức là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới…; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa…; nguy cơ
về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.
Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau”(1) và hiện vẫn đang đe
dọa sự tồn vong của chủ nghĩa xã hôi ở Việ t Nam như Báo cáo chính trị tạị Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) vạch rõ: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn
tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới,
nguy cơ “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn
biến phức tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí…”(2). Vượt qua bốn nguy cơ để tiếp
tục phát triển nhanh và bền vững, giữ vững định hướng xã hôi chủ ̣ nghĩa, giữ vững thành
quả cách mạng mà nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phải hy sinh biết bao nhiêu
xương máu mới có được, vẫn đang và sẽ là những thách thức thực sự, đòi hỏi phải có những
nỗ lực vượt bậc, sự đoàn kết cao độ, cùng chung sức, đồng lòng của cả dân tộc nhằm bảo
vệ và phát huy những thành quả cách mạng trong bối cảnh mới. - Tụt hậu xa hơn về kinh
tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới vẫn là nguy cơ thường trực và khó khắc phục
Toàn cầu hóa tạo ra những thách thức không nhỏ đối với những nước đang xây dựng chủ
nghĩa xã hội, như Việt Nam, Trung Quốc, Cu-ba, Lào. Vì toàn cầu hóa hiện nay, về bản
chất, là toàn cầu hóa do chủ nghĩa tư bản độc quyền chi phối, hơn nữa lại diễn ra trong bối
cảnh chủ nghĩa xã hội hiện thực đang lâm vào thoái trào, nên tác động tiêu cực của nó đến
các nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa lại càng rõ rệt. Về phương diện kinh
tế, đây là cuộc cạnh tranh, đấu tranh hết sức cam go và phức tạp giữa các nước trong bối
cảnh các thế lực tư bản độc quyền gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối toàn cầu hóa. Hai
thách thức lớn nhất về kinh tế là: Nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế và nguy cơ tụt hậu
trong cuộc cạnh tranh quốc tế đang diễn ra hết sức quyết liệt hiện nay(3). Cho dù Việt Nam
đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định trong 20 năm qua, bình quân 7%,
nhưng thực tế vẫn cho thấy: Xét về số tuyệt đối thì GDP của thế giới vẫn đã và đang ngày
một doãng ra với tốc độ rất nhanh so với GDP của Việt Nam. Nếu cách đây 30 năm, GDP
của thế giới hơn GDP của Việt Nam là 3.900 USD thì nay con số đó là 7.500 USD. Nói
cách khác, dù Việt Nam đã đi được nhiều bước, song đó chỉ là những bước ngắn, nên vẫn lOMoARcPSD| 36443508
tụt hâu so với nhiều quốc gia khác trên thế giới dù bước chậm, nhưng họ lại đi được những
bước dài. Và rõ ràng, đây là một thách thức thực sự, là một vấn đề khó đối với Việt Nam
hiện nay, rất cần có chiến lược tổng thể, dài hạn để khắc phục.
- Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tiềm ẩn
Trong cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, ngoài phân
phối theo lao động còn phân phối theo vốn đóng góp, theo hiệu quả kinh tế… nên dẫn tới
thực tế là phân hóa xã hội ngày càng gia tăng, bất công xã hội vẫn đang diễn ra dưới nhiều
hình thức khác nhau, gây căng thẳng, xung đột xã hội và nhất là xuất hiện nguy cơ đẩy các
quan hệ xã hội tới chỗ xa rời bản chất công bằng, dân chủ, nhân đạo, nhân văn tốt đẹp của
chủ nghĩa xã hội. Các bất công ấy cùng với những vấn đề xã hội, tiêu cực xã hội nhức nhối
khác tiềm ẩn nguy cơ làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ
nghĩa thể hiện ở một số biểu hiện như sự giảm sút vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và
hiệu lực quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sự gia tăng của tình trạng vi
phạm quyền làm chủ của nhân dân; sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tập
thể; gia tăng sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống, sự băng hoại các giá trị
tinh thần truyền thống của dân tộc;...
- Âm mưu thực hiện “diễn biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước tavới
những biểu hiện mới, quyết liệt và tinh vi hơn trước
Thông thường, “diễn biến hòa bình” được coi là chiến lược của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch, phản động quốc tế thực hiện phương thức, thủ đoạn mới, phi quân sự để
chống phá, đẩy lùi và đi đến xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Tuy nhiên, bản chất thật sự của “diễn biến hòa bình” hiện nay là hoạt động của các thế lực
đế quốc tư bản lớn và cường quyền nhằm vào các nước có chế độ chính trị mà họ coi là
không phù hợp với lợi ích của họ, bằng tổng hợp các biện pháp chính trị, quân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội, ngoại giao, an ninh… để chuyển hóa chế độ chính trị của các nước này
theo quỹ đạo có lợi cho họ(4). Hiện nay, “diễn biến hòa bình” đã có những biểu hiện mới
cả về chủ thể tiến hành, phương thức, nội dung, mục tiêu… đã phát triển đến đỉnh cao, đến
mức có thể coi là một “công nghệ”, đó là “công nghệ lật đổ”, với rất nhiều kịch bản khác
nhau. Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số, các trang mạng, ứng dụng xã hội đã được
các thế lực thù địch ráo riết tận dụng triệt để trong thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình” nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đây là nguy cơ không thể xem
thường, thực tế đó đòi hỏi chúng ta cần phải có những biện pháp, cách thức, đối phó và
khắc chế cho phù hợp, không để rơi vào tình trạng bị động, bất ngờ.
- Nguy cơ từ tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểuhiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, trong đó có tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở bộ phận
cán bộ, đảng viên vẫn chưa được ngăn chặn triệt để
Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng
đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ” đã nêu những kết quả đạt được và ưu điểm trong xây dựng đội ngũ cán bộ như
sau: Đa số cán bộ có lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống
giản dị, gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật, luôn tu dưỡng, rèn luyện, trình độ, năng lực lOMoARcPSD| 36443508
được nâng lên, phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đa số cán bộ lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp có năng lực, phẩm
chất, uy tín. Cán bộ cấp chiến lược có bản lĩnh chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác Lê-nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội(5). Tuy
nhiên, thực tế cho thấy còn một số cán bộ có bản lĩnh chính trị chưa thật sự vững vàng, có
biểu hiện dao động về lập trường, quan điểm; lười học tập, nâng cao nhận thức về chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đáng chú ý là gần đây có một số cán bộ, đảng viên
đã thực sự “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, đòi “đa nguyên”, “đa đảng”, sám hối, “chia tay
ý thức hệ”, từ bỏ chủ nghĩa xã hội… Một số cán bộ uy tín thấp, có biểu hiện sa sút về đạo
đức, lối sống, thiếu gương mẫu, thiếu tinh thần trách nhiệm, nói không đi đôi với làm, xa
rời nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; thậm chí chưa vì lợi ích quốc gia
- dân tộc và nhân dân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi
ích tập thể; đặc quyền, đặc lợi, quan liêu, xa dân; có quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp
“sân sau”, sa vào “lợi ích nhóm”.
Tham nhũng là vấn nạn nhức nhối hiện nay, xuất hiện với nhiều hình thức mới, như
tham nhũng chính sách, tham nhũng đất đai, tham nhũng trong công tác cán bộ… Tham
nhũng làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, gây bức xúc dư luận, làm giảm
sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, gây ra những nguy cơ tiềm ẩn, xung
đột, làm mất ổn định kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước, gây phương hại to lớn tới sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và làm xấu đi hình ảnh của Việt Nam trên
trường quốc tế. Do vậy, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng đang là một
nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện nay, nhưng cũng là một nhiệm vụ rất khó khăn, gay go, đầy phức tạp.
Chính vì vậy, để khắc chế nguy cơ này, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, phòng và chống, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả những
biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”… Bởi lẽ, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng đã chỉ rõ: Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống dẫn tới “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” chỉ là một bước ngắn, thậm chí rất ngắn, nguy hiểm khôn
lường, có thể dẫn tới tiếp tay hoặc cấu kết với các thế lực xấu, thù địch, phản bội lại lý
tưởng và sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
- Nguy cơ phai nhạt, đánh mất bản sắc văn hóa, xói mòn những giá trị truyền thốngcủa dân
tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Toàn cầu hóa hiện nay có những bước phát triển mới, cùng với cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin, nền kinh tế số; đồng
thời cũng đe dọa đến bản sắc văn hóa của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Một số ít nước lớn đang lợi dụng quá trình toàn cầu hóa để tìm cách truyền bá các giá trị
văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, lối sống của mình ra khắp thế giới, với sự hỗ trợ đắc lực của
các công cụ, phương tiện truyền thông đa nền tảng, thực hiện mưu đồ “bá quyền văn hóa”
của mình, làm phai nhạt các giá trị truyền thống dân tộc. Nhiều phản giá trị, phản văn hóa,
tư tưởng độc hại dễ dàng xâm nhập, làm biến dạng các giá trị văn hóa, đạo đức truyền
thống. Đây là một nguy cơ đang hiển hiện và ngày một gia tăng đối với Việt Nam, nhất là lOMoARcPSD| 36443508
những tác động tiêu cực của nó tới tầng lớp thanh niên và sẽ gây ra hệ hụy hết sức nguy
hiểm, khó lường. Bởi lẽ, giá trị truyền thống cơ bản của dân tộc Việt Nam đóng vai trò quan
trọng đối với việc xây dựng và phát triển nhân cách con người Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay. Bối cảnh mới hiện nay đặt ra yêu cầu phải kết hợp giữa bảo tồn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, các giá trị truyền thống với việc tiếp thu có chọn lọc những
giá trị tinh hoa văn hóa của nhân loại, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại trong
xây dựng nhân cách con người Việt Nam, đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nguy cơ phân liệt, xuyên tạc, hạ thấp ý nghĩa chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giaicấp
công nhân, cùng với những biểu hiện dân tộc cực đoan gia tăng
Có thể thấy, những bước phát triển và thành quả của cách mạng thế giới từ trước đến
nay đều không tách rời sự thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp công nhân, thống nhất với việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
dân tộc và quốc tế. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, bất cứ khi nào mắc phải những
lệch lạc và sai lầm trong giải quyết mối quan hệ này thì khi đó phong trào cách mạng của
mỗi nước cũng như của thế giới đều vấp phải khó khăn, thậm chí là thất bại với những tổn
thất hết sức nặng nề.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay, hầu hết các chính phủ trên thế giới đều công
khai tuyên bố đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, giữa
đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc sẽ lại nổi lên, làm phân hoá các lực lượng chính trị
thành nhiều đội ngũ, đặc biệt là làm phân liệt phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
làm giảm sút tinh thần và sức mạnh chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân,
gây ảnh hưởng tiêu cực tới phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Cùng với đó, chủ
nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt phái cũng đang có xu hướng ngày
càng gia tăng, tác động phức tạp đến đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại của nhiều
nước, ảnh hưởng xấu, làm tê liệt truyền thống, chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân trên phạm vi thế giới.
- Bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức rất lớn đối với sự bảo đảm vững chắc độclập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển
Đây thực sự là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam, trong bối cảnh kinh tế chính
trị thế giới phát triển nhanh chóng, khó lường như hiện nay. Nguyên tắc “bất biến” là độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, là mục tiêu xây dựng một nước
Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, còn cách thức bảo đảm
những nguyên tắc bất di, bất dịch ấy thì có thể ứng biến tùy thuộc từng giai đoạn phát triển.
Thêm vào đó, quá trình hội nhập quốc tế hiện nay là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh,
vậy cho nên cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược cần
nắm vững phương châm: Hòa nhập nhưng không hòa tan, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,
bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc trong môi trường làm việc quốc tế, cảnh giác với những
âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam.
Những thời cơ và thách thức, cơ hội và nguy cơ này luôn xuất hiện đan xen nhau và
việc nhận diện chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng những quyết lOMoARcPSD| 36443508
sách, chính sách, chiến lược phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể của Việt Nam hiện nay,
do đó, cần tận dụng được những thời cơ, khắc chế nguy cơ nhằm phát triển đất nước nhanh,
bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong hội nhập và phát triển, hướng tới
mục tiêu cao cả là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 5. Xu thế hiện nay
Bối cảnh mới làm xuất hiện nhiều xu thế mới đan xen nhau và có tác động sâu sắc đến
đời sống chính trị - xã hội thế giới. Có thể thấy, những xu thế đó là:
- Xu thế hoà bình, hợp tác, hội nhập quốc tế lôi cuốn nhiều nước tham gia
- Xu thế đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế và khu vực
- Những xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp tài nguyên biển, đảo ngày càng phức tạp
- Sự tồn tại và khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản hiện đại
- Sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa nước lớn, chiến tranhthương mại
Trong những xu thế trên thì hòa bình, đôc lậ p dân tộ c, dân chủ, hợp tác và phát triểṇ
vẫn là xu thế lớn và tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hợp tác, tập hợp lực lượng tiến bộ vì
hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Xu thế hướng đến hòa bình và phát triển thúc đẩy
các quốc gia xích lại gần nhau, cùng nhau hợp tác nhằm tìm kiếm những cơ chế kiểm soát,
kiềm chế xung đột, giảm thiểu nguy cơ chiến tranh. Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt ra hiện
nay chính là việc nhận thức sâu sắc và tận dụng có hiệu quả những thời cơ ấy trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giữ vững hòa bình và ổn định để phát triển,
đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ vì hòa bình, dân chủ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Do tác động mang tính hai mặt, nên toàn cầu hóa không chỉ đặt ra những thách thức,
nguy cơ mà còn tạo ra những cơ hội lớn để các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện chiến lược
“hội nhập” vào nền kinh tế thế giới, qua đó, một mặt, tạo động lực phát triển kinh tế - xã
hội ở trong nước; mặt khác, thông qua hợp tác quốc tế mà tranh thủ được các nguồn vốn
đầu tư, khoa học công nghệ và quản lý từ các nước phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có cơ hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng những thành tựu
to lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, nhất là những thành quả của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây rõ ràng là lợi thế của những nước đi sau. Toàn cầu
hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mô, hoàn thiện về cơ chế
hoạt động. Chúng ta có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ, kinh
nghiệm quản lý, nguồn vốn của thế giới, đặc biệt là những tri thức để phát triển nền kinh tế
số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu. Qua đó, chúng ta có cơ hội mở rộng sản
xuất, giải quyết việc làm, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, tham gia quá trình hợp
tác và phân công lao động quốc tế.
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Công cuộc xóa lOMoARcPSD| 36443508
đói, giảm nghèo đạt được nhiều thành quả quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh
giá cao; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế
ngày càng đi vào chiều sâu, sức mạnh tổng hợp và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng
được nâng cao, tạo tiền đề để đất nước phát triển nhanh và bền vững. Tốc độ tăng trưởng
GDP năm 2018 rất ấn tượng, đạt 7,08% và trong năm qua, chúng ta đạt và vượt toàn bộ 12
chỉ tiêu đã đề ra. Thế và lực của nước ta tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế, mở ra
những vận hội chưa từng có và đã góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh
đạo của Đảng, Nhà nước. Đó chính là một trong những nguồn lực nội sinh bảo đảm điều
kiện, tạo cơ sở cho Việt Nam tiếp tục vững bước trên con đường đã chọn. Điển hình là sự
kiện Việt Nam được bầu là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sau
phiên bỏ phiếu vào ngày 7-6-2019, với số phiếu rất cao (192/193 phiếu). Kết quả này phản
ánh sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam; đồng thời cũng là thành quả
xứng đáng của Việt Nam sau những nỗ lực đóng góp vào hòa bình, an ninh khu vực và thế giới. KẾT LUẬN
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thời kỳ quá độ, và những điều kiện,
khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa đã được
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta kế thừa, phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở nước
ta. Tuy nhiên, cũng có một thời gian Đảng ta đã nhận thức không đúng về quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nóng vội muốn có ngay chủ nghĩa xã hội. Nhưng Đảng
ta đã kịp thời khắc phục những khuyết điểm sai lầm đó, nhận thức đúng hơn về thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện đổi mới trên tất cả lĩnh vực. Những thành tựu qua nhiều
năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ quan điểm, đường lối của Đảng ta là hoàn toàn đúng
đắn. Một trong những bài học kinh nghiệm mà Đảng ta rút ra trong quá trình đổi mới là
phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên đình chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 69.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 68-69. lOMoARcPSD| 36443508
3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 19, Tr. 47.
4. Xin xem: GS, PTS Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm Văn Đức, PTS. Hồ Sỹ Quý(Đồng
chủ biên): Những quan điểm cơ bản của C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I. Lênin về chủ nghĩa
xã hội và thời kỳ quá độ.
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. tr. 155.
5. V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.36, tr. 362.
6. V.I. Lênin: Sđd, t.39. tr. 309-310.
7. GS, PTS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm Văn Đức, PTS. Hồ Sỹ Quý (Đồng
chủbiên): Sđd, tr.162-163.
8. V.I. Lênin: Sđd, t. 33, tr. 223.
9. V.I. Lênin: Sđd, t44, tr. 197.
10. GS, PGS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PTS. Phạm Văn Đức, PTS. Hồ Sỹ Quý (Đồng
chủbiên): Sđd, tr. 189-192.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70 – 71.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr. 70. *Chú thích (1)
Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (lưu hành nội bộ), tr.25 (2)
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, HàNội, 2016, tr. 19 (3)
Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với vận
mệnhvà tương lai của chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 429 (4)
Xem: GS.TS.Phùng Hữu Phú, GS.TS. Lê Hữu Nghĩa, GS.TS. Vũ Văn Hiền,
PGS.TS.Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên): Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr. 732 (5)
Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn
phòngTrung ương Đảng, Hà Nội, 2018, tr. 47