Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Việt Nam và những ảnh hưởng của tác phẩm này đến cách mạng Việt Nam"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Việt Nam và những ảnh hưởng của tác phẩm này đến cách mạng Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
“TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN”
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC PHẨM NÀY
ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................4
3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................5
5. Bố cục của đề tài.......................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG.......................................................................................................6
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐẢNG
CỘNG SẢN”.....................................................................................................................6
1.1 Giới thiệu chung về tác giả của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...............6
lOMoARcPSD|36991220
1.2 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...............................8
1.2.1 Yếu tố khách quan..........................................................................................8
1.2.2 Yếu tố chủ quan..............................................................................................8
1.3 Nội dung của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...........................................8
1.3.1 Nội dung cơ bản.............................................................................................8
1.3.2 Nội dung công tác tư tưởng..........................................................................10
1.4 Sự khẳng định những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học được thể hiện
trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.................................................................11
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA “TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN” ĐẾN
CÁCH MẠNG VIỆT NAM...........................................................................................15
2.1 Sự vận dụng, sáng tạo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc trong
lãnh đạo cách mạng Việt Nam. ...................................................
..................................... 15
2.2 Những ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam. 18
2.2.1 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã giúp cho Đảng Cộng sản Việt Nam có được
những quan điểm khoa học chính xác về những vấn đề căn bản. ................................
9 2.2.2 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vạch ra con đường cách mạng vô sản ..........
22
PHẦN 3: KẾT LUẬN ...................................................
................................................. 25 TÀI LIỆU THAM
KHẢO...................................................
.......................................... 26
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của c Mác và Phriđơrich Ăngghen một tác phẩm lịch
sử tưởng cách mạng đại không chỉ thay đổi cách nhìn của thế giới vhội,
còn để lại những dấu n sâu sắc trong lịch sử cách mạng của nhiều quốc gia, trong đó
Việt Nam. Sự xuất hiện của Tuyên ngôn vào cuối thế kỷ XIX đã đánh dấu một chương mới
trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân những người theo chủ nghĩa Cộng sản để
giải phóng mình khỏi áp lực của sản thiết lập một hội công bằng mới. Tuyên
lOMoARcPSD|36991220
ngôn không chỉ là một tài liệu lý thuyết về triết học xã hội mà còn phản ứng mạnh mẽ đối
với tình hình hội kinh tế thời đó. Được sự uỷ nhiệm của những người Cộng sản
công nhân quốc tế, tháng 02/1848, tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” được công bố
trước toàn thế giới, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác với tư cáchchủ nghĩa xã hội
khoa học theo nghĩa rộng, khai sinh ra một tầm nhìn mới về cách mạng tạo ra một tầm
ảnh hưởng lớn đối với các phong trào cách mạng trên khắp thế giới.
Trong ngữ cảnh của nước ta, Tuyên ngôn đã có những ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cuộc
đấu tranh giành độc lập tự do của dân tộc. Cuộc đấu tranh của Việt Nam không chỉ
một cuộc chiến tranh trang chống lại xâm lược ngoại quốc, còn một cuộc cách
mạng xã hội với mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng và công lý. “Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản” đã trở thành một nguồn cảm hứng tư duylý tưởng cho những người lãnh đạo
và người lính trong cuộc chiến tranh và cách mạng của Việt Nam.
Từ những do nêu trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
và những ảnh hưởng của tác phẩm này đến cách mạng Việt Nam.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận là tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã
được kế thừa vận dụng trong cách mạng của nước ta. Tiểu luận tập trung nghiên cứu
những luận điểm vhoạt động lý luận hoạt động tuyên truyền, cổ động của C.Mác
Ph.Ăngghen thông qua Tuyên ngôn. Qua đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm đối với công tác
tư tưởng ở nước ta hiện nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu làm rõ những nhận định, đánh giá của Mác và Ăngghen về giai
cấp công nhân trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” liên hệ để chỉ ra ý nghĩa
của những tư tưởng lý luận đó ảnh hưởng đối với cách mạng Việt Nam. Để đạt được những
mục tiêu đó thì cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Một là, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời những nội dung bản của c phẩm “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” và nêu bật những ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm.
- Hai là, rút ra giá trị của tác phẩm những ảnh hưởng của c phẩm y đến cách
mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD|36991220
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vậy lịch sử củachủ
nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo.
- Phương pháp khoa học: Để đảm bảo tính khách quan khoa học trong nghiên cứu,sử
dụng phương pháp khoa học để thu thập và phân tích dữ liệu về mặt chính trị - xã hội dựa
trên các điều kiện kinh tế - hội. Cụ thể phương pháp tính đặc thù của chủ nghĩa
xã hội khoa học. Điều này có thể bao gồm việc tiến hành khảo sát xã hội, thu thập thông
tin từ các nguồn tài liệu, và sử dụng phân tích thống kê để hỗ trợ các kết luận nghiên cứu.
- Phương pháp lôgíc kết hợp lịch sử: Đây là phương pháp đặc trưng và đặc biệt quantrọng
đối với chủ nghĩa hội khoa học. Dựa trên sở những liệu thực tiễn của những sự
thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhận định, những khái quát về lý luận có kết cấu
chặt chẽ, khoa học, tức rút ra được những lôgíc của lịch sử, không dừng lại sự tổng
hợp sự thật lịch sử.
- Phương pháp so sánh.
Sử dụng những phương pháp nghiên cứu trên sẽ giúp cho bài tiểu luận trở nên khoa học
và có tính ứng dụng cao.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận
gồm 2 chương:
Chương 1. Các vấn đề lý luận về tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
Chương 2. Ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN
ĐẢNG CỘNG SẢN”.
1.1 Giới thiệu chung về tác giả của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Các Mác Phriđơrich Ăngghen
Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức ở thành phố Tơ-ri-ơ, Đức. Từ nhỏ,
Mác đã nổi tiếng thông minh. Năm 23 tuổi, ông đỗ Tiến Triết học. Năm 1843, ông bị
trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng. Tuy nhiên, Mác sang Pa-ri vẫn tiếp tục nghiên
cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công
nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là
giải phóng loài người khỏi áp bức. Những thuyết phê phán của Mác về hội, kinh tế,
chính trị - gọi chung là chủ nghĩa Mác cho rằng các xã hội loài người từ xưa đến nay diễn
tiến nhờ đấu tranh giai cấp. Theo ông, sự đối kháng giai cấp trong lòng chủ nghĩa bản
bắt nguồn một phần từ bản tính bất n định và dễ khủng hoảng của nó, sẽ khơi mào ý thức
giai cấp của toàn thể công nhân lao động, thôi thúc họ vùng lên tiếm đoạt quyền lực chính
trị và cuối cùng tạo lập nên một hội Cộng sản phi giai cấp nhờ liên tưởng tự do về sản
xuất. Mác luôn chủ trương áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, ông cho rằng giai cấp lao động
phải thực hiện cách mạng vô sản một cách có tổ chức nhằm lật đổ chủ nghĩa tư bản và giải
phóng thể chế kinh tế hội. Ông được đánh giá là một trong những nhân vật tầm ảnh
hưởng to lớn nhất trong lịch sử nhân loại. số nhà trí thức, các tổ chức công đoàn, các
nghệ sĩ và các đảng phái chính trị trên khắp thế giới đều chịu ảnh ởng tư tưởng từ Mác,
lOMoARcPSD|36991220
theo đó một số cá nhân và đoàn thể tiếp tục phát huy và sửa đổi lý thuyết của ông sao cho
phù hợp với thế sự
1
. [1]
- Phriđơrich Ăngghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu thành
phố Bác-men, Đức. Cùng với C.Mác, ông đã sáng lập phát triển chủ nghĩa Cộng sản,
lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới Quốc tế Cộng sản 1. Ông sớm nhận ra bản
chất bóc lột thủ đoạn của giai cấp sản. Cũng như Mác, Ăngghen sớm nhận thấy sứ
mệnh lịch sử của giai cấp sản lật đổ sự thống trị của sản, giải phóng mọi áp bức
bất công. Ngày 08/10/1842, Ăngghen mãn hạn phục vụ trong quân đội, từ Béclin ông tr
về Bác-men. Khoảng 1 tháng sau, ông được gửi đến Anh để làm việc cho một công ty dệt.
Trên đường sang Anh, Ăngghen đã ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln
tại đây, ông đã lần đầu tiên gặp Mác. Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau. Sợi y thắt chặt
tình bạn của họ cùng chung mục đích, ởng sự nghiệp giải phóng con người. Họ
đã sát cánh cùng nhau viết nên những công trình khoa học lãnh đạo phong trào công
nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa bản, thiết lập nên chủ nghĩa Cộng sản. Trong
khoảng thời gian 2 m sinh sốngAnh, việc nghiên cứu đời sống kinh tế và sự phát triển
của chính trị nước Anh, nhất là việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân mới dẫn đến
việc chuyển biến căn bản trong thế giới quan và lập trường quan điểm chính trị của ông từ
một người duy m về triết học và là những nhà dân chủ cách mạng về quan điểm chính trị
để dần trở thành một người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng và một người Cộng sản.
Ông đã đi thăm những nơi công nhân sống chen chúc trong cảnh nghèo nàn, bẩn thỉu và đã
tìm đọc tất cả những gì tiền bối đã viết về cuộc sống của công nhân. Cuốn “Tình cảnh giai
cấp công nhân Anh” của ông đã miêu tả một cách chân thật và sâu sắc nhất cuộc sống khốn
cùng của giai cấp công nhân. Chính Ăngghen, lần đầu tiên đã phát hiện ra rằng, giai cấp
công nhân không chỉ là giai cấp đau khổ trong xã hội bản, mà còn là giai cấp có sứ mệnh
đấu tranh cho sự giải phóng cuối cùng của mình, đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội
2
. [2]
1
Các Mác, Wikipedia
2
Phriđơrich Ăngghen, Wikipedia
lOMoARcPSD|36991220
1.2 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
1.2.1 Yếu tố khách quan
Những điều kiện kinh tế, chính trị - hội chín muồi trong lịch sử. Tác phẩm ra
đời vào thời điểm quyết định trong quá trình chuyển biến của chủ nghĩa hội khoa học
đấu tranh với các trào lưu tưởng lỗi thời phản động để thâm nhập phong trào công
nhân.
Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng (tiêu biểu là ba nhà xã hội chủ nghĩa
không ởng đại đầu thế kỷ XIX: Saint-Simon, Saclơ Phuriê Rôbớt Ôen) tồn tại và
thống trị cho đến lúc này đã bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất của ách
bóc lột bản chủ nghĩa, chưa phát hiện ra quy luật phát triển của hội đó, chưa nhìn thấy
được vai trò sứ mệnh của giai cấp công nhân trong việc cải tạo hội cũ, y dựng
hội mới. Những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng muốn y dựng một xã hội mới tốt đẹp
nhưng bằng con đường thuyết phục, giáo dục, nêu gương chứ không phải bằng con đường
đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạng. Do thiếu cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, các
trào lưu tưởng y đều trở nên lỗi thời gây tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển
của phong trào sản. Việc vạch trần những tưởng phản động khẳng định những
quan điểm lý luận khoa học là một yếu tố để Tuyên ngôn ra đời. [3]
1.2.2 Yếu tố chủ quan
Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến trình độ khá cao, những mâu
thuẫn cơ bản trong nội tại của cũng diễn ra ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất mang tính hội hóa với quan hsản xuất dựa trên chế độ sở hữu nhân biểu
hiện gay gắt; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản dẫn đến cuộc đấu tranh
quyết liệt của công nhân diễn ra nhiều nước trên thế giới, tiêu biểu khởi nghĩa của công
nhân dệt thành phố Ly-ông, Pháp m 1837, cuộc nổi dậy của ng nhân dệt vùng -
-din, Đức năm 1844 và phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838 - 1848).
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽhướng tới thành
lập tổ chức quốc tế: Tổ chức công nhân quốc tế mang tên “Liên đoàn những người chính
nghĩa” ra đời m 1836, tại Luân Đôn. Mùa năm 1847, Đại hội lần thứ nhất của Liên
đoàn đã đổi tên “Liên đoàn những người chính nghĩa” thành “Liên đoàn những người Cộng
sản”. Tháng 12/1847, Liên đoàn họp Đại hội lần thứ hai, C.Mác Ph.Ăngghen được y
lOMoARcPSD|36991220
thác soạn thảo ơng lĩnh dưới hình thức một bản tuyên ngôn. “Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản” được hoàn thành trong thời gian rất ngắn công bố vào ngày 24/02/1848. Tuyên
ngôn được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn ít lâu sau thì được xuất bản bằng nhiều
thứ tiếng khác nhau ở nhiều nước trên thế giới. [4]
1.3 Nội dung tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
1.3.1 Nội dung cơ bản
Tác phẩm được trình bày trong IV chương. Trong một số lần xuất bản, các tác giả
đã viết thêm các lời tựa để giải thích và bổ sung cho tác phẩm.
Chương I: TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN
Trong chương y, C.Mác Ph.Ăngghen phân tích quá trình phát sinh, phát triển
của chủ nghĩa bản, từ đó rút ra kết luận quan trọng: Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và
thắng lợi của chnghĩa hội, chủ nghĩa Cộng sản đều tất yếu - “Sự sụp đổ của giai
cấp sản thắng lợi của giai cấp sản đều tất yếu như nhau”. Giai cấp sản
sứ mệnh lịch sử dẫn đầu các giai cấp và tầng lớp lao động bị áp bức bóc lột tiến hành công
cuộc cải tạo xã hội tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa.
Chương II: NHỮNG NGƯỜI VÔ SẢN VÀ NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN
Trong chương này C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích mối quan hệ giữa giai cấp
sản và Đảng Cộng sản; vạch rõ tính chất, nhiệm vụ trước mắt, mục đích cuối cùng của
Đảng Cộng sản, những phương hướng và giải pháp để thực hiện những nhiệm vụ và mục
đích ấy. Nói cách khác, chương này chủ yếu trình bày cương lĩnh và sách lược của Đảng
Cộng sản, đồng thời bác bỏ những lời vu khống, xuyên tạc của giai cấp tư sản đối với
những người Cộng sản.
Chương III: VĂN HỌC HỘI CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN CHỦ
NGHĨA
Trong chương này C.Mác và Ph.Ăngghen bác bỏ, phê phán các trào lưu tư tưởng
phản động các trào lưu tưởng bảo thủ nhằm làm sự khác biệt căn bản về mặt
luận, quan điểm giữa những người Cộng sản các trào lưu đó. Qua sự phê phán đó đã
làm nổi bật sự khác biệt căn bản về mặt quan điểm, lý luận giữa các trào lưu tư tưởng phản
lOMoARcPSD|36991220
động, bảo thvới quan điểm luận của những người Cộng sản. Bởi vì “Những quan điểm
luận của những người Cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên
lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra. Những nguyên lý y chỉ
biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có,
của một cuộc vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta”.
Chương IV: THÁI ĐỘ CỦA NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC
ĐẢNG ĐỐI LẬP
Trong chương cuối y được dành để nói về lập trường cách mạng triệt để,
tưởng cách mạng không ngừng, ch lược liên minh đoàn kết đấu tranh của những người
Cộng sản đối với các đảng dân chủ tư sản và tiểu tư sản là những đảng đối lập với các thế
lực phản động cầm quyền trong thời k đó ở nhiều nước
3
. [5]
1.3.2 Nội dung công tác tư tưởng
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” chứa đựng những nội dung bất hủ, không chỉ
giá trị lịch sử mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc. Trong tác phẩm, C.Mác Ăngghen đã
trình bày một cách sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp
công nhân: chỉ ra những nguyên tắc chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản; đấu tranh
phê phán các trào lưu hội chủ nghĩa phản động, bảo thủ, không tưởng những lời
xuyên tạc của giai cấp sản… Đây tác phẩm giá trị luận thực tiễn to lớn đối
với phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế nói riêng, đối với sự phát triển của thế giới,
sự tiến bộ của nhân loại nói chung. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ra đời bước ngoặt
quyết định đối với sự phát triển của phong trào Cộng sảncông nhân quốc tế, đánh dấu
sự hình thành về bản luận chủ nghĩa Mác. Đó kết quả sự kết hợp giữa thành quả
nghiên cứu khoa học với việc tổng kết thực tiễn phong trào cách mạng trong giai cấp công
nhân ở châu Âu giữa thế kỷ XIX của hai nhà tư tưởng vĩ đại.
Ý nghĩa lịch sử trọng đại của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” thể hiện sinh động ở
việc luận giải một cách khoa học sự ra đời, phát triển của giai cấp sản gắn liền với chủ
nghĩa tư bản và cách mạng công nghiệp; đặc biệt, phát hiện có tính vạch thời đại, đó là tìm
ra sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Không những vậy, Tuyên ngôn đã
3
Gii thiu tác phẩm “Tuyên ngôn Đng Cng sản”.
lOMoARcPSD|36991220
chứng minh sự vận động, phát triển của hội loài người, dẫn đến sự diệt vong của ch
nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau. Theo đó, tác phẩm
này đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác; tiếng chuông khai tử cho một chế độ đã lỗi
thời một giai cấp đã hết vai trò tiến bộ trong lịch sử. Hơn nữa, tác phẩm tạo ra bước
nhảy vọt về chất trong lịch sử ởng nhân loại, tống cổ những quan niệm duy m ra
khỏi lĩnh vực đời sống xã hội, lần đầu tiên tìm ra câu trả lời của lịch sử: Ai? Làm gì? Làm
như thế nào để giải phóng quần chúng khỏi áp bức, bóc lột, bất công xây dựng một
hội bình đẳng, ấm no, tự do, hạnh phúc. Đồng thời, sự ra đời của tác phẩm đánh dấu sự kết
hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, đưa phong trào công nhân từ đấu tranh tự
phát lên đấu tranh tự giác; chấm dứt thời kkhủng hoảng đường lối của phong trào công
nhân quốc tế.
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” có ý nghĩa thời đại lớn lao: là cơ sở để tiếp tục bảo
vệ phát triển sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân trong thời đại công
nghiệp hóa, hiện đại a và con đường, điều kiện, biện pháp thực hiện sứ mệnh lịch sử giai
cấp công nhân hiện nay. Tuyên ngôn là một giá trị văn minh, nhân văn, nhân đạo, tất cả vì
con người và hạnh phúc con người, ngọn ctưởng soi đường, chỉ lối cho nhân loại
tiến bộ thế k XXI chưa một học thuyết nào thay thế được. Và cho đến nay, “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” cương nh luận, ơng lĩnh hành động cho tất cả các Đảng
Cộng sản và công nhân quốc tế
4
. [6]
1.4 Sự khẳng định những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học được thể hiện
trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Một là, Tuyên ngôn đã vạch rõ, từ khi lịch sử xã hội loài người phân chia giai cấp, xuất
hiện những đối kháng giai cấp thì đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch
sử. Tuyên ngôn viết: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử
đấu tranh giai cấp. Người tự dongười nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô,
thợ cả phường hội và thợ bạn, nói tóm lại những kẻ áp bức và những người bị áp bức luôn
4
“Tuyên ngôn Đng C ng sntác đ ng sâu sc đ Ān 琀椀 Ān tr nh phát tri n c a cách m ng th Ā giới
.
lOMoARcPSD|36991220
đối kháng với nhau đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm
ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng
toàn bộ xã hội hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau”. Các cuộc đấu
tranh này sự phản ánh về mặt hội của sự vận động kinh tế sản xuất để giải quyết
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong các thời đại lịch sử khác nhau.
Với tưởng này, Tuyên ngôn đã thể hiện quan điểm duy vật về lịch sử. Đó việc thể
hiện quan điểm duy vật triệt để trong việc nhận thức hội. Bằng sphân tích quá trình
phát triển kinh tế qua các thời đại lịch sử, Mác Ăngghen đã chỉ nguyên nhân cuối
cùng của mọi sự biến đổi xã hội chính là bắt nguồn từ sự thay đổi trong đời sống vật chất.
Điều đó nghĩa là, mọi sự thay đổi trong đời sống tinh thần không thể tìm nguyên nhân
từ bản thân nó mà phải giải thích và tìm cội nguồn từ sự thay đổi của đời sống kinh tế, và
muốn thay đổi ý thức, đời sống tinh thần thì phải cải tạo, biến đổi đời sống vật chất đã sinh
ra nó.
Hai là, Tuyên ngôn đã luận chứng cho vai trò cách mạng mang tính lịch sử thế giới của
giai cấp sản trong việc lật đổ chế độ bản chủ nghĩa, y dựng chủ nghĩa Cộng sản.
Sự ra đời của giai cấp sản được Tuyên ngôn chỉ rõ, đó do nền sản xuất bản ch
nghĩa. Sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại, cạnh tranh tự do đã đưa giai cấp
sản lên địa vị thống trị về kinh tế và chính trị. Song nền sản xuất đại công nghiệp dưới chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra lực lượng xã hội ngày càng mạnh mẽ để chống lại chính chủ nghĩa
bản, đó giai cấp sản. “Giai cấp sản không những đã n những khí sẽ giết
chính mình mà còn tạo ra những người sử dụng những vũ khí ấy chống lại nó, đó là những
công nhân hiện đại, những người vô sản”. Trong sự phân tích của Mác - Ăngghen, giai cấp
vô sản sở dĩ là một giai cấp cách mạng bởi nó đại diện và tiêu biểu cho lực lượng sản xuất
mới, tiên tiến của toàn hội, cho một phương thức sản xuất tiên tiến của lịch sử, đại
biểu cho xu thế, triển vọng của tương lai. Nó không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu, là
đại biểu cho lợi ích của toàn xã hội. Giai cấp sản tìm thấy lợi ích chân chính của mình
khi đấu tranh cho lợi ích của toàn xã hội. Chỉ bởi điều đó giai cấp sản mang được
một phẩm chất cao quý là triệt để cách mạng, cùng với tinh thần quốc tế cao cả, phấn đấu
cho lợi ích chung, không chỉ giải phóng mình mà cho toàn thể loài người, xóa bỏ sự thống
trị, dịch của chủ nghĩa bản không chỉ trong phạm vi n tộc mà trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD|36991220
Đại công nghiệp đã rèn cho giai cấp sản những đức tính tổ chức kỷ luật đthực thi
sứ mệnh lịch sử của nó.
Ba , Tuyên ngôn đã vạch con đường đấu tranh của giai cấp sản. Để đấu tranh
giành thắng lợi thì giai cấp vô sản cần có một Đảng thực sự sáng suốt về mặt tư tưởng cho
cuộc đấu tranh của mình. Đảng tập hợp trong hàng ngũ của mình những người ưu nhất
của giai cấp sản. Đảng đi đầu quần chúng sản trong đấu tranh. Sự ra đời của Đảng
Cộng sản tất yếu để đảm bảo cho giai cấp sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Mác
Ăngghen đã vạch rõ mục tiêu của giai cấp vô sản và Đảng của nó là tổ chức những người
sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp sản, giai cấp vô sản giành lấy chính
quyền, trở thành một giai cấp thống trị, tức nắm chính quyền để cải tạo hội cũ, y
dựng hội mới. Nhưng Đảng Cộng sản không phải một đảng riêng biệt, Đảng một
bộ phận gắn liền với giai cấp. Lợi ích của Đảng thống nhất với lợi ích giai cấp, mục đích
của Đảng là mục đích của giai cấp, Đảng là đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào vô
sản. Kết quả của phong trào vô sản không dừng lại ở sự ra đời của chính Đảng mà còn biểu
hiện ở chỗ giai cấp vô sản biết hành động theo sự lãnh đạo của Đảng. Con đường phát huy
sức mạnh của Đảng Cộng sản trước hết phải giữ vững cũng cố mối liên hgiữa Đảng
và giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Tuyên ngôn đã đưa ra một nhận định
sắc bén đầy tinh thần lạc quan cách mạng: “Sự sụp đổ của giai cấp sản thắng lợi
của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”.
Bốn là, Tuyên ngôn chỉ giai cấp sản chỉ thể đạt được mục đích bằng con đường
đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực cách mạng để lật đổ sự thống trị của giai cấp sản, bởi
trong cuộc cách mạng ấy, những người Cộng sản nếu mất chỉ là mất xiềng xích, còn được
thì được cả thế giới. Nhiệm vnặng ngiai cấp sản phải thực hiện sau khi giành
được chính quyền là từng bước cải tạo xã hội cũ, y dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực
quyền lợi của nhân dân lao động. Nguyên tắc sách lược chung của Đảng Cộng sảnủng
hộ mọi phong trào cách mạng chống chế độ tư sản đương thời tập hợp các lực lượng
dân chủ nhưng những người Cộng sản phải luôn giữ vững tính độc lập của giai cấp mình.
Năm là, để đập tan luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Cộng sản của giai cấp tư sản, Tuyên
ngôn đã khẳng định và bảo vệ một loạt những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản. “Lý luận
của những người Cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do
lOMoARcPSD|36991220
một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra”. lý luận của những người
Cộng sản là sự phản ánh hiện thực khách quan của phong trào vô sản.
Trong vấn đề sở hữu, Tuyên ngôn đã chỉ rõ đặc trưng của chủ nghĩa Cộng sản là xóa bỏ
sở hữu sản. Giai cấp sản đã xuyên tạc rằng những người Cộng sản xóa bỏ cái riêng
của cá nhân, tức xóa bỏ sở hữu do nhân của mỗi ngườim ra, kết quả lao động của
cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập
của cá nhân. Tuyên ngôn đã giải thích rằng bản không phải là lực lượng nhân, đó là
lực lượng hội chỉ thể vận động được nhờ sự hoạt động chung của nhiều người.
Người sở hữu thì không lao động, người lao động thì không được quyn sở hữu, xã hội vận
động trong hai cực đối lập ấy, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu mới giải quyết được sự đối lập
trong xã hội. Điều đó có nghĩa xóa bỏ tư hữu ở đây không phải là xóa bỏ sở hữu mang
tính chất nhân xóa bỏ hữu về bản. hữu bản sở để bóc lột sức
lao động của người khác. “Chủ nghĩa Cộng sản không tước bỏ của ai i khả năng chiếm
hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa Cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu
ấy để nô dịch lao động của người khác”. Ở nước ta hiện nay mục tiêu vẫn là xóa bỏ hữu
tư bản, xác lập chế độ công hữu để xóa bỏ áp bức bóc lột nhưng trong điều kiện lực lượng
sản xuất đang trình độ chưa cao, chúng ta còn phải chấp nhận còn tồn tại hình thức sơ
hữu tư nhân bằng thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Về sau, khi lực lượng sản
xuất phát triển ở trình độ cao, nước ta sẽ từng bước xóa bỏ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
5
.
[7]
5
Gii thiu tác phẩm “Tuyên ngôn Đng Cng sản”.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA “TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN”
ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM.
2.1 Sự vận dụng, sáng tạo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc trong
lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc một nhà tư tưởng đã học hỏi sáng tạo từ các nhà lãnh đạo sáng
lập chủ nghĩa hội khoa học từ V.I.Lênin. Người đã vận dụng phát huy những ý
tưởng y theo tình hình hội cụ thể của Việt Nam - một quốc gia bị chia cắt giữa thực
dân Pháp phong kiến nội bộ. Người đã giải quyết một vấn đề then chốt, đó c lập
được sự liên kết giữa việc giải phóng giai cấp vô sản và việc giải phóng dân tộc, và đã đưa
ra một con đường cách mạng hội để thực hiện giải phóng dân tộc, theo nguyên lý của
C.Mác và Ph.Ăngghen trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
Vào những năm 1920 Việt Nam, sau khi các phong trào yêu nước đấu tranh chống
lại sự áp bức của Pháp thất bại, phong kiến truyền thống đã rơi vào tình trạng khủng hoảng
trong việc m kiếm con đường phát triển. Những nhà lãnh đạo cách mạng nổi danh trước
đây như cụ Phan Bôi Châu, Phan Châu Trinh… cũng gặp phải sự bế tắc trong việc tìm con
đường cứu nước.
Là người Việt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã sớm
nhận thức được rằng: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường nào
khác con đường cách mạng sản”
6
. Khi đã tìm ra “bí quyết” quan trọng cho việc cứu
nước và giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc quyết tâm trở về để tổ chức và đào tạo nhân
dân cho cuộc chiến mới. Trong tình hình đó, tổ chức Hội Việt Nam ch mạng thanh niên,
với tập trung chính là Thanh niên Cộng sản đoàn, đã được thành lập.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên một tổ chức cách mạng đầu tiên Việt Nam,
được hình thành với sự chắc chắn và hệ thống từ trung ương đến địa phương. Tổ chức
này hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có mục tiêu tôn chỉ hoàn toàn mới mẻ
so với các tổ chức trước đó. Trong giai đoạn trước đó, mục tiêu chính cách mạng dân
6
H Chí Minh, Toàn tp, Tp 12, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2011, tr 30.
lOMoARcPSD|36991220
quyền giành độc lập quốc gia, trong khi giai đoạn sau đó, mục tiêu cách mạng toàn
cầu, phá tan chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa Cộng sản.
“Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã đảm nhận vai trò huấn luyện và giáo dục học
viên của mình về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế xác thực. Tổ chức này
không phải là một tổ chức Cộng sản, nhưng cũng không phải là một đoàn thể quốc gia của
những người trí thức tiểu sản xu hướng dân chủ hội chủ nghĩa. Thay vào đó,
nó có vai trò quan trọng là một tổ chức tiền mácxít,”
7
và theo lời Nguyễn Ái Quốc, từ quả
trứng Thanh niên đã nở ra một con chim Cộng sản, tức Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đầu m 1930, tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản để lập ra Đảng Cộng sản
Việt Nam, Điều lệ vắn tắt của Đảng khẳng định: “TÔN CHỈ”: Đảng Cộng sản Việt Nam
tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc
chủ nghĩa, làm cho thực hiện hội Cộng sản
8
. Chánh cương vắn tắt của Đảng đã xác
định phương hướng, mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “… chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội Cộng sản”
9
. Trung thành
với những tưởng trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định
con đường giải phóng dân tộc: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”
10
.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã biến những tư tưởng và nguyên lý cách mạng của “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” thành hiện thực trong hoàn cảnh của Việt Nam với sự chuyên môn
và sáng tạo. Đảng đã trở thành tấm gương xuất sắc đại diện sự đoàn kết của toàn dân tộc,
kết hợp tối đa sức mạnh đa dạng, và đã mang về nhiều chiến thắng lớn trong quá trình thực
hiện mục tiêu và nhiệm vụ của mình, bao gồm giải phóng n tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng hội giải phóng con người trong hơn 90 năm qua. Trong Tuyên ngôn, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc
này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”. Khi nghiên cứu các cuộc cách mạng dân chủ
sản Mỹ (1776), Pháp (1789), Nguyễn Ái Quốc nhận thấy các cuộc cách mạng y tuy
7
Vin H Chí Minh, Nguyn Ái Quc Qung Châu (1924 - 1927), Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 1998, tr 88.
8
ĐCSVN - Văn kiện Đảng toàn tp, Tp 2, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 1998, tr 7.
9
ĐCSVN - Văn kiện Đảng toàn tp, Tp 2, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 1998, tr 2.
10
H Chí Minh, Toàn tp, Tp 12, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2011, tr 30.
lOMoARcPSD|36991220
nêu khẩu hiệu “tự do”, “bình đẳng”, nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho
quần chúng lao động. Chính vì vậy mà Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với Cách mạng Tháng
Mười Nga, đến với chủ nghĩa Mác Lênin, như một tất yếu lịch sử. Đặc biệt sau khi đọc
thảo lần thứ nhất Luận cương về dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin, Người đã thấy rõ hơn
con đường đúng đắn mà cách mạng Việt Nam sẽ trải qua. Người khẳng định: “Chỉ có ch
nghĩa hội, chủ nghĩa Cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức những
người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
11
.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã thể hiện rằng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội
không chỉ các nguyên tắc trừu tượng, còn những yếu tkhông thể tách rời trong
chiến lược cách mạng của Việt Nam. Đây một con đường mang tính chất lịch sử, một
con đường được hiện thực hóa theo cách đặc thù sáng tạo dựa trên tưởng Hồ Chí
Minh sở thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin, áp dụng vào thực tế của Việt Nam.
Đây cũng là một phần không thể thiếu trong bức tranh lớn hơn của xu thế phát triển từ chủ
nghĩa bản đến chủ nghĩa hội. Lịch sử cách mạng của Việt Nam đã minh chứng cho
việc này. Ngay từ khi thành lập, trong Chính cương vắn tắt, do Nguyễn Ái Quốc bắt đầu,
đã xác định rằng “Chủ trương m sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để
tiến tới hội Cộng sản”. Điều này đồng nghĩa với việc lần đầu tiên trong lịch sử cách
mạng của Việt Nam, việc giải phóng dân tộc được kết hợp với mục tiêu y dựng một
hội xã hội Cộng sản. Cuộc cách mạng này kết hợp cả hai quá trình giải phóng: giải phóng
dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân và giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức và khai thác. Vấn
đề dân tộc được giải quyết từ góc độ của giai cấp công nhân, điều y phù hợp với xu
hướng tự nhiên của thời đại và lợi ích của các giai cấp và lực lượng tiến bộ trong dân tộc.
Đảng đã lãnh đạo cộng đồng dân tộc đứng n đấu tranh giành quyền m chủ vận mệnh
của mình và đưa cách mạng giải phóng dân tộc một nước thuộc địa vào quỹ đạo của cách
mạng sản thế giới. Cách mạng Tháng m thành công lập nên môt Nhà nước dân ch
nhân dân đầu tiên Đông Nam Á (02/9/1945), kháng chiến chống thực dân Pháp đế
quốc Mỹ xâm lược thắng lợi (1945 - 1975) mang lại hòa bình, thống nhất đất nước, hoàn
thành đôc lập dân t c và tiến lên chủ nghĩa xã hội. 
11
H Chí Minh, Toàn tp, Tp 12, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2011, tr 563.
lOMoARcPSD|36991220
Một trong những nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám sự vận dụng
sáng tạo sách lược cách mạng trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc
vào hoàn cảnh cụ thể, thực tiễn Việt Nam. c Ăngghen dự đoán: “Lúc đấu tranh
giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn bộ
xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ giai cấp thống
trị tách ra khỏi giai cấp nàyđi theo giai cấp cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương
lai trong tay”
12
. Vận dụng tưởng về thời này của C.Mác Ph.Ăngghen, Người đã
tạo ra một cuộc cách mạng có thắng lợi hoàn toàn nhanh gọn.
Với tư tưởng cách mạng chiến lược: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của
Nguyễn Ái Quốc được soi đường bởi Tuyên ngôn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh
đạo cách mạng làm nên sự nghiệp giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta.
2.2. Những ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam
2.2.1. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã giúp cho Đảng Cộng sản Việt Nam có
được những quan điểm khoa học và chính xác về những vấn đề căn bản
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” một tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác
Lênin. Tác phẩm đã đặt nền móng cho luận thực tiễn của phong trào Cộng sản quốc
tế, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên ngôn đã giúp cho Đảng ta được những
quan điểm khoa học và chính xác về những vấn đề căn bản như:
Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên phong và lãnh đạo của
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa bản, giai cấp công nhân phong trào công
nhân, C.Mác Ph.Ăngghen nhân thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản đấu tran
xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng môt xã hội hoàn toàn mới, không còn áp bức, bấ công,
đó hội Cộng sản chủ nghĩa. Chỉ giai cấp sản mới khả năng đảm nhâ được
sứ mênh lịch sử to lớn cao cả đó, bởi “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập
với
giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp
12
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tp 4, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 1995, tr 609 - 610.
lOMoARcPSD|36991220
khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp
sản lại sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”
13
. Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản” C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải sự
nghiệp “tự giải phóng”; đồng thời nhấn mạnh, trong cuộc đấu tranh cách mạng đó, giai cấp
công nhân các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức chẳng mất hết, ngoài những xiềng
xích trói buộc họ.
Trong tiến trình lịch sử, giai cấp công nhân luôn lực lượng tiên phong của
cách mạng, luôn giữ vai trò, vị trí trung tâm trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đã xác định vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng, nòng cốt trong khối liên minh công nông. Từ khi
giành được chính quyền đến nay, giai cấp công nhân nước ta đã những biến đổi rất to
lớn, từ người làm thuê cho bản, đế quốc trở thành người m chủ đất nước. Giai cấp công
nhân phát triển mạnh mẽ về số lượng, cấu, trình độ, tay nghề, bản lĩnh chính trị,… thể
hiện và khẳng định vị thế của người chủ đất nước, đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới,
xây dựng chủ nghĩa hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam. Từ thực tế đó trên
cơ sở những chỉ dẫn của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng ta xác định: “Giai cấp công nhân là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao
gồm những người lao động chân tay trí óc, m công hưởng lương trong các loại nh
sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ tính
chất công nghiệp”
14
. Hội nghị Trung ương 6 khóa X về Tiếp tục y dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định:
“Giai cấp ng nhân nước ta sứ mệnh lịch sử to lớn: giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp y dựng chủ nghĩa hội, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, hội ng bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
13
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tp 4, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 1995, tr 611.
14
ĐCSVN, Văn kiện Hi ngh ln th 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa X.
lOMoARcPSD|36991220
Sự cần thiết và khả thi của cuộc cách mạng vô sản để lật đổ ách thống trị của
giai cấp sản, xóa bỏ sự bóc lột con người bởi con người, xây dựng một hội mới
không giai cấp, không sự chia rẽ giữa thành thị nông thôn, giữa lao động trí óc
và lao động chân tay.
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” cũng là điểm xuất phát trong cách đặt vấn đề để
xây dựng một hội công bằng, bình đẳng. Xét về mặt hội, mục tiêu giải phóng con
người, vì hạnh phúc thật sự của con người, hướng tới một xã hội “trong đó sự phát triển tự
do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” luôn lý tưởng
cao cả, mục tiêu cuối cùng của loài người tiến bộ. Những đặc trưng đó chỉ thể hiện
hữu trong một xã hộisự phát triển hướng vào lợi ích của tất cả nhân dân lao động. Phác
họa trong cả IV chương của Tuyên ngôn hình hội trong đó con người được
giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, điều kiện để được phát triển toàn diện; con người
mục tiêu cao cả nhất của mọi sự đấu tranh, mọi cuộc cách mạng, mọi quá trình phát triển.
“Mục đích của việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu đó cũng chính là để giải phóng lực ợng sản
xuất, để “tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên”. Chỉ khi lực lượng sản
xuất được giải phóng thì mới có năng suất cao, sản phẩm xã hội dồi dào. Đó là con đường
tất yếu để xây dựng xã hội mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi mới thành lập đã xác định rõ mục tiêu cao
nhất, mục tiêu cuối cùng của cách mạng giải phóng con người, đề ra con đường cách
mạng Việt Nam con đường “đưa nước An Nam đến sự độc lập, đưa con người đến sự
giải phóng”, “cho con người được tự do”. Sau Đổi mới năm 1986, con người được đặt vào
vị trí trọng tâm của mọi quá trình. Con người được nhìn nhận một cách toàn diện hơn, thực
tiễn hơn, phợp với bản chất của nó. “Sự quan tâm đến con người thái độ tôn trọng
lẫn nhau phải trthành một tiêu chuẩn đạo đức trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa,
hội, nhất là trong các dịch vụ phục vụ nhân dân”. tưởng này được phản ánh trong các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Đảng Cộng sản, một đảng mới kiểu
Mác - Lênin, là một đảng của giai cấp công nhân, là một đảng vô sản quốc tế, là một đảng
cách mạng, là một đảng khoa học.
lOMoARcPSD|36991220
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta do chủ tịch Hồ Chí
Minh làm lãnh tụ đã sáng tạo và áp dụng những nguyên tắc cơ bản của V.I.Lênin về Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là nguồn gốc của
sức mạnh, khẳng định nh chính nghĩa sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng
ta; Đồng thời, là “lò luyện kim” để khẳng định Đảng ta là một đảng chính trị mácxít mang
bản chất giai cấp công nhân.
Một khía cạnh quan trọng cần nêu bật là sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt
Nam, một sự kết hợp độc đáo giữa lý thuyết Mác - Lênin và phong trào công nhân yêu
nước. Hồ Chí Minh đã đóng góp quan trọng vào việc phát triển lý thuyết Mác Lênin thông
qua việc nghiên cứu về việc hình thành một đảng chính trị của giai cấp công nhân một
quốc gia thuộc địa và bị áp bức bởi chế độ phong kiến.
Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi lý thuyết Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và là nguồn cảm hứng quan trọng đối với mọi hoạt động
cách mạng. Trong quá trình tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc giải phóng con
người, Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứukhảo sát thực tế một cách đa dạng và sâu
sắc. Đặc biệt, việc tiếp xúc với thuyết Mác - Lênin đã đánh dấu một bước ngoặt quan
trọng trong sự phát triển của phong trào cách mạng tại Việt Nam, nhấn mnh bởi tác phẩm
quan trọng “Con đường cách mạng”, Người khẳng định: “Ngày nay có rất nhiều học thuyết,
rất nhiều, nhưng chân thật nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất chủ nghĩa Mác -
Lênin”
15
. Đảng ta với cách người lãnh đạo chính trị, đội ngũ chiến đấu của giai cấp
công nhân và của cả dân tộc, trước hết phải là một tổ chức chính trị tiên tiến, đại diện cho
trí tuệ của giai cấp và của dân tộc. Đảng phải lấy một học thuyết cách mạng, khoa học làm
nền tảng tư tưởng, lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin. Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa Mác -
Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không chỉ là cuốn
“cuốn sổ tay” thần kỳ, không chỉ “kim chỉ namn ánh mặt trời soi sáng con
đường đi đến thắng lợi cuối cùng của ta, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Cộng sản”
16
.
15
H Chí Minh, Toàn tp, Tp 2, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2011, tr 289.
16
H Chí Minh, Toàn tp, Tp 12, Nxb Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2011, tr 563.
lOMoARcPSD|36991220
Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới
của giai cấp vô sản, gắn bó chặt chẽ với nhân dân. Đảng vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của
nhân dân. Hồ Chí Minh tóm tắt yêu cầu xây dựng Đảng kiểu mới thành các nguyên tắc:
Tập trung dân chủ gắn với thực hiện triệt để nguyên tắc lãnh đạo tập thể và trách nhiệm cá
nhân; tự phê bình phê bình; Đảng kluật nghiêm minh, tự giác; đoàn kết trong Đảng.
Nhờ “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã được
một “kim chỉ nam” vững chắc để lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hội chủ nghĩa. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vẫn giữ nguyên giá trị thời sự ý
nghĩa sâu sắc cho sự nghiệp đổi mới, phát triển và hội nhập của Việt Nam hiện nay.
2.2.2 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vạch ra con đường cách mạng vô sản
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã đặt nền móng cho luận thực tiễn của
phong trào Cộng sản quốc tế, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên ngôn đã vạch ra
con đường cách mạng vô sản, đưa hàng triệu quần chúng lao động, hàng trăm quốc gia n
tộc thoát khỏi thân phận bị bóc lột, áp bức, nô dịch vươn tới địa vị người làm chủ, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc; biến chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực sinh động,
mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; thức tỉnh, cổ
vũ giai cấp công nhân nhân dân lao động trên toàn thế giới vùng dậy đấu tranh mục
tiêu cao cả là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Dựa vào tưởng cách mạng đại, nhất thuyết Mác - Lênin, Nguyễn Ái
Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận ra con đường chính xác cho cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc và các vấn đề chiến lược và chiến thuật trọng yếu trong cuộc cách
mạng Việt Nam. Từ năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã quyết tâm rằng con đường cách mạng
của Việt Nam phải theo lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa, theo gương của Cách mạng
Tháng Mười Nga. Đồng thời, Người đã bắt đầu việc chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức
cho việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân
Việt Nam.
Tuy nhiên, việc Nguyễn Ái Quốc chọn lựa con đường cách mạng hội chủ
nghĩa, theo bước chân của Cách mạng Tháng Mười Nga, cần sự ủng hộ của nhân dân
phải phù hợp với tình hình lịch sử và yêu cầu của quốc gia. Sau khi quyết định con đường
lOMoARcPSD|36991220
này, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu công việc truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin tới những thanh
niên yêu nước Việt Nam. Người đã tổ chức họ thành một tổ chức gọi là Hội Việt Nam ch
mạng thanh niên (tổ tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam). Thông qua sự giác ngộ của
những thanh niên này, tư tưởng Mác - Lênin và con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa đã
được tuyên truyn làm thay đổi các phong trào đấu tranh trong ớc từ sự tự phát đến
sự tự giác. Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh trong nước dẫn đến nhu
cầu thống nhất lãnh đạo và việc thành lập một chính đảng đđiều phối các phong trào cách
mạng trong ớc. Đến năm 1930, việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên sở sát
nhập ba tổ chức Cộng sản Đảng ba vùng nh thổ khác nhau của Việt Nam đã đáp ứng
hoàn toàn yêu cầu của lịch sử. Do đó, sau 10 m, sự lựa chọn của một cá nhân yêu nước
đã trở thành sự lựa chọn của cả quốc gia và nhân dân Việt Nam.
Từ sự lựa chọn ban đầu đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hình và lãnh đạo
nhân dân trong những thời k cách mạng quan trọng. Đã có những thành tựu ấn tượng như
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắng trước thế lực thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
giải phóng và thống nhất đất nước. Sau đó, Đảng tiếp tục dẫn dắt quá trình đổi mới và xây
dựng quốc gia, cũng như hội nhập quốc tế. Tất cả những thành tựu này là bằng chứng thực
tế, chứng minh tính đúng đắn của con đường cách mạng hội chủ nghĩa Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh đã mở ra, hướng dẫn và lãnh đạo cho dân tộc Việt Nam.
Trong giai đoạn đấu tranh để đoạt lại chính quyền (1930 - 1945) và trong những
cuộc kháng chiến quyết liệt chống lại thực dân Pháp sự xâm lược của đế quốc Mỹ (1945
- 1975), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh bại mọi thử thách xuất phát từ tình hình cụ thể
của Việt Nam. Đảng đã trung thành với tưởng cách mạng, đồng thời áp dụng sáng tạo
các nguyên tắc cơ bản của Tuyên ngôn, đưa ra những chiến lược đúng đắn và phù hợp với
hoàn cảnh. Điều y đã giúp Đảng đoàn kết động viên toàn bộ dân tộc, đạt được sự
thống nhất giành chính quyền cho nhân n. Đặc biệt, sau 9 m chiến đấu chống lại
thực dân Pháp, Đảng và quân đội dưới sự lãnh đạo thông minh đã đạt chiến thắng lịch sử
vang danh toàn cầu - chiến dịch Điện Biên Phủ m 1954, giải phóng miền Bắc khởi
đầu quá trình xây dựng chế độ xã hội công bằng.
Song, cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ nhân dân tại miền Nam vẫn tiếp tục,
nhằm mục tiêu thống nhất cả nước. Trải qua 21 năm chiến đấu kiên cường bất khuất, dưới
lOMoARcPSD|36991220
sự lãnh đạo tài tình của Đảng ánh sáng soi đường của ởng trong Tuyên ngôn, dân
tộc Việt Nam đã đạt được Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hoàn thành sứ mệnh giải phóng
dân tộc thống nhất hai miền Nam - Bắc, mở ra knguyên mới với hòa bình, độc lập,
thống nhất chuyển hướng vào con đường xây dựng chế độ hội công bằng phát
triển.
KẾT LUẬN
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” xuất hiện giữa lúc chủ nghĩa bản phát triển tầm
cao, giữ quyền thống trị ở châu Âu và bắt đầu bành trướng thế lực sang châu Á với các cuộc
chinh phạt bằng bạo lực. Vào thời điểm then chốt lúc bấy giờ, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
không chỉ bản cáo trạng đanh thép n án chủ nghĩa bản, mà còn cương lĩnh cách
mạng chân chính đầu tiên của giai cấp sản thế giới, ánh sáng soi đường cho giai cấp
sản các dân tộc chịu áp bức vùng lên đấu tranh phá bỏ xiềng xích bất công trong
thế giới bản. Sự ra đời của Tuyên ngôn đánh dấu sự phát triển vượt bâc củ phong trào
công nhân, tuyên bố mục tiêu cuối cùng của hội thiết lập chế độ hội chủ nghĩa, để
nhân dân trên thế giới đều được hưởng quyền tự do, công bằng phát triển toàn diện. Tuyên
ngôn đề cao vai trò của giai cấp công nhân trong việc thúc đẩy các cuộc cách mạng xã hội,
khẳng định quyền lợi và nhiệm vụ của Đảng Cộng sản trong việc bảo vệ và đại diện cho lợi
ích của giai cấp y. Tuyên ngôn y được viết ra để khẳng định các nguyên tắc, mục tiêu
và giá trị cốt lõi của Đảng Cộng sản.
Ở nước ta, Tuyên ngôn là một ng cụ quan trọng để kêu gọi và hướng dẫn không chỉ
những cuộc cách mạng hội trong lịch sử còn trong công cuộc đổi mới đất nước
tương lai. Đó là lời khẳng định một hướng đi mới, nguyên tắc chiến lược mới, mục tiêu và
giải phóng mới, khác hẳn về chất so với nh tụ của phong trào yêu nước trước đó Việt
Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng gần 90 năm qua, Đảng ta đã trực tiếp tham
dự vào công cuộc bảo vệ phát triển những nguyên bản của chủ nghĩa Mác Lênin
nói chung và trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” nói riêng. Trước mỗi bước ngoặt lịch sử
của cách mạng, Đảng ta vẫn luôn vững vàng bản lĩnh chính trị, kiên định giữ vững mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đồng thời kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, xóa
bỏ mọi biểu hiện ảnh ởng của chủ nghĩa giáo điều, hội nhằm bảo vệ phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin, tuyệt đối trung thành với tưởng Cộng sản chủ nghĩa dựa trên
lOMoARcPSD|36991220
những nguyên nêu trong Tuyên ngôn. Thực tiễn cách mạng Việt Nam ngày càng phát
triển đi lên, đăc bi t sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong hơn 30 năm qua theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đạt được nhiều thành tựu thì càng khẳng định những giá trị lịch
sử và ý nghĩa thời đại lớn lao của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Karl_Marx
2. [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Engels
3. [3] [4] [5] [6] ĐUV, Phó Trưởng khoa Lý luận cơ sở Trần Thiên Tú, 10/12/2019,
Trường chính trị Lê Duẩn.
Truy cập từ https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/bao-ve-nentang-
tu-tuong-cua-dang/gioi-thieu-tac-pham-tuyen-ngon-dang-cong-san-264.html 4. [6] Trung
Dũng, 18/7/2018, Tạp chí Cộng sản, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống
liệu - văn kiện Đảng.
Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-
minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tac-dong-
sau-sacden-tien-trinh-phat-trien-cua-cach-mang-the-gioi-3182
5. [7] Hoàng Ngọc Vĩnh, 24/5/2011, Thư viện Triết học trực tuyến.
Truy cập từ https://hngocvinh54.violet.vn/entry/show/entry_id/5708987
6. “Tuyên ngôn của Đảng Công sảntác độ ng sâu sắc đến tiến trình phát triển của các
mạng thế giới: C.Mác; Ph.Ăngghen; V.I.Lênin; Hồ Chí Minh.
Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-
minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tac-dong-
sau-sacden-tien-trinh-phat-trien-cua-cach-mang-the-gioi-3182
7. ThS. Nguyễn Thành Phương - Trưởng khoa luận sở, Tuyên ngôn của Đảng
Cộngsản chủ nghĩa xã hội khoa học từ lý luận đã trở thành hiện thực ở Việt Nam.
8. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Giá trị lý luận thực tiễn trong thời đại ngày
nay”.Truy cập từ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Gtrị luận thực tiễn trong
thời đại ngày nay| Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn)
lOMoARcPSD|36991220
9. PGS, TS. Vũ Quang Hiển, Đại học Quốc gia Nội, 26/5/2015, Tạp cCộng sản. Truy
cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/125-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh19-
5-1890-19-5-2015-/-/2018/33566/ho-chi-minh-van-dung-va-phat-trien-ly-luan-
cachmang-vo-san-vao-thuc-tien-cach-mang-viet-nam.aspx
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
“TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN”
VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC PHẨM NÀY
ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................4
2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................4
3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................5
5. Bố cục của đề tài.......................................................................................................5
PHẦN 2: NỘI DUNG.......................................................................................................6
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN ĐẢNG
CỘNG SẢN”.....................................................................................................................6

1.1 Giới thiệu chung về tác giả của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...............6 lOMoARcPSD| 36991220
1.2 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...............................8
1.2.1 Yếu tố khách quan..........................................................................................8
1.2.2 Yếu tố chủ quan..............................................................................................8
1.3 Nội dung của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”...........................................8
1.3.1 Nội dung cơ bản.............................................................................................8
1.3.2 Nội dung công tác tư tưởng..........................................................................10
1.4 Sự khẳng định những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học được thể hiện
trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.................................................................11
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA “TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN” ĐẾN
CÁCH MẠNG VIỆT NAM...........................................................................................15
2.1 Sự vận dụng, sáng tạo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc trong
lãnh đạo cách mạng Việt Nam. ...................................................
..................................... 15
2.2 Những ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam. 18
2.2.1 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã giúp cho Đảng Cộng sản Việt Nam có được
những quan điểm khoa học và chính xác về những vấn đề căn bản. ................................
9 2.2.2 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vạch ra con đường cách mạng vô sản .......... 22
PHẦN 3: KẾT LUẬN ...................................................
................................................. 25 TÀI LIỆU THAM
KHẢO...................................................
.......................................... 26
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Các Mác và Phriđơrich Ăngghen là một tác phẩm lịch
sử và tư tưởng cách mạng vĩ đại không chỉ thay đổi cách nhìn của thế giới về xã hội, mà
còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong lịch sử cách mạng của nhiều quốc gia, trong đó có
Việt Nam. Sự xuất hiện của Tuyên ngôn vào cuối thế kỷ XIX đã đánh dấu một chương mới
trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và những người theo chủ nghĩa Cộng sản để
giải phóng mình khỏi áp lực của tư sản và thiết lập một xã hội công bằng mới. Tuyên lOMoARcPSD| 36991220
ngôn không chỉ là một tài liệu lý thuyết về triết học xã hội mà còn phản ứng mạnh mẽ đối
với tình hình xã hội và kinh tế thời đó. Được sự uỷ nhiệm của những người Cộng sản và
công nhân quốc tế, tháng 02/1848, tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” được công bố
trước toàn thế giới, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác với tư cách là chủ nghĩa xã hội
khoa học theo nghĩa rộng, khai sinh ra một tầm nhìn mới về cách mạng và tạo ra một tầm
ảnh hưởng lớn đối với các phong trào cách mạng trên khắp thế giới.
Trong ngữ cảnh của nước ta, Tuyên ngôn đã có những ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cuộc
đấu tranh giành độc lập và tự do của dân tộc. Cuộc đấu tranh của Việt Nam không chỉ là
một cuộc chiến tranh vũ trang chống lại xâm lược ngoại quốc, mà còn là một cuộc cách
mạng xã hội với mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng và công lý. “Tuyên ngôn Đảng
Cộng sản” đã trở thành một nguồn cảm hứng tư duy và lý tưởng cho những người lãnh đạo
và người lính trong cuộc chiến tranh và cách mạng của Việt Nam.
Từ những lý do nêu trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
và những ảnh hưởng của tác phẩm này đến cách mạng Việt Nam.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận là tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã
được kế thừa và vận dụng trong cách mạng của nước ta. Tiểu luận tập trung nghiên cứu
những luận điểm về hoạt động lý luận và hoạt động tuyên truyền, cổ động của C.Mác và
Ph.Ăngghen thông qua Tuyên ngôn. Qua đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm đối với công tác
tư tưởng ở nước ta hiện nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là làm rõ những nhận định, đánh giá của Mác và Ăngghen về giai
cấp công nhân trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” và liên hệ để chỉ ra ý nghĩa
của những tư tưởng lý luận đó ảnh hưởng đối với cách mạng Việt Nam. Để đạt được những
mục tiêu đó thì cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Một là, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của tác phẩm “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” và nêu bật những ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm.
- Hai là, rút ra giá trị của tác phẩm và những ảnh hưởng của tác phẩm này đến cách mạng Việt Nam. lOMoARcPSD| 36991220
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậy lịch sử củachủ
nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo.
- Phương pháp khoa học: Để đảm bảo tính khách quan và khoa học trong nghiên cứu,sử
dụng phương pháp khoa học để thu thập và phân tích dữ liệu về mặt chính trị - xã hội dựa
trên các điều kiện kinh tế - xã hội. Cụ thể là phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa
xã hội khoa học. Điều này có thể bao gồm việc tiến hành khảo sát xã hội, thu thập thông
tin từ các nguồn tài liệu, và sử dụng phân tích thống kê để hỗ trợ các kết luận nghiên cứu.
- Phương pháp lôgíc kết hợp lịch sử: Đây là phương pháp đặc trưng và đặc biệt quantrọng
đối với chủ nghĩa xã hội khoa học. Dựa trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của những sự
thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhận định, những khái quát về lý luận có kết cấu
chặt chẽ, khoa học, tức là rút ra được những lôgíc của lịch sử, không dừng lại ở sự tổng
hợp sự thật lịch sử. - Phương pháp so sánh.
Sử dụng những phương pháp nghiên cứu trên sẽ giúp cho bài tiểu luận trở nên khoa học
và có tính ứng dụng cao.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1. Các vấn đề lý luận về tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
Chương 2. Ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN
ĐẢNG CỘNG SẢN”.
1.1 Giới thiệu chung về tác giả của tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Các Mác Phriđơrich Ăngghen
Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức ở thành phố Tơ-ri-ơ, Đức. Từ nhỏ,
Mác đã nổi tiếng thông minh. Năm 23 tuổi, ông đỗ Tiến sĩ Triết học. Năm 1843, ông bị
trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng. Tuy nhiên, Mác sang Pa-ri vẫn tiếp tục nghiên
cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công
nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là
giải phóng loài người khỏi áp bức. Những lý thuyết phê phán của Mác về xã hội, kinh tế,
chính trị - gọi chung là chủ nghĩa Mác cho rằng các xã hội loài người từ xưa đến nay diễn
tiến nhờ đấu tranh giai cấp. Theo ông, sự đối kháng giai cấp trong lòng chủ nghĩa tư bản
bắt nguồn một phần từ bản tính bất ổn định và dễ khủng hoảng của nó, sẽ khơi mào ý thức
giai cấp của toàn thể công nhân lao động, thôi thúc họ vùng lên tiếm đoạt quyền lực chính
trị và cuối cùng tạo lập nên một xã hội Cộng sản phi giai cấp nhờ liên tưởng tự do về sản
xuất. Mác luôn chủ trương áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, ông cho rằng giai cấp lao động
phải thực hiện cách mạng vô sản một cách có tổ chức nhằm lật đổ chủ nghĩa tư bản và giải
phóng thể chế kinh tế xã hội. Ông được đánh giá là một trong những nhân vật có tầm ảnh
hưởng to lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Vô số nhà trí thức, các tổ chức công đoàn, các
nghệ sĩ và các đảng phái chính trị trên khắp thế giới đều chịu ảnh hưởng tư tưởng từ Mác, lOMoARcPSD| 36991220
theo đó một số cá nhân và đoàn thể tiếp tục phát huy và sửa đổi lý thuyết của ông sao cho
phù hợp với thế sự 1. [1]
- Phriđơrich Ăngghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành
phố Bác-men, Đức. Cùng với C.Mác, ông đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa Cộng sản,
lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế Cộng sản 1. Ông sớm nhận ra bản
chất bóc lột và thủ đoạn của giai cấp tư sản. Cũng như Mác, Ăngghen sớm nhận thấy sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức
bất công. Ngày 08/10/1842, Ăngghen mãn hạn phục vụ trong quân đội, từ Béclin ông trở
về Bác-men. Khoảng 1 tháng sau, ông được gửi đến Anh để làm việc cho một công ty dệt.
Trên đường sang Anh, Ăngghen đã ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln và
tại đây, ông đã lần đầu tiên gặp Mác. Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau. Sợi dây thắt chặt
tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ
đã sát cánh cùng nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công
nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, thiết lập nên chủ nghĩa Cộng sản. Trong
khoảng thời gian 2 năm sinh sống ở Anh, việc nghiên cứu đời sống kinh tế và sự phát triển
của chính trị nước Anh, nhất là việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân mới dẫn đến
việc chuyển biến căn bản trong thế giới quan và lập trường quan điểm chính trị của ông từ
một người duy tâm về triết học và là những nhà dân chủ cách mạng về quan điểm chính trị
để dần trở thành một người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng và là một người Cộng sản.
Ông đã đi thăm những nơi công nhân sống chen chúc trong cảnh nghèo nàn, bẩn thỉu và đã
tìm đọc tất cả những gì tiền bối đã viết về cuộc sống của công nhân. Cuốn “Tình cảnh giai
cấp công nhân Anh” của ông đã miêu tả một cách chân thật và sâu sắc nhất cuộc sống khốn
cùng của giai cấp công nhân. Chính Ăngghen, lần đầu tiên đã phát hiện ra rằng, giai cấp
công nhân không chỉ là giai cấp đau khổ trong xã hội tư bản, mà còn là giai cấp có sứ mệnh
đấu tranh cho sự giải phóng cuối cùng của mình, đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội 2. [2] 1 Các Mác, Wikipedia
2 Phriđơrich Ăngghen, Wikipedia lOMoARcPSD| 36991220
1.2 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
1.2.1 Yếu tố khách quan
Những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội chín muồi trong lịch sử. Tác phẩm ra
đời vào thời điểm quyết định trong quá trình chuyển biến của chủ nghĩa xã hội khoa học
đấu tranh với các trào lưu tư tưởng lỗi thời và phản động để thâm nhập phong trào công nhân.
Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng (tiêu biểu là ba nhà xã hội chủ nghĩa
không tưởng vĩ đại đầu thế kỷ XIX: Saint-Simon, Saclơ Phuriê và Rôbớt Ôen) tồn tại và
thống trị cho đến lúc này đã bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất của ách
bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội đó, chưa nhìn thấy
được vai trò và sứ mệnh của giai cấp công nhân trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới. Những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng muốn xây dựng một xã hội mới tốt đẹp
nhưng bằng con đường thuyết phục, giáo dục, nêu gương chứ không phải bằng con đường
đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạng. Do thiếu cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, các
trào lưu tư tưởng ấy đều trở nên lỗi thời và gây tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển
của phong trào vô sản. Việc vạch trần những tư tưởng phản động và khẳng định những
quan điểm lý luận khoa học là một yếu tố để Tuyên ngôn ra đời. [3]
1.2.2 Yếu tố chủ quan
Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến trình độ khá cao, những mâu
thuẫn cơ bản trong nội tại của nó cũng diễn ra ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở hữu tư nhân biểu
hiện gay gắt; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản dẫn đến cuộc đấu tranh
quyết liệt của công nhân diễn ra ở nhiều nước trên thế giới, tiêu biểu là khởi nghĩa của công
nhân dệt ở thành phố Ly-ông, Pháp năm 1837, cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Sơ-
lê-din, Đức năm 1844 và phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (1838 - 1848).
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ và hướng tới thành
lập tổ chức quốc tế: Tổ chức công nhân quốc tế mang tên “Liên đoàn những người chính
nghĩa” ra đời năm 1836, tại Luân Đôn. Mùa hè năm 1847, Đại hội lần thứ nhất của Liên
đoàn đã đổi tên “Liên đoàn những người chính nghĩa” thành “Liên đoàn những người Cộng
sản”. Tháng 12/1847, Liên đoàn họp Đại hội lần thứ hai, C.Mác và Ph.Ăngghen được ủy lOMoARcPSD| 36991220
thác soạn thảo Cương lĩnh dưới hình thức một bản tuyên ngôn. “Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản” được hoàn thành trong thời gian rất ngắn và công bố vào ngày 24/02/1848. Tuyên
ngôn được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn và ít lâu sau thì được xuất bản bằng nhiều
thứ tiếng khác nhau ở nhiều nước trên thế giới. [4]
1.3 Nội dung tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
1.3.1 Nội dung cơ bản
Tác phẩm được trình bày trong IV chương. Trong một số lần xuất bản, các tác giả
đã viết thêm các lời tựa để giải thích và bổ sung cho tác phẩm.
Chương I: TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN
Trong chương này, C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích quá trình phát sinh, phát triển
của chủ nghĩa tư bản, từ đó rút ra kết luận quan trọng: Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Cộng sản đều là tất yếu - “Sự sụp đổ của giai
cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”. Giai cấp vô sản có
sứ mệnh lịch sử dẫn đầu các giai cấp và tầng lớp lao động bị áp bức bóc lột tiến hành công
cuộc cải tạo xã hội tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa.
Chương II: NHỮNG NGƯỜI VÔ SẢN VÀ NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN
Trong chương này C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích mối quan hệ giữa giai cấp
vô sản và Đảng Cộng sản; vạch rõ tính chất, nhiệm vụ trước mắt, mục đích cuối cùng của
Đảng Cộng sản, những phương hướng và giải pháp để thực hiện những nhiệm vụ và mục
đích ấy. Nói cách khác, chương này chủ yếu trình bày cương lĩnh và sách lược của Đảng
Cộng sản, đồng thời bác bỏ những lời vu khống, xuyên tạc của giai cấp tư sản đối với
những người Cộng sản.
Chương III: VĂN HỌC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
Trong chương này C.Mác và Ph.Ăngghen bác bỏ, phê phán các trào lưu tư tưởng
phản động và các trào lưu tư tưởng bảo thủ nhằm làm rõ sự khác biệt căn bản về mặt lý
luận, quan điểm giữa những người Cộng sản và các trào lưu đó. Qua sự phê phán đó đã
làm nổi bật sự khác biệt căn bản về mặt quan điểm, lý luận giữa các trào lưu tư tưởng phản lOMoARcPSD| 36991220
động, bảo thủ với quan điểm lý luận của những người Cộng sản. Bởi vì “Những quan điểm
lý luận của những người Cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên
lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra. Những nguyên lý ấy chỉ là
biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có,
của một cuộc vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta”.
Chương IV: THÁI ĐỘ CỦA NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁC ĐẢNG ĐỐI LẬP
Trong chương cuối này được dành để nói về lập trường cách mạng triệt để, tư
tưởng cách mạng không ngừng, sách lược liên minh đoàn kết và đấu tranh của những người
Cộng sản đối với các đảng dân chủ tư sản và tiểu tư sản là những đảng đối lập với các thế
lực phản động cầm quyền trong thời kỳ đó ở nhiều nước 3. [5]
1.3.2 Nội dung công tác tư tưởng
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” chứa đựng những nội dung bất hủ, không chỉ có
giá trị lịch sử mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc. Trong tác phẩm, C.Mác và Ăngghen đã
trình bày một cách sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp
công nhân: chỉ ra những nguyên tắc chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản; đấu tranh
phê phán các trào lưu xã hội chủ nghĩa phản động, bảo thủ, không tưởng và những lời
xuyên tạc của giai cấp tư sản… Đây là tác phẩm có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối
với phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế nói riêng, đối với sự phát triển của thế giới,
sự tiến bộ của nhân loại nói chung. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” ra đời là bước ngoặt
quyết định đối với sự phát triển của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế, đánh dấu
sự hình thành về cơ bản lý luận chủ nghĩa Mác. Đó là kết quả sự kết hợp giữa thành quả
nghiên cứu khoa học với việc tổng kết thực tiễn phong trào cách mạng trong giai cấp công
nhân ở châu Âu giữa thế kỷ XIX của hai nhà tư tưởng vĩ đại.
Ý nghĩa lịch sử trọng đại của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” thể hiện sinh động ở
việc luận giải một cách khoa học sự ra đời, phát triển của giai cấp vô sản gắn liền với chủ
nghĩa tư bản và cách mạng công nghiệp; đặc biệt, phát hiện có tính vạch thời đại, đó là tìm
ra sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Không những vậy, Tuyên ngôn đã
3 Giới thiệu tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”. lOMoARcPSD| 36991220
chứng minh sự vận động, phát triển của xã hội loài người, dẫn đến sự diệt vong của chủ
nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau. Theo đó, tác phẩm
này đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác; là tiếng chuông khai tử cho một chế độ đã lỗi
thời và một giai cấp đã hết vai trò tiến bộ trong lịch sử. Hơn nữa, tác phẩm tạo ra bước
nhảy vọt về chất trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tống cổ những quan niệm duy tâm ra
khỏi lĩnh vực đời sống xã hội, lần đầu tiên tìm ra câu trả lời của lịch sử: Ai? Làm gì? Làm
như thế nào để giải phóng quần chúng khỏi áp bức, bóc lột, bất công và xây dựng một xã
hội bình đẳng, ấm no, tự do, hạnh phúc. Đồng thời, sự ra đời của tác phẩm đánh dấu sự kết
hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, đưa phong trào công nhân từ đấu tranh tự
phát lên đấu tranh tự giác; chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối của phong trào công nhân quốc tế.
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” có ý nghĩa thời đại lớn lao: là cơ sở để tiếp tục bảo
vệ và phát triển sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân trong thời đại công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và con đường, điều kiện, biện pháp thực hiện sứ mệnh lịch sử giai
cấp công nhân hiện nay. Tuyên ngôn là một giá trị văn minh, nhân văn, nhân đạo, tất cả vì
con người và hạnh phúc con người, là ngọn cờ tư tưởng soi đường, chỉ lối cho nhân loại
tiến bộ ở thế kỷ XXI mà chưa có một học thuyết nào thay thế được. Và cho đến nay, “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” là cương lĩnh lý luận, cương lĩnh hành động cho tất cả các Đảng
Cộng sản và công nhân quốc tế 4. [6]
1.4 Sự khẳng định những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học được thể hiện
trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Một là, Tuyên ngôn đã vạch rõ, từ khi lịch sử xã hội loài người phân chia giai cấp, xuất
hiện những đối kháng giai cấp thì đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch
sử. Tuyên ngôn viết: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử
đấu tranh giai cấp. Người tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô,
thợ cả phường hội và thợ bạn, nói tóm lại những kẻ áp bức và những người bị áp bức luôn
4 “Tuyên ngôn Đảng C ng sản” tác đ ng sâu sắc đ Ān 琀椀 Ān tr 椃 nh phát tri ऀn c 甃ऀa cách m 愃⌀ng th Ā giới ⌀ ⌀ . lOMoARcPSD| 36991220
đối kháng với nhau đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm
ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng
toàn bộ xã hội hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau”. Các cuộc đấu
tranh này là sự phản ánh về mặt xã hội của sự vận động kinh tế và sản xuất để giải quyết
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong các thời đại lịch sử khác nhau.
Với tư tưởng này, Tuyên ngôn đã thể hiện quan điểm duy vật về lịch sử. Đó là việc thể
hiện quan điểm duy vật triệt để trong việc nhận thức xã hội. Bằng sự phân tích quá trình
phát triển kinh tế qua các thời đại lịch sử, Mác và Ăngghen đã chỉ rõ nguyên nhân cuối
cùng của mọi sự biến đổi xã hội chính là bắt nguồn từ sự thay đổi trong đời sống vật chất.
Điều đó có nghĩa là, mọi sự thay đổi trong đời sống tinh thần không thể tìm nguyên nhân
từ bản thân nó mà phải giải thích và tìm cội nguồn từ sự thay đổi của đời sống kinh tế, và
muốn thay đổi ý thức, đời sống tinh thần thì phải cải tạo, biến đổi đời sống vật chất đã sinh ra nó.
Hai là, Tuyên ngôn đã luận chứng cho vai trò cách mạng mang tính lịch sử thế giới của
giai cấp vô sản trong việc lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa Cộng sản.
Sự ra đời của giai cấp vô sản được Tuyên ngôn chỉ rõ, đó là do nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại, cạnh tranh tự do đã đưa giai cấp tư
sản lên địa vị thống trị về kinh tế và chính trị. Song nền sản xuất đại công nghiệp dưới chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra lực lượng xã hội ngày càng mạnh mẽ để chống lại chính chủ nghĩa
tư bản, đó là giai cấp vô sản. “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết
chính mình mà còn tạo ra những người sử dụng những vũ khí ấy chống lại nó, đó là những
công nhân hiện đại, những người vô sản”. Trong sự phân tích của Mác - Ăngghen, giai cấp
vô sản sở dĩ là một giai cấp cách mạng bởi nó đại diện và tiêu biểu cho lực lượng sản xuất
mới, tiên tiến của toàn xã hội, cho một phương thức sản xuất tiên tiến của lịch sử, nó đại
biểu cho xu thế, triển vọng của tương lai. Nó không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu, là
đại biểu cho lợi ích của toàn xã hội. Giai cấp vô sản tìm thấy lợi ích chân chính của mình
khi đấu tranh cho lợi ích của toàn xã hội. Chỉ bởi điều đó mà giai cấp vô sản mang được
một phẩm chất cao quý là triệt để cách mạng, cùng với tinh thần quốc tế cao cả, phấn đấu
cho lợi ích chung, không chỉ giải phóng mình mà cho toàn thể loài người, xóa bỏ sự thống
trị, nô dịch của chủ nghĩa tư bản không chỉ trong phạm vi dân tộc mà trên toàn thế giới. lOMoARcPSD| 36991220
Đại công nghiệp đã rèn cho giai cấp vô sản những đức tính tổ chức và kỷ luật để thực thi
sứ mệnh lịch sử của nó.
Ba là, Tuyên ngôn đã vạch rõ con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Để đấu tranh
giành thắng lợi thì giai cấp vô sản cần có một Đảng thực sự sáng suốt về mặt tư tưởng cho
cuộc đấu tranh của mình. Đảng tập hợp trong hàng ngũ của mình những người ưu tú nhất
của giai cấp vô sản. Đảng đi đầu quần chúng vô sản trong đấu tranh. Sự ra đời của Đảng
Cộng sản là tất yếu để đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Mác
Ăngghen đã vạch rõ mục tiêu của giai cấp vô sản và Đảng của nó là tổ chức những người
vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính
quyền, trở thành một giai cấp thống trị, tức là nắm chính quyền để cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới. Nhưng Đảng Cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, Đảng là một
bộ phận gắn liền với giai cấp. Lợi ích của Đảng thống nhất với lợi ích giai cấp, mục đích
của Đảng là mục đích của giai cấp, Đảng là đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào vô
sản. Kết quả của phong trào vô sản không dừng lại ở sự ra đời của chính Đảng mà còn biểu
hiện ở chỗ giai cấp vô sản biết hành động theo sự lãnh đạo của Đảng. Con đường phát huy
sức mạnh của Đảng Cộng sản trước hết phải giữ vững và cũng cố mối liên hệ giữa Đảng
và giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Tuyên ngôn đã đưa ra một nhận định
sắc bén và đầy tinh thần lạc quan cách mạng: “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi
của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”.
Bốn là, Tuyên ngôn chỉ rõ giai cấp vô sản chỉ có thể đạt được mục đích bằng con đường
đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực cách mạng để lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, bởi
trong cuộc cách mạng ấy, những người Cộng sản nếu mất chỉ là mất xiềng xích, còn được
thì được cả thế giới. Nhiệm vụ nặng nề mà giai cấp vô sản phải thực hiện sau khi giành
được chính quyền là từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực vì
quyền lợi của nhân dân lao động. Nguyên tắc sách lược chung của Đảng Cộng sản là ủng
hộ mọi phong trào cách mạng chống chế độ tư sản đương thời và tập hợp các lực lượng
dân chủ nhưng những người Cộng sản phải luôn giữ vững tính độc lập của giai cấp mình.
Năm là, để đập tan luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Cộng sản của giai cấp tư sản, Tuyên
ngôn đã khẳng định và bảo vệ một loạt những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản. “Lý luận
của những người Cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do lOMoARcPSD| 36991220
một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra”. Mà lý luận của những người
Cộng sản là sự phản ánh hiện thực khách quan của phong trào vô sản.
Trong vấn đề sở hữu, Tuyên ngôn đã chỉ rõ đặc trưng của chủ nghĩa Cộng sản là xóa bỏ
sở hữu tư sản. Giai cấp tư sản đã xuyên tạc rằng những người Cộng sản xóa bỏ cái riêng
của cá nhân, tức là xóa bỏ sở hữu do cá nhân của mỗi người làm ra, kết quả lao động của
cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập
của cá nhân. Tuyên ngôn đã giải thích rằng tư bản không phải là lực lượng cá nhân, đó là
lực lượng xã hội chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều người.
Người sở hữu thì không lao động, người lao động thì không được quyền sở hữu, xã hội vận
động trong hai cực đối lập ấy, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu mới giải quyết được sự đối lập
trong xã hội. Điều đó có nghĩa là xóa bỏ tư hữu ở đây không phải là xóa bỏ sở hữu mang
tính chất cá nhân mà là xóa bỏ tư hữu về tư bản. Vì tư hữu tư bản là cơ sở để bóc lột sức
lao động của người khác. “Chủ nghĩa Cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng chiếm
hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa Cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu
ấy để nô dịch lao động của người khác”. Ở nước ta hiện nay mục tiêu vẫn là xóa bỏ tư hữu
tư bản, xác lập chế độ công hữu để xóa bỏ áp bức bóc lột nhưng trong điều kiện lực lượng
sản xuất đang ở trình độ chưa cao, chúng ta còn phải chấp nhận còn tồn tại hình thức sơ
hữu tư nhân bằng thừa nhận sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Về sau, khi lực lượng sản
xuất phát triển ở trình độ cao, nước ta sẽ từng bước xóa bỏ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa 5. [7]
5 Giới thiệu tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG CỦA “TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN”
ĐẾN CÁCH MẠNG VIỆT NAM.
2.1 Sự vận dụng, sáng tạo “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc trong
lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc là một nhà tư tưởng đã học hỏi và sáng tạo từ các nhà lãnh đạo sáng
lập chủ nghĩa xã hội khoa học và từ V.I.Lênin. Người đã vận dụng và phát huy những ý
tưởng này theo tình hình xã hội cụ thể của Việt Nam - một quốc gia bị chia cắt giữa thực
dân Pháp và phong kiến nội bộ. Người đã giải quyết một vấn đề then chốt, đó là xác lập
được sự liên kết giữa việc giải phóng giai cấp vô sản và việc giải phóng dân tộc, và đã đưa
ra một con đường cách mạng xã hội để thực hiện giải phóng dân tộc, theo nguyên lý của
C.Mác và Ph.Ăngghen trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
Vào những năm 1920 ở Việt Nam, sau khi các phong trào yêu nước đấu tranh chống
lại sự áp bức của Pháp thất bại, phong kiến truyền thống đã rơi vào tình trạng khủng hoảng
trong việc tìm kiếm con đường phát triển. Những nhà lãnh đạo cách mạng nổi danh trước
đây như cụ Phan Bôi Châu, Phan Châu Trinh… cũng gặp phải sự bế tắc trong̣ việc tìm con đường cứu nước.
Là người Việt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã sớm
nhận thức được rằng: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản” 6. Khi đã tìm ra “bí quyết” quan trọng cho việc cứu
nước và giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc quyết tâm trở về để tổ chức và đào tạo nhân
dân cho cuộc chiến mới. Trong tình hình đó, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên,
với tập trung chính là Thanh niên Cộng sản đoàn, đã được thành lập.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là một tổ chức cách mạng đầu tiên ở Việt Nam,
được hình thành với sự chắc chắn và có hệ thống từ trung ương đến địa phương. Tổ chức
này hoạt động theo nguyên tắc tập trung và dân chủ, có mục tiêu tôn chỉ hoàn toàn mới mẻ
so với các tổ chức trước đó. Trong giai đoạn trước đó, mục tiêu chính là cách mạng dân
6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 30. lOMoARcPSD| 36991220
quyền và giành độc lập quốc gia, trong khi giai đoạn sau đó, mục tiêu là cách mạng toàn
cầu, phá tan chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa Cộng sản.
“Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã đảm nhận vai trò huấn luyện và giáo dục học
viên của mình về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế xác thực. Tổ chức này
không phải là một tổ chức Cộng sản, nhưng cũng không phải là một đoàn thể quốc gia của
những người trí thức tiểu tư sản có xu hướng dân chủ và xã hội chủ nghĩa. Thay vào đó,
nó có vai trò quan trọng là một tổ chức tiền mácxít,” 7 và theo lời Nguyễn Ái Quốc, từ quả
trứng Thanh niên đã nở ra một con chim Cộng sản, tức Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đầu năm 1930, tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản để lập ra Đảng Cộng sản
Việt Nam, Điều lệ vắn tắt của Đảng khẳng định: “TÔN CHỈ”: Đảng Cộng sản Việt Nam
tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc
chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội Cộng sản” 8. Chánh cương vắn tắt của Đảng đã xác
định phương hướng, mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “… chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản” 9. Trung thành
với những tư tưởng trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định
con đường giải phóng dân tộc: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản” 10.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã biến những tư tưởng và nguyên lý cách mạng của “Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản” thành hiện thực trong hoàn cảnh của Việt Nam với sự chuyên môn
và sáng tạo. Đảng đã trở thành tấm gương xuất sắc đại diện sự đoàn kết của toàn dân tộc,
kết hợp tối đa sức mạnh đa dạng, và đã mang về nhiều chiến thắng lớn trong quá trình thực
hiện mục tiêu và nhiệm vụ của mình, bao gồm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng xã hội và giải phóng con người trong hơn 90 năm qua. Trong Tuyên ngôn, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc
này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”. Khi nghiên cứu các cuộc cách mạng dân chủ
tư sản Mỹ (1776), Pháp (1789), Nguyễn Ái Quốc nhận thấy các cuộc cách mạng này tuy
7 Viện Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu (1924 - 1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 88.
8 ĐCSVN - Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 7.
9 ĐCSVN - Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 2.
10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 30. lOMoARcPSD| 36991220
nêu khẩu hiệu “tự do”, “bình đẳng”, nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng thực sự cho
quần chúng lao động. Chính vì vậy mà Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với Cách mạng Tháng
Mười Nga, đến với chủ nghĩa Mác Lênin, như một tất yếu lịch sử. Đặc biệt sau khi đọc sơ
thảo lần thứ nhất Luận cương về dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin, Người đã thấy rõ hơn
con đường đúng đắn mà cách mạng Việt Nam sẽ trải qua. Người khẳng định: “Chỉ có chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa Cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” 11.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã thể hiện rằng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
không chỉ là các nguyên tắc trừu tượng, mà còn là những yếu tố không thể tách rời trong
chiến lược cách mạng của Việt Nam. Đây là một con đường mang tính chất lịch sử, một
con đường được hiện thực hóa theo cách đặc thù và sáng tạo dựa trên tư tưởng Hồ Chí
Minh và cơ sở lý thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin, áp dụng vào thực tế của Việt Nam.
Đây cũng là một phần không thể thiếu trong bức tranh lớn hơn của xu thế phát triển từ chủ
nghĩa tư bản đến chủ nghĩa xã hội. Lịch sử cách mạng của Việt Nam đã minh chứng cho
việc này. Ngay từ khi thành lập, trong Chính cương vắn tắt, do Nguyễn Ái Quốc bắt đầu,
đã xác định rằng “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
tiến tới xã hội Cộng sản”. Điều này đồng nghĩa với việc lần đầu tiên trong lịch sử cách
mạng của Việt Nam, việc giải phóng dân tộc được kết hợp với mục tiêu xây dựng một xã
hội xã hội Cộng sản. Cuộc cách mạng này kết hợp cả hai quá trình giải phóng: giải phóng
dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân và giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức và khai thác. Vấn
đề dân tộc được giải quyết từ góc độ của giai cấp công nhân, điều này phù hợp với xu
hướng tự nhiên của thời đại và lợi ích của các giai cấp và lực lượng tiến bộ trong dân tộc.
Đảng đã lãnh đạo cộng đồng dân tộc đứng lên đấu tranh giành quyền làm chủ vận mệnh
của mình và đưa cách mạng giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa vào quỹ đạo của cách
mạng vô sản thế giới. Cách mạng Tháng Tám thành công lập nên môt Nhà nước̣ dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á (02/9/1945), kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược thắng lợi (1945 - 1975) mang lại hòa bình, thống nhất đất nước, hoàn
thành đôc lập dân tộ c và tiến lên chủ nghĩa xã hội. ̣
11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 563. lOMoARcPSD| 36991220
Một trong những nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là sự vận dụng
sáng tạo sách lược cách mạng trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Nguyễn Ái Quốc
vào hoàn cảnh cụ thể, thực tiễn Việt Nam. Mác và Ăngghen dự đoán: “Lúc mà đấu tranh
giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn bộ
xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ giai cấp thống
trị tách ra khỏi giai cấp này và đi theo giai cấp cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương
lai trong tay” 12. Vận dụng tư tưởng về thời cơ này của C.Mác và Ph.Ăngghen, Người đã
tạo ra một cuộc cách mạng có thắng lợi hoàn toàn nhanh gọn.
Với tư tưởng cách mạng chiến lược: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của
Nguyễn Ái Quốc và được soi đường bởi Tuyên ngôn, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh
đạo cách mạng làm nên sự nghiệp giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta.
2.2. Những ảnh hưởng của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đến cách mạng Việt Nam
2.2.1. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã giúp cho Đảng Cộng sản Việt Nam có
được những quan điểm khoa học và chính xác về những vấn đề căn bản
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” là một tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác
Lênin. Tác phẩm đã đặt nền móng cho lý luận và thực tiễn của phong trào Cộng sản quốc
tế, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên ngôn đã giúp cho Đảng ta có được những
quan điểm khoa học và chính xác về những vấn đề căn bản như:
Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên phong và lãnh đạo của
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân và phong trào công
nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen nhân thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đấu tranḥ
xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng môt xã hội hoàn toàn mới, không còn áp bức, bấṭ công,
đó là xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Chỉ có giai cấp vô sản mới có khả năng đảm nhâṇ được
sứ mênh lịch sử to lớn và cao cả đó, bởi “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập ̣ với
giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp
12 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 609 - 610. lOMoARcPSD| 36991220
khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô
sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” 13. Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản” C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân phải là sự
nghiệp “tự giải phóng”; đồng thời nhấn mạnh, trong cuộc đấu tranh cách mạng đó, giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ.
Trong tiến trình lịch sử, giai cấp công nhân luôn là lực lượng tiên phong của
cách mạng, luôn giữ vai trò, vị trí trung tâm trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đã xác định vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nòng cốt trong khối liên minh công nông. Từ khi
giành được chính quyền đến nay, giai cấp công nhân nước ta đã có những biến đổi rất to
lớn, từ người làm thuê cho tư bản, đế quốc trở thành người làm chủ đất nước. Giai cấp công
nhân phát triển mạnh mẽ về số lượng, cơ cấu, trình độ, tay nghề, bản lĩnh chính trị,… thể
hiện và khẳng định vị thế của người chủ đất nước, đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới,
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam. Từ thực tế đó và trên
cơ sở những chỉ dẫn của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh,
Đảng ta xác định: “Giai cấp công nhân là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao
gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình
sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính
chất công nghiệp” 14. Hội nghị Trung ương 6 khóa X về Tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định:
“Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
13 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 611.
14 ĐCSVN, Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa X. lOMoARcPSD| 36991220
Sự cần thiết và khả thi của cuộc cách mạng vô sản để lật đổ ách thống trị của
giai cấp tư sản, xóa bỏ sự bóc lột con người bởi con người, và xây dựng một xã hội mới
không có giai cấp, không có sự chia rẽ giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc
và lao động chân tay.
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” cũng là điểm xuất phát trong cách đặt vấn đề để
xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng. Xét về mặt xã hội, mục tiêu giải phóng con
người, vì hạnh phúc thật sự của con người, hướng tới một xã hội “trong đó sự phát triển tự
do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” luôn là lý tưởng
cao cả, là mục tiêu cuối cùng của loài người tiến bộ. Những đặc trưng đó chỉ có thể hiện
hữu trong một xã hội mà sự phát triển hướng vào lợi ích của tất cả nhân dân lao động. Phác
họa trong cả IV chương của Tuyên ngôn là mô hình xã hội mà trong đó con người được
giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có điều kiện để được phát triển toàn diện; con người là
mục tiêu cao cả nhất của mọi sự đấu tranh, mọi cuộc cách mạng, mọi quá trình phát triển.
“Mục đích của việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu đó cũng chính là để giải phóng lực lượng sản
xuất, để “tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên”. Chỉ khi lực lượng sản
xuất được giải phóng thì mới có năng suất cao, sản phẩm xã hội dồi dào. Đó là con đường
tất yếu để xây dựng xã hội mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi mới thành lập đã xác định rõ mục tiêu cao
nhất, mục tiêu cuối cùng của cách mạng là giải phóng con người, đề ra con đường cách
mạng Việt Nam là con đường “đưa nước An Nam đến sự độc lập, đưa con người đến sự
giải phóng”, “cho con người được tự do”. Sau Đổi mới năm 1986, con người được đặt vào
vị trí trọng tâm của mọi quá trình. Con người được nhìn nhận một cách toàn diện hơn, thực
tiễn hơn, phù hợp với bản chất của nó. “Sự quan tâm đến con người và thái độ tôn trọng
lẫn nhau phải trở thành một tiêu chuẩn đạo đức trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã
hội, nhất là trong các dịch vụ phục vụ nhân dân”. Tư tưởng này được phản ánh rõ trong các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản, là một đảng mới kiểu
Mác - Lênin, là một đảng của giai cấp công nhân, là một đảng vô sản quốc tế, là một đảng
cách mạng, là một đảng khoa học. lOMoARcPSD| 36991220
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta do chủ tịch Hồ Chí
Minh làm lãnh tụ đã sáng tạo và áp dụng những nguyên tắc cơ bản của V.I.Lênin về Đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là nguồn gốc của
sức mạnh, khẳng định tính chính nghĩa và sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng
ta; Đồng thời, là “lò luyện kim” để khẳng định Đảng ta là một đảng chính trị mácxít mang
bản chất giai cấp công nhân.
Một khía cạnh quan trọng cần nêu bật là sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt
Nam, một sự kết hợp độc đáo giữa lý thuyết Mác - Lênin và phong trào công nhân và yêu
nước. Hồ Chí Minh đã đóng góp quan trọng vào việc phát triển lý thuyết Mác Lênin thông
qua việc nghiên cứu về việc hình thành một đảng chính trị của giai cấp công nhân ở một
quốc gia thuộc địa và bị áp bức bởi chế độ phong kiến.
Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi lý thuyết Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và là nguồn cảm hứng quan trọng đối với mọi hoạt động
cách mạng. Trong quá trình tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc và giải phóng con
người, Hồ Chí Minh đã tiến hành nghiên cứu và khảo sát thực tế một cách đa dạng và sâu
sắc. Đặc biệt, việc tiếp xúc với lý thuyết Mác - Lênin đã đánh dấu một bước ngoặt quan
trọng trong sự phát triển của phong trào cách mạng tại Việt Nam, nhấn mạnh bởi tác phẩm
quan trọng “Con đường cách mạng”, Người khẳng định: “Ngày nay có rất nhiều học thuyết,
có rất nhiều, nhưng chân thật nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác -
Lênin” 15. Đảng ta với tư cách là người lãnh đạo chính trị, đội ngũ chiến đấu của giai cấp
công nhân và của cả dân tộc, trước hết phải là một tổ chức chính trị tiên tiến, đại diện cho
trí tuệ của giai cấp và của dân tộc. Đảng phải lấy một học thuyết cách mạng, khoa học làm
nền tảng tư tưởng, lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin. Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa Mác -
Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không chỉ là cuốn
“cuốn sổ tay” thần kỳ, không chỉ là “kim chỉ nam” mà còn là ánh mặt trời soi sáng con
đường đi đến thắng lợi cuối cùng của ta, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Cộng sản” 16.
15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 289.
16 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 563. lOMoARcPSD| 36991220
Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo nguyên tắc Đảng kiểu mới
của giai cấp vô sản, gắn bó chặt chẽ với nhân dân. Đảng vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của
nhân dân. Hồ Chí Minh tóm tắt yêu cầu xây dựng Đảng kiểu mới thành các nguyên tắc:
Tập trung dân chủ gắn với thực hiện triệt để nguyên tắc lãnh đạo tập thể và trách nhiệm cá
nhân; tự phê bình và phê bình; Đảng có kỷ luật nghiêm minh, tự giác; đoàn kết trong Đảng.
Nhờ có “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có được
một “kim chỉ nam” vững chắc để lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vẫn giữ nguyên giá trị thời sự và có ý
nghĩa sâu sắc cho sự nghiệp đổi mới, phát triển và hội nhập của Việt Nam hiện nay.
2.2.2 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” vạch ra con đường cách mạng vô sản
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đã đặt nền móng cho lý luận và thực tiễn của
phong trào Cộng sản quốc tế, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên ngôn đã vạch ra
con đường cách mạng vô sản, đưa hàng triệu quần chúng lao động, hàng trăm quốc gia dân
tộc thoát khỏi thân phận bị bóc lột, áp bức, nô dịch vươn tới địa vị người làm chủ, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc; biến chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực sinh động,
mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; thức tỉnh, cổ
vũ giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới vùng dậy đấu tranh vì mục
tiêu cao cả là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Dựa vào tư tưởng cách mạng vĩ đại, nhất là lý thuyết Mác - Lênin, Nguyễn Ái
Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận ra con đường chính xác cho cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc và các vấn đề chiến lược và chiến thuật trọng yếu trong cuộc cách
mạng ở Việt Nam. Từ năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã quyết tâm rằng con đường cách mạng
của Việt Nam phải theo lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa, theo gương của Cách mạng
Tháng Mười Nga. Đồng thời, Người đã bắt đầu việc chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức
cho việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức đại diện cho giai cấp công nhân Việt Nam.
Tuy nhiên, việc Nguyễn Ái Quốc chọn lựa con đường cách mạng xã hội chủ
nghĩa, theo bước chân của Cách mạng Tháng Mười Nga, cần sự ủng hộ của nhân dân và
phải phù hợp với tình hình lịch sử và yêu cầu của quốc gia. Sau khi quyết định con đường lOMoARcPSD| 36991220
này, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu công việc truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin tới những thanh
niên yêu nước Việt Nam. Người đã tổ chức họ thành một tổ chức gọi là Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên (tổ tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam). Thông qua sự giác ngộ của
những thanh niên này, tư tưởng Mác - Lênin và con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa đã
được tuyên truyền và làm thay đổi các phong trào đấu tranh trong nước từ sự tự phát đến
sự tự giác. Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh trong nước dẫn đến nhu
cầu thống nhất lãnh đạo và việc thành lập một chính đảng để điều phối các phong trào cách
mạng trong nước. Đến năm 1930, việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở sát
nhập ba tổ chức Cộng sản Đảng ở ba vùng lãnh thổ khác nhau của Việt Nam đã đáp ứng
hoàn toàn yêu cầu của lịch sử. Do đó, sau 10 năm, sự lựa chọn của một cá nhân yêu nước
đã trở thành sự lựa chọn của cả quốc gia và nhân dân Việt Nam.
Từ sự lựa chọn ban đầu đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hình và lãnh đạo
nhân dân trong những thời kỳ cách mạng quan trọng. Đã có những thành tựu ấn tượng như
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến thắng trước thế lực thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
giải phóng và thống nhất đất nước. Sau đó, Đảng tiếp tục dẫn dắt quá trình đổi mới và xây
dựng quốc gia, cũng như hội nhập quốc tế. Tất cả những thành tựu này là bằng chứng thực
tế, chứng minh tính đúng đắn của con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh đã mở ra, hướng dẫn và lãnh đạo cho dân tộc Việt Nam.
Trong giai đoạn đấu tranh để đoạt lại chính quyền (1930 - 1945) và trong những
cuộc kháng chiến quyết liệt chống lại thực dân Pháp và sự xâm lược của đế quốc Mỹ (1945
- 1975), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh bại mọi thử thách xuất phát từ tình hình cụ thể
của Việt Nam. Đảng đã trung thành với tư tưởng cách mạng, đồng thời áp dụng sáng tạo
các nguyên tắc cơ bản của Tuyên ngôn, đưa ra những chiến lược đúng đắn và phù hợp với
hoàn cảnh. Điều này đã giúp Đảng đoàn kết và động viên toàn bộ dân tộc, đạt được sự
thống nhất và giành chính quyền cho nhân dân. Đặc biệt, sau 9 năm chiến đấu chống lại
thực dân Pháp, Đảng và quân đội dưới sự lãnh đạo thông minh đã đạt chiến thắng lịch sử
vang danh toàn cầu - chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, giải phóng miền Bắc và khởi
đầu quá trình xây dựng chế độ xã hội công bằng.
Song, cuộc cách mạng dân tộc và dân chủ nhân dân tại miền Nam vẫn tiếp tục,
nhằm mục tiêu thống nhất cả nước. Trải qua 21 năm chiến đấu kiên cường bất khuất, dưới lOMoARcPSD| 36991220
sự lãnh đạo tài tình của Đảng và ánh sáng soi đường của tư tưởng trong Tuyên ngôn, dân
tộc Việt Nam đã đạt được Đại thắng mùa Xuân năm 1975, hoàn thành sứ mệnh giải phóng
dân tộc và thống nhất hai miền Nam - Bắc, mở ra kỷ nguyên mới với hòa bình, độc lập,
thống nhất và chuyển hướng vào con đường xây dựng chế độ xã hội công bằng và phát triển. KẾT LUẬN
“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” xuất hiện giữa lúc chủ nghĩa tư bản phát triển ở tầm
cao, giữ quyền thống trị ở châu Âu và bắt đầu bành trướng thế lực sang châu Á với các cuộc
chinh phạt bằng bạo lực. Vào thời điểm then chốt lúc bấy giờ, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
không chỉ là bản cáo trạng đanh thép lên án chủ nghĩa tư bản, mà còn là cương lĩnh cách
mạng chân chính đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới, là ánh sáng soi đường cho giai cấp
vô sản và các dân tộc chịu áp bức vùng lên đấu tranh phá bỏ xiềng xích và bất công trong
thế giới tư bản. Sự ra đời của Tuyên ngôn đánh dấu sự phát triển vượt bâc củạ phong trào
công nhân, tuyên bố mục tiêu cuối cùng của xã hội là thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa, để
nhân dân trên thế giới đều được hưởng quyền tự do, công bằng và phát triển toàn diện. Tuyên
ngôn đề cao vai trò của giai cấp công nhân trong việc thúc đẩy các cuộc cách mạng xã hội,
khẳng định quyền lợi và nhiệm vụ của Đảng Cộng sản trong việc bảo vệ và đại diện cho lợi
ích của giai cấp này. Tuyên ngôn này được viết ra để khẳng định các nguyên tắc, mục tiêu
và giá trị cốt lõi của Đảng Cộng sản.
Ở nước ta, Tuyên ngôn là một công cụ quan trọng để kêu gọi và hướng dẫn không chỉ
là những cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử mà còn trong công cuộc đổi mới đất nước ở
tương lai. Đó là lời khẳng định một hướng đi mới, nguyên tắc chiến lược mới, mục tiêu và
giải phóng mới, khác hẳn về chất so với lãnh tụ của phong trào yêu nước trước đó ở Việt
Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng gần 90 năm qua, Đảng ta đã trực tiếp tham
dự vào công cuộc bảo vệ và phát triển những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
nói chung và trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” nói riêng. Trước mỗi bước ngoặt lịch sử
của cách mạng, Đảng ta vẫn luôn vững vàng bản lĩnh chính trị, kiên định giữ vững mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đồng thời kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, xóa
bỏ mọi biểu hiện và ảnh hưởng của chủ nghĩa giáo điều, cơ hội nhằm bảo vệ và phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin, tuyệt đối trung thành với lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa dựa trên lOMoARcPSD| 36991220
những nguyên lý nêu trong Tuyên ngôn. Thực tiễn cách mạng Việt Nam ngày càng phát
triển đi lên, đăc biệ t là sự̣ nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong hơn 30 năm qua theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đạt được nhiều thành tựu thì càng khẳng định những giá trị lịch
sử và ý nghĩa thời đại lớn lao của “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Karl_Marx
2. [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Engels
3. [3] [4] [5] [6] ĐUV, Phó Trưởng khoa Lý luận cơ sở Trần Thiên Tú, 10/12/2019,
Trường chính trị Lê Duẩn.
Truy cập từ https://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/bao-ve-nentang-
tu-tuong-cua-dang/gioi-thieu-tac-pham-tuyen-ngon-dang-cong-san-264.html 4. [6] Trung
Dũng, 18/7/2018, Tạp chí Cộng sản, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống tư liệu - văn kiện Đảng.
Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-
minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tac-dong-
sau-sacden-tien-trinh-phat-trien-cua-cach-mang-the-gioi-3182
5. [7] Hoàng Ngọc Vĩnh, 24/5/2011, Thư viện Triết học trực tuyến.
Truy cập từ https://hngocvinh54.violet.vn/entry/show/entry_id/5708987
6. “Tuyên ngôn của Đảng Công sản” tác độ ng sâu sắc đến tiến trình phát triển của cácḥ
mạng thế giới: C.Mác; Ph.Ăngghen; V.I.Lênin; Hồ Chí Minh.
Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-
minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tac-dong-
sau-sacden-tien-trinh-phat-trien-cua-cach-mang-the-gioi-3182
7. ThS. Nguyễn Thành Phương - Trưởng khoa Lý luận cơ sở, Tuyên ngôn của Đảng
Cộngsản chủ nghĩa xã hội khoa học từ lý luận đã trở thành hiện thực ở Việt Nam.
8. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày
nay”.Truy cập từ “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Giá trị lý luận và thực tiễn trong
thời đại ngày nay” | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn) lOMoARcPSD| 36991220
9. PGS, TS. Vũ Quang Hiển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 26/5/2015, Tạp chí Cộng sản. Truy
cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/125-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh19-
5-1890-19-5-2015-/-/2018/33566/ho-chi-minh-van-dung-va-phat-trien-ly-luan-
cachmang-vo-san-vao-thuc-tien-cach-mang-viet-nam.aspx