Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài "Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA
LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI K
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI
KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI.
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E_08CLC NHÓM THỰC
HIỆN: Hoa Anh Đào. Thứ 4 - tiết: 1-2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
lOMoARcPSD| 36443508
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20.....
lOMoARcPSD|36443508
MỤC LỤ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài: ............................................................................................................. 1
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ TÔN GIÁO........ 2
1.1. Khái niệm tôn giáo ................................................................................................. 2
1.2. Bản chất của tôn giáo ............................................................................................. 3
1.3. Nguồn gốc của tôn giáo .......................................................................................... 4
1.4. Tính chất của tôn giáo ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO QUAN .... 8
ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ..................................................................... 8
2.1. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội .................................. 8
2.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo .............................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO .................................. 12
3.1. Về vấn đề tôn giáo trong văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam........................ 12
3.2. Một số quan điểm khác về vấn đề tôn giáo. Bàn luận câu nói: Tôn giáo
thuốc phiện của nhân dân .......................................................................................... 16
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 20
1. Kết luận đề tài ............................................................................................................. 20
2. Nhận xét và đánh giá .................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 22
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
lOMoARcPSD|36443508
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam
còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải
quyết các vấn đề này. Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục
vụ cho âm mưu m lược chống phá cách mạng Việt Nam nói riêng các nước
hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bài trong âm mưu diễn
biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp y dựng Chủ Nghĩa Hội Việt Nam ng
như các nước khác. Việt nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác
nhau và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước.Vì vậy để tiến hành thắng lợi
công cuộc đổi mới nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng nhà nước ta cần phải cái nhìn
đúng đắn những vấn đề luận thực tiễn vvấn đề tôn giáo cũng như những chính
sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.
Đó cũng do chúng em quyết định chọn đề tài Vấn đề tôn giáo trong thời
quá độ Việt Nam " làm để tài nghiên cứu, để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ
những hiểu biết nhất định về các tôn giáo Việt Nam. Đồng thời xác định cách nhìn
nhận, lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sự phát triển chung.ủa xã hội
2. Mục tiêu đề tài:
Tôn giáo một hình thái ý thức hội ra đời biến đổi theo sự biến động của
hoàn cảnh lịch sử hội. Cũng từ đó, chúng ta còn biết một cách khái quát rằng, tôn giáo
còn tồn tại trong quá trình y dựng chủ nghĩa hội. Vậy, trong quá trình xây dựng đó,
tôn giáo còn tồn tại là do những nguyên nhân cụ thể gì?
Mặt khác, ở nước ta hiện nay tôn giáo đang có xu hướng phát triển, trước tình hình
đó, để góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, cần phải thực hiện tốt các chủ
trương, chính sách của Đảng về vấn đề tôn giáo như thế nào? Trên đây chính là những mục
đích nhóm chúng em muốn hướng tới khi nghiên cứu đề tài: Vấn để tôn giáo trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ”.
lOMoARcPSD|36443508
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – NIN VỀ TÔN GIÁO
Chủ nghĩa Mác Lênin coi tôn giáo một hình thái ý thức hội duy tâm nhiều
hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trò của tôn giáo, thừa
nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, n trọng quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng
của nhân dân. Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời gian dài, gắn liền với quá trình
vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao nhận thức quần chúng.
Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm phức tạp. Do đó, những vấn đề
nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn
xác, tính nguyên tắc với những phương thức linh hoạt theo quan điểm của chủ ngnĩa
Mác - Lênin
1.1. Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo một hình thái ý thức hội phản ánh hoang đường ảo hiện thực
khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên hội đều
trở thành thần bí.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch
sử xã hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội. ở một mức độ nhất định tôn giáo
có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến
con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.
Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với
hệ tư tưởng thế giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng. Sự khác nhau giữa chủ
nghĩa hội hiện thực thiên đường các tôn giáo thường hướng tới chỗ trong
quan niệm tôn giáo thiên đường không phải hiện thực thế giới bên kia. n những
người cộng sản chủ trương hướng con người vào hội văn minh, hành phúc ngay ở thế
giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người.
lOMoARcPSD|36443508
1.2. Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo một hình thái ý thức hội phản
ánh một cách hoang đường, ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn
giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. C. Mác và Ph.
Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; một lực lượng
xã hội trần thế. Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ
ranh giới để phân biệt chúng chỉ ơng đối. Tín ngưỡng một khái niệm rộng hơn
tôn giáo. đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng - đó tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt
là tôn giáo).
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một lực
lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều đó pha chút thần bí, ảo, hình tác động
mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo. Còn tôn giáo thường
được hiểu một hiện tượng hội bao gồm ý thức tôn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm
cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường có
giáo lý, giáo luật, lễ nghi các tổ chức giáo hội. Mê tín dị đoan một hiện tượng hội
tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tạithời đại chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan
thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo. Việc xác định hiện tượng
tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện hậu quả tiêu cực của nó. tín dị đoan
niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với
những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung
cuồng tín. Hiện tượng tín dị đoan thường gắn chặt lợi dụng các hình thức sinh hoạt
tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
n ngưỡng, tôn giáo của nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần tín dị đoan nhằm làm
lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội.
Tôn giáo sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên lịch
sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên hội.. Tuy nhiên, tôn giáo ng chứa
đựng một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo của hội. Về phương diện thế
giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy,
lOMoARcPSD|36443508
trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem
thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược
lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và "thiên đường" mà các tôn giáo thường
hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiện thực xã hội
mà là ở "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức là cái hư ảo). Còn những người cộng sản
chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực,
do mọi người xây dựng và vì mọi người.
1.3. Nguồn gốc của tôn giáo
Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi cùng
với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự xuất hiện và biến đổi đó gắn
liền với các nguồn gốc sau:
- Nguồn gốc kinh tế - hội của tôn giáo.Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình
độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên
rộng lớn ẩn, vậy, họ đã gán chotự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần
thánh hoá những sức mạnh đó. Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo. Khi hội
xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh của tự
nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự phát hoặc của thế lực nào
đó của hội. Không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc
lột, tội ác, v.v., của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, con người thường hướng niềm
tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" dưới hình thức các tôn giáo. Như vậy, sự yếu kém của
trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng,
bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo .Các nhà duy vật trước C. Mác thường nhấn mạnh
về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo. Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại
quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-
Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng tỏ một cách
cơ sở khoa học nguồn gốc đó. Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người
lOMoARcPSD|36443508
về tự nhiên, hội bản thân mình giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ từng bước khám
phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều
gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế. Sự xuất hiện và tồn
tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người. Con người ngày càng
nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm,
phạm trù, quy luật. Nhưng càng khái quát hoá, trừu ợng hoá đến mức ảo thì sự vật,
hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai
lệch hiện thực. Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn
đến thiếu khách quan, mất dần sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối
tượng.
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo. Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm "sự
sợ hãi sinh ra thần linh". V.I. Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực
quáng của tư bản..., sự phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong...,
dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại. Ngoài sự
sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình
cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên
con người với con người. Đó là những giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần
đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vvề, xoa dịu
cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận. Vì thế, dù chỉ là hạnh phúc hư ảo, nhưng nhiều người vẫn
tin, vẫn bám víu vào. C. Mác đã nói, tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng
giống như nó là tinh thần của trạng thái xã hội không có tinh thần.
1.4. Tính chất của tôn giáo
1.4.1.Tính lịch sử của tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng chỉ
một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người.
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng duy trừu ợng của con người đạt tới một mức độ
nhất định. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự
biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn
lOMoARcPSD|36443508
giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc
sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân
dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất
đi vị trí của trong đời sống hội cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.
Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội
loài người.
1.4.2. Tính quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện số lượng tín đồ c tôn giáo. Hiện
nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tlệ khá cao trong dân sthế giới (nếu chỉ tính các
tôngiáo lớn, đã tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo). Mặt
khác,tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện chỗ các tôn giáo nơi sinh hoạt văn
hóa,tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. tôn giáo hướng
conngười niềm tin vào hạnh phúc ảo của thế giới bên kia, song luôn luôn phản
ánhkhát vọng của những người bị áp bức về một hội tự do, bình đẳng, bác ái... Bởi vì,
tôngiáo thường tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện. vậy, còn nhiều người trong
các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.
1.4.3. Tính chính trị của tôn giáo
Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị
của tôn giáo chỉ xuất hiện khi hội đã phân chia giai cấp, sự khác biệt về lợi ích, các
giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những cuộc chiến tranh
tôn giáo trong lịch sử hiện tại, như các cuộc thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay
xung đột tôn giáo n đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ
(thuộc Nga) ... đều xuất phát từ những ý đồ của những thế lực khác nhau trong hội, lợi
dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc
đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái... nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc
đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
lOMoARcPSD|36443508
Ngày nay, tôn giáo đang chiều ớng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ thể
hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... còn có tổ chức ngày
càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó nhiều tổ chức quốc tế
của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu và với những trang bị hiện đại
tác động không chỉ trong lĩnh vực tưởng, tâm lý... mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn
nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi
dụng cho thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO QUAN
ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –NIN
2.1. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo
vẫn còn tồn tại. Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:
2.1.1. Nguyên nhân nhận thức
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn
nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong
khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh
tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được
đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh
của thần linh
2.1.2. Nguyên nhân kinh tế
Trong tiến trình y dựng chủ nghĩa hội, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đời sống
hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội vẫn còn diễn ra, sự ch
biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến. Do
đó, những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người, làm cho con
người dễ trở nên thụ động với tư ởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực ợng siêu nhiên.
2.1.3. Nguyên nhân tâm lý
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin,
lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một số bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân
qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, cho trong tiến trình y dựng chủ nghĩa hội trong
hội xã hội chủ nghĩa đã có những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị - xã hội, song tôn
giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế - hội
lOMoARcPSD|36443508
phản ánh. Điều đó cho thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội, ý
thức hội thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại xã hội, trong đó ý thức
tôn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất trong đời sống tinh thần của mỗi
con người, của xã hội.
2.1.4. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Xét về mặt giá trị, những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa hội,
với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước hội chủ nghĩa. Đó là những giá trị
đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được nhu cầu của một bộ
phận quần chúng nhân dân. Chính thế, trong một chừng mực nhất định, tôn giáo sức
thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. Mặt khác, những thế lực phản
động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa
xã hội.
2.1.5. Nguyên nhân văn hóa
Trong thực tế sinh hoạt văn hóa hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng được
phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội trong một mức độ nhất định,
ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi nhân trong cộng
đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là
những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan
niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng, tôn giáo ấy
đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình
cảm của họ.
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cùng với tiến trình
đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã
hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
lOMoARcPSD|36443508
2.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm phức tạp. Do đó, những vấn đề
nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn
xác, tính nguyên tắc với những phương thức sinh hoạt theo quan điểm của chủ ngnĩa
Mác - Lênin.
Nguyên tắc 1: Giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống hội
phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa Mác - Lênin
hệ tưởng tôn giáo sự khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan con đường
mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. vậy, khắc phục dần những nh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc 2: Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.Khi tín
ngưỡng tôn giáo còn nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân n thì nhà nước hội
chủ nghĩa phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡngcủa mọi
công nhân. Công dân có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều
quyền lợi nghĩa vụ như nhau, cần phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, nghiêm
cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng của công dân.Nhà
nước nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan
những âm mưu lợi dụng tôn giáo để hoạt động chính trị hoặc y rối trật tự trị an.
Nguyên tắc 3: Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những người không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết nhữne người theo tôn giáo với những người không
theo tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm cấm mọi hành
vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
Nguyên tắc 4: Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tử tưởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt
tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Trong quá trình y dựng chủ nghĩa xã hội,
khắc phục mặt này là việc làm thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi dạng tôn giáo
của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp y dựng
lOMoARcPSD|36443508
chủ nghĩa hội. Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong nh vực tôn giáo nhiệm
vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thậr trọng phải sách
lược phù hợp với thực thực
Nguyên tắc 5: Phải quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.Trong
mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã
hội cũng khác nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực,
các vấn đề của hội sự khác biệt. Do đó, cần phải quan điểm lịch sử - cụ thể khi
xem xét, đánh giá giải quyết những vẩn đề liên quan đến tôn giáo. Người mácxít phải
biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể - đó là điều mà V.I.Lênin đã từng nhắc nhở khi giải
quyết vấn đề tôn giáo. Nhà nước hội chủ nghĩa cần phải quan điểm phương thức
ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo.
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO.
3.1. Về vấn đề tôn giáo trong văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết số 24 (1990) của Bộ Chính trị "Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình
hình mới” lần đầu tiên khẳng định các quan điểm mới về tôn giáo, tín ngưỡng: i) tôn giáo
là vấn đề còn tồn tại u dài; ii) tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân; iii) đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
Từ đây, ng tác quản nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng cũng được định
hướng: i) vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời
đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo; ii) nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
động quần chúng và iii) công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị.
Trong các chỉ thị, nghị quyết tiếp theo, duy luận của Đảng về vấn đề tôn giáo
tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện: Chỉ thị 37 (1998) của Bộ Chính trị chỉ rõ: "Những giá trị
văn hóa, đạo đức tốt đẹp của n giáo được tôn trọng khuyến khích phát huy". Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về “Xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” (1998) khuyến khích ý tưởng công bằng, bác
ái, hướng thiện... trong tôn giáo. Đặc biệt, Nghquyết số 25 Hội nghị Ban Chấp nh Trung
ương lần thứ 7 khóa IX của Đảng (2003) đã tổng kết và phát triển tư duy lý luận của Đảng
về vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước
ta.
3.1.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
Một là, các tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị,
tranh chấp xung đột. Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống m linh phong
phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của người Việt Nam và tinh thần đoàn kết
toàn dân tộc. Đây những yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng,
tôn giáo khác nhau. Trong nhiều cộng đồng dân cư có sự xen kẽ giữa người có tôn giáo
người không tôn giáo. nhiều nơi, trong cùng một làng, xã, nhóm tín đồ của tôn giáo
này sống đan xen với nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những người không theo tôn
giáo, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
lOMoARcPSD|36443508
Hai là, các tôn giáo Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế linh nhân người nước
ngoài. Các nghiên cứu về lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam cho thấy, tư tưởng n
giáo có từ người Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình tượng chim Lạc và con Rồng. Hệ
thống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ
Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh hưởng từ các tôn giáo có trước.
Ba là, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đều hướng
đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên những
nét đẹp trong nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc của dân tộc.
Đặc điểm thứ 4, trong lịch sử cận, hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế quốc,
phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến tín
ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc y mất ổn định an ninh chính trị, trật
tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối của chúng.
3.1.2. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta về vấn đề tôn giáo
tưởng nhất quán của Đảng ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hết sức chăm lo đoàn kết tôn giáo,
hòa hợp dân tộc. Ngay trong chỉ thị của Thường vụ Trung ương Đảng về vấn đề thành lập
Hội Phản đế Đồng minh (tháng 11-1930), Đảng ta đã nhấn mạnh: "... phải lãnh đạo từng
tập thể sinh hoạt hay tập quán của nhân dân gia nhập một tổ chức cách mạng, để dần dần
cách mạng hóa quần chúng, mà lại đảm bảo t do tín ngưỡng của quần chúng..."
2
. Sau khi
đất nước giành được độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3 - 9 1945), Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định “Tín ngưỡng t do và Lương Giáo đoàn kết”. Theo đó, Đảng
và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiều nghị quyết, chỉ thị, sắc
lệnh, nghị định về vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo; qua đó, góp phần củng cố, phát huy
được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn n tộc sự đóng góp của đồng bào các tôn
giáo vào thắng lợi của cách mạng.
3.1.3. Các tôn giáo ở nước ta hiện nay được pháp luật thừa nhận:
Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có Phật giáo (cả Đại thừa, Tiểu thừa một
lOMoARcPSD|36443508
số tông phái cải biên như Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư
Phật hội), Kitô giáo (gồm Công giáo Tin Lành), tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài,
một số tôn giáo khác (Ấn Độ giáoHồi giáo).
Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019 thì cả nước có
hơn 13,162 triệu người xác nhận theo một trong những tôn giáo được đăng ký chính thức.
Năm tôn giáo lớn nhất Công giáo, Phật giáo, Hòa Hảo, Tin Lành, Cao Đài; các tôn
giáo khác chiếm ttrọng nhỏ. Ban Tôn giáo Chính phủ quan thực hiện quản nhà
nước về công tác tôn giáo, tín ngưỡng.
3.1.4. Quan điểm của đảng ta về vấn đề tôn giáo.
Tại Đại hội XII của Đảng, ngoài những điểm kế thừa, bổ sung, phát triển các quan
điểm của các đại hội trước, Đảng ta cũng đưa ra một số quan điểm, đánh giá, nhận xét mới
đối với tín ngưỡng, tôn giáo công tác quản nhà ớc trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn
giáo.
Quan điểm tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Văn kiện Đại
hội XII của Đảng. Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo một chính
sách nhất quán của Đảng ta kể từ khi thành lập đến nay, là một nội dung cốt lõi trong quan
điểm, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo. Trong các giai đoạn cách mạng, quan
điểm, nhận thức của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo luôn sự bổ sung, phát triển cho phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn cách mạng Việt Nam, cũng như thực tiễn xây dựng
phát triển đất nước. Điều 24 Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Mọi người quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo”. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được nhìn nhận là quyền tự nhiên của
con người - tức đã con người, ai cũng được thụ hưởng, đó quyền bẩm sinh của con
người, con người sinh ra đã quyền đó. Một điểm nữa để khẳng định hơn chính sách
tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo việc có nhiều hơn những người theo
tôn giáo được kết nạp Đảng. Văn kiện Đại hội XII chỉ rõ: “Số đảng viên mới kết nạp
đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, nữ, trí thức, học sinh, sinh viên, dân tộc thiểu
số, người theo tôn giáo, người lao động trong các thành phần kinh tế chủ doanh nghiệp
nhân tăng hơn so với khóa trước”. Đây là một điểm mới so với các văn kiện đại hội Đảng
lOMoARcPSD| 36443508
trước đây khi chúng ta khẳng định chính sách kết nạp Đảng đối với những người theo tôn
giáo.
Quan điểm phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan điểm này
đã được đề cập đến trong các văn kiện Đảng các kỳ đại hội trước đây, xuất phát từ luận
điểm quan trọng trong Nghị quyết 24- NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 16/10/1990
về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới: “Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù
hợp với hội mới”. Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Phát huy những giá trị văn hóa,
đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh
hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy
định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp y dựng và bảo vệ đất nước”. Không
chỉ yêu cầu phát huy giá trị tôn giáo, Văn kiện Đại hội XII còn nêu ra yêu cầu phát huy văn
hóa tôn giáo: Phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số, văn hóa tôn giáo, y dựng thiết chế
văn hóa...”. Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng xuất
phát từ thực tế các tôn giáo đã và đang tham gia đóng góp tích cực trong các hoạt động giáo
dục, y tế, từ thiện xã hội, cứu trợ xã hội, v.v… Quan điểm về phát huy giá trị tôn giáo cũng
cho thấy, Đảng chấp nhận những giá trị tốt đẹp của tôn giáo tham gia vào hệ giá trị xã hội,
góp phần làm phong phệ giá trị hội, qua đó cần tiếp tục nghiên cứu các cách thức
phát huy, cơ chế phát huy giá trị của các tôn giáo, biến giá trị của các tôn giáo thành nguồn
lực xã hội, phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Quan điểm về hoàn thiện chính sách, pháp luật về tôn giáo. Đảng ta nhấn mạnh tại
Đại hội XII “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo,... Quan tâm
tạo điều kiện cho c tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tchức
tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”. Quan điểm “tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp
luật về tín ngưỡng, tôn giáo” đề ra trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng là yêu cầu tiếp tục
thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng
đầy đủ hơn. Mặt khác, yêu cầu tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn
giáo nhằm hướng đến việc tiếp tục hoàn thiện, đồng bộ hóa với hệ thống chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước nói chung, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế.
lOMoARcPSD|36443508
Như vậy, từ Nghị quyết 24 (1990) đến Văn kiện Đại hội XII một quá trình không
ngừng nỗ lực tự đổi mới nhận thức của Đảng ta về vấn đề tôn giáo. Hiện nay, nước ta đang
bước vào giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hđể thực hiện mục
tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
3.2. Một số quan điểm khác về vấn đề tôn giáo. Bàn luận câu nói: “Tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân
Tuy nhiên, người hiểu biết, khi đứng trước mọi sự khen chê, thái độ của người
đức tin trưởng thành không phải tức tối, nổi loạn, nhưng thái độ thản nhiên, bình
tĩnh suy xét, để xem lời buộc tội đó đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, để ta
được những cái nhìn đúng đắn, khách quan và chân thật.
Câu nói “Tôn giáo thuốc phiện của nhân dân” đã nhiều người hiểu theo ý nghĩa
tiêu cực. Họ cho rằng câu y là để phê phán tôn giáo giống như một thứ ung nhọt, một thứ
rác rưởi, cặn bã của xã hội và cần phải loại bỏ. Thậm chí ngay cả những người tự cho mình
là bảo vệ chế độ, họ cũng dùng câu nói này để phê phán và cực lực lên án sự tồn tại của tôn
giáo. Đồng thời gây ra những mâu thuẫn không hề nhỏ. Có là quá đáng chăng khi cho rằng
câu nói “Tôn giáo thuốc phiện của nhân dân” đang cố gắng đánh đổ niềm tin tuyệt đối
và phá bỏ những truyền thống của họ?
Đi sâu hơn vào từng câu chữ, ta tìm thấy trong đoạn văn đầy đủ câu “thuốc
phiện”, ý nghĩa của cả đoạn không mang tính tiêu cực hay đấu tố như chúng ta hay lầm
tưởng. Chẳng hạn câu “religion is the heart of the heartless world, the soul of the soulless
conditions” (tôn giáo là trái tim của một thế giới thiếu trái tim, là linh hồn của những hoàn
cảnh thiếu linh hồn), không mang ý chê bai chỉ trích tôn giáo, nhưng có thể coimang ý
nghĩa ghi nhận vai trò của tôn giáo. Trong một thế giới đầy những bất công, hận thù, chia
rẽ, bất an, chỉ có tôn giáo là trái tim, là linh hồn, là trạm dừng chân cuối cùng để con người
ta tìm về. thế, câu tiếp theo thể được hiểu là, người nghèo tìm đến với tôn giáo như
tìm đến “opium” - thứ giúp họ lãng quên đi phiền muộn và tạo ra hạnh phúc.
Như khẳng định, tôn giáo chính là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là
cách để họ tạm thời lấy lại được sự sống sau những giờ lao động mệt mỏi ng thẳng.
Nó là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trật tự không có tinh thần. Bởi
lOMoARcPSD| 36443508
lẽ nếu không tôn giáo thì nhân dân lao động sẽ không còn con người, họ sẽ bị biến
thành những cái máy vô hồn, làm việc trong các băng truyền hay con Rô-bốt không có trái
tim. Chính trong hội đó - một hội đời sống tinh thần nghèo nàn thì tôn giáo lại
món ăn tinh thần duy nhất họ bởi vậy mới tinh thần của trật tự không tinh thần.
thể nói chỉ nơi n giáo, con người lao động mới tìm thấy được phần “người” ít ỏi
còn sót lại trong cuộc sống trong các mối tương quan của họ. Nhờ tôn giáo, họ hiểu
rằng, bản thân họ không phải là những cỗ máy vô cảm, nhưng là một con người đích thực,
trí, ý chí, nhận thức, nh cảm một nhân vị hoàn hảo, độc nhất nhị
giữa cuộc đời. Những điều một con -bốt không thể tìm thấy trên băng chuyền sản
xuất hay những người công nhân cũng vậy
Dường như nhiều người nghe đến câu nói này sẽ nghĩ ngay đến điều đang ám chỉ tôn
giáo là một thứ tiêu cực, giống như thuốc phiện vậy. Thực chất, nó muốn ám chỉ rằng vào
thời đó lúc con người còn cảm thấy hmột con người họ thể tìm được bản
thân mình những thú vui tinh thần còn lại duy nhất y không phải y móc hay
con vật. Tôn giáo không phải là thứ hại nhân dân, đó thực sự đó là liều thuốc tính thần còn
lại duy nhất để giúp người dân tìm lại được chính họ còn là con người trong một xã hội vốn
không có tình người, liều thuốc giảm đau duy nhất đối với những đau khổ mà nhân dân
lao động đang phải gánh chịu trong chính xã hội Tư bản.
Đặt câu nói trong bối cảnh thế giới chúng ta đang sống là thế kỷ phát triển mạnh mẽ
của khoa học kỹ thuật thì chúng cần được xem xét ở góc độ khác. Bởi lẽ thực chất dù khoa
học phát triển đến đâu thì vẫn những lỗ hổng khoa học không thể giải quyết được.
Chính vì thế, khoa học cần đến tôn giáo, con người tìm đến tôn giáo như một điểm tựa
quan trọng cho đời mình. Khoa học soi sáng cho tôn giáo và tôn giáo chỉ lối cho khoa học
đi đúng đường. Khoa học và tôn giáo như là đôi cánh chắp cho nhau để cả hai cùng bay xa
bay cao hơn trên bầu trời tri thức chân lý. Do đó, bất kỳ triết gia nào, nhà khoa học
nào cũng không thể nhân danh khoa học để phủ định sạch trơn tôn giáo, nhưng phải nhớ
rằng tôn giáo khoa học đều hai mặt của một thể thống nhất, luôn sự khác biệt,
nhưng lại thống nhất và bổ sung cho nhau. Chính vì vậy, xóa bỏ tôn giáo cũng đồng nghĩa
lOMoARcPSD| 36443508
xóa bỏ cả khoa học, khi tôn giáo không còn nữa thì khoa học cũng coi như bị hủy diệt.
Sự tồn tại của tôn giáo là điều tất yếu để khoa học tồn tại và phát triển.
Tôn giáo không phải thuốc phiện nếu hiểu tôn giáo giáo vmột nhận thức
sâu sắc hơn đối với sự sống, giáo không phải một mớ thuyết hời hợt, nhưng
nhìn sâu vào sự sống, giáo dạy người ta hành động một cách nhân bản, giúp thăng tiến
hội nâng cao nhân phẩm con người. Đức tin đòi hỏi người ta phải đón nhận một
cách trưởng thành ý thức, nghĩa một đức tin thông hiểu, một đức tin với sự trải
nghiệm. Chỉ khi đó, người ta mới thể giải câu nói trên một cách hợp được.
Cách nói tôn giáo như thuốc phiện thời y không hoàn toàn mang tính lên án, bôi nhọ,
ngược lại xuất hiện trong bối cảnh nước Đức như đỉnh cao của một loạt những lập
luận thực chứng về tôn giáo. người cho rằng: “Thật thú vị câu nói trên nằm trong một
đoạn văn rất u sắc về duy triết học kết hợp với hồn thơ phơi phới được diễn tả một
cách rất tài tình.
Nhiều nhà tưởng đã đồng thuận với nhau rằng, không khổ đau nào lớn n
những khổ đau vô nghĩa, là phải khổ mà không biết tại sao, là không giữ được tài sản cuối
cùng lòng hy vọng. Tôn giáo cho chúng ta niềm tin, nơi y mỗi khổ đau đều giá trị
tích cực, như vòng nguyệt quế trên đầu các chiến binh. Bản chất cốt lõi thực sự của mọi tôn
giáo là hướng thiện, là tốt đẹp chắc chắn tồn tại mãi mãi với loài người, chứ không phải là
liều thuốc ru ngủ nhân dân như người ta xưa nay vẫn nghĩ.
Tôn giáo không phải thuốc phiện của nhân dân, bởi khi xét trên khía cạnh vai trò,
thì tôn giáo vẫn đóng một vai trò quan trọng trong tất cả mọi lãnh vực của đời sống con
người hội. Tôn giáo nhịp cầu giao lưu văn hóa giữa quốc gia, các khu vực vốn cách
xa nhau về mặt địa lại với nhau, góp phần hình thành phát triển một nền kinh tế
hội bền vững, kiến tạo củng cố hòa bình, nâng cao, phát triển hoàn thiện nhân cách
phẩm giá con người. Tôn giáo, đặc biệt Kitô giáo, giá trị nhân văn tôn giáo này
mang lại cùng sâu sắc. thế, một câu hỏi đặt ra: “Nếu tôn giáo thuốc phiện của
nhân dân, thì liệu tôn giáo ấy có thể trường tồn cùng dòng lịch sử hơn hai mươi thế k được
chăng? Để khẳng định tính vĩnh hằng của Kitô giáo, Linh mục C.Beard đã khẳng định:
“Tôi không hiểu vì sao người ta vẫn tiếp tục cầu nguyện, trừ phi người ta tin rằng có những
lOMoARcPSD|36443508
lỗ tai đang nghe họ”. Do đó, luận điểm “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
[4]
cần thiết
phải được nhìn dưới những lăng kính khách quan và đa chiều hơn là như vậy.
Nguyên bản Tiếng Anh: “Religious suffering is, at one and the same time, the
expression of real suffering and a protest against real suffering. Religion is the sigh of the
oppressed creature, the heart of a heartless world, and the soul of soulless conditions. It is
the opium of the people”. Dịch nghĩa Tiếng Việt “…Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sanh bị áp bức, trái tim của một thế giới không trái tim, ng giống như tinh
thần của trạng thái không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.
lOMoARcPSD|36443508
KẾT LUẬN
1. Kết luận đề tài
Điều đáng mừng, mặc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo đã đạt được những thành tựu bản, nhiều vấn đề xem như đã
được đóng đinh nhưng cho đến nay vẫn có những công trình, bài viết dưới các góc độ khác
nhau tiếp tục nghiên cứu và thành tựu được ghi nhận.
thể nói thành tựu nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo trong chặng đường 25 m của Viện Nghiên cứu Tôn giáo một
trong những thành tựu nổi bật. Những thành tựu ấy vừa giá trị khoa học vừa giá trị
thực tiễn cao.
Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từng bước đổi
mới về vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo. Trong quá trình đó, duy lý luận của Đảng
ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được thể hiện một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn
theo quan điểm của chnghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. Chính vậy, Đại hội
lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: "Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn
giáo phù hợp với quan điểm của Đảng".
Đảng ta khẳng định n giáo còn tồn tại lâu dài, không thể đơn giản cho rằng tôn giáo
sẽ mất đi một sớm một chiều khi con người đã khám phá, chinh phục được thiên nhiên, khi
đời sống vật chất ngày một tăng, tức là đã giải quyết được nguồn gốc tự nhiên. Đây là một
nhận định mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc của Đảng, phản ánh đúng tính tất yếu
khách quan trong sự tồn tại và phát triển của tín ngưỡng, tôn giáo.tín ngưỡng, tôn giáo
nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thừa nhận khuyến khích phát huy những
giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của tôn giáo trong công cuộc xây dựng xã hội
mới,giữ gìn phát huy những gtrị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh
những người có công với Tổ quốc và nn dân.
2. Nhận xét và đánh g
Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với xã hội mới. Phát huy những giá trị văn
lOMoARcPSD|36443508
hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo
quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Tiếp
tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo,... Quan tâm tạo điều kiện
cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được
Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp y
dựng và bảo vệ đất nước.
lOMoARcPSD|36443508
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
[2] Kinh tế Chính trị Mác Lênin (in lần thứ 2 sửa chữa, bổ sung), Anh Tuấn,
Phạm Quang Phân, Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh,
năm 2007
[3] Tôn giáo tại Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_giáo_tại_Việt_Nam, truy
cập ngày 25/04/2021
[4] Nguyễn Mạnh Hùng(2011). “Quốc phòng toàn dân”.
[5] Những phác thảo của V.I.Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa hội, Nguyễn Thị
Ngân, Tạp chí Lý luận chính trị, 13 Tháng 4 2016
[6] Feuerbach một trong những người phê phán gay nhất chủ nghĩa duy m với ý
niệm tuyệt đối của Hegels và sự sáng tạo thế giới bằng ý niệm tuyệt đối.
[7] Cf. C.Mác, Phê phán triết học pháp quyền của Heghen 1843-1844, NXB Sự Thật,
Hà Nội, 1962, tr.5-7.
[8] Cf. Sergio Vuscovic Rojo, “n giáo, thuốc phiện của nhân dân và s phản kháng
chống lại khốn cùng”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2000, tr. 12-17.
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI
KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E_08CLC NHÓM THỰC
HIỆN: Hoa Anh Đào. Thứ 4 - tiết: 1-2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung lOMoAR cPSD| 36443508
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20..... lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài: ............................................................................................................. 1
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO........ 2
1.1. Khái niệm tôn giáo ................................................................................................. 2
1.2. Bản chất của tôn giáo ............................................................................................. 3
1.3. Nguồn gốc của tôn giáo .......................................................................................... 4
1.4. Tính chất của tôn giáo ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO QUAN .... 8
ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ..................................................................... 8
2.1. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội .................................. 8
2.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo .............................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO .................................. 12
3.1. Về vấn đề tôn giáo trong văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam........................ 12
3.2. Một số quan điểm khác về vấn đề tôn giáo. Bàn luận câu nói: “Tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân
” .......................................................................................... 16
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 20
1. Kết luận đề tài ............................................................................................................. 20
2. Nhận xét và đánh giá .................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 22
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM lOMoARcPSD| 36443508 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề
Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà
còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải
quyết các vấn đề này. Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục
vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã
hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bài trong âm mưu diễn
biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam cũng
như các nước khác. Việt nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác
nhau và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước.Vì vậy để tiến hành thắng lợi
công cuộc đổi mới ở nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có cái nhìn
đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tôn giáo cũng như có những chính
sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.
Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn đề tài “ Vấn đề tôn giáo trong thời kì
quá độ ở Việt Nam " làm để tài nghiên cứu, để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có
những hiểu biết nhất định về các tôn giáo ở Việt Nam. Đồng thời xác định rõ cách nhìn
nhận, lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sự phát triển chung.ủa xã hội
2. Mục tiêu đề tài:
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo sự biến động của
hoàn cảnh lịch sử xã hội. Cũng từ đó, chúng ta còn biết một cách khái quát rằng, tôn giáo
còn tồn tại trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vậy, trong quá trình xây dựng đó,
tôn giáo còn tồn tại là do những nguyên nhân cụ thể gì?
Mặt khác, ở nước ta hiện nay tôn giáo đang có xu hướng phát triển, trước tình hình
đó, để góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, cần phải thực hiện tốt các chủ
trương, chính sách của Đảng về vấn đề tôn giáo như thế nào? Trên đây chính là những mục
đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới khi nghiên cứu đề tài: “ Vấn để tôn giáo trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ”. lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO
Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy tâm và có nhiều
hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác – Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trò của tôn giáo, thừa
nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
của nhân dân. Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời gian dài, gắn liền với quá trình
vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao nhận thức quần chúng.
Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề
nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn
xác, có tính nguyên tắc với những phương thức linh hoạt theo quan điểm của chủ ngnĩa Mác - Lênin 1.1.
Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện thực
khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch
sử xã hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội. ở một mức độ nhất định tôn giáo
có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến
con người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động.
Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối lập với
hệ tư tưởng và thế giới quan Mác - Lênin khoa học và cách mạng. Sự khác nhau giữa chủ
nghĩa xã hội hiện thực và thiên đường mà các tôn giáo thường hướng tới là ở chỗ trong
quan niệm tôn giáo thiên đường không phải là hiện thực mà là ở thế giới bên kia. Còn những
người cộng sản chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hành phúc ngay ở thế
giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người. lOMoARcPSD| 36443508 1.2.
Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn
giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. C. Mác và Ph.
Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; một lực lượng
xã hội trần thế. Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ
mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối. Tín ngưỡng là một khái niệm rộng hơn
tôn giáo. ở đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng - đó là tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo).
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một lực
lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí, hư ảo, vô hình tác động
mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tôn giáo. Còn tôn giáo thường
được hiểu là một hiện tượng xã hội bao gồm có ý thức tôn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm
cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường có
giáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội. Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội
tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan
thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo. Việc xác định hiện tượng
mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín dị đoan là
niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với
những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung
là cuồng tín. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh hoạt
tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. Vì vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm
lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch
sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa
đựng một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội. Về phương diện thế
giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, lOMoARcPSD| 36443508
trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem
thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược
lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và "thiên đường" mà các tôn giáo thường
hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiện thực xã hội
mà là ở "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức là cái hư ảo). Còn những người cộng sản
chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực,
do mọi người xây dựng và vì mọi người. 1.3.
Nguồn gốc của tôn giáo
Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện và biến đổi cùng
với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự xuất hiện và biến đổi đó gắn
liền với các nguồn gốc sau:
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo.Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình
độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên
rộng lớn và bí ẩn, vì vậy, họ đã gán chotự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần
thánh hoá những sức mạnh đó. Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo. Khi xã hội
xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh của tự
nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự phát hoặc của thế lực nào
đó của xã hội. Không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc
lột, tội ác, v.v., và của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, con người thường hướng niềm
tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" dưới hình thức các tôn giáo. Như vậy, sự yếu kém của
trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng,
bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo .Các nhà duy vật trước C. Mác thường nhấn mạnh
về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo. Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, lại
quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-
Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng tỏ một cách có
cơ sở khoa học nguồn gốc đó. Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người lOMoARcPSD| 36443508
về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ từng bước khám
phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều
gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế. Sự xuất hiện và tồn
tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người. Con người ngày càng
nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm,
phạm trù, quy luật. Nhưng càng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo thì sự vật,
hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai
lệch hiện thực. Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn
đến thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng.
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo. Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm "sự
sợ hãi sinh ra thần linh". V.I. Lênin tán thành và phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực mù
quáng của tư bản..., sự phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong...,
dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại. Ngoài sự
sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình
cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và
con người với con người. Đó là những giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần
bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu
cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận. Vì thế, dù chỉ là hạnh phúc hư ảo, nhưng nhiều người vẫn
tin, vẫn bám víu vào. C. Mác đã nói, tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng
giống như nó là tinh thần của trạng thái xã hội không có tinh thần. 1.4.
Tính chất của tôn giáo
1.4.1.Tính lịch sử của tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là
một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người.
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ
nhất định. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự
biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn lOMoARcPSD| 36443508
giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc
sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân
dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất
đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.
Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.
1.4.2. Tính quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo. Hiện
nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (nếu chỉ tính các
tôngiáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo). Mặt
khác,tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn
hóa,tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Dù tôn giáo hướng
conngười niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó luôn luôn phản
ánhkhát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái... Bởi vì,
tôngiáo thường có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong
các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.
1.4.3. Tính chính trị của tôn giáo
Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị
của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về lợi ích, các
giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Những cuộc chiến tranh
tôn giáo trong lịch sử và hiện tại, như các cuộc thập tự chinh thời trung cổ ở châu Âu hay
xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng, ở Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ
(thuộc Nga) ... đều xuất phát từ những ý đồ của những thế lực khác nhau trong xã hội, lợi
dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc
đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái... nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc
đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp. lOMoARcPSD| 36443508
Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ thể
hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... mà còn có tổ chức ngày
càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó là nhiều tổ chức quốc tế
của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu và với những trang bị hiện đại
tác động không chỉ trong lĩnh vực tư tưởng, tâm lý... mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn
nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi
dụng cho thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO THEO QUAN
ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
2.1. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo
vẫn còn tồn tại. Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:
2.1.1. Nguyên nhân nhận thức
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn
nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được, trong
khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh
tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được
đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh
2.1.2. Nguyên nhân kinh tế
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đời sống
hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn còn diễn ra, sự cách
biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến. Do
đó, những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người, làm cho con
người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
2.1.3. Nguyên nhân tâm lý
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin,
lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một số bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân
qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã
hội xã hội chủ nghĩa đã có những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị - xã hội, song tôn
giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế - xã hội mà lOMoARcPSD| 36443508
nó phản ánh. Điều đó cho thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý
thức xã hội thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại xã hội, trong đó ý thức
tôn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất trong đời sống tinh thần của mỗi
con người, của xã hội.
2.1.4. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội,
với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là những giá trị
đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được nhu cầu của một bộ
phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một chừng mực nhất định, tôn giáo có sức
thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. Mặt khác, những thế lực phản
động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội.
2.1.5. Nguyên nhân văn hóa
Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng được
phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất định,
có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng
đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tôn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là
những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan
niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng, tôn giáo ấy
đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cùng với tiến trình
đó, tôn giáo cùng có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã
hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. lOMoARcPSD| 36443508
2.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề
nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn
xác, có tính nguyên tắc với những phương thức sinh hoạt theo quan điểm của chủ ngnĩa Mác - Lênin.
Nguyên tắc 1: Giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống xã hội
phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa Mác - Lênin
và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường
mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Nguyên tắc 2: Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.Khi tín
ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nước xã hội
chủ nghĩa phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡngcủa mọi
công nhân. Công dân có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều
có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, cần phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, nghiêm
cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.Nhà
nước nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan và
những âm mưu lợi dụng tôn giáo để hoạt động chính trị hoặc gây rối trật tự trị an.
Nguyên tắc 3: Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những người không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết nhữne người theo tôn giáo với những người không
theo tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm cấm mọi hành
vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
Nguyên tắc 4: Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tử tưởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt tư
tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
khắc phục mặt này là việc làm thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi dạng tôn giáo
của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng lOMoARcPSD| 36443508
chủ nghĩa xã hội. Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm
vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thậr trọng và phải có sách
lược phù hợp với thực thực
Nguyên tắc 5: Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.Trong
mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã
hội cũng khác nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực,
các vấn đề của xã hội có sự khác biệt. Do đó, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi
xem xét, đánh giá và giải quyết những vẩn đề liên quan đến tôn giáo. Người mácxít phải
biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể - đó là điều mà V.I.Lênin đã từng nhắc nhở khi giải
quyết vấn đề tôn giáo. Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm và phương thức
ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo. lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO.
3.1. Về vấn đề tôn giáo trong văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết số 24 (1990) của Bộ Chính trị "Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình
hình mới” lần đầu tiên khẳng định các quan điểm mới về tôn giáo, tín ngưỡng: i) tôn giáo
là vấn đề còn tồn tại lâu dài; ii) tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân; iii) đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
Từ đây, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng cũng được định
hướng: i) vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời
đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo; ii) nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
động quần chúng và iii) công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị.
Trong các chỉ thị, nghị quyết tiếp theo, tư duy lý luận của Đảng về vấn đề tôn giáo
tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện: Chỉ thị 37 (1998) của Bộ Chính trị chỉ rõ: "Những giá trị
văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích phát huy". Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về “Xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” (1998) khuyến khích ý tưởng công bằng, bác
ái, hướng thiện... trong tôn giáo. Đặc biệt, Nghị quyết số 25 Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ 7 khóa IX của Đảng (2003) đã tổng kết và phát triển tư duy lý luận của Đảng
về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
3.1.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
Một là, các tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị,
tranh chấp và xung đột. Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong
phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của người Việt Nam và tinh thần đoàn kết
toàn dân tộc. Đây là những yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng,
tôn giáo khác nhau. Trong nhiều cộng đồng dân cư có sự xen kẽ giữa người có tôn giáo và
người không có tôn giáo. Ở nhiều nơi, trong cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của tôn giáo
này sống đan xen với nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những người không theo tôn
giáo, và họ sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ. lOMoARcPSD| 36443508
Hai là, các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế và linh nhân là người nước
ngoài. Các nghiên cứu về lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam cho thấy, tư tưởng tôn
giáo có từ người Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình tượng chim Lạc và con Rồng. Hệ
thống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ
Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh hưởng từ các tôn giáo có trước.
Ba là, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đều hướng
đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên những
nét đẹp trong nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản sắc của dân tộc.
Đặc điểm thứ 4, trong lịch sử cận, hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế quốc,
phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến tín
ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất ổn định an ninh chính trị, trật
tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối của chúng.
3.1.2. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta về vấn đề tôn giáo
Tư tưởng nhất quán của Đảng ta là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và
quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hết sức chăm lo đoàn kết tôn giáo,
hòa hợp dân tộc. Ngay trong chỉ thị của Thường vụ Trung ương Đảng về vấn đề thành lập
Hội Phản đế Đồng minh (tháng 11-1930), Đảng ta đã nhấn mạnh: "... phải lãnh đạo từng
tập thể sinh hoạt hay tập quán của nhân dân gia nhập một tổ chức cách mạng, để dần dần
cách mạng hóa quần chúng, mà lại đảm bảo tự do tín ngưỡng của quần chúng..."2. Sau khi
đất nước giành được độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3 - 9 1945), Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định “Tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đoàn kết”. Theo đó, Đảng
và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiều nghị quyết, chỉ thị, sắc
lệnh, nghị định về vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo; qua đó, góp phần củng cố, phát huy
được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và sự đóng góp của đồng bào các tôn
giáo vào thắng lợi của cách mạng.
3.1.3. Các tôn giáo ở nước ta hiện nay được pháp luật thừa nhận:
Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có Phật giáo (cả Đại thừa, Tiểu thừa và một lOMoARcPSD| 36443508
số tông phái cải biên như Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ
Phật hội), Kitô giáo (gồm Công giáo và Tin Lành), tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài, và
một số tôn giáo khác (Ấn Độ giáo và Hồi giáo).
Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019 thì cả nước có
hơn 13,162 triệu người xác nhận theo một trong những tôn giáo được đăng ký chính thức.
Năm tôn giáo lớn nhất là Công giáo, Phật giáo, Hòa Hảo, Tin Lành, và Cao Đài; các tôn
giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Ban Tôn giáo Chính phủ là cơ quan thực hiện quản lý nhà
nước về công tác tôn giáo, tín ngưỡng.
3.1.4. Quan điểm của đảng ta về vấn đề tôn giáo.
Tại Đại hội XII của Đảng, ngoài những điểm kế thừa, bổ sung, phát triển các quan
điểm của các đại hội trước, Đảng ta cũng đưa ra một số quan điểm, đánh giá, nhận xét mới
đối với tín ngưỡng, tôn giáo và công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.
Quan điểm tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Văn kiện Đại
hội XII của Đảng. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một chính
sách nhất quán của Đảng ta kể từ khi thành lập đến nay, là một nội dung cốt lõi trong quan
điểm, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo. Trong các giai đoạn cách mạng, quan
điểm, nhận thức của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo luôn có sự bổ sung, phát triển cho phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn cách mạng Việt Nam, cũng như thực tiễn xây dựng
và phát triển đất nước. Điều 24 Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Mọi người có quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo”. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được nhìn nhận là quyền tự nhiên của
con người - tức đã là con người, ai cũng được thụ hưởng, đó là quyền bẩm sinh của con
người, con người sinh ra đã có quyền đó. Một điểm nữa để khẳng định rõ hơn chính sách
tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là việc có nhiều hơn những người theo
tôn giáo được kết nạp Đảng. Văn kiện Đại hội XII chỉ rõ: “Số đảng viên mới kết nạp là
đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, nữ, trí thức, học sinh, sinh viên, dân tộc thiểu
số, người theo tôn giáo, người lao động trong các thành phần kinh tế và chủ doanh nghiệp
tư nhân tăng hơn so với khóa trước”. Đây là một điểm mới so với các văn kiện đại hội Đảng lOMoAR cPSD| 36443508
trước đây khi chúng ta khẳng định chính sách kết nạp Đảng đối với những người theo tôn giáo.
Quan điểm phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan điểm này
đã được đề cập đến trong các văn kiện Đảng các kỳ đại hội trước đây, xuất phát từ luận
điểm quan trọng trong Nghị quyết 24- NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 16/10/1990
về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới: “Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù
hợp với xã hội mới”. Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Phát huy những giá trị văn hóa,
đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh
hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy
định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”. Không
chỉ yêu cầu phát huy giá trị tôn giáo, Văn kiện Đại hội XII còn nêu ra yêu cầu phát huy văn
hóa tôn giáo: Phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số, văn hóa tôn giáo, xây dựng thiết chế
văn hóa...”. Quan điểm phát huy giá trị tôn giáo trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng xuất
phát từ thực tế các tôn giáo đã và đang tham gia đóng góp tích cực trong các hoạt động giáo
dục, y tế, từ thiện xã hội, cứu trợ xã hội, v.v… Quan điểm về phát huy giá trị tôn giáo cũng
cho thấy, Đảng chấp nhận những giá trị tốt đẹp của tôn giáo tham gia vào hệ giá trị xã hội,
góp phần làm phong phú hệ giá trị xã hội, qua đó cần tiếp tục nghiên cứu các cách thức
phát huy, cơ chế phát huy giá trị của các tôn giáo, biến giá trị của các tôn giáo thành nguồn
lực xã hội, phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Quan điểm về hoàn thiện chính sách, pháp luật về tôn giáo. Đảng ta nhấn mạnh tại
Đại hội XII “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo,... Quan tâm
và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức
tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”. Quan điểm “tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp
luật về tín ngưỡng, tôn giáo” đề ra trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng là yêu cầu tiếp tục
thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng
đầy đủ hơn. Mặt khác, yêu cầu tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn
giáo nhằm hướng đến việc tiếp tục hoàn thiện, đồng bộ hóa với hệ thống chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước nói chung, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế. lOMoARcPSD| 36443508
Như vậy, từ Nghị quyết 24 (1990) đến Văn kiện Đại hội XII là một quá trình không
ngừng nỗ lực tự đổi mới nhận thức của Đảng ta về vấn đề tôn giáo. Hiện nay, nước ta đang
bước vào giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá để thực hiện mục
tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
3.2. Một số quan điểm khác về vấn đề tôn giáo. Bàn luận câu nói: “Tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân
Tuy nhiên, là người có hiểu biết, khi đứng trước mọi sự khen chê, thái độ của người
có đức tin trưởng thành không phải là tức tối, nổi loạn, nhưng là thái độ thản nhiên, bình
tĩnh suy xét, để xem lời buộc tội đó đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, để ta có
được những cái nhìn đúng đắn, khách quan và chân thật.
Câu nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đã có nhiều người hiểu theo ý nghĩa
tiêu cực. Họ cho rằng câu này là để phê phán tôn giáo giống như một thứ ung nhọt, một thứ
rác rưởi, cặn bã của xã hội và cần phải loại bỏ. Thậm chí ngay cả những người tự cho mình
là bảo vệ chế độ, họ cũng dùng câu nói này để phê phán và cực lực lên án sự tồn tại của tôn
giáo. Đồng thời gây ra những mâu thuẫn không hề nhỏ. Có là quá đáng chăng khi cho rằng
câu nói “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đang cố gắng đánh đổ niềm tin tuyệt đối
và phá bỏ những truyền thống của họ?
Đi sâu hơn vào từng câu chữ, ta tìm thấy trong đoạn văn đầy đủ có câu “thuốc
phiện”, ý nghĩa của cả đoạn không mang tính tiêu cực hay đấu tố như chúng ta hay lầm
tưởng. Chẳng hạn câu “religion is the heart of the heartless world, the soul of the soulless
conditions” (tôn giáo là trái tim của một thế giới thiếu trái tim, là linh hồn của những hoàn
cảnh thiếu linh hồn), không mang ý chê bai chỉ trích tôn giáo, nhưng có thể coi là mang ý
nghĩa ghi nhận vai trò của tôn giáo. Trong một thế giới đầy những bất công, hận thù, chia
rẽ, bất an, chỉ có tôn giáo là trái tim, là linh hồn, là trạm dừng chân cuối cùng để con người
ta tìm về. Vì thế, câu tiếp theo có thể được hiểu là, người nghèo tìm đến với tôn giáo như
tìm đến “opium” - thứ giúp họ lãng quên đi phiền muộn và tạo ra hạnh phúc.
Như khẳng định, tôn giáo chính là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là
cách để họ tạm thời lấy lại được sự sống sau những giờ lao động mệt mỏi và căng thẳng.
Nó là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trật tự không có tinh thần. Bởi lOMoAR cPSD| 36443508
lẽ nếu không có tôn giáo thì nhân dân lao động sẽ không còn là con người, họ sẽ bị biến
thành những cái máy vô hồn, làm việc trong các băng truyền hay con Rô-bốt không có trái
tim. Chính trong xã hội đó - một xã hội mà đời sống tinh thần nghèo nàn thì tôn giáo lại
món ăn tinh thần duy nhất mà họ bởi vậy mới là tinh thần của trật tự không có tinh thần.
Có thể nói chỉ ở nơi tôn giáo, con người lao động mới tìm thấy được phần “người” ít ỏi
còn sót lại ở trong cuộc sống và trong các mối tương quan của họ. Nhờ tôn giáo, họ hiểu
rằng, bản thân họ không phải là những cỗ máy vô cảm, nhưng là một con người đích thực,
có lý trí, có ý chí, có nhận thức, có tình cảm và là một nhân vị hoàn hảo, độc nhất vô nhị
giữa cuộc đời. Những điều mà một con Rô-bốt không thể tìm thấy trên băng chuyền sản
xuất hay những người công nhân cũng vậy
Dường như nhiều người nghe đến câu nói này sẽ nghĩ ngay đến điều đang ám chỉ tôn
giáo là một thứ tiêu cực, giống như thuốc phiện vậy. Thực chất, nó muốn ám chỉ rằng vào
thời đó là lúc mà con người còn cảm thấy họ là một con người và họ có thể tìm được bản
thân mình ở những thú vui tinh thần còn lại duy nhất này mà không phải là máy móc hay
con vật. Tôn giáo không phải là thứ hại nhân dân, đó thực sự đó là liều thuốc tính thần còn
lại duy nhất để giúp người dân tìm lại được chính họ còn là con người trong một xã hội vốn
không có tình người, là liều thuốc giảm đau duy nhất đối với những đau khổ mà nhân dân
lao động đang phải gánh chịu trong chính xã hội Tư bản.
Đặt câu nói trong bối cảnh thế giới chúng ta đang sống là thế kỷ phát triển mạnh mẽ
của khoa học kỹ thuật thì chúng cần được xem xét ở góc độ khác. Bởi lẽ thực chất dù khoa
học phát triển đến đâu thì vẫn có những lỗ hổng mà khoa học không thể giải quyết được.
Chính vì thế, khoa học cần đến tôn giáo, và con người tìm đến tôn giáo như một điểm tựa
quan trọng cho đời mình. Khoa học soi sáng cho tôn giáo và tôn giáo chỉ lối cho khoa học
đi đúng đường. Khoa học và tôn giáo như là đôi cánh chắp cho nhau để cả hai cùng bay xa
và bay cao hơn trên bầu trời tri thức và chân lý. Do đó, bất kỳ triết gia nào, nhà khoa học
nào cũng không thể nhân danh khoa học để phủ định sạch trơn tôn giáo, nhưng phải nhớ
rằng tôn giáo và khoa học đều là hai mặt của một thể thống nhất, luôn có sự khác biệt,
nhưng lại thống nhất và bổ sung cho nhau. Chính vì vậy, xóa bỏ tôn giáo cũng đồng nghĩa lOMoAR cPSD| 36443508
xóa bỏ cả khoa học, vì khi tôn giáo không còn nữa thì khoa học cũng coi như bị hủy diệt.
Sự tồn tại của tôn giáo là điều tất yếu để khoa học tồn tại và phát triển.
Tôn giáo không phải là thuốc phiện vì nếu hiểu tôn giáo là giáo lý về một nhận thức
sâu sắc hơn đối với sự sống, là giáo lý không phải là một mớ lý thuyết hời hợt, nhưng là
nhìn sâu vào sự sống, giáo lý dạy người ta hành động một cách nhân bản, giúp thăng tiến
xã hội và nâng cao nhân phẩm con người. Đức tin đòi hỏi người ta phải đón nhận nó một
cách trưởng thành và có ý thức, nghĩa là một đức tin thông hiểu, một đức tin với sự trải
nghiệm. Chỉ khi đó, người ta mới có thể lý giải câu nói trên một cách hợp lý được.
Cách nói tôn giáo như thuốc phiện thời ấy không hoàn toàn mang tính lên án, bôi nhọ,
ngược lại nó xuất hiện trong bối cảnh nước Đức như là đỉnh cao của một loạt những lập
luận thực chứng về tôn giáo. Có người cho rằng: “Thật thú vị câu nói trên nằm trong một
đoạn văn rất sâu sắc về tư duy triết học kết hợp với hồn thơ phơi phới được diễn tả một cách rất tài tình.
Nhiều nhà tư tưởng đã đồng thuận với nhau rằng, không có khổ đau nào lớn hơn
những khổ đau vô nghĩa, là phải khổ mà không biết tại sao, là không giữ được tài sản cuối
cùng là lòng hy vọng. Tôn giáo cho chúng ta niềm tin, nơi ấy mỗi khổ đau đều có giá trị
tích cực, như vòng nguyệt quế trên đầu các chiến binh. Bản chất cốt lõi thực sự của mọi tôn
giáo là hướng thiện, là tốt đẹp chắc chắn tồn tại mãi mãi với loài người, chứ không phải là
liều thuốc ru ngủ nhân dân như người ta xưa nay vẫn nghĩ.
Tôn giáo không phải là thuốc phiện của nhân dân, bởi khi xét trên khía cạnh vai trò,
thì tôn giáo vẫn đóng một vai trò quan trọng trong tất cả mọi lãnh vực của đời sống con
người và xã hội. Tôn giáo là nhịp cầu giao lưu văn hóa giữa quốc gia, các khu vực vốn cách
xa nhau về mặt địa lý lại với nhau, góp phần hình thành và phát triển một nền kinh tế xã
hội bền vững, kiến tạo và củng cố hòa bình, nâng cao, phát triển và hoàn thiện nhân cách
và phẩm giá con người. Tôn giáo, đặc biệt là Kitô giáo, giá trị nhân văn mà tôn giáo này
mang lại là vô cùng sâu sắc. Vì thế, một câu hỏi đặt ra: “Nếu tôn giáo là thuốc phiện của
nhân dân, thì liệu tôn giáo ấy có thể trường tồn cùng dòng lịch sử hơn hai mươi thế kỷ được
chăng? Để khẳng định tính vĩnh hằng của Kitô giáo, Linh mục C.Beard đã khẳng định:
“Tôi không hiểu vì sao người ta vẫn tiếp tục cầu nguyện, trừ phi người ta tin rằng có những lOMoARcPSD| 36443508
lỗ tai đang nghe họ”. Do đó, luận điểm “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân[4] cần thiết
phải được nhìn dưới những lăng kính khách quan và đa chiều hơn là như vậy.
Nguyên bản Tiếng Anh: “Religious suffering is, at one and the same time, the
expression of real suffering and a protest against real suffering. Religion is the sigh of the
oppressed creature, the heart of a heartless world, and the soul of soulless conditions. It is
the opium of the people”. Dịch nghĩa Tiếng Việt “…Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng
sanh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh
thần của trạng thái không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. lOMoARcPSD| 36443508 KẾT LUẬN
1. Kết luận đề tài
Điều đáng mừng, mặc dù nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo đã đạt được những thành tựu cơ bản, nhiều vấn đề xem như là đã
được đóng đinh nhưng cho đến nay vẫn có những công trình, bài viết dưới các góc độ khác
nhau tiếp tục nghiên cứu và thành tựu được ghi nhận.
Có thể nói thành tựu nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo trong chặng đường 25 năm của Viện Nghiên cứu Tôn giáo là một
trong những thành tựu nổi bật. Những thành tựu ấy vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thực tiễn cao.
Cùng với sự nghiệp đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, Đảng ta đã từng bước đổi
mới về vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo. Trong quá trình đó, tư duy lý luận của Đảng
ta về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được thể hiện một cách đầy đủ, hoàn thiện hơn
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, Đại hội
lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: "Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn
giáo phù hợp với quan điểm của Đảng".
Đảng ta khẳng định tôn giáo còn tồn tại lâu dài, không thể đơn giản cho rằng tôn giáo
sẽ mất đi một sớm một chiều khi con người đã khám phá, chinh phục được thiên nhiên, khi
đời sống vật chất ngày một tăng, tức là đã giải quyết được nguồn gốc tự nhiên. Đây là một
nhận định mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc của Đảng, phản ánh đúng tính tất yếu
khách quan trong sự tồn tại và phát triển của tín ngưỡng, tôn giáo.tín ngưỡng, tôn giáo là
nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thừa nhận và khuyến khích phát huy những
giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của tôn giáo trong công cuộc xây dựng xã hội
mới,giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh
những người có công với Tổ quốc và nhân dân.
2. Nhận xét và đánh giá
Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với xã hội mới. Phát huy những giá trị văn lOMoARcPSD| 36443508
hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo
quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Tiếp
tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo,... Quan tâm và tạo điều kiện
cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được
Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước. lOMoARcPSD| 36443508
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006
[2] Kinh tế Chính trị Mác Lênin (in lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn,
Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007
[3] Tôn giáo tại Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_giáo_tại_Việt_Nam, truy cập ngày 25/04/2021
[4] Nguyễn Mạnh Hùng(2011). “Quốc phòng toàn dân”.
[5] Những phác thảo của V.I.Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, Nguyễn Thị
Ngân, Tạp chí Lý luận chính trị, 13 Tháng 4 2016
[6] Feuerbach là một trong những người phê phán gay nhất chủ nghĩa duy tâm với ý
niệm tuyệt đối của Hegels và sự sáng tạo thế giới bằng ý niệm tuyệt đối.
[7] Cf. C.Mác, Phê phán triết học pháp quyền của Heghen 1843-1844, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1962, tr.5-7.
[8] Cf. Sergio Vuscovic Rojo, “Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân và sự phản kháng
chống lại khốn cùng”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2-2000, tr. 12-17.