Tiểu luận môn Giao tiếp trong kinh doanh đề tài "Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội và lấy ví dụ"

Tiểu luận môn Giao tiếp trong kinh doanh đề tài "Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội và lấy ví dụ" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUÂN CHÍNH TR
--- ---
MÔN HỌC: GIAO TIẾP
TRONG KINH DOANH
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI.
LẤY VÍ DỤ CHO MỖI NGUYÊN TẮC.
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................1
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG......................................................................2
A. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP................................................................2
B. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI..........2
1. Tôn trọng..................................................................................................2
2. Quan tâm..................................................................................................3
lOMoARcPSD| 36991220
3. Khen ngợi những ưu điểm.......................................................................4
4. Đặt bản thân vào vị trí của đối phương.....................................................7
5. Lời nói lịch sự, tế nhị..............................................................................10
6. Không chạm vào lòng tự ái của đối tác giao tiếp....................................11
7. Xử lí mọi vấn đề thấu tình, đạt lí............................................................12
8. Giữ chữ tín..............................................................................................13
................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................15
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|36991220
1
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi người thường gặp gnhững người ta chưa
từng quen biết, vậy chúng ta những ứng xử như thế nào để phù hợp với mọi người
xung quanh. Người ta câu Mất bốn phút để tạo ấn tượng ban đầu nhưng mất bốn
năm để xóa đi ấn ợng đó.”. Do vậy, tạo n tượng ban đầu với người khác vô cùng
quan trọng. Ấn tượng ban đầu cửa ngõ” quan trọng của quá trình giao tiếp, điều
kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài. Vì thế, trong giao tiếp nếu
ngay từ đầu ta gây được ấn tượng tốt đẹp với đối phương thì quá trình giao tiếp mới diễn
ra suôn sẻ, thuận lợi hơn ngược lại. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính chìa khóa thành
công trong quá trình giao tiếp tiếp theo. Vậy làm sao chúng ta tạo được ấn tượng với
người khác mà không bmắc lỗi gì. Trước hết điều chúng ta cần phải nắm các nguyên
tắc giao tiếp trong xã hội.
Giao tiếp là hoạt động thường nhật xảy ra liên tục mọi lúc mọi mọi nơi. Là cầu nối
giữa người nói với người trong cuộc sống. Giao tiếp vừa biểu hiện cho văn hóa của mỗi
người mức độ văn minh của hội. Con người với cách thành viên công đồng
hội không thể thiếu giao tiếp với những người xung quanh. Nếu không sự giao tiếp
con người không thể hiểu lẫn nhau. Qua giao tiếp con người mới thực hiện được quá
trình xã hội hóa để tự mình hoàn thiện bằng cách tiếp thu, học tập kinh nghiệm, học tập
ứng xử của cộng đồng xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Giao tiếp ứng xử m một knăng thiết yếu của mỗi chúng ta, thế nhưng không
phải cứ thực hiện là bạn đã “thành thạo”. Trên thực tế, có nhiều nguyên tắc giao tiếp mà
bạn không hề biết, chính vì vậy vô tình làm bạn mắc lỗi trong quá trình giao tiếp thường
nhật. Để không bị mắc vào những trường hợp như thế nhóm chúng em quyết định chọn
đề tài “Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội”.
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG
A. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
nhiều khái niệm khác nhau về giao tiếp, nhưng thể hiểu chung nhất: “Giao
tiếp là quá trình chuyển gia, tiếp nhận và xử lý thông tin giữa người này với người khác
để đạt được mục tiêu”. Thực chất, giao tiếp giao tiếp quá trình giao đổi giữa hai hay
nhiều người chính thức. Một số lưu ý quan trọng trong quan niệm mới về giao tiếp
quá trình trao đổi thông tin luôn có hai chiều: Chuyển từ người phát tin đến ngườu nhận
lOMoARcPSD|36991220
2
tin, đồng thời phải có sự phản hồi lại người nhận tin đối với người phát tin. Có như vậy
quá trình giao tiếp mới thực sự hiệu quả.
B. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI
1. Tôn trọng
Nguyên tắc tôn trọng nguyên tắc đầu tiên của giao tiếp. Tôn trọng đây trước
hết tôn trọng nhân cách thể hiện tôn trọng phẩm giá, tâm nguyện vọng của đối
phương. Khi giao tiếp nếu biết tôn trọng đối phương sẽ giúp cho bạn xóa mờ khoảng
cách làm cuộc đối thoại sẽ thân thiện hơn. Về mặt tâm lý, cái tôi của mỗi người rất
lớn. Con người ai cũng muốn mình là nhân vật quan trọng, có những còn cho là mình là
cái rốn trụ. Thế nhưng trong giao tiếp ứng xử, bạn sẽ làm mất đi hình ảnh nhân
nếu cái tôi lấn át người đối diện. thế “Việc chuyển hóa từ chủ nghĩa vị kỉ sang n
trọng người khác là nguồn gốc của mọi các cư xử tốt”.
“Chỉ tôn trọng mình sa vào chủ nghĩa vị kỉ không thnhững quan hệ
đẹp với những người xung quanh. Địa vị, quyền thế, chức tước, sắc đẹp, sức mạnh, tài
năng...cũng không cho phép ai đặt mình lên trên những người khác”.
Bất cứ ai cũng quyền được tôn trọng, cho họ địa vị, công việc... ra sao.
Những lời i, hành động, thái độ coi thường, sự chê bai không khéo léo, thiếu tế nhị sẽ
làm người khác cảm thấy bị xúc phạm, tất nhiên họ sẽ không muốn gần người đã
xúc phạm họ.
Tôn trọng đối tượng giao tiếp thỏa mãn nhu cầu được coi trọng họ, tôn trọng
họ thì họ tôn trọng lại mình “Có qua có lại, mới toại lòng nhau”
Trong giao tiếp, tôn trọng đối tượng giao tiếp thể hiện các biểu hiện sau: biết
lắng nghe; ứng xử lịch sự, tế nhị; không mò, soi mói, can thiệp vào đời của đối
tượng, không nói xấu người khác; khiêm tốn, không tự đặt mình lên trên người khác…
Mối quan hệ của chúng ta với người khác tốt đẹp, lâu dài hay không do sự tôn
trọng quyết định một phần không nhỏ.
dụ: Một người gia quần áo rách nát, không sạch sẽ một vị khách ăn
mặc sang trọng cùng vào một nhà hàng thì thái độ của người phục vụ đối với người ăn
xin thì tỏ vẻ miệt thị, không quan tâm hay chu đáo với người gia mặc dù ổng ấy
ăn trả tiền đàng hoàng như bao vị khách khác. Còn vị khách ăn mặc sang trọng thì
thái độ khác hoàn toàn, thái độ kính cẩn, chu đáo. Điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng
lOMoARcPSD|36991220
3
người khác rất nặng. Hai người đều khách hàng đều quyền đối xử bình đẵng và
được tôn trọng như nhau.
Hay một dụ khác: Anh A rất thích tiếng Anh, nhưng tính hay khoe khoang,
đến gặp người anh ta cần học hỏi thêm tanh ta lại phô trương sự hiểu biết của
mình. Kết quả là không ai nhận giúp anh học thêm cả.
2. Quan tâm
Trong xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay đời sống của con người phát
triển kéo theo đó là sự bận rộn của cuộc sống thường ngày đôi khi con người bỏ lại phía
sau sự yêu thương chia sẻ của mình đối với những nguòi khác trong xã hội hay chính là
sự tâm không để ý đến những người xung quanh. Nhưng cho thời đại o thì
quan tâm, lo lắng vẫn điều thiết yếu để giúp con người vượt qua nỗi đau của cuộc
sống gắn bó người với người, nhà với nhà và quan trọng hơn nó gắn kết toàn xã hội.
Trong mọi mối quan hệ, sự quan tâm sẽ giúp chúng ta gần nhau n, bền chặt hơn.
Được người khác quan m nhu cầu bản của mỗi người. Khi quan tâm lẫn nhau,
chúng ta đều cảm thấy vui vẻ và ấm áp hơn.
Dân gian có câu:
“Niềm vui được chia sẻ sẽ tăng gấp đôi
Nỗi buồn được chia sẻ sẽ vơi đi một nửa”.
Khi giao tiếp, ta cần quan tâm tới đối tượng giao tiếp để hiểu hơn về họ, tạo được
cảm tình với họ và sẽ nhận lại được sự quan tâm từ họ. Sự quan m là nền tảng cho việc
xây dựng và duy trì mối quan hệ chân thật và tốt đẹp.
Sự quan tâm của chúng ta đối với đối tượng giao tiếp được thể hiện việc chào
hỏi lịch sự, sẵn sàng htrợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết; thăm hỏi, động viên, khích lệ
nhau trong công việc và trong cuộc sống.
Thái độ mình quan m đến người tiếp chuyện hay đến mọi người đang sống gần
gũi xung quanh ta là một cung cách tốt để gây thiện cảm
dụ, như với gia đình người mới đến trong m mình, không quen biết
nhưng mình vẫn đến hỏi thăm xả giao giúp họ mau chóng có mối quan hệ với láng giềng
ban đầu có thiện cảm với nhau.
Sự thật tâm hòa mình vào chính niềm vui hay nỗi buồn của người khác bằng cách
biểu lộ qua cử chỉ lời nói đủ để người nghe tìm được ở ta một sự nương tựa m hồn.Nếu
lOMoARcPSD|36991220
4
đó là niềm vui người ta sẽ cảm thấy vui hơn, nếu đó chuyện buồn người ta sẽ coi đó
là chia sẻ. Như ta thường hay nói: Niềm vui được chia sẻ sẽ tăng lên gấp đôi. Nỗi buồn
được chia sẻ sẽ vơi đi một nửa. y luôn nhớ rằng bạn 2 nh tay: Một để tự giúp
mình và một để giúp người khác. “Một người có thể thành công trong hầu hết mọi việc
nếu anh ta có một lòng nhiệt tình vô hạn” - Charles Watts.
3. Khen ngợi những ưu điểm
Kỹ năng khen ngợi người khác là cùng quan trọng nếu bạn muốn thành
công trong giao tiếp. Con người chúng ta đều có một đặc điểm luôn có nhu cầu
được công nhận, đánh giá cao và trân trọng những gì họ làm.
Một số nguyên tắc của kỹ năng khen ngợi người khác:
- Lời khen phải chân thành
Trở thành người luôn đưa ra lời khen một điều rất khó. Những nguời hay khen
thường bị coi là kẻ xu nịnh hay “tay trong” của sếp - và bạn không muốn bị coi là người
như vậy. Tuy nhiên, bạn sẽ thực sự vượt qua điều đó bằng những lời khen nồng ấm
chân thành.
Nếu bạn “thích” điều đó, y nói điều đó một cách thoải mái. Bạn thể nhấn
mạnh bạn thích đến mức nào bằng cách: “Tô thực sự thích…” hay “Tôi rất thích…”
không phải lúc nào bạn cũng dùng từ " thích", bạn có thể bắt đầu bằng: " Tôi thực sự bị
ấn tượng bởi…", " Tôi rất ấn tượng với bài phát biểu của bạn. thật đặt biệt". Khi
khen, hãy chắc chắn rằng người ta sẽ không nghĩ bạn đang ve vãn hay tán tỉnh - hãy làm
lời khen của mình thật chuyên nghiệp liên quan đến công việc. Tôi chắc chắn rằng
bạn không cần phải bảo cách làm điều này.
Những lời khen đưa ra cần phải đúng sự thật, chân thành làm cho người nghe
có thể cảm nhận được ý nghĩa trong đó.
Hãy đưa ra những lời khen một cách tự nhiên để thể hiện sự chân thành của mình.
dụ, “Chiếc áo bạn đang mặc trông thật quyến rũ”, “Đôi giày trông rất hợp với bạn
nhỉ!”, ” Mái tóc bạn mới rất hợp với khuôn mặt của bạn”, sau đó bạnthể hỏi những
câu tiếp theo như “Bạn đã mua đâu vậy”, Tiệm salon bạn thường đến gần đây
không?”… Tuy nhiên, bạn cần tránh những cách thể hiện thái quá, điều này có thể làm
lời khen của bạn không chân thật.
- Khen theo kiểu khác nhau tùy theo tính cách từng người
lOMoARcPSD| 36991220
5
Khi bạn khen ai đó, phải hiểu về người được khen. Qua đó ta mới biết cách sử
dụng ngôn ngữ, giọng điệu cho phù hợp. dụ một người tính cách ít nói, người thích
giao lưu bạn bè, người thì thích khoe khoang. Dựa vào đó ta sẽ có cách khen ngợi khác
nhau.
Những k năng khen ngợi người khác theo tình huống
- Khen đúng khi sự việc đang xảy ra
Bạn phải khen ngợi người khác ngay khi họ vừa m được điều đó theo
hướng tích cực. Ví dụ như hãy khen ngay khi họ vừa giúp một cụ già qua đường,
mang giúp cho người đồng nghiệp một ly nước, vừa nấu được một món ăn ngon,
vừa sửa xong giúp bạn chiếc máy tính bị trục trặc…
Nếu hội bị bỏ lỡ, thì bạn đưa ra lời khen sau y thì lời khen ấy
cũng không còn nhiều giá trị.
- Khen về điểm mạnh của đối phương
Con người ai cũng những điểm mạnh của riêng mình, chỉ cần bạn chú ý quan
tâm một chút về sở thích, sở trường của đối phương để khi giao tiếp bạn sẽ có những lời
khen đúng nhất. Một người thích bơi lội, thích đá bóng, thích đọc sáchđều có những
ưu điểm của họ.
Slời khen của bạn chẳng mấy ai tin bởi bạn chỉ biết khen suông không
hề giải thích. Bạn nên nhớ, sức mạnh của lời khen nằm ở sự chân thành. Nếu bạn chỉ nói
suông thì những lời khen kia khác nào lời ng bốc hay xu nịnh. Vì vậy, y giải thích
tại sao bạn khen ngợi họ nhé.
Gọi tên người đối thoại, khen họ và giải thích lý do khen sẽ giúp bạn tạo ấn
tượng với họ m cho họ nhlâu hơn lời khen của bạn đấy. Đừng bao giờ thốt ra lời khen
tặng nếu bạn không thật lòng. Sớm muộn gì họ cũng phát hiện ra và bạn sẽ đánh mất đi ấn
tượng đẹp trong lòng họ. Sự phỉnh nịnh chỉ là cách diễn đạt lại những gì mà người khác tự
nghĩ về bản thân họ mà thôi. - Một số thủ thuật trong k năng khen ngợi người khác
Hãy là “người đưa thư”
Bạn y mang đến những lời khen tin tức tốt lành cho họ. Bất cứ khi nào
bạn nghe thấy một lời khen ngợi dành cho họ thì y nói lại cho họ biết. dụ
nếu có một ai đó khen họ xinh xắn, tài giỏi, hoặc thích giúp đỡ người khác… thì
lOMoARcPSD|36991220
6
hãy kể lại những lời khen đấy cho họ nghe. Chắc chắn họ sẽ cảm thấy rất hài
lòng, và đánh giá cao bạn.
Dùng những lời khen ngắn gọn và nhẹ nhàng
Đấy là những lời khen nhanh gọn mà bạn đưa vào cuộc đối thoại của mình.
Ví dụ như: ” Bạn thật là nhanh trí”, “Công việc bạn làm tốt lắm”, "Bạn trông dễ
thương đấy",….
Kỹ năng khen ngợi người khác cùng 1 số cách khác nhau:
Hãy khen một cách gián tiếp
Thay dùng những lời khen trực tiếp của bạn với họ, thì y nói điều đó
cho một người có quan hệ thân thiết với đối tượng mà bạn muốn khen, có thể là
anh chị, bạn thân, bố mẹ của người được khen. Lời khen gián tiếp còn đáng tin
và có giá trị hơn nhiều lần khi bạn khen trực tiếp.
Đấy là cách giúp bạn không bao giờ bị nghi ngờ là kẻ nịnh nọt, bợ đỡ.
Đưa ra lời khen khéo léo
Phải thật khéo léo khi đưa lời khen ngợi vào trong những câu nói của bạn.
Thay khen một người con gái rất đẹp, bạn thể nói: “Em đã từng tham gia
một cuộc thi hoa hậu nào ở trường chưa ?”.
Hoặc đôi khi bạn thể giả vờ “vô tình” khen người khác. Chẳng hạn:
Bạn thật giỏi, xem ra phải có kinh nghiệm lắm làm được việc này đấy”.
- Những sai lầm khi sử dụng kỹ năng khen ngợi người khác
Nếu như lời khen của bạn không chân thành, không được rèn luyện thì sẽ
làm bạn mất đi hội lấy lòng tin của họ phá hỏng đi một mối quan hệ tiềm
năng.
Tâng bốc là những lời lẽ ích kỷ, hời hợt, không chân thành và chắc chắn sẽ
thất bại. Đó cũng chính là điểm khác nhau lớn nhất giữa lời khen ngợi chân thành
và lời nịnh bợ.
Ngoài ra, thời điểm, động cơ, từ ngữ của bạn, mối quan hệ giữa hai người
khoảng thời gian quen biết nhau cũng những nhân tố tạo ra sự khác biệt
giữa lời khen và lời xu nịnh.
- Không công thức hóa lời khen
lOMoARcPSD|36991220
7
Bạn không nên đi đâu gặp ai cũng sử dụng mỗi một lời khen hay
cỡ nào. Bạn phải dựa vào quan sát thực tế của mình để đưa ra lời khen.
Thời gian trôi qua, người được khen nghe nhiều đã thấy nhàm n không
còn thấy vui khi được khen nữa.
Hãy luôn nhớ: lời khen thường dễ nghe nhưng lời chê, lời chỉ trích lại
thường khó chấp nhận.
4. Đặt bản thân vào vị trí của đối phương
Người Việt Nam có câu: “Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Mỗi ngườ
i một thế giới riêng, mang trong mình những đặc điểm tâm khác biệt với
người khác, để hiểu được đối tác giao tiếp chúng ta phải biết đặt mình vào vị trí
của họ để chia sẻ những suy nghĩ, tâm trạng, nhu cầu, mong muốn của họ.
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, “Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với
ma mặc áo giấy”, hiểu đối tác, biết được đối tác là ai và là người như thế nào để
từ đó có cách ứng xử phù hợp là chìa khóa dẫn đến thành công.
Trong giao tiếp chúng ta hãy luôn nghĩ đến cảm nhận của người khác trước
khi nói hay có bất cứ hành động nthế sẽ dễ dàng thông cảm, kết nối được
với đối tượng giao tiếp và đạt được thành công trong giao tiếp.
Một người có thể sai hoàn toàn nhưng thường thì không bao giờ chấp nhận
mình sai. vậy, chúng ta đừng nên kết án họ bởi điều đó không có tác dụng.
Thay vào đó, chúng ta có thể tìm cách hiểu họ. Chỉ những con người phi thường,
khôn ngoan và bao dung mới có thể đi theo con đường này.
Đừng vội trách móc bạn bè khi họ chưa hoàn thành deadline đúng hạn cho
bạn, y kiên nhẫn tìm hiểu do xem tại sao bạn mình lại chậm trễ. Đừng
vội suy nghĩ xấu về thầy cô khi bị la mắng, trách mắng cùng với những nguyên
tắc khó khăn của họ.
Luôn có nguyên do khiến người ta hành động suy nghĩ như cách họ
đang sống. Nếu chịu khó m hiểu, bạn sẽ nắm được chiếc chìa khóa chi phối suy
nghĩ, hành động và tính cách của người ấy.
Hãy thành thực tự đặt mình vào hoàn cảnh của người y. Nếu bạn tnhủ
lòng rằng ''Mình sẽ cảm thấy như thế nào, sẽ phản ứng thế nào nếu vào hoàn
cảnh của người ấy c đó?'', bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được sự bực
lOMoARcPSD| 36991220
8
mình,bởi vì một khi đã hiểu được nguyên nhân, bạn sẽ không còn thắc mắc gì về
kết quả. Hơn nữa, bạn sẽ có thêm sức mạnh và sự khéo léo trong việc giải quyết
các vấn đề đó
''Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với
người khác đề suy xét mọi việc''.
''Mức độ lớn khôn trưởng thành thực sự trong cuộc đời của mỗi con
người y thuộc vào thái độ ứng xử của họ đối với người khác: dịu dàng với người
trẻ, cảm thông với người già, chia sẻ với người bất hạnh, động viên người có chí
hướng, tha thứ người mắc lỗi lầm, bao dung với kẻ yếu khoan hòa với kẻ
mạnh. Bởi lẽ, đến một lúc nào đó trong cuộc đời của mỗi con người, họ cũng sẽ
lâm vào những cảnh ngộ tương tự''
''Hai người nhìn bầu trời đêm qua cửa sổ. Một người chỉ thấy song sắt,
còn người kia thấy những vì sao”
Kỹ năng để giao tiếp tốt hơn chính là chúng ta hãy đặt mình vào vị trí người
khác để nhìn nhận vấn đề một cách khách quan hơn, để thấu hiểu cảm thông
với họ.
Nhiều chuyện xảy ra xung quanh khiến ta thể nhanh chóng đưa ra những
lời phán xét, bàn tán rồi chê bai. y nhớ rằng, luôn nguyên do khiến người
ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ đang sống. Đừng vội buông những lời
cay nghiệt, thậm chí xúc phạm họ chưa m hiểu họ, thử đặt mình vào vị trí
của họ để suy nghĩ xem cảm giác của họ thế nào.
Học cách thông cảm người khác không khó, chỉ cần chúng ta đặt mình vào
hoàn cảnh của người khác. Cảm thông cho nhau, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời
thật an yên và nhẹ nhàng biết mấy.
“Mức độ lớn khôn trưởng thành thực sự trong cuộc đời của mỗi con
người y thuộc vào thái độ ứng xử của họ đối với người khác: dịu dàng với người
trẻ, cảm thông với người già, chia sẻ với người bất hạnh, động viên người có chí
hướng, tha thứ cho người mắc lỗi lầm, bao dung với kẻ yếu và khoan hòa với kẻ
mạnh. Bởi lẽ, đến một lúc nào đó trong cuộc đời của mỗi con người, chúng ta
cũng sẽ lâm vào những cảnh ngộ tương tự”, George Washington Carver.
lOMoARcPSD| 36991220
9
Nhìn lại chính mình quá trình hướng sự chú ý của bạn vào bên trong, xem
xét những cảm giác của bản thân bạn một thời điểm nào đó, m hiểu do
sao bạn lại có một hành động nào đó và cách mà trải nghiệm trong quá khứ hình
thành con người bạn. Điều đáng ngạc nhiên là chúng ta không thường xuyên làm
việc này đủ nhiều, mà ta thường hướng sự chú ý ra bên ngoài hơn.
Một số người thực hiện quá trình “nhìn lại chính mình” giỏi hơn người khác
một đặc điểm tính cách được gọi là sự tự ý thức về bản thân. Nhưng dù không
giỏi tự ý thức, bạn vẫn thể rèn luyện khả năng y bằng cách biến bản thân
thành mục tiêu” cho hoạt động nhận thức của mình, qua việc nhìn vào gương,
tự ghi âm, thu hình gần người khácNhững người ý thức về bản thân
cao hơn sẽ trách nhiệm hơn đối với kết qucủa những sự việc diễn ra trong
cuộc sống. Họ ý thức được khả năng của mình, dụ như năng lực học tập phù
hợp với hiện thực. Ngoài ra, họ cũng mô tả đúng hơn về con người mình.
Trong khi việc nhìn lại chính mình giúp bạn hiểu bản thân, thì việc đặt
mình o vị trí của người khác sẽ giúp bạn hiểu cảm giác của bản thân khi trong
tình huống của họ, từ đó bạn có thể đồng cảm với những gì họ đang trải qua.
Một trong những cách chúng ta áp dụng để hiểu được trải nghiệm của
người khác ởng ợng mình đang vị trí của họ, rồi dùng những kinh nghiệm
của bản thân về thất bại mất mát để kết nối với hoàn cảnh của họ. Quá trình
này có cơ sở khoa học về thần kinh: vùng não được kích hoạt khi ta tập trung vào
quan điểm của mình cũng được kích hoạt khi ta xem xét quan điểm của người
khác.
Nhớ về tình huống tương tự mình đã trải qua sẽ giúp bạn dthấu hiểu
người khác n, từ đó bạn thể quan tâm đồng cảm với họ. Đối phương cũng
sẽ cảm thấy được thấu hiểu hơn nếu bạn chia sẻ về trải nghiệm tương tự của mình.
Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng dự đoán chính xác suy nghĩ cảm xúc
của người khác, và đôi khi ta không quan tâm đủ nhiều hoặc sẵn sàng giúp đỡ họ
- đặc biệt là nếu ta cũng đang phải trải qua hoàn cảnh khó khăn tương tự.
lOMoARcPSD|36991220
10
5. Lời nói lịch sự, tế nhị
Người Việt có câu:
- “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
- “Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng”
- “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”
Con người ai cũng thích được nghe những lời nói dịu dàng, dễ nghe, không
ai thích nghe những lời nói cộc cằn, thô lỗ. Để tạo được ấn tượng tốt, chiếm được
tình cảm của đối tác giao tiếp, khi giao tiếp với họ chúng ta cần làm chcảm xúc,
hành vi, lời nói của bản thân.
Trong giao tiếp, tuyệt đối không nên mỉa mai hay châm chọc người khác,
làm chạm tự ái và tổn thương đến họ. Trong mỗi người tự ái rất nên giữ vì đó là
tình cảm của con người có phẩm cách. Đừng nên nói đùa châm chọc, nhất là đối
với những người quá nhạy cảm.
Người Pháp nói: mỉa mai hay tát vào mặt ông A, bà B, gì khác nhau kh
ông? Điểm đặc biệt chung nhất là: Tát thì kêu nhưng thường lại không đau bằng.
Hãy chôn vùi thói mỉa mai trong mộ.
Giao tiếp là một hoạt động chỉ xảy ra ở con người. Để giao tiếp đạt được mục đích,
làm tăng cường mối gắn kết của con người, một trong những yếu tố cần phải tuân
thủ đó là tính lịch sự và tế nhị. Lịch sự còn là tôn trọng người khác trong giao tiếp,
không có thái độ thô lỗ hay to tiếng với người đối thoại với mình. Tế nhị trong giao tiếp
tránh nói thẳng vào những điều kinh sợ ở người khác. Biểu hiện của người có tính lịch
sự tế nhị: Người tính lịch sự tế nhị thường lời nói nhỏ nhẹ, điềm đạm. Cử
chỉ hành động luôn đúng chuẩn mực. họ thể hiện sử hiểu biết những phép tắc,
nhữngquy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người. Người
tính lịch sự tế nhị biết tôn trọng người khác trong giao tiếp. Họ không bao giờ cướp
lời hay nói tranh lời khi người khác đang nói. Khi nhắc nhở hay khuyên bảo ai, họ cũng
ôn tồn, bình tĩnh tránh xúc phạm đến người đối diện.
lOMoARcPSD|36991220
11
Lúc tranh cãi với người lớn tuổi hơn, dù bản thân đúng hay sai thì bạn vẫn nên giữ
thái độ đúng mực trong cả hành động và lời nói, không để lại ấn tượng xấu với ai.
Biết lịch sự và tế nhị trong giao tiếp tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật đ
học hỏi lẫn nhau. Người đối thoại với mình luôn cảm thấy được tôn trọng. Từ đó chân
thành, cởi mở hơn trong lời nói nh động. Người tính lịch sự tế nhị thường
được mọi người yêu mến, tôn trọng, tin tưởng và giúp đỡ trong cuộc sống. Lịch sự và tế
nhị trong giao tiếp khiến bản thân tự tin hơn trong cuộc sống. Tính lịch sự tế nhị trong
giao tiếp thể hiện bản lĩnh giao tiếp của mỗi con người. Không phải lớn tiếng hơn thua
mới ngườ mạnh mẽ. Người mạnh mẽ luôn biết lịch sự tế nhị trong giao tiếp. y
nên chiến thắng bằng sức mạnh của sự thật chkhông phải bằng sức mạnh của thái độ
lỗ mãng. Càng trong gian khó, ta càng cần phải điềm tĩnh, giữ
vững thái độ lịch sự và tôn trọng, đồng thời thể hiện được sự đúng mực của bản thân.
Người với người hơn nhau sự đúng mực kiềm chế lời nói của mình kể cả khi tức
giận hay những hỉ nộ ái ố mà đời người trải qua. Đừng để lời nói của bản thân đi quá xa
khỏi sự kiểm soát của mình, luôn luôn lịch sự, sử dụng lời hay ý đẹp, hay chỉ đơn giản
là luôn lịch sự tế nhị là sẽ chìa khóa vàng cho cánh cửa thành công.
dụ trên đường đi vì quá vội vàng đến trường vì sắp trễ học mà lva phải một
người lạ trên đường làm đồ trên tay họ rơi xuống. Thì bạn phải đứng lại nhặt đồ lên
phải xin lỗi họ, hỏi họ bsao không với một thái độ ân cần, hsẽ cảm thấy mình
là một người lịch sự, tế nhị. Tránh việc đã va phải người khác mà lại bỏ đi lun haytỏ
thái độ đỗ lỗi ngược lại cho họ rằng đã va phải mình.
6. Không chạm vào lòng tự ái của đối tác giao tiếp
“Nhân vô thập toàn”, con người không ai là hoàn hảo, mỗi người đều có những cái
hay cái dở của riêng mình. Khi giao tiếp, chúng ta không nên nhắc tới những yếu điểm
của người khác để chỉ trích, nhắc lại những lỗi lầm hay đau khổ trong quá khứ của người
khác. Đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, nhạy cảm, dế bị tổn thương, khi giao
tiếp với họ chúng ta phải hết sức thận trọng.
Sau đây là một số câu nói chạm tự ái người khác:
- Vợ nói chồng: Anh kiếm tiền không bằng thèn bạn của em.
- Đồng nghiệp: em kém thông minh quá.
Hay việc chê bạn mình sao nay "mập" quá vậy!
lOMoARcPSD|36991220
12
Hay việc hỏi thăm của các bác hàng xóm:" a thất nghiệp hay sao về quê
mấy tháng nay vậy con?".
Những điều đó điều thể làm chạm đến lòng tự ái của người khác, chúng ta nên
tránh khi giao tiếp.
7. Xử lí mọi vấn đề thấu tình, đạt lí
tình hai mặt được quan m trong giao tiếp, ứng xử. Chúng ta đừng bao
giờ quên một điều là: người thua ít ai chấp nhận họ thua họ lỗi cả. Trái lại họ
thường đâm ra oán hờn người thắng và có khi họ để tâm trả thù.
Người quân tử xem sự thắng bại là lẽ thường tình. Kẻ tiểu nhân thường xem
thắng là vinh, bại là nhục. Thông thường người thắng thì hân hoan vui thích, còn người
bại thì buồn bực, khổ sở.
Chính vậy khi tranh chấp bất cứ việc gì, chúng ta ngoài việc kể về còn phải
nghĩ đến tình nữa. Không bao giờ đối xử cạn tàu ráo máng với ai, ngay cả khi đó là kẻ
thù.
Đối với kẻ thù, chúng ta thắng cũng nên chừa cho họ một lối thoát danh dự, đừng
làm nhục họ. Không được tiểu nhân, nhân đạo đối với người sống cũng như người
chết.
Ông cha ta đã dạy: “Oán thù nên mở chứ không nên kết”. Đối xử quân tử với kẻ
địch, mở lối thoát cho kẻ thù, có thể cảm hóa nó để chấm dứt hận thù.
Đừng tự phụ và dồn ép đối phương vào đường cùng, sẽ có thể y ra những trường
hợp xấu, hơn nữa mối quan hệ sẽ mãi không bao giờ tốt đẹp lên được. Đây chính là thời
cơ để bạn xử sự đẹp sao cho có thể biến thù thành bạn.
Phải biết cách giải quyết mọi vấn đề trong mọi trường hợp hay tình huống thể
xảy ra với mình một cách hợp li.
Lấy ví dụ như việc chia điểm giữa các thành viên trong nhóm khi hoàn thành xong
bài thuyết trình nhóm thầy cho gói điểm đchia điểm chẳng hạn: Nếu như một
bạn nói " Tại sao trong một nhóm mà tôi lại bị chia điểm thấp hơn so với các bạn trong
nhóm như vậy không công bằng cho tôi!".
Nếu bạn là nhóm trưởng sẽ xử lí như thế nào?
Trong trường hợp y nếu mình là lớp trưởng sẽ xử để bạn mình cảm thấy thuyết
phục. Đó giải thích cho bạn bạn phân chia công việc rất rỏ ràng, thái độ của bạn
lOMoARcPSD|36991220
13
đối với bài nhóm như thế nào (hời hợt, nộp bài trễ, m chậm tiến độ,…), đó những
tiêu chỉ để mình có thể đánh giá bạn. và để cho bạn có thể thay đổi thái độ và học được
những kinh nghiệm trong quá trình làm bài nhóm. Giải thích cho bạn hiểu ở đây không
sự bất công ai đóng góp nhiều thì nhận nhiều. Tránh việc nói những điều thể
gây hiềm khích giữa hai bên.
8. Giữ chữ tín
“Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay”
“Nói chín thì phải làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê”
“Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười”
Nếu bạn hứa trong điện thoại “Tôi sẽ gọi bạn vào lúc 10 giờ sáng”, thì hãy gọi vào
đúng 10 giờ, đừng để đến 11 giờ. Tính chính xác và giữ lời là một đức tính cần phải có.
Hay trong một nhóm làm chung với nhau, phân chia từng công việc cụ thể giữa
các thành viên thì các thành viên trong nhóm phải trách nhiệm làm xong công việc
mình được phụ trách, hay được giao. Tránh việc trể nải, viện do, m chậm tiến đ
hoàn thành công việc của nhóm.
Hay việc hẹn nhau đi chơi, bảo với bạn mình đang trên đường tới mà trong khi
đó vẫn còn ở nhà. Điều đó thể hiện việc mình không giữ chữ tín.
Đặc biệt, chúng ta càng phải thận trọng giữ lời khi hứa với những đứa trẻ, nếu
không muốn làm mất đi lòng tin và sự tôn trọng của chúng.
Trong kinh doanh, người Trung Hoa rất tôn trọng lời hứa, đó điều ta cần phải
học tập. Nhà tâm lí học Phan Kim Huê viết:
Người Trung Hoa trong việc hùn vốn có những đặc điểm sau:
- Họ không cần phải m hợp đồng, cứ bàn bạc, thỏa thuận rồi giao vốn cho
mộtngười đứng ra buôn bán. Người đó không bao giờ gian dối bỏ túi tiền riêng cho
mình...
- Người Trung Hoa được nhiều người tin tưởng làm ăn với họ. Đó yếu
tốcần thiết để đưa đến thành công.
Trong kinh doanh, uy tín do hai thành tố cấu tạo thành:
- Cái “uy” do cái chức mà có.
lOMoARcPSD|36991220
14
- Cái “tín” do nhân cách của người lãnh đạo, do cách đối nhân xử thế công
bằng,có đạo lí, do năng lực mà có.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Trên đây những kĩ năng giao tiếp cơ bản mà bất kì ai trong chúng ta cũng
cần biết, cần ôn luyện cũng như ghi nhớ trong suốt hành trình của bản thân.
Kĩ năng giao tiếp tạo cho mối quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp hơn,
giúp mọi người thể gần gũi đồng thời tạo lập niêm tin trong cuộc sống cũng
như công việc. Bản thân mỗi người đều cần sự luyện tập trau dồi để thể
hoàn thiện kĩ năng giao tiếp của bản thân
Kỹ năng giao tiếp tốt điều kiện tất yếu dẫn đến thành công vậy cần
phải giao tiếp hiệu quả và khéo léo. y luôn ghi nhớ 8 chìa khóa thành công mở
ra cánh cửa giao tiếp và tiến bước về phía trước.
Đừng quên luyện tập thường xuyên bạn người bản năng tviệc
tập luyện thường xuyên không bao giờ là thừa, ngay cả khi bản thân không thấy
tự tin cũng cần phải mạnh dạn luyện tập. Bạn phải tự thoát khỏi cái ngưỡng an
toàn do bản thân mình đặt ra để tiến tới những điều tích cực. Thói quen luyện tập
thường xuyên không chỉ trong giao tiếp mà bất cứ trường hợp nào đềutín hiệu
tích cực giúp bạn tiến gần tới thành công hơn.
Mặc nhóm đã cố gắng tìm hiểu nghiên cứu rất lưỡng tuy nhiên do nhận
thức, kiến thức còn hạn chế, quỹ thời gian ngắn nên nhóm chắc chắn sẽ không thể tránh
khỏi những thiếu sót mong được sự chỉ dạy thêm từ phía quý Thầy Cô.
Cuối cùng nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hồ Thị Hồng Xuyên đã tận
tình hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu.
lOMoARcPSD|36991220
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tham khảo trên mạng
https://yeahcoffees.com/ky-nang-khen-ngoi-nguoi-khac-mot-cach-thong-
minh-nhat/?fbclid=IwAR2ev408Qdxg1xHfBx7nPjHquWA5OSKFI2q-
PLiR8Irs79D8SEYTBcLmc4
https://camnang.paltal.vn/neu-chung-ta-biet-dat-minh-vao-vi-tri-cua-nhau?
fbclid=IwAR3LqmFOGfITnv6_jSMqbwzgyyyRp_BZJeoAFHIyUIwGlHXQ
xRV1e6sJwiU
https://www.wikihow.vn/Th%E1%BB%83-hi%E1%BB%87n-s%E1%BB
%B1-t%C3%B4n-tr%E1%BB%8Dng?
fbclid=IwAR2iwY1y8jaaNK87fP8GiNg6snth_lpUy6b1uqCZlwWJSxroV76
9eHi_9RI
http://vuahocvalam.com/huong-nghiep/cac-nguyen-tac-trong-giao-tiep-va-
ung-xu-166.html
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
S
T
T
HỌ VÀ TÊN
M
SS
V
1
Nguyễn Thị Kim
Loan
20
13
61
05
Phân tích nguyên tắc thứ 6, 7, 8 và ví dụ
Làm bìa, mục lục, chèn ảnh
Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung bài, thêm một vài
ví dụ
2
Lê Thị Mỹ Linh
20
13
61
02
Phân tích nguyên tắc thứ 3,4,5, cho ví dụ
Làm phần kết luận
3
Nguyễn Thị Kim
Ngân
20
13
61
16
Làm phần mở đầu
Phân tích nguyên tắc 1,2, cho ví dụ
lOMoARcPSD| 36991220
16
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUÂN CHÍNH TRỊ --- --- MÔN HỌC: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI.
LẤY VÍ DỤ CHO MỖI NGUYÊN TẮC.
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................1
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG......................................................................2 A.
KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP................................................................2
B. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI..........2
1. Tôn trọng..................................................................................................2
2. Quan tâm..................................................................................................3 lOMoAR cPSD| 36991220
3. Khen ngợi những ưu điểm.......................................................................4
4. Đặt bản thân vào vị trí của đối phương.....................................................7
5. Lời nói lịch sự, tế nhị..............................................................................10
6. Không chạm vào lòng tự ái của đối tác giao tiếp....................................11
7. Xử lí mọi vấn đề thấu tình, đạt lí............................................................12
8. Giữ chữ tín..............................................................................................13
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................15 lOMoARcPSD| 36991220 1
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi người thường gặp gỡ những người mà ta chưa
từng quen biết, vậy chúng ta có những ứng xử như thế nào để phù hợp với mọi người
xung quanh. Người ta có câu “Mất bốn phút để tạo ấn tượng ban đầu nhưng mất bốn
năm để xóa đi ấn tượng đó.”. Do vậy, tạo ấn tượng ban đầu với người khác là vô cùng
quan trọng. Ấn tượng ban đầu là “cửa ngõ” quan trọng của quá trình giao tiếp, là điều
kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài. Vì thế, trong giao tiếp nếu
ngay từ đầu ta gây được ấn tượng tốt đẹp với đối phương thì quá trình giao tiếp mới diễn
ra suôn sẻ, thuận lợi hơn và ngược lại. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính là chìa khóa thành
công trong quá trình giao tiếp tiếp theo. Vậy làm sao chúng ta tạo được ấn tượng với
người khác mà không bị mắc lỗi gì. Trước hết điều chúng ta cần phải nắm rõ các nguyên
tắc giao tiếp trong xã hội.
Giao tiếp là hoạt động thường nhật xảy ra liên tục mọi lúc mọi mọi nơi. Là cầu nối
giữa người nói với người trong cuộc sống. Giao tiếp vừa biểu hiện cho văn hóa của mỗi
người mức độ văn minh của xã hội. Con người với tư cách là thành viên công đồng xã
hội không thể thiếu giao tiếp với những người xung quanh. Nếu không có sự giao tiếp
con người không thể hiểu lẫn nhau. Qua giao tiếp con người mới thực hiện được quá
trình xã hội hóa để tự mình hoàn thiện bằng cách tiếp thu, học tập kinh nghiệm, học tập
ứng xử của cộng đồng xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Giao tiếp ứng xử làm một kỹ năng thiết yếu của mỗi chúng ta, thế nhưng không
phải cứ thực hiện là bạn đã “thành thạo”. Trên thực tế, có nhiều nguyên tắc giao tiếp mà
bạn không hề biết, chính vì vậy vô tình làm bạn mắc lỗi trong quá trình giao tiếp thường
nhật. Để không bị mắc vào những trường hợp như thế nhóm chúng em quyết định chọn
đề tài “Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội”.
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG A.
KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
Có nhiều khái niệm khác nhau về giao tiếp, nhưng có thể hiểu chung nhất: “Giao
tiếp là quá trình chuyển gia, tiếp nhận và xử lý thông tin giữa người này với người khác
để đạt được mục tiêu”. Thực chất, giao tiếp giao tiếp là quá trình giao đổi giữa hai hay
nhiều người chính thức. Một số lưu ý quan trọng trong quan niệm mới về giao tiếp là
quá trình trao đổi thông tin luôn có hai chiều: Chuyển từ người phát tin đến ngườu nhận lOMoARcPSD| 36991220 2
tin, đồng thời phải có sự phản hồi lại người nhận tin đối với người phát tin. Có như vậy
quá trình giao tiếp mới thực sự hiệu quả. B.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI 1. Tôn trọng
Nguyên tắc tôn trọng là nguyên tắc đầu tiên của giao tiếp. Tôn trọng ở đây trước
hết là tôn trọng nhân cách thể hiện ở tôn trọng phẩm giá, tâm tư nguyện vọng của đối
phương. Khi giao tiếp nếu biết tôn trọng đối phương sẽ giúp cho bạn xóa mờ khoảng
cách và làm cuộc đối thoại sẽ thân thiện hơn. Về mặt tâm lý, cái tôi của mỗi người rất
lớn. Con người ai cũng muốn mình là nhân vật quan trọng, có những còn cho là mình là
cái rốn vũ trụ. Thế nhưng trong giao tiếp ứng xử, bạn sẽ làm mất đi hình ảnh cá nhân
nếu cái tôi lấn át người đối diện. Vì thế “Việc chuyển hóa từ chủ nghĩa vị kỉ sang tôn
trọng người khác là nguồn gốc của mọi các cư xử tốt”.
“Chỉ có tôn trọng mình là sa vào chủ nghĩa vị kỉ và không thể có những quan hệ
đẹp với những người xung quanh. Địa vị, quyền thế, chức tước, sắc đẹp, sức mạnh, tài
năng...cũng không cho phép ai đặt mình lên trên những người khác”.
Bất cứ ai cũng có quyền được tôn trọng, cho dù họ có địa vị, công việc... ra sao.
Những lời nói, hành động, thái độ coi thường, sự chê bai không khéo léo, thiếu tế nhị sẽ
làm người khác cảm thấy bị xúc phạm, và tất nhiên họ sẽ không muốn ở gần người đã xúc phạm họ.
Tôn trọng đối tượng giao tiếp là thỏa mãn nhu cầu được coi trọng ở họ, tôn trọng
họ thì họ tôn trọng lại mình “Có qua có lại, mới toại lòng nhau”
Trong giao tiếp, tôn trọng đối tượng giao tiếp thể hiện ở các biểu hiện sau: biết
lắng nghe; ứng xử lịch sự, tế nhị; không tò mò, soi mói, can thiệp vào đời tư của đối
tượng, không nói xấu người khác; khiêm tốn, không tự đặt mình lên trên người khác…
Mối quan hệ của chúng ta với người khác có tốt đẹp, lâu dài hay không là do sự tôn
trọng quyết định một phần không nhỏ.
Ví dụ: Một người vô gia cư quần áo rách nát, không sạch sẽ và một vị khách ăn
mặc sang trọng cùng vào một nhà hàng thì thái độ của người phục vụ đối với người ăn
xin thì tỏ vẻ miệt thị, không quan tâm hay chu đáo với người vô gia cư mặc dù ổng ấy
ăn có trả tiền đàng hoàng như bao vị khách khác. Còn vị khách ăn mặc sang trọng thì
thái độ khác hoàn toàn, thái độ kính cẩn, chu đáo. Điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng lOMoARcPSD| 36991220 3
người khác rất nặng. Hai người đều là khách hàng đều có quyền đối xử bình đẵng và
được tôn trọng như nhau.
Hay một ví dụ khác: Anh A rất thích tiếng Anh, nhưng có tính hay khoe khoang,
đến gặp người mà anh ta cần học hỏi thêm thì anh ta lại phô trương sự hiểu biết của
mình. Kết quả là không ai nhận giúp anh học thêm cả. 2. Quan tâm
Trong xã hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay đời sống của con người phát
triển kéo theo đó là sự bận rộn của cuộc sống thường ngày đôi khi con người bỏ lại phía
sau sự yêu thương chia sẻ của mình đối với những nguòi khác trong xã hội hay chính là
sự vô tâm không để ý đến những người xung quanh. Nhưng cho dù ở thời đại nào thì
quan tâm, lo lắng vẫn là điều thiết yếu để giúp con người vượt qua nỗi đau của cuộc
sống gắn bó người với người, nhà với nhà và quan trọng hơn nó gắn kết toàn xã hội.
Trong mọi mối quan hệ, sự quan tâm sẽ giúp chúng ta gần nhau hơn, bền chặt hơn.
Được người khác quan tâm là nhu cầu cơ bản của mỗi người. Khi quan tâm lẫn nhau,
chúng ta đều cảm thấy vui vẻ và ấm áp hơn. Dân gian có câu:
“Niềm vui được chia sẻ sẽ tăng gấp đôi
Nỗi buồn được chia sẻ sẽ vơi đi một nửa”.
Khi giao tiếp, ta cần quan tâm tới đối tượng giao tiếp để hiểu hơn về họ, tạo được
cảm tình với họ và sẽ nhận lại được sự quan tâm từ họ. Sự quan tâm là nền tảng cho việc
xây dựng và duy trì mối quan hệ chân thật và tốt đẹp.
Sự quan tâm của chúng ta đối với đối tượng giao tiếp được thể hiện ở việc chào
hỏi lịch sự, sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết; thăm hỏi, động viên, khích lệ
nhau trong công việc và trong cuộc sống.
Thái độ mình quan tâm đến người tiếp chuyện hay đến mọi người đang sống gần
gũi xung quanh ta là một cung cách tốt để gây thiện cảm
Ví dụ, như với gia đình người mới đến ở trong xóm mình, dù không quen biết
nhưng mình vẫn đến hỏi thăm xả giao giúp họ mau chóng có mối quan hệ với láng giềng
ban đầu có thiện cảm với nhau.
Sự thật tâm hòa mình vào chính niềm vui hay nỗi buồn của người khác bằng cách
biểu lộ qua cử chỉ lời nói đủ để người nghe tìm được ở ta một sự nương tựa tâm hồn.Nếu lOMoARcPSD| 36991220 4
đó là niềm vui người ta sẽ cảm thấy vui hơn, nếu đó là chuyện buồn người ta sẽ coi đó
là chia sẻ. Như ta thường hay nói: Niềm vui được chia sẻ sẽ tăng lên gấp đôi. Nỗi buồn
được chia sẻ sẽ vơi đi một nửa. Hãy luôn nhớ rằng bạn có 2 cánh tay: Một để tự giúp
mình và một để giúp người khác. “Một người có thể thành công trong hầu hết mọi việc
nếu anh ta có một lòng nhiệt tình vô hạn” - Charles Watts.
3. Khen ngợi những ưu điểm
Kỹ năng khen ngợi người khác là vô cùng quan trọng nếu bạn muốn thành
công trong giao tiếp. Con người chúng ta đều có một đặc điểm là luôn có nhu cầu
được công nhận, đánh giá cao và trân trọng những gì họ làm.
Một số nguyên tắc của kỹ năng khen ngợi người khác:
- Lời khen phải chân thành
Trở thành người luôn đưa ra lời khen là một điều rất khó. Những nguời hay khen
thường bị coi là kẻ xu nịnh hay “tay trong” của sếp - và bạn không muốn bị coi là người
như vậy. Tuy nhiên, bạn sẽ thực sự vượt qua điều đó bằng những lời khen nồng ấm và chân thành.
Nếu bạn “thích” điều gì đó, hãy nói điều đó một cách thoải mái. Bạn có thể nhấn
mạnh bạn thích đến mức nào bằng cách: “Tô thực sự thích…” hay “Tôi rất thích…”
không phải lúc nào bạn cũng dùng từ " thích", bạn có thể bắt đầu bằng: " Tôi thực sự bị
ấn tượng bởi…", " Tôi rất ấn tượng với bài phát biểu của bạn. Nó thật đặt biệt". Khi
khen, hãy chắc chắn rằng người ta sẽ không nghĩ bạn đang ve vãn hay tán tỉnh - hãy làm
lời khen của mình thật chuyên nghiệp và liên quan đến công việc. Tôi chắc chắn rằng
bạn không cần phải bảo cách làm điều này.
Những lời khen đưa ra cần phải đúng sự thật, chân thành và làm cho người nghe
có thể cảm nhận được ý nghĩa trong đó.
Hãy đưa ra những lời khen một cách tự nhiên để thể hiện sự chân thành của mình.
Ví dụ, “Chiếc áo bạn đang mặc trông thật quyến rũ”, “Đôi giày trông rất hợp với bạn
nhỉ!”, ” Mái tóc bạn mới rất hợp với khuôn mặt của bạn”, sau đó bạn có thể hỏi những
câu tiếp theo như “Bạn đã mua ở đâu vậy”, ” Tiệm salon bạn thường đến có gần đây
không?”… Tuy nhiên, bạn cần tránh những cách thể hiện thái quá, điều này có thể làm
lời khen của bạn không chân thật.
- Khen theo kiểu khác nhau tùy theo tính cách từng người lOMoAR cPSD| 36991220 5
Khi bạn khen ai đó, phải hiểu rõ về người được khen. Qua đó ta mới biết cách sử
dụng ngôn ngữ, giọng điệu cho phù hợp. Ví dụ một người có tính cách ít nói, người thích
giao lưu bạn bè, người thì thích khoe khoang. Dựa vào đó ta sẽ có cách khen ngợi khác nhau.
Những kỹ năng khen ngợi người khác theo tình huống
- Khen đúng khi sự việc đang xảy ra
Bạn phải khen ngợi người khác ngay khi họ vừa làm được điều gì đó theo
hướng tích cực. Ví dụ như hãy khen ngay khi họ vừa giúp một cụ già qua đường,
mang giúp cho người đồng nghiệp một ly nước, vừa nấu được một món ăn ngon,
vừa sửa xong giúp bạn chiếc máy tính bị trục trặc…
Nếu cơ hội bị bỏ lỡ, thì dù bạn có đưa ra lời khen sau này thì lời khen ấy
cũng không còn nhiều giá trị.
- Khen về điểm mạnh của đối phương
Con người ai cũng có những điểm mạnh của riêng mình, chỉ cần bạn chú ý quan
tâm một chút về sở thích, sở trường của đối phương để khi giao tiếp bạn sẽ có những lời
khen đúng nhất. Một người thích bơi lội, thích đá bóng, thích đọc sáchđều có những ưu điểm của họ.
Sở dĩ lời khen của bạn chẳng có mấy ai tin bởi vì bạn chỉ biết khen suông mà không
hề giải thích. Bạn nên nhớ, sức mạnh của lời khen nằm ở sự chân thành. Nếu bạn chỉ nói
suông thì những lời khen kia có khác nào lời tâng bốc hay xu nịnh. Vì vậy, hãy giải thích
tại sao bạn khen ngợi họ nhé.
Gọi tên người đối thoại, khen họ và giải thích lý do khen sẽ giúp bạn tạo ấn
tượng với họ và làm cho họ nhớ lâu hơn lời khen của bạn đấy. Đừng bao giờ thốt ra lời khen
tặng nếu bạn không thật lòng. Sớm muộn gì họ cũng phát hiện ra và bạn sẽ đánh mất đi ấn
tượng đẹp trong lòng họ. Sự phỉnh nịnh chỉ là cách diễn đạt lại những gì mà người khác tự
nghĩ về bản thân họ mà thôi. - Một số thủ thuật trong kỹ năng khen ngợi người khác
• Hãy là “người đưa thư”
Bạn hãy mang đến những lời khen và tin tức tốt lành cho họ. Bất cứ khi nào
bạn nghe thấy một lời khen ngợi dành cho họ thì hãy nói lại cho họ biết. Ví dụ
nếu có một ai đó khen họ xinh xắn, tài giỏi, hoặc thích giúp đỡ người khác… thì lOMoARcPSD| 36991220 6
hãy kể lại những lời khen đấy cho họ nghe. Chắc chắn họ sẽ cảm thấy rất hài
lòng, và đánh giá cao bạn.
• Dùng những lời khen ngắn gọn và nhẹ nhàng
Đấy là những lời khen nhanh gọn mà bạn đưa vào cuộc đối thoại của mình.
Ví dụ như: ” Bạn thật là nhanh trí”, “Công việc bạn làm tốt lắm”, "Bạn trông dễ thương đấy",….
Kỹ năng khen ngợi người khác cùng 1 số cách khác nhau:
• Hãy khen một cách gián tiếp
Thay vì dùng những lời khen trực tiếp của bạn với họ, thì hãy nói điều đó
cho một người có quan hệ thân thiết với đối tượng mà bạn muốn khen, có thể là
anh chị, bạn thân, bố mẹ của người được khen. Lời khen gián tiếp còn đáng tin
và có giá trị hơn nhiều lần khi bạn khen trực tiếp.
Đấy là cách giúp bạn không bao giờ bị nghi ngờ là kẻ nịnh nọt, bợ đỡ.
• Đưa ra lời khen khéo léo
Phải thật khéo léo khi đưa lời khen ngợi vào trong những câu nói của bạn.
Thay vì khen một người con gái rất đẹp, bạn có thể nói: “Em đã từng tham gia
một cuộc thi hoa hậu nào ở trường chưa ?”.
Hoặc đôi khi bạn có thể giả vờ “vô tình” khen người khác. Chẳng hạn: “
Bạn thật giỏi, xem ra phải có kinh nghiệm lắm làm được việc này đấy”.
- Những sai lầm khi sử dụng kỹ năng khen ngợi người khác
Nếu như lời khen của bạn không chân thành, không được rèn luyện thì sẽ
làm bạn mất đi cơ hội lấy lòng tin của họ và phá hỏng đi một mối quan hệ tiềm năng.
Tâng bốc là những lời lẽ ích kỷ, hời hợt, không chân thành và chắc chắn sẽ
thất bại. Đó cũng chính là điểm khác nhau lớn nhất giữa lời khen ngợi chân thành và lời nịnh bợ.
Ngoài ra, thời điểm, động cơ, từ ngữ của bạn, mối quan hệ giữa hai người
và khoảng thời gian quen biết nhau cũng là những nhân tố tạo ra sự khác biệt
giữa lời khen và lời xu nịnh.
- Không công thức hóa lời khen lOMoARcPSD| 36991220 7
Bạn không nên đi đâu gặp ai cũng sử dụng mỗi một lời khen dù nó có hay
cỡ nào. Bạn phải dựa vào quan sát thực tế của mình để đưa ra lời khen.
Thời gian trôi qua, người được khen nghe nhiều đã thấy nhàm nên không
còn thấy vui khi được khen nữa.
Hãy luôn nhớ: lời khen thường dễ nghe nhưng lời chê, lời chỉ trích lại thường khó chấp nhận.
4. Đặt bản thân vào vị trí của đối phương
Người Việt Nam có câu: “Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Mỗi ngườ
i là một thế giới riêng, mang trong mình những đặc điểm tâm lí khác biệt với
người khác, để hiểu được đối tác giao tiếp chúng ta phải biết đặt mình vào vị trí
của họ để chia sẻ những suy nghĩ, tâm trạng, nhu cầu, mong muốn của họ.
“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, “Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với
ma mặc áo giấy”, hiểu đối tác, biết được đối tác là ai và là người như thế nào để
từ đó có cách ứng xử phù hợp là chìa khóa dẫn đến thành công.
Trong giao tiếp chúng ta hãy luôn nghĩ đến cảm nhận của người khác trước
khi nói hay có bất cứ hành động gì như thế sẽ dễ dàng thông cảm, kết nối được
với đối tượng giao tiếp và đạt được thành công trong giao tiếp.
Một người có thể sai hoàn toàn nhưng thường thì không bao giờ chấp nhận
mình sai. Vì vậy, chúng ta đừng nên kết án họ bởi điều đó không có tác dụng.
Thay vào đó, chúng ta có thể tìm cách hiểu họ. Chỉ những con người phi thường,
khôn ngoan và bao dung mới có thể đi theo con đường này.
Đừng vội trách móc bạn bè khi họ chưa hoàn thành deadline đúng hạn cho
bạn, mà hãy kiên nhẫn tìm hiểu lí do xem tại sao bạn mình lại chậm trễ. Đừng
vội có suy nghĩ xấu về thầy cô khi bị la mắng, trách mắng cùng với những nguyên tắc khó khăn của họ.
Luôn có nguyên do khiến người ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ
đang sống. Nếu chịu khó tìm hiểu, bạn sẽ nắm được chiếc chìa khóa chi phối suy
nghĩ, hành động và tính cách của người ấy.
Hãy thành thực tự đặt mình vào hoàn cảnh của người ấy. Nếu bạn tự nhủ
lòng rằng ' Mình sẽ cảm thấy như thế nào, sẽ phản ứng thế nào nếu ở vào hoàn
cảnh của người ấy lúc đó?' , bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được sự bực lOMoAR cPSD| 36991220 8
mình,bởi vì một khi đã hiểu được nguyên nhân, bạn sẽ không còn thắc mắc gì về
kết quả. Hơn nữa, bạn sẽ có thêm sức mạnh và sự khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề đó
' Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với
người khác đề suy xét mọi việc' .
' Mức độ lớn khôn và trưởng thành thực sự trong cuộc đời của mỗi con
người tùy thuộc vào thái độ ứng xử của họ đối với người khác: dịu dàng với người
trẻ, cảm thông với người già, chia sẻ với người bất hạnh, động viên người có chí
hướng, tha thứ người mắc lỗi lầm, bao dung với kẻ yếu và khoan hòa với kẻ
mạnh. Bởi lẽ, đến một lúc nào đó trong cuộc đời của mỗi con người, họ cũng sẽ
lâm vào những cảnh ngộ tương tự'
' Hai người tù nhìn bầu trời đêm qua cửa sổ. Một người chỉ thấy song sắt,
còn người kia thấy những vì sao”
Kỹ năng để giao tiếp tốt hơn chính là chúng ta hãy đặt mình vào vị trí người
khác để nhìn nhận vấn đề một cách khách quan hơn, để thấu hiểu và cảm thông với họ.
Nhiều chuyện xảy ra xung quanh khiến ta có thể nhanh chóng đưa ra những
lời phán xét, bàn tán rồi chê bai. Hãy nhớ rằng, luôn có nguyên do khiến người
ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ đang sống. Đừng vội buông những lời
cay nghiệt, thậm chí xúc phạm họ mà chưa tìm hiểu họ, thử đặt mình vào vị trí
của họ để suy nghĩ xem cảm giác của họ thế nào.
Học cách thông cảm người khác không khó, chỉ cần chúng ta đặt mình vào
hoàn cảnh của người khác. Cảm thông cho nhau, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời
thật an yên và nhẹ nhàng biết mấy.
“Mức độ lớn khôn và trưởng thành thực sự trong cuộc đời của mỗi con
người tùy thuộc vào thái độ ứng xử của họ đối với người khác: dịu dàng với người
trẻ, cảm thông với người già, chia sẻ với người bất hạnh, động viên người có chí
hướng, tha thứ cho người mắc lỗi lầm, bao dung với kẻ yếu và khoan hòa với kẻ
mạnh. Bởi lẽ, đến một lúc nào đó trong cuộc đời của mỗi con người, chúng ta
cũng sẽ lâm vào những cảnh ngộ tương tự”, George Washington Carver. lOMoAR cPSD| 36991220 9
Nhìn lại chính mình là quá trình hướng sự chú ý của bạn vào bên trong, xem
xét những cảm giác của bản thân bạn ở một thời điểm nào đó, tìm hiểu lý do vì
sao bạn lại có một hành động nào đó và cách mà trải nghiệm trong quá khứ hình
thành con người bạn. Điều đáng ngạc nhiên là chúng ta không thường xuyên làm
việc này đủ nhiều, mà ta thường hướng sự chú ý ra bên ngoài hơn.
Một số người thực hiện quá trình “nhìn lại chính mình” giỏi hơn người khác
– một đặc điểm tính cách được gọi là sự tự ý thức về bản thân. Nhưng dù không
giỏi tự ý thức, bạn vẫn có thể rèn luyện khả năng này bằng cách biến bản thân
thành “mục tiêu” cho hoạt động nhận thức của mình, qua việc nhìn vào gương,
tự ghi âm, thu hình và ở gần người khác… Những người có ý thức về bản thân
cao hơn sẽ có trách nhiệm hơn đối với kết quả của những sự việc diễn ra trong
cuộc sống. Họ ý thức được khả năng của mình, ví dụ như năng lực học tập phù
hợp với hiện thực. Ngoài ra, họ cũng mô tả đúng hơn về con người mình.
Trong khi việc nhìn lại chính mình giúp bạn hiểu rõ bản thân, thì việc đặt
mình vào vị trí của người khác sẽ giúp bạn hiểu cảm giác của bản thân khi ở trong
tình huống của họ, từ đó bạn có thể đồng cảm với những gì họ đang trải qua.
Một trong những cách mà chúng ta áp dụng để hiểu được trải nghiệm của
người khác là tưởng tượng mình đang ở vị trí của họ, rồi dùng những kinh nghiệm
của bản thân về thất bại và mất mát để kết nối với hoàn cảnh của họ. Quá trình
này có cơ sở khoa học về thần kinh: vùng não được kích hoạt khi ta tập trung vào
quan điểm của mình cũng được kích hoạt khi ta xem xét quan điểm của người khác.
Nhớ về tình huống tương tự mà mình đã trải qua sẽ giúp bạn dễ thấu hiểu
người khác hơn, từ đó bạn có thể quan tâm và đồng cảm với họ. Đối phương cũng
sẽ cảm thấy được thấu hiểu hơn nếu bạn chia sẻ về trải nghiệm tương tự của mình.
Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng dự đoán chính xác suy nghĩ và cảm xúc
của người khác, và đôi khi ta không quan tâm đủ nhiều hoặc sẵn sàng giúp đỡ họ
- đặc biệt là nếu ta cũng đang phải trải qua hoàn cảnh khó khăn tương tự. lOMoARcPSD| 36991220 10
5. Lời nói lịch sự, tế nhị
Người Việt có câu:
- “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
- “Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng”
- “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”
Con người ai cũng thích được nghe những lời nói dịu dàng, dễ nghe, không
ai thích nghe những lời nói cộc cằn, thô lỗ. Để tạo được ấn tượng tốt, chiếm được
tình cảm của đối tác giao tiếp, khi giao tiếp với họ chúng ta cần làm chủ cảm xúc,
hành vi, lời nói của bản thân.
Trong giao tiếp, tuyệt đối không nên mỉa mai hay châm chọc người khác,
làm chạm tự ái và tổn thương đến họ. Trong mỗi người tự ái rất nên giữ vì đó là
tình cảm của con người có phẩm cách. Đừng nên nói đùa châm chọc, nhất là đối
với những người quá nhạy cảm.
Người Pháp nói: mỉa mai hay tát vào mặt ông A, bà B, có gì khác nhau kh
ông? Điểm đặc biệt chung nhất là: Tát thì kêu nhưng thường lại không đau bằng.
Hãy chôn vùi thói mỉa mai trong mộ.
Giao tiếp là một hoạt động chỉ xảy ra ở con người. Để giao tiếp đạt được mục đích,
làm tăng cường mối gắn kết của con người, một trong những yếu tố cần phải tuân
thủ đó là tính lịch sự và tế nhị. Lịch sự còn là tôn trọng người khác trong giao tiếp,
không có thái độ thô lỗ hay to tiếng với người đối thoại với mình. Tế nhị trong giao tiếp
là tránh nói thẳng vào những điều kinh sợ ở người khác. Biểu hiện của người có tính lịch
sự và tế nhị: Người có tính lịch sự và tế nhị thường có lời nói nhỏ nhẹ, điềm đạm. Cử
chỉ và hành động luôn đúng chuẩn mực. Ở họ thể hiện sử hiểu biết những phép tắc,
nhữngquy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người. Người có
tính lịch sự và tế nhị biết tôn trọng người khác trong giao tiếp. Họ không bao giờ cướp
lời hay nói tranh lời khi người khác đang nói. Khi nhắc nhở hay khuyên bảo ai, họ cũng
ôn tồn, bình tĩnh tránh xúc phạm đến người đối diện. lOMoARcPSD| 36991220 11
Lúc tranh cãi với người lớn tuổi hơn, dù bản thân đúng hay sai thì bạn vẫn nên giữ
thái độ đúng mực trong cả hành động và lời nói, không để lại ấn tượng xấu với ai.
Biết lịch sự và tế nhị trong giao tiếp tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để
học hỏi lẫn nhau. Người đối thoại với mình luôn cảm thấy được tôn trọng. Từ đó chân
thành, cởi mở hơn trong lời nói và hành động. Người có tính lịch sự và tế nhị thường
được mọi người yêu mến, tôn trọng, tin tưởng và giúp đỡ trong cuộc sống. Lịch sự và tế
nhị trong giao tiếp khiến bản thân tự tin hơn trong cuộc sống. Tính lịch sự và tế nhị trong
giao tiếp thể hiện bản lĩnh giao tiếp của mỗi con người. Không phải lớn tiếng hơn thua
mới là ngườ mạnh mẽ. Người mạnh mẽ luôn biết lịch sự và tế nhị trong giao tiếp. Hãy
nên chiến thắng bằng sức mạnh của sự thật chứ không phải bằng sức mạnh của thái độ
lỗ mãng. Càng trong gian khó, ta càng cần phải điềm tĩnh, giữ
vững thái độ lịch sự và tôn trọng, đồng thời thể hiện được sự đúng mực của bản thân.
Người với người hơn nhau ở sự đúng mực và kiềm chế lời nói của mình kể cả khi tức
giận hay những hỉ nộ ái ố mà đời người trải qua. Đừng để lời nói của bản thân đi quá xa
khỏi sự kiểm soát của mình, luôn luôn lịch sự, sử dụng lời hay ý đẹp, hay chỉ đơn giản
là luôn lịch sự tế nhị là sẽ chìa khóa vàng cho cánh cửa thành công.
Ví dụ trên đường đi vì quá vội vàng đến trường vì sắp trễ học mà có lỡ va phải một
người lạ trên đường và làm đồ trên tay họ rơi xuống. Thì bạn phải đứng lại nhặt đồ lên
và phải xin lỗi họ, hỏi họ là có bị sao không với một thái độ ân cần, họ sẽ cảm thấy mình
là một người lịch sự, tế nhị. Tránh việc đã va phải người khác mà lại bỏ đi lun hay là tỏ
thái độ đỗ lỗi ngược lại cho họ rằng đã va phải mình.
6. Không chạm vào lòng tự ái của đối tác giao tiếp
“Nhân vô thập toàn”, con người không ai là hoàn hảo, mỗi người đều có những cái
hay cái dở của riêng mình. Khi giao tiếp, chúng ta không nên nhắc tới những yếu điểm
của người khác để chỉ trích, nhắc lại những lỗi lầm hay đau khổ trong quá khứ của người
khác. Đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, nhạy cảm, dế bị tổn thương, khi giao
tiếp với họ chúng ta phải hết sức thận trọng.
Sau đây là một số câu nói chạm tự ái người khác:
- Vợ nói chồng: Anh kiếm tiền không bằng thèn bạn của em.
- Đồng nghiệp: em kém thông minh quá.
Hay việc chê bạn mình sao nay "mập" quá vậy! lOMoARcPSD| 36991220 12
Hay việc hỏi thăm của các bác hàng xóm:" Ủa thất nghiệp hay sao mà về quê ở mấy tháng nay vậy con?".
Những điều đó điều có thể làm chạm đến lòng tự ái của người khác, chúng ta nên tránh khi giao tiếp.
7. Xử lí mọi vấn đề thấu tình, đạt lí
Lí và tình là hai mặt được quan tâm trong giao tiếp, ứng xử. Chúng ta đừng bao
giờ quên một điều là: người thua ít ai chấp nhận họ thua và họ có lỗi cả. Trái lại họ
thường đâm ra oán hờn người thắng và có khi họ để tâm trả thù.
Người quân tử xem sự thắng bại là lẽ thường tình. Kẻ tiểu nhân thường xem
thắng là vinh, bại là nhục. Thông thường người thắng thì hân hoan vui thích, còn người
bại thì buồn bực, khổ sở.
Chính vì vậy mà khi tranh chấp bất cứ việc gì, chúng ta ngoài việc kể về lí còn phải
nghĩ đến tình nữa. Không bao giờ đối xử cạn tàu ráo máng với ai, ngay cả khi đó là kẻ thù.
Đối với kẻ thù, chúng ta thắng cũng nên chừa cho họ một lối thoát danh dự, đừng
làm nhục họ. Không được tiểu nhân, vô nhân đạo đối với người sống cũng như người chết.
Ông cha ta đã dạy: “Oán thù nên mở chứ không nên kết”. Đối xử quân tử với kẻ
địch, mở lối thoát cho kẻ thù, có thể cảm hóa nó để chấm dứt hận thù.
Đừng tự phụ và dồn ép đối phương vào đường cùng, sẽ có thể gây ra những trường
hợp xấu, hơn nữa mối quan hệ sẽ mãi không bao giờ tốt đẹp lên được. Đây chính là thời
cơ để bạn xử sự đẹp sao cho có thể biến thù thành bạn.
Phải biết cách giải quyết mọi vấn đề trong mọi trường hợp hay tình huống có thể
xảy ra với mình một cách hợp li.
Lấy ví dụ như việc chia điểm giữa các thành viên trong nhóm khi hoàn thành xong
bài thuyết trình nhóm và thầy cho gói điểm để chia điểm chẳng hạn: Nếu như có một
bạn nói " Tại sao trong một nhóm mà tôi lại bị chia điểm thấp hơn so với các bạn trong
nhóm như vậy không công bằng cho tôi!".
Nếu bạn là nhóm trưởng sẽ xử lí như thế nào?
Trong trường hợp này nếu mình là lớp trưởng sẽ xử lí để bạn mình cảm thấy thuyết
phục. Đó là giải thích cho bạn có bạn phân chia công việc rất rỏ ràng, thái độ của bạn lOMoARcPSD| 36991220 13
đối với bài nhóm như thế nào (hời hợt, nộp bài trễ, làm chậm tiến độ,…), đó là những
tiêu chỉ để mình có thể đánh giá bạn. và để cho bạn có thể thay đổi thái độ và học được
những kinh nghiệm trong quá trình làm bài nhóm. Giải thích cho bạn hiểu ở đây không
có sự bất công ai có đóng góp nhiều thì nhận nhiều. Tránh việc nói những điều có thể
gây hiềm khích giữa hai bên. 8. Giữ chữ tín
“Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay”
“Nói chín thì phải làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê”
“Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười”
Nếu bạn hứa trong điện thoại “Tôi sẽ gọi bạn vào lúc 10 giờ sáng”, thì hãy gọi vào
đúng 10 giờ, đừng để đến 11 giờ. Tính chính xác và giữ lời là một đức tính cần phải có.
Hay trong một nhóm làm chung với nhau, phân chia từng công việc cụ thể giữa
các thành viên thì các thành viên trong nhóm phải có trách nhiệm làm xong công việc
mình được phụ trách, hay được giao. Tránh việc trể nải, viện lí do, làm chậm tiến độ
hoàn thành công việc của nhóm.
Hay việc hẹn nhau đi chơi, bảo với bạn là mình đang trên đường tới mà trong khi
đó vẫn còn ở nhà. Điều đó thể hiện việc mình không giữ chữ tín.
Đặc biệt, chúng ta càng phải thận trọng và giữ lời khi hứa với những đứa trẻ, nếu
không muốn làm mất đi lòng tin và sự tôn trọng của chúng.
Trong kinh doanh, người Trung Hoa rất tôn trọng lời hứa, đó là điều ta cần phải
học tập. Nhà tâm lí học Phan Kim Huê viết:
Người Trung Hoa trong việc hùn vốn có những đặc điểm sau: -
Họ không cần phải làm hợp đồng, cứ bàn bạc, thỏa thuận rồi giao vốn cho
mộtngười đứng ra buôn bán. Người đó không bao giờ gian dối bỏ túi tiền riêng cho mình... -
Người Trung Hoa được nhiều người tin tưởng và làm ăn với họ. Đó là yếu
tốcần thiết để đưa đến thành công.
Trong kinh doanh, uy tín do hai thành tố cấu tạo thành: -
Cái “uy” do cái chức mà có. lOMoARcPSD| 36991220 14 -
Cái “tín” do nhân cách của người lãnh đạo, do cách đối nhân xử thế công
bằng,có đạo lí, do năng lực mà có.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Trên đây là những kĩ năng giao tiếp cơ bản mà bất kì ai trong chúng ta cũng
cần biết, cần ôn luyện cũng như ghi nhớ trong suốt hành trình của bản thân.
Kĩ năng giao tiếp tạo cho mối quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp hơn,
giúp mọi người có thể gần gũi đồng thời tạo lập niêm tin trong cuộc sống cũng
như công việc. Bản thân mỗi người đều cần có sự luyện tập trau dồi để có thể
hoàn thiện kĩ năng giao tiếp của bản thân
Kỹ năng giao tiếp tốt là điều kiện tất yếu dẫn đến thành công vì vậy cần
phải giao tiếp hiệu quả và khéo léo. Hãy luôn ghi nhớ 8 chìa khóa thành công mở
ra cánh cửa giao tiếp và tiến bước về phía trước.
Đừng quên luyện tập thường xuyên dù bạn là người có bản năng thì việc
tập luyện thường xuyên không bao giờ là thừa, ngay cả khi bản thân không thấy
tự tin cũng cần phải mạnh dạn luyện tập. Bạn phải tự thoát khỏi cái ngưỡng an
toàn do bản thân mình đặt ra để tiến tới những điều tích cực. Thói quen luyện tập
thường xuyên không chỉ trong giao tiếp mà bất cứ trường hợp nào đều là tín hiệu
tích cực giúp bạn tiến gần tới thành công hơn.
Mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu rất kĩ lưỡng tuy nhiên do nhận
thức, kiến thức còn hạn chế, quỹ thời gian ngắn nên nhóm chắc chắn sẽ không thể tránh
khỏi những thiếu sót mong được sự chỉ dạy thêm từ phía quý Thầy Cô.
Cuối cùng nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hồ Thị Hồng Xuyên đã tận
tình hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu. lOMoARcPSD| 36991220 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo trên mạng
– https://yeahcoffees.com/ky-nang-khen-ngoi-nguoi-khac-mot-cach-thong-
minh-nhat/?fbclid=IwAR2ev408Qdxg1xHfBx7nPjHquWA5OSKFI2q- PLiR8Irs79D8SEYTBcLmc4
– https://camnang.paltal.vn/neu-chung-ta-biet-dat-minh-vao-vi-tri-cua-nhau?
fbclid=IwAR3LqmFOGfITnv6_jSMqbwzgyyyRp_BZJeoAFHIyUIwGlHXQ xRV1e6sJwiU
– https://www.wikihow.vn/Th%E1%BB%83-hi%E1%BB%87n-s%E1%BB %B1-t%C3%B4n-tr%E1%BB%8Dng?
fbclid=IwAR2iwY1y8jaaNK87fP8GiNg6snth_lpUy6b1uqCZlwWJSxroV76 9eHi_9RI
– http://vuahocvalam.com/huong-nghiep/cac-nguyen-tac-trong-giao-tiep-va- ung-xu-166.html
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN S M T SS T HỌ VÀ TÊN V NHIỆM VỤ 20
Phân tích nguyên tắc thứ 6, 7, 8 và ví dụ Nguyễn Thị Kim 13
Làm bìa, mục lục, chèn ảnh 1 Loan 61
Tổng hợp, chỉnh sửa nội dung bài, thêm một vài 05 ví dụ 20
Phân tích nguyên tắc thứ 3,4,5, cho ví dụ 13 2 Lê Thị Mỹ Linh 61 02 Làm phần kết luận 20 Làm phần mở đầu Nguyễn Thị Kim 13 3 Ngân 61 16
Phân tích nguyên tắc 1,2, cho ví dụ lOMoAR cPSD| 36991220 16