Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Công ty Tao Kae tại thị trường Việt Nam"

Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Công ty Tao Kae tại thị trường Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA CÔNG
TY
VIỆT
NAM
Mã môn học: INBU220508_22_01_05
Sinh viên thực hiện: Nhóm 6
Lớp: Thứ 3 tiết 4-5
Giáo viên hướng dẫn: Trương Ánh Minh
Ngày 10 tháng 12 m 2022
lOMoARcPSD|36991220
Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên cho phép chúng em được y tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến
cô Trương Ánh Minh - người hướng dẫn tiểu luận cho chúng em, đã định hướng đề tài,
trực tiếp hướng dẫn những góp ý quý báu giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình
thực hiện tiểu luận. Điều y sẽ cung cấp cho bạn đủ kiến thức để áp dụng vào bài
tiểu luận này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, của trường Đại học phạm K
thuật TP.HCM đã giảng dạy và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý giá làm
nền tảng để thực hiện tiểu luận này.
Sau cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn đã giúp đỡ tạo chỗ
dựa vững chắc cho chúng em trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:..............................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:....................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................3
1. 1 KINH DOANH QUỐC TẾ.......................................................................................3
1.1.1 Khái niệm....................................................................................................3
1.1.2 Lý do tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế...................................3
1.1.3 Các hình thức kinh doanh quốc tế:............................................................3
1.1.4 Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển thị trường quốc tế của
doanh nghiệp.........................................................................................................6
1.2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ...................................................................6
1.2.1 Khái niệm.....................................................................................................6
1.2.2 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế.....................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.....................................................8
2.1 GIỚI THIỆU ỢC VỀ TAO KAE NOI..............................................................8
2.2 CÁC CHIẾN LƯỢC KDQT TAO KAE NOI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM.............8
lOMoARcPSD|36991220
2.2.1 Lý do Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam.....................................8
2.2.2 Phương thức thâm nhập và chiến lược cấp công ty của Tao Kae Noi tại
thị trường Việt Nam..............................................................................................9
2.2.3 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi tại Việt Nam..................9
2.2.4 Chiến lược kinh doanh theo hướng phát triển hoạt động.........................11
2.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM.......................................................13
2.3.1 Các yếu tố vĩ mô.........................................................................................13
2.3.2 Các yếu vi mô..............................................................................................15
2.3.3 Ma trận SWOT...........................................................................................17
2.3.4 Mô hình 4P.................................................................................................19
2.3.5 Hiệu quả chiến lược kinh doanh của Tao Kae Noi tại Việt Nam............20
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP TAO KAE NOI HOÀN THIỆN
CLKDQT TẠI VIỆT NAM.......................................................................................21
- V CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CẤP CÔNG TY CỦA TAO KAE NOI TẠI
VIỆT NAM:................................................................................................................21
- V CHIẾN LƯỢC CẠNH
TRANH:.........................................................................21 KẾT
LUẬN................................................................................................................23
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN.....................................................24
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................24
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28
lOMoARcPSD|36991220
PHẦN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam hiện đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực toàn cầu.
Điều này đã mang lại cho các công ty từ khắp nơi trên thế giới hội du nhập phát
triển tại thị trường Việt Nam với nhiều thuận lợi khó khăn. Bên cạnh hội phát
triển, môi trường kinh doanh luôn thay đổi cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệp tại
Việt Nam muốn tồn tại phát triển họ cần đảm bảo rằng họ có một chiến lược kinh
doanh dài hạn luôn phù hợp với tình nh thực tế.Trong những năm qua hiện nay
công ty Tao Kea Noi một công ty sản xuất thức ăn nhẹ với sản phẩm chủ yếu rong
biển chiên hàng đầu tại của Thái Lan đang dần tiếp cận trở nên thân thuộc với thị
trường Việt Nam. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh từ các thương hiệu ăn vặt nội địa, cũng
như tiềm năng từ việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam,
Tao Kae Noi sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, không chỉ từ các đối
thủ trong mà còn cả ngoài nước. Điều này cho thấy nếu công ty đồ ăn vặt Tao Kae Noi
muốn giữ vững thị phần và phát triển hơn nữa trong tương lai thì phải chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng giai đoạn phát triển mới.
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, đanh giá, phân tích chiến lược kinh doanh
quốc tế của Tao Kae Noi tại thị trường Việt Nam. Thông qua những phân tích trên để
đưa ra những đề xuất giải pháp giúp Tao Kae Noi hoàn thiện chiến lược kinh doanh quốc
tế tại thị trường Việt Nam.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích các chiến lược kinh doanh quốc tế được Tao Kae Noi áp dụng
tại thị trường Việt Nam, hiểu những ưu, nhược điểm của các chiến lược
kinh doanh đã được áp dụng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ sở lý thuyết của kinh doanh quốc tế và các chiến lược kinh doanh quốc
tế của Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam.
+ Đề xuất các giải pháp giúp Tao Kae Noi hoàn thiện chiến lược kinh doanh
quốc tế tại Việt Nam.
lOMoARcPSD| 36991220
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Các chiến ợc kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: phương pháp luận,
phương pháp thu thập số liệu, phương pháp nghiên cứu thực tiễn... để hoàn
thiện đề tài.
lOMoARcPSD|36991220
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. 1 Kinh doanh quốc tế
1.1.1 Khái niệm
Kinh doanh quốc tế trong tiếng Anh là international business. Kinh doanh quốc tế
toàn bộ các giao dịch có tính chất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp có quốc tịch khác
nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và qua đó thu được lợi nhuận cho
c doanh nghiệp, nhân các tổ chức kinh tế. Nếu các giao dịch đó không nhằm
mục đích thu hái lợi nhuận thì giao dịch đó không có tính chất kinh doanh.
1.1.2 Lý do tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế
Hiện tại, snack rong biển Tao Kae Noi Tuy nhiên, Peeradechapan cho biết thương
hiệu Tao Kae Noi của anh cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm
tương tự của Masita một số thương hiệu ăn theo. Ngoài ra, năm 2011, nhà y của
công ty bị tàn phá bởi trận lũ lịch sử. Đkhôi phục hoạt động, anhng các nhân viên
đã làm thêm giờ liên tục trong 3 tháng ròng rã.
“Trong ngành thực phẩm, nếu sản phẩm của bạn vắng bóng trên kệ, khách hàng sẽ
quay sang thương hiệu khác ngay”, Peeradechapan giải thích.
Kể từ khi lên sàn chứng khoán vào năm 2015, cổ phiếu Tao Kae Noi đã tăng giá gấp
5 lần, vượt ngoài dự đoán của nhiều người. Giới chuyên gia nhận định doanh số gia tăng
tại thị trường Trung Quốc đã giúp cổ phiếu hãng snack y duy trì tốc độ tăng trưởng
tích cực.
Tao Kae Noi dự định tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh quốc tế để trở thành
thương hiệu toàn cầu. “Điểm đến tiếp theo sẽ là Mỹ, thị trường snack lớn nhất thế giới
hiện nay”, nhà sáng lập Peeradechapan cho biết.chiếm gần 2/3 thị phần Thái Lan trong
khi đối thủ chính là Masita, chỉ nắm giữ khoảng 19% thị phần. Năm 2016, doanh số của
hãng rong biển này tăng hơn 30% lên 136 triệu USD.
1.1.3 Các hình thức kinh doanh quốc tế:
Kinh doanh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường kinh
doanh dưới nhiều hình thức vô cùng đa dạng và phong phú. Để thuận lợi cho việc quản
lí, người ta thường phân loại tất cả các hình thức kinh doanh quốc tế thành 3 nhóm lớn
sau đây:
lOMoARcPSD| 36991220
- Thứ nhất, nhóm hình thức kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương:
+ Nhập khẩu: việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước
ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam dược coi
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” ( Điều 28, khoản 1
của Luật Thương mại 2015).
+ Xuất khẩu: Xuất khẩu thể hiểu một cách đơn giản là hoạt động đưa hàng
hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu, đưa hàng hòa từ nơi
xuất xứ đến đất nước hoặc vùng nh thổ khác. Xuất xứ hàng hoá là nước
hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện
công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp
nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng
hoá đó (Theo định nghĩa tại Luật thương mại 2005).
+ Chuyển khẩu: Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng
lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam
không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam không làm thủ tục xuất
khẩu ra khỏi Việt Nam (Theo Luật Thương mại năm 2005).
+ Tái xuất khẩu:việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để
bán cho nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa đó vào Việt Nam
m thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. thế
nghiệp vụ tái xuất khẩu ở nước ta còn được gọi một cái tên là “ tạm nhập
tái xuất” ( Theo luật Hải quan ).
+ Gia công quốc tế: Gia công quốc tế phương thức giao dịch kinh doanh
trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc
bán thành phẩm của một bên khác (gọi bên đặt gia công) đchế biến
ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí
gia công).
+ Xuất khẩu tại chỗ: việc nhà xuất khẩu ở Việt Nam bán hàng cho thương
nhân nước ngoài (nhà nhập khẩu), được nhà nhập khẩu y chỉ định
giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thổ Việt Nam.
- Thứ hai, nhóm hình thức kinh doanh thông qua các hợp đồng:
lOMoARcPSD| 36991220
+ Hợp đồng cấp giấy phép: hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài,
trong đó một công ty (bên bán giấy phép) sẽ trao cho một công ty khác
(bên mua giấy phép) quyền được sử dụng các tài sản hình (thương
hiệu, kiểu dáng công nghiệp,...) họ đang sở hữu trong một thời gian
c định.
+ Hợp đồng đại lí đặc quyền: một dạng của hợp đồng dịch vụ với nội
dung của hợp đồng là ghi nhận những thỏa thuận giữa bên giao đại lý và
bên đại lý, trong đó bên giao đại lý chỉ được giao cho một đại duy nhất
mua hoặc bán một hay một số loại hàng hóa nhất định trên một khu vực
địa bàn cụ thể nhất định.
+ Hợp đồng quản lí: Là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài,
trong đó một công ty sẽ cung cấp cho một công ty khác về các kinh
nghiệm chuyên môn về quản lí trong một thời gian xác định.
+ Hợp đồng theo đơn đặt hàng
+ Hợp đồng y dựng và chuyển giao: hợp đồng được kí giữa cơ quan nhà
nước thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án (nếu có) để y
dựng công trình hạ tầng (Theo Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo
hình thức đối tác công tư).
+ Hợp đồng phân chia sản phẩm.
- Thứ ba, nhóm hình thức kinh doanh thông qua đầu tư nước ngoài:
+ Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI): khoản đầu của một công ty hay
một nhân nào đó vào một quốc gia khác. Thông thường, FDI diễn ra
khi một nhà đầu tư thiết lập hoạt động kinh doanh nước ngoài hoặc mua
tài sản kinh doanh nước ngoài. Từ đó, nhà đầu FDI có quyền sở hữu,
quản lý công ty mà họ đầu tư.Đầu tư gián tiếp nước ngoài.
+ Đầu gián tiếp ớc ngoài (FPI): hình thức quan hệ kinh tế quốc tế,
trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm
đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
1.1.4 Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển thị trường quốc tế của
lOMoARcPSD|36991220
doanh nghiệp
Hầu hết những thay đổi hội và kinh tế đang diễn ra hiện nay chỉ là do toàn cầu hóa.
Các hiệp định tự do hóa giữa nhiều quốc gia là đặc điểm của thương mại quốc tế.
- Yếu tố chính trị: Các yếu tố chính trị khác nhau ảnh hưởng đến các yếu tố
quốc tế. Các yếu tố chính trị như thay đổi về thuế suất, chính sách hành
động của chính phủ, sự ổn định chính trị của đất nước, c quy định ngoại
thương, v.v. ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế. Tình trạng thiếu
ổn định chính trị trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại.
Ngoài ra, các chính sách thuế khác nhau và các sáng kiến của chính phủ đôi
khi cản trở việc mở rộng kinh doanh các quốc gia khác. Do đó, môi trường
chính trị hiệu quả của kinh doanh ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh
nghiệp kinh doanh.
- Những yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế liên quan đến hệ thống kinh tế của
quốc gia nơi công ty hoạt động. Các yếu tkinh tế khác nhau như tỷ l
lạm phát, lãi suất, phân phối thu nhập, mức việc làm, phân bổ ngân sách
chính phủ, v.v., ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp kinh
doanh. Các yếu tố kinh tế khác nhau như sức mua của khách hàng cũng quyết
định nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ khác nhau.
- Yếu tố pháp : Các yếu tố pháp liên quan đến môi trường pháp lý của
quốc gia doanh nghiệp hoạt động. Các luật khác nhau được áp dụng
các quốc gia khác nhau các công ty kinh doanh quốc tế phải tuân theo
luật của mỗi quốc gia. Các luật liên quan đến phân biệt tuổi tác khuyết
tật, tlệ tiền ơng, luật việc làm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động
của các công ty kinh doanh. Cùng với đó, các tổ chức cho vay quốc tế khác
nhau ảnh ởng đến văn hóa pháp chính sách làm việc của doanh
nghiệp
1.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.1 Khái niệm
Chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) tập hợp các mục
tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của một doanh nghiệp một cách thống nhất nhằm
lOMoARcPSD|36991220
đạt được một thứ hạng dài hạn dưới sự tác động của môi trường kinh doanh toàn thế
giới.
1.2.2 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế hay còn biết đến là International business administration.
quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo kiểm tra, kiểm
soát quá trình kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu phát
triển công việc kinh doanh quốc tế.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu sơ lược về Tao Kae Noi
Tao Kae Noi (có nghĩa là Cậu chủ nhỏ) công ty sản xuất các sản phẩm làm từ rong
biển nổi tiếng nhất tại Thái Lan chiếm hơn 65% thphần snack rong biển tại nước
này.
Vào năm 2004, Itthipat Peeradechapan khi đó vẫn còn một sinh viên phải buộc
thôi học gia đình gặp khó khăn về tài chính. Khi được tặng một gói snack rong biển
nướng truyền thống của Hàn Quốc, ông Peeradechapan đã bắt đầu hình thành việc kinh
doanh snack rong biển của riêng mình. Được sự giúp đỡ của mẹ các chuyên gia từ
Đại học Kasetsart trong việc tạo ra món snack từ rong biển, sản phẩm đã chính thức tung
ra thị trường Thái Lan và ngày càng phát triển về mặt quy mô và mức độ phổ biến. Các
sản phẩm Tao Kae Noi đã đạt các chứng nhận quốc tế như HACCP, GMP, ISO 9001,…
và quy mô của các nhà máy hiện đại của Tao Kae Noi không ngừng mở rộng. Tính đến
nay các sản phẩm đã xuất khẩu hơn 50 quốc gia lớn nhỏ trên toàn cầu.
Sự thành công của Tao Kae Noi đã đưa ông Peeradechapan trở thành vị tphú trẻ
tuổi trong top những người giàu nhất Thái Lan câu chuyện của ông không ngừng
truyền cảm hứng cho giới trẻ hiện nay.
2.2 Các chiến lược KDQT mà Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam
2.2.1 Lý do Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm lớn nhất trong khu vực Đông
Nam Á với tốc đtăng trưởng ngành bán lthực phẩm trong giai đoạn 2016 2020
trung bình 10% với tỉ trọng cao nhất đến từ thực phẩm tươi sống, tiếp theo là thực phẩm
đóng hộp, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn. Trong đó, thị trường đồ ăn đóng gói tại
Việt Nam tăng trưởng 7.7%/năm, nước giải khát không cồn tăng 8.3% trong giai đoạn
này, giai đoạn 2021 2023 được dự đoán sẽ duy trì mức tăng trưởng của giai đoạn 2016-
2020 hoặc thấp hơn ở mức tương đối do ảnh hưởng của dịch Covid đến toàn bộ nền kinh
tế hội. vậy, xu hướng tiêu dùng nói chung của ngành thực phẩm/đồ uống đóng
hộp cũng được đánh giá sẽ duy trì tích cực, đặc biệt tại khu vực Đông Nam Á.
Thị trường Việt Nam là thị trường có tiềm năng rất lớn đối với các thương hiệu đồ ăn
đóng gói, đặc biệt đăn vặt. Những món đồ ăn vặt sức hút lớn đối với giới trẻ.
lOMoARcPSD|36991220
Trong khi đó, Việt Nam một nước dân số trẻ, phần lớn học sinh, sinh viên
các bạn trẻ đã đi làm nên những món đồ ăn vặt có giá cả hợp túi tiền rất được lòng giới
trẻ. Hơn nữa, ẩm thực Thái Lan và Việt Nam có nhiều nét tương đồng nên cũng không
khó hiểu khi Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam.
2.2.2 Phương thức thâm nhập và chiến lược cấp công ty của Tao Kae Noi tại thị
trường Việt Nam
Tao Kae Noi chọn phương thức thâm nhập xuất khẩu. Các sản phẩm của Tao Kae Noi
được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi CÔNG TY CỔ PHẦN IPP - công ty nhập
khẩu và phân phối độc quyền các sản phẩm từ Thailand.
Hiện nay, đối với thực phẩm đóng gói, 61% người tiêu dùng Việt ưa chuộng mua
hàng tại các kênh thương mại hiện đại (Modern trade) như siêu thị, cửa hàng tiện lợi…,
trong khi chỉ 39% mua hàng tại các kênh thương mại truyền thống (Traditional Trade)
như cửa hàng tạp hóa, chợ… Công ty Tao Kae Noi chiến lược quảng cáo trên các
kênh thương mại điện tử lớn tại Việt Nam, quảng cáo trên các trang web. Tại các siêu
thị, cửa hàng tiện lợi, các sản phẩm của Tao Kae Noi được bày bán ở nơi dễ thấy, giá cả
lại phải chăng đã đánh vào thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Bao của các sản
phẩm Tao Kae Noi độc lạ, có mức độ nhận biết cao cũng là một chiến lược thành công
của Tao Kae Noi tại thị trường Việt Nam.
2.2.3 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi tại Việt Nam
- Chiến lược sản phẩm: Ngay từ khi vào tham gia vào thị trường Việt Nam,
Tao Kae Noi đã hướng tới chiến lược khác biệt hóa sản phẩm nhằm tạo sự
khác nhau giữa c đối thủ cạnh tranh. Tao Kae Noi đã tạo ra sự khác biệt
trong sản phẩm của mình bằng Snack rong biển đầu tiên vmặn cay.
Tao Kae Noi không những tạo ra sự khác biệt mà còn đa dạng hóa sản phẩm
tạo nên phong phú. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống như Snack rong
biển vị truyền thống nhưng khi xâm nhập o Việt Nam, Tao Kae Noi đã
chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt
Nam như: Màu xanh (không cay), Màu đỏ (cay), Màu vàng
(vị mực),.... Bên cạnh đó kích thước của sản phẩm cũng thay đổi, trở nên đa
dạng hơn từ đóng gói đến đóng hộp thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của
lOMoARcPSD| 36991220
người Việt Nam. Danh mục sản phẩm được phân loại ng theo từng vị
giúp khách hàng dễ chọn lựa những sản phẩm họ yêu thích. Danh mục
này bao gồm: Big Bang, Big Roll, Big sheet,Crispy Seaweed, Super Crisp,
Tempura, Seasoned Laver… Không những vậy mà Tao Kae Noi đã thiết lập
sức khỏe nghề nghiệp, an toàn quản môi trường với cam kết thúc đẩy
tất cả nhân viên, cộng đồng các bên liên quan an toàn sức khỏe tốt
cũng như ý thức về trách nhiệm xã hội môi trường tác động môi trường
từ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên từ tất cả các bước trong quy trình
kinh doanh. Nhvậy sản phẩm từ công ty tạo ra không chỉ đem đến sự
khác biệt trong từng sản phẩm còn mang lại giá trị tin tưởng của khách
hàng đối với sản phẩm.
- Chiến lược giá: Thị trường đồ ăn vặt ngày càng phát triển nhờ xu hướng
thay đổi hành vi tiêu dùng của giới trẻ do thu nhập bình quân của người dân
Việt Nam ngày càng cao, cuộc sống chuyển mình sang công nghiệp, giới trẻ
ngày càng tiêu dùng nhiều. món ăn vặt đã trở nên hấp dẫn. Cần thiết cho tất
cả các cuộc họp. Tao Kay Noi thấu hiểu điều này và áp dụng chính sách giá
thấp nhất đến cuối thị trường, dần xuất hiện tại các chuỗi siêu thị, cửa hàng
tiện ích tại TP.HCM. Đặc biệt TP.HCM và Việt Nam nói chung. Điều y
đã tạo nên “cơn bão” ăn vặt rong biển trong giới trẻ. - Chiến lược phân phối
Sản phẩm Tao Kae Noi được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi CÔNG
TY CỔ PHẦN IPP, nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền các sản phẩm từ
Thái Lan. Điều y cho phép chúng tôi tăng doanh thu của số lượng nhà
cung cấp so với các đối thủ cạnh tranh khác. Sản phẩm được phân phối độc
quyền bởi công ty cổ phần IPP giúp: giữ cho công ty tập trung, đảm bảo
nhà phân phối mang thương hiệu của công ty, giúp các công ty không phải
lo lắng về lòng trung thành của người bán. Quyền phân phối độc quyền cho
phép các nhà sản xuất sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để nâng cao
nhận thức về thương hiệu thông qua quảng cáo các chiến lược tiếp thị
khác. Điểm mạnh của nhà phân phối độc quyền là khả năng tài chính để dự
trsản phẩm với số lượng lớn. Ngoài ra, các nhà phân phối độc quyền thường
lOMoARcPSD|36991220
phải trả một số tiền lớn cho các sản phẩm của họ, do đó, vị thế tài chính của
nhà sản xuất được củng cố bởi nhà phân phối trả thiện chí để lưu trữ sản
phẩm. Để thể cạnh tranh với các sản phẩm thức ăn nhanh thay thế của
Việt Nam và các đại gia toàn cầu, Tao Kae Noi đã thay đổi chiến lược phân
phối thông qua 360 siêu thị, cửa hàng tạp hóa chuỗi kết nối 63 bang.
shopeelazadatiki
- Chiến lược xúc tiến: Quảng cáo - khuyến mãi: Chiến lược quảng cáo của
Tao Kao Noi là tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc
cho người tiêu dùng đặc biệt các bạn học sinh, sinh viên. Tao Kae Noi
không chỉ quảng cáo trên internet, trên các nền tảng trang mạng hội
còn đặt những quầy nhỏ ngay tại các quán tạp hóa gần trường:
+ Trong mùa tựu trường, Tao Kae Noi tung ra chương trình “BACK TO
SCHOOL - QUÀ CỰC COOL CÙNG TAOKAENOI CHÓ
SNOOPY”.
+ Chương trình ĐỔI QUÀ CỰC COOL TẠI TRƯỜNG” với 3 bước đơn
giản: Rinh Snack TKN - Thu thập vỏ snack - Đổi quà cool.
2.2.4 Chiến lược kinh doanh theo hướng phát triển hoạt động
Thị trường Việt Nam nhiều tiềm năng cho các thương hiệu thực phẩm đóng gói,
đặc biệt đồ ăn nhẹ. Hiện nay, ngày càng nhiều công ty thực phẩm đóng gói nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam và tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường tiềm năng y với việc
mở thêm nhiều cửa hàng, không chỉ tại TP.HCM, Nội mà còn các tỉnh. Điều y
đồng nghĩa với việc Tao Kae Noi ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh như:
- Oishi Snack: Được xem là món ăn vặt đầu tiên của tập đoàn bánh kẹo và nước
giải khát hàng đầu châu Á - Oishi, món ăn vặt này lấy snack làm tên của một
thương hiệu snack nhỏ. sau hơn 21 m du nhập vào Việt Nam, Oishi
Snack đã đứng đầu về mức độ phổ biến của thương hiệu tại thị trường Việt
Nam.
lOMoARcPSD| 36991220
- Poca: Poca thương hiệu con của thương hiệu chính Lay`s mặt tại Việt
Nam nên cũng chuyên làm các món ăn vặt với nguyên liệu chính là khoai tây
chiên và kết hợp nhiều hương vị khác nhau được giới trẻ yêu thích. một trong
những món ăn nhẹ tốt nhất trên thị trường.
- Toonies: Toonies thương hiệu đồ ăn vặt của tập đoàn Hàn Quốc Orion.
Snack Toonies đã một trong những món ăn vặt nhập khẩu quen thuộc với
tuổi thơ của nhiều thế hệ và vẫn làm say đắm lòng trẻ em ngày nay, không chỉ
bởi chất lượng hương vị, bao còn sự sáng tạo phát triển không
ngừng của thương hiệu.
- O'star: O'star là một trong những món ăn vặt ngon và chất lượng nhất trên thị
trường Việt Nam, thuộc thương hiệu bánh kẹo Orion nổi tiếng của Hàn Quốc,
được đảm bảo hoàn toàn về mặt chất ợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực
phẩm cũng như hương vị thơm ngon khiến người ta mê mẩn.
Taokaenoi Food & Marketing Public Company Limited ("Công ty") đã thực hiện
chính sách phát triển bền vững phù hợp với tầm nhìn trở thành một công ty đổi mới thực
phẩm mang lại hạnh phúc cho người tiêu ng trên toàn thế giới nhằm mục đích
mang lại giá trị to lớn cho người tiêu ng như một " phẩm” của sự “đổi mới”, cũng như
tạo ra văn hóa tiêu dùng thích ứng với thời đại. Ngoài ra, Công ty sẽ đánh giá cao việc
cung cấp các khía cạnh giá trị khác cho các n liên quan dưới hình thức thù lao và giá
trị của việc tham gia các hoạt động cùng nhau. Điều y bao gồm việc tạo ra các sản
phẩm giá trị cho người tiêu dùng, thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với môi
trường, y dựng mối quan hệ tốt đẹp với c cộng đồng xung quanh hoặc nghiên cứu
phát triển nguồn nguyên liệu thô với các nsản xuất nguyên liệu thô. Trong năm
2017, Tao Kae Noi dự định tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh quốc tế để trở thành
một thương hiệu toàn cầu. Người sáng lập Peeradechapan cho biết: “Điểm đến tiếp theo
sẽ là Hoa K, thị trường đồ ăn vặt lớn nhất thế giới hiện nay. Dù sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh từ nhiều cựu đối thủ Nhật Bản hay Hàn Quốc nhưng Peeradechapan không
quan m. Ông tích cực tham gia vào quá trình tăng gấp đôi sản ợng hàng m của
Tao Kae Noi lên 12.000 tấn. Một nửa số vốn huy động được trong quá trình IPO, tương
đương 21 triệu USD, sẽ được sử dụng để xây dựng nhà máy mới, phục vụ riêng cho hoạt
lOMoARcPSD|36991220
động kinh doanh xuất khẩu. Giám đốc điều hành Boonchai Kowpanich, người giám sát
hoạt động tại sở mới, cho biết sở y sẽ cần tuyển dụng khoảng 1.000 người,
tương đương 1/3 số nhân viên bệnh viện tại nhà máy hiện tại. Nhưng điểm giống nhau
là việc sản xuất sẽ không thực hiện thủ công mà thay thế bằng hệ thống dây chuyền sản
xuất tự động được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản; một số thiết bị khác sẽ do nhà
máy tự chế tạo. Uraiwan Tantisuwannakul, nhà phân tích của CIMB Securities Thái
Lan, chỉ ra rằng việc giảm thuế trong 8 năm cho Tao Kae Noi kết hợp với năng suất tăng
và chi phí thấp hơn sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm này. Tuy nhiên, hoạt
động y cũng sẽ dễ bảnh ởng bởi giá nguyên liệu thô do rong biển không được
trồng tại địa phương. Mặc Tao Kae Noi nhập khẩu rong biển tHàn Quốc nhưng
Tob khẳng định sản phẩm của họ vẫn sẽ có thể duy trì "giá cả cạnh tranh".Việc mở rộng
năng suất đẩy mạnh xuất khẩu tối quan trọng để đạt mục tiêu gấp đôi doanh thu
trong năm 2024. Tob kết luận: “Chúng ta cần thiết phải lớn mạnh hoặc sẽ chịu kết cục
bị đào thải”.
2.3 Môi trường kinh doanh tại Việt Nam
2.3.1 Các yếu tố vĩ mô
Yếu tố kinh tế
Môi trường kinh tế luôn đóng vai trò cùng quan trọng đối với sự vận động phát
triển của thị trường của mỗi quốc gia và thế giới. Có sự gia tăng trong sức mua mới giữ
thị trường được phát triển. Bên cạnh đó, tổng sức mua phụ thuộc nhiều vào quá trình
tăng trưởng kinh tế, từ đó tạo công ăn việc m, tuy nhiên y thuộc vào sự phát triển
kinh tế của từng lĩnh vực khác nhau thì sự thay đổi kết cấu tiêu dùng, sự phân bổ sức
mua ở các vùng khác nhau.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển nhanh chóng, chuyển từ nền
kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế trẻ trung năng động, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế
và bất cập. Cơ cấu hạ tầng và trình độ khoa học công nghệ đạt được nhiều bước tiến bộ
nhưng mức độ còn hạn chế.
So với các nước trong khu vực, chi p nhân công tại Việt Nam hợphơn, trình
độ cao cũng là một yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
lOMoARcPSD|36991220
Yếu tố chính trị - pháp luật
Đây chính là yếu tố có thể gây uy hiếp to lớn đến khả năng tồn tại, phát triển của bất
cứ ngành nghề nào của một quốc gia nh thổ bởi các yếu tố thể chế, luật pháp. Khi đi
kinh doanh trên một đơn vị hành chính nhất định, các doanh nghiệp, công ty, tổ chức sẽ
phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Tuy nhiên, môi
trường chính sách của Việt Nam còn chưa thuận lợi. Bản thân các văn bản pháp lý đang
trong quá trình hoàn chỉnh, trong khi năng lực của các n bộ y dựng thực thi chính
sách, các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu kém, hạn chế về chuyên môn,
ngoại ngữ, và kỹ năng.
Việt Nam, tình hình chính trị - an ninh ổn định. Hệ thống pháp luật ngày càng được
sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO,
các chính sách kinh tế phù hợp n không những với các doanh nghiệp Việt Nam
còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào nước ta. Các rào cản thương
mại được giải quyết vận dụng ngày càng linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt trong
bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Quá trình xuất khẩu không
còn rơi vào trường hợp bị khống chế, một số thị trường đưa thuế nhập khẩu xuống trạng
thái mức bình thường và được hưởng những lợi ích từ môi trường đầu tư.
Yếu tố văn hóa xã hội
Nhân n Việt Nam có lòng nồng nàn yêu ớc, luôn gìn giữ, bảo tồn, phát huy
phát triển truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Khắp vùng miền được phủ ng
của sức nóng của truyền thông đại chúng giúp người dân tiếp cận được những kiến thức
văn hóa được cập nhật mới nhất, và trình độ văn hóa của nhân dân đang ngày càng được
cải thiện nâng cao. Nền kinh tế càng phát triển, đời sống thu nhập càng cao hơn
nữa thì con người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng. Mặt khác, người
Việt Nam vẫn tâm ăn chắc mặc bền nên những sản phẩm chất ợng tốt của các
doanh nghiệp trong ớc vẫn được nhiều người Việt Nam tin dùng. Và thêm vào đó
việc hưởng ứng khẩu hiệu “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã tạo ra lợi
thế cho hàng hóa trong nước và hàng may mặc trong nước.
lOMoARcPSD|36991220
Yếu tố công nghệ
Ở Việt Nam, khoa học và công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, nên nguy cơ tụt hậurất
lớn, vì thế cần đầu mạnh hơn cho quá trình giáo dục thu hút chất m để thể
phát triển vững mạnh một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật công nghệ giỏi. Hệ thống
nghiên cứu công nghệ - k thuật trong nước ta được chú ý ngày càng được cải tiến
cho phù hợp với trình đcông nghkỹ thuật nước ngoài, chú trọng vào việc đầu khoa
học - kỹ thuật cao. Hơn nữa, khoa học và công nghệ thông tin ngày càng chứng tỏ bước
phát triển phi thường, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh
tế xã hội nhưng cũng không thể phủ nhận rằng điều đó không thay thế được vai trò của
nguồn lực lao động.
Yếu tố địa lý
Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú không chỉ tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến còn thu
hút nguồn đầu tư của các công ty doanh nghiệp nước ngoài nhưng chưa được khai thác
một cách hiệu quả. Tuy nhiên, kéo theo đó những hậu quả ktránh khỏi nếu
không có những biện pháp thiết thực và quy trình xử lý hiệu quả hiện đại, điển hình như
tình trạng về vấn đề ô nhiễm đang gia tăng nhanh chóng như ở nguồn nước, đất, không
khí,...Với vị trí địa lý thuận lợi như trên và với thực trạng nền kinh tế của các ớc trong
khu vực đã và đang tạo ra cho thị trường Việt Nam những lợi thế cùng quan trọng
các cơ hội lớn trong việc hợp tác tiếp thu những kinh nghiệm quý báu to lớn về quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.
2.3.2 Các yếu vi mô
Yếu tố khách hàng
Các công ty, doanh nghiệp cần phải thực hiện nghiên cứu kỹ càng những khách hàng
của mình. Nhìn chung có thể phân thành năm dạng thị trường khách hàng và được trình
bày dưới đây là những nhận ngắn gọn về chúng:
lOMoARcPSD|36991220
- Thị trường người tiêu dùng: nhằm thỏa mãn nhu cầu, những nhân, hộ gia
đình, các nhóm người hiện tiềm ẩn mua sắm hàng hóa, sản phẩm dịch
vụ. Thế hệ người tiêu dùng mới tại Việt Nam đã nổi lên với ba yếu tố định
hình “thu nhập tăng - chi tiêu nhiều - am hiểu sản phẩm luôn nâng cao mức
sống của mình”.
- Thị trường các nhà sản xuất: các công ty, doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của người dân cần mua hàng hóa, dịch vụ, nguyên vật liệu để sử
dụng trong quá trình sản xuất hay tái sản xuất và bán đi thu lợi nhuận.
- Thị trường nhà bán buôn trung gian: các tổ chức thương mại, những cá nhân
và tổ chức xuất hiện nhiều và phát triển lớn mạnh nhưng chưa thực sự chuyên
nghiệp đem lại hiệu quả như mong đợi, mua hàng dịch vụ để bán hay
cho thuê nhằm mục đích kiếm lời.
- Thị trường của các cơ quan Nhà nước: Đối với các chức năng cơ bản của lĩnh
vực dịch vụ ngoài công cộng hay chuyển giao hàng hóa và dịch vụ đó cho
người cần theo phân công chính quyền, các tổ chức của chính phủ các
quan địa phương sẽ mua hoặc thuê mặt hàng cần thiết.
- Thị trường quốc tế: những người mua hàng ngoài nước bao gồm những
người tiêu dùng, sản xuất bản trung gian các quan Nhà ớc ngoài
nước.
Yếu tố cạnh tranh
Việc không chỉ phải cạnh tranh với doanh nghiệp trong ớc còn với doanh nghiệp
nước ngoài điều hiển nhiên trong thời buổi hội nhập kinh tế hiện nay, đặt ra những
thách thức to lớn. Phải biết rằng doanh nghiệp nước ngoài với công nghệ cao và tài lực
hùng hậu thật sự trở ngại đáng gờm. Đối với các công ty doanh nghiệp đã quen với
sự giúp sức từ ngoại lực, tiềm lực tài chính và công nghệ đang ở mức yếu kém thì lại là
sức ép vô cùng lớn.
Yếu tố cung ứng sản xuất
Công ty doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất ra hàng hóa, sản phẩm dịch vụ nào
cũng cần các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, tài lực, nguồn
lOMoARcPSD|36991220
lao động, đất sản xuất...Ở Việt Nam thì lại có nhiều biến động đối với các nhà cung ứng
các yếu tố trong quá trình sản xuất. Vấn đề khan hiếm nguồn nguyên - nhiên - vật liệu
rất hay xảy ra với nhiều công ty doanh nghiệp. thể thấy đã nhiều cố gắng nhưng
các nhà cung ứng vẫn chưa đủ khả năng tiềm lực để cung ứng đủ và ổn định. Chính bởi
năng lực tài chính còn yếu kém sự biến động bất chợt trên thị trường hay thời tiết dẫn
đến sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu.
Yếu tố năng lực của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp nguồn lực tài chính của bản thân doanh
nghiệp, khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo được khả năng
thanh toán thể hiện quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời... đủ để đảm
bảo duy trì quá trình hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách bình thường.
Hiện nay ở Việt Nam các doanh nghiệp phần lớn có quy mô vừa và nhỏ với nguồn vốn
ít, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn. Vốn là cái khó khăn nhất và cũng là cái yếu nhất
của doanh nghiệp. Tuy nhiên thì theo nhận định chung, trình độ khoa học kỹ thuật của
việt nam vẫn còn thấp. Trong báo cáo chính thức của mình, Việt Nam luôn khẳng định
rằng mình nguồn tài nguyên phong phú của con người thể đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế. hội trong tương lai. Tuy nhiên, chất lượng của đội ngũ nguồn nhân
lực của Việt Nam hiện nay vẫn là một vấn đề hóc búa.
2.3.3 Ma trận SWOT
Strengths
Sản phẩm giàu dinh dưỡng có hương vị phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và
có một mức giá hợp lý cho người tiêu dùng. Công ty đã triển khai nhiều kênh phân phối
bao phủ thị trường để quảng rộng rãi giúp bạn mọi lúc mọi nơi thực hiện quá trình
trao đổi, đổi trả miễn phí và nhanh gọn. Công ty có phương tiện quảng cáo phù hợp với
nhu cầu khách hàng. Sản phẩm kênh phân phối để người tiêu dùng thuận tiện trong
việc lựa chọn tên tuổi. Công ty những nhân viên chất lượng trách nhiệm công việc
cao, bộ phận R&D riêng. Công ty tuyển dụng các chuyên gia trong các lĩnh vực cụ
thể như tiếp thị, tài chính, sản xuất. Những đổi mới về bao luôn được triển khai
lOMoARcPSD|36991220
gây sự thích thú yêu thích của người tiêu dùng. Công ty đã dẫn đầu thị trường
được đón nhận cùng nhiệt tình, nhiều sản phẩm được tung ra thị trường nhằm cung
cấp và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Weaknesses
Nhìn chung, sản phẩm từ rong biển đối với một số nước không phổ biến như vậy. Chi
phí vận chuyển cao và không thể kiểm soát số lượng rong biển làm nguyên liệu thô. Sản
phẩm chi phí quảng cáo ơng đối cao. Mặc khác, chi phí đào tạo nâng cao chất lượng
của nhân viên trong công ty cao. Số lượng nhân viên trong công ty không phải tiêu
chí để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm không những
chưa được đa dạng mà còn cần có nhiều bước chế biến.
Opportunities
Xu hướng ăn vặt lành mạnh ngày nay rất phổ biến nhiều quốc gia trong đó cả
Thái Lan Việt Nam, mà Tao Kae Noi là một trong những loại hình đó dần mở rộng
ra thị trường quốc tế, giúp tạo hội đa dạng hóa sản phẩm thành các loại snack khác.
Hơn nữa, sản phẩm từ rong biển vẫn khá là mới lạ đối với một bộ phận người tiêu dùng
ưa chuộng tại thị trường Việt Nam, nơi tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế mức
ổn định. Sản phẩm Tao Kae Noi tiêu chuẩn hỗ trợ chất lượng của sản phẩm, trong
khi đó người Việt chú trọng quan tâm đến những sản phẩm lợi cho sức khỏe. Việt
Nam có tỷ lệ nhập khẩu các loại thực phẩm đóng gói khá cao nên giúp giảm thiểu nhiều
rủi ro. Cước phí trong quá trình vận chuyển giữa các quốc gia dần được giảm xuống, do
đó giúp có thể vận chuyển nhiều hàng hóa hơn.
Threats
nhiều đối thủ cạnh tranh, cả thương nhân nội địa Nhật Bản các nhà xuất khẩu
sang Nhật Bản. một số thương hiệu rong biển đứng thứ hai sau Tao Kae Noi
giá thấp hơn như Masita. Vấn đề cần chú trọng đó việc tác động gây đe dọa môi trường
trong quá trình kinh doanh sản xuất luôn được người tiêu dùng chú trọng quan tâm. Điều
kiện môi trường hay thời tiết xấu thể gây ảnh hưởng đến rong biển làm nguyên liệu
như dầu thô tràn ra biển. Tình trạng suy thoái kinh doanh toàn cầu cũng một thách
lOMoARcPSD|36991220
thức lớn cho công ty. Chi phí vận chuyển hàng hóa cao và các đối thủ cạnh tranh trong
nước lợi thế hơn về chi phí sản xuất thấp hơn Thái Lan, sản phẩm thể thu được
với số lượng lớn hơn và có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty Tao Kae Noi.
2.3.4 Mô hình 4P
Product
Tao Kae Noi là thương hiệu nổi tiếng với các sản phẩm rong biển ăn liền, được thành
lập tại Thái Lan từ năm 2004. Trải qua hơn 10 năm phát triển, Tao Kae Noi hiện nay đã
được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Không chỉ Thái Lan, các sản phẩm của
thương hiệu này còn được xuất khẩu tại hơn 50 quốc gia trên thế giới (trong đó có Việt
Nam). Các phân khúc sản phẩm của thương
hiệu “rong biển” ở Việt Nam bao gồm:
- “Crispy seaweed"- được sản xuất từ rong biển Nhật Bản
- "Hi Tempura"- rong biển chiên bột
- "Roasted seaweed" rong biển phơi khô
- "Big roll"- rong biển cuộn
- " Super Crisp "- rong biển nướng
Mỗi dòng sản phẩm này đều có những hương vị khác nhau như vị truyền thống, kim
chi, hải sản,… phù hợp với mọi lứa tuổi.
Các sản phẩm của doanh nghiệp y nổi tiếng khắp Châu Á nói chung và Việt Nam
nói riêng. Chất lượng của sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu, các công đoạn chế biến
cũng như chuẩn bị nguồn nguyên liệu đều được kiểm soát chặt chẽ và sản xuất theo quy
trình máy móc hiện đại bậc nhất Thái Lan.
Price
Ngay từ khi bắt đầu sản xuất sản phẩm đầu tiên, Tao Kae Noi chỉ nhắm đến thị trường
nội địa, món ăn vặt phổ biến của giới trẻ Thái Lan lúc bấy giờ, nhưng chưa được sản
xuất đại trà giá thành khá cao. Điều này làm cho việc tiêu thụ trở nên khó khăn đối
với tầng lớp bình dân. vậy, Tao Kae Noi ra đời đã được định giá bình dân cho mọi
tầng lớp. Hiện nay, mục tiêu được nâng tầm thành thương hiệu toàn cầu với danh hiệu
snack rong biển nh dân được ưu chuộng nhất. Ngày nay, món rong biển này đang ngày
lOMoARcPSD|36991220
càng phát triển trên thị trường Việt Nam không chỉ về chất lượng mà còn giá cả phù hợp
với túi tiền của người dân Việt.
Các phân khúc sản phẩm khác nhau và loại sản phẩm khác nhau sẽ có các chiến lược
định giá định giá khác nhau. Tại Việt Nam, những sản phẩm dao động từ 7.000
40.000 (VNĐ)
Place
Tao Kae Noi đang có mặt ở hầu hết các chuỗi cửa hàng tiện lợi ( circle, Family mart,
ministop,…) các siêu thị lớn nhỏ trên toàn quốc từ bắc vào nam ( coopmart, bách hóa
xanh, big c, aeon mall,..) để thể dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng một cách nhanh
chóng tiện lợi. Ngoài ra, các sản phẩm của Tao Kae Noi được nhập khẩu phân
phối bởi Công ty Cổ phần IPP.
Bên cạnh đó, Tao Kae Noi còn cung cấp những trang bán hàng chính hãng trên website
để người tiêu dùng có thể mua hàng nhanh chóng, dễ dàng ngay tại nhà. Promotion
Để vươn ra thị trường toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng không chỉ kể đến giá
cả hay hình thức bao bắt mắt hình dáng độc đáo mà còn phải nói tới câu chuyện gây
dựng doanh nghiệp của ông chủ Tao Kae Noi. Một hình thức truyền cảm hứng cũng như
quảng cáo gián tiếp cho sản phẩm công ty. Song song, tại Việt Nam, sản phẩm thường
xuyên có các chương trình khuyến mãi đặc biệt: - Mua một tặng một
- Giảm giá chiết khấu hàng tháng tháng.
- Tổ chức minigame vào các dịp lễ, tết lễ hội lớn của năm...
2.3.5 Hiệu quả chiến lược kinh doanh của Tao Kae Noi tại Việt Nam
Từ những chiếnợc kinh doanh hiện tại, Tao Kae Noi đã trở nên nổi tiếng được
nhiều người biết đến tại Việt Nam. Đó bàn đạp giúp cho Tao Kae Noi trở thành thương
hiệu rong biển được ưa chuộng nhất tại thị trường Việt. Ngoài ra, việc thể xuất hiện
tại các siêu thị lớn nhỏ, các cửa hàng tiện lợi trên cả nước, các kênh thương mại điện tử
lớn tại Việt Nam với một ợng tương tác cao ngày càng tăng của khách hàng cũng
là một thành công lớn với Tao Kae Noi trong việc thâm nhập thị trường.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP TAO KAE NOI HOÀN THIỆN
CLKDQT TẠI VIỆT NAM
lOMoARcPSD| 36991220
Sau khi m hiểu, phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi, nhóm
chúng em xin có những đề xuất giải pháp giúp quý công ty hoàn thiện CLKDQT tại
Việt Nam
- Về chiến lược kinh doanh quốc tế cấp công ty của Tao Kae Noi tại Việt
Nam:
+ Nhận thức được nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của tất cả các cổ đông trong mọi nhóm, dù
cổ đông lớn, cổ đông nhỏ, cổ đông phổ thông, nhà đầu tổ chức Thái Lan
hoặc Việt Nam tất cả các cổ đông đều được đối xử thực sự công bằng bình
đẳng vì lợi ích tốt nhất của họ.
+ Chú trọng vào việc y dựng các giá trị lương tâm hướng tới bảo tồn môi trường
sử dụng các nguồn tài nguyên giá trị thông qua đào tạo các hoạt động
khác nhau. Cần có chiến dịch giảm thiểu giấy, tiết kiệm điện khi nghỉ giải lao và
hệ thống xử lý nước thải trong nhà máy tại Việt Nam.
+ Tập trung vào phát triển tăng trưởng bền vững ngoài việc sự nhấn mạnh vào doanh
số và lợi nhuận kinh doanh để duy trì sự cân bằng tăng trưởng của tổ chức.
+ Công bố kết quả hoạt động hàng quý của công ty cho các nhà đầu nhà phân
tích thông qua thị trường chứng khoán, cũng như các lĩnh vực liên quan.
+ Tổ chức các hoạt động, sự kiện tạo hội gặp gỡ các nhà đầu để tạo thêm sự
gắn bó và bền vững.
+ Giám sát việc chuẩn bị chiến lược và kế hoạch hàng m để phù hợp với mục tiêu
và mục tiêu chính của kinh doanh, xem xét bối cảnh kinh doanh theo quyết định
của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định, các hội rủi ro thể chấp nhận
được.
+ Cam kết hỗ trợ ngân sách, thời gian, nhân sự các nguồn lực khác một cách thích
hợp để đạt được mục tiêu của công việc về sức khỏe, an toàn lao động môi
trường.
- Về chiến lược cạnh tranh:
+ Xác định chiến lược sẽ giúp đảm bảo thúc đẩy đổi mới thực hiện đổi mới
công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của các n liên quan.
lOMoARcPSD|36991220
+ Liên tục phát triển nhân sự của mình, với sự đánh giá công bằng hệ thống, khuyến
khích hợp lý và bảo hiểm.
+ Quy trình sản xuất và các sản phẩm của Tao Kae Noi phải thân thiện phù hợp với
môi trường, bao gồm cả việc m kiếm các sản phẩm thay thế đổi mới sự bền
vững.
+ Cung cấp trải nghiệm thực phẩm tốt cho người tiêu dùng bao gồm hạnh phúc khi
tiêu dùng, dinh dưỡng và an toàn sản phẩm.
+ Nhấn mạnh việc nghiên cứu, phát triển để có công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất
chế biến cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng, đồng thời truyền đạt cho
người tiêu dùng giá trị của sản phẩm hướng tới xã hội và môi trường.
+ y dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cộng đồng xung quanh hoặc tiến hành một
nghiên cứu và phát triển về nguồn nguyên liệu thô với nhà sản xuất nguyên liệu.
+ Cung cấp nhiều kênh khác nhau để thông báo, khiếu nại, nhận xét hoặc đề xuất
quan tâm đến rủi ro của bên phía người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Kinh doanh quốc tế là một trong những phương thức kinh doanh mang tính diện rộng
không chỉ giới hạn trong một khu vực giúp cho doanh nghiệp ơn ra toàn cầu,
xuyên quốc gia. Cùng với sự chuyển đổi và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, khả
năng tiếp cận các sản phẩm tiêu dùng cũng ngày một tăng lên kèm theo đó các yêu
cầu chất lượng sản phẩm đi kèm cũng tăng theo. Với chức năng phục vụ đời sống tiêu
dùng các doanh nghiệp luôn cố gắng đáp ng, thoả mãn các nhu cầu của người mua,
thông qua hoạt động kinh doanh thương mại mở rộng, đa dạng hoá tăng dần, biến nhu
cầu thành cơ hội kinh doanh lợi từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả
nhất. Để làm tốt điều y công ty Tao Kae Noi đã kết hợp nhiều chiến lược khác như
Chiến lược sản phẩm, Chiến ợc phân phối, Chiến lược giá, Chiến lược xúc tiến,.. nhằm
tạo hội trải nghiệm sản phẩm, đem hình nh thương hiệu công ty trở nên quen
thuộc với người tiêu dùng. Từ đó, dễ dàng tiếp cận với khách hàng một cách nhanh
chóng và hiệu quả.
lOMoARcPSD| 36991220
Qua sự nỗ lực phát triển không ngừng Tao Kae Noi đã “vượt mặt” nhiều đối thủ
nặng các hãng sản xuất ăn vặt, ăn liền nổi tiếng dành được những thành công không
chỉ là nơi đầu tiên sản phẩm ra đời là Thái Lan còn có trong thị trường quốc tế, đạt
được vị thế đặc biệt trong lòng người tiêu dùng về sản phẩm ăn liền. Tuy nhiên để giữ
vững vị trí trong người tiêu thụ ở nước ngoài nói chung và cả Việt Nam nói riêng công
ty cần phải thực hiện thêm các biện pháp phù hợp.
Tao Kae Noi với vị trí doanh nghiệp kinh doanh ngoại quốc các sản phẩm ăn vặt
tại thị trường Việt Nam trong những năm qua đã góp phần vào việc đa dạng hoá thị
trường các sản phẩm ăn vặt tại Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người tiêu
dùng.
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN
Nội dung hoàn thành
Sinh viên hoàn thành
Mức độ hoàn thành
PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn
đề tài, mục tiêu & nhiệm
vụ, đối tượng và phương
pháp nghiên cứu
Lê Thị Minh Anh
Tốt
PHẦN NỘI DUNG
Nội dung 2: Cơ sở lý
thuyết
Trịnh Yến Nhi
Tốt
Nội dung 3: Giới thiệu
sơ lược về Tao Kae Noi
Trần Thị Ngọc Nhi
Tốt
Nội dung 4: Các chiến
lược KDQT mà Tao
Kae
Noi áp dụng tại Việt
Nam
Trần Quang Sỉ
Tốt
lOMoARcPSD|36991220
Nội dung 5: Đánh giá
chiến lược kinh doanh
của Tao Kae Noi tại thị
trường Việt Nam
Huỳnh Tuyết Trâm
Phạm Trần Mai Phương
Tốt
Nội dung 6: Đề xuất giải
pháp giúp Tao Kae Noi
hoàn thiện CLKDQT tại
Việt Nam
Huỳnh Hoàng Huy
Tốt
PHẦN KẾT LUẬN
Nội dung 7: Kết luận
Phạm Trần Mai Phương
Tốt
Tổng hợp bài tiểu luận,
chỉnh sửa và hoàn thiện
Trần Thị Ngọc Nhi
Lê Thị Minh Anh
Tốt
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
lOMoARcPSD|36991220
Hình 1. Logo và sản phẩm của Tao Kae Noi
Hình 2. Nhà sáng lập Tao Kae Noi và bộ phim chuyển thể từ câu chuyện làm giàu của
ông
lOMoARcPSD|36991220
Hình 3. Logo của Công ty CP IPP
Hình 4. Nhà máy Tao Kae Noi tại Thái Lan
Hình 5. Sự đa dạng các dòng sản phẩm của Tao Kae Noi
Hình 6. Chương trình khuyến mãi của Tao Kae Noi tại Việt Nam
lOMoARcPSD|36991220
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dòng vốn kinh doanh (30/08/2019)). Kinh doanh quốc tế (International
Business) là gì? Các chủ thể và hình thức. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/kinh-doanh-quoc-te-international-business-la-
gicac-chu-the-va-hinh-thuc-422019083016022488.htm
2. Dòng vốn kinh doanh (27/09/2019)). Gia công quốc tế (International
Processing) là gì? Ưu, nhược điểm.Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/gia-cong-quoc-te-international-processing-la-
giuu-nhuoc-diem-4220190927160643996.htm
3. Dòng vốn kinh doanh (12/02/2020). Xuất nhập khẩu tại chỗ (On-spot export
and import) là gì?. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/xuat-nhap-khau-tai-cho-on-spot-export-
andimport-la-gi-422020021210131757.htm
4. Dòng vốn kinh doanh (07/09/2019)) .Hợp đồng sử dụng giấy phép (License
Agreement) là gì? Ưu điểm và nhược điểm. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/hop-dong-su-dung-giay-phep-license-
agreementla-gi-uu-diem-va-nhuoc-diem-4220190906102739186.htm
5. Luật Hoàng Phi (25/05/2022). Hợp đồng đại lý? Hợp đồng đại lý độc quyền.
Truy cập tại:
https://luathoangphi.vn/hop-dong-dai-ly-hop-dong-dai-ly-doc-quyen/
#Hop_dong_dai_ly_doc_quyen_la_gi
6. Dòng vốn kinh doanh (07/09/2019)) .Hợp đồng quản lí (Management
Agreement) là gì? Ưu điểm và nhược điểm. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/hop-dong-quan-li-management-agreement-la-
giuu-diem-va-nhuoc-diem-4220190906135204307.htm
7. Investing.vn (21/09/2019). Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Truy cập tại:
https://investing.vn/cac-hinh-thuc-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-fdi.html#:~:text=
%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0%20tr%E1%BB%B1c%20ti%E1%BA
%BFp%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ngo%C3%A0i%20%28FDI%29%20l
%C3%A0,qu%E1%BA%A3n%20l%C3%BD%20c%C3%B4ng%20ty%20m
lOMoARcPSD|36991220
%C3%A0%20h%E1%BB%8D%20%C4%91%E1%BA%A7u%20t%C6%B0.
8. Vietnambiz (09/08/2019). Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) là gì? Ý nghĩa của
FPI. Truy cập tại: https://vietnambiz.vn/dau-tu-gian-tiep-nuoc-ngoai-fpi-la-gi-y-
nghia-cua-fpi20190809091809411.htm
9. Cafebiz (25/12/2015). Triệu phú trẻ nhất Thái Lan xây dựng cơ nghiệp từ rong
biển. Truy cập tại:
https://cafebiz.vn/nhan-vat/trieu-phu-tre-nhat-thai-lan-xay-dung-co-nghiep-turong-
bien-2015122414101399.chn
10. Theo Euromonitor (được trích dẫn bởi Digital Strategy (22/07/2021). Xu hướng
tiêu dùng của người Việt Nam với thực phẩm đóng gói. Truy cập tại:
https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/xu-huong-tieu-dung-cua-nguoi-viet-nam-
voithuc-pham-dong-goi.html#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20trong,c%E1%BB%93n%2C
%20%C4%91%E1%BB%93%20u%E1%BB%91ng%20c%C3%B3%20c
%E1%BB%93n.
11. Theo Deloitte (được trích dẫn bởi Digital Strategy (22/07/2021). Xu hướng tiêu
dùng của người Việt Nam với thực phẩm đóng gói. Truy cập tại:
https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/xu-huong-tieu-dung-cua-nguoi-viet-nam-
voithuc-pham-dong-goi.html#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20trong,c%E1%BB%93n%2C
%20%C4%91%E1%BB%93%20u%E1%BB%91ng%20c%C3%B3%20c
%E1%BB%93n.)
12. Theo trang mua sắm bibo mart. Truy cập tại: https://bibomart.com.vn/tao-kae-
noi.html
13. Theo trang Toplist (2022). Top 10 Thương hiệu snack phổ biến giá bình dân
ngon và an toàn nhất thị trường Việt Nam. Truy cập tại: https://toplist.vn/top-
lOMoARcPSD|36991220
list/thuong-hieu-snack-pho-bien-gia-binh-dan-ngon-va-antoan-nhat-thi-truong-
viet-nam-19175.htm, 15/10/2022
14. Dòng vốn kinh doanh (03/09/2019). Phân phối độc quyền (Exclusive
Distribution). Lợi ích của phân phối độc quyền. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/phan-phoi-doc-quyen-exclusive-distributionloi-
ich-cua-phan-phoi-doc-quyen-4220190830155000542.htm
15. Suchanun Maneelertsombut (2012). TAO KAE NOI. 4Ps and SWOT Analysis.
Bangkok University.
16. Phạm Ngọc Ánh (2019). Phân tích môi trường kinh doanh hiện nay ở Việt Nam,
định hướng chiến lược marketing của doanh nghiệp Orion Food Vina bằng mô
hình SWOT. Luận văn, Học viện Ngân hàng.
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG
VIỆT NAM
Mã môn học: INBU220508_22_01_05
Sinh viên thực hiện: Nhóm 6
Lớp: Thứ 3 tiết 4-5
Giáo viên hướng dẫn: Trương Ánh Minh Ngày 10 tháng 12 năm 2022 lOMoARcPSD| 36991220
Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên cho phép chúng em được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến
cô Trương Ánh Minh - người hướng dẫn tiểu luận cho chúng em, đã định hướng đề tài,
trực tiếp hướng dẫn và có những góp ý quý báu giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình
thực hiện tiểu luận. Điều này sẽ cung cấp cho bạn đủ kiến thức để áp dụng nó vào bài tiểu luận này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô của trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM đã giảng dạy và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý giá làm
nền tảng để thực hiện tiểu luận này.
Sau cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và tạo chỗ
dựa vững chắc cho chúng em trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:..............................................................1
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:....................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................3
1. 1 KINH DOANH QUỐC TẾ.......................................................................................3
1.1.1 Khái niệm....................................................................................................3
1.1.2 Lý do tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế...................................3
1.1.3 Các hình thức kinh doanh quốc tế:............................................................3
1.1.4 Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển thị trường quốc tế của
doanh nghiệp.........................................................................................................6
1.2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ...................................................................6
1.2.1 Khái niệm.....................................................................................................6
1.2.2 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế.....................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.....................................................8
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TAO KAE NOI..............................................................8
2.2 CÁC CHIẾN LƯỢC KDQT MÀ TAO KAE NOI ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM.............8 lOMoARcPSD| 36991220
2.2.1 Lý do Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam.....................................8
2.2.2 Phương thức thâm nhập và chiến lược cấp công ty của Tao Kae Noi tại
thị trường Việt Nam..............................................................................................9
2.2.3 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi tại Việt Nam..................9
2.2.4 Chiến lược kinh doanh theo hướng phát triển hoạt động.........................11
2.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM.......................................................13
2.3.1 Các yếu tố vĩ mô.........................................................................................13
2.3.2 Các yếu vi mô..............................................................................................15
2.3.3 Ma trận SWOT...........................................................................................17
2.3.4 Mô hình 4P.................................................................................................19
2.3.5 Hiệu quả chiến lược kinh doanh của Tao Kae Noi tại Việt Nam............20
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP TAO KAE NOI HOÀN THIỆN
CLKDQT TẠI VIỆT NAM.......................................................................................21 -
VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CẤP CÔNG TY CỦA TAO KAE NOI TẠI
VIỆT NAM:................................................................................................................21 -
VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH
TRANH:.........................................................................21 KẾT
LUẬN................................................................................................................23
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN.....................................................24
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................24
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28 lOMoARcPSD| 36991220 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
Lý do chọn đề tài
Việt Nam hiện đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
Điều này đã mang lại cho các công ty từ khắp nơi trên thế giới cơ hội du nhập và phát
triển tại thị trường Việt Nam với nhiều thuận lợi và khó khăn. Bên cạnh cơ hội phát
triển, môi trường kinh doanh luôn thay đổi cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệp tại
Việt Nam muốn tồn tại và phát triển họ cần đảm bảo rằng họ có một chiến lược kinh
doanh dài hạn luôn phù hợp với tình hình thực tế.Trong những năm qua và hiện nay
công ty Tao Kea Noi một công ty sản xuất thức ăn nhẹ với sản phẩm chủ yếu là rong
biển chiên hàng đầu tại của Thái Lan đang dần tiếp cận và trở nên thân thuộc với thị
trường Việt Nam. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh từ các thương hiệu ăn vặt nội địa, cũng
như tiềm năng từ việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam,
Tao Kae Noi sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, không chỉ từ các đối
thủ trong mà còn cả ngoài nước. Điều này cho thấy nếu công ty đồ ăn vặt Tao Kae Noi
muốn giữ vững thị phần và phát triển hơn nữa trong tương lai thì phải có chiến lược kinh
doanh phù hợp cho từng giai đoạn phát triển mới.
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, đanh giá, phân tích chiến lược kinh doanh
quốc tế của Tao Kae Noi tại thị trường Việt Nam. Thông qua những phân tích trên để
đưa ra những đề xuất giải pháp giúp Tao Kae Noi hoàn thiện chiến lược kinh doanh quốc
tế tại thị trường Việt Nam. 2.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích các chiến lược kinh doanh quốc tế được Tao Kae Noi áp dụng
tại thị trường Việt Nam, hiểu rõ những ưu, nhược điểm của các chiến lược
kinh doanh đã được áp dụng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Cơ sở lý thuyết của kinh doanh quốc tế và các chiến lược kinh doanh quốc
tế của Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam.
+ Đề xuất các giải pháp giúp Tao Kae Noi hoàn thiện chiến lược kinh doanh quốc tế tại Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36991220 3.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Các chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: phương pháp luận,
phương pháp thu thập số liệu, phương pháp nghiên cứu thực tiễn... để hoàn thiện đề tài. lOMoARcPSD| 36991220 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. 1 Kinh doanh quốc tế
1.1.1 Khái niệm
Kinh doanh quốc tế trong tiếng Anh là international business. Kinh doanh quốc tế là
toàn bộ các giao dịch có tính chất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp có quốc tịch khác
nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và qua đó thu được lợi nhuận cho
các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế. Nếu các giao dịch đó không nhằm
mục đích thu hái lợi nhuận thì giao dịch đó không có tính chất kinh doanh.
1.1.2 Lý do tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế
Hiện tại, snack rong biển Tao Kae Noi Tuy nhiên, Peeradechapan cho biết thương
hiệu Tao Kae Noi của anh cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm
tương tự của Masita và một số thương hiệu ăn theo. Ngoài ra, năm 2011, nhà máy của
công ty bị tàn phá bởi trận lũ lịch sử. Để khôi phục hoạt động, anh cùng các nhân viên
đã làm thêm giờ liên tục trong 3 tháng ròng rã.
“Trong ngành thực phẩm, nếu sản phẩm của bạn vắng bóng trên kệ, khách hàng sẽ
quay sang thương hiệu khác ngay”, Peeradechapan giải thích.
Kể từ khi lên sàn chứng khoán vào năm 2015, cổ phiếu Tao Kae Noi đã tăng giá gấp
5 lần, vượt ngoài dự đoán của nhiều người. Giới chuyên gia nhận định doanh số gia tăng
tại thị trường Trung Quốc đã giúp cổ phiếu hãng snack này duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực.
Tao Kae Noi dự định tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh quốc tế để trở thành
thương hiệu toàn cầu. “Điểm đến tiếp theo sẽ là Mỹ, thị trường snack lớn nhất thế giới
hiện nay”, nhà sáng lập Peeradechapan cho biết.chiếm gần 2/3 thị phần Thái Lan trong
khi đối thủ chính là Masita, chỉ nắm giữ khoảng 19% thị phần. Năm 2016, doanh số của
hãng rong biển này tăng hơn 30% lên 136 triệu USD.
1.1.3 Các hình thức kinh doanh quốc tế:
Kinh doanh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường kinh
doanh dưới nhiều hình thức vô cùng đa dạng và phong phú. Để thuận lợi cho việc quản
lí, người ta thường phân loại tất cả các hình thức kinh doanh quốc tế thành 3 nhóm lớn sau đây: lOMoAR cPSD| 36991220
- Thứ nhất, nhóm hình thức kinh doanh trên lĩnh vực ngoại thương:
+ Nhập khẩu: Là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước
ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam dược coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.” ( Điều 28, khoản 1
của Luật Thương mại 2015).
+ Xuất khẩu: Xuất khẩu có thể hiểu một cách đơn giản là hoạt động đưa hàng
hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu, đưa hàng hòa từ nơi
xuất xứ đến đất nước hoặc vùng lãnh thổ khác. Xuất xứ hàng hoá là nước
hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện
công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp
có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng
hoá đó (Theo định nghĩa tại Luật thương mại 2005).
+ Chuyển khẩu: Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng
lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam
mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất
khẩu ra khỏi Việt Nam (Theo Luật Thương mại năm 2005).
+ Tái xuất khẩu: Là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để
bán cho nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa đó vào Việt Nam
và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. Vì thế
nghiệp vụ tái xuất khẩu ở nước ta còn được gọi một cái tên là “ tạm nhập
tái xuất” ( Theo luật Hải quan ).
+ Gia công quốc tế: Gia công quốc tế là phương thức giao dịch kinh doanh
trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc
bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến
ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
+ Xuất khẩu tại chỗ: Là việc nhà xuất khẩu ở Việt Nam bán hàng cho thương
nhân nước ngoài (nhà nhập khẩu), và được nhà nhập khẩu này chỉ định
giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thổ Việt Nam.
- Thứ hai, nhóm hình thức kinh doanh thông qua các hợp đồng: lOMoAR cPSD| 36991220
+ Hợp đồng cấp giấy phép: Là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài,
trong đó một công ty (bên bán giấy phép) sẽ trao cho một công ty khác
(bên mua giấy phép) quyền được sử dụng các tài sản vô hình (thương
hiệu, kiểu dáng công nghiệp,...) mà họ đang sở hữu trong một thời gian xác định.
+ Hợp đồng đại lí đặc quyền: Là một dạng của hợp đồng dịch vụ với nội
dung của hợp đồng là ghi nhận những thỏa thuận giữa bên giao đại lý và
bên đại lý, trong đó bên giao đại lý chỉ được giao cho một đại lý duy nhất
mua hoặc bán một hay một số loại hàng hóa nhất định trên một khu vực
địa bàn cụ thể nhất định.
+ Hợp đồng quản lí: Là một phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài,
trong đó một công ty sẽ cung cấp cho một công ty khác về các kinh
nghiệm chuyên môn về quản lí trong một thời gian xác định.
+ Hợp đồng theo đơn đặt hàng
+ Hợp đồng xây dựng và chuyển giao: Là hợp đồng được kí giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án (nếu có) để xây
dựng công trình hạ tầng (Theo Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo
hình thức đối tác công tư).
+ Hợp đồng phân chia sản phẩm.
- Thứ ba, nhóm hình thức kinh doanh thông qua đầu tư nước ngoài:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Là khoản đầu tư của một công ty hay
một cá nhân nào đó vào một quốc gia khác. Thông thường, FDI diễn ra
khi một nhà đầu tư thiết lập hoạt động kinh doanh nước ngoài hoặc mua
tài sản kinh doanh nước ngoài. Từ đó, nhà đầu FDI có quyền sở hữu, và
quản lý công ty mà họ đầu tư.Đầu tư gián tiếp nước ngoài.
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): Là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế,
trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm
đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
1.1.4 Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển thị trường quốc tế của lOMoARcPSD| 36991220
doanh nghiệp
Hầu hết những thay đổi xã hội và kinh tế đang diễn ra hiện nay chỉ là do toàn cầu hóa.
Các hiệp định tự do hóa giữa nhiều quốc gia là đặc điểm của thương mại quốc tế. -
Yếu tố chính trị: Các yếu tố chính trị khác nhau ảnh hưởng đến các yếu tố
quốc tế. Các yếu tố chính trị như thay đổi về thuế suất, chính sách và hành
động của chính phủ, sự ổn định chính trị của đất nước, các quy định ngoại
thương, v.v. ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế. Tình trạng thiếu
ổn định chính trị trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại.
Ngoài ra, các chính sách thuế khác nhau và các sáng kiến của chính phủ đôi
khi cản trở việc mở rộng kinh doanh ở các quốc gia khác. Do đó, môi trường
chính trị hiệu quả của kinh doanh ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp kinh doanh. -
Những yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế liên quan đến hệ thống kinh tế của
quốc gia nơi công ty có hoạt động. Các yếu tố kinh tế khác nhau như tỷ lệ
lạm phát, lãi suất, phân phối thu nhập, mức việc làm, phân bổ ngân sách
chính phủ, v.v., ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp kinh
doanh. Các yếu tố kinh tế khác nhau như sức mua của khách hàng cũng quyết
định nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ khác nhau. -
Yếu tố pháp lý: Các yếu tố pháp lý liên quan đến môi trường pháp lý của
quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động. Các luật khác nhau được áp dụng ở
các quốc gia khác nhau và các công ty kinh doanh quốc tế phải tuân theo
luật của mỗi quốc gia. Các luật liên quan đến phân biệt tuổi tác và khuyết
tật, tỷ lệ tiền lương, luật việc làm và môi trường ảnh hưởng đến hoạt động
của các công ty kinh doanh. Cùng với đó, các tổ chức cho vay quốc tế khác
nhau ảnh hưởng đến văn hóa pháp lý và chính sách làm việc của doanh nghiệp
1.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.1 Khái niệm
Chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) là tập hợp các mục
tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của một doanh nghiệp một cách thống nhất nhằm lOMoARcPSD| 36991220
đạt được một thứ hạng dài hạn dưới sự tác động của môi trường kinh doanh toàn thế giới.
1.2.2 Quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế hay còn biết đến là International business administration.
Là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các kế hoạch, lãnh đạo và kiểm tra, kiểm
soát quá trình kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu và phát
triển công việc kinh doanh quốc tế. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
TAO KAE NOI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1 Giới thiệu sơ lược về Tao Kae Noi
Tao Kae Noi (có nghĩa là Cậu chủ nhỏ) là công ty sản xuất các sản phẩm làm từ rong
biển nổi tiếng nhất tại Thái Lan và chiếm hơn 65% thị phần snack rong biển tại nước này.
Vào năm 2004, Itthipat Peeradechapan khi đó vẫn còn là một sinh viên phải buộc
thôi học vì gia đình gặp khó khăn về tài chính. Khi được tặng một gói snack rong biển
nướng truyền thống của Hàn Quốc, ông Peeradechapan đã bắt đầu hình thành việc kinh
doanh snack rong biển của riêng mình. Được sự giúp đỡ của mẹ và các chuyên gia từ
Đại học Kasetsart trong việc tạo ra món snack từ rong biển, sản phẩm đã chính thức tung
ra thị trường Thái Lan và ngày càng phát triển về mặt quy mô và mức độ phổ biến. Các
sản phẩm Tao Kae Noi đã đạt các chứng nhận quốc tế như HACCP, GMP, ISO 9001,…
và quy mô của các nhà máy hiện đại của Tao Kae Noi không ngừng mở rộng. Tính đến
nay các sản phẩm đã xuất khẩu hơn 50 quốc gia lớn nhỏ trên toàn cầu.
Sự thành công của Tao Kae Noi đã đưa ông Peeradechapan trở thành vị tỷ phú trẻ
tuổi ở trong top những người giàu nhất Thái Lan và câu chuyện của ông không ngừng
truyền cảm hứng cho giới trẻ hiện nay.
2.2 Các chiến lược KDQT mà Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam
2.2.1 Lý do Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm lớn nhất trong khu vực Đông
Nam Á với tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ thực phẩm trong giai đoạn 2016 – 2020
trung bình 10% với tỉ trọng cao nhất đến từ thực phẩm tươi sống, tiếp theo là thực phẩm
đóng hộp, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn. Trong đó, thị trường đồ ăn đóng gói tại
Việt Nam tăng trưởng 7.7%/năm, nước giải khát không cồn tăng 8.3% trong giai đoạn
này, giai đoạn 2021 – 2023 được dự đoán sẽ duy trì mức tăng trưởng của giai đoạn 2016-
2020 hoặc thấp hơn ở mức tương đối do ảnh hưởng của dịch Covid đến toàn bộ nền kinh
tế xã hội. Dù vậy, xu hướng tiêu dùng nói chung của ngành thực phẩm/đồ uống đóng
hộp cũng được đánh giá sẽ duy trì tích cực, đặc biệt tại khu vực Đông Nam Á.
Thị trường Việt Nam là thị trường có tiềm năng rất lớn đối với các thương hiệu đồ ăn
đóng gói, đặc biệt là đồ ăn vặt. Những món đồ ăn vặt có sức hút lớn đối với giới trẻ. lOMoARcPSD| 36991220
Trong khi đó, Việt Nam là một nước có dân số trẻ, phần lớn là học sinh, sinh viên và
các bạn trẻ đã đi làm nên những món đồ ăn vặt có giá cả hợp túi tiền rất được lòng giới
trẻ. Hơn nữa, ẩm thực Thái Lan và Việt Nam có nhiều nét tương đồng nên cũng không
khó hiểu khi Tao Kae Noi lựa chọn thị trường Việt Nam.
2.2.2 Phương thức thâm nhập và chiến lược cấp công ty của Tao Kae Noi tại thị
trường Việt Nam
Tao Kae Noi chọn phương thức thâm nhập xuất khẩu. Các sản phẩm của Tao Kae Noi
được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi CÔNG TY CỔ PHẦN IPP - công ty nhập
khẩu và phân phối độc quyền các sản phẩm từ Thailand.
Hiện nay, đối với thực phẩm đóng gói, 61% người tiêu dùng Việt ưa chuộng mua
hàng tại các kênh thương mại hiện đại (Modern trade) như siêu thị, cửa hàng tiện lợi…,
trong khi chỉ 39% mua hàng tại các kênh thương mại truyền thống (Traditional Trade)
như cửa hàng tạp hóa, chợ… Công ty Tao Kae Noi có chiến lược quảng cáo trên các
kênh thương mại điện tử lớn tại Việt Nam, quảng cáo trên các trang web. Tại các siêu
thị, cửa hàng tiện lợi, các sản phẩm của Tao Kae Noi được bày bán ở nơi dễ thấy, giá cả
lại phải chăng đã đánh vào thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Bao bì của các sản
phẩm Tao Kae Noi độc lạ, có mức độ nhận biết cao cũng là một chiến lược thành công
của Tao Kae Noi tại thị trường Việt Nam.
2.2.3 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi tại Việt Nam -
Chiến lược sản phẩm: Ngay từ khi vào tham gia vào thị trường Việt Nam,
Tao Kae Noi đã hướng tới chiến lược khác biệt hóa sản phẩm nhằm tạo sự
khác nhau giữa các đối thủ cạnh tranh. Tao Kae Noi đã tạo ra sự khác biệt
trong sản phẩm của mình bằng Snack rong biển đầu tiên có vị mặn và cay.
Tao Kae Noi không những tạo ra sự khác biệt mà còn đa dạng hóa sản phẩm
tạo nên phong phú. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống như Snack rong
biển vị truyền thống nhưng khi xâm nhập vào Việt Nam, Tao Kae Noi đã
chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt
Nam như: Màu xanh (không cay), Màu đỏ (cay), Màu vàng
(vị mực),.... Bên cạnh đó kích thước của sản phẩm cũng thay đổi, trở nên đa
dạng hơn từ đóng gói đến đóng hộp thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của lOMoAR cPSD| 36991220
người Việt Nam. Danh mục sản phẩm được phân loại rõ ràng theo từng vị
giúp khách hàng dễ chọn lựa những sản phẩm mà họ yêu thích. Danh mục
này bao gồm: Big Bang, Big Roll, Big sheet,Crispy Seaweed, Super Crisp,
Tempura, Seasoned Laver… Không những vậy mà Tao Kae Noi đã thiết lập
sức khỏe nghề nghiệp, an toàn và quản lý môi trường với cam kết thúc đẩy
tất cả nhân viên, cộng đồng và các bên liên quan có an toàn và sức khỏe tốt
cũng như ý thức về trách nhiệm xã hội và môi trường và tác động môi trường
từ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và từ tất cả các bước trong quy trình
kinh doanh. Nhờ vậy mà sản phẩm từ công ty tạo ra không chỉ đem đến sự
khác biệt trong từng sản phẩm mà còn mang lại giá trị tin tưởng của khách
hàng đối với sản phẩm. -
Chiến lược giá: Thị trường đồ ăn vặt ngày càng phát triển nhờ xu hướng
thay đổi hành vi tiêu dùng của giới trẻ do thu nhập bình quân của người dân
Việt Nam ngày càng cao, cuộc sống chuyển mình sang công nghiệp, giới trẻ
ngày càng tiêu dùng nhiều. món ăn vặt đã trở nên hấp dẫn. Cần thiết cho tất
cả các cuộc họp. Tao Kay Noi thấu hiểu điều này và áp dụng chính sách giá
thấp nhất đến cuối thị trường, dần xuất hiện tại các chuỗi siêu thị, cửa hàng
tiện ích tại TP.HCM. Đặc biệt là TP.HCM và Việt Nam nói chung. Điều này
đã tạo nên “cơn bão” ăn vặt rong biển trong giới trẻ. - Chiến lược phân phối
Sản phẩm Tao Kae Noi được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi CÔNG
TY CỔ PHẦN IPP, nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền các sản phẩm từ
Thái Lan. Điều này cho phép chúng tôi tăng doanh thu của số lượng nhà
cung cấp so với các đối thủ cạnh tranh khác. Sản phẩm được phân phối độc
quyền bởi công ty cổ phần IPP giúp: giữ cho công ty tập trung, đảm bảo là
nhà phân phối mang thương hiệu của công ty, giúp các công ty không phải
lo lắng về lòng trung thành của người bán. Quyền phân phối độc quyền cho
phép các nhà sản xuất sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để nâng cao
nhận thức về thương hiệu thông qua quảng cáo và các chiến lược tiếp thị
khác. Điểm mạnh của nhà phân phối độc quyền là khả năng tài chính để dự
trữ sản phẩm với số lượng lớn. Ngoài ra, các nhà phân phối độc quyền thường lOMoARcPSD| 36991220
phải trả một số tiền lớn cho các sản phẩm của họ, do đó, vị thế tài chính của
nhà sản xuất được củng cố bởi nhà phân phối trả thiện chí để lưu trữ sản
phẩm. Để có thể cạnh tranh với các sản phẩm thức ăn nhanh thay thế của
Việt Nam và các đại gia toàn cầu, Tao Kae Noi đã thay đổi chiến lược phân
phối thông qua 360 siêu thị, cửa hàng tạp hóa và chuỗi kết nối ở 63 bang. shopee、lazada、tiki、 -
Chiến lược xúc tiến: Quảng cáo - khuyến mãi: Chiến lược quảng cáo của
Tao Kao Noi là tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc
cho người tiêu dùng đặc biệt là các bạn học sinh, sinh viên. Tao Kae Noi
không chỉ quảng cáo trên internet, trên các nền tảng trang mạng xã hội mà
còn đặt những quầy nhỏ ngay tại các quán tạp hóa gần trường:
+ Trong mùa tựu trường, Tao Kae Noi tung ra chương trình “BACK TO
SCHOOL - QUÀ CỰC COOL CÙNG TAOKAENOI VÀ CHÓ SNOOPY”.
+ Chương trình “ĐỔI QUÀ CỰC COOL TẠI TRƯỜNG” với 3 bước đơn
giản: Rinh Snack TKN - Thu thập vỏ snack - Đổi quà cool.
2.2.4 Chiến lược kinh doanh theo hướng phát triển hoạt động
Thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng cho các thương hiệu thực phẩm đóng gói,
đặc biệt là đồ ăn nhẹ. Hiện nay, ngày càng nhiều công ty thực phẩm đóng gói nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam và tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường tiềm năng này với việc
mở thêm nhiều cửa hàng, không chỉ tại TP.HCM, Hà Nội mà còn ở các tỉnh. Điều này
đồng nghĩa với việc Tao Kae Noi ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh như:
- Oishi Snack: Được xem là món ăn vặt đầu tiên của tập đoàn bánh kẹo và nước
giải khát hàng đầu châu Á - Oishi, món ăn vặt này lấy snack làm tên của một
thương hiệu snack nhỏ. Và sau hơn 21 năm du nhập vào Việt Nam, Oishi
Snack đã đứng đầu về mức độ phổ biến của thương hiệu tại thị trường Việt Nam. lOMoAR cPSD| 36991220
- Poca: Poca là thương hiệu con của thương hiệu chính Lay`s có mặt tại Việt
Nam nên cũng chuyên làm các món ăn vặt với nguyên liệu chính là khoai tây
chiên và kết hợp nhiều hương vị khác nhau được giới trẻ yêu thích. một trong
những món ăn nhẹ tốt nhất trên thị trường.
- Toonies: Toonies là thương hiệu đồ ăn vặt của tập đoàn Hàn Quốc Orion.
Snack Toonies đã là một trong những món ăn vặt nhập khẩu quen thuộc với
tuổi thơ của nhiều thế hệ và vẫn làm say đắm lòng trẻ em ngày nay, không chỉ
bởi chất lượng hương vị, bao bì mà còn là sự sáng tạo và phát triển không
ngừng của thương hiệu.
- O'star: O'star là một trong những món ăn vặt ngon và chất lượng nhất trên thị
trường Việt Nam, thuộc thương hiệu bánh kẹo Orion nổi tiếng của Hàn Quốc,
được đảm bảo hoàn toàn về mặt chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực
phẩm cũng như hương vị thơm ngon khiến người ta mê mẩn.
Taokaenoi Food & Marketing Public Company Limited ("Công ty") đã thực hiện
chính sách phát triển bền vững phù hợp với tầm nhìn trở thành một công ty đổi mới thực
phẩm mang lại hạnh phúc cho người tiêu dùng trên toàn thế giới và nhằm mục đích
mang lại giá trị to lớn cho người tiêu dùng như một " phẩm” của sự “đổi mới”, cũng như
tạo ra văn hóa tiêu dùng thích ứng với thời đại. Ngoài ra, Công ty sẽ đánh giá cao việc
cung cấp các khía cạnh giá trị khác cho các bên liên quan dưới hình thức thù lao và giá
trị của việc tham gia các hoạt động cùng nhau. Điều này bao gồm việc tạo ra các sản
phẩm có giá trị cho người tiêu dùng, thiết kế quy trình sản xuất thân thiện với môi
trường, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cộng đồng xung quanh hoặc nghiên cứu
và phát triển nguồn nguyên liệu thô với các nhà sản xuất nguyên liệu thô. Trong năm
2017, Tao Kae Noi dự định tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh quốc tế để trở thành
một thương hiệu toàn cầu. Người sáng lập Peeradechapan cho biết: “Điểm đến tiếp theo
sẽ là Hoa Kỳ, thị trường đồ ăn vặt lớn nhất thế giới hiện nay. Dù sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh từ nhiều cựu đối thủ Nhật Bản hay Hàn Quốc nhưng Peeradechapan không
quan tâm. Ông tích cực tham gia vào quá trình tăng gấp đôi sản lượng hàng năm của
Tao Kae Noi lên 12.000 tấn. Một nửa số vốn huy động được trong quá trình IPO, tương
đương 21 triệu USD, sẽ được sử dụng để xây dựng nhà máy mới, phục vụ riêng cho hoạt lOMoARcPSD| 36991220
động kinh doanh xuất khẩu. Giám đốc điều hành Boonchai Kowpanich, người giám sát
hoạt động tại cơ sở mới, cho biết cơ sở này sẽ cần tuyển dụng khoảng 1.000 người,
tương đương 1/3 số nhân viên bệnh viện tại nhà máy hiện tại. Nhưng điểm giống nhau
là việc sản xuất sẽ không thực hiện thủ công mà thay thế bằng hệ thống dây chuyền sản
xuất tự động được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản; một số thiết bị khác sẽ do nhà
máy tự chế tạo. Uraiwan Tantisuwannakul, nhà phân tích của CIMB Securities Thái
Lan, chỉ ra rằng việc giảm thuế trong 8 năm cho Tao Kae Noi kết hợp với năng suất tăng
và chi phí thấp hơn sẽ tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm này. Tuy nhiên, hoạt
động này cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi giá nguyên liệu thô do rong biển không được
trồng tại địa phương. Mặc dù Tao Kae Noi nhập khẩu rong biển từ Hàn Quốc nhưng
Tob khẳng định sản phẩm của họ vẫn sẽ có thể duy trì "giá cả cạnh tranh".Việc mở rộng
năng suất và đẩy mạnh xuất khẩu là tối quan trọng để đạt mục tiêu gấp đôi doanh thu
trong năm 2024. Tob kết luận: “Chúng ta cần thiết phải lớn mạnh hoặc sẽ chịu kết cục bị đào thải”.
2.3 Môi trường kinh doanh tại Việt Nam
2.3.1 Các yếu tố vĩ mô Yếu tố kinh tế
Môi trường kinh tế luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự vận động phát
triển của thị trường của mỗi quốc gia và thế giới. Có sự gia tăng trong sức mua mới giữ
thị trường được phát triển. Bên cạnh đó, tổng sức mua phụ thuộc nhiều vào quá trình
tăng trưởng kinh tế, từ đó tạo công ăn việc làm, tuy nhiên tùy thuộc vào sự phát triển
kinh tế của từng lĩnh vực khác nhau thì sự thay đổi kết cấu tiêu dùng, sự phân bổ sức
mua ở các vùng khác nhau.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển nhanh chóng, chuyển từ nền
kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế trẻ trung năng động, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế
và bất cập. Cơ cấu hạ tầng và trình độ khoa học công nghệ đạt được nhiều bước tiến bộ
nhưng mức độ còn hạn chế.
So với các nước trong khu vực, chi phí nhân công tại Việt Nam hợp lý hơn, có trình
độ cao cũng là một yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. lOMoARcPSD| 36991220
Yếu tố chính trị - pháp luật
Đây chính là yếu tố có thể gây uy hiếp to lớn đến khả năng tồn tại, phát triển của bất
cứ ngành nghề nào của một quốc gia lãnh thổ bởi các yếu tố thể chế, luật pháp. Khi đi
kinh doanh trên một đơn vị hành chính nhất định, các doanh nghiệp, công ty, tổ chức sẽ
phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Tuy nhiên, môi
trường chính sách của Việt Nam còn chưa thuận lợi. Bản thân các văn bản pháp lý đang
trong quá trình hoàn chỉnh, trong khi năng lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính
sách, các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu kém, hạn chế về chuyên môn,
ngoại ngữ, và kỹ năng.
Ở Việt Nam, tình hình chính trị - an ninh ổn định. Hệ thống pháp luật ngày càng được
sửa đổi phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Nền kinh tế mở sau khi nước ta gia nhập WTO,
các chính sách kinh tế phù hợp hơn không những với các doanh nghiệp Việt Nam mà
còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào nước ta. Các rào cản thương
mại được giải quyết và vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là trong
bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Quá trình xuất khẩu không
còn rơi vào trường hợp bị khống chế, một số thị trường đưa thuế nhập khẩu xuống trạng
thái mức bình thường và được hưởng những lợi ích từ môi trường đầu tư.
Yếu tố văn hóa – xã hội
Nhân dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước, luôn gìn giữ, bảo tồn, phát huy và
phát triển truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Khắp vùng miền được phủ sóng
của sức nóng của truyền thông đại chúng giúp người dân tiếp cận được những kiến thức
văn hóa được cập nhật mới nhất, và trình độ văn hóa của nhân dân đang ngày càng được
cải thiện và nâng cao. Nền kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao hơn
nữa thì con người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng. Mặt khác, người
Việt Nam vẫn có tâm lý ăn chắc mặc bền nên những sản phẩm chất lượng tốt của các
doanh nghiệp trong nước vẫn được nhiều người Việt Nam tin dùng. Và thêm vào đó là
việc hưởng ứng khẩu hiệu “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã tạo ra lợi
thế cho hàng hóa trong nước và hàng may mặc trong nước. lOMoARcPSD| 36991220
Yếu tố công nghệ
Ở Việt Nam, khoa học và công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, nên nguy cơ tụt hậu là rất
lớn, vì thế cần đầu tư mạnh hơn cho quá trình giáo dục và thu hút chất xám để có thể
phát triển vững mạnh một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật và công nghệ giỏi. Hệ thống
nghiên cứu công nghệ - kỹ thuật trong nước ta được chú ý và ngày càng được cải tiến
cho phù hợp với trình độ công nghệ kỹ thuật nước ngoài, chú trọng vào việc đầu tư khoa
học - kỹ thuật cao. Hơn nữa, khoa học và công nghệ thông tin ngày càng chứng tỏ bước
phát triển phi thường, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh
tế xã hội nhưng cũng không thể phủ nhận rằng điều đó không thay thế được vai trò của nguồn lực lao động. Yếu tố địa lý
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú không chỉ tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến mà còn thu
hút nguồn đầu tư của các công ty doanh nghiệp nước ngoài nhưng chưa được khai thác
một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, kéo theo đó là những hậu quả khó tránh khỏi nếu
không có những biện pháp thiết thực và quy trình xử lý hiệu quả hiện đại, điển hình như
tình trạng về vấn đề ô nhiễm đang gia tăng nhanh chóng như ở nguồn nước, đất, không
khí,...Với vị trí địa lý thuận lợi như trên và với thực trạng nền kinh tế của các nước trong
khu vực đã và đang tạo ra cho thị trường Việt Nam những lợi thế vô cùng quan trọng và
các cơ hội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu to lớn về quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.
2.3.2 Các yếu vi mô
Yếu tố khách hàng
Các công ty, doanh nghiệp cần phải thực hiện nghiên cứu kỹ càng những khách hàng
của mình. Nhìn chung có thể phân thành năm dạng thị trường khách hàng và được trình
bày dưới đây là những nhận ngắn gọn về chúng: lOMoARcPSD| 36991220
- Thị trường người tiêu dùng: nhằm thỏa mãn nhu cầu, những cá nhân, hộ gia
đình, các nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa, sản phẩm và dịch
vụ. Thế hệ người tiêu dùng mới tại Việt Nam đã nổi lên với ba yếu tố định
hình “thu nhập tăng - chi tiêu nhiều - am hiểu sản phẩm và luôn nâng cao mức sống của mình”.
- Thị trường các nhà sản xuất: các công ty, doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của người dân cần mua hàng hóa, dịch vụ, nguyên vật liệu để sử
dụng trong quá trình sản xuất hay tái sản xuất và bán đi thu lợi nhuận.
- Thị trường nhà bán buôn trung gian: các tổ chức thương mại, những cá nhân
và tổ chức xuất hiện nhiều và phát triển lớn mạnh nhưng chưa thực sự chuyên
nghiệp và đem lại hiệu quả như mong đợi, mua hàng và dịch vụ để bán hay
cho thuê nhằm mục đích kiếm lời.
- Thị trường của các cơ quan Nhà nước: Đối với các chức năng cơ bản của lĩnh
vực dịch vụ ngoài công cộng hay chuyển giao hàng hóa và dịch vụ đó cho
người cần theo phân công chính quyền, các tổ chức của chính phủ và các cơ
quan địa phương sẽ mua hoặc thuê mặt hàng cần thiết.
- Thị trường quốc tế: những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những
người tiêu dùng, sản xuất bản trung gian và các cơ quan Nhà nước ở ngoài nước.
Yếu tố cạnh tranh
Việc không chỉ phải cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước mà còn với doanh nghiệp
nước ngoài là điều hiển nhiên trong thời buổi hội nhập kinh tế hiện nay, đặt ra những
thách thức to lớn. Phải biết rằng doanh nghiệp nước ngoài với công nghệ cao và tài lực
hùng hậu thật sự là trở ngại đáng gờm. Đối với các công ty doanh nghiệp đã quen với
sự giúp sức từ ngoại lực, tiềm lực tài chính và công nghệ đang ở mức yếu kém thì lại là sức ép vô cùng lớn.
Yếu tố cung ứng sản xuất
Công ty doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất ra hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ nào
cũng cần các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, tài lực, nguồn lOMoARcPSD| 36991220
lao động, đất sản xuất...Ở Việt Nam thì lại có nhiều biến động đối với các nhà cung ứng
các yếu tố trong quá trình sản xuất. Vấn đề khan hiếm nguồn nguyên - nhiên - vật liệu
rất hay xảy ra với nhiều công ty doanh nghiệp. Có thể thấy dù đã có nhiều cố gắng nhưng
các nhà cung ứng vẫn chưa đủ khả năng tiềm lực để cung ứng đủ và ổn định. Chính bởi
năng lực tài chính còn yếu kém và sự biến động bất chợt trên thị trường hay thời tiết dẫn
đến sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu.
Yếu tố năng lực của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thân doanh
nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo được khả năng
thanh toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời... đủ để đảm
bảo và duy trì quá trình hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách bình thường.
Hiện nay ở Việt Nam các doanh nghiệp phần lớn có quy mô vừa và nhỏ với nguồn vốn
ít, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn. Vốn là cái khó khăn nhất và cũng là cái yếu nhất
của doanh nghiệp. Tuy nhiên thì theo nhận định chung, trình độ khoa học kỹ thuật của
việt nam vẫn còn thấp. Trong báo cáo chính thức của mình, Việt Nam luôn khẳng định
rằng mình có nguồn tài nguyên phong phú của con người mà có thể đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế. xã hội trong tương lai. Tuy nhiên, chất lượng của đội ngũ nguồn nhân
lực của Việt Nam hiện nay vẫn là một vấn đề hóc búa.
2.3.3 Ma trận SWOT Strengths
Sản phẩm giàu dinh dưỡng có hương vị phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và
có một mức giá hợp lý cho người tiêu dùng. Công ty đã triển khai nhiều kênh phân phối
bao phủ thị trường để quảng bá rộng rãi giúp bạn mọi lúc mọi nơi thực hiện quá trình
trao đổi, đổi trả miễn phí và nhanh gọn. Công ty có phương tiện quảng cáo phù hợp với
nhu cầu khách hàng. Sản phẩm có kênh phân phối để người tiêu dùng thuận tiện trong
việc lựa chọn tên tuổi. Công ty có những nhân viên chất lượng và trách nhiệm công việc
cao, có bộ phận R&D riêng. Công ty tuyển dụng các chuyên gia trong các lĩnh vực cụ
thể như tiếp thị, tài chính, sản xuất. Những đổi mới về bao bì luôn được triển khai và lOMoARcPSD| 36991220
gây sự thích thú và yêu thích của người tiêu dùng. Công ty đã dẫn đầu thị trường và
được đón nhận vô cùng nhiệt tình, nhiều sản phẩm được tung ra thị trường nhằm cung
cấp và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Weaknesses
Nhìn chung, sản phẩm từ rong biển đối với một số nước không phổ biến như vậy. Chi
phí vận chuyển cao và không thể kiểm soát số lượng rong biển làm nguyên liệu thô. Sản
phẩm có chi phí quảng cáo tương đối cao. Mặc khác, chi phí đào tạo nâng cao chất lượng
của nhân viên trong công ty cao. Số lượng nhân viên trong công ty không phải là tiêu
chí để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm không những
chưa được đa dạng mà còn cần có nhiều bước chế biến. Opportunities
Xu hướng ăn vặt lành mạnh ngày nay rất phổ biến ở nhiều quốc gia trong đó có cả
Thái Lan và Việt Nam, mà Tao Kae Noi là một trong những loại hình đó và dần mở rộng
ra thị trường quốc tế, giúp tạo cơ hội đa dạng hóa sản phẩm thành các loại snack khác.
Hơn nữa, sản phẩm từ rong biển vẫn khá là mới lạ đối với một bộ phận người tiêu dùng
ưa chuộng tại thị trường Việt Nam, nơi có tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế ở mức
ổn định. Sản phẩm Tao Kae Noi có tiêu chuẩn hỗ trợ chất lượng của sản phẩm, trong
khi đó người Việt chú trọng quan tâm đến những sản phẩm có lợi cho sức khỏe. Việt
Nam có tỷ lệ nhập khẩu các loại thực phẩm đóng gói khá cao nên giúp giảm thiểu nhiều
rủi ro. Cước phí trong quá trình vận chuyển giữa các quốc gia dần được giảm xuống, do
đó giúp có thể vận chuyển nhiều hàng hóa hơn. Threats
Có nhiều đối thủ cạnh tranh, cả thương nhân nội địa ở Nhật Bản và các nhà xuất khẩu
sang Nhật Bản. Có một số thương hiệu rong biển đứng thứ hai sau Tao Kae Noi và có
giá thấp hơn như Masita. Vấn đề cần chú trọng đó là việc tác động gây đe dọa môi trường
trong quá trình kinh doanh sản xuất luôn được người tiêu dùng chú trọng quan tâm. Điều
kiện môi trường hay thời tiết xấu có thể gây ảnh hưởng đến rong biển làm nguyên liệu
như dầu thô tràn ra biển. Tình trạng suy thoái kinh doanh toàn cầu cũng là một thách lOMoARcPSD| 36991220
thức lớn cho công ty. Chi phí vận chuyển hàng hóa cao và các đối thủ cạnh tranh trong
nước có lợi thế hơn về chi phí sản xuất thấp hơn Thái Lan, sản phẩm có thể thu được
với số lượng lớn hơn và có thể làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty Tao Kae Noi.
2.3.4 Mô hình 4P Product
Tao Kae Noi là thương hiệu nổi tiếng với các sản phẩm rong biển ăn liền, được thành
lập tại Thái Lan từ năm 2004. Trải qua hơn 10 năm phát triển, Tao Kae Noi hiện nay đã
có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Không chỉ ở Thái Lan, các sản phẩm của
thương hiệu này còn được xuất khẩu tại hơn 50 quốc gia trên thế giới (trong đó có Việt
Nam). Các phân khúc sản phẩm của thương
hiệu “rong biển” ở Việt Nam bao gồm:
- “Crispy seaweed"- được sản xuất từ rong biển Nhật Bản
- "Hi Tempura"- rong biển chiên bột
- "Roasted seaweed" rong biển phơi khô
- "Big roll"- rong biển cuộn
- " Super Crisp "- rong biển nướng
Mỗi dòng sản phẩm này đều có những hương vị khác nhau như vị truyền thống, kim
chi, hải sản,… phù hợp với mọi lứa tuổi.
Các sản phẩm của doanh nghiệp này nổi tiếng khắp Châu Á nói chung và Việt Nam
nói riêng. Chất lượng của sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu, các công đoạn chế biến
cũng như chuẩn bị nguồn nguyên liệu đều được kiểm soát chặt chẽ và sản xuất theo quy
trình máy móc hiện đại bậc nhất Thái Lan. Price
Ngay từ khi bắt đầu sản xuất sản phẩm đầu tiên, Tao Kae Noi chỉ nhắm đến thị trường
nội địa, món ăn vặt phổ biến của giới trẻ Thái Lan lúc bấy giờ, nhưng chưa được sản
xuất đại trà và giá thành khá cao. Điều này làm cho việc tiêu thụ trở nên khó khăn đối
với tầng lớp bình dân. Vì vậy, Tao Kae Noi ra đời đã được định giá bình dân cho mọi
tầng lớp. Hiện nay, mục tiêu được nâng tầm thành thương hiệu toàn cầu với danh hiệu
snack rong biển bình dân được ưu chuộng nhất. Ngày nay, món rong biển này đang ngày lOMoARcPSD| 36991220
càng phát triển trên thị trường Việt Nam không chỉ về chất lượng mà còn giá cả phù hợp
với túi tiền của người dân Việt.
Các phân khúc sản phẩm khác nhau và loại sản phẩm khác nhau sẽ có các chiến lược
định giá và định giá khác nhau. Tại Việt Nam, những sản phẩm dao động từ 7.000 – 40.000 (VNĐ) Place
Tao Kae Noi đang có mặt ở hầu hết các chuỗi cửa hàng tiện lợi ( circle, Family mart,
ministop,…) và các siêu thị lớn nhỏ trên toàn quốc từ bắc vào nam ( coopmart, bách hóa
xanh, big c, aeon mall,..) để có thể dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng một cách nhanh
chóng và tiện lợi. Ngoài ra, các sản phẩm của Tao Kae Noi được nhập khẩu và phân
phối bởi Công ty Cổ phần IPP.
Bên cạnh đó, Tao Kae Noi còn cung cấp những trang bán hàng chính hãng trên website
để người tiêu dùng có thể mua hàng nhanh chóng, dễ dàng ngay tại nhà. Promotion
Để vươn ra thị trường toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng không chỉ kể đến giá
cả hay hình thức bao bì bắt mắt hình dáng độc đáo mà còn phải nói tới câu chuyện gây
dựng doanh nghiệp của ông chủ Tao Kae Noi. Một hình thức truyền cảm hứng cũng như
quảng cáo gián tiếp cho sản phẩm công ty. Song song, tại Việt Nam, sản phẩm thường
xuyên có các chương trình khuyến mãi đặc biệt: - Mua một tặng một
- Giảm giá chiết khấu hàng tháng tháng.
- Tổ chức minigame vào các dịp lễ, tết lễ hội lớn của năm...
2.3.5 Hiệu quả chiến lược kinh doanh của Tao Kae Noi tại Việt Nam
Từ những chiến lược kinh doanh hiện tại, Tao Kae Noi đã trở nên nổi tiếng và được
nhiều người biết đến tại Việt Nam. Đó là bàn đạp giúp cho Tao Kae Noi trở thành thương
hiệu rong biển được ưa chuộng nhất tại thị trường Việt. Ngoài ra, việc có thể xuất hiện
tại các siêu thị lớn nhỏ, các cửa hàng tiện lợi trên cả nước, các kênh thương mại điện tử
lớn tại Việt Nam với một lượng tương tác cao và ngày càng tăng của khách hàng cũng
là một thành công lớn với Tao Kae Noi trong việc thâm nhập thị trường.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP TAO KAE NOI HOÀN THIỆN
CLKDQT TẠI VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 36991220
Sau khi tìm hiểu, phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Tao Kae Noi, nhóm
chúng em xin có những đề xuất giải pháp giúp quý công ty hoàn thiện CLKDQT tại Việt Nam -
Về chiến lược kinh doanh quốc tế cấp công ty của Tao Kae Noi tại Việt Nam:
+ Nhận thức được nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của tất cả các cổ đông trong mọi nhóm, dù
cổ đông lớn, cổ đông nhỏ, cổ đông phổ thông, nhà đầu tư tổ chức ở Thái Lan
hoặc Việt Nam tất cả các cổ đông đều được đối xử thực sự công bằng và bình
đẳng vì lợi ích tốt nhất của họ.
+ Chú trọng vào việc xây dựng các giá trị và lương tâm hướng tới bảo tồn môi trường
và sử dụng các nguồn tài nguyên có giá trị thông qua đào tạo và các hoạt động
khác nhau. Cần có chiến dịch giảm thiểu giấy, tiết kiệm điện khi nghỉ giải lao và
hệ thống xử lý nước thải trong nhà máy tại Việt Nam.
+ Tập trung vào phát triển tăng trưởng bền vững ngoài việc sự nhấn mạnh vào doanh
số và lợi nhuận kinh doanh để duy trì sự cân bằng tăng trưởng của tổ chức.
+ Công bố kết quả hoạt động hàng quý của công ty cho các nhà đầu tư và nhà phân
tích thông qua thị trường chứng khoán, cũng như các lĩnh vực liên quan.
+ Tổ chức các hoạt động, sự kiện tạo cơ hội gặp gỡ các nhà đầu tư để tạo thêm sự gắn bó và bền vững.
+ Giám sát việc chuẩn bị chiến lược và kế hoạch hàng năm để phù hợp với mục tiêu
và mục tiêu chính của kinh doanh, xem xét bối cảnh kinh doanh theo quyết định
của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định, các cơ hội và rủi ro có thể chấp nhận được.
+ Cam kết hỗ trợ ngân sách, thời gian, nhân sự và các nguồn lực khác một cách thích
hợp để đạt được mục tiêu của công việc về sức khỏe, an toàn lao động và môi trường. -
Về chiến lược cạnh tranh:
+ Xác định chiến lược sẽ giúp đảm bảo thúc đẩy đổi mới và thực hiện đổi mới và
công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. lOMoARcPSD| 36991220
+ Liên tục phát triển nhân sự của mình, với sự đánh giá công bằng hệ thống, khuyến
khích hợp lý và bảo hiểm.
+ Quy trình sản xuất và các sản phẩm của Tao Kae Noi phải thân thiện phù hợp với
môi trường, bao gồm cả việc tìm kiếm các sản phẩm thay thế đổi mới vì sự bền vững.
+ Cung cấp trải nghiệm thực phẩm tốt cho người tiêu dùng bao gồm hạnh phúc khi
tiêu dùng, dinh dưỡng và an toàn sản phẩm.
+ Nhấn mạnh việc nghiên cứu, phát triển để có công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất
chế biến và cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng, đồng thời truyền đạt cho
người tiêu dùng giá trị của sản phẩm hướng tới xã hội và môi trường.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cộng đồng xung quanh hoặc tiến hành một
nghiên cứu và phát triển về nguồn nguyên liệu thô với nhà sản xuất nguyên liệu.
+ Cung cấp nhiều kênh khác nhau để thông báo, khiếu nại, nhận xét hoặc đề xuất
quan tâm đến rủi ro của bên phía người tiêu dùng. KẾT LUẬN
Kinh doanh quốc tế là một trong những phương thức kinh doanh mang tính diện rộng
không chỉ giới hạn trong một khu vực mà giúp cho doanh nghiệp vươn ra toàn cầu,
xuyên quốc gia. Cùng với sự chuyển đổi và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, khả
năng tiếp cận các sản phẩm tiêu dùng cũng ngày một tăng lên kèm theo đó là các yêu
cầu chất lượng sản phẩm đi kèm cũng tăng theo. Với chức năng phục vụ đời sống tiêu
dùng các doanh nghiệp luôn cố gắng đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu của người mua,
thông qua hoạt động kinh doanh thương mại mở rộng, đa dạng hoá tăng dần, biến nhu
cầu thành cơ hội kinh doanh có lợi từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh có hiệu quả
nhất. Để làm tốt điều này công ty Tao Kae Noi đã kết hợp nhiều chiến lược khác như
Chiến lược sản phẩm, Chiến lược phân phối, Chiến lược giá, Chiến lược xúc tiến,.. nhằm
tạo cơ hội trải nghiệm sản phẩm, đem hình ảnh và thương hiệu công ty trở nên quen
thuộc với người tiêu dùng. Từ đó, dễ dàng tiếp cận với khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả. lOMoAR cPSD| 36991220
Qua sự nỗ lực và phát triển không ngừng Tao Kae Noi đã “vượt mặt” nhiều đối thủ
nặng ký là các hãng sản xuất ăn vặt, ăn liền nổi tiếng dành được những thành công không
chỉ là nơi đầu tiên sản phẩm ra đời là Thái Lan mà còn có trong thị trường quốc tế, đạt
được vị thế đặc biệt trong lòng người tiêu dùng về sản phẩm ăn liền. Tuy nhiên để giữ
vững vị trí trong người tiêu thụ ở nước ngoài nói chung và cả Việt Nam nói riêng công
ty cần phải thực hiện thêm các biện pháp phù hợp.
Tao Kae Noi với vị trí là doanh nghiệp kinh doanh ngoại quốc các sản phẩm ăn vặt
tại thị trường Việt Nam trong những năm qua đã góp phần vào việc đa dạng hoá thị
trường các sản phẩm ăn vặt tại Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người tiêu dùng.
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành Mức độ hoàn thành PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung 1: Lý do chọn Lê Thị Minh Anh Tốt
đề tài, mục tiêu & nhiệm
vụ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Nội dung 2: Cơ sở lý Trịnh Yến Nhi Tốt thuyết Nội dung 3: Giới thiệu Trần Thị Ngọc Nhi Tốt sơ lược về Tao Kae Noi Nội dung 4: Các chiến Trần Quang Sỉ Tốt lược KDQT mà Tao Kae Noi áp dụng tại Việt Nam lOMoARcPSD| 36991220 Nội dung 5: Đánh giá Huỳnh Tuyết Trâm Tốt chiến lược kinh doanh Phạm Trần Mai Phương của Tao Kae Noi tại thị trường Việt Nam
Nội dung 6: Đề xuất giải Huỳnh Hoàng Huy Tốt pháp giúp Tao Kae Noi hoàn thiện CLKDQT tại Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN
Nội dung 7: Kết luận Phạm Trần Mai Phương Tốt
Tổng hợp bài tiểu luận, Trần Thị Ngọc Nhi Tốt
chỉnh sửa và hoàn thiện Lê Thị Minh Anh
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH lOMoARcPSD| 36991220
Hình 1. Logo và sản phẩm của Tao Kae Noi
Hình 2. Nhà sáng lập Tao Kae Noi và bộ phim chuyển thể từ câu chuyện làm giàu của ông lOMoARcPSD| 36991220
Hình 3. Logo của Công ty CP IPP
Hình 4. Nhà máy Tao Kae Noi tại Thái Lan
Hình 5. Sự đa dạng các dòng sản phẩm của Tao Kae Noi
Hình 6. Chương trình khuyến mãi của Tao Kae Noi tại Việt Nam lOMoARcPSD| 36991220
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Dòng vốn kinh doanh (30/08/2019)). Kinh doanh quốc tế (International
Business) là gì? Các chủ thể và hình thức. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/kinh-doanh-quoc-te-international-business-la-
gicac-chu-the-va-hinh-thuc-422019083016022488.htm 2.
Dòng vốn kinh doanh (27/09/2019)). Gia công quốc tế (International
Processing) là gì? Ưu, nhược điểm.Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/gia-cong-quoc-te-international-processing-la-
giuu-nhuoc-diem-4220190927160643996.htm 3.
Dòng vốn kinh doanh (12/02/2020). Xuất nhập khẩu tại chỗ (On-spot export
and import) là gì?. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/xuat-nhap-khau-tai-cho-on-spot-export-
andimport-la-gi-422020021210131757.htm 4.
Dòng vốn kinh doanh (07/09/2019)) .Hợp đồng sử dụng giấy phép (License
Agreement) là gì? Ưu điểm và nhược điểm. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/hop-dong-su-dung-giay-phep-license-
agreementla-gi-uu-diem-va-nhuoc-diem-4220190906102739186.htm 5.
Luật Hoàng Phi (25/05/2022). Hợp đồng đại lý? Hợp đồng đại lý độc quyền. Truy cập tại:
https://luathoangphi.vn/hop-dong-dai-ly-hop-dong-dai-ly-doc-quyen/
#Hop_dong_dai_ly_doc_quyen_la_gi 6.
Dòng vốn kinh doanh (07/09/2019)) .Hợp đồng quản lí (Management
Agreement) là gì? Ưu điểm và nhược điểm. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/hop-dong-quan-li-management-agreement-la-
giuu-diem-va-nhuoc-diem-4220190906135204307.htm 7.
Investing.vn (21/09/2019). Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Truy cập tại:
https://investing.vn/cac-hinh-thuc-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-fdi.html#:~:text=
%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0%20tr%E1%BB%B1c%20ti%E1%BA
%BFp%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ngo%C3%A0i%20%28FDI%29%20l
%C3%A0,qu%E1%BA%A3n%20l%C3%BD%20c%C3%B4ng%20ty%20m lOMoARcPSD| 36991220
%C3%A0%20h%E1%BB%8D%20%C4%91%E1%BA%A7u%20t%C6%B0. 8.
Vietnambiz (09/08/2019). Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) là gì? Ý nghĩa của
FPI. Truy cập tại: https://vietnambiz.vn/dau-tu-gian-tiep-nuoc-ngoai-fpi-la-gi-y-
nghia-cua-fpi20190809091809411.htm 9.
Cafebiz (25/12/2015). Triệu phú trẻ nhất Thái Lan xây dựng cơ nghiệp từ rong
biển. Truy cập tại:
https://cafebiz.vn/nhan-vat/trieu-phu-tre-nhat-thai-lan-xay-dung-co-nghiep-turong- bien-2015122414101399.chn 10.
Theo Euromonitor (được trích dẫn bởi Digital Strategy (22/07/2021). Xu hướng
tiêu dùng của người Việt Nam với thực phẩm đóng gói. Truy cập tại:
https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/xu-huong-tieu-dung-cua-nguoi-viet-nam-
voithuc-pham-dong-goi.html#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20trong,c%E1%BB%93n%2C
%20%C4%91%E1%BB%93%20u%E1%BB%91ng%20c%C3%B3%20c %E1%BB%93n. 11.
Theo Deloitte (được trích dẫn bởi Digital Strategy (22/07/2021). Xu hướng tiêu
dùng của người Việt Nam với thực phẩm đóng gói. Truy cập tại:
https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/xu-huong-tieu-dung-cua-nguoi-viet-nam-
voithuc-pham-dong-goi.html#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20trong,c%E1%BB%93n%2C
%20%C4%91%E1%BB%93%20u%E1%BB%91ng%20c%C3%B3%20c %E1%BB%93n.) 12.
Theo trang mua sắm bibo mart. Truy cập tại: https://bibomart.com.vn/tao-kae- noi.html 13.
Theo trang Toplist (2022). Top 10 Thương hiệu snack phổ biến giá bình dân
ngon và an toàn nhất thị trường Việt Nam. Truy cập tại: https://toplist.vn/top- lOMoARcPSD| 36991220
list/thuong-hieu-snack-pho-bien-gia-binh-dan-ngon-va-antoan-nhat-thi-truong-
viet-nam-19175.htm, 15/10/2022 14.
Dòng vốn kinh doanh (03/09/2019). Phân phối độc quyền (Exclusive
Distribution). Lợi ích của phân phối độc quyền. Truy cập tại:
https://dongvon.doanhnhanvn.vn/phan-phoi-doc-quyen-exclusive-distributionloi-
ich-cua-phan-phoi-doc-quyen-4220190830155000542.htm 15.
Suchanun Maneelertsombut (2012). TAO KAE NOI. 4Ps and SWOT Analysis. Bangkok University. 16.
Phạm Ngọc Ánh (2019). Phân tích môi trường kinh doanh hiện nay ở Việt Nam,
định hướng chiến lược marketing của doanh nghiệp Orion Food Vina bằng mô
hình SWOT. Luận văn, Học viện Ngân hàng.