-
Thông tin
-
Quiz
Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ"
Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh doanh quốc tế (INBU220508) 10 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ"
Tiểu luận môn Kinh doanh quốc tế đề tài "Quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh doanh quốc tế (INBU220508) 10 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36991220 lOMoARcPSD| 36991220 MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................. 1
1.1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 1
1.3. Phương pháp và ối tượng nghiên cứu ........................................................ 2
1.4. Bố cục tiểu luận .............................................................................................. 2
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................. 3
2.1. Bối cảnh lịch sử về mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ từ 1954 ến nay ... 3
2.1.1. Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1954 .......................... 3
2.1.2. Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai oạn 1954 - 1975 ................. 3
2.1.3. Quan hệ kinh tế quốc tế việt nam hoa kỳ từ năm 1975 - 1995 ............. 4
2.1.4. Quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình thường hóa
ến năm 2000 ........................................................................................................... 5
2.1.5. Quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau hiệp ịnh thương
mại song phương năm 2000 ến nay ..................................................................... 6
2.2. Phân tích quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ ở các phương diện cụ thể
..................................................................................................................................... 7
2.2.1. Về lĩnh vực thương mại hàng hoá ........................................................... 7
2.2.2. Về mặt ầu tư .......................................................................................... 14
2.2.3. Về nền kinh tế số ..................................................................................... 17
2.3. Phương hướng hoạt ộng ............................................................................ 19
2.3.1. Cơ hội và thách thức .............................................................................. 19
2.3.2. Định hướng phát triển ............................................................................ 26
PHẦN 3: KẾT LUẬN .............................................................................................
30 TÀI LIỆU THAM KHẢO
...................................................................................... 31
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Lý do chọn ề tài
Trong thời ại công nghiệp hóa – hiện ại hóa không ngừng thay ổi và phát triển, việc
hội nhập kinh tế ã trở thành vấn ề cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Mỗi quốc gia
ều cố gắng phát huy tạo iều kiện và tìm kiếm cơ hội ể “nhảy vọt” thoát khỏi cái mác ất
nước chưa phát triển hoặc ang phát triển, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tỷ phú Warren
Buffett từng nói: “Muốn i nhanh hãy i một mình, muốn i xa hãy i cùng nhau.” Do ó,
những thách thức lớn ược ặt ra òi hỏi nước ta cần thúc ẩy mạnh mẽ trong việc tạo mối
quan hệ hợp tác lâu dài với các nước bạn dì. Nói cách khác, việc thiết lập quan hệ ngoại
giao kinh tế, quảng bá hình ảnh ất nước với các nước bạn bè quốc tế là hết sức quan
trọng. Muốn làm ược việc này thì phải “hiểu mình, hiểu ta”, phải ưa cho bạn “những cái
bạn cần chứ không phải những cái ta có”, “mang về những cái ất nước cần”, giữ mối
liên hệ chặt chẽ trong nước, hiểu rõ năng lực, khả năng áp ứng của ối tác với các ề xuất
của ta từ ó làm cầu nối ưa ta và ối tác ạt ược những kết quả hợp tác cụ thể.
Trong ó, Hoa Kỳ là ối tượng hợp tác rất “màu mỡ” khi Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức ộ công nghiệp hóa và trình ộ
phát triển cao. Đây không chỉ là một nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn
nhất trên thế giới. Tính ến nay, Việt Nam và Hoa Kỳ ã xác lập quan hệ song phương 28
năm với vai trò ối tác áng tin cậy trên nền tảng tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau.
Vì vậy, chúng em xin chọn ề tài “Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ” làm ề
tài nghiên cứu cho tiểu luận này. Với ề tài này, chúng em sẽ tóm gọn kiến thức về tình
hình hợp tác trong mọi lĩnh vực kinh tế của Việt Nam và Hoa Kỳ, từ ó tìm ra iểm mạnh,
iểm yếu và ịnh hướng cùng ề xuất cách khắc phục.
Dù ã rất cố gắng hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong quá trình làm bài không thể
tránh khỏi những sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận ược sự góp ý, chỉnh sửa
của thầy ể ề tài thêm phần hoàn thiện hơn.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy!
Mục tiêu nghiên cứu
Với ề tài này, chúng em tập trung nghiên cứu, phân tích và ánh giá tình hình mối
quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ trên các lĩnh vực, a phương diện. Từ ó, rút ra những
thuận lợi và bất lợi trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Hoa Kỳ. Đồng thời,
tìm hiểu sâu hơn về những tiềm năng và cơ hội ể hai nước cùng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế.
Với những óng góp và hỗ trợ mà Hoa Kỳ mang lại ã tạo iều kiện ể Việt Nam thúc ẩy
nền kinh tế theo chiều hướng tích cực và ngược lại, với quan hệ song phương, Việt Nam
cũng không ngừng giúp ỡ và hỗ trợ Hoa Kỳ trong mọi khả năng,từ ó ta nhận thấy mối
quan hệ hữu nghị giữa hai nước ang phát triển nhanh chóng.
Phương pháp và ối
tượng nghiên cứu
Để nghiên cứu các vấn ề tiểu luận, chúng em sử dụng các phương pháp như: -
Phân tích tài liệu: Phương pháp tiếp cận này bao gồm phân tích các tài liệu như
sách, báo cáo, bài báo, tạp chí, các bài phát biểu hội thảo và các tài liệu khác có liên
quan ến ề tài nghiên cứu. Phân tích tài liệu giúp tìm hiểu ầy ủ về các vấn ề liên quan
trong một lĩnh vực và sử dụng chúng ể ưa ra các phát hiện mới. -
Phương pháp nghiên cứu thảo luận: Phân tích tài liệu trên Internet về quan hệ
kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ những năm gần ây bao gồm sự chia sẻ ý kiến và góp ý từ
nhiều người có chuyên môn và sức ảnh hưởng khác nhau, hình thức thảo luận giúp tìm
ra các giải pháp mới, ộc áo và hiệu quả cho các vấn ề liên quan ến lĩnh vực nghiên cứu. -
Phương pháp nghiên cứu so sánh: Bao gồm so sánh các trường hợp khác nhau
trong các lĩnh vực kinh tế giữa hai nước. Bằng cách so và ánh giá sự khác biệt giữa
chúng, có thể tìm ra kiến thức về cách xử lý các vấn ề tương tự và học hỏi từ những tiêu
chuẩn tốt nhất ể áp dụng vào những lĩnh vực khác.
Chúng em sử dụng các phương pháp trên ể nghiên cứu về các phương diện khác nhau
về quan hệ trong kinh tế giữa hai nước Việt Nam – Hoa Kỳ.
Bố cục tiểu luận
Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Nội dung chính
2.1 Bối cảnh lịch sử về mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ từ 1954 ến nay.
2.2 Phân tích mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ ở phương diện cụ thể
2.3 Phương hướng hoạt ộng. Phần 3: Kết luận.
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
Bối cảnh lịch sử về mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ từ 1954 ến nay
Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1954
Trước năm 1954, quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ khá nhiều hạn
chế chủ yếu xoay quanh việc Hoa Kỳ hỗ trợ chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến tranh
chống Pháp các lĩnh vực về tài chính và quân sự . Cụ thể là trong cuối Thế chiến thứ 2,
Hoa Kỳ ã ẩy mạnh cung cấp cho Việt Nam Cộng hòa khoảng 10 triệu USD. Bên cạnh
ó, Các công ty Mỹ tham gia vào thị trường Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 và ầu thế kỷ 20
tập trung vào lĩnh vực khai thác khoáng sản và hàng hóa nhập khẩu. Các công ty này ã
ầu tư vào các dự án khai thác mỏ á, mỏ ồng, mỏ than và dầu mỏ tại Việt Nam. Họ cũng
ã nhập khẩu các sản phẩm như vải, gạo, ngô và thực phẩm khô, cao su, gỗ bông, iều cà
phê ể bán tại thị trường Mỹ. Tuy nhiên, do chiến tranh kéo dài và ngay sau ó ó là sự
phân chia giữa hai miền Nam và Bắc ã khiến cho nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng
xấu và mối quan hệ hợp tác giữa hai nước gặp nhiều khó khăn.
Sau này, với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, các công ty Mỹ ã tìm cách tham gia
vào các lĩnh vực khác như bất ộng sản, dịch vụ và các sản phẩm thương mại khác.
Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai oạn 1954 - 1975
Trong giai oạn 1954-1975, quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có sự
chênh lệch lớn. Sau khi chiến tranh Đông Dương kết thúc vào năm 1954, Hoa Kỳ ã cung
cấp cho Việt Nam miền Nam các khoản hỗ trợ bao gồm viện trợ vốn, ào tạo quân sự, hỗ
trợ phát triển kinh tế và viện trợ các chương trình nhân ạo và xã hội. Những năm ầu, hỗ
trợ của Hoa Kỳ tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và dinh dưỡng. Trong giai
oạn 1955-1959, Hoa Kỳ cung cấp khoảng 1,5 tỷ USD cho Việt Nam miền Nam, tập
trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng với việc xây dựng các ường bộ, cầu cống, các nhà máy
iện, các trạm xá, bệnh viện và trường học. Các chương trình dinh dưỡng thành công ã
ược ưa vào hoạt ộng, chú trọng vào việc cung cấp các loại vitamin và khoáng chất cho
trẻ em. Từ những năm 1960, Hoa Kỳ tập trung phát triển kinh tế và giáo dục. Trong suốt
giai oạn 1960-1965, Hoa Kỳ ã hỗ trợ Việt Nam miền Nam khoảng 2,6 tỷ USD. Trong
thời gian này, họ ã ầu tư vào các lĩnh vực như giáo dục, nông nghiệp và công nghiệp.
Ngoài ra, Hoa Kỳ còn ưa các chương trình giáo dục kỹ thuật, ào tạo quản lý và ào tạo
các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan. Vào những năm 1960, Hoa Kỳ bắt ầu tập
trung hơn vào ào tạo quân sự. Hoa Kỳ cung cấp cho Quân Giải phóng miền Nam khoảng
7,2 tỷ USD trong suốt cuộc chiến tranh, trong ó khoảng 90% là hỗ trợ quân sự. Ngoài
ra, Hoa Kỳ còn ưa ra các chiến lược tiêu diệt hoặc cắt ứt các tuyến ường cung ứng của
Bắc Việt, thông qua các chuyến cơ ộng hoặc tiêu diệt tàu thuyền của Bắc Việt. Tuy
nhiên, chiến lược này ã không em lại kết quả như mong muốn.
Quan hệ kinh tế quốc tế việt nam hoa kỳ từ năm 1975 - 1995
Sau khi ất nước Việt Nam thống nhất vào năm 1975, quan hệ giữa hai nước cũng
không cải thiện ngay lập tức. Trong giai oạn từ 1975 ến 1995, quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ ã trải qua nhiều biến ộng và thăng trầm. Ban ầu, sau khi chiến tranh Việt Nam kết
thúc, quan hệ giữa hai nước rất căng thẳng bởi tháng 5 năm 1975 áp ặt cấm vận thương mại với Việt Nam.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức ra ời ngày 2 tháng 7 năm 1976
ánh dấu bước phát triển rực rỡ của nước Việt Nam. Cũng trong thời gian này, hai Chính
phủ Việt Nam và Hoa Kỳ ã bắt ầu àm phán ể thiết lập quan hệ ngoại giao. Phía Việt
Nam ã bày tỏ quan iểm của mình: Hoa Kỳ phải thực hiện úng Hiệp ịnh Paris 1973, theo
ó Hoa Kỳ ã cam kết viện trợ tái thiết cho Việt Nam sau chiến tranh. Nhưng Tổng thống
Hoa Kỳ G.Ford ã bác bỏ yêu cầu này và ặt ra 2 iều kiện tiên quyết cho việc bình thường
hóa quan hệ ngoại giao: 2 iều kiện ó là: kiểm kê ầy ủ những người Hoa Kỳ bị coi là mất
tích trong chiến tranh mà họ gọi là MIA và giải trình "những hành ộng gây căng thẳng
liên tiếp của Việt Nam" ở Đông Nam Á Trong 2 năm 1975-1976, Hoa Kỳ 3 lần phủ
quyết việc Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). Hoa Kỳ làm ngơ trước thiện chí
mà Chính phủ ta ã nhiều lần bày tỏ ể tạo iều kiện cho 2 bên có thể gặp nhau, nhằm giải
quyết vấn ề còn lại giữa 2 bên.
Đầu năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống, Carter cử oàn phái viên của Tổng
thống sang Việt Nam, do ông L.Woodcock dẫn ầu ể thăm dò khả năng bình thường hóa
quan hệ với Việt Nam. Còn trong tháng 3 năm 1977, Tổng thống J.Carter còn cho phép
tàu thuỷ, máy bay các nước khác chở hàng cho Việt Nam ược ghé qua các sân bay của
Hoa Kỳ ể lấy nhiên liệu. Đây là một cố gắng của Chính phủ Hoa Kỳ nhằm ạt ược sự
bình thường hóa với Việt Nam. Tổng thống Hoa Kỳ J.Carter ã quyết ịnh xếp lại kế hoạch
àm phán. Vậy là cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Mỹ một lần nữa lại tuột khỏi tầm tay và bị bỏ lỡ.
Năm 1979 các cuộc àm phán ể bình thường quan hệ Việt Mỹ ngừng trệ. Vì phía Hoa
Kỳ cho rằng Việt Nam ã vi phạm Luật quốc tế khi ưa quân vào Campuchia ể lập ra chính
quyền Campuchia Hiengxomrin. Hoa Kỳ ã lấy lý do này ể lôi kéo các nước ủng hộ những
hành ộng chống phá Việt Nam dưới danh nghĩa bảo vệ ổn ịnh an ninh thế giới. Vấn ề
Campuchia ã kéo theo sự dính líu của nhiều nước và sự phân cực gay gắt trong nền chính
trị khu vực. Từ ó ánh dấu thời kỳ “băng giá” trong quan hệ Việt Mỹ.
Năm 1986, Việt Nam tiến hành ổi mới cải thiện vị thế của mình trong khu vực và
trên thế giới nên Mỹ bắt ầu thay ổi chính sách quan hệ với Việt Nam. Từ tháng 1 ến ngày
3 tháng 8 năm 1987 Tướng Vétxi ặc phái viên của Tổng thống Reagan thăm Việt Nam
lần thứ nhất, thảo luận vấn ề nhân ạo mà 2 bên cùng quan tâm. Ngày 20 tháng 1 năm
1988 Tổng thống Reagan tuyên bố: Trong khung cảnh một giải pháp cho vấn ề
Campuchia bao gồm Việt Nam rút hoàn toàn quân ội ra khỏi Campuchia, Hoa Kỳ sẵn
sàng i vào bình thường hóa quan hệ với Việt Nam trên cơ sở tiến bộ trong vấn ề MIA
trở lại trại cải tạo. Năm 1989, Tổng thống Bush ắc cử và ã quyết ịnh thay ổi chính sách
ối với Việt Nam, mở ra một thời kỳ mới với nhiều hy vọng. Ngày 26 tháng 9 năm 1989,
Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia.
Vào ầu những năm 1990, hai bên ã bắt ầu tìm cách cải thiện quan hệ giữa hai nước.
Ngày 6 tháng 8 năm 1990 ối thoại Việt Mỹ vòng 1 giữa ại sứ Trịnh Xuân Lãng và Phó
trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về quan hệ Việt - Mỹ. Từ ngày 29 ến ngày 30 tháng 9 năm
1990 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gặp Bộ trưởng Ngoại giao Giêm UBay -
Cơ tại Niu Yoóc. Ngày 9 tháng 4 năm 1991, phía Mỹ ưa ra lộ trình (Roadmaping) bốn
bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam lần ầu tiên ưa ra công khai, chính thức
chính sách ối với Việt Nam. Ngày 20 tháng 4 năm 1991, Tướng Vétxi vào Việt Nam lần
2, bàn về vấn ề lập văn phòng MIA tại Hà Nội.
Ngày 25/4/1991 phía Mỹ tuyên bố lần ầu tiên viện trợ 1 triệu USD giúp Việt Nam về
lĩnh vực chân tay giả. Ngày 8/10/1992 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp
ngoại trưởng và Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ lần ầu tiên tại Bộ ngoại giao Hoa Kỳ
trao ổi về quan hệ giữa hai nước. Ngày 23 tháng 10 năm 1992, Tổng thống Bush tuyên
bố rằng Mỹ sẽ nhanh chóng tiến tới bình thường hóa, kể cả bãi bỏ cấm vận, nếu những
tấm ảnh và bằng chứng mà Việt Nam trao có thể bổ sung cho việc giải quyết số phận
các quân nhân Mỹ bị mất tích, những người mà Mỹ tin rằng Việt Nam có những tin tức cuối cùng.
Quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình thường hóa ến năm 2000
Vào năm 1995, sau nhiều năm chiến tranh, quan hệ giữa hai nước ã ược bình thường
hóa, mở ra cơ hội hợp tác kinh tế. Hoa Kỳ và Việt Nam ã ký kết thỏa thuận về quan hệ
kinh tế và bãi bỏ cấm vận. Thỏa thuận này ã mở ra cánh cửa cho các hoạt ộng thương
mại, ầu tư và hợp tác giữa hai quốc gia.
Hoa Kỳ trở thành ối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam, với tổng giá trị xuất
khẩu và nhập khẩu hai chiều lần lượt là 1,04 tỷ USD và 1,8 tỷ USD. Các sản phẩm chủ
yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ bao gồm quần áo, giày dép, ồ da, gỗ và sản
phẩm gỗ, nông sản, thủy sản và iện tử. Trong khi ó, chủ yếu sản phẩm nhập khẩu từ Hoa
Kỳ bao gồm máy móc, thiết bị iện tử, thực phẩm và nông sản. Đặc biệt là, ngày 13 tháng 7
năm 2000, Việt Nam và Hoa Kỳ ã ký kết Hiệp ịnh Thương mại song phương (Bilateral
Trade Agreement - BTA), tại Washington. Hiệp ịnh Thương mại song phương là một bước
tiến quan trọng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hiệp ịnh này ã cung
cấp cho các sản phẩm Việt Nam quyền truy cập vào thị trường Hoa Kỳ và loại bỏ các mức
thuế quan chung ối với các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ. Bên cạnh ó, Hiệp
ịnh Thương mại song phương cũng ã tạo iều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ
tham gia vào thị trường Việt Nam.
Quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau Hiệp ịnh thương mại song
phương năm 2000 ến nay
Hiệp ịnh thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ã ược ký kết vào năm
2000 là một trong những thỏa thuận quan trọng ối với Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Hiệp ịnh này ã tạo iều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam có thể
tiếp cận với thị trường của Hoa Kỳ, ồng thời cũng giúp Việt Nam tăng cường quan hệ
kinh tế với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới cũng như tạo tiền ề ể Việt Nam
tham gia các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việt Nam ã gia
nhập WTO vào năm 2007 sau nhiều năm àm phán và thực hiện các cam kết theo Hiệp
ịnh thương mại song phương với Hoa Kỳ. Trong quá trình này, các quy ịnh về thuế,
hàng hóa xuất nhập khẩu ược thiết lập ể tạo iều kiện thuận lợi cho hoạt ộng kinh doanh giữa hai nước.
Về phương diện thuế, Việt Nam và Hoa Kỳ ã thực hiện một số biện pháp giảm thuế
nhằm mở rộng thị trường và tăng cường hợp tác thương mại giữa hai bên. Cụ thể, Hoa
Kỳ ã bãi bỏ phần lớn thuế nhập khẩu ối với hàng hóa Việt Nam, bao gồm các mặt hàng
như quần áo, giày dép và các sản phẩm dệt may khác. Tương tự, Việt Nam cũng ã giảm
thuế cho một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Trong khi ó, về phương diện hàng hóa
xuất nhập khẩu, Việt Nam ã trở thành một trong những ối tác thương mại quan trọng của
Hoa Kỳ. Việc tăng trưởng trong hoạt ộng xuất nhập khẩu giữa hai nước này ã tạo nên
nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ. Các sản phẩm như thực
phẩm, nông sản, sản phẩm dệt may và dịch vụ công nghệ thông tin ã trở thành những
mặt hàng quan trọng trong hoạt ộng xuất khẩu của Việt Nam tại Hoa Kỳ. Mặc dù, vẫn
còn một số thách thức trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, bao gồm iều chỉnh ể
ảm bảo giá trị thực của tiền tệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp
thương mại. Tuy nhiên, với nỗ lực của cả hai bên trong việc tăng cường hợp tác kinh tế
và thương mại, nhiều khả năng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ tiếp tục phát triển tích cực vào tương lai.
Phân tích quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ ở các phương diện cụ thể
Về lĩnh vực thương mại hàng hoá
Việt Nam và Hoa Kỳ là hai quốc gia có quan hệ thương mại tốt ẹp và có chiều sâu
lịch sử khi tính ến năm 2019 là tròn 25 năm quan hệ thương mại và ầu tư. Từ tháng 2
năm 1994 ến năm 2018, kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam và Hoa kỳ tăng
gần 120 lần, từ 450 triệu USD ến hơn 60 tỷ USD.
Hình 1: Hội nghị Thượng ỉnh Kinh doanh Việt Nam – Hoa Kỳ 2019
Về việc ký kết hiệp ịnh thương mại Việt – Mỹ (BTA), ây là một bước ngoặt lớn cho
mối quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước, tạo dựng tiền ề cho những bước i sâu
rộng cũng như thiết thực hơn cho quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. Trước khi
ký kết hiệp ịnh này, Việt Nam ã gặp một số bất lợi vào thời iểm trước năm 1975, khi ấy
Mỹ có quan hệ thương mại với chính quyền Sài Gòn cũ. Kim ngạch buôn bán không lớn
bởi a số là hàng nhập khẩu ể phục vụ cho cuộc chiến xâm lược. Thời iểm này xuất khẩu
sang Hoa Kỳ các mặt hàng như gỗ, cao su, hải sản, ồ gốm, … Cho ến thời iểm năm 1995,
Hoa Kỳ tuyên bố gỡ bỏ lệnh cấm vận thì quan hệ thương mại có tiến triển hơn. Ngày 11
tháng 7 năm 1995, chính quyền Bill Clinton chính thức tuyên bố bình thường hoá quan
hệ ngoại giao với Việt Nam.
Sau khi hiệp ịnh thương mại Việt - Mỹ ược ký kết và phê chuẩn, chính thức có hiệu
lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ ngày
càng tăng trưởng. Sau hơn 3 năm thực hiện, xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ ã
tăng 4,2 tỷ USD (từ 800 triệu USD lên 5 tỷ USD) trong vòng 3 năm qua. Mỹ nhanh
chóng vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt Nhật Bản
năm 2002 và bằng kim ngạch của 25 nước EU cộng lại. Về nhập khẩu, từ khi có hiệp
ịnh thương mại Việt – Mỹ, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ của Việt Nam
tăng khoảng 3 lần, từ 46 triệu USD năm 2001 lên 1,324 tỷ USD năm 2003. Việt Nam
trở thành một trong những thị trường xuất khẩu tăng nhanh nhất của Hoa Kỳ, ặc biệt với
các mặt hàng thiết bị vận tải, nhất là máy bay. Việt Nam trở thành một thị trường quan
trọng ối với máy bay dân dụng của Hoa Kỳ. Năm 2004, Việt Nam cũng nhập khẩu
khoảng 200 xe tải hạng nặng do Hoa Kỳ sản xuất...
Về mặt xuất khẩu, Hoa Kỳ là một trong những thị trường hàng hoá lớn nhất ối với
sản phẩm của Việt Nam trong nhiều năm liên tục và Việt Nam cũng là một trong những
thị trường xuất khẩu có mức tăng trưởng cao nhất của Hoa Kỳ. Trong giai oạn từ năm
2000 ến 2016, mức kim ngạch xuất khẩu tăng từ 1,08 tỷ USD lên 47,15 tỷ USD, xuất
khẩu bình quân ạt 28,1%/năm.
Hình 2: Biểu ồ Xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ giai oạn 2000-2016
Có 13 nhóm hàng xuất khẩu ạt trên 1 tỷ USD (4 nhóm trên 10 tỷ, trong ó có 2 nhóm
hàng xuất khẩu hướng tới mốc 20 tỷ gồm ô tô và máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng
khác). Trong ó 10 nhóm hàng có mức tăng áng kể trên 30% gồm: cà phê; lương thực và
sản phẩm nông nghiệp; thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu; túi và ví nón thời trang; xơ
sợi dệt các loại; giày dép các loại; iện thoại và linh kiện; máy ảnh máy quay và linh kiện;
ồ chơi dụng cụ thể thao và bộ phận.
Hình 3: Biểu ồ Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ 4 tháng 2017
Hình 4: Đồ thị Xuất - Nhập khẩu hàng hoá với một số thị trường lớn năm 2020
Đứng ở vị trí thứ 2 về thương mại hai chiều với Việt Nam là Hoa Kỳ với 90,8 tỷ
USD, tăng 19,8% (15,0 tỷ USD) so với năm 2019. Tận dụng ược lợi thế từ chiến tranh
thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc với những mặt hàng mà cả Trung Quốc và Việt Nam
cùng có thế mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ, khi Hoa Kỳ áp thuế ối với Trung Quốc ể hạn
chế nhập khẩu từ nước này sẽ là cơ hội ể có thể thúc ẩy xuất khẩu các mặt hàng này của
Việt Nam sang Hoa Kỳ, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này. Hoa
Kỳ là thị trường xuất siêu lớn nhất của Việt Nam năm 2020 với 63,4 tỷ USD, tăng 35,1%
(16,5 tỷ USD). Xuất khẩu ạt 77,1 tỷ USD, tăng 25,7% (15,7 tỷ USD). Kim ngạch xuất
khẩu một số mặt hàng chủ yếu như: hàng dệt may ạt 14,0 tỷ USD, giảm 5,3% (783,4
triệu USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác ạt 12,1 tỷ USD, tăng 155,8%
(7,4 tỷ USD); máy vi tính, sản phẩm iện tử và linh kiện ạt 10,4 tỷ USD, tăng 60,5% (3,9
tỷ USD); iện thoại các loại và linh kiện ạt 8,8 tỷ USD, giảm 2,5% (227,8 triệu USD).
Báo cáo của Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cho biết, năm 2022 tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam vào Mỹ ạt 109,38 tỷ USD và là nước xuất khẩu ầu tiên ạt mốc
100 tỷ, tăng trưởng 13,6% chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam. Trong số 5/37 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm gồm: hạt iều và sản phẩm
gỗ, dệt may, mây tre cói và thảm, sắt thép các loại.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính ến tháng 8/2021, Hoa Kỳ
vẫn là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 28,5% tổng
xuất khẩu nông lâm thủy sản trong tháng 8/2021. Trong mối quan hệ thương mại giữa
hai nước về mặt hàng nông lâm thủy sản, Việt Nam luôn là nước xuất siêu. Trong 8
tháng ầu năm 2021, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ ạt gần 9,4
tỷ USD, tăng 44,88% so với cùng kỳ năm 2020, trong khi nhập khẩu của Việt Nam từ
thị trường này chỉ ở mức 2,49 tỷ USD, tăng 38,28% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên
kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang thị trường này giảm khá
mạnh trong tháng 8 năm 2021, chỉ ạt xấp xỉ 820 triệu USD, giảm 39,05% so với tháng
7/2021 và giảm 25,55% so với cùng kỳ năm 2020, tuy nhiên việc sụt giảm này là tương
ồng với mức giảm chung trong kim ngạch xuất khẩu của nông lâm thủy sản Việt Nam
tới các thị trường, giảm 26,36% so với tháng trước và giảm 16,34% so với tháng 8 năm
2020. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa kỳ trong tháng 8
năm 2021 là gỗ và các sản phẩm gỗ (chiếm 54,64%), thủy sản (19,08%), hạt iều
(12,63%). So với tháng 7 năm 2021, tất cả 13 nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản Việt
Nam ã xuất khẩu sang Hoa Kỳ ều có kim ngạch giảm, trong ó giảm nhiều nhất là thức
ăn gia súc và nguyên liệu (giảm 85,45%).
Hình 5: Trị giá xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ vào năm
2023 (Số liệu thống kê từ Tổng cục thống kế Việt Nam)
Ví dụ: Cá da trơn Việt Nam là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính sang Hoa
Kỳ. Trong năm 2019, giá trị xuất khẩu cá tra từ Việt Nam sang thị trường thế giới ạt 2
tỷ ô, trong ó giá trị xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ ạt 287,7 triệu ô, giảm 47,6% so
với cùng kỳ năm 2018. Sang năm 2020 do ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp tù ại dịch
COVID-19, trong 4 tháng ầu năm, xuất khẩu cá tra sang thị trường Hoa Kỳ giảm 14,6%
so với cùng kỳ năm 2019. Đến nay, thị trường này ã trở nên khó khăn hơn do nhiều
nguyên nhân, trong ó ảnh hưởng của ại dịch COVID-19 ã khiến thị trường cá da trơn
Hoa Kỳ giảm sút áng kể, cùng với ó là sự cạnh tranh khốc liệt từ các ối thủ khác như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan...Đặc biệt, việc Hoa Kỳ áp ặt một số biện pháp phòng
thủ thương mại như áp thuế chống bán phá giá ối với sản phẩm cá da trơn Việt Nam
cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi xuất khẩu ra thị trường này. Tuy nhiên, các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn ang nỗ lực tìm kiếm và khai thác những cơ hội mới ể ẩy
mạnh xuất khẩu cá da trơn sang Hoa Kỳ. Với sự ủng hộ và hỗ trợ của Chính phủ, các
doanh nghiệp ang ẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, ưa ra các giải pháp quảng bá
và tiếp cận thị trường một cách hiệu quả, từ ó ảm bảo tính cạnh tranh và giúp cải thiện
tình hình xuất khẩu cá da trơn Việt Nam sang Hoa Kỳ trong tương lai.
Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất từ Hoa Kỳ 4 tháng/2017
ạt hơn 2,3 tỷ USD, chiếm 76,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ
Hoa Kỳ. Trong ó, lớn nhất là nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm iện tử và linh kiện; ứng
thứ hai là nhóm hàng bông ủ loại; tiếp theo là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác;
thức ăn gia súc và nguyên vật liệu, …
Hình 6: Biểu ồ Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu xuất xứ Hoa Kỳ 4 tháng năm 2017
Theo số liệu của Bộ Công Thương Việt Nam, Hoa Kỳ là ối tác nhập khẩu lớn nhất
của Việt Nam vào năm 2020 với tổng giá trị khoảng 15,25 tỷ USD, tăng 0,3% so với
cùng kỳ năm 2019. Tính trong 7 tháng ầu năm 2021, Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn thứ
sáu của Việt Nam sau Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản và EU. Cụ thể, theo
Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ trong 7 tháng ầu năm 2021
ước tính ạt 8,97 tỷ USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo thống kê của Tổng Cục Hải quan của Việt Nam, Kim ngạch nhập khẩu từ Hoa
Kỳ ạt 13,7 tỷ USD, giảm 5,0% (721,7 triệu USD). Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:
máy vi tính, sản phẩm iện tử và linh kiện ạt 4,7 tỷ USD, giảm 2,8% (137,0 triệu USD);
bông ạt 1,3 tỷ USD, giảm 15,7% (245,7 triệu USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ
tùng ạt 1,0 tỷ USD, giảm 26,1% (356,8 triệu USD).
Hình 7: Trị giá nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ vào năm 2022
Tình hình kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực thương mại trong những
năm gần ây có những diễn biến tích cực nhưng cũng ối mặt với nhiều thách thức. Những
iểm thuận lợi gồm việc Mỹ là thị trường ầy tiềm năng với hơn 300 triệu người sử dụng,
là thị trường a dạng về nhu cầu và mức ộ tiêu dùng, tạo mọi thuận lợi cho hàng hoá Việt
Nam xuất sang Mỹ. Tiếp theo là thói quen tiêu dùng theo hướng tiết kiệm và an toàn,
bảo vệ môi trường sinh thái, theo ó ưa thích các sản phẩm từ nước ang phát triển trong
ó có Việt Nam. Hơn hết, Việt Nam xuất khẩu hàng nguyên liệu thô, nguyên liệu chế biến
và hàng hoá thiết yếu. Do ó giá trị gia tăng còn thấp, ó cũng là iều mà hàng hoá Việt
Nam phải cải thiện trong giai oạn tiếp theo nhằm tạo thêm giá trị gia tăng. Cuối cùng là
sự khuyến khích của Chính phủ, Bộ ngành và ịa phương với hoạt ộng thương mại theo
hướng tăng trưởng kinh tế và cân bằng thương mại với Mỹ cũng như quan hệ ối tác toàn
diện tốt ẹp trên lĩnh vực thương mại, kinh tế và ầu tư cũng là ộng lực cho việc phát triển
quan hệ kinh tế hai nước trong thời gian tới và trong tương lai.
Về khó khăn, chính sách tài chính tiền tệ của Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua theo
hướng kiềm chế lạm phát và thúc ẩy tăng trưởng bền vững nên cũng ảnh hưởng tới kỳ
vọng cũng như mức ộ chi tiêu của người tiêu dùng ối với việc mua sắm, ảnh hưởng tới
việc xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Bên cạnh ó là chi phí vận tải logistics cũng
như các quy ịnh của chính quyền liên bang, ặc biệt có thể gây ra những rào cản thương
mại, rào cản kỹ thuật ối với hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong các vấn ề kiểm dịch,
an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn lao ộng. Về mặt ầu tư
Có thể nói rằng, Hiệp ịnh Thương mại song phương ã góp phần thúc ẩy xuất khẩu
Việt Nam tăng trưởng một cách nhanh chóng trong thời gian ngắn, từ mức 11 tỷ USD
năm 1999 ến 26 tỷ USD năm 2004, riêng thị trường Hoa Kỳ chiếm khoảng 20%. Với tỉ
lệ tăng trưởng xuất khẩu 29% năm 2004, Việt Nam trở thành nước tăng trưởng xuất khẩu
cao nhất thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng tăng nhanh từ 13 tỷ USD lên 38 tỷ
USD năm 2004, iều ó ưa Việt Nam có thể sánh vai với các thành viên lớn khác của
ASEAN như Thái Lan hay Philippin. Mức ộ hội nhập gia tăng nhanh này cùng với các
chính sách trong nước và tiến trình cải cách gắn theo Hiệp ịnh Thương mại song phương
ã giúp nền kinh tế Việt Nam hàng năm tăng trưởng khoảng 7%, riêng năm 2004 là 7,6%.
Đầu tư của Mỹ cũng tăng nhanh vào Việt Nam với lượng hội viên phòng thương mại
hiện ở mức 278 trong nhiều ngành sản xuất, tài nguyên thiên nhiên và dịch vụ. Các mối
quan hệ khác của Việt nam cũng phát triển thuận lợi. Về mặt ầu tư, dù ang là thị trường
xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam nhưng vốn FDI từ Hoa Kỳ lại khá khiêm tốn.
Trải qua 25 năm bình thường hóa quan hệ, thương mại Việt - Mỹ ã chạm 60 tỷ USD
(năm 2018), vốn ầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam cũng vượt mốc 9 tỷ USD. Mặc dù vậy,
nếu so sánh với con số 300 tỉ USD mà Hoa Kỳ ầu tư ra nước ngoài mỗi năm, thì vốn
FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam còn quá ít.
Tuy vậy, trong 7 tháng ầu năm 2021, trên tổng số 56 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự
án ầu tư ược cấp phép mới tại Việt Nam, Hoa Kỳ nằm trong top 6 nhà ầu tư lớn nhất với
số vốn 361,9 triệu USD, chiếm 3,6% tổng vốn ầu tư cấp mới.
Tính lũy kế ến hết tháng 7/2021, tổng vốn ầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam
ước tính gần 9,7 tỷ USD với hơn 1.000 dự án hoạt ộng chủ yếu trong các lĩnh vực như
dịch vụ khách sạn, công nghiệp chế biến, chế tạo. Với số vốn này, Hoa Kỳ hiện xếp thứ
11 trong các quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn FDI vào nước ta.
Các nhà ầu tư Hoa Kỳ ã ầu tư vào 17/18 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế
quốc dân, trong ó vốn ầu tư tập trung vào lĩnh vực dịch vụ lưu trú và ăn uống, công
nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất ộng sản. Cụ thể, Hoa Kỳ ã có 16 dự án trong
lĩnh vực dịch vụ lưu trú và ăn uống với tổng vốn ầu tư là 4,67 tỷ USD (chiếm 42,8%
tổng vốn ầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam). Đứng thứ hai là lĩnh vực công nghiệp chế
biến chế tạo với 322 dự án và hơn 2,2 tỷ USD vốn ầu tư (chiếm 44% tổng số dự án và
20% tổng vốn ầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam). Đứng thứ ba là lĩnh vực kinh doanh bất
ộng sản với 14 dự án và xấp xỉ 2,1 tỷ USD vốn ầu tư (chiếm 1,8% tổng số dự án và 18%
tổng vốn ầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam).
Hình 8: Biểu ồ thống kê tổng số vốn ầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam giai oạn 2015 - 2018
Thống kê cho thấy, khi ầu tư vào Việt Nam, các nhà ầu tư Hoa Kỳ a số lựa chọn hình
thức 100% vốn nước ngoài với 578 dự án và 8,13 tỷ USD vốn ăng ký (chiếm 81% tổng
số dự án và 74% tổng vốn ăng ký của Hoa Kỳ tại Việt Nam). Hình thức liên doanh có
109 dự án với 2,5 tỷ USD vốn ăng ký (chiếm 15% tổng số dự án và 23% tổng vốn ăng
ký của Mỹ tại Việt Nam). Còn lại là hai hình thức công ty cổ phần và hợp ồng hợp tác kinh doanh.
Ngoài ra, Việt Nam và Hoa Kỳ ã ký kết Hiệp ịnh thương mại tự do Việt Nam - Hoa
Kỳ (VFTA) vào ngày 12/7/2019, ưa mối quan hệ thương mại giữa hai nước lên một tầm
mới. Hiệp ịnh này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường thương mại và ầu tư giữa hai nước.
Theo ánh giá của nhiều nhà ầu tư, so với các nước khác trong khu vực, Việt Nam nổi
bật về tiềm năng tiêu dùng và cơ hội mới, do ó, FDI của Mỹ vào Việt Nam có khả năng
tăng lên nhanh chóng trong giai oạn tới. Một trong những iều quan trọng nhất là chi phí
lao ộng thấp. Sức hút lớn nhất với hầu hết nhà ầu tư ngoại nói chung và Hoa Kỳ nói
riêng là Hiệp ịnh Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) về tự do thương mại, mà Việt
Nam là một trong 12 nước ang tham gia àm phán ang ược kỳ vọng là sẽ ược kí kết trong
năm 2015. Điều này ã thúc ẩy nhiều công ty Hoa Kỳ ến Việt Nam tìm kiếm cơ hội ầu tư.
Tuy nhiên, ầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam còn thấp so với tiềm năng. Rõ ràng, so
sánh con số vốn doanh nghiệp Hoa Kỳ ầu tư vào Singapore và Malaysia, có thể thấy
việc thu hút ầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam vẫn còn nhiều dư ịa. Điều này là do các
yếu tố sau ây ang làm hạn chế tăng trưởng nội ịa và thu hút ầu tư của nền kinh tế Việt
Nam, ầu tiên là vấn ề về minh bạch và tham nhũng. Tính minh bạch của khuôn khổ
pháp lý chưa cao tạo iều kiện cho tham nhũng và việc thực thi pháp luật không nhất
quán ở các ịa phương. Cùng với sự hợp tác chính phủ - doanh nghiệp vẫn còn rời rạc
trong nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tăng khả năng cạnh tranh và khả năng thích
ứng với môi trường WTO cho cả doanh nghiệp nhà nước lẫn các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Theo ó là hạn chế về kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực năng lượng và giao thông ã
góp phần làm cho các nhà ầu tư FDI nản lòng. Cuối cùng là sự thiếu hụt lao ộng có tay
nghề cao ã làm cho các nhà ầu tư gặp khó khăn trong việc gia tăng chuỗi giá trị, ngay
cả khi họ phải tăng thêm chi phí cho lao ộng.
Về nền kinh tế số
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc ộ tăng trưởng nhanh nhất trong lĩnh
vực kinh tế số. Với một dân số trẻ và giàu năng lực, nền kinh tế số của Việt Nam ang
phát triển mạnh mẽ, ặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Nhiều
công ty công nghệ hàng ầu như FPT, VNG, Viettel hay Fsoft ều ã ẩy mạnh ầu tư và mở
rộng hoạt ộng của mình tại nước ngoài, trong ó có Hoa Kỳ. Bên cạnh ó, Hoa Kỳ cũng là
một trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển nền kinh tế số và ang chi phối
các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, blockchain và Internet of Things. Do ó, Hoa Kỳ
là iểm ến của nhiều nhà ầu tư lớn từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm Việt Nam. Nhiều
công ty công nghệ Việt Nam ã và ang hợp tác với các ối tác Hoa Kỳ ể phát triển sản
phẩm và dịch vụ công nghệ, bao gồm FPT, Viettel hay Tiki.
Việt Nam và Hoa Kỳ ều là những quốc gia có tiềm năng phát triển mạnh mẽ trong
lĩnh vực nền kinh tế số. Tuy nhiên, hiện tại, Hoa Kỳ vẫn ang là một trong những quốc
gia dẫn ầu thế giới về lĩnh vực này, trong khi Việt Nam ang tiến hành cải cách và ẩy
mạnh nền kinh tế số ể ạt ược sự phát triển bền vững.
Trong lĩnh vực nền kinh tế số, Hoa Kỳ có nhiều tập oàn công nghệ lớn và có tầm ảnh
hưởng như Google, Facebook, Amazon, Apple, Microsoft… Đây là những công ty có
nguồn vốn khổng lồ và ầu tư mạnh mẽ vào phát triển công nghệ thông tin, từ ó tạo ra
nhiều sản phẩm và dịch vụ mới. Với thị trường rộng lớn và tiềm năng phát triển, Hoa
Kỳ luôn là ối tác thương mại quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực nền kinh tế số.
Hì nh 9: Người dùng Facebook tại Việt Nam
Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng nền
kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong ít nước có tăng trưởng dương trong khu
vực và trên thế giới. Quy mô nền kinh tế ược mở rộng áng kể, GDP ạt khoảng 262 tỷ
USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm ầu ổi mới, thu nhập bình quân ầu người ạt
khoảng 2.800 USD/người và thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới.
Mặc dù nhu cầu năng lượng ở Việt Nam tăng 10 hàng năm, nhưng vai trò của nền
kinh tế số ở ây có thể còn mới mẻ ối với nhiều người. Chuyển ổi số quốc gia và phát
triển nền kinh tế số nằm trong ịnh hướng thứ hai trong chiến lược phát triển của Việt
Nam trong giai oạn 2021-2030, với mục tiêu ầy tham vọng là kinh tế số sẽ óng góp 20% GDP vào năm 2025.
Thêm vào ó, Hiệp ịnh thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) sẽ
góp phần cải thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về chuyển ổi số theo cách “thúc ẩy
sự phát triển thương mại iện tử giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam”. Điều này sẽ ạt
ược nhờ ối thoại thường xuyên và hiệu quả về các vấn ề pháp lý do thương mại iện tử
nêu ra, theo yêu cầu của Hiệp ịnh thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam
(EVFTA), về một loạt các vấn ề liên quan ến thương mại iện tử và số hóa.
Các chuẩn mực, chính sách và khuôn khổ pháp lý liên quan ến thương mại iện tử ở
Việt Nam sẽ từng bước ược nâng cấp, từ ó tạo iều kiện thúc ẩy hơn nữa quá trình chuyển ổi số ở Việt Nam.
Nhìn chung, tình hình kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực nền kinh tế
số ang phát triển tích cực. Việt Nam ang tiến hành cải cách và ẩy mạnh nền kinh tế số ể
ạt ược sự phát triển bền vững, trong khi ó Hoa Kỳ vẫn ang là một trong những quốc gia
dẫn ầu thế giới về lĩnh vực này. Việc hợp tác và ổi mới giữa hai nước sẽ tạo ra nhiều cơ
hội cho các công ty và người lao ộng trong cả hai nước. Những mối liên kết này cho
thấy giữa hai nền kinh tế có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, mang tính chất bổ trợ cho
nhau và quan hệ thương mại song phương cũng góp phần quan trọng ra sao ối với việc
thúc ẩy và tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, ầu tư giữa hai nước năm 2022 cũng như thời gian tới.
Phương hướng hoạt ộng
Cơ hội và thách thức
Đất nước “cờ ỏ sao vàng” ã và ang là một trong số các quốc gia ang phát triển nhanh
nhất tại khu vực Châu Á, ta có thể nói việc Việt Nam có thể trở thành một trong những
quốc gia óng vai trò quan trọng trong khu vực và toàn cầu ó là nhờ vào việc ký hiệp ịnh
Thương mại Tự do với Hoa Kỳ vào năm 2000. Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ ký kết Hiệp
ịnh Thương mại Tự do (FTA), nhờ vào việc ký kết trên thương mại giữa hai quốc gia ã
tăng trưởng trở nên mạnh mẽ. Từ năm 2000 ến nay, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang
Hoa Kỳ ã tăng gần 20 lần, ạt hơn 60 tỷ USD vào năm 2019. Bằng việc thực hiện nhiều
cải cách kinh tế thì nó ã trở thành một trong những cơ hội tiềm năng của Việt Nam là
tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu từ các doanh nghiệp Mỹ thông qua quá trình
thu hút ầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Những cơ hội trong mối quan hệ kinh tế của Việt Nam và Hoa Kỳ bao gồm:
Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn của Việt Nam: Từ năm 2000 ến nay, xuất
khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ ã tăng gấp ôi, ặc biệt không thể không nhắc ến là mặt
hàng ồ gỗ, thủy sản, trang phục và giày dép. Vào năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của
ại dịch COVID-19 ã khiến xuất khẩu của Việt Nam giảm, nhưng vẫn có khoảng 66,6 tỷ
USD (tăng 24,5% so với năm 2019) xuất khẩu sang Hoa Kỳ, óng cửa góp 27,7% tổng
giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Theo Hiệp hội Gỗ và Sản phẩm gỗ Việt Nam
(VIFORES), Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu ồ gỗ lớn nhất Việt Nam cùng với tỷ lệ tăng
trưởng trung bình 15% trong những năm gần ây. Đồ gỗ xuất khẩu chính ngạch từ Việt
Nam sang Hoa Kỳ bao gồm các sản phẩm như tủ, giường, bàn và các sản phẩm trang trí.
Nguồn: Vietnammoi.vn
Ở lĩnh vực thủy sản, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết,
trong quý I năm 2021, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ ã ạt 334 triệu USD, tăng
16,5% so với cùng kỳ năm 2020. Sau khi tăng mạnh 36% trong tháng 3, xuất khẩu sang
thị trường này tăng vọt 64% trong tháng 4 ạt 149 triệu USD, kết quả xuất khẩu sang Mỹ
tháng 4 ầu năm 2021 lên 483 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2020.
Nguồn: danviet.vn
Ngoài ra, ngành may mặc và giày dép cũng óng góp áng kể cho xuất khẩu sang Hoa
Kỳ từ Việt Nam. Theo Thống kê toàn cầu, năm 2020, xuất khẩu hàng may mặc từ Việt
Nam sang Hoa Kỳ ạt 14,6 tỷ USD và giày dép ạt 6,9 tỷ USD. Nhưng trong tháng 4 năm
2022 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ạt 10,2 tỷ USD,
tăng 5,3% so với tháng trước ó. Tính chung 4 tháng ầu năm 2022 ạt 36,2 tỷ USD, tăng
20,9% so với cùng kỳ năm trước. Và những con số này cho ta thấy ược chuỗi cung ứng
hàng hóa từ Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục ược củng cố lại và dần phục hồi sau khoảng
thời gian dài phải chịu tác ộng không mong muốn của ại dịch Covid-19.
Nguồn: baodautu.vn
Như vậy, Hoa Kỳ là một thị trường xuất khẩu quan trọng ối với Việt Nam, ặc biệt là
trong các mặt hàng ồ gỗ, thủy sản, trang phục và giày dép. Việc duy trì và phát triển mối
quan hệ thương mại giữa hai quốc gia này sẽ càng óng góp tích cực cho nền kinh tế Việt
Nam trong tương lai. Kế hoạch pháp chế vĩ mô của chính phủ cũng sẽ tạo nên nhiều cơ
hội cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ tham gia vào hoạt ộng của các ngành sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và cạnh tranh của các sản phẩm Việt
Nam trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ể có thể tiếp tục duy trì và phát triển thị trường
này thì các doanh nghiệp cần lưu ý ến việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện
quy trình sản xuất ể áp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Nguồn: Vietnammoi.vn
Hoa Kỳ thuộc một trong những quốc gia ầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Các doanh
nghiệp Hoa Kỳ ầu tư vào Việt Nam thuộc từ nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ iện
tử ến dược phẩm và năng lượng. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam,
tính ến thời iểm tháng 10 năm 2021 thì Hoa Kỳ là quốc gia ầu tư vào Việt Nam với tổng
giá trị ạt 9,5 tỷ USD, ứng thứ 7 trong số các quốc gia ầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên,
những con số này chưa thực sự phản ánh hết dòng vốn ầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại
Việt Nam do có một số công ty của nước này như: Tập oàn Intel, Procter & Gamble,
Coca Cola, … ầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh, công ty con ăng ký ở một
số nước khác nhau như Singapore, Hong Kong... Thì tính cả nguồn vốn ầu tư qua nước
thứ 3 kể trên thì hiển nhiên Hoa Kỳ sẽ là nhà ầu tư dẫn ầu tại Việt Nam. Việc thu hút
vốn ầu tư từ Hoa Kỳ ang là một trong những mục tiêu quan trọng của chính phủ Việt
Nam trong việc phát triển kinh tế. Việt Nam cũng dần trở thành một iểm ến áng tin cậy
cho các công ty Hoa Kỳ trong các lĩnh vực như sản xuất hàng tiêu dùng, ô tô, thiết bị y
tế và năng lượng tái tạo. Hơn nữa, Việt Nam ang tăng cường phát triển mạnh mẽ các
ngành công nghiệp hiện ại như công nghệ thông tin, sản xuất thiết bị iện tử và các sản
phẩm trí tuệ nhân tạo, tạo ra nhiều cơ hội cho các công ty Hoa Kỳ. Đồng thời, Việt Nam
cũng ang tập trung vào phát triển ngành du lịch, với vị trí ịa lý thuận lợi, vẻ ẹp từ núi
rừng, những danh lam thắng cảnh cùng với nét ẹp văn hóa từ mọi miền trên cả nước, ây
chắc hẳn là lĩnh vực mà Hoa Kỳ có thể hợp tác ể ưa du khách Hoa Kỳ ến Việt Nam.
Nguồn: vnexpress.net
Nước ta cũng ang thúc ẩy xây dựng hạ tầng, phát triển các khu kinh tế ặc biệt và các
khu công nghiệp, tạo iều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt ộng trong
khu vực này. Với chính sách ưu ãi thương mại của Hoa Kỳ ã góp phần hỗ trợ phát triển
kinh tế Việt Nam bằng cách giảm thuế quan ối với một số mặt hàng. Cơ cấu hàng xuất
khẩu của ta khá ặc trưng và không tương ồng như sản phẩm của Doanh nghiệp Hiệp hội
Hoa Kỳ sẽ không bao giờ rơi vào thế “ ụng hàng”. Điều ó có nghĩa là cộng ồng Doanh
nghiệp trong nước ta vẫn sẽ luôn có iều kiện ể tiếp tục mục tiêu mở rộng quy ịnh xuất
khẩu trong thời gian tới. Nhờ gia tăng mạnh mẽ về xuất khẩu các doanh nghiệp Việt sẽ
óng góp nhiều hơn vào nền kinh tế; tốt nhất là về việc óng các nguồn ngoại tệ, cải thiện
khả năng cân bằng xuất - nhập khẩu ồng thời chia sẻ, bù ắp cho những thị trường mà
nước ta ang phải nhập siêu. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh cũng sẽ trực tiếp kết thúc quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ịnh hướng về xuất khẩu và tạo ra sự tăng trưởng GDP.
Cuối cùng, Việt Nam cũng là một thị trường tiêu thụ lớn cho các sản phẩm của Mỹ,
ặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm và nông sản. Việt Nam ang mở rộng thị trường tiêu
thụ của mình, ồng thời cũng ang tăng cường các yêu cầu về sản phẩm an toàn thực phẩm
và chất lượng. Nhìn chung, Việt Nam hiện ang có nhiều cơ hội ể mở rộng và tăng cường
quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ, từ ó tạo ra lợi ích cho cả hai quốc gia và các doanh nghiệp của họ.
Trong những năm gần ây, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ã có những bước
tiến áng kể, ặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và quân sự. Việt Nam dần trở thành một
trong những ối tác quan trọng nhất của Mỹ ở châu Á, ồng thời Mỹ cũng là một trong
những ối tác chiến lược của Việt Nam. Mối quan hệ giữa hai quốc gia, nếu ược phát
triển và củng cố, sẽ óng góp rất tích cực cho cả hai quốc gia. Đối với Việt Nam, nó sẽ
càng góp phần ẩy mạnh quá trình ổi mới kinh tế và tăng cường năng lực cạnh tranh
trên toàn cầu thông qua việc phát triển các quan hệ thương mại và ầu tư với Mỹ. Còn
ối với Mỹ, mối quan hệ với Việt Nam giúp họ tăng cường tình hữu nghị và tăng cường
vị thế của mình tại khu vực Đông Nam Á, cũng như giúp họ kiểm soát tốt hơn tình
hình an ninh và ổn ịnh chính trị ở khu vực này.
Sau những cơ hội tiềm năng như vậy thì Việt Nam cũng ang vấp phải một số thách
thức trong mối quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ như việc cạnh tranh với các ối thủ khác là
iều không thể không kể ến. Trong khi Việt Nam ã có lợi thế về nguồn lực dồi dào cùng
với chi phí lao ộng thấp, nhưng nhiều quốc gia khác cũng ang trở thành ối thủ của Việt
Nam tại thị trường xuất khẩu. Ở một số quốc gia như Ấn Độ, Bangladesh và Indonesia
cũng có nguồn lực lớn và ang ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của họ bằng cách
cải tiến nhằm giúp công nghệ tốt hơn, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm
ể có thể phát triển ất nước. Bên cạnh ó, nhiều quốc gia cũng có những chính sách ổi mới
nhằm thu hút vốn ầu tư từ nước ngoài rất hấp dẫn, nên dần thu hút ược nhiều nhà ầu tư
và doanh nghiệp tiềm năng, ồng thời tăng cường quản lý và giám sát nhằm ảm bảo chất
lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam ngay
bây giờ cần phải tăng cường ầu tư vào công nghệ và quản lý chất lượng sản phẩm tốt
hơn nữa mới có thể cải thiện khả năng cạnh tranh và duy trì chỗ ứng trên thị trường quốc
tế. Tải trọng của các vấn ề thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là rất quan trọng vì cả
hai quốc gia ều có tầm quan trọng về mặt kinh tế và chính trị. Tuy nhiên, trong vài năm
gần ây, các quan hệ thương mại giữa hai quốc gia ã xuất hiện những cuộc tranh cãi và
mâu thuẫn, ặc biệt là trong thời kỳ Tổng thống Trump ương nhiệm.
Một trong những vấn ề lớn nhất là việc Hoa Kỳ tăng thuế ối với nhiều sản phẩm nhập
khẩu từ Việt Nam vào năm 2019. Các sản phẩm bao gồm giấy và thép có xuất xứ từ Việt
Nam nhưng thực tế những sản phẩm ấy ược sản xuất tại Trung Quốc. Điều này ã gây ra
sự phản ối của Việt Nam nhưng ược ược coi là nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm giảm thiểu sự
thâm nhập của Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ theo chính sách “tránh né Trung
Quốc” của Tổng thống Trump.
Tại thị trường Hoa Kỳ nhất là iểm ặc biệt về thị hiếu, tập quán sử dụng “hàng sạch”
với yêu cầu rất cao về chất lượng hàng hóa cũng như tính an toàn trong sử dụng. Mặt
khác, doanh nghiệp Hoa Kỳ cũng ặt ra những yêu cầu, nguyên tắc tuân thủ luật, bảo vệ
môi trường cũng như các vấn ề liên quan ến lao ộng ối với nhà xuất khẩu. Hoa Kỳ là thị
trường lớn, với yêu cầu nhập khẩu thường xuyên và rất lớn, có sức mua hàng ầu thế giới
nhưng lại yêu cầu rất cao ối với tiêu chuẩn hàng nhập khẩu. Do có xuất phát iểm thấp,
trình ộ sản xuất chưa cao nên doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn còn bị ộng trong quá
trình xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Có nhiều bất ồng giữa hai quốc gia về thương mại và ầu
tư như vấn ề thương mại bất hợp pháp, bảo vệ quyền lợi của người lao ộng và vấn ề sở
hữu trí tuệ. Các vấn ề liên quan tới bảo vệ sở hữu trí tuệ và các hệ thống thương mại
toàn cầu cũng ã dẫn ến sự cạnh tranh và vật chất. Một số lĩnh vực như ô tô, dầu khí và
thực phẩm cũng ã trở thành những vấn ề tranh chấp. Bên cạnh ó, Hoa Kỳ và Việt Nam
cũng ang thảo luận về vấn ề thuận lợi cho thương mại tự do. Tuy nhiên, các cuộc àm
phán ã bị hoãn do tình trạng dịch Covid-19 và những iều khác biệt còn lại giữa hai bên
trong các iều khoản thỏa thuận. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa kỳ còn phải ối mặt
với những căng thẳng liên quan ến vấn ề chủ quyền, giám sát hải quân và hoạt ộng khai
thác tài nguyên ở vùng biển Đông. Tuy nhiên, hai nước ã cùng nhau cam kết thực hiện
việc giải quyết các tranh chấp bằng cách tôn trọng các quy ịnh của luật pháp quốc tế, tốt
nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).
Việt Nam và Hoa Kỳ ang cùng nhau tham gia vào nhiều cơ chế hợp tác nhằm giải
quyết các tranh chấp ang tồn tại và tránh các sự cố xảy ra trong tương lai. Song ó, Việt
Nam và Hoa Kỳ cũng ang cùng nhau thực hiện các hoạt ộng quân sự chung nhằm nâng
cao khả năng hành ộng trên biển và tăng cường sự ồng thuận trong các vấn ề về an ninh
quốc gia. Các hoạt ộng này bao gồm các tập trận cùng nhau, chia sẻ thông tin tình báo
và hỗ trợ về quốc phòng và an ninh. Và ể giải quyết các căng thẳng liên quan ến chính
quyền, giám sát hải quân và hoạt ộng khai thác tài nguyên ở Khu vực Biển Đông, cần
có sự chung tay của toàn bộ quốc tế. Việt Nam và Hoa Kỳ cần phối hợp chặt chẽ với các
bên liên quan khác ể ưa ra các giải pháp hợp lý và bảo vệ trật tự, an ninh và hòa bình trên Biển Đông.
Nhìn chung, việc cải thiện quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là cần thiết
nhằm ảm bảo tăng trưởng kinh tế sự và phát triển của cả hai quốc gia. Các bên cần phải
tìm ra những giải pháp phù hợp ể giải quyết các tranh cãi ang diễn ra và tạo ra một môi
trường thương mại thuận lợi cho cả ôi bên.
Định hướng phát triển
Giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong thời gian qua ã có nhiều sự phát triển vượt bậc, ặc
biệt ở lĩnh vực thương mại. Từ lúc chúng ta tham gia thiết lập mối quan hệ ngoại giao
vào năm 1995, thương mại song phương ã phát triển tương ối mạnh, ầu tư song phương
lên tới hàng tỷ USD. Năm 2022, kim lỗ thương mại hai nước ạt trên 123 tỷ USD. Hoa
Kỳ hiện nay là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng hóa Việt Nam và Việt Nam cũng
là ối tác thương mại hàng hóa lớn thứ bảy của Hoa Kỳ. Song ó, Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều
mặt hàng bao gồm vải may, giày dép và iện tử. Thì Việt Nam cũng mua các sản phẩm
từ Hoa Kỳ như bông và ậu nành, ồng thời tiếp nhận việc ầu tư từ các công ty lớn của
Hoa Kỳ. Cả Việt Nam và Hoa Kỳ còn cùng nằm trong số 14 quốc gia khởi nghiệp trong
Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF).
Bên cạnh ó, quan hệ kinh tế thương mại thì các quan hệ khác như hợp tác an ninh
biển, hợp tác giải quyết vấn ề khí hậu và năng lượng sạch, hợp tác hai bên trong lĩnh vực
y tế cũng ạt ược nhiều thành tựu lớn. Cho dù mối quan hệ giữa hai bên thời gian qua ã
có bước phát triển rất lớn, thế nhưng trong tất cả các lĩnh vực, dư ịa ể phát triển vẫn còn
rất nhiều. Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất thế giới, ồng thời cũng là quốc gia có nền giáo
dục, khoa học công nghệ tiên tiến nhất thế giới. Hiện tại Việt Nam vẫn ang rất cần sự ầu
tư từ các nhà kinh doanh Hoa Kỳ, ặc biệt là ở trong các lĩnh vực công nghệ cao như sản
xuất chip. Thương mại song phương giữa Việt - Hoa Kỳ vẫn còn có thể tăng trưởng hơn
nữa. Ở vai trò là một quốc gia ầu tàu trên thế giới trong việc ề cao nền kinh tế xanh,
chống lại sự biến ổi khí hậu, Việt Nam rất cần sự hợp tác với Mỹ nhằm ể có thể thúc ẩy
khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển trở nên sạch và xanh trong bối cảnh biến
ổi khí hậu toàn cầu ang gây ra những ảnh hưởng xấu ở khu vực này. Trong bối cảnh trật
tự thế giới mới ang trong quá trình ịnh hình, cục diện khu vực ang chuyển ộng mạnh mẽ
ặt ra nhiều cơ hội ể Việt Nam tham gia óng góp vào việc xây dựng một liên kết ASEAN,
hệ thống nhất, tránh bị chia rẽ nội bộ, cân bằng lợi ích quốc gia, dân tộc, cũng như duy
trì chính sách mềm dẻo, khôn khéo, trung lập, tránh bị lệ thuộc và ảnh hưởng từ các
nước khác. Hiện tại, Việt Nam chưa xuất khẩu ược các sản phẩm dịch vụ liên quan ến
nền kinh tế số sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ang phát triển
các sản phẩm và dịch vụ công nghệ như phần mềm, game, ứng dụng di ộng, quản lý
doanh nghiệp trên nền tảng ám mây, tích hợp trí tuệ nhân tạo, blockchain…nhằm phục
vụ nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Việt Nam có nhiều tiềm năng ể phát
triển các sản phẩm công nghệ áp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu, vì vậy, trong tương
lai, việc xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ công nghệ sang các thị trường khác là một cơ
hội phát triển lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế chúng ta hiện nay cần phải dốc
sức ầu tư vào các công nghệ nhằm ổi mới ể ưa các sản phẩm của ngành công nghệ ở
Việt nam trở nên tốt hơn, toàn diện hơn.
Không ngừng nâng cao công tác thâm canh, chăm sóc thủy hải sản, cây trồng ể sản
phẩm ạt chất lượng cao nhằm áp ứng yêu cầu sản phẩm sạch từ các doanh nghiệp. Vừa
qua Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ã chính thức công nhận tương ương hệ thống kiểm soát an
toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Quyết ịnh này
ã mang lại nhiều cơ hội cho các sản phẩm cá da trơn Việt Nam mở rộng thị trường tại
Mỹ, một trong những nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Chúng ta có hai nhóm
ối tượng có sự ảnh hưởng trực tiếp. Trước hết là người nông dân, các hộ nuôi và các
doanh nghiệp chế biến thủy sản, cụ thể ược nói ở ây là cá da trơn của Việt Nam. Việc
công nhận tương ương cá da trơn giúp Việt Nam mở ra thị trường ổn ịnh và phát triển
cho cá da trơn, cụ thể là cá Tra và cá Basa. Đầu tiên là ổn ịnh vì theo quy ịnh từ phía
Hoa Kỳ thì hết năm 2019, nếu nước nào không ược công nhận tương ương về ảm bảo
chất lượng thì sẽ bị dừng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ và như vậy, với quyết ịnh
vừa qua ã giúp chúng ta ược công nhận chính thức quyền ược xuất khẩu sang Hoa Kỳ
một cách ổn ịnh và lâu dài. Tiếp theo không thể không nói ó là về mặt thị trường thì việc
các cơ quan chức năng của Hoa Kỳ chính thức công nhận việc ảm bảo chất lượng các
sản phẩm cá da trơn của Việt Nam một lần nữa ã khẳng ịnh ược uy tín sản phẩm cá da
trơn của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ, càng tăng thêm niềm tin ối với các nhà nhập
khẩu cũng như người tiêu dùng Hoa Kỳ. Quyết ịnh vừa qua ảm bảo cho các nhà nhập
khẩu Hoa Kỳ một cái niềm tin vững chắc và do ó sẽ khẳng ịnh ược và giữ vững thị
trường ổn ịnh cho cá da trơn Việt Nam tại Hoa Kỳ. Đổi mới những chính sách nhằm thu
hút ược vốn ầu từ từ nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Để thu hút vốn ầu tư nước ngoài
thì ta cần có những chính sách ổi mới như sau: Giảm giá trị thuế ối với các doanh nghiệp
ầu tư nước ngoài. Hỗ trợ các doanh nghiệp ầu tư nước ngoài thông qua cung cấp ất, giấy
tờ pháp lý, giảm thuế, giảm chi phí của các quy trình thủ tục, hỗ trợ cho các doanh
nghiệp ầu tư nước ngoài truy cập vào các nguồn tài chính và quản lý rủi ro. Tăng cường
sự tương tác giữa các doanh nghiệp ầu tư nước ngoài và các chính quyền ịa phương.
Đồng thời, tạo ra môi trường kinh doanh thân thiện và hấp dẫn cho các doanh nghiệp ầu
tư nước ngoài bằng cách cải thiện hạ tầng, tăng cường an ninh, tạo iều kiện cho các
doanh nghiệp nước ngoài mở rộng kinh doanh, tạo việc làm cho cư dân ịa phương và
nâng cao chất lượng cuộc sống. Thúc ẩy hợp tác ầu tư với các ối tác nước ngoài tiềm
năng và ang phát triển. Cải thiện các quy ịnh pháp lý ể tăng cường sự ổn ịnh và tin tưởng
của các doanh nghiệp ầu tư. Tóm lại, chính sách ổi mới giúp tăng cường hấp dẫn ối với
vốn ầu tư nước ngoài và thu hút các doanh nghiệp ầu tư với cơ hội lớn trong tương lai.
Thuế suất giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có sự khác biệt áng kể. Theo số liệu của Tổng
cục Thuế Việt Nam, thuế thu nhập cá nhân tối a hiện nay là 35% trong khi ó thuế tối a
tại Hoa Kỳ là 37%. Tuy nhiên, khi tính ến các loại thuế khác như thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, các chính sách và quy ịnh thị trường của
hai quốc gia cũng có những khác biệt. Hơn nữa, việc thực hiện thỏa thuận thương mại
giữa hai nước cũng ảnh hưởng ến việc ánh thuế.
Ví dụ: Việc Hoa Kỳ áp ặt thuế lên thép và nhôm nhập khẩu từ Việt Nam ã gây ra
tranh cãi và làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi ó, Việt
Nam ã tăng thuế nhập khẩu lên một số mặt hàng từ Hoa Kỳ, tuy nhiên, mức ộ này vẫn
thấp hơn so với các nước khác trên thế giới. Vì vậy, sự khác biệt về thuế suất giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có thể thay ổi theo thời gian và thị trường.
Việc thực hiện thỏa thuận thương mại và các quy ịnh kinh tế cũng có sự ảnh hưởng ến
việc ánh thuế giữa hai quốc gia. Vậy nên giữa hai nước cần bàn luận sâu hơn về vấn ề
thuế suất ể tránh xảy ra các tranh chấp về thương mại không áng có giữa ôi bên nhằm
có thể duy trì ược mối quan hệ song phương như hiện tại. Và năm 2023 cũng chính là
bước ngoặt cho 10 năm thiết lập mối quan hệ ối tác giữa Việt Nam và Hoa kỳ. Gần ây,
có nhiều quan chức Mỹ, trong ó có Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhằm mở rộng và
làm sâu sắc hơn ở mối quan hệ song phương.
Và những iều trên iều nhằm là một lời kêu gọi cho tất cả mọi người tận tình óng góp
vào sự phát triển toàn diện của ất nước. Có thể óng góp bằng cách tham gia vào các hoạt
ộng xây dựng, tăng cường giáo dục và ào tạo, truyền ạt kiến thức và giá trị văn hóa cho
những thế hệ tương lai. Chúng ta cần dành thời gian và công sức ể cải thiện nền kinh tế,
giáo dục và y tế, ồng thời ối phó với các thách thức của thế giới hiện ại. Vì như vậy mới
ảm bảo cho tương lai của Việt Nam phát triển bền vững, tự chủ và ngày càng trở nên
phát triển về mọi mặt chứ không chỉ riêng về kinh tế và giúp
Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế của mình ở trên thế giới. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Việc hai nước xác lập quan hệ “Đối tác toàn diện” là một dấu mốc quan trọng, khẳng
ịnh xu thế phát triển tất yếu của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, ồng thời tạo nền tảng vững
chắc cho sự phát triển của quan hệ hai nước trong tương lai. quan hệ hợp tác giữa hai
nước ngày càng i vào chiều sâu, hiệu quả và thực chất. Cùng với sự phát triển của quan
hệ hai nước, các cơ chế ối thoại cũng ược hình thành, trong ó có Đối thoại chính trị - an
ninh - quốc phòng, Đối thoại chính sách quốc phòng, Đối thoại về châu Á - Thái Bình
Dương, Đối thoại về biển,... tạo cơ hội ể hai bên trao ổi, tham vấn những vấn ề thực chất,
phát triển hợp tác i vào chiều sâu, nhất là các vấn ề liên quan ến hòa bình, ổn ịnh, hợp
tác ở khu vực. Tóm lại, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ sau khi hai nước bình thường
hóa và nối lại quan hệ ngoại giao ã có những bước phát triển mạnh mẽ và sâu rộng. Với
thiện chí của cả hai bên, sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, cùng óng góp vào hòa bình,
ổn ịnh và hợp tác ở khu vực, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ang bước vào giai oạn phát
triển mới, với những bước tiến mạnh mẽ, toàn diện và thực chất trên nhiều lĩnh vực hợp
tác. Trong chuyến thăm Hoa Kỳ năm 2015, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nói:
“Từ hai nước cựu thù, chúng ta ã trở thành những người bạn, ối tác, và ối tác toàn diện.
Quá khứ không thể thay ổi, nhưng tương lai thuộc về trách nhiệm của chúng ta”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tổng cục thống kê (2020). Truy cập từ: Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm
2020 – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)
[2]. Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (2021/10/12). (Ipsard) Báo cáo tình
hình xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản sang Hoa Kỳ tháng 9/2021. Truy cập từ: agro.gov.vn
[3]. Thiên Hương, (21/05/2021), Mỹ nhập khẩu nhiều nhất mặt hàng này vì người
dân ngày càng ăn nhiều, thuỷ sản Việt Nam sẽ bán chạy? Truy cập từ:
https://danviet.vn/my-nhap-khau-nhieu-nhat-mat-hang-nay-vi-nguoi-dan-ngay-cangan-
nhieu-thuy-san-viet-nam-se-ban-chay-20210527003413299.htm
[4]. Nguyễn Hường (2021/12/07). Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: Hai nền kinh tế
bổ trợ cho nhau. Truy cập từ: moit.gov.vn
[5]. Bộ Công Thương Việt Nam, (2021/12/07), Kim ngạch thương mại hai chiều Việt
Nam - Hoa Kỳ ã tăng gấp 168 lần trong 25 năm. Truy cập từ: moit.gov.vn
[6]. baodautu.vn, (2015), Mỹ liệu có trở thành nhà ầu tư số 1? Truy cập từ: mofa.gov.vn
[7]. Anh Nhi, (01/2023), Dự án FDI mới tăng mạnh trong tháng ầu năm 2023 Truy cập từ
https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-khac/2023/01/du-an-fdi-moi-tang-manh- trongthang-dau-nam-2023/
[8]. Nguyễn Hường (2021/11/04). EVFTA là một trong những Hiệp ịnh thương mại
tự do Việt Nam tận dụng tốt nhất trong năm ầu thực thi. Truy cập từ: moit.gov.vn
[9]. vov.vn (2019/12/11). Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu cá da trơn Việt Nam
tại Hoa Kỳ. Truy cập từ Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu cá da trơn Việt Nam tại Hoa Kỳ | vov.vn
[10]. Tô Cẩn - Hoa Lê (09/062019). Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ dưới góc ộ hợp tác
phát triển kinh tế thương mại. Truy cập từ: tapchicongsan.org.vn