Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Hội nhập kinh tế và giải pháp nâng cao hiệu quả"

Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Hội nhập kinh tế và giải pháp nâng cao hiệu quả" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36991220
0
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM
KHOACHÍNHTRỊVÀLUẬT

Nhóm sinh viên thực hiện:
. Bảo Long
22110368.
. Nguyễn Duy Tun
22146442.
19138042.
. Nguyễn Quốc Ti
. Từ Thế Anh i
22144391.
. Ngô Minh Chí
21126291.
Giảng viên hướng dẫn: ThS. H N
gc Khương.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 m 2023
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Mã học phần: LLCT120205_23_1_01
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
HỘI VIỆT NAM
lOMoARcPSD|36991220
0
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................
1
1. Lý do chọn
tài..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên
cứu.....................................................................................................13. Phương phap
thực hiên ề tài.......................................................................................1
4. Kết cấu ề tài................................................................................................................2
B. PHẦN NỘI
DUNG.....................................................................................................2
Chương 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam........................................................2
1.1 Khai niêm hội nhập kinh tế quốc tế...............................................................2
1.1.1 Khai niêm về hội nhập kinh tế quốc tế.................................................2
1.1.2 Tính tất yếu khach quan cua hội nhập kinh tế quốc tế.........................2
1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.................................................................3
1.2.1 Nguyên tắc ban................................................................................
3
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.......................................................
3
1.3 Quan iêm, mục tiêu cua Đang, Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế.......4
1.4 Những tac ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế...............................................6
1.4.1 Tac ộng tích cực..................................................................................6
1.4.2 Tac ộng tiêu cực..................................................................................7
1.5 Phương hướng hội
nhập.................................................................................7
1.5.1 Hoàn thiên thê chế kinh tế, phap luật..................................................7
1.5.2 Cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh........8
1.5.3 Thực thi cac hiêu qua FTA...................................................................9
1.5.4 Thúc ẩy tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19 và phat triên bền
vững...9 Chương 2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế
trong phát triên kinh tế - xã hội cua Việt Nam.........................................................10
2.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế Viêt Nam hiên nay........................10
2.2 Thuận lợi và khó khăn cua hội nhập kinh tế quốc tế...................................11
2.2.1 Thuận
lợi.............................................................................................11
2.2.2 Khó
khăn.............................................................................................11
2.3 Phương hướng chung..................................................................................12
2.4 Giai phap cụ thê...........................................................................................
13
2.4.1 Tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh
lOMoARcPSD|36991220
tế quốc
tế......................................................................................................13
2.4.2 Tổ chức thực thi hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.......14
2.4.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Viêt Nam.............15
2.4.4 Đẩy mạnh cai cach thu tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hai quan,
hỗ trợ doanh nghiêp.....................................................................................15 C. KẾT
LUẬN...............................................................................................................17 PHỤ
LỤC...................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................
20
lOMoARcPSD|36991220
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn ề tài.
Trong thời ại hiên nay, viêc hội nhập kinh tế quốc tế óng vai trò quan trọng trong
sự phat triên cua mỗi quốc gia. Viêc tham gia vào kinh tế quốc tế không chỉ mở rộng thị
trường cho hàng hóa và dịch vụ cua quốc gia mà còn mang lại nhiềuhội ầu và hợp
tac. Hội nhập kinh tế quốc tế có anh hưởng cùng to lớn ối với Viêt Nam: Viêt Nam,
giống như nhiều quốc gia khac, ã và ang trai qua qua trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều
này ã mang lại những thach thức và cơ hội. Nghiên cứu về cach Viêt Nam thích ứng
tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp hiêu rõ hơn về ịnh hình kinh tế và
hội cua nước y. Cần phai nâng cao hiêu qua cua hội nhập kinh tế quốc tế: Mặc ã
có sự hội nhập, nhưng quan trọng là làm thế nào ê nâng cao hiêu qua cua qua trìnhy.
Viêc nghiên cứu và ề xuất cac giai phap có thê giúp chính phu và cac doanh nghiêp Viêt
Nam tối ưu hóa lợi ích từ hội nhập kinh tế quốc tế, ồng thời giam thiêu nhược iêm và rui
ro. Đóng góp vào quyết sach phat triên kinh tế - hội cua Viêt Nam: Nghiên cứu về
hội nhập kinh tế quốc tế cac giai phap tăng ờng hiêu qua sthê óng góp vào
quyết sach và chiến lược phat triên cua Viêt Nam. Điều này có thê giúp chính phu ưa ra
quyết ịnh thông tin dựa trên nền tang nghiên cứu phân tích chặt chẽ. Liên quan ến
thực tế cần thiết: Với sự phat triên nhanh chóng cua thị trường và tình hình kinh tế
quốc tế, nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế là một ề tài tính thực tiễn và anh
hưởng trực tiếp ến cộng ồng doanh nghiêp và ca xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích hiên trạng hội nhập kinh tế cua Viêt Nam, anh gia anh hưởng cua hội
nhập kinh tế quốc tế ối với kinh tế - hội; Phân tích thach thức và hội từ qua trình
hội nhập qua ó xac ịnh những nguyên nhân gây ra cac thach thức ê ề xuất cac giai phap
nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế, ề xuất chính sach và hướng phat triên và cuối cùng
là anh gia kha năng thực hiên cac giai phap ấy.
3. Phương pháp thực hiện ề tài.
Phương phap lịch sử.
Phương phap phân tích tổng hợp lý thuyết.
Phương phap nghiên cứu chính sach.
Phương phap thống kê và phân tích dữ liêu.
lOMoARcPSD|36991220
2
4. Kết cấu ề tài.
Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế ở Viêt Nam.
Chương 2: Một số giai phap nhăm nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế
trong phat triên kinh tế - xã hội cua Viêt Nam.
B. PHẦN NỘI DUNG.
Chương 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế cua một quốc gia qua trình quốc gia ó hòa mình
vào hê thống kinh tế toàn cầu băng cach tham gia liên kết với cac quốc gia khac cac
tổ chức kinh tế ở cấp khu vực toàn cầu. Qua trình này dựa trên viêc chia sẻ lợi ích và
ồng thời yêu cầu quốc gia tuân thu cac quy tắc tiêu chuẩn quốc tế chung. Hội nhập
kinh tế quốc tế không chỉ là một xu hướng quan trọng mà còn là một yếu tố tất yếu trong
qua trình phat triên cua ca quốc gia và cộng ồng quốc tế.
1.1.2 Tính tất yếu khách quan cua hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, do xu thế khach quan trong bối canh toàn cầu hóa kinh tế.
Trong thế giới ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là một xu hướng mà
còn là một thực tế tất yếu, do sức mạnh cua toàn cầu hóa kinh tế ã ưa tất ca cac quốc gia
vào hê thống phân công lao ộng toàn cầu. Sự gia tăng không ngừng cua cac mối liên kết
quốc tế trong san xuất trao ổi làm cho nền kinh tế cua mỗi quốc gia trở thành một
phần không thê thiếu tích hợp sâu sắc vào thống kinh tế toàn cầu. Viêc lưu thông
cac yếu tố san xuất trên phạm vi toàn cầu là hiên thực, và nếu một quốc gia không tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế, có thê gặp khó khăn trong viêc am bao iều kiên cần thiết
cho san xuất trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội cho cac quốc gia giai quyết cac
vấn ề toàn cầu, và xu hướng này ngày càng trở nênràng hơn. Viêc khéo léo sử dụng
thành tựu cua cach mạng công nghiêp ã biến chúng thành ộng lực cho sự phat triên cua
quốc gia.
lOMoARcPSD|36991220
3
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phat triên phổ biến cua cac nước,
nhất là cac nước ang và kém phat triên trong iều kiên hiên nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cơ hội lớn cho cac nước ang và kém phat triên
tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học-công nghê kinh
nghiêm phat triên từ cac nước giàu có. Đối mặt với sự ưu thế về vốn công nghê cua
cac công ty xuyên quốc gia, chỉ qua qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, cac nước y
mới có thê có cơ hội tiếp cận và sử dụng những nguồn lực quan trọng này ê thúc ẩy phat
triên kinh tế.
Hội nhập kinh tế là con ường giúp cac nước ang và kém phat triên tận dụng thời
cơ phat triên một cach hiêu qua, thu hẹp khoang cach với cac nước phat triên. Điều này
giúp khắc phục nguy tụt hậu tăng cường tích y, ồng thời tạo ra hội viêc làm
mới và nâng cao thu nhập bình quân.
Tuy nhiên, chu nghĩa tư ban hiên ại ang có xu hướng biến qua trình toàn cầu hóa
thành qua trình tự do hóa kinh tế, tạo ra thach thức rui ro cho cac ớc ang m
phat triên. Sự phụ thuộc nước ngoài bất bình ẳng trong trao ổi thương mại ang
những thach thức cần vượt qua. Do ó, cac nước này cần phai có chiến lược
hợp lý, linh hoạt ê thích ứng với sự a chiều và nghịch lý trong qua trình toàn cầu hóa.
1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản.
Hội nhập kinh tế quốc tế có cac nguyên tắc cơ ban sau: Không phân biêt ối xử;
Cạnh tranh công băng. Áp dụng cac biên phap khẩn cấp trong trường hợp cần thiết. Ưu
ãi dành cho cac nước ang phat triên và chậm phat triên.
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, chuẩn bị cac iều kiên ê thực hiên hội nhập kinh tế quốc tế thành công
và hiêu qua.
Hội nhập kinh tế quốc tế iều tất yếu, tuy nhiên ối với Viêt Nam, hội nhập không
phai băng mọi gia. Qua trình hội nhập phai ược cân nhắc với lộ trình cach thức tối
ưu. Qua trình y òi hỏi phai có sự chuẩn bị cac iều kiên trong nội bnền kinh tế cũng
như cac mối quan hê quốc tế thích hợp.
lOMoARcPSD|36991220
4
Cac iều kiên sẵn sàng về duy, sự tham gia cua toàn hội, sự hoàn thiên
hiêu lực cua thê chế, nguồn nhân lực sự am hiêu môi trường quốc tế; nền kinh
năng lực san xuất thực sự,… là những iều kiên chu yếu ê thực hiên hội nhập thành công.
Thứ hai, thực hiên a dạng cac hình thức, mức ộ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thê diễn ra theo nhiều mức ộ. Hội nhập kinh tế quốc
tế thê ược coi nông, sâu y vào mức tham gia cua một nước vào cac mối quan
hê kinh tế ối ngoại, cac tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo ó, tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế ược chia thành cac mức ban từ thấp ến cao là: Thỏa thuận thương
mại ưu ãi (PTA), Khu vực thương mại tự do (FTA), Liên minh Thuế quan (CU), Thị
trường chung (CM), Liên minh kinh tế - tiền tê…
1
Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn bộ cac hoạt ộng kinh tế ối ngoại
cua một ớc gồm nhiều hình thức a dạng như: ngoại thương, ầu quốc tế, hợp tac
quốc tế, dịch vụ thu ngoại tê,…
1.3 Quan iêm, mục tiêu cua Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong suốt qua trình ổi mới ất nước, có thê xac ịnh quan iêm, mục tiêu cua Đang
và Nhà nước ta ối với hội nhập kinh tế quốc tế là:
Một là, nhiêm vụ cua toàn bộ hê thống chính trị do xuất phat từ yêu cầu nội sinh
cua hội nhập kinh tế quốc tế về xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chu và công nghiêp hóa,
hiên ại hóa theo ường lối xã hội chu nghĩa.
Hai là, hội nhập phai gắn liền với hoạt ộng givững chu quyền ộc lập quốc
gia. Khẳng ịnh sự cởi mở và hội nhập ê tận dụng những mặt cua nền kinh tế thế giới có
lợi cho sự phat triên kinh tế cua chúng ta. Song song với ó là tích cực hội nhập khu vực
và toàn cầu, tận dụng cac nguồn lực trong ngoài ê thay thế hàng nhập băng hàng tự san
xuất, tập trung vào xuất khẩu.
Ba là, ê hội nhập vào khu toàn cầu cần nhanh chóng iều chỉnh cấu ồng bộ
thị trường trong nước và quan lý chính xac lợi ích giữa chúng ta và cac ối tac. Ngoài ra
chúng ta phai khẩn trương xây dựng doanh nghiêp vững chắc và mạnh mẽ vì lực lượng
xung kích trong tiến trình hội nhập kinh tế quan trọng nhất là doanh nghiêp.
1
Theo B Tài Chính.
lOMoARcPSD|36991220
5
Bốn là, tích cực tham gia vào cac cuộc àm phân, cộng ồng thương mại tham
gia một cach thận trọng phù hợp vào cac diễn àn, tổ chức, hiêp ịnh thê chế quốc
tế.
Điều này ược thê hiên rõ cac Đại hội cua Đang qua từng giai oạn như:
Đại hội VI, Đang ta có chính sach tranh thu cac iều kiên thuận lợi ê hợp tac kinh
tế, khoa học, ng nghê và ngày càng tham gia nhiều hơn vào cac nhiêm vụ, hợp tac trên
bình diên quốc tế trong “Hội ồng tương trợ kinh tế và mở rộng với cac nước khac".
Đang ta ặt mục tiêu “ a dạng hóa và a phương hóa quan hê với cac nước, tổ chức
kinh tế” tại Đại hội Đang lần thứ VII.
Trong Đại hội VIII (1996), thuật ngữ “hội nhập” - “xây dựng nền kinh tế mở, hội
nhập khu vực và thế giới” - bắt ầu ược nhắc ến trong cac văn kiên cua Đang.
Trong Đại hội IX, Đang ã nhấn mạnh “tích cực hội nhập kinh tế quốc tế hội
nhập kinh tế khu vực nhăm phat huy tối a nội lực, nâng cao hiêu qua hợp tac quốc tế,
bao am ộc lập, tự chu và ịnh hướng xã hội”.
Đại hội XI cua Đang, bước phat triên toàn diên trong tư duy chính sach ối ngoại
về viêc chuyên từ “hội nhập kinh tế quốc tế” tại cac Đại hội Đang trước ây sang hội
nhập quốc tế” ó giai oạn phat triên mới trong chính sach hết sức quan trọng “tích
cực và tích cực hội nhập ất nước”.
Hay ược thê hiên thông qua những thực tiễn hội nhập như: Thang 7 năm 1995,
Viêt Nam gia nhập ASEAN (Hiêp hội cac quốc gia Đông Nam Á). Năm 1996, Viêt Nam
tham gia Diễn àn hợp tac Á-Âu (ASEM) năm 1998 Diễn àn hợp tac kinh tế châu Á-
Thai Bình ơng (APEC). Hơn nữa, Viêt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới ( WTO) vào năm 2007. Viêt Nam ã tham gia Hiêp ịnh Đối tac Toàn diên
Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP) và ược Quốc hội thông qua ngày 15 thang
11 năm 2018.
Qua trình hội nhập kinh tế cua Viêt Nam ã những tiến bộ vượt bậc trong bốn
thập kỷ qua. Sau khi thực hiên ược những cam kết ban ầu, qua trình hội nhập kinh tế
quốc tế hiên nay ang dần i vào chiều sâu. thê nói, dưới sự lãnh ạo cua Đang, Viêt
Nam ã tích cực, chu ộng y mạnh mở cửa thị trường nước ngoài, từng bước cung cố vị
thế cua Viêt Nam trong hội nhập kinh tế khu vực và hội nhập kinh tế quốc tế.
lOMoARcPSD|36991220
6
1.4 Những tác ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế.
Ban chất hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành cac hoạt ộng kinh tế toàn cầu hóa
dựa vào sự tự nguyên cua mỗi quốc gia trong qua trình tham gia thực hiên cac iều
kiên nguyên tắc ã thỏa thuận trên sở nguyên tắc bình ẳng, lợi cho ca hai bên.
Viêc tham gia vào qua trình hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại nhiều tac ộng
tích cực cho cac nước tham gia mà còn có nhiều tac ộng tiêu cực.
1.4.1 Tác ộng tích cực.
hội iều kiên thuận lợi ê thúc y phat triên thương mại hơn ối với cac
nước từng bước chuyên dịch cấu kinh tế, xuất khẩu theo hướng hiên ại hơn. Đẩy
mạnh mở rộng quan thương mại, hợp tac lao ộng quốc tế tạo iều kiên a dạng hóa
thị trường xuất nhập khẩu.
Thúc ẩy viêc xây dựng nền tang lâu dài cho viêc thiết lập và làm mạnh hơn quan
kinh tế quốc tế giữa cac ớc thành viên, nhăm tạo sự n ịnh ơng ối ê cùng phat
triên và linh hoạt trong phat triên quan hê kinh tế quốc tế giữa cac quốc gia thành viên.
Phat triên quan hê song phương, khu vực và a phương.
Xây dựng thống mới lợi vquy mô cho cấu kinh tế quốc tế, nguồn lực
phat triên, tạo viêc làm, nâng cao thu nhập cua người dân và cai thiên phúc lợi xã hội.
tiền cho hội nhập văn hóa nâng ban sắc dân tộc Viêt Nam n tầm quốc
tế.
iều kiên phù hợp ê cac nước tìm ược vị trí trong trật tự thế giới mới, qua ó góp
phần nâng cao uy tín, ịa vị. Nâng cao kha năng duy trì an ninh, hòa bình, ổn ịnh và phat
triên ở cấp ộ khu vực và toàn cầu.
Hội nhập tạo môi trường cạnh tranh năng ộng, tạo ộng lực thúc y ứng dụng thành
tựu khoa học công nghê, ổi mới sang tạo trong cấu, chế quan kinh tế. cai
thiên kỹ năng cua nguồn nhân lực và khuyến khích cac công ty cai thiên chất lượng san
phẩm và dịch vụ cua họ ê cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Hội nhập giúp hê thống và chính sach cua kinh tế, phap luật cua ất nước phù hợp,
hoàn thiên hơn với luật phap và thực tiễn quốc tế.
1.4.2 Tác ộng tiêu cực.
lOMoARcPSD|36991220
7
Áp lực giữa cac quốc gia thành viên về viêc cạnh tranh khi tham gia hội nhập có
thê tạo ra nhiều khó khăn, hay nặng hơn là pha san cho nhiều công ty, ngành nghề.
Làm cho một ất nước dễ bị tổn thương hơn trước cac cuộc khung hoang kinh tế
toàn cầu hoặc khu vực trong sự phụ thuộc cua nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu
vực và toàn cầu ngày càng tăng.
Thông qua hội nhập, không ược phân bổ công băng giữa cac quốc gia hoặc nhóm
quốc gia khac nhau trong xã hội về lợi ích và rui ro. Hê qua khoang cach giàu nghèo
trong xã hội xu hướng ngày càng rộng, sự tụt hậu có xu hướng xay ra giữa cac quốc
gia, nhóm dân cư.
Khiến cac quốc gia gặp rui ro về khung bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia,
buôn lậu, bênh truyền nhiễm, di cư và nhập cư bất hợp phap.
Phai ối mặt với hậu qua viêc tac ộng ến môi trường sinh thai thông qua viêc tăng
cường san xuất sử dụng tài nguyên thiên nhiên ê phat triên kinh tế thông qua hội nhập
nguy trở thành "bãi rac" công nghiêp cua những ớc công nghiêp phat triên
trên toàn cầu cua cac nước ang phat triên và kém phat triên.
Theo tư duy truyền thống, hội nhập kinh tế quốc tế ối với quyền lực nhà nước ã
ặt ra nhiều thử thach.
Nguy ngày càng tăng viêc văn hóa truyền thống ban sắc dân tộc cua một
quốc gia sẽ bị văn hóa nước ngoài làm suy yếu và lấn at.
1.5 Phương hướng hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qua trình mở cửa, tham gia vào cac hoạt ộng kinh tế,
thương mại, ầu tư, tài chính, khoa học, công nghê với cac nước và khu vực trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế xu thế tất yếu cua thời ại, mang lại lợi ích cho cac quốc gia
tham gia, trong ó có Viêt Nam.
Đê nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế trong phat triên cua Viêt Nam, cần
thực hiên cac phương phap sau:
1.5.1 Hoàn thiện thê chế kinh tế, pháp luật.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiên thống phap luật, chính sach ê thực hiên y u
tương thích với cac nghĩa vụ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng tối a cac
chính sach Viêt Nam ược phép ê tạo iều kiên thuận lợi cho cac chu thê cua Viêt
Nam.
lOMoARcPSD|36991220
8
Rà soat, sửa ổi, bổ sung cac văn ban phap quy hiên hành mang tính ồng bộ, minh
bạch, hiêu qua nhăm duy trì môi trường ầu tư kinh doanh thuận lợi, ổn ịnh và có thê dự
oan trước. Tập trung khắc phục kịp thời những hạn chế, bất cập về cơ chế, chính sach
quy nh cua phap luật nhăm giai phóng cac nguồn lực cho phat triên, am bao hiêu qua
qua trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Triên khai mạnh mẽ cai cach thu tục hành chính nhất cac thu tục liên quan ến
ầu tư, xuất nhập khẩu, thuế,... cắt giam cac iều kiên kinh doanh bất hợp lý, cac thu
tục không cần thiết ê ơn gian hoa thu tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh
nghiêp trong qua trình thực thi và tra cứu.
Tăng cường công tac tưởng, nâng cao nhận thức cua can bộ quan lý Nhà nước,
doanh nghiêp và người dân về hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói
chung, ặc biêt hội, thach thức những yêu cầu cần ap ứng khi thực thi cac cam
kết hội nhập kinh tế quốc tế nhăm tạo sự ng thuận cao tham gia hiêu qua vào qua
trình hội nhập.
1.5.2 Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nâng cao hiêu qua cai thiên môi trường kinh doanh, am bao tính bình ẳng, minh
bạch, thúc ẩy ổi mới sang tạo, am bao môi trường cạnh tranh lành mạnh mang ến sự ổn
ịnh và dễ dự oan cua chính sach. Đưa ra cac mục tiêu, nhiêm vụ cụ thê, thực chất hơn ê
giai quyết triêt ê ược những vấn còn vướng mắc ối với môi trường kinh doanh. Khắc
phục tình trạng thiếu kết nối, phối hợp giữa cac cơ quan, ơn vị liên quan ối với từng lĩnh
vực phụ trach. Phân ịnh trach nhiêm ràng ối với cac quan, ơn vị chu trì ê doanh
nghiêp người dân biết, giam sat chặt chẽ viêc triên khai. Thực hiên thực chất, hiêu
qua cac quy ịnh phap luật nhăm tạo iều kiên cho cac doanh nghiêp nước ngoài, tạo iều
kiên phat triên doanh nghiêp tư nhân trở thành một ộng lực quan trong cua nền kinh tế.
Tiếp tục y dựng kế hoạch, chiến lược phat triên cac san phẩm, ngành hàng cụ
thê gắn kết với chiến lược phat triên thương hiêu quốc gia nhăm ẩy mạnh hoạt ộng xuất
nhập khẩu chiều sâu, hiêu qua bền vững; thực hiên tốt công tac canh baom về
cac biên phap phòng bao thương mại, ồng thời tận dụng tốt cac quy ịnh quốc tế về
chỉ dẫn ịa lý, nguồn gốc xuất xứ, ăng ban quyền, thương hiêu, thúc y ap dụng cac
giai phap về mã số, mã vạch, truy xuất nguồn gốc ê bao vê doanh
nghiêp và san phẩm cua Viêt Nam trong thương mại quốc tế.
lOMoARcPSD|36991220
9
Cập nhật ầy u, kịp thời cac dữ liêu liên quan tới dịch vụ công; chú trọng cac dịch
vụ công thiết thực ối với người dân, cung cấp hạ tầng cho thúc y kinh doanh thương
mại iên tử.
1.5.3 Thực thi các hiệu quả FTA.
soat, khắc phục sự chồng chéo giữa cac bộ, ngành trong viêc triên khai cac
nhiêm vụ liên quan ến hội nhập kinh tế quốc tế, phat huy hiêu qua vai trò cua quan
chu trì trong viêc thực thi cac cam kết FTA; xac ịnh vai trò trach nhiêm cua cac
bên trong viêc y dựng triên khai cac chiến lược, an, chương trình hành ộng phat
triên kinh tế,... có liên quan và tac ộng ến nhiều bộ, ngành và ịa phương.
Tăng cường sự phối hợp giữa cac bộ, ngành; phat huy hiêu qua cơ chế tham vấn
giữa cơ quan quan lý nhà nước và cac doanh nghiêp trong qua trình xuất, lựa chọn ối
tac y dựng phương an àm phan cac FTA mới cũng như trong viêc thao gỡ những
khó khăn trong viêc tiếp cận thị trường xuất khẩu; kết cac thoa thuận công nhận lẫn
nhau về kết qua anh gia sự phù hợp trong cac lĩnh vực mà Viêt Nam thế mạnh tiềm
năng xuất khẩu. Đẩy mạnh nghiên cứu, canh bao, phổ biến cac biên phap kthuật cua
cac nước cho cac doanh nghiêp trong nước cac quan quan liên quan ê chu ộng
ối phó với cac rào can kỹ thuật.
Đổi mới hình thức, nội dung tuyên truyền; phổ biến về cac FTA. Phối hợp với Bộ
Công Thương tiếp nhận, vận hành, nâng cấp phat triên Cổng thông tin iên tử Hiêp
ịnh thương mại tự do cua Viêt Nam (FTAP) nhăm kết nối doanh nghiêp với cac cơ quan
quan lý nhà nước trong qua trình thực hiên cac FTA.
1.5.4 Thúc ẩy tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19 và phát triên bền vững.
Chú trọng y dựng cac kịch ban ứng phó với cac tình huống thiên tai, dịch
bênh,... trong thời gian tới. Tiến hành cac biên phap nhăm phục hồi chuỗi cung ứng, bao
am lưu thông hàng hoa, hoạt ộng san xuất, kinh doanh an toàn, thông suốt cua doanh
nghiêp trong iều kiên bình thường mới. Duy trì và cai thiên năng lực cạnh tranh cua cac
ngành có nguy suy giam xuất khẩu sau ại dịch. Tận dụng cac hội nhất ịnh từ qua
trình tai cấu chuỗi san xuất và cung ứng toàn cầu hậu Covid-19 ê tăng cường sự tham
gia cua doanh nghiêp Viêt Nam vào cac chuỗi san xuất, cung ứng toàn cầu; tận dụng làn
sóng dịch chuyên ầu tư hậu Covid-19 ê thu hút vốn ầu tư nước ngoài vào Viêt Nam.
lOMoARcPSD|36991220
10
Đẩy mạnh công nghiêp hoa, hiên ại hoa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với ổi mới mô
hình tăng trưởng, bao am thực chất, hiêu qua; thúc ẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, tăng
trưởng xanh trên sở ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Giai quyết tốt mối quan hê giữa tăng trưởng
kinh tế và phat triên văn hoa, xã hội; am bao an sinh xã hội cho người dân, ặc biêt là cac
nhóm yếu thế.
Quan sử dụng hiêu qua tài nguyên, ng cường bao môi trường ứng
phó với biến ổi khí hậu; chú trọng phat triên bền vững, xac ịnh rõ và tập trung thực hiên
ồng bộ hài hoà cac mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. Thực hiên tốt cac cam kết
quốc tế liên quan ến môi trường, ứng phó với biến ổi khí hậu.
Chương 2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triên kinh tế - xã hội cua Việt Nam.
2.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay.
Thang 10/2023, tổng gia trị xuất nhập khẩu cua Viêt Nam ạt 61,77 tỷ USD, tăng
4,4% so với thang trước. Trong ó, xuất khẩu chiếm 32,25 tỷ USD, ng 5,1%, còn nhập
khẩu là 29,52 tỷ USD, tăng 3,6%. So với thang 9/2023, xuất khẩu tăng 1,57 tỷ USD, và
nhập khẩu tăng 1,04 tỷ USD. Tổng gia trị xuất nhập khẩu ạt 558,33 tỷ USD, giam 9,6%
so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu giam 7% (22,04 tUSD), xuống còn 291,46 t
USD, trong khi nhập khẩu giam 12,2% (37,07 tỷ USD) xuống còn 266,87 tỷ USD. Can
cân thương mại hàng hóa thang 10/2023 xuất siêu 2,73 tỷ USD, ưa ca nước lên xuất siêu
24,59 tỷ USD trong 10 thang năm 2023. Xuất khẩu cua doanh nghiêp trong nước thang
10/2023 ạt 8,88 tUSD, tăng 9,7%. Trong khi ó, xuất khẩu cua doanh nghiêp FDI chỉ
tăng 3,5%, ạt 23,37 tỷ USD. Ngược lại, nhập khẩu cua doanh nghiêp FDI tăng 2,1%
(18,88 tỷ USD), thấp hơn so với tốc ộ tăng cua doanh nghiêp trong nước là 6,5%. Trong
10 thang năm 2023, gia trị xuất nhập khẩu cua doanh nghiêp FDI giam 10,5%, xuống
còn 383,95 tUSD. Xuất khẩu giam 8,1% (212,42 tUSD), nhập khẩu giam 13,3%
(171,53 tUSD). Doanh nghiêp trong nước giam 7,4%, với xuất khẩu giam 4% (79,04
tỷ USD) và nhập khẩu giam 10,1% (95,33 tỷ USD).
2
2
Theo s liu thng kê ca Tng cc Hi quan (tháng 10/2023) .
lOMoARcPSD|36991220
11
Theo số liêu thống trên cua Tổng cục Hai quan Viêt Nam, ta thê thấy tuy
tổng gia trị xuất nhập khẩu có chút biến ộng nhưng có tín hiêu kha quan so với cùng k
thang trước.
2.2 Thuận lợi và khó khăn cua hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2.1 Thuận lợi.
Hòa bình, hợp tac, sự a dạng trong quan quốc tế ngày càng chiếm ưu thế.
Thế giới ang chứng kiến sự phat triên a cực và a trung tâm, ặc biêt sự chuyên ổi kinh
tế từ phương Tây sang Đông Nam. Viêt Nam, một nước ang phat triên, có thê tận
dụng xu ớng này băng cach tham gia vào cac liên minh kinh tế mới ê thúc ẩy tăng
trưởng.
Xu hướng dân chu hóa trong quan hê quốc tế vẫn phat triên, ặc biêt là ối
với cac quốc gia nhỏ và vừa. Viêt Nam, là thành viên cua nhiều cơ chế hợp tac a
phương ở khu vực cu Á - Thai Bình Dương, có cơ hội tham gia tích cực vào cac vấn
ề quốc tế. Mặc dù hiêu qua cua những cơ chế này có thê hạn chế, nhưng chúng vẫn
giúp nâng cao trọng lượng tiếng nói cua Viêt Nam và cung cố vai trò quốc gia trong
khu vực.
Châu Á - Thai Bình ơng ang trở thành trung tâm kinh tế - chính trị quan trọng
thế giới, với cac nền kinh tế khu vực ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP toàn
cầu. Viêt Nam, với vị trí chiến lược tại Đông Nam Á, có thê tận dụng sự chuyên ổi y
ê thúc ẩy hợp tac và cung cố quan hê với cac ối tac trong và ngoài khu vực.
Xu hướng hội nhập và liên kết kinh tế Châu Á - Thai Bình Dương ang ngày
càng mạnh mẽ. Viêc ký kết cac hiêp ịnh tự do thương mại (FTA) tiếp tục là xu thế quan
trọng, Viêt Nam thê hưởng lợi từ viêc tham gia vào những FTA y. Đồng thời,
sự tach biêt giữa quan hê kinh tế-thương mi và quan hê chính trị - an ninh cua cac quốc
gia trong khu vực là một yếu tố thuận lợi, giúp duy trì ổn ịnh và an ninh. Viêt Nam, với
trọng tâm hội nhập kinh tế, ttir chú vào viêc thúc y hợp tac kinh tế giữ vững
quan hê ổn ịnh trong khu vực.
2.2.2 Khó khăn.
Nguy thuộc vào Trung Quốc gia tăng: Sức ép trực tiếp từ sự trỗi dậy cua
Trung Quốc, ưa nước ta vào vòng anh hưởng cua Trung Quốc về ịa chiến lược, tăng sự
lOMoARcPSD|36991220
12
lê thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc cũng như chịu sức ép lớn hơn từ viêc Trung Quốc
tăng cường phat huy sức mạnh mềm trong khu vực.
San xuất, thương mại, ầu kha năng bị anh hưởng; cai cach thê chế kinh tế
hội nhập quốc tế nguy chậm lại: Đối với kinh tế trong nước, cac ngành hàng
xuất khẩu chu lực như dêt may, da giầy, nông-thuy san có thê bị tac ộng nhiều nhất, bởi
ây nhóm hàng kim ngạch xuất khẩu lớn sang M và châu Âu (chiếm 40% thị phần),
dễ bị ap ặt cac biên phap bao hộ, rào can kỹ thuật. Về ầu tư, xu hướng di chuyên san
xuất về nước cua cac tập oàn hàng ầu, nhất Mỹ, có thê hạn chế viêc mở rộng ầu
Viêt Nam, anh ởng ến kha năng tiếp cận vốn, công nghê cua cac tập oàn hàng ầu.
Trong khi ó, trì trê trong một số liên kết kinh tế khu vực quan trọng như hiêp ịnh TPP
có thê khiến Viêt Nam lỡ cơ hội mở rộng thị trường và tiếp cận công nghê do gia trị cua
nền kinh tế Viêt Nam gắn với TPP ã bị giam i.
2.3 Phương hướng chung.
Chính phu vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 05/7/2023 về nâng cao
hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ẩy phat triên kinh tế nhanh và bền vững giai oạn
2023-2030.
Nghị quyết do Ban Chỉ ạo kinh tế liên ngành, Bộ Công Thương chu trì, phối hợp
với cac bộ, ngành, ịa phương y dựng, trình Chính phu ban hành trên sở tổng kết,
anh gia 8 năm thực hiên Nghị quyết số 49. /NQ-CP ngày 10/7/2014 cua Chính phu về
ban hành Chương trình hành ộng thực hiên Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đang khóa X về một số chu trương, chính sach lớn ối với nền kinh tế.
Nền kinh tế phat triên nhanh bền vững khi Viêt Nam thành viên cua Tổ chức
Thương mại Thế giới; Đồng thời, tổng hợp cac kiến nghị cua cac bộ, ngành, ịa phương
về phương hướng, giai phap nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế trong giai oạn
tới.
Nghị quyết số 93/NQ-CP ược ban nh trong bối canh sau 8 năm thực hiên Nghị
quyết s49/NQ-CP, kết qua cho thấy từ cac Bộ, ngành Trung ương ến chính quyền ịa
phương và cộng ồng doanh nghiêp ều có sự nỗ lực. trong thực hiên cac nhiêm vụ nêu tại
Nghquyết, góp phần ưa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng ược thực hiên bài ban, hiêu
qua; Tích cực góp phần thực hiên ường lối ối ngoại ộc lập, tự chu, a phương hóa, a dạng
hóa quan quốc tế; thu hút nguồn lực lớn cho qua trình phat triên kinh tế - hội cua
lOMoARcPSD|36991220
13
ất nước. Hiên chúng ta ã thiết lập quan chính thức với 189/193 quốc gia, quan hê
kinh tế, thương mại, ầu với trên 224 quốc gia vùng lãnh thổ, kết 15 Hiêp ịnh
thương mại tự do (FTA) với trên 60 ối tac, có 71 ối tac công nhận Viêt Nam có nền kinh
tế thị trường. Thành tựu trong thực hiên hội nhập kinh tế quốc tế ã tạo iều kiên thuận lợi
ê Viêt Nam thực hiên thành công cac mục tiêu phat triên kinh tế - xã hội trong thời gian
qua, ặc biêt là phat triên kinh tế. ng trưởng dần ổn ịnh và ngày càng ược cai thiên, quy
kinh tế ngày càng ược mở rộng, can cân xuất nhập khẩu hàng hóa ược cai thiên
rêt, chuyên từ thâm hụt sang thặng dư, thị trường xuất khẩu ược mở rộng. Rộng lớn
a dạng, cac thị trường Viêt Nam FTA thế hê mới ều có mức tăng trưởng xuất khẩu
hàng năm ạt klục… Tuy nhiên, bên cạnh ó, nền kinh tế vẫn ang phai ối mặt với những
thach thức như: Mặc dù năng lực cạnh tranh cua nền kinh tế, doanh nghiêp và san phẩm
nước ta còn hạn chế. cai thiên nhưng vẫn còn yếu so với thế giới, ca cac nước trong
khu vực; Tận dụng hiêu qua cac cơ hội, lợi ích từ cac cam kết quốc tế một số lĩnh
vực còn hạn chế; Hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự gắn chặt với yêu cầu nâng cao
chất lượng, hiêu qua và phat triên bền vững cua nền kinh tế; Mức ộ ổi mi trong tư duy,
sang tạo trong tư duy, quyết tâm trong hành ộng chưa thực sự cao, bên cạnh ó, hậu qua
cua ại dịch Covid-19 vẫn ang gây ra những tac ộng tiêu cực ến nền kinh tế.
2.4 Giải pháp cụ thê.
2.4.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn ề về hội nhập kinh tế
quốc tế.
Tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh tế quốc tế
một giai phap quan trọng ê xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế hiêu qua. Giai phap
này bao gồm cac nội dung sau:
Đẩy mạnh nghiên cứu, nắm bắt kịp thời cac xu hướng, diễn biến cua kinh tế thế
giới, khu vực và cac hiêp ịnh thương mại tự do (FTA) thế hê mới.
Nghiên cứu, anh gia tac ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế ối với nền kinh tế Viêt
Nam, từng ngành, lĩnh vực, doanh nghiêp.
lOMoARcPSD|36991220
14
Nghiên cứu, xuất cac giai phap, chính sach, chương trình, dự an cụ thê ê tận
dụng tối a cac hội ứng phó hiêu qua với cac thach thức từ hội nhập kinh tế quốc
tế.
Đê thực hiên giai phap này, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa cac bộ, ngành, ịa
phương, cac cơ quan nghiên cứu, doanh nghiêp và cac tổ chức quốc tế. Cụ thê, cần triên
khai cac hoạt ộng sau:
Tăng cường ầu tư cho nghiên cứu, dự bao về hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoàn thiên hê thống cơ sở dữ liêu, thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế.
Tạo iều kiên thuận lợi cho cac nhà nghiên cứu, doanh nghiêp tiếp cận thông tin,
tài liêu về hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổ chức cac hội thao, hội nghị, tọa àm ê trao ổi, thao luận về cac vấn
liên quan ến hội nhập kinh tế quốc tế.
Đào tạo, bồi ỡng nguồn nhân lực có trình ộ cao về nghiên cứu, dự bao hội nhập
kinh tế quốc tế.
Viêc tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh tế quốc
tế sẽ giúp Viêt Nam những thông tin, dự bao chính xac, kịp thời về xu hướng, diễn
biến cua kinh tế thế giới, khu vực cac FTA thế mới. Từ ó, thê y dựng chiến
lược hội nhập kinh tế hiêu qua, tận dụng tối a cac hội ứng phó hiêu qua với cac
thach thức, góp phần thúc ẩy phat triên kinh tế - xã hội cua ất nước.
2.4.2 Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổ chức hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế òi hỏi sự tập trung vào y
dựng và hoàn thiên hê thống phap luật, cơ chế, chính sach phù hợp với cam kết quốc tế.
Điều này bao gồm viêc am bao tính toàn diên, ồng bộ, và minh bạch. Nâng cao năng lực
thực thi cua cơ quan quan lý nhà nước và tăng cường phối hợp giữa cac cơ quan cũng là
yếu tố quan trọng.
Tuyên truyền phổ biến thông tin về cam kết hội nhập cũng óng vai trò quan
trọng. Đối với Viêt Nam, mở cửa thị trường dịch vụ, ặc biêt gỡ bỏ rào can thương mại,
là giai phap quan trọng. Cần xây dựng và tăng cường cơ chế giam sat ê am bao thực thi
cac cam kết quốc tế về dịch vụ.
Hỗ trợ phat triên nguồn nhân lực dịch vụ, ặc biêt ào tạo lao ộng lành nghề, cũng
là một phần quan trọng cua chiến lược. Hạn chế ộc quyền cua cac nhà cung ứng dịch vụ
lOMoARcPSD|36991220
15
và chuẩn bị cho thỏa thuận công nhận lẫn nhau trong ASEAN cũng là những bước quan
trọng.
Tổng cộng, ê thực hiên hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, cần sự phối
hợp chặt chẽ giữa cac quan, ịa phương, tổ chức, doanh nghiêp cộng ồng. Tất ca
cần am bao trach nhiêm óng góp tích cực ê thúc y phat triên kinh tế hội cua ất
nước.
2.4.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Việt Nam.
Cac bộ, ngành, và cơ quan liên quan cần tăng cường phối hợp ê giai quyết vấn ề
còn tồn tại và ẩy nhanh qua trình ký và phê chuẩn FTA Viêt Nam - EU và Hiêp ịnh Đối
tac Toàn diên Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP). Cần xây dựng phương an
hợp cho viêc hoàn thiên àm phan và kết cac FTA ang phat triên, ồng thời tự ộng
nghiên cứu và anh gia kha năng tham gia cac FTA mới ê mở rộng
cơ hội thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Viêt Nam.
Bộ Ngoại giao phai tăng cường nghiên cứu và tham mưu chính sach về hội nhập
quốc tế, ặc biêt là theo dõi tình hình kinh tế và chính trị thế giới và khu vực. Cần ề xuất
biên phap nâng cao hiêu qua ối ngoại a phương, tập trung vào viêc thúc y y dựng
Cộng ồng kinh tế ASEAN 2025 và cac cam kết trong WTO và cac FTA mới.
Thu tướng Chính phu giao Bộ Công Thương chu trì phối hợp ê hoàn thiên viêc
àm phan và ký kết cac FTA còn lại, ồng thời giai quyết vấn ề còn tồn tại ê
sớm ký và phê chuẩn FTA Viêt Nam – EU. Bộ Tài chính cần xây dựng và thực thi
nghiêm túc cac cam kết trong hội nhập tài chính, ồng thời cai cach thu tục hành
chính ê cai thiên môi trường ầu tư và kinh doanh.
Bộ Khoa học và Công nghê cần tăng cường canh bao và phổ biến biên phap k
thuật cua cac nước ê doanh nghiêp và cơ quan quan lý có thê chu ộng ối phó.
Nên ẩy mạnh hỗ trợ cho doanh nghiêp và ca nhân trong nghiên cứu, chuyên giao, ổi
mới
công nghê ê nâng cao cạnh tranh quốc gia và hợp tac quốc tế trong ổi mới sang tạo.
2.4.4 Đẩy mạnh cải cách thu tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,
hỗ trợ doanh nghiệp.
Đẩy mạnh công tac chống thất thu qua tham vấn gia, tăng cường kiêm soat gia
nhập khẩu ã ược quy ịnh tại sở dữ liêu gia, loại hàng hóa xac ịnh mức thuế; tăng
lOMoARcPSD|36991220
16
cường kiêm tra xuất xhàng hóa, công tac kiêm tra sau thông quan, chế phối hợp
liên ngành ê ngăn ngừa, kiêm tra, phat hiên cac hành vi gian lận thương mại qua xuất xứ
hàng hóa, xac ịnh trọng tâm, trọng iêm cac mặt hàng có dấu hiêu kim ngạch bất thường,
thuế suất cao... Xây dựng và ban hành quy trình quan lý rui ro, danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu. Đẩy mạnh nâng cao hiêu qua công tac thu thập và xửthông tin,
quy chế trao ổi, cung cấp thông tin với Tổng cục Thuế về tiêu chí rui ro xac ịnh doanh
nghiêp trọng iêm, ap dụng thống nhất chế quan doanh nghiêp. Tăng cường kiêm
tra giam sat ối với một số mặt hàng, loại hình còn nhiều bất cập, kiêm soat hiêu qua ối
với hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tai xuất, hàng gửi kho ngoại quan, hàng hóa XNK
vào khu phi thuế quan... Chu ộng kiêm tra, phat hiên cac vấn ề nổi cộm, nhậy cam ê ưa
ra canh bao, biên phap khắc phục kịp thời, hạn chế viêc lợi dụng chính sach. Tăng cường
công tac kiêm tra sau thông quan, y mạnh kiêm soat sau thông quan tại trụ sở người
khai hai quan, tập trung trọng m vào cac doanh nghiêp, lĩnh vực, mặt hàng rui ro
cao; triên khai kiêm tra theo cac chuyên ề dấu hiêu gian lận, trốn thuế trên phạm vi
toàn quốc, phat hiên, ngăn chặn kịp thời cac sai sót và cac hành vi gian lận, trốn thuế.
Bên cạnh ó, ngành ng ã tăng cường công tac chống buôn lậu, triên khai nghiêm
túc, quyết liêt ồng bộ cac biên phap chống buôn lậu, vận chuyên trai phép hàng hóa
qua biên giới, gian lận thương mại, hàng gia, hàng nhai, hàng kém chất lượng ối với
những mặt hàng trên cac tuyến trọng iêm xử nghiêm cac trường hợp vi phạm
phap luật, từ ó dự bao tình hình hoạt ộng buôn lậu, mặt hàng, ối tượng trọng iêm, phương
thức, thu oạn buôn lậu mới, những lĩnh vực nhậy cam...Tăng cường xây dựng ội ngũ can
bộ công chức, duy trì kỷ ơng, kỷ luật trong thực thi nhiêm vụ; nâng cao liêm chính
hai quan, hoàn thiên chế quan lý, ào tạo, tập huấn chuyên sâu cho can bộ công chức
hai quan ê phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm. Tăng cường thanh tra, kiêm tra, chấn chỉnh
và xử lý nghiêm cac hành vi vi phạm phap luật về thu ngân sach nhà nước (NSNN)
Đê tiếp tục triên khai cai cach thu tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực thu
NSNN, Tổng cục Hai quan ã trình Bộ Thông số 184/2015/TT-BTC thay thế Thông
số 126/2014/TT-BTC phù hợp với Luật Hai quan sửa ổi, ê thực hiên khai iên tử
quan mạng, thực hiên nộp thuế iên tử. Theo ó, người nộp thuế có thê ở nhà hoặc bất cứ
âu, thời m nào cũng thê khai nộp tiền qua kênh giao dịch n tử cua ngân hàng
khi kết nối với mạng internet, không phai ến quầy giao dịch, giam chi phí cho doanh
lOMoARcPSD|36991220
17
nghiêp, giam TTHC. Chứng từ nộp tiền ược hỗ trợ lập từ Cổng thông tin iên tử hai quan,
am bao thông tin chính xac trước khi cung cấp cho quan thu ê nộp tiền. Trường hợp
người nộp thuế sử dụng bao lãnh chung băng iên tử sẽ chu ộng thời gian làm thu tục hai
quan, hoàn thành nghĩa vụ thuế băng bao lãnh tiền thuế mọi lúc, mọi nơi, không kê ngày
nghỉ, ngày lễ ngân hàng không làm viêc. Ngay sau khi ngân hàng ã truyn thông tin bao
lãnh tiền thuế iên tử, người nộp thuế kịp thời mở tờ khai hai quan, hạn chế tối a thời gian
làm thu tục hai quan, thời gian nộp tiền thuế. quan hai quan ược sử dụng thông tin
bao lãnh tiền thuế qua Cổng thanh toan iên tử hai quan thay cho Thư bao lãnh tiền thuế
băng giấy. Thực hiên thu phí, phí cua cac Bộ, ngành tham gia chế một cửa quốc
gia, góp phần giam thời gian thông quan hàng hóa cho doanh nghiêp, thay vì ến từng cơ
quan chức năng liên quan ê xac nhận ã nộp phí, lê phí cho hàng hóa xuất nhập khẩu như
trước ây.
Bên cạnh ó, Tổng cục Hai quan ã xây dựng ược hê thống quan lý thông tin hoàn
thuế gia trị gia tăng ối với hàng hóa cua người nước ngoài mua tại Viêt Nam mang theo
khi xuất canh ê phục vụ cho viêc hoàn thuế gia trị gia tăng iên tử.
C. KẾT LUẬN.
Viêt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu tích cực từ qua trình hội nhập kinh tế, bao gồm
tăng trưởng kinh tế ổn ịnh, thu hút ầu nước ngoài, mở rộng thtrường xuất khẩu.
Tuy nhiên, còn tồn tại những thach thức như thiếu sự a dạng trong cấu trúc xuất khẩu,
phụ thuộc cao vào nguyên liêu lao ộng gia rẻ, cũng như ap lực từ biến ổi khí hậu
chiến tranh thương mại quốc tế.
Giai oạn tiếp theo cua hội nhập kinh tế: Đối mặt với sự biến ộng toàn cầu, Viêt
Nam cần chuyên ổi mô hình phat triên từ dựa vào nguồn nhân lực gia rẻ và nguyên liêu
xuất khẩu sang một nền kinh tế dựa trên sang tạo gia trị gia tăng cao hơn. Viêc phat
triên cac ngành công nghiêp gia trị gia tăng cao, ặc biêt trong lĩnh vực công nghê
thông tin, năng lượng tai tạo, và dịch vụ thông tin, sẽ giúp tăng cường sức cạnh tranh và
sự bền vững cua nền kinh tế. Giai phap nhăm nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế: Đầu
tiên, cần tăng ờng năng lực hỗ trợ nghiên cứu phat triên ê thúc y sự ổi mới và sang
tạo trong kinh tế. Thứ hai, cần ào tạo phat triên nguồn nhân lực chất lượng cao ê ap
ứng nhu cầu ngày càng tăng về lao ộng chuyên môn. Thứ ba, cần thực hiên cac biên
lOMoARcPSD|36991220
18
phap ê tăng cường quan lý và giam sat, am bao răng qua trình hội nhập diễn ra một cach
minh bạch công băng. Đối mặt với thach thức hội: Viêc thích ứng với thach
thức cua cuộc cach mạng công nghiêp 4.0 thúc y sự ổi mới sẽ chìa khóa quan
trọng ê Viêt Nam có thê tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, cũng cần chú ý
ến viêc am bao răng sự hội nhập mang lại lợi ích hội bền vững bao gồm ca tất ca
cac tầng lớp trong xã hội.
Nói tóm lại, trong bối canh thach thức và hội, Viêt Nam cần ưa ra một chiến
lược toàn diên linh hoạt ê tối ưu hóa lợi ích từ sự hội nhập kinh tế quốc tế; Qua ó, ất
nước có thê xây dựng một nền kinh tế - hội bền vững và phat triên trong thời kỳ toàn
cầu hóa ngày càng phức tạp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Bộ Giao dục Đào tạo, Kinh tế chính trị c Lênin. Nhà xuất ban Chính trị
quốc gia sự thật, 2021.
2. Bộ Tài Chính, Sự dịch chuyển của xu hướng hội nhập và hợp tác tài chính: Tác
ộng ến Việt Nam, ối sách trong giai oạn 2020 - 2025”, 2022. [Trực tuyến]. Truy cập
ngày 22/11/2023. Link: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thtc/pages_r/l/chi-
tiettin?dDocName=MOFUCM236215
3. Tổng Cục Hai Quan, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
tháng 10 và 10 tháng năm 2023”, 2023 .[Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=442&tkId=6883
4. Bộ Công Thương, Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ẩy kinh tế
phát triển nhanh và bền vững giai oạn 2023-2030”, 2023. [Trực tuyến]. Truy cập ngày
22/11/2023. Link: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/nang-cao-hieu-qua-hoinhap-
kinh-te-quoc-te-thuc-day-kinh-te-phat-trien-nhanh-va-ben-vung-giai-doan-2023-
2030.html
5. TS. Phạm Tất Thắng, “Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan iểm của Đảng
ến thực tiễn”,2015. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://tuyengiao.vn/duanghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/hoi-nhap-kinh-te-quoc-
te-tu-quan-diem-cuadang-den-thuc-tien-72163
6. Bao iên tử Đang Cộng san Viêt Nam, “Làm rõ thêm quan iểm, ường lối
ối ngoại và chủ ộng hội nhập quốc tế của Đảng, nhà nước ta”,2015. [Trực
lOMoARcPSD|36991220
19
tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://baoninhthuan.com.vn/news/77209p24c34/lam-rothem-quan-diem-duong-loi-
doi-ngoai-va-chu-dong-hoi-nhap-quoc-te-cua-dang-nhanuoc-ta.htm
7. Luật sư Lê Minh Trường, “Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác ộng hội
nhập kinh tế quốc tế”, 2022.[Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-
loaihinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx
8. Xuân Hưng, “Tạp chí iện tử kinh tế công nghiệp, Thủ tướng chỉ ạo tìm
hội mở rộng thị trường cho hàng Việt Nam”,2018. [Trực tuyến]. Truy cập ngày
22/11/2023.
Link: https://vnmedia.vn/kinh-te/201809/thu-tuong-chi-dao-tim-co-hoi-mo-rong-
thitruong-cho-hang-viet-nam-613553/
9. Cổng thông tin iên tử viên chiến lược chính sach tài chính, Ngành Hải
quan ẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp”, 2016. [Trực
tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-
tiettin?dDocName=MOF150873
10. PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng, Giam ốc Học viên Ngoại giao, Những thuận lợi,
khó khăn và những vấn ặt ra trong xử lý mối quan hệ giữa ộc lập, tự chủ
chủ ộng tích cực hội nhập quốc tế ối với nước ta trong thời gian tới”, 2018.
[Trực tuyến].
Truy cập ngày 22/11/2023. Link: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/nhung-
thuanloi-kho-khan-va-nhung-van-de-dat-ra-trong-xu-ly-moi-quan-he-giua-doc-lap-tu-
chuva-chu-dong-tich-cuc-hoi-nhap-quoc-te-doi-voi-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.html
11. Minh Ngoan, “Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, 2021. [Trực tuyến]. Truy
cập ngày 22/11/2023. Link: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-hoi-nhap-kinh-
tequoc-te-cua-viet-nam-32295.html
12. Nguyễn Hữu Hoàng, “Giải pháp hoàn thiện việc thực thi các cam kết về dịch vụ
của Việt Nam trong ASEAN”, 2022. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-
lOMoARcPSD|36991220
20
ngoai1//2018/825981/giai-phap-hoan-thien-viec-thuc-thi-cac-cam-ket-ve-dich-vu-cua-
vietnam-trong-asean.aspx
13. Phương Nhi, “Tăng cường nghiên cứu, dự báo các vấn mới hội nhập kinh tế
quốc tế”, 2018. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://baochinhphu.vn/tang-cuong-nghien-cuu-du-bao-cac-van-de-moi-hoinhap-
kinh-te-quoc-te-102234796.html
14. Trần Hồng Hà, "Nghị quyết về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc
ẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai oạn 2023-2030.", 2023. [Trực tuyến]. Truy
cập ngày 25/11/2023. Link: https://lawnet.vn/vb/Nghi-quyet-93-NQ-CP-2023nang-cao-
hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-2023-2030-8B972.html
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220 0
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM
KHOACHÍNHTRỊVÀLUẬT 
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Mã học phần: LLCT120205_23_1_01
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Vũ Bảo Long 22110368.
2 . Nguyễn Duy Tuấn 22146442. 3. Nguyễn Quốc Thái 19138042. 4. Từ Thế Anh Tài 22144391.
5 . Ngô Minh Chí 21126291.
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hồ N gọc Khương.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 lOMoARcPSD| 36991220 0 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn ề
tài..........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên
cứu.....................................................................................................13. Phương phap
thực hiên ề tài.......................................................................................1
4. Kết cấu ề tài................................................................................................................2 B. PHẦN NỘI
DUNG.....................................................................................................2
Chương 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam........................................................2
1.1 Khai niêm hội nhập kinh tế quốc tế...............................................................2
1.1.1 Khai niêm về hội nhập kinh tế quốc tế.................................................2
1.1.2 Tính tất yếu khach quan cua hội nhập kinh tế quốc tế.........................2
1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.................................................................3
1.2.1 Nguyên tắc cơ ban................................................................................ 3
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế....................................................... 3
1.3 Quan iêm, mục tiêu cua Đang, Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế.......4
1.4 Những tac ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế...............................................6
1.4.1 Tac ộng tích cực..................................................................................6
1.4.2 Tac ộng tiêu cực..................................................................................7 1.5 Phương hướng hội
nhập.................................................................................7
1.5.1 Hoàn thiên thê chế kinh tế, phap luật..................................................7
1.5.2 Cai thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh........8
1.5.3 Thực thi cac hiêu qua FTA...................................................................9 1.5.4 Thúc
ẩy tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19 và phat triên bền
vững...9 Chương 2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triên kinh tế - xã hội cua Việt Nam.........................................................10
2.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế Viêt Nam hiên nay........................10
2.2 Thuận lợi và khó khăn cua hội nhập kinh tế quốc tế...................................11 2.2.1 Thuận
lợi.............................................................................................11 2.2.2 Khó
khăn.............................................................................................11
2.3 Phương hướng chung..................................................................................12
2.4 Giai phap cụ thê........................................................................................... 13
2.4.1 Tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh lOMoARcPSD| 36991220 tế quốc
tế......................................................................................................13
2.4.2 Tổ chức thực thi hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.......14
2.4.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Viêt Nam.............15
2.4.4 Đẩy mạnh cai cach thu tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hai quan,
hỗ trợ doanh nghiêp.....................................................................................15 C. KẾT
LUẬN...............................................................................................................17 PHỤ
LỤC...................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 20 lOMoARcPSD| 36991220 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn ề tài.
Trong thời ại hiên nay, viêc hội nhập kinh tế quốc tế óng vai trò quan trọng trong
sự phat triên cua mỗi quốc gia. Viêc tham gia vào kinh tế quốc tế không chỉ mở rộng thị
trường cho hàng hóa và dịch vụ cua quốc gia mà còn mang lại nhiều cơ hội ầu tư và hợp
tac. Hội nhập kinh tế quốc tế có anh hưởng vô cùng to lớn ối với Viêt Nam: Viêt Nam,
giống như nhiều quốc gia khac, ã và ang trai qua qua trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều
này ã mang lại những thach thức và cơ hội. Nghiên cứu về cach Viêt Nam thích ứng và
tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp hiêu rõ hơn về ịnh hình kinh tế và xã
hội cua nước này. Cần phai nâng cao hiêu qua cua hội nhập kinh tế quốc tế: Mặc dù ã
có sự hội nhập, nhưng quan trọng là làm thế nào ê nâng cao hiêu qua cua qua trình này.
Viêc nghiên cứu và ề xuất cac giai phap có thê giúp chính phu và cac doanh nghiêp Viêt
Nam tối ưu hóa lợi ích từ hội nhập kinh tế quốc tế, ồng thời giam thiêu nhược iêm và rui
ro. Đóng góp vào quyết sach phat triên kinh tế - xã hội cua Viêt Nam: Nghiên cứu về
hội nhập kinh tế quốc tế và cac giai phap tăng cường hiêu qua sẽ có thê óng góp vào
quyết sach và chiến lược phat triên cua Viêt Nam. Điều này có thê giúp chính phu ưa ra
quyết ịnh thông tin dựa trên nền tang nghiên cứu và phân tích chặt chẽ. Liên quan ến
thực tế và cần thiết: Với sự phat triên nhanh chóng cua thị trường và tình hình kinh tế
quốc tế, nghiên cứu về hội nhập kinh tế quốc tế là một ề tài có tính thực tiễn và có anh
hưởng trực tiếp ến cộng ồng doanh nghiêp và ca xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích hiên trạng hội nhập kinh tế cua Viêt Nam, anh gia anh hưởng cua hội
nhập kinh tế quốc tế ối với kinh tế - xã hội; Phân tích thach thức và cơ hội từ qua trình
hội nhập qua ó xac ịnh những nguyên nhân gây ra cac thach thức ê ề xuất cac giai phap
nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế, ề xuất chính sach và hướng phat triên và cuối cùng
là anh gia kha năng thực hiên cac giai phap ấy.
3. Phương pháp thực hiện ề tài. Phương phap lịch sử.
Phương phap phân tích – tổng hợp lý thuyết.
Phương phap nghiên cứu chính sach.
Phương phap thống kê và phân tích dữ liêu. lOMoARcPSD| 36991220 2 4. Kết cấu ề tài.
Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế ở Viêt Nam.
Chương 2: Một số giai phap nhăm nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế
trong phat triên kinh tế - xã hội cua Viêt Nam. B. PHẦN NỘI DUNG.
Chương 1. Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế cua một quốc gia là qua trình mà quốc gia ó hòa mình
vào hê thống kinh tế toàn cầu băng cach tham gia liên kết với cac quốc gia khac và cac
tổ chức kinh tế ở cấp khu vực và toàn cầu. Qua trình này dựa trên viêc chia sẻ lợi ích và
ồng thời yêu cầu quốc gia tuân thu cac quy tắc và tiêu chuẩn quốc tế chung. Hội nhập
kinh tế quốc tế không chỉ là một xu hướng quan trọng mà còn là một yếu tố tất yếu trong
qua trình phat triên cua ca quốc gia và cộng ồng quốc tế.
1.1.2 Tính tất yếu khách quan cua hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, do xu thế khach quan trong bối canh toàn cầu hóa kinh tế.
Trong thế giới ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là một xu hướng mà
còn là một thực tế tất yếu, do sức mạnh cua toàn cầu hóa kinh tế ã ưa tất ca cac quốc gia
vào hê thống phân công lao ộng toàn cầu. Sự gia tăng không ngừng cua cac mối liên kết
quốc tế trong san xuất và trao ổi làm cho nền kinh tế cua mỗi quốc gia trở thành một
phần không thê thiếu và tích hợp sâu sắc vào hê thống kinh tế toàn cầu. Viêc lưu thông
cac yếu tố san xuất trên phạm vi toàn cầu là hiên thực, và nếu một quốc gia không tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế, nó có thê gặp khó khăn trong viêc am bao iều kiên cần thiết cho san xuất trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều cơ hội cho cac quốc gia giai quyết cac
vấn ề toàn cầu, và xu hướng này ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Viêc khéo léo sử dụng
thành tựu cua cach mạng công nghiêp ã biến chúng thành ộng lực cho sự phat triên cua quốc gia. lOMoARcPSD| 36991220 3
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phat triên phổ biến cua cac nước,
nhất là cac nước ang và kém phat triên trong iều kiên hiên nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cơ hội lớn cho cac nước ang và kém phat triên
tiếp cận và sử dụng nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học-công nghê và kinh
nghiêm phat triên từ cac nước giàu có. Đối mặt với sự ưu thế về vốn và công nghê cua
cac công ty xuyên quốc gia, chỉ qua qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, cac nước này
mới có thê có cơ hội tiếp cận và sử dụng những nguồn lực quan trọng này ê thúc ẩy phat triên kinh tế.
Hội nhập kinh tế là con ường giúp cac nước ang và kém phat triên tận dụng thời
cơ phat triên một cach hiêu qua, thu hẹp khoang cach với cac nước phat triên. Điều này
giúp khắc phục nguy cơ tụt hậu và tăng cường tích lũy, ồng thời tạo ra cơ hội viêc làm
mới và nâng cao thu nhập bình quân.
Tuy nhiên, chu nghĩa tư ban hiên ại ang có xu hướng biến qua trình toàn cầu hóa
thành qua trình tự do hóa kinh tế, tạo ra thach thức và rui ro cho cac nước ang và kém
phat triên. Sự phụ thuộc nước ngoài và bất bình ẳng trong trao ổi thương mại ang là
những thach thức cần vượt qua. Do ó, cac nước này cần phai có chiến lược
hợp lý, linh hoạt ê thích ứng với sự a chiều và nghịch lý trong qua trình toàn cầu hóa.
1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản.
Hội nhập kinh tế quốc tế có cac nguyên tắc cơ ban sau: Không phân biêt ối xử;
Cạnh tranh công băng. Áp dụng cac biên phap khẩn cấp trong trường hợp cần thiết. Ưu
ãi dành cho cac nước ang phat triên và chậm phat triên.
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất, chuẩn bị cac iều kiên ê thực hiên hội nhập kinh tế quốc tế thành công và hiêu qua.
Hội nhập kinh tế quốc tế là iều tất yếu, tuy nhiên ối với Viêt Nam, hội nhập không
phai băng mọi gia. Qua trình hội nhập phai ược cân nhắc với lộ trình và cach thức tối
ưu. Qua trình này òi hỏi phai có sự chuẩn bị cac iều kiên trong nội bộ nền kinh tế cũng
như cac mối quan hê quốc tế thích hợp. lOMoARcPSD| 36991220 4
Cac iều kiên sẵn sàng về tư duy, sự tham gia cua toàn xã hội, sự hoàn thiên và
hiêu lực cua thê chế, nguồn nhân lực và sự am hiêu môi trường quốc tế; nền kinh tê có
năng lực san xuất thực sự,… là những iều kiên chu yếu ê thực hiên hội nhập thành công.
Thứ hai, thực hiên a dạng cac hình thức, mức ộ hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế có thê diễn ra theo nhiều mức ộ. Hội nhập kinh tế quốc
tế có thê ược coi là nông, sâu tùy vào mức ộ tham gia cua một nước vào cac mối quan
hê kinh tế ối ngoại, cac tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực. Theo ó, tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế ược chia thành cac mức ộ cơ ban từ thấp ến cao là: Thỏa thuận thương
mại ưu ãi (PTA), Khu vực thương mại tự do (FTA), Liên minh Thuế quan (CU), Thị
trường chung (CM), Liên minh kinh tế - tiền tê…1
Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ cac hoạt ộng kinh tế ối ngoại
cua một nước gồm nhiều hình thức a dạng như: ngoại thương, ầu tư quốc tế, hợp tac
quốc tế, dịch vụ thu ngoại tê,…
1.3 Quan iêm, mục tiêu cua Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong suốt qua trình ổi mới ất nước, có thê xac ịnh quan iêm, mục tiêu cua Đang
và Nhà nước ta ối với hội nhập kinh tế quốc tế là:
Một là, nhiêm vụ cua toàn bộ hê thống chính trị do xuất phat từ yêu cầu nội sinh
cua hội nhập kinh tế quốc tế về xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chu và công nghiêp hóa,
hiên ại hóa theo ường lối xã hội chu nghĩa.
Hai là, hội nhập phai gắn liền với hoạt ộng giữ vững chu quyền và ộc lập quốc
gia. Khẳng ịnh sự cởi mở và hội nhập ê tận dụng những mặt cua nền kinh tế thế giới có
lợi cho sự phat triên kinh tế cua chúng ta. Song song với ó là tích cực hội nhập khu vực
và toàn cầu, tận dụng cac nguồn lực trong ngoài ê thay thế hàng nhập băng hàng tự san
xuất, tập trung vào xuất khẩu.
Ba là, ê hội nhập vào khu toàn cầu cần nhanh chóng iều chỉnh cơ cấu và ồng bộ
thị trường trong nước và quan lý chính xac lợi ích giữa chúng ta và cac ối tac. Ngoài ra
chúng ta phai khẩn trương xây dựng doanh nghiêp vững chắc và mạnh mẽ vì lực lượng
xung kích trong tiến trình hội nhập kinh tế quan trọng nhất là doanh nghiêp. 1 Theo Bộ Tài Chính. lOMoARcPSD| 36991220 5
Bốn là, tích cực tham gia vào cac cuộc àm phân, cộng ồng thương mại và tham
gia một cach thận trọng và phù hợp vào cac diễn àn, tổ chức, hiêp ịnh và thê chế quốc tế.
Điều này ược thê hiên rõ cac Đại hội cua Đang qua từng giai oạn như:
Đại hội VI, Đang ta có chính sach tranh thu cac iều kiên thuận lợi ê hợp tac kinh
tế, khoa học, công nghê và ngày càng tham gia nhiều hơn vào cac nhiêm vụ, hợp tac trên
bình diên quốc tế trong “Hội ồng tương trợ kinh tế và mở rộng với cac nước khac".
Đang ta ặt mục tiêu “ a dạng hóa và a phương hóa quan hê với cac nước, tổ chức
kinh tế” tại Đại hội Đang lần thứ VII.
Trong Đại hội VIII (1996), thuật ngữ “hội nhập” - “xây dựng nền kinh tế mở, hội
nhập khu vực và thế giới” - bắt ầu ược nhắc ến trong cac văn kiên cua Đang.
Trong Đại hội IX, Đang ã nhấn mạnh “tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và hội
nhập kinh tế khu vực nhăm phat huy tối a nội lực, nâng cao hiêu qua hợp tac quốc tế,
bao am ộc lập, tự chu và ịnh hướng xã hội”.
Đại hội XI cua Đang, bước phat triên toàn diên trong tư duy chính sach ối ngoại
về viêc chuyên từ “hội nhập kinh tế quốc tế” tại cac Đại hội Đang trước ây sang “hội
nhập quốc tế” ó là giai oạn phat triên mới trong chính sach hết sức quan trọng là “tích
cực và tích cực hội nhập ất nước”. Hay
ược thê hiên thông qua những thực tiễn hội nhập như: Thang 7 năm 1995,
Viêt Nam gia nhập ASEAN (Hiêp hội cac quốc gia Đông Nam Á). Năm 1996, Viêt Nam
tham gia Diễn àn hợp tac Á-Âu (ASEM) và năm 1998 Diễn àn hợp tac kinh tế châu Á-
Thai Bình Dương (APEC). Hơn nữa, Viêt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới ( WTO) vào năm 2007. Viêt Nam ã tham gia Hiêp ịnh Đối tac Toàn diên
và Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP) và ược Quốc hội thông qua ngày 15 thang 11 năm 2018.
Qua trình hội nhập kinh tế cua Viêt Nam ã có những tiến bộ vượt bậc trong bốn
thập kỷ qua. Sau khi thực hiên ược những cam kết ban ầu, qua trình hội nhập kinh tế
quốc tế hiên nay ang dần i vào chiều sâu. Có thê nói, dưới sự lãnh ạo cua Đang, Viêt
Nam ã tích cực, chu ộng ẩy mạnh mở cửa thị trường nước ngoài, từng bước cung cố vị
thế cua Viêt Nam trong hội nhập kinh tế khu vực và hội nhập kinh tế quốc tế. lOMoARcPSD| 36991220 6
1.4 Những tác ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế.
Ban chất hội nhập kinh tế quốc tế là tiến hành cac hoạt ộng kinh tế toàn cầu hóa
dựa vào sự tự nguyên cua mỗi quốc gia trong qua trình tham gia và thực hiên cac iều
kiên và nguyên tắc ã thỏa thuận trên cơ sở nguyên tắc bình ẳng, có lợi cho ca hai bên.
Viêc tham gia vào qua trình hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại nhiều tac ộng
tích cực cho cac nước tham gia mà còn có nhiều tac ộng tiêu cực.
1.4.1 Tác ộng tích cực.
Có cơ hội và iều kiên thuận lợi ê thúc ẩy phat triên thương mại hơn ối với cac
nước và từng bước chuyên dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu theo hướng hiên ại hơn. Đẩy
mạnh mở rộng quan hê thương mại, hợp tac lao ộng quốc tế và tạo iều kiên a dạng hóa
thị trường xuất nhập khẩu.
Thúc ẩy viêc xây dựng nền tang lâu dài cho viêc thiết lập và làm mạnh hơn quan
hê kinh tế quốc tế giữa cac nước thành viên, nhăm tạo sự ổn ịnh tương ối ê cùng phat
triên và linh hoạt trong phat triên quan hê kinh tế quốc tế giữa cac quốc gia thành viên.
Phat triên quan hê song phương, khu vực và a phương.
Xây dựng hê thống mới có lợi về quy mô cho cơ cấu kinh tế quốc tế, nguồn lực
phat triên, tạo viêc làm, nâng cao thu nhập cua người dân và cai thiên phúc lợi xã hội.
Là tiền ề cho hội nhập văn hóa và nâng ban sắc dân tộc Viêt Nam lên tầm quốc tế.
Là iều kiên phù hợp ê cac nước tìm ược vị trí trong trật tự thế giới mới, qua ó góp
phần nâng cao uy tín, ịa vị. Nâng cao kha năng duy trì an ninh, hòa bình, ổn ịnh và phat
triên ở cấp ộ khu vực và toàn cầu.
Hội nhập tạo môi trường cạnh tranh năng ộng, tạo ộng lực thúc ẩy ứng dụng thành
tựu khoa học công nghê, ổi mới sang tạo trong cơ cấu, cơ chế quan lý kinh tế. Nó cai
thiên kỹ năng cua nguồn nhân lực và khuyến khích cac công ty cai thiên chất lượng san
phẩm và dịch vụ cua họ ê cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Hội nhập giúp hê thống và chính sach cua kinh tế, phap luật cua ất nước phù hợp,
hoàn thiên hơn với luật phap và thực tiễn quốc tế.
1.4.2 Tác ộng tiêu cực. lOMoARcPSD| 36991220 7
Áp lực giữa cac quốc gia thành viên về viêc cạnh tranh khi tham gia hội nhập có
thê tạo ra nhiều khó khăn, hay nặng hơn là pha san cho nhiều công ty, ngành nghề.
Làm cho một ất nước dễ bị tổn thương hơn trước cac cuộc khung hoang kinh tế
toàn cầu hoặc khu vực trong sự phụ thuộc cua nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu
vực và toàn cầu ngày càng tăng.
Thông qua hội nhập, không ược phân bổ công băng giữa cac quốc gia hoặc nhóm
quốc gia khac nhau trong xã hội về lợi ích và rui ro. Hê qua là khoang cach giàu nghèo
trong xã hội có xu hướng ngày càng rộng, sự tụt hậu có xu hướng xay ra giữa cac quốc gia, nhóm dân cư.
Khiến cac quốc gia gặp rui ro về khung bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia,
buôn lậu, bênh truyền nhiễm, di cư và nhập cư bất hợp phap.
Phai ối mặt với hậu qua viêc tac ộng ến môi trường sinh thai thông qua viêc tăng
cường san xuất và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ê phat triên kinh tế thông qua hội nhập
là có nguy cơ trở thành "bãi rac" công nghiêp cua những nước công nghiêp phat triên
trên toàn cầu cua cac nước ang phat triên và kém phat triên.
Theo tư duy truyền thống, hội nhập kinh tế quốc tế ối với quyền lực nhà nước ã ặt ra nhiều thử thach.
Nguy cơ ngày càng tăng viêc văn hóa truyền thống và ban sắc dân tộc cua một
quốc gia sẽ bị văn hóa nước ngoài làm suy yếu và lấn at.
1.5 Phương hướng hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qua trình mở cửa, tham gia vào cac hoạt ộng kinh tế,
thương mại, ầu tư, tài chính, khoa học, công nghê với cac nước và khu vực trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu cua thời ại, mang lại lợi ích cho cac quốc gia
tham gia, trong ó có Viêt Nam.
Đê nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế trong phat triên cua Viêt Nam, cần
thực hiên cac phương phap sau:
1.5.1 Hoàn thiện thê chế kinh tế, pháp luật.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiên hê thống phap luật, chính sach ê thực hiên ầy u
tương thích với cac nghĩa vụ và cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng tối a cac
chính sach mà Viêt Nam ược phép ê tạo iều kiên thuận lợi cho cac chu thê cua Viêt Nam. lOMoARcPSD| 36991220 8
Rà soat, sửa ổi, bổ sung cac văn ban phap quy hiên hành mang tính ồng bộ, minh
bạch, hiêu qua nhăm duy trì môi trường ầu tư kinh doanh thuận lợi, ổn ịnh và có thê dự
oan trước. Tập trung khắc phục kịp thời những hạn chế, bất cập về cơ chế, chính sach
quy ịnh cua phap luật nhăm giai phóng cac nguồn lực cho phat triên, am bao hiêu qua
qua trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Triên khai mạnh mẽ cai cach thu tục hành chính nhất là cac thu tục liên quan ến
ầu tư, xuất nhập khẩu, thuế,... và cắt giam cac iều kiên kinh doanh bất hợp lý, cac thu
tục không cần thiết ê ơn gian hoa thu tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh
nghiêp trong qua trình thực thi và tra cứu.
Tăng cường công tac tư tưởng, nâng cao nhận thức cua can bộ quan lý Nhà nước,
doanh nghiêp và người dân về hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói
chung, ặc biêt là cơ hội, thach thức và những yêu cầu cần ap ứng khi thực thi cac cam
kết hội nhập kinh tế quốc tế nhăm tạo sự ồng thuận cao và tham gia hiêu qua vào qua trình hội nhập.
1.5.2 Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nâng cao hiêu qua cai thiên môi trường kinh doanh, am bao tính bình ẳng, minh
bạch, thúc ẩy ổi mới sang tạo, am bao môi trường cạnh tranh lành mạnh mang ến sự ổn
ịnh và dễ dự oan cua chính sach. Đưa ra cac mục tiêu, nhiêm vụ cụ thê, thực chất hơn ê
giai quyết triêt ê ược những vấn ề còn vướng mắc ối với môi trường kinh doanh. Khắc
phục tình trạng thiếu kết nối, phối hợp giữa cac cơ quan, ơn vị liên quan ối với từng lĩnh
vực phụ trach. Phân ịnh trach nhiêm rõ ràng ối với cac cơ quan, ơn vị chu trì ê doanh
nghiêp và người dân biết, giam sat chặt chẽ viêc triên khai. Thực hiên thực chất, hiêu
qua cac quy ịnh phap luật nhăm tạo iều kiên cho cac doanh nghiêp nước ngoài, tạo iều
kiên phat triên doanh nghiêp tư nhân trở thành một ộng lực quan trong cua nền kinh tế.
Tiếp tục xây dựng kế hoạch, chiến lược phat triên cac san phẩm, ngành hàng cụ
thê gắn kết với chiến lược phat triên thương hiêu quốc gia nhăm ẩy mạnh hoạt ộng xuất
nhập khẩu có chiều sâu, hiêu qua và bền vững; thực hiên tốt công tac canh bao sơm về
cac biên phap phòng bao vê thương mại, ồng thời tận dụng tốt cac quy ịnh quốc tế về
chỉ dẫn ịa lý, nguồn gốc xuất xứ, ăng ký ban quyền, thương hiêu, thúc ẩy ap dụng cac
giai phap về mã số, mã vạch, truy xuất nguồn gốc ê bao vê doanh
nghiêp và san phẩm cua Viêt Nam trong thương mại quốc tế. lOMoARcPSD| 36991220 9
Cập nhật ầy u, kịp thời cac dữ liêu liên quan tới dịch vụ công; chú trọng cac dịch
vụ công thiết thực ối với người dân, cung cấp hạ tầng cho thúc ẩy kinh doanh thương mại iên tử.
1.5.3 Thực thi các hiệu quả FTA.
Rà soat, khắc phục sự chồng chéo giữa cac bộ, ngành trong viêc triên khai cac
nhiêm vụ liên quan ến hội nhập kinh tế quốc tế, phat huy hiêu qua vai trò cua cơ quan
chu trì trong viêc thực thi cac cam kết FTA; xac ịnh rõ vai trò và trach nhiêm cua cac
bên trong viêc xây dựng và triên khai cac chiến lược, ề an, chương trình hành ộng phat
triên kinh tế,... có liên quan và tac ộng ến nhiều bộ, ngành và ịa phương.
Tăng cường sự phối hợp giữa cac bộ, ngành; phat huy hiêu qua cơ chế tham vấn
giữa cơ quan quan lý nhà nước và cac doanh nghiêp trong qua trình ề xuất, lựa chọn ối
tac và xây dựng phương an àm phan cac FTA mới cũng như trong viêc thao gỡ những
khó khăn trong viêc tiếp cận thị trường xuất khẩu; ký kết cac thoa thuận công nhận lẫn
nhau về kết qua anh gia sự phù hợp trong cac lĩnh vực mà Viêt Nam có thế mạnh và tiềm
năng xuất khẩu. Đẩy mạnh nghiên cứu, canh bao, phổ biến cac biên phap kỹ thuật cua
cac nước cho cac doanh nghiêp trong nước và cac cơ quan quan lý liên quan ê chu ộng
ối phó với cac rào can kỹ thuật.
Đổi mới hình thức, nội dung tuyên truyền; phổ biến về cac FTA. Phối hợp với Bộ
Công Thương tiếp nhận, vận hành, nâng cấp và phat triên Cổng thông tin iên tử Hiêp
ịnh thương mại tự do cua Viêt Nam (FTAP) nhăm kết nối doanh nghiêp với cac cơ quan
quan lý nhà nước trong qua trình thực hiên cac FTA.
1.5.4 Thúc ẩy tăng trưởng kinh tế hậu Covid-19 và phát triên bền vững.
Chú trọng xây dựng cac kịch ban ứng phó với cac tình huống thiên tai, dịch
bênh,... trong thời gian tới. Tiến hành cac biên phap nhăm phục hồi chuỗi cung ứng, bao
am lưu thông hàng hoa, hoạt ộng san xuất, kinh doanh an toàn, thông suốt cua doanh
nghiêp trong iều kiên bình thường mới. Duy trì và cai thiên năng lực cạnh tranh cua cac
ngành có nguy cơ suy giam xuất khẩu sau ại dịch. Tận dụng cac cơ hội nhất ịnh từ qua
trình tai cơ cấu chuỗi san xuất và cung ứng toàn cầu hậu Covid-19 ê tăng cường sự tham
gia cua doanh nghiêp Viêt Nam vào cac chuỗi san xuất, cung ứng toàn cầu; tận dụng làn
sóng dịch chuyên ầu tư hậu Covid-19 ê thu hút vốn ầu tư nước ngoài vào Viêt Nam. lOMoARcPSD| 36991220 10
Đẩy mạnh công nghiêp hoa, hiên ại hoa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với ổi mới mô
hình tăng trưởng, bao am thực chất, hiêu qua; thúc ẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, tăng
trưởng xanh trên cơ sở ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Giai quyết tốt mối quan hê giữa tăng trưởng
kinh tế và phat triên văn hoa, xã hội; am bao an sinh xã hội cho người dân, ặc biêt là cac nhóm yếu thế.
Quan lý và sử dụng hiêu qua tài nguyên, tăng cường bao vê môi trường và ứng
phó với biến ổi khí hậu; chú trọng phat triên bền vững, xac ịnh rõ và tập trung thực hiên
ồng bộ hài hoà cac mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. Thực hiên tốt cac cam kết
quốc tế liên quan ến môi trường, ứng phó với biến ổi khí hậu.
Chương 2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triên kinh tế - xã hội cua Việt Nam.
2.1 Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay.
Thang 10/2023, tổng gia trị xuất nhập khẩu cua Viêt Nam ạt 61,77 tỷ USD, tăng
4,4% so với thang trước. Trong ó, xuất khẩu chiếm 32,25 tỷ USD, tăng 5,1%, còn nhập
khẩu là 29,52 tỷ USD, tăng 3,6%. So với thang 9/2023, xuất khẩu tăng 1,57 tỷ USD, và
nhập khẩu tăng 1,04 tỷ USD. Tổng gia trị xuất nhập khẩu ạt 558,33 tỷ USD, giam 9,6%
so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu giam 7% (22,04 tỷ USD), xuống còn 291,46 tỷ
USD, trong khi nhập khẩu giam 12,2% (37,07 tỷ USD) xuống còn 266,87 tỷ USD. Can
cân thương mại hàng hóa thang 10/2023 xuất siêu 2,73 tỷ USD, ưa ca nước lên xuất siêu
24,59 tỷ USD trong 10 thang năm 2023. Xuất khẩu cua doanh nghiêp trong nước thang
10/2023 ạt 8,88 tỷ USD, tăng 9,7%. Trong khi ó, xuất khẩu cua doanh nghiêp FDI chỉ
tăng 3,5%, ạt 23,37 tỷ USD. Ngược lại, nhập khẩu cua doanh nghiêp FDI tăng 2,1%
(18,88 tỷ USD), thấp hơn so với tốc ộ tăng cua doanh nghiêp trong nước là 6,5%. Trong
10 thang năm 2023, gia trị xuất nhập khẩu cua doanh nghiêp FDI giam 10,5%, xuống
còn 383,95 tỷ USD. Xuất khẩu giam 8,1% (212,42 tỷ USD), nhập khẩu giam 13,3%
(171,53 tỷ USD). Doanh nghiêp trong nước có giam 7,4%, với xuất khẩu giam 4% (79,04
tỷ USD) và nhập khẩu giam 10,1% (95,33 tỷ USD).2
2 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan (tháng 10/2023) . lOMoARcPSD| 36991220 11
Theo số liêu thống kê trên cua Tổng cục Hai quan Viêt Nam, ta có thê thấy tuy
tổng gia trị xuất nhập khẩu có chút biến ộng nhưng có tín hiêu kha quan so với cùng kỳ thang trước.
2.2 Thuận lợi và khó khăn cua hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.1 Thuận lợi.
Hòa bình, hợp tac, và sự a dạng trong quan hê quốc tế ngày càng chiếm ưu thế.
Thế giới ang chứng kiến sự phat triên a cực và a trung tâm, ặc biêt là sự chuyên ổi kinh
tế từ phương Tây sang Đông và Nam. Viêt Nam, là một nước ang phat triên, có thê tận
dụng xu hướng này băng cach tham gia vào cac liên minh kinh tế mới ê thúc ẩy tăng trưởng.
Xu hướng dân chu hóa trong quan hê quốc tế vẫn phat triên, ặc biêt là ối
với cac quốc gia nhỏ và vừa. Viêt Nam, là thành viên cua nhiều cơ chế hợp tac a
phương ở khu vực châu Á - Thai Bình Dương, có cơ hội tham gia tích cực vào cac vấn
ề quốc tế. Mặc dù hiêu qua cua những cơ chế này có thê hạn chế, nhưng chúng vẫn
giúp nâng cao trọng lượng tiếng nói cua Viêt Nam và cung cố vai trò quốc gia trong khu vực.
Châu Á - Thai Bình Dương ang trở thành trung tâm kinh tế - chính trị quan trọng
thế giới, với cac nền kinh tế khu vực ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP toàn
cầu. Viêt Nam, với vị trí chiến lược tại Đông Nam Á, có thê tận dụng sự chuyên ổi này
ê thúc ẩy hợp tac và cung cố quan hê với cac ối tac trong và ngoài khu vực.
Xu hướng hội nhập và liên kết kinh tế ở Châu Á - Thai Bình Dương ang ngày
càng mạnh mẽ. Viêc ký kết cac hiêp ịnh tự do thương mại (FTA) tiếp tục là xu thế quan
trọng, và Viêt Nam có thê hưởng lợi từ viêc tham gia vào những FTA này. Đồng thời,
sự tach biêt giữa quan hê kinh tế-thương mại và quan hê chính trị - an ninh cua cac quốc
gia trong khu vực là một yếu tố thuận lợi, giúp duy trì ổn ịnh và an ninh. Viêt Nam, với
trọng tâm hội nhập kinh tế, có thê tir chú vào viêc thúc ẩy hợp tac kinh tế và giữ vững
quan hê ổn ịnh trong khu vực. 2.2.2 Khó khăn.
Nguy cơ lê thuộc vào Trung Quốc gia tăng: Sức ép trực tiếp từ sự trỗi dậy cua
Trung Quốc, ưa nước ta vào vòng anh hưởng cua Trung Quốc về ịa chiến lược, tăng sự lOMoARcPSD| 36991220 12
lê thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc cũng như chịu sức ép lớn hơn từ viêc Trung Quốc
tăng cường phat huy sức mạnh mềm trong khu vực.
San xuất, thương mại, ầu tư có kha năng bị anh hưởng; cai cach thê chế kinh tế
và hội nhập quốc tế có nguy cơ chậm lại: Đối với kinh tế trong nước, cac ngành hàng
xuất khẩu chu lực như dêt may, da giầy, nông-thuy san có thê bị tac ộng nhiều nhất, bởi
ây là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn sang Mỹ và châu Âu (chiếm 40% thị phần),
dễ bị ap ặt cac biên phap bao hộ, rào can kỹ thuật. Về ầu tư, xu hướng di chuyên san
xuất về nước cua cac tập oàn hàng ầu, nhất là Mỹ, có thê hạn chế viêc mở rộng ầu tư ở
Viêt Nam, anh hưởng ến kha năng tiếp cận vốn, công nghê cua cac tập oàn hàng ầu.
Trong khi ó, trì trê trong một số liên kết kinh tế khu vực quan trọng như hiêp ịnh TPP
có thê khiến Viêt Nam lỡ cơ hội mở rộng thị trường và tiếp cận công nghê do gia trị cua
nền kinh tế Viêt Nam gắn với TPP ã bị giam i.
2.3 Phương hướng chung.
Chính phu vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 05/7/2023 về nâng cao
hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ẩy phat triên kinh tế nhanh và bền vững giai oạn 2023-2030.
Nghị quyết do Ban Chỉ ạo kinh tế liên ngành, Bộ Công Thương chu trì, phối hợp
với cac bộ, ngành, ịa phương xây dựng, trình Chính phu ban hành trên cơ sở tổng kết,
anh gia 8 năm thực hiên Nghị quyết số 49. /NQ-CP ngày 10/7/2014 cua Chính phu về
ban hành Chương trình hành ộng thực hiên Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đang khóa X về một số chu trương, chính sach lớn ối với nền kinh tế.
Nền kinh tế phat triên nhanh và bền vững khi Viêt Nam là thành viên cua Tổ chức
Thương mại Thế giới; Đồng thời, tổng hợp cac kiến nghị cua cac bộ, ngành, ịa phương
về phương hướng, giai phap nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế quốc tế trong giai oạn tới.
Nghị quyết số 93/NQ-CP ược ban hành trong bối canh sau 8 năm thực hiên Nghị
quyết số 49/NQ-CP, kết qua cho thấy từ cac Bộ, ngành Trung ương ến chính quyền ịa
phương và cộng ồng doanh nghiêp ều có sự nỗ lực. trong thực hiên cac nhiêm vụ nêu tại
Nghị quyết, góp phần ưa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng ược thực hiên bài ban, hiêu
qua; Tích cực góp phần thực hiên ường lối ối ngoại ộc lập, tự chu, a phương hóa, a dạng
hóa quan hê quốc tế; thu hút nguồn lực lớn cho qua trình phat triên kinh tế - xã hội cua lOMoARcPSD| 36991220 13
ất nước. Hiên chúng ta ã thiết lập quan hê chính thức với 189/193 quốc gia, có quan hê
kinh tế, thương mại, ầu tư với trên 224 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết 15 Hiêp ịnh
thương mại tự do (FTA) với trên 60 ối tac, có 71 ối tac công nhận Viêt Nam có nền kinh
tế thị trường. Thành tựu trong thực hiên hội nhập kinh tế quốc tế ã tạo iều kiên thuận lợi
ê Viêt Nam thực hiên thành công cac mục tiêu phat triên kinh tế - xã hội trong thời gian
qua, ặc biêt là phat triên kinh tế. Tăng trưởng dần ổn ịnh và ngày càng ược cai thiên, quy
mô kinh tế ngày càng ược mở rộng, can cân xuất nhập khẩu hàng hóa ược cai thiên rõ
rêt, chuyên từ thâm hụt sang thặng dư, thị trường xuất khẩu ược mở rộng. Rộng lớn và
a dạng, cac thị trường mà Viêt Nam ký FTA thế hê mới ều có mức tăng trưởng xuất khẩu
hàng năm ạt kỷ lục… Tuy nhiên, bên cạnh ó, nền kinh tế vẫn ang phai ối mặt với những
thach thức như: Mặc dù năng lực cạnh tranh cua nền kinh tế, doanh nghiêp và san phẩm
nước ta còn hạn chế. cai thiên nhưng vẫn còn yếu so với thế giới, kê ca cac nước trong
khu vực; Tận dụng có hiêu qua cac cơ hội, lợi ích từ cac cam kết quốc tế ở một số lĩnh
vực còn hạn chế; Hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự gắn chặt với yêu cầu nâng cao
chất lượng, hiêu qua và phat triên bền vững cua nền kinh tế; Mức ộ ổi mới trong tư duy,
sang tạo trong tư duy, quyết tâm trong hành ộng chưa thực sự cao, bên cạnh ó, hậu qua
cua ại dịch Covid-19 vẫn ang gây ra những tac ộng tiêu cực ến nền kinh tế.
2.4 Giải pháp cụ thê.
2.4.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo các vấn ề về hội nhập kinh tế quốc tế.
Tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh tế quốc tế là
một giai phap quan trọng ê xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế hiêu qua. Giai phap
này bao gồm cac nội dung sau:
Đẩy mạnh nghiên cứu, nắm bắt kịp thời cac xu hướng, diễn biến cua kinh tế thế
giới, khu vực và cac hiêp ịnh thương mại tự do (FTA) thế hê mới.
Nghiên cứu, anh gia tac ộng cua hội nhập kinh tế quốc tế ối với nền kinh tế Viêt
Nam, từng ngành, lĩnh vực, doanh nghiêp. lOMoARcPSD| 36991220 14
Nghiên cứu, ề xuất cac giai phap, chính sach, chương trình, dự an cụ thê ê tận
dụng tối a cac cơ hội và ứng phó hiêu qua với cac thach thức từ hội nhập kinh tế quốc tế.
Đê thực hiên giai phap này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cac bộ, ngành, ịa
phương, cac cơ quan nghiên cứu, doanh nghiêp và cac tổ chức quốc tế. Cụ thê, cần triên khai cac hoạt ộng sau:
Tăng cường ầu tư cho nghiên cứu, dự bao về hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoàn thiên hê thống cơ sở dữ liêu, thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế.
Tạo iều kiên thuận lợi cho cac nhà nghiên cứu, doanh nghiêp tiếp cận thông tin,
tài liêu về hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổ chức cac hội thao, hội nghị, tọa àm
ê trao ổi, thao luận về cac vấn ề liên quan
ến hội nhập kinh tế quốc tế.
Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình ộ cao về nghiên cứu, dự bao hội nhập kinh tế quốc tế.
Viêc tăng cường công tac nghiên cứu, dự bao cac vấn ề về hội nhập kinh tế quốc
tế sẽ giúp Viêt Nam có những thông tin, dự bao chính xac, kịp thời về xu hướng, diễn
biến cua kinh tế thế giới, khu vực và cac FTA thế hê mới. Từ ó, có thê xây dựng chiến
lược hội nhập kinh tế hiêu qua, tận dụng tối a cac cơ hội và ứng phó hiêu qua với cac
thach thức, góp phần thúc ẩy phat triên kinh tế - xã hội cua ất nước.
2.4.2 Tổ chức thực thi hiệu quả các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổ chức hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế òi hỏi sự tập trung vào xây
dựng và hoàn thiên hê thống phap luật, cơ chế, chính sach phù hợp với cam kết quốc tế.
Điều này bao gồm viêc am bao tính toàn diên, ồng bộ, và minh bạch. Nâng cao năng lực
thực thi cua cơ quan quan lý nhà nước và tăng cường phối hợp giữa cac cơ quan cũng là yếu tố quan trọng.
Tuyên truyền và phổ biến thông tin về cam kết hội nhập cũng óng vai trò quan
trọng. Đối với Viêt Nam, mở cửa thị trường dịch vụ, ặc biêt là gỡ bỏ rào can thương mại,
là giai phap quan trọng. Cần xây dựng và tăng cường cơ chế giam sat ê am bao thực thi
cac cam kết quốc tế về dịch vụ.
Hỗ trợ phat triên nguồn nhân lực dịch vụ, ặc biêt là ào tạo lao ộng lành nghề, cũng
là một phần quan trọng cua chiến lược. Hạn chế ộc quyền cua cac nhà cung ứng dịch vụ lOMoARcPSD| 36991220 15
và chuẩn bị cho thỏa thuận công nhận lẫn nhau trong ASEAN cũng là những bước quan trọng.
Tổng cộng, ê thực hiên hiêu qua cac cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, cần sự phối
hợp chặt chẽ giữa cac cơ quan, ịa phương, tổ chức, doanh nghiêp và cộng ồng. Tất ca
cần am bao trach nhiêm và óng góp tích cực ê thúc ẩy phat triên kinh tế xã hội cua ất nước.
2.4.3 Mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Việt Nam.
Cac bộ, ngành, và cơ quan liên quan cần tăng cường phối hợp ê giai quyết vấn ề
còn tồn tại và ẩy nhanh qua trình ký và phê chuẩn FTA Viêt Nam - EU và Hiêp ịnh Đối
tac Toàn diên và Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương (CPTPP). Cần xây dựng phương an
hợp lý cho viêc hoàn thiên àm phan và ký kết cac FTA ang phat triên, ồng thời tự ộng
nghiên cứu và anh gia kha năng tham gia cac FTA mới ê mở rộng
cơ hội thị trường cho hàng hóa và dịch vụ cua Viêt Nam.
Bộ Ngoại giao phai tăng cường nghiên cứu và tham mưu chính sach về hội nhập
quốc tế, ặc biêt là theo dõi tình hình kinh tế và chính trị thế giới và khu vực. Cần ề xuất
biên phap nâng cao hiêu qua ối ngoại a phương, tập trung vào viêc thúc ẩy xây dựng
Cộng ồng kinh tế ASEAN 2025 và cac cam kết trong WTO và cac FTA mới.
Thu tướng Chính phu giao Bộ Công Thương chu trì phối hợp ê hoàn thiên viêc
àm phan và ký kết cac FTA còn lại,
ồng thời giai quyết vấn ề còn tồn tại ê
sớm ký và phê chuẩn FTA Viêt Nam – EU. Bộ Tài chính cần xây dựng và thực thi
nghiêm túc cac cam kết trong hội nhập tài chính,
ồng thời cai cach thu tục hành
chính ê cai thiên môi trường ầu tư và kinh doanh.
Bộ Khoa học và Công nghê cần tăng cường canh bao và phổ biến biên phap kỹ
thuật cua cac nước ê doanh nghiêp và cơ quan quan lý có thê chu ộng ối phó.
Nên ẩy mạnh hỗ trợ cho doanh nghiêp và ca nhân trong nghiên cứu, chuyên giao, ổi mới
công nghê ê nâng cao cạnh tranh quốc gia và hợp tac quốc tế trong ổi mới sang tạo.
2.4.4 Đẩy mạnh cải cách thu tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan,
hỗ trợ doanh nghiệp.
Đẩy mạnh công tac chống thất thu qua tham vấn gia, tăng cường kiêm soat gia
nhập khẩu ã ược quy ịnh tại cơ sở dữ liêu gia, loại hàng hóa xac ịnh mức thuế; tăng lOMoARcPSD| 36991220 16
cường kiêm tra xuất xứ hàng hóa, công tac kiêm tra sau thông quan, cơ chế phối hợp
liên ngành ê ngăn ngừa, kiêm tra, phat hiên cac hành vi gian lận thương mại qua xuất xứ
hàng hóa, xac ịnh trọng tâm, trọng iêm cac mặt hàng có dấu hiêu kim ngạch bất thường,
thuế suất cao... Xây dựng và ban hành quy trình quan lý rui ro, danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu. Đẩy mạnh và nâng cao hiêu qua công tac thu thập và xử lý thông tin,
quy chế trao ổi, cung cấp thông tin với Tổng cục Thuế về tiêu chí rui ro xac ịnh doanh
nghiêp trọng iêm, ap dụng thống nhất cơ chế quan lý doanh nghiêp. Tăng cường kiêm
tra giam sat ối với một số mặt hàng, loại hình còn nhiều bất cập, kiêm soat hiêu qua ối
với hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tai xuất, hàng gửi kho ngoại quan, hàng hóa XNK
vào khu phi thuế quan... Chu ộng kiêm tra, phat hiên cac vấn ề nổi cộm, nhậy cam ê ưa
ra canh bao, biên phap khắc phục kịp thời, hạn chế viêc lợi dụng chính sach. Tăng cường
công tac kiêm tra sau thông quan, ẩy mạnh kiêm soat sau thông quan tại trụ sở người
khai hai quan, tập trung trọng iêm vào cac doanh nghiêp, lĩnh vực, mặt hàng có rui ro
cao; triên khai kiêm tra theo cac chuyên ề có dấu hiêu gian lận, trốn thuế trên phạm vi
toàn quốc, phat hiên, ngăn chặn kịp thời cac sai sót và cac hành vi gian lận, trốn thuế.
Bên cạnh ó, ngành cũng ã tăng cường công tac chống buôn lậu, triên khai nghiêm
túc, quyết liêt và ồng bộ cac biên phap chống buôn lậu, vận chuyên trai phép hàng hóa
qua biên giới, gian lận thương mại, hàng gia, hàng nhai, hàng kém chất lượng ối với
những mặt hàng và trên cac tuyến trọng iêm và xử lý nghiêm cac trường hợp vi phạm
phap luật, từ ó dự bao tình hình hoạt ộng buôn lậu, mặt hàng, ối tượng trọng iêm, phương
thức, thu oạn buôn lậu mới, những lĩnh vực nhậy cam...Tăng cường xây dựng ội ngũ can
bộ công chức, duy trì kỷ cương, kỷ luật trong thực thi nhiêm vụ; nâng cao liêm chính
hai quan, hoàn thiên cơ chế quan lý, ào tạo, tập huấn chuyên sâu cho can bộ công chức
hai quan ê phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm. Tăng cường thanh tra, kiêm tra, chấn chỉnh
và xử lý nghiêm cac hành vi vi phạm phap luật về thu ngân sach nhà nước (NSNN)…
Đê tiếp tục triên khai cai cach thu tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực thu
NSNN, Tổng cục Hai quan ã trình Bộ ký Thông tư số 184/2015/TT-BTC thay thế Thông
tư số 126/2014/TT-BTC phù hợp với Luật Hai quan sửa ổi, ê thực hiên kê khai iên tử
quan mạng, thực hiên nộp thuế iên tử. Theo ó, người nộp thuế có thê ở nhà hoặc bất cứ
âu, thời iêm nào cũng có thê kê khai nộp tiền qua kênh giao dịch iên tử cua ngân hàng
khi kết nối với mạng internet, không phai ến quầy giao dịch, giam chi phí cho doanh lOMoARcPSD| 36991220 17
nghiêp, giam TTHC. Chứng từ nộp tiền ược hỗ trợ lập từ Cổng thông tin iên tử hai quan,
am bao thông tin chính xac trước khi cung cấp cho cơ quan thu ê nộp tiền. Trường hợp
người nộp thuế sử dụng bao lãnh chung băng iên tử sẽ chu ộng thời gian làm thu tục hai
quan, hoàn thành nghĩa vụ thuế băng bao lãnh tiền thuế mọi lúc, mọi nơi, không kê ngày
nghỉ, ngày lễ ngân hàng không làm viêc. Ngay sau khi ngân hàng ã truyền thông tin bao
lãnh tiền thuế iên tử, người nộp thuế kịp thời mở tờ khai hai quan, hạn chế tối a thời gian
làm thu tục hai quan, thời gian nộp tiền thuế. Cơ quan hai quan ược sử dụng thông tin
bao lãnh tiền thuế qua Cổng thanh toan iên tử hai quan thay cho Thư bao lãnh tiền thuế
băng giấy. Thực hiên thu phí, lê phí cua cac Bộ, ngành tham gia cơ chế một cửa quốc
gia, góp phần giam thời gian thông quan hàng hóa cho doanh nghiêp, thay vì ến từng cơ
quan chức năng liên quan ê xac nhận ã nộp phí, lê phí cho hàng hóa xuất nhập khẩu như trước ây.
Bên cạnh ó, Tổng cục Hai quan ã xây dựng ược hê thống quan lý thông tin hoàn
thuế gia trị gia tăng ối với hàng hóa cua người nước ngoài mua tại Viêt Nam mang theo
khi xuất canh ê phục vụ cho viêc hoàn thuế gia trị gia tăng iên tử. C. KẾT LUẬN.
Viêt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu tích cực từ qua trình hội nhập kinh tế, bao gồm
tăng trưởng kinh tế ổn ịnh, thu hút ầu tư nước ngoài, và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tuy nhiên, còn tồn tại những thach thức như thiếu sự a dạng trong cấu trúc xuất khẩu,
phụ thuộc cao vào nguyên liêu và lao ộng gia rẻ, cũng như ap lực từ biến ổi khí hậu và
chiến tranh thương mại quốc tế.
Giai oạn tiếp theo cua hội nhập kinh tế: Đối mặt với sự biến ộng toàn cầu, Viêt
Nam cần chuyên ổi mô hình phat triên từ dựa vào nguồn nhân lực gia rẻ và nguyên liêu
xuất khẩu sang một nền kinh tế dựa trên sang tạo và gia trị gia tăng cao hơn. Viêc phat
triên cac ngành công nghiêp có gia trị gia tăng cao, ặc biêt là trong lĩnh vực công nghê
thông tin, năng lượng tai tạo, và dịch vụ thông tin, sẽ giúp tăng cường sức cạnh tranh và
sự bền vững cua nền kinh tế. Giai phap nhăm nâng cao hiêu qua hội nhập kinh tế: Đầu
tiên, cần tăng cường năng lực hỗ trợ nghiên cứu và phat triên ê thúc ẩy sự ổi mới và sang
tạo trong kinh tế. Thứ hai, cần ào tạo và phat triên nguồn nhân lực chất lượng cao ê ap
ứng nhu cầu ngày càng tăng về lao ộng chuyên môn. Thứ ba, cần thực hiên cac biên lOMoARcPSD| 36991220 18
phap ê tăng cường quan lý và giam sat, am bao răng qua trình hội nhập diễn ra một cach
minh bạch và công băng. Đối mặt với thach thức và cơ hội: Viêc thích ứng với thach
thức cua cuộc cach mạng công nghiêp 4.0 và thúc ẩy sự ổi mới sẽ là chìa khóa quan
trọng ê Viêt Nam có thê tận dụng cơ hội từ hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, cũng cần chú ý
ến viêc am bao răng sự hội nhập mang lại lợi ích xã hội bền vững và bao gồm ca tất ca
cac tầng lớp trong xã hội.
Nói tóm lại, trong bối canh thach thức và cơ hội, Viêt Nam cần ưa ra một chiến
lược toàn diên và linh hoạt ê tối ưu hóa lợi ích từ sự hội nhập kinh tế quốc tế; Qua ó, ất
nước có thê xây dựng một nền kinh tế - xã hội bền vững và phat triên trong thời kỳ toàn
cầu hóa ngày càng phức tạp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1.
Bộ Giao dục và Đào tạo, Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Nhà xuất ban Chính trị quốc gia sự thật, 2021. 2.
Bộ Tài Chính, “Sự dịch chuyển của xu hướng hội nhập và hợp tác tài chính: Tác
ộng ến Việt Nam, ối sách trong giai oạn 2020 - 2025”, 2022. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/thtc/pages_r/l/chi- tiettin?dDocName=MOFUCM236215 3.
Tổng Cục Hai Quan, “Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
tháng 10 và 10 tháng năm 2023”, 2023 .[Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://www.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=442&tkId=6883 4.
Bộ Công Thương, “Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ẩy kinh tế
phát triển nhanh và bền vững giai oạn 2023-2030”, 2023. [Trực tuyến]. Truy cập ngày
22/11/2023. Link: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/nang-cao-hieu-qua-hoinhap-
kinh-te-quoc-te-thuc-day-kinh-te-phat-trien-nhanh-va-ben-vung-giai-doan-2023- 2030.html 5.
TS. Phạm Tất Thắng, “Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan iểm của Đảng
ến thực tiễn”,2015. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://tuyengiao.vn/duanghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/hoi-nhap-kinh-te-quoc-
te-tu-quan-diem-cuadang-den-thuc-tien-72163 6. Bao
iên tử Đang Cộng san Viêt Nam, “Làm rõ thêm quan iểm, ường lối ối ngoại và chủ
ộng hội nhập quốc tế của Đảng, nhà nước ta”,2015. [Trực lOMoARcPSD| 36991220 19 tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://baoninhthuan.com.vn/news/77209p24c34/lam-rothem-quan-diem-duong-loi-
doi-ngoai-va-chu-dong-hoi-nhap-quoc-te-cua-dang-nhanuoc-ta.htm 7.
Luật sư Lê Minh Trường, “Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác ộng hội
nhập kinh tế quốc tế”, 2022.[Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-
loaihinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx 8.
Xuân Hưng, “Tạp chí
iện tử kinh tế công nghiệp, Thủ tướng chỉ ạo tìm cơ
hội mở rộng thị trường cho hàng Việt Nam”,2018. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://vnmedia.vn/kinh-te/201809/thu-tuong-chi-dao-tim-co-hoi-mo-rong-
thitruong-cho-hang-viet-nam-613553/ 9. Cổng thông tin
iên tử viên chiến lược và chính sach tài chính, “Ngành Hải
quan ẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp”, 2016. [Trực
tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi- tiettin?dDocName=MOF150873 10.
PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng, Giam ốc Học viên Ngoại giao, “Những thuận lợi,
khó khăn và những vấn
ặt ra trong xử lý mối quan hệ giữa ộc lập, tự chủ và
chủ ộng tích cực hội nhập quốc tế
ối với nước ta trong thời gian tới”, 2018. [Trực tuyến].
Truy cập ngày 22/11/2023. Link: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/nhung-
thuanloi-kho-khan-va-nhung-van-de-dat-ra-trong-xu-ly-moi-quan-he-giua-doc-lap-tu-
chuva-chu-dong-tich-cuc-hoi-nhap-quoc-te-doi-voi-nuoc-ta-trong-thoi-gian-toi.html 11.
Minh Ngoan, “Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, 2021. [Trực tuyến]. Truy
cập ngày 22/11/2023. Link: https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-hoi-nhap-kinh-
tequoc-te-cua-viet-nam-32295.html 12.
Nguyễn Hữu Hoàng, “Giải pháp hoàn thiện việc thực thi các cam kết về dịch vụ
của Việt Nam trong ASEAN”, 2022. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023. Link:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi- lOMoARcPSD| 36991220 20
ngoai1//2018/825981/giai-phap-hoan-thien-viec-thuc-thi-cac-cam-ket-ve-dich-vu-cua- vietnam-trong-asean.aspx 13.
Phương Nhi, “Tăng cường nghiên cứu, dự báo các vấn ề mới hội nhập kinh tế
quốc tế”, 2018. [Trực tuyến]. Truy cập ngày 22/11/2023.
Link: https://baochinhphu.vn/tang-cuong-nghien-cuu-du-bao-cac-van-de-moi-hoinhap-
kinh-te-quoc-te-102234796.html 14.
Trần Hồng Hà, "Nghị quyết về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc
ẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai oạn 2023-2030.", 2023. [Trực tuyến]. Truy
cập ngày 25/11/2023. Link: https://lawnet.vn/vb/Nghi-quyet-93-NQ-CP-2023nang-cao-
hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-2023-2030-8B972.html