Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Lý luận về độc quyền nhà nước và biểu hiện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay"

Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Lý luận về độc quyền nhà nước và biểu hiện trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hồ Ngọc Khương
Sinh viên thực hiện
Mã lớp học: LLCT120205_23_1_09
STT
HỌ TÊN SV
MSSV
1
Lê Trí Bình An
22119160
2
Trương Thái Hoàng Duy
22119172
3
PKỳ
22119193
4
Bùi Quang Minh
22119198
lOMoARcPSD|36991220
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2
NGHĨA TƯ BẢN ............................................................................................................. 3
1.1. Lí thuyết độc quyền nhà nước .................................................................................. 3
1.2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ................................................ 4
1.3. Lí luận của LêNin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản ................................................................................................................................... 5
CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY .......................................... 7
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) .......................... 7
2.1.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp ............................................................ 7
2.1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ................................................................ 7
2.1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai .................................................................. 7
2.1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba ................................................................... 8
2.1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) ................... 8
2.1.2. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 .................................................... 8
2.2. Những biểu hiện trong sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước tư sản ............................................................................................................... 9
2.3. Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà
....................................................................................................................................... 10
nước ............................................................................................................................... 10
2.4. Những biểu hiện trong cơ cấu điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độcquyền
nhà nước ........................................................................................................................ 10
MỤC LỤC
Phần mở đầu..............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề
tài..............................................................................................1
2. Đối tượng nghiên
cứu......................................................................................1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu..................................................................2
4. Phương pháp nghiên
cứu.................................................................................2
5. Kết cấu tiểu
luận..............................................................................................2Phần nội
dung............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA LÊ NIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ
Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI
Phần kết luận...........................................................................................................12
lOMoARcPSD| 36991220
Tài liệu tham khảo...................................................................................................13
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giữa thế kỷ XVI, hình thái tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển mạnh mẽ
cùng với các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống con người lên một tầm cao mới. Sự ra đời của chủ nghĩa tư
bản mang lại nhiều lợi ích kinh tế đem đến sự phát triển vượt bậc so với các hình
thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trước đó. Sự vượt trội của chủ nghĩa tư bản kết
hợp với việc v ận dụng các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã mang
lại cho con người những lợi ích kinh tế to lớn, chất lượng cuộc sống được cải
thiện hoàn toàn. Trong quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản phát
triển qua hai giai đoạn là ch nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản
độc quyền.
Sự cạnh tranh không ngừng giữa các tổ chức, tư bản tính sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất, tập trung sản xuất cao, biểu hiện ở số lượng các xí nghiệp tư bản
lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, nhưng nắm giữ và chi phối thị trường.
Tất cả những điều kiện đó đã dẫn đến hình thành các tổ chức, công ty độc
quyền.
Khi các tổ chức độc quyền lớn mạnh, đủ sức chi phối toàn nền kinh tế thị
trường dẫn đến sự hình thành giai đoạn phát triển mới – chủ nghĩa tư bản đc
quyền và theo sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Sau khi diễn ra Đại hội VI năm 1986 của Đảng, chính sách mcửa được thực
hiện nhằm việc xóa bỏ nền kinh tế bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra quyết liệt, khoa
học công nghệ phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là đã diễn các cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật , nền kinh tế tri thức ngày càng được coi trọng. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng, ta đã vận dụng thành công các lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
1
lOMoARcPSD| 36991220
2. Đối tượng nghiên cứu
Trong vấn đề kể trên, đề tài của chúng em điu nghiên cứu, làmmột số đối
tượng sau:
Những quan điểm và lý luận của Lê-Nin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa
tư bản
Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
3. Mục đích nghiên cứu
Hiểu và đánh giá được quan điểm của -Nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền, sự
ra đời phát triển của cuộc cách mạng ng nghiệp 4.0. Từ đó dựa vào các
sở lý luận để tìm hiểu và phân tích các tác động cũng như là những biểu hiện của
độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nền kinh tế thị
trường định hướng XHCH ở Việt Nam hiện nay và trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
4. Phương Pháp Nghiên Cứu
Dưới tác động mạnh m của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu thế toàn cầu
hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cũng những bất ổn khó lường cần đặt ra
nhiều thử thách, vậy mà cần phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu trực
quan và toàn diện, dựa trên cơ sở phương pháp luận của chnghĩa Mác Lê-nin
tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng, kết hợp chặt chcác phương pháp như so sánh,
tư duy, phân tích logic, thông kê tổng hợp và dựa trên chứng thực lịch sử.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương bao gồm:
Chương 1: Lý luận của V.I. LÊNIN về được quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
lOMoARcPSD| 36991220
Chương 2: Những biểu hiện của độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0 hiện nay
2
lOMoARcPSD|36991220
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA LÊ NIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONGCHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1.1 Lí thuyết độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền mà trong đó nhà nước thực hiện giữ vị thế độc
quyền dựa trên cơ sở là duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế để tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định chính trị xã hội
tương ứng với điều kiện phát triển nhất định trong những thời kì lịch sử. Độc quyền nhà
nước là do cơ quan nhà nước có quyn thực hiện hoặc các tổ chức, cá nhân được N
nước đưa thực hiện kiểm soát và điều phối các hoạt động. Hình thức quản lý vô cùng cực
đoan của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Hình thành độc quyn nhà nước do những nguyên nhân sau đây:
Một là, tích tụ và tập trung nguồn vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
lớn, sinh ra những cơ cấu kinh tế lớn, và các mâu thuẫn gắt gao về lợi ích,… vì vậy cần
có một trung tâm điều tiết các hoạt động.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới
giữ vai trò lớn lao trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, những dự án kế hoạch đầu tư
lớn, nhưng rủi ro nhiều hơn lợi nhuận như thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận so với các
ngành khác. Các tổ chức tư nhân luôn luôn đề cao lợi nhuận lên hàng đầu dẫn tới các tổ
chức độc quyền tư nhân không muốn tham gia đầu tư vào. Đây là nguyên nhân làm cho
nhà nước phải đứng ra đảm nhận kinh doanh phát triển xã hội và các ngành mới đó, thay
vào đó cũng đã tạo điều kiện cho những tổ chức độc quyền tư nhân phát triển bằng các
ngành khác cũng mục đích có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyn tư nhân làm gia tăng sự phân cách giàu nghèo, làm
đậm
thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, đòi hỏi nhà nước phải có cnh sách dịu nhẹ đi
những mâu thuẫn đấy.
lOMoARcPSD|36991220
Bốn là, hòa nhập với xu hướng quốc tế hóa kinh tế, sự bành trướng của các tổ chức
độc quyền quốc tế va phải những rào cản quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối
thủ trên thị trường thế giới,do đó đòi hỏi nhà nước phải có những sự điều tiết về các mối
quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
1.2 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước được hình thành nhằm để phục vụ cho lợi ích của các tổ chức độc
quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của các quan hệ
kinh tế - chính trị có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, củng cố sức mạnh của tổ chức độc
quyền, gia tăng vai trò của nhà nước vào kinh tế, đồng thời kết hợp sức mạnh của độc
quyền tư nhân và sức mạnh của nhà nước vào một thể chế thống nhất và làm cho bộ máy
nhà nước dần dần chịu sự ảnh hưởng và phụ thuộc vào tổ chức độc quyn để tiếp tục bảo
vệ quyền lợi cho tổ chức độc quyền và lưu giữ cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản tồn tại.
Trong cơ cấu của độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một tập thể tư bản to lớn, nhà
nước chính là chủ sở hữu của các doanh nghiệp và nhà nước đó càng chuyển nhiều lực
lượng sản xuất thành tài sản của họ bao nhiêu thì biến thành nhà tư bản tập thể bấy nhiêu.
Tương tự họ là chủ sở hữu những xí nghiệp, tiến hành kinh doanh và bóc lột lao động làm
thuê giống như một nhà tư bản bình thường. Điểm khác biệt là ngoài chức năng như một
nhà tư bản bình thường, nhà nước còn chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội
khác,…
Vai trò của nhà nước đang được tăng cường, không chỉ đang can thiệp vào nền sản xuất
xã hội bằng thuế, luật pháp, mà còn tổ chức quản lý những tổ chức khu vực nhà nước,
điều tiết tất cả khâu của quá trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Độc quyền có thể dẫn đến chi phí lớn cho người dùng, sản phẩm và dịch vụ kém chất
lượng, và các phương thức kinh doanh tham ô.
Độc quyền nhà nước những hình thức vận động mới của các quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, thích hợp với trình độ phát triển lớn của lực lượng sản xuất, do đó làm cho chủ
nghĩa tư bản vẫn thích nghi và tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.
lOMoARcPSD|36991220
1.3 Lí luận của LêNin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ
nghĩa tư bản
Luận điểm chủ nghĩa Lênin chính là những doanh nghiệp lớn, đã đạt được một vị trí độc
quyền ở hầu hết các thị trường quan trọng lớn, liên kết với các bộ máy chính phủ. Bản
chất của các doanh nghiệp tư nhân sẽ không có liên kết với các điều không có ích với
những thứ họ bỏ ra. Nhà nước sẽ bảo vệ những lợi ích của những tập đoàn độc quyền, do
đó các quan chức chính phủ phải cung cấp khuôn khổ xã hội và pháp lý cùng các sự hỗ
trợ về tài chính để những tập đoàn lớn có thể tối đa hóa được lợi nhuận. Ngược lại những
công ty độc quyền sẽ ủng hộ nhà nước. Đây chính là mối quan hệ cộng sinh, hỗ trợ, đối
tác bền vững giữa doanh nghiệp độc quyền và nhà nước.
Nhà nước tư sản sử dụng độc quyền nhà nước là một trong những công cụ để điều tiết
nền kinh tế.
Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể các thiết chế và thể
chế kinh tế của nhà nước: bộ máy nhà nước gắn với hệ thống các chính sách, công cụ.
Hình thức điều tiết là hướng dẫn,thực chất kiểm soát bằng các công cụ kinh tế, hành chính
- pháp lý, cùng những ưu đãi và trừng phạt; bằng các giải pháp chiến lược, chương trình,
kế hoạch… Từ sự thiết lập nền dân chủ tư sản, bộ máy nhà nước đã thực hiện bằng 3 bộ
phận để thực hiện quyền lực của nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp), sự
tham gia của các đại biểu từ các tập đoàn tư bản lớn; bên cạnh đó còn có cả những tiểu
ban dưới các hình thức khác nhau thực hiện “tư vấn” nhằm “lái”. Đồng thời nhằm mục
đích “lái” các hoạt động nhà nước theo những ý đồ chiến lược đường lối kinh tế ,theo các
mục tiêu của các tổ chức độc quyền, chúng đã thành lập ra các ban, ủy ban tư vấn,… đủ
loại bên cạnh.
Sự kết hợp về nhân sự đã được thực hiện thông qua những đảng phái; các đảng phái này
đã tạo cho tư bản chủ quyền một cơ sở xã hội để thực hiện các sự thống trị và trực tiếp
xây dựng những đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước. Cùng với đó, những đảng phái
tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn thực hiện thông qua các hội chủ xí nghiệp đang là lực
lượng cực kì lớn mạnh với những tên gọi khác nhau như: Tổng Liên đoàn công nghiệp
Italia, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Liên đoàn công thương Anh, … Những
lOMoARcPSD| 36991220
Hội chủ này làm việc nhờ vào các đảng, phe phái của tầng lớp giai cấp tư sản, quyết định
tổ chức và có đường lối kinh tế chính trị trong các đảng, cung cấp các kinh phí cho các
đảng, gia nhập tạo lập ra những hệ thống cơ quan nhà nước ở các cấp để có thể nắm
những chức vụ quan trọng. Và giai đoạn độc quyền các hội này mới có thời cơ bắt đầu
phát triển mạnh, chúng phát triển thành hội toàn quốc và để trở thành những lực lượng
chính trị, kinh tế lớn, đồng thời là chỗ dựa cho Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước.
Nhằm mục đích là “lái” hoạt động nhà nước theo những ý đồ chiến lược có ích của riêng,
chúng đã thành lập ra các ban,ủy ban tư vấn,… đủ các loại bên cạnh. Vai trò những hiệp
hội lớn mạnh đến nỗi dư luận toàn cầu mô tả họ là “chính phủ đứng sau chính phủ”, ”thực
lực đứng sau quyền lực”.Nhằm sử dụng sức mạnh của Nhà nước bảo vệ lợi ích của riêng,
các tổ chức độc quyền này tiến hành kiểm soát và chi phối nhà nước bằng việc tiến cử
người tham gia bộ máy nhà nước, gia nhập để tạo lập những hệ thống cơ quan nhà nước ở
các cấp nhằm nắm các chức vụ quan trọng. Đây cũng như hành động quan sát để chắc
chắn rằng những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước sẽ được hoạch định cho lợi
ích của những tổ chức độc quyền.
Đồng thời tương tự như những hành động của các tổ chức độc quyền, những quan chức
và nhân viên của chính phủ được cài vô các ban quản trị của những tổ chức độc quyền,
nắm giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, trở thành những người đ
đầu quan trọng. Tổ chức các hoạt động thông qua những cuộc bầu cử, các đảng phái cử
các người của mình để nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước: Tổng
thống, thủ tướng, nghị viện… Chính những sự thâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra các biểu
hiện mới trong mối quan hệ giữa những tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ các
trung ương đến địa phương. Và đây cũng như là trong những biểu hiện của mối quan hệ
cộng sinh sâu sắc nhất.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI
CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
2.1.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
2.1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên ở Anh vào cuối thế kỷ 18 bắt đầu với việc cơ giới
hóa ngành dệt bằng cách sử dụng sức nước của các con sông, nhưng nó vẫn gặp nhiều vấn
đề. Ngành dệt được hưởng lợi rất nhiều từ việc phát minh ra máy hơi nước của James
Watt vào năm 1784. Việc phát minh này đã giúp các nhà máy dệt không phải phụ thuộc
vào các con sông như trước đây. Năm đó cũng là năm Henry Cort phát hiện ra một
phương pháp để luyện sắt bằng phương pháp "puddling". Tuy nhiên, chất lượng sắt vẫn
chưa đủ để đáp ứng các yêu cầu về độ bền cho máy móc. Xe lửa chạy bằng động cơ hơi
nước xuất hiện vào năm 1804, mở đầu cho ngành công nghiệp đường sắt ở Mỹ và Châu
Âu. Đây là một bước tiến mới trong ngành vận tải. Thay vì sử dụng sức chèo của người
hoặc sức gió, năm 1807 xuất hiện tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới và trở thành một
2.1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Thuật ngữ này xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
nổi bật, đánh dấu sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật. Đây là thời kỳ của máy
tính, người máy và hệ thống máy tự động. Ngoài ra, năng lượng mặt trời, thủy triều, gió,
nguyên tử và các nguồn năng lượng tự nhiên khác đang dần thay thế năng lượng cũ.
Ngoài ra, đây là thời điểm bắt đầu thời kỳ chinh phục vũ trụ của con người, với nhiều
thành tựu như thành công trong việc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất, du hành
vũ trụ và đặt chân lên mặt trăng.
lOMoARcPSD|36991220
2.1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Diễn ra vào những năm 1970, nó có đặc điểm là sản xuất tự động dựa trên máynh, thiết
bị điện tử và Internet, góp phần thay đổi cơ sở hạ tầng điện tử, k thuật số và máy tính,
tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ được sử dụng rộng rãi ngày nay, như vệ tinh,
điện thoại, máy bay, mạng,.
2.1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
Năm 2013, từ khóa “Công nghiệp 4.0” lần đầu tiên xuất hiện trong báo cáo của chính phủ
Đức nhằm thúc đẩy chiến lược công nghệ cao và tin học hóa sản xuất mà không cần sự
tham gia của con người.Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể coi là cuộc cách mạng số với
sự ra đời của nhiều phát minh được ứng dụng từ thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp trước đó, điển hình như Internet(IoT), thực tế ảo (VR), trí tuệ nhân tạo (AI), điện
toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn (SMAC),.để chuyển đổi mọi thứ tồn tại trong thế giới
thực sang k thuật số.
2.1.2. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Dựa trên những thành tựu của công nghệ số và những phát minh của các cuộc cách mạng
công nghiệp trước đây, việc chuyển đổi mọi thứ trong thế giới thực sang thế giới số nhằm
tối ưu hóa quy trình sản xuất là bản chất của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0.Sự xuất
hiện của cuộc cách mạng công nghiệp này đã định hướng cho một tương lai số với sự góp
mặt của nhiều thiết bị công nghệ thông minh có tác động mạnh mẽ đến tương lai như
công nghệ sinh học, robot thông minh, vật liệu mới, công nghệ in 3D. Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng cơ sở để tạo ra “nhà máy thông minh” hay “nhà
máy kỹ thuật số”
lOMoARcPSD|36991220
2.2. Những biểu hiện trong sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản.
V.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng;
hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”.
Trong bộ máy nhà nước tư sản cũng đã có sự thâm nhập nhân sự sang các tổ chức độc
quyền với việc các nhân vật trong bộ máy nhà nước nắm giữ các chức vụ trọng yếu hoặc
danh dự nhằm tăng ưu thế cho các tổ chức độc quyền. Các nhân vật này thường luân
phiên thay đổi vai vế của mình giữa tổ chức độc quyền hoặc bộ máy nhà nước. Sự thâm
nhập này đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước tư sản cụ thể chính là cơ quan nhà nước từ trung ương đến các địa phương ở các
nước tư bản. Từ đó, mọi chính sách đối nội, đối ngoại về mọi lĩnh vực nhà nước đều đã
được hoạch định vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, nhằm tạo cơ sở kinh tế và chính trị.
Thông qua các cuộc bầu cử, các đảng phái sẽ cử người của mình tham gia các cuộc tranh
cử để nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước: nghị viên, thủ tướng, tổng
thống,… Càng nhiều số ghế của mỗi Đảng trong bộ máy nhà nước thì sức ảnh hưởng,
tương quan lực lượng, quyền lợi của các đảng phái sẽ càng lớn. Ngoài sự hình thành các
đảng phái tư sản ra, sự xuất hiện các hội xí nghiệp mang những tên khác nhau như: Tổng
liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Hội đồng toàn quốc
Mỹ,… Mặc dù các hội xí nghiệp đã hình thành từ lâu từ thế k XVIII, nhưng đến giai
đoạn độc quyền thì các hội này mới trở nên lớn mạnh, phát triển một cách nhanh chóng
trở thành các hội toàn quốc và là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa vững chãi
cho chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các hội chủ chốt này thông qua các đảng phái
chính trị của giai cấp tư bản cung cấp, hỗ trợ một lượng lớn tiền để chi phối về nhân sự
cũng như đường lối chính sách chính trị, kinh tế... Mặt khác, các hội này còn lập ra các ủy
ban, tổ chức tư vấn mọi loại bên cạnh các bộ ban ngành với mục đích chính là “lái” các
hoạt động về mọi mặt nhà nước theo những hoạch định của mình. Vai trò của các “hội”
lớn lến mức mà được dư luận trên toàn thế giới gọi họ là những chính phủ đằng sau chính
phủ.
lOMoARcPSD|36991220
2.3. Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền
nhà nước
Sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền cũng giống như sở hữu độc quyền của nhà
nước, hình thức này có nhiệm vụ, trách nhiệm hỗ trợ, đáp ứng, ủng hộ lợi ích của giai
cấp tư sản độc quyền nhằm củng cố lợi ích của giai cấp tư bản độc quyền sự hiện diện
trong chủ nghĩa tư bản. Điều này được thể hiện bằng sự gia tăng sở hữu nhà nước và
cũng bằng việc tăng cường giữa hai mối quan hệ độc quyền tư nhân và sở hữu nhà nước,
hai loại hình này gắn kết với nhau và đi vào tổng chu kỳ của vốn sau đó là vốn xã hội.B
Ngoại giao thường được định hình và thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau như:
thành lập các doanh nghiệp nhà nước từ nguồn vốn nằm trong ngân sách nhà nước, quốc
hữu hóa các doanh nghiệp, tổng công ty nhân thông qua việc mua, bán và mở rộng các
công ty đại chúng sử dụng nguồn vốn dự trữ của các tập đoàn tư nhân, nắm giữ để mua lại
cổ phần của các tập đoàn tư nhân.
Các chức năng quan trọng mà sở hữu nhà nước thực hiện là như sau:
Thứ nhất, sản xuất bản chủ nghĩa được phát triển để đảm bảo chủ nghĩa tư bản tiến
bộ và quy mô phát triển toàn cầu.
Thứ hai là khuyến khích và kích thích các tchức và công ty độc quyền giải phóng vốn
từ các ngành ít sinh lời hơn thay vào đó đầu vào các ngành tạo ra nhiều giá trị lợi
nhuận hơn.
Thứ ba, tài sản nhà nước là nguồn lực kinh tế, cho phép nhà nước phân phối và điều
tiết các quá trình kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích của các giai cấp tư bản độc quyền.
2.4. Những biểu hiện trong cơ cấu điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước.
Một trong những hình thức biểu hiện quan trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước chính là sự tham gia của nhà nước tư sản vào việc điều tiết quá trình kinh tế.
lOMoARcPSD|36991220
Chủ nghĩa tư bản độc quyn nhà nước được Lênin đề cập như một phạm trù gắn liền với
chủ nghĩa tư bản độc quyn. Tuy nhiên, trong thời Lênin, hiên tượng đó cũng mới chỉ ở
giai đoạn hình thành. Phương thức điều tiết của nhà nước hiện nay đã có sự thay đổi rất
linh hoạt và đã mềm dẻo hơn với phạm vi rộng hơn, điều tiết tình thế với điều tiết dài hạn
kết hợp với nhau. Công cụ và phạm vi điều tiết của nhà nước cũng phong phú và đa dạng
hơn trước như:
Điều tiết chương trình và kế hoạch. Cụ thể, nhà nước sẽ chuyển sự điều tiết ngắn
hạn sang điều chỉnh kinh tế theo chương trình trung hạn, dài hạn hay kết hợp giữa dài hạn
với điều tiết ngắn hạn.
Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng và đồng thời hỗ
trợ các ngành truyền thống cần được tiếp tục duy trì những ngành mũi nhọn với ng
nghệ cao.
Điều tiết tiến bộ khoa học và công nghệ bằng việc tăng chi ngân sách cho việc
nghiên cứu và phát triển, đề xuất ưu tiên phương hướng phát triển công nghệ, tài trợ cho
nghiên cứu ứng dụng của các công ty tư nhân
Điều tiết thị trường lao động như ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và
công nghệ vào sản xuất, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thu hút
người thất nghiệp, thực hiện bảo hiểm thất nghiệp
Điều tiết thị trường tài chính như chống lạm phát, tiền tệ và điều tiết giá cả.
Điều tiết các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và hệ thống tài chính-tiền tệ quốc tế...
PHẦN KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền phát triển đến một trình
độ nhất định sẽ xuất hiện độc quyền nhà nước. Độc quyền nhà nước có vai trò quan trọng
đối với sự ổn định của nhà nước tư sản. Chủ nghĩa tư bản có vai trò rất lớn trong quá trình
phát triển của xã hội, nhưng chủ nghĩa tư bản cũng có những giới hạn lịch sử không thể tự
vượt qua được. Những giới hạn đó sẽ làm cho chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại vĩnh
viễn.
lOMoARcPSD|36991220
Qua những phân tích, m hiểu trên, chúng ta có thể thấy được rằng Cuc cách mng
công nghiệp 4.0 đang nhanh chóng lan rng ra khp thế giới được hưởng ứng đông
đảo; trong bi cảnh đó, việc đẩy nhanh quá trình công nghip hóa, hin đại hóa đất nước
là vấn đề cp thiết cn phi thc hiện, đng thi phi thc hin các gii pháp chuyển đổi
hình kinh tế, nâng cao chất ợng lao động, thúc đẩy năng lực cnh tranh các cp
địa phương, ngành cp sn phm. Bên cạnh đó, cần ng cao vai trò ch đạo ca nhà
c khi thu hút vốn đầu từ khu vực nhân, đng thi nhng chính sách nhm
khuyến khích đầu tư, kêu gọi vn vi chế tài phù hp. Các gii pháp nêu trên cần được áp
dng mt cách hp lý, hiu qu đồng b thì mi th đẩy nhanh quá trình công nghip
hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng được yêu cu cn thiết đ p mt o cuc cách
mng công nghiệp 4.0 để t đó có những bước tiến ln trên hành trình xây dng một đất
c Vit Nam thịnh vưng, dân ch, công bằng, văn minh.
Tiểu luận tới đây là kết thúc, qua những quan điểm được đưa ra ở trên, nhóm em
cảm ơn giảng viên đã hướng đãn nhóm để có thể hoàn thành bài tiểu luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Theo wikipedia. Cách mạng công nghiệp . Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
.Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
.https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/1044/nhung-hinh-thuc-
bieuhien-cua-chu-nghia-tu-ban-doc-quyen-nha-nuoc
Theo những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà
nước. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023. https://25giay.vn/anh-dep/chu-nghia-tu-ban-
doc-quyen-nha-nuoc.html
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hồ Ngọc Khương
Sinh viên thực hiện STT HỌ VÀ TÊN SV MSSV 1 Lê Trí Bình An 22119160 2
Trương Thái Hoàng Duy 22119172 3 Võ Phú Kỳ 22119193 4 Bùi Quang Minh 22119198
Mã lớp học: LLCT120205_23_1_09 lOMoARcPSD| 36991220
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2
NGHĨA TƯ BẢN ............................................................................................................. 3
1.1. Lí thuyết độc quyền nhà nước .................................................................................. 3
1.2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ................................................ 4
1.3. Lí luận của LêNin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản ................................................................................................................................... 5
CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY .......................................... 7
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) .......................... 7
2.1.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp ............................................................ 7
2.1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ................................................................ 7
2.1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai .................................................................. 7
2.1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba ................................................................... 8
2.1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) ................... 8
2.1.2. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 .................................................... 8
2.2. Những biểu hiện trong sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước tư sản ............................................................................................................... 9
2.3. Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà
....................................................................................................................................... 10
nước ............................................................................................................................... 10
2.4. Những biểu hiện trong cơ cấu điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độcquyền
nhà nước ........................................................................................................................ 10 MỤC LỤC
Phần mở đầu..............................................................................................................1 1. Lí do chọn đề
tài..............................................................................................1 2. Đối tượng nghiên
cứu......................................................................................1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên
cứu..................................................................2 4. Phương pháp nghiên
cứu.................................................................................2 5. Kết cấu tiểu
luận..............................................................................................2Phần nội
dung............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA LÊ NIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ
Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI
Phần kết luận...........................................................................................................12 lOMoAR cPSD| 36991220
Tài liệu tham khảo...................................................................................................13 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giữa thế kỷ XVI, hình thái tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển mạnh mẽ
cùng với các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống con người lên một tầm cao mới. Sự ra đời của chủ nghĩa tư
bản mang lại nhiều lợi ích kinh tế đem đến sự phát triển vượt bậc so với các hình
thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trước đó. Sự vượt trội của chủ nghĩa tư bản kết
hợp với việc v ận dụng các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp đã mang
lại cho con người những lợi ích kinh tế to lớn, chất lượng cuộc sống được cải
thiện hoàn toàn. Trong quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản phát
triển qua hai giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Sự cạnh tranh không ngừng giữa các tổ chức, tư bản tính sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất, tập trung sản xuất cao, biểu hiện ở số lượng các xí nghiệp tư bản
lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, nhưng nắm giữ và chi phối thị trường.
Tất cả những điều kiện đó đã dẫn đến hình thành các tổ chức, công ty độc
quyền. Khi các tổ chức độc quyền lớn mạnh, đủ sức chi phối toàn nền kinh tế thị
trường dẫn đến sự hình thành giai đoạn phát triển mới – chủ nghĩa tư bản độc
quyền và theo sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Sau khi diễn ra Đại hội VI năm 1986 của Đảng, chính sách mở cửa được thực
hiện nhằm việc xóa bỏ nền kinh tế bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra quyết liệt, khoa
học công nghệ phát triển mạnh mẽ tiêu biểu là đã diễn các cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật , nền kinh tế tri thức ngày càng được coi trọng. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng, ta đã vận dụng thành công các lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần 1 lOMoAR cPSD| 36991220
2. Đối tượng nghiên cứu
Trong vấn đề kể trên, đề tài của chúng em đi sâu nghiên cứu, làm rõ một số đối tượng sau:
Những quan điểm và lý luận của Lê-Nin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
3. Mục đích nghiên cứu
Hiểu và đánh giá được quan điểm của Lê-Nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền, sự
ra đời và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó dựa vào các cơ
sở lý luận để tìm hiểu và phân tích các tác động cũng như là những biểu hiện của
độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nền kinh tế thị
trường định hướng XHCH ở Việt Nam hiện nay và trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
4. Phương Pháp Nghiên Cứu
Dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu thế toàn cầu
hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cũng những bất ổn khó lường cần đặt ra
nhiều thử thách, vì vậy mà cần phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu trực
quan và toàn diện, dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như so sánh,
tư duy, phân tích logic, thông kê tổng hợp và dựa trên chứng thực lịch sử.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương bao gồm:
Chương 1: Lý luận của V.I. LÊNIN về được quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản lOMoAR cPSD| 36991220
Chương 2: Những biểu hiện của độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay 2 lOMoARcPSD| 36991220 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CỦA LÊ NIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONGCHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1.1 Lí thuyết độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền mà trong đó nhà nước thực hiện giữ vị thế độc
quyền dựa trên cơ sở là duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế để tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định chính trị xã hội
tương ứng với điều kiện phát triển nhất định trong những thời kì lịch sử. Độc quyền nhà
nước là do cơ quan nhà nước có quyền thực hiện hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà
nước đưa thực hiện kiểm soát và điều phối các hoạt động. Hình thức quản lý vô cùng cực
đoan của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Hình thành độc quyền nhà nước do những nguyên nhân sau đây:
Một là, tích tụ và tập trung nguồn vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng
lớn, sinh ra những cơ cấu kinh tế lớn, và các mâu thuẫn gắt gao về lợi ích,… vì vậy cần
có một trung tâm điều tiết các hoạt động.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới
giữ vai trò lớn lao trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, những dự án kế hoạch đầu tư
lớn, nhưng rủi ro nhiều hơn lợi nhuận như thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận so với các
ngành khác. Các tổ chức tư nhân luôn luôn đề cao lợi nhuận lên hàng đầu dẫn tới các tổ
chức độc quyền tư nhân không muốn tham gia đầu tư vào. Đây là nguyên nhân làm cho
nhà nước phải đứng ra đảm nhận kinh doanh phát triển xã hội và các ngành mới đó, thay
vào đó cũng đã tạo điều kiện cho những tổ chức độc quyền tư nhân phát triển bằng các
ngành khác cũng mục đích có lợi hơn.
Ba là, sự thống trị của độc quyền tư nhân làm gia tăng sự phân cách giàu nghèo, làm đậm
thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, đòi hỏi nhà nước phải có chính sách dịu nhẹ đi những mâu thuẫn đấy. lOMoARcPSD| 36991220
Bốn là, hòa nhập với xu hướng quốc tế hóa kinh tế, sự bành trướng của các tổ chức
độc quyền quốc tế va phải những rào cản quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối
thủ trên thị trường thế giới,do đó đòi hỏi nhà nước phải có những sự điều tiết về các mối
quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
1.2 Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Độc quyền nhà nước được hình thành nhằm để phục vụ cho lợi ích của các tổ chức độc
quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của các quan hệ
kinh tế - chính trị có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, củng cố sức mạnh của tổ chức độc
quyền, gia tăng vai trò của nhà nước vào kinh tế, đồng thời kết hợp sức mạnh của độc
quyền tư nhân và sức mạnh của nhà nước vào một thể chế thống nhất và làm cho bộ máy
nhà nước dần dần chịu sự ảnh hưởng và phụ thuộc vào tổ chức độc quyền để tiếp tục bảo
vệ quyền lợi cho tổ chức độc quyền và lưu giữ cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản tồn tại.
Trong cơ cấu của độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một tập thể tư bản to lớn, nhà
nước chính là chủ sở hữu của các doanh nghiệp và nhà nước đó càng chuyển nhiều lực
lượng sản xuất thành tài sản của họ bao nhiêu thì biến thành nhà tư bản tập thể bấy nhiêu.
Tương tự họ là chủ sở hữu những xí nghiệp, tiến hành kinh doanh và bóc lột lao động làm
thuê giống như một nhà tư bản bình thường. Điểm khác biệt là ngoài chức năng như một
nhà tư bản bình thường, nhà nước còn chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội khác,…
Vai trò của nhà nước đang được tăng cường, không chỉ đang can thiệp vào nền sản xuất
xã hội bằng thuế, luật pháp, mà còn tổ chức quản lý những tổ chức khu vực nhà nước,
điều tiết tất cả khâu của quá trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Độc quyền có thể dẫn đến chi phí lớn cho người dùng, sản phẩm và dịch vụ kém chất
lượng, và các phương thức kinh doanh tham ô.
Độc quyền nhà nước là những hình thức vận động mới của các quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, thích hợp với trình độ phát triển lớn của lực lượng sản xuất, do đó làm cho chủ
nghĩa tư bản vẫn thích nghi và tiếp tục phát triển trong điều kiện mới. lOMoARcPSD| 36991220
1.3 Lí luận của LêNin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Luận điểm chủ nghĩa Lênin chính là những doanh nghiệp lớn, đã đạt được một vị trí độc
quyền ở hầu hết các thị trường quan trọng lớn, liên kết với các bộ máy chính phủ. Bản
chất của các doanh nghiệp tư nhân sẽ không có liên kết với các điều không có ích với
những thứ họ bỏ ra. Nhà nước sẽ bảo vệ những lợi ích của những tập đoàn độc quyền, do
đó các quan chức chính phủ phải cung cấp khuôn khổ xã hội và pháp lý cùng các sự hỗ
trợ về tài chính để những tập đoàn lớn có thể tối đa hóa được lợi nhuận. Ngược lại những
công ty độc quyền sẽ ủng hộ nhà nước. Đây chính là mối quan hệ cộng sinh, hỗ trợ, đối
tác bền vững giữa doanh nghiệp độc quyền và nhà nước.
Nhà nước tư sản sử dụng độc quyền nhà nước là một trong những công cụ để điều tiết nền kinh tế.
Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hình thành một tổng thể các thiết chế và thể
chế kinh tế của nhà nước: bộ máy nhà nước gắn với hệ thống các chính sách, công cụ.
Hình thức điều tiết là hướng dẫn,thực chất kiểm soát bằng các công cụ kinh tế, hành chính
- pháp lý, cùng những ưu đãi và trừng phạt; bằng các giải pháp chiến lược, chương trình,
kế hoạch… Từ sự thiết lập nền dân chủ tư sản, bộ máy nhà nước đã thực hiện bằng 3 bộ
phận để thực hiện quyền lực của nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp), sự
tham gia của các đại biểu từ các tập đoàn tư bản lớn; bên cạnh đó còn có cả những tiểu
ban dưới các hình thức khác nhau thực hiện “tư vấn” nhằm “lái”. Đồng thời nhằm mục
đích “lái” các hoạt động nhà nước theo những ý đồ chiến lược đường lối kinh tế ,theo các
mục tiêu của các tổ chức độc quyền, chúng đã thành lập ra các ban, ủy ban tư vấn,… đủ loại bên cạnh.
Sự kết hợp về nhân sự đã được thực hiện thông qua những đảng phái; các đảng phái này
đã tạo cho tư bản chủ quyền một cơ sở xã hội để thực hiện các sự thống trị và trực tiếp
xây dựng những đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước. Cùng với đó, những đảng phái
tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn thực hiện thông qua các hội chủ xí nghiệp đang là lực
lượng cực kì lớn mạnh với những tên gọi khác nhau như: Tổng Liên đoàn công nghiệp
Italia, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Liên đoàn công thương Anh, … Những lOMoAR cPSD| 36991220
Hội chủ này làm việc nhờ vào các đảng, phe phái của tầng lớp giai cấp tư sản, quyết định
tổ chức và có đường lối kinh tế chính trị trong các đảng, cung cấp các kinh phí cho các
đảng, gia nhập tạo lập ra những hệ thống cơ quan nhà nước ở các cấp để có thể nắm
những chức vụ quan trọng. Và giai đoạn độc quyền các hội này mới có thời cơ bắt đầu
phát triển mạnh, chúng phát triển thành hội toàn quốc và để trở thành những lực lượng
chính trị, kinh tế lớn, đồng thời là chỗ dựa cho Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước.
Nhằm mục đích là “lái” hoạt động nhà nước theo những ý đồ chiến lược có ích của riêng,
chúng đã thành lập ra các ban,ủy ban tư vấn,… đủ các loại bên cạnh. Vai trò những hiệp
hội lớn mạnh đến nỗi dư luận toàn cầu mô tả họ là “chính phủ đứng sau chính phủ”, ”thực
lực đứng sau quyền lực”.Nhằm sử dụng sức mạnh của Nhà nước bảo vệ lợi ích của riêng,
các tổ chức độc quyền này tiến hành kiểm soát và chi phối nhà nước bằng việc tiến cử
người tham gia bộ máy nhà nước, gia nhập để tạo lập những hệ thống cơ quan nhà nước ở
các cấp nhằm nắm các chức vụ quan trọng. Đây cũng như hành động quan sát để chắc
chắn rằng những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước sẽ được hoạch định cho lợi
ích của những tổ chức độc quyền.
Đồng thời tương tự như những hành động của các tổ chức độc quyền, những quan chức
và nhân viên của chính phủ được cài vô các ban quản trị của những tổ chức độc quyền,
nắm giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, trở thành những người đỡ
đầu quan trọng. Tổ chức các hoạt động thông qua những cuộc bầu cử, các đảng phái cử
các người của mình để nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước: Tổng
thống, thủ tướng, nghị viện… Chính những sự thâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra các biểu
hiện mới trong mối quan hệ giữa những tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ các
trung ương đến địa phương. Và đây cũng như là trong những biểu hiện của mối quan hệ
cộng sinh sâu sắc nhất. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI
CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY
2.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
2.1.1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
2.1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên ở Anh vào cuối thế kỷ 18 bắt đầu với việc cơ giới
hóa ngành dệt bằng cách sử dụng sức nước của các con sông, nhưng nó vẫn gặp nhiều vấn
đề. Ngành dệt được hưởng lợi rất nhiều từ việc phát minh ra máy hơi nước của James
Watt vào năm 1784. Việc phát minh này đã giúp các nhà máy dệt không phải phụ thuộc
vào các con sông như trước đây. Năm đó cũng là năm Henry Cort phát hiện ra một
phương pháp để luyện sắt bằng phương pháp "puddling". Tuy nhiên, chất lượng sắt vẫn
chưa đủ để đáp ứng các yêu cầu về độ bền cho máy móc. Xe lửa chạy bằng động cơ hơi
nước xuất hiện vào năm 1804, mở đầu cho ngành công nghiệp đường sắt ở Mỹ và Châu
Âu. Đây là một bước tiến mới trong ngành vận tải. Thay vì sử dụng sức chèo của người
hoặc sức gió, năm 1807 xuất hiện tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới và trở thành một
2.1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Thuật ngữ này xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
nổi bật, đánh dấu sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật. Đây là thời kỳ của máy
tính, người máy và hệ thống máy tự động. Ngoài ra, năng lượng mặt trời, thủy triều, gió,
nguyên tử và các nguồn năng lượng tự nhiên khác đang dần thay thế năng lượng cũ.
Ngoài ra, đây là thời điểm bắt đầu thời kỳ chinh phục vũ trụ của con người, với nhiều
thành tựu như thành công trong việc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất, du hành
vũ trụ và đặt chân lên mặt trăng. lOMoARcPSD| 36991220
2.1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Diễn ra vào những năm 1970, nó có đặc điểm là sản xuất tự động dựa trên máy tính, thiết
bị điện tử và Internet, góp phần thay đổi cơ sở hạ tầng điện tử, kỹ thuật số và máy tính,
tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ được sử dụng rộng rãi ngày nay, như vệ tinh,
điện thoại, máy bay, mạng,.
2.1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0)
Năm 2013, từ khóa “Công nghiệp 4.0” lần đầu tiên xuất hiện trong báo cáo của chính phủ
Đức nhằm thúc đẩy chiến lược công nghệ cao và tin học hóa sản xuất mà không cần sự
tham gia của con người.Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể coi là cuộc cách mạng số với
sự ra đời của nhiều phát minh được ứng dụng từ thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp trước đó, điển hình như Internet(IoT), thực tế ảo (VR), trí tuệ nhân tạo (AI), điện
toán đám mây, phân tích dữ liệu lớn (SMAC),.để chuyển đổi mọi thứ tồn tại trong thế giới
thực sang kỹ thuật số.
2.1.2. Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Dựa trên những thành tựu của công nghệ số và những phát minh của các cuộc cách mạng
công nghiệp trước đây, việc chuyển đổi mọi thứ trong thế giới thực sang thế giới số nhằm
tối ưu hóa quy trình sản xuất là bản chất của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0.Sự xuất
hiện của cuộc cách mạng công nghiệp này đã định hướng cho một tương lai số với sự góp
mặt của nhiều thiết bị công nghệ thông minh có tác động mạnh mẽ đến tương lai như
công nghệ sinh học, robot thông minh, vật liệu mới, công nghệ in 3D. Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng cơ sở để tạo ra “nhà máy thông minh” hay “nhà máy kỹ thuật số” lOMoARcPSD| 36991220
2.2. Những biểu hiện trong sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản.
V.I. Lênin đã từng nhấn mạnh rằng “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng;
hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”.
Trong bộ máy nhà nước tư sản cũng đã có sự thâm nhập nhân sự sang các tổ chức độc
quyền với việc các nhân vật trong bộ máy nhà nước nắm giữ các chức vụ trọng yếu hoặc
danh dự nhằm tăng ưu thế cho các tổ chức độc quyền. Các nhân vật này thường luân
phiên thay đổi vai vế của mình giữa tổ chức độc quyền hoặc bộ máy nhà nước. Sự thâm
nhập này đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước tư sản cụ thể chính là cơ quan nhà nước từ trung ương đến các địa phương ở các
nước tư bản. Từ đó, mọi chính sách đối nội, đối ngoại về mọi lĩnh vực nhà nước đều đã
được hoạch định vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, nhằm tạo cơ sở kinh tế và chính trị.
Thông qua các cuộc bầu cử, các đảng phái sẽ cử người của mình tham gia các cuộc tranh
cử để nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước: nghị viên, thủ tướng, tổng
thống,… Càng nhiều số ghế của mỗi Đảng trong bộ máy nhà nước thì sức ảnh hưởng,
tương quan lực lượng, quyền lợi của các đảng phái sẽ càng lớn. Ngoài sự hình thành các
đảng phái tư sản ra, sự xuất hiện các hội xí nghiệp mang những tên khác nhau như: Tổng
liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Hội đồng toàn quốc
Mỹ,… Mặc dù các hội xí nghiệp đã hình thành từ lâu từ thế kỷ XVIII, nhưng đến giai
đoạn độc quyền thì các hội này mới trở nên lớn mạnh, phát triển một cách nhanh chóng
trở thành các hội toàn quốc và là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa vững chãi
cho chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các hội chủ chốt này thông qua các đảng phái
chính trị của giai cấp tư bản cung cấp, hỗ trợ một lượng lớn tiền để chi phối về nhân sự
cũng như đường lối chính sách chính trị, kinh tế... Mặt khác, các hội này còn lập ra các ủy
ban, tổ chức tư vấn mọi loại bên cạnh các bộ ban ngành với mục đích chính là “lái” các
hoạt động về mọi mặt nhà nước theo những hoạch định của mình. Vai trò của các “hội”
lớn lến mức mà được dư luận trên toàn thế giới gọi họ là những chính phủ đằng sau chính phủ. lOMoARcPSD| 36991220
2.3. Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
Sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền cũng giống như sở hữu độc quyền của nhà
nước, hình thức này có nhiệm vụ, trách nhiệm hỗ trợ, đáp ứng, ủng hộ lợi ích của giai
cấp tư sản độc quyền nhằm củng cố lợi ích của giai cấp tư bản độc quyền sự hiện diện
trong chủ nghĩa tư bản. Điều này được thể hiện bằng sự gia tăng sở hữu nhà nước và
cũng bằng việc tăng cường giữa hai mối quan hệ độc quyền tư nhân và sở hữu nhà nước,
hai loại hình này gắn kết với nhau và đi vào tổng chu kỳ của vốn sau đó là vốn xã hội.Bộ
Ngoại giao thường được định hình và thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau như:
thành lập các doanh nghiệp nhà nước từ nguồn vốn nằm trong ngân sách nhà nước, quốc
hữu hóa các doanh nghiệp, tổng công ty tư nhân thông qua việc mua, bán và mở rộng các
công ty đại chúng sử dụng nguồn vốn dự trữ của các tập đoàn tư nhân, nắm giữ để mua lại
cổ phần của các tập đoàn tư nhân.
Các chức năng quan trọng mà sở hữu nhà nước thực hiện là như sau:
Thứ nhất, sản xuất tư bản chủ nghĩa được phát triển để đảm bảo chủ nghĩa tư bản tiến
bộ và quy mô phát triển toàn cầu.
Thứ hai là khuyến khích và kích thích các tổ chức và công ty độc quyền giải phóng vốn
từ các ngành ít sinh lời hơn và thay vào đó đầu tư vào các ngành tạo ra nhiều giá trị lợi nhuận hơn.
Thứ ba, tài sản nhà nước là nguồn lực kinh tế, cho phép nhà nước phân phối và điều
tiết các quá trình kinh tế nhằm bảo đảm lợi ích của các giai cấp tư bản độc quyền.
2.4. Những biểu hiện trong cơ cấu điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Một trong những hình thức biểu hiện quan trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước chính là sự tham gia của nhà nước tư sản vào việc điều tiết quá trình kinh tế. lOMoARcPSD| 36991220
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được Lênin đề cập như một phạm trù gắn liền với
chủ nghĩa tư bản độc quyền. Tuy nhiên, trong thời Lênin, hiên tượng đó cũng mới chỉ ở
giai đoạn hình thành. Phương thức điều tiết của nhà nước hiện nay đã có sự thay đổi rất
linh hoạt và đã mềm dẻo hơn với phạm vi rộng hơn, điều tiết tình thế với điều tiết dài hạn
kết hợp với nhau. Công cụ và phạm vi điều tiết của nhà nước cũng phong phú và đa dạng hơn trước như:
Điều tiết chương trình và kế hoạch. Cụ thể, nhà nước sẽ chuyển sự điều tiết ngắn
hạn sang điều chỉnh kinh tế theo chương trình trung hạn, dài hạn hay kết hợp giữa dài hạn
với điều tiết ngắn hạn.
Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng và đồng thời hỗ
trợ các ngành truyền thống cần được tiếp tục duy trì và những ngành mũi nhọn với công nghệ cao.
Điều tiết tiến bộ khoa học và công nghệ bằng việc tăng chi ngân sách cho việc
nghiên cứu và phát triển, đề xuất ưu tiên phương hướng phát triển công nghệ, tài trợ cho
nghiên cứu ứng dụng của các công ty tư nhân
Điều tiết thị trường lao động như ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và
công nghệ vào sản xuất, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thu hút
người thất nghiệp, thực hiện bảo hiểm thất nghiệp
Điều tiết thị trường tài chính như chống lạm phát, tiền tệ và điều tiết giá cả.
Điều tiết các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và hệ thống tài chính-tiền tệ quốc tế... PHẦN KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền phát triển đến một trình
độ nhất định sẽ xuất hiện độc quyền nhà nước. Độc quyền nhà nước có vai trò quan trọng
đối với sự ổn định của nhà nước tư sản. Chủ nghĩa tư bản có vai trò rất lớn trong quá trình
phát triển của xã hội, nhưng chủ nghĩa tư bản cũng có những giới hạn lịch sử không thể tự
vượt qua được. Những giới hạn đó sẽ làm cho chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại vĩnh viễn. lOMoARcPSD| 36991220
Qua những phân tích, tìm hiểu trên, chúng ta có thể thấy được rằng Cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 đang nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới và được hưởng ứng đông
đảo; trong bối cảnh đó, việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
là vấn đề cấp thiết cần phải thực hiện, đồng thời phải thực hiện các giải pháp chuyển đổi
mô hình kinh tế, nâng cao chất lượng lao động, thúc đẩy năng lực cạnh tranh ở các cấp
địa phương, ngành và cấp sản phẩm. Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò chủ đạo của nhà
nước khi thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, đồng thời có những chính sách nhằm
khuyến khích đầu tư, kêu gọi vốn với chế tài phù hợp. Các giải pháp nêu trên cần được áp
dụng một cách hợp lý, hiệu quả và đồng bộ thì mới có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng được yêu cầu cần thiết để góp mặt vào cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 để từ đó có những bước tiến lớn trên hành trình xây dựng một đất
nước Việt Nam thịnh vượng, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tiểu luận tới đây là kết thúc, qua những quan điểm được đưa ra ở trên, nhóm em
cảm ơn giảng viên đã hướng đãn nhóm để có thể hoàn thành bài tiểu luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Theo wikipedia. Cách mạng công nghiệp . Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
.Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.
.https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/1044/nhung-hinh-thuc-
bieuhien-cua-chu-nghia-tu-ban-doc-quyen-nha-nuoc
Theo những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà
nước. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023. https://25giay.vn/anh-dep/chu-nghia-tu-ban- doc-quyen-nha-nuoc.html
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2023.