Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực ô tô Việt Nam hiện nay"
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác - Lenin đề tài "Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực ô tô Việt Nam hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH T 쨃Ā CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VƯC
Ô TÔ Ơ VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH: Mã lớp học:
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm lOMoARcPSD|36991220
Tên đề tài: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
đến lĩnh vực ô tô Việt Nam hiện nay. MỤC LỤC
PHẦN MƠ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I
1. 1. Lý do chọn đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i 2. 2.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i 3. 3.
Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii PHẦN
NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG1
1.1 Quá trình định hình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.1 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 1.0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.2
Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 2.0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1.1.3 Sự
ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 3.0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2.1 Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2.2
Quá trình diễn ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2.3 Cơ
hội và thách thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.3.1 Cơ hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
1.2.3.2 Thách thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ TƯ Đ쨃ĀN NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM. . . . . . . 6
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ô tô Việt Nam. . . . . . . . . . . .6 2.2
Những ứng dụng của cách mạng công nghiệp 4.0 vào ngành sản xuất ô tô7 2.3
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với ngành sản xuất ô tô tại
Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.4 Thách thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 2.5
Những hạn chế tồn đọng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 2.6
Phương hướng phát triển ngành sản xuất ô tô Việt Nam trong thời đại 4.0
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
PHẦN KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 i PHẦN MƠ ĐẦU lOMoARcPSD|36991220
1. 1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra và
phủ sóng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Đây là một cuộc cách mạng có ảnh hưởng to lớn,
tác động đến hầu hết các ngành kinh tế trên toàn thế giới, bao gồm cả lĩnh vực sản
xuất ô tô. Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ sản xuất đã mang lại nhiều cơ hội phát
triển mới cho ngành ô tô, nhưng đồng thời cũng tạo ra rất nhiều thách thức cho các
nhà sản xuất và doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Việt Nam là một trong những quốc gia có sự phát triển nhanh chóng về sản xuất ô
tô. Trong những năm gần đây, các thương hiệu ô tô nổi tiếng trên thế giới như Ford,
Vinfast, Honda, Toyota và nhiều hãng khác đã đầu tư mạnh mẽ tại Việt Nam. Tuy
nhiên, với tác động của tình hình kinh tế, kỹ thuật, chính trị và công nghệ hiện nay,
lĩnh vực ô tô Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức để phát triển bền
vững như bao gồm cả sự cạnh tranh từ các thương hiệu ô tô quốc tế, sự thiếu hụt về kỹ
thuật và công nghệ sản xuất, và các quy định, chính sách kinh tế.
Vì vậy, việc tìm hiểu tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến
lĩnh vực ô tô ở Việt Nam hiện nay là rất quan trọng và cần thiết. Điều này sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về sự phát triển của lĩnh vực ô tô ở Việt Nam trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra. Bài tiểu luận này sẽ tập trung vào việc
nghiên cứu và đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh
vực ô tô Việt Nam, từ đó đưa ra những phương hướng phù hợp để ngành ô tô Việt
Nam có thể tiếp tục phát triển bền vững trong tương lai.
2. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận là nghiên cứu và đánh giá tác động của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư đến lĩnh vực ô tô ở Việt Nam hiện nay. Cụ thể, nội dung
sẽ tập trung vào các yếu tố chính ảnh hưởng đến ngành ô tô Việt Nam trong bối cảnh
của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những mặt hạn chế và thách thức, đồng
thời cũng trình bày những ứng dụng của cách mạng công nghiệp 4.0 vào lĩnh vực này,
và phương hướng phát triển phù hợp để giúp ngành ô tô Việt Nam phát triển bền vững trong tương lai. i lOMoARcPSD|36991220
3. 3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp các
nguồn tài liệu về lĩnh vực ô tô và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bao gồm các
báo cáo, nghiên cứu và sách vở liên quan. lOMoARcPSD|36991220 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
1.1 Quá trình định hình
1.1.1 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 1.0
Vào những năm 1750 – 1760, cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra đời từ
nguyên nhân nền kinh tế quá giản đơn, quy mô nhỏ, nền kinh tế các nước chủ yếu dựa
trên sức nước, sức k 攃Āo, lao động tay chân, … điều này dẫn đến tốn k 攃Ām nguồn
nhân lực và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Vì thế, cuộc cách mạng công nghiệp ra đời
nhằm thay đổi từ một nền kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp sang nền kinh tế
công nghiệp. Viêc phát minh và cải tiến ra các loại máy móc nhằm thay thế cho sức
laọ động của con người làm năng suất tăng lên (An Châu, 2022).
Cách mạng công nghiệp 1.0 mang lại cho nhân loại nhiều thành tựu đáng kể.
Năm 1784, đông cơ hơi nước được phát minh bởi James Watt - phụ tá thí nghiệm củạ
một trường đại học. Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright cho ra đời một phát
minh quan trọng trong lĩnh vực dệt là máy dệt vải, máy này đã tăng năng suất dệt lên
tới 40 lần. Những tiến bô của ngành giao thông vận tải được đánh dấu bằng sự ra đờị
của chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước vào năm 1804 (An Châu, 2022).
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1 ra đời mang lại ý nghĩa to lớn, đánh dấu
những thay đổi tích cực cho nền kinh tế - xã hội” (An Châu, 2022). Hệ thống kỹ thuật
cũ đã được thay bởi hệ thống kỹ thuật tiên tiến với nguồn lực là máy móc. Sự chuyển
đổi này đã giúp sản xuất phát triển mạnh mẽ, tăng năng suất cao, bứt phá trong nông nghiệp, thúc đ
y nền kinh tế các nước đi lên.
Nhưng bên cạnh những ý nghĩa tích cực mà cách mạng công nghiệp thứ nhất
mang lại vẫn còn tồn tại những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Sự
phân hóa giai cấp khiến nông dân thời kỳ này rơi vào bần cùng hóa và trở thành không
có tư liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động. Sự bùng nổ của quá trình đô thị hóa
khiến xảy ra sự chênh lệch tỉ lệ giữa dân nông thôn và thành thị. Ô nhiễm môi trường,
gia tăng các tệ nạn, gây ra nhiều xung đột và khả năng phân hóa địa vị xã hội. lOMoARcPSD|36991220 2
1.1.2 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 2.0
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ những năm 1870 đến khi
chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát triển của các
cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ” (Lê & Nguyễn, 2022). Cuộc
cách mạng này mang tính chất là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật. Những
thành tựu to lớn: Ô tô, đèn sợi đốt, máy bay, tua bin hơi, điện thoại, … Ngoài ra, còn
có sự phát triển của các lĩnh vực vận tải, sản xuất th 攃Āp, hóa học và đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 2.0 gắn với sự ra đời của các phương tiện di
chuyển ,liên lạc, ô tô, máy bay, điện thoại hỗ trợ cho việc vận chuyển lưu thông, kết
nối giữa người với người. Máy làm giấy đầu tiên là máy Fourdrinier, được chế tạo bởi
Sealy và Henry Fourdrinier, những người đóng quân ở London. Vào những năm 1840,
Charles Fenerty ở Nova Scotia và Friedrich Gottlob Keller ở Sachsen đều đã phát
minh ra một chiếc máy thành công chiết xuất sợi từ gỗ để làm giấy. ( Lê & Nguyễn, 2022).
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 là một cuộc cách mạng về khoa học và
kỹ thuật với những ý nghĩa vô cùng to lớn như là mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đ
y bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp” ( Lê & Nguyễn, 2022).
Tốc độ đô thị hóa bắt đầu tăng lên, chất lượng cuộc sống và dân số cũng tăng trưởng
nhanh. Cuộc cách mạng tạo ra tiền đề thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
Nhưng bên cạnh đó, không ít những tác động của cách mạng công nghiệp lần 2
làm ảnh hưởng đến đời sống - xã hội: Đòi hỏi lao động có trình độ ngày càng cao dẫn
đến sự phân hóa xã hội ngày càng rõ n 攃Āt. Bóc lột, mâu thuẫn giai cấp xảy ra, cùng
với tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt, tình trạng ô nhiễm do chất thải nhà máy và các tệ nạn xã hội gia tăng.
1.1.3 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 3.0
Cuôc cách mạng công nghiệp lần 3 được bắt đầu với sự xuất hiệ n và phát
triển lan tỏa của tự động hóa sản xuất, công nghệ thông tin và điện tử. Những phát lOMoARcPSD|36991220 3
minh của thời kỳ này đã giúp tiết kiệm tài nguyên, nguồn lực xã hội và giảm giá thành
tư liêụ sản xuất là động lực chính để hình thành cuộc cách mạng công nghiệp lần 3.
“Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 đóng vai trò to lớn trong việc phát triển
công nghệ kỹ thuật số. Nhiều phát minh tiên tiến được ra đời như máy bay, máy tính,
điện thoại, internet,. . Internet ra đời vào khoảng năm 1974.Tính đến tháng 1/2021,
internet bao phủ rộng rãi đạt 4,66 tỉ người sử dụng” (Nguyễn Hương Lý ,2022).
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 có sự khác biệt với hai cuộc cách mạng
trước đó và mang ý nghĩa rất quan trọng, là cầu nối để phát triển hiện đại hóa công
nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng này còn được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay
cuộc cách mạng số. Những lợi ích mà nó mang lại như tiết kiệm tài nguyên và các
nguồn lực xã hội. Giá thành tư liêu sản xuất giảm dẫn đến cơ cấu sản xuất xã hội
cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-ngư nghiêp,̣ công nghiệp- xây dựng, dịch vụ.
1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.1 Khái niệm
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là sự kết nối giữa thế giới vật lý và kỹ thuật
số hiện đại (Trúc Mai, 2021). Công nghiệp 4.0 xuất hiện vào đầu những năm 2000. Có
thể coi Đức là khởi nguồn của cuôc cách mạng này.̣
Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là sự hội tụ của các lĩnh vực công nghệ hiện
đại bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ nano, IoT (Internet of Things), công
nghệ kỹ thuật số (ADP) ,trí tuệ nhân tạo (AI), in 3D, … Công nghiệp 4.0 đã và đang
trở thành xu thế thay đổi trong bối cảnh xã hội toàn cầu. Cách mạng Công nghiệp lần
thứ 4 là kết quả của cơn bão công nghệ số. Chúng mở ra một chặng đường mới mang
tính chuyển đổi về lối sống, cách làm việc và các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày.
Cách mạng 4.0 đã phá vỡ hoàn toàn các nguyên tắc cũ trong mọi ngành nghề kinh tế
và nhiều ngành nghề khác.
1.2.2 Quá trình diễn ra
Kinh doanh 4.0 là khái niêm để chỉ môi trường kinh doanh toàn cầu trong thờị
đại công nghiệp 4.0. Kinh doanh 4.0 không chỉ ảnh hưởng đến các lĩnh vực công
nghiệp và sản xuất mà còn bao gồm tất cả các ngành công nghiệp khác, từ dịch vụ tài lOMoARcPSD|36991220 4
chính bán l 攃 , chăm sóc sức khỏe và hàng tiêu dùng, giáo dục, y tế, . . Dưới sự phát
triển bùng nổ của thời đại Internet đã tạo ra những cơ hôi mới cho công nghiệp 4.0 vạ̀
tạo ra những phát minh đôt phá thay đổi hoàn toàn cách thức sản xuất và kinh doanh.̣
Big Data (Dữ liệu lớn)cho ph 攃Āp con người có thể thu thập, xử lý các lượng
dữ liệu lớn và phức tạp (Bizfly Cloud,2021). Trong marketing, doanh nghiệp có thể
thu thập được lượng lớn thông tin bao gồm thông tin cá nhân của từng khách hàng.
Điều này giúp doanh nghiệp nhận ra các xu hướng, mong muốn, nhu cầu,. của người
tiêu dùng từ đó giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến lược đúng đắn trong kinh doanh.
Cloud (Đám mây lưu trữ) là dịch vụ cho ph 攃Āp người dùng lưu trữ, quản lý,
truy câp thông tin nhờ vào các nhà cung cấp chẳng hạn như Google Drive, Office 365,̣
Youtube,. Mọi dữ liệu đều được lưu trữ, tổ chức và sắp xếp trên hệ thống của các nhà
cung cấp dịch vụ. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ phân tích dữ liêu đệ̉
tối ưu hóa chiến lược tiếp thị của mình và đưa ra quyết định kinh doanh thông minh.
Artificial Intelligence(Trí tuệ nhân tạo - AI) là môt lĩnh vực khoa học máy tính.
AI được lập trình với nhiều mục tiêu như: thu thập và xử lý thông tin, đưa ra quyết
định giải quyết vấn đề, tự sửa lỗi,… Trong tiếp thị, AI được dùng để phân tích dữ liệu
khách hàng và đề xuất chiến lược kinh doanh hợp lý (Wikipedia, 2023).
Augmented Reality (AR) là sự kết hợp màn hình, âm thanh, văn bản và hiệu
ứng do máy tính tạo ra với trải nghiệm thế giới thực của người dùng, mang đến một cái
nhìn thống nhất nhưng nâng cao về thế giới(Wikipedia, 2023).
Cloud computing (Điện toán đám mây) là sử dụng các dịch vụ như nền tảng
phát triển phần mềm, máy chủ, lưu trữ và phần mềm qua internet, …. Chi phí thấp hơn
liên quan đến việc áp dụng đám mây không có máy chủ, xuất phát từ khả năng của nhà
cung cấp để tập hợp tài nguyên giữa các khách hàng (Wikipedia, 2023).
Tự động quy trình robotic (RAP) là quá trình tự động hóa các hoạt động kinh
doanh thông thường với các robot phần mềm được đào tạo bởi AI, có thể thực hiện các
nhiệm vụ một cách tự động. Những robot này có thể thay thế con người cho các nhiệm
vụ phổ biến như xử lý giao dịch, quản lý công nghệ thông tin và công việc trợ lý(Wikipedia, 2023). lOMoARcPSD|36991220 5
1.2.3 Cơ hội và thách thức
Quá trình diễn ra cách mạng Công nghiêp 4.0 đang tạo ra nhiều cơ hộ i và thách
thức cho các doanh nghiêp đòi hỏi họ phải thích nghi và đổi mới để tậ n dụng
được̣ những lợi ích của công nghê.̣ 1.2.3.1 Cơ hội
Công nghiệp 4.0 đang giúp các công ty dễ dàng hợp tác và chia s 攃 dữ liệu
giữa các khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp và các bên khác trong chuỗi cung ứng.
Nó cải thiện năng suất và khả năng cạnh tranh, cho ph 攃Āp chuyển đổi sang nền kinh
tế kỹ thuật số và tân dụng cơ hội để đạt được tăng trưởng kinh tế và nâng caọ năng suất.
Trong môi trường của Công nghiệp 4.0, tất cả các bên trong chuỗi cung ứng có
thể chia s 攃 dữ liệu từ các trang web sản xuất, phương tiện, kho hàng và cơ sở dữ
liệu khác nhau. Viêc chia s 攃 dữ liệ u giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, vậ n
chuyển giảm thiểu thời gian và chi phí, tăng đô chính xác và minh bạch trong quản lý
chuỗi cung̣ ứng giúp doanh nghiêp đưa ra quyết định nhanh và chính xác hơn.̣
Công nghiệp 4.0 nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu thông qua hợp tác, liên
minh các công ty. Tương lai các sản ph
m sẽ phụ thuôc vào sự phát triển công
nghệ .̣ Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho các doanh nghiệp được tóm tắt cụ thể như sau:
Sự gia tăng hiệu quả và giảm chi phí hoạt động là hai yếu tố quan trọng giúp
doanh nghiệp tăng cường năng suất và tăng doanh thu. Sự áp dụng công nghệ giúp cho
việc quản lý, sản xuất và vận hành trở nên thông minh hơn, giảm thiểu thời gian và
nguồn lực, nâng cao chất lượng sản ph
m và dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Các nhà máy thông minh được kết nối với nhau trong một mạng lưới là cực kì
cần thiết để tối ưu hóa quy trình sản xuất. Việc kết nối này cho ph 攃Āp các hệ thống
có thể phản ứng nhanh chóng, đúng đắn với những thay đổi về mức độ nhu cầu của khách hàng.
Việc thiết lập và bảo trì các mạng tạo ra và gia tăng giá trị cũng rất quan trọng
trong quá trình tích hợp hệ thống sản xuất thông minh. Điều này có thể đòi hỏi sự tích lOMoARcPSD|36991220 6
hợp của các mô hình kinh doanh mới trên khắp các quốc gia và thậm chí trên khắp các
châu lục, tạo nên một mạng lưới toàn cầu.
Công nghiệp 4.0 đã mang lại cho chúng ta một nền tảng để đ y mạnh sự đổi
mới với sự phát triển của các công nghệ mới. Hệ thống sản xuất và dịch vụ ngày càng
được cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường(Wikipedia, 2023). 1.2.3.2 Thách thức
Trong môi trường số hóa và IoT, an ninh mạng và quyền riêng tư là mối quan
tâm chính. Viêc dữ liệ u được chuyển vào máy tính và các thiết bị IoT dễ bị đe dọạ
như cuôc tấn công mạng ,phần mềm độ c hại và các hình thức tấn công khác.̣
Kỹ năng và giáo dục của người lao động làm trong các quy trình dựa trên công
nghiệp 4.0 cần phải được nâng cao. Dưới sự thay đổi vượt trội của khoa học công nghệ,
con người cũng phải thay đổi liên tục và cập nhật để có thể bắt kịp với thời đại.
Quá phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ, máy móc có thể khiến doanh nghiệp
sa vào những thiệt hại nghiêm trọng, các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng về tài
chính bởi vì các chi phí sữa chửa, thay đổi máy móc sẽ là rất lớn(Wikipedia, 2023).
Nhiều người bị mất việc làm vì sản xuất được tự động hóa một cách triệt để;
nhiều ngành truyền thống sẽ thất thu do thay đổi về phương thức và công cụ sản xuất;
phải định nghĩa lại công việc và phân công lại việc làm trong xã hội.
Công nghệ mới sẽ dẫn đến những thay đổi về quyền lực, gây ra những lo ngại
về an ninh cũng như về khoảng cách giàu nghèo, những thay đổi về cách thức giao
tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm về sức khỏe, tài chính.
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ TƯ Đ쨃ĀN NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ VIỆT NAM
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ô tô Việt Nam
Tháng 12/1958, chiếc ô tô bốn chỗ đầu tiên mang thương hiệu Chiến Thắng của
Việt Nam được sản xuất lần đầu tiên tại miền Bắc (DXD, 2018). Các công nhân và kỹ
sư tại nhà máy Chiến Thắng phát triển và hoàn thiện dựa trên khung mẫu của hãng xe
Fregate chạy bằng xăng của Pháp.
Năm 1970, ô tô đầu tiên do người Việt lắp ráp hoàn thiện có tên gọi là La Dalat
được sản xuất dựa trên những tiêu chu
n của hãng xe Citroen (Pháp), và đã có mặt lOMoARcPSD|36991220 7
tại thời điểm đó ở thị trường miền Nam. La Dalat được thiết kế với bốn kiểu dáng khác
nhau. Theo thống kê, tính từ 1970-1975, hãng xe đã sản xuất hơn 5000 chiếc La Dalat,
nghĩa là trung bình hơn 1000 chiếc mỗi năm, lúc tung ra thị trường, tỷ lê nộ i địa tự̀
25% lên đến 40% (Saigon xua, 2019).
Giai đoạn năm 1991 đến năm 1994
Đến năm 1991, hai đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài đã bước chân vào thị
trường ô tô Việt Nam và hai xí nghiệp liên doanh ô tô Hòa Bình và công ty liên doanh
Mekong Auto được đưa vào hoạt đông.̣
Tháng 9/1994, những ông lớn có tiếng tăm trong ngành ô tô thế giới lúc bấy giờ
là Ford, Chrysler và Toyota đã đăng ký để thành lập liên doanh ô tô tại Việt Nam và đã
được nhận giấy ph 攃Āp. Đồng thời, ngành ô tô Việt Nam lúc bấy giờ cũng đã có sự
tham gia của những ông lớn có vốn đầu tư nước ngoài (đặc biệt có những tên tuổi
trong ngành ô tô phải kể đến như: Ford, Mercedes-Benz, Honda, Mitsubishi, Toyota, . .).
Giai đoạn 2004 đến năm 2016
Năm 2004, hai công ty Việt Nam là ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) và ô tô Trường
Hải (Thaco), đã được phê duyệt, cấp ph 攃Āp sản xuất và lắp ráp ô tô tại Viêt Nam.̣
Cuối năm 2012, Công ty cổ phần ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) gặp quá nhiều khó
khăn, công ty buôc phải ngừng sản xuất.̣
Năm 2016, Công ty cổ phần ô tô Trường Hải vươn lên vị trí số 1 trong bảng xếp
hạng Top 500 Doanh nghiêp tư nhân lớn nhất Việ t Nam.̣
Giai đoạn năm 2017 đến nay
Năm 2017, tâp đoàn Vingroup chính thức thành lập tổ hợp sản xuất ô tộ VinFast
(Hải Phòng). Tháng 10/2018, VinFast công bố tới người tiêu tại thị trường ô tô Việt
Nam dùng hai mẫu Lux A2.0 và Lux SA2.0, được thiết kế bởi hãng Pininfarina- môt
trong những hãng thiết kế ô tô hàng đầu thế giới (Khanh Linh, 2021).̣
2.2 Những ứng dụng của cách mạng công nghiệp 4.0 vào ngành sản xuất ô tô
“Máy móc tự động: Các máy móc tự đông được trang bị các cảm biến và hệ
thống điều khiển thông minh để tự đông hoạt độ ng. Máy móc tự động cũng có thệ̉
được sử dụng để đúc, uốn, cắt, hàn, sơn, lắp ráp các bô phậ n xe hơi. Sử dụng máy móc̣ lOMoARcPSD|36991220 8
tự động và thiết bị tự động giúp giảm thiểu việc tham gia của con người trong quá trình
sản xuất ô tô, từ đó giảm thiểu các sai sót và lỗi trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản ph
m và giảm chi phí sản xuất.
Robot: Robot có thể được lâp trình để mài, cắt, hàn, sơn, lắp ráp và kiểm trạ chất lượng sản ph
m. Robot giúp kiểm soát chất lượng sản ph m với độ chính
xác cao và giảm chi phí lao động. Năng suất cao của robot giúp cải thiện chất lượng
sản xuất và giảm chi phí sản xuất, do nó có thể xử lý các tác vụ phức tạp và lặp đi lặp
lại nhiều lần cùng một cách hoàn hảo, ngoài ra robot được dùng trong các hê thống tự
lái và hộ̃ trợ lái xe giúp tăng sự an toàn và tiên ích cho người dùng (ITG, 2023).̣
Phần mềm CAM/CAD: Phần mềm CAM/CAD giúp các doanh nghiệp sản xuất
ô tô đơn giản hóa quá trình thiết kế và chế tạo. Doanh nghiệp có thể tạo ra các bản vẽ
kỹ thuât và mô hình 3D của các linh kiệ n của ô tô. CAM/CAD là phần mềm tính toán
và thiết kế sản xuất ô tô, giúp tối ưu hóa dữ liệu sản xuất và thiết kế khuôn mẫu, giảm
áp lực và thời gian xuất bản để sản xuất sản ph m mới.
Cảm biến IoT: Công nghệ IoT giúp cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô gắn cảm
biến vào các vật liệu, linh kiện, thiết bị và phương tiện vận chuyển trong quá trình sản
xuất ô tô để thu thập dữ liệu, ghi lại và giám sát quá trình sản xuất, tối ưu hóa quá trình
sản xuất và giảm thiểu sai sót trong quá trình sản xuất từ đó làm giảm lãng phí và tăng
năng suất (Khanh Linh, 2021).
Trí tuệ nhân tạo (AI): Trí tuệ nhân tạo là công cụ để phân tích quá trình sản xuất,
ước tính các thay đổi trong quá trình sản xuất và cung cấp phản hồi. AI giúp cải thiện
hiệu suất sản xuất và giảm sự cố hư hỏng. Ngoài ra, AI còn được ứng dụng vào hê
thống lái tự độ ng, giám sát tài xế, hệ thống bảo vệ chống trộ m, … (Hoàng Lâm,̣ 2023).
Hệ thống quản lý chất lượng(QMS): Hệ thống quản lý chất lượng giúp giảm
thiểu lỗi sản xuất trong quá trình sản xuất ô tô. Các doanh nghiệp sản xuất ô tô có thể
sử dụng phần mềm quản lý hệ thống để theo dõi sản xuất, giám sát chất lượng sản ph
m và tối ưu hóa quá trình sản xuất. QMS giúp giám sát và phân tích chất lượng sản ph
m trong quá trình sản xuất ô tô và đảm bảo chất lượng sản ph m tiêu chu
n được sản xuất. Các tiêu chu
n QMS phổ biến là ISO 9001 và IATF 16949. lOMoARcPSD|36991220 9
Blockchain: Công nghệ blockchain được sử dụng để xác định tính xác thực và
nguồn gốc của các linh kiện và vật liệu trong sản xuất ô tô. Blockchain được sử dụng
để theo dõi, kết xuất và xác minh các thông tin liên quan đến nguồn gốc của các linh
kiện và vật liệu trong quá trình sản xuất ô tô, từ đó đảm bảo tính minh bạch và nguyên
tắc trong sản xuất ô tô.
Thực tế ảo (VR) : VR được sử dụng để đào tạo nhân viên, nghiên cứu và phát triển các sản ph
m mới. VR có thể giúp các nhà sản xuất ô tô đào tạo đội ngũ nhân
viên dễ dàng hơn với các trường hợp mô phỏng trong quá trình sản xuất ô tô, từ đó làm
tăng chất lượng sản xuất và giảm thiểu chi phí đào tạo (Vnexpress, 2018).
Chia s 攃 dữ liệu: Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ 4.0 để chia s 攃 dữ
liệu trong quá trình sản xuất giữa các phòng ban và kết nối với các nhà cung cấp và đối
tác. Điều này giúp tăng tốc độ hoạt động và giảm thiểu giờ lao động và chất lượng kết
nối tốt hơn giữa các bộ phận của sản xuất. Các doanh nghiệp có thể chia s 攃 dữ liệu
trong quá trình sản xuất giữa các bộ phận và kết nối các nhà cung cấp và đối tác cùng
tạo ra một mạng lưới vận chuyển và sản xuất hiệu quả, cần thiết cho sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
Giám sát trực tuyến qua điện thoại di động: Kết hợp các thiết bị IoT để thu thập
các dữ liệu cảm biến và sử dụng các ứng dụng di động cho ph 攃Āp giám sát các quá
trình sản xuất, lưu trữ và phân tích dữ liệu để quản lý quá trình sản xuất ôtô một cách
chủ động (Vnexpress, 2018).
Kết nối trực tiếp với khách hàng: Công nghệ 4.0 giúp các doanh nghiệp sản xuất
ôtô tương tác trực tiếp với khách hàng, từ đó giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông
tin như giá cả, thông số kỹ thuật và các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng.
Giảm thiểu thời gian bảo trì: Các thiết bị IoT được gắn trực tiếp trên thiết bị và
liên tục gửi dữ liệu đã được thu thập đến hệ thống để quản lý và giám sát, giúp các
doanh nghiệp sĩ đề tìm ra các lỗi trước khi thành phần bị hỏng, từ đó giảm thiểu thời
gian bảo trì và đảm bảo hoạt (Vnexpress, 2018).
2.3 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam Tác động tích cực: lOMoARcPSD|36991220 10
Tăng cường quản lý và theo dõi sản xuất: Công nghệ 4.0 cho ph 攃Āp xử lý dữ
liệu phức tạp, thông qua các thiết bị kết nối mạng, các cảm biến và các giải pháp IoT.
Từ đó giúp cho ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam có thể theo dõi các quy trình sản xuất
một cách chính xác hơn, từ đó giảm thiểu sai sót và tăng hiệu quả quản lý sản xuất.
Các hệ thống theo dõi sản xuất được tích hợp trên nền tảng trí tuệ nhân tạo, giúp phát
hiện và khắc phục sự cố nhanh chóng hơn.
Tăng năng suất sản xuất: Công nghệ 4.0 giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất,
giảm thiểu thời gian sản xuất và tăng năng suất. Chẳng hạn như trong quá trình sản
xuất, hệ thống tự động hóa (Máy CNC, Robot, PLM,. ) giúp cho việc thiết lập dây
chuyền sản xuất, lựa chọn nguyên vật liệu và đảm bảo chất lượng sản ph m được tự
động hóa, giảm bớt độ trễ và sai sót. Điều này giúp tăng năng suất sản xuất ô tô tại
Việt Nam, cải thiện chất lượng sản ph
m và giảm chi phí sản xuất(Sở Khoa học và Công nghê, 2022).̣
Quản lý và giám sát thiết bị: Công nghệ IoT sử dụng trong sản xuất ô tô giúp
các doanh nghiệp sản xuất ô tô có thể quản lý và giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất
của nhà máy. Các thiết bị IoT được gắn trực tiếp trên thiết bị và liên tục gửi dữ liệu đã
được thu thập đến hệ thống để quản lý và giám sát. Điều này giúp các doanh nghiệp có
thể phát hiện ra các lỗi trước khi thành phần bị hỏng, từ đó giảm thiểu thời gian bảo trì,
đảm bảo hoạt động hiệu quả của nhà máy và nâng cao sản xuất.
Tăng khả năng kết nối với đối tác và nhà cung cấp: Công nghệ 4.0 giúp các
doanh nghiệp sản xuất ô tô tăng khả năng kết nối với đối tác và nhà cung cấp nhờ các
ứng dụng như AI, IoT, Blockchain, . . Nó giúp kiểm soát quá trình thông tin và giám
sát nhân viên hiệu quả hơn, đưa ra phản hồi nhanh hơn và giúp cải thiện quản lý chuỗi cung ứng.
Tăng trải nghiệm khách hàng: Cùng với sự phát triển của các công nghệ 4.0 là
sự thay đổi trong trải nghiệm khách hàng, giúp cho việc mua ô tô trở nên dễ dàng và
thuận tiện hơn. Chẳng hạn như khách hàng có thể đặt hàng ô tô trực tuyến và theo dõi
việc sản xuất, giao nhận ô tô bằng Blockchain. Điều này giúp cải thiện trải nghiệm và
tăng lòng tin của khách hàng, giúp cho ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam tăng cường
cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất ô tô khác trên thế giới. lOMoARcPSD|36991220 11
Tạo dựng hình ảnh thương hiệu: Công nghệ 4.0 giúp các doanh nghiệp sản xuất
ô tô tạo dựng hình ảnh thương hiệu. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các công nghệ
mới như trí tuê nhân tạo, thực tế ảo, …để quảng bá sản ph m, xây dựng thương
hiệu,̣ tăng cường quan hệ khách hàng và giới thiệu sản ph m tốt hơn.
Hợp tác đổi mới: Công nghệ 4.0 đem lại cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất ô
tô hợp tác đổi mới. Các doanh nghiệp có thể liên kết và hợp tác để chia s 攃 các kinh
nghiệm, phát triển sản ph
m mới, tối ưu hóa quá trình sản xuất và cạnh tranh chung.
Cắt giảm chi phí: Thông qua các công nghệ 4.0, ngành sản xuất ô tô tại Việt
Nam có thể tiết kiệm chi phí như giảm số lượng lao động, tăng năng suất sản xuất và giảm sản ph
m lỗi. Nhờ đó, ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam có thể cạnh tranh với
các đối thủ trên thị trường quốc tế.
Lợi thế địa lý: Vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam là một lợi thế trong ngành
sản xuất ô tô tại Việt Nam. Việt Nam có chi phí lao động thấp và nằm ở trung tâm của
khu vực Đông Nam Á, gần các thị trường lớn như Trung Quốc, Nhât Bản,… giúp chọ
ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam dễ dàng tiếp cân nguồn cung ứng và công nghệ , thụ
hút được sự quan tâm và đầu tư từ các doanh nghiệp ô tô trên thế giới.
Nhiều cơ hội việc làm: Sự phát triển của công nghệ 4.0 trong ngành sản xuất ô
tô tại Việt Nam mở ra nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế, lắp ráp và
kỹ thuật. Điều này cũng cần đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam cần
đầu tư đào tạo và phát triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
Tác động tiêu cực:
Công nghệ mới đòi hỏi đầu tư đắt đỏ: Để áp dụng các công nghệ 4.0 trong
ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất cần đầu tư đắt đỏ vào
thiết bị và hệ thống. Điều này là một thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô
tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa với ngân sách hạn chế.
Khó khăn về đào tạo nhân lực: Công nghệ 4.0 đòi hỏi những nhân viên có khả
năng tiếp cận và thích nghi với công nghệ mới. Tuy nhiên, Việt Nam hiện đang đối
mặt với sự thiếu hụt về kỹ thuật viên và chuyên gia công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực ô tô.
Nhu cầu về kỹ thuật viên và chuyên gia lớn: Cùng với việc tiếp cận với các công
nghệ 4.0, ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam đang đặt ra nhu cầu về các chuyên gia và kỹ lOMoARcPSD|36991220 12
thuật viên chuyên về công nghệ chính xác, điện tử và trí tuệ nhân tạo. Do đó, các
doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam cần đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân lực
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
Sự cạnh tranh gắt gao từ các đối thủ quốc tế: Sự phát triển của công nghệ 4.0
đưa đến một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở toàn cầu.
Các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gắt gao từ
các đối thủ trong khu vực Đông Á và các quốc gia có nền công nghiệp ô tô phát triển,
như Nhật Bản và Hàn Quốc.
Đáp ứng khó khăn với các thay đổi quy định và chính sách: Sự thay đổi liên tục
trong chính sách và quy định của chính phủ có thể làm cho việc thích nghi với các
công nghệ 4.0 trở nên khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam.
Việc thiếu sự minh bạch trong các quy định, pháp luật và chính sách mới liên quan đến
công nghệ 4.0 cũng là một rào cản cho quá trình.
Khả năng tự động hóa và thay thế việc làm: Công nghệ 4.0 mang lại khả năng
tự động hóa các công đoạn sản xuất ô tô. Tuy nhiên, việc tự động hóa cũng có thể dẫn
đến việc giảm số lượng lao động cần thiết để thực hiện các công việc sản xuất. Điều
này có thể gây ra sự thiếu việc làm cho những người lao động không có kỹ năng
chuyên môn để làm việc với các công nghệ mới.
Vấn đề bảo mật an ninh mạng: Sử dụng thiết bị kết nối mạng và phần mềm IoT
trong quá trình sản xuất ô tô cũng đem lại mối đe dọa về an ninh mạng. Các thông tin
quan trọng như thông tin thiết kế, quy trình sản xuất và thông tin khách hàng có thể bị
đánh cắp hoặc tấn công bởi các hacker. Do đó, việc đảm bảo an ninh mạng trở nên cực
kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam( Hoàng Lâm, 2023).
Khả năng ảnh hưởng đến môi trường: Việc sản xuất và vận hành xe ô tô sử
dụng công nghệ 4.0 có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Ví dụ, sử
dụng năng lượng điện trong quá trình sản xuất và sử dụng xe ô tô có thể tăng lượng khí
thải và đóng góp vào việc biến đổi khí hậu. Việc tìm ra giải pháp tiết kiệm năng lượng
và bảo vệ môi trường trở thành một thách thức cấp thiết đối với các doanh nghiệp sản
xuất ô tô tại Việt Nam ( Bùi Đức Hiển, 2018).
Khả năng phụ thuộc vào các nhà cung cấp phần mềm và thiết bị: Khi sử dụng
các phần mềm và thiết bị công nghệ cao, các doanh nghiệp sản xuất ô tô phải phụ lOMoARcPSD|36991220 13
thuộc vào các nhà cung cấp và đối tác. Nếu một nhà cung cấp phần mềm hoặc thiết bị
gặp sự cố hoặc ngừng hoạt động, đó có thể gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất ô tô.
Do đó, các doanh nghiệp sản xuất ô tô phải chọn các đối tác và nhà cung cấp đảm bảo
độ tin cậy cao và có khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ ở mức tốt nhất.
Tóm lại, cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động lớn đối với ngành sản xuất ô
tô tại Việt Nam, giúp tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản ph
m, cải thiện trải nghiệm khách hàng và tiết kiệm chi phí sản xuất. Tuy nhiên,
cũng có những thách thức và khó khăn đối với việc triển khai các công nghệ 4.0, đặc
biệt là việc tiếp nhận và đào tạo nhân lực kh 攃Āo l 攃Āo để thích nghi với công nghệ mới ( Gs. Klaus Schwab, 2020). 2.4 Thách thức
Cách mạng công nghiệp đã mang lại nhiều cơ hội cho ngành sản xuất ô tô tại
Việt Nam. Ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam đối mặt với sự cạnh tranh từ các nước
khác, nhất là Thái Lan và Indonesia. Thị trường ô tô thế giới cạnh tranh ngày càng
khốc liệt và các nhà sản xuất ô tô tại Việt Nam cần phải cải thiện công nghệ và chất lượng sản ph
m. Các chi phí sản xuất ô tô tại Việt Nam vẫn cao so với một số nước
khác ở khu vực. Điều này bởi các công nghệ sản xuất còn hạn chế, cơ sở hạ tầng chưa
đầy đủ, các chính sách hỗ trợ của nhà nước còn chưa đi vào hoạt động như mong đợi.
Bên cạnh đó, vấn đề về cung - cầu chưa có nhiều đơn đặt hàng cho sản ph m ô tô
sản xuất tại Việt Nam, sản lượng được bán ra thấp nên không có tính chất tiết kiệm
quy mô sản xuất. Chất lượng xe ô tô sản xuất tại Việt Nam vẫn chưa đạt được chất
lượng như mong đợi, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu và sở thích của người tiêu
dùng, do đó chất lượng sản ph
m chưa cao. Các công ty sản xuất ô tô cần phải nâng
cao năng lực và sự cạnh tranh để đáp ứng với xu hướng và các thách thức mới từ công nghệ 4.0.
Công nghệ 4.0 cần nhân lực có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và kỹ năng đặc
biệt. Tuy nhiên, không phải tất cả các nhân viên sản xuất ô tô đều sẵn sàng tiếp nhận
và thích nghi với công nghệ mới này, gây khó khăn trong việc tìm kiếm và duy trì đội
ngũ nhân viên tay nghề kh 攃Āo l 攃Āo. Bên cạnh đó, các dữ liệu sản xuất và môi lOMoARcPSD|36991220 14
trường của ô tô được thu thập và xử lý đầy đủ, đòi hỏi các nhà sản xuất phải đảm bảo
bảo mật chúng. Vấn đề bảo mật dữ liệu sẽ là thách thức với ngành ô tô trong việc đảm
bảo quyền riêng tư và đảm bảo an toàn của người tiêu dùng.
2.5 Những hạn chế tồn đọng
Sản xuất ô tô nói chung và sản xuất linh, phụ kiện nói riêng đòi hỏi lực lượng lao
động có chuyên môn, có tay nghề nhưng trong thực tế nguồn nhân lực chưa đáp ứng cả
về số lượng hay chất lượng. Môi trường sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp ô
tô vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề. Cụ thể như đối với Chính sách Tín dụng, các doanh
nghiệp FDI hoạt động trong cùng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thường vay vốn từ công
ty mẹ hoặc từ ngân hàng nước ngoài với lãi suất 1%-3%, trong khi các doanh nghiệp
Việt Nam phải vay với lãi suất 8%-10%. Sự chênh lệch lớn này đã làm các doanh
nghiệp trong nước mất khả năng cạnh tranh, đặt doanh nghiệp Việt Nam vào thế khó
khi có nhu cầu tiếp cận với các khoản vay dài hạn để mở rộng sản xuất, đầu tư các
công nghệ mới (Nguyễn Phương Thảo và cộng sự, 2022).
Ngành công nghiệp ô tô cần sự giúp sức của nhiều ngành công nghiệp khác như:
ngành cơ khí chế tạo, ngành điện tử, ngành công nghiệp hóa chất, . . Song, việc kết
hợp giữa các ngành vẫn chưa chặt chẽ, chưa có sự liên kết nên hiệu quả chưa cao. Bên
cạnh đó, khả năng nghiên cứu thiết kế, phát triển sản ph m mới của các doanh
nghiệp còn hạn chế, đa số là bắt chước mẫu mã nước ngoài. Ngoài ra, khó khăn lớn
nhất vẫn là quy mô thị trường nhỏ b 攃 Ā chỉ bằng ¼ hoặc ⅕ so với Thái Lan và
Indonesia; tỷ lệ khấu hao cao, sản lượng tiêu thụ thấp nên giá xe ô tô lắp ráp tại Việt
Nam cao hơn nhiều so với giá xe khu vực và thế giới (Nguyễn Phương Thảo và cộng sự, 2022).
2.6 Phương hướng phát triển ngành sản xuất ô tô Việt Nam trong thời đại 4.0
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, ngành sản xuất ô tô
cần có các giải pháp để phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, tận dụng được
những thành tựu của khoa học, công nghệ. Dưới đây là một số phương hướng phát
triển của ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời gian tới. lOMoARcPSD|36991220 15
Phát triển công nghệ sản xuất ô tô tiên tiến: Việt Nam cần tăng cường đầu tư vào
nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất ô tô tiên tiến như xe tự lái, ô tô điện, và xe
máy bay thông minh. Điều này sẽ giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất
và nâng cao chất lượng sản ph m.
Tăng cường đầu tư vào hạ tầng sản xuất ô tô: Việt Nam cần chú trọng đầu tư vào
cơ sở hạ tầng sản xuất ô tô, như nhà máy sản xuất, đường giao thông và cảng biển.
Điều này sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển và tiêu hao thời gian cho sản xuất ô tô, đ
y mạnh sản xuất ô tô lớn hơn và giảm chi phí cho sản xuất. Thúc đ
y phát triển thị trường ô tô trong nước: Việc đ y mạnh và tăng
cường sự tiêu thụ trong nước là mâu thuẫn cốt lõi cho sự phát triển ngành sản xuất ô tô
của Việt Nam. Sự tiêu thụ trong nước được giải quyết thì các nhà sản xuất ô tô sẽ tiến
vào sản xuất cho xuất kh u. PHẦN K 쨃ĀT LUẬN
Các cuộc cách mạng công nghiệp đã có tác động mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc trên
mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khiến hầu hết các quốc gia trên thế
giới trong đó Việt Nam phải điều chỉnh lại, định hướng lại chiến lược phát triển,
hướng trọng tâm đầu tư vào khoa học - công nghệ, đồng thời có chính sách bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa dân tộc (Nguyễn Phương Thảo và cộng sự, 2022). Các
cuộc cách mạng công nghiệp không diễn ra ngay lập tức, mà âm thầm và từ từ chuyển
đổi, cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng vậy. Nối tiếp các cuộc cách mạng trước
đây, nó cũng sẽ tạo nên làn sóng biến động lớn đến sản xuất và thị trường, nhiều sản ph
m đa dạng hơn với giá thấp hơn, mang lại lợi ích cho nhiều mặt. Ngành công
nghiệp sản xuất sẽ chịu tác động rất nhiều từ các xu thế công nghệ mới. Các công ty
sản xuất đứng trước thách thức có một không hai để đổi mới hoặc bị tụt hậu. Những
công ty bỏ qua cơ hội này có thể sẽ bị loại khỏi thị trường. Những công ty biết tận
dụng lợi thế của cuộc cách mạng kỹ thuật số và chuyển đổi sang mô hình doanh
nghiệp Công nghiệp 4.0 sẽ có nhiều phần trăm thành công hơn. lOMoARcPSD|36991220 16
Trong giai đoạn công nghệ không ngừng tiến xa, ngành công nghiệp sản xuất ô tô
tại Việt Nam là một trong những ngành đi đầu trong ứng dụng công nghệ mới. Với sự
phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ số
và tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất,
việc nắm bắt kịp thời các thành quả công nghệ có thể coi là chìa khóa, cơ hội để tạo
bước phát triển mang tính đột phá cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô của
Việt Nam trong thời gian tới nhằm thực hiện thành công quá trình công nghệ hóa
(Nguyễn Phương Thảo và cộng sự, 2022). TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ công thương Việt Nam (2022). Ngành công nghiệp hỗ trợ nhìn từ các cuộc
cách mạng công nghiệp. Truy cập 24/04/2023, tại Ngành công nghiệp hỗ trợ
nhìn từ các cuộc cách mạng công nghiệp (moit.gov.vn)
2. Bộ công thương Việt Nam (2017). Tác động của Cuộc Cách mạng công
nghiệplần thứ tư đối với ngành sản xuất. Truy cập lúc 24/04/2023, tại
https://moit.gov.vn/thuong-mai-dien-tu/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-
congnghiep-lan-thu-tu-doi-voi-n2.html
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Truy
cập 24/04/2023, tại Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư – Wikipedia tiếng Việt .
4. Nguyễn Hương Lý ( 2023). Cách mạng công nghiệp lần 1: Sự ra đời và các thành thành tựu bật. Truy cập ngày 24/04/2023, tại lOMoARcPSD|36991220 17
https://thebank.vn/blog/22228-mot-so-thanh-tuu-tieu-bieu-cua-cach-mangcong- nghiep-lan-1.html
5. Nguyễn Hương Lý và Lê Công Đạt (2022) . Cách mạng công nghiệp lần 2 là
gì? Những điều cần biết về cách mạng công nghiệp 2.0. Truy cập 24/04/2023, tại
https://thebank.vn/blog/22231-cach-mang-cong-nghiep-lan-2-mot-so-
dactrung-va-thanh-tuu-noi-bat.html
6. Nguyễn Hương Lý (2022). Cách mạng công nghiệp lần 3 và những thành tựu thời kỳ công nghệ số. Truy cập ngày 24/04/2023, tại
https://thebank.vn/blog/22234-cach-mang-cong-nghiep-lan-3-va-nhung-
thanhtuu-thoi-ky-cong-nghe-so.html
7. Nguyễn Phương Thảo và nnk (2022). Phân tích vai trò của cách mạng công
nghiệp đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Liên hệ với ngành sản
xuất ô tô tại Việt Nam và trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công. Truy cập ngày 24/04/2023, tại
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngoai-giao-viet-nam/kinh-
techinh-tri-mac-lenin/ban-tieu-luan-nhom-7-tieu-luan-ve-cach-mang- congnghiep-40
8. Viện công nghệ thông tin và kinh tế số (2021). Công nghiêp 4.0 là gì? Sự tác
đông của cách mạng công nghiệ p 4.0. Truy cập 24/04/2023, tại
https://sitde.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-chung/cong-nghiep-4-0-la-gi-su-tac-dongcua- cach-mang-cong-nghiep-4-0
9. VATC (2023). Thị trường ô tô Việt Nam từ lúc hình thành tới nay ra sao ? .
Truy cập lúc 14/04/2023, tại https://s.net.vn/R9tG
10.Som Ait (2022). Tất tần tật về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: lịch sử, khái
niệm, ứng dụng, cơ hội và thách thức. Truy cập ngày 24/04/2023, tại
https://som.edu.vn/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-4-la-gi-ung-dung-co-hoi/ lOMoARcPSD|36991220 18
11.Klaus Schawb, Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 đến nghành sản xuất
ô tô, ngày truy cập 14/05/2020, https://dangkiemdanang.com.vn/Xemtin.aspx? baivietId=559
12.Vnexpress, Cách mạng 4.0 sẽ thay đổi mạnh mẽ ngành công nghiệp ôtô, ngày
truy cập 30/05/2018, https://tienphong.vn/cach-mang-40-se-thay-doi-manh-
menganh-cong-nghiep-oto-post1033036.tpo
13.Nhạc xưa (2020), La Dalat- Nhãn hiêu xe hơi đầu tiên “Made in VietNam”̣ ,
ngày truy câp16/05/2023, tại https://nhacxua.vn/la-dalat-xe-hoi-made-in-̣
vietnam-va-thu-choi-oto-cua-nguoi-sai-gon-xua/
Document Outline
- 1.1 Quá trình định hình...........................
- 1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0.....................
- 1.2.1 Khái niệm...................................
- CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
- Việt Nam..........................................
- 1. 1. Lý do chọn đề tài
- 2. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- 3. 3. Phương pháp nghiên cứu
- PHẦN NỘI DUNG
- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG
- 1.1 Quá trình định hình
- 1.1.1 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp
- 1.1.2 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 2.
- 1.1.3 Sự ra đời cuộc cách mạng công nghiệp 3
- 1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0
- 1.2.1 Khái niệm
- 1.2.2 Quá trình diễn ra
- 1.2.3 Cơ hội và thách thức
- 1.2.3.1 Cơ hội
- 1.2.3.2 Thách thức
- CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
- 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành ô t
- Giai đoạn năm 1991 đến năm 1994
- Giai đoạn 2004 đến năm 2016
- Giai đoạn năm 2017 đến nay
- 2.2 Những ứng dụng của cách mạng công nghiệp 4.0 v
- 2.3 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối vớ
- Nam
- 2.4 Thách thức
- 2.5 Những hạn chế tồn đọng
- 2.6 Phương hướng phát triển ngành sản xuất ô tô Vi
- PHẦN K쨃ĀT LUẬN
- TÀI LIỆU THAM KHẢO