Tiểu luận môn kinh tế công | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Giáo dục và đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025533
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CÔNG Đề tài:
NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Thành viên nhóm: STT Họ và tên MSSV 1. Nguyễn Lê Bảo Nghi K224030440 2. Phan Thị Anh Thư K224030454
Tp.HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2022 lOMoAR cPSD| 47025533
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành
Liên hệ thực tế quản lý nhà
nước về giáo dục
Tìm công cụ quản lý nhà
nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam Nguyễn Lê Bảo
+ 2.3. Công cụ chính sách 1 K224030440 100% Nghi
+ 2.4. Các công cụ kinh tế Bảng biểu + Phụ bảng 1
Tìm thông tin về vai trò của nghiên cứu Trình bày báo cáo
Tìm nội dung của quản lý
nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam
+ Gồm 4 nội dung chủ yếu
Tìm công cụ quản lý nhà Phan Thị Anh
nước về giáo dục và đào tạo 2 K224030454 100% Thư ở Việt Nam
+ 2.1. Công cụ pháp luật + 2.2. Công cụ tổ chức Bảng biểu + Phụ bảng 2 Trình bày báo cáo lOMoAR cPSD| 47025533 lOMoAR cPSD| 47025533 MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. iii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG.................................................................................. 3
1.1. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ................................................... 3
1.2. Liên hệ thực tế quản lý nhà nước về giáo dục ............................................. 4
CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ.................................................................................... 6
2.1. Công cụ pháp luật ....................................................................................... 6
2.2. Công cụ tổ chức .......................................................................................... 6
2.3. Công cụ chính sách ..................................................................................... 6
2.4. Công cụ kinh tế ........................................................................................... 7
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CÚU TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM
THỜI ĐẠI 4.0 .....................................................................................................7
3.1. Hiện trạng giáo dục Việt Nam ......................................................................7
3.2. Thực trạng nghiên cứu khoa học tại Việt Nam .............................................8
3.3. Hướng đi cho Việt Nam ...............................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 16 1 lOMoAR cPSD| 47025533
PHỤ BẢNG ....................................................................................................... 17
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSGD Cơ sở giáo dục HSSV Học sinh sinh viên GDĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Các cơ quan Việt Nam có năng suất nghiên cứu KHXHNV
cao ..........................9
Hình 3.2: Tổng sản lượng nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong giai đoạn 2008 –
2019 .................................................................................................................................... .........10
Hình 3.3. Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong năm 2018 ............11
Hình 3.4: Tổng số tác giả có công bố quốc tế hàng năm theo nam/nữ trong giai đoạn 2008 – 2 lOMoAR cPSD| 47025533
2019 ..................................................................................................................................1 2
Hình 3.5: Số tác giả mới có công bố quốc tế hàng năm theo nam/nữ trong giai đoạn 2008 – 201914 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3 lOMoAR cPSD| 47025533
Giáo dục và đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học công nghệ, cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng,
đặc biệt là xu thế tất yếu của nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh đến mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo tiếp tục
phát triển và được đầu tư nhiều hơn, quy mô đào tạo mở rộng, trình độ dân trí được nâng
lên góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, giáo dục và đào
tạo ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Do đó nhà nước cần có các chiến lược về nội dung
cũng như cách thức, công cụ để quản lý giáo dục - đào tạo.
Xuất pháp từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nội dung quản lý và công
cụ quản lý của nhà nước về giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay” cho bài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tiếp thu và mở rộng thêm hiểu biết về nội dung, công cụ để nhà nước Việt Nam quản lý
hiệu quả ở lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
3. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo của nhà nước Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận chỉ tập trung nghiên cứu nội dung và công tác quản lý giáo dục và đào tạo ở nhà nước ta.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phân tích, tổng hợp tư liệu, khái quát hóa những vấn đề có liên quan đến đề
tàinhằm xây dựng khung lý thuyết của đề tài. 4 lOMoAR cPSD| 47025533
- Nghiên cứu các văn bản, công văn của bộ giáo dục - đào tạo nhằm phân
tích,đánh giá thực trạng nhà nước Việt Nam quản lý giáo dục - đào tạo. 5 lOMoAR cPSD| 47025533
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG
1.1. Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Bao gồm 4 nội dung chủ yếu sau:
Một là: Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo. Lập pháp và lập quy cho các
hoạt động giáo dục và đào tạo. Thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo dục và đào tạo.
Hai là: Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo.
Ba là: Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Bốn là: Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt động
giáo dục và đào tạo, đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển.
Tuy nhiên quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở các cấp độ khác nhau sẽ có nội
dung cụ thể không hoàn toàn giống nhau.
Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo cơ quan thay mặt Chính phủ thực hiện quyền quản lý
nhà nước về giáo dục, theo khuyến cáo của Hội đồng Giáo dục Quốc gia tập trung làm tốt những nội dung sau:
Một là: Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển ngành giáo dục và đào tạo.
Hai là: Xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội dung và chất lượng giáo dục và đào tạo.
Ba là: Tổ chức thanh tra, kiểm tra và thẩm định trong giáo dục và đào tạo.
Đối với cấp địa phương (tỉnh, huyện, cơ quan chuyên môn là sở, phòng giáo dục và đào
tạo) cần tập trung làm tốt những nội dung chủ yếu sau:
Một là: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện phát triển giáo dục ở địa phương . 6 lOMoAR cPSD| 47025533
Hai là: Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ các trường theo sự phân cấp và quản lý nhà
nước về các hoạt động giáo dục ở địa phương.
Ba là: Thực hiện kiểm tra, thanh tra giáo dục ở địa phương.
Đối với cơ sở giáo dục và đào tạo (Trường và các loại hình khác) tập trung làm tốt
những nội dung chủ yếu sau:
Một là: Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục thông qua việc thực hiện
mục tiêu, nội dung giáo dục và bảo đảm các quy chế chuyên môn...
Hai là: Quản lý đội ngũ sư phạm, cơ sở vật chất, tài chính... theo các quy định chung,
thực hiện kiểm tra nội bộ bảo đảm trật tự an ninh trong nhà trường.
Ba là: Điều hành các hoạt động của nhà trường theo Điều lệ nhà trường đã được ban
hành và giám sát sự tuân thủ điều lệ đó [1].
1.2. Liên hệ thực tế quản lý nhà nước về giáo dục
Thực tiễn quản lý nhà nước về giáo dục đã đạt được những thành tựu và bên cạnh đó
cũng tồn tại nhiều hạn chế. Cụ thể như sau:
Về những kết quả đạt được:
Luật Giáo dục 2019 ra đời đóng vai trò rất quan trọng, đây là một trong những căn cứ
pháp lý để các cấp, các ngành lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện và thống nhất trong hoạt động
giáo dục, là công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý hệ thống giáo dục quốc dân;
CSGD, nhà giáo, người học và nội dung của quản lý nhà nước về giáo dục cũng như
quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục,
quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp và tổ chức, hoạt động của CSGD nghề nghiệp;
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp nói riêng. 7 lOMoAR cPSD| 47025533
Cơ sở vật chất, thiết bị GDĐT được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng
học sinh, sinh viên (HSSV) tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề
nghiệp. Chất lượng GDĐT được nâng cao. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp lý.
Giáo dục đại học đã tập trung nâng dần các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo: kịp
thời điều chỉnh phương án tuyển sinh bảo đảm chất lượng, hiệu quả; phát triển đa dạng
các hình thức đào tạo chất lượng cao; ổn định quy mô, phát triển đội ngũ giảng viên
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; triển khai khảo sát việc làm của sinh viên tốt
nghiệp; xây dựng, trình ban hành cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ
quốc gia bảo đảm tính khoa học và tương thích với hệ thống giáo dục các nước trong khu vực.
Những hạn chế còn tồn tại:
Chưa quy định cụ thể hình thức dạy học trực tuyến, nhất là khi xảy ra dịch bệnh Covid-
19 vừa qua. Thực tế cho thấy, việc dạy học trực tuyến theo hướng dẫn tại Công văn số
988/BGDĐT-GDĐH ngày 23/03/2020 và Công văn số 1061/BGDĐT-GDTrH ngày
26/03/2020 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình;
thời gian qua, các địa phương, CSGD, đào tạo đã tích cực triển khai, được HSSV, cha
mẹ HSSV hưởng ứng và đạt được nhiều kết quả tốt.
Các quy định trong Luật hiện hành chưa khẳng định được vị thế của nhà giáo thông qua
các chính sách đối với đội ngũ nhà giáo từ đào tạo, bồi dưỡng đến thu hút, tuyển dụng,
sử dụng, để bảo đảm việc xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có chất lượng.
Quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; quy định về mục tiêu, yêu cầu, nội dung,
chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học, nhất là những yêu cầu về vận dụng
kiến thức, rèn luyện tư duy độc lập, phản biện, khả năng tự học; văn bằng chứng chỉ 8 lOMoAR cPSD| 47025533
thiếu tính liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức GDĐT; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.
CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ
2.1. Công cụ pháp luật
Đây là công cụ quan trọng nhất trong quản lý nhà nước về giáo dục. Mọi đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và nhà nước đều được thể chế hoá trong hệ thống các văn
bản quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc đối với nọi tổ chức, cá nhân tham gia các
hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục. Đây là công cụ của các cơ quan quản lý và nhà
quản lý để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm
quyền. Có thể nói hệ thống các văn bản quy pháp pháp luật về giáo dục càng đầy đủ và
hoàn thiện thì công tác quản lý nhà nước về giáo dục càng có những điều kiện thuận lợi
và công cụ sắc bén bấy nhiêu.
2.2. Công cụ tổ chức
Tương tự như công cụ pháp chế, công cụ tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước về
giáo dục là bộ máy tổ chức cùng với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm
quyền theo luật định của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục thể hiện qua các
quy trình, quy phạm, thủ tục hành chính trong quá trình tổ chức, thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lý các cấp.
Ví dụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình phát triển giáo dục
như cải cách giáo dục, xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, giáo dục miền núi...
2.3. Công cụ chính sách
Cũng như tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội khác, nhà nước thực hiện vai trò, chức
năng quản lý giáo dục của mình thông qua hệ thống các chính sách (đường lối, chủ
trương..) về giáo dục nhằm bảo đảm các hoạt động giáo dục phù hợp với các mục tiêu
mong muốn và lợi ích quốc gia, lợi ích của xã hội và của từng cá nhân. Hệ thống chính 9 lOMoAR cPSD| 47025533
sách là công cụ chủ yếu để chi phối, định hướng toàn bộ các hoạt động giáo dục của quốc gia.
2.4. Công cụ kinh tế
Trong quá trình thực thi công tác quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ quan quản lý sử
dụng các biện pháp kinh tế như là công cụ để quản lý và điều tiết các hoạt động giáo
dục thông qua các chính sách, các quy định, chế độ về đầu tư, học phí, tài chính v.v…
Ví dụ: Ngân sách quốc gia là nguồn cung cấp tài chính chủ yếu để phát triển giáo dục
và đào tạo. Nhà nước tìm cách tăng tỷ trọng chi cho giáo dục và đào tạo trong tổng
ngân sách. Đồng thời nhà nước huy động các nguồn đầu tư khác như đầu tư trong dân,
viện trợ quốc tế, vay vốn nước ngoài... [3]
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CÚU TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM
THỜI ĐẠI 4.0
3.1. Hiện trạng giáo dục Việt Nam
Các trường đại học tại Việt Nam hiện nay đều có chức năng, định hướng chính là giảng
dạy. Chức năng nghiên cứu chủ yếu được giao phó cho một số viện nghiên cứu chuyên
môn riêng biệt. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sự thay đổi cũng diễn ra rõ rệt khi
hơn 20000 giảng viên đại học đang được hỗ trợ để làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Mặc dù
vậy, một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng hệ thống đào tạo hiện nay vẫn còn tồn đọng
các vấn đề như sinh viên có nhiều thiếu sót về kĩ năng khi tốt nghiệp hay bản thân các
trường cũng cần thêm các chương trình phát triển kĩ năng. Trong khi đó, đào tạo du lịch
và khách sạn tại Việt Nam được chỉ ra sự chênh lệch rõ rệt giữa chương trình đào tạo và
thực tiễn, sinh viên ra trường thường kém kĩ năng hơn so với các học viên học nghề.
Một số nghiên cứu khác thì chỉ ra vấn đề với các chương trình giảng dạy bằng tiếng
Anh và các chương trình tiên tiến được quan tâm rộng rãi nhưng chất lượng lại đem lại
cũng chưa quá khác biệt, đồng thời kéo theo hệ quả là sự lơ là với các chương trình bằng tiếng Việt. 10 lOMoAR cPSD| 47025533
Khi các vấn đề về chương trình giảng dạy còn tồn đọng, cùng với một khía cạnh quan
trọng trong giáo dục là nghiên cứu chưa được phát triển đúng mức, thì các trường đại
học Việt Nam cũng chưa để lại được dấu ấn rõ rệt trên trường quốc tế. Nếu chỉ xét riêng
trong phạm vi châu Á, theo QS Ranking, chỉ có hai trường Đại học Quốc gia tại Hà Nội
(124) và thành phố Hồ Chí Minh (144) có thứ hạng tương đối, ở nửa sau của top 500
chỉ có thêm bốn trường Đại học Bách khoa Hà Nội (261 – 270), Đại học Tôn Đức
Thắng (291 – 300), Đại học Cần Thơ (351 – 400) và Đại học Huế (451 – 500). Tại hai
bảng xếp hạng toàn cầu thì Việt Nam thậm chí còn không xuất hiện (trong bảng Times
Higher Education - THE) hoặc chỉ có thứ hạng rất khiêm tốn (nửa dưới cùng trong top
1000 của QS Ranking. Kết quả này hoàn toàn không bất ngờ bởi các tiêu chí được sử
dụng trong bảng xếp hạng bao gồm cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ nhân sự và chất
lượng nghiên cứu đều không phải là thế mạnh của các trường đại học Việt Nam
(Hayden & Thiep, 2010). Hiện nay, trong điều kiện kinh tế phát triển thì cơ sở vật chất
của các trường đại học đang được cải thiện tốt hơn, nhưng chất lượng nhân sự và năng
lực nghiên cứu thì vẫn đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển [4].
3.2.Thực trạng nghiên cứu khoa học tại Việt Nam
Trong khi đó, đầu tư khoa học tại Việt Nam hiện chưa tạo được niềm tin vì còn thiếu
quy chuẩn sản phẩm đầu ra. Nếu xét trên tiêu chí về công bố quốc tế, đặc biệt là trong
KHXHNV, số các trường đại học có nghiên cứu vẫn còn rất ít ỏi và chỉ dựa trên đóng
góp của một số ít các nhà nghiên cứu. Nếu nhìn vào Bảng 1 dưới đây có thể thấy ngay
cả những đại học dẫn đầu về năng suất nghiên cứu trong lĩnh vực KHXHNV cũng vẫn
cho thấy số lượng công bố quốc tế chưa tương xứng với tiềm năng [4]. Cơ quan Công bố quốc tế
Đại học Quốc gia Hà Nội 271
Đại học Kinh tế Quốc dân 165
Đại học Y Hà Nội (Chỉ tính ngành Y Xã hội) 148
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Mình 112
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Mình 108 11 lOMoAR cPSD| 47025533
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội 105 Bộ Y tế 72 Đại học Duy Tân 70
Bảng 3.1: Các cơ quan Việt Nam có năng suất nghiên cứu KHXHNV cao
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân)
Trong thực tế, các nghiên cứu trắc lượng khoa học cho thấy những năm gần đây, sản
lượng nghiên cứu của Việt Nam có tỉ lệ tăng trưởng khá tốt, khoảng 17 - 20 % một năm
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng này vẫn chưa thể đưa Việt Nam lên ngang hàng với các
quốc gia top đầu về nghiên cứu trong khu vực ASEAN như Singapore, Thái Lan hay
Malaysia. Chưa kể, những con số nêu trên bao hàm tất cả các nghiên cứu khoa học của
Việt Nam, tính cả khối ngành khoa học tự nhiên vốn hội nhập sớm hơn và công bố quốc
tế từ lâu đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến [4].
Chỉ riêng lĩnh vực KHXHNV, các thống kê về năng suất và sản lượng còn ở mức hạn
chế hơn. Khi nghiên cứu về năng suất lao động của các nhà nghiên cứu KHXHNV tại
Việt Nam dựa trên cơ sở dữ liệu SSHPA, với cấu trúc và quy cách kỹ thuật trình bày
trong Vuong et al. (2018), tính đến ngày 5 tháng 5 năm 2019, chỉ có 2443 công bố quốc
tế bởi 1445 tác giả tác giả Việt Nam được ghi nhận. Điều này có nghĩa mức năng suất
khoa học trung bình 1 tác giả Việt trong KHXH&NV qua giai đoạn 11 năm đang ở
mức rất thấp nếu so sánh với tổng thể nghiên cứu trong nước, cụ thể với các ngành
KHTN và kỹ thuật – công nghệ [4].
Tổng sản lượng của ngành KHXH&NV hàng năm trong giai đoạn 2008 – 2019 (ngày
05-05) được thể hiện rõ hơn trong Hình 1. Mặc dù tốc độ tăng trưởng khá đều đặn
nhưng cũng phải mất đến 5 năm để sản lượng công bố hàng năm có sự thay đổi rõ rệt.
Chỉ từ năm 2014 đến 2018, tổng sản lượng đã gần gấp đôi so với 6 năm trước đó. 12 lOMoAR cPSD| 47025533
Hình 3.2: Tổng sản lượng nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2019
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân)
Trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế với nền kinh tế tri thức và chia sẻ, việc các trường
đại học Việt Nam đi đầu trong cải cách nền giáo dục, thông qua cải thiện năng lực nghiên
cứu và công bố quốc tế, là điều không thể tránh khỏi. Hiện nay, hàng loạt các trường đại
học như trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trường Đại học Duy Tân, trường Đại học
Tôn Đức Thắng, hay trường Đại học Phenikaa đang tăng tốc trên mặt trận nghiên cứu,
bao gồm cả việc gắn liền kết quả nghiên cứu với lợi ích tài chính cho các công bố quốc
tế lên tới hàng trăm triệu đồng cho thấy sự thay đổi đáng kể [4]. 13 lOMoAR cPSD| 47025533
Hình 3.3. Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu KHXHNV Việt Nam trong năm 2018
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân)
Xét trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc tăng cường hợp tác quốc tế là một hướng
đi cụ thể để các nhà nghiên cứu Việt Nam có thể học hỏi các quy chuẩn quốc tế. Tuy
nhiên, các trường đại học trong nước cũng không vì thế mà bỏ qua phát triển sức mạnh
nội tại, đảm bảo và đẩy mạnh các yêu cầu chất lượng và hiệu quả đầu tư khoa học, dựa
trên tiêu chuẩn quốc tế .
3.3. Hướng đi cho Việt Nam
3.3.1. Tiêu chí quốc tế trong đại học
Những ví dụ và phân tích từ những phần trước của bài viết này đã cho thấy trong quá
trình chuyển đổi các trường đại học và học viện sang định hướng nghiên cứu, việc áp
dụng các chuẩn quốc tế đối với trình độ đào tạo và sản phẩm khoa học trong đánh giá,
xét duyệt bổ nhiệm chức danh và vị trí quản lý trong ngành giáo dục là không thể tránh
khỏi. Trên thực tế, các chính sách tại Việt Nam đã bước đầu áp dụng các quy định quốc
tế trong tuyển dụng và bổ nhiệm các vị trí trong trường đại học. Đặc biệt có thể kể đến
một số quy định mới ban hành gần đây về tiêu chuẩn về công bố quốc tế đối với ứng viên
tiến sĩ, giảng viên hướng dẫn tiến sĩ, ứng viên chứng danh phó giáo sư và giáo sư [4]. 14 lOMoAR cPSD| 47025533
Tại Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới đã thu hút nhiều sự quan tâm trong thời gian gần
đây, đặc biệt với sự phát triển của thông tin và liên lạc cũng như kinh tế xã hội giúp cho
nữ giới có nhiều cơ hội khẳng định vai trò và tiềm năng tương quan so với nam giới. Mặc
dù vậy, về cơ bản, xã hội Việt Nam vẫn tồn tại những quan niệm nhất định về “thiên tính”
giới liên quan tới phân công lao động, dẫn đến những định kiến về nghề nghiệp phù hợp
dành cho phụ nữ không cần quá nặng nhọc và nên mang tính kết nối, chăm sóc hơn như
y tế hay giáo dục. Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong năm học 2017-2018,
cả nước có 36550 giảng viên nữ, chiếm 48.74% tổng số giảng viên đại học cả nước. Tuy
nhiên, trong vòng 10 năm từ 2008 – 2018, số lượng nhà khoa học nữ tham gia nghiên cứu
và công bố trong lĩnh vực KHXHNV luôn ít hơn số tác giả nam
Hình 3.4: Tổng số tác giả có công bố quốc tế hàng năm theo nam/nữ trong giai đoạn 2008 – 2019
(Nguồn: Cơ sở dữ liệu SSHPA, 2019)
Đặc biệt, số lượng giảng viên nữ được phong tặng các chức danh giáo sư, phó giáo sư
luôn rất thấp so với nam giới, chỉ chiếm 29.2% trong tất cả các lĩnh vực tính đến năm 15 lOMoAR cPSD| 47025533
2017 . Đây là một sự thiếu hụt rất lớn về tài nguyên con người đối với ngành nghiên cứu
khoa học của đất nước vì phụ nữ hoàn toàn có khả năng lao động trí óc và đóng góp cho
nền tri thức nhân loại tương đương với nam giới. Chỉ bằng việc tạo điều kiện hỗ trợ,
khuyến khích để các giảng viên và nhà khoa học nữ có nhiều cơ hội tham gia nghiên cứu
thì sản lượng khoa học cả nước sẽ có thể tăng đáng kể. Đặc biệt, các chính sách về minh
bạch tiền lương và phúc lợi cũng như đảm bảo công bằng trong quy trình bình bầu và xét
duyệt bổ nhiệm chức danh và vị trí quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng định
năng lực của phụ nữ, từ đó tạo động lực để thúc đẩy năng suất. Trên thực tế, trong suốt
giai đoạn 2008 – 2018, số lượng các tác giả nữ mới tham gia nghiên cứu và công bố luôn
tăng đều và đến năm 2018, con số này đã vượt qua các tác giả nam . Tỷ lệ nữ đạt chức
danh giáo sư, phó giáo sư cũng tăng mạnh năm 2017, 1.16% so với năm 2016 và trong
một số lĩnh vực như Dược học và Giáo dục học, số lượng nữ giáo sư và phó giáo sư đã
vượt hơn nam giới Điều này càng chứng minh tiềm năng rất lớn của một nửa lực lượng
nhân sự công tác khoa học của Việt Nam [4].
Hình 3.5: Số tác giả mới có công bố quốc tế hàng năm theo nam/nữ trong giai đoạn 16