Tiểu luận môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đề tài "Vai trò của ra quyết định đúng đắn và phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng"

Tiểu luận môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đề tài "Vai trò của ra quyết định đúng đắn và phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
24 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đề tài "Vai trò của ra quyết định đúng đắn và phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng"

Tiểu luận môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đề tài "Vai trò của ra quyết định đúng đắn và phương pháp ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và áp dụng cho ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

344 172 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY
--
--
BÀI TIỂU LUẬN
CH ĐỀ: VAI TRÒ CA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN TRONG KINH DOANH VÀ ÁP DNG
CHO NGÀNH LOGISTISC VÀ QL CCU
H VÀ TÊN:
LP:
KHÓA: K67
GING VIÊN:
NỘI, THÁNG 11/2022
lOMoARcPSD| 38777299
lOMoARcPSD|38777299
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH
DOANH..........................................................................................................5
1.1 Khái niệm về ra quyết định ....................................................................................................5
1.2 Các loại ra quyết định trong kinh doanh.................................................................................5
1.2.1 Quyết định có hướng dẫn...................................................................................................5
1.2.2 Quyết định đột xuất............................................................................................................5
1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn........................................................................................6
1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn............................................................................................6
1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh.....................................................................6
1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng................................................................................................7
1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp.................................................................................................7
1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu......................................................................................7
1.4 4 Giải quyết vấn đề hiệu quả.................................................................................................8
1.4.5 Tăng tính tự chủ.................................................................................................................8
1.4.6 Lãnh đạo và quản lí............................................................................................................8
1.4.7 Đối diện với rủi ro..............................................................................................................8
1.5 Ví dụ về việc ra quyết định đúng đắn......................................................................................9
1.6 Ví dụ về việc ra quyết định sai lầm.......................................................................................10
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
TRONG KINH DOANH VÀ QL CCU.....................................................13
2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định.....................................13
2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh.....................................................14
lOMoARcPSD|38777299
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp....................................................................14
2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng
......................................................................................................................................................16
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẬC THANG.......................17
3.1. Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA)..........................................................................17
3.2. Khái niệm về AHP.............................................................................................................17
3.3. Nguyên tắc.........................................................................................................................18
3.4. Ví dụ của phương pháp AHP trong thực tế........................................................................19
3.5. Kết luận..............................................................................................................................23
KẾT LUẬN..................................................................................................24
TƯ LIỆU THAM KHẢO....................................................................................25
lOMoARcPSD|38777299
Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ
cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển
kinh tế - hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế. đang dần trthành một trong những ngành quan trọng
được hầu hết các trường đại học, học viện lấy với một số điểm khá cao so với các
ngành khác được đông đảo các bạn học sinh chọn theo học ngành này. Không những
thế, còn tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Đối với doanh nghiệp, logistics
giúp giải quyết các vấn đề từ đầu ra đến đầu vào một cách hiệu quả, giúp cho doanh
nghiệp khả năng cạnh tranh hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing. Tuy nhiên
để có thể tận dụng tốt những tiềm năng mà ngành logistics có thể đem lại thì các doanh
nghiệp cần phải cho mình một chiến lược, kế hoạch đúng đắn đặc biệt nhất khả
năng ra quyết định của mình. Vậyn em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là
vai trò của việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh các phương pháp hỗ trợ
cho việc ra quyết định trong kinh doanh nói chung cho ngành logistics quản
chuỗi cung ứng nói riêng.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài em sẽ có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh
Chương II: Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và
trong logistics và QL CCU
Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)
Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh
1.1 Khái niệm về ra quyết định
Trước hết chúng ta cần nên biết ra quyết định là gì? Ra quyết định là một
quá trình lựa chọn giữa các khả năng. thường một phần của việc giải quyết vấn
đề. Quyết định càng phức tạp, bạn càng cần cân nhắc nhiều yếu tố trước khi quyết định
hành động. Có nhiều công cụ và chiến lược có thể giúp bạn đưa ra quyết định một cách
lOMoARcPSD|38777299
thấu đáo hiệu quả hơn. Quyết định thể liên quan đến nhiều khía cạnh trong cuộc
sống như từ những việc đơn giản như hôm nay ăn gì, uống hay đến những việc lớn
hơn như sắp xếp công việc như nào, nên m cái đầu tiên, khi nào. để thể trả
lời cho những u hỏi trên thì ta rất nhiều phương án khác nhau ta cần phải ra
quyết định xem mình nên chọn phương án nào. Tất cả những gì ta đã làm ở cả quá khứ
và hiện tại đều là kết quả của việc ra quyết định của mỗi người.
1.2 Các loại ra quyết định
1.2.1 Quyết định có hướng dẫn
Quyết định có hướng dẫn hay nói cách khác là một loại quyết định mà
mình có thể chủ động ra quyêt định từ trước khi nó xảy ra, những tình huống lặp đi lặp
lại, thể hình dung được trước, đã được giải quyết tương tự rất hiệu quả. Ví dụ ở trong
các công ti doanh nghiệp, các sếp lớn thường rất dễ ra quyết định đối với những việc
làm như nhân viên đi làm muộn, hay làm hỏng những tài sản của ng ti như laptop,
bàn ghế,.... Những tình huốngy đã từng xảy ra rất thể sẽ tiếp tục lặp lại nhiều
lần.
1.2.2 Quyết định đột xuất
Trong kinh doanh, có rất nhiều tình huống mà doanh nghiệp phải ra quyết
định tức thời, ngay lập tức hay gọi cách khác đột xuất do đó những tình huống mới,
không lặp lại đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải ra quyết định tức thì yêu cầu độ
chuẩn xác cao nếu không sẽ y tổn thất hoặc không đem lại lợi nhuận nào cho họ.
1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn
Quyết định không có hướng dẫn là quyết định mà không thể giải quyết
ngay 1 lúc phải thảo luận, bàn bạc với nhiều người và phải nhận được sự đồng thuận
của nhiều người trong đó. Có rất nhiều phương án để ra quyết định nhưng rất khó để có
thể biết được kết quả hay tương lai nếu đi theo các phương án đó. Những ý kiến của
cuộc tranh luận ở các công ti về các phương án có khi rất căng thẳng, thậm chí xung đột
nếu các phương án loại trừ nhau. Cho nên nếu muốn ra được một quyết định đúng đắn
lOMoARcPSD|38777299
thì cần phải tuân thủ quy trình chuẩn các hình chuẩn ra quyết định, tranh thủ ý
kiến của từng người trong cuộc thảo luận. Ngoài ra còn cần phải sử dụng luận
phải phù hợp với những công ti ( nhân sự, sản xuất, tài chính,...). dụ nhất
của việc này chính là sự bàn bạc hợp tác giữa các công ti khác nhau, nếu không thể nhất
trí được đôi bên thì không bao giờ thể ra được một quyết định phù hợp đôi bên nhưng
nếu mà ta tuân thủ các quy trình chuẩn thì rất có thể dẫn đến được mục tiêu chung của
cả hai công ti từ đó sẽ là một sự hợp tác đôi bên cùng có lợi.
1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn
Để có thể đưa ra được một quyết định đúng đắn thì các doanh nghiệp cần
phải phát hiện ra các vấn đề, từ đó phân ch các thông tin rồi đề ra nhiệm vụ cho mỗi
nhân viên trong công ti mình. Tiếp theo chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của phương
án ra quyết định và xác định mục tiêu. Sau đó là thành lập, y dựng các phương án giải
quyết vấn đề, phân tích đánh giá các phương án so sánh các phương án theo tiêu
chuẩn mục tiêu đã xác định. Sau khi đã xác định được những gì mình cần thì lựa
chọn phương án tối ưu và hiệu quả nhất và xác định hình thức ra quyết định. Cuối cùng
là truyền tải quyết định của mình đối với mọi người.
1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh
Ra quyết định là một công việc cơ bản nhưng nó chiếm vai trò quan trọng, đóng
vai trò trung tâm trong công việc của một người kinh doanh. Điều hành một tổ chức từ
những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược, chính sách
quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của nhà quản trị. Việc đưa
ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả công việc của tổ chức, tập thể.
1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng
Trong kinh doanh, việc ra quyết định chiếm một vai trò rất quan trọng mà nó có
thể nói như một trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp. Đầu tiên, việc ra quyết định
đúng đắn giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt sự căng thẳng lo lắng. Khi đối mặt
với một tình huống khó khăn không biết phải làm gì, mỗi người thường có xu hướng
lOMoARcPSD|38777299
lo lắng và căng thẳng. Tuy nhiên, kỹ năng ra quyết định xuất sắc sẽ giúp họ có thể xem
xét tất cả các thông tin yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề, tđó đưa ra quyết
định một cách tự tin và hiệu quả.
1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp
Tiếp theo đó nó còn giúp cho các nhà tài chính cải thiện kĩ năng giao tiếp. Việc
đưa ra quyết định yêu cầu phải xem xét tất cả các thông tin yếu tố quan trọng liên
quan đến vấn đề. Trong quá trình này, mỗi người có thể cần phải trao đổi, thảo luận
lắng nghe ý kiến của các bên liên quan, những thành viên trong nhóm. Việc này giúp
người đó cải thiện knăng giao tiếp của mình, họ học được cách lắng nghe hiểu quan
điểm của người khác, từ đó đưa ra quyết định phù hợp m hài lòng tất cả mọi người.
Đó là một kĩ năng rất quan trọng trong các cuộc họp đối với đối tác hay trong các cuộc
họp nội bộ trong công ti,....
1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu
Ra quyết định giúp bạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng
trong cuộc sống nhân sự nghiệp. Bởi chkhi mục tiêu định hướng ràng
bạn có thể tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất để đạt được thành công từ đó
sẽ giúp cho ta giải quyết dễ dàng hơn
1.4.4 Giải quyết vấn đề hiệu quả
Không những thế, việc ra quyết định đúng đắn còn giúp giải quyết các vấn đề
một cách hiểu quả. Kỹ năng ra quyết định giúp bạn xác định vấn đề, thu thập thông tin,
phân tích và đưa ra quyết định dựa trên thông tin có sẵn. Điều này giúp bạn giải quyết
các thách thức tình huống khó khăn một cách hiệu quả. Ra quyết định giúp bạn xác
định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp.
1.4.5 Tăng tính tự ch
Việc ra quyết định giúp bạn tự tin hơn trong việc đối mặt với các tình huống phức tạp.
Bằng cách tự tin đưa ra quyết định, bạn có khả năng tự chủ hơn trong việc quản lý cuộc
lOMoARcPSD|38777299
sống và công việc. Từ đỏ bạn sẽ khả năng được trọng dụng nhiều hơn trong các công
ti hơn hoặc nhận được sự tin tưởng từ các đối tác doanh nghiệp của mình.
1.4.6 Lãnh đạo và quản lí
Trong môi trường làm việc, khả năng ra quyết định là một yếu tố quan
trọng của vai trò lãnh đạo quản lý. Lãnh đạo quản cần phải đưa ra các quyết
định chiến lược để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức. Điều hành một tổ
chức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược,
chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của kinh doanh.
Vì vậy, quyết định chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến sự “được – mất”, “thành
bại” thậm chí là “sống – còn” của tổ chức. Vậy nên để có thể mang lại những kết quả
tốt nhất thì những người ra quyết định phải những kiến thức nền tảng vững chắc cộng
thêm sự thông minh, nhạy bén và những kinh nghiệm trong đời sống hàng ngày. Nhưng
không phải ai cũng ra quyết đính chính xác hết. “Ngay cả những người thông minh bậc
nhất cũng thể phạm phải các sai lầm ngớ ngẩn đến nghiêm trọng khi đưa ra quyết
định” – Michael J. Mauboussin đã nói như vậy. Vậy nên những chúng ta cũng cần phải
có sự chuẩn bị để đối diện với rủi ro.
1.4.7 Đối diện với rủi ro
Ra quyết định thường liên quan đến việc đối mặt với rủi ro. Knăng ra quyết định giúp
bạn đánh giáquản lý rủi ro một cách thông minh, đảm bảo rằng các quyết định được
đưa ra dựa trên sự cân nhắc klưỡng. Nếu chẳng may rủi ro tới thì bạn vẫn có thể
xử lí trên những gì bạn đã cân nhắc, tính toán từ trước.
1.5 Ví dụ về ra quyết định đúng đắn
Chiến thắng Điện Biên Phủ chắc không còn xa lạ đối với chúng ta bởi lẽ đó
chính là một trận chiến mang tính quyết định trong chiến thắng của nhân dân ta đối với
sự xâm lược của thực dân Pháp. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời
đại, có ý nghĩa to lớn, sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước, tinh
thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của
lOMoARcPSD|38777299
ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn
kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước
Đông Dương sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn quốc tế.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, trước hết được bắt nguồn từ sự lãnh đạo, chỉ
đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chtịch Hồ Chí Minh. Trong suốt cả cuộc kháng
chiến, nhất những thời điểm tính bước ngoặt quan trọng của cuộc chiến tranh,
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nắm vững lý luận khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lênin, phát động cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, xây dựng và sử
dụng lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt; đánh địch bằng cả sức mạnh của thời
đại ngày nay trong sự kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, của
nhân loại; đánh địch bằng sức mình chính, đồng thời tranh thủ tối đa sự ủng hộ mọi
mặt của các nước xã hội chủ nghĩa và bè bạn khắp 5 châu; chủ động tạo nên sự chuyển
hóa căn bản về thế lực, làm cho sức ta càng đánh càng mạnh đặc biệt nhất phải
nói đến chính đại ớng Nguyên Giáp. Đại tướng đã nhìn nhận cục diện dự
báo chính xác chiến ợc của quân địch, từ đó đưa ra được một quyết định đúng đắn
nhất giúp làm thay đổi cục diện chiến tranh và đẩy quân địch vào tình thế ngày càng
khốn đốn, phải đầu hàng vô điều kiện. Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của việc ra
quyết định đúng đắn, một quyết định đúng thể thay đổi cục diện của một Quốc gia,
một quyết định đúng có thể giúp phát triển một Doanh nghiệp.
1.6 Ví dụ về ra quyết định sai lầm
Tập đoàn Webvan Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800
triệu đô la ( khoảng hơn 1 tỉ đô tính đến thời điểm hiện tại ) vào đầu thế kỉ 21 là một
trong những thấy bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới đều
biết.
1.6.1 Nguyên nhân 1
Nguyên nhân đầu tiên là do tập đoàn Webvan hoạt động dựa trên cách thức
lOMoARcPSD|38777299
cá nhân hóa. Như đã biết thì một công ti khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ những
sáng kiến từ các cá nhân hóa. Các công ti này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kì
một đơn vị khách hàng nào.
Thế nhưng các nhà sáng lập Webvan lại cho công ti của mình hoạt động dựa trên
mô hình kinh doanh thực tế với lí do mà họ lý giải: “Tôi biết khách hàng muốn
gì”. Họ bắt tay vào ngay thiết kế sản phẩm và chi tiền mạnh tay trên đường đua
“chuyển hàng đầu tiên tới khách hàng” mà không hề một cuộc đối thoại trực
tiếp nào giữa người mua và người bán.
Chính vì họ cho rằng mình biết rõ về khách hàng nên các nhà sáng lập cũng cho
rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần.
Họ vận dụng mọi phương pháp để dồn vào việc phát triển sản phẩm cũ. Họ thiết
kế sản xuất một sản phẩm đầy đủ c tính năng mà không hề rời khỏi trụ sở
của mình lần nào – đó là điều mà các công ti có sẵn khách thường làm trong khi
họ mới chỉ là những công ti mới thành lập chưa có khách quen.
1.6.2 Nguyên nhân 2
Nguyên nhân tiếp theo là do nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụng
thay vì đào tạo
Tại Webvan trước ngày ra mắt khi chưa đơn hàng o được xuất đi nhưng
công ti đã có gần 400 nhân viên. 6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn 500 người nữa.
Nhân viên của Webvan được yêu cầu nhấn mạnh vào việc thực hiện thay vì học
hỏi với chỉ tiêu “phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”.
Tuyển dụng ngay các chức danh Phó Giám Đốc, Tiếp thị Quản sản phẩm
để thực hiện doanh số thay lắng nghe khách hàng tìm hiểu thêm nhu cầu
của họ
60 ngày sau chuyến ng đầu tiên đã tới khách hàng, ba vị phó giám đốc y tiếp
tục tuyển thêm 50 nhân viên nữa dẫn tới việc công ti y có quá nhiều nhân viên
nhưng lại ít khách hàng.
lOMoARcPSD|38777299
1.6.3 Nguyên nhân 3
Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ là do công ti không xem xét
điều kiện môi trường của chính doanh nghiệp từ đó dẫn đến sự phá sản không đáng có
Lộ trình tài chính được cập nhật bằng các báo cáo thường xuyên nkết quả
kinh doanh, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm chí doanh
nghiệp này còn không có nguồn thu nhập nào để đo lường.
Trên thực tế, không yếu tố nào trong số đó hữu ích với các công ti khởi nghiệp
này.
1.6.4 Kết quả
Webvan ra mắt với công chúng năm 1999 chỉ hơn 3 năm hoạt động, m 2001
tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô
Theo đánh giá, doanh nghiệp giải thể do Nhà quản trị đã không nhận thức
đúng kế hoạch phi thực tế của mình
Thất bại của Webvan không phải là ở khâu triển khai, không nằm ở đội ngũ nhân
lực trình độ cao, mà cốt lõi nằm ở mô hình triển khai để biến những ý tưởng trên
trang giấy thành hiện thực của mình.
Sai lầm của Webvan phương pháp độc đoán được áp dụng thể hóa quá
nhiều
lOMoARcPSD|38777299
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
TRONG KINH DOANH VÀ QL CCU
2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định
Suy luận logic mệnh đề ( logic nguyên thủy hay logic rõ) với hai giá trị
đúng, sai hay 1, 0 đã không còn thể giải quyết được hết các bài toán phức tạp nảy
sinh trong thực tế. VD: Có bao nhiêu người biết đến thì mới được coi là nổi tiếng? Một
cầu thủ giỏi thì cần ghi được bao nhiêu bàn hay chiến thắng bao nhiêu trận đấu?
Khái niệm: Lý thuyết mờ, là một khuôn khổ toán học để giải quyết vấn đề
không chắc chắn thiếu chính xác. được Lotfi Zadeh phát triển vào những m
1960 như một giải pháp thay thế cho logic nhị phân truyền thống, vốn giả định rằng mọi
thứ đều đúng hoặc sai. đã trở thành một ch tiếp cận mới đã mang lại nhiều kết quả
thực tiễn và đang tiếp tục phát triển phần nào đã để lại 1 số thành quả nhất định. Từ đó
tạo ra tiền đề cho sự phát triển của logic mờ.
Logic mờ (Fuzzy logic) được hiểu đơn giản là một phương pháp lập luận,
khá giống với khả năng luận của con người. Bên cạnh đó, hệ thống y một
cách tiếp cận để ra quyết định tương tự như con người, dựa vào tất cả các khả năng
trung gian giữa các trị số CÓ KHÔNG. Công cụ chủ chốt của logic mờ là tiền đề hóa
và lập luận xấp xỉ với phép suy diễn mờ.
Logic mờ cho phép độ liên thuộc có giá trị trong khoảng đóng 0 và 1, và ở
hình thức ngôn từ, các khái niệm không chính xác như "hơi hơi", "gần như", "khá là"
"rất". Cụ thể, cho phép quan hệ thành viên không đầy đgiữa thành viên tập
hợp. Tính chất y liên quan đến tập mờ và thuyết xác suất. Lôgic mờ đã được
đưa ra lần đầu vào năm 1965 bởi GS. Lotfi Zadeh tại Đại học California, Berkeley.
Mặc dù được chấp nhận rộng rãi và có nhiều ứng dụng thành công, lôgic
mờ vẫn bị phê phán tại một số cộng đồng nghiên cứu. Nó bị phủ nhận bởi một số kỹ sư
điều khiển khả năng thẩm định một số do khác, bởi một số nhà thống -
những người khẳng định rằng xác suất là mô tả toán học chặt chẽ duy nhất về sự không
chắc chắn (uncertainty). Những người phê phán còn lý luận rằng lôgic mờ không thể là
lOMoARcPSD|38777299
một siêu tập của thuyết tập hợp thông thường vì c hàm liên thuộc của nó được định
nghĩa theo các tập hợp truyền thống.
Ý nghĩa: Trong lý thuyết mờ, các biến có thể có mức độ đúng hoặc mức
độ thành viên trong một tập hợp, thay vì hoàn toàn đúng hoặc sai. Điều y cho phép lý
luận nhiều sắc thái và linh hoạt hơn, đặc biệt trong các tình huống có thông tin không
đầy đủ hoặc mơ hồ.
Nhìn chung, lý thuyết mờ cung cấp một công cụ mạnh mẽ để giải quyết sự không
chắc chắn thiếu chính xác vốn của thế giới thực, đã trở thành một lĩnh vực
nghiên cứu quan trọng trong toán học và khoa học máy tính.
2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh
MCDM ( Multi Criteria Decision Making ) là mô hình đánh giá được thực hiện đối
với nhiều lựa chọn dựa trên nhiều tiêu trí ( đo lường và không thể đo lường) và do một
hội đồng ( một nhóm người ) ra quyết định.
Có rất nhiều mô hình đánh giá đa tiêu chuẩn MCDM hỗ trợ ra quyết định áp dụng
cho rất nhiều lĩnh vực, về cơ bản các mô hình này dựa trên cơ sở lý thuyết tập mờ
Một số phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay:
AHP(Analytic Hierarchy Process): Phương pháp phân tích thứ bậc
ANP(Analytic Network Process): Phương pháp phân tích mạng
TOPSIS(Technique for Oder of Preference by Similarity to Ideal): công cụ để
giải quyết các vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn MCDM
ELECTRE(Elimination and Choice Translating Reality): So sánh từng cặp các
khả năng lựa chọn
DEA(Data Envelopment Analysis): Phương pháp lập trình tuyến tính
...
lOMoARcPSD|38777299
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp
Phương pháp AHP
Ưu điểm: dễ sử dụng thang đo hóa; cấu trúc thứ bậc dễ dàng điều chỉnh để
phù hợp với nhiều bài toán kích thước khác nhau; không đòi hỏi nhiều dữ liệu
Nhược điểm: Khó khăn do sự phụ thuộc giữa các tiêu trí và lựa chọn; có thể dẫn
tới không đồng nhất giữa đánh giá và xếp hạng tiêu trí; hoán vị xếp hạng
Phương pháp TOPSIS:
Ưu điểm: Quy trình xử lý đơn giản, dễ dàng sử dụng lập trình; số lượng các
bước vẫn như nhau bất kể số lượng thuộc tính
Nhược điểm: Sử dụng khoảng cách Euclidean không xem xét mối ơng quan
giữa các thuộc tính; khó xác định tính nhất quán cảu bộ trọng số
Phương pháp ELECTRE
Ưu điểm: Có tính đến sự không chắc chắn và mơ hồ
Nhược điểm: Quá trình và kết quả của nó có thể khó để giải thích theo thuật ngữ
của những người không chuyên; nâng hạng(outranking) nguyên nhân của
những điểm mạnh và yếu của tất cả lựa chọn không xác định trực tiếp được
Phương pháp Dea
Ưu điểm: Có khả năng xử lý nhiều đầu vào và đầu ra; hiệu quả có thể được phân
tích và định lượng
Nhược điểm: không xử lý được với dữ liệu không chính xác; giả thiết tất cả đầu
vào và đầu ra được viết chính xác
Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh đều những ưu điểm và
hạn chế khác nhau do đó đối với những bài toán khác nhau, chúng ta có thể linh hoạt sử
dụng các phương pháp để đạt hiệu quả tốt nhất.
lOMoARcPSD|38777299
2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý
chuỗi cung ứng
-Ứng dụng các phương pháp như :
+ Fuzzy-TOPSIS , AHP ,ANP …trong lựa chọn nhà cung ứng
+ AHP, ANP, TOPSIS …trong xác định vị trí kho hàng
+ Fuzzy-TOPSIS … trong đánh giá chiến lược quản lý chuỗi cung ứng
+ AHP ,ELECTRE , ANP ,TOPSIS …trong lựa chọn tuyến đường tối ưu trong
chuỗi cung ứng ( VD: lựa chọn tuyến đường tối ưu trong chuỗi nông sản lạnh ).
lOMoARcPSD|38777299
Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)
3.1 Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA)
Đánh giá đa tiêu chí (MCA) là một kỹ thuật phân tích tổ hợp các tiêu chí
khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng. Phương pháp MCA cung cấp một khuôn khổ
cho phép xác định các yếu tố khác nhau của một vấn đề ra quyết định phức tạp, tổ chức
các yếu tố thành một cấu trúc phân cấp và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
MCA cho phép xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí thông qua tham khảo từ hệ
chuyên gia, trên skiến thức, kinh nghiệm của bản thân từ đó MCA sẽ giải quyết
các vấn đề ra quyết định phức tạp liên quan đến một số lượng lớn thông tin, phương án
và tiêu chí để đánh giá các phương án đó
Phương pháp này có thể được dùng để xác định một phương án ưa thích
duy nhất, xếp hạng các phương án, lập danh sách các phương án cho việc tiếp tục điều
tra sau y, hoặc đơn giản để phân biệt c phương án thể chấp nhận với không
thể chấp nhận
Trong vấn đề ra quyết định đa tiêu chí, bước đầu tiên quan trọng nhất là
xác định tập hợp các phương án và tập hợp những tiêu chí mà những phương án cần để
đánh giá. Tiếp theo, lượng hóa các tiêu chí, xác định tầm quan trọng tương đối của
những phương án tương ứng với mỗi tiêu chí. Từ đó AHP ra đời nhằm tiếp cận với
MCA một cách dễ dàng hơn.
3.2 Khái niệm về AHP
Phương pháp AHP ( phương pháp phân tích thứ bậc ): được phát triển
bởi Saaty
Là phương pháp toán học hỗ trợ phân tích các vấn đề ra quyết định
phức tạp với nhiều tiêu chí
lOMoARcPSD|38777299
AHP cho phép người ra quyết định tập hợp kiến thức của các chuyên
gia về vấn đcủa họ, kết hợp được các dữ liệu khách quan chủ
quan trong một khuôn khổ thứ bậc logic
AHP kết hợp được cả 2 mặt duy của con người: vđịnh tính ( qua
sự sắp xếp thứ bậc ) và định lượng ( qua sự mô tả các đánh giá và sự
ưa thích dưới dạng các con số ).
3.3 Nguyên tắc
Phương pháp AHP bắt nguồn từ lý thuyết đo lường mức độ quan
trọng dựa trên cơ sở toán học và tâm lý học::
Dựa trên 3 nguyên tắc:
Phân tích: xác định mục tiêu, tiêu chí, phương án các thành phần
khác liên quan đến vấn đề ra quyết định sau đó sắp xếp chúng theo cấu trúc
thứ bậc: từ mc tiêu ban đầu là cấp 1 sau đó đến các tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí
3 được gọi là bậc 2 sau đó đến tiêu chí phụ 1, tiêu chí phụ 2, tiêu chí phụ 3 và sau
n bậc ta có được những phương án tối ưu nhất.
So sánh: xác định mức độ quan trọng tương đối của các tiêu chí chính
tiêu chí phụ bằng cách so sánh cặp, AHP dùng thang đánh giá bằng con số
tuyệt đối để thể hiện mức độ quan trọng
Tổng hợp: dựa trên ma trận so sánh cặp, tính toán trọng số cho từng
tiêu chí chính, tiêu chí phụ, tổng hợp các mức độ ưu tiên của từng phương án để
cho ra kết quả là độ ưu tiên cuối cùng của các phương án
Ứng dụng
Ứng dụng AHP trong lựa chọn nhà cung ứng
lOMoARcPSD|38777299
AHP được ứng dụng rộng rãi trong quyết định lựa chọn nhà cung ứng.
Xác định tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng tập trung vào phân tích các tiêu chuẩn
để chọn ra nhà cung ứng tốt nhất. Ngoài các chỉ tiêu thông dụng như giá, chất
lượng, thời gian giao hàng, độ linh hoạt, còn phân tích các yếu tố để chọn nhà
cung ứng xem xét các yếu tố môi trường, rủi ro và logistics.
Ứng dụng AHP trong phân phối
Ứng dụng AHP trong phân phối được phân thành 2 nhóm chính: xác
định vị trí một kho hàng nhiều kho hàng. Xác định vị trí một kho hàng liên
quan đến việc tối thiểu các khoản chi phí bao gồm chi phí đầu ban đầu, nguyên
vật liệu, lao động, tồn trữ trong khi tối đa hóa các lợi ích do vị trí mang lại. Xác
định vị trí nhiều kho hàng quan tâm đến mạng lưới sản xuất - phân phối sao cho
chi phí vận chuyển thấp nhất đồng thời đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt của
khách hàng.
Ứng dụng AHP trong sản xuất
Các áp dụng AHP cho nhà sản xuất được quan tâm nghiên cứu nhiều
qua hầu hết các lĩnh vực quan trọng liên quan đến tất cả các cấp quản lý. Bao gồm
các vấn đề về đo lường hiệu quả hoạt động; Tái cấu trúc quy trình hoạt động;
quản lý chất lượng, đánh giá dự án đầu tư, thiết kế hệ thống, lựa chọn phương án
công nghệ, máy móc thiết bị.
Nhìn chung, việc sdụng AHP đã phổ biến, nhiều nghiên cứu đã kết
hợp AHP với các phương pháp công cụ khác như các hình toán học, Quality
Function Deployment, Metaheuristics, … trong việc giải quyết vấn đề. Thêm vào
đó, mô nh AHP cũng được mở rộng bằng cách sử dụng thuyết mđể khắc
phục việc đánh giá không chắc chắn, giúp cho người người ra quyết định tự tin
hơn.
lOMoARcPSD|38777299
3.4 Ví dụ của phương pháp AHP trong thực tế
Quy trình áp dụng phương pháp AHP để lựa chọn phương án thiết kế được
thể hiện như sơ đồ sau:
Như bình thường, các dự án được thực hiện từ bước (1) đến bước (3) để có
được giải pháp kỹ thuật, công nghệ bộ giá trị TMĐT, diện tích sử dụng đất, các
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, thời gian thi công,...cho mỗi phương án. Tiến hành so sánh,
thể định lượng hoặc định tính để lựa chọn phương án. đây dùng phương pháp
AHP, quá trình sẽ tiếp tục thêm các bước từ bước (4) đến kết thúc. AHP là một phương
pháp định lượng, chọn một phương án thỏa mãn các tiêu chí cho trước. Tùy theo dự án
cụ thể đó tiêu chí nào đó sẽ được coi trọng hơn các tiêu chí khác, việc y được
xem xét bởi tổ chuyên gia của dự án.
lOMoARcPSD|38777299
Để tường minh về phương pháp AHP ta có thể xem xét ví dụ đơn giản dưới
đây. Thực hiện một dự án đầu tư xây dựng, khi xem xét các mục tiêu, nhiệm vụ dự án,
các phương án thiết kế được nghiên cứu gồm 3 phương án ký hiệu lần lượt là PA1, PA2
PA3. Trên sở phân tích điều kiện thực trạng dự án, các chuyên gia đã đưa ra
các tiêu chí nhằm đảm bảo mục tiêu của dự án, đặc biệt chú trọng đến tính bền vững
của dự án để lựa chọn phương án thiết kế cuối cùng. thể có nhiều tiêu chí được đề
xuất, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của dự án. Không mất tính tổng quát, bài báo này
chỉ xem xét 4 tiêu chí thuộc 3 nhóm: Kinh tế, Xã hội, Công nghệ - Môi trường như sau:
Kết quả so sánh cặp theo Bước 1 cho ta số liệu trong Bảng 5, số liệu so
sánh cặp các tiêu chí thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định). Ta tiến hành tính toán
các dữ liệu của bài toán theo phương pháp AHP. Trọng số cho các tiêu chí được thể
hiện trong Bảng 6
Với số tiêu chí là 4 thì theo Bảng 3, chỉ số ngẫu nhiên RI = 0,9
CI = (4,03-4)/(4-1) = 0,011 và CR = 1,21% < 10% đạt yêu cầu
Tính toán tiếp độ ưu tiên của các phương án theo từng tiêu chí, ta thiết lập
các ma trận tương ng kích thước bằng số phương án. Do 4 tiêu chí so sánh,
thế cần tính toán 4 ma trận. Số liệu so sánh cặp thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định
lOMoARcPSD|38777299
như kết quả dưới đây) Với tiêu chí C1 - Giá trị tổng mức đầu tư, so sánh cặp các phương
án có kết quả như Bảng 7, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 8.
Ma trận vuông (3x3), theo Bảng 3, RI = 0,58
Tương tự như trên, max = 3,031; CI = 0,015 và CR = 2,72% < 10% đạt yêu cầu
Với tiêu chí C2 - Thương tổn rủi ro sự cố, so sánh cặp các phương án kết quả như
Bảng 9, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 10
Tương tự như trên, max = 3,013; CI = 0,0066 và CR = 1,14% < 10% đạt
yêu cầu Với tiêu chí C3- Phạm vi tác động môi trường tự nhiên, so sánh cặp các phương
án có kết quả như Bảng 11, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 12
Tương tự như trên, max = 3,012; CI = 0,0062 và CR = 1,07% < 10% đạt
yêu cầu Với tiêu chí C4- Khả năng kiểm soát, phục hồi, so sánh cặp các phương án có
kết quả như Bảng 13, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 14
lOMoARcPSD|38777299
Tương tự như trên, max = 3,021; CI = 0,010 và CR = 1,802% < 10% đạt
yêu cầu Tổng hợp được ma trận trọng số phương án, nhân với ma trận trọng số tiêu c
sẽ cho kết quả cuối cùng.
Phương án 1 có trọng số bằng 0,397, là giá trị lớn nhất, và như vậy có thể
kết luận phương án 1 là phương án được chọn để thiết kế chi tiết cho giai đoạn sau (giai
đoạn thiết kế k thuật, thiết kế bản vẽ thi công). dụ minh họa cho một bài toán lựa
chọn, ra quyết định đơn giản với số lượng ít các tiêu chí. Khi có nhiều tiêu chí so sánh
có thể sử dụng phần mềm chuyên dụng như Expert Choice hoặc có thể kết hợp phương
pháp AHP với một phương pháp khác như phương pháp của
IyengarSudarshan, thuận tiện cho việc tính trọng số với nhiều biến, [11], [12].
3.5 Kết luận
Tiếp cận phát triển bền vững trong mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội
là tất yếu trong bối cảnh suy thoái môi trường như hiện nay. Vì lẽ đó, các dự án đầu tư
xây dựng nói chung, các dự án phát triển nông thôn, dự án thủy lợi nói riêng cần ớng
tới đảm bảo các tiêu chí cho mục tiêu phát triển bền vững về Kinh tế, hội Môi
trường.
Quy trình phân tích theo thứ bậc có thể xem xét nhiều tiêu chí nhỏ đồng
thời với các nhóm tiêu chí thể kết hợp phân tích cả yếu tố định tính lẫn định ợng.
Việc ứng dụng AHP được sử dụng phổ biến để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị,
lOMoARcPSD|38777299
xã hội và thiết kế kỹ thuật, lựa chọn mẫu kiến trúc, lựa chọn công nghệ, đánh giá dự án
đầu tư, lập kế hoạch, phân phối hàng hóa, logistics,…
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc sẽ chọn ra được phương án thiết
kế tốt nhất thỏa mãn các tiêu chí đặt ra. Huy động chuyên gia với nhiều quan điểm
thông tin khác nhau sẽ làm cho vấn đề được phân tích toàn diện hơn. Tuy nhiên giá trị
hệ số ma trận tương quan hoàn toàn phụ thuộc vào tính chủ quan của người nghiên cứu
trong việc định lượng trọng số cho các mục tiêu là nhược điểm của phương pháp này.
KẾT LUẬN
Vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn
trong kinh doanh, chỉ cần sơ xuất một chút là cũng có thể kéo theo nhiều rủi ro đến với
mình. Chiến thắng Điện Biên Phủ sự sụp đổ của công ti Webvan những minh
chứng rõ nhất cho việc đó. Vậy nên để có thể đưa ra một quyết định đúng đắn ta cần có
các phương pháp hỗ trợ ra quyết định phù hợp với bản thân. Tuy không phải lúc nào
cũng thành công nhưng ta luôn phải lấy thất bại làm động lực, làm những bài học để có
thể rút ra kinh nghiệm cho lần sau.
Phương pháp phân tích bậc thang là một trong những phương pháp chúng
ta có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng nó. Vậy nên để đạt được những quyết định đúng
đắn, đem lại nhiều lợi ích cho công ti, ta nên áp dụng phương pháp đó vào các công
việc như một trợ thủ đắc lực của mình. Ngoài ra còn rất nhiều các phương pháp
khác nhưng ta n khéo léo chọn các phương pháp tùy vào trường hợp để thể đạt
được kết quả tốt nhất theo ý của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|38777299
1. Nguyễn Hồng Trường Trung tâm tư vấn PIM - Viện Khoa học Thủy
lợi Việt Nam - áp dụng phương pháp phân tích thbậc (AHP) trong
lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi. 2. Wikipedia
3. Trí thức trẻ - Sai lầm dẫn đến thất bại của Webvan
4. Ban tuyên giáo Huyện ủy – chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 38777299 lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CÔNG TRÌNH THỦY -- -- BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: NHẬP MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN TRONG KINH DOANH VÀ ÁP DỤNG
CHO NGÀNH LOGISTISC VÀ QL CCU HỌ VÀ TÊN: LỚP: KHÓA: K67 GIẢNG VIÊN:
HÀ NỘI, THÁNG 11/2022 lOMoARcPSD| 38777299 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH
DOANH..........................................................................................................5
1.1 Khái niệm về ra quyết định ....................................................................................................5
1.2 Các loại ra quyết định trong kinh doanh.................................................................................5
1.2.1 Quyết định có hướng dẫn...................................................................................................5
1.2.2 Quyết định đột xuất............................................................................................................5
1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn........................................................................................6
1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn............................................................................................6
1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh.....................................................................6
1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng................................................................................................7
1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp.................................................................................................7
1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu......................................................................................7
1.4 4 Giải quyết vấn đề hiệu quả.................................................................................................8
1.4.5 Tăng tính tự chủ.................................................................................................................8
1.4.6 Lãnh đạo và quản lí............................................................................................................8
1.4.7 Đối diện với rủi ro..............................................................................................................8
1.5 Ví dụ về việc ra quyết định đúng đắn......................................................................................9
1.6 Ví dụ về việc ra quyết định sai lầm.......................................................................................10
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
TRONG KINH DOANH VÀ QL CCU.....................................................13
2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định.....................................13
2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh.....................................................14 lOMoARcPSD| 38777299
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp....................................................................14
2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng
......................................................................................................................................................16
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẬC THANG.......................17
3.1. Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA)..........................................................................17
3.2. Khái niệm về AHP.............................................................................................................17
3.3. Nguyên tắc.........................................................................................................................18
3.4. Ví dụ của phương pháp AHP trong thực tế........................................................................19
3.5. Kết luận..............................................................................................................................23
KẾT LUẬN..................................................................................................24
TƯ LIỆU THAM KHẢO....................................................................................25 lOMoARcPSD| 38777299 Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ
cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế. Nó đang dần trở thành một trong những ngành quan trọng
mà được hầu hết các trường đại học, học viện lấy với một số điểm khá cao so với các
ngành khác và được đông đảo các bạn học sinh chọn theo học ngành này. Không những
thế, nó còn tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Đối với doanh nghiệp, logistics
giúp giải quyết các vấn đề từ đầu ra đến đầu vào một cách hiệu quả, giúp cho doanh
nghiệp có khả năng cạnh tranh và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing. Tuy nhiên
để có thể tận dụng tốt những tiềm năng mà ngành logistics có thể đem lại thì các doanh
nghiệp cần phải có cho mình một chiến lược, kế hoạch đúng đắn đặc biệt nhất là khả
năng ra quyết định của mình. Vậy nên em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là
vai trò của việc ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và các phương pháp hỗ trợ
cho việc ra quyết định trong kinh doanh nói chung và cho ngành logistics và quản lí
chuỗi cung ứng nói riêng.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài em sẽ có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh
Chương II: Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh và trong logistics và QL CCU
Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)
Chương I: Cơ sở lí thuyết ra quyết định trong kinh doanh
1.1 Khái niệm về ra quyết định
Trước hết chúng ta cần nên biết ra quyết định là gì? Ra quyết định là một
quá trình lựa chọn giữa các khả năng. Nó thường là một phần của việc giải quyết vấn
đề. Quyết định càng phức tạp, bạn càng cần cân nhắc nhiều yếu tố trước khi quyết định
hành động. Có nhiều công cụ và chiến lược có thể giúp bạn đưa ra quyết định một cách lOMoARcPSD| 38777299
thấu đáo và hiệu quả hơn. Quyết định có thể liên quan đến nhiều khía cạnh trong cuộc
sống như từ những việc đơn giản như hôm nay ăn gì, uống gì hay đến những việc lớn
hơn như sắp xếp công việc như nào, nên làm cái gì đầu tiên, khi nào. Và để có thể trả
lời cho những câu hỏi trên thì ta có rất nhiều phương án khác nhau và ta cần phải ra
quyết định xem mình nên chọn phương án nào. Tất cả những gì ta đã làm ở cả quá khứ
và hiện tại đều là kết quả của việc ra quyết định của mỗi người.
1.2 Các loại ra quyết định
1.2.1 Quyết định có hướng dẫn
Quyết định có hướng dẫn hay nói cách khác là một loại quyết định mà
mình có thể chủ động ra quyêt định từ trước khi nó xảy ra, những tình huống lặp đi lặp
lại, có thể hình dung được trước, đã được giải quyết tương tự rất hiệu quả. Ví dụ ở trong
các công ti doanh nghiệp, các sếp lớn thường rất dễ ra quyết định đối với những việc
làm như nhân viên đi làm muộn, hay làm hỏng những tài sản của công ti như laptop,
bàn ghế,.... Những tình huống này đã từng xảy ra và rất có thể sẽ tiếp tục lặp lại nhiều lần.
1.2.2 Quyết định đột xuất
Trong kinh doanh, có rất nhiều tình huống mà doanh nghiệp phải ra quyết
định tức thời, ngay lập tức hay gọi cách khác là đột xuất do đó là những tình huống mới,
không lặp lại mà đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải ra quyết định tức thì và yêu cầu độ
chuẩn xác cao nếu không sẽ gây tổn thất hoặc không đem lại lợi nhuận nào cho họ.
1.2.3 Quyết định không có hướng dẫn
Quyết định không có hướng dẫn là quyết định mà không thể giải quyết
ngay 1 lúc mà phải thảo luận, bàn bạc với nhiều người và phải nhận được sự đồng thuận
của nhiều người trong đó. Có rất nhiều phương án để ra quyết định nhưng rất khó để có
thể biết được kết quả hay tương lai nếu đi theo các phương án đó. Những ý kiến của
cuộc tranh luận ở các công ti về các phương án có khi rất căng thẳng, thậm chí xung đột
nếu các phương án loại trừ nhau. Cho nên nếu muốn ra được một quyết định đúng đắn lOMoARcPSD| 38777299
thì cần phải tuân thủ quy trình chuẩn và các mô hình chuẩn ra quyết định, tranh thủ ý
kiến của từng người trong cuộc thảo luận. Ngoài ra còn cần phải sử dụng dư luận và
phải phù hợp với những gì công ti có ( nhân sự, sản xuất, tài chính,...). Ví dụ rõ nhất
của việc này chính là sự bàn bạc hợp tác giữa các công ti khác nhau, nếu không thể nhất
trí được đôi bên thì không bao giờ có thể ra được một quyết định phù hợp đôi bên nhưng
nếu mà ta tuân thủ các quy trình chuẩn thì rất có thể dẫn đến được mục tiêu chung của
cả hai công ti từ đó sẽ là một sự hợp tác đôi bên cùng có lợi.
1.3 Quá trình ra quyết định đúng đắn
Để có thể đưa ra được một quyết định đúng đắn thì các doanh nghiệp cần
phải phát hiện ra các vấn đề, từ đó phân tích các thông tin rồi đề ra nhiệm vụ cho mỗi
nhân viên trong công ti mình. Tiếp theo là chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của phương
án ra quyết định và xác định mục tiêu. Sau đó là thành lập, xây dựng các phương án giải
quyết vấn đề, phân tích đánh giá các phương án và so sánh các phương án theo tiêu
chuẩn và mục tiêu đã xác định. Sau khi đã xác định được những gì mình cần thì lựa
chọn phương án tối ưu và hiệu quả nhất và xác định hình thức ra quyết định. Cuối cùng
là truyền tải quyết định của mình đối với mọi người.
1.4 Vai trò của việc ra quyết định trong kinh doanh
Ra quyết định là một công việc cơ bản nhưng nó chiếm vai trò quan trọng, đóng
vai trò trung tâm trong công việc của một người kinh doanh. Điều hành một tổ chức từ
những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược, chính sách
quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của nhà quản trị. Việc đưa
ra quyết định là cần thiết đối với bất cứ nhà quản trị nào, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả công việc của tổ chức, tập thể.
1.4.1 Giảm căng thẳng và lo lắng
Trong kinh doanh, việc ra quyết định chiếm một vai trò rất quan trọng mà nó có
thể nói như là một trợ thủ đắc lực của các doanh nghiệp. Đầu tiên, việc ra quyết định
đúng đắn giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt sự căng thẳng và lo lắng. Khi đối mặt
với một tình huống khó khăn mà không biết phải làm gì, mỗi người thường có xu hướng lOMoARcPSD| 38777299
lo lắng và căng thẳng. Tuy nhiên, kỹ năng ra quyết định xuất sắc sẽ giúp họ có thể xem
xét tất cả các thông tin và yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề, từ đó đưa ra quyết
định một cách tự tin và hiệu quả.
1.4.2 Cải thiện kĩ năng giao tiếp
Tiếp theo đó nó còn giúp cho các nhà tài chính cải thiện kĩ năng giao tiếp. Việc
đưa ra quyết định yêu cầu phải xem xét tất cả các thông tin và yếu tố quan trọng liên
quan đến vấn đề. Trong quá trình này, mỗi người có thể cần phải trao đổi, thảo luận và
lắng nghe ý kiến của các bên liên quan, những thành viên trong nhóm. Việc này giúp
người đó cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình, họ học được cách lắng nghe và hiểu quan
điểm của người khác, từ đó đưa ra quyết định phù hợp và làm hài lòng tất cả mọi người.
Đó là một kĩ năng rất quan trọng trong các cuộc họp đối với đối tác hay trong các cuộc
họp nội bộ trong công ti,....
1.4.3 Định hướng và xác định mục tiêu
Ra quyết định giúp bạn xác định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng
trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp. Bởi chỉ khi có mục tiêu và định hướng rõ ràng
bạn có thể tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất để đạt được thành công từ đó
sẽ giúp cho ta giải quyết dễ dàng hơn
1.4.4 Giải quyết vấn đề hiệu quả
Không những thế, việc ra quyết định đúng đắn còn giúp giải quyết các vấn đề
một cách hiểu quả. Kỹ năng ra quyết định giúp bạn xác định vấn đề, thu thập thông tin,
phân tích và đưa ra quyết định dựa trên thông tin có sẵn. Điều này giúp bạn giải quyết
các thách thức và tình huống khó khăn một cách hiệu quả. Ra quyết định giúp bạn xác
định mục tiêu rõ ràng từ đó có định hướng trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp.
1.4.5 Tăng tính tự chủ
Việc ra quyết định giúp bạn tự tin hơn trong việc đối mặt với các tình huống phức tạp.
Bằng cách tự tin đưa ra quyết định, bạn có khả năng tự chủ hơn trong việc quản lý cuộc lOMoARcPSD| 38777299
sống và công việc. Từ đỏ bạn sẽ có khả năng được trọng dụng nhiều hơn trong các công
ti hơn hoặc nhận được sự tin tưởng từ các đối tác doanh nghiệp của mình.
1.4.6 Lãnh đạo và quản lí
Trong môi trường làm việc, khả năng ra quyết định là một yếu tố quan
trọng của vai trò lãnh đạo và quản lý. Lãnh đạo và quản lý cần phải đưa ra các quyết
định chiến lược để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức. Điều hành một tổ
chức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược,
chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của kinh doanh.
Vì vậy, quyết định chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến sự “được – mất”, “thành
– bại” thậm chí là “sống – còn” của tổ chức. Vậy nên để có thể mang lại những kết quả
tốt nhất thì những người ra quyết định phải có những kiến thức nền tảng vững chắc cộng
thêm sự thông minh, nhạy bén và những kinh nghiệm trong đời sống hàng ngày. Nhưng
không phải ai cũng ra quyết đính chính xác hết. “Ngay cả những người thông minh bậc
nhất cũng có thể phạm phải các sai lầm ngớ ngẩn đến nghiêm trọng khi đưa ra quyết
định” – Michael J. Mauboussin đã nói như vậy. Vậy nên những chúng ta cũng cần phải
có sự chuẩn bị để đối diện với rủi ro.
1.4.7 Đối diện với rủi ro
Ra quyết định thường liên quan đến việc đối mặt với rủi ro. Kỹ năng ra quyết định giúp
bạn đánh giá và quản lý rủi ro một cách thông minh, đảm bảo rằng các quyết định được
đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng. Nếu chẳng may rủi ro có tới thì bạn vẫn có thể
xử lí trên những gì bạn đã cân nhắc, tính toán từ trước.
1.5 Ví dụ về ra quyết định đúng đắn
Chiến thắng Điện Biên Phủ chắc không còn xa lạ đối với chúng ta bởi lẽ đó
chính là một trận chiến mang tính quyết định trong chiến thắng của nhân dân ta đối với
sự xâm lược của thực dân Pháp. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời
đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất là sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước, tinh
thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của lOMoARcPSD| 38777299
ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang
nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn
kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước
Đông Dương và sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, trước hết được bắt nguồn từ sự lãnh đạo, chỉ
đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt cả cuộc kháng
chiến, nhất là ở những thời điểm có tính bước ngoặt quan trọng của cuộc chiến tranh,
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nắm vững lý luận khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lênin, phát động cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, xây dựng và sử
dụng lực lượng vũ trang cách mạng làm nòng cốt; đánh địch bằng cả sức mạnh của thời
đại ngày nay trong sự kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, của
nhân loại; đánh địch bằng sức mình là chính, đồng thời tranh thủ tối đa sự ủng hộ mọi
mặt của các nước xã hội chủ nghĩa và bè bạn khắp 5 châu; chủ động tạo nên sự chuyển
hóa căn bản về thế và lực, làm cho sức ta càng đánh càng mạnh và đặc biệt nhất phải
nói đến chính là đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng đã nhìn nhận cục diện và dự
báo chính xác chiến lược của quân địch, từ đó đưa ra được một quyết định đúng đắn
nhất giúp làm thay đổi cục diện chiến tranh và đẩy quân địch vào tình thế ngày càng
khốn đốn, phải đầu hàng vô điều kiện. Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của việc ra
quyết định đúng đắn, một quyết định đúng có thể thay đổi cục diện của một Quốc gia,
một quyết định đúng có thể giúp phát triển một Doanh nghiệp.
1.6 Ví dụ về ra quyết định sai lầm
Tập đoàn Webvan – Bài học khởi nghiệp cho các startup: Thất bại 800
triệu đô la ( khoảng hơn 1 tỉ đô tính đến thời điểm hiện tại ) vào đầu thế kỉ 21 là một
trong những thấy bại kinh điển mà mọi nhà khởi nghiệp thành công trên thế giới đều biết. 1.6.1 Nguyên nhân 1
Nguyên nhân đầu tiên là do tập đoàn Webvan hoạt động dựa trên cách thức lOMoARcPSD| 38777299
cá nhân hóa. Như đã biết thì một công ti khởi nghiệp đa số được lên ý tưởng từ những
sáng kiến từ các cá nhân hóa. Các công ti này trên danh nghĩa thực chất chưa có bất kì
một đơn vị khách hàng nào.
• Thế nhưng các nhà sáng lập Webvan lại cho công ti của mình hoạt động dựa trên
mô hình kinh doanh thực tế với lí do mà họ lý giải: “Tôi biết khách hàng muốn
gì”. Họ bắt tay vào ngay thiết kế sản phẩm và chi tiền mạnh tay trên đường đua
“chuyển hàng đầu tiên tới khách hàng” mà không hề có một cuộc đối thoại trực
tiếp nào giữa người mua và người bán.
• Chính vì họ cho rằng mình biết rõ về khách hàng nên các nhà sáng lập cũng cho
rằng họ biết tất cả về những tính năng mà khách hàng cần.
• Họ vận dụng mọi phương pháp để dồn vào việc phát triển sản phẩm cũ. Họ thiết
kế và sản xuất một sản phẩm đầy đủ các tính năng mà không hề rời khỏi trụ sở
của mình lần nào – đó là điều mà các công ti có sẵn khách thường làm trong khi
họ mới chỉ là những công ti mới thành lập chưa có khách quen. 1.6.2 Nguyên nhân 2
Nguyên nhân tiếp theo là do nhà quản trị đã quá chú trọng việc tuyển dụng thay vì đào tạo
• Tại Webvan trước ngày ra mắt khi chưa có đơn hàng nào được xuất đi nhưng
công ti đã có gần 400 nhân viên. 6 tháng sau, họ tuyển thêm hơn 500 người nữa.
• Nhân viên của Webvan được yêu cầu nhấn mạnh vào việc thực hiện thay vì học
hỏi với chỉ tiêu “phải hoàn thành và hoàn thành thật nhanh”.
• Tuyển dụng ngay các chức danh Phó Giám Đốc, Tiếp thị và Quản lý sản phẩm
để thực hiện doanh số thay vì lắng nghe khách hàng và tìm hiểu thêm nhu cầu của họ
• 60 ngày sau chuyến hàng đầu tiên đã tới khách hàng, ba vị phó giám đốc này tiếp
tục tuyển thêm 50 nhân viên nữa dẫn tới việc công ti này có quá nhiều nhân viên
nhưng lại ít khách hàng. lOMoARcPSD| 38777299 1.6.3 Nguyên nhân 3
Nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ là do công ti không xem xét
điều kiện môi trường của chính doanh nghiệp từ đó dẫn đến sự phá sản không đáng có
• Lộ trình tài chính được cập nhật bằng các báo cáo thường xuyên như kết quả
kinh doanh, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thậm chí doanh
nghiệp này còn không có nguồn thu nhập nào để đo lường.
• Trên thực tế, không yếu tố nào trong số đó hữu ích với các công ti khởi nghiệp này. 1.6.4 Kết quả
• Webvan ra mắt với công chúng năm 1999 và chỉ hơn 3 năm hoạt động, năm 2001
tập đoàn tuyên bố phá sản với con số thiếu hụt 612 triệu đô
• Theo đánh giá, doanh nghiệp giải thể là do Nhà quản trị đã không nhận thức
đúng kế hoạch phi thực tế của mình
• Thất bại của Webvan không phải là ở khâu triển khai, không nằm ở đội ngũ nhân
lực trình độ cao, mà cốt lõi nằm ở mô hình triển khai để biến những ý tưởng trên
trang giấy thành hiện thực của mình.
• Sai lầm của Webvan là phương pháp độc đoán được áp dụng cá thể hóa quá nhiều lOMoARcPSD| 38777299
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
TRONG KINH DOANH VÀ QL CCU
2.1 Cơ sở lí thuyết cho các phương pháp đánh giá hỗ trợ ra quyết định
Suy luận logic mệnh đề ( logic nguyên thủy hay logic rõ) với hai giá trị
đúng, sai hay 1, 0 đã không còn có thể giải quyết được hết các bài toán phức tạp nảy
sinh trong thực tế. VD: Có bao nhiêu người biết đến thì mới được coi là nổi tiếng? Một
cầu thủ giỏi thì cần ghi được bao nhiêu bàn hay chiến thắng bao nhiêu trận đấu?
Khái niệm: Lý thuyết mờ, là một khuôn khổ toán học để giải quyết vấn đề
không chắc chắn và thiếu chính xác. Nó được Lotfi Zadeh phát triển vào những năm
1960 như một giải pháp thay thế cho logic nhị phân truyền thống, vốn giả định rằng mọi
thứ đều đúng hoặc sai. Nó đã trở thành một cách tiếp cận mới đã mang lại nhiều kết quả
thực tiễn và đang tiếp tục phát triển phần nào đã để lại 1 số thành quả nhất định. Từ đó
tạo ra tiền đề cho sự phát triển của logic mờ.
Logic mờ (Fuzzy logic) được hiểu đơn giản là một phương pháp lập luận,
nó khá giống với khả năng lý luận của con người. Bên cạnh đó, hệ thống này có một
cách tiếp cận để ra quyết định tương tự như con người, dựa vào tất cả các khả năng
trung gian giữa các trị số CÓ và KHÔNG. Công cụ chủ chốt của logic mờ là tiền đề hóa
và lập luận xấp xỉ với phép suy diễn mờ.
Logic mờ cho phép độ liên thuộc có giá trị trong khoảng đóng 0 và 1, và ở
hình thức ngôn từ, các khái niệm không chính xác như "hơi hơi", "gần như", "khá là"
và "rất". Cụ thể, nó cho phép quan hệ thành viên không đầy đủ giữa thành viên và tập
hợp. Tính chất này có liên quan đến tập mờ và lý thuyết xác suất. Lôgic mờ đã được
đưa ra lần đầu vào năm 1965 bởi GS. Lotfi Zadeh tại Đại học California, Berkeley.
Mặc dù được chấp nhận rộng rãi và có nhiều ứng dụng thành công, lôgic
mờ vẫn bị phê phán tại một số cộng đồng nghiên cứu. Nó bị phủ nhận bởi một số kỹ sư
điều khiển vì khả năng thẩm định và một số lý do khác, và bởi một số nhà thống kê -
những người khẳng định rằng xác suất là mô tả toán học chặt chẽ duy nhất về sự không
chắc chắn (uncertainty). Những người phê phán còn lý luận rằng lôgic mờ không thể là lOMoARcPSD| 38777299
một siêu tập của lý thuyết tập hợp thông thường vì các hàm liên thuộc của nó được định
nghĩa theo các tập hợp truyền thống.
Ý nghĩa: Trong lý thuyết mờ, các biến có thể có mức độ đúng hoặc mức
độ thành viên trong một tập hợp, thay vì hoàn toàn đúng hoặc sai. Điều này cho phép lý
luận có nhiều sắc thái và linh hoạt hơn, đặc biệt trong các tình huống có thông tin không đầy đủ hoặc mơ hồ.
Nhìn chung, lý thuyết mờ cung cấp một công cụ mạnh mẽ để giải quyết sự không
chắc chắn và thiếu chính xác vốn có của thế giới thực, và đã trở thành một lĩnh vực
nghiên cứu quan trọng trong toán học và khoa học máy tính.
2.2 Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh
MCDM ( Multi Criteria Decision Making ) là mô hình đánh giá được thực hiện đối
với nhiều lựa chọn dựa trên nhiều tiêu trí ( đo lường và không thể đo lường) và do một
hội đồng ( một nhóm người ) ra quyết định.
Có rất nhiều mô hình đánh giá đa tiêu chuẩn MCDM hỗ trợ ra quyết định áp dụng
cho rất nhiều lĩnh vực, về cơ bản các mô hình này dựa trên cơ sở lý thuyết tập mờ
Một số phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay:
• AHP(Analytic Hierarchy Process): Phương pháp phân tích thứ bậc
• ANP(Analytic Network Process): Phương pháp phân tích mạng
• TOPSIS(Technique for Oder of Preference by Similarity to Ideal): công cụ để
giải quyết các vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn MCDM
• ELECTRE(Elimination and Choice Translating Reality): So sánh từng cặp các khả năng lựa chọn
• DEA(Data Envelopment Analysis): Phương pháp lập trình tuyến tính • ... lOMoARcPSD| 38777299
2.3 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp Phương pháp AHP
• Ưu điểm: dễ sử dụng có thang đo hóa; cấu trúc thứ bậc dễ dàng điều chỉnh để
phù hợp với nhiều bài toán kích thước khác nhau; không đòi hỏi nhiều dữ liệu
• Nhược điểm: Khó khăn do sự phụ thuộc giữa các tiêu trí và lựa chọn; có thể dẫn
tới không đồng nhất giữa đánh giá và xếp hạng tiêu trí; hoán vị xếp hạng Phương pháp TOPSIS:
• Ưu điểm: Quy trình xử lý đơn giản, dễ dàng sử dụng và lập trình; số lượng các
bước vẫn như nhau bất kể số lượng thuộc tính
• Nhược điểm: Sử dụng khoảng cách Euclidean không xem xét mối tương quan
giữa các thuộc tính; khó xác định tính nhất quán cảu bộ trọng số Phương pháp ELECTRE
• Ưu điểm: Có tính đến sự không chắc chắn và mơ hồ
• Nhược điểm: Quá trình và kết quả của nó có thể khó để giải thích theo thuật ngữ
của những người không chuyên; nâng hạng(outranking) là nguyên nhân của
những điểm mạnh và yếu của tất cả lựa chọn không xác định trực tiếp được Phương pháp Dea
• Ưu điểm: Có khả năng xử lý nhiều đầu vào và đầu ra; hiệu quả có thể được phân tích và định lượng
• Nhược điểm: không xử lý được với dữ liệu không chính xác; giả thiết tất cả đầu
vào và đầu ra được viết chính xác
Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong kinh doanh đều có những ưu điểm và
hạn chế khác nhau do đó đối với những bài toán khác nhau, chúng ta có thể linh hoạt sử
dụng các phương pháp để đạt hiệu quả tốt nhất. lOMoARcPSD| 38777299
2.4 Áp dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định vào trong logistics và quản lý chuỗi cung ứng
-Ứng dụng các phương pháp như :
+ Fuzzy-TOPSIS , AHP ,ANP …trong lựa chọn nhà cung ứng
+ AHP, ANP, TOPSIS …trong xác định vị trí kho hàng
+ Fuzzy-TOPSIS … trong đánh giá chiến lược quản lý chuỗi cung ứng
+ AHP ,ELECTRE , ANP ,TOPSIS …trong lựa chọn tuyến đường tối ưu trong
chuỗi cung ứng ( VD: lựa chọn tuyến đường tối ưu trong chuỗi nông sản lạnh ). lOMoARcPSD| 38777299
Chương III: Phương pháp phân tích bậc thang (AHP)
3.1 Khái niệm về đánh giá đa tiêu chí (MCA)
Đánh giá đa tiêu chí (MCA) là một kỹ thuật phân tích tổ hợp các tiêu chí
khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng. Phương pháp MCA cung cấp một khuôn khổ
cho phép xác định các yếu tố khác nhau của một vấn đề ra quyết định phức tạp, tổ chức
các yếu tố thành một cấu trúc phân cấp và nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
MCA cho phép xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí thông qua tham khảo từ hệ
chuyên gia, trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm của bản thân từ đó MCA sẽ giải quyết
các vấn đề ra quyết định phức tạp liên quan đến một số lượng lớn thông tin, phương án
và tiêu chí để đánh giá các phương án đó
Phương pháp này có thể được dùng để xác định một phương án ưa thích
duy nhất, xếp hạng các phương án, lập danh sách các phương án cho việc tiếp tục điều
tra sau này, hoặc đơn giản là để phân biệt các phương án có thể chấp nhận với không thể chấp nhận
Trong vấn đề ra quyết định đa tiêu chí, bước đầu tiên quan trọng nhất là
xác định tập hợp các phương án và tập hợp những tiêu chí mà những phương án cần để
đánh giá. Tiếp theo, lượng hóa các tiêu chí, xác định tầm quan trọng tương đối của
những phương án tương ứng với mỗi tiêu chí. Từ đó AHP ra đời nhằm tiếp cận với
MCA một cách dễ dàng hơn.
3.2 Khái niệm về AHP
Phương pháp AHP ( phương pháp phân tích thứ bậc ): được phát triển bởi Saaty
• Là phương pháp toán học hỗ trợ phân tích các vấn đề ra quyết định
phức tạp với nhiều tiêu chí lOMoARcPSD| 38777299
• AHP cho phép người ra quyết định tập hợp kiến thức của các chuyên
gia về vấn đề của họ, kết hợp được các dữ liệu khách quan và chủ
quan trong một khuôn khổ thứ bậc logic
• AHP kết hợp được cả 2 mặt tư duy của con người: về định tính ( qua
sự sắp xếp thứ bậc ) và định lượng ( qua sự mô tả các đánh giá và sự
ưa thích dưới dạng các con số ). 3.3 Nguyên tắc
Phương pháp AHP bắt nguồn từ lý thuyết đo lường mức độ quan
trọng dựa trên cơ sở toán học và tâm lý học:: Dựa trên 3 nguyên tắc:
Phân tích: xác định mục tiêu, tiêu chí, phương án và các thành phần
khác có liên quan đến vấn đề ra quyết định sau đó sắp xếp chúng theo cấu trúc
thứ bậc: từ mục tiêu ban đầu là cấp 1 sau đó đến các tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí
3 được gọi là bậc 2 sau đó đến tiêu chí phụ 1, tiêu chí phụ 2, tiêu chí phụ 3 và sau
n bậc ta có được những phương án tối ưu nhất.
So sánh: xác định mức độ quan trọng tương đối của các tiêu chí chính
và tiêu chí phụ bằng cách so sánh cặp, AHP dùng thang đánh giá bằng con số
tuyệt đối để thể hiện mức độ quan trọng
Tổng hợp: dựa trên ma trận so sánh cặp, tính toán trọng số cho từng
tiêu chí chính, tiêu chí phụ, tổng hợp các mức độ ưu tiên của từng phương án để
cho ra kết quả là độ ưu tiên cuối cùng của các phương án Ứng dụng
• Ứng dụng AHP trong lựa chọn nhà cung ứng lOMoARcPSD| 38777299
AHP được ứng dụng rộng rãi trong quyết định lựa chọn nhà cung ứng.
Xác định tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng tập trung vào phân tích các tiêu chuẩn
để chọn ra nhà cung ứng tốt nhất. Ngoài các chỉ tiêu thông dụng như giá, chất
lượng, thời gian giao hàng, độ linh hoạt, còn phân tích các yếu tố để chọn nhà
cung ứng xem xét các yếu tố môi trường, rủi ro và logistics.
• Ứng dụng AHP trong phân phối
Ứng dụng AHP trong phân phối được phân thành 2 nhóm chính: xác
định vị trí một kho hàng và nhiều kho hàng. Xác định vị trí một kho hàng liên
quan đến việc tối thiểu các khoản chi phí bao gồm chi phí đầu tư ban đầu, nguyên
vật liệu, lao động, tồn trữ trong khi tối đa hóa các lợi ích do vị trí mang lại. Xác
định vị trí nhiều kho hàng quan tâm đến mạng lưới sản xuất - phân phối sao cho
chi phí vận chuyển thấp nhất đồng thời đáp ứng được các yêu cầu đặc biệt của khách hàng.
• Ứng dụng AHP trong sản xuất
Các áp dụng AHP cho nhà sản xuất được quan tâm nghiên cứu nhiều
qua hầu hết các lĩnh vực quan trọng liên quan đến tất cả các cấp quản lý. Bao gồm
các vấn đề về đo lường hiệu quả hoạt động; Tái cấu trúc quy trình hoạt động;
quản lý chất lượng, đánh giá dự án đầu tư, thiết kế hệ thống, lựa chọn phương án
công nghệ, máy móc thiết bị.
Nhìn chung, việc sử dụng AHP đã phổ biến, nhiều nghiên cứu đã kết
hợp AHP với các phương pháp và công cụ khác như các mô hình toán học, Quality
Function Deployment, Metaheuristics, … trong việc giải quyết vấn đề. Thêm vào
đó, mô hình AHP cũng được mở rộng bằng cách sử dụng lý thuyết mờ để khắc
phục việc đánh giá không chắc chắn, giúp cho người người ra quyết định tự tin hơn. lOMoARcPSD| 38777299
3.4 Ví dụ của phương pháp AHP trong thực tế
Quy trình áp dụng phương pháp AHP để lựa chọn phương án thiết kế được
thể hiện như sơ đồ sau:
Như bình thường, các dự án được thực hiện từ bước (1) đến bước (3) để có
được giải pháp kỹ thuật, công nghệ và sơ bộ giá trị TMĐT, diện tích sử dụng đất, các
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, thời gian thi công,...cho mỗi phương án. Tiến hành so sánh,
có thể là định lượng hoặc định tính để lựa chọn phương án. Ở đây dùng phương pháp
AHP, quá trình sẽ tiếp tục thêm các bước từ bước (4) đến kết thúc. AHP là một phương
pháp định lượng, chọn một phương án thỏa mãn các tiêu chí cho trước. Tùy theo dự án
cụ thể mà ở đó tiêu chí nào đó sẽ được coi trọng hơn các tiêu chí khác, việc này được
xem xét bởi tổ chuyên gia của dự án. lOMoARcPSD| 38777299
Để tường minh về phương pháp AHP ta có thể xem xét ví dụ đơn giản dưới
đây. Thực hiện một dự án đầu tư xây dựng, khi xem xét các mục tiêu, nhiệm vụ dự án,
các phương án thiết kế được nghiên cứu gồm 3 phương án ký hiệu lần lượt là PA1, PA2
và PA3. Trên cơ sở phân tích điều kiện và thực trạng dự án, các chuyên gia đã đưa ra
các tiêu chí nhằm đảm bảo mục tiêu của dự án, đặc biệt chú trọng đến tính bền vững
của dự án để lựa chọn phương án thiết kế cuối cùng. Có thể có nhiều tiêu chí được đề
xuất, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của dự án. Không mất tính tổng quát, bài báo này
chỉ xem xét 4 tiêu chí thuộc 3 nhóm: Kinh tế, Xã hội, Công nghệ - Môi trường như sau:
Kết quả so sánh cặp theo Bước 1 cho ta số liệu trong Bảng 5, số liệu so
sánh cặp các tiêu chí thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định). Ta tiến hành tính toán
các dữ liệu của bài toán theo phương pháp AHP. Trọng số cho các tiêu chí được thể hiện trong Bảng 6
Với số tiêu chí là 4 thì theo Bảng 3, chỉ số ngẫu nhiên RI = 0,9
CI = (4,03-4)/(4-1) = 0,011 và CR = 1,21% < 10% đạt yêu cầu
Tính toán tiếp độ ưu tiên của các phương án theo từng tiêu chí, ta thiết lập
các ma trận tương ứng có kích thước bằng số phương án. Do có 4 tiêu chí so sánh, vì
thế cần tính toán 4 ma trận. Số liệu so sánh cặp thu được từ ý kiến chuyên gia (giả định lOMoARcPSD| 38777299
như kết quả dưới đây) Với tiêu chí C1 - Giá trị tổng mức đầu tư, so sánh cặp các phương
án có kết quả như Bảng 7, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 8.
Ma trận vuông (3x3), theo Bảng 3, RI = 0,58
Tương tự như trên, max = 3,031; CI = 0,015 và CR = 2,72% < 10% đạt yêu cầu
Với tiêu chí C2 - Thương tổn rủi ro sự cố, so sánh cặp các phương án có kết quả như
Bảng 9, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 10
Tương tự như trên, max = 3,013; CI = 0,0066 và CR = 1,14% < 10% đạt
yêu cầu Với tiêu chí C3- Phạm vi tác động môi trường tự nhiên, so sánh cặp các phương
án có kết quả như Bảng 11, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 12
Tương tự như trên, max = 3,012; CI = 0,0062 và CR = 1,07% < 10% đạt
yêu cầu Với tiêu chí C4- Khả năng kiểm soát, phục hồi, so sánh cặp các phương án có
kết quả như Bảng 13, trọng số cho phương án được tính toán tại Bảng 14 lOMoARcPSD| 38777299
Tương tự như trên, max = 3,021; CI = 0,010 và CR = 1,802% < 10% đạt
yêu cầu Tổng hợp được ma trận trọng số phương án, nhân với ma trận trọng số tiêu chí
sẽ cho kết quả cuối cùng.
Phương án 1 có trọng số bằng 0,397, là giá trị lớn nhất, và như vậy có thể
kết luận phương án 1 là phương án được chọn để thiết kế chi tiết cho giai đoạn sau (giai
đoạn thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công). Ví dụ minh họa cho một bài toán lựa
chọn, ra quyết định đơn giản với số lượng ít các tiêu chí. Khi có nhiều tiêu chí so sánh
có thể sử dụng phần mềm chuyên dụng như Expert Choice hoặc có thể kết hợp phương
pháp AHP với một phương pháp khác như phương pháp của
IyengarSudarshan, thuận tiện cho việc tính trọng số với nhiều biến, [11], [12]. 3.5 Kết luận
Tiếp cận phát triển bền vững trong mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội
là tất yếu trong bối cảnh suy thoái môi trường như hiện nay. Vì lẽ đó, các dự án đầu tư
xây dựng nói chung, các dự án phát triển nông thôn, dự án thủy lợi nói riêng cần hướng
tới đảm bảo các tiêu chí cho mục tiêu phát triển bền vững về Kinh tế, Xã hội và Môi trường.
Quy trình phân tích theo thứ bậc có thể xem xét nhiều tiêu chí nhỏ đồng
thời với các nhóm tiêu chí và có thể kết hợp phân tích cả yếu tố định tính lẫn định lượng.
Việc ứng dụng AHP được sử dụng phổ biến để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, lOMoARcPSD| 38777299
xã hội và thiết kế kỹ thuật, lựa chọn mẫu kiến trúc, lựa chọn công nghệ, đánh giá dự án
đầu tư, lập kế hoạch, phân phối hàng hóa, logistics,…
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc sẽ chọn ra được phương án thiết
kế tốt nhất thỏa mãn các tiêu chí đặt ra. Huy động chuyên gia với nhiều quan điểm và
thông tin khác nhau sẽ làm cho vấn đề được phân tích toàn diện hơn. Tuy nhiên giá trị
hệ số ma trận tương quan hoàn toàn phụ thuộc vào tính chủ quan của người nghiên cứu
trong việc định lượng trọng số cho các mục tiêu là nhược điểm của phương pháp này. KẾT LUẬN
Vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc ra quyết định đúng đắn
trong kinh doanh, chỉ cần sơ xuất một chút là cũng có thể kéo theo nhiều rủi ro đến với
mình. Chiến thắng Điện Biên Phủ và sự sụp đổ của công ti Webvan là những minh
chứng rõ nhất cho việc đó. Vậy nên để có thể đưa ra một quyết định đúng đắn ta cần có
các phương pháp hỗ trợ ra quyết định phù hợp với bản thân. Tuy không phải lúc nào
cũng thành công nhưng ta luôn phải lấy thất bại làm động lực, làm những bài học để có
thể rút ra kinh nghiệm cho lần sau.
Phương pháp phân tích bậc thang là một trong những phương pháp chúng
ta có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng nó. Vậy nên để đạt được những quyết định đúng
đắn, đem lại nhiều lợi ích cho công ti, ta nên áp dụng phương pháp đó vào các công
việc như là một trợ thủ đắc lực của mình. Ngoài ra còn có rất nhiều các phương pháp
khác nhưng ta nên khéo léo chọn các phương pháp tùy vào trường hợp để có thể đạt
được kết quả tốt nhất theo ý của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 38777299
1. Nguyễn Hồng Trường Trung tâm tư vấn PIM - Viện Khoa học Thủy
lợi Việt Nam - áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong
lựa chọn phương án thiết kế các dự án thủy lợi. 2. Wikipedia
3. Trí thức trẻ - Sai lầm dẫn đến thất bại của Webvan
4. Ban tuyên giáo Huyện ủy – chiến thắng Điện Biên Phủ 1954