Tiểu luận môn Luật kinh tế đề tài "Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Luật kinh tế đề tài "Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Luật kinh tế đề tài "Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Luật kinh tế đề tài "Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

96 48 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ
*******
MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN
lớp học:
BLAW230308
(
Sáng thứ
3:
tiết 3 5)
SVTH:
.Lê Thị Thanh Tuyn
21125360
1
2
.Trần Thị M Xuân
21125372
3
.Nguyễn Thị M Duyên
21125301
4
.Nguyễn Thị Thơm
21125347
5
.Trần Thị Ngọc Linh
21125316
.Trần Thị Linh
21125315
6
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong kinh doanh, luôn sự ràng buộc về lợi ích lẫn nhau giữa các nhân tổ
chức. Vì vậy, các nhân, đơn vị kinh doanh thường kết hợp đồng kinh tế để xác định
quyền và nghĩa vụ của mình trong hoạt động kinh doanh.
Pháp luật quy định các bên phải trách nhiệm thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đó.
Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào các đơn vị kinh doanh cũng thể thực hiện
đúng đủ các nghĩa vụ y. trong quá trình kết hợp đồng thể phát sinh một số
vấn đề hai bên không giải quyết kịp thời. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh, hoạt động
thương mại, việc tranh chấp về thực hiện quyền nghĩa vụ ktránh khỏi. Để tránh
những rủi ro thể xảy ra, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích của các n thúc đẩy sự
thống nhất trong hoạt động kinh tế, các tranh chấp đó cần được giải quyết kịp thời, đúng
lúc đúng pháp luật. Theo nguyên tắc tự nguyện, khi xảy ra tranh chấp thương mại, thương
mại, pháp luật cho phép các bên gặp nhau để thảo luận và thống nhất phương án giải quyết.
Nếu các bên không thỏa thuận được đơn yêu cầu thì tranh chấp sẽ được đưa ra giải
quyết tại Tòa án theo thủ tục quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự. Để hiểu hơn về vấn
đề này, nhóm tác giả sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn rõ hơn thông qua bài nghiên cứu với chủ
đề “Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương
mại bằng Tòa án được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự m 2015. 3. Mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Nắm rõ các đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Tòa án.
+ Biết được trình tự giải quyết vụ án tranh chấp kinh doanh bằng Tòa án.
+ Phân tích và rút ra được các ưu và nhược điểm của hình thức tố tụng Tòa án.
lOMoARcPSD|36625228
+ Giúp người được doanh nghiệp hiểu được quy trình thực hiện của tố tụng Tòa án để
có thể ứng dụng vào thực tiễn khi cần.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Quan sát thực tế, tổng hợp đánh giá và nhận định các vấn đề liên quan
+ Thu thập tài liệu, thông tin về Luật kinh doanh, Luật Tố Tụng Dân sự 2015 và những Bộ
luật có liên quan đến đề tài.
+ Thông qua các bài báo trên các trang mạng về pháp luật uy tín, các văn bản nghị định của
chính phủ. 4. Bố cục
Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
Chương 1: Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
Chương 2: Thực trạng về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
- Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng
Tòa án
1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp kinh doanh (hay tranh chấp thương mại) xung đột về quyền nghĩa
vụ giữa các bên khi tiến hành hoặc liên quan đến các hoạt động kinh doanh.
Tranh chấp kinh doanh thể liên quan đến sự bất đồng giữa hai hoặc nhiều bên về
các điều khoản hợp đồng, việc thực hiện nghĩa vụ hoặc giải thích luật. Đó thể tranh
chấp giữa nhà cung cấp và khách hàng, cổ đông hoặc đối tác trong một doanh nghiệp, hoặc
giữa người sử dụng lao động và người lao động.
lOMoARcPSD|36625228
Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh đòi hỏi sự hiểu biết về cả nguyên tắc pháp
thực tế thương mại. Để đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan đều nhận được kết quả
công bằng, điều quan trọng phải hiểu các cách khác nhau để giải quyết tranh chấp kinh
doanh, chẳng hạn như thông qua thương lượng, trọng tài hoặc kiện tụng.
1.2. Khái niệm, đặc điểm của tòa án
1.2.1 Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp kinh doanh hình thức giải quyết tranh chấp thông qua các
hoạt động của quan Nhà nước, nhân danh quyền lực của Nhà nước để đưa ra các quyết
định nhằm giải quyết tranh chấp kinh doanh. Các bên nghĩa vụ thi hành các tranh chấp
kinh doanh, thương mại được đưa ra của tòa án để giải quyết, kể cả bằng biện pháp cưỡng
chế hay nói cách khác là giải quyết theo trình tự gọi là tố tụng tòa án.
Trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tòa án, trước hết cần xác
định thẩm quyền của Tòa án, trong đó Tòa án chỉ giải quyết các tranh chấp được quy định
tại Điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự như:
“1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chứcvới nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng giao dịch
vềchuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa
công tyvới người quản trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội
đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên
của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công
ty.
lOMoARcPSD|36625228
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc
thẩmquyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.”
Phương pháp y không chỉ xác định thẩm quyền xét xử theo từng vụ việc còn đòi
hỏi phải xác định chính xác tòa án theo khu vực và tòa án theo cấp.
1.2.2. Đặc điểm
Thứ nhất, Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi yêu cầu của các bên
tranh chấp và tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Khi xảy ra tranh chấp, các bên quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của mình nếu bị xâm phạm theo quy định tố tụng. Đây là nguyên tắc bảo đảm quyền
tự định đoạt của các bên tranh chấp. Yêu cầu của một bên có thể được thực hiện dưới nhiều
hình thức nhưng phải tuân thủ theo qui định pháp luật để hạn chế việc lợi dụng tố tụng xâm
phạm quyền lợi ích hợp pháp của một bên. Khi nhận đơn, căn cứ vào thẩm quyền giải
quyết của mình, tòa án sẽ xác định vụ tranh chấp thương mại đó có thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình hay không. Nếu tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án thì tòa
án sẽ tiến hành giải quyết theo thẩm quyền của mình. Nếu tranh chấp không thuộc thẩm
quyền giải quyết của tòa án thì tòa án sẽ bác bỏ đơn nếu cần thiết. Tuy nhiên, do hoạt động
của tòa án nhằm bảo vệ lợi ích của các bên tranh chấp nên tòa án không tự mình giải quyết
các tranh chấp, kể cả tranh chấp thương mại.
Thứ hai, các quyết định của tòa án được thực hiện thông qua các bản án, quyết định
nhân danh ý chí quyền lực nhà nước việc thi hành được bảo đảm bằng sức mạnh của
quyền lực nhà nước.
Các bản án và quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật buộc các bên phải thực hiện
các điều khoản đó theo nội dung của bất kỳ phán quyết nào được a án đưa ra. Nếu một
trong các bên không thực hiện, bên có quyền lợi đang được bảo vệ bị tổn hại thì có thể nộp
đơn yêu cầu tòa án thực hiện hành động cưỡng chế cần thiết. Việc sử dụng các biện pháp
cưỡng chế hết sức cần thiết để đảm bảo sự tôn nghiêm của pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp.
lOMoARcPSD|36625228
Thứ ba, việc tòa án giải quyết tranh chấp thương mại phải tuân theo trình tự, thủ tục
chặt chẽ ở hai cấp xét xử là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm (Điều 17 Bộ luật tố tụng dân sự
2015). Ngoài ra, Tòa án có thể thực hiện theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm để xem
xét lại các bản án, quyết định đãtrước đó của Tòa án cấp dưới đãhiệu lực pháp luật
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên thông qua thẩm quyền xét xử của mình.
Thứ tư, theo quy định, phán quyết của tòa án thể bị kháng nghị hoặc kháng cáo.
Bản án, quyết định của Tòa án sau khi giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục
thẩm chưa phải bản án cuối cùng. Trong thời hạn do pháp luật quy định, các bên tranh
chấp quyền kháng cáo đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp trên. Viện kiểm sát
nhân dân thực hiện quyền kháng nghị với bản án, quyết định của Toà án chưa hiệu lực
theo quy định của pháp luật.
1.3. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận trọng tài với tư cách cơ quan hòa giải
thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó được xác định theo quy định của Bộ luật tố tụng
dân sự 2015 như sau:
Căn cứ Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án bao gồm:
Tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, thương mại giữa các
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các nhân, tổ
chức… tất cả đều vì mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp giữa những người không phải cổ đông của công ty nhưng quan hệ
kinh doanh với công ty hoặc với các cổ đông của công ty về việc chuyển nhượng phần vốn
góp.
Tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với ban
lãnh đạo công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc
lOMoARcPSD|36625228
công ty cổ phần liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập công ty cổ phần,
giữa các thành viên công ty; tranh chấp, sáp nhập, chia, tách, chuyển nhượng tài sản
công ty, thay đổi hình thức tổ chức công ty.
Những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án, trừ các
trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật của các quan hoặc tổ
chức khác.
Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ
việc sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quy định tại các Điều 26, 28, 30 32 của Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều
35 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy
định tại các Điều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu cầu thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của
Bộ luật này;
c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ
việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều
35 của Bộ luật này mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy
cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.”
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như
sau:
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có
trụsở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục thẩm
những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
lOMoARcPSD|36625228
b) Các đương sự quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án
nơi
trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn nhân hoặc i trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 32 của
Bộ luật này;
c) Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có
thẩm
quyền giải quyết.”
Do đó, trong lĩnh vực tranh chấp thương mại, tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng
tài thương mại nếu các bên thỏa thuận Trọng tài, còn nếu các bên không thỏa thuận
trọng tài thì tranh chấp sẽ được đưa ra giải quyết bởi tòa án có thẩm quyền.
1.4. Quy trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án
1.4.1. Nộp đơn khởi kiện
bước này, người khởi kiện thể nộp đơn theo 1 trong 3 hình thức cụ thể như:
người khởi kiện chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ theo quy định của Tòa án để nộp trực tiếp tại
Tòa án, nếu trường hợp không thể đến nộp trực tiếp thì thể gửi đơn kiện các hồ
liên quan đến Tòa án thông qua đường dịch vụ bưu chính hoặc gửi hồ sơ qua hình thức gửi
trực tuyến trên cổng điện tử của Tòa án (trường hợp này Tòa án phải in ra bản giấy và ghi
vào sổ nhận đơn).
Khi Tòa án nhận đơn khởi kiện, trường hợp người khởi kiện nộp trực tiếp thì Tòa án
phải cấp giấy xác nhận đã nhận đơn khởi kiện cho người đi khởi kiện; về trường hợp
nhận đơn khởi kiện thông qua dịch vụ bưu chính kể từ ngày nhận đơn kiện, Tòa án có thời
hạn 02 ngày m việc phải gửi thông báo nhận đơn kiện cho người khởi kiện. Trường
hợp Tòa án nhận đơn thông qua hình thức gửi trực tuyến của người khởi kiện thông qua
cổng thông tin điện tử thì Tòa án phải thông báo ngay cho người khởi kiện khi đã nhận
được đơn kiện.
Kể từ thời điểm nhận đơn kiện, một Thẩm phán sẽ được phân công xem xét đơn khởi
kiện bởi Chánh án của Tòa án trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn. Thẩm
lOMoARcPSD|36625228
phán được phân công thời hạn 05 ngày, ktừ ngày được phân công phải xem xét đơn
khởi kiện và có một trong những quyết định đưa ra như sau:
Một là, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
Hai là, phải tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục
rút gọn nếu vụ án đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn được quy định tại khoản
1 Điều 317 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
Ba , nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác thì phải chuyển đơn
khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện
Bốn là, Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu trường hợp vụ việc được
khởi kiện không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Kết quả xử lý đơn khởi kiện của Thẩm phán được quy định tại khoản 3 Điều này phải
được ghi chú o sổ nhận đơn thông báo cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện
tử của Tòa án (nếu có).
1.4.2. Thụ lý vụ án
Khi Tòa án nhận đủ đơn khởi kiện, những chứng cứ, tài liệu vụ án thì Tòa án phải
xem xét nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án thì phải thông báo cho người khởi
kiện để tiến hành nộp tiền tạm ứng án phí. Sau đó phải tiến hành thụ vụ án khi người
khởi kiện nộp lại biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa Án, trong trường hợp người khởi
kiện không phải nộp hoặc được miễn phí án phí thì Tòa án sẽ tiến hành thụ ngay khi nhận
đủ giấy tờ hồ sơ khởi kiện từ người khởi kiện.
Thẩm phán phải thông báo cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan tổ chức, tổ chức, cá nhân
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về
việc Tòa ấn đã thụ ván bằng văn bản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ
lý vụ án.
lOMoARcPSD|36625228
1.4.3. Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét x
Hòa giải thủ tục bắt buộc trong trình tự xét xử tại Tòa án được quy định tại Điều
205 Bộ luật tố tụng n sự năm 2015 cũng nthủ tục trọng tài. bước y, Thẩm phán
tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp (trừ
trường hợp những tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường y thiệt hại đến tài sản của Nhà nước
và tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật, đạo đức hội thì không được hoà giải).
Về thành phần tham gia, ngoài Thẩm phán Tòa án còn có Thư Tòa án, các đương
sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ và người phiên dịch (nếu có).
Khi tiến hành hòa giải các bên quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa
giải thương mại để tiến nh hòa giải hoặc tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải. Ngoài
ra, hòa giải viên thương mại có thể tiến hành hòa giải theo trình tự hợp lý, phù hợp với tình
tiết của vụ án hoặc nguyện vọng sự chấp thuận của các bên trong trường hợp các bên
không có thỏa thuận về trình tự, thủ tục hòa giải.
Việc tranh chấp thể do một hoặc nhiều hòa giải viên thương mại tiến hành theo
thỏa thuận của các bên. Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình hòa giải, hòa giải viên
thương mại đều quyền đưa ra đề xuất nhằm giải quyết tranh chấp một cách hợp lý. Về
địa điểm, thời gian hòa giải được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, trường hợp các
bên không có thỏa thuận thì sẽ theo lựa chọn của hòa giải viên thương mại.
Sau khi tiến hành hòa giải, nếu các bên hòa giải được với nhau thì Thẩm phán sẽ ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên tranh chấp, có hiệu lực pháp luật ngay sau
khi được Thẩm phán ban hành. Trường hợp không thể hòa giải, Thẩm phán của Tòa án sẽ
người đưa ra quyết định mở phiến tòạ xét xử để tiến hành giải quyết vụ án theo đúng
trình tự pháp luật.
1.4.4. Xét xử sơ thẩm
Phiên tòa sơ thẩm dân sự phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu của Tòa án, đây là phiên
tòa lần đầu xem xét và quyết định về toàn bộ vụ án, phiên tòa sơ thẩm thể hiện đầy đủ nhất
các yếu tố đặc trưng của phiên tòa.
Khi tiến hành phiên tòa sơ thẩm phải tuân thủ các quy định chung của Bộ luật Tố
lOMoARcPSD|36625228
Tụng Dân Sự 2015. Theo điều 225 của bộ luật này quy định, khi tiến hành phiên tòa xét xử
thẩm Tòa án phải trực tiếp c định những tình tiết của vụ án bằng cách nghe lời trình
bày của các bên, việc xét xử phải bằng lời nói và được tiến hành tại phòng xử án.
Về thành phần tham dtại phiên tòa thẩm bao gồm: Thẩm phán, đương sự, kiểm
sát viên, thư a, những thành phần khác nếu được Tòa Án cấp giấy triệu tập được
quy định tại điều 227 đến 232 (như người làm chứng, Người giám định, Người phiên
dịch…).
Ngoài ra trong quá trình xét xử, căn cứ theo điều 233, hội đồng xét xử thể quyết
định hoãn phiên tòa trong các trường hợp được quy định tại khoản 2 điều 56, khoản 2 điều
62, khoản 2 điều 84, Điều 227, khoản 2 điều 229, khoản 2 điều 230, khoản 2 điều 231
điều 241 của bộ luật này. Thời gian hoãn phiên tòa không được quá 1 tháng, đối với phiên
tòa xét xử theo thủ tục rút gọn là không q 15 ngày.
Trình tự xét xử phiên tòa sơ thẩm sẽ bắt đầu bằng việc
(1) Tòa án bắt đầu phiên tòa,
(2) Tranh tụng tại phiên tòa được quy định tại điêu 247 về phương thức tranh tục, điều 248
về việc các đương sự - người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày
(3) Nghị án và tuyên án:
Về việc nghị án, theo điều 264 của bộ luật quy định chỉ những thành viên Hội đồng
xét xử mới quyền nghị án, khi tiến hành nghị án phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã
xem xét để nghị án. Ngoài ra, Hội đồng xét xthể quyết định thời gian nghị án nhưng
không quá 5 ngày kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa trong trường hợp vụ án nhiều
tình tiết phức tạp. Hội đồng xét xử phải thông báo về thời gian tuyên án, trường hợp Hội
đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo có người vắng mặt khi tuyên án, thì vẫn tiến
hành việc tuyên án theo quy định tại điều 267 của bộ Luật này.
Về việc tuyên án, Hội đồng xét xử sẽ tiến nh đọc bản án với sự mặt của đương
sự, đại diện cơ quan, tổ chức và cá nhân khởi kiện (điều 267). Ngoài ra còn trường hợp khi
đương sự vắng mặt (khoản 4 điều 264) thì hội đồng xét xử vẫn sẽ đọc tuyên án.
lOMoARcPSD|36625228
1.4.5. Xét xử phúc thẩm
Theo điều 270 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 khẳng định việc xét xử phúc thẩm
việc Toà án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án bản án, quyết định của Toà án
cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Về thành phần tham gia phiên tòa phúc thẩm theo điều 294 bao gồm:
- Người tiến hành tố tụng dân sự: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
Thư ký tòa, kiểm sát viên, kiểm tra viên.
- Người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, nhân liên quan đến việc giải
quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự phải được triệu tập tham gia phiên tòa. Ngoài ra, Tòa án thể triệu tập những
người tham gia khác nếu xét thấy cần thiết.
Về thời hạn kháng cáo - kháng nghị, đối với kháng nghị (điều 278), Viện trưởng Viện
kiểm sát cùng cấp cấp trên trực tiếp quyền kháng nghị bản án thẩm với thời hạn
15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 1 tháng, kể từ ngày tuyên án được quy định
tại điều 278 của bộ luật này; đối với kháng cáo thì người có quyền kháng cáo phải nộp đơn
kháng cáo 15 ngày, đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa
án cấp sơ thẩm là 7 ngày (điều 271), trường hợp gửi qua bưu chính thì tính từ ngày tổ chức
bưu chính đóng dấu phong bì, trường hợp người kháng cáo bị tạm giam thì ngày kháng
cáo là ngày đơn kháng cáo được giám trị trại giam xác nhận.
Việc hoãn phiên tòa xảy ra khi người kháng cáo, người không kháng cáo nhưng
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của học được triệu tập lần thứ nhất nhưng vắng mặt.
Về trình tự cơ bản khi tiến hành phiên tòa phúc thẩm sẽ bắt đầu bằng việc:
(1) Bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, khi bắt đầu Tòa án sẽ tiến hành hỏi
về việc kháng cáo, kháng nghị xử việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị
(Điều 298). Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại
lOMoARcPSD|36625228
phiên tòa thì Tòa án phải hỏi bị đơn đồng ý hay không rồi y vào từng trường
hợp mà giải quyết theo quy định tại điều 299 của bộ luật này.
(2) Tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm: Trình tự, thủ tục xét xử tại
phần Tranh tụng của Phiên tòa phúc thẩm phải được diễn ra một cách hợp lí,
công khai và đúng theo quy định được nêu trong bộ luật tố tụng dân sự 2015 về
việc xét xử phiên tòa phúc thẩm.
(3) Nghị án tuyên án: sau khi tiến hành xong việc tranh tụng tại Tòa
án, việc nghị án trở lại việc hỏi tranh luận, thời gian nghán, tuyên án, sữa
chữa, bổ sung bản án phúc thẩm được thực hiện như thủ tục xét xử sơ thẩm.
1.4.6. Xem xét lại bản án có hiệu lực
Trong một số trường hợp, bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng lại
không đúng với bản chất sự việc hoặc pháp luật nếu được đem ra thi hành sẽ gây tổn hại
đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Dựa trên tính chất của các căn cứ xét lại bản án,
quyết định đã hiệu lực pháp luật, nhà lập pháp Việt Nam đã phân hoá các n cứ y
thành hai loại.
1.4.6.1. Giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm một thủ tục tố tụng đặc biệt nhằm đảm bảo cho kết quả của vụ án được
chính xác, khách quan, tranh oan sai; việc xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã
hiệu lực pháp nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ (căn cứ điều 325).
Việc bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc
thẩm khi một trong các căn cứ sau đây được quy định tại điều 326: kết luận trong bản
án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của
mình; có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.
Căn cứ vào điều 331 trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, người có thẩm quyền kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm là:
lOMoARcPSD|36625228
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
đốivới bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao hoặc Tòa án khác khi xét
thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao. - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án
nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại khoản 1 điều 334:
“Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong
thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án hiệu lực pháp luật.”. Trường
hợp đã hết thời hạn kháng nhưng các điều kiện thuộc khoản 2 điều 334 thì thời hạn
kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị
Theo điều 343 của bộ luật này quy định về thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm bao
gồm:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định;
- Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
- Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặcbị
sửa;
- Hủy bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật đình chỉ giải quyết vụ án- Sửa
lại quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
1.4.6.2 Thủ tục tái thẩm
Theo điều 351 quy định, việc tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án,
quyết định đó.
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
khi có một trong những căn cứ quy định tại điều 352 như sau: mới phát hiện được tình tiết
quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
lOMoARcPSD|36625228
sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không
đúng sự thật hoặc giả mạo chứng cứ; cố ý làm sai lệch hồ vụ án hoặc cố ý kết luận
trái pháp luật; c bản án, quyết định Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã b
hủy bỏ.
Về việc người thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, căn cứ vào điều 354 trong
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
đốivới bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao hoặc của a án khác khi
xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao; - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa
án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ;
- Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật quyền quyếtđịnh
tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.
Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại điều 355 01 m, kể từ
ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái.
Theo điều 356 của Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015 quy định về thẩm quyền của hội đồng tái
thẩm bao gồm:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp
luật
- Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tụcdo
Bộ luật này quy định
- Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án
lOMoARcPSD|36625228
1.4.7. Thi hành bản án và quyết định của Tòa án
Bản án, quyết định của toà án văn bản tố tụng khác nhau do toà án ban hành trong quá
trình giải quyết vụ án. Theo khoản 1 điều 482 những bản án, quyết định của Tòa án được
thi hành là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bao gồm:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp thẩm không
bịkháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm;
- Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm;
- Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án; quyết định của Hội đồngThẩm
phán tòa án nhân dân tối cao;
- Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài
nướcngoài đã được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Khi bản án, quyết định của Tòa án đã ra bản án, quyết định đó phải cấp cho người được thi
hành án và người phải thi hành án bản án hoặc quyết định đó có ghi “để thi hành”. Các vấn
đề liên quan đến thi hành bản án quyết định của tòa án được quy định trong Bộ luật
TTDS 2015 như:
- Thời hạn chuyển giao bản án (điều 485);
- Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án (điều 486);
- Giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với n bản án, quyết định của Tòa án (điều487);
- Thẩm quyền, thủ tục t miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộpngân
sách nhà nước của Tòa án (điều 488).
1.5. Ưu nhược điểm của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp
1.5.1. Ưu điểm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án
Một là, phán quyết của tòa án giá trị thi hành cao vì đượcỡng chế thi hành bằng sức
mạnh nhà nước. Đặc trưng bản của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án thông
qua hoạt động của bộ máy tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước đề đưa ra phán quyết
buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Nhờ đó, việc giải quyết
lOMoARcPSD|36625228
tranh chấp thông qua tòa án còn trực tiếp góp phần vào việc nâng cao ý thức, tôn trọng pháp
luật cho các chủ thể kinh doanh.
Hai là, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo
đảm cho quyết định của toà án được chính c, công bằng, khách quan tuân theo pháp
luật.
Ba , trình tự tố tụng chặt chẽ theo quy định của pháp luật, cụ thể trong Bộ luật tố tụng dân
sự, trải qua các giai đoạn từ thụ cho đến xét xử sơ thẩm. Quá trình đó đòi hỏi phải diễn
ra theo một trật tự pháp lý và các đương sự có nghĩa vụ phải thực hiện theo đó.
Bốn , thông thường chi phí để giải quyết một tranh chấp hợp đồng của Tòa án sẽ thấp hơn
so với trọng tài. Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính
rất hợp lý.
1.5.1. Nhược điểm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án
Bên cạnh các ưu điểm nổi bật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án thì
cũng tồn tại một số các nhược điểm cụ thể như sau:
Một , thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó Hai
, phán quyết của tòa án thường bị kháng o, quá trình tố tụng thể bị trì hoãn kéo
dài; có thể phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh. Ba là,
nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy nguyên tắc được xem tiến bộ; mang tính
răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết
lộ; và uy tín trên thương trường bị giảm sút.
Đối với các tranh chấp thương mại yếu tố ớc ngoài thì việc phán quyết của tòa án
thường khó đạt được sự công nhận quốc tế, phán quyết của tòa án được công nhận tại một
nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.
Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan nhưng họ vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ
và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thường cùng quốc tịch với một bên.
1.5. Ưu nhược điểm của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp
lOMoARcPSD|36625228
Chương 2: Thực trạng về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
2.1. Phân tích về thực trạng giải quyết tranh chấp bằng Tòa án 2.2. Các vụ tranh
chấp có liên quan
2.2.1. Tổng quát về các vụ án 2.2.2. Đề xuất giải pháp, kiến nghị
Kết luận
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ******* MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN
GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nga
Mã lớp học: BLAW230308
( Sáng thứ 3: tiết 3 – 5) SVTH: .Lê Thị Tha 1 nh Tuyền 21125360 2 .Trần Thị Mỹ Xuân 21125372 3 .Nguyễn Thị Mỹ Duyên 21125301 4 .Nguyễn Thị Thơm 21125347 5 .Trần Thị Ngọc Linh 21125316 .Trần Thị L 6 inh 21125315 lOMoARcPSD| 36625228
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong kinh doanh, luôn có sự ràng buộc về lợi ích lẫn nhau giữa các cá nhân và tổ
chức. Vì vậy, các cá nhân, đơn vị kinh doanh thường ký kết hợp đồng kinh tế để xác định
quyền và nghĩa vụ của mình trong hoạt động kinh doanh.
Pháp luật quy định các bên phải có trách nhiệm thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đó.
Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào các đơn vị kinh doanh cũng có thể thực hiện
đúng và đủ các nghĩa vụ này. Vì trong quá trình ký kết hợp đồng có thể phát sinh một số
vấn đề mà hai bên không giải quyết kịp thời. Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh, hoạt động
thương mại, việc tranh chấp về thực hiện quyền và nghĩa vụ là khó tránh khỏi. Để tránh
những rủi ro có thể xảy ra, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của các bên và thúc đẩy sự
thống nhất trong hoạt động kinh tế, các tranh chấp đó cần được giải quyết kịp thời, đúng
lúc và đúng pháp luật. Theo nguyên tắc tự nguyện, khi xảy ra tranh chấp thương mại, thương
mại, pháp luật cho phép các bên gặp nhau để thảo luận và thống nhất phương án giải quyết.
Nếu các bên không thỏa thuận được và có đơn yêu cầu thì tranh chấp sẽ được đưa ra giải
quyết tại Tòa án theo thủ tục quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự. Để hiểu rõ hơn về vấn
đề này, nhóm tác giả sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn rõ hơn thông qua bài nghiên cứu với chủ
đề “Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương
mại bằng Tòa án được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015. 3. Mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Nắm rõ các đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Tòa án.
+ Biết được trình tự giải quyết vụ án tranh chấp kinh doanh bằng Tòa án.
+ Phân tích và rút ra được các ưu và nhược điểm của hình thức tố tụng Tòa án. lOMoARcPSD| 36625228
+ Giúp người được và doanh nghiệp hiểu được quy trình thực hiện của tố tụng Tòa án để
có thể ứng dụng vào thực tiễn khi cần.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Quan sát thực tế, tổng hợp đánh giá và nhận định các vấn đề liên quan
+ Thu thập tài liệu, thông tin về Luật kinh doanh, Luật Tố Tụng Dân sự 2015 và những Bộ
luật có liên quan đến đề tài.
+ Thông qua các bài báo trên các trang mạng về pháp luật uy tín, các văn bản nghị định của
chính phủ. 4. Bố cục
Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
Chương 1: Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án.
Chương 2: Thực trạng về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
- Phần kết luận Tài liệu tham khảo
PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án 1.1.
Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại
Tranh chấp kinh doanh (hay tranh chấp thương mại) là xung đột về quyền và nghĩa
vụ giữa các bên khi tiến hành hoặc liên quan đến các hoạt động kinh doanh.
Tranh chấp kinh doanh có thể liên quan đến sự bất đồng giữa hai hoặc nhiều bên về
các điều khoản hợp đồng, việc thực hiện nghĩa vụ hoặc giải thích luật. Đó có thể là tranh
chấp giữa nhà cung cấp và khách hàng, cổ đông hoặc đối tác trong một doanh nghiệp, hoặc
giữa người sử dụng lao động và người lao động. lOMoARcPSD| 36625228
Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh đòi hỏi sự hiểu biết về cả nguyên tắc pháp lý
và thực tế thương mại. Để đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan đều nhận được kết quả
công bằng, điều quan trọng là phải hiểu các cách khác nhau để giải quyết tranh chấp kinh
doanh, chẳng hạn như thông qua thương lượng, trọng tài hoặc kiện tụng. 1.2.
Khái niệm, đặc điểm của tòa án 1.2.1 Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp kinh doanh là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua các
hoạt động của cơ quan Nhà nước, nhân danh quyền lực của Nhà nước để đưa ra các quyết
định nhằm giải quyết tranh chấp kinh doanh. Các bên có nghĩa vụ thi hành các tranh chấp
kinh doanh, thương mại được đưa ra của tòa án để giải quyết, kể cả bằng biện pháp cưỡng
chế hay nói cách khác là giải quyết theo trình tự gọi là tố tụng tòa án.
Trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tòa án, trước hết cần xác
định thẩm quyền của Tòa án, trong đó Tòa án chỉ giải quyết các tranh chấp được quy định
tại Điều 30 của Bộ luật tố tụng dân sự như:
“1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 2.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ
chứcvới nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 3.
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch
vềchuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty. 4.
Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa
công tyvới người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội
đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên
của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. lOMoARcPSD| 36625228 5.
Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc
thẩmquyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.”
Phương pháp này không chỉ xác định thẩm quyền xét xử theo từng vụ việc mà còn đòi
hỏi phải xác định chính xác tòa án theo khu vực và tòa án theo cấp. 1.2.2. Đặc điểm
Thứ nhất, Toà án chỉ giải quyết tranh chấp thương mại khi có yêu cầu của các bên
tranh chấp và tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
Khi xảy ra tranh chấp, các bên có quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình nếu bị xâm phạm theo quy định tố tụng. Đây là nguyên tắc bảo đảm quyền
tự định đoạt của các bên tranh chấp. Yêu cầu của một bên có thể được thực hiện dưới nhiều
hình thức nhưng phải tuân thủ theo qui định pháp luật để hạn chế việc lợi dụng tố tụng xâm
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của một bên. Khi nhận đơn, căn cứ vào thẩm quyền giải
quyết của mình, tòa án sẽ xác định vụ tranh chấp thương mại đó có thuộc thẩm quyền giải
quyết của mình hay không. Nếu tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án thì tòa
án sẽ tiến hành giải quyết theo thẩm quyền của mình. Nếu tranh chấp không thuộc thẩm
quyền giải quyết của tòa án thì tòa án sẽ bác bỏ đơn nếu cần thiết. Tuy nhiên, do hoạt động
của tòa án nhằm bảo vệ lợi ích của các bên tranh chấp nên tòa án không tự mình giải quyết
các tranh chấp, kể cả tranh chấp thương mại.
Thứ hai, các quyết định của tòa án được thực hiện thông qua các bản án, quyết định
nhân danh ý chí quyền lực nhà nước mà việc thi hành được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Các bản án và quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật buộc các bên phải thực hiện
các điều khoản đó theo nội dung của bất kỳ phán quyết nào được tòa án đưa ra. Nếu một
trong các bên không thực hiện, bên có quyền lợi đang được bảo vệ bị tổn hại thì có thể nộp
đơn yêu cầu tòa án thực hiện hành động cưỡng chế cần thiết. Việc sử dụng các biện pháp
cưỡng chế là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tôn nghiêm của pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp. lOMoARcPSD| 36625228
Thứ ba, việc tòa án giải quyết tranh chấp thương mại phải tuân theo trình tự, thủ tục
chặt chẽ ở hai cấp xét xử là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm (Điều 17 Bộ luật tố tụng dân sự
2015). Ngoài ra, Tòa án có thể thực hiện theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm để xem
xét lại các bản án, quyết định đã có trước đó của Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên thông qua thẩm quyền xét xử của mình.
Thứ tư, theo quy định, phán quyết của tòa án có thể bị kháng nghị hoặc kháng cáo.
Bản án, quyết định của Tòa án sau khi giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục sơ
thẩm chưa phải là bản án cuối cùng. Trong thời hạn do pháp luật quy định, các bên tranh
chấp có quyền kháng cáo đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp trên. Viện kiểm sát
nhân dân thực hiện quyền kháng nghị với bản án, quyết định của Toà án chưa có hiệu lực
theo quy định của pháp luật. 1.3.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận trọng tài với tư cách là cơ quan hòa giải
thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó được xác định theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
Căn cứ Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án bao gồm:
Tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, thương mại giữa các cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các cá nhân, tổ
chức… tất cả đều vì mục đích lợi nhuận.
Tranh chấp giữa những người không phải là cổ đông của công ty nhưng có quan hệ
kinh doanh với công ty hoặc với các cổ đông của công ty về việc chuyển nhượng phần vốn góp.
Tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với ban
lãnh đạo công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc lOMoARcPSD| 36625228
công ty cổ phần liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập công ty cổ phần,
và giữa các thành viên công ty; tranh chấp, sáp nhập, chia, tách, chuyển nhượng tài sản
công ty, thay đổi hình thức tổ chức công ty.
Những tranh chấp về kinh doanh và thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án, trừ các
trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết theo quy định pháp luật của các cơ quan hoặc tổ chức khác.
Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều
35 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy
định tại các Điều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu cầu thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này.
2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ
việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều
35 của Bộ luật này mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy
cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.”
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:
a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có
trụsở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này; lOMoARcPSD| 36625228
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi
cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
c) Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm
quyền giải quyết.”
Do đó, trong lĩnh vực tranh chấp thương mại, tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng
tài thương mại nếu các bên có thỏa thuận Trọng tài, còn nếu các bên không có thỏa thuận
trọng tài thì tranh chấp sẽ được đưa ra giải quyết bởi tòa án có thẩm quyền. 1.4.
Quy trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án
1.4.1. Nộp đơn khởi kiện
Ở bước này, người khởi kiện có thể nộp đơn theo 1 trong 3 hình thức cụ thể như:
người khởi kiện chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ theo quy định của Tòa án để nộp trực tiếp tại
Tòa án, nếu trường hợp không thể đến nộp trực tiếp thì có thể gửi đơn kiện và các hồ sơ
liên quan đến Tòa án thông qua đường dịch vụ bưu chính hoặc gửi hồ sơ qua hình thức gửi
trực tuyến trên cổng điện tử của Tòa án (trường hợp này Tòa án phải in ra bản giấy và ghi vào sổ nhận đơn).
Khi Tòa án nhận đơn khởi kiện, trường hợp người khởi kiện nộp trực tiếp thì Tòa án
có phải cấp giấy xác nhận đã nhận đơn khởi kiện cho người đi khởi kiện; về trường hợp
nhận đơn khởi kiện thông qua dịch vụ bưu chính kể từ ngày nhận đơn kiện, Tòa án có thời
hạn 02 ngày làm việc và phải gửi thông báo nhận đơn kiện cho người khởi kiện. Trường
hợp Tòa án nhận đơn thông qua hình thức gửi trực tuyến của người khởi kiện thông qua
cổng thông tin điện tử thì Tòa án phải thông báo ngay cho người khởi kiện khi đã nhận được đơn kiện.
Kể từ thời điểm nhận đơn kiện, một Thẩm phán sẽ được phân công xem xét đơn khởi
kiện bởi Chánh án của Tòa án trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn. Thẩm lOMoARcPSD| 36625228
phán được phân công có thời hạn 05 ngày, kể từ ngày được phân công phải xem xét đơn
khởi kiện và có một trong những quyết định đưa ra như sau:
Một là, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
Hai là, phải tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục
rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn được quy định tại khoản
1 Điều 317 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
Ba là, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác thì phải chuyển đơn
khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện
Bốn là, Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu trường hợp vụ việc được
khởi kiện không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
Kết quả xử lý đơn khởi kiện của Thẩm phán được quy định tại khoản 3 Điều này phải
được ghi chú vào sổ nhận đơn và thông báo cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện
tử của Tòa án (nếu có).
1.4.2. Thụ lý vụ án
Khi Tòa án nhận đủ đơn khởi kiện, những chứng cứ, tài liệu vụ án thì Tòa án phải
xem xét nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án thì phải thông báo cho người khởi
kiện để tiến hành nộp tiền tạm ứng án phí. Sau đó phải tiến hành thụ lý vụ án khi người
khởi kiện nộp lại biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa Án, trong trường hợp người khởi
kiện không phải nộp hoặc được miễn phí án phí thì Tòa án sẽ tiến hành thụ lý ngay khi nhận
đủ giấy tờ hồ sơ khởi kiện từ người khởi kiện.
Thẩm phán phải thông báo cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan tổ chức, tổ chức, cá nhân
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về
việc Tòa ấn đã thụ lý vụ án bằng văn bản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án. lOMoARcPSD| 36625228
1.4.3. Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử
Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong trình tự xét xử tại Tòa án được quy định tại Điều
205 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 cũng như thủ tục trọng tài. Ở bước này, Thẩm phán
tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp (trừ
trường hợp những tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước
và tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật, đạo đức xã hội thì không được hoà giải).
Về thành phần tham gia, ngoài Thẩm phán Tòa án còn có Thư ký Tòa án, các đương
sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ và người phiên dịch (nếu có).
Khi tiến hành hòa giải các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa
giải thương mại để tiến hành hòa giải hoặc tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải. Ngoài
ra, hòa giải viên thương mại có thể tiến hành hòa giải theo trình tự hợp lý, phù hợp với tình
tiết của vụ án hoặc nguyện vọng và sự chấp thuận của các bên trong trường hợp các bên
không có thỏa thuận về trình tự, thủ tục hòa giải.
Việc tranh chấp có thể do một hoặc nhiều hòa giải viên thương mại tiến hành theo
thỏa thuận của các bên. Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình hòa giải, hòa giải viên
thương mại đều có quyền đưa ra đề xuất nhằm giải quyết tranh chấp một cách hợp lý. Về
địa điểm, thời gian hòa giải được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, trường hợp các
bên không có thỏa thuận thì sẽ theo lựa chọn của hòa giải viên thương mại.
Sau khi tiến hành hòa giải, nếu các bên hòa giải được với nhau thì Thẩm phán sẽ ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên tranh chấp, có hiệu lực pháp luật ngay sau
khi được Thẩm phán ban hành. Trường hợp không thể hòa giải, Thẩm phán của Tòa án sẽ
là người đưa ra quyết định mở phiến tòạ xét xử để tiến hành giải quyết vụ án theo đúng trình tự pháp luật.
1.4.4. Xét xử sơ thẩm
Phiên tòa sơ thẩm dân sự là phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu của Tòa án, đây là phiên
tòa lần đầu xem xét và quyết định về toàn bộ vụ án, phiên tòa sơ thẩm thể hiện đầy đủ nhất
các yếu tố đặc trưng của phiên tòa.
Khi tiến hành phiên tòa sơ thẩm phải tuân thủ các quy định chung của Bộ luật Tố lOMoARcPSD| 36625228
Tụng Dân Sự 2015. Theo điều 225 của bộ luật này quy định, khi tiến hành phiên tòa xét xử
sơ thẩm Tòa án phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách nghe lời trình
bày của các bên, việc xét xử phải bằng lời nói và được tiến hành tại phòng xử án.
Về thành phần tham dự tại phiên tòa sơ thẩm bao gồm: Thẩm phán, đương sự, kiểm
sát viên, thư ký tòa, và những thành phần khác nếu được Tòa Án cấp giấy triệu tập được
quy định tại điều 227 đến 232 (như người làm chứng, Người giám định, Người phiên dịch…).
Ngoài ra trong quá trình xét xử, căn cứ theo điều 233, hội đồng xét xử có thể quyết
định hoãn phiên tòa trong các trường hợp được quy định tại khoản 2 điều 56, khoản 2 điều
62, khoản 2 điều 84, Điều 227, khoản 2 điều 229, khoản 2 điều 230, khoản 2 điều 231 và
điều 241 của bộ luật này. Thời gian hoãn phiên tòa không được quá 1 tháng, đối với phiên
tòa xét xử theo thủ tục rút gọn là không quá 15 ngày.
Trình tự xét xử phiên tòa sơ thẩm sẽ bắt đầu bằng việc
(1) Tòa án bắt đầu phiên tòa,
(2) Tranh tụng tại phiên tòa được quy định tại điêu 247 về phương thức tranh tục, điều 248
về việc các đương sự - người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày
(3) Nghị án và tuyên án:
Về việc nghị án, theo điều 264 của bộ luật quy định chỉ những thành viên Hội đồng
xét xử mới có quyền nghị án, khi tiến hành nghị án phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã
xem xét để nghị án. Ngoài ra, Hội đồng xét xử có thể quyết định thời gian nghị án nhưng
không quá 5 ngày kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa trong trường hợp vụ án có nhiều
tình tiết phức tạp. Hội đồng xét xử phải thông báo về thời gian tuyên án, trường hợp Hội
đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo mà có người vắng mặt khi tuyên án, thì vẫn tiến
hành việc tuyên án theo quy định tại điều 267 của bộ Luật này.
Về việc tuyên án, Hội đồng xét xử sẽ tiến hành đọc bản án với sự có mặt của đương
sự, đại diện cơ quan, tổ chức và cá nhân khởi kiện (điều 267). Ngoài ra còn trường hợp khi
đương sự vắng mặt (khoản 4 điều 264) thì hội đồng xét xử vẫn sẽ đọc tuyên án. lOMoARcPSD| 36625228
1.4.5. Xét xử phúc thẩm
Theo điều 270 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 khẳng định việc xét xử phúc thẩm
là việc Toà án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Toà án
cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Về thành phần tham gia phiên tòa phúc thẩm theo điều 294 bao gồm:
- Người tiến hành tố tụng dân sự: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
Thư ký tòa, kiểm sát viên, kiểm tra viên.
- Người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giải
quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự phải được triệu tập tham gia phiên tòa. Ngoài ra, Tòa án có thể triệu tập những
người tham gia khác nếu xét thấy cần thiết.
Về thời hạn kháng cáo - kháng nghị, đối với kháng nghị (điều 278), Viện trưởng Viện
kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án sơ thẩm với thời hạn
15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 1 tháng, kể từ ngày tuyên án được quy định
tại điều 278 của bộ luật này; đối với kháng cáo thì người có quyền kháng cáo phải nộp đơn
kháng cáo là 15 ngày, đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa
án cấp sơ thẩm là 7 ngày (điều 271), trường hợp gửi qua bưu chính thì tính từ ngày tổ chức
bưu chính đóng dấu ở phong bì, trường hợp người kháng cáo bị tạm giam thì ngày kháng
cáo là ngày đơn kháng cáo được giám trị trại giam xác nhận.
Việc hoãn phiên tòa xảy ra khi người kháng cáo, người không kháng cáo nhưng có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của học được triệu tập lần thứ nhất nhưng vắng mặt.
Về trình tự cơ bản khi tiến hành phiên tòa phúc thẩm sẽ bắt đầu bằng việc:
(1) Bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, khi bắt đầu Tòa án sẽ tiến hành hỏi
về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị
(Điều 298). Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại lOMoARcPSD| 36625228
phiên tòa thì Tòa án phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không rồi tùy vào từng trường
hợp mà giải quyết theo quy định tại điều 299 của bộ luật này.
(2) Tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm: Trình tự, thủ tục xét xử tại
phần Tranh tụng của Phiên tòa phúc thẩm phải được diễn ra một cách hợp lí,
công khai và đúng theo quy định được nêu trong bộ luật tố tụng dân sự 2015 về
việc xét xử phiên tòa phúc thẩm.
(3) Nghị án và tuyên án: sau khi tiến hành xong việc tranh tụng tại Tòa
án, việc nghị án trở lại việc hỏi và tranh luận, thời gian nghị án, tuyên án, sữa
chữa, bổ sung bản án phúc thẩm được thực hiện như thủ tục xét xử sơ thẩm.
1.4.6. Xem xét lại bản án có hiệu lực
Trong một số trường hợp, bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng lại
không đúng với bản chất sự việc hoặc pháp luật nếu được đem ra thi hành sẽ gây tổn hại
đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Dựa trên tính chất của các căn cứ xét lại bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nhà lập pháp Việt Nam đã phân hoá các căn cứ này thành hai loại.
1.4.6.1. Giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là một thủ tục tố tụng đặc biệt nhằm đảm bảo cho kết quả của vụ án được
chính xác, khách quan, tranh oan sai; là việc xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ (căn cứ điều 325).
Việc bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc
thẩm khi có một trong các căn cứ sau đây được quy định tại điều 326: kết luận trong bản
án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; có vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của
mình; có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.
Căn cứ vào điều 331 trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, người có thẩm quyền kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm là: lOMoARcPSD| 36625228 -
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
đốivới bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao hoặc Tòa án khác khi xét
thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao. - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án
nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại khoản 1 điều 334:
“Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong
thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.”. Trường
hợp đã hết thời hạn kháng nhưng có các điều kiện thuộc khoản 2 điều 334 thì thời hạn
kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị
Theo điều 343 của bộ luật này quy định về thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm bao gồm: -
Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định; -
Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; -
Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặcbị sửa; -
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án- Sửa
lại quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
1.4.6.2 Thủ tục tái thẩm
Theo điều 351 quy định, việc tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
khi có một trong những căn cứ quy định tại điều 352 như sau: mới phát hiện được tình tiết
quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án; lOMoARcPSD| 36625228
có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không
đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ; cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận
trái pháp luật; các bản án, quyết định mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.
Về việc người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, căn cứ vào điều 354 trong
Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 -
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
đốivới bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao hoặc của Tòa án khác khi
xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao; - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa
án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ; -
Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyếtđịnh
tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.
Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại điều 355 là 01 năm, kể từ
ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái.
Theo điều 356 của Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015 quy định về thẩm quyền của hội đồng tái thẩm bao gồm: -
Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật -
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tụcdo Bộ luật này quy định -
Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án lOMoARcPSD| 36625228
1.4.7. Thi hành bản án và quyết định của Tòa án
Bản án, quyết định của toà án là văn bản tố tụng khác nhau do toà án ban hành trong quá
trình giải quyết vụ án. Theo khoản 1 điều 482 những bản án, quyết định của Tòa án được
thi hành là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bao gồm: -
Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không
bịkháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; -
Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm; -
Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án; quyết định của Hội đồngThẩm
phán tòa án nhân dân tối cao; -
Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài
nướcngoài đã được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Khi bản án, quyết định của Tòa án đã ra bản án, quyết định đó phải cấp cho người được thi
hành án và người phải thi hành án bản án hoặc quyết định đó có ghi “để thi hành”. Các vấn
đề liên quan đến thi hành bản án và quyết định của tòa án được quy định trong Bộ luật TTDS 2015 như: -
Thời hạn chuyển giao bản án (điều 485); -
Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án (điều 486); -
Giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với văn bản án, quyết định của Tòa án (điều487); -
Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộpngân
sách nhà nước của Tòa án (điều 488).
1.5. Ưu nhược điểm của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp
1.5.1. Ưu điểm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án
Một là, phán quyết của tòa án có giá trị thi hành cao vì được cưỡng chế thi hành bằng sức
mạnh nhà nước. Đặc trưng cơ bản của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án là thông
qua hoạt động của bộ máy tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước đề đưa ra phán quyết
buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Nhờ đó, việc giải quyết lOMoARcPSD| 36625228
tranh chấp thông qua tòa án còn trực tiếp góp phần vào việc nâng cao ý thức, tôn trọng pháp
luật cho các chủ thể kinh doanh.
Hai là, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo
đảm cho quyết định của toà án được chính xác, công bằng, khách quan và tuân theo pháp luật.
Ba là, trình tự tố tụng chặt chẽ theo quy định của pháp luật, cụ thể trong Bộ luật tố tụng dân
sự, trải qua các giai đoạn từ thụ lý cho đến xét xử sơ thẩm. Quá trình đó đòi hỏi phải diễn
ra theo một trật tự pháp lý và các đương sự có nghĩa vụ phải thực hiện theo đó.
Bốn là, thông thường chi phí để giải quyết một tranh chấp hợp đồng của Tòa án sẽ thấp hơn
so với trọng tài. Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý.
1.5.1. Nhược điểm trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án
Bên cạnh các ưu điểm nổi bật trong việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án thì
cũng tồn tại một số các nhược điểm cụ thể như sau:
Một là, thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó Hai
, phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo, quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn và kéo
dài; có thể phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh. Ba là,
nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ; mang tính
răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết
lộ; và uy tín trên thương trường bị giảm sút.
Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài thì việc phán quyết của tòa án
thường khó đạt được sự công nhận quốc tế, phán quyết của tòa án được công nhận tại một
nước khác thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.
Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan nhưng họ vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ
và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thường cùng quốc tịch với một bên. 1.5.
Ưu nhược điểm của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lOMoARcPSD| 36625228
Chương 2: Thực trạng về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
2.1. Phân tích về thực trạng giải quyết tranh chấp bằng Tòa án 2.2. Các vụ tranh chấp có liên quan
2.2.1. Tổng quát về các vụ án 2.2.2. Đề xuất giải pháp, kiến nghị Kết luận