Tiểu luận môn Luật Kinh tế đề tài "Pháp luật về các biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Luật Kinh tế đề tài "Pháp luật về các biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
34 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Luật Kinh tế đề tài "Pháp luật về các biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Luật Kinh tế đề tài "Pháp luật về các biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

107 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM
KHOAKINHTẾ
MÔNHỌC:LUẬTKINHTẾ
PHÁPLUẬTVỀCÁCBIỆNPHÁPCHẾTÀIDOVIPHẠMHỢPĐỒNG
GVHD:ThS.NguyễnThịTuyếtNga
MãLHP:BLAW230308_22_2_03CLC
(
Chiềuthứ2tiết
7-9)
NhómSVTH:5
MSSV
NguyễnAnhThư
22126055
ĐặngNgọcPhươngVy22126078
NguyễnThịThuThảo
22126052
22126030
mm
lOMoARcPSD|36625228
LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể ược xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ. Do vậy ể hoàn thành
một ề tài tiểu luận là một việc không dễ dàng ối với sinh viên chúng em.
Chúng em xin y tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc ến Nguyễn Thị Tuyết Nga,
người ã dùng những tri thức tâm huyết của mình thể truyền ạt cho chúng em vốn kiến
thức quý báu, cảm ơn Cô ã giúp ỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian viết bài
tiểu luận y, tạo cho chúng em những tiền ề, những kiến thức tiếp cận, phân tích giải quyết
vấn ề.Thành công luôn i kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu ề tài “Pháp luật về
các biện pháp chế tài do vi phạm hợp ồng”. chúng em cũng ã gặp không ít khó khăn, thử thách
nhưng nhờ sự giúp của chúng em ã vượt qua. Chúng em ã cố gắng vận dụng những kiến
thức ã học ược trong học kỳ qua hoàn thành bài tiểu luận y nhưng do chưa nhiều kinh
nghiệm làm tài cũng như những hạn chế về kiến thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Chúng em rất mong nhận ược sự nhận xét, ý kiến óng góp, phê bình từ phía Cô ể bài
tiểu luận ược hoàn thiện hơn.
Chúng em ng xin cảm ơn bạn bè, anh chị ã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn
thành bài tiểu luận, tạo iều kiện cho chúng em hiểu thêm về những kiến thức thực tế.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn ã giảng dạy và trang bị kiến thức cần thiết
ể phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ....................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và ối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................................... 3
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠMHỢP
ĐỒNG ......................................................................................................................................... 3
1.1 Khái niệm chế tài vi phạm và iều kiện áp dụng biện pháp .............................................. 3
1.2 Các chế tài do vi phạm hợp ồng ......................................................................................... 4
1.2.1 Buộc thực hiện úng hợp ồng ........................................................................................... 4
1.2.2 Phạt vi phạm hợp ồng ..................................................................................................... 5
1.2.3 Bồi thường thiệt hại ........................................................................................................ 6
1.2.4 Tạm ngừng thực hiện hợp ồng ........................................................................................ 7
1.2.5 Đình chỉ thực hiện hợp ồng ............................................................................................ 8
1.2.6 Hủy bỏ hợp ồng .............................................................................................................. 8
1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng ................................. 10
1.3.1 Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên ã thỏa thuận .................................... 10
1.3.2 Xảy ra sự kiện bất khả kháng ....................................................................................... 10
1.3.3 Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia ............................................................. 11
1.3.4 Hành vi vi phạm của một n do thực hiện quyết ịnh cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên không biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng ........................................ 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG ....... 13
2.1 Thực trạng chung thực thi về việc thực thi các quy ịnh về chế tài vi phạm ................ 13
2.2 Các vụ việc cụ thể liên quan ến biện pháp chế tài vi phạm ........................................... 18
2.3 Kiến nghị, ề xuất giải pháp ............................................................................................... 26
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 29
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài.
Hợp ồng vai trò ặc biệt trong ời sống hằng ngày cả trong hoạt ộng kinh doanh
thương mại. một iều khó tránh khỏi với xu thế phát triển ngày càng phổ biến a
dạng của Hợp ồng, nhiều quan hệ dân sự nói chung quan hệ hợp ồng nói riêng lại chưa
ược pháp luật iều chỉnh hoặc iều chỉnh chưa triệt ể ã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan
xét xử. Hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp về trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp ồng dân sự ược tòa án nhân n các cấp thụ lý và giải quyết nhưng lại gặp phải sự thiếu
ồng bộ và chưa thống nhất trong các quy ịnh pháp luật dân sự hiện hành khiến nhiều vụ án
phải xét xử nhiều lần hoặc tính thuyết phục của bản án chưa cao.
Chính lẽ ó xây dựng chế tài cho hợp ồng một việc cùng quan trọng bởi lẽ
hệ thống pháp luật hợp ồng tốt sẽ tạo ra một trật tự trong lưu thông dân sự hoạt ộng
thương mại.Trước òi hỏi của công dân hội, các quan pháp phải thật sự chỗ
dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, ồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp chế
hội chủ nghĩa. Từ ó nhóm chúng em chọn tài:“Pháp luật về các biện pháp chế tài do
vi phạm hợp ồng” mang tính cấp thiết, không những về luận, còn áp ứng những òi
hỏi của thực tiễn hiện nay.
2. Mục tiêu và ối tượng nghiên cứu.
Bài tiểu luận y ược tạo ra nhằm mục ích giúp cho mọi người có cái nhìn chuẩn mực
chế tài vi phạm. Cụ thể trong việc ịnh hướng cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp có lối i úng n
và không vi phạm hợp ồng. Cùng với ó là nêu lên những giải pháp nhằm
giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng vi phạm hợp ồng.
Phân tích làm các chế tài vi phạm hợp ồng. Phân tích một số khái niệm, ặc iểm của
chế tài vi phạm từ ó liên hệ ược nhiều vấn ề còn những bất cập, khó khăn nào còn gặp phải
và tìm ra vấn ề và ưa ra giải pháp ể khắc phục.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Nắm vững những nội dung bản về các chế tài vi phạm hợp ồng vừa iều kiện tiên
quyết ể nghiên cứu toàn bộ hệ thống pháp luật, vừa là iều kiện vận dụng nó một cách sáng
lOMoARcPSD| 36625228
tạo trong hoạt ng nhận thức thực tiễn nhằm giải quyết những vấn ời sống hội
của ất nước, của thời ại ặt ra.
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic,
diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp ọc hiểu tài liệu,
văn bản, chú giải học... Vận dụng quan iểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô
tả, phân tích, tổng hợp.
lOMoARcPSD|36625228
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP
ĐỒNG.
1.1 Khái niệm chế tài vi phạm và iều kiện áp dụng biện pháp.
a, Khái niệm.
1
Chế tài chỉ ra những biện pháp tác ộng mà nhà nước sẽ áp dụng. Đối với những chủ
thể không thực hiện hoặc thực hiện không úng các quy tắc xử sự chung. Đã ược
nêu rõ trong phần giả ịnh của quy phạm pháp luật và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi
mà chủ thể sẽ phải gánh chịu nếu không thực hiện úng nội dung tại phần quy ịnh.
Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp ồng trong thương mại, xác ịnh những hậu
quả pháp bất lợi của bên hành vi vi phạm hợp ồng. Hành vi vi phạm hợp ồng trong
thương mại có thể là không thực hiện hợp ồng, thực hiện không ầy ủ hoặc thực hiện không
úng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên trong hợp ồng thương mại hoặc theo quy ịnh của
pháp luật.
Theo quy ịnh của pháp luật thương mại Việt Nam tại khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại
2005 quy ịnh: “Vi phạm hợp ồng một bên không thực hiện, thực hiện không y hoặc
thực hiện không úng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy ịnh
của luật này".
Hành vi vi phạm hợp ồng là căn cứ pháp lý ể áp dụng ối với tất cả các hình thức chế tài
do vi phạm hợp ồng. Hành vi vi phạm hợp ồng là xử sự của c chủ thể hợp ồng không phù
hợp với các nghĩa vụ ã cam kết trong hợp ồng. Trong thực tiễn ể xác ịnh việc có hay không
một hành vi vi phạm hợp ồng thương mại phải chứng minh ược hai vấn ề. Đó là, quan hệ
hợp ồng hợp pháp giữa các bên hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không úng,
không ầy ủ các nghĩa vụ theo hợp ồng.
Ý nghĩa của chế tài: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm, ồng
thời bảo vệ bên vi phạm. Ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp ồng, ồng thời nâng cao ý
1
Lò Chum, Chế tài phạt vi phạm trong hợp ng thương mại.
lOMoARcPSD|36625228
thức ối với vấn ề thi hành hợp ồng. Và bảo vệ sự trật tự và ổn ịnh của giao
lưu dân sự và
thúc ẩy sự phát triển của thương mại.
b, Điều kiện áp dụng.
Chế tài phạt vi phạm chỉ có thể ược ặt ra nếu như trong hợp ồng có thỏa thuận.
Đây là iểm khác biệt của loại chế tài y so với các loại chế tài khác như: buộc thực hiện
úng hợp ồng, buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hiện úng hợp ồng, tạm
ngừng thực
hiện hợp ồng, ình chỉ thực hiện hợp ồng, hủy bỏ hợp ồng.
Ngoài iều kiện phải ược xác lập trong thỏa thuận, thể áp dụng trên thực tế chế tài
này thì bên yêu cầu áp dụng cần chứng minh ược các yếu tố sau: hành vi vi phạm hợp
ồng; Thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại.
1.2 Các chế tài do vi phạm hợp ồng.
2
Căn cứ vào iều 292 Luật Thương mại 2005: các loại chế tài trong thương mại bao gồm:
Buộc thực hiện úng hợp ồng; Phạt vi phạm hợp ồng; Bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực
hiện hợp ồng; Đình chỉ thực hiện hợp ồng; Hủy bỏ hợp ồng.
1.2.1 Buộc thực hiện úng hợp ồng.
Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện úng hợp ồng hoặc dùng các biện
pháp khác ể hợp ồng ược thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không úng hợp ồng thì
phải giao ủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo úng thoả thuận trong hợp ồng.
Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại
trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng
dịch vụ theo úng hợp ồng. Bên vi phạm không ược dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại,
loại dịch vụ khác ể thay thế nếu không ược sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện nghĩa vụ nêu trên thì bên bị vi phạm
quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác ể thay thế theo úng loại hàng hoá,
2
Th.s Đinh Thùy Dung, Các loại chế tài thương mại theo Điều 292 Luật Thương mại.
lOMoARcPSD|36625228
dịch vụ ghi trong hợp ồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên
quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi
phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý.
Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ thanh toán tiền hàng, thù lao dịch vụ,
nếu bên vi phạm ã thực hiện ầy ủ nghĩa vụ.
Trường hợp bên vi phạm bên mua thì bên bán quyền yêu cầu bên mua trả tiền,
nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua ược quy ịnh trong hợp ồng quy
ịnh pháp luật.
dụ: Trong quá trình thực hiện hợp ng chúng ta không thể tránh ược những sai sót
như giao hàng thiếu, giao hàng chậm, vi phạm các iều khoản về chất lượng cũng như số
lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật của công việc, cung ứng dịch vụ không úng hợp
ồng…Trong những trường hợp y bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao
ủ hàng, ủ số lượng, chất lượng hoàng hoá, cung ứng dịch vụ theo úng thoả thuận trong hợp
ồng; bên bị vi phạm quyền yêu cầu bên vi phạm giao hàng hoặc giao hàng khác thay
thế.
1.2.2 Phạt vi phạm hợp ồng.
Là hình thức trách nhiệm vật chất ược áp dụng ối với bên vi phạm hợp ồng khi các bên
thỏa thuận rõ ràng, theo ó bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt theo
quy ịnh trong hợp ồng.
Mục ích: chủ yếu là trừng phạt, tác ộng vào ý thức của c chủ thể hợp ồng nhằm giáo
dục ý thức tôn trọng hợp ồng, phnng ngừa vi phạm hợp ồng.
Trừ các trường hợp ược miễn trách nhiệm như sau: Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm
mà các bên ã thoả thuận, xảy ra sự kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm của một bên hoàn
toàn do lỗi của bên kia, hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh của quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết ược vào thời iểm giao kết hợp
ồng.
Đặc iểm:
lOMoARcPSD|36625228
Thứ nhất, ược áp dụng khi các n thỏa thuận phạt, bởi phạt vi phạm không còn
một hình thức trách nhiệm như các quy ịnh trước kia, nên phải tôn trọng ý chí của các
bên trong quan hệ hợp ồng.
Thứ hai, iều khoản về phạt vi phạm là iều khoản không bắt buộc trong hợp ồng mà tùy
sự lựa chọn của các bên, xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận, tự ịnh oạt.
Thứ ba, chỉ cần một bên vi phạm hợp ồng là chế tài vi pham có thể áp dụng.
Thứ tư, mức phạt ối với vi phạm nghĩa vụ hợp ồng hoặc tổng mức phạt ối với nhiều vi
phạm do các bên thoả thuận trong hợp ồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp
ồng bị vi phạm, trừ trường hợp kết quả giám ịnh sai.
dụ: Công ty A bán cho công ty B 500 chiếc xe gắn máy. Hai bên thỏa thuận trong
hợp ồng bên vi phạm sbị phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp ồng bị vi phạm”. Sau ó
công ty A giao xe cho công ty B, 50 chiếc xe bị hỏng phần yên xe. Như vậy, trị
giá 50 chiếc yên xe bị hư hỏng chính là “phần nghĩa vụ hợp ồng bị vi phạm”.
1.2.3 Bồi thường thiệt hại.
việc bên quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại
do vi phạm hợp ồng y ra. Bồi thường thiệt hại là hình thức chế tài ược áp dụng nhằm khôi
phục, bù ắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm hợp ồng kinh doanh, thương
mại, ngoài ra bên vi phạm còn phải bồi thường tổn thất tinh thần cho bên bị vi phạm. Thiệt
hại ược bồi thường bao gồm tổn thất về i sản, chi phí hợp ngăn chặn, hạn chế, khắc
phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút.
Đặc iểm:
Bồi thường thiệt hại chỉ ược áp dụng khi thiệt hại xảy ra, căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường.
Không em lại cho người bị thiệt hại sự hưởng lợi bất chính áng.
Không phụ thuộc vào việc các bên có thỏa thuận về nó trong hợp ồng hay không.
thể áp dụng cùng với tất cả các chế tài khác miễn thiệt hại phát sinh từ việc
hợp ồng bị vi phạm.
Ví dụ: A là tài xế xe tải. A em xe tải ến tiệm của B ể kiểm tra ịnh kỳ và hẹn lấy xe sau
2 ngày. Nhưng B sơ suất làm mất xe của A. Cả hai ã i tìm nhưng không thấy và B phải bồi
lOMoARcPSD|36625228
thường do vi phạm hợp ồng. B trách nhiệm phải bồi thường cho A như sau: Thứ nhất,
bồi thường toàn bộ thiệt hại: A phải ược bồi thường số tiền tương ương với chiếc xe mà B
làm mất.
Thứ hai, bồi thường phần lợi ích áng lẽ A ược hưởng: B phải bồi thường tiền thù lao
nếu không mất xe, A sẽ kiếm ược cho ến khi A tìm ược xe hoặc A có xe mới.
Thứ ba, bồi thường những chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vhợp ồng
không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại do lợi ích mang lại: B phải bồi thường chi phí
A dùng ể tìm kiếm chiếc xe bị mất.
Thứ tư, bồi thường thiệt hại về tinh thần. Trong trường hợp của A, thiệt hại về tinh thần có
thể không ề cập ến.
Thứ năm, A và B có ththỏa thuận với nhau về mức bồi thường. Nếu việc thỏa thuận thành
công, xem như việc bồi thường hoàn thành. Ngược lại, nếu hai bên không thể thống nhất
mức bồi thường, A khởi kiện B tại tòa án, vậy mức chi phí mà A bỏ rathuê luật sư bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp, chi phí tham gia quá trình tố tụng, thực hiện các thủ tục khởi
kiện có ược tính vào hay không.
1.2.4 Tạm ngừng thực hiện hợp ồng.
Là việc bên bị vi phạm tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp ồng, khi hợp ồng
bị tạm ngừng thực hiện thì hợp ồng vẫn còn hiệu lực.
Đặc iểm:
Hiệu lực của hợp ồng vẫn còn, các bên vẫn bị ràng buộc bởi hợp ồng. Các nghĩa vụ chỉ
tạm thời không ược thực hiện trong một khoảng thời hạn xác ịnh ược ưa ra bởi người tạm
ngừng, hoặc bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình.
Và bên bị vi phạm có thể áp dụng tạm ngừng thực hiện và bồi thường thiệt hại và phạt
vi phạm.
dụ: Tạm ngừng thanh toán tiền, tạm ngừng việc giao hàng, nhận hàng, tạm ngừng
quảng cáo… ến khi bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm hoặc khắc phục hậu quả do vi
phạm hợp ồng thì bên có quyền tiếp tục thực hiện hợp ồng.
lOMoARcPSD|36625228
1.2.5 Đình chỉ thực hiện hợp ồng.
Căn cứ pháp của chế tài này nằm tại Điều 310 Luật Thương mại 2005, ình chỉ thực
hiện hợp ồng là chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp ồng ã kí.
Là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp ồng khi mà xảy ra trường hợp mà các
bên thỏa thuận là iều kiện ình chỉ hợp ồng hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng.
Bản chất của ình chỉ việc chấm dứt quan hệ hợp ồng tại thời iểm một bên ưa ra quyết
ịnh ình chỉ hợp ồng. Các bên ngừng hẳn không bên nào còn phải thực
hiện nghĩa vụ của mình nữa và hợp ồng giữa các bên kết thúc.
Có những ặc iểm sau ây:
Hợp ồng bị ình chỉ thì hiệu lực của chấm dứt từ khi một bên quyết ịnh ình chỉ hợp
ồng và thông báo cho bên kia về việc ình chỉ hợp ồng.
Chấm dứt hợp ồng bằng việc ình chỉ hợp ồng không ưa các bên quay trở lại tình trạng
ban ầu khi thiết lập hợp ồng, phần hợp ồng ã ược thực hiện trước ó vẫn hiệu lực pháp
luật.
Khi quyết ịnh chấm dứt hợp ồng thì bên ình chỉ phải thông báo cho bên kia biết về
việc hợp ồng bị ình chỉ, nếu không thông báo mà tự ộng chấm dứt sẽ bị coi là vi
phạm nghĩa vụ hợp ồng.
Ba loại chế tài hủy bỏ, tạm ngừng ình chỉ hợp ồng có nhiều iểm chung dễ nhầm
lẫn nhưng hậu quả pháp lý của từng chế tài là hoàn toàn khác nhau.
1.2.6 Hủy bỏ hợp ồng.
sự kiện pháp hậu quả của làm cho nội dung hợp ồng bị hủy bỏ một phần
hợp ồng hoặc toàn bộ hợp ồng không còn hiệu lực từ thời iểm giao kết. Hủy bỏ một phần
hợp ồng việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp ồng, các phần cnn lại trong hợp
ồng vẫn cnn hiệu lực.
Hủy bỏ toàn bộ hợp ồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp
ồng ối với toàn bộ hợp ồng, khi ó thì hợp ồng ược coi là không có hiệu lực từ thời iểm giao
kết.
lOMoARcPSD| 36625228
Trừ các trường hợp ược miễn trách nhiệm, hủy bỏ hợp ồng ược áp dụng trong những
trường hợp sau:
Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên ã thoả thuận là iều kiện ể hủy bỏ hợp ồng.
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng.
Huỷ bỏ hợp ồng trong trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần:
Trường hợp thoả thuận về giao hàng, cung ng dịch vụ từng phần, nếu một bên
không thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc giao hàng, cung ứng dịch vụ và việc này cấu
thành một vi phạm bản ối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ ó thì bên kia quyền
tuyên bố hu bỏ hợp ồng ối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ.
Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ ối với một lần giao hàng, cung ứng dịch
vụ sở bên kia kết luận rằng vi phạm bản sẽ xảy ra ối với những lần giao hàng,
cung ứng dịch vụ sau ó thì bên bị vi phạm có quyền tuyên bố hu bỏ hợp ồng ối với những
lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau ó, với iều kiện là bên ó phải thực hiện quyền này trong
thời gian hợp lý.
Trường hợp một bên ã tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với một lần giao hàng, cung ứng
dịch vụ thì bên ó vẫn có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với những lần giao hàng, cung
ứng dịch vụ ã thực hiện hoặc sẽ thực hiện sau ó nếu mối quan hệ qua lại giữa các lần giao
hàng dẫn ến việc hàng hoá ã giao, dịch vụ ã cung ứng không thể ược sử dụng theo úng mục
ích các bên ã dự kiến vào thời iểm giao kết hợp ồng. Hậu quả pháp của việc huỷ bỏ
hợp ồng:
Trừ trường hợp hủy bỏ hợp ồng giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần nêu trên, sau
khi huỷ bỏ hợp ồng, hợp ồng không hiệu lực từ thời iểm giao kết, các n không phải
tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ ã thoả thuận trong hợp ồng, trừ thỏa thuận về các quyền và
nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp ồng và về giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền òi lại lợi ích do việc ã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp
ồng; nếu các bên ều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải ược thực hiện ồng thời;
trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích ã nhận thì bên có nghĩa vụ
phải hoàn trả bằng tiền.
lOMoARcPSD|36625228
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng.
3
Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy ịnh bên vi phạm hợp ồng ược miễn trách nhiệm
trong các trường hợp sau: Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm các bên ã thoả thuận;
Xảy ra sự kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh của cơ quan quản nhà nước thẩm
quyền mà các bên không thể biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng.
Về bản chất, các trường hợp miễn trách nhiệm hợp ồng là những trường hợp loại trừ
yếu tố lỗi của bên vi phạm. Cơ sở ể miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp ồng chính là
chỗ họ không lỗi khi không thực hiện, thực hiện không úng hợp ng. Nếu bên vi phạm
hợp ồng có khả năng lựa chọn xử sự nào khác ngoài xử sự gây thiệt hại mà không lựa chọn
thì bị coi là có lỗi và ngược lại, nếu không có khả năng lựa chọn xử sự nào khác thì ược coi
không lỗi không phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình. Mặt khác,
theo khoản 2 Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy ịnh: “Bên vi phạm hợp ồng có nghĩa vụ
chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm”. Ngoài ra, khi xảy ra tình trạng miễn trách
nhiệm hợp ồng, bên vi phạm hợp ồng còn phải thông báo ngay (bằng văn bản) cho bên kia
về trường hợp ược miễn trách nhiệm hậu quả thể sảy ra. Nếu bên vi phạm không
thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
1.3.1 Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên ã thỏa thuận.
Các bên thể thỏa thuận trước trong hợp ng về các trường hợp về bên vi phạm ược
miễn trách nhiệm. Các trường hợp ó có thể không ược pháp luật quy ịnh mà hoàn toàn theo
sự thỏa thuận giữa các bên. Chính vì thế, yếu tố tự nguyện khi giao kết hợp ồng là rất quan
trọng, vì nếu chứng minh ược là iều khoản ược miễn hợp ồng ược giao kết do nhầm lẫn, lừa
dối hoặc e dọa thì iều khoản miễn trách nhiệm sẽ bị vô hiệu.
1.3.2 Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Theo quy ịnh tại iểm b khoản 1 Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm hợp ồng
ược miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Điều này có nghĩa là
3
Luật sư Đặng Hồng Dương, Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng trong thương mại.
lOMoARcPSD|36625228
hợp ồng quy ịnh hay không thì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm
hợp ồng thì bên vi phạm vẫn ược miễn trách nhiệm.
Tuy nhiên, quy ịnh trên lại chỉ nghi nhận sự kiện bất khả kháng căn cứ miễn trách
nhiệm mà không quy nh cụ thể thế o là sự kiện bất khả kháng và iều kiện áp dụng. Xét
theo mối quan hệ giữa luật chung luật riêng, trong ó luật thương mại là luật riêng trong
lĩnh vực thương mại, còn Bộ luật dân sự là luật chung, có thể dẫn chiếu quy ịnh của Bộ luật
n sự về sự kiện bất khả kháng ể áp dụng trong lĩnh vực thương mại. Theo khoản 1 Điều
156 BLDS 2015 quy ịnh: “Sự kiện bất khả kháng sự kiện xảy ra một cách khách quan
không thể lường trước ược không thể khắc phục ược ã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép”. Theo thông lệ chung, sự kiện bất khả kháng thường ược hiểu
thể những hiện tượng do thiên nhiên y ra (thiên tai) như lụt, hỏa hoạn, bão, ộng
ất, sóng thần… hoặc các hiện ợng hội nchiến tranh, bạo loạn, ảo chính, ình công,
cấm vận, thay ổi chính sách của chính phủ… Tất nhiên, việc chứng minh có tồn tại sự kiện
bất khả kháng thuộc về nghĩa vụ của bên vi phạm hợp ng, nhưng việc bên ó ược hay không
ược miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm
hoặc cơ quan chức năng có chấp nhận nó là sự kiện bất khả kháng hay không.
1.3.3 Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia.
Lỗi ược coi một trong những yếu tố xác nh trách nhiệm dân sự. Lỗi y thể
hành ộng hoặc không hành ộng của bên vi phạm. Tuy nhiên, sự vi phạm của 1 bên nguyên
nhân từ lỗi của phía bên kia, dụ: bên vi phạm ã m theo những chỉ dẫn không ràng
của bên bị vi phạm dẫn ến thiệt hại. Trong trường hợp y, bên vi phạm ã loại trừ lỗi cấu
thành nên hành vi vi phạm, bên vi phạm sẽ chịu những rủi ro về thiệt hại này.
Tuy nhiên, khi áp dụng căn cứ này việc vi phạm hợp ồng của một bên chỉ ược coi căn
cứ miễn trách nhiệm cho bên kia (cũng hành vi vi phạm) khi việc vi phạm y nguyên
nhân trực tiếp dẫn ến hành vi vi phạm. Căn ckhông thì chưa y ủ. Cần xác ịnh lỗi của
bên kia trong trường hợp này phải là nguyên nhân trực tiếp và là tiền ề của việc không thực
hiện nghĩa vụ.
lOMoARcPSD|36625228
1.3.4 Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền mà các bên không biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng.
Quyết ịnh của quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ của bên vi phạm, tức
phải thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất ịnh nào ó dẫn tới hành vi vi phạm
hợp ồng. ràng các bên không lường trước ược những vi phạm và thiệt hại khi một
quyết ịnh của Nhà nước xen vào.
Ví dụ: Ngày 06/12/2018, Công ty An Nhiên (Bên A) ký hợp ồng mua bán của công ty
khai khác và mua bán khoáng sản Thiên Phú (Bên B) 05 tấn quặng. Hai bên thỏa thuận ngày
05/1/2019 sẽ giao hàng. Tuy nhiên, ngày 01/01/2019 Thủ tướng Chính phủ quyết ịnh
khai thác và mua bán quặng trong cả nước. Do ó, ến ngày 05/01/2019 bên B không thể giao
hàng ược cho bên A. Có thể thấy hợp ồng không thực hiện là do có quyết ịnh của người có
thẩm quyền nên hai bên không thể thực hiện ược. Nên bên A không thể buộc bên B tiếp tục.
Tuy nhiên, ối với trường hợp y pháp luật nên hướng dẫn cụ thể về quyết ịnh nào
của quan quản lý nhà nước và quyết ịnh này ược ưa ra với mục ích thì sẽ trở thành căn
cứ cho việc nhiễm trách nhiệm? Hay tất cả quyết ịnh của mọi quan nhà nước thẩm
quyền sẽ ều ược coi là trường hợp miễn trách nhiệm? Việc quy ịnh rõ ràng về vấn ề này sẽ
nâng cao hơn trách nhiệm của quan nhà nước khi ban hành quyết ịnh, ồng thời minh
bạch hóa các quy ịnh của pháp luật giúp các bên an tâm hơn khi tham gia vào quan hệ hợp
ồng.
lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP
ĐỒNG.
2.1 Thực trạng chung thực thi về việc thực thi các quy ịnh về chế tài vi phạm.
4
Luật Thương mại, ược Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005,
hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (viết tắt LTM). Ngày 23/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị ịnh
số 12/2006/NĐ-CP, quy ịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt ộng mua bán hàng
hóa quốc tế và các hoạt ộng ại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Tiếp ến ngày 20/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị ịnh 187/2013/NĐCP, quy ịnh chi tiết
thi hành Luật Thương mại về hoạt ộng mua bán hàng hóa quốc tế các hoạt ộng ại lý mua,
bán, gia công quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, hiệu lực từ ngày 20/02/2014, thay
thế cho Nghị nh 12/2006/NĐ-CP. LTM ra i trong bối cảnh Việt Nam ang àm phán gia
nhập WTO, nó có vai trò là sứ mệnh lịch sử ưa Việt Nam vào WTO. Sau 10 năm thực hiện
mặc ã ạt ược những kết quả áng kể. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ những bất cập cần ược
giải quyết, sửa ổi.
Theo quy nh của pháp luật, khi hợp ồng ược giao kết một cách hợp pháp thì phải ược
các bên tham gia kết thực hiện cam kết, tuy nhiên, việc vi phạm các cam kết trong hợp
ồng trên thực tế xảy ra không phải ít. vậy, phạt vi phạm hợp ồng ược xem như một
biện pháp bảo ảm thực hiện nghĩa vụ của các bên, vừa mang tính trừng phạt vừa mang tính
ền bù. Song không phải trường hợp nào phạt vi phạm hợp ồng ng phát huy tác dụng,
nguyên nhân do một squy ịnh của pháp luật về chế tài phạt vi phạm còn những vướng
mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, Điều 300 LTM quy ịnh:“Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi
phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp ồng nếu trong hợp ồng có thoả thuận, trừ các
trường hợp miễn trách nhiệm quy ịnh tại Điều 294 của Luật y.” Nghiên cứu nội dung quy
ịnh này, có thể rút ra một số nhận xét sau: Phạt vi phạm chỉ có thể xảy ra trong trường hợp
các bên ã thỏa thuận cụ thể trong hợp ồng. Điều này nghĩa phạt vi phạm sự thỏa
thuận giữa các bên tham gia kết hợp ồng, nên một bên không thể yêu cầu bên kia chịu
4
Th.S Lê Văn Sua, Quy ịnh về chế tài trong luật Thương mại 2005-một số vướng mắc và kiến nghị.
lOMoARcPSD| 36625228
phạt vi phạm nếu như trong nội dung hợp ồng ược kết không ghi nhận iều khoản y.
Về bản chất, thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng ược coi là một biện pháp ngăn ngừa hành vi
vi phạm, nhằm răn e và hướng các bên cùng tự giác tuân thủ úng, ủ các nghĩa vụ ã cam kết.
Do vậy, sẽ rất khác biệt với việc phạt nhằm bù ắp lại những tổn thất ã phát sinh trong thực
tế của chế tài bồi thường thiệt hại theo quy ịnh tại Điều 302 LTM. Như vậy, chỉ cần có hành
vi vi phạm nghĩa vụ ã cam kết xảy ra nội dung của hợp ồng thỏa thuận việc phạt vi
phạm thì có cơ sở áp dụng chế tài phạt vi phạm, mà không cần quan tâm ến thiệt hại có
xảy ra không. Tuy nhiên, theo quan iểm của tác giả, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp
ồng chỉ xảy ra khi có sự thỏa thuận trong hợp ồng là chưa thật hợp lý, bởi lẽ, hợp ồng là sự
thỏa thuận của các bên, nếu như các bên chưa quy ịnh về phạt vi phạm hợp ồng trong hợp
ồng thì họ vẫn có quyền quy ịnh một iều khoản ngoài hợp ồng, ộc lập với hợp ồng và có thể
giao kết sau khi hợp ng ược ký kết thì vẫn hiệu lực thi hành nh thường như trường
hợp ã ược quy ịnh vấn phạt vi phạm hợp ồng trong bản hợp ồng. Như vậy, rõ ràng quy
ịnh như trên tại Điều 300 của LTM ã làm hạn chế quyền tự do thỏa thuận giữa các bên.
Thứ hai, khoản 12 Điều 3 LTM quy ịnh:“Vi phạm hợp ồng là việc một bên không thực
hiện, thực hiện không ầy ủ hoặc thực hiện không úng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên
hoặc theo quy ịnh của Luật này.”Ngoài ra, tại khoản 13 của Điều luật này còn quy ịnh:“Vi
phạm cơ bản là sự vi phạm hợp ồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia ến mức làm cho
bên kia không ạt ược mục ích của việc giao kết hợp ồng.”Như vậy, thể thấy phạt vi
phạm hợp ồng theo tinh thần quy ịnh tại Điều 300 của LTM, thì vi phạm ó phải là vi phạm
cơ bản, ồng thời vi phạm cơ bản ó làm cho bên kia không ạt ược mục ích của giao kết hợp
ồng. Đây khái niệm mới, thuật ngữ mới chỉ thể tìm thấy trong Luật, cụ thể các
iều 308, 310, 312, 313. Nhưng hiểu những vi phạm nào là vi phạm cơ bản? Thiệt hại do bên
kia gây ra ến mức ộ nào thì ược coi là vi phạm cơ bản? Khi giao kết hợp ồng các bên có cần
phải nêu mục ích giao kết hợp ồng không? Nếu thì buộc phải ghi trong hợp ồng
không? Mặt khác, xem xét các quy ịnh của Thương mại và Dân sự hiện hành ều không
iều, khoản nào buộc các chủ thể khi giao kết hợp ồng phải ghi rõ mục ích của giao kết hợp
ồng trong hợp ồng.
lOMoARcPSD| 36625228
Tại Báo cáo 350/UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 về việc
giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thương mại (sửa ổi) trình Quốc hội thông qua, U
ban thường vụ Quốc hội nhận thấy: “…một vi phạm ược c ịnh là vi phạm cơ bản dựa trên
hai tiêu chí là: phải y thiệt hại cho bên kia mức y thiệt hại làm cho bên kia
không ạt ược mục ích của việc giao kết hợp ồng”. Từ khi LTM có hiệu lực thi hành cho ến
nay các quan nhà nước thẩm quyền vẫn chưa văn bản chính thức hướng dẫn về
vấn ề này. Tham khảo BLDS, thuật ngữ “vi phạm cơ bản” không ược tìm thấy trong các iều
khoản của Bộ luậty, mà chỉ thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” hợp ồng ược quy ịnh
tại iểm c khoản 1 Điều 70; khoản 2 Điều 521; khoản 2 Điều 550. Như vậy chắc chắn rằng,
tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các giao dịch thương mại thông qua hợp ồng ược ký kết
và kể cả Tòa án, Trọng tài thương mại cũng sẽ gặp khó khăn khi giải quyết tranh chấp, nếu
thuật ngữ “vi phạm bản” không ược giải thích, hướng dẫn ràng hơn từ phía quan
nhà nước có thẩm quyền.
Thứ ba, sự không thống nhất giữa thuật ngữ “vi phạm cơ bản hợp ồng” vi phạm
nghiêm trọng” hợp ồng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Vi phạm cơ bản là căn cứ
áp dụng các chế tài như ã ề cập ở trên, còn vi phạm nghiêm trọng là căn cứ ể một bên trong
giao dịch dân sự có quyền ơn phương chấm dứt thực hiện hợp ồng. Theo Báo cáo tổng kết
thi hành Bộ luật dân sự năm 2015 của Bộ Tư pháp thì “thực tế hiện nay cho thấy, rất nhiều
hợp ồng dễ dàng bị một trong các bên tuyên bố huỷ bỏ hoặc ơn phương chấm dứt thực hiện
hợp ồng dân sự chỉ vì bên kia vi phạm một iều khoản nào ó của hợp ồng. Điều này gây nên
sự bất ổn ịnh cho các giao dịch và tốn kém khi một bên thể sử dụng sự vi phạm không
áng kể của phía bên kia chấm dứt hợp ồng. Do ó, Bộ luật cần phải quy ịnh chỉ khi có
những vi phạm nghiêm trọng, làm cho mục ích của việc giao kết hợp ồng không ạt ược thì
hợp ồng mới bchấm dứt” bởi “vi phạm nghiêm trọng” không chỉ một khái niệm khoa
học mà là căn cứ pháp lý góp phần quan trọng vào việc ổn ịnh các quan hệ hợp ồng, ổn ịnh
giao lưu dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Đó một yêu cầu khách
quan của bất cứ nền kinh tế thị trường nào. Theo tác giả, hoàn thiện quy ịnh về vi phạm cơ
bản hợp ồng không chỉ dừng quy ịnh thống nhất về thuật ngữ, về tiêu chí c ịnh vi phạm
cơ bản mà còn hoàn thiện các chế tài có liên quan trong BLDS nhằm tạo ra sự thuận lợi, dễ
lOMoARcPSD| 36625228
dàng và thống nhất cho cơ quan tài phán trong việc giải quyết tranh chấp có liên quan ến vi
phạm cơ bản hợp ồng bởi hệ quả pháp lý của vi phạm bản hay không cơ bản hoàn toàn
khác. Như vậy, vấn ề ặt ra việc hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về vi phạm
bản hợp ồng nhằm tạo sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về
vi phạm cơ bản hợp ồng, các chuẩn mực chung của thương mại quốc tế ang ược Việt Nam
từng bước áp dụng thông qua quá trình àm phán, kết, gia nhập thực thi các iều ước
quốc tế. Vì vậy, việc hoàn thiện quy ịnh về vi phạm cơ bản cũng cần phải hướng tới tạo sự
tương thích giữa pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế về vấn này, trong ó Công
ước Viên, Bộ nguyên tắc về hợp ồng thương mại quốc tế, Bộ nguyên tắc hợp ồng châu Âu
Công ước Viên, PICC, PECL ều những quy ịnh về vi phạm bản hợp ồng hay không
thực hiện cơ bản hợp ồng. Đặc biệt là Công ước Viên -văn bản ã thống nhất hoá ược nhiều
mâu thuẫn giữa các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, óng vai trò quan trọng trong
việc giải quyết các xung ột pháp luật trong thương mại quốc tế và thúc ẩy thương mại quốc
tế phát triển. Hầu hết các ờng quốc thương mại trên thế giới ều ã gia nhập Công ước Viên,
trong ó có rất nhiều quốc gia là bạn hàng lớn và lâu dài của Việt Nam như các quốc gia EU,
Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…
Thứ tư, từ thực tiễn thực hiện hợp ồng thương mại, việc áp dụng các quy ịnh về chế tài
thương mại ã nảy sinh những vướng mắc sau:
Một là, theo quy ịnh tại Điều 297 LTM: “Buộc thực hiện úng hợp ồng là việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện úng hợp ồng hoặc dùng các biện pháp khác ể hợp ồng
ược thực hiện bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”. Như vậy, một phần trong ịnh
nghĩa về hình thức buộc thực hiện úng hợp ồng thể hiện tính không khả thi, cụ thể cụm
từ “thực hiện úng hợp ồng” khó có thể thực hiện ặc biệt là trường hợp vi phạm hợp ồng
về mặt thời hạn. Để phù hợp với thực tiễn bảo ảm hơn tính khả thi ối với quy ịnh về buộc
thực hiện úng hợp ồng, theo tác giả , khi sửa ổi, bổ sung LTM khái niệm buộc thực hiện
úng hợp ồng, ược y dựng theo hướng: Buộc thực hiện úng hợp ồng việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp ồng hoặc dùng các biện pháp khác ể hợp
ồng ược thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”.
lOMoARcPSD| 36625228
Ngoài ra, khoản 2 Điều 299 LTM quy ịnh: “Trường hợp bên vi phạm không thực hiện
chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn ịnh, bên bị vi phạm
ược áp dụng các chế tài khác ể bảo vệ quyền lợi chính áng của mình”. Theo tác giả, quy ịnh
như vậy chẳng khác nào làm cho chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng trở thành vô giá trị,
ngay cả trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng thì
cũng không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào chỉ thể phải chịu các chế tài như phạt
vi phạm hợp ồng, bồi thường thiệt hại hoặc tạm ngừng, ình chỉ, hủy bỏ hợp ồng. Đây là “kẻ
hở” của pháp luật cần ược khắc phục, vì có thể bị bên vi phạm lợi dụng nhằm trì hoãn thực
hiện nghĩa vụ hợp ồng. Như vậy, thiết nghĩ rất cần quy ịnh bsung hình thức chế tài áp
dụng khi bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng.
Hai là, theo quy ịnh tại Điều 302 LTM: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi
thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp ồng gây ra cho bên bị vi phạm”. Để ược bồi
thường thiệt hại thì chủ thể òi bồi thường phải chứng minh ược rằng thiệt hại thực thực
tế xảy ra, hành vi vi phạm hợp ồng, nh vi vi phạm hợp ồng nguyên nhân trực tiếp
gây ra thiệt hại. Đồng thời, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp
lý ể hạn chế tổn thất. Như vậy, bên bị vi phạm phải chứng minh những tổn thất, mức ộ tổn
thất do hành vi vi phạm hợp ồng gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần có sự
thỏa thuận trong hợp ồng, tự nó sẽ phát sinh khi hội ủ các iều kiện ã nêu ở trên.
Ba là, theo quy ịnh tại Điều 308 LTM, có hai căn cứ ể áp dụng chế tài tạm ngừng thực
hiện hợp ồng: Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên ã thoả thuận là iều kiện ể tạm ngừng thực
hiện hợp ồng; Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng. Khi chế tài tạm ngừng thực hiện
hợp ồng ược áp dụng, hậu quả pháp ối với hợp ồng y hợp ồng vẫn còn hiệu lực
bên bị vi phạm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu hành vi vi phạm ó gây thiệt hại
cho bên bị vi phạm. Như vậy, về bản chất, việc tạm ngừng thực hiện hợp ồng không ảnh
hưởng ến hiệu lực của hợp ồng hợp ồng ó sẽ tiếp tục ược thực hiện trong tương lai khi
iều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp ồng không còn tồn tại.
Thứ năm, về mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm chế tài buộc bồi thường thiệt hại.
Theo quy ịnh tại Điều 307 LTM: Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì
bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật y có quy
lOMoARcPSD|36625228
ịnh khác; Trường hợp các bên thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm quyền áp
dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật y có quy
ịnh khác. Nghiên cứu nội dung quy ịnh này, có thể hiểu ý tưởng của các nhà làm luật muốn
nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm thể áp dụng ồng thời với chế tài buộc bồi thường
thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không m mất quyền áp
dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại của bên bị vi phạm. Tuy nhiên, nội dung y ã ược
ghi nhận trong Điều 316 LTM: “Một bên không bị mất quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
ối với tổn thất do vi phạm hợp ồng của bên kia khi ã áp dụng các chế tài khác”. Như vậy,
theo quy ịnh tại Điều 316, thì chế tài buộc bồi thường thiệt hại có thể áp dụng cùng một lúc
với các chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm. Do ó, việc ặt ra một iều luật riêng ể iều
chỉnh mối quan hệ giữa chế i phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại như Điều 307 là không
cần thiết. Không những thế, nội dung của Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh khi quá nhấn mạnh
ến căn cứ áp dụng của iều khoản phạt vi phạm không cập ến căn cứ áp dụng của chế
tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn ến những lúng túng và hiểu nhầm cho các thương nhân
khi áp dụng. Do vậy, theo tác giả, khi sửa ổi LTM sắp tới nên loại bỏ quy ịnh của Điều 307.
Thứ sáu, theo quy ịnh tại Điều 318 LTM về thời hạn khiếu nại. theo ó: Nền pháp
luật văn minh phải bảo vệ bên lương thiện, xong LTM chưa làm ược iều ó, LTM ã bộc lộ
tính không minh bạch, vấn ề còn nan giải Điều 318 qui ịnh về thời hạn khiếu nại số lượng
hàng hóa 6 tháng, về chất lượng hàng hóa 3 tháng, trong khi ó, BLDS với cách
luật chung không quy ịnh giới hạn thời hạn khiếu nại ối với giao dịch như Điều 318 LTM.
Điều y gián tiếp làm hạn chế quyền của bên bị vi phạm, thậm chí nếu quá thời hạn trên
sẽ mất quyền khởi kiện. Để ồng bộ với quy ịnh BLDS, các quy ịnh của luật chuyên ngành
nói chung, LTM nói riêng tuy tính ến yếu tố ặc thù nhưng phải bảo ảm sự thống nhất
trong một chỉnh thể chung của hệ thống pháp luật, có như vậy mới bảo ảm tính khả thi cao
trong thực tế.
2.2 Các vụ việc cụ thể liên quan ến biện pháp chế tài vi phạm.
Vụ án 1: Trong ngày 29/12/2022 tại trụ sở a án nhân dân thành phố Thủ Đức; xét xử
công khai vụ án Kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ số:96/2020/TLST-KDTM ngày
30/12/2020 về việc “Tranh chấp hợp ồng tín dụng” theo quyết ịnh xét xử số
lOMoARcPSD| 36625228
7365/2022/QĐXXST-KDTM ngày 17/10/2022. Nguyên ơn: Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam V ( Địa chỉ: 89 Láng H, phường Láng H, quận Đ, Hà Nội) và người ại diện:
Ông Ngô Lữ Đ, sinh năm 1997 (có ơn xin vắng mặt). Bị ơn: Công ty TNHH suất ăn công
nghiệp T ( Địa chỉ: 237 Đường số A, khu phố B, phường L, thành phố T, Tp HCM người
ại diện: Bà Trần Thị H, sinh năm 1979 (vắng mặt). Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Bà Nguyễn Thị T. Địa chỉ: Thôn Thái L, xã Trực N, H. Trực N, tỉnh Nam Định (vắng mặt).
Nội dung: Theo ơn khởi kiện ngày 09/12/2020 trong quá trình giải quyết vụ án
nguyên ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V có người ại diện theo ủy quyền ông
Ngô Lữ Đoàn trình bày: Ngày 19/5/2017 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Vchi
nhánh Sài Gòn, Phòng giao dịch Tân Bình và Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T ký kết
Hợp ồng cho vay số: DSA/GVP/17/0101/HĐTD; theo hợp ồng ã kết Ngân hàng ã giải
ngân cho Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T theo khế ước nhận nợ số:
DSA/GVP/17/0101/HDTD-01 ngày 19/5/2017 với số tiền cho vay 499.991.800 ồng; mục
ích vay: Bổ sung vốn lưu ộng phục vụ hoạt ộng kinh doanh cung cấp suất ăn công nghiệp;
thời hạn vay: 36 tháng; lãi suất: 22.2,5%/năm iều chỉnh 03 tháng/01 lần. Thực hiện hợp ồng
vay tính ến ngày 01/02/2019 Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T ã thanh toán cho Ngân
hàng ược số tiền gốc 188.034.686 ồng; tiền lãi trong hạn 126.316.589 ồng còn n
lại Ngân hàng số tiền gốc là 311.957.114 ồng ngưng không thực hiện tiếp việc trả nợ cho
Ngân hàng kể từ ngày 02/02/2019 cho ến nay. Để bảo ảm cho khoản vay nêu trên của Công
ty TNHH suất ăn ng nghiệp T; Nguyễn Thị T ã hợp ồng bảo lãnh số
DSA/GVP/17/0101/HĐBL ngày 19/5/2017. Do Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T vi
phạm nghĩa vụ trả nợ. Vì vậy Ngân hàng khởi kiện ề nghị Tòa án xem xét giải quyết: Buộc
Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T phải trách nhiệm trả cho Ngân hàng số tiền còn
thiếu chưa thanh toán tạm tính ến ngày 29/12/2022 cụ thể: Tiền nợ gốc 311.957.114 ồng;
tiền nợ lãi 468.452.633 ồng (bao gồm lãi quá hạn 455.397.293 ồng; lãi chậm trả
13.055.340 ồng). Tổng cộng số tiền 780.409.747 ồng. Kể từ ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp
tục phát sinh theo thỏa thuận tại Hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công ty TNHH suất
ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán xong nợ cho Ngân hàng. Nếu Công ty TNHH
suất ăn công nghiệp T không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không ầy ủthì Ngân hàng
lOMoARcPSD| 36625228
nghị Tòa án xem xét buộc Nguyễn Thị T phải thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng thay
cho Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T theo hợp ồng bảo lãnh ã ký kết.
Nhận ịnh Tòa án: Hội ồng xét xử nhận ịnh về thẩm quyền giải quyết vụ án: Bị ơn Công
ty TNHH suất ăn công nghiệp T ịa chỉ tại: 237 ường số A, khu phố B, P.Linh X, thành
phố T; nên thẩm quyền giải quyết vụ án này theo trình tự sơ thẩm là Tòa án nhân dân thành
phố Thủ Đức; ược pháp luật quy ịnh tại iểm b khoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39 của
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về quan hệ tranh chấp: Căn cứ vào ơn khởi kiện ngày
09/12/2020 các tài liệu, chứng cứ kèm theo của nguyên ơn tvụ án quan hệ tranh
chấp là Tranh chấp phát sinh trong hoạt ộng kinh doanh thương mại cụ thể về hợp ồng tín
dụng ược pháp luật quy ịnh tại Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về nội dung
giải quyết vụ án yêu cầu của ương sự: Về yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn nghị Tòa
án xem xét giải quyết: buộc bị ơn phải trách nhiệm trả cho nguyên ơn tổng số tiền gốc
còn thiếu chưa thanh toán của hợp ồng tín dụng tính ến ngày 29/12/2022 311.957.114
ồng; tiền nợ lãi 468.452.633 ồng (bao gồm lãi quá hạn455.397.293 ồng; lãi chậm trả là
13.055.340 ồng). Tổng cộng số tiền 780.409.747 ồng. Kể từ ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp
tục phát sinh theo thỏa thuận tại hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công ty TNHH suất
ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán nợ xong cho Ngân hàng. Vyêu cầu của nguyên
ơn nghị Tòa án xem xét giải quyết: Trường hợp Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T
không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không y thì Ngân hàng nghị Tòa án xem
xét buộc Nguyễn Thị T phải thực hiện việc trả ncho Ngân hàng thay cho Công ty
TNHH suất ăn công nghiệp T theo hợp ồng bảo lãnh ã kết. Hội ồng xét xử, căn cứ
chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn tại phiên tòa sơ thẩm như ã nêu trên. Về án phí
kinh doanh thương mại thẩm: 35.216.390 ồng; Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T
phải chịu; Hoàn trả lại cho nguyên ơn số tiền tạm ứng án phí ã nộp.
Quyết ịnh: Căn cứ: Điều 30, iểm bkhoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39, khoản 1
Điều 147, Điều 227, Điều 228, Điều 271, khoản 1 Điều 273 khoản 1 Điều 280 của Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2015; Điều 335, 336, 339 342 Bộ luật dân sự năm 2015; Điều
91 95 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày
lOMoARcPSD| 36625228
30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy nh về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản
lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án.
Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn Ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam V tại phiên tòa sơ thẩm cụ thể. Buộc Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T phải
trách nhiệm thanh toán cho Ngân ng thương mại cổ phần Việt Nam V tổng cộng số
tiền cả gốc lãi tạm tính ến ngày 29/12/2022 780.409.747 ồng (trong ó số tiền gốc
311.957.114 ồng; lãi qhạn 455.397.293 ồng; lãi chậm trả 13.055.340 ồng). Kể từ
ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp tục phát sinh theo hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công
ty TNHH suất ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán nợ xong cho Ngân hàng. Trường
hợp Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không
ầy ủ;thì Ngân hàng quyền yêu cầu Nguyễn Thị T phải thực hiện theo hợp ồng bảo
lãnh số: DSA/GVP/17/0101/HDBL ngày 19/5/2017 ược kết giữa: Bên bảo lãnh
Nguyễn Thị T; bên nhận bão lãnh –Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V–chi nhánh
Sài Gòn, Phòng giao dịch Tân Bình; n ược bảo lãnh Công ty TNHH suất ăn công nghiệp
T. Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 35.216.390 ồng Công ty TNHH suất ăn công
nghiệp T phải chịu. Hoàn trả lại cho Ngân hàng thương mại cphần Việt Nam V stiền
14.002.355 (mười bốn triệu không trăm lẻ hai nghìn ba trăm năm mươi lăm) ồng tạm ứng
án phí ã nộp theo biên lai thu số 0058549 ngày 30/12/2020 của Chi cục Thi hành án dân s
thành phố Thủ Đức.
Nhận xét: Việc xác ịnh bản chất hợp ồng dịch vụ khoán gọn theo quy nh của Bộ luật
Dân sự ể ưa ra nhận ịnh úng về nghĩa vụ dân sự trách nhiệm dân sự của các bên tham gia
ký kết hợp ồng ã chưa ược toà án cấp sơ thẩm thực hiện chính xác làm cho các n ương sự
không thoả mãn với quyết ịnh của bản án và tiếp tục khiếu kiện. Sự không ồng nhất về nhận
ịnh, cách giải thích áp dụng pháp luật dân sự hai cấp xét xử ã gây ra sự không nhất
quán về cách hiểu biết pháp luật của các bên ương sự, tạo ra tình trạng kháng cáo không
cần thiết, làm tốn kèm thời gian tiền bạc của cả hai bên. Toà án cần nhận ịnh úng bản
chất hợp ồng dân sự xác ịnh chính xác các bên vi phạm nghĩa vụ hay không trách
nhiệm dân sự của các bên ra sao ể pháp luật ược thực thi một cách hiệu quả hơn.
lOMoARcPSD| 36625228
Vụ án 2: Ngày 31 tháng 3 năm 2023 tại Trụ sở Tòa án nhân dân thị Bến Cát, tỉnh
Bình Dương xét xử thẩm công khai vụ án thụ số: 29/2022/TLST-KDTM ngày 16 tháng
8 m 2022 về Tranh chấp hợp ồng tín dụng theo Quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử
số:03/2023/QĐXXST-KDTM ngày 17 tháng 02 năm 2023. Nguyên ơn: Ngân hàng T. Địa
chỉ: Số 266-268, phường V, Quận 3, Tp HCM và người ại diện: Ông Mai Xuân T, sinh m
1976 –Chức vụ: Chuyên viên quản nợ (có mặt). Bị ơn: Công ty H. Địa chỉ: Khu phố 4,
phường T, thị B, tỉnh Bình Dương người ại diện: Ông Phùng Quang H, chức danh:
Giám ốc (vắng mặt).
Nội dung: Theo Đơn khởi kiện ngày27/7/2022, lời khai của người ại diện hợp pháp
của nguyên ơn ông Mai Xuân Ttrong quá trình giải quyết vụ án tại phiên tòa: Ngày
06/4/2020, Ngân ng T giao kết Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 với Công ty H ể cho
Công ty H vay số tiền 280.000.000 ồng. Mục ích vay: Mua xe ô tải. Lãi suất: Một
tháng ầu tiên là 12%/năm, bắt ầu từ tháng thứ hai kể từ ngày ký hợp ồng tín dụng, lãi suất
nợ vay ược áp dụng theo mức lãi suất bằng lãi suất tiền gửi VNĐ k hạn 13 tháng lãnh
lãi cuối kỳ cộng với biên ộ 4,1%/năm và ược Ngân hàng quyết ịnh iều chỉnh theo ịnh k01
tháng/lần phù hợp với quynh của Ngân ng Nhà nước về lãi suất cho vay. Thời hạn vay
60 tháng. Phương thức trả nợ: Mỗi tháng trtiền gốc lãi. Để ảm bảo cho khoản vay
trên, Công ty H ã thế chấp một xe ô tô tải có mui, màu xanh, biển số 61C-442.73 theo Giấy
chứng nhận ăng xe ô số 121485 do Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình
Dương cấp ngày 30/3/2020 cho Công ty H. Việc thế chấp, hai bên có giao kết Hợp ồng thế
chấp tài sản số 162/2020/CNBC ngày 06/4/2020, ược n phòng công Nguyễn Duy Linh
công chứng số 02452, quyển số 04 TP/CC-SCC/HĐGD ngày 06/4/2020. Thủ tục thế chấp
có ăng biện pháp bảo ảm tại Trung m ăng giao dịch i sản tại thành phố Đà Nẵng
ngày 06/4/2020. Từ lúc thế chấp cho ến nay, Công ty H vẫn trực tiếp quản lý, sử dụng xe ô
tô tải, biển số 61C442.73. Ngân hàng chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận ăng xe vì Công
ty H chưa trả xong nợ. Ngân hàng ã giải ngân toàn bộ stiền vay là 280.000.000 ồng cho
Công ty H theo Giấy nhận nợ ngày 07/4/2020. Theo Bảng tính lãi hợp ồng s LD
2009400724 từ ngày 07/4/2020 ến ngày 16/6/2022, Công ty H ã trả cho Ngân hàng số tiền
lãi trong hạn 55.148.358 ồng, số tiền lãi chậm trả 445.647 ng, số tiền nợ gốc
lOMoARcPSD| 36625228
121.342.000 ồng. Từ ngày 16/6/2022 cho ến nay, Công ty H không thanh toán bất ksố
tiền nợ gốc lãi cho Ngân ng nữa. Ngân hàng ã nhiều lần yêu cầu Công ty thanh toán
nợ nhưng Công ty không thực hiện. Nay, Ngân hàng yêu cầu Công ty H phải trả số tiền nợ
gốc là 158.658.000 ồng, tiền lãi phát sinh tính ến ngày 31/3/2023 gồm: Lãi trong hạn là
14.983.183 ồng, lãi quá hạn là 7.491.592 ồng. Tổng cộng số tiền gốc và lãi là 181.132.775
ồng.
Nhận ịnh Tòa án: Về quan hệ pháp luật: Ngân hàng T và Công ty H ều là pháp nhân có
ăng ký kinh doanh, việc giao kết hợp ồng n dụng giữa các bên ều nhằm mục ích lợi nhuận.
Nguyên ơn khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết buộc bị ơn trả cho nguyên ơn số tiền nợ gốc
và lãi nên quan hệ pháp luật trong vụ án này ược xác ịnh là: “Tranh chấp hợp ồngtín dụng”
theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về thẩm quyền giải
quyết: Bị ơn ịa chỉ tại khu phố 4, phường Tân Định, thị Bến Cát, tỉnh Bình Dương
nên theo quy ịnh iểm b khoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân
sự năm 2015 thì thẩm quyền giải quyết vụ án thuộc Tòa án nhân dân thị Bến Cát, tỉnh
Bình Dương. Về việc xét xử vắng mặt: Bị ơn ã ược Tòa án tống ạt hợp lệ các văn bản tố
tụng triệu tập hợp lệ nhiều lần tham gia các buổi làm việc, phiên hòa giải, phiên họp
kiểm tra việc giao nộp tiếp cận công khai chứng cứ, tham gia phiên tòa nhưng bị ơn ều vắng
mặt. Việc vắng mặt của bị ơn không vì lý do bất khả kháng. Căn cứ vào iểm b khoản 2 Điều
227 khoản 3Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Tòa án tiến hành xét xử vắng
mặt bơn. Về nội dung: Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 ngày 06/4/2020 do người ại
diện hợp pháp của Công ty H Ngân hàng tên, óng dấu pháp nhân theo úng quy ịnh
pháp luật. Nguyên ơn và bị ơn không cung cấp chứng cứ chứng minh tại thời iểm ký kết bị
lừa dối, ép buộc. Do ó, việc kết hợp ồng n giữa hai bên hoàn toàn tự nguyện. Mục
ích và nội dung của hợp ồng không vi phạm iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức hội.
Quyết ịnh: Căn cứ các Điều 30, 35, 39, 147, 157, 227, 228, 273, 280 Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015; Căn cứ các Điều 117, 317, 463, 466 Bộ luật Dân snăm 2015; Căn cứ
Điều 91, 95 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Căn cứ Điều 26 Nghị quyết số
326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 củay ban Thường vụ Quốc hội quy ịnh về mức
thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án.
lOMoARcPSD| 36625228
Tuyên xử: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn Ngân hàng T ối với bị
ơn Công ty H về việc: Tranh chấp hợp ồng tín dụng. Buộc bị ơn Công ty H phải thanh toán
cho nguyên ơn Ngân hàng T Số tổng tiền nợ gốc vã lãi phát sinh tính ến ngày 31/3/2023 là
181.132.775. Trong ó: Tiền nợ gốc là 158.658.000 ồng, tiền nợ lãi trong hạn là 14.983.183
ồng, tiền nợ lãi quá hạn là 7.491.592 ồng. Từ ngày 01/4/2023 tiền lãi tiếp tục ược tính trên
số dư nợ gốc theo Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 ngày 06/4/2020 cho ến khi Công ty
H thanh toán hết nợ cho Ngân hàng T. Trường hợp trong hợp ồng, c bên có thỏa thuận về
việc iều chỉnh lãi suất cho vay theo từng thời k của Ngân hàng cho vay thì số tiền lãi suất
Công ty H phải tiếp tục thanh toán cho Ngân hàng cho vay theo quyết ịnh của Tòa án
cũng sẽ ược iều chỉnh cho phù hợp với sự iều chỉnh lãi suất của Ngân hàng cho vay. Trường
hợp Bản án hiệu lực thi hành, ng ty H không thanh toán ược khoản nợ trên thì Ngân
hàng T ược quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phát mãi tài sản thế chấp ể thu hồi nợ là xe
ô tải mui hiệu Teraco, màu xanh, biển số 61C-442.73, số máy ZLQ433045331, số
khung 174LKC000297 theo Hợp ồng thế chấp tài sản ngày 06/4/2020, ược Văn phòng công
chứng Nguyễn Duy Linh công chứng số 02452, quyển số 04 TP/CC-SCC/HĐGD ngày
06/4/2020 n bản chứng nhận ăng biện pháp bảo m, hợp ồng ngày 06/4/2020 tại
Trung tâm ăng ký giao dịch tài sản tại thành phố Đà Nẵng.
Nhận xét: Có thể thấy giải quyết các tranh chấp liên quan ến trách nhiệm dân sự do
vi phạm hợp ồng dân sự một công việc phức tạp quan trọng. Trách nhiệm dân sự
một chế tài của pháp luật dân sự phụ thuộc rất nhiều vào sự ầy ủ và hoàn thiện của các quy
ịnh pháp luật về dân sự. Các quy ịnh của Bộ luật Dân sự càng y ủ, ng ràng hoàn
thiện bao nhiêu thì trách nhiệm dân sự nói chung trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp
ồng dân sự nói riêng lại càng có tính thực thi cao bấy nhiêu. Pháp luật Việt Nam cũng như
Bộ luật Dân sự Việt Nam là các quy ịnh pháp luật trẻ và ang dần hoàn thiện.
Vụ án 3: Ngày 22/09/2016, Công ty Cổ phần K Việt Nam Công ty TNHH S
kết Hợp ồng kinh tế sKV/HD/16/2209 về việc mua bán hàng a (mua bán mặt hàng
thép). Hợp ồng ược y dựng trên cơ sở tự nguyn thỏa thuận; nội dung của hợp ồng không
vi phạm iều cấm của pháp luật; về hình thức, hợp ồng ược lập bằng văn bản, ược ại diện có
thẩm quyền của K Việt Nam S cùng tiến hành ký kết óng dấu úng quy ịnh của pháp
lOMoARcPSD| 36625228
luật. Trong quá trình thực hiện hợp ồng, K ã nhiều lần thực hiện việc bàn giao hàng hóa,
xuất hóa ơn VAT, khai thuế..., S cũng ã nhận hàng, nhận hóa ơn, xác nhận công nợ và
thanh toán một phần công nợ cho Công ty Cổ phần K Việt Nam. Trong quá trình thực hiện
hợp ồng, K luôn tuân thủ các quy ịnh ã giao kết, S lại liên tục vi phạm nghĩa vụ thanh toán
theo các cam kết trong hợp ồng. vậy, Công ty cổ phần K Việt Nam khởi kiện yêu cầu
Công ty TNHH S thanh toán số tiền nợ gốc, tiền lãi chậm trả số tiền phạt vi phạm hợp
ồng.
Trên sở biên bản xác nhận công nợ ối với Hợp ồng kinh tế số KV/HD/16/2209,
TAND quận Nam Từ Liêm, Nội ã nhận ịnh: “việc Công ty TNHH S không thanh toán
ược tiền hàng cho Công ty cổ phần K Việt Nam theo Hợp ồng ã ký kết nên nguyên ơn khởi
kiện yêu cầu bị ơn thanh toán số tiền gốc 2.060.162.802 ồng là có căn cứ, cần ược chấp
nhận”. Như vậy, Tòa án ã xác ịnh trước khi giải quyết vấn ề thanh toán số tiền nợ gốc, tiền
lãi chậm trả và số tiền phạt vi phạm hợp ồng, Tòa án phải xác ịnh hợp ồng ký kết giữa Công
ty Cphần K Việt Nam và Công ty TNHH S phải hiệu lực pháp luật. Hợp ồng hiệu
lực pháp luật mới làm phát sinh quyền nghĩa vụ giữa các bên. Nhận ịnh của Tòa án tại
bản án vừa nêu là thuyết phục. Thứ hai, có hành vi vi phạm hợp ồng là hành vi “không thực
hiện”, “thực hiện không ầy ủ” hoặc “thực hiện không úng” hợp ồng”. góc thực tiễn, a
phần các vviệc giải quyết tranh chấp phạt vi phạm hợp ồng tại Tòa án ều xuất phát từ hành
vi vi phạm hợp ồng của một bên hoặc của hai bên chủ thể trong việc các bên thực hiện hợp
ồng. Chẳng hạn như: “ Ngày 16/10/2017, Công ty TNHH M có ặt mua hàng hóa của Công
ty TNHH L theo ơn ng số 2017- 10-51R1. Trị giá ơn hàng 177.727.000 , ã bao gồm
thuế giá trị gia tăng. Thời hạn thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng
hóa ơn giá trị gia tăng. Ngày 07/12/2018, Công ty L ã giao toàn bộ số lượng hàng theo ơn
hàng trên cho Công ty M và giao hóa ơn giá trị gia ng số 71. Đến hạn thanh toán, Công ty
L ã liên hệ yêu cầu trả tiền nhưng Công ty M không trả. Công ty L yêu cầu Tòa án buộc
Công ty M phải trả toàn bộ số tiền mua hàng còn thiếu và các khoản tiền khác liên quan ến
hợp ồng. TAND thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu ã nhận ịnh “Tuy nhiên cho ến ngày
xét xử (ngày 28/11/2018) ng ty M vẫn chưa thanh toán cho Công ty L vi phạm thời
hạn thanh toán quy ịnh tại Điều 55 Luật Thương mại năm 2005”
lOMoARcPSD|36625228
Thứ ba, thỏa thuận phạt vi phạm: Khác với các chế tài khác, chế tài phạt vi phạm
hợp ồng chỉ có thể ược áp dụng nếu các bênthỏa thuận về phạt vi phạm trong hợp ồng.
Theo quy ịnh tại Luật TM: “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả
một khoản tiền phạt do vi phạm hợp ồng nếu trong hợp ồng có thỏa thuận”, với sự tiến
bộ của Luật Dân sự 2015 ã ưa “trách nhiệm do vi phạm hợp ồng” vào phần “Nội dung của
hợp ồng”. Từ ó, thể thấy: phạt vi phạm một nội dung của hợp ồng nên các thỏa
thuận nhất thiết phải ược ghi cụ thể trong hợp ồng m cơ sở giải quyết cho các bên sau
này; phạt vi phạm không còn là một vấn ề do pháp luật quy ịnh mà là do các bên thỏa thuận
trong nội dung của hợp ồng. Tức vấn phạt vi phạm không bắt buộc ối với tất cả hợp
ồng dân sự, thương mại. Nếu các chủ thể có thỏa thuận phạt vi phạm thì Tòa án giải quyết
và nếu không thỏa thuận thì Tòa án không giải quyết.
2.3 Kiến nghị, ề xuất giải pháp.
5
Pháp luật nói chung và pháp luật về thương mại nói riêng là một trong những công cụ
của Nhà nước trong việc quản nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị
trường ịnh hướng hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự do kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể kinh doanh thì pháp luật phải phù hợp với thực tiễn của cuộc sống;
các quy ịnh của pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, không ược chồng chéo, không ược mâu
thuẩn với nhau.
Chế tài phạt vi phạm hợp ồng với việc thực hiện hai chức năng của mình, ó chức năng
ền chức năng trừng phạt ã góp phần o việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
các chủ thể khi tham gia các giao dịch dân sự, thương mại. Tuy nhiên, pháp luật thương mại
Việt Nam chưa can thiệp sâu vào việc thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng thỏa thuận về
mức phạt vi phạm hợp ồng thông qua việc giới hạn mức phạt như ã phân tích ở trên. Từ ó,
tác giả xin một số ý kiến xuất góp phần hoàn thiện chế tài phạt vi phạm trong thời
gian tới:
Thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng phải tồn tại vào thời iểm bên bị vi phạm hợp ồng ưa
ra yêu cầu phạt vi phạm hợp ồng ối với bên vi phạm, phạt vi phạm không nhất thiết phải
5
Th.S Trần Linh Huân và Nguyễn Phước Thạnh, Phạt vi phạm trong hoạt ộng thương mại một số bất cập và
giải pháp hoàn thiện pháp luật.
lOMoARcPSD| 36625228
tồn tại trước khi hành vi vi phạm hợp ồng mà thể ược các bên thỏa thuận sau khi hành
vi vi phạm ã xảy ra. Bởi vì, chế tài phạt vi phạm hợp ồng một loại chế tài thỏa thuận, vì
vậy, ý chí của các chủ thể tham gia hợp ồng cần ược pháp luật tôn trọng. Do ó, miễn là thỏa
thuận phạt vi phạm hợp ồng tồn tại vào thời iểm bên bị vi phạm ưa ra yêu cầu phạt vi
phạm hợp ồng ối với bên vi phạm thì chế tài phạt vi phạm cần thiết phải ược áp dụng.
Trong các quan hệ hợp ồng, chỉ các chủ thể mới biết mức phạt bao nhiêu phù
hợp với tính chất của việc vi phạm hợp ồng khả năng chi trả tiền phạt của bên vi phạm
hợp ồng. Vì vậy, Pháp luật thương mại không nên khống chế mức phạt vi phạm, nên ể các
chủ thể trong quan hệ hợp ồng tự quyết ịnh mức phạt vi phạm. Việc quy ịnh “mức trần” của
luật chuyên ngành về phạt vi phạm hợp ồng cũng không phù hợp với quy ịnh của Luật Dân
sự 2015.
Tiếp tục xây dựng, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh của pháp luật về chế tài do vi phạm hợp
ồng nói chung và HĐXD nói riêng. Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về chế tài do vi
phạm HĐXD ảm sự bảo ồng bộ, thống nhất với các chế ịnh chế tài do vi phạm hợp ồng
dân sự, thương mại, phù hợp với quy ịnh.
Cần chuẩn hóa các loại mẫu hợp ồng trong ó có mẫu HĐXD với khung pháp lý cơ bản,
ràng, dễ hiểu, phù hợp với thực tiễn tạo sở cho các bên giao kết hợp ồng tham khảo
từ ó áp dụng cho phù hợp với thực tế hoàn cảnh cụ thể của các bên. Cần thiết quy ịnh
việc tuân thủ và áp dụng HĐXD theo mẫu chế xử ối với trường hợp không áp
dụng.
Các bên tham gia quan hệ HĐXD cần nâng cao trình pháp luật của mình trong việc
xác lập và thực hiện các quy ịnh về chế tài do vi phạm HĐXD theo pháp luật Việt Nam do
vi phạm hợp ồng xây dựng. Một HĐXD ược xác lập với khung pháp lý rõ ràng, cụ thể, các
iều khoản ược xây dựng một cách chặt chẽ sẽ tạo cơ sở tốt cho quá trình thực hiện hợp ồng,
xử lý vi phạm hợp ồng của các bên cũng như trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh.
Chính vậy, các bên khi xác lập quan hệ HĐXD cần tham khảo và áp dụng theo chuẩn
mẫu HĐXD ã ban hành phù hợp với iều kiện cụ thể của các bên. Trong trường hợp cần
thiết, việc tham gia xây dựng và ký kết HĐXD cần có sự tham gia của các chuyên gia pháp
lOMoARcPSD|36625228
lý về hợp ng. Điều ó sẽ giúp các bên tránh ược những sai sót trong quá trình xây dựng các
iều khoản của hợp ồng khắc phục ược những sai sót không áng tó ảm bảo ược quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên.
Cần làm rõ phương hướng giải quyết khi cả hai bên cùng có lỗi, ể việc áp dụng
ược thống nhất ể giải quyết các tranh chấp thực tiễn. Đối với việc xác ịnh các
loại thiệt hại, chế tài bồi thường thiệt hại cần xác lập có thể ưa người bị thiệt hại trở về
vị trí mà anh ta ược hưởng nếu hợp ồng thực hiện úng. Bổ sung các phương thức xác
ịnh thiệt hại
xác ịnh có cơ sở xác áng, hợp lý, có thể nhìn thấy và dự oán một cách thông thường.
Thỏa thuận miễn trách nhiệm, cần bổ sung trường hợp thỏa thuận về miễn trách
nhiệm nhưng một bên cố ý vi phạm hợp ồng thì thỏa thuận bị loại trừ, không thể viện lý do
ể thoái thác trách nhiệm.
Nâng cao trình ộ thẩm phán trong công tác giải quyết, phát triển nâng cao trình ộ ội ngũ
luật tham gia bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp ồng. Tôn trọng quyền tự do lựa
chọn các biện pháp chế tài của các bên bị vi phạm. Cân nhắc những nguyên tắc cơ bản trong
thương mại như thiện chí, trung thực, công bằng,..
KẾT LUẬN
Hợp ồng óng vai trò chủ yếu và là một chế ịnh trung tâm của pháp luật thương mại. Nó
tạo ra ể ràng buộc những cam kết của mình và việc thực hiện úng có thể mang lại những lợi
ích các bên mong muốn. Nhưng không phải bao giờ hợp ồng ng ược giải quyết một
cách suôn sẻ như thời iểm thiết lập quan hệ. Việc vi phạm hợp ồng y ra không ít tranh
chấp, mâu thuẫn giữa các bên từ ó các chế tài ã ược quy ịnh khá ầy ủ, rõ ràng giúp m
bảo quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên ã giao kết
hợp ồng.
Thực tiễn các hoạt ộng thương mại rất a dạng, phong phú không chỉ trong lãnh thổ quốc
gia cả các quan hệ quốc tế. Pháp luật Việt Nam rất quan tâm tới việc bảo vệ các quan
hệ hợp ồng, bảo vệ quyền và lợi ích chính áng của bên bị vi phạm, ổn ịnh các quan hệ quốc
tế. Luật Dân sự 2015 và Thương mại 2005 hiện hành ều quan tâm tới việc quy ịnh các biện
pháp trách nhiệm, các chế tài ối với vi phạm hợp ồng. Các chế tài ược quy ịnh khá ầy ủ, rõ
lOMoARcPSD|36625228
ràng, bảo vệ ược quyền lợi ích chính áng các bên. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập,
nhiều vấn chưa ược thống nhất. Nhiều quy ịnh về iều kiện của chế tài chưa ược cụ thể,
không phân biệt rõ ràng dẫn ến khó khăn cho nhiều bên.
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu các vấn ề, quy ịnh cũng như thực tiễn giải quyết ã làm rõ
nhận thức ược vấn ề lý luận cơ bản về chế tài với vi phạm hợp ồng, ặc trưng cơ bản của các
biện pháp chế tài. Tìm ra ược nhiều iểm hạn chế, bất cập trong các quy ịnh của pháp luật
hiện hành và ề xuất một số giải pháp ể hoàn thiện pháp luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Thương mại 2005.
2. Bộ Luật Dân sự 2015.
3. Đinh Thùy Dung, Các loại chế tài trong thương mại theo iều 292 LTM. Đường dẫn:
https://luatduonggia.vn/cac-loai-che-tai-trong-thuong
mai/#:~:text=C%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20ch%E1%BA%BF%20t%C3%A0i%
20trong,%C4%91%E1%BB%93ng%3B%20Hu%E1%BB%B7%20b%E1%BB%8F%20h
%E1%BB%A3p%20%C4%91%E1%BB%93ng.
4. Đặng Hồng Dương, Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng trong
thương mại. Đường dẫn: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/cac-truong-hopmien-
trach-nhiem-voi-hanh-vi-vi-pham-hop-dong-trong-thuong-
mai5177?fbclid=IwAR1piKoN5n_Ib8IIbPG6L_v6Ezpx5CeJyVpNt3SnTVZeCVsLzya
Ogeo-Hc.
5. Lê Văn Sua, Quy ịnh về chế tài trong luật Thương mại - Một số vướng mắc kiến nghị.
Đường dẫn: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-
traodoi.aspx?ItemID=1884.
6. Nguyễn Công Tiến, Các chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợp ồng thương mại theo
quy ịnh của pháp luật Việt Nam. Đường dẫn: https://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/chetai-phat-vi-pham-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-theo-quy-dinh-cua-phap-
luat-vietnam-98909.htm.
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN
lOMoARcPSD|36625228
MÔN LUẬT KINH T
STT
Tiêu chuẩn ánh giá
Khung
iểm
Điểm
chấm
1
Hình thức
1.5
Trình bày theo úng mẫu quy ịnh (chương, mục,
ánh số trang, biểu ồ, trích dẫn tài liệu tham
khảo…)
0.5
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý
0.5
Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu (lỗi chính tả, lỗi
ặt câu không áng kể)
0.5
2
Phần mở ầu
0.5
Đặt vấn ề ngắn gọn, nêu rõ ược vấn
nghiên cứu, viết mục tiêu úng cụ thể rõ ràng,
phương pháp nghiên cứu hợp lý
0.5
3
Phần kiến thức cơ bản
4
Trình bày ược sở luận của vấn cần
nghiên cứu hoặc nêu ược khái niệm, c iểm vấn
liên quan
1
Trình bày ược quy ịnh của pháp luật hiện
hành về vấn ề ang nghiên cứu
1
Phân tích ược các nội dung cơ bản
1
Có kết luận cụ thể, rõ ràng về nội dung nghiên cứu
1
4
Phần kiến thức vận dụng
4
Phân tích thực trạng áp dụng các quy ịnh của pháp
luật trên thực tiễn (tìm ít nhất 3 vụ việc thực tiễn có
liên quan), phân tích hạn chế, vướng mắc có liên
quan
2
Bình luận quan iểm cá nhân về việc áp dụng các quy
ịnh của Luật trên thực tiễn
1
Kiến nghị, ề xuất hiệu quả
1
Tổng số iểm
10
lOMoARcPSD| 36625228
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM KHOAKINHTẾ      
MÔNHỌC:LUẬTKINHTẾ TIỂULUẬN
PHÁPLUẬTVỀCÁCBIỆNPHÁPCHẾTÀIDOVIPHẠMHỢPĐỒNG
GVHD:ThS.NguyễnThịTuyếtNga
MãLHP:BLAW230308_22_2_03CLC
( Chiềuthứ2tiết 7-9) NhómSVTH:5 MSSV NguyễnAnhThư 22126055
ĐặngNgọcPhươngVy22126078 NguyễnThịThuThảo 22126052 LâmLâm 22126030 lOMoARcPSD| 36625228 LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể ược xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ. Do vậy ể hoàn thành
một ề tài tiểu luận là một việc không dễ dàng ối với sinh viên chúng em.
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc ến Cô Nguyễn Thị Tuyết Nga,
người ã dùng những tri thức và tâm huyết của mình ể có thể truyền ạt cho chúng em vốn kiến
thức quý báu, cảm ơn Cô ã giúp ỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian viết bài
tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền ề, những kiến thức ể tiếp cận, phân tích giải quyết
vấn ề.Thành công luôn i kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu ề tài “Pháp luật về
các biện pháp chế tài do vi phạm hợp ồng”. chúng em cũng ã gặp không ít khó khăn, thử thách
nhưng nhờ có sự giúp ỡ của Cô chúng em ã vượt qua. Chúng em ã cố gắng vận dụng những kiến
thức ã học ược trong học kỳ qua ể hoàn thành bài tiểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh
nghiệm làm ề tài cũng như những hạn chế về kiến thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Chúng em rất mong nhận ược sự nhận xét, ý kiến óng góp, phê bình từ phía Cô ể bài
tiểu luận ược hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh chị ã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn
thành bài tiểu luận, tạo iều kiện cho chúng em hiểu thêm về những kiến thức thực tế.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì ã giảng dạy và trang bị kiến thức cần thiết
ể phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện. MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ....................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và ối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................................... 3 lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠMHỢP
ĐỒNG ......................................................................................................................................... 3
1.1 Khái niệm chế tài vi phạm và iều kiện áp dụng biện pháp .............................................. 3
1.2 Các chế tài do vi phạm hợp ồng ......................................................................................... 4
1.2.1 Buộc thực hiện úng hợp ồng ........................................................................................... 4
1.2.2 Phạt vi phạm hợp ồng ..................................................................................................... 5
1.2.3 Bồi thường thiệt hại ........................................................................................................ 6
1.2.4 Tạm ngừng thực hiện hợp ồng ........................................................................................ 7
1.2.5 Đình chỉ thực hiện hợp ồng ............................................................................................ 8
1.2.6 Hủy bỏ hợp ồng .............................................................................................................. 8
1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng ................................. 10
1.3.1 Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên ã thỏa thuận .................................... 10
1.3.2 Xảy ra sự kiện bất khả kháng ....................................................................................... 10
1.3.3 Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia ............................................................. 11
1.3.4 Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên không biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng ........................................ 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG ....... 13
2.1 Thực trạng chung thực thi về việc thực thi các quy ịnh về chế tài vi phạm ................ 13
2.2 Các vụ việc cụ thể liên quan ến biện pháp chế tài vi phạm ........................................... 18
2.3 Kiến nghị, ề xuất giải pháp ............................................................................................... 26
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 29 lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài.
Hợp ồng có vai trò ặc biệt trong ời sống hằng ngày và cả trong hoạt ộng kinh doanh
thương mại. Có một iều khó tránh khỏi là với xu thế phát triển ngày càng phổ biến và a
dạng của Hợp ồng, nhiều quan hệ dân sự nói chung và quan hệ hợp ồng nói riêng lại chưa
ược pháp luật iều chỉnh hoặc iều chỉnh chưa triệt ể ã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan
xét xử. Hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp về trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp ồng dân sự ược tòa án nhân dân các cấp thụ lý và giải quyết nhưng lại gặp phải sự thiếu
ồng bộ và chưa thống nhất trong các quy ịnh pháp luật dân sự hiện hành khiến nhiều vụ án
phải xét xử nhiều lần hoặc tính thuyết phục của bản án chưa cao.
Chính vì lẽ ó mà xây dựng chế tài cho hợp ồng là một việc vô cùng quan trọng bởi lẽ
hệ thống pháp luật hợp ồng tốt sẽ tạo ra một trật tự trong lưu thông dân sự và hoạt ộng
thương mại.Trước òi hỏi của công dân và xã hội, các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ
dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, ồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp chế
xã hội chủ nghĩa. Từ ó nhóm chúng em chọn ề tài:“Pháp luật về các biện pháp chế tài do
vi phạm hợp ồng” mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn áp ứng những òi
hỏi của thực tiễn hiện nay.
2. Mục tiêu và ối tượng nghiên cứu.
Bài tiểu luận này ược tạo ra nhằm mục ích giúp cho mọi người có cái nhìn chuẩn mực
chế tài vi phạm. Cụ thể trong việc ịnh hướng cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp có lối i úng ắn
và không vi phạm hợp ồng. Cùng với ó là nêu lên những giải pháp nhằm
giảm thiểu, ngăn chặn tình trạng vi phạm hợp ồng.
Phân tích làm rõ các chế tài vi phạm hợp ồng. Phân tích một số khái niệm, ặc iểm của
chế tài vi phạm từ ó liên hệ ược nhiều vấn ề còn những bất cập, khó khăn nào còn gặp phải
và tìm ra vấn ề và ưa ra giải pháp ể khắc phục.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Nắm vững những nội dung cơ bản về các chế tài vi phạm hợp ồng vừa là iều kiện tiên
quyết ể nghiên cứu toàn bộ hệ thống pháp luật, vừa là iều kiện vận dụng nó một cách sáng lOMoAR cPSD| 36625228
tạo trong hoạt ộng nhận thức và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn ề mà ời sống xã hội
của ất nước, của thời ại ặt ra.
Tiểu luận vận dụng các phương pháp thống nhất phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic,
diễn dịch - quy nạp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phương pháp ọc hiểu tài liệu,
văn bản, chú giải học... Vận dụng quan iểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô
tả, phân tích, tổng hợp. lOMoARcPSD| 36625228 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG.
1.1 Khái niệm chế tài vi phạm và iều kiện áp dụng biện pháp. a, Khái niệm.
1Chế tài chỉ ra những biện pháp tác ộng mà nhà nước sẽ áp dụng. Đối với những chủ
thể không thực hiện hoặc thực hiện không
úng các quy tắc xử sự chung. Đã ược nêu rõ trong phần giả
ịnh của quy phạm pháp luật và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi
mà chủ thể sẽ phải gánh chịu nếu không thực hiện
úng nội dung tại phần quy ịnh.
Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp ồng trong thương mại, xác ịnh những hậu
quả pháp lý bất lợi của bên có hành vi vi phạm hợp ồng. Hành vi vi phạm hợp ồng trong
thương mại có thể là không thực hiện hợp ồng, thực hiện không ầy ủ hoặc thực hiện không
úng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên trong hợp ồng thương mại hoặc theo quy ịnh của pháp luật.
Theo quy ịnh của pháp luật thương mại Việt Nam tại khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại
2005 quy ịnh: “Vi phạm hợp ồng là một bên không thực hiện, thực hiện không ầy ủ hoặc
thực hiện không úng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy ịnh của luật này".
Hành vi vi phạm hợp ồng là căn cứ pháp lý ể áp dụng ối với tất cả các hình thức chế tài
do vi phạm hợp ồng. Hành vi vi phạm hợp ồng là xử sự của các chủ thể hợp ồng không phù
hợp với các nghĩa vụ ã cam kết trong hợp ồng. Trong thực tiễn ể xác ịnh việc có hay không
một hành vi vi phạm hợp ồng thương mại phải chứng minh ược hai vấn ề. Đó là, quan hệ
hợp ồng hợp pháp giữa các bên và có hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không úng,
không ầy ủ các nghĩa vụ theo hợp ồng.
Ý nghĩa của chế tài: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm, ồng
thời bảo vệ bên vi phạm. Ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp ồng, ồng thời nâng cao ý
1 Lò Chum, Chế tài phạt vi phạm trong hợp ồng thương mại. lOMoARcPSD| 36625228 thức ối với vấn ề thi hành hợp
ồng. Và bảo vệ sự trật tự và ổn ịnh của giao lưu dân sự và
thúc ẩy sự phát triển của thương mại.
b, Điều kiện áp dụng.
Chế tài phạt vi phạm chỉ có thể ược ặt ra nếu như trong hợp ồng có thỏa thuận.
Đây là iểm khác biệt của loại chế tài này so với các loại chế tài khác như: buộc thực hiện úng hợp
ồng, buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hiện úng hợp ồng, tạm ngừng thực
hiện hợp ồng, ình chỉ thực hiện hợp ồng, hủy bỏ hợp ồng.
Ngoài iều kiện phải ược xác lập trong thỏa thuận, ể có thể áp dụng trên thực tế chế tài
này thì bên yêu cầu áp dụng cần chứng minh ược các yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp
ồng; Thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân dẫn ến thiệt hại.
1.2 Các chế tài do vi phạm hợp ồng.
2Căn cứ vào iều 292 Luật Thương mại 2005: các loại chế tài trong thương mại bao gồm:
Buộc thực hiện úng hợp ồng; Phạt vi phạm hợp ồng; Bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực
hiện hợp ồng; Đình chỉ thực hiện hợp ồng; Hủy bỏ hợp ồng.
1.2.1 Buộc thực hiện úng hợp ồng.
Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện úng hợp ồng hoặc dùng các biện
pháp khác ể hợp ồng ược thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không úng hợp ồng thì
phải giao ủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo úng thoả thuận trong hợp ồng.
Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại
trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng
dịch vụ theo úng hợp ồng. Bên vi phạm không ược dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại,
loại dịch vụ khác ể thay thế nếu không ược sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện nghĩa vụ nêu trên thì bên bị vi phạm có
quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác ể thay thế theo úng loại hàng hoá,
2 Th.s Đinh Thùy Dung, Các loại chế tài thương mại theo Điều 292 Luật Thương mại. lOMoARcPSD| 36625228
dịch vụ ghi trong hợp ồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên
quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi
phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý.
Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao dịch vụ,
nếu bên vi phạm ã thực hiện ầy ủ nghĩa vụ.
Trường hợp bên vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền,
nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua ược quy ịnh trong hợp ồng và quy ịnh pháp luật.
Ví dụ: Trong quá trình thực hiện hợp ồng chúng ta không thể tránh ược những sai sót
như giao hàng thiếu, giao hàng chậm, vi phạm các iều khoản về chất lượng cũng như số
lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật của công việc, cung ứng dịch vụ không úng hợp
ồng…Trong những trường hợp này bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao
ủ hàng, ủ số lượng, chất lượng hoàng hoá, cung ứng dịch vụ theo úng thoả thuận trong hợp
ồng; bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm giao ủ hàng hoặc giao hàng khác thay thế.
1.2.2 Phạt vi phạm hợp ồng.
Là hình thức trách nhiệm vật chất ược áp dụng ối với bên vi phạm hợp ồng khi các bên
thỏa thuận rõ ràng, theo ó bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt theo quy ịnh trong hợp ồng.
Mục ích: chủ yếu là trừng phạt, tác ộng vào ý thức của các chủ thể hợp ồng nhằm giáo
dục ý thức tôn trọng hợp ồng, phnng ngừa vi phạm hợp ồng.
Trừ các trường hợp ược miễn trách nhiệm như sau: Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm
mà các bên ã thoả thuận, xảy ra sự kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm của một bên hoàn
toàn do lỗi của bên kia, hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh của cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng. Đặc iểm: lOMoARcPSD| 36625228
Thứ nhất, ược áp dụng khi các bên có thỏa thuận phạt, bởi vì phạt vi phạm không còn
là một hình thức trách nhiệm như các quy ịnh trước kia, nên phải tôn trọng ý chí của các
bên trong quan hệ hợp ồng.
Thứ hai, iều khoản về phạt vi phạm là iều khoản không bắt buộc trong hợp ồng mà tùy
sự lựa chọn của các bên, xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận, tự ịnh oạt.
Thứ ba, chỉ cần một bên vi phạm hợp ồng là chế tài vi pham có thể áp dụng.
Thứ tư, mức phạt ối với vi phạm nghĩa vụ hợp ồng hoặc tổng mức phạt ối với nhiều vi
phạm do các bên thoả thuận trong hợp ồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp
ồng bị vi phạm, trừ trường hợp kết quả giám ịnh sai.
Ví dụ: Công ty A bán cho công ty B 500 chiếc xe gắn máy. Hai bên thỏa thuận trong
hợp ồng là “bên vi phạm sẽ bị phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp ồng bị vi phạm”. Sau ó
công ty A giao xe cho công ty B, và có 50 chiếc xe bị hư hỏng phần yên xe. Như vậy, trị
giá 50 chiếc yên xe bị hư hỏng chính là “phần nghĩa vụ hợp ồng bị vi phạm”.
1.2.3 Bồi thường thiệt hại.
Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thường thiệt hại
do vi phạm hợp ồng gây ra. Bồi thường thiệt hại là hình thức chế tài ược áp dụng nhằm khôi
phục, bù ắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm hợp ồng kinh doanh, thương
mại, ngoài ra bên vi phạm còn phải bồi thường tổn thất tinh thần cho bên bị vi phạm. Thiệt
hại ược bồi thường bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý ể ngăn chặn, hạn chế, khắc
phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút. Đặc iểm:
Bồi thường thiệt hại chỉ ược áp dụng khi có thiệt hại xảy ra, và có ủ căn cứ phát sinh
trách nhiệm bồi thường.
Không em lại cho người bị thiệt hại sự hưởng lợi bất chính áng.
Không phụ thuộc vào việc các bên có thỏa thuận về nó trong hợp ồng hay không.
Có thể áp dụng cùng với tất cả các chế tài khác miễn là có thiệt hại phát sinh từ việc hợp ồng bị vi phạm.
Ví dụ: A là tài xế xe tải. A em xe tải ến tiệm của B ể kiểm tra ịnh kỳ và hẹn lấy xe sau
2 ngày. Nhưng B sơ suất làm mất xe của A. Cả hai ã i tìm nhưng không thấy và B phải bồi lOMoARcPSD| 36625228
thường do vi phạm hợp ồng. B có trách nhiệm phải bồi thường cho A như sau: Thứ nhất,
bồi thường toàn bộ thiệt hại: A phải ược bồi thường số tiền tương ương với chiếc xe mà B làm mất.
Thứ hai, bồi thường phần lợi ích áng lẽ A ược hưởng: B phải bồi thường tiền thù lao mà
nếu không mất xe, A sẽ kiếm ược cho ến khi A tìm ược xe hoặc A có xe mới.
Thứ ba, bồi thường những chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp ồng mà
không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại do lợi ích mang lại: B phải bồi thường chi phí
A dùng ể tìm kiếm chiếc xe bị mất.
Thứ tư, bồi thường thiệt hại về tinh thần. Trong trường hợp của A, thiệt hại về tinh thần có thể không ề cập ến.
Thứ năm, A và B có thể thỏa thuận với nhau về mức bồi thường. Nếu việc thỏa thuận thành
công, xem như việc bồi thường hoàn thành. Ngược lại, nếu hai bên không thể thống nhất
mức bồi thường, A khởi kiện B tại tòa án, vậy mức chi phí mà A bỏ ra ể thuê luật sư bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chi phí tham gia quá trình tố tụng, thực hiện các thủ tục khởi
kiện có ược tính vào hay không.
1.2.4 Tạm ngừng thực hiện hợp ồng.
Là việc bên bị vi phạm tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp ồng, khi hợp ồng
bị tạm ngừng thực hiện thì hợp ồng vẫn còn hiệu lực. Đặc iểm:
Hiệu lực của hợp ồng vẫn còn, các bên vẫn bị ràng buộc bởi hợp ồng. Các nghĩa vụ chỉ
tạm thời không ược thực hiện trong một khoảng thời hạn xác ịnh ược ưa ra bởi người tạm
ngừng, hoặc bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình.
Và bên bị vi phạm có thể áp dụng tạm ngừng thực hiện và bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm.
Ví dụ: Tạm ngừng thanh toán tiền, tạm ngừng việc giao hàng, nhận hàng, tạm ngừng
quảng cáo… ến khi bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm hoặc khắc phục hậu quả do vi
phạm hợp ồng thì bên có quyền tiếp tục thực hiện hợp ồng. lOMoARcPSD| 36625228
1.2.5 Đình chỉ thực hiện hợp ồng.
Căn cứ pháp lý của chế tài này nằm tại Điều 310 Luật Thương mại 2005, ình chỉ thực
hiện hợp ồng là chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp ồng ã kí.
Là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp ồng khi mà xảy ra trường hợp mà các
bên thỏa thuận là iều kiện ình chỉ hợp ồng hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng.
Bản chất của ình chỉ là việc chấm dứt quan hệ hợp ồng tại thời iểm một bên ưa ra quyết ịnh
ình chỉ hợp ồng. Các bên ngừng hẳn không bên nào còn phải thực
hiện nghĩa vụ của mình nữa và hợp ồng giữa các bên kết thúc.
Có những ặc iểm sau ây:
Hợp ồng bị ình chỉ thì hiệu lực của nó chấm dứt từ khi một bên quyết ịnh ình chỉ hợp
ồng và thông báo cho bên kia về việc ình chỉ hợp ồng.
Chấm dứt hợp ồng bằng việc ình chỉ hợp ồng không ưa các bên quay trở lại tình trạng
ban ầu khi thiết lập hợp ồng, phần hợp ồng ã ược thực hiện trước ó vẫn có hiệu lực pháp luật.
Khi quyết ịnh chấm dứt hợp ồng thì bên ình chỉ phải thông báo cho bên kia biết về việc hợp
ồng bị ình chỉ, nếu không thông báo mà tự
ộng chấm dứt sẽ bị coi là vi
phạm nghĩa vụ hợp ồng.
Ba loại chế tài là hủy bỏ, tạm ngừng và ình chỉ hợp ồng có nhiều iểm chung dễ nhầm
lẫn nhưng hậu quả pháp lý của từng chế tài là hoàn toàn khác nhau.
1.2.6 Hủy bỏ hợp ồng.
Là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó làm cho nội dung hợp ồng bị hủy bỏ một phần
hợp ồng hoặc toàn bộ hợp ồng không còn hiệu lực từ thời iểm giao kết. Hủy bỏ một phần
hợp ồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp ồng, các phần cnn lại trong hợp ồng vẫn cnn hiệu lực.
Hủy bỏ toàn bộ hợp ồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp
ồng ối với toàn bộ hợp ồng, khi ó thì hợp ồng ược coi là không có hiệu lực từ thời iểm giao kết. lOMoAR cPSD| 36625228
Trừ các trường hợp ược miễn trách nhiệm, hủy bỏ hợp ồng ược áp dụng trong những trường hợp sau:
Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên ã thoả thuận là iều kiện ể hủy bỏ hợp ồng.
Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng.
Huỷ bỏ hợp ồng trong trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần:
Trường hợp có thoả thuận về giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần, nếu một bên
không thực hiện nghĩa vụ của mình trong việc giao hàng, cung ứng dịch vụ và việc này cấu
thành một vi phạm cơ bản ối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ ó thì bên kia có quyền
tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ.
Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ ối với một lần giao hàng, cung ứng dịch
vụ là cơ sở ể bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ xảy ra ối với những lần giao hàng,
cung ứng dịch vụ sau ó thì bên bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với những
lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau ó, với iều kiện là bên ó phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý.
Trường hợp một bên ã tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với một lần giao hàng, cung ứng
dịch vụ thì bên ó vẫn có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng ối với những lần giao hàng, cung
ứng dịch vụ ã thực hiện hoặc sẽ thực hiện sau ó nếu mối quan hệ qua lại giữa các lần giao
hàng dẫn ến việc hàng hoá ã giao, dịch vụ ã cung ứng không thể ược sử dụng theo úng mục
ích mà các bên ã dự kiến vào thời iểm giao kết hợp ồng. Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp ồng:
Trừ trường hợp hủy bỏ hợp ồng giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần nêu trên, sau
khi huỷ bỏ hợp ồng, hợp ồng không có hiệu lực từ thời iểm giao kết, các bên không phải
tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ ã thoả thuận trong hợp ồng, trừ thỏa thuận về các quyền và
nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp ồng và về giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền òi lại lợi ích do việc ã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp
ồng; nếu các bên ều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải ược thực hiện ồng thời;
trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích ã nhận thì bên có nghĩa vụ
phải hoàn trả bằng tiền. lOMoARcPSD| 36625228
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng.
3Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy ịnh bên vi phạm hợp ồng ược miễn trách nhiệm
trong các trường hợp sau: Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên ã thoả thuận;
Xảy ra sự kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên không thể biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng.
Về bản chất, các trường hợp miễn trách nhiệm hợp ồng là những trường hợp loại trừ
yếu tố lỗi của bên vi phạm. Cơ sở ể miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp ồng chính là ở
chỗ họ không có lỗi khi không thực hiện, thực hiện không úng hợp ồng. Nếu bên vi phạm
hợp ồng có khả năng lựa chọn xử sự nào khác ngoài xử sự gây thiệt hại mà không lựa chọn
thì bị coi là có lỗi và ngược lại, nếu không có khả năng lựa chọn xử sự nào khác thì ược coi
là không có lỗi và không phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình. Mặt khác,
theo khoản 2 Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy ịnh: “Bên vi phạm hợp ồng có nghĩa vụ
chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm”. Ngoài ra, khi xảy ra tình trạng miễn trách
nhiệm hợp ồng, bên vi phạm hợp ồng còn phải thông báo ngay (bằng văn bản) cho bên kia
về trường hợp ược miễn trách nhiệm và hậu quả có thể sảy ra. Nếu bên vi phạm không
thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
1.3.1 Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên ã thỏa thuận.
Các bên có thể thỏa thuận trước trong hợp ồng về các trường hợp về bên vi phạm ược
miễn trách nhiệm. Các trường hợp ó có thể không ược pháp luật quy ịnh mà hoàn toàn theo
sự thỏa thuận giữa các bên. Chính vì thế, yếu tố tự nguyện khi giao kết hợp ồng là rất quan
trọng, vì nếu chứng minh ược là iều khoản ược miễn hợp ồng ược giao kết do nhầm lẫn, lừa
dối hoặc e dọa thì iều khoản miễn trách nhiệm sẽ bị vô hiệu.
1.3.2 Xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Theo quy ịnh tại iểm b khoản 1 Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm hợp ồng
ược miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Điều này có nghĩa là
3 Luật sư Đặng Hồng Dương, Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng trong thương mại. lOMoARcPSD| 36625228
hợp ồng có quy ịnh hay không thì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng dẫn tới việc vi phạm
hợp ồng thì bên vi phạm vẫn ược miễn trách nhiệm.
Tuy nhiên, quy ịnh trên lại chỉ nghi nhận sự kiện bất khả kháng là căn cứ miễn trách
nhiệm mà không quy ịnh cụ thể thế nào là sự kiện bất khả kháng và iều kiện áp dụng. Xét
theo mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng, trong ó luật thương mại là luật riêng trong
lĩnh vực thương mại, còn Bộ luật dân sự là luật chung, có thể dẫn chiếu quy ịnh của Bộ luật
Dân sự về sự kiện bất khả kháng ể áp dụng trong lĩnh vực thương mại. Theo khoản 1 Điều
156 BLDS 2015 quy ịnh: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan
không thể lường trước ược và không thể khắc phục ược dù ã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép”. Theo thông lệ chung, sự kiện bất khả kháng thường ược hiểu
có thể là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra (thiên tai) như lũ lụt, hỏa hoạn, bão, ộng
ất, sóng thần… hoặc các hiện tượng xã hội như chiến tranh, bạo loạn, ảo chính, ình công,
cấm vận, thay ổi chính sách của chính phủ… Tất nhiên, việc chứng minh có tồn tại sự kiện
bất khả kháng thuộc về nghĩa vụ của bên vi phạm hợp ồng, nhưng việc bên ó ược hay không
ược miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm
hoặc cơ quan chức năng có chấp nhận nó là sự kiện bất khả kháng hay không.
1.3.3 Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia.
Lỗi ược coi là một trong những yếu tố ể xác ịnh trách nhiệm dân sự. Lỗi này có thể là
hành ộng hoặc không hành ộng của bên vi phạm. Tuy nhiên, sự vi phạm của 1 bên có nguyên
nhân từ lỗi của phía bên kia, ví dụ: bên vi phạm ã làm theo những chỉ dẫn không rõ ràng
của bên bị vi phạm dẫn ến thiệt hại. Trong trường hợp này, bên vi phạm ã loại trừ lỗi cấu
thành nên hành vi vi phạm, bên vi phạm sẽ chịu những rủi ro về thiệt hại này.
Tuy nhiên, khi áp dụng căn cứ này việc vi phạm hợp ồng của một bên chỉ ược coi là căn
cứ miễn trách nhiệm cho bên kia (cũng có hành vi vi phạm) khi việc vi phạm này là nguyên
nhân trực tiếp dẫn ến hành vi vi phạm. Căn cứ ể không thì chưa ầy ủ. Cần xác ịnh lỗi của
bên kia trong trường hợp này phải là nguyên nhân trực tiếp và là tiền ề của việc không thực hiện nghĩa vụ. lOMoARcPSD| 36625228
1.3.4 Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết ịnh cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền mà các bên không biết ược vào thời iểm giao kết hợp ồng.
Quyết ịnh của cơ quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ của bên vi phạm, tức là
phải thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất ịnh nào ó dẫn tới hành vi vi phạm
hợp ồng. Rõ ràng các bên không lường trước ược những vi phạm và thiệt hại khi có một
quyết ịnh của Nhà nước xen vào.
Ví dụ: Ngày 06/12/2018, Công ty An Nhiên (Bên A) ký hợp ồng mua bán của công ty
khai khác và mua bán khoáng sản Thiên Phú (Bên B) 05 tấn quặng. Hai bên thỏa thuận ngày
05/1/2019 sẽ giao hàng. Tuy nhiên, ngày 01/01/2019 Thủ tướng Chính phủ có quyết ịnh
khai thác và mua bán quặng trong cả nước. Do ó, ến ngày 05/01/2019 bên B không thể giao
hàng ược cho bên A. Có thể thấy hợp ồng không thực hiện là do có quyết ịnh của người có
thẩm quyền nên hai bên không thể thực hiện ược. Nên bên A không thể buộc bên B tiếp tục.
Tuy nhiên, ối với trường hợp này pháp luật nên có hướng dẫn cụ thể về quyết ịnh nào
của cơ quan quản lý nhà nước và quyết ịnh này ược ưa ra với mục ích gì thì sẽ trở thành căn
cứ cho việc nhiễm trách nhiệm? Hay tất cả quyết ịnh của mọi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền sẽ ều ược coi là trường hợp miễn trách nhiệm? Việc quy ịnh rõ ràng về vấn ề này sẽ
nâng cao hơn trách nhiệm của cơ quan nhà nước khi ban hành quyết ịnh, ồng thời minh
bạch hóa các quy ịnh của pháp luật giúp các bên an tâm hơn khi tham gia vào quan hệ hợp ồng. lOMoARcPSD| 36625228
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG.
2.1 Thực trạng chung thực thi về việc thực thi các quy ịnh về chế tài vi phạm.
4Luật Thương mại, ược Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, có
hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (viết tắt LTM). Ngày 23/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị ịnh
số 12/2006/NĐ-CP, quy ịnh chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt ộng mua bán hàng
hóa quốc tế và các hoạt ộng ại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
Tiếp ến ngày 20/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị ịnh 187/2013/NĐCP, quy ịnh chi tiết
thi hành Luật Thương mại về hoạt ộng mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt ộng ại lý mua,
bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, có hiệu lực từ ngày 20/02/2014, thay
thế cho Nghị ịnh 12/2006/NĐ-CP. LTM ra ời trong bối cảnh Việt Nam ang àm phán gia
nhập WTO, nó có vai trò là sứ mệnh lịch sử ưa Việt Nam vào WTO. Sau 10 năm thực hiện
mặc dù ã ạt ược những kết quả áng kể. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ những bất cập cần ược giải quyết, sửa ổi.
Theo quy ịnh của pháp luật, khi hợp ồng ược giao kết một cách hợp pháp thì phải ược
các bên tham gia ký kết thực hiện cam kết, tuy nhiên, việc vi phạm các cam kết trong hợp
ồng trên thực tế xảy ra không phải ít. Vì vậy, phạt vi phạm hợp ồng ược xem như là một
biện pháp bảo ảm thực hiện nghĩa vụ của các bên, vừa mang tính trừng phạt vừa mang tính
ền bù. Song không phải trường hợp nào phạt vi phạm hợp ồng cũng phát huy tác dụng,
nguyên nhân do một số quy ịnh của pháp luật về chế tài phạt vi phạm còn những vướng mắc khi áp dụng.
Thứ nhất, Điều 300 LTM quy ịnh:“Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi
phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp ồng nếu trong hợp ồng có thoả thuận, trừ các
trường hợp miễn trách nhiệm quy ịnh tại Điều 294 của Luật này.” Nghiên cứu nội dung quy
ịnh này, có thể rút ra một số nhận xét sau: Phạt vi phạm chỉ có thể xảy ra trong trường hợp
các bên ã có thỏa thuận cụ thể trong hợp ồng. Điều này có nghĩa phạt vi phạm là sự thỏa
thuận giữa các bên tham gia ký kết hợp ồng, nên một bên không thể yêu cầu bên kia chịu
4 Th.S Lê Văn Sua, Quy ịnh về chế tài trong luật Thương mại 2005-một số vướng mắc và kiến nghị. lOMoAR cPSD| 36625228
phạt vi phạm nếu như trong nội dung hợp ồng ược ký kết không ghi nhận iều khoản này.
Về bản chất, thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng ược coi là một biện pháp ngăn ngừa hành vi
vi phạm, nhằm răn e và hướng các bên cùng tự giác tuân thủ úng, ủ các nghĩa vụ ã cam kết.
Do vậy, sẽ rất khác biệt với việc phạt nhằm bù ắp lại những tổn thất ã phát sinh trong thực
tế của chế tài bồi thường thiệt hại theo quy ịnh tại Điều 302 LTM. Như vậy, chỉ cần có hành
vi vi phạm nghĩa vụ ã cam kết xảy ra và nội dung của hợp ồng có thỏa thuận việc phạt vi
phạm thì có cơ sở áp dụng chế tài phạt vi phạm, mà không cần quan tâm ến có thiệt hại có
xảy ra không. Tuy nhiên, theo quan iểm của tác giả, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp
ồng chỉ xảy ra khi có sự thỏa thuận trong hợp ồng là chưa thật hợp lý, bởi lẽ, hợp ồng là sự
thỏa thuận của các bên, nếu như các bên chưa quy ịnh về phạt vi phạm hợp ồng trong hợp
ồng thì họ vẫn có quyền quy ịnh một iều khoản ngoài hợp ồng, ộc lập với hợp ồng và có thể
giao kết sau khi hợp ồng ược ký kết thì vẫn có hiệu lực thi hành bình thường như trường
hợp ã ược quy ịnh vấn ề phạt vi phạm hợp ồng trong bản hợp ồng. Như vậy, rõ ràng quy
ịnh như trên tại Điều 300 của LTM ã làm hạn chế quyền tự do thỏa thuận giữa các bên.
Thứ hai, khoản 12 Điều 3 LTM quy ịnh:“Vi phạm hợp ồng là việc một bên không thực
hiện, thực hiện không ầy ủ hoặc thực hiện không úng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên
hoặc theo quy ịnh của Luật này.”Ngoài ra, tại khoản 13 của Điều luật này còn quy ịnh:“Vi
phạm cơ bản là sự vi phạm hợp ồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia ến mức làm cho
bên kia không ạt ược mục ích của việc giao kết hợp ồng.”Như vậy, có thể thấy ể phạt vi
phạm hợp ồng theo tinh thần quy ịnh tại Điều 300 của LTM, thì vi phạm ó phải là vi phạm
cơ bản, ồng thời vi phạm cơ bản ó làm cho bên kia không ạt ược mục ích của giao kết hợp
ồng. Đây là khái niệm mới, thuật ngữ mới chỉ có có thể tìm thấy trong Luật, cụ thể ở các
iều 308, 310, 312, 313. Nhưng hiểu những vi phạm nào là vi phạm cơ bản? Thiệt hại do bên
kia gây ra ến mức ộ nào thì ược coi là vi phạm cơ bản? Khi giao kết hợp ồng các bên có cần
phải nêu rõ mục ích giao kết hợp ồng không? Nếu có thì có buộc phải ghi trong hợp ồng
không? Mặt khác, xem xét các quy ịnh của Thương mại và Dân sự hiện hành ều không có
iều, khoản nào buộc các chủ thể khi giao kết hợp ồng phải ghi rõ mục ích của giao kết hợp ồng trong hợp ồng. lOMoAR cPSD| 36625228
Tại Báo cáo 350/UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 về việc
giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thương mại (sửa ổi) trình Quốc hội thông qua, Uỷ
ban thường vụ Quốc hội nhận thấy: “…một vi phạm ược xác ịnh là vi phạm cơ bản dựa trên
hai tiêu chí là: phải có gây thiệt hại cho bên kia và mức ộ gây thiệt hại làm cho bên kia
không ạt ược mục ích của việc giao kết hợp ồng”. Từ khi LTM có hiệu lực thi hành cho ến
nay các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vẫn chưa có văn bản chính thức hướng dẫn về
vấn ề này. Tham khảo BLDS, thuật ngữ “vi phạm cơ bản” không ược tìm thấy trong các iều
khoản của Bộ luật này, mà chỉ có thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” hợp ồng ược quy ịnh
tại iểm c khoản 1 Điều 70; khoản 2 Điều 521; khoản 2 Điều 550. Như vậy chắc chắn rằng,
tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các giao dịch thương mại thông qua hợp ồng ược ký kết
và kể cả Tòa án, Trọng tài thương mại cũng sẽ gặp khó khăn khi giải quyết tranh chấp, nếu
thuật ngữ “vi phạm cơ bản” không ược giải thích, hướng dẫn rõ ràng hơn từ phía cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
Thứ ba, sự không thống nhất giữa thuật ngữ “vi phạm cơ bản hợp ồng” và vi phạm
nghiêm trọng” hợp ồng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Vi phạm cơ bản là căn cứ ể
áp dụng các chế tài như ã ề cập ở trên, còn vi phạm nghiêm trọng là căn cứ ể một bên trong
giao dịch dân sự có quyền ơn phương chấm dứt thực hiện hợp ồng. Theo Báo cáo tổng kết
thi hành Bộ luật dân sự năm 2015 của Bộ Tư pháp thì “thực tế hiện nay cho thấy, rất nhiều
hợp ồng dễ dàng bị một trong các bên tuyên bố huỷ bỏ hoặc ơn phương chấm dứt thực hiện
hợp ồng dân sự chỉ vì bên kia vi phạm một iều khoản nào ó của hợp ồng. Điều này gây nên
sự bất ổn ịnh cho các giao dịch và tốn kém khi mà một bên có thể sử dụng sự vi phạm không
áng kể của phía bên kia ể chấm dứt hợp ồng. Do ó, Bộ luật cần phải quy ịnh rõ chỉ khi có
những vi phạm nghiêm trọng, làm cho mục ích của việc giao kết hợp ồng không ạt ược thì
hợp ồng mới bị chấm dứt” bởi “vi phạm nghiêm trọng” không chỉ là một khái niệm khoa
học mà là căn cứ pháp lý góp phần quan trọng vào việc ổn ịnh các quan hệ hợp ồng, ổn ịnh
giao lưu dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Đó là một yêu cầu khách
quan của bất cứ nền kinh tế thị trường nào. Theo tác giả, hoàn thiện quy ịnh về vi phạm cơ
bản hợp ồng không chỉ dừng ở quy ịnh thống nhất về thuật ngữ, về tiêu chí xác ịnh vi phạm
cơ bản mà còn hoàn thiện các chế tài có liên quan trong BLDS nhằm tạo ra sự thuận lợi, dễ lOMoAR cPSD| 36625228
dàng và thống nhất cho cơ quan tài phán trong việc giải quyết tranh chấp có liên quan ến vi
phạm cơ bản hợp ồng bởi hệ quả pháp lý của vi phạm cơ bản hay không cơ bản là hoàn toàn
khác. Như vậy, vấn ề ặt ra việc hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về vi phạm
cơ bản hợp ồng nhằm tạo sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về
vi phạm cơ bản hợp ồng, các chuẩn mực chung của thương mại quốc tế ang ược Việt Nam
từng bước áp dụng thông qua quá trình àm phán, ký kết, gia nhập và thực thi các iều ước
quốc tế. Vì vậy, việc hoàn thiện quy ịnh về vi phạm cơ bản cũng cần phải hướng tới tạo sự
tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về vấn ề này, trong ó có Công
ước Viên, Bộ nguyên tắc về hợp ồng thương mại quốc tế, Bộ nguyên tắc hợp ồng châu Âu
… Công ước Viên, PICC, PECL ều có những quy ịnh về vi phạm cơ bản hợp ồng hay không
thực hiện cơ bản hợp ồng. Đặc biệt là Công ước Viên -văn bản ã thống nhất hoá ược nhiều
mâu thuẫn giữa các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, óng vai trò quan trọng trong
việc giải quyết các xung ột pháp luật trong thương mại quốc tế và thúc ẩy thương mại quốc
tế phát triển. Hầu hết các cường quốc thương mại trên thế giới ều ã gia nhập Công ước Viên,
trong ó có rất nhiều quốc gia là bạn hàng lớn và lâu dài của Việt Nam như các quốc gia EU,
Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…
Thứ tư, từ thực tiễn thực hiện hợp ồng thương mại, việc áp dụng các quy ịnh về chế tài
thương mại ã nảy sinh những vướng mắc sau:
Một là, theo quy ịnh tại Điều 297 LTM: “Buộc thực hiện úng hợp ồng là việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện úng hợp ồng hoặc dùng các biện pháp khác ể hợp ồng
ược thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”. Như vậy, một phần trong ịnh
nghĩa về hình thức buộc thực hiện úng hợp ồng thể hiện tính không khả thi, cụ thể là cụm
từ “thực hiện úng hợp ồng” là khó có thể thực hiện ặc biệt là trường hợp vi phạm hợp ồng
về mặt thời hạn. Để phù hợp với thực tiễn và bảo ảm hơn tính khả thi ối với quy ịnh về buộc
thực hiện úng hợp ồng, theo tác giả , khi sửa ổi, bổ sung LTM khái niệm buộc thực hiện
úng hợp ồng, ược xây dựng theo hướng: “Buộc thực hiện úng hợp ồng là việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp ồng hoặc dùng các biện pháp khác ể hợp
ồng ược thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”. lOMoAR cPSD| 36625228
Ngoài ra, khoản 2 Điều 299 LTM quy ịnh: “Trường hợp bên vi phạm không thực hiện
chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn ịnh, bên bị vi phạm
ược áp dụng các chế tài khác ể bảo vệ quyền lợi chính áng của mình”. Theo tác giả, quy ịnh
như vậy chẳng khác nào làm cho chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng trở thành vô giá trị, vì
ngay cả trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng thì
cũng không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào mà chỉ có thể phải chịu các chế tài như phạt
vi phạm hợp ồng, bồi thường thiệt hại hoặc tạm ngừng, ình chỉ, hủy bỏ hợp ồng. Đây là “kẻ
hở” của pháp luật cần ược khắc phục, vì có thể bị bên vi phạm lợi dụng nhằm trì hoãn thực
hiện nghĩa vụ hợp ồng. Như vậy, thiết nghĩ rất cần quy ịnh bổ sung hình thức chế tài ể áp
dụng khi bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện úng hợp ồng.
Hai là, theo quy ịnh tại Điều 302 LTM: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi
thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp ồng gây ra cho bên bị vi phạm”. Để ược bồi
thường thiệt hại thì chủ thể òi bồi thường phải chứng minh ược rằng có thiệt hại thực thực
tế xảy ra, có hành vi vi phạm hợp ồng, hành vi vi phạm hợp ồng là nguyên nhân trực tiếp
gây ra thiệt hại. Đồng thời, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp
lý ể hạn chế tổn thất. Như vậy, bên bị vi phạm phải chứng minh những tổn thất, mức ộ tổn
thất do hành vi vi phạm hợp ồng gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần có sự
thỏa thuận trong hợp ồng, tự nó sẽ phát sinh khi hội ủ các iều kiện ã nêu ở trên.
Ba là, theo quy ịnh tại Điều 308 LTM, có hai căn cứ ể áp dụng chế tài tạm ngừng thực
hiện hợp ồng: Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên ã thoả thuận là iều kiện ể tạm ngừng thực
hiện hợp ồng; Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp ồng. Khi chế tài tạm ngừng thực hiện
hợp ồng ược áp dụng, hậu quả pháp lý ối với hợp ồng này là hợp ồng vẫn còn hiệu lực và
bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu hành vi vi phạm ó gây thiệt hại
cho bên bị vi phạm. Như vậy, về bản chất, việc tạm ngừng thực hiện hợp ồng không ảnh
hưởng ến hiệu lực của hợp ồng và hợp ồng ó sẽ tiếp tục ược thực hiện trong tương lai khi
iều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp ồng không còn tồn tại.
Thứ năm, về mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài buộc bồi thường thiệt hại.
Theo quy ịnh tại Điều 307 LTM: Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì
bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy lOMoARcPSD| 36625228
ịnh khác; Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp
dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy
ịnh khác. Nghiên cứu nội dung quy ịnh này, có thể hiểu ý tưởng của các nhà làm luật muốn
nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm có thể áp dụng ồng thời với chế tài buộc bồi thường
thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm mất quyền áp
dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại của bên bị vi phạm. Tuy nhiên, nội dung này ã ược
ghi nhận trong Điều 316 LTM: “Một bên không bị mất quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
ối với tổn thất do vi phạm hợp ồng của bên kia khi ã áp dụng các chế tài khác”. Như vậy,
theo quy ịnh tại Điều 316, thì chế tài buộc bồi thường thiệt hại có thể áp dụng cùng một lúc
với các chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm. Do ó, việc ặt ra một iều luật riêng ể iều
chỉnh mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại như Điều 307 là không
cần thiết. Không những thế, nội dung của Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh khi quá nhấn mạnh
ến căn cứ áp dụng của iều khoản phạt vi phạm mà không ề cập ến căn cứ áp dụng của chế
tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn ến những lúng túng và hiểu nhầm cho các thương nhân
khi áp dụng. Do vậy, theo tác giả, khi sửa ổi LTM sắp tới nên loại bỏ quy ịnh của Điều 307.
Thứ sáu, theo quy ịnh tại Điều 318 LTM về thời hạn khiếu nại. Mà theo ó: Nền pháp
luật văn minh phải bảo vệ bên lương thiện, xong LTM chưa làm ược iều ó, LTM ã bộc lộ
tính không minh bạch, vấn ề còn nan giải là Điều 318 qui ịnh về thời hạn khiếu nại số lượng
hàng hóa là 6 tháng, về chất lượng hàng hóa là 3 tháng, trong khi ó, BLDS với tư cách là
luật chung không quy ịnh giới hạn thời hạn khiếu nại ối với giao dịch như Điều 318 LTM.
Điều này gián tiếp làm hạn chế quyền của bên bị vi phạm, thậm chí nếu quá thời hạn trên
sẽ mất quyền khởi kiện. Để ồng bộ với quy ịnh BLDS, các quy ịnh của luật chuyên ngành
nói chung, LTM nói riêng tuy có tính ến yếu tố ặc thù nhưng phải bảo ảm sự thống nhất
trong một chỉnh thể chung của hệ thống pháp luật, có như vậy mới bảo ảm tính khả thi cao trong thực tế.
2.2 Các vụ việc cụ thể liên quan ến biện pháp chế tài vi phạm.
Vụ án 1: Trong ngày 29/12/2022 tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức; xét xử
công khai vụ án Kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ lý số:96/2020/TLST-KDTM ngày
30/12/2020 về việc “Tranh chấp hợp ồng tín dụng” theo quyết ịnh xét xử số lOMoAR cPSD| 36625228
7365/2022/QĐXXST-KDTM ngày 17/10/2022. Nguyên ơn: Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam V ( Địa chỉ: 89 Láng H, phường Láng H, quận Đ, Hà Nội) và người ại diện:
Ông Ngô Lữ Đ, sinh năm 1997 (có ơn xin vắng mặt). Bị ơn: Công ty TNHH suất ăn công
nghiệp T ( Địa chỉ: 237 Đường số A, khu phố B, phường L, thành phố T, Tp HCM và người
ại diện: Bà Trần Thị H, sinh năm 1979 (vắng mặt). Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Bà Nguyễn Thị T. Địa chỉ: Thôn Thái L, xã Trực N, H. Trực N, tỉnh Nam Định (vắng mặt).
Nội dung: Theo ơn khởi kiện ề ngày 09/12/2020 và trong quá trình giải quyết vụ án
nguyên ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V có người ại diện theo ủy quyền ông
Ngô Lữ Đoàn trình bày: Ngày 19/5/2017 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V–chi
nhánh Sài Gòn, Phòng giao dịch Tân Bình và Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T ký kết
Hợp ồng cho vay số: DSA/GVP/17/0101/HĐTD; theo hợp ồng ã ký kết Ngân hàng ã giải
ngân cho Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T theo khế ước nhận nợ số:
DSA/GVP/17/0101/HDTD-01 ngày 19/5/2017 với số tiền cho vay là 499.991.800 ồng; mục
ích vay: Bổ sung vốn lưu ộng phục vụ hoạt ộng kinh doanh cung cấp suất ăn công nghiệp;
thời hạn vay: 36 tháng; lãi suất: 22.2,5%/năm iều chỉnh 03 tháng/01 lần. Thực hiện hợp ồng
vay tính ến ngày 01/02/2019 Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T ã thanh toán cho Ngân
hàng ược số tiền gốc là 188.034.686 ồng; tiền lãi trong hạn là 126.316.589 ồng và còn nợ
lại Ngân hàng số tiền gốc là 311.957.114 ồng và ngưng không thực hiện tiếp việc trả nợ cho
Ngân hàng kể từ ngày 02/02/2019 cho ến nay. Để bảo ảm cho khoản vay nêu trên của Công
ty TNHH suất ăn công nghiệp T; bà Nguyễn Thị T ã ký hợp ồng bảo lãnh số
DSA/GVP/17/0101/HĐBL ngày 19/5/2017. Do Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T vi
phạm nghĩa vụ trả nợ. Vì vậy Ngân hàng khởi kiện ề nghị Tòa án xem xét giải quyết: Buộc
Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T phải có trách nhiệm trả cho Ngân hàng số tiền còn
thiếu chưa thanh toán tạm tính ến ngày 29/12/2022 cụ thể: Tiền nợ gốc 311.957.114 ồng;
tiền nợ lãi 468.452.633 ồng (bao gồm lãi quá hạn là 455.397.293 ồng; lãi chậm trả là
13.055.340 ồng). Tổng cộng số tiền là 780.409.747 ồng. Kể từ ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp
tục phát sinh theo thỏa thuận tại Hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công ty TNHH suất
ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán xong nợ cho Ngân hàng. Nếu Công ty TNHH
suất ăn công nghiệp T không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không ầy ủthì Ngân hàng lOMoAR cPSD| 36625228
ề nghị Tòa án xem xét buộc bà Nguyễn Thị T phải thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng thay
cho Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T theo hợp ồng bảo lãnh ã ký kết.
Nhận ịnh Tòa án: Hội ồng xét xử nhận ịnh về thẩm quyền giải quyết vụ án: Bị ơn Công
ty TNHH suất ăn công nghiệp T có ịa chỉ tại: 237 ường số A, khu phố B, P.Linh X, thành
phố T; nên thẩm quyền giải quyết vụ án này theo trình tự sơ thẩm là Tòa án nhân dân thành
phố Thủ Đức; ược pháp luật quy ịnh tại iểm b khoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39 của
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về quan hệ tranh chấp: Căn cứ vào ơn khởi kiện ngày
09/12/2020 và các tài liệu, chứng cứ kèm theo của nguyên ơn thì vụ án có quan hệ tranh
chấp là Tranh chấp phát sinh trong hoạt ộng kinh doanh thương mại cụ thể về hợp ồng tín
dụng ược pháp luật quy ịnh tại Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về nội dung
giải quyết vụ án và yêu cầu của ương sự: Về yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn ề nghị Tòa
án xem xét giải quyết: buộc bị ơn phải có trách nhiệm trả cho nguyên ơn tổng số tiền gốc
còn thiếu chưa thanh toán của hợp ồng tín dụng tính ến ngày 29/12/2022 là 311.957.114
ồng; tiền nợ lãi 468.452.633 ồng (bao gồm lãi quá hạn là 455.397.293 ồng; lãi chậm trả là
13.055.340 ồng). Tổng cộng số tiền là 780.409.747 ồng. Kể từ ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp
tục phát sinh theo thỏa thuận tại hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công ty TNHH suất
ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán nợ xong cho Ngân hàng. Về yêu cầu của nguyên
ơn ề nghị Tòa án xem xét giải quyết: Trường hợp Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T
không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không ầy ủ thì Ngân hàng ề nghị Tòa án xem
xét buộc bà Nguyễn Thị T phải thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng thay cho Công ty
TNHH suất ăn công nghiệp T theo hợp ồng bảo lãnh ã ký kết. Hội ồng xét xử, có căn cứ
chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn tại phiên tòa sơ thẩm như ã nêu trên. Về án phí
kinh doanh thương mại sơ thẩm: 35.216.390 ồng; Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T
phải chịu; Hoàn trả lại cho nguyên ơn số tiền tạm ứng án phí ã nộp.
Quyết ịnh: Căn cứ: Điều 30, iểm bkhoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39, khoản 1
Điều 147, Điều 227, Điều 228, Điều 271, khoản 1 Điều 273 và khoản 1 Điều 280 của Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2015; Điều 335, 336, 339 và 342 Bộ luật dân sự năm 2015; Điều
91 và 95 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày lOMoAR cPSD| 36625228
30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy ịnh về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản
lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án.
Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn Ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam V tại phiên tòa sơ thẩm cụ thể. Buộc Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T phải
có trách nhiệm thanh toán cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V tổng cộng số
tiền cả gốc và lãi tạm tính ến ngày 29/12/2022 là 780.409.747 ồng (trong ó số tiền gốc là
311.957.114 ồng; lãi quá hạn là 455.397.293 ồng; lãi chậm trả là 13.055.340 ồng). Kể từ
ngày 30/12/2022 tiền lãi tiếp tục phát sinh theo hợp ồng tín dụng ã ký kết cho ến khi Công
ty TNHH suất ăn công nghiệp T thực hiện việc thanh toán nợ xong cho Ngân hàng. Trường
hợp Công ty TNHH suất ăn công nghiệp T không thực hiện việc trả nợ hoặc thực hiện không
ầy ủ;thì Ngân hàng có quyền yêu cầu bà Nguyễn Thị T phải thực hiện theo hợp ồng bảo
lãnh số: DSA/GVP/17/0101/HDBL ngày 19/5/2017 ược ký kết giữa: Bên bảo lãnh –bà
Nguyễn Thị T; bên nhận bão lãnh –Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V–chi nhánh
Sài Gòn, Phòng giao dịch Tân Bình; bên ược bảo lãnh – Công ty TNHH suất ăn công nghiệp
T. Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 35.216.390 ồng Công ty TNHH suất ăn công
nghiệp T phải chịu. Hoàn trả lại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam V số tiền
14.002.355 (mười bốn triệu không trăm lẻ hai nghìn ba trăm năm mươi lăm) ồng tạm ứng
án phí ã nộp theo biên lai thu số 0058549 ngày 30/12/2020 của Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Thủ Đức.
Nhận xét: Việc xác ịnh bản chất hợp ồng dịch vụ khoán gọn theo quy ịnh của Bộ luật
Dân sự ể ưa ra nhận ịnh úng về nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự của các bên tham gia
ký kết hợp ồng ã chưa ược toà án cấp sơ thẩm thực hiện chính xác làm cho các bên ương sự
không thoả mãn với quyết ịnh của bản án và tiếp tục khiếu kiện. Sự không ồng nhất về nhận
ịnh, cách giải thích và áp dụng pháp luật dân sự ở hai cấp xét xử ã gây ra sự không nhất
quán về cách hiểu biết pháp luật của các bên ương sự, tạo ra tình trạng kháng cáo không
cần thiết, làm tốn kèm thời gian và tiền bạc của cả hai bên. Toà án cần nhận ịnh úng bản
chất hợp ồng dân sự ể xác ịnh chính xác các bên có vi phạm nghĩa vụ hay không và trách
nhiệm dân sự của các bên ra sao ể pháp luật ược thực thi một cách hiệu quả hơn. lOMoAR cPSD| 36625228
Vụ án 2: Ngày 31 tháng 3 năm 2023 tại Trụ sở Tòa án nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 29/2022/TLST-KDTM ngày 16 tháng
8 năm 2022 về Tranh chấp hợp ồng tín dụng theo Quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử
số:03/2023/QĐXXST-KDTM ngày 17 tháng 02 năm 2023. Nguyên ơn: Ngân hàng T. Địa
chỉ: Số 266-268, phường V, Quận 3, Tp HCM và người ại diện: Ông Mai Xuân T, sinh năm
1976 –Chức vụ: Chuyên viên quản lý nợ (có mặt). Bị ơn: Công ty H. Địa chỉ: Khu phố 4,
phường T, thị xã B, tỉnh Bình Dương và người ại diện: Ông Phùng Quang H, chức danh: Giám ốc (vắng mặt).
Nội dung: Theo Đơn khởi kiện ề ngày27/7/2022, lời khai của người ại diện hợp pháp
của nguyên ơn ông Mai Xuân Ttrong quá trình giải quyết vụ án và tại phiên tòa: Ngày
06/4/2020, Ngân hàng T giao kết Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 với Công ty H ể cho
Công ty H vay số tiền là 280.000.000 ồng. Mục ích vay: Mua xe ô tô tải. Lãi suất: Một
tháng ầu tiên là 12%/năm, bắt ầu từ tháng thứ hai kể từ ngày ký hợp ồng tín dụng, lãi suất
dư nợ vay ược áp dụng theo mức lãi suất bằng lãi suất tiền gửi VNĐ kỳ hạn 13 tháng lãnh
lãi cuối kỳ cộng với biên ộ 4,1%/năm và ược Ngân hàng quyết ịnh iều chỉnh theo ịnh kỳ 01
tháng/lần phù hợp với quy ịnh của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay. Thời hạn vay
là 60 tháng. Phương thức trả nợ: Mỗi tháng trả tiền gốc và lãi. Để ảm bảo cho khoản vay
trên, Công ty H ã thế chấp một xe ô tô tải có mui, màu xanh, biển số 61C-442.73 theo Giấy
chứng nhận ăng ký xe ô tô số 121485 do Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình
Dương cấp ngày 30/3/2020 cho Công ty H. Việc thế chấp, hai bên có giao kết Hợp ồng thế
chấp tài sản số 162/2020/CNBC ngày 06/4/2020, ược Văn phòng công Nguyễn Duy Linh
công chứng số 02452, quyển số 04 TP/CC-SCC/HĐGD ngày 06/4/2020. Thủ tục thế chấp
có ăng ký biện pháp bảo ảm tại Trung tâm ăng ký giao dịch tài sản tại thành phố Đà Nẵng
ngày 06/4/2020. Từ lúc thế chấp cho ến nay, Công ty H vẫn trực tiếp quản lý, sử dụng xe ô
tô tải, biển số 61C442.73. Ngân hàng chỉ giữ bản chính giấy chứng nhận ăng ký xe vì Công
ty H chưa trả xong nợ. Ngân hàng ã giải ngân toàn bộ số tiền vay là 280.000.000 ồng cho
Công ty H theo Giấy nhận nợ ngày 07/4/2020. Theo Bảng kê tính lãi hợp ồng số LD
2009400724 từ ngày 07/4/2020 ến ngày 16/6/2022, Công ty H ã trả cho Ngân hàng số tiền
lãi trong hạn là 55.148.358 ồng, số tiền lãi chậm trả là 445.647 ồng, số tiền nợ gốc là lOMoAR cPSD| 36625228
121.342.000 ồng. Từ ngày 16/6/2022 cho ến nay, Công ty H không thanh toán bất kỳ số
tiền nợ gốc và lãi cho Ngân hàng nữa. Ngân hàng ã nhiều lần yêu cầu Công ty thanh toán
nợ nhưng Công ty không thực hiện. Nay, Ngân hàng yêu cầu Công ty H phải trả số tiền nợ
gốc là 158.658.000 ồng, tiền lãi phát sinh tính ến ngày 31/3/2023 gồm: Lãi trong hạn là
14.983.183 ồng, lãi quá hạn là 7.491.592 ồng. Tổng cộng số tiền gốc và lãi là 181.132.775 ồng.
Nhận ịnh Tòa án: Về quan hệ pháp luật: Ngân hàng T và Công ty H ều là pháp nhân có
ăng ký kinh doanh, việc giao kết hợp ồng tín dụng giữa các bên ều nhằm mục ích lợi nhuận.
Nguyên ơn khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết buộc bị ơn trả cho nguyên ơn số tiền nợ gốc
và lãi nên quan hệ pháp luật trong vụ án này ược xác ịnh là: “Tranh chấp hợp ồngtín dụng”
theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Về thẩm quyền giải
quyết: Bị ơn có ịa chỉ tại khu phố 4, phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
nên theo quy ịnh iểm b khoản 1 Điều 35, iểm a khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân
sự năm 2015 thì thẩm quyền giải quyết vụ án thuộc Tòa án nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương. Về việc xét xử vắng mặt: Bị ơn ã ược Tòa án tống ạt hợp lệ các văn bản tố
tụng và triệu tập hợp lệ nhiều lần ể tham gia các buổi làm việc, phiên hòa giải, phiên họp
kiểm tra việc giao nộp tiếp cận công khai chứng cứ, tham gia phiên tòa nhưng bị ơn ều vắng
mặt. Việc vắng mặt của bị ơn không vì lý do bất khả kháng. Căn cứ vào iểm b khoản 2 Điều
227 và khoản 3Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, Tòa án tiến hành xét xử vắng
mặt bị ơn. Về nội dung: Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 ngày 06/4/2020 do người ại
diện hợp pháp của Công ty H và Ngân hàng ký tên, óng dấu pháp nhân theo úng quy ịnh
pháp luật. Nguyên ơn và bị ơn không cung cấp chứng cứ chứng minh tại thời iểm ký kết bị
lừa dối, ép buộc. Do ó, việc ký kết hợp ồng tín giữa hai bên là hoàn toàn tự nguyện. Mục
ích và nội dung của hợp ồng không vi phạm iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội.
Quyết ịnh: Căn cứ các Điều 30, 35, 39, 147, 157, 227, 228, 273, 280 Bộ luật Tố tụng
dân sự năm 2015; Căn cứ các Điều 117, 317, 463, 466 Bộ luật Dân sự năm 2015; Căn cứ
Điều 91, 95 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010; Căn cứ Điều 26 Nghị quyết số
326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy ịnh về mức
thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tòa án. lOMoAR cPSD| 36625228
Tuyên xử: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên ơn Ngân hàng T ối với bị
ơn Công ty H về việc: Tranh chấp hợp ồng tín dụng. Buộc bị ơn Công ty H phải thanh toán
cho nguyên ơn Ngân hàng T Số tổng tiền nợ gốc vã lãi phát sinh tính ến ngày 31/3/2023 là
181.132.775. Trong ó: Tiền nợ gốc là 158.658.000 ồng, tiền nợ lãi trong hạn là 14.983.183
ồng, tiền nợ lãi quá hạn là 7.491.592 ồng. Từ ngày 01/4/2023 tiền lãi tiếp tục ược tính trên
số dư nợ gốc theo Hợp ồng tín dụng số LD2009400724 ngày 06/4/2020 cho ến khi Công ty
H thanh toán hết nợ cho Ngân hàng T. Trường hợp trong hợp ồng, các bên có thỏa thuận về
việc iều chỉnh lãi suất cho vay theo từng thời kỳ của Ngân hàng cho vay thì số tiền lãi suất
mà Công ty H phải tiếp tục thanh toán cho Ngân hàng cho vay theo quyết ịnh của Tòa án
cũng sẽ ược iều chỉnh cho phù hợp với sự iều chỉnh lãi suất của Ngân hàng cho vay. Trường
hợp Bản án có hiệu lực thi hành, Công ty H không thanh toán ược khoản nợ trên thì Ngân
hàng T ược quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phát mãi tài sản thế chấp ể thu hồi nợ là xe
ô tô tải có mui hiệu Teraco, màu xanh, biển số 61C-442.73, số máy ZLQ433045331, số
khung 174LKC000297 theo Hợp ồng thế chấp tài sản ngày 06/4/2020, ược Văn phòng công
chứng Nguyễn Duy Linh công chứng số 02452, quyển số 04 TP/CC-SCC/HĐGD ngày
06/4/2020 và Văn bản chứng nhận ăng ký biện pháp bảo ảm, hợp ồng ngày 06/4/2020 tại
Trung tâm ăng ký giao dịch tài sản tại thành phố Đà Nẵng.
Nhận xét: Có thể thấy giải quyết các tranh chấp liên quan
ến trách nhiệm dân sự do
vi phạm hợp ồng dân sự là một công việc phức tạp và quan trọng. Trách nhiệm dân sự là
một chế tài của pháp luật dân sự phụ thuộc rất nhiều vào sự ầy ủ và hoàn thiện của các quy
ịnh pháp luật về dân sự. Các quy ịnh của Bộ luật Dân sự càng ầy ủ, càng rõ ràng và hoàn
thiện bao nhiêu thì trách nhiệm dân sự nói chung và trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp
ồng dân sự nói riêng lại càng có tính thực thi cao bấy nhiêu. Pháp luật Việt Nam cũng như
Bộ luật Dân sự Việt Nam là các quy ịnh pháp luật trẻ và ang dần hoàn thiện.
Vụ án 3: Ngày 22/09/2016, Công ty Cổ phần K Việt Nam và Công ty TNHH S có ký
kết Hợp ồng kinh tế số KV/HD/16/2209 về việc mua bán hàng hóa (mua bán mặt hàng
thép). Hợp ồng ược xây dựng trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận; nội dung của hợp ồng không
vi phạm iều cấm của pháp luật; về hình thức, hợp ồng ược lập bằng văn bản, ược ại diện có
thẩm quyền của K Việt Nam và S cùng tiến hành ký kết và óng dấu úng quy ịnh của pháp lOMoAR cPSD| 36625228
luật. Trong quá trình thực hiện hợp ồng, K ã nhiều lần thực hiện việc bàn giao hàng hóa,
xuất hóa ơn VAT, kê khai thuế..., S cũng ã nhận hàng, nhận hóa ơn, xác nhận công nợ và
thanh toán một phần công nợ cho Công ty Cổ phần K Việt Nam. Trong quá trình thực hiện
hợp ồng, K luôn tuân thủ các quy ịnh ã giao kết, S lại liên tục vi phạm nghĩa vụ thanh toán
theo các cam kết trong hợp ồng. Vì vậy, Công ty cổ phần K Việt Nam khởi kiện yêu cầu
Công ty TNHH S thanh toán số tiền nợ gốc, tiền lãi chậm trả và số tiền phạt vi phạm hợp ồng.
Trên cơ sở biên bản xác nhận công nợ ối với Hợp ồng kinh tế số KV/HD/16/2209,
TAND quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ã nhận ịnh: “việc Công ty TNHH S không thanh toán
ược tiền hàng cho Công ty cổ phần K Việt Nam theo Hợp ồng ã ký kết nên nguyên ơn khởi
kiện yêu cầu bị ơn thanh toán số tiền gốc là 2.060.162.802 ồng là có căn cứ, cần ược chấp
nhận”. Như vậy, Tòa án ã xác ịnh trước khi giải quyết vấn ề thanh toán số tiền nợ gốc, tiền
lãi chậm trả và số tiền phạt vi phạm hợp ồng, Tòa án phải xác ịnh hợp ồng ký kết giữa Công
ty Cổ phần K Việt Nam và Công ty TNHH S phải có hiệu lực pháp luật. Hợp ồng có hiệu
lực pháp luật mới làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Nhận ịnh của Tòa án tại
bản án vừa nêu là thuyết phục. Thứ hai, có hành vi vi phạm hợp ồng là hành vi “không thực
hiện”, “thực hiện không ầy ủ” hoặc “thực hiện không úng” hợp ồng”. Ở góc ộ thực tiễn, a
phần các vụ việc giải quyết tranh chấp phạt vi phạm hợp ồng tại Tòa án ều xuất phát từ hành
vi vi phạm hợp ồng của một bên hoặc của hai bên chủ thể trong việc các bên thực hiện hợp
ồng. Chẳng hạn như: “ Ngày 16/10/2017, Công ty TNHH M có ặt mua hàng hóa của Công
ty TNHH L theo ơn hàng số 2017- 10-51R1. Trị giá ơn hàng là 177.727.000 , ã bao gồm
thuế giá trị gia tăng. Thời hạn thanh toán là trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng và
hóa ơn giá trị gia tăng. Ngày 07/12/2018, Công ty L ã giao toàn bộ số lượng hàng theo ơn
hàng trên cho Công ty M và giao hóa ơn giá trị gia tăng số 71. Đến hạn thanh toán, Công ty
L ã liên hệ yêu cầu trả tiền nhưng Công ty M không trả. Công ty L yêu cầu Tòa án buộc
Công ty M phải trả toàn bộ số tiền mua hàng còn thiếu và các khoản tiền khác liên quan ến
hợp ồng. TAND thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu ã nhận ịnh “Tuy nhiên cho ến ngày
xét xử (ngày 28/11/2018) Công ty M vẫn chưa thanh toán cho Công ty L là vi phạm thời
hạn thanh toán quy ịnh tại Điều 55 Luật Thương mại năm 2005” lOMoARcPSD| 36625228
Thứ ba, có thỏa thuận phạt vi phạm: Khác với các chế tài khác, chế tài phạt vi phạm
hợp ồng chỉ có thể ược áp dụng nếu các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm trong hợp ồng.
Theo quy ịnh tại Luật TM: “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả
một khoản tiền phạt do vi phạm hợp ồng nếu trong hợp ồng có thỏa thuận”, và với sự tiến
bộ của Luật Dân sự 2015 ã ưa “trách nhiệm do vi phạm hợp ồng” vào phần “Nội dung của
hợp ồng”. Từ ó, có thể thấy: Vì phạt vi phạm là một nội dung của hợp ồng nên các thỏa
thuận nhất thiết phải ược ghi cụ thể trong hợp ồng ể làm cơ sở giải quyết cho các bên sau
này; phạt vi phạm không còn là một vấn ề do pháp luật quy ịnh mà là do các bên thỏa thuận
trong nội dung của hợp ồng. Tức là vấn ề phạt vi phạm không bắt buộc ối với tất cả hợp
ồng dân sự, thương mại. Nếu các chủ thể có thỏa thuận phạt vi phạm thì Tòa án giải quyết
và nếu không thỏa thuận thì Tòa án không giải quyết.
2.3 Kiến nghị, ề xuất giải pháp.
5Pháp luật nói chung và pháp luật về thương mại nói riêng là một trong những công cụ
của Nhà nước trong việc quản lí nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự do kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể kinh doanh thì pháp luật phải phù hợp với thực tiễn của cuộc sống;
các quy ịnh của pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, không ược chồng chéo, không ược mâu thuẩn với nhau.
Chế tài phạt vi phạm hợp ồng với việc thực hiện hai chức năng của mình, ó là chức năng
ền bù và chức năng trừng phạt ã góp phần vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể khi tham gia các giao dịch dân sự, thương mại. Tuy nhiên, pháp luật thương mại
Việt Nam chưa can thiệp sâu vào việc thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng và thỏa thuận về
mức phạt vi phạm hợp ồng thông qua việc giới hạn mức phạt như ã phân tích ở trên. Từ ó,
tác giả xin có một số ý kiến ề xuất ể góp phần hoàn thiện chế tài phạt vi phạm trong thời gian tới:
Thỏa thuận phạt vi phạm hợp ồng phải tồn tại vào thời iểm bên bị vi phạm hợp ồng ưa
ra yêu cầu phạt vi phạm hợp ồng ối với bên vi phạm, phạt vi phạm không nhất thiết phải
5 Th.S Trần Linh Huân và Nguyễn Phước Thạnh, Phạt vi phạm trong hoạt
ộng thương mại một số bất cập và
giải pháp hoàn thiện pháp luật. lOMoAR cPSD| 36625228
tồn tại trước khi có hành vi vi phạm hợp ồng mà có thể ược các bên thỏa thuận sau khi hành
vi vi phạm ã xảy ra. Bởi vì, chế tài phạt vi phạm hợp ồng là một loại chế tài thỏa thuận, vì
vậy, ý chí của các chủ thể tham gia hợp ồng cần ược pháp luật tôn trọng. Do ó, miễn là thỏa
thuận phạt vi phạm hợp ồng tồn tại vào thời iểm mà bên bị vi phạm ưa ra yêu cầu phạt vi
phạm hợp ồng ối với bên vi phạm thì chế tài phạt vi phạm cần thiết phải ược áp dụng.
Trong các quan hệ hợp ồng, chỉ có các chủ thể mới biết rõ mức phạt bao nhiêu là phù
hợp với tính chất của việc vi phạm hợp ồng và khả năng chi trả tiền phạt của bên vi phạm
hợp ồng. Vì vậy, Pháp luật thương mại không nên khống chế mức phạt vi phạm, nên ể các
chủ thể trong quan hệ hợp ồng tự quyết ịnh mức phạt vi phạm. Việc quy ịnh “mức trần” của
luật chuyên ngành về phạt vi phạm hợp ồng cũng không phù hợp với quy ịnh của Luật Dân sự 2015.
Tiếp tục xây dựng, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh của pháp luật về chế tài do vi phạm hợp
ồng nói chung và HĐXD nói riêng. Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về chế tài do vi
phạm HĐXD ảm sự bảo ồng bộ, thống nhất với các chế ịnh chế tài do vi phạm hợp ồng
dân sự, thương mại, phù hợp với quy ịnh.
Cần chuẩn hóa các loại mẫu hợp ồng trong ó có mẫu HĐXD với khung pháp lý cơ bản,
rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với thực tiễn tạo cơ sở cho các bên giao kết hợp ồng tham khảo
từ ó áp dụng cho phù hợp với thực tế và hoàn cảnh cụ thể của các bên. Cần thiết quy ịnh
việc tuân thủ và áp dụng HĐXD theo mẫu và có cơ chế xử lý ối với trường hợp không áp dụng.
Các bên tham gia quan hệ HĐXD cần nâng cao trình ộ pháp luật của mình trong việc
xác lập và thực hiện các quy ịnh về chế tài do vi phạm HĐXD theo pháp luật Việt Nam do
vi phạm hợp ồng xây dựng. Một HĐXD ược xác lập với khung pháp lý rõ ràng, cụ thể, các
iều khoản ược xây dựng một cách chặt chẽ sẽ tạo cơ sở tốt cho quá trình thực hiện hợp ồng,
xử lý vi phạm hợp ồng của các bên cũng như trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh.
Chính vì vậy, các bên khi xác lập quan hệ HĐXD cần tham khảo và áp dụng theo chuẩn
mẫu HĐXD ã ban hành phù hợp với iều kiện cụ thể của các bên. Trong trường hợp cần
thiết, việc tham gia xây dựng và ký kết HĐXD cần có sự tham gia của các chuyên gia pháp lOMoARcPSD| 36625228
lý về hợp ồng. Điều ó sẽ giúp các bên tránh ược những sai sót trong quá trình xây dựng các
iều khoản của hợp ồng và khắc phục ược những sai sót không áng có từ ó ảm bảo ược quyền
và lợi ích hợp pháp của các bên.
Cần làm rõ phương hướng giải quyết khi cả hai bên cùng có lỗi, ể việc áp dụng ược thống nhất
ể giải quyết các tranh chấp thực tiễn. Đối với việc xác ịnh các
loại thiệt hại, chế tài bồi thường thiệt hại cần xác lập có thể ưa người bị thiệt hại trở về
vị trí mà anh ta ược hưởng nếu hợp
ồng thực hiện úng. Bổ sung các phương thức xác ịnh thiệt hại ể
xác ịnh có cơ sở xác áng, hợp lý, có thể nhìn thấy và dự oán một cách thông thường.
Thỏa thuận miễn trách nhiệm, cần bổ sung trường hợp có thỏa thuận về miễn trách
nhiệm nhưng một bên cố ý vi phạm hợp ồng thì thỏa thuận bị loại trừ, không thể viện lý do
ể thoái thác trách nhiệm.
Nâng cao trình ộ thẩm phán trong công tác giải quyết, phát triển nâng cao trình ộ ội ngũ
luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp ồng. Tôn trọng quyền tự do lựa
chọn các biện pháp chế tài của các bên bị vi phạm. Cân nhắc những nguyên tắc cơ bản trong
thương mại như thiện chí, trung thực, công bằng,.. KẾT LUẬN
Hợp ồng óng vai trò chủ yếu và là một chế ịnh trung tâm của pháp luật thương mại. Nó
tạo ra ể ràng buộc những cam kết của mình và việc thực hiện úng có thể mang lại những lợi
ích mà các bên mong muốn. Nhưng không phải bao giờ hợp ồng cũng ược giải quyết một
cách suôn sẻ như thời iểm thiết lập quan hệ. Việc vi phạm hợp ồng gây ra không ít tranh
chấp, mâu thuẫn giữa các bên từ ó mà các chế tài ã ược quy ịnh khá ầy ủ, rõ ràng giúp ảm
bảo quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của hai bên ã giao kết hợp ồng.
Thực tiễn các hoạt ộng thương mại rất a dạng, phong phú không chỉ trong lãnh thổ quốc
gia mà cả các quan hệ quốc tế. Pháp luật Việt Nam rất quan tâm tới việc bảo vệ các quan
hệ hợp ồng, bảo vệ quyền và lợi ích chính áng của bên bị vi phạm, ổn ịnh các quan hệ quốc
tế. Luật Dân sự 2015 và Thương mại 2005 hiện hành ều quan tâm tới việc quy ịnh các biện
pháp trách nhiệm, các chế tài ối với vi phạm hợp ồng. Các chế tài ược quy ịnh khá ầy ủ, rõ lOMoARcPSD| 36625228
ràng, bảo vệ ược quyền và lợi ích chính áng các bên. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập,
nhiều vấn ề chưa ược thống nhất. Nhiều quy ịnh về iều kiện của chế tài chưa ược cụ thể,
không phân biệt rõ ràng dẫn ến khó khăn cho nhiều bên.
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu các vấn ề, quy ịnh cũng như thực tiễn giải quyết ã làm rõ
nhận thức ược vấn ề lý luận cơ bản về chế tài với vi phạm hợp ồng, ặc trưng cơ bản của các
biện pháp chế tài. Tìm ra ược nhiều iểm hạn chế, bất cập trong các quy ịnh của pháp luật
hiện hành và ề xuất một số giải pháp ể hoàn thiện pháp luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Thương mại 2005.
2. Bộ Luật Dân sự 2015.
3. Đinh Thùy Dung, Các loại chế tài trong thương mại theo
iều 292 LTM. Đường dẫn:
https://luatduonggia.vn/cac-loai-che-tai-trong-thuong
mai/#:~:text=C%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20ch%E1%BA%BF%20t%C3%A0i%
20trong,%C4%91%E1%BB%93ng%3B%20Hu%E1%BB%B7%20b%E1%BB%8F%20h
%E1%BB%A3p%20%C4%91%E1%BB%93ng.
4. Đặng Hồng Dương, Các trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp ồng trong
thương mại. Đường dẫn: https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/cac-truong-hopmien-
trach-nhiem-voi-hanh-vi-vi-pham-hop-dong-trong-thuong-
mai5177?fbclid=IwAR1piKoN5n_Ib8IIbPG6L_v6Ezpx5CeJyVpNt3SnTVZeCVsLzya Ogeo-Hc.
5. Lê Văn Sua, Quy ịnh về chế tài trong luật Thương mại - Một số vướng mắc và kiến nghị. Đường
dẫn: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu- traodoi.aspx?ItemID=1884.
6. Nguyễn Công Tiến, Các chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợp ồng thương mại theo
quy ịnh của pháp luật Việt Nam. Đường dẫn: https://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/chetai-phat-vi-pham-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-theo-quy-dinh-cua-phap- luat-vietnam-98909.htm.
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN lOMoARcPSD| 36625228 MÔN LUẬT KINH TẾ Khung Điểm STT
Tiêu chuẩn ánh giá iểm chấm Hình thức 1.5 Trình bày theo
úng mẫu quy ịnh (chương, mục, ánh số trang, biểu
ồ, trích dẫn tài liệu tham 0.5 1 khảo…)
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý 0.5
Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu (lỗi chính tả, lỗi ặt câu không áng kể) 0.5 Phần mở ầu 0.5 2 Đặt vấn
ề ngắn gọn, nêu rõ ược vấn ề
nghiên cứu, viết mục tiêu úng cụ thể rõ ràng, 0.5
phương pháp nghiên cứu hợp lý
Phần kiến thức cơ bản 4
Trình bày ược cơ sở lý luận của vấn ề cần
nghiên cứu hoặc nêu ược khái niệm, ặc iểm vấn ề có 1 liên quan 3
Trình bày ược quy ịnh của pháp luật hiện
hành về vấn ề ang nghiên cứu 1
Phân tích ược các nội dung cơ bản 1
Có kết luận cụ thể, rõ ràng về nội dung nghiên cứu 1
Phần kiến thức vận dụng 4
Phân tích thực trạng áp dụng các quy ịnh của pháp
luật trên thực tiễn (tìm ít nhất 3 vụ việc thực tiễn có
liên quan), phân tích hạn chế, vướng mắc có liên 2 4 quan
Bình luận quan iểm cá nhân về việc áp dụng các quy
ịnh của Luật trên thực tiễn 1 Kiến nghị, ề xuất hiệu quả 1 Tổng số iểm 10 lOMoAR cPSD| 36625228