Tiểu luận môn Nghiên cứu Marketing đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên"

Tiểu luận môn Nghiên cứu Marketing đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
56 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Nghiên cứu Marketing đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên"

Tiểu luận môn Nghiên cứu Marketing đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Tiktok của sinh viên" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

101 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING
TIỂU LUẬN
HÀNH VI SỬ DỤNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT
GVHD:
ThS. Lê Thị Tuyết Thanh
Nhóm SVTH:
Những Ák W SPKT
1
.Nguyễn Thanh Hoài Phương
19131112
2
.Võ Duy Khang
19131065
19131084
3
.Đỗ Ngọc Mai
19131132
4
.Lương Trần Quốc Thống
MÃ HỌC PHẦN
:
MARE
431637
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................1
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.......................................................3
1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................4
1.3 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
1.5 Kết cấu của đề tài................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................5
2.1. Lý thuyết nền, khái niệm nghiên cứu................................................................5
2.1.1. Mạng xã hội TikTok.....................................................................................5
2.1.2. Nhận thức và hành vi...................................................................................6
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước.......................................................................8
2.2.1. Nghiên cứu trong nước................................................................................8
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước................................................................................9
2.3. Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...........................11
2.3.2. Mô hình nghiên cứu...................................................................................15
2.3.3. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................17
3.1. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................17
3.1.1. Đo lường các biến (Thang đo)...................................................................17
3.1.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hỗn hợp...............................................20
3.1.2. Quy trình thu thập mẫu và thu thập dữ liệu............................................20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................23
4.1.1. Tỉ lệ giới tính:.............................................................................................23
4.1.2. Niên khoá:...................................................................................................23
4.1.3. Tỉ lệ sử dụng ứng dụng MXH Tiktok.......................................................24
lOMoARcPSD|37054152
4.2. Đánh giá độ tin cậy của biến bằng Cronbach’s Alpha...................................25
4.2.1 Độ tin cậy của nhận thức rủi ro.................................................................25
4.2.2 Độ tin cậy của nhận thức lợi ích.................................................................26
4.2.3 Độ tin cậy của chuẩn chủ quan..................................................................27
4.3. Phân tích nhân tố EFA.....................................................................................29
4.3.1. Phân tích biến độc lập................................................................................29
4.3.2. Phân tích EFA biến phụ thuộc:.................................................................32
4.4. Phân tích tương quan Pearson........................................................................33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý KIẾN NGHỊ..............................................39
5.1 Kết luận.............................................................................................................39
5.2 Kiến nghị............................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................40
PHỤ LỤC....................................................................................................................42
3
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐH SPKT
Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
EFA
Exploratory Factor Analysis
SPSS
Statistical Package for the social Sciences
MXH
Mạng xã hội
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng khảo lược các nghiên cứu trước 13
Bảng 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất theo nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng
sự (2021) 13 15
Bảng 2.3: Mô hình nghiên cứu về “Các yếu tố nhận thức ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM” 15
Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu 16
Bảng 3.2. Bảng thang đo lường các biến 20
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả giới tính của sinh viên được khảo sát 24
Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả niên khoá hiện tại của sinh viên được khảo sát 25
Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả tỉ lệ sử dụng ứng dụng Mạng Xã Hội TikTok 26
Bảng 4.4. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1 26
Bảng 4.5. Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1 26
Bảng 4.6. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2 27
Bảng 4.7. Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2 27
Bảng 4.8. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức lợi ích 28
Bảng 4.9. Item-Total Statistics của biến nhận thức lợi ích 28
Bảng 4.10. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 1 28
Bảng 4.11. Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 1
30
Bảng 4.12. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 2 31
Bảng 4.13. Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 2
31
Bảng 4.14. Bảng KMO và Barlett cho biến độc lập 31
Bảng 4.15. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến độc lập
lOMoARcPSD|37054152
32
Bảng 4.16. Bảng ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax 33
Bảng 4.17. Bảng KMO và Barlett cho biến phụ thuộc 34
Bảng 4.18. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến phụ thuộc
35
Bảng 4.19. Bảng phân tích tương quan Pearson 37
Bảng 4.20. Bảng Model Summary 40
Bảng 4.21. Bảng ANOVA 40
Bảng 4.22. Bảng Coefficient lần 1 41
Bảng 4.23. Bảng Coefficient lần 2 41
Bảng 4.24. Đồ thị Histogram 43
Bảng 4.25. Đồ thị P-P Plot 44
Bảng 4.26. Đồ thị phân tán Scatter Plot 46
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu về mạng xã hội TikTok Giáo sư Asst, Đại học PES, Bangalore, Ấn Độ c
hỉ ra Tiktok là một ứng dụng video âm nhạc trên mạng xã hội cho Android và IOS đã đ
ược ra mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ internet đa quốc gia của Trung Q
uốc. Trái ngược với các nền tảng truyền thông xã hội khác, TikTok được đặc trưng bởi
các đoạn video nhỏ ngắn và cách sử dụng đơn giản, dễ dàng.
Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dù
ng mạng hội cao nhất, đặc biệt TikTok. Theo ông Nguyễn Lâm Thành, Giám đốc
chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuối tháng 3/2020, nền tảng này đã có 12
triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|37054152
Xuất phát từ việc TikTok ngày càng trở nên phổ biến và lượng người dùng trong độ t
uổi sinh viên tại Việt Nam ngày càng lớn. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc
nghiên cứu về nội dung video trên TikTok đang hiện hành, cũng như những ảnh hưởng
tới hành vi, thái độ của giới trẻ ngày nay trong việc sử dụng mạng xã hội, nhóm nghiên
cứu đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố nhận thức ảnh hưởng đến nh vi sử dụng TikTok
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân t
ích, đánh giá xu hướng hành vi, thái độ của sinh viên TP Hồ Chí Minh và đưa ra các gi
ải pháp, khuyến nghị khi sử dụng TikTok.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích làm thực trạng các nhân tố nhân ảnh
hưởng đến hành vi của sinh viên trường Đại học phạm Kthuật Thành phHồ Chí
Minh.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Với việc khai thác, tìm hiểu những nghiên
cứu li ên quan đến Tiktok đã có, nhóm nghiên cứu đã phân tích đề tài dựa trên các cách
tiếp c ận khác nhau như như tần suất các hành vi, thói quen; các nhân tố ảnh hưởng;
…v.v. Đ ồng thời đưa ra những kết luận, kiến nghị từ những kiến thức được tổng hợp
và thu nhậ n từ các nguồn khác để tiến hành nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát
trực tu yến bằng phần mềm Google Form với 129 mẫu. Trong đó, số lượng sinh viên nữ
chiếm 56,6% và số lượng sinh viên nam chiếm 30,2%, khác là 13,2%. Đặc biệt số lượng
sinh viên theo số năm học có sự chênh lệch khá rõ khi sinh viên năm tư chiếm 39,5%,
sau đ ó đến năm ba là 25,6%; tiếp là sinh viên năm hai với 18,6% và ít nhất là sinh viên
năm nhất với 12,4%.
- Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp tính tỷ lệ %, phương pháp thống kê
mô tả, sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.
lOMoARcPSD|37054152
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố nhận thức của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tư hiện đang
theo học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
1.5 Kết cấu của đề tài
Luận văn có kết cấu gồm 5 chương. Nội dung cụ thể trong từng chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Lý thuyết nền, khái niệm nghiên cứu
2.1.1. Mạng xã hội TikTok
a) Mạng xã hội là gì?
Theo Karen Goulart (2013), mạng xã hội là một trang web cho phép những người có
sở thích tương tự nhau tụ họp và chia sẻ thông tin, ảnh và video.
Những người tham gia mạng xã hội có thể làm điều đó vì mục đích cá nhân hoặc kin
h doanh. Những người tham gia mạng hội mục đích nhân tương tác bằng cách
sử dụng các hình thức truyền thông khác nhau để thảo luận về cuộc sống và sở thích củ
a họ. Mạng hội phổ biến nhất cho loại tương tác y bao gồm Facebook, Google+ v
à Twitter. Mặc các mạng xã hội y và các mạng xã hội khác có thđược sử dụng c
ho mục đích kinh doanh - đặc biệt marketing - các mạng hội tồn tại đặc biệt cho
mạng hội doanh nghiệp. Các nền tảng mạng hội doanh nghiệp phổ biến bao gồm
lOMoARcPSD|37054152
Socialcast và Yammer. Lý tưởng nhất, nhân viên được giao nhiệm vụ tham gia vào mạn
g xã hội được cung cấp chính sách truyền thông xã hội, để không có sự mập mờ về việc
quản lý xem xét việc sử dụng có chấp nhận được hay không.
b) TikTok
Theo Wikipedia, TikTok là nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc đư
ợc ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc bởi Trương Nh
ất Minh, người sáng lập của ByteDance. TikTok được sử dụng để tạo các video ca nhạc
ngắn, hát nhép, khiêu vũ, hài kịch và tài năng từ 3 giây đến 10 phút, và các video lặp lạ
i ngắn từ 3 đến 60 giây. TikTok dành cho iOs và Android ở hầu hết các thị trường bên n
goài Trung Quốc đại lục; tuy nhiên, nó chỉ có sẵn trên toàn thế giới, bao gồm cả Hoa K
ỳ, sau khi hợp nhất với Musical.ly vào ngày 2 tháng 8 năm 2018.
Thông qua khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu TikTok là một nền tảng mạng xã hội xu
ất phát ở Trung Quốc và được sáng lập bởi Trương Nhất Minh. Sau đó, TikTok trở nên
phổ biến rộng rãi đối với giới trẻ ở nhiều quốc gia và ngày càng được sử dụng phổ biến
đến hiện tại. Ứng dụng này có tích hợp cho cả iOs và Android, vì vậy mọi người đều có
thể tải xuống và sử dụng thông qua AppStore hoặc CH Play. Quan trọng hơn, người
ng không phải trả bất kỳ chi phí nào khi sử dụng mạng xã hội TikTok. Hơn nữa, nếu nh
ững video ngắn được cý được nhiều người biết đến, chủ sở hữu video sẽ trở nên
nổi tiếng hơn, và họ có thể xây dựng thương hiệu cá nhân của mình thông qua TikTok.
Đây cũng là lý do ngày càng có nhiều người bắt đầu quan tâm đến TikTok.
2.1.2. Nhận thức và hành vi
a) Nhận thức
Theo Wikipedia, nhận thức hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức những am
hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệmgiác quan, bao gồm các quy trình như tri th
ức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải quyết vấ
n đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.
lOMoARcPSD|37054152
Theo quan điểm của phép duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ
trực quan sinh động đến duy trừu tượng, từ duy trừu tượng đến thực tiễn. Con
đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp
đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như s
au:
1. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên củ
a quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào
sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.
2. Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián t
iếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đ
oán, suy luận.
Nhận thức trở về thực tiễn, đây tri thức được kiểm nghiệm đúng hay sai. Nói
ch khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Do đó, thực tiễn l
à tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức. Mục đích cuối cùn
g của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. Do đó, sự nhận t
hức ở giai đoạn này có chức năng định hướng thực tiễn.
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản
ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy không ng
ừng tiến đến gần khách thể.
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa quá trình phản á
nh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, nă
ng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
b) Hành vi
Theo Wikipedia, hành vi là hành động cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thố
ng hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường của họ, bao
gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật lý. Đó là ph
ản ứng được tính toán của hệ thống hoặc sinh vật đối với các kích thích hoặc đầu vào k
lOMoARcPSD|37054152
hác nhau, cho dù bên trong hay bên ngoài, ý thức hay tiềm thức, công khai hoặc bí mật,
tự nguyện hoặc không tự nguyện
.
Theo quan điểm tin học hành vi, một hành vi bao gồm tác nhân hành vi, hoạt động, tươ
ng tác các thuộc tính của chúng. Một hành vi có thể được biểu diễn dưới dạng vectơ
hành vi.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước
2.2.1. Nghiên cứu trong nước
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Giang, Đinh Thị Hồng Duyên (2022), suy ra rằ
ng nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho TikTok đến mức nghiện thì sẽ ảnh hưởng
tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giả cũng đề xuất các giải pháp để các chủ thể tr
ong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hội trong học tập và giảng dạy.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19, các nền tảng công nghệ như Facebook, Youtube,
TikTok trở nên phổ biến không chỉ mang đến cơ hội và thách thức cho việc thu thập th
ông tin, trí tuệ văn hóa và sáng tạo mà còn giúp tăng cường mối quan hệ giữa con ngườ
i với nhau, đồng thời giúp xây dựng và duy trì người dùng. Trong trường hợp của COV
ID-19, mọi người thường tìm đến mạng xã hội để giải tỏa sự cô đơn do thường xuyên ti
ếp xúc với các thiết bị điện tử và hạn chế hoạt động ngoài trời. Trong bối cảnh đó, TikT
ok đã nổi lên như một nền tảng mới cho phép những người trẻ tuổi tự do thể hiện bản t
hân bằng cách tạo và tải lên các video ngắn. Tuy nhiên, điều này cũng ảnh hưởng đến c
ác hoạt động khác như quá trình học tập.
Theo một khảo sát vào tháng 4 năm 2020, TikTok có 80 triệu người đăng ký. Do đó, dù
YouTube có nhiều người dùng hơn nhưng TikTok cũng nhanh chóng tăng tốc phát triển
và bắt kịp YouTube. Cho đến nay, chưa có dấu hiệu nào cho thấy ứng dụng này sẽ lắng
xuống. Theo thống kê mới nhất, TikTok đã đạt hơn 2 tỷ lượt tải xuống trên App Store v
à Google Play vào tháng 4/2020. Nói cách khác, chỉ trong hơn một năm, TikTok đã tăn
lOMoARcPSD|37054152
g gấp đôi số lượt tải xuống, một dấu hiệu rõ ràng cho thấy mức độ phổ biến nhanh chó
ng của ứng dụng này.
Theo nghiên cứu của Văn Nam, Kiều Thị Kim Giang, Trần Ngọc Huyền, Nguyễn T
hị Thu Trang 2021. “Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok củ
a học sinh trung học phổ thông tại”. Báo Kinh tế và Dự báo, trang 75 - 78. Mục đích củ
a nghiên cứu này là phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhận thức đến
nh vi của học sinh trung học phổ thông tại Nội. Dữ liệu nghiên cứu được nhóm tác
giả thu thập thông qua điều tra hội học đối với học sinh THPT tại Hà Nội. Tổng cộn
g có 300 phiếu khảo sát được phát. Nhóm nghiên cứu sẽ thu thập và phân tích khoảng 2
50 bảng câu hỏi mục tiêu. phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Nghiên cứu cho thấy thời gia
n trung bình tần suất sử dụng TikTok của sinh viên tương đối cao. Nhóm dưới 1 giờ
nhiều nhất với 94 người, tương ứng 37,6%. Hai nhóm sử dụng TikTok trong 3-4 giờ m
ỗi ngày và hai nhóm sử dụng hơn 5 giờ, mỗi nhóm chỉ có 10 sinh viên với tỷ lệ 10%. T
hời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là gần 2 tiếng, đây không phải một con số nhỏ
và có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của học sinh. Hơn nữa, kết quả cho thấy học sinh
trung học có nhiều khả năng sử dụng TikTok trên điện thoại hơn, điều này ảnh hưởng đ
ến thái độ của họ đối với việc tự học. Cụ thể, chúng tôi 240 học sinh (tương ứng 96
%) sử dụng mạng của điện thoại thông minh của bạn để truy cập TikTok, và 127 sinh vi
ên (tương ứng 50,5%) chủ yếu truy cập Tiktok để xem video trực tuyến. Ngoài ra, 93 si
nh viên truy cập Tiktok để chỉnh sửa video của họ (tương ứng 37,2%).
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Adina Nichita, Dumitru Enache, CristinaVeronica
Andreescu ở Romania (2021). "TikTok - The influence on school performance and soci
al life of adolescents". Tạp chí Khoa học Giáo dục Quốc tế, số 4, trang 62 - 70. Nhóm t
ác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của TikTok đến chất lượng giảng dạy trong trường và
đời sống của thanh thiếu niên. Để thực hiện nghiên cứu này, các tác giả đã phỏng vấn 5
0 thanh thiếu niên, nam và nữ tuổi từ 14 đến 18, từ các trường trung học khác nhau ở q
lOMoARcPSD| 37054152
uận Dâmbovita bằng một bảng gồm bảy câu hỏi. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng 82% than
h thiếu niên được khảo sát đã sử dụng ứng dụng nền tảng TikTok và 18% thanh thiếu ni
ên chưa sử dụng. Hầu hết thanh thiếu niên dành nhiều thời gian cho TikTok, cụ thể 40
% dành ít hơn 30 phút mỗi ngày để truy cập và sử dụng TikTok và 60% dành hơn 30 ph
út mỗi ngày cho nó. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy tầm ảnh hưởng của nền tả
ng TikTok đối với môi trường giảng dạy ngày càng được củng cố, với 60% thanh thiếu
niên tin rằng ứng dụng TikTok có thể được sử dụng cho mục đích giáo dục và 40% cho
rằng ứng dụng TikTok không thể sử dụng các video ngắn làm công cgiáo dục. Dựa tr
ên dữ liệu khảo sát trên, bài báo thể đóng góp lớn dựa trên việc diễn giải kết quả
khảo sát, từ đó phản ánh và phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của TikTok.
Hơn thế nữa còn chứng minh một số lập luận cho việc sử dụng TikTok như một công c
ụ giáo dục hiệu quả.
Trong một bài báo của tác giả Sonika Garg (tháng 5/2020) "TikTok Latest News: How
It's Affecting Youth and Teen Negatively". Tác giả bài báo có những quan điểm mâu th
uẫn với lập luận của bài nghiên cứu "TikTok - The Influence on School Performance an
d Social Life of Adolescents". Cô ấy nói, “TikTok là một ứng dụng tốt để sáng tạo và gi
ải trí, nếu chỉ được sử dụng trong thời gian rảnh rỗi. Hơn nữa, từ quan điểm của trẻ em
và thanh thiếu niên, TikTok là một diễn đàn để đạt được sự nổi tiếng. Nếu con bạn dàn
h phần lớn thời gian cho TikTok, bạn phải nhận thức được một số tác động tiêu cực của
TikTok khiến tâm trí của hầu hết người lớn, trẻ em và thanh thiếu niên bị phân tâm. Nh
ư bạn đã biết, nghiện bất kỳ ứng dụng mạng xã hội nào có thể gây hại cho con cái mình
theo cách chúng sử dụng. Để có thể làm rõ những tác động tiêu cực của việc sử dụng Ti
kTok quá mức, tác giả đã mô tả một số biểu hiện cụ thể: Phần lớn người dùng cho rằng
TikTok là một nơi phổ biến để lan truyền bất kỳ loại nội dung nào. Để nổi tiếng, họ chi
a sẻ video trên TikTok để nổi tiếng càng sớm càng tốt, vì vậy họ có thể đăng những vid
eo không đạt tiêu chuẩn chung. Ngoài ra, một số người nổi tiếng trên TikTok được gọi l
à tiktoker thường lợi dụng sự nổi tiếng của họ để trục lợi, thậm chí là lừa đảo. Một tác
lOMoARcPSD| 37054152
động xấu khác đối với những người trẻ tuổi là niềm vui của họ phụ thuộc vào người xe
m và họ bắt đầu so sánh mình với người khác và nếu ai đó có nhiều lượt xem hơn họ th
ì họ trở nên buồn bã và mất kiên nhẫn. Đầu tiên và quan trọng nhất, TikTok là một ứng
dụng tốn thời gian, nó gieo vào giới trẻ tâm lý nghiện và họ không thể dành thời gian đ
ể học những điều mới. Đặc biệt, việc lạm dụng TikTok khiến giới trẻ ngày càng xa lánh
gia đình, bạn bè, dành phần lớn thời gian cho cuộc sống ảo.
Tuy có những ý kiến khác nhau nhưng nhìn chung, các bài báo, nghiên cứu đều cùn
g kết luận rằng TikTok có thể mang lại lợi ích to lớn cho xã hội nhưng bên cạnh đó, nó
cũng tác động tiêu cực đến nhận thức. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng.
Nếu sử dụng đúng cách, nó sẽ là một ứng dụng tốt để gắn kết mọi người lại với nhau.
Nhóm nhận thấy mạng xã hội TikTok ngày càng được nhiều người sử dụng, đặc biệt là
các bạn sinh viên bởi thao tác đơn giản, dễ sử dụng và các tính năng thú vị của nó. Trên
thực tế, việc sử dụng TikTok đã có những ảnh hưởng nhất định đến nhận thức và hành
vi của sinh viên ngày nay. Trên đây đã có nhiều đề tài, nghiên cứu, công bố khoa học v
ề mạng xã hội TikTok và ảnh hưởng của mạng xã hội này đến cuộc sống hàng ngày của
người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, có những vấn đề trong
việc phân tích ảnh hưởng của TikTok đến sinh viên (cụ thể là đến nhận thức và hành vi
của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) vẫn chưa được giải quyết, chưa có t
ài liệu hay công trình nghiên cứu nào trực tiếp đề cập, phân tích và đưa ra những giải p
p cần thiết cho vấn đề này. Ngoài ra, trong khi đã có nhiều nghiên cứu nổi bật về tác
động của mạng xã hội TikTok đối với thế hệ trẻ ngày nay, những nghiên cứu và thảo lu
ận sâu rộng về sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên Đại học Sư phạm K thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, vẫn là một chủ đề nghiên cứu mới. Nhận diện được khía cạnh còn th
iếu sót trong nghiên cứu này, nhóm quyết định chọn đây là tiền đề để thực hiện các nội
dung nghiên cứu tiếp theo.
2.3. Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.1. Bảng ma trận khảo lược các nghiên cứu trước
lOMoARcPSD|37054152
Tên tác giả Mục tiêu nghiên cứu Phương p Kết quả nghiên cứu (năm)
háp nghi ên cứu
Icek Ajzen Nghiên cứu về hành vi có thể đ Phương p Nếu một người có thái độ tích
(1985) ược dự báo hoặc giải thích bởi háp nghi cực đối với hành vi và
những các xu hướng hành vi để thực ên cứu đị người quan trọng
của họ cũng hiện hành vi đó. nh lượng mong đợi họ thực hiện
hành v
i (tức nhân tố tiêu chuẩn ch
ủ quan), thì kết quả là họ có m
Ajzen, Fish Tìm hiểu hành vi tự nguyện củ Phương p
bein (198 a một cá nhân bằng cách kiểm háp
nghi
5) tra động lực cơ bản tiềm ẩn củ ên cứu đị
a cá nhân đó để thực hiện một nh
lượng hành động.
Lenhart và Xem xét cách thanh thiếu niên Phương p
Madden (2 hiểu về quyền riêng tư của họ háp nghi
007), Park thông qua một số lăng kính: b ên cứu đị
(2009) ằng cách xem xét các lựa chọn nh lượng
mà thanh thiếu niên đưa ra để
chia sẻ hoặc không chia sẻ thô
ng tin trực tuyến, bằng cách x
em xét
những
gì họ
chia sẻ ,
b ức độ
ý định
hành vi
cao hơn
(có
nhiều
động
lực
hơn) và
nh iều
khả
năng sẽ
hành
động
lOMoARcPSD|37054152
(th ực hiện ý định). Điều này
khẳ ng định mối liên kết giữa
thái độ và tiêu chuẩn chủ quan
đối với ý định hành vi, và sau
đó l à thực hiện hành vi.
Định nghĩa ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn sàng
của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định,
và nó được xe m là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi.
Ý định dựa trên các ư ớc lượng bao gồm: Thái độ dẫ n
đến hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát
hành v
i.
Cho thấy rằng thanh thiếu niên có nhiều quan điểm
khác nhau về quyền riêng tư và việc tiết l ộ thông tin
cá nhân. Cho dù tr ong bối
cảnh trực tuyến hay n goại
tuyến, thanh thiếu niên k
hông được xếp gọn gàng vào
các nhóm rõ ràng khi nói đến
ằng cách thăm dò bối cảnh
mà họ chia sẻ nội dung đó và
bằn g cách yêu cầu thanh
thiếu niê n tự đánh giá về tính
dễ bị tổn thương của mình.
việc họ sẵn sàng tiết lộ thông t
in hoặc cách họ hạn chế quyề
n truy cập vào thông tin mà h ọ
chia sẻ.
Bảng 2.1: Bảng khảo lược các nghiên cứu trước
Nhận thức của bản thân đối với việc sử dụng TikTok
Nghiên cứu của Đoàn Thị Kim Loan và Lưu Thị Trinh (2016) cho rằng, tính dễ dàng sử
dụng phải thỏa các điều kiện tiếp cận dịch vụ: dễ dàng để có một tài khoản, sử dụng mọ
i lúc, mọi nơi. Theo Vishanti Raut (2016), việc sử dụng mạng xã hội không chỉ có ở ch
uyên gia và người trưởng thành, mà còn được học sinh sinh viên dùng rộng rãi vì dễ sử
dụng. Bùi Thanh Tráng (2013) chỉ ra rằng, nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực tới nhậ
n thức lợi ích trong việc sử dụng mạng xã hội. Arteaga và cộng sự (2014) cho rằng nhậ
n thức lợi ích từ việc sử dụng mạng xã hội là mong đợi của người dùng về sự tiện lợi, tí
nh tiện ích của một nền tảng chia sẻ thông tin sẽ có mặt tại bất cứ lúc nào và ở đâu.
Hành vi của bản thân đối với việc sử dụng TikTok
lOMoARcPSD|37054152
Arteaga cộng sự (2014) cho rằng biểu hiện của hành vi sử dụng mạng hội thời
gian và tần suất sử dụng, các hoạt động chủ yếu, như: chia sẻ thông tin, chat với mọi ng
ười… Nghiên cứu của Vishanti Raut (2016), cũng đề cập đến các biểu hiện hành vi này
cũng như các thiết bị sử dụng để thực hiện các hành vi.
Trên cơ sở lý thuyết nền tảng, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với một số nhâ
n tố chính của TikTok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
Văn Nam cộng sự (2021) chỉ ra rằng, thời gian học sinh sử dụng TikTok rất
nhiều, với thời gian sử dụng từ 1-2 tiếng mỗi ngày. Học sinh chủ yếu sử dụng mạng
hội này để xem các video ngắn và trực tuyến, một số khác xây dựng nội dung trên
TikTok. Với độ tuổi n nhỏ nhận thức hạn chế nên việc không thể kiểm soát được
thời gian sử dụng TikTok, cũng như bị nghiện TikTok là điều rất có thể xảy ra, nếu như
hành vi sử dụng mạng hội y của học sinh không được giám sát bởi phụ huynh
nhà trường. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định nhân tố nhận thức tác động đến hành
vi sử dụng TikTok của học sinh.
Đã có một vài nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng việc nghiên cứ
u hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM chưa
được đề cập, đặc biệt là đi sâu phân tích hành vi sử dụng một nền tảng mạng xã hội cụ t
hể như TikTok. Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất mô hình như sau:
Tên tác giả Các yếu tố ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu
Lê Văn Nam và các Mức độ phụ thuộc của bản thân Ảnh hưởng đến hành vi sử cộng
sự (2021) đối với TikTok dụng TikTok của sinh viên
Nhận thức rủi ro
Đại học
phạm Kỹ thuật
Nhận thức lợi ích
Chuẩn chủ quan TP.HCM
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất theo nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng
sự (2021)
2.3.2. Mô hình nghiên cứu
Qua việc tham khảo c nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến
hành vi sử dụng mạng hội TikTok của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội của
Văn Nam cộng sự (2021), nhóm tác giả đề xuất thang đo Các yếu tố nhận thức
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng TikTok của sinh viên Đại học phạm Kỹ thuật
TP.HCM” dựa trên mô hình sau:
Bảng 2.3. hình nghiên cứu về “Các yếu tố nhận thức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng
TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM”
2.3.3. Giả thuyết nghiên cứu
Từ sở luận thuyết nền tảng, kết hợp dựa trên bài nghiên cứu của Văn
Nam và cộng sự (2021), nhóm tác giả đặt giả thuyết như sau:
Mức độ phụ thuộc của bản
thân đối với TikTok
Nhận thức rủi ro
Nhận thức lợi ích
Chuẩn chủ quan
lOMoARcPSD|37054152
- Giả thuyết A1: Nhận thức mức độ rủi ro khi sử dụng TikTok của sinh viên Đại
họcSư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
- Giả thuyết A2: Nhận thức những lợi ích khi sử dụng TikTok của sinh viên Đại
họcSư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
- Giả thuyết A3: Những ý kiến chủ quan đối với TikTok ảnh hưởng đến bản thân
củasinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu
3.1.1. Đo lường các biến (Thang đo)
Nhóm tác giả dựa trên phương pháp nghiên cứu của Lê Văn Nam và cộng sự (2021) để
thu thập dữ liệu và thực hiện nghiên cứu, qua đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng dựa trên một số biến ở nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng sự (2021) và kết
hợp một số biến ở nghiên cứu của Trần Thị Anh Thư các cộng sự (2022) với chủ đề
“Tác động của mạng hội TikTok đến nhận thức hành vi của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM” đối với biến phụ thuộc Hành vi của sinh viên Đại học
phạm Kỹ thuật TP.HCM” và được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nghiên cứu của
nhóm. Thang đo chính thức được trình bày như sau:
lOMoARcPSD|37054152
Yếu
lOMoARcPSD|37054152
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 3.2. Bảng thang đo lường các biến
3.1.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hỗn hợp
a) Thiết kế nghiên cứu định lượng: Khảo sát và phỏng vấn bằng câu hỏi. Để nắm
được thông tin một cách nhanh nhất, xử lý thông tin nhanh có được những thông tin
chính xác nhất thì nhóm đã quyết định chọn thiết kế nghiên cứu định lượng làm thiết kế
nghiên cứu đề tài mà nhóm đã chọn.
b) Thiết kế nghiên cứu định tính: Trong quá trình nghiên cứu sẽ những khía
cạn h nhà nghiên cứu không thể khai thác hết được nên thế nhóm đã quyết định
Chuẩn chủ quan
SU1
Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ảnh hưởng lớn
đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi.
SU2
Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội như Tiktok có th
ể ảnh hưởng đến quyết định của tôi.
SU3
Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham gia các trào lư
u và xu hướng mới trên Tiktok.
SU4
Tôi có khả năng phân biệt được những trào lưu, xu hướng, hay
các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu cực.
SU5
Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử dụng Tiktok,
không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay đám đ
ông trên mạng.
lOMoARcPSD|37054152
sử dụ ng thiết kế nghiên cứu định tính để tiếp tục khai thác sâu hơn vào đề tài mà nhóm
đã ch ọn làm đề tài nghiên cứu.
3.1.3. Quy trình thu thập mẫu và thu thập dữ liệu
a) Quy trình thu thập mẫu:
Xác định mục tiêu đối tượng của nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích
xác định các yếu tố về mặt nhận thức của sinh viên Trường Đại học phạm Kỹ thuật
TP.HCM đến hành vi sử dụng TikTok. Đối tượng của nghiên cứu là sinh viên của trườn
g này.
Lựa chọn phương pháp thu thập mẫu: nhiều phương pháp thu thập mẫu c
ó thể được áp dụng, nhưng trong trường hợp y, khảo sát trực tuyến thể là phương
pháp thuận tiện và tiết kiệm thời gian để thu thập dữ liệu. Tuy nhiên vẫn khá hạn chế v
ề việc tiếp cận những sinh viên không sử dụng mạng Internet.
Xác định mẫu: Nghiên cứu sẽ 125 sinh viên các ngành khác nhau của Trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật sẽ tham gia vào bảng khảo sát.
Thiết kế bảng khảo sát: Bảng khảo sát sẽ được thiết kế bao gồm các câu hỏi về
tác động của TikTok đến nhận thức và hành vi của sinh viên. Các câu hỏi có thể bao gồ
m thông tin về tần suất sử dụng Tik Tok, loại nội dung mà sinh viên thường xem trên Ti
kTok, ảnh hưởng của TikTok đến thói quen học tập các hoạt động khác của sinh viên.
Thực hiện khảo sát: Bảng khảo sát được chia sẻ trực tuyến với mẫu ngẫu nhiên
được chọn trước đó. Thông tin về mục đích và quyền lợi của người tham gia sẽ được c
ung cấp trước khi thực hiện khảo sát. Người tham gia sẽ được yêu cầu trả lời các câu h
ỏi trong bảng khảo sát.
Phân tích kết quả: Sau khi thu thập đủ số liệu, dữ liệu sẽ được phân tích để đưa
ra các kết luận về các . Các phương pháp phân tích thống kê có thể được sử dụng để
c định mối quan hệ giữa các biến và đưa ra kết quả của phân tích.
b) Quy trình thu thập dữ liệu:
lOMoARcPSD|37054152
Tài liệu thứ cấp: c tài liệu được thu thập tcác nguồn như trang web chính thức
của Tiktok; Các bài o nguồn uy tín; Các Khoa/Viện trong trường Đại học phạ
m Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh các tổ chức khác như các dự án nghiên cứu,
c đề tài, tài liệu hội thảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Ngoài ra còn sử dụng các p
hương tiện khác như sách, các nghiên cứu trước đó của các tác giả khác, những tạp chí
khoa học và không thể thiếu là công cụ internet hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin nhan
h nhất sau đó tổng hợp lại.
Tài liệu cấp: Các tài liệu được thu thập từ việc xây dựng, thiết kế bảng câu hỏi v
à phát phiếu điều tra khảo sát cho 125 đối tượng là sinh viên các ngành của Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, nhóm còn thực hiện quan sát
phỏng vấn có/không cấu trúc chặt chẽ. việc cuối cùng tổng hợp lại các nguồn
để thực hiện nghiên cứu.
3.1.3. Quy trình phân tích định lượng
Sau khi thu thập được dữ liệu, ta sẽ tiến hành phân tích định lượng. Các phương phá
p thường được sử dụng để phân tích định ợng bao gồm phân tích tần số, phân tích
ơng quan, phân tích hồi quy và phân tích đa biến.
Phân tích tần số phương pháp thường được sử dụng để tả các biến định lượng
và phân loại. Đối với chủ đề này, ta có thể sử dụng phân tích tần số để mô tả tần suất sử
dụng TikTok của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, tần suất sử dụn
g mạng xã hội khác và các biến liên quan đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
Phân tích tương quan là phương pháp để tìm hiểu mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều b
iến. Trong nghiên cứu này, ta có thể sử dụng phân tích tương quan để xác định mối qua
n hệ giữa việc sử dụng TikTok và nhận thức/hành vi của sinh viên.
Phân tích hồi quy phương pháp để dự đoán mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc
một hoặc nhiều biến độc lập. Trong chủ đề này, ta thể sử dụng phân tích hồi quy
để xác định mối quan hệ giữa việc sử dụng TikTok và các biến độc lập liên quan đến nh
ận thức/hành vi của sinh viên.
lOMoARcPSD|37054152
Phân tích đa biến phương pháp để tìm hiểu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc
và nhiều biến độc lập. Trong chủ đề này, ta có thể sử dụng phân tích đa biến để xác địn
h mối quan hệ giữa việc sử dụng TikTok và các biến độc lập liên quan đến nhận thức/h
ành vi của sinh viên, bao gồm cả biến liên quan đến sử dụng mạng xã hội khác.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả thống kê mô tả
4.1.1. Tỉ lệ giới tính:
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu và phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “G
iới tính của bạn là?” nhằm đưa ra số liệu thống kê chính xác nhất cho việc phân tích dữ
liệu sau này.
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả giới tính của sinh viên được khảo sát.
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
Tỉ lệ giới tính Nữ chiếm khoảng 56.6% (73 đối tượng) cao nhất trong bảng khảo
sát
Tỉ lệ giới tính Nam chiếm khoảng 30.2% (39 đối tượng) cao thứ hai trong bảng
khảo sát
Tỉ lệ giới tính thuộc Khác chiếm thấp nhất 13.2% (17 đối tượng).
4.1.2. Niên khoá:
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu và phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “B
ạn đang sinh viên năm mấy?nhằm đưa ra số liệu thống chính xác nhất cho việc
phân tích dữ liệu sau này.
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả niên khoá hiện tại của sinh viên được khảo sát
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
Sinh viên năm tư có 51 sinh viên và chiếm tỉ lệ cao nhất là 39.5%,
Năm ba có 33 sinh viên chiếm cao thứ hai là 25.6%
Năm hai có 24 sinh viên và chiếm khoảng 18.6%
Năm nhất 16 sinh viên chiếm khoảng 12.4% thấp nhất các sinh viên
năm khác chiếm 3.9% có 5 sinh viên.
4.1.3. Tỉ lệ sử dụng ứng dụng MXH Tiktok
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “B
ạn đã từng sử dụng Tiktok chưa?” nhằm đưa ra số liệu thống chính xác nhất cho việ
c phân tích dữ liệu sau này.
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả tỉ lệ sử dụng ứng dụng Mạng Xã Hội TikTok
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
Tỉ lệ “Đang sử dụng” có 82 sinh viên thực hiện khảo sát chọn chiếm tỉ lệ cao
nhất 63.6%
Tỉ lệ “Đã từng” có 47 sinh viên thực hiện khảo sát chọn và chiếm tỉ lệ 36.4%
4.2. Đánh giá độ tin cậy của biến bằng Cronbach’s Alpha
4.2.1 Độ tin cậy của nhận thức rủi ro
Bảng 4.4: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.5: Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức rủi ro, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
97. Giá trị tương quan biến tổng của các biến RI1, RI2, RI3, RI4, RI5 lần lượt là 0,602;
0,785; 0,788; 0,792 và 0,778. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trên đề
u lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến RI1, RI2, RI3, RI4, RI5 thuộc nhân tố nhận thức rủi ro l
à phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo. Nhưng chỉ số Cronbach's Alpha nếu mụ
lOMoARcPSD|37054152
c bị xóa của R1 lên tận 0.906 > giá trị Alpha 0.897 nên bị loại nên kết quả sau cùng chỉ
chọn RI2, RI3, RI4, RI5; và sau khi loại bỏ biến R1, chỉ số alpha tăng lên 0.906
Bảng 4.6: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.7: Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập đượ
4.2.2 Độ tin cậy của nhận thức lợi ích
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.8: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức lợi ích
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.9: Item-Total Statistics của biến nhận thức lợi ích
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức lợi ích, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
38. Giá trị tương quan biến tổng của các biến BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 lần lượt là 0,5
87; 0,717; 0,619; 0,670 và 0,628. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trê
n đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 thuộc nhân tố nhân tố n
hận thức lợi ích là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
4.2.3 Độ tin cậy của chuẩn chủ quan
Bảng 4.10: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.11: Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức rủi ro, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
40. Giá trị tương quan biến tổng của các biến SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 lần lượt là 0,5
22; 0,680; 0,696; 0,765 và 0,579. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trê
n đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 thuộc nhân tố nhận thức
rủi ro phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo. Nhưng chỉ số Cronbach's Alpha
nếu mục bị xóa của R1 lên tận 0.843 > giá trị Alpha 0.840 nên bị loại nên kết quả sau c
ùng chỉ chọn SU2, SU3, SU4, SU5; và sau khi loại bỏ biến SU1, chỉ số Alpha tăng lên
0.843.
Bảng 4.12: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.13: Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
4.3. Phân tích nhân tố EFA
4.3.1. Phân tích biến độc lập
Bảng 1: Kiểm định KMO và Bartlett
Bảng 4.14: Bảng KMO và Barlett cho biến độc lập
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố gồm: chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 (G
arson, 2003) kiểm định Barlett’s mức ý nghĩa Sig < 0,05 để chứng tỏ dữ liệu dùn
g phân tích nhân tố là phù hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.
Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) đạt mức 0,860 >
0,5 nghĩa là dữ liệu được dùng để phân tích các nhân tố là phù hợp.
Kết quả kiểm định Barlett’s là 1055,15 cùng mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0.05,lúc này b
ác bỏ giả thuyết H0: c biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Các
lOMoARcPSD|37054152
biến được sử dụng để phân tích nhân tố có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân
tích nhân tố
Bảng 4.15. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến độc lập
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.
Kết quả cho thấy 15 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 4 nhóm.
Giá trị tổng phương sai trích = 72,210% > 50%, nằm trong mức đạt yêu cầu; tức là 4 nh
ân tố này giải thích 72,210% biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 4 có Eigenvalues th
ấp nhất là 1,032 > 1.
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.16: ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được Các
hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, không có trường hợp biến nào cùng lúc tải lên c
hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và p hân
biệt khi phân tích EFA. Tuy nhiên vẫn sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa câu hỏi của
nhân tố này bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia.
Kết quả xoay nhân tố chúng ta có được 4 nhân tố mới. Mỗi nhân tố sẽ gồm các biến đại
diện nằm chung trên 1 cột.
Đối với các nhân tố R1, R2,R3, R4, R4, tác giả tạo nên một biến đại diện là “ Nhân tố t
ác động nhận thức 1” ( COG1 )
Đối với các nhân tố BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 tác giả tạo nên một biến đại diện là
lOMoARcPSD|37054152
“ Nhân tố tác động nhận thức 2 ” ( COG2 )
Đối với các nhân tố SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 tác giả tạo nên một biến đại diện là “ N
hân tố tác động nhận thức 3” ( COG3 )
4.3.2. Phân tích EFA biến phụ thuộc:
Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok
Mức độ phụ thuộc
Bảng 4.17. Bảng KMO và Barlett cho biến phụ thuộc
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố gồm: chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 (Ga
rson, 2003) kiểm định Barlett’s mức ý nghĩa Sig < 0,05 để chứng tỏ dữ liệu dùng
phân tích nhân tố là phù hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.
Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) đạt mức 0,780 > 0
5 nghĩa là dữ liệu được dùng để phân tích các nhân tố là phù hợp.
Kết quả kiểm định Barlett’s là 58,418 cùng mức ý nghĩa Sig. = 0,000< 0.05,lúc y bác
bỏ giả thuyết: các biến phụ thuộc khôngơng quan với nhau trong tổng thể. Các bi
lOMoARcPSD|37054152
ến được sử dụng để phân tích nhân tố có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân
ch nhân tố.
Bảng 4.18. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến phụ thuộc
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax. Kết quả
cho thấy 5 biến quan sát của biến phụ thuộc PUR ban đầu được nhóm thành 1 nhóm duy
nhất.
Giá trị tổng phương sai trích = 63,032 % > 50%, nằm trong mức đạt yêu cầu; tức là 2 n
hân tố này giải thích 63,032 % biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 5 có Eigenvalues th
ấp nhất là 3,152 > 1.
4.4. Phân tích tương quan Pearson
Tương quan tuyến tính giữa hai biến là mối tương quan mà khi biểu diễn giá trị quan
t của hai biến trên mặt phẳng Oxy, các điểm dữ liệu có xu hướng tạo thành một đường t
hẳng. Theo Gayen (1951) , trong thống kê,c nhà nghiên cứu sử dụng hệ số tương qu
an Pearson (ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa ha
i biến định lượng. Nếu một trong hai hoặc cả hai biến không phải là biến định lượng (bi
lOMoARcPSD|37054152
ến định tính, biến nhị phân,…) chúng ta sẽ không thực hiện phân tích tương quan Pears
on cho các biến này.
Hệ số tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1:
Nếu r càng tiến về 1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ. Tiến về 1 là t
ương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm. Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến
tính càng yếu.
Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, khi biểu diễn trên đồ thị phân tán Scatter nh
ư hình vẽ ở trên, các điểm biểu diễn sẽ nhập lại thành 1 đường thẳng.
Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽ có 2 tình huống xảy ra. Mộ
t, không có một mối liên hệ nào giữa 2 biến. Hai, giữa chúng có mối liên hệ phi tuyến.
Andy Field (2009) cho rằng mặc dù có thể đánh giá mối liên hệ tuyến tính giữa hai biế
n qua hệ số tương quan Pearson, nhưng chúng ta cần thực hiện kiểm định giả thuyết hệ
số tương quan này có ý nghĩa thống kê hay không. Kết quả kiểm định nếu sig kiểm địn
h nhỏ hơn 0.05, cặp biến có tương quan tuyến tính với nhau; nếu sig lớn hơn 0.05, cặp
biến không có tương quan tuyến tính (giả định lấy mức ý nghĩa 5% = 0.05).
Khi đã xác định hai biến mối tương quan tuyến tính (sig nhỏ hơn 0.05), chúng ta sẽ
t đến độ mạnh/yếu của mối tương quan y thông qua trị tuyệt đối của r. Theo Andy
Field (2009):
|r| < 0.1: mối tương quan rất yếu
|r| < 0.3: mối tương quan yếu
|r| < 0.5: mối tương quan trung bình
|r| ≥ 0.5: mối tương quan mạnh
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.19. Bảng phân tích tương quan Pearson
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Căn cứ vào kết quả phân tích tương quan ta thấy, nhân tố phụ thuộc PUR mối tương
quan cùng chiều với các nhân tố độc lập COG1, COG2, CO3. Điều đó thể hiện qua hệ
số tương quan Pearson của các mối quan hệ này đều lớn hơn 0. Cụ thể, hệ số tương qua
n Pearson của nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân tố độc lập COG1, COG2, CO3 lần
lượt là 0,271; 0,483; 0,358.
Cùng với đó, hệ số Sig trong mối tương quan giữa nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân
tố độc lập COG1, COG2, CO3 0,001; 0,000; 0,000 đều nhỏ hơn 0,05 (tức nhỏ hơn 5
lOMoARcPSD| 37054152
%); điều này cho thấy mối tương quan giữa nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân tố độc
lập COG1, COG2, CO3 đều có ý nghĩa thống kê.
4.5. Phân tích hồi quy quyến tính
Trong nghiên cứu, chúng ta thường phải kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa
hai hay nhiều biến, trong đó có một biến phụ thuộc và một hay nhiều biến độc lập. Nếu
chỉ có một biến độc lập, mô hình được gọi là mô hình hồi quy đơn biến SLR (Simple L
inear Regression). Trường hợp có từ hai biến độc lập trở lên, mô hình được gọi là hồi q
uy bội MLR (Multiple Linear Regression). Những nội dung tiếp theo ở tài liệu này chỉ
đề cập đến hồi quy bội, hồi quy đơn biến tính chất tương tự với hồi quy bội
- Phương trình hồi quy đơn biến: Y = β0 + β1X + e
- Phương trình hồi quy bội: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βnXn + e
Trong đó:
Y: biến phthuộc, biến chịu c động của biến khác. X,
X1, X2, Xn: biến độc lập, là biến tác động lên biến khác.
β0: hằng số hồi quy, hay còn được gọi là hệ số chặn. Đây là chỉ số nói lên giá trị của Y
sẽ là bao nhiêu nếu tất cả X cùng bằng 0. Nói cách khác, chỉ số này cho chúng ta biết gi
á trị của Y là bao nhiêu nếu không có các X. Khi biểu diễn trên đồ thị Oxy, β0 là điểm t
rên trục Oy mà đường hồi quy cắt qua.
β1, β2, βn: hệ số hồi quy, hay còn được gọi là hệ số góc. Chỉ số này cho chúng ta biết v
ề mức thay đổi của Y gây ra bởi X tương ứng. Nói cách khác, chỉ số nàyi lên có bao
nhiêu đơn vị Y sẽ thay đổi nếu X tăng hoặc giảm một đơn vị.
lOMoARcPSD|37054152
e: sai số. Chỉ số y càng lớn càng khiến cho khả năng dự đoán của hồi quy trnên
m chính xác hơn hoặc sai lệch nhiều hơn so với thực tế. Sai số trong hồi quy tổng thể h
ay phần dư trong hồi quy mẫu đại diện cho hai giá trị, một là các biến độc lập ngoài mô
hình, hai là các sai số ngẫu nhiên.
Trong thống kê, vấn đề chúng ta muốn đánh giá là các thông tin của tổng thể. Tuy nhiê
n vì tổng thể quá lớn, chúng ta không thể có được các thông tin này. Vì vậy, chúng ta d
ùng thông tin của mẫu nghiên cứu để ước lượng hoặc kiểm định thông tin của tổng thể.
Với hồi quy tuyến tính cũng như vậy, các hệ số hồi quy tổng thể như β1, β2 … hay hằn
g số hồi quy β0 là những tham số chúng ta muốn biết nhưng không thể đo lường được.
Do đó, chúng ta sẽ sử dụng tham số tương ứng từ mẫu để ước lượng và từ đó suy diễn r
a tổng thể. Phương trình hồi quy trên mẫu nghiên cứu:
Y = B0 + B1X1 + B2X2 + … + BnXn + ε
Trong đó:
- Y: biến phụ thuộc
- X, X1, X2, Xn: biến độc lập
- B0: hằng số hồi quy
- B1, B2, Bn: hệ số hồi quy
- ε: phần
Tất cả các nội dung hồi quy tiếp sau đây chỉ nói về hồi quy trên tập dữ liệu mẫu. Do vậ
y, thuật ngữ sai số sẽ không được đề cập mà chỉ nói về phần dư.
(Lý thuyết trên được tham khảo từ blog của Phạm Lộc (2023) tại đường dẫn liên kết: ht
tps://www.phamlocblog.com/2016/11/cach-chay-hoi-quy-trong-spss.html)
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4.20. Bảng Model Summary
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng Model Summary cho thấy kết quả R bình phương (R Square) và R bình phương h
iệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Giá trị R bình
phương hiệu chỉnh bằng 0,241 cho thấy các biến độc lập dựa vào phân tích hồi quy địn
h hướng 24,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 76,9% là do các biến ngoài m
ô hình và sai số ngẫu nhiên.
Kết quả bảng này cũng đưa ra kết quả Durbin-Watson để đánh giá hiện tượng tự tương
quan chuỗi bậc nhất. Giá trị Durbin-Watson là 2,198; nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5,
nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Bảng 4.21. Bảng ANOVA
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
lOMoARcPSD|37054152
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của
mô hình hồi quy. Kết quả F = 12,625 và Sig. = 0,000
b
< 0,05 (tức nhỏ hơn 5%). Do đó,
kết quả mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lậ
p có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc. Nói cách
khác, có ít nhất một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố phụ thuộc PUR. Cùng với
đó, chúng ta có thể kết luận R bình phương của tổng thể khác 0. Từ đó kéo theo mô hìn
h hồi quy tuyến tính có thể suy rộng và áp dụng cho tổng thể.
Bảng 4.22. Bảng Coefficient lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.23. Bảng Coefficient lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố:
- Theo hệ số chưa chuẩn hóa
PUR= 1,451 - 0,23*COG1 + 0,483*COG2 + 0,111*COG3 + ei
Xét biến COG1, nếu giải thích theo phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa, nếu biến
QAS tăng 1 đơn vị, thì biến PUR tăng 0.23 đơn vị. Tương tự cho các biến khác
- Theo hệ số đã chuẩn hóa
PUR= 0,25*COG1 + 0,411* COG2+ 0,1*COG3 + ei
lOMoARcPSD|37054152
Nếu giải thích theo phương trình hồi quy đã chuẩn hóa, khi biến COG tăng 1 đơn vị độ
lệch chuẩn (standard deviation), thì biến PUR tăng 0,25 đơn vị độ lệch chuẩn. Trong
phương trình đã chuẩn hóa, hằng số constant = 0, nên không thể hiện ra
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong các vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình
hồi quy. Nếu VIF lớn hơn 2 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hair & cộng sự,
2014). Hệ số VIF của các nhân tố COG1, COG2, COG3 có hệ số VIF lần lượt là 1,405;
1,609; 1,682; và đều dưới mức 2.
Với các nhân tố COG1, COG2, COG3 ở trên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra,
nên có thể thừa nhận giả thuyết tất cả các biến độc lập của nhận thức có ảnh hưởng đến
mức độ phthuộc của bản thân đối với MXH TikTok của sinh viên ĐH SPKT TP.HCM.
Nhưng khi ta xét về nhân tố Sig của hai biến COG1 và COG3 lần lượt là 0,788 và 0,337
đều lớn hơn 0,05. Suy ra chúng ta chấp nhận giả thuyết H0, do đó biến này không có ý
nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác, biến này không có sự tác động lên biến
phụ thuộc PUR .
Trong khi đó chỉ có chỉ số Sig của biến COG2 = 0,000 < 0,005 đã bác bỏ giả thuyết H0,
nghĩa là hệ số hồi quy của biến COG2 khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, biến COG2
có tác động lên biến phụ thuộc PUR.
lOMoARcPSD|37054152
Hình 4.24. Đồ thị Histogram
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với đồ thị Histogram, nếu giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std. D
ev. gần bằng 1, các cột giá trị phần phân bổ theo dạng hình chuông, ta thể khẳng
định phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần không bị vi phạ
m. Cụ thể, kết quả cho thấy Mean = 8.01E-16, độ lệch chuẩn 0,988 gần bằng 1. Từ đó t
a có thể suy ra giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
lOMoARcPSD|37054152
Hình 4.25. Đồ thị P-P Plot
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Ngoài cách kiểm tra bằng đồ thị Histogram, thì P-P Plot cùng là một đồ thị đang được s
ử dụng phổ biến giúp nhận diện sự vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa. Đối với đồ thị
Normal P-P Plot, nếu các điểm dữ liệu trong phân phối của phần dư bám sát vào đường
chèo, phần dư càng có phân phối chuẩn. Nếu các điểm dữ liệu phân bổ xa đường chéo,
phân phối càng “ít chuẩn”.
Kết quả cho thấy các điểm dữ liệu phần tập trung khá sát với đường chéo, như vậy,
phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị sai
phạm. Mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.
lOMoARcPSD|37054152
lOMoARcPSD|37054152
Hình 4.26. Đồ thị phân tán Scatter Plot
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Một giả định trong mô hình hồi quy là phải có mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thu
ộc với các biến độc lập. Đồ thị phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá
trị dự đoán chuẩn hóa giúp chúng ta dò tìm xem những dữ liệu đó có vi phạm giả định l
iên hệ tuyến tính hay không.
Nếu các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 và có xu hướng tạ
o thành một đường thẳng, giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Cách bố trí của
điểm dữ liệu trên đồ thị Scatter sẽ phụ thuộc vào bản chất biến phụ thuộc khi đánh giá,
chúng ta cần nhóm tổng quát xu hướng của đám mây điểm dữ liệu.
Kết quả cho thấy các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 , cụ t
hể phân bố chủ yếu từ khoản tung độ từ -2 đến 2, và có xu hướng tạo thành đường thẳn
g, nên có thể nói là những dữ liệu đó không vi phạm giả định liên hệ tuyến tính.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu nhận thấy TikTok ngày càng được nhiều người sử dụng nhất là đối
ợng sinh viên vì thao tác đơn giản, dễ sử dụng và những tính năng thú vị mà nó có. Thự
c tế cho thấy, việc sử dụng TikTok đã có một sự ảnh hưởng nhất định đến hành vi và th
ái độ của các bạn sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện na
y. Sự ảnh hưởng đó có cả mặt tích cực lẫn tiêu cực nhưng những mặt tiêu cực chỉ chiế
m một phần nhỏ so với những mặt tích cực mà những nội dung trên video trên TikTok
đem lại. Bên cạnh đó, nhóm tác giả đưa ra sự khác biệt giữa các nhóm hành vi và thái đ
ộ với các thông tin chung về sinh viên. Từ đó xây dựng một cái nhìn tổng quan về nhữn
g nội dung video trên TikTok đã có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ra sao đối với sinh v
iên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chính vì vậy, nhóm tá
c giả đề xuất cần đưa ra những khuyến nghị về việc sử dụng TikTok trở nên bổ ích, làn
h mạnh hơn giúp cho những người sử dụng đặc biệt là sinh viên trở thành những người
lOMoARcPSD|37054152
dùng thông minh và sáng tạo hơn trong thời k đất nước đang phát triển, công nghệ bù
ng nổ và các nền tảng mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều như hiện nay.
5.2 Kiến nghị
- Xây dựng một cộng đồng sinh viên sử dụngTik Tok chia sẻ về học tập/công
việc/chu yên ngành của mình.
- Đưa ra những khuyến nghị về nội dung video sinh viên nên theo dõi trên TikTok.
Từ những nội dung video này lồng ghép những kiến thức thực tiễn với ứng dụng TikTok
đ ể tăng hứng thú học tập của sinh viên.
- Sử dụng Tik Tok để gắn kết sinh viên với sinh viên ng như sinh viên với nhà
trườn g.
- Xây dựng kênh TikTok và đăng đăng tải các video về giáo dục.
lOMoARcPSD|37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Thắng (Ban yếu Chính phủ), 2021. Ảnh hưởng những vấn đề cần
u ý khi sử dụng mạng xã hội TikTok. Báo Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Phạm Anh Tuấn, 2022. Sự phát triển của mạng xã hội khả năng ứng dụng các lợi
thế tiện ích của mạng hội trong công tác thông tin tuyên truyền Việt Nam. Tạp
chí Cộng sản điện tử ngày 13.9.2022.
3. Quách Khả Vy, 2021. Tác động của mạng xã hội TikTok đối với sinh viên ngành Qua
n hệ công chúng trường Đại học Văn Lang. Đại học Văn Lang.
4. Văn Nam cộng sự, 2021. Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng
hội TikTok của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
5. Trần Thị Anh Thư và cộng sự, 2022. Tác động của mạng hội TikTok đến nhận thức
và hành vi của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Đại học Công nghiệp
TP.HCM.
6. Karen Goulart, 2013. Social network. Tech Target.
7. Prahbjot Kaur, 2020. Tik-Tok: Influence on youth in India. Palarch’s Journal of Archaeology
of Egypt/Egyptology.
8. Nhận thức. (2022, 14 tháng 10). Trong Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở. Lấy vào
lúc 16:48, 1 tháng 5 m 2023 từ
https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB
%A9c&oldid=69194328.
9. Hành vi. (2023, 10 tháng 4). Trong Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở. LẤy vào lúc
15:15, 1 tháng 5 năm 2023 từ
https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0nh_vi&oldid=69868367.
10. Phạm ThuTrinh cộng sự, 2021. Ảnh hưởng của nội dung video trên TikTok
đến hành vi, thái độ của sinh viên Hà Nội. Trường Đại học Trà Vinh.
lOMoARcPSD|37054152
11. Icek Ajzen, 1985. The theory of planned behavior. Amherst, University of
Massachusetts.
12. Icek Ajzen, 1985. From intentions to actions: A theory of planned behavior. In:
Action Control: From Cognition to Behavior.
13. Lenhart, A. et al., 2007. Teens and Social Media. Pew Internet & American Life
Project.
14. Đoàn Thị Kim Loan cộng sự, 2016. Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng
mạng hội của sinh viên: Trường hợp khảo sát tại các trường đại học thành phố
Biên Hoà, Đồng Nai. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng.
15. Bùi Thanh Tráng, 2013. Nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến
của khách hàng. Tạp chí Phát triển Kinh tế.
16. Arteaga, S. et al, 2019. Factors driving the adoption of Facebook in higher
education. Sage Journals.
lOMoARcPSD|37054152
PHỤ LỤC
Bảng Phụ Lục 1. Các biến đại diện Biế Biến g Câu hỏi n ộp
PU1 COG2 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn có thể không sử
dụng Tiktok trong một ngày)
PU2 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn cảm thấy Tikt
ok ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của mình)
PU3 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn dành nhiều th
ời gian hơn để sử dụng Tiktok hơn là các hoạt động khác)
PU4 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn cảm thấy sử dụng Tiktok
là cách để giải trí hoặc trốn thoát khỏi cuộc sống thực)
PU5 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn có bị ảnh hưở
ng bởi những xu hướng Tiktok không?)
RI1 COG3 *Nhận thức rủi ro (Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể gây nguy hiểm
cho tôi.)
RI2 *Nhận thức rủi ro (Tôi tin rằng Tiktok ảnh hưởng đến quá trình học t ập của tôi.)
RI3 *Nhận thức rủi ro (Tôi đang cố gắng hạn chế thời gian sử dụng Tikto k để giảm
thiểu các rủi ro tiềm ẩn.)
RI4 *Nhận thức rủi ro (Bạn đã từng bị xâm phạm quyền riêng tư khi sử d ụng Tiktok)
RI5 *Nhận thức rủi ro (Bạn cảm thấy lo lắng về thông tin nhân của nh khi sử
dụng Tiktok)
BE1 *Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi nâng cao kiến
thức và k năng của mình.)
BE2 *Nhận thức lợi ích (Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể giúp tôi k
ết nối và truyền đạt thông điệp đến cộng đồng một cách hiệu quả hơn.)
lOMoARcPSD|37054152
BE3 *Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi giải t
rí và thư giãn sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng.)
BE4 *Nhận thức lợi ích (Tôi nghĩ rằng Tiktok có thể giúp tôi tìm thấy nhiề u thông tin
hơn về sở thích của mình.)
BE5 *Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng sử dụng Tiktok có thể giúp tôi mở r ộng mối
quan hệ với mọi người.)
SU1 *Chuẩn chủ quan (Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ả nh hưởng
lớn đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi.)
SU2 *Chuẩn chủ quan (Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội nh ư Tiktok
có thể ảnh hưởng đến quyết định của tôi.)
SU3 *Chuẩn chủ quan (Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham g
ia các trào lưu và xu hướng mới trên Tiktok.)
SU4 *Chuẩn chủ quan (Tôi khả năng phân biệt được những trào lưu, x u hướng,
hay các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu c ực.)
SU5 *Chuẩn chủ quan (Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử
dụng Tiktok, không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay
đám đông trên mạng.)
Phụ lục 2. Bảng câu hỏi dùng để khảo sát
Chào các bạn, chúng mình sinh viên thuộc năm 4 của khoa Ngoại ngữ trường Trườn
g Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
Chúng mình hiện tại đang làm một bảng khảo sát về "Nhận thức của sinh viên ĐH SPK
T TP.HCM ảnh hưởng đến mức độ phụ thuộc của bản thân đối với MXH TikTok" với
mục đích nghiên cứu cá nhân. Sự tham gia khảo sát của các bạn đối với tụi mình là một
sự giúp đỡ rất lớn.
lOMoARcPSD|37054152
Kết quả của bảng khảo sát và việc thu thập thông tin của các bạn sẽ không gây ảnh hưở
ng bất lợi nào đối với cá nhân hay tổ chức nào. Cám ơn các bạn đã tham gia vào bảng k
hảo sát.
Dù bạn là ai, chúng mình cũng xin chúc các bạn luôn luôn lạc quan và tích cực!
Thông tin chung
Bạn đang là sinh viên năm mấy?
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm tư
Giới tính của bạn là?
Nam
Nữ
Bạn đã từng sử dụng TikTok chưa?
Đã từng
Đang sử dụng
Bạn hãy cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với mỗi khẳng định sau đây
bằng cách đánh dấu vào các lựa chọn tương ứng theo thang đo sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Phân vân
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
lOMoARcPSD|37054152
5. Bạn cảm thấy lo lắng về thông tin cá nhân của mình khi sử dụng Tikt
ok
C. Nhận thức lợi ích
1. Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi nâng cao kiến thức
và kỹnăng của mình.
2. Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể giúp tôi kết nối và truyền
đạt thông điệp đến cộng đồng một cách hiệu quả hơn.
lOMoARcPSD| 37054152
3. Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi giải trí và thư giãn
sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng.
4. Tôi nghĩ rằng Tiktok có thể giúp tôi tìm thấy nhiều thông tin hơn
về sở thích của mình.
5. Tôi cho rằng sử dụng Tiktok có thể giúp tôi mở rộng mối quan hệ
với mọi người.
D. Chuẩn chủ quan
1. Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ảnh hưởng lớn
đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi.
2. Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội như Tiktok có thể
ảnhhưởng đến quyết định của tôi.
3. Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham gia các trào lưu
và xu hướng mới trên Tiktok.
4. Tôi có khả năng phân biệt được những trào lưu, xu hướng, hay
các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu cực.
5. Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử dụng Tiktok,
không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay đám đông
trên mạ ng.
| 1/56

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ
MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING TIỂU LUẬN
CÁC YẾU TỐ NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI SỬ DỤNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
GVHD: ThS. Lê Thị Tuyết Thanh
Nhóm SVTH: Những Ák Wỷ SPKT
1 .Nguyễn Thanh Hoài Phương 19131112 2 .Võ Duy Khang 19131065 3 .Đỗ Ngọc Mai 19131084
4 .Lương Trần Quốc Thống 19131132
MÃ HỌC PHẦN : MARE 431637 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................1
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.......................................................3

1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................4
1.3 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
1.5 Kết cấu của đề tài................................................................................................4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................5
2.1. Lý thuyết nền, khái niệm nghiên cứu................................................................5
2.1.1. Mạng xã hội TikTok.....................................................................................5
2.1.2. Nhận thức và hành vi...................................................................................6
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước.......................................................................8
2.2.1. Nghiên cứu trong nước................................................................................8
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước................................................................................9
2.3. Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...........................11
2.3.2. Mô hình nghiên cứu...................................................................................15
2.3.3. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................17
3.1. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................17
3.1.1. Đo lường các biến (Thang đo)...................................................................17
3.1.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hỗn hợp...............................................20
3.1.2. Quy trình thu thập mẫu và thu thập dữ liệu............................................20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................23
4.1.1. Tỉ lệ giới tính:.............................................................................................23
4.1.2. Niên khoá:...................................................................................................23
4.1.3. Tỉ lệ sử dụng ứng dụng MXH Tiktok.......................................................24 lOMoARcPSD| 37054152
4.2. Đánh giá độ tin cậy của biến bằng Cronbach’s Alpha...................................25
4.2.1 Độ tin cậy của nhận thức rủi ro.................................................................25
4.2.2 Độ tin cậy của nhận thức lợi ích.................................................................26
4.2.3 Độ tin cậy của chuẩn chủ quan..................................................................27
4.3. Phân tích nhân tố EFA.....................................................................................29
4.3.1. Phân tích biến độc lập................................................................................29
4.3.2. Phân tích EFA biến phụ thuộc:.................................................................32
4.4. Phân tích tương quan Pearson........................................................................33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý KIẾN NGHỊ..............................................39
5.1 Kết luận.............................................................................................................39
5.2 Kiến nghị............................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................40
PHỤ LỤC....................................................................................................................42 3 lOMoARcPSD| 37054152
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐH SPKT
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh EFA Exploratory Factor Analysis SPSS
Statistical Package for the social Sciences MXH Mạng xã hội lOMoARcPSD| 37054152 DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng khảo lược các nghiên cứu trước 13
Bảng 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất theo nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng sự (2021) 13 15
Bảng 2.3: Mô hình nghiên cứu về “Các yếu tố nhận thức ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM” 15
Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu 16
Bảng 3.2. Bảng thang đo lường các biến 20
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả giới tính của sinh viên được khảo sát 24
Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả niên khoá hiện tại của sinh viên được khảo sát 25
Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả tỉ lệ sử dụng ứng dụng Mạng Xã Hội TikTok 26
Bảng 4.4. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1 26
Bảng 4.5. Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1 26
Bảng 4.6. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2 27
Bảng 4.7. Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2 27
Bảng 4.8. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức lợi ích 28
Bảng 4.9. Item-Total Statistics của biến nhận thức lợi ích 28
Bảng 4.10. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 1 28
Bảng 4.11. Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 1 30
Bảng 4.12. Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 2 31
Bảng 4.13. Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 2 31
Bảng 4.14. Bảng KMO và Barlett cho biến độc lập 31
Bảng 4.15. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến độc lập lOMoARcPSD| 37054152 32
Bảng 4.16. Bảng ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax 33
Bảng 4.17. Bảng KMO và Barlett cho biến phụ thuộc 34
Bảng 4.18. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến phụ thuộc 35
Bảng 4.19. Bảng phân tích tương quan Pearson 37
Bảng 4.20. Bảng Model Summary 40
Bảng 4.21. Bảng ANOVA 40
Bảng 4.22. Bảng Coefficient lần 1 41
Bảng 4.23. Bảng Coefficient lần 2 41
Bảng 4.24. Đồ thị Histogram 43
Bảng 4.25. Đồ thị P-P Plot 44
Bảng 4.26. Đồ thị phân tán Scatter Plot 46
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu về mạng xã hội TikTok Giáo sư Asst, Đại học PES, Bangalore, Ấn Độ c
hỉ ra Tiktok là một ứng dụng video âm nhạc trên mạng xã hội cho Android và IOS đã đ
ược ra mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ internet đa quốc gia của Trung Q
uốc. Trái ngược với các nền tảng truyền thông xã hội khác, TikTok được đặc trưng bởi
các đoạn video nhỏ ngắn và cách sử dụng đơn giản, dễ dàng.
Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dù
ng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt là TikTok. Theo ông Nguyễn Lâm Thành, Giám đốc
chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuối tháng 3/2020, nền tảng này đã có 12
triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 37054152
Xuất phát từ việc TikTok ngày càng trở nên phổ biến và lượng người dùng trong độ t
uổi sinh viên tại Việt Nam ngày càng lớn. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc
nghiên cứu về nội dung video trên TikTok đang hiện hành, cũng như những ảnh hưởng
tới hành vi, thái độ của giới trẻ ngày nay trong việc sử dụng mạng xã hội, nhóm nghiên
cứu đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố nhận thức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng TikTok
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân t
ích, đánh giá xu hướng hành vi, thái độ của sinh viên TP Hồ Chí Minh và đưa ra các gi
ải pháp, khuyến nghị khi sử dụng TikTok.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích làm rõ thực trạng các nhân tố cá nhân ảnh
hưởng đến hành vi của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3 Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Với việc khai thác, tìm hiểu những nghiên
cứu li ên quan đến Tiktok đã có, nhóm nghiên cứu đã phân tích đề tài dựa trên các cách
tiếp c ận khác nhau như như tần suất các hành vi, thói quen; các nhân tố ảnh hưởng;
…v.v. Đ ồng thời đưa ra những kết luận, kiến nghị từ những kiến thức được tổng hợp
và thu nhậ n từ các nguồn khác để tiến hành nghiên cứu. -
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát
trực tu yến bằng phần mềm Google Form với 129 mẫu. Trong đó, số lượng sinh viên nữ
chiếm 56,6% và số lượng sinh viên nam chiếm 30,2%, khác là 13,2%. Đặc biệt số lượng
sinh viên theo số năm học có sự chênh lệch khá rõ khi sinh viên năm tư chiếm 39,5%,
sau đ ó đến năm ba là 25,6%; tiếp là sinh viên năm hai với 18,6% và ít nhất là sinh viên năm nhất với 12,4%. -
Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp tính tỷ lệ %, phương pháp thống kê
mô tả, sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20. lOMoARcPSD| 37054152
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố nhận thức của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok. -
Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tư hiện đang
theo học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
1.5 Kết cấu của đề tài
Luận văn có kết cấu gồm 5 chương. Nội dung cụ thể trong từng chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Lý thuyết nền, khái niệm nghiên cứu
2.1.1. Mạng xã hội TikTok a) Mạng xã hội là gì?
Theo Karen Goulart (2013), mạng xã hội là một trang web cho phép những người có
sở thích tương tự nhau tụ họp và chia sẻ thông tin, ảnh và video.
Những người tham gia mạng xã hội có thể làm điều đó vì mục đích cá nhân hoặc kin
h doanh. Những người tham gia mạng xã hội vì mục đích cá nhân tương tác bằng cách
sử dụng các hình thức truyền thông khác nhau để thảo luận về cuộc sống và sở thích củ
a họ. Mạng xã hội phổ biến nhất cho loại tương tác này bao gồm Facebook, Google+ v
à Twitter. Mặc dù các mạng xã hội này và các mạng xã hội khác có thể được sử dụng c
ho mục đích kinh doanh - đặc biệt là marketing - các mạng xã hội tồn tại đặc biệt cho
mạng xã hội doanh nghiệp. Các nền tảng mạng xã hội doanh nghiệp phổ biến bao gồm lOMoARcPSD| 37054152
Socialcast và Yammer. Lý tưởng nhất, nhân viên được giao nhiệm vụ tham gia vào mạn
g xã hội được cung cấp chính sách truyền thông xã hội, để không có sự mập mờ về việc
quản lý xem xét việc sử dụng có chấp nhận được hay không. b) TikTok
Theo Wikipedia, TikTok là nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc đư
ợc ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc bởi Trương Nh
ất Minh, người sáng lập của ByteDance. TikTok được sử dụng để tạo các video ca nhạc
ngắn, hát nhép, khiêu vũ, hài kịch và tài năng từ 3 giây đến 10 phút, và các video lặp lạ
i ngắn từ 3 đến 60 giây. TikTok dành cho iOs và Android ở hầu hết các thị trường bên n
goài Trung Quốc đại lục; tuy nhiên, nó chỉ có sẵn trên toàn thế giới, bao gồm cả Hoa K
ỳ, sau khi hợp nhất với Musical.ly vào ngày 2 tháng 8 năm 2018.
Thông qua khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu TikTok là một nền tảng mạng xã hội xu
ất phát ở Trung Quốc và được sáng lập bởi Trương Nhất Minh. Sau đó, TikTok trở nên
phổ biến rộng rãi đối với giới trẻ ở nhiều quốc gia và ngày càng được sử dụng phổ biến
đến hiện tại. Ứng dụng này có tích hợp cho cả iOs và Android, vì vậy mọi người đều có
thể tải xuống và sử dụng thông qua AppStore hoặc CH Play. Quan trọng hơn, người dù
ng không phải trả bất kỳ chi phí nào khi sử dụng mạng xã hội TikTok. Hơn nữa, nếu nh
ững video ngắn được chú ý và được nhiều người biết đến, chủ sở hữu video sẽ trở nên
nổi tiếng hơn, và họ có thể xây dựng thương hiệu cá nhân của mình thông qua TikTok.
Đây cũng là lý do ngày càng có nhiều người bắt đầu quan tâm đến TikTok.
2.1.2. Nhận thức và hành vi a) Nhận thức
Theo Wikipedia, nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am
hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như là tri th
ức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải quyết vấ
n đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. lOMoARcPSD| 37054152
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con
đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp
đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như s au:
1. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên củ
a quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào
sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.
2. Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián t
iếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đ oán, suy luận.
Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai. Nói cá
ch khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Do đó, thực tiễn l
à tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức. Mục đích cuối cùn
g của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. Do đó, sự nhận t
hức ở giai đoạn này có chức năng định hướng thực tiễn.
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản
ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ng
ừng tiến đến gần khách thể.
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản á
nh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, nă
ng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. b) Hành vi
Theo Wikipedia, hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thố
ng hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường của họ, bao
gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật lý. Đó là ph
ản ứng được tính toán của hệ thống hoặc sinh vật đối với các kích thích hoặc đầu vào k lOMoARcPSD| 37054152
hác nhau, cho dù bên trong hay bên ngoài, ý thức hay tiềm thức, công khai hoặc bí mật,
và tự nguyện hoặc không tự nguyện.
Theo quan điểm tin học hành vi, một hành vi bao gồm tác nhân hành vi, hoạt động, tươ
ng tác và các thuộc tính của chúng. Một hành vi có thể được biểu diễn dưới dạng vectơ hành vi.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước
2.2.1. Nghiên cứu trong nước
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Giang, Đinh Thị Hồng Duyên (2022), suy ra rằ
ng nếu học sinh dành quá nhiều thời gian cho TikTok đến mức nghiện thì sẽ ảnh hưởng
tiêu cực đến kết quả học tập. Nhóm tác giả cũng đề xuất các giải pháp để các chủ thể tr
ong ngành giáo dục tận dụng mạng xã hội trong học tập và giảng dạy.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19, các nền tảng công nghệ như Facebook, Youtube,
TikTok trở nên phổ biến không chỉ mang đến cơ hội và thách thức cho việc thu thập th
ông tin, trí tuệ văn hóa và sáng tạo mà còn giúp tăng cường mối quan hệ giữa con ngườ
i với nhau, đồng thời giúp xây dựng và duy trì người dùng. Trong trường hợp của COV
ID-19, mọi người thường tìm đến mạng xã hội để giải tỏa sự cô đơn do thường xuyên ti
ếp xúc với các thiết bị điện tử và hạn chế hoạt động ngoài trời. Trong bối cảnh đó, TikT
ok đã nổi lên như một nền tảng mới cho phép những người trẻ tuổi tự do thể hiện bản t
hân bằng cách tạo và tải lên các video ngắn. Tuy nhiên, điều này cũng ảnh hưởng đến c
ác hoạt động khác như quá trình học tập.
Theo một khảo sát vào tháng 4 năm 2020, TikTok có 80 triệu người đăng ký. Do đó, dù
YouTube có nhiều người dùng hơn nhưng TikTok cũng nhanh chóng tăng tốc phát triển
và bắt kịp YouTube. Cho đến nay, chưa có dấu hiệu nào cho thấy ứng dụng này sẽ lắng
xuống. Theo thống kê mới nhất, TikTok đã đạt hơn 2 tỷ lượt tải xuống trên App Store v
à Google Play vào tháng 4/2020. Nói cách khác, chỉ trong hơn một năm, TikTok đã tăn lOMoARcPSD| 37054152
g gấp đôi số lượt tải xuống, một dấu hiệu rõ ràng cho thấy mức độ phổ biến nhanh chó ng của ứng dụng này.
Theo nghiên cứu của Lê Văn Nam, Kiều Thị Kim Giang, Trần Ngọc Huyền, Nguyễn T
hị Thu Trang 2021. “Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok củ
a học sinh trung học phổ thông tại”. Báo Kinh tế và Dự báo, trang 75 - 78. Mục đích củ
a nghiên cứu này là phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhận thức đến hà
nh vi của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội. Dữ liệu nghiên cứu được nhóm tác
giả thu thập thông qua điều tra xã hội học đối với học sinh THPT tại Hà Nội. Tổng cộn
g có 300 phiếu khảo sát được phát. Nhóm nghiên cứu sẽ thu thập và phân tích khoảng 2
50 bảng câu hỏi mục tiêu. phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Nghiên cứu cho thấy thời gia
n trung bình và tần suất sử dụng TikTok của sinh viên tương đối cao. Nhóm dưới 1 giờ
nhiều nhất với 94 người, tương ứng 37,6%. Hai nhóm sử dụng TikTok trong 3-4 giờ m
ỗi ngày và hai nhóm sử dụng hơn 5 giờ, mỗi nhóm chỉ có 10 sinh viên với tỷ lệ 10%. T
hời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là gần 2 tiếng, đây không phải là một con số nhỏ
và có ảnh hưởng lớn đến việc học tập của học sinh. Hơn nữa, kết quả cho thấy học sinh
trung học có nhiều khả năng sử dụng TikTok trên điện thoại hơn, điều này ảnh hưởng đ
ến thái độ của họ đối với việc tự học. Cụ thể, chúng tôi có 240 học sinh (tương ứng 96
%) sử dụng mạng của điện thoại thông minh của bạn để truy cập TikTok, và 127 sinh vi
ên (tương ứng 50,5%) chủ yếu truy cập Tiktok để xem video trực tuyến. Ngoài ra, 93 si
nh viên truy cập Tiktok để chỉnh sửa video của họ (tương ứng 37,2%).
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Adina Nichita, Dumitru Enache, CristinaVeronica
Andreescu ở Romania (2021). "TikTok - The influence on school performance and soci
al life of adolescents". Tạp chí Khoa học Giáo dục Quốc tế, số 4, trang 62 - 70. Nhóm t
ác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của TikTok đến chất lượng giảng dạy trong trường và
đời sống của thanh thiếu niên. Để thực hiện nghiên cứu này, các tác giả đã phỏng vấn 5
0 thanh thiếu niên, nam và nữ tuổi từ 14 đến 18, từ các trường trung học khác nhau ở q lOMoAR cPSD| 37054152
uận Dâmbovita bằng một bảng gồm bảy câu hỏi. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng 82% than
h thiếu niên được khảo sát đã sử dụng ứng dụng nền tảng TikTok và 18% thanh thiếu ni
ên chưa sử dụng. Hầu hết thanh thiếu niên dành nhiều thời gian cho TikTok, cụ thể 40
% dành ít hơn 30 phút mỗi ngày để truy cập và sử dụng TikTok và 60% dành hơn 30 ph
út mỗi ngày cho nó. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy tầm ảnh hưởng của nền tả
ng TikTok đối với môi trường giảng dạy ngày càng được củng cố, với 60% thanh thiếu
niên tin rằng ứng dụng TikTok có thể được sử dụng cho mục đích giáo dục và 40% cho
rằng ứng dụng TikTok không thể sử dụng các video ngắn làm công cụ giáo dục. Dựa tr
ên dữ liệu khảo sát trên, bài báo có thể có đóng góp lớn dựa trên việc diễn giải kết quả
khảo sát, từ đó phản ánh và phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của TikTok.
Hơn thế nữa còn chứng minh một số lập luận cho việc sử dụng TikTok như một công c ụ giáo dục hiệu quả.
Trong một bài báo của tác giả Sonika Garg (tháng 5/2020) "TikTok Latest News: How
It's Affecting Youth and Teen Negatively". Tác giả bài báo có những quan điểm mâu th
uẫn với lập luận của bài nghiên cứu "TikTok - The Influence on School Performance an
d Social Life of Adolescents". Cô ấy nói, “TikTok là một ứng dụng tốt để sáng tạo và gi
ải trí, nếu chỉ được sử dụng trong thời gian rảnh rỗi. Hơn nữa, từ quan điểm của trẻ em
và thanh thiếu niên, TikTok là một diễn đàn để đạt được sự nổi tiếng. Nếu con bạn dàn
h phần lớn thời gian cho TikTok, bạn phải nhận thức được một số tác động tiêu cực của
TikTok khiến tâm trí của hầu hết người lớn, trẻ em và thanh thiếu niên bị phân tâm. Nh
ư bạn đã biết, nghiện bất kỳ ứng dụng mạng xã hội nào có thể gây hại cho con cái mình
theo cách chúng sử dụng. Để có thể làm rõ những tác động tiêu cực của việc sử dụng Ti
kTok quá mức, tác giả đã mô tả một số biểu hiện cụ thể: Phần lớn người dùng cho rằng
TikTok là một nơi phổ biến để lan truyền bất kỳ loại nội dung nào. Để nổi tiếng, họ chi
a sẻ video trên TikTok để nổi tiếng càng sớm càng tốt, vì vậy họ có thể đăng những vid
eo không đạt tiêu chuẩn chung. Ngoài ra, một số người nổi tiếng trên TikTok được gọi l
à tiktoker thường lợi dụng sự nổi tiếng của họ để trục lợi, thậm chí là lừa đảo. Một tác lOMoAR cPSD| 37054152
động xấu khác đối với những người trẻ tuổi là niềm vui của họ phụ thuộc vào người xe
m và họ bắt đầu so sánh mình với người khác và nếu ai đó có nhiều lượt xem hơn họ th
ì họ trở nên buồn bã và mất kiên nhẫn. Đầu tiên và quan trọng nhất, TikTok là một ứng
dụng tốn thời gian, nó gieo vào giới trẻ tâm lý nghiện và họ không thể dành thời gian đ
ể học những điều mới. Đặc biệt, việc lạm dụng TikTok khiến giới trẻ ngày càng xa lánh
gia đình, bạn bè, dành phần lớn thời gian cho cuộc sống ảo.
Tuy có những ý kiến khác nhau nhưng nhìn chung, các bài báo, nghiên cứu đều có cùn
g kết luận rằng TikTok có thể mang lại lợi ích to lớn cho xã hội nhưng bên cạnh đó, nó
cũng tác động tiêu cực đến nhận thức. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng.
Nếu sử dụng đúng cách, nó sẽ là một ứng dụng tốt để gắn kết mọi người lại với nhau.
Nhóm nhận thấy mạng xã hội TikTok ngày càng được nhiều người sử dụng, đặc biệt là
các bạn sinh viên bởi thao tác đơn giản, dễ sử dụng và các tính năng thú vị của nó. Trên
thực tế, việc sử dụng TikTok đã có những ảnh hưởng nhất định đến nhận thức và hành
vi của sinh viên ngày nay. Trên đây đã có nhiều đề tài, nghiên cứu, công bố khoa học v
ề mạng xã hội TikTok và ảnh hưởng của mạng xã hội này đến cuộc sống hàng ngày của
người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, có những vấn đề trong
việc phân tích ảnh hưởng của TikTok đến sinh viên (cụ thể là đến nhận thức và hành vi
của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) vẫn chưa được giải quyết, chưa có t
ài liệu hay công trình nghiên cứu nào trực tiếp đề cập, phân tích và đưa ra những giải p
háp cần thiết cho vấn đề này. Ngoài ra, trong khi đã có nhiều nghiên cứu nổi bật về tác
động của mạng xã hội TikTok đối với thế hệ trẻ ngày nay, những nghiên cứu và thảo lu
ận sâu rộng về sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, vẫn là một chủ đề nghiên cứu mới. Nhận diện được khía cạnh còn th
iếu sót trong nghiên cứu này, nhóm quyết định chọn đây là tiền đề để thực hiện các nội
dung nghiên cứu tiếp theo.
2.3. Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.1. Bảng ma trận khảo lược các nghiên cứu trước lOMoARcPSD| 37054152
Tên tác giả Mục tiêu nghiên cứu Phương p
Kết quả nghiên cứu (năm) háp nghi ên cứu
Icek Ajzen Nghiên cứu về hành vi có thể đ Phương p Nếu một người có thái độ tích (1985)
ược dự báo hoặc giải thích bởi háp nghi
cực đối với hành vi và
những các xu hướng hành vi để thực ên cứu đị người quan trọng
của họ cũng hiện hành vi đó. nh lượng
mong đợi họ thực hiện hành v
i (tức là nhân tố tiêu chuẩn ch
ủ quan), thì kết quả là họ có m
Ajzen, Fish Tìm hiểu hành vi tự nguyện củ Phương p em xét bein (198
a một cá nhân bằng cách kiểm háp những nghi gì họ 5)
tra động lực cơ bản tiềm ẩn củ ên cứu đị chia sẻ ,
a cá nhân đó để thực hiện một nh b ức độ lượng hành động. ý định hành vi cao hơn (có nhiều động
Lenhart và Xem xét cách thanh thiếu niên Phương p lực hơn) và Madden (2
hiểu về quyền riêng tư của họ háp nghi nh iều 007), Park
thông qua một số lăng kính: b ên cứu đị khả (2009)
ằng cách xem xét các lựa chọn nh lượng
mà thanh thiếu niên đưa ra để năng sẽ
chia sẻ hoặc không chia sẻ thô hành
ng tin trực tuyến, bằng cách x động lOMoARcPSD| 37054152
(th ực hiện ý định). Điều này
cá nhân. Cho dù tr ong bối
khẳ ng định mối liên kết giữa
cảnh trực tuyến hay n goại
thái độ và tiêu chuẩn chủ quan
tuyến, thanh thiếu niên k
đối với ý định hành vi, và sau
hông được xếp gọn gàng vào
đó l à thực hiện hành vi.
các nhóm rõ ràng khi nói đến
Định nghĩa ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn sàng
ằng cách thăm dò bối cảnh
của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định,
mà họ chia sẻ nội dung đó và
và nó được xe m là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi.
bằn g cách yêu cầu thanh
Ý định dựa trên các ư ớc lượng bao gồm: Thái độ dẫ n thiếu niê n tự đánh giá về tính
đến hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát
dễ bị tổn thương của mình. hành v
việc họ sẵn sàng tiết lộ thông t i.
in hoặc cách họ hạn chế quyề
Cho thấy rằng thanh thiếu niên có nhiều quan điểm
n truy cập vào thông tin mà h ọ
khác nhau về quyền riêng tư và việc tiết l ộ thông tin chia sẻ.
Bảng 2.1: Bảng khảo lược các nghiên cứu trước
Nhận thức của bản thân đối với việc sử dụng TikTok
Nghiên cứu của Đoàn Thị Kim Loan và Lưu Thị Trinh (2016) cho rằng, tính dễ dàng sử
dụng phải thỏa các điều kiện tiếp cận dịch vụ: dễ dàng để có một tài khoản, sử dụng mọ
i lúc, mọi nơi. Theo Vishanti Raut (2016), việc sử dụng mạng xã hội không chỉ có ở ch
uyên gia và người trưởng thành, mà còn được học sinh sinh viên dùng rộng rãi vì dễ sử
dụng. Bùi Thanh Tráng (2013) chỉ ra rằng, nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực tới nhậ
n thức lợi ích trong việc sử dụng mạng xã hội. Arteaga và cộng sự (2014) cho rằng nhậ
n thức lợi ích từ việc sử dụng mạng xã hội là mong đợi của người dùng về sự tiện lợi, tí
nh tiện ích của một nền tảng chia sẻ thông tin sẽ có mặt tại bất cứ lúc nào và ở đâu.
Hành vi của bản thân đối với việc sử dụng TikTok lOMoARcPSD| 37054152
Arteaga và cộng sự (2014) cho rằng biểu hiện của hành vi sử dụng mạng xã hội là thời
gian và tần suất sử dụng, các hoạt động chủ yếu, như: chia sẻ thông tin, chat với mọi ng
ười… Nghiên cứu của Vishanti Raut (2016), cũng đề cập đến các biểu hiện hành vi này
cũng như các thiết bị sử dụng để thực hiện các hành vi.
Trên cơ sở lý thuyết nền tảng, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu với một số nhâ
n tố chính của TikTok ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
Lê Văn Nam và cộng sự (2021) chỉ ra rằng, thời gian học sinh sử dụng TikTok là rất
nhiều, với thời gian sử dụng từ 1-2 tiếng mỗi ngày. Học sinh chủ yếu sử dụng mạng xã
hội này để xem các video ngắn và trực tuyến, một số khác xây dựng nội dung trên
TikTok. Với độ tuổi còn nhỏ và nhận thức hạn chế nên việc không thể kiểm soát được
thời gian sử dụng TikTok, cũng như bị nghiện TikTok là điều rất có thể xảy ra, nếu như
hành vi sử dụng mạng xã hội này của học sinh không được giám sát bởi phụ huynh và
nhà trường. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định nhân tố nhận thức có tác động đến hành
vi sử dụng TikTok của học sinh.
Đã có một vài nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng việc nghiên cứ
u hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM chưa
được đề cập, đặc biệt là đi sâu phân tích hành vi sử dụng một nền tảng mạng xã hội cụ t
hể như TikTok. Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất mô hình như sau: Tên tác giả
Các yếu tố ảnh hưởng
Kết quả nghiên cứu
Lê Văn Nam và các Mức độ phụ thuộc của bản thân Ảnh hưởng đến hành vi sử cộng Nhận thức rủi ro
sự (2021) đối với TikTok dụng TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nhận thức lợi ích Chuẩn chủ quan TP.HCM lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất theo nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng sự (2021)
2.3.2. Mô hình nghiên cứu
Qua việc tham khảo các nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến
hành vi sử dụng mạng xã hội TikTok của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội của
Lê Văn Nam và cộng sự (2021), nhóm tác giả đề xuất thang đo “Các yếu tố nhận thức
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM” dựa trên mô hình sau: Nhận thức rủi ro
Mức độ phụ thuộc của bản Nhận thức lợi ích thân đối với TikTok Chuẩn chủ quan
Bảng 2.3. Mô hình nghiên cứu về “Các yếu tố nhận thức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng
TikTok của sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM”
2.3.3. Giả thuyết nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận và lý thuyết nền tảng, kết hợp dựa trên bài nghiên cứu của Lê Văn
Nam và cộng sự (2021), nhóm tác giả đặt giả thuyết như sau: lOMoARcPSD| 37054152 -
Giả thuyết A1: Nhận thức mức độ rủi ro khi sử dụng TikTok của sinh viên Đại
họcSư phạm Kỹ thuật TP.HCM. -
Giả thuyết A2: Nhận thức những lợi ích khi sử dụng TikTok của sinh viên Đại
họcSư phạm Kỹ thuật TP.HCM. -
Giả thuyết A3: Những ý kiến chủ quan đối với TikTok ảnh hưởng đến bản thân
củasinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu
3.1.1. Đo lường các biến (Thang đo)
Nhóm tác giả dựa trên phương pháp nghiên cứu của Lê Văn Nam và cộng sự (2021) để
thu thập dữ liệu và thực hiện nghiên cứu, qua đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng dựa trên một số biến ở nghiên cứu của Lê Văn Nam và các cộng sự (2021) và kết
hợp một số biến ở nghiên cứu của Trần Thị Anh Thư và các cộng sự (2022) với chủ đề
“Tác động của mạng xã hội TikTok đến nhận thức và hành vi của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM” đối với biến phụ thuộc “Hành vi của sinh viên Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP.HCM” và được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nghiên cứu của
nhóm. Thang đo chính thức được trình bày như sau: lOMoARcPSD| 37054152 Yếu lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152 Chuẩn chủ quan SU1
Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ảnh hưởng lớn
đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi. SU2
Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội như Tiktok có th
ể ảnh hưởng đến quyết định của tôi. SU3
Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham gia các trào lư
u và xu hướng mới trên Tiktok. SU4
Tôi có khả năng phân biệt được những trào lưu, xu hướng, hay
các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu cực. SU5
Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử dụng Tiktok,
không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay đám đ ông trên mạng.
Bảng 3.2. Bảng thang đo lường các biến
3.1.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hỗn hợp
a) Thiết kế nghiên cứu định lượng: Khảo sát và phỏng vấn bằng câu hỏi. Để nắm
được thông tin một cách nhanh nhất, xử lý thông tin nhanh và có được những thông tin
chính xác nhất thì nhóm đã quyết định chọn thiết kế nghiên cứu định lượng làm thiết kế
nghiên cứu đề tài mà nhóm đã chọn.
b) Thiết kế nghiên cứu định tính: Trong quá trình nghiên cứu sẽ có những khía
cạn h mà nhà nghiên cứu không thể khai thác hết được nên vì thế nhóm đã quyết định lOMoARcPSD| 37054152
sử dụ ng thiết kế nghiên cứu định tính để tiếp tục khai thác sâu hơn vào đề tài mà nhóm
đã ch ọn làm đề tài nghiên cứu.
3.1.3. Quy trình thu thập mẫu và thu thập dữ liệu
a) Quy trình thu thập mẫu:
Xác định mục tiêu và đối tượng của nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích
xác định các yếu tố về mặt nhận thức của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP.HCM đến hành vi sử dụng TikTok. Đối tượng của nghiên cứu là sinh viên của trườn g này.
Lựa chọn phương pháp thu thập mẫu: Có nhiều phương pháp thu thập mẫu c
ó thể được áp dụng, nhưng trong trường hợp này, khảo sát trực tuyến có thể là phương
pháp thuận tiện và tiết kiệm thời gian để thu thập dữ liệu. Tuy nhiên vẫn khá hạn chế v
ề việc tiếp cận những sinh viên không sử dụng mạng Internet.
Xác định mẫu: Nghiên cứu sẽ 125 sinh viên các ngành khác nhau của Trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật sẽ tham gia vào bảng khảo sát.
Thiết kế bảng khảo sát: Bảng khảo sát sẽ được thiết kế bao gồm các câu hỏi về
tác động của TikTok đến nhận thức và hành vi của sinh viên. Các câu hỏi có thể bao gồ
m thông tin về tần suất sử dụng Tik Tok, loại nội dung mà sinh viên thường xem trên Ti
kTok, ảnh hưởng của TikTok đến thói quen học tập và các hoạt động khác của sinh viên.
Thực hiện khảo sát: Bảng khảo sát được chia sẻ trực tuyến với mẫu ngẫu nhiên
được chọn trước đó. Thông tin về mục đích và quyền lợi của người tham gia sẽ được c
ung cấp trước khi thực hiện khảo sát. Người tham gia sẽ được yêu cầu trả lời các câu h
ỏi trong bảng khảo sát.
Phân tích kết quả: Sau khi thu thập đủ số liệu, dữ liệu sẽ được phân tích để đưa
ra các kết luận về các . Các phương pháp phân tích thống kê có thể được sử dụng để xá
c định mối quan hệ giữa các biến và đưa ra kết quả của phân tích.
b) Quy trình thu thập dữ liệu: lOMoARcPSD| 37054152
Tài liệu thứ cấp: Các tài liệu được thu thập từ các nguồn như trang web chính thức
của Tiktok; Các bài báo có nguồn uy tín; Các Khoa/Viện trong trường Đại học Sư phạ
m Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và các tổ chức khác như các dự án nghiên cứu, cá
c đề tài, tài liệu hội thảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Ngoài ra còn sử dụng các p
hương tiện khác như sách, các nghiên cứu trước đó của các tác giả khác, những tạp chí
khoa học và không thể thiếu là công cụ internet hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin nhan
h nhất sau đó tổng hợp lại.
Tài liệu sơ cấp: Các tài liệu được thu thập từ việc xây dựng, thiết kế bảng câu hỏi v
à phát phiếu điều tra khảo sát cho 125 đối tượng là sinh viên các ngành của Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, nhóm còn thực hiện quan sát và
phỏng vấn có/không có cấu trúc chặt chẽ. Và việc cuối cùng là tổng hợp lại các nguồn
để thực hiện nghiên cứu.
3.1.3. Quy trình phân tích định lượng
Sau khi thu thập được dữ liệu, ta sẽ tiến hành phân tích định lượng. Các phương phá
p thường được sử dụng để phân tích định lượng bao gồm phân tích tần số, phân tích tư
ơng quan, phân tích hồi quy và phân tích đa biến.
Phân tích tần số là phương pháp thường được sử dụng để mô tả các biến định lượng
và phân loại. Đối với chủ đề này, ta có thể sử dụng phân tích tần số để mô tả tần suất sử
dụng TikTok của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, tần suất sử dụn
g mạng xã hội khác và các biến liên quan đến nhận thức và hành vi của sinh viên.
Phân tích tương quan là phương pháp để tìm hiểu mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều b
iến. Trong nghiên cứu này, ta có thể sử dụng phân tích tương quan để xác định mối qua
n hệ giữa việc sử dụng TikTok và nhận thức/hành vi của sinh viên.
Phân tích hồi quy là phương pháp để dự đoán mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc
và một hoặc nhiều biến độc lập. Trong chủ đề này, ta có thể sử dụng phân tích hồi quy
để xác định mối quan hệ giữa việc sử dụng TikTok và các biến độc lập liên quan đến nh
ận thức/hành vi của sinh viên. lOMoARcPSD| 37054152
Phân tích đa biến là phương pháp để tìm hiểu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc
và nhiều biến độc lập. Trong chủ đề này, ta có thể sử dụng phân tích đa biến để xác địn
h mối quan hệ giữa việc sử dụng TikTok và các biến độc lập liên quan đến nhận thức/h
ành vi của sinh viên, bao gồm cả biến liên quan đến sử dụng mạng xã hội khác. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả thống kê mô tả
4.1.1. Tỉ lệ giới tính:
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu và phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “G
iới tính của bạn là?” nhằm đưa ra số liệu thống kê chính xác nhất cho việc phân tích dữ liệu sau này.
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả giới tính của sinh viên được khảo sát.
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
• Tỉ lệ giới tính Nữ chiếm khoảng 56.6% (73 đối tượng) cao nhất trong bảng khảo sát
• Tỉ lệ giới tính Nam chiếm khoảng 30.2% (39 đối tượng) cao thứ hai trong bảng khảo sát
• Tỉ lệ giới tính thuộc Khác chiếm thấp nhất 13.2% (17 đối tượng). 4.1.2. Niên khoá:
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu và phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “B
ạn đang là sinh viên năm mấy?” nhằm đưa ra số liệu thống kê chính xác nhất cho việc
phân tích dữ liệu sau này. lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả niên khoá hiện tại của sinh viên được khảo sát
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
• Sinh viên năm tư có 51 sinh viên và chiếm tỉ lệ cao nhất là 39.5%,
• Năm ba có 33 sinh viên chiếm cao thứ hai là 25.6%
• Năm hai có 24 sinh viên và chiếm khoảng 18.6%
• Năm nhất có 16 sinh viên và chiếm khoảng 12.4% và thấp nhất là các sinh viên
năm khác chiếm 3.9% có 5 sinh viên.
4.1.3. Tỉ lệ sử dụng ứng dụng MXH Tiktok
Trước khi thực hiện khảo sát, nhóm tác giả đã thiết kế một phần mục “Thông tin cá nh
ân” nhằm tìm hiểu và phân loại các chỉ tiêu khác nhau, trong đó bao gồm cả câu hỏi “B
ạn đã từng sử dụng Tiktok chưa?” nhằm đưa ra số liệu thống kê chính xác nhất cho việ
c phân tích dữ liệu sau này. lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả tỉ lệ sử dụng ứng dụng Mạng Xã Hội TikTok
Kết quả sau khi xem xét từng biến như sau:
Tỉ lệ “Đang sử dụng” có 82 sinh viên thực hiện khảo sát chọn và chiếm tỉ lệ cao nhất 63.6%
Tỉ lệ “Đã từng” có 47 sinh viên thực hiện khảo sát chọn và chiếm tỉ lệ 36.4%
4.2. Đánh giá độ tin cậy của biến bằng Cronbach’s Alpha
4.2.1 Độ tin cậy của nhận thức rủi ro
Bảng 4.4: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.5: Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức rủi ro, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
97. Giá trị tương quan biến tổng của các biến RI1, RI2, RI3, RI4, RI5 lần lượt là 0,602;
0,785; 0,788; 0,792 và 0,778. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trên đề
u lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến RI1, RI2, RI3, RI4, RI5 thuộc nhân tố nhận thức rủi ro l
à phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo. Nhưng chỉ số Cronbach's Alpha nếu mụ lOMoARcPSD| 37054152
c bị xóa của R1 lên tận 0.906 > giá trị Alpha 0.897 nên bị loại nên kết quả sau cùng chỉ
chọn RI2, RI3, RI4, RI5; và sau khi loại bỏ biến R1, chỉ số alpha tăng lên 0.906
Bảng 4.6: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.7: Item-Total Statistics của biến nhận thức rủi ro phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập đượ
4.2.2 Độ tin cậy của nhận thức lợi ích lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.8: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức lợi ích
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.9: Item-Total Statistics của biến nhận thức lợi ích
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức lợi ích, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
38. Giá trị tương quan biến tổng của các biến BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 lần lượt là 0,5
87; 0,717; 0,619; 0,670 và 0,628. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trê
n đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 thuộc nhân tố nhân tố n
hận thức lợi ích là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
4.2.3 Độ tin cậy của chuẩn chủ quan
Bảng 4.10: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.11: Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ quan phân tích lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với nhân tố nhận thức rủi ro, kết quả ban đầu cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,8
40. Giá trị tương quan biến tổng của các biến SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 lần lượt là 0,5
22; 0,680; 0,696; 0,765 và 0,579. Nghĩa là giá trị tương quan biến tổng của các biến trê
n đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 thuộc nhân tố nhận thức
rủi ro là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo. Nhưng chỉ số Cronbach's Alpha
nếu mục bị xóa của R1 lên tận 0.843 > giá trị Alpha 0.840 nên bị loại nên kết quả sau c
ùng chỉ chọn SU2, SU3, SU4, SU5; và sau khi loại bỏ biến SU1, chỉ số Alpha tăng lên 0.843.
Bảng 4.12: Bảng Cronbach’s Alpha của biến nhận thức chuẩn chủ quan lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.13: Item-Total Statistics của biến nhận thức chuẩn chủ phân tích lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
4.3. Phân tích nhân tố EFA
4.3.1. Phân tích biến độc lập
Bảng 1: Kiểm định KMO và Bartlett
Bảng 4.14: Bảng KMO và Barlett cho biến độc lập
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố gồm: chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 (G
arson, 2003) và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa Sig < 0,05 để chứng tỏ dữ liệu dùn
g phân tích nhân tố là phù hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.
Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) đạt mức 0,860 >
0,5 nghĩa là dữ liệu được dùng để phân tích các nhân tố là phù hợp.
Kết quả kiểm định Barlett’s là 1055,15 cùng mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0.05,lúc này b
ác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể. Các lOMoARcPSD| 37054152
biến được sử dụng để phân tích nhân tố có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố
Bảng 4.15. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến độc lập
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.
Kết quả cho thấy 15 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 4 nhóm.
Giá trị tổng phương sai trích = 72,210% > 50%, nằm trong mức đạt yêu cầu; tức là 4 nh
ân tố này giải thích 72,210% biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 4 có Eigenvalues th ấp nhất là 1,032 > 1. lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.16: ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được Các
hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, và không có trường hợp biến nào cùng lúc tải lên cả
hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và p hân
biệt khi phân tích EFA. Tuy nhiên vẫn có sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của
nhân tố này bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia.
Kết quả xoay nhân tố chúng ta có được 4 nhân tố mới. Mỗi nhân tố sẽ gồm các biến đại
diện nằm chung trên 1 cột.
Đối với các nhân tố R1, R2,R3, R4, R4, tác giả tạo nên một biến đại diện là “ Nhân tố t
ác động nhận thức 1” ( COG1 )
Đối với các nhân tố BE1, BE2, BE3, BE4, BE5 tác giả tạo nên một biến đại diện là lOMoARcPSD| 37054152
“ Nhân tố tác động nhận thức 2 ” ( COG2 )
Đối với các nhân tố SU1, SU2, SU3, SU4, SU5 tác giả tạo nên một biến đại diện là “ N
hân tố tác động nhận thức 3” ( COG3 )
4.3.2. Phân tích EFA biến phụ thuộc:
Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok Mức độ phụ thuộc
Bảng 4.17. Bảng KMO và Barlett cho biến phụ thuộc
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố gồm: chỉ số KMO phải lớn hơn 0,5 (Ga
rson, 2003) và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa Sig < 0,05 để chứng tỏ dữ liệu dùng
phân tích nhân tố là phù hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.
Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) đạt mức 0,780 > 0
5 nghĩa là dữ liệu được dùng để phân tích các nhân tố là phù hợp.
Kết quả kiểm định Barlett’s là 58,418 cùng mức ý nghĩa Sig. = 0,000< 0.05,lúc này bác
bỏ giả thuyết: các biến phụ thuộc không có tương quan với nhau trong tổng thể. Các bi lOMoARcPSD| 37054152
ến được sử dụng để phân tích nhân tố có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tí ch nhân tố.
Bảng 4.18. Bảng Eigenvalues và phương sai trích của lần phân tích cho biến phụ thuộc
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax. Kết quả
cho thấy 5 biến quan sát của biến phụ thuộc PUR ban đầu được nhóm thành 1 nhóm duy nhất.
Giá trị tổng phương sai trích = 63,032 % > 50%, nằm trong mức đạt yêu cầu; tức là 2 n
hân tố này giải thích 63,032 % biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 5 có Eigenvalues th ấp nhất là 3,152 > 1.
4.4. Phân tích tương quan Pearson
Tương quan tuyến tính giữa hai biến là mối tương quan mà khi biểu diễn giá trị quan sá
t của hai biến trên mặt phẳng Oxy, các điểm dữ liệu có xu hướng tạo thành một đường t
hẳng. Theo Gayen (1951) , trong thống kê, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số tương qu
an Pearson (ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa ha
i biến định lượng. Nếu một trong hai hoặc cả hai biến không phải là biến định lượng (bi lOMoARcPSD| 37054152
ến định tính, biến nhị phân,…) chúng ta sẽ không thực hiện phân tích tương quan Pears on cho các biến này.
Hệ số tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1:
Nếu r càng tiến về 1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ. Tiến về 1 là t
ương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm. Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu.
Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, khi biểu diễn trên đồ thị phân tán Scatter nh
ư hình vẽ ở trên, các điểm biểu diễn sẽ nhập lại thành 1 đường thẳng.
Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽ có 2 tình huống xảy ra. Mộ
t, không có một mối liên hệ nào giữa 2 biến. Hai, giữa chúng có mối liên hệ phi tuyến.
Andy Field (2009) cho rằng mặc dù có thể đánh giá mối liên hệ tuyến tính giữa hai biế
n qua hệ số tương quan Pearson, nhưng chúng ta cần thực hiện kiểm định giả thuyết hệ
số tương quan này có ý nghĩa thống kê hay không. Kết quả kiểm định nếu sig kiểm địn
h nhỏ hơn 0.05, cặp biến có tương quan tuyến tính với nhau; nếu sig lớn hơn 0.05, cặp
biến không có tương quan tuyến tính (giả định lấy mức ý nghĩa 5% = 0.05).
Khi đã xác định hai biến có mối tương quan tuyến tính (sig nhỏ hơn 0.05), chúng ta sẽ
xét đến độ mạnh/yếu của mối tương quan này thông qua trị tuyệt đối của r. Theo Andy Field (2009):
|r| < 0.1: mối tương quan rất yếu
|r| < 0.3: mối tương quan yếu
|r| < 0.5: mối tương quan trung bình
|r| ≥ 0.5: mối tương quan mạnh lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.19. Bảng phân tích tương quan Pearson
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Căn cứ vào kết quả phân tích tương quan ta thấy, nhân tố phụ thuộc PUR có mối tương
quan cùng chiều với các nhân tố độc lập COG1, COG2, CO3. Điều đó thể hiện qua hệ
số tương quan Pearson của các mối quan hệ này đều lớn hơn 0. Cụ thể, hệ số tương qua
n Pearson của nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân tố độc lập COG1, COG2, CO3 lần
lượt là 0,271; 0,483; 0,358.
Cùng với đó, hệ số Sig trong mối tương quan giữa nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân
tố độc lập COG1, COG2, CO3 là 0,001; 0,000; 0,000 đều nhỏ hơn 0,05 (tức nhỏ hơn 5 lOMoAR cPSD| 37054152
%); điều này cho thấy mối tương quan giữa nhân tố phụ thuộc PUR với các nhân tố độc
lập COG1, COG2, CO3 đều có ý nghĩa thống kê.
4.5. Phân tích hồi quy quyến tính
Trong nghiên cứu, chúng ta thường phải kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa
hai hay nhiều biến, trong đó có một biến phụ thuộc và một hay nhiều biến độc lập. Nếu
chỉ có một biến độc lập, mô hình được gọi là mô hình hồi quy đơn biến SLR (Simple L
inear Regression). Trường hợp có từ hai biến độc lập trở lên, mô hình được gọi là hồi q
uy bội MLR (Multiple Linear Regression). Những nội dung tiếp theo ở tài liệu này chỉ
đề cập đến hồi quy bội, hồi quy đơn biến tính chất tương tự với hồi quy bội
- Phương trình hồi quy đơn biến: Y = β0 + β1X + e
- Phương trình hồi quy bội: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + βnXn + e Trong đó:
Y: biến phụ thuộc, là biến chịu tác động của biến khác. X,
X1, X2, Xn: biến độc lập, là biến tác động lên biến khác.
β0: hằng số hồi quy, hay còn được gọi là hệ số chặn. Đây là chỉ số nói lên giá trị của Y
sẽ là bao nhiêu nếu tất cả X cùng bằng 0. Nói cách khác, chỉ số này cho chúng ta biết gi
á trị của Y là bao nhiêu nếu không có các X. Khi biểu diễn trên đồ thị Oxy, β0 là điểm t
rên trục Oy mà đường hồi quy cắt qua.
β1, β2, βn: hệ số hồi quy, hay còn được gọi là hệ số góc. Chỉ số này cho chúng ta biết v
ề mức thay đổi của Y gây ra bởi X tương ứng. Nói cách khác, chỉ số này nói lên có bao
nhiêu đơn vị Y sẽ thay đổi nếu X tăng hoặc giảm một đơn vị. lOMoARcPSD| 37054152
e: sai số. Chỉ số này càng lớn càng khiến cho khả năng dự đoán của hồi quy trở nên ké
m chính xác hơn hoặc sai lệch nhiều hơn so với thực tế. Sai số trong hồi quy tổng thể h
ay phần dư trong hồi quy mẫu đại diện cho hai giá trị, một là các biến độc lập ngoài mô
hình, hai là các sai số ngẫu nhiên.
Trong thống kê, vấn đề chúng ta muốn đánh giá là các thông tin của tổng thể. Tuy nhiê
n vì tổng thể quá lớn, chúng ta không thể có được các thông tin này. Vì vậy, chúng ta d
ùng thông tin của mẫu nghiên cứu để ước lượng hoặc kiểm định thông tin của tổng thể.
Với hồi quy tuyến tính cũng như vậy, các hệ số hồi quy tổng thể như β1, β2 … hay hằn
g số hồi quy β0 là những tham số chúng ta muốn biết nhưng không thể đo lường được.
Do đó, chúng ta sẽ sử dụng tham số tương ứng từ mẫu để ước lượng và từ đó suy diễn r
a tổng thể. Phương trình hồi quy trên mẫu nghiên cứu:
Y = B0 + B1X1 + B2X2 + … + BnXn + ε Trong đó: - Y: biến phụ thuộc
- X, X1, X2, Xn: biến độc lập - B0: hằng số hồi quy
- B1, B2, Bn: hệ số hồi quy - ε: phần dư
Tất cả các nội dung hồi quy tiếp sau đây chỉ nói về hồi quy trên tập dữ liệu mẫu. Do vậ
y, thuật ngữ sai số sẽ không được đề cập mà chỉ nói về phần dư.
(Lý thuyết trên được tham khảo từ blog của Phạm Lộc (2023) tại đường dẫn liên kết: ht
tps://www.phamlocblog.com/2016/11/cach-chay-hoi-quy-trong-spss.html) lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4.20. Bảng Model Summary
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng Model Summary cho thấy kết quả R bình phương (R Square) và R bình phương h
iệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Giá trị R bình
phương hiệu chỉnh bằng 0,241 cho thấy các biến độc lập dựa vào phân tích hồi quy địn
h hướng 24,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 76,9% là do các biến ngoài m
ô hình và sai số ngẫu nhiên.
Kết quả bảng này cũng đưa ra kết quả Durbin-Watson để đánh giá hiện tượng tự tương
quan chuỗi bậc nhất. Giá trị Durbin-Watson là 2,198; nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5,
nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Bảng 4.21. Bảng ANOVA
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được lOMoARcPSD| 37054152
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp của
mô hình hồi quy. Kết quả F = 12,625 và Sig. = 0,000b < 0,05 (tức nhỏ hơn 5%). Do đó,
kết quả mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lậ
p có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc. Nói cách
khác, có ít nhất một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố phụ thuộc PUR. Cùng với
đó, chúng ta có thể kết luận R bình phương của tổng thể khác 0. Từ đó kéo theo mô hìn
h hồi quy tuyến tính có thể suy rộng và áp dụng cho tổng thể.
Bảng 4.22. Bảng Coefficient lần 1
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Bảng 4.23. Bảng Coefficient lần 2
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố:
- Theo hệ số chưa chuẩn hóa
PUR= 1,451 - 0,23*COG1 + 0,483*COG2 + 0,111*COG3 + ei
Xét biến COG1, nếu giải thích theo phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa, nếu biến
QAS tăng 1 đơn vị, thì biến PUR tăng 0.23 đơn vị. Tương tự cho các biến khác
- Theo hệ số đã chuẩn hóa
PUR= 0,25*COG1 + 0,411* COG2+ 0,1*COG3 + ei lOMoARcPSD| 37054152
Nếu giải thích theo phương trình hồi quy đã chuẩn hóa, khi biến COG tăng 1 đơn vị độ
lệch chuẩn (standard deviation), thì biến PUR tăng 0,25 đơn vị độ lệch chuẩn. Trong
phương trình đã chuẩn hóa, hằng số constant = 0, nên không thể hiện ra
Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong các vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình
hồi quy. Nếu VIF lớn hơn 2 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hair & cộng sự,
2014). Hệ số VIF của các nhân tố COG1, COG2, COG3 có hệ số VIF lần lượt là 1,405;
1,609; 1,682; và đều dưới mức 2.
Với các nhân tố COG1, COG2, COG3 ở trên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra,
nên có thể thừa nhận giả thuyết tất cả các biến độc lập của nhận thức có ảnh hưởng đến
mức độ phụ thuộc của bản thân đối với MXH TikTok của sinh viên ĐH SPKT TP.HCM.
Nhưng khi ta xét về nhân tố Sig của hai biến COG1 và COG3 lần lượt là 0,788 và 0,337
đều lớn hơn 0,05. Suy ra chúng ta chấp nhận giả thuyết H0, do đó biến này không có ý
nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác, biến này không có sự tác động lên biến phụ thuộc PUR .
Trong khi đó chỉ có chỉ số Sig của biến COG2 = 0,000 < 0,005 đã bác bỏ giả thuyết H0,
nghĩa là hệ số hồi quy của biến COG2 khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê, biến COG2
có tác động lên biến phụ thuộc PUR. lOMoARcPSD| 37054152
Hình 4.24. Đồ thị Histogram
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Đối với đồ thị Histogram, nếu giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std. D
ev. gần bằng 1, các cột giá trị phần dư phân bổ theo dạng hình chuông, ta có thể khẳng
định phân phối là xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạ
m. Cụ thể, kết quả cho thấy Mean = 8.01E-16, độ lệch chuẩn 0,988 gần bằng 1. Từ đó t
a có thể suy ra giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. lOMoARcPSD| 37054152
Hình 4.25. Đồ thị P-P Plot
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Ngoài cách kiểm tra bằng đồ thị Histogram, thì P-P Plot cùng là một đồ thị đang được s
ử dụng phổ biến giúp nhận diện sự vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa. Đối với đồ thị
Normal P-P Plot, nếu các điểm dữ liệu trong phân phối của phần dư bám sát vào đường
chèo, phần dư càng có phân phối chuẩn. Nếu các điểm dữ liệu phân bổ xa đường chéo,
phân phối càng “ít chuẩn”.
Kết quả cho thấy các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với đường chéo, như vậy,
phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị sai
phạm. Mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp. lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152
Hình 4.26. Đồ thị phân tán Scatter Plot
Nguồn: Phân tích dữ liệu qua SPSS của nhóm tác giả dựa trên dữ liệu thu thập được
Một giả định trong mô hình hồi quy là phải có mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thu
ộc với các biến độc lập. Đồ thị phân tán Scatter Plot giữa các phần dư chuẩn hóa và giá
trị dự đoán chuẩn hóa giúp chúng ta dò tìm xem những dữ liệu đó có vi phạm giả định l
iên hệ tuyến tính hay không.
Nếu các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 và có xu hướng tạ
o thành một đường thẳng, giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Cách bố trí của
điểm dữ liệu trên đồ thị Scatter sẽ phụ thuộc vào bản chất biến phụ thuộc khi đánh giá,
chúng ta cần nhóm tổng quát xu hướng của đám mây điểm dữ liệu.
Kết quả cho thấy các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 , cụ t
hể phân bố chủ yếu từ khoản tung độ từ -2 đến 2, và có xu hướng tạo thành đường thẳn
g, nên có thể nói là những dữ liệu đó không vi phạm giả định liên hệ tuyến tính.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu nhận thấy TikTok ngày càng được nhiều người sử dụng nhất là đối tư
ợng sinh viên vì thao tác đơn giản, dễ sử dụng và những tính năng thú vị mà nó có. Thự
c tế cho thấy, việc sử dụng TikTok đã có một sự ảnh hưởng nhất định đến hành vi và th
ái độ của các bạn sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện na
y. Sự ảnh hưởng đó có cả mặt tích cực lẫn tiêu cực nhưng những mặt tiêu cực chỉ chiế
m một phần nhỏ so với những mặt tích cực mà những nội dung trên video trên TikTok
đem lại. Bên cạnh đó, nhóm tác giả đưa ra sự khác biệt giữa các nhóm hành vi và thái đ
ộ với các thông tin chung về sinh viên. Từ đó xây dựng một cái nhìn tổng quan về nhữn
g nội dung video trên TikTok đã có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ra sao đối với sinh v
iên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chính vì vậy, nhóm tá
c giả đề xuất cần đưa ra những khuyến nghị về việc sử dụng TikTok trở nên bổ ích, làn
h mạnh hơn giúp cho những người sử dụng đặc biệt là sinh viên trở thành những người lOMoARcPSD| 37054152
dùng thông minh và sáng tạo hơn trong thời kỳ đất nước đang phát triển, công nghệ bù
ng nổ và các nền tảng mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều như hiện nay. 5.2 Kiến nghị -
Xây dựng một cộng đồng sinh viên sử dụngTik Tok chia sẻ về học tập/công
việc/chu yên ngành của mình. -
Đưa ra những khuyến nghị về nội dung video sinh viên nên theo dõi trên TikTok.
Từ những nội dung video này lồng ghép những kiến thức thực tiễn với ứng dụng TikTok
đ ể tăng hứng thú học tập của sinh viên. -
Sử dụng Tik Tok để gắn kết sinh viên với sinh viên cũng như sinh viên với nhà trườn g. -
Xây dựng kênh TikTok và đăng đăng tải các video về giáo dục. lOMoARcPSD| 37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Thắng (Ban Cơ yếu Chính phủ), 2021. Ảnh hưởng và những vấn đề cần lư
u ý khi sử dụng mạng xã hội TikTok. Báo Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Phạm Anh Tuấn, 2022. Sự phát triển của mạng xã hội và khả năng ứng dụng các lợi
thế tiện ích của mạng xã hội trong công tác thông tin tuyên truyền ở Việt Nam. Tạp
chí Cộng sản điện tử ngày 13.9.2022.
3. Quách Khả Vy, 2021. Tác động của mạng xã hội TikTok đối với sinh viên ngành Qua
n hệ công chúng trường Đại học Văn Lang. Đại học Văn Lang.
4. Lê Văn Nam và cộng sự, 2021. Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã
hội TikTok của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
5. Trần Thị Anh Thư và cộng sự, 2022. Tác động của mạng xã hội TikTok đến nhận thức
và hành vi của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Đại học Công nghiệp TP.HCM.
6. Karen Goulart, 2013. Social network. Tech Target.
7. Prahbjot Kaur, 2020. Tik-Tok: Influence on youth in India. Palarch’s Journal of Archaeology of Egypt/Egyptology.
8. Nhận thức. (2022, 14 tháng 10). Trong Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở. Lấy vào lúc 16:48, 1 tháng 5 năm 2023 từ
https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB %A9c&oldid=69194328.
9. Hành vi. (2023, 10 tháng 4). Trong Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở. LẤy vào lúc 15:15, 1 tháng 5 năm 2023 từ
https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0nh_vi&oldid=69868367. 10.
Phạm Thuỳ Trinh và cộng sự, 2021. Ảnh hưởng của nội dung video trên TikTok
đến hành vi, thái độ của sinh viên Hà Nội. Trường Đại học Trà Vinh. lOMoARcPSD| 37054152 11.
Icek Ajzen, 1985. The theory of planned behavior. Amherst, University of Massachusetts. 12.
Icek Ajzen, 1985. From intentions to actions: A theory of planned behavior. In:
Action Control: From Cognition to Behavior. 13.
Lenhart, A. et al., 2007. Teens and Social Media. Pew Internet & American Life Project. 14.
Đoàn Thị Kim Loan và cộng sự, 2016. Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng
mạng xã hội của sinh viên: Trường hợp khảo sát tại các trường đại học ở thành phố
Biên Hoà, Đồng Nai. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng. 15.
Bùi Thanh Tráng, 2013. Nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến
của khách hàng. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 16.
Arteaga, S. et al, 2019. Factors driving the adoption of Facebook in higher
education. Sage Journals. lOMoARcPSD| 37054152 PHỤ LỤC
Bảng Phụ Lục 1. Các biến đại diện Biế Biến g Câu hỏi n ộp
PU1 COG2 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn có thể không sử
dụng Tiktok trong một ngày) PU2
*Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn cảm thấy Tikt
ok ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của mình) PU3
*Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn dành nhiều th
ời gian hơn để sử dụng Tiktok hơn là các hoạt động khác)
PU4 *Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn cảm thấy sử dụng Tiktok
là cách để giải trí hoặc trốn thoát khỏi cuộc sống thực) PU5
*Mức độ phụ thuộc của bản thân đối với Tiktok (Bạn có bị ảnh hưở
ng bởi những xu hướng Tiktok không?)
RI1 COG3 *Nhận thức rủi ro (Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể gây nguy hiểm cho tôi.)
RI2 *Nhận thức rủi ro (Tôi tin rằng Tiktok ảnh hưởng đến quá trình học t ập của tôi.)
RI3 *Nhận thức rủi ro (Tôi đang cố gắng hạn chế thời gian sử dụng Tikto k để giảm
thiểu các rủi ro tiềm ẩn.)
RI4 *Nhận thức rủi ro (Bạn đã từng bị xâm phạm quyền riêng tư khi sử d ụng Tiktok)
RI5 *Nhận thức rủi ro (Bạn cảm thấy lo lắng về thông tin cá nhân của mì nh khi sử dụng Tiktok)
BE1 *Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi nâng cao kiến
thức và kỹ năng của mình.) BE2
*Nhận thức lợi ích (Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể giúp tôi k
ết nối và truyền đạt thông điệp đến cộng đồng một cách hiệu quả hơn.) lOMoARcPSD| 37054152 BE3
*Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi giải t
rí và thư giãn sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng.)
BE4 *Nhận thức lợi ích (Tôi nghĩ rằng Tiktok có thể giúp tôi tìm thấy nhiề u thông tin
hơn về sở thích của mình.)
BE5 *Nhận thức lợi ích (Tôi cho rằng sử dụng Tiktok có thể giúp tôi mở r ộng mối
quan hệ với mọi người.)
SU1 *Chuẩn chủ quan (Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ả nh hưởng
lớn đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi.)
SU2 *Chuẩn chủ quan (Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội nh ư Tiktok
có thể ảnh hưởng đến quyết định của tôi.) SU3
*Chuẩn chủ quan (Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham g
ia các trào lưu và xu hướng mới trên Tiktok.)
SU4 *Chuẩn chủ quan (Tôi có khả năng phân biệt được những trào lưu, x u hướng,
hay các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu c ực.) SU5
*Chuẩn chủ quan (Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử
dụng Tiktok, không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay đám đông trên mạng.)
Phụ lục 2. Bảng câu hỏi dùng để khảo sát
Chào các bạn, chúng mình là sinh viên thuộc năm 4 của khoa Ngoại ngữ trường Trườn
g Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM.
Chúng mình hiện tại đang làm một bảng khảo sát về "Nhận thức của sinh viên ĐH SPK
T TP.HCM ảnh hưởng đến mức độ phụ thuộc của bản thân đối với MXH TikTok" với
mục đích nghiên cứu cá nhân. Sự tham gia khảo sát của các bạn đối với tụi mình là một sự giúp đỡ rất lớn. lOMoARcPSD| 37054152
Kết quả của bảng khảo sát và việc thu thập thông tin của các bạn sẽ không gây ảnh hưở
ng bất lợi nào đối với cá nhân hay tổ chức nào. Cám ơn các bạn đã tham gia vào bảng k hảo sát.
Dù bạn là ai, chúng mình cũng xin chúc các bạn luôn luôn lạc quan và tích cực! Thông tin chung
Bạn đang là sinh viên năm mấy? • Năm nhất • Năm hai • Năm ba • Năm tư
Giới tính của bạn là? • Nam • Nữ
Bạn đã từng sử dụng TikTok chưa? • Đã từng • Đang sử dụng
Bạn hãy cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với mỗi khẳng định sau đây
bằng cách đánh dấu vào các lựa chọn tương ứng theo thang đo sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Phân vân 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý lOMoARcPSD| 37054152
5. Bạn cảm thấy lo lắng về thông tin cá nhân của mình khi sử dụng Tikt ok
C. Nhận thức lợi ích 1.
Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi nâng cao kiến thức và kỹnăng của mình. 2.
Tôi tin rằng việc sử dụng Tiktok có thể giúp tôi kết nối và truyền
đạt thông điệp đến cộng đồng một cách hiệu quả hơn. lOMoAR cPSD| 37054152 3.
Tôi cho rằng Tiktok là một công cụ giúp tôi giải trí và thư giãn
sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng. 4.
Tôi nghĩ rằng Tiktok có thể giúp tôi tìm thấy nhiều thông tin hơn về sở thích của mình. 5.
Tôi cho rằng sử dụng Tiktok có thể giúp tôi mở rộng mối quan hệ với mọi người. D. Chuẩn chủ quan 1.
Tôi cho rằng trào lưu và xu hướng xã hội có sức ảnh hưởng lớn
đến hành vi sử dụng Tiktok của tôi. 2.
Tôi tin rằng những đám đông trên mạng xã hội như Tiktok có thể
ảnhhưởng đến quyết định của tôi. 3.
Tôi luôn cân nhắc và suy nghĩ kỹ trước khi tham gia các trào lưu
và xu hướng mới trên Tiktok. 4.
Tôi có khả năng phân biệt được những trào lưu, xu hướng, hay
các đám đông trên Tiktok có tính chất tích cực hay tiêu cực. 5.
Tôi luôn đặt tiêu chuẩn cao cho chính mình khi sử dụng Tiktok,
không để bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu hướng xã hội hay đám đông trên mạ ng.