Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Unilever"

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Unilever" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Unilever"

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Unilever" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

593 297 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
MC LC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V UNILEVER.................................1
1.1. Tng quan v Unilever..............................................................1
1.1.1. Tập đoàn Unilever...............................................................1 1.1.2. Unilever Vit
Nam...............................................................1
1.1.3. Tm nhìn.............................................................................2
1.1.4. S mnh..............................................................................2
1.2. Lch s phát trin......................................................................2
1.3. Văn hóa doanh nghiệp..............................................................3
1.4. Các sn phm...........................................................................4
CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG NG CA UNILEVER.......................7
2.1. Các khái nim...........................................................................7
2.2. Cu trúc ca chui cung ng....................................................7
2.3. Vai trò Tm quan trng của SCM đối vi Unilever..................8
2.4. Ngun lc..................................................................................9
2.5. Đo lường hiu qu hoạt động chui cung ng........................11
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG NGH THÔNG TIN VÀO SUPPLY
CHAIN..............................................................................12
3.1. Tác dng, li ích ca vic s dng e-SCM...............................12
3.2. Cơ sở h tng ca e-SCM........................................................12
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG NG CA UNILEVER.....15
4.1. Ưu điểm..................................................................................15
4.2. Nhược điểm.............................................................................15 CHƯƠNG 5: ĐỀ
XUT.........................................................17
TÀI LIU THAM KHO........................................................19
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V UNILEVER
1.1. Tng quan v Unilever
1.1.1. Tập đoàn Unilever
Unilever một công ty đa quốc gia ng đầu thế gii chuyên v mt hàng tiêu
dùng nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good). Unilever chuyên sn xut nhng
mt hàng rất đa dạng như mỹ phm, a cht git tẩy, kem đánh răng, du gi, thc
phm còn rt nhiu các sn phm khác. Tập đoàn trụ s chính được đặt ti
lOMoARcPSD|37054152
London-Anh và Rotterdam-Hà Lan. Hiện Unilever đang sở hữu hơn 149.000 nhân viên
trên khp thế giới, có hơn 400 nhãn hàng chiếm tại hơn 190 quốc gia, 81% nhãn hàng
dẫn đầu th trường trên thế giới và có 13 nhãn hàng đt doanh thu 1 t đô trong năm
2020, 14 nhãn hàng thuc top 50 nhãn hàng toàn cu ca Katar. Mi ngày, trên thế gii
hơn 2,5 t người dùng đang s dng các sn phm của Unilever. 1 ng ty đa
quc gia thc th vi mạng lưới 25 triu nhà bán lẻ, năm 2020 Unilever đạt doanh thu
51 t Euro trong đó 58% đến t các th trường mi ni.
1.1.2. Unilever Vit Nam
Unilever Việt Nam được thành lập vào năm 1995 với vốn đu t 120 triệu đô
tr s chính ti 156 Nguyễn Lương Bằng, Phường Tân Phú, Qun 7, TP. H CMinh.
Thc cht Unilever Vit Nam tp hp ca ba công ty: Liên doanh Lever Vit Nam,
Elida P/S công ty Best Food. Đã hơn 27 m th trường Vit Nam, Unilever luôn
không ngng phát trin mnh mẽ, luôn đt tốc đ tăng trưởng khong 3540%. Được
nhiu ln nh chọn Nơi làm việc tt nht Nhà tuyn dụng được yêu thích nht
Vit Nam, Unilever Vit Nam hiện hơn 1.600 nhân viên trên toàn quc và to công
ăn việc làm gián tiếp cho hàng ngàn lao động k c bng cách thông qua c bên th
ba, c nhà cung cấp đại phân phi. Mi ngày khong 35 triu sn phm ca
Unilever được đến tay và s dng bởi người tiêu dùng trên toàn quc thông qua mng
i phân phi bán ng rng khp c c bao gm hơn 150 đại phân phi
300.000 ca hàng bán lẻ. Hàng năm Unilever đu quyên góp vào hoạt động phát trin
cộng đồng ti Vit Nam 2 triệu đô la ng ty đã vinh dự đưc nhn bng khen ca
th ng chính ph ớc ta “đã thành tích trong sản xut kinh doanh các hot
động xã hội, nhân đo, giáo dc, giáo dc sc khe cộng đồng”.
1.1.3. Tm nhìn
Tm nhìn ca Unilever mi quc gia s khác nhau nhưng về bản nó đều được
xây dng da trên tm nhìn chung ca Unilever toàn cầu. Làm cho cuộc sng bn vng
tr nên ph biến” đó là tầm nhìn ca Unilever toàn cu. Nói 1 cách c th hơn chính là
phát trin song song gia hot động kinh doanh các hot động hi v môi trường.
Vi nim tin rng mt doanh nghip mnh và mun phát trin bn vng, thì phi làm
nhng vic ích, phc v đưc cho hội, Unilever đang ngày càng nhiu hot
động để chng minh nim tin của mình là đúng đắn. Điển hình đó là s hình thành ca
Kế Hoch Phát Trin Bn Vững mà Unilever đã triển khai vào năm 2010, đó Unilever
lOMoARcPSD|37054152
vi mong mun to ra nhiều điu tốt đẹp hơn cho hành tinh hội bên cnh hn
chế c tn hại. Unilever đã đang hành đng cho các vấn đ hi môi trưng
đưc gii quyết mt cách có giá tr, cùng với đó là mong muốn ci thin cuc sng ca
con ngưi bng các sn phm ca mình. H đã luôn tiên phong, đổi mi to dng
tương lai trong hơn 120 năm qua, và vẫn s tiếp tc thc hin.
1.1.4. S mnh
S mnh ca Unilever t những ngày đu mi thành lp ng ty đó “To add
vitality to life” – tm dch: Tiếp thêm sinh khí cho cuc sng, và t y Unilever vn luôn
tuân th s mệnh này, cho đến y gi, s mnh y vn luôn được Unilever thc
hin. Ý nghĩa của s mnh này là Unilever mun sn phm ca mình có th mang đến
mọi người mt cuc sng tốt hơn. Cho đến nay, qua tng sn phm Unilever ra
mt, s mệnh đó ngày càng đưc th hiện khi đều hướng ti chung mt mc tiêu
đó là mang lại sc khe, v đp và s thoải mái cho ngưi tiêu dùng. Minh chng cho
điu này nhng nhãn hiu ni tiếng ca Unilever rất đa dng t bt git, du gội đầu,
kem đánh răng cho đến trà như Omo, Dove, Close-up, Lipton,..
1.2. Lch s phát trin
Unilever kết qu ca s sáp nhp hai doanh nghip Lever Brothers (kinh doanh,
sn xut xà phòng) ca Anh và Margarine Unie
(sn xuất bơ) của Hà Lan vào năm 1930. Trước đó vào năm 1927, Margarine Union đã
đàm phán với Lever Brothers v kh năng sáp nhp gia các bên nhm to ra nh
ng vi th trường Châu Âu, nhưng lúc này đ ngh đó đã không thành công.
Sau đó, các cuộc sáp nhp, mua bán ca Unilever din ra mt cách mnh m qua
tng thi k.
- Năm 1972, tập đoàn mua lại chui nhà hàng A&W Canada.
- Năm 1984, hãng mua li thương hiệu Brooke Bond ca nhà snxut trà PG Tips.
- Năm 1987, Unilever tăng cưng sc mnh trong th trường chămsóc da bng vic
mua li Chesebrough-Ponds (nhà sn xut các sn phm chăm sóc da như Pond’s,
Aqua-Net, Cutex Nail Polish, Vaseline, và kem đánh răng Pepsodent).
- Năm 1989, Unilever tiếp tc mua li m phm Calvin Klein, Fabergévà Elizabeth
Arden, nhưng rồi lại bán Elizabeth Arden cho FFI Fragrances vào năm 2000.
lOMoARcPSD|37054152
- Năm 1996, Unilever mua Công ty Helene Curtis Industries đ tăngcường s hin
din trong th trường du gội đầu và sn phm kh mùi cơ thể M.
- Năm 2000, Unilever thâu tóm Công ty Best Foods ca M để bu nhảy vào lĩnh
vc thc phẩm đng thời đẩy mnh hoạt động trong khu vc Bc Mỹ. Cũng năm đó,
vào cùng mt ngày trong tháng 4, Unilever mua một lúc hai công ty là Ben & Jerry’s (vi
loi kem ni tiếng cùng tên) và Slim Fast.
Ngoài mt hàng ch yếu t những ngày đầu phòng, Unilever đã ngày càng
phát trin ra các loi sn phm mới như trà, kem, dầu gội đầu, kem đánh ng, c
gii khát, ph gia thc phẩm…với các nhãn hiệu được ni tiếng như Lipton, Knorr, Dove,
Pond, Close-up, Surf và Omo… Và đó cũng ch là mt phn nh trong tng s các nhãn
hiu ca tập đoàn.
1.3. Văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp Unilever luôn được thúc đẩy, xây dng t nhng mc tiêu
chung, mt si ch kết ni công ty vi nhng nhim v xã hội để ci thin sc khe, v
sinh và văn hóa doanh nghiệp ca công ty Unilever.
S thành công ca Unilever Việt Nam trong 27 năm qua nh nhng s đoàn
kết gn bó ca toàn th nhân viên, ca tt c các b phn cho mc tiêu chung ca công
ty: Hoàn thiện nhu cu sc khe v đẹp ca mỗi gia đình Việt Nam”; ng vi s
cam kết đồng lòng cùng nhau xây dng của hơn 2000 nhân viên, đó là:
1. Dám nghĩ dám làm (Dream it & Do it)
2. Hc hi mọi nơi, ứng dng mi ngày (Learn Everywhere &Apply Everyday)
3. Lên kế hoch tốt, hành động chính xác (Plan well & Do it rightthe first
time)
4. Cùng h trợ, cùng tranh đua (Support Each other & Challengetogether)
5. Quyết thành công, mng thng li (Make it Success &
Celebrate it).
Vi s kết hp gia truyn thng hin đại, s thích ng với n hóa dân tộc,
Unilever đã nh thành nên môi trường làm vic hết sc phù hp cho tng cá nhân, b
phn của công ty, để t đó dn dn chiếm lĩnh được th trường trong môi trường cnh
lOMoARcPSD|37054152
tranh khc lit của lĩnh vc sn xuất hàng tiêu dùng, cũng như trong khát vọng đi vào
trái tim ca mọi con người Vit Nam.
Unilever luôn tạo môi trường thân thin, ci mở, đồng cm gia nhng nhân viên
vi nhau, đây không tồn ti s phân chia cp bc, chc v, mọi nhân viên đều đưc
đối x công bằng, bình đẳng đ th to ra s tin tưởng chia s vi nhau cho các
nhân viên. Có như vy h mới phát huy đưc hết kh ng sáng tạo và gn bó lâu dài
vi công ty. Thay nhng mc tiêu ngn hn, ngay t những bước đầu tiên khi nhân
viên gia nhập công ty, Unilever đã vạch ra nhng kế hoch chiến lược lâu dài vi mong
mun tạo được nim tin cho nhân viên yên tâm phát triển năng lc cng hiến cho
công ty. Ngoài ra, Unilever cũng đầu nhiu cho vic ng cao k ng nghiệp v nhân
viên trong ớc cũng như đưa h ra nước ngoài để được đội ngũ nhân lc cht
ng cao.
Ngoài ra, vic chú trọng vào cơ sở h tng, trang thiết b hiện đại cũng giúp nhân
viên làm vic hiu qu như phòng họp đa phương tiện, h thống thư viện điện t hin
đại, máy tính xách tay..., hay không gian thư giãn giúp nhân viên làm vic không cm
thy gò bó nh h thng phòng tp th dục, làm đẹp...
1.4. Các sn phm
Hin nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phm chính là:
- Nhóm thc phẩm đồ ung:
- Nhóm Hóa cht git ty và v sinh nhà ca:
lOMoARcPSD|37054152
- Nhóm làm đẹp và chăm sóc bản thân:
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG NG CA UNILEVER
2.1. Các khái nim
Chui cung ng: là mt h thng các t chức, con người, hoạt đng, thông tin và
các ngun lc liên quan ti vic di chuyn sn phm hay dch v t nhà cung cp hay
nhà sn xuất đến người tiêu dùng.
Qun lý chui cung ng:bao gm tt c các hoạt động t lp kế hoch và qun
tt c các hoạt động liên quan ti vic tìm ngun hàng cung ng, thu mua, vn
chuyển, đầu ra ca sn phm. Quan trọng hơn, mi doanh nghip cn xây dng mi
quan h với đối tác trong chui cung ứng, tăng cường s ràng buc gia các bên liên
quan bao gm: nhà cung cp, các nhà cung cp dch v bên th ba, và khách hàng
2.2. Cu trúc ca chui cung ng
Chui cung ng ca Unilever bao gm: công ty, các nhà cung cp và khách hàng.
Đây là ba tượng để to ra mt chui cung ứng cơ bản. Ngoài ra, còn có s kết hp vi
các đối tượng tham gia khác.
Nhà sn xut
Nhà sn xuất là nơi tổ chc và din ra các hoạt động sn xut sn phẩm. Trong đó
bao gm các công ty sn xut thành phm và sn xut nguyên vt liu.
Nhà phân phi
Nhà phân phi là c công ty tr ng vi s ng lớn, đưc nhp t các nhà sn
xut và phân phi. Lúc này nhà phân phi s được xem như là nhà bán sỉ. S biến đng
trong nhu cu của người tiêu dùng do khiến các nhà phân phi cn tn tr ng
hóa, sau đó thực hin vic phân phối hàng hóa đến các nhà kinh doanh khác vi s
ng phi lớn hơn nhu cầu bán l ra th trường.
Nhà bán l
Nhà bán l s tn tr một lượng hàng hóa nh hơn so với nhu cu ca th trường
và thu hút s chú ý của khách hàng đến vi sn phm thông qua những phương pháp
như marketing, qung cáo, giá c,...
Khách hàng
lOMoARcPSD|37054152
Khách hàng là bt k mt cá nhân, mt t chức nào đó mua và sử dng sn phm
của đơn vị sn xut. Ngoài ra, khách hàng còn th là mt t chc mua mt sn phm
này để kết hp vi sn phm khác ri bán chúng cho khách hàng khác.
Nhà cung cp dch v
Nhà cung cp dch v nơi cung cp dch v cho các đối tượng tham gia vào chui
cung ng. H chuyên môn các k năng đặc bit giúp cho vic thc hin nhng
dch v này hiu qu hơn và với mc giá tốt hơn.
2.3. Vai trò Tm quan trng của SCM đối vi Unilever
Qun lý chui cung ng (SCM) là yếu t giúp Unilever có s khác bit trong cnh
tranh và có vai trò vô cùng quan trng, bi vì:
Chui cung ng Unilever m rng các quy trình sn xut thông thường đi sâu
vào ct lõi ca chuyển đi k thut s bng cách s dng trí tu nhân to để qun
ri ro chui cung ứng đảm bo công ty th qun lý toàn b sn phm không ch
t sn xut, kim soát chất lượng n phân phi sn phẩm để đáp ng nhu cu
khách hàng.
Qun lý chui cung ng hiu qu gii quyết được c đầu ra và đầu vào ca doanh
nghip bằng cách thay đổi ngun nguyên liệu đu vào hoc tối ưu hóa dòng chy ca
nguyên vt liu, hàng a dch vụ, do đó th giúp tiết kiệm chi phí, gia tăng
kh năng cạnh tranh.
lOMoARcPSD|37054152
Ngoài ra còn h tr đắc lc cho các hoạt đng tiếp thị, đặc bit tiếp th hn hp
4P (Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trò quan trng trong vic
đưa sản phẩm đến đúng nơi vào đúng thời điểm. Mc tiêu ln nht ca SCM cung
cp sn phm / dch v cho khách hàng vi tng chi phí nh nht.
2.4. Ngun lc
- Hoạch định chui cung ng ngành hàng:
Đây được coi mt phn khá khác bit gia b phn kế hoch ca Unilever so
vi các công ty khác, khi quy công ty đ lớn như Unilever, thì công ty cn phi
có thêm mt nhóm chức năng chuyên biệt để phc v cho mi mt ngành hàng riêng.
hu hết các công ty khác, công vic này s b phn kế hoch thc hin. Tc là,
khi có mt nhu cu v sửa đổi bao bì sn phm, tung/tái tung sn phm hoc nhu cu
v vic thc hin một chương trình khuyến mãi, thì các b phn Marketing/Trade
Marketing s trc tiếp thông báo đến phòng kế hoạch để kim tra kh năng thực hin.
Ti Unilever, do nhu cu cần đáp ng th trường trong ngành hàng tiêu ng
nhanh cũng như việc cnh tranh gay gt t các đi th, vì vy, cn phi có mt b phn
chuyên môn tp trung vào phân tích cho các hoạt động ca tng ngành hàng.
Đây chính cầu ni quan trng gia chui cung ng phía sau các b phn đứng
đầu như sale, marketing. nơi nhận thông tin v ngành hàng đầu tiên, sau đó xử lý và
sàng lọc thông tin trước khi chuyn thông tin đến b phn kế hoch cung ng ca nhà
máy để kiểm tra năng lực sn xut.
Hoạch định đóng vai trò quan trọng trong vic qun network của các chương
trình khuyến mãi, các chương trình tung/tái tung sản phm,… bng vic kết ni gia
các phòng ban khác nhau. Hiểu đưc thc trng ca ngành hàng giúp đưa ra các
quyết định v d tr tồn kho đề xut các kế hoch trungdài hn v việc đầu
máy móc, thiết bị, nhà xưởng,...
- Ngun lc:
Unilever ng dng h thng ng dụng đa phân h - ERP giúp qun lý ngun lc
điu hành hoạt động. Nh h thng này, Unilever s đưc cung cp các kh năng quản
lOMoARcPSD|37054152
cn thiết, c công c d o lp kế hoạch, báo cáo,... Đng thi, nâng cao kh
năng quản lý và điều hành doanh nghip cho c tp th lãnh đạo và nhân viên.
- Sn xut:
Unilever vn hành dây chuyn sn xuất luôn đảm bo chất lượng sn phẩm đầu
ra mc cao nhất, đồng thi tối ưu hoá vận nh tiết kim chi phí. Ngoài ra, Unilever
cũng xây dựng, duy trì và tối đa hóa hệ thống cơ sở sn xut.
- H thng phân phi ca Unilever:
Unilever chọn hướng gia công h thng phân phi với đi tác tập đoàn Linfox
ca Australia, chuyn giao toàn b nhà máy và lực lượng lao động ti 3 trung tâm phân
phi chính ca Unilever ti Bắc Ninh, Đà Nẵng và VSIP Bình Dương. Đặc bit là vic xây
dng mi hoàn toàn trung tâm phân phi chính min Nam tại VSIP Bình Dương. Đây
trung tâm phân phi ln nht Vit Nam vi tng diện tích kho đolên đến 10 ha.
Trung tâm phân phi y 3 chức năng chính giao hàng cho các đi min
Tây, min Trung, min Nam; trung chuyn hàng hóa t TP.HCM đến 2 trung tâm phân
phi ca Unilever tại Đà Nẵng Bc Ninh; xut khu hàng hóa đến 18 quc gia trên
thế giới như Hong Kong, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan, New Zealand,… Ngoài ra, khi
trung tâm phân phối đi o hoạt động, Unilever cũng s to vic làm cho khong 1.000
lao động trong và ngoài thế gii, ngoi tnh.
V vic phân phối ng hóa cho c đi tác bán buôn/bán lẻ: Unilever đã thc
hin vi tính hóa toàn b các hoạt động giao nhn ng ca mình. Vi vic áp dng thành
công hình VMI e-Order cho các key account, giúp gii quyết tình trng tn kho
đáng kể của đối tác, đưa ra lời gii cho bài toán v tn kho ca các nhà bán buôn hin
nay.
- Qun tr tn kho:
Unilever qun lý h thng tn kho mt cách liên tc hiu qu, nhm đm bo
hàng hoá được sn xut phân phi tối ưu, từ đó nhm nâng cao mức độ phc v
khách hàng.
Trong đó: Hàng thành phm chiếm 60% ti kho, được lưu tr kết hp vi hàng
khuyến mãi và được vn chuyn qua các kho A,B,C. Hàng khuyến mãi chiếm 40%, bao
lOMoARcPSD|37054152
gm các mt hàng không phi do Unilever sn xut, và hàng POS (point of sale), là các
mt hàng h tr vic tiếp th tại địa điểm bán như kệ, poste.
2.5. Đo lường hiu qu hot đng chui cung ng
Dựa trên 4 nhóm thước đo:
- Mc phc v khách ng: đo ng kh năng đáp ng nhngmong
đợi t khách hàng.
- Hiu qu hoạt động ni b: kh năng hoạt động ca chui cungng
để to ra mc li nhun thích hp.
- Nhu cu linh hot: đo lường kh năng đáp ứng nhanh s thayđổi v
nhu cu sn phm ca khách hàng.
- Phát trin sn phẩm: đo lường kh năng phát triển và phânphi sn
phm mi mt cách hp lý.
Da trên các tiêu chí:
- Tiêu chuẩn giao hàng (đúng hạn, đủ s ợng,…)
- Chất lượng (đáp ứng quy cách sn phm, t l hàng lỗi, đónggói, đáp
ng yêu cầu KH,…)
- Gi thông báo tình trng lô hàng
- Gi chng t chính xác
- Hóa đơn (chính xác, đúng hạn,…)
- Gii quyết vấn đề tr li làm hài lòng
- Tiêu chun, mc tiêu chi phí, hiu qu
- Hiu sut ni b (giá tr hàng tn kho, vòng quay tin mt, tsut sinh
li trên doanh thu,...)
- Tính linh hot ca nhu cu (kh năng đáp ng nhu cu mi vs
ng, chng loi sn phm)
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG NGH THÔNG TIN VÀO SUPPLY CHAIN
MANAGEMENT CA UNILEVER
Vi mt tập đoàn lớn như Unilever, vic qun lý chui cung ng rt phc tp s
ng rt lớn các đối tác, phòng ban, quá trình kinh doanh và khách hàng. Vì vy, vic
qun lý chui cung ng nếu s dụng các phương pháp thông thưng s không đem lại
hiu qu cao.
Bi vy, gii pháp thích hp nht trong thời đại này chính liên kết tt c c phòng
ban, giai đoạn… thông qua công nghệ thông tin (eSCM).
3.1. Tác dng, li ích ca vic s dng e-SCM
- Cung cp: toàn b các thành viên trong doanh nghip th sdng h thng
thông tin cp nht liên tc theo thi gian thc để giảm lượng hàng lưu kho, tăng tc
độ lưu thông hàng hóa do đồng b hóa v cung và cu trong toàn b h thng.
- Mua sm trc tuyến: vic s dng công ngh trên web nhm htr các hot
động mua sm bao gm hi hàng, tìm ngun cung cấp, đt hàng, hợp đồng, thanh toán.
Vic này giúp ci tiến chui cung cp theo nhiu cách:
+ Gim thi gian thiết kế các b phn ca sn phm
+ Minh bch các thông tin
+ Giúp vic ra quyết định nhanh và chính xác hơn
+ Tăng tốc độ đặt ng trc tuyến giúp giao dịch nhanh hơn; thông báo giao hàng
giúp khách hàng kim soát quá trình vn chuyn tốt hơn.
- Qun kho s dng thiết b không y: Vic s dng c thiết bkhông dây để
nhp d liu vào h thống giúp tăng tốc độ qun lý, gim thiu sai sót và t động hóa
toàn b quy trình đt hàng.
- Phi hp trong lp kế hoch: Thông qua h thng e-SCM, c bêncung cp mua
sắm được kết ni vi nhau, to điu kin cho vic lp kế hoạch đ đáp ng các nhu cu
đã ước tính.
- e-Logistics: s dng e-SCM, e-Logistics được tạo điều kin để tối đahóa quá trình
vn chuyển và lưu trữ hàng hóa.
3.2. Cơ sở h tng ca e-SCM
- Trao đổi d liệu điện t (Electronic Data Interchange - EDI): là côngc chính được
s dụng để tăng cưng quan h trong chui cung cp.
Unilever mt trong những công ty đầu tiên đã quyết định s dng các tài liu
đin t để tạo điều kin hp tác vi chui bán l. Tập đoàn này đã s dng nhiu loi
tài liu khác nhau, chng hạn như Order, Ordrsp, Desadv, Incoic, Insdes, Ostrpt, Recadv
và ProDat.
lOMoARcPSD|37054152
B thuyết phc v nhng li thế ca công ngh EDI bao gm: x các giao dch
chính xác vi tốc độ cao, tăng hiệu qu kinh doanh và tăng cường kết ni, cho phép ti
ưu hóa quá trình chuẩn b tài liu ci thin ng vic trong mt s chi nhánh ca
công ty, Unilever quyết định t động hóa vic trao đổi thông tin vi các nhà khai thác
hu cn ca h. Mc tiêu chính ca d án gim thi gian cn thiết để chun b tài
liu th công, tăng đ chính xác ca thông tin và ci thin công vic trong kho.
Phi hp vi công ty COMARCH trin khai gii pháp Comarch EDI Unilever
th thc hiện hơn 80% đơn đặt ng bằng phương thức điện tử, điều y giúp Unilever
tôi tăng doanh số bán hàng không cn ththêm nhân viên. Kh ng gửi các tài
liệu như ORDRSP, DESADV, INVOIC hóa đơn đin t ch điện t đã cải thin
chất lượng dch v ca Unilever. Vic thc hin luân chuyn tài liệu điện t gia
Unilever và các nhà khai thác hu cần đã cải thiện đáng kể hoạt động ca công ty nh
vào d liu quan trng, gim các tác v đưc thc hin th công, tăng đ chính xác ca
đơn đặt hàng, gim thi gian cn thiết để phát trin và chuyn giao các tài liu.
- Phn mm hoch định doanh nghip (Enterprise Resource Planning- ERP): là phn
mm hoạch định ngun lc doanh nghip, cho phép truy cp vào các d liu ni b
đưc chia s nhm qun lý các hoạt động ca công ty.
Lúc đầu, Unilever đã triển khai SAP HANA để tăng tốc mt s ng dng SAP ERP
chính ca mình bt đu vi SAP CO-PA Accelerator, Material Ledger (ML) các ng
c tăng tốc báo cáo tài chính khác.
SAP S/4HANA gii pháp ERP dành cho doanh nghiệp quу ln, dng
hình Tập đoàn/Công tу đa quốc gia/..., có tính đặc thù cao. H thng cho phép qun lý
theo mô hình Tập đoàn – Tổng Công tу – Công tу ᴠùng theo quc gia Chi nhánh hoc
nhà máу…
S/4HANA ra đi da trên nn tng ca công ngh In Memorу (HANA) được phát
trin bi chính hãng SAP. Hiện naу SAP Buѕineѕѕ Suite 4 SAP HANA đưc tha kế toàn
b nhng tri nghiệm người dùng trên các phiên bản trước đó ᴠà được ng dng
nhng công ngh tiên tiến nht, thông minh nhất để phc ᴠụ cho các Doanh nghip
trên toàn thế giới. Ngoài ra ѕản phm S/4HANA th đưc trin khai à ᴠận hành trên
nhiều môi trường khác nhau như onpremiѕe, cloud hoc kết hp hai hình thc trên
(hуbrid environment)
HANA cho phép công ty trích xut d liu t 40.000 trung tâm chi phí trong tích
tc cung cp cho Unilever nhng thông tin quan trng v tài chính trong chui
cung ng theo thi gian thc.
Vi s thànhng ca CO-PA Accelerator, Unilever đã tìm cách m rng vic s
dng HANA / Accelerator cho các ng dng HANA gc. Gii pháp HANA không ch cung
cp tt c thông tin Unilever cn trong ng dụng, còn tăng tốc độ qun lên
50%.
Nhn thy s thành công của SAP HANA, Unilever đã áp dụng
lOMoARcPSD|37054152
SAP S4 HANA cho phn mm ERP chính ca mình mt cách toàn din
- H thng qun vn ti: Unilever chn dch v dch v vn chuynđược qun
do Lean Logistics cung cấp, trong đó kết hp các gói on-demand tms vi vic hoch
định, thc thi và tho thun vn chuyn nhm tối ưu việc thc hin qun lý quy trình.
- Unilever s s dng công ngh của Lean Logistics để tích hp viSAP cho ngun
cp d liệu đơn hàng d liu EDI, đồng thi s tp trung vào các chức năng vận
chuyn cốt lõi như lên lch cuc hn trc tuyến nhn tin. Ngoài ra, sn phm
WebSettle ca Lean Logistics s cung cp kim tra thanh toán trước và định mc thanh
toán cước phí
- Ngoài ra còn các yếu t khác trong cơ sở h tng ca e-SCM củaUnilever như:
+ Intranet: Mng ni b doanh nghip.
+ Extranet: Mng liên t chc
+ Corporate Portal: Cng thông tin kết ni các hoạt đng bên trong ngoài doanh
nghip.
+ Workflow systems tools: Các công c qun lý lung thông tin trong các t chc.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG NG CA UNILEVER
4.1. Ưu điểm
Unilever mt công ty toàn cu nên vic qun chui cung ng ca h đưc t
chc rt tốt. Điểm mnh đầu tiên Unilever đưa ra mt tm nhìn ng cho vic
qun lý chui cung ng.
- 5 chiến lược v qun lý chui cung ng ca Unilever:
+ Chiến lược toàn cầu được xác đnh ràng mt chiến lược hiu qu mnh
m trong các quá trình hành đng. Chui cung ng ca h s d dàng tiếp cn khách
hàng hơn vì thế gii không có rào cn.
+ Tp trung vào vic giảm chi phí, đạt được thông qua việc giám sát thưng xuyên
b KPI tiêu chuẩn được chia s trên toàn cu cùng vi vic thu thp d liu nht quán.
+ Phương pháp tiếp cn toàn cu nht quán, cung cp sn phm xut sc.
+ Quy trình được thiết lập để cho phép thc hiện đổi mi nhanh chóng và hiu qu
v chi phí.
lOMoARcPSD|37054152
+ Hơn nữa, Unilever trin khai công ngh thông tin (CNTT) trong chui cung ng
ca h vi mục đích quản lý dòng sn phm tốt hơn. Vì Unilever có nhiu nhà máy trên
thế gii nên h s dng các loi chui cung ng khác nhau cho tng quốc gia để có th
đáp ứng nhu cu ca khách hàng địa phương. Mạng lưới bán hàng và phân phi mnh
là mt thế mnh na ca Unilever.
- Unilever có mạng lưới bán hàng và phân phi mnh m:
- Tăng sản phm thân thin với môi trường: Khách hàng tp trungnhiều hơn vào các
sn phm thân thin với môi trường, đây là cơ hội để Unilever đi theo xu hưng và có
thêm khách hàng t các đối th vi chiến lược xanh hóa chui cung ng của mình như
ct gim khí thi.
4.2. Nhược điểm
- Nhiu sn phm li nhun thp: Unilever mt s ngln các nhãn
hiu sn phẩm (hơn 1600 nhãn hiệu) nhưng 400 nhãn hiệu chiếm hơn 90% tổng doanh
s ca Unilever. H qu là, những thương hiệu kém hiu qu khiến h kiếm được tin
nhưng không mang lại nhiu li nhun và tr thành mt trong những điểm yếu ca h.
- nhiu đối th cnh tranh: Unilever thiết lp các nhà máy,chi nhánh ti
hơn 100 quc gia hnhiều đối th cnh tranh t các công ty toàn cầu khác như
P&G và Nestle và c c đối th t địa phương.
- Vì nm trong ngành hàng tiêu dùng nên các sn phm caUnilever luôn d
b cnh tranh bi các sn phm thay thế.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUT
- Điều hướng các thay đổi trong danh mc nhu cu ca kháchhàng
Hoạt đng kinh doanh ca Unilever phn ln là dch v ăn uống, nhà hàng, quán
cà phê, căn tin,... Các thương hiệu chăm sóc sắc đẹp như: Dove, Pond's, Fair & Lovely -
cũng đang trải qua những thay đổi khi cuc sống “bình thưng mới” bắt đầu. Doanh s
b ảnh hưởng o năm 2020 do mọi ngưi phi hn chế các cuc t tp bên ngoài k
c trong đợt gim giá mùa hè. Magnum và Ben & Jerry's là hai nhãn hiu kem thuc s
hu ca Unilever.
Unilever phi đi mt vi nhiu tình hung khác nhau mi th trường
Unilever hoạt đng. Các th trường phát trin mức tăng trưởng 2,8% các th
trường mi ni thì gim 1,8%.
- Đặt ưu tiên hàng đu cho sn xut các sn phm tiêu dùngcó nhu cu cao
Trong khi điu chỉnh các quy định mới để gim thiu s y lan ca COVID-19,
công ty vn duy trì sn xut mc trung nh 85% sản ợng bình thường trên 221 khu
vc trên toàn cu…
Unilever đã gia tăng sn xuất hàng lưu kho chính yếu như: sản phm làm sch và
v sinh nhằm đáp ứng đủ nhu cu của người tiêu dùng. Chng hạn, công ty đã luân
chuyn mt trong nhng nhà máy sn xut Anh để sn xuất nước ra tay.
- Xem xét, sáng tạo và đưa ra các mu mã mi
Unilever đã tn dng thi k COVID-19 để thay đổi cách tiếp cn việc đi mi và
ra mt sn phm mi: Hàng loạt các ngành hàng thương hiệu đã nhanh chóng lên
nhng kế hoch cho việc đổi mi sp ti. Mt s s trì hoãn, mt s thì thúc đẩy nhanh
hơn. Mọi vic s được điều chnh phù hp vi vic mua ng của người tiêu dùng
các kênh khác nhau và s đưc đổi mi sang cách truyền đạt khác nhưng vẫn đảm bo
rng nó có tính phù hp.
Unilever đã đẩy nhanh vic ra mt mt loi sn phm làm sch Trung Quc vi
các yếu t thc vật để đón đầu nhu cu khi COVID19 vẫn đang diễn ra. Công ty đã đưa
ra mt chun mc làm sch chuyên nghip mi. Tại Brazil thì đã lên kế hoch hp tác
lOMoARcPSD|37054152
vi Heineken nhm phát trin sn phm nước rửa tay được phân phi ti các khu vc
Sao Paulo.
- Nghiên cu s thay đổi liên tc trong hành vi của người tiêudùng để có kế hoch
tăng trưởng dài hn
Unilever đã đang học cách thích nghi chun b cho s thay đổi lâu dài v mt
hành vi của người tiêu dùng, nhắm đến s phc hi lâu dài có ch đích. Ảnh hưởng ca
đại dch COVID-19 s làm thay đổi đến nhu cu ngn hn.
Unilever đang chng kiến những thay đi lớn trong cách người tiêu dùng mua
sm, gia nhng cửa hàng địa phương và sàn thương mại điện t.
- Nm bắt xu hưng tiêu dùng và đưa ra sự thu hiu có ththc hin
Unilever thay đi ni b để đưa ra sự thu hiu x chúng mt cách nhanh
chóng: thay đi chu k d báo nhng hoạt động hàng tháng đểth phản ánh và đáp
ng s thay đổi liên tc v nhu cu của người tiêu dùng. S dng các trung tâm k
thut s nhm thu thp s thay đổi cm xúc, tình cảm. Khai thác insight để nm bt
hơn.
TÀI LIU THAM KHO
(1) Michael, K. (2021). Digital Supply Chain and Innovation at Unilever. Được truy
xut t: https://www.cxotalk.com/video/digitalsupply-chain-innovation-unilever.
(2) Anh, M. (2020). Unilever Vit Nam tiên phong lan ta tinh thn phát trin bn
vng. Được truy xut t:
https://vnexpress.net/unilever-viet-nam-tien-phong-lan-toa-tinh-thanphat-trien-ben-
vung-4206748.html.
(3) Unilever.com. (2022). Unilever Full Year Results 2021. Được truy xut t:
https://www.unilever.com/news/press-and-media/pressreleases/2022/unilever-full-
year-results-2021/.
(4) Khiêm, K. (2022). Unilever là gì? S mnh, tm nhìn và chiến lược ca Unilever ti
Vit Nam. Đưc truy xut t: https://marketingai.vn/unilever-la-gi/.
lOMoARcPSD|37054152
(5) Hrchannels. (2021). Văn hóa doanh nghiệp ca Unilever: Sáng tạo để thành công.
Được truy xut t:
https://hrchannels.com/uptalent/van-hoa-doanh-nghiep-cua-unileversang-tao-de-
thanh-cong.html.
(6) Winerp. (2021). SCM là gì? Tm quan trng ca SCM vi doanh nghip. Đưc
truy xut t: https://winerp.vn/scm-la-gi.
Thông tin tại trang: “sapinsider.org”
Thông tin tại trang: “unilever.com”
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UNILEVER.................................1
1.1. Tổng quan về Unilever..............................................................1
1.1.1. Tập đoàn Unilever...............................................................1 1.1.2. Unilever Việt
Nam...............................................................1
1.1.3. Tầm nhìn.............................................................................2
1.1.4. Sứ mệnh..............................................................................2
1.2. Lịch sử phát triển......................................................................2
1.3. Văn hóa doanh nghiệp..............................................................3
1.4. Các sản phẩm...........................................................................4
CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA UNILEVER.......................7
2.1. Các khái niệm...........................................................................7
2.2. Cấu trúc của chuỗi cung ứng....................................................7
2.3. Vai trò – Tầm quan trọng của SCM đối với Unilever..................8
2.4. Nguồn lực..................................................................................9
2.5. Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng........................11
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SUPPLY
CHAIN..............................................................................12
3.1. Tác dụng, lợi ích của việc sử dụng e-SCM...............................12
3.2. Cơ sở hạ tầng của e-SCM........................................................12
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA UNILEVER.....15
4.1. Ưu điểm..................................................................................15
4.2. Nhược điểm.............................................................................15 CHƯƠNG 5: ĐỀ
XUẤT.........................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................19
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UNILEVER
1.1. Tổng quan về Unilever
1.1.1. Tập đoàn Unilever
Unilever là một công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên về mặt hàng tiêu
dùng nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good). Unilever chuyên sản xuất những
mặt hàng rất đa dạng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực
phẩm và còn rất nhiều các sản phẩm khác. Tập đoàn có trụ sở chính được đặt tại lOMoARcPSD| 37054152
London-Anh và Rotterdam-Hà Lan. Hiện Unilever đang sở hữu hơn 149.000 nhân viên
trên khắp thế giới, có hơn 400 nhãn hàng chiếm tại hơn 190 quốc gia, 81% nhãn hàng
dẫn đầu thị trường trên thế giới và có 13 nhãn hàng đạt doanh thu 1 tỷ đô trong năm
2020, 14 nhãn hàng thuộc top 50 nhãn hàng toàn cầu của Katar. Mỗi ngày, trên thế giới
có hơn 2,5 tỷ người dùng đang sử dụng các sản phẩm của Unilever. Là 1 công ty đa
quốc gia thực thụ với mạng lưới 25 triệu nhà bán lẻ, năm 2020 Unilever đạt doanh thu
51 tỷ Euro trong đó 58% đến từ các thị trường mới nổi.
1.1.2. Unilever Việt Nam
Unilever Việt Nam được thành lập vào năm 1995 với vốn đầu từ 120 triệu đô có
trụ sở chính tại 156 Nguyễn Lương Bằng, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Thực chất Unilever Việt Nam là tập hợp của ba công ty: Liên doanh Lever Việt Nam,
Elida P/S và công ty Best Food. Đã hơn 27 năm ở thị trường Việt Nam, Unilever luôn
không ngừng phát triển mạnh mẽ, luôn đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 3540%. Được
nhiều lần bình chọn là Nơi làm việc tốt nhất và Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất
Việt Nam, Unilever Việt Nam hiện có hơn 1.600 nhân viên trên toàn quốc và tạo công
ăn việc làm gián tiếp cho hàng ngàn lao động kể cả bằng cách thông qua các bên thứ
ba, các nhà cung cấp và đại lý phân phối. Mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản phẩm của
Unilever được đến tay và sử dụng bởi người tiêu dùng trên toàn quốc thông qua mạng
lưới phân phối và bán hàng rộng khắp cả nước bao gồm hơn 150 đại lý phân phối và
300.000 cửa hàng bán lẻ. Hàng năm Unilever đều quyên góp vào hoạt động phát triển
cộng đồng tại Việt Nam 2 triệu đô la và công ty đã vinh dự được nhận bằng khen của
thủ tướng chính phủ nước ta vì “đã có thành tích trong sản xuất kinh doanh và các hoạt
động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng”. 1.1.3. Tầm nhìn
Tầm nhìn của Unilever ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau nhưng về cơ bản nó đều được
xây dựng dựa trên tầm nhìn chung của Unilever toàn cầu. “Làm cho cuộc sống bền vững
trở nên phổ biến” đó là tầm nhìn của Unilever toàn cầu. Nói 1 cách cụ thể hơn chính là
phát triển song song giữa hoạt động kinh doanh và các hoạt động xã hội về môi trường.
Với niềm tin rằng một doanh nghiệp mạnh và muốn phát triển bền vững, thì phải làm
những việc có ích, phục vụ được cho xã hội, Unilever đang ngày càng có nhiều hoạt
động để chứng minh niềm tin của mình là đúng đắn. Điển hình đó là sự hình thành của
Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững mà Unilever đã triển khai vào năm 2010, ở đó Unilever lOMoARcPSD| 37054152
với mong muốn tạo ra nhiều điều tốt đẹp hơn cho hành tinh và xã hội bên cạnh hạn
chế các tổn hại. Unilever đã và đang hành động cho các vấn đề xã hội và môi trường
được giải quyết một cách có giá trị, cùng với đó là mong muốn cải thiện cuộc sống của
con người bằng các sản phẩm của mình. Họ đã luôn tiên phong, đổi mới và tạo dựng
tương lai trong hơn 120 năm qua, và vẫn sẽ tiếp tục thực hiện. 1.1.4. Sứ mệnh
Sứ mệnh của Unilever từ những ngày đầu mới thành lập công ty đó là “To add
vitality to life” – tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống, và từ ấy Unilever vẫn luôn
tuân thủ sứ mệnh này, và cho đến bây giờ, sứ mệnh ấy vẫn luôn được Unilever thực
hiện. Ý nghĩa của sứ mệnh này là Unilever muốn sản phẩm của mình có thể mang đến
mọi người một cuộc sống tốt hơn. Cho đến nay, qua từng sản phẩm mà Unilever ra
mắt, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ khi đều hướng tới chung một mục tiêu
đó là mang lại sức khỏe, vẻ đẹp và sự thoải mái cho người tiêu dùng. Minh chứng cho
điều này là những nhãn hiệu nổi tiếng của Unilever rất đa dạng từ bột giặt, dầu gội đầu,
kem đánh răng cho đến trà như Omo, Dove, Close-up, Lipton,..
1.2. Lịch sử phát triển
Unilever là kết quả của sự sáp nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers (kinh doanh,
sản xuất xà phòng) của Anh và Margarine Unie
(sản xuất bơ) của Hà Lan vào năm 1930. Trước đó vào năm 1927, Margarine Union đã
đàm phán với Lever Brothers về khả năng sáp nhập giữa các bên nhằm tạo ra ảnh
hưởng với thị trường Châu Âu, nhưng lúc này để nghị đó đã không thành công.
Sau đó, các cuộc sáp nhập, mua bán của Unilever diễn ra một cách mạnh mẽ qua từng thời kỳ. -
Năm 1972, tập đoàn mua lại chuỗi nhà hàng A&W ở Canada. -
Năm 1984, hãng mua lại thương hiệu Brooke Bond của nhà sảnxuất trà PG Tips. -
Năm 1987, Unilever tăng cường sức mạnh trong thị trường chămsóc da bằng việc
mua lại Chesebrough-Ponds (nhà sản xuất các sản phẩm chăm sóc da như Pond’s,
Aqua-Net, Cutex Nail Polish, Vaseline, và kem đánh răng Pepsodent). -
Năm 1989, Unilever tiếp tục mua lại mỹ phẩm Calvin Klein, Fabergévà Elizabeth
Arden, nhưng rồi lại bán Elizabeth Arden cho FFI Fragrances vào năm 2000. lOMoARcPSD| 37054152 -
Năm 1996, Unilever mua Công ty Helene Curtis Industries để tăngcường sự hiện
diện trong thị trường dầu gội đầu và sản phẩm khử mùi cơ thể ở Mỹ. -
Năm 2000, Unilever thâu tóm Công ty Best Foods của Mỹ để bắtđầu nhảy vào lĩnh
vực thực phẩm và đồng thời đẩy mạnh hoạt động trong khu vực Bắc Mỹ. Cũng năm đó,
vào cùng một ngày trong tháng 4, Unilever mua một lúc hai công ty là Ben & Jerry’s (với
loại kem nổi tiếng cùng tên) và Slim Fast.
Ngoài mặt hàng chủ yếu từ những ngày đầu là xà phòng, Unilever đã ngày càng
phát triển ra các loại sản phẩm mới như trà, kem, dầu gội đầu, kem đánh răng, nước
giải khát, phụ gia thực phẩm…với các nhãn hiệu được nổi tiếng như Lipton, Knorr, Dove,
Pond, Close-up, Surf và Omo… Và đó cũng chỉ là một phần nhỏ trong tổng số các nhãn hiệu của tập đoàn.
1.3. Văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp Unilever luôn được thúc đẩy, xây dựng từ những mục tiêu
chung, một sợi chỉ kết nối công ty với những nhiệm vụ xã hội để cải thiện sức khỏe, vệ
sinh và văn hóa doanh nghiệp của công ty Unilever.
Sự thành công của Unilever Việt Nam trong 27 năm qua là nhờ những sự đoàn
kết gắn bó của toàn thể nhân viên, của tất cả các bộ phận cho mục tiêu chung của công
ty: “Hoàn thiện nhu cầu sức khỏe và vẻ đẹp của mỗi gia đình Việt Nam”; cùng với sự
cam kết đồng lòng cùng nhau xây dựng của hơn 2000 nhân viên, đó là: 1.
Dám nghĩ dám làm (Dream it & Do it) 2.
Học hỏi mọi nơi, ứng dụng mỗi ngày (Learn Everywhere &Apply Everyday) 3.
Lên kế hoạch tốt, hành động chính xác (Plan well & Do it rightthe first time) 4.
Cùng hỗ trợ, cùng tranh đua (Support Each other & Challengetogether) 5.
Quyết thành công, mừng thắng lợi (Make it Success & Celebrate it).
Với sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, sự thích ứng với văn hóa dân tộc,
Unilever đã hình thành nên môi trường làm việc hết sức phù hợp cho từng cá nhân, bộ
phận của công ty, để từ đó dần dần chiếm lĩnh được thị trường trong môi trường cạnh lOMoARcPSD| 37054152
tranh khốc liệt của lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, cũng như trong khát vọng đi vào
trái tim của mọi con người Việt Nam.
Unilever luôn tạo môi trường thân thiện, cởi mở, đồng cảm giữa những nhân viên
với nhau, ở đây không tồn tại sự phân chia cấp bậc, chức vụ, mọi nhân viên đều được
đối xử công bằng, bình đẳng để có thể tạo ra sự tin tưởng chia sẻ với nhau cho các
nhân viên. Có như vậy họ mới phát huy được hết khả năng sáng tạo và gắn bó lâu dài
với công ty. Thay vì những mục tiêu ngắn hạn, ngay từ những bước đầu tiên khi nhân
viên gia nhập công ty, Unilever đã vạch ra những kế hoạch chiến lược lâu dài với mong
muốn tạo được niềm tin cho nhân viên yên tâm phát triển năng lực và cống hiến cho
công ty. Ngoài ra, Unilever cũng đầu tư nhiều cho việc nâng cao kỹ năng nghiệp vụ nhân
viên ở trong nước cũng như đưa họ ra nước ngoài để có được đội ngũ nhân lực chất lượng cao.
Ngoài ra, việc chú trọng vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại cũng giúp nhân
viên làm việc hiệu quả như phòng họp đa phương tiện, hệ thống thư viện điện tử hiện
đại, máy tính xách tay..., hay không gian thư giãn giúp nhân viên làm việc không cảm
thấy gò bó nhờ hệ thống phòng tập thể dục, làm đẹp... 1.4. Các sản phẩm
Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính là:
- Nhóm thực phẩm đồ uống:
- Nhóm Hóa chất giặt tẩy và vệ sinh nhà cửa: lOMoARcPSD| 37054152
- Nhóm làm đẹp và chăm sóc bản thân: lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA UNILEVER 2.1. Các khái niệm
Chuỗi cung ứng: là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và
các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp hay
nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Quản lý chuỗi cung ứng: là bao gồm tất cả các hoạt động từ lập kế hoạch và quản
lý tất cả các hoạt động liên quan tới việc tìm nguồn hàng cung ứng, thu mua, vận
chuyển, đầu ra của sản phẩm. Quan trọng hơn, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng mối
quan hệ với đối tác trong chuỗi cung ứng, tăng cường sự ràng buộc giữa các bên liên
quan bao gồm: nhà cung cấp, các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, và khách hàng
2.2. Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng của Unilever bao gồm: công ty, các nhà cung cấp và khách hàng.
Đây là ba tượng để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản. Ngoài ra, còn có sự kết hợp với
các đối tượng tham gia khác. – Nhà sản xuất
Nhà sản xuất là nơi tổ chức và diễn ra các hoạt động sản xuất sản phẩm. Trong đó
bao gồm các công ty sản xuất thành phẩm và sản xuất nguyên vật liệu. – Nhà phân phối
Nhà phân phối là các công ty trữ hàng với số lượng lớn, được nhập từ các nhà sản
xuất và phân phối. Lúc này nhà phân phối sẽ được xem như là nhà bán sỉ. Sự biến động
trong nhu cầu của người tiêu dùng là lý do khiến các nhà phân phối cần tồn trữ hàng
hóa, sau đó thực hiện việc phân phối hàng hóa đến các nhà kinh doanh khác với số
lượng phải lớn hơn nhu cầu bán lẻ ra thị trường. – Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ sẽ tồn trữ một lượng hàng hóa nhỏ hơn so với nhu cầu của thị trường
và thu hút sự chú ý của khách hàng đến với sản phẩm thông qua những phương pháp
như marketing, quảng cáo, giá cả,... – Khách hàng lOMoARcPSD| 37054152
Khách hàng là bất kỳ một cá nhân, một tổ chức nào đó mua và sử dụng sản phẩm
của đơn vị sản xuất. Ngoài ra, khách hàng còn có thể là một tổ chức mua một sản phẩm
này để kết hợp với sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác.
– Nhà cung cấp dịch vụ
Nhà cung cấp dịch vụ là nơi cung cấp dịch vụ cho các đối tượng tham gia vào chuỗi
cung ứng. Họ có chuyên môn và các kỹ năng đặc biệt giúp cho việc thực hiện những
dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn.
2.3. Vai trò – Tầm quan trọng của SCM đối với Unilever
Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) là yếu tố giúp Unilever có sự khác biệt trong cạnh
tranh và có vai trò vô cùng quan trọng, bởi vì:
Chuỗi cung ứng Unilever mở rộng các quy trình sản xuất thông thường và đi sâu
vào cốt lõi của chuyển đổi kỹ thuật số bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo để quản lý
rủi ro chuỗi cung ứng và đảm bảo công ty có thể quản lý toàn bộ sản phẩm không chỉ
từ sản xuất, kiểm soát chất lượng mà còn phân phối sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giải quyết được cả đầu ra và đầu vào của doanh
nghiệp bằng cách thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc tối ưu hóa dòng chảy của
nguyên vật liệu, hàng hóa và dịch vụ, do đó có thể giúp tiết kiệm chi phí, gia tăng và khả năng cạnh tranh. lOMoARcPSD| 37054152
Ngoài ra còn hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp
4P (Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trò quan trọng trong việc
đưa sản phẩm đến đúng nơi và vào đúng thời điểm. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung
cấp sản phẩm / dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất. 2.4. Nguồn lực
- Hoạch định chuỗi cung ứng ngành hàng:
Đây được coi là một phần khá khác biệt giữa bộ phận kế hoạch của Unilever so
với các công ty khác, khi mà quy mô công ty đủ lớn như Unilever, thì công ty cần phải
có thêm một nhóm chức năng chuyên biệt để phục vụ cho mỗi một ngành hàng riêng.
Ở hầu hết các công ty khác, công việc này sẽ bộ phận kế hoạch thực hiện. Tức là,
khi có một nhu cầu về sửa đổi bao bì sản phẩm, tung/tái tung sản phẩm hoặc nhu cầu
về việc thực hiện một chương trình khuyến mãi, thì các bộ phận Marketing/Trade
Marketing sẽ trực tiếp thông báo đến phòng kế hoạch để kiểm tra khả năng thực hiện.
Tại Unilever, do nhu cầu cần đáp ứng thị trường trong ngành hàng tiêu dùng
nhanh cũng như việc cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ, vì vậy, cần phải có một bộ phận
chuyên môn tập trung vào phân tích cho các hoạt động của từng ngành hàng.
Đây chính là cầu nối quan trọng giữa chuỗi cung ứng phía sau và các bộ phận đứng
đầu như sale, marketing. Là nơi nhận thông tin về ngành hàng đầu tiên, sau đó xử lý và
sàng lọc thông tin trước khi chuyển thông tin đến bộ phận kế hoạch cung ứng của nhà
máy để kiểm tra năng lực sản xuất.
Hoạch định đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý network của các chương
trình khuyến mãi, các chương trình tung/tái tung sản phẩm,… bằng việc kết nối giữa
các phòng ban khác nhau. Hiểu rõ được thực trạng của ngành hàng giúp đưa ra các
quyết định về dự trữ tồn kho và đề xuất các kế hoạch trung và dài hạn về việc đầu tư
máy móc, thiết bị, nhà xưởng,... - Nguồn lực:
Unilever ứng dụng hệ thống ứng dụng đa phân hệ - ERP giúp quản lý nguồn lực và
điều hành hoạt động. Nhờ hệ thống này, Unilever sẽ được cung cấp các khả năng quản lOMoARcPSD| 37054152
lý cần thiết, các công cụ dự báo và lập kế hoạch, báo cáo,... Đồng thời, nâng cao khả
năng quản lý và điều hành doanh nghiệp cho cả tập thể lãnh đạo và nhân viên. - Sản xuất:
Unilever vận hành dây chuyền sản xuất luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu
ra ở mức cao nhất, đồng thời tối ưu hoá vận hành và tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, Unilever
cũng xây dựng, duy trì và tối đa hóa hệ thống cơ sở sản xuất. -
Hệ thống phân phối của Unilever:
Unilever chọn hướng gia công hệ thống phân phối với đối tác là tập đoàn Linfox
của Australia, chuyển giao toàn bộ nhà máy và lực lượng lao động tại 3 trung tâm phân
phối chính của Unilever tại Bắc Ninh, Đà Nẵng và VSIP Bình Dương. Đặc biệt là việc xây
dựng mới hoàn toàn trung tâm phân phối chính miền Nam tại VSIP Bình Dương. Đây là
trung tâm phân phối lớn nhất Việt Nam với tổng diện tích kho đolên đến 10 ha.
Trung tâm phân phối này có 3 chức năng chính là giao hàng cho các đại lý miền
Tây, miền Trung, miền Nam; trung chuyển hàng hóa từ TP.HCM đến 2 trung tâm phân
phối của Unilever tại Đà Nẵng và Bắc Ninh; xuất khẩu hàng hóa đến 18 quốc gia trên
thế giới như Hong Kong, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan, New Zealand,… Ngoài ra, khi
trung tâm phân phối đi vào hoạt động, Unilever cũng sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.000
lao động trong và ngoài thế giới, ngoại tỉnh.
Về việc phân phối hàng hóa cho các đối tác bán buôn/bán lẻ: Unilever đã thực
hiện vi tính hóa toàn bộ các hoạt động giao nhận hàng của mình. Với việc áp dụng thành
công mô hình VMI và e-Order cho các key account, giúp giải quyết tình trạng tồn kho
đáng kể của đối tác, đưa ra lời giải cho bài toán về tồn kho của các nhà bán buôn hiện nay. -
Quản trị tồn kho:
Unilever quản lý hệ thống tồn kho một cách liên tục và hiệu quả, nhằm đảm bảo
hàng hoá được sản xuất và phân phối tối ưu, từ đó nhằm nâng cao mức độ phục vụ khách hàng.
Trong đó: Hàng thành phẩm chiếm 60% tại kho, được lưu trữ kết hợp với hàng
khuyến mãi và được vận chuyển qua các kho A,B,C. Hàng khuyến mãi chiếm 40%, bao lOMoARcPSD| 37054152
gồm các mặt hàng không phải do Unilever sản xuất, và hàng POS (point of sale), là các
mặt hàng hỗ trợ việc tiếp thị tại địa điểm bán như kệ, poste.
2.5. Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
Dựa trên 4 nhóm thước đo: -
Mức phục vụ khách hàng: đo lường khả năng đáp ứng nhữngmong đợi từ khách hàng. -
Hiệu quả hoạt động nội bộ: khả năng hoạt động của chuỗi cungứng
để tạo ra mức lợi nhuận thích hợp. -
Nhu cầu linh hoạt: đo lường khả năng đáp ứng nhanh sự thayđổi về
nhu cầu sản phẩm của khách hàng. -
Phát triển sản phẩm: đo lường khả năng phát triển và phânphối sản
phẩm mới một cách hợp lý. Dựa trên các tiêu chí: -
Tiêu chuẩn giao hàng (đúng hạn, đủ số lượng,…) -
Chất lượng (đáp ứng quy cách sản phẩm, tỉ lệ hàng lỗi, đónggói, đáp ứng yêu cầu KH,…) -
Gửi thông báo tình trạng lô hàng -
Gửi chứng từ chính xác -
Hóa đơn (chính xác, đúng hạn,…) -
Giải quyết vấn đề và trả lời làm hài lòng -
Tiêu chuẩn, mục tiêu chi phí, hiệu quả -
Hiệu suất nội bộ (giá trị hàng tồn kho, vòng quay tiền mặt, tỉsuất sinh lời trên doanh thu,...) -
Tính linh hoạt của nhu cầu (khả năng đáp ứng nhu cầu mới vềsố
lượng, chủng loại sản phẩm) lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SUPPLY CHAIN
MANAGEMENT CỦA UNILEVER
Với một tập đoàn lớn như Unilever, việc quản lý chuỗi cung ứng rất phức tạp vì có số
lượng rất lớn các đối tác, phòng ban, quá trình kinh doanh và khách hàng. Vì vậy, việc
quản lý chuỗi cung ứng nếu sử dụng các phương pháp thông thường sẽ không đem lại hiệu quả cao.
Bởi vậy, giải pháp thích hợp nhất trong thời đại này chính là liên kết tất cả các phòng
ban, giai đoạn… thông qua công nghệ thông tin (eSCM).
3.1. Tác dụng, lợi ích của việc sử dụng e-SCM -
Cung cấp: toàn bộ các thành viên trong doanh nghiệp có thể sửdụng hệ thống
thông tin cập nhật liên tục theo thời gian thực để giảm lượng hàng lưu kho, tăng tốc
độ lưu thông hàng hóa do đồng bộ hóa về cung và cầu trong toàn bộ hệ thống. -
Mua sắm trực tuyến: là việc sử dụng công nghệ trên web nhằm hỗtrợ các hoạt
động mua sắm bao gồm hỏi hàng, tìm nguồn cung cấp, đặt hàng, hợp đồng, thanh toán.
Việc này giúp cải tiến chuỗi cung cấp theo nhiều cách:
+ Giảm thời gian thiết kế các bộ phận của sản phẩm + Minh bạch các thông tin
+ Giúp việc ra quyết định nhanh và chính xác hơn
+ Tăng tốc độ đặt hàng trực tuyến giúp giao dịch nhanh hơn; thông báo giao hàng
giúp khách hàng kiểm soát quá trình vận chuyển tốt hơn. -
Quản lý kho sử dụng thiết bị không dây: Việc sử dụng các thiết bịkhông dây để
nhập dữ liệu vào hệ thống giúp tăng tốc độ quản lý, giảm thiểu sai sót và tự động hóa
toàn bộ quy trình đặt hàng. -
Phối hợp trong lập kế hoạch: Thông qua hệ thống e-SCM, các bêncung cấp mà mua
sắm được kết nối với nhau, tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch để đáp ứng các nhu cầu đã ước tính. -
e-Logistics: sử dụng e-SCM, e-Logistics được tạo điều kiện để tối đahóa quá trình
vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.
3.2. Cơ sở hạ tầng của e-SCM -
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI): là côngcụ chính được
sử dụng để tăng cường quan hệ trong chuỗi cung cấp.
Unilever là một trong những công ty đầu tiên đã quyết định sử dụng các tài liệu
điện tử để tạo điều kiện hợp tác với chuỗi bán lẻ. Tập đoàn này đã sử dụng nhiều loại
tài liệu khác nhau, chẳng hạn như Order, Ordrsp, Desadv, Incoic, Insdes, Ostrpt, Recadv và ProDat. lOMoARcPSD| 37054152
Bị thuyết phục về những lợi thế của công nghệ EDI bao gồm: xử lý các giao dịch
chính xác với tốc độ cao, tăng hiệu quả kinh doanh và tăng cường kết nối, cho phép tối
ưu hóa quá trình chuẩn bị tài liệu và cải thiện công việc trong một số chi nhánh của
công ty, Unilever quyết định tự động hóa việc trao đổi thông tin với các nhà khai thác
hậu cần của họ. Mục tiêu chính của dự án là giảm thời gian cần thiết để chuẩn bị tài
liệu thủ công, tăng độ chính xác của thông tin và cải thiện công việc trong kho.
Phối hợp với công ty COMARCH và triển khai giải pháp Comarch EDI Unilever có
thể thực hiện hơn 80% đơn đặt hàng bằng phương thức điện tử, điều này giúp Unilever
tôi tăng doanh số bán hàng mà không cần thuê thêm nhân viên. Khả năng gửi các tài
liệu như ORDRSP, DESADV, INVOIC và hóa đơn điện tử có chữ ký điện tử đã cải thiện
chất lượng dịch vụ của Unilever. Việc thực hiện luân chuyển tài liệu điện tử giữa
Unilever và các nhà khai thác hậu cần đã cải thiện đáng kể hoạt động của công ty nhờ
vào dữ liệu quan trọng, giảm các tác vụ được thực hiện thủ công, tăng độ chính xác của
đơn đặt hàng, giảm thời gian cần thiết để phát triển và chuyển giao các tài liệu. -
Phần mềm hoạch định doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning- ERP): là phần
mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, cho phép truy cập vào các dữ liệu nội bộ
được chia sẻ nhằm quản lý các hoạt động của công ty.
Lúc đầu, Unilever đã triển khai SAP HANA để tăng tốc một số ứng dụng SAP ERP
chính của mình — bắt đầu với SAP CO-PA Accelerator, Material Ledger (ML) và các công
cụ tăng tốc báo cáo tài chính khác.
SAP S/4HANA là giải pháp ERP dành cho doanh nghiệp có quу mô lớn, dạng mô
hình Tập đoàn/Công tу đa quốc gia/..., có tính đặc thù cao. Hệ thống cho phép quản lý
theo mô hình Tập đoàn – Tổng Công tу – Công tу ᴠùng theo quốc gia – Chi nhánh hoặc nhà máу…
S/4HANA ra đời dựa trên nền tảng của công nghệ In Memorу (HANA) được phát
triển bởi chính hãng SAP. Hiện naу SAP Buѕineѕѕ Suite 4 SAP HANA được thừa kế toàn
bộ những trải nghiệm người dùng trên các phiên bản trước đó ᴠà được ứng dụng
những công nghệ tiên tiến nhất, thông minh nhất để phục ᴠụ cho các Doanh nghiệp
trên toàn thế giới. Ngoài ra ѕản phẩm S/4HANA có thể được triển khai ᴠà ᴠận hành trên
nhiều môi trường khác nhau như onpremiѕe, cloud hoặc kết hợp hai hình thức trên (hуbrid environment)
HANA cho phép công ty trích xuất dữ liệu từ 40.000 trung tâm chi phí trong tích
tắc và nó cung cấp cho Unilever những thông tin quan trọng về tài chính trong chuỗi
cung ứng theo thời gian thực.
Với sự thành công của CO-PA Accelerator, Unilever đã tìm cách mở rộng việc sử
dụng HANA / Accelerator cho các ứng dụng HANA gốc. Giải pháp HANA không chỉ cung
cấp tất cả thông tin mà Unilever cần trong ứng dụng, mà còn tăng tốc độ quản lý lên 50%.
Nhận thấy sự thành công của SAP HANA, Unilever đã áp dụng lOMoARcPSD| 37054152
SAP S4 HANA cho phần mềm ERP chính của mình một cách toàn diện -
Hệ thống quản lý vận tải: Unilever chọn dịch vụ dịch vụ vận chuyểnđược quản lý
do Lean Logistics cung cấp, trong đó kết hợp các gói on-demand tms với việc hoạch
định, thực thi và thoả thuận vận chuyển nhằm tối ưu việc thực hiện quản lý quy trình. -
Unilever sẽ sử dụng công nghệ của Lean Logistics để tích hợp vớiSAP cho nguồn
cấp dữ liệu đơn hàng và dữ liệu EDI, đồng thời sẽ tập trung vào các chức năng vận
chuyển cốt lõi như lên lịch cuộc hẹn trực tuyến và nhắn tin. Ngoài ra, sản phẩm
WebSettle của Lean Logistics sẽ cung cấp kiểm tra thanh toán trước và định mức thanh toán cước phí -
Ngoài ra còn các yếu tố khác trong cơ sở hạ tầng của e-SCM củaUnilever như:
+ Intranet: Mạng nội bộ doanh nghiệp.
+ Extranet: Mạng liên tổ chức
+ Corporate Portal: Cổng thông tin kết nối các hoạt động bên trong và ngoài doanh nghiệp.
+ Workflow systems tools: Các công cụ quản lý luồng thông tin trong các tổ chức.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA UNILEVER 4.1. Ưu điểm
Unilever là một công ty toàn cầu nên việc quản lý chuỗi cung ứng của họ được tổ
chức rất tốt. Điểm mạnh đầu tiên là Unilever đưa ra một tầm nhìn rõ ràng cho việc
quản lý chuỗi cung ứng.
- 5 chiến lược về quản lý chuỗi cung ứng của Unilever:
+ Chiến lược toàn cầu được xác định rõ ràng và một chiến lược hiệu quả và mạnh
mẽ trong các quá trình hành động. Chuỗi cung ứng của họ sẽ dễ dàng tiếp cận khách
hàng hơn vì thế giới không có rào cản.
+ Tập trung vào việc giảm chi phí, đạt được thông qua việc giám sát thường xuyên
bộ KPI tiêu chuẩn được chia sẻ trên toàn cầu cùng với việc thu thập dữ liệu nhất quán.
+ Phương pháp tiếp cận toàn cầu nhất quán, cung cấp sản phẩm xuất sắc.
+ Quy trình được thiết lập để cho phép thực hiện đổi mới nhanh chóng và hiệu quả về chi phí. lOMoARcPSD| 37054152
+ Hơn nữa, Unilever triển khai công nghệ thông tin (CNTT) trong chuỗi cung ứng
của họ với mục đích quản lý dòng sản phẩm tốt hơn. Vì Unilever có nhiều nhà máy trên
thế giới nên họ sử dụng các loại chuỗi cung ứng khác nhau cho từng quốc gia để có thể
đáp ứng nhu cầu của khách hàng địa phương. Mạng lưới bán hàng và phân phối mạnh
là một thế mạnh nữa của Unilever. -
Unilever có mạng lưới bán hàng và phân phối mạnh mẽ: -
Tăng sản phẩm thân thiện với môi trường: Khách hàng tập trungnhiều hơn vào các
sản phẩm thân thiện với môi trường, đây là cơ hội để Unilever đi theo xu hướng và có
thêm khách hàng từ các đối thủ với chiến lược xanh hóa chuỗi cung ứng của mình như cắt giảm khí thải. 4.2. Nhược điểm -
Nhiều sản phẩm có lợi nhuận thấp: Unilever có một số lượnglớn các nhãn
hiệu sản phẩm (hơn 1600 nhãn hiệu) nhưng 400 nhãn hiệu chiếm hơn 90% tổng doanh
số của Unilever. Hệ quả là, những thương hiệu kém hiệu quả khiến họ kiếm được tiền
nhưng không mang lại nhiều lợi nhuận và trở thành một trong những điểm yếu của họ. -
Có nhiều đối thủ cạnh tranh: Unilever thiết lập các nhà máy,chi nhánh tại
hơn 100 quốc gia và họ có nhiều đối thủ cạnh tranh từ các công ty toàn cầu khác như
P&G và Nestle và cả các đối thủ từ địa phương. -
Vì nằm trong ngành hàng tiêu dùng nên các sản phẩm củaUnilever luôn dễ
bị cạnh tranh bởi các sản phẩm thay thế. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT
- Điều hướng các thay đổi trong danh mục nhu cầu của kháchhàng
Hoạt động kinh doanh của Unilever phần lớn là dịch vụ ăn uống, nhà hàng, quán
cà phê, căn tin,... Các thương hiệu chăm sóc sắc đẹp như: Dove, Pond's, Fair & Lovely -
cũng đang trải qua những thay đổi khi cuộc sống “bình thường mới” bắt đầu. Doanh số
bị ảnh hưởng vào năm 2020 do mọi người phải hạn chế các cuộc tụ tập bên ngoài kể
cả trong đợt giảm giá mùa hè. Magnum và Ben & Jerry's là hai nhãn hiệu kem thuộc sở hữu của Unilever.
Unilever phải đối mặt với nhiều tình huống khác nhau ở mỗi thị trường mà
Unilever hoạt động. Các thị trường phát triển có mức tăng trưởng là 2,8% và các thị
trường mới nổi thì giảm 1,8%.
- Đặt ưu tiên hàng đầu cho sản xuất các sản phẩm tiêu dùngcó nhu cầu cao
Trong khi điều chỉnh các quy định mới để giảm thiểu sự lây lan của COVID-19,
công ty vẫn duy trì sản xuất ở mức trung bình 85% sản lượng bình thường trên 221 khu vực trên toàn cầu…
Unilever đã gia tăng sản xuất hàng lưu kho chính yếu như: sản phẩm làm sạch và
vệ sinh nhằm đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Chẳng hạn, công ty đã luân
chuyển một trong những nhà máy sản xuất ở Anh để sản xuất nước rửa tay.
- Xem xét, sáng tạo và đưa ra các mẫu mã mới
Unilever đã tận dụng thời kỳ COVID-19 để thay đổi cách tiếp cận việc đổi mới và
ra mắt sản phẩm mới: Hàng loạt các ngành hàng và thương hiệu đã nhanh chóng lên
những kế hoạch cho việc đổi mới sắp tới. Một số sẽ trì hoãn, một số thì thúc đẩy nhanh
hơn. Mọi việc sẽ được điều chỉnh phù hợp với việc mua hàng của người tiêu dùng ở
các kênh khác nhau và sẽ được đổi mới sang cách truyền đạt khác nhưng vẫn đảm bảo
rằng nó có tính phù hợp.
Unilever đã đẩy nhanh việc ra mắt một loại sản phẩm làm sạch ở Trung Quốc với
các yếu tố thực vật để đón đầu nhu cầu khi COVID19 vẫn đang diễn ra. Công ty đã đưa
ra một chuẩn mực làm sạch chuyên nghiệp mới. Tại Brazil thì đã lên kế hoạch hợp tác lOMoARcPSD| 37054152
với Heineken nhằm phát triển sản phẩm nước rửa tay được phân phối tại các khu vực ở Sao Paulo.
- Nghiên cứu sự thay đổi liên tục trong hành vi của người tiêudùng để có kế hoạch
tăng trưởng dài hạn
Unilever đã và đang học cách thích nghi và chuẩn bị cho sự thay đổi lâu dài về mặt
hành vi của người tiêu dùng, nhắm đến sự phục hồi lâu dài có chủ đích. Ảnh hưởng của
đại dịch COVID-19 sẽ làm thay đổi đến nhu cầu ngắn hạn.
Unilever đang chứng kiến những thay đổi lớn trong cách mà người tiêu dùng mua
sắm, giữa những cửa hàng địa phương và sàn thương mại điện tử.
- Nắm bắt xu hướng tiêu dùng và đưa ra sự thấu hiểu có thểthực hiện
Unilever thay đổi nội bộ để đưa ra sự thấu hiểu và xử lý chúng một cách nhanh
chóng: thay đổi chu kỳ dự báo những hoạt động hàng tháng để có thể phản ánh và đáp
ứng sự thay đổi liên tục về nhu cầu của người tiêu dùng. Sử dụng các trung tâm kỹ
thuật số nhằm thu thập sự thay đổi cảm xúc, tình cảm. Khai thác insight để nắm bắt rõ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Michael, K. (2021). Digital Supply Chain and Innovation at Unilever. Được truy
xuất từ: https://www.cxotalk.com/video/digitalsupply-chain-innovation-unilever.
(2) Anh, M. (2020). Unilever Việt Nam tiên phong lan tỏa tinh thần phát triển bền
vững. Được truy xuất từ:
https://vnexpress.net/unilever-viet-nam-tien-phong-lan-toa-tinh-thanphat-trien-ben- vung-4206748.html.
(3) Unilever.com. (2022). Unilever Full Year Results 2021. Được truy xuất từ:
https://www.unilever.com/news/press-and-media/pressreleases/2022/unilever-full- year-results-2021/.
(4) Khiêm, K. (2022). Unilever là gì? Sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược của Unilever tại
Việt Nam. Được truy xuất từ: https://marketingai.vn/unilever-la-gi/. lOMoARcPSD| 37054152
(5) Hrchannels. (2021). Văn hóa doanh nghiệp của Unilever: Sáng tạo để thành công. Được truy xuất từ:
https://hrchannels.com/uptalent/van-hoa-doanh-nghiep-cua-unileversang-tao-de- thanh-cong.html.
(6) Winerp. (2021). SCM là gì? Tầm quan trọng của SCM với doanh nghiệp. Được
truy xuất từ: https://winerp.vn/scm-la-gi.
Thông tin tại trang: “sapinsider.org”
Thông tin tại trang: “unilever.com”