Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Co.op mart"

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Co.op mart" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Co.op mart"

Tiểu luận môn Quản trị chuỗi cung ứng đề tài "Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của Co.op mart" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1.2 K 586 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
BÁO CÁO MÔN HỌC
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG
ỨNG
CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC BẢNG
Hình 2. 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng hiện nay của Co.op Mart 10
Hình 3. 1: Thông tin liên lạc của các siêu thị Co.op Mart tại TP. Hồ Chí Minh 15
Hình 3. 2: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ 16
Hình 3. 3: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Bắc 16
Hình 3. 4: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Tây Nam Bộ 177
Hình 3. 6: Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart 18
Hình 3. 7: Sơ đồ quy trình hoạch định thu mua hàng hóa 19
Hình 3. 8: Quy trình thu mua của Co.op Mart 20
Hình 3. 9 Các công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho tại Co.op Mart 24
Hình 3. 10: Các công đoạn tổ chức và sắp xêp hàng hóa trên các kệ hàng tại Co.op Mart 25
Hình 3. 11: Sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.op Mart 27
Hình 3. 12 Quy trình trả hàng của Co.op Mart 29
MỤC LỤC
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART DANH MỤC BẢNG 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 3 MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1 : TỔNG
QUAN VỀ CO.OP MART 5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 5 1.2 Đặc điểm ngành nghề
kinh doanh 6 1.3 Tình hình hoạt động của công ty 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
9 2.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 9 2.2 Đặc điểm cơ bản về quản trị
chuỗi cung ứng hiệu quả 9 2.3 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng 11 2.4 Khái niệm về
thương mại điện tử 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO.OP MART
13 3.1. Thực trạng hướng đến hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả của Sai Gon Co.op. 13
3.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart 13 3.3 Thực trạng chuỗi cung ứng
Coopmart trong mùa dịch Covid 19 14 3.4 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op
Mart 18
3.4.1 Hoạch định 19 3.4.2 Tìm nguồn cung, thu mua 20 3.4.3 Sản xuất 22 3.4.4
Quản trị kho bãi và tồn kho. 23 3.4.5 Kênh phân phối 26
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 30 KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36 TÀI LIỆU THAM
KHẢO 38
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Với sự phát triển của hội hiện nay thì chuỗi cung ứng chính một mạng lưới kết nối giữa
nhà cung ứng hàng hóa hay nhà sản xuất với công ty, doanh nghiệp. Chuỗi cung ứng chiếm vị trí quan
trọng không thể thay thế đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất.
Ngoài ra các đơn vị trong ngành giao nhận, điều vận hàng hóa, hoạt động chuỗi cung ứng giúp cung
cấp hàng hóa đến khách hàng mục tiêu, người tiêu dùng nhanh và kịp thời.
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Họ và Tên
MSSV
Công việc thực hiện
Hình ảnh
Mức độ
hoàn thành
Dung
1812401
8
Giới thiệu về đề tài
Cơ sở lý thuyết
Tổng quan về Coopmart
Thực trạng chuỗi cung ứng
trong mùa dịch Covid 19
Làm PowerPoint
Chỉnh sửa nội dung
100
%
Nguyễn Thị Hải Hà
1812403
2
Quy trình chuỗi cung ứng
của Coopmart
thuyết về thương mại
điện tử
Làm PowerPoint
Chỉnh sửa nội dung
Tổng hợp word
100
%
Võ Thị Thùy Trang
1812412
4
Chương 4: Kết luận, tổng
kết
Giải thích các hình ảnh
liên quan
Làm PowerPoint
Tổng hợp PowerPoint
Chỉnh sửa nội dung
100
%
lOMoARcPSD|37054152
Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng chính việc quản toàn bộ các hoạt động liên quan đến
chuỗi cung ứng như lập kế hoạch xây dựng chiến lược thực hiện chuỗi cung ứng, tiến hành giám sát,
đo lường hiệu quả và tiến hành điều chỉnh khi có sự cố xảy ra.
thể nói thị trường bán lẻ tại Việt Nam khá sôi động hấp dẫn các doanh nghiệp tham gia
hoạt động. Thông qua các cuộc điều tra khảo t thì hiện nay người tiêu dùng Việt Nam ngày càng
được hưởng nhiều sự tiện dụng của hthống bán lẻ. Do thói quen mua sắm thay đổi cũng như nhu
cầu sử dụng các sản phẩm chất lượng của khách hàng ngày càng cao. Điều này đòi hỏi hệ thống chuỗi
cung ứng trong việc bán lẻ phải ngày càng củng cố và hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu hiện tại và
tương lai của người tiêu dùng. Hệ thống siêu thị Co.op Mart được biết tới doanh nghiệp bán lhàng
đầu trong nước có mức doanh thu tương đối cao, chiếm vị trí số một trong số các nhà cung cấp hàng
hóa tại Việt Nam và lọt top 500 nhà bán lẻ lớn trong khu vực. Nhưng do trên thị trường hiện nay có
rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: Big C, Aeon, Lotte,.. nên vị trí của Co.opmart có khả năng bị tuột
hạng. Vậy nguyên nhân của sự tuột giảm này gì? Nguyên nhân tuột giảm này một phần do sự
phát triển của các nhà bán lẻ quốc tế nhưng cũng cần xem xét lại chuỗi cung ứng trong việc bán lẻ
của hệ thống hiện tại như thế nào và cần cải thiện ra sao để chuỗi cung ứng ngày một hoàn thiện hơn
và doanh thu ngày một cao hơn. Đó chính là lý do nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hệ thống
chuỗi cung ứng của hệ thống Siêu thị Coopmart” để tìm hiểu rõ hơn về quy trình cung ứng hàng hóa
của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CO.OP MART
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Vào ngày 09/02/1996, siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống
Quỳnh được thành lập, với sự giúp đỡ của các phong trào Hợp tác xã quốc tế đến từ Nhật, Singapore
Thụy Điển. Từ đó, loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển
của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của chuỗi hệ thống Co.opmart sau này. Hệ
thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ
Chí Minh (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong và ngoài nước.
Nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm tại khu vực phía Bắc, ngày 29/06/2012, Co.opmart Hải Phòng
chính thức đi vào hoạt động tại số 1 đường Hồng Phong, phường Lạc Viên, quận Ngô Quyền,
Thành phố Hải Phòng. Đây siêu thị thứ 58 của hệ thống siêu thị Co.opmart với vốn đầu xây
dựng hàng hóa lên đến 100 tđồng với diện tích kinh doanh gần 10.000 m2. một trong ba
Co.opmart khai trương ngay sau khi bộ phận nhận diện thương hiệu Co.opmart mới được công bố
vào ngày 27/06/2012, Co.opmart Hải Phòng mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm
mới mẻ.
lOMoARcPSD|37054152
Cho đến nay, hệ thống Co.opmart đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op. Các siêu
thị Co.opmart có đặc điểm chung là thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng s
tiện lợi nhiều dịch vụ tăng thêm. Với phương châm Hàng hóa chất lượng, giá cphải chăng, phục
vụ ân cần”, Co.opmart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa đđến mua sắm thư giãn
cùng gia đình. Thực phẩm sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với
nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá cả phải chăng, cùng với dịch vụ khách
hàng phong phú, tiện lợi sự thân thiện của nhân viên Co.opmart là lý do Co.opmart trở thành Nơi
mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.
Co.opmart đã tự đề ra và thực hiện nghiêm túc ba chính sách về chất lượng như sau:
- Hàng hóa phong phú và chất lượng
- Gía cả phải chăng
- Phục vụ ân cần
Những cột mốc quan trọng:
Siêu thị đầu tiên ra đời vào cuối năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướng xây dựng chuỗi siêu thị
Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op.
- Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theo nhiều siêu thị Co.opmart
được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam và miền Trung.
- Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thị phía Bắc đầu tiên trong
hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước.
- Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện.
Tính đến 09/2015, hệ thống Co.opmart có 77 siêu thị bao gồm 30 Co.opmart ở Thành phố Hồ Chí
Minh và 47 Co.opmart tại các tỉnh/thành trên cả nước.
1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Co.opmart kinh doanh 20.000 mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống, trong đó 70% - 80%
hàng Việt Nam chất lượng cao. Với các nhẫn hàng riêng của hệ thống Co.opmart như thời trang SGC
mạnh nhất các mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh chế biến sẵn nhãn hiệu Co.opmart luôn
thỏa mãn. Với những nhóm hàng thực phẩm, a mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng may mặc với
những thương hiệu tên tuổi quen thuộc như: Vissan, Vinamilk, S.G Fishco, Nam Dương, Nhabeco,
lOMoARcPSD|37054152
Colgate, Pigeon,… đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của người tiêu dùng. Thế mạnh của các mặt
hàng nhẫn riêng là giá cạnh tranh chất lượng tốt. Sản phẩm mang nhãn hiệu rienegcuar hệ thống
Co.opmart có g rẻ hơn sản phẩm cùng loại từ 3-20%, luôn được khuyến mãi, được sản xuất từ accs
nhà máy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - chất lượng theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chính siêu
thị chịu trách nhiệm với người tiêu dùng đến người tiêu dùng an tâm vào chất lượng hàng hóa mà
mình lựa chọn.
Trong giai đoạn đầu, Coopmart tập trung phát triển các mặt hàng thiết yếu như: gạo, trứng,
giấy vệ sinh, bột giặt, nước rửa chén, khăn giấy, tập học sinh, đồng phục học sinh, áo sơ mi,… Hàng
nhãn riêng trở thành công cụ quan trọng trong giúp Coopmart tham gia bình ổn thị trường. Sau đó,
cùng với sự phát triển mạng lưới, Coopmart đã mở rộng sang các ngành hàng, đáp ứng nhu cầu đa
dạng khách hàng hơn. Nhằm đáp ứng chiến lược phát triển đa kênh, đa khu vực. Năm 2019, Coopmart
đã chính thức thay đổi nhận diện định vị lại thương hiệu hàng nhãn riêng nhằm đáp ứng tốt hơn
các phân khúc khách hàng, với 3 dòng hàng tiết kiệm, phổ thông và cao cấp:
- Dòng hàng tiết kiệm: tập trung phát triển các mặt hàng có tính năng cơ bản, thiết yếu dành cho gia
đình, chất lượng đảm bảo với giá tốt nhất nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tối đa
- Dòng hàng phổ thông: dòng hàng chủ lực, với số lượng sản phẩm đa dạng, phong phú; sản phẩm
có chất lượng tốt, tương đương các nhãn hàng dẫn đầu nhưng có giá tốt hơn.
- Dòng hàng cao cấp: sản phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chọn lọc, chất lượng cao cấp,
hoặc quá trình sản xuất thủ công, đem lại cho người tiêu ng những tốt đẹp nhất với giá hợp
lý.
1.3 Tình hình hoạt động của công ty
Cụ thể, theo số liệu mới nhất được cập nhật từ hệ thỗng Co.opmart thì doanh số năm 2019
vượt kế hoạch đặt ra từ đầu năm, đạt mức hơn 35.000 tỉ đồng, con số này tăng hơn 3.000 tỉ đồng so
doanh số hơn 32.000 tỉ của năm trước. Đồng thời trong giai đoạn này, Co.opmart đã ghi dấu ấn mạnh
mẽ trên thị trường bán lẻ Việt Nam và khu vực khi trở thành nhà bán lẻ đầu tiên tiếp quản thành công
toàn bộ hệ thống bán lẻ và thương mại điện tử của Auchan, nhà bán lẻ tầm cỡ quốc tế tại Việt Nam.
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Co.opmart ng tích cực tham gia bình ổn thị trường, đẩy
mạnh phong trào thi đua lao động, phục vụ và các hoạt động cộng đồng, bảo vệ môi trường. Đặc biệt
vào dịp tết Canh Tý, nhờ công tác chuẩn bị tốt từ hàng hóa đến dịch vụ, hệ thống bán lẻ của Co.opmart
lập doanh thu hơn 8.600 đồng trong 8 tuần liên tiếp.
Năm 2019, Co.opmart tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực
hiện tốt các chỉ tiêu, mục tiêu chất lượng. Đã 985 đề tài sáng kiến cải tiến của các đơn vị, phòng
lOMoARcPSD|37054152
ban đóng góp cho hoạt động của hệ thống. Co.opmart cũng vinh dự được nhận các danh hiệu thi đua
khen thưởng của Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các phong trào
thi đua và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, Co.opmart đã trích số tiền hơn 8 tỷ đồng
dành cho c hoạt động trao học bổng, hoạt động xã hội từ thiện như chương trình xây nhà tình nghĩa,
tình thương, thăm tặng quà cho gia đình chính sách, tham gia chương trình "Vì biển đảo quê hương -
tuyến đầu Tổ Quốc ", đóng góp cho đồng bào bị thiên tai lụt, ủng hộ Quỹ "Vì người nghèo",
Quỹ "Mổ tim cho trẻ em nghèo bệnh tim bẩm sinh"…
Trong năm 2020, nhằm tăng tốc hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Liên hiệp
lần thứ X Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ đơn vị nhiệm kỳ 2020 2025, Co.opmart
đặt trọng tâm vào các mục tiêu:
- Phấn đấu tăng trưởng doanh số 10% so với cùng kỳ, tương đương đạt doanh số 38.900 tỉđồng.
- Tiếp tục phát huy mạnh hơn nữa vai trò nhà bán lẻ thuần Việt tiên phong vì lợi ích cộng đồng, môi
trường và xã hội.
- Tiếp tục phát triển mạng lưới và nâng cao hiệu quả đầu tư tại tất cả các mô hình bán lẻ. Phấn đấu
phát triển hơn 200 điểm bán mới, vượt mốc 1.000 điểm bán vào cuối năm 2020 đơn vị bán
lẻ thuần Việt có nhiều nhất các mô hình bán lẻ hiện đại nhất Việt Nam.
- Xây dựng chương trình khuyến mãi và giải pháp chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, phấn đấu
dẫn đầu về số lượng và chất lượng dịch vụ.
- Tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng hàng hóa.
- Nâng cao hiệu quả công tác logistics và chất lượng cung ứng hàng hóa.
- Tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, số hóa, tự động hóa. Chú trọng phát triển Ecommerce
kết hợp phương thức bán hàng đa kênh.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Theo Graham C.Stevens (1990), “Chuỗi cung ứng hay Supply chain một hệ thống các tổ
chức, con người, hoạt động,thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay
dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến người tiêu dùng”.
Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến biến chuyển các tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu
c thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho khách hàng cuối cùng (người tiêu
dùng).
Theo Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên
quan, trực tiếp hay giản tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm
nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyến, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến
tìm nguồn cung, mua hàng,sản xuất tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng,
quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà
cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng
sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng
một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên kết nối các chức năng kinh doanh các qui trình
kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh
hiệu quả cao và kết dính.
2.2 Đặc điểm cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả
Một chuỗi cung ứng sẽ hiệu quả nếu đạt các yếu tố sau:
Kết hợp với nhu cầu của khách hàng: với một chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp thể
tạo ra các sản phẩm phù hợp với các phân khúc thị trường, cung cấp hàng hóa/sản phẩm chất
lượng một cách kịp thời tới khách hàng.
Kết hợp với vị thế của công ty: công ty hiện tại đang vị thế nào, thương hiệu mạnh, nổi
tiếng hay không, quy mô ra sao. Từng vị thế lại có từng lựa chọn về nhà cung cấp cũng như
khách hàng khác nhau.
Thích nghi với sự thay đổi: trong chuỗi cung ứng, các bên sẽ trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau
về tình hình thị trường, khách hàng. Chính thế, khi quản được chuỗi cung ứng một cách
hiệu quả, doanh nghiệp thể đưa ra những quyết định thay đổi kịp thời, phù hợp với tình
hình thị trường, đối thủ, cạnh tranh,...
Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể được mô tả từ sơ đồ sau:
lOMoARcPSD|37054152
Hình 2. 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng hiện nay của Co.op Mart
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm những hoạt động chính là:
- Hoạch định.
- Tìm kiếm nguồn hàng.
- Sản xuất.
- Phân phối.
Vậy trong mỗi hoạt động nếu trên, sẽ có những công việc cụ thể nào?
Đầu tiên, hoạch định sẽ là một quy trình bao gồm các công đoạn liên quan đế việc lên kế hoạch
và tổ chức các hoạt động cho ba quy trình còn lại. Trong bước này, cần lưu ý những vấn đầu sau:
- Dự báo lượng cầu: là xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để tổ chức sản
xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa và tồn kho quá mức.
- Định giá sản phẩm: Gía cả một trong những yêu tố cùng quan trọng quyết định rất lớn đến
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quản lý lưu kho: trong hoạt động này, các quyết định quan trọng nhà quản cần đưa ra gồm
cần tồn trữ những loại hàng tồn kho nào trong giai đoạn nào, định mức tồn kho cho các vật tư,
nguyên liệu, thành phẩm, xác định điểm tái đặt hàng, dự trữ như thế nào, sản xuất bao nhiêu,...việc
lOMoARcPSD|37054152
quản lý lưu kho sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa sự lãng phí chi phí cho việc lưu kho, đồng
thời loại bỏ chi phí thừa trong giá thành sản phẩm cuối cùng.
- Địa điểm: nhà quản lý cần đưa ra các quyết định như đâu là nơi có điều kiện thuận lợi và mang lại
hiệu quả chi phí nhất để sản xuất cũng như lưu trữ, tồn trữ hàng hóa, liệu việc sử dụng điều kiện
này có mang lại các lợi ích khác không,…
- Thông tin: cần phải thu nhập những thông tin gì, nắm bắt cập nhật thông tin một cách kịp thời,
chính xác để đưa ra các phán đoán và quyết định tốt hơn.
Thứ hai là vấn đề tìm kiếm nguồn hàng. Mục đích của việc tìm kiếm nguồn hàng nhằm giúp
doanh nghiệp có thể so sánh được điểm mạnh hoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau, từ đó
làm cơ sở để chọn ra nhà cung cấp hoàn hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.
Thứ ba là sản xuất: cần xác định xem thị trường cần có những hàng hóa/sản phẩm gì (sản xuất
gì); sản phẩm đó sđược sản xuất khi nào, số lượng bao nhiêu như thế nào Các hoạt động liên
quan trong yếu tố này gm có: Lên lịch sản xuất đảm bảo phù hợp với khả năng sản xuất của các nhà
máy; Kiểm soát chất lượng sản phẩm;… Có thể nói đây hoạt động then chốt quan trọng nhất
trong toàn bộ chuỗi cung ứng. được xem tinh hoa của hai công đoạn trước công đoạn
“thật” giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho công ty. Nó bao gổm 3 công đoạn chính là: thiết kể sản
phẩm; lập quy trình sản xuất và quản lý phương tiện.
Và cuối cùng là phân phối. Sau khi trải qua các quá trình trên, thì phân phối là công việc cuối
cùng. Các hoạt động chính trong giai đoạn y bao gồm: quản đơn hàng; lập lịch biểu giao hàng
quy trình trả hàng. xác định phương tiện vận chuyển hàng tồn kho từ vị trí này dến vị trí khác,
phương tiện nào là tốt nhất thông qua việc so sánh chi phí, độ tin cậy, thời gian,…
2.3 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng
Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ mang lại cho công ty những lợi ích vô cùng to lớn như:
- Giúp công ty nắm bắt quản các hoạt động cần thiết cho việc điều phối lưu lượng sản phẩm
và dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng cuối cùng được tốt nhất.
- Cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ chức.
- Gia tăng thị phần.
- Đáp ứng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|37054152
2.4 Khái niệm về thương mại điện tử
Theo Tiến Trần Văn Hòe (2007), Thương mại điện tử (Electronic commerce EC or
E.Commerce) một khái niệm được dùng để tả quá trình mua bán hoặc trao đổi sản phẩm,
dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, kể cả internet. Vì vậy mà thương mại điện tử thường
được hiểu là một hình thức mua bán quá mạng, hay mua bán thông qua các phương tiện điện tử.
Theo một các hiểu rộng hơn, theo Andam (2003) Thương mại điện tử việc sử dụng phương
tiện thông tin liên lạc điện tử và công nghệ xử lý thông tin k thuật số trong giao dịch kinh doanh để
tạo ra, biến đổi và xác định lại các mối quan hệ nhằm tạo ra giá trị giữa các tổ chức với nhau và giữa
tổ chức với cá nhân
theo tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chỉ ra rằng “Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm được mua bán thanh toán trên mạng Internet,
nhung được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông
tin được số hóa thông qua mạng Internet”
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO.OP MART
3.1. Thực trạng hướng đến hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả của Sai Gon Co.op.
Hiện nay, Việt Nam đã có những vị thế nhất định trên thị trường kinh tế thế giới, song theo cam
kết của các định chế quốc tế đã đề ra trong thời gian vừa qua, việc mở cửa thị trường bán lẻ cho nước
ngoài cũng một số tác động đến sự phát triển khi Co.opmart đang trên hành trình trở thành nhà bán
lẻ lớn nhất Việt Nam như hiện nay.
Về thị trường bán lẻ cũng như sự phát triển của Saigon Co.op, việc cạnh tranh không thể
tránh khỏi, đòi hỏi Saigon Co.op cũng như các doanh nghiệp khác phải nhận thức được vấn đề, tự
chủ, nỗ lực và vươn lên.
Saigon Co.op tiếp tục chinh phục khách hàng, ng cao chất lượng dịch vụ, mang đến lợi ích
cho khách hàng. Đa dạng hóa hình đẩy mạnh phát triển mạng lưới hai công tác chiến lược
của Saigon Co.op nhằm phục vụ khách hàng theo chiều sâu bằng nhiều phương thức khác nhau.
Saigon Co.op cũng đã đang hoạch định các chính sách về cấu trúc hệ thống, đầu nguồn
nhân lực, tài chính và công nghệ để thực hiện chiến lược trên, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững,
vẫn sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh với tiêu chí giữ bản sắc riêng, thực hiện các hoạt động ủng hộ
hàng Việt thông qua thực hiện cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, cũng
như chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu, cùng những hoạt động hướng đến cộng
đồng và xã hội.
Việc hiện đại hóa các Co.opmart trong và ngoài khu vực TPHCM đã được xây dựng thời điểm
trước sẽ được thiết lập lộ trình bổ sung các loại hình giải trí kèm theo để đồng bộ với hệ thống
Co.opmart toàn quốc. Nhưng tiến độ triển khai thực hiện sẽ phụ thuộc vào điều kiện cụ thể các
yếu tố khách quan của từng siêu thị ở từng thời điểm.
3.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart
Để thực hiện được những mục tiêu và chiến lược đề ra, Saigon Co.op đã chú trọng vào knăng
quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart _ Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay. Nhưng thời buổi ngày càng hiện đại, duy học hỏi và vận dụng thực tế của người Việt
Nam thì khoảng cách này đang dần được thu hẹp. Tại Co.opmart, đã có một số điểm nổi trội về quản
trị chuối cung ứng và không ngừng cải tiến một số mảng quản trị như sau:
- Sản xuất: Xây dựng được hai Trung tâm phân phối lớn diện tích 8.000m2 15.000m2 kết hợp
với thực hiện mua và thanh toán tập trung hầu hết các mặt hàng. Tỷ lệ thu mua tập trung tăng
dần đều từ 20% năm 2000 đếnnay đã đạt được hơn 80%. Tỷ lệ đặt hàng tập trung của Co.opMart
cũng tăng từ 10% năm 2001 đến nay đã trên 60%.
lOMoARcPSD|37054152
- Dự trữ: Lượng hàng hóa Co.op Mart thường khá lớn, hiếm khi xảy ra thiếu hàng, hết hàng.
- Vị trí: “Địa ốc đến đâu, bán lẻ đến đó”. Tìm kiếm và mở rộng siêu thị thành viên ở những vị trí
thuận lợi trên cả nước. Tính đến 2019, mạng lưới Co.opmart đạt con số 110 siêu thị: Thành phố
Hồ Chí Minh 36 siêu thị, miền Bắc 7 siêu thị, miền Đông Nam Bộ 9 siêu thị, miền Tây Nam
Bộ 28 siêu thị, miền Trung 18 siêu thị, Tây Nguyên 7 siêu thị.
- Vận tải: Đường tàu, đường bộ, đường hàng không.
- Thông tin: Co.opmart đã đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thống điện toán hiện đại
ERP từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phần mềm của nước ngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ
hoạt động kinh doanh của hệ thống.
3.3 Thực trạng chuỗi cung ứng Co.op Mart trong mùa dịch Covid 19
Hiện nay, dịch bệnh covid đang diễn ra hết sức phức tạp. Vậy, Co.opmart đã xây dựng những
chiến lược kinh doanh như thế nào để thể giữ vững doanh số hỗ trợ khách hàng một cách tốt
nhất?
Đầu tiên về việc đảm bảo số lượng hàng hóa luôn đủ tại các siêu thị. Để thể phục vụ
cho nhu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào, Co.opmart tăng lượng trữ hàng hóa thiết yếu và đảm bảo
môi trường mua sắm an toàn tại các siêu thị. Theo đó, Co.opmart đã bắt đầu tiến hành tăng lượng dự
trữ nhằm đảm bảo sẽ cung cấp đều đặn với giá cả bình ổn ra thị trường trong tối thiểu 6 tháng tới cho
các mặt hàng nhu yếu phẩm như đường, gạo, dầu ăn, muối, nước mắm, dầu ăn, thịt, trứng, thực phẩm
khô đặc biệt các mặt hàng chống dịch như các loại gel, nước rửa tay, xà bông, khẩu trang vải
sát khuẩn.
Theo Ông Nguyễn Anh Đức – Tổng Giám đốc Saigon Co.op, các mặt hàng nhu yếu phẩm và
các mặt hàng thực phẩm sẽ được Co.opmart phối hợp với các nhà cung cấp, đối tác luân phiên giảm
giá, khuyến mãi để chia sẻ áp lực chi tiêu với người tiêu dùng, hạn chế tối đa việc giá cả thị trường bị
đẩy tăng cao và tăng cường công tác bán hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi để tạo thuận lợi cho
khách.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Co.opmart khuyến khích
khách hàng nên tăng cường đặt hàng qua điện thoại. Trong vòng bán kính 6km với hóa đơn trên
200.000đ khách hàng sẽ được hệ thống Co.opmart giao hàng miễn phí. Nhân viên Co.opmart sẽ giao
hàng tận nhà và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong suốt quá trình giao hàng đến khách
hàng.
Từ đầu tháng 6, siêu thị Co.opmart trên khắp cả nước đã tung ra hàng loạt chương trình ưu đãi hấp
dẫn, góp phần chia sẻ chi phí mua sắm cho người tiêu dùng.
lOMoARcPSD|37054152
Với 04 bước đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi, khách hàng có thể đặt hàng tại siêu thị Co.opmart:
- Bước 1: Chọn bất kỳ siêu thị Co.opmart gần bạn nhất.
- Bước 2: Gọi điện thoại/ email/ zalo/ viber cho hệ thống siêu thị và liệt sản phẩm cần mua. Hoặc
khách hàng có thể tải ngay app SaiGon Co.op đđặt mua các sản phẩm tại siêu thị Co.opmart. Sau
khi tải app về, khách hàng sẽ vào tính năng mua hàng tại nhà và lần lượt chọn các sản phẩm muốn
mua.
- Bước 3: Siêu thị sẽ liên lạc với khách hàng để xác nhận thông tin và tiến hàng giao hàng.
- Bước 4: Kiểm tra hàng hóa, thanh toán và nhận hàng.
Để PR cho dịch vụ này, Co.opmart đã áp dụng thương mại điện tử bắt kịp xu hướng mua
hàng online trong thời kỳ Covid 19 của người tiêu dùng. Theo đó Co.opmart đã đề ra câu slogan
“MÙA DỊCH GIAO HÀNG TẬN TAY, GỌI LÀ CÓ NGAY” để khuyến khích khách hàng hạn chế
tối đa việc tập trung đông. Dưới đây là bảng cung cấp đầy đủ thông tin về chuỗi siêu thị Co.opmart
trên toàn quốc:
a) Tại thành phố Hồ Chí Minh:
Hình 3. 1: Thông tin liên lạc của các siêu thị Co.op Mart tại TP. Hồ Chí Minh
b) Tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
lOMoARcPSD|37054152
Hình 3. 2: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
c) Tại khu vực miền Bắc
Hình 3. 3: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Bắc
d) Tại khu vực miền Tây Nam Bộ
lOMoARcPSD|37054152
Hình 3. 4: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Tây Nam Bộ
e) Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên:
Hình 3. 5: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên
lOMoARcPSD|37054152
3.4 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart
Hình 3. 6: Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart
Trên đây mô hình cấu trúc chuỗi cung ứng của Co.opmart trải qua các công đoạn từ lấy hàng
đến cung cấp hàng hóa sản phẩm cho người tiêu dùng. Mô hình gồm 6 bước sau đây:
Bước 1: Hàng hóa của Co.opmart được lấy từ các nhà cung cấp hoặc thuê OEM để sản xuất
hàng nhãn riêng.
Bước 2: Sau khi mua hàng và sản xuất thành phẩm, hàng hóa sẽ được vận chuyển về Tổng kho
Co.opmart.
Bước 3: Phân phối hàng hóa từ tổng kho đến các kho siêu thị và kho của hàng.
Bước 4: Sắp xếp hàng hóa từ kho lên kệ hàng của siêu thị hoặc cửa hàng.
Bước 5: Cung ứng hàng hóa đến khách hàng thông qua hoạt động mua hàng tại siêu thị hoặc cửa
hàng.
Bước 6: Hàng hóa sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng (người tiêu dùng).
3.4.1 Hoạch định
lOMoARcPSD|37054152
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 7: Sơ đồ quy trình hoạch định thu mua hàng hóa
Quy trình gồm 3 bước sau đây:
Bước 1: Kiểm tra hàng hóa. Tại bước y, bộ phận hoạch định sẽ tiến hành kiểm tra hàng
hóa tại kho vào cuối ngày, xác định số lượng hàng hóa bán ra, lượng hàng còn lại đang dự
trữ, số lượng này cần được kiểm tra chính xác thì mới tiến hành được bước tiếp theo.
Bước 2: Hoạch định số lượng cần nhập vào kho. Sau khi đã kiểm tra hàng hóa tại bước 1
thì bộ phận tiến hành hoạch định số lượng cần nhập, hàng hóa nào cần nhập và số lượng bao
nhiêu, dự báo lượng cầu để có một con số tổng thể.
Bước 3: Làm việc với phòng thu mua. Sau khi có được số lượng cần nhập thì bộ phận hoạch
định sẽ chuyển dữ liệu về cho phòng thu mua và làm việc với họ, bàn bạc kỹ hơn về số lượng
và quy trình thu mua, thời gian cần cung ứng,…
Họat động bao gồm lập kế họach và tổ chức các hoạt động cho ba yếu tố liên quan kia. Ba yếu
tố trong lập kế hoạch gồm: dự báo nhu cầu, giá sản phẩm và quản lý tồn kho. Chính vì thế hoạt động
đầu tiên cũng là hoạt động quan trọng của chuỗi cung ứng Co.op Mart đó chính là bước lên kế hoạch.
Phần này sẽ bao gồm dự báo nguồn cung, lượng cầu, tìm nhà cung cấp. Cùng theo đó kết hợp là các
phương pháp đo lường thống kê hệ thống dữ liệu, sử dụng hệ thống thông tin hiệu quả,…
- Dự báo lượng cầu: Tại các siêu thị Co.op Mart, hoạt động kiểm tra hàng hóa diễn ra vào cuối
mỗi ngày nhằm đảm bảo chính xác khối lượng sản phẩm được bán ra cũng như còn trữ lại. Để
đưa ra quyết định sử dụng nhập hàng, sản xuất để đáp ứng như cầu hay sdụng hàng tồn kho
để đáp ứng. Điều này giúp các siêu thị nhanh chóng nắm được tình hình bán qua từng ngày để
nắm bắt được xu hướng tiêu dùngđược những điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu phong
phú của khách hàng.
- Đo lường, thống kê thông qua hệ thống dữ liệu: Saigon Co-op đã đưa vào sử dụng hệ thống
điện thoại ERP (kết nối với các nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng và bổ sung hàng tự
động), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng trong 24h, bảo đảm chất lượng sản phẩm
đến tay người tiêu dùng.
- Công cụ thông tin: hệ thống trao đổi thông tin cục bộ intranet (Intranet intermediary emailing
system) là hình thức trao đổi thông tin thông qua kết nối trung gian, được quản lý bởi các máy
chủ và các máy trạm, nhờ đó việc trao đổi thông tin trong nội bộ các phòng ban hiệu quả hơn.
Coop.mart đang xúc tiến việc áp dụng hệ thống trao đổi thông tin giữa các siêu thị trong hệ
thống Coop.mart dưới dạng telex. Đâymột hệ thống thông tin hữu hiệu với nhiều chức năng
giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian và trao đổi thông tin nhanh chóng.
lOMoARcPSD|37054152
- Truyền thông: Đẩy mạnh quảng truyền thông, Co-opMart đã xây dựng được một website
cho riêng mình nhằm giúp cho khách hàng thtìm hiểu thông tin về hthống Co-opMart
như lịch sử hình thành Coop.mart, các mặt hàng hiện có cùng với giá cả, giảm giá, khuyến mãi
và thông tin dịch vụ khách hàng. Website còn có chức năng liên hệ, nhận ý kiến phản hồi của
khách hàng để nắm bắt kịp thời các nhu cầu của khách hàng. Website được cập nhật thường
xuyên nhằm chắc chắn rằng khách hàng thể nhận được những thông tin nhanh chóng
chính xác nhất
3.4.2 Tìm nguồn cung, thu mua
Bước đi sâu vào khâu tìm nhà cung cấp, xác được cụ thể nhu cầu hàng hóa cần nhập hàng, tìm
lựa chọn nhà cung cấp, dựa vào kế hoạch đã được hoạch định Planning để nắm được số lượng
hàng cần mua là bao nhiêu, chi phí chi trả là bao nhiêu, lên lịch thu mua hàng hóa và hình thức thanh
toán cho hàng hóa nhập về (trả trước hoặc trả sau).
- Quy trình tìm nguồn cung của Co.opmat trải qua 5 hoạt động chính:
Hình 3. 8: Quy trình thu mua của Co.op Mart
Quy trình tìm nguồn cung của Co.opmart trải qua 5 hoạt động chính a) Mua hàng
- Dựa vào dbáo nhu cầu bước hoạch định, Co.opmart đi vào quy trình mua hàng hóa cung
ứng cho các siêu thị. Bao gồm danh mục sản phẩm cần mua, số lượng đơn đặt hàng, giá cả,
phương thức vận chuyển, điều kiện thanh toán,… Bên cạnh đó, hoạt động mua hàng cũng bao
gồm mua những dịch vụ như là sửa chữa, vận hành, mua các trang thiết bị phục vụ cho hệ thống
siêu thị.
- Đối với hàng hóa đảm bảo cho Co.opmart cung cấp cho nhu cầu khách hàng, Co.opmart đã
2 nguồn cung: nguồn nội bộ (insource) và đi mua từ nguồn cung cấp bên ngoài (outsource.
Co.op nhãn hàng riêng dưới hình thức thuê ngoài từ một OEM (Original Equipment
Manufacturer). Co.op có hơn 200 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống, thực phẩm công
nghệ, hóa phẩm, đồ dùng may mặc,… luôn tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm soát chất
lượng.
lOMoARcPSD|37054152
b) Quản lý mức tiêu dùng
- Co.opmart đảm bảo hiệu quả bắt đầu bằng việc tìm hiều danh mục hàng hóa cần mua, hoạch định
được sẽ mua hàng hóa đó từ nhà cung cấp nào, giá cả bao nhiêu để đủ chi phí định mức. Xem
xét mức tiêu dùng so với dự báo và kết hợp kiểm tra tồn kho để thu mua hàng hóa cho hợp lí.
c) Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp ngun liệu dịch vụ cần thiết để sản xuất hàng hóa: Lựa chọn y
dựa trên 4 giai đoạn: khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thủ nghiệm. Co.op đã liên kết chặt chẽ với
hơn 600 nhà cung cấp nội địa và các nhà cung cấp tại các quốc gia khác.
- Chủ yếu mua hàng từ những nhà cung cấp uy tín, có khả năng cung ứng lớn,có mối quan hệ từ
trước, hạn chế mua của doanh nghiệp hay nông hộ sản xuất quy mô nhỏ. Liên kết hợp tác,
có bộ phận chuyên hướng dẫn, hỗ trợ nhà cung ứng sản xuất đúng chuẩn, kiểm tra chất lượng
nông trại, nhà xưởng. Hệ thống siêu thị Co.opmart còn hợp tác với dự án “Xây dựng kiểmsoát
chất lượng nông sản thực phẩm” (FAPQDC) do Chính phủ Canada tài trợ nhằm cảithiện chất
lượng nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng thể trong chuỗi giátrị ngành hàng
từ “trang trại đến bàn ăn”.
- Nội địa hóa nguồn cung, luôn đặt chất lượng giá cả lên hàng đầu khi hợp tác nguồn cung
cấp, luôn đi đầu trong chính sách: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việtvới tỷ lệ hàng nội
địa trong Co.opmart laf90-95%, 5-10% hàng ngoại nhập như bánh kẹo như bánh Milano,
Chessman của Đức, kẹo dẻo trái y nguyên chất LOT của Malaisia, kem New Zealand, rượu
ngoại, để tránh mất đi lượng khách hàng có thu nhập cao.
- Một số nhà cung cấp nổi tiếng trong và ngoài nước như:
+ Hàng mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, L’oreal, Hadalabo,…
+ Đồ dùng: Các thương hiệu nổi tiếng như: Happy Cook, Nhôm Kim Hằng, Supor, Pha Lê Việt Tiệp,
Nhựa Phát Thành
+ May mặc: Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng, Pierre Cardin, An
Phước và các nhà cung cấp sản phẩm may mặc nổi tiếng khác,…
+ Thực phẩm tươi sống: Các nguồn hàng được lựa chọn kỹ và được thu mua trực tiếp từ các chợ
cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, Rau Sao Việt, Rau Hưng Phát cùng việc hợp
tác giữa nông dân, ngư dân và hệ thống Co.opmart.
+ Thực phẩm khác: Những nhà cung cấp đối tác chiến lược như Vinamilk, Vissan, Dutch Lady,
Bibica, Dầu Trường An, đồ hộp Hạ Long,…
lOMoARcPSD|37054152
d) Thương lượng hợp đồng
- Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp, Co.opmart sẽ tiến hành thương lượng hợp đồng với nhà
cung cấp bao gồm giá, loại hàng hóa nhập vào, điều khoản, thời gian giao, hình thức giao
vận chuyển, số lượng đơn hàng, chất lượng quy định, hình thức thanh toán,…
e) Quản lý hợp đồng.
- Co.op quản lý hợp đồng thông qua chu trình: Tạo PR, tạo đơn hàng, gửi đơn hàng cho nhà cung cấp,
nhận hàng, thanh toán cho nhà cung cấp.
f) Tổng quan quy trình thu mua của Co.op Mart:
Trước khi mua hàng
- Xác định nhu cầu thông qua hệ thống điện toán quản trị toàn bộ các siêu thị
- Tổng kho tiếp nhận đề xuất mua hàng của từng siêu thị
- Kiểm tra nguồn cung ứng dựa trên dữ liệu về nhà cung cấp trong hệ thống
- Tiến hành trao đổi, thỏa thuận với nhà cung ứng
- Nếu hàng hóa mua lần đầu thì siêu thị sẽ yêu cầu nhà cung ứng gửi mẫu để kiểm tra, sau đó tiến
hành kiểm tra nông trại, nhà xưởng.
Khi mua hàng
- Hai bên chốt số lượng và giá cả
- Siêu thị chuẩn bị đơn hàng và đặt hàng bằng fax, có xác nhận của đại diện siêu thị và xác nhận của
nhà cung ứng về các điều khoản mua bán.
- Nhà cung ứng vận chuyển hàng đến kho tổng hoặc đến từng siêu thị (kèm theo hóa đơn đỏ) tùy
theo thỏa thuận giữa hai bên. Thông thường các mặt hàng số lượng nhiều mua từ các tập đoàn lớn
như Unilever, P&G hay Nestle thì đưa hàng về kho tổng, các lượng hàng ít hơn thì đưa về kho của
từng siêu thị có nhu cầu.
3.4.3 Sản xuất
a) Đối với hàng hóa là nhãn hiệu riêng Co.opmart (Insource)
Co.op sẽ làm việc với nơi sản xuất mà họ đã thuê (OEM) để sản xuất nhãn hàng riêng, theo lượng
đặt hàng đã định sẵn. Thiết lập lịch trình sản xuất, quy định thời gian bắt đầu sản xuất, thời
lOMoARcPSD|37054152
giao giao hàng về kho. Quy trình này được kiểm soát quản chặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên
liệu, quá trình sản xuất đến khi đưa vào kinh doanh với chất lượng đảm bảo. Tiếp đó sẽ các phân
đoạn xử lý tại kho trước khi vận chuyển đến kho của hệ thông siêu thị.
b) Đối với hàng hóa thu mua từ các nhà cung cấp (Outsource)
Sau khi hàng hóa được tiếp nhận tại kho tổng, hàng hóa được xử lý như sau:
- Nhân viên siêu thi kiểm tra hàng hóa tại kho tổng, khi hàng đến từng siêu thị thì tiếp tục kiểm
tra 1 lần nữa trước khi nhập hàng.
- Hàng lỗi, hư hỏng sẽ được trả ngay khi nhận hàng nếu phát hiện ngay lúc đó.Trường hợp trưng
bày lên kệ rồi mới phát hiện lỗi thì làm phiếu trả hàng để trả về Nhà cung cấp, hàng thực phẩm
tươi sống thì Nhà cung không chấp nhận trả hàng sau khi trưng bày. Không chỉ kiểm tra hàng
hóa về mặt giấy tờ, Saigon Co.op còn có một bộ phận chuyên trách theo sát quy trình thực hiện
kiểm nghiệm với từng dòng sản phẩm, đi thực tế kiểm tra tại đơn vị sản xuất, nếu thấy có dấu
hiệu làm hàng giả, hàng nhái thì kiên quyết từ chối nhận hàng.
3.4.4 Quản trị kho bãi và tồn kho.
Theo Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), “Một chuỗi cung ứng phải đạt được sự cân bằng
giữa mức độ sẵn có và chi phí hàng tồn kho.” Thách thức đối với không chỉ đối với Co.op Mart mà
bao gồm các nhà quản trị chuỗi cung ứng phải làm thế nào sản phẩm phải luôn được liên tục mà
không bị tình trạng thiếu hụt và hơn nữa là tránh tình trạng tồn qua quá nhiều dẫn đến phát sinh ra
nhiều chi phí.
a) Quản trị kho bãi
Quy trình này được Co.op Mart chia thành hai công đoạn là:
- Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho.
- Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trên các kệ hàng.
Hai công đoạn này được thực hiện song song với nhau. Cụ thể:
(1) Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho:
Để xây dựng được thành cồn và giữu vững uy tín trong lòng khách hàng, thì chúng ta phải quan
tâm đến rất nhiều yếu tố. Trong đó, phần hàng hóa một yếu tố cùng quan trọng. Để đảm bảo
rằng hành hóa trong kho luôn luôn đầy đủ để thể chuyển giao đến kho siêu thị mọi lúc thì ta cần
phải thực hiện một quy trình bao gồm các bước: thiết kế kho, quản lý kho và dự trữ kho. Cụ thể:
23
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 9 Các công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong
lOMoARcPSD|37054152
Downloaded by Jiisaa Miliana (milihisa22@gmail.com)
Công đoạn này gồm 3 phần chính.
Thiết kế kho: bộ phận tại kho của Co.opmart tiến hành hoạch định lịch trình làm đầy hàng hóa
để đáp ứng mục tiêu hàng hóa luôn có sẵn trong kho
Quản lý kho: do một đội ngũ thực hiện thay phiên với nhau, việc kiểm tra năng suất lao động
được thực hiện kiểm tra thủ công bởi quản lý với đảm bảo rằng luôn có hàng dự trữ trong kho phục
vụ cho những nhu cầu đột ngột của khách hàng. Nhiệm vụ chính của nhân viên trong quản lý kho là
kiểm kê số lượng hàng hóa và làm đầy hàng khi cần thiết bằng các phần mềm hỗ trợ và thủ công.
Dự trữ kho: Đối với từng siêu thị, Saigon Co.op đã trang bị kho để dự trữ hàng ngay tại chỗ
nhằm đảm bảo lượng hàng cung cấp luôn luôn phong phú dồi dào. Với tổng kho trung tâm phân
phối và kho thực phẩm tươi sống đông lạnh dự trữ ở Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh, Saigon
Co.op bảo đảm quản lý và kiểm soát tốt chất lượng hàng hóa, điều phối và luân chuyển kịp thời trên
toàn hệ thống các cửa hàng thực phẩm, không để xảy ra tình trạng sốt hàng vào những đợt cao điểm.
Hàng hóa được nhập vào liên tục mỗi ngày. Các nhà cung cấp lớn giao hàng về tổng kho Bình
Dương, sau đó mới từ tổng kho về các kho tại chỗ của siêu thị. Riêng các nhà cung cấp vừa nhỏ
thì giao hàng trực tiếp tại các kho tại chỗ của siêu thị. Tiền hàng được thanh toán tùy theo hợp đồng
đối với từng nhà sản xuất, thông thường thanh toán cuối tháng một lần hai lần 01 tuần. Được
biết 98% lượng tiền được thanh toán bằng cách chuyển khoản.
(2) Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trên các kệ hàng:
Hàng hóa sau khi được vận chuyển đến kho của siêu thị sẽ được nhân viên trưng y tại các
quầy hàng. Việc thiết kế các kệ hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nếu trưng bày sản phẩm
một các logic đẹp, điều nay sẽ thu hút ánh nhìn của người mua hơn. Cụ thể, hàng hóa sẽ được phân
theo từng loại, đặt cố định tại các kệ hàng, nhằm giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm trong quá
trình mua sắm. Hàng hóa phải luôn được duy trì trong trạng thái lắp đầy để đảm bảo cung cấp đầyHình
3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 10: Các công đoạn tổ chức và sắp xêp hàng a trên đủ cho khách hàng
mỗi khi họ cần.
Công đoạn này gồm 3 phần chính.
lOMoARcPSD|37054152
Thiết kế các kệ hàng: Việc thiết kế này nhằm phân loại kệ, cách tiếp cận của khách hàng đến
từng kệ hàng trong siêu thị, công đoạn dán nhãn, ký hiện và lên lịch trình làm đầy hàng hóa trên kệ.
Quản lý kệ hàng: Công đoạn này thực hiện việc bày trí kệ hàng, ký hiệu, dán nhãn, lịch trình
làm đầy kệ hàng theo công đoạn thiết kế đã thực hiện trước đó.
Dự trữ kệ hàng: Đảm bảo kệ hàng luôn đucợ làm đầy mọi lúc để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống kho riêng với kích thước phù hợp cho chính
siêu thị đó. Mỗi kho gồm 3 bộ phận: Bộ phận nhập, Bộ phận trung chuyển, Bộ phận xuất
Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống kho riêng với kích thước phù hợp cho chính
siêu thị đó. Mỗi kho gồm 3 bộ phận:
+ Bộ phận nhập
+ Bộ phận trung chuyển
+ Bộ phận xuất
b) Quản trị tồn kho
- Dự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là một nội dung quan trọng của Co.op Mart. Nhờ có dự
trữ hoạt dộng bán hàng của Co.op luôn được duy trì, diễn ra liên tục nhịp nhàng nhất
trong các dịp lễ, tết, thời kì lạm phát, biến động giá cả… Một rung tâm phân phối hàng hóa đã
được Co-op đầu mở rộng lên đến 8.000 m2 với gần 200 nhà cung cấp hàng hóa giao hàng
qua kho, hoạt động tại Bình Dương. Mục tiêu trước mắt nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,
đầy đủ lượng hàng đến các siêu thị Co.op mart, nhất là trong giai đoạn cao điểm phục vụ lễ
tổ chức chương trình bán hàng khuyến mãi…
- Hàng động dự trữ của Coop Mart chủ yếu đều vì người tiêu dùng:
+ Cân bằng cung cầu đối với những mặt hàng theo thời vụ: vào dịp lễ tết, Saigon Coop Mart phải
dự trữ rất nhiều hàng ăn uống thiết yếu (bia, nước ngọt, thức ăn đông lạnh, bánh kẹo, thức ăn
chế biến sẵn…). Mặt khác, chỉ có những sản phẩm tiêu dùng quanh năm nhưng chỉ có thể sản
xuất theo thời vụ vì vậy cần phải dự trữ.
+ Dự trữ đề phòng rủi ro: rủi ro những bất trắc, những điều diễn ra ngoài ý muốn của con
người như thời tiết, vấn đề về công nhân, máy móc, hoạch định sản xuất không tốt, chất lượng
hàng hóa của nhà cung cấp vấn đề… vậy cần đảm bảo mọi việc diễn ra như mong đợi
Co.op Mart đã có những nguồn dự trữ đề phòng rũi ro.
lOMoARcPSD|37054152
+ Xuất phát từ nhu cầu đột xuất của khách hàng: Co.op Mart coi dự trữ là phương tiện để phục vụ
tốt nhất nhu cầu khách hàng.
+ Dự trữ còn do nguyên nhân khách quan: sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường làm cho các nhà
sản xuất phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã...
3.4.5 Kênh phân phối
a) Phân phối hàng:
Dưới đây là sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.opmart. Phương thức phân phối được
Co.opmart sử dụng là đường bộ, đường tàu và đường hàng không. Tại trung tâm phân phối, Sài Gòn
Co.opMart trang bị một hệ thống phương tiện đvận chuyển hàng hóa, phân phối đến các siêu thị
thành viên. Đối với những siêu thị có khoảng cách xa trung tâm phân phối như Siêu thị
Co.opMart Hà Nội sẽ sửdụng kết hợp xe tải và tàu hỏa để vận chuyển.
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 11: Sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.op
Tại kho hàng hóa, nhân viên của Co.opmart sgiám sát hoạt động nhập hàng, đảm nhận việc
kiểm tra hàng hóa được nhập vào kho (vào cuối ngày hoặc mỗi buổi sáng, nếu trường hợp hàng hóa
trong kho bị thiếu đột xuất dẫn đến không đủ để cung cấp cho siêu thị thì bộ phận nhân viên sẽ xử lí
bằng cách báo cáo lên hệ thống chuỗi siêu thị Co.opmart để được nhập hàng từ các siêu thị lân cận),
việc kiểm tra này với mục đích rà soát để đảm bảo số lượng và chất lượng, nếu thiếu hụt thì phải
cấp thiết bổ sung đầy đủ, và sau đó là bố trí, sắp xếp hàng hóa lên các kệ hàng. Trường hợp hàng hóa
chưa đạt yêu cầu, Co.opmart thực hiện việc trhàng về cho nhà cung cấp theo quy định đã kết
trong hợp đồng.
Khách hàng khi đến siêu thị sẽ đi đến các kệ
hàng để lựa chọn mặt hàng cần mua, bên cạnh đó họ
cũng thể nhờ đến sợ hỗ trợ, tư vấn của nhân viên để
am hiểu hơn lựa chọn sản phẩm đáp ứng nhu cầu.
Sau khi đã được tất cả mặt hàng cần mua,
khách hàng sẽ di chuyển đến quầy thanh toán, tiến
hành cung cấp thẻ thành viên (nếu có), thực hiện
thanh toán với nhân viên thu ngân nhận được hóa
đơn mua hàng.
Tại các chuỗi siêu thị Co.opmart sẽ dịch vụ
giao hàng. Nếu khách hàng không nhu cầu sử dụng
dịch vụ, khách hàng sẽ ra về sau khi thanh toán. Ngược
lại, nếu khách hàng cần sử dụng dịch vụ giao hàng thì
lOMoARcPSD|37054152
sẽ được hướng dẫn để mang hàng a và a đơn đến bộ phận giao hàng, cung cấp thông tin cá nhân
(tên, số điện thoại, địa chỉ), hàng hóa đó sẽ được đưa đến bộ phận đóng gói. Bộ phận nhận hàng sẽ
chịu trách nhiệm giao và khách hàng sẽ nhận được hàng trong khoảng từ 30 phút đến 3 tiếng tùy vào
vị trí của khách hàng so với siêu thị.
b) Chính sách vận chuyển:
Co.opmart có một số chính sách vận chuyển dành cho khách hàng như sau:
Khi mua hàng với hóa đơn từ 200.000 đồng trở lên, Co.opmart sẽ giao hàng tận nhà miễn phí trong
vòng bán kính 5km. Hàng hóa sẽ được sắp xếp giao trong vòng 24h.
Khách hàng thể đặt hang online tại các hệ thống siêu thị Co.opmart. Hoặc thể đến siêu thị
lựa chọn hàng hóa, thanh toán xong ra về. Tất cả hàng hóa sẽ được giao tận nhà đến nhà nagy
sau đó mà khách hàng không phải mang vác cồng kềnh hay xách nặng và tránh vỡ hàng hóa.
Một số lưu ý trong chính sách vận chuyển của Co.opmart:
Khi nhận hàng tại nhà, khách hàng được kiểm tra hàng trước mặt nhân viên giao hàng. Nếu
bất cứ vấn đề không hài lòng hay hàng hóa có vấn đề có thể báo ngay cho nhân viên giao hàng
hoặc báo với siêu thị nơi mình mua hàng.
Hàng thực phẩm tươi sống hay nấu chín do cần điều kiện bảo quản riêng nên cách tốt nhất là nên
đến siêu thị lựa chọn và mang về trước để kịp chuẩn bị bữa ăn gia đình.
quyết: Với những mặt hàng đồ gia dụng (cây lau nhà, xooong nồi,…), đồ hóa phẩm (bột giặt,
nước rửa chén,…), thực phẩm công nghệ (nước mắm, bột ngọt,…) thì khách hàng nên tận dụng dịch
vụ giao hàng tận nơi này. đây là dịch vụ cùng tiện lợi, tiết kiệm công sức thời gian của khách
hàng. Kết hợp với khuyến mãi thì lại tiết kiệm thêm chi phí rất nhiều. Đó là những chính sách ưu đãi
lớn của Co.opmart dành cho khách hàng để phát triển và mở rộng kênh phân phối trực tiếp này.
c) Quy trình trả hàng:
Co.opmart lược quy trình nhận lại sản phẩm lỗi, hỏng, hàng thừa từ khách hàng tại
quầy. Khi khách hàng gặp vấn đề, cần trợ giúp thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bộ phận chăm sóc
khách hàng. Về thắc mắc, khiếu nại hay trả hàng đều sẽ được giải đáp, hướng dẫn tận tinh.
Nhiệt tình hỏi thăm vấn đề khách mắc phải.
Tìm cách xử lý tình huống cho khách hàng
Khảo sát khách hàng về việc xử lý của nhân viên siêu thị như vậy đã làm hài lòng?
Hỗ trợ tìm kiếm sản phẩm giúp khách hàng giúp tiết kiệm thời gian khách hang.
Quy trình được tiến hành theo các bước sau đây:
lOMoARcPSD|37054152
Bước 1: Hỏi khách hàng về vấn đề họ đang gặp phải.
Bước 2: Đưa lại hóa đơn của khách hàng để nhân viên kiểm tra mã hóa đơn.
Bước 3: Đọc tên sản phẩm muốn trả hàng.
Bước 4: Nhân viên kiểm tra hàng trên hệ thống đã thanh toán.
Bước 5: Nhân viên in hóa đơn trả lại tiền cho khách hàng.
Bước 6: Khách hàng ký tên xác nhận trả hàng.
Bước 7: Nhân viên gửi lại tiền hàng của khách hàng trả sản phẩm.
Cụ thể, quy trình trả hàng được mô tả theo sơ đồ bên dưới:
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 12 Quy trình trả
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1. Ưu điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
Co.opmart đã gặt hái được một số thành công nhất định kể từ khi thành lập cho đến hiện tại, trở
thành nhà bán lẻ hàng đầu Viêt Nam và phát triển được h thống chuỗi cung ứng siêu thị rộ ng
khắp
cả nước. Co.opmart cung cấp các loại hàng hóa đa dạng và chất lượng, giá cả hợp lí và đặc biệt là có
lOMoARcPSD|37054152
hàng nhãn hiệu riêng của Co.opmart giá rẻ nhưng chất lượng cùng tốt. Kèm theo đó hàng loạt
lợi thế khác mà các doanh nghiệp khác cùng ngành đang chạy đua để cạnh tranh với Co.opmart.
Co.opmart có nhiều nhà cung cấp nên nhận được ưu đãi về giá vì mua số lượng lớn và lâu dài,
nguồn cung ổn định. Thu mua nội địa chủ yếu giúp Co.op Mart giảm được các thủ tục hải quan,
giảm chi phí, ổn định nguồn cung (90-95% hàng hóa có mặt tại Co.op Mart đều là sản phẩm của Việt
Nam). Về hoạt động hợp tác của Saigon Co.op, không thể không kể đến sự liên kết chặt chẽ của đơn
vị với hơn 600 nhà cung cấp nội địa để xây dựng những mặt hàng mang thương hiệu Co.opMart,
SGC. Cái bắt tay này đã tạo ra lợi ích rất lớn cho những nhà sản xuất khi họ đã được giảm hẳn nỗi lo
về tìm kiếm thị phần. Nguồn cung ứng của Co.opmart luôn đảm bảo u cầu về chất lượng theo tiêu
chuẩn và số lượng.
Co.opmart lợi thế về phân phối, có trung tâm phân phối lớn và có vị trí đắc địa, trải rộng các
vùng, kèm với phương thức vận chuyển đa dạng tạo sự thuận lợi cho phân phối hàng hóa giữa các
kho bãi.
Công nghệ thông tin hiện đại, giúp ích cho các quy trình cung ứng. Quản hiêu quả tối ưụ giúp
Co.opmart không phải mất quá nhiều thời gian và chi phí để lưu trữ dữ liêu, quản lý đơ hàng,...
Co.opmart Đa dạng hóa về mô hình bán lẻ sẽ tương ứng với phân khúc khách hàng khác nhau,
giúp Co.op “phủ” đến nhiều góc của thị trường. Saigon Co-op định hướng tận dụng lợi thế am hiểu
khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước để chiếm lĩnh thị phần. Đi sâu vào sở thích, nhu
cầu tiêu dùng từng vùng miền để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ
cùng phát triển với các nhà cung cấp nhằm gắn chặt quá trình phát triển của mình với lợi ích chung
của các địa phương có cơ sở bán lẻ của Saigon Co.op trú đóng.
4.2. Nhược điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
Tiêu cực trong khâu thu mua sau khi đã được hợp đồng, nhà cung ứng không chú trọng
nhiều vào chất lượng nữa mà có thể dùng “phí bôi trơn” để hàng qua được vòng kiểm duyệt hoặc để
bộ phận thu mua đặt thêm đơn hàng. Saigon Co.op phải hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả. Trong
chuỗi cung ứng đó giữa Saigon Co.op các đối tác đều sự phân định rõ ràng vai trò đóng góp của
từng thành viên trong chuỗi cung ứng này. Với đóng góp đó của mỗi bên thì phần lợi nhuận sẽ được
hưởng một cách hợp lý để cuối cùng có được giá bán hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng.
Tránh tình trạng đầu cơ tăng giá hoặc lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán.
Việc đa dạng nhà cung cấp sẽ khó thể kiểm soát đánh giá các rủi ro. Đương nhiên bước
thu mua trong hê thống chuỗi cung ứng đã có công đoạn đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp. lẽ nó
gần như hoàn hảo và ko có rủi ro phát sinh. Nhưng nhà cung cấp là nhân tố thuộc bên ngoài, độc lập
với doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát vấn đề do phát sinh nội bộ của nhà cung cấp.
lOMoARcPSD|37054152
Bởi vậy không thể loại bỏ hoàn toàn các rủi ro. Môt số rủi ro mà co.opmart và các hệ  thống siêu thị
thể găp nhà cung cấp chậ m trễ hoặ c cung cấp sai loại hàng hóa. Điều này thiêt hại về
thương hi u và mất đi lợi thế cạnh tranh. Giá cả và rủi ro về chi phí rủi ro về chấ lượng. Rủi ro
do chi phí đầu vào cao hơn dự đoán hoặc kế hoạch (có hoặc không hợp đồng). Rủi ro về chất
lượng: chất lượng không đạt, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ kém các khuyết tật tiềm ẩn. Rủi
ro gây khó khăn cản trở Co.opmart hoạt đông, biết rủi ro nhưng vẫn sẽ trường
hợp đôt
xuất, không xoay kịp. Vì thế mà Co.opmart cũng như các doanh nghiệ p khác th thực
hiện
các bước để quản lý rủi ro. Bên cạnh đó làhình kinh doanh OEMthể gây ra nhiều rủi ro cho
Co.opmart: quy trình gián đoạn, bị chi phối, chi phí, giảm tương tác với nhà cung cấp ng
(outsourse), chia sẻ thông tin bí mật,…
Tỷ lệ vòng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả, ứ hàng nhiều. Đòi hỏi
quy trình quản lý chuỗi cung ứng hoàn thiện để kiểm soát tốt quản trị tồn kho. Co.opmart phải vận
dụng các công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, thay đổi liên tục để tối ưu hóa quy trình thu mua
và kiểm soát mức tồn kho, hàng hóa dự trữ.
Tổng kho được đặt tại Bình Dương nên y khó khăn cho bộ phận điều phối kho. Co.op p
vấn đề về kho tổng cách xa trung tâm, tạo ra thách thức cho chuỗi cung ứng phải làm sao đáp ứng kịp
thời vào các dịp cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị lớn, đòi hỏi lượng hàng trong kho phải luôn
sẵn sàng phục vụ phải tính toán cho k lưỡng lượng hàng cần cung cấp mỗi ngày cho hệ thống siêu
thị trong sài gòn.
Saigon Co.op đối măt với việ c phát triển mạng lưới mới và việc hiện đại hóa không gian mu
sắm của các siêu thị Co.opmart còn lại. Saigon Co.op phải làm sao tiếp tục chinh phục được niềm tin
và sự tín nhiệm của khách hàng. Muốn phát triển thì Co.opmart đòi hỏi nhiều nguồn lực, đây là môt
hạn chế lớn. Phải chịu sức ép khi đối mặ t với vi c phát triển mạng lưới mới việc hiện đạị hóa
không gian mua sắm. Theo đó, các Co.opmart phải thực hiên chiến lược phát triển mới sẽ được
ch
hợp thêm các loại hình giải trí, tiện ích kèm theo để phục vụ nhu cầu “một điểm đến, nhiều dịch vụ”
của người tiêu dùng.
Không gian siêu thị còn nhỏ nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khi khách hàng đông.
Co.op phải tiếp tục dành nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việt hàng hóa đảm bảo chất
lượng vào hệ thống bán lẻ của mình như: ưu tiên diện ch, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm
mới của doanh nghiệp; thực hiện đầu hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với các
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từ người tiêu dùng giúp
doanh nghiệp định hướng cải tiến, phát triển sản phẩm, đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiêu
dùng.
lOMoARcPSD|37054152
4.3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng của SAIGON CO.OPMART
g) Hình thành mối liên kết chăt ch cùng phát triển thông qua chiến lược giữa chuỗi siêụ
thị Co.opMart với các nhà cung cấp và với khách hàng mục tiêu.
Với nhà cung cấp: Co.opmart phải có sự phân định ràng vai trò đóng góp của từng thành viên
trong chuỗi. Với đóng góp đó của mỗi bên thì phần lợi nhuận sẽ được hưởng một cách hợp lý
để cuối cùng có được giá bán hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng. Tránh tình trạng đầu cơ tăng
giá hoặc lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán.
Với khách hàng mục tiêu, Co.op tiếp tục chinh phục được niềm tin và sự tín nhiệm của khách
hàng. muốn làm như vậy thì Co.opmart phải mở rông mạng lưới hoạt độ ng, nâng
cao
cải tiến chất lượng dịch vụ, đem lại nhiều giá trị cộng thêm, ưu đãi cho khách hàng thân theiets.
Bên cạnh đó phải kế hoạch đầu sâu hơn về các nguồn cung ứng để bảo đảm qu
hàng hóa ổn định, bình ổn giá cả thị trường.
h) Nâng cao hơn nữa giá trị hình ảnh và thương hiệu Co.opMart.
Việc tạo hình ảnh thương hiêu rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, có lẽ khi nhắc đế
Co.opmart, người Việt sẽ biết đến chuỗi siêu thị ưu tiên dùng hàng Việt này. Vì thế, tạo hình ảnh ấn
tượng của chính Co.op đến với khách hàng là quan trọng, để khách hàng biết đến Co.op không chỉ
một chuỗi siêu thị phân phối hàng nhâp mà còn lầ một thương hiệu có các dòng sản phẩm riêng
như
Happy, Select,...
Xây dựng và phát triển mạng điện toán tập trung và thống nhất của chuỗi siêu thị
Co.opMart.
Chạy theo xu hướng hiên đại, mạng điệ n toán sẽ giúp tiết kiệm chi phí
không cần trung tâm
dữ liệu tại chỗ, bảo mật dữ liệu. Giải pháp cho Co.opmart sử dụng bộ tiêu chuẩn dữ liệu EDI.
(Electronic Data Interchange) Cụ thể: EDI là việc trao đổi thông tin thông qua sử dụng bộ tiêu
chuẩn dữ liệu.
Một dụ về EDI cho hai bên là Co.opmart Nhà cung cấp A hợp tác với nhau sẽ cùng nhau
xây dựng nên một EDI để thuận tiện trong việc trao đổi dữ liệu. dụ trong đặt hàng, Co.opmart
bên mua hàng, Nhà cung cấp A bên bán hàng, thì Co.opmart sẽ chỉ cần truy cập vào sở
dữ liệu EDI để đặt hàng, mọi thông tin đơn đặt hàng được xử lý tự động hoàn toàn không cần
tới con người can thiệp vào.
Một số lợi ích chung ca việc sử dụng EDI là: tiết kiệm thời gian, Chi phí gia tăng tương tác, giảm
bớt các khâu trung gian giúp quy trình hoạt động của doanh nghiệp được cải thiện, dễ dàng chia
sẻ, cập nhật thông tin. Lợi ích quan trọng nhất (cốt lõi) là tự động hóa quá trình trao đổi và xử
lý dữ liệu.
lOMoARcPSD|37054152
Đặc biệt, tích hợp với ERP thì Co.opmart sẽ giải quyết được khối lượng khá lớn công viêc
trong
quản lý.
Kiểm soát chăt ch vòng quay hàng tồn kho.
Để dự phòng hoặc khắc phục sự cố khi có trường hợp thiếu hàng hoặc ứ hàng cần xem xét đếm
vòng quay hàng tồn kho. Nếu t lệ vòng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả,
hàng nhiều. Nên Co.op thể xác định lại nhu cầu khách hàng cho từng loại mặt hàng để dự tr
hợp lý. Nhưng cũng không được để vòng quay hàng tồn kho quá ngắn như vậy sẽ bị thiếu hàng,
dẫn đến mất khách hàng, năng hơn là mất doanh thu và mất cả uy tín. Xem xt lại lượng hàng dự
trữ tại các kho siêu thị.
ý kiến cho rằng: Tăng lượng hàng dự trữ tại các kho với số lượng lớn thì sẽ giúp kéo giãn
tốc độ tăng giá. không hoàn toàn sai, cũng không thể suy xét chính xác vấn đề này. còn y
vào từng trường hợp, nhưng nếu Co.opmart muốn dự trữ nhiều thì cần xác định chính xác nhu cầu
cho từng loại mặt hàng để dự trữ cho phù hợp. Dự trữ nhiều là tốn diện tích, chi phí lưu kho, mất chi
phí cơ hội gây ứ đọng vốn. Những mặt hàng có nhu cầu không cao thì không nên dự trữ nhiều vì dễ
lỗi hết hạn hoặc lỗi thời.
Cải thiên chuỗi không gian siêu thị
Môt số không gian siêu thị Co.opmart còn nhỏ nên chưa thể trưng bày và bố trí hàng hóa hợp
lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khi khách hàng đông. Yếu tố y phụ thuộc vào tiềm lực của
Co.op như thế nào, nếu nguồn đầu lớn thì mở rông mặ t bằng hiệ n có, ho c thuê mặt bằng mớị
rông hơn, đầu tư cơ sở hạ tầng thành nhiều tầng nếu khu đó diệ n tích hẹp. Còn nếu không đủ
tiề lực để đầu mạnh thì Co.op thể thiết kế lại không gian trưng bày, lắp đăt các hệ thống kệ
thông
minh.
Ch trọng vào bố trí măt hàng
Giải pháp tiếp theo giải quyết nhu cầu cung ứng phù hợp cho khách hàng. Chú trọng vào bố trí
măt hàng theo nhóm, quầy, kệ trung bày logic để khách hàng dễ tìm, đón đầu tâm lý khách hàng, đăt
các bảng hướng dẫn dễ quan sát hơn, bố trí hợp lí giữa các quầy, các tầng thu n ti n.
Co.opmart ở 1 vài chi nhánh găp phải vấn đề về việc bày trí các mặt hàng, quầy kệ chưa được
thuận tiện, khoa học, cũng như chưa đón đầu tâm mua sắm của khách hàng. Việc quản chuỗi
cung ứng chưa thật sự hợp lý nên đôi lúc mặt hàng này thì nhiều không đủ chỗ trưng bày, mặt hàng
khác lại ít. Nên đầu tư các Hệ thống bảng hướng dẫn dễ quan sát hơn.
Môt vấn đề trước đây đã xảy ra tại siêu thị Co.opmart ở 1 chi nhánh, nếu khách hàng mua sắ
các mặt hàng thực phẩm, gia vị… tại tầng trệt siêu thị thì phải thanh toán rồi gửi hàng hóa tại quầy
dịch vụ khách hàng, sau đó di chuyển lên tầng 1 siêu thị để tiếp tục mua sắm các mặt hàng bách hóa,
nhu yếu phẩm… Một sự bất tiện rất lớn cảm giác kém thoải mái khi mua sắm tại nơi y. Môt
lOMoARcPSD|37054152
hướng nhìn đối l p là điều này sẽ thu n ti n cho khách hàng khi khỏi phải mang vác cồng kền để
đi khắp các tầng siêu thị. Có cách để giải quyết tình trangy đó chính là bố trí vị trí gửi hàng tại i
thuận tiện, dễ nhìn thấy, đơn giản hóa quy trình gửi hàng, không nên có nhiều thủ tục làm khó chịu
đến khách hàng.
Giảm giá thành mới được giảm giá bán.
Co.opmart có thể thường xuyên đánh giá và lựa chọn lại nhà cung cấp để chọn được nhà cung
cấp giá rẻ, đặt hàng với số lượng lớn để được hưởng chính sách chiết khấu, hạn chế thuê hoạt động
bên ngoài, đẩy mạnh đầu vào thương hiêu riêng của mình...chung quy lại sẽ giúp Co.opmar
giảm giá thành mới được giảm giá bán.
Tổng kho được đặt tại Bình Dương nên gây khó khăn cho bộ phận điều phối kho.
Co.op cần lên kế hoạch điều phối cụ thể rõ ràng, có sắp xếp kỹ để viêc v n chuyển từ khọ
tổng đến kho siêu thị không bị ùn hoăc thiếu hụt sản phẩm cho nhu cầu khách hàng. Vào các dịp
cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị rất lớn, hàng a bán ra mỗi ngày rất nhiều nên đòi hỏi lượng
hàng trong kho phải luôn sẵn sàng phục vụ, nhưng trung tâm phân phối tân Bình Dương
nên b
phận điều phối kho vận phải tính toán cho k lưỡng lượng hàng cần cung cấp mỗi ngày cho hệ thống
siêu thị trong sài gòn. nhưng các tuyến đường trong nội thành đều có quy định giờ cấm phương tiện,
Vào mùa cao điểm cần thiết lập lại lịch trình giao hàng cho xe nhằm tăng số chuyến trong ngày.
Ngoài ra có thể giao hàng tại 1 điểm ngoài rìa trung tâm thành phố rồi từ đó mới phân nhỏ đơn hàng
cho từng siêu thị, hoặc đầu thêm xe tải giao hàng hay thuê thêm bên ngoài,... Ưu điểm tăng số
chuyến nhưng nhược điểm chi phí. Cũng thể giao hàng vào ban đêm nhưng vấn đề chi phí
cao và gây ồn... kho thực phẩm tươi sống ở Bình Dương có thể dời đến trung tâm thuâ tiên hơn nêu
như co.op có đủ nguồn vốn. Lợi ích là hạn chế việ c quãng đường vận chuyn hơi xa lỡ gặp trục
trặc với hệ thống làm lạnh thì hỏng hết thực phẩm.
4.4. Kết luận
Hệ thống chuỗi cung ứng của chuỗi siêu thị Co.opmart được đánh giá khiệu quả vẫn
đang dần hoàn thiện để tối ưu hóa hơn nữa, đuổi kịp xu hướng phát triển hiện đại của nền kinh tế.
Co.opmart nhận diện được những điểm mạnh để phát huy tìm mọi cách khắc phục những điểm
yếu, đề ra được những chiến lược thông minh nhằm ổn định hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi
phí và đem về lợi nhuận cao. Bên cạnh những thành công đã và đang có, Co.opmart vẫn phải tiếp tục
hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình, từ việc hoạch định đến thu mua, sản xuất phân phối.
Co.opmart buộc phải chú trọng vào kế hoạch, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử,
hiện đại hóa quy trình thu mua, đầu tư vào hàng nhãn riêng,... Đặc biệt là trong tình hình kinh tế gặp
một số khó khăn như hiện tại dịch bệnh Covid-19, Co.opmart vẫn phải dự phòng những phương
án thay thế để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh mà nguồn cung cho thị trường vẫn ổn định
bình ổn giá. Như vậy, nếu như Co.opmart khắc phục giải quyết triệt để các nhược điểm, biến
lOMoARcPSD|37054152
hạn chế thành thách thức để phấn đấu, chắc chắc Co.op sẽ ngày một vươn xa hơn nữa trong thị trường
cung ứng hàng hóa tại Việt Nam và trên thế giới. ”.
Saigon Co.op tập trung mọi nguồn lực tăng tốc đầu tư mạnh mẽ và quyết liệt hơn vmọi mặt,
tích cực nghiên cứu học tập các mô hình phân phối bán lẻ hiện đại của thế giới để ứng dụng vào
điều kiện của Việt Nam. Là môt chuỗi hệ thống siêu thị lớn, Co.opMart sẽ phải tập trung tăng
cường
đầu tư, hoàn thiện chuỗi cung ứng và hệ thống logistic Một nền tảng cơ bản để thực hiện các mục
tiêu chiến lược đã đăt ra. 
KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ một siêu thị Co.opMart Cống Quỳnh được hình thành và ra đời năm 1996. Saigon Co.op đã
phát triển thành chuỗi lớn siêu thị Co.opMart, hàng trăm cửa hàng Co.op Food Co.op, đạt giải
thương hiệu Việt được yêu thích nhất do người tiêu dùng bình chọn, trở thành nhà bán lẻ hàng đầu
tại Việt Nam và liên tục lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương. những
thành công hạn chế nhất định, Co.opmart cũng những hôi thách thức. Cho đế nay,
Co.opMart đã thực sự trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy - bạn của mọi nhà.
Qua cái nhìn tổng quan về hệ thống chuỗi cung ứng của Co.opmart, chúng ta có thể thấy được
để được một chuỗi cung ứng thành công bền vững, cần các yếu tố như khách hàng, nhà cung
cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh,...
Đối với khách hàng, doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu thị trường, dbáo thị trường, xác định
khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đó hướng đến ai, đề xuất những chiến lược nào phù hợp
để thu hút họ, mức thay đổi của doanh nghiệp theo nhu cầu khách hàng sẽ phụ thuộc vào những yếu
tố nào,...Điều này sgiúp doanh nghiệp hoạch định chính xác mức cung cầu để cung ứng cho thị
trường, đảm bảo không bị thiếu hoặc thừa hàng hóa, giữ được mức giá bình ổn trên thị trường.
Đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp phải lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp thật kỹ lưỡng, xem
xét nhà cung cấp nào sẽ cung cấp đúng mặt hàng doanh nghiệp cần, chất lượng, giá cả hợp lí, giữ
được mức ổn định và hợp tác lâu dài. Có như vậy thì doanh nghiệp mới không bị xáo trộn khi có vấn
đề về nhà cung cấp, rủi ro rất lớn kém chất lượng giao hàng chậm trễ. Doanh nghiệp kết hợp
giữa lựa chọn nhà cung cấp kiểm soát vòng quay tổn kho thật tốt sẽ giải quyết được rủi ro y.
Lưu ý là nhà cung cấp có thể đa dạng sẽ phù hợp cho loại hình kinh doanh chuỗi siêu thị, nhưng cần
đề ra một hệ thống quản lí chặt chẽ để kiểm soát số lượng lớn nhà cung cấp này.
Đối với nhà phân phối, tùy vào từng vùng vị trí khác nhau, thành thị hay nông thôn, đông
dân hay thưa dân, cung cầu thế nào thì doanh nghiệp phải những chiến lược phân phối phù hợp.
lOMoARcPSD|37054152
Lựa chọn thông minh các vị trí đặt kho tổng, đánh giá lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp, để
làm sao cho việc phân phối diễn ra đúng tiến độ, tối thiểu hóa chi phí cung ứng sản phẩm đến
khách hàng một cách nhanh nhất.
Đối với đối thủ cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp sẽ có một chiến lược riêng để cạnh tranh, nhưng
việc quan sát đối thủ để đề ra chiến lược việc nên chú trọng, doanh nghiệp thể dựa vào những
khuyết điểm nhìn thấy rõ được từ phía đối thủ, để nâng cấp và hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình,
vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng, vừa nâng cao giá trị thương hiệu. Doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao công tác đối với các đối tác nhằm duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong quá trình hợp
tác, tạo sự bền vững cho chuỗi cung ứng.
Bên cạnh những yếu tố trên, việc quản yếu tố quan trọng, sở vật chất, chiến lược đã
hoàn hảo, nhưng nếu như quản lí, kiểm tra chưa tốt sẽ không thể duy trì được lâu dài. Vì vậy, bài học
đáng giá dành cho mọi doanh nghiệp là đầu tư vào công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và chuỗi
cung ứng nói riêng, tập trung giám sát toàn bộ công đoạn, đảm bảo không có bất kì vấn đề nào xảy ra
với do quản chưa chặt chẽ. Chuỗi cung ứng thành công một chuỗi hoàn thiện không bị
bất yếu tố nào cản trở. Doanh nghiệp nào nhận diện được tầm quan trọng này chắc chắn sẽ ngày
càng ổn định, phát triển không ngừng và đưa hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam vươn tầm thế giới.
lOMoARcPSD|37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Andam, Z. R. (2003), E-Commerce and E-Business, E-ASEAN Task Force, UNDP-APDIP.
2. Stevens, G.C. (1990), "Successful Supply Chain Management", Management Decision, Vol.
28 No. 8.
3. Chopra Sunil Pter Meindl (2006), Supply Chain Management. Strategy, Planning &
Operation. Das Summa Summarum Des Management, 265 275.
4. Chuỗi cung ứng gì? Viện đào tạo quản lý chất lượng UCI, link truy cập:
https://uci.vn/chuoi-cung-ung-la-gi-b276.php
5. Ý nghĩa của chuỗi cung ứng đóng vai trò như nào?, Quang Sơn, link truy cập:
https://aramex.vn/y-nghia-cua-chuoi-cung-ung-dong-vai-tro-nhu-nao.html/
6. Tìm hiểu về hệ thống siêu thị Co.op Mart, Website của Co.op Mart:
http://www.coopmart.com.vn/
| 1/35

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152 BÁO CÁO MÔN HỌC
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART lOMoARcPSD| 37054152 DANH MỤC BẢNG
Hình 2. 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng hiện nay của Co.op Mart 10
Hình 3. 1: Thông tin liên lạc của các siêu thị Co.op Mart tại TP. Hồ Chí Minh 15
Hình 3. 2: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ 16
Hình 3. 3: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Bắc 16
Hình 3. 4: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Tây Nam Bộ 177
Hình 3. 6: Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart 18
Hình 3. 7: Sơ đồ quy trình hoạch định thu mua hàng hóa 19
Hình 3. 8: Quy trình thu mua của Co.op Mart 20
Hình 3. 9 Các công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho tại Co.op Mart 24
Hình 3. 10: Các công đoạn tổ chức và sắp xêp hàng hóa trên các kệ hàng tại Co.op Mart 25
Hình 3. 11: Sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.op Mart 27
Hình 3. 12 Quy trình trả hàng của Co.op Mart 29 MỤC LỤC
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART DANH MỤC BẢNG 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 3 MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1 : TỔNG
QUAN VỀ CO.OP MART
5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
5 1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
6 1.3 Tình hình hoạt động của công ty
7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
9 2.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng 9 2.2 Đặc điểm cơ bản về quản trị
chuỗi cung ứng hiệu quả

9 2.3 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng
11 2.4 Khái niệm về
thương mại điện tử 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO.OP MART
13 3.1. Thực trạng hướng đến hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả của Sai Gon Co.op. 13
3.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart 13 3.3 Thực trạng chuỗi cung ứng
Coopmart trong mùa dịch Covid 19

14 3.4 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart 18 3.4.1 Hoạch định
19 3.4.2 Tìm nguồn cung, thu mua 20 3.4.3 Sản xuất 22 3.4.4
Quản trị kho bãi và tồn kho. 23 3.4.5 Kênh phân phối 26 lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 30 KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Mức độ Hình ảnh Họ và Tên MSSV
Công việc thực hiện hoàn thành
Giới thiệu về đề tài Cơ sở lý thuyết Tổng quan về Coopmart Phạm Hồ Hạnh 1812401
Thực trạng chuỗi cung ứng 100 % Dung 8 trong mùa dịch Covid 19 Làm PowerPoint Chỉnh sửa nội dung
Quy trình chuỗi cung ứng của Coopmart
Lý thuyết về thương mại 1812403 Nguyễn Thị Hải Hà điện tử 100 % 2 Làm PowerPoint Chỉnh sửa nội dung Tổng hợp word
Chương 4: Kết luận, tổng kết
Giải thích các hình ảnh 1812412 Võ Thị Thùy Trang liên quan 100 % 4 Làm PowerPoint Tổng hợp PowerPoint Chỉnh sửa nội dung
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Với sự phát triển của xã hội hiện nay thì chuỗi cung ứng chính là một mạng lưới kết nối giữa
nhà cung ứng hàng hóa hay nhà sản xuất với công ty, doanh nghiệp. Chuỗi cung ứng chiếm vị trí quan
trọng không thể thay thế đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất.
Ngoài ra các đơn vị trong ngành giao nhận, điều vận hàng hóa, hoạt động chuỗi cung ứng giúp cung
cấp hàng hóa đến khách hàng mục tiêu, người tiêu dùng nhanh và kịp thời. lOMoARcPSD| 37054152
Như vậy, quản trị chuỗi cung ứng chính là việc quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến
chuỗi cung ứng như lập kế hoạch xây dựng chiến lược thực hiện chuỗi cung ứng, tiến hành giám sát,
đo lường hiệu quả và tiến hành điều chỉnh khi có sự cố xảy ra.
Có thể nói thị trường bán lẻ tại Việt Nam khá sôi động và hấp dẫn các doanh nghiệp tham gia
hoạt động. Thông qua các cuộc điều tra và khảo sát thì hiện nay người tiêu dùng Việt Nam ngày càng
được hưởng nhiều sự tiện dụng của hệ thống bán lẻ. Do thói quen mua sắm thay đổi cũng như nhu
cầu sử dụng các sản phẩm chất lượng của khách hàng ngày càng cao. Điều này đòi hỏi hệ thống chuỗi
cung ứng trong việc bán lẻ phải ngày càng củng cố và hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu hiện tại và
tương lai của người tiêu dùng. Hệ thống siêu thị Co.op Mart được biết tới là doanh nghiệp bán lẻ hàng
đầu trong nước có mức doanh thu tương đối cao, chiếm vị trí số một trong số các nhà cung cấp hàng
hóa tại Việt Nam và lọt top 500 nhà bán lẻ lớn trong khu vực. Nhưng do trên thị trường hiện nay có
rất nhiều đối thủ cạnh tranh như: Big C, Aeon, Lotte,.. nên vị trí của Co.opmart có khả năng bị tuột
hạng. Vậy nguyên nhân của sự tuột giảm này là gì? Nguyên nhân tuột giảm này một phần là do sự
phát triển của các nhà bán lẻ quốc tế nhưng cũng cần xem xét lại chuỗi cung ứng trong việc bán lẻ
của hệ thống hiện tại như thế nào và cần cải thiện ra sao để chuỗi cung ứng ngày một hoàn thiện hơn
và doanh thu ngày một cao hơn. Đó chính là lý do nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hệ thống
chuỗi cung ứng của hệ thống Siêu thị Coopmart” để tìm hiểu rõ hơn về quy trình cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CO.OP MART
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Vào ngày 09/02/1996, siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Co.opmart là Co.opmart Cống
Quỳnh được thành lập, với sự giúp đỡ của các phong trào Hợp tác xã quốc tế đến từ Nhật, Singapore
và Thụy Điển. Từ đó, loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển
của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của chuỗi hệ thống Co.opmart sau này. Hệ
thống siêu thị Co.opmart là hoạt động chủ lực của Liên Hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ
Chí Minh (Saigon Co.op), đơn vị đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý trong và ngoài nước.
Nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm tại khu vực phía Bắc, ngày 29/06/2012, Co.opmart Hải Phòng
chính thức đi vào hoạt động tại số 1 đường Lê Hồng Phong, phường Lạc Viên, quận Ngô Quyền,
Thành phố Hải Phòng. Đây là siêu thị thứ 58 của hệ thống siêu thị Co.opmart với vốn đầu tư xây
dựng và hàng hóa lên đến 100 tỷ đồng với diện tích kinh doanh gần 10.000 m2. Là một trong ba
Co.opmart khai trương ngay sau khi bộ phận nhận diện thương hiệu Co.opmart mới được công bố
vào ngày 27/06/2012, Co.opmart Hải Phòng mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm mới mẻ. lOMoARcPSD| 37054152
Cho đến nay, hệ thống Co.opmart đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op. Các siêu
thị Co.opmart có đặc điểm chung là thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự
tiện lợi và nhiều dịch vụ tăng thêm. Với phương châm “ Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng, phục
vụ ân cần”, Co.opmart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua sắm và thư giãn
cùng gia đình. Thực phẩm sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với
nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang, chất lượng, giá cả phải chăng, cùng với dịch vụ khách
hàng phong phú, tiện lợi và sự thân thiện của nhân viên Co.opmart là lý do Co.opmart trở thành “ Nơi
mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.
Co.opmart đã tự đề ra và thực hiện nghiêm túc ba chính sách về chất lượng như sau: -
Hàng hóa phong phú và chất lượng - Gía cả phải chăng - Phục vụ ân cần
Những cột mốc quan trọng:
₋ Siêu thị đầu tiên ra đời vào cuối năm 1996, tại số 189C Cống Quỳnh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. -
Năm 1998, Đại hội thành viên lần thứ nhất của Saigon Co.op định hướng xây dựng chuỗi siêu thị
Co.opmart là hoạt động chủ lực của Saigon Co.op. -
Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siêu thị tỉnh đầu tiên ra đời. Tiếp theo nhiều siêu thị Co.opmart
được ra đời tại các tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam và miền Trung. -
Năm 2010, Co.opmart Sài Gòn tại thủ đô Hà Nội khai trương, là siêu thị phía Bắc đầu tiên trong
hệ thống, nâng tổng số siêu thị lên 50 trên cả nước. -
Năm 2012, hệ thống siêu thị Co.opmart thay đổi bộ nhận diện.
Tính đến 09/2015, hệ thống Co.opmart có 77 siêu thị bao gồm 30 Co.opmart ở Thành phố Hồ Chí
Minh và 47 Co.opmart tại các tỉnh/thành trên cả nước.
1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Co.opmart kinh doanh 20.000 mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống, trong đó có 70% - 80%
hàng Việt Nam chất lượng cao. Với các nhẫn hàng riêng của hệ thống Co.opmart như thời trang SGC
và mạnh nhất là các mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh và chế biến sẵn nhãn hiệu Co.opmart luôn
thỏa mãn. Với những nhóm hàng thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng may mặc với
những thương hiệu tên tuổi và quen thuộc như: Vissan, Vinamilk, S.G Fishco, Nam Dương, Nhabeco, lOMoARcPSD| 37054152
Colgate, Pigeon,… đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng của người tiêu dùng. Thế mạnh của các mặt
hàng nhẫn riêng là giá cạnh tranh và chất lượng tốt. Sản phẩm mang nhãn hiệu rienegcuar hệ thống
Co.opmart có giá rẻ hơn sản phẩm cùng loại từ 3-20%, luôn được khuyến mãi, được sản xuất từ accs
nhà máy đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - chất lượng theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chính siêu
thị chịu trách nhiệm với người tiêu dùng đến người tiêu dùng an tâm vào chất lượng hàng hóa mà mình lựa chọn.
Trong giai đoạn đầu, Coopmart tập trung phát triển các mặt hàng thiết yếu như: gạo, trứng,
giấy vệ sinh, bột giặt, nước rửa chén, khăn giấy, tập học sinh, đồng phục học sinh, áo sơ mi,… Hàng
nhãn riêng trở thành công cụ quan trọng trong giúp Coopmart tham gia bình ổn thị trường. Sau đó,
cùng với sự phát triển mạng lưới, Coopmart đã mở rộng sang các ngành hàng, đáp ứng nhu cầu đa
dạng khách hàng hơn. Nhằm đáp ứng chiến lược phát triển đa kênh, đa khu vực. Năm 2019, Coopmart
đã chính thức thay đổi nhận diện và định vị lại thương hiệu hàng nhãn riêng nhằm đáp ứng tốt hơn
các phân khúc khách hàng, với 3 dòng hàng tiết kiệm, phổ thông và cao cấp: -
Dòng hàng tiết kiệm: tập trung phát triển các mặt hàng có tính năng cơ bản, thiết yếu dành cho gia
đình, chất lượng đảm bảo với giá tốt nhất nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tối đa -
Dòng hàng phổ thông: là dòng hàng chủ lực, với số lượng sản phẩm đa dạng, phong phú; sản phẩm
có chất lượng tốt, tương đương các nhãn hàng dẫn đầu nhưng có giá tốt hơn. -
Dòng hàng cao cấp: sản phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chọn lọc, chất lượng cao cấp,
hoặc quá trình sản xuất thủ công, đem lại cho người tiêu dùng những gì tốt đẹp nhất với giá hợp lý.
1.3 Tình hình hoạt động của công ty
Cụ thể, theo số liệu mới nhất được cập nhật từ hệ thỗng Co.opmart thì doanh số năm 2019
vượt kế hoạch đặt ra từ đầu năm, đạt mức hơn 35.000 tỉ đồng, con số này tăng hơn 3.000 tỉ đồng so
doanh số hơn 32.000 tỉ của năm trước. Đồng thời trong giai đoạn này, Co.opmart đã ghi dấu ấn mạnh
mẽ trên thị trường bán lẻ Việt Nam và khu vực khi trở thành nhà bán lẻ đầu tiên tiếp quản thành công
toàn bộ hệ thống bán lẻ và thương mại điện tử của Auchan, nhà bán lẻ tầm cỡ quốc tế tại Việt Nam.
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Co.opmart cũng tích cực tham gia bình ổn thị trường, đẩy
mạnh phong trào thi đua lao động, phục vụ và các hoạt động cộng đồng, bảo vệ môi trường. Đặc biệt
vào dịp tết Canh Tý, nhờ công tác chuẩn bị tốt từ hàng hóa đến dịch vụ, hệ thống bán lẻ của Co.opmart
lập doanh thu hơn 8.600 đồng trong 8 tuần liên tiếp.
Năm 2019, Co.opmart tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực
hiện tốt các chỉ tiêu, mục tiêu chất lượng. Đã có 985 đề tài sáng kiến cải tiến của các đơn vị, phòng lOMoARcPSD| 37054152
ban đóng góp cho hoạt động của hệ thống. Co.opmart cũng vinh dự được nhận các danh hiệu thi đua
và khen thưởng của Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các phong trào
thi đua và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, Co.opmart đã trích số tiền hơn 8 tỷ đồng
dành cho các hoạt động trao học bổng, hoạt động xã hội từ thiện như chương trình xây nhà tình nghĩa,
tình thương, thăm tặng quà cho gia đình chính sách, tham gia chương trình "Vì biển đảo quê hương -
Vì tuyến đầu Tổ Quốc ", đóng góp cho đồng bào bị thiên tai lũ lụt, ủng hộ Quỹ "Vì người nghèo",
Quỹ "Mổ tim cho trẻ em nghèo bệnh tim bẩm sinh"…
Trong năm 2020, nhằm tăng tốc hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Liên hiệp
lần thứ X và Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng bộ đơn vị nhiệm kỳ 2020 2025, Co.opmart
đặt trọng tâm vào các mục tiêu: -
Phấn đấu tăng trưởng doanh số 10% so với cùng kỳ, tương đương đạt doanh số 38.900 tỉđồng. -
Tiếp tục phát huy mạnh hơn nữa vai trò nhà bán lẻ thuần Việt tiên phong vì lợi ích cộng đồng, môi trường và xã hội. -
Tiếp tục phát triển mạng lưới và nâng cao hiệu quả đầu tư tại tất cả các mô hình bán lẻ. Phấn đấu
phát triển hơn 200 điểm bán mới, vượt mốc 1.000 điểm bán vào cuối năm 2020 và là đơn vị bán
lẻ thuần Việt có nhiều nhất các mô hình bán lẻ hiện đại nhất Việt Nam. -
Xây dựng chương trình khuyến mãi và giải pháp chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, phấn đấu
dẫn đầu về số lượng và chất lượng dịch vụ. -
Tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng hàng hóa. -
Nâng cao hiệu quả công tác logistics và chất lượng cung ứng hàng hóa. -
Tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, số hóa, tự động hóa. Chú trọng phát triển Ecommerce
kết hợp phương thức bán hàng đa kênh. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
Theo Graham C.Stevens (1990), “Chuỗi cung ứng hay Supply chain là một hệ thống các tổ
chức, con người, hoạt động,thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay
dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến người tiêu dùng”.
Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến biến chuyển các tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu
và các thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho khách hàng cuối cùng (người tiêu dùng).
Theo Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên
quan, trực tiếp hay giản tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm
nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyến, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến
tìm nguồn cung, mua hàng,sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics. Ở mức độ quan trọng,
quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà
cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng. Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng
sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau. Quản trị chuỗi cung ứng
là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các qui trình
kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh
hiệu quả cao và kết dính.
2.2 Đặc điểm cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả
Một chuỗi cung ứng sẽ hiệu quả nếu đạt các yếu tố sau:
₋ Kết hợp với nhu cầu của khách hàng: với một chuỗi cung ứng hiệu quả, doanh nghiệp có thể
tạo ra các sản phẩm phù hợp với các phân khúc thị trường, cung cấp hàng hóa/sản phẩm chất
lượng một cách kịp thời tới khách hàng.
₋ Kết hợp với vị thế của công ty: công ty hiện tại đang ở vị thế nào, là thương hiệu mạnh, nổi
tiếng hay không, quy mô ra sao. Từng vị thế lại có từng lựa chọn về nhà cung cấp cũng như khách hàng khác nhau.
₋ Thích nghi với sự thay đổi: trong chuỗi cung ứng, các bên sẽ trao đổi thông tin qua lại lẫn nhau
về tình hình thị trường, khách hàng. Chính vì thế, khi quản lý được chuỗi cung ứng một cách
hiệu quả, doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định thay đổi kịp thời, phù hợp với tình
hình thị trường, đối thủ, cạnh tranh,...
Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể được mô tả từ sơ đồ sau: lOMoARcPSD| 37054152
Hình 2. 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng hiện nay của Co.op Mart
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm những hoạt động chính là: - Hoạch định. - Tìm kiếm nguồn hàng. - Sản xuất. - Phân phối.
Vậy trong mỗi hoạt động nếu trên, sẽ có những công việc cụ thể nào?
Đầu tiên, hoạch định sẽ là một quy trình bao gồm các công đoạn liên quan đế việc lên kế hoạch
và tổ chức các hoạt động cho ba quy trình còn lại. Trong bước này, cần lưu ý những vấn đầu sau: -
Dự báo lượng cầu: là xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để tổ chức sản
xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa và tồn kho quá mức. -
Định giá sản phẩm: Gía cả là một trong những yêu tố vô cùng quan trọng quyết định rất lớn đến
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. -
Quản lý lưu kho: trong hoạt động này, các quyết định quan trọng nhà quản lý cần đưa ra gồm có
cần tồn trữ những loại hàng tồn kho nào trong giai đoạn nào, định mức tồn kho cho các vật tư,
nguyên liệu, thành phẩm, xác định điểm tái đặt hàng, dự trữ như thế nào, sản xuất bao nhiêu,...việc lOMoARcPSD| 37054152
quản lý lưu kho sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa sự lãng phí chi phí cho việc lưu kho, đồng
thời loại bỏ chi phí thừa trong giá thành sản phẩm cuối cùng. -
Địa điểm: nhà quản lý cần đưa ra các quyết định như đâu là nơi có điều kiện thuận lợi và mang lại
hiệu quả chi phí nhất để sản xuất cũng như lưu trữ, tồn trữ hàng hóa, liệu việc sử dụng điều kiện
này có mang lại các lợi ích khác không,… -
Thông tin: cần phải thu nhập những thông tin gì, nắm bắt cập nhật thông tin một cách kịp thời,
chính xác để đưa ra các phán đoán và quyết định tốt hơn.
Thứ hai là vấn đề tìm kiếm nguồn hàng. Mục đích của việc tìm kiếm nguồn hàng nhằm giúp
doanh nghiệp có thể so sánh được điểm mạnh hoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau, từ đó
làm cơ sở để chọn ra nhà cung cấp hoàn hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.
Thứ ba là sản xuất: cần xác định xem thị trường cần có những hàng hóa/sản phẩm gì (sản xuất
gì); sản phẩm đó sẽ được sản xuất khi nào, số lượng bao nhiêu và như thế nào Các hoạt động liên
quan trong yếu tố này gồm có: Lên lịch sản xuất đảm bảo phù hợp với khả năng sản xuất của các nhà
máy; Kiểm soát chất lượng sản phẩm;… Có thể nói đây là hoạt động then chốt và quan trọng nhất
trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Nó được xem là tinh hoa của hai công đoạn trước và là công đoạn
“thật” giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho công ty. Nó bao gổm 3 công đoạn chính là: thiết kể sản
phẩm; lập quy trình sản xuất và quản lý phương tiện.
Và cuối cùng là phân phối. Sau khi trải qua các quá trình trên, thì phân phối là công việc cuối
cùng. Các hoạt động chính trong giai đoạn này bao gồm: quản lý đơn hàng; lập lịch biểu giao hàng
và quy trình trả hàng. xác định phương tiện vận chuyển hàng tồn kho từ vị trí này dến vị trí khác,
phương tiện nào là tốt nhất thông qua việc so sánh chi phí, độ tin cậy, thời gian,…
2.3 Vai trò của việc quản trị chuỗi cung ứng
Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ mang lại cho công ty những lợi ích vô cùng to lớn như: -
Giúp công ty nắm bắt và quản lý các hoạt động cần thiết cho việc điều phối lưu lượng sản phẩm
và dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng cuối cùng được tốt nhất. -
Cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ chức. - Gia tăng thị phần. -
Đáp ứng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. -
Đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 37054152
2.4 Khái niệm về thương mại điện tử
Theo Tiến sĩ Trần Văn Hòe (2007), Thương mại điện tử (Electronic commerce – EC or
E.Commerce) là một khái niệm được dùng để mô tả quá trình mua và bán hoặc trao đổi sản phẩm,
dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, kể cả internet. Vì vậy mà thương mại điện tử thường
được hiểu là một hình thức mua bán quá mạng, hay mua bán thông qua các phương tiện điện tử.
Theo một các hiểu rộng hơn, theo Andam (2003) Thương mại điện tử là việc sử dụng phương
tiện thông tin liên lạc điện tử và công nghệ xử lý thông tin kỹ thuật số trong giao dịch kinh doanh để
tạo ra, biến đổi và xác định lại các mối quan hệ nhằm tạo ra giá trị giữa các tổ chức với nhau và giữa tổ chức với cá nhân
Và theo tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chỉ ra rằng “Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet,
nhung được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông
tin được số hóa thông qua mạng Internet” lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CO.OP MART
3.1. Thực trạng hướng đến hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả của Sai Gon Co.op.
Hiện nay, Việt Nam đã có những vị thế nhất định trên thị trường kinh tế thế giới, song theo cam
kết của các định chế quốc tế đã đề ra trong thời gian vừa qua, việc mở cửa thị trường bán lẻ cho nước
ngoài cũng có một số tác động đến sự phát triển khi Co.opmart đang trên hành trình trở thành nhà bán
lẻ lớn nhất Việt Nam như hiện nay.
Về thị trường bán lẻ cũng như sự phát triển của Saigon Co.op, việc cạnh tranh là không thể
tránh khỏi, đòi hỏi Saigon Co.op cũng như các doanh nghiệp khác phải nhận thức được vấn đề, tự
chủ, nỗ lực và vươn lên.
Saigon Co.op tiếp tục chinh phục khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, mang đến lợi ích
cho khách hàng. Đa dạng hóa mô hình và đẩy mạnh phát triển mạng lưới là hai công tác chiến lược
của Saigon Co.op nhằm phục vụ khách hàng theo chiều sâu bằng nhiều phương thức khác nhau.
Saigon Co.op cũng đã và đang hoạch định các chính sách về cấu trúc hệ thống, đầu tư nguồn
nhân lực, tài chính và công nghệ để thực hiện chiến lược trên, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững,
vẫn sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh với tiêu chí giữ bản sắc riêng, thực hiện các hoạt động ủng hộ
hàng Việt thông qua thực hiện cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, cũng
như chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu, cùng những hoạt động hướng đến cộng đồng và xã hội.
Việc hiện đại hóa các Co.opmart trong và ngoài khu vực TPHCM đã được xây dựng thời điểm
trước sẽ được thiết lập lộ trình và bổ sung các loại hình giải trí kèm theo để đồng bộ với hệ thống
Co.opmart toàn quốc. Nhưng tiến độ triển khai thực hiện sẽ phụ thuộc vào điều kiện cụ thể và các
yếu tố khách quan của từng siêu thị ở từng thời điểm.
3.2. Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart
Để thực hiện được những mục tiêu và chiến lược đề ra, Saigon Co.op đã chú trọng vào kỹ năng
quản trị chuỗi cung ứng tại Co.op Mart _ Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay. Nhưng thời buổi ngày càng hiện đại, tư duy học hỏi và vận dụng thực tế của người Việt
Nam thì khoảng cách này đang dần được thu hẹp. Tại Co.opmart, đã có một số điểm nổi trội về quản
trị chuối cung ứng và không ngừng cải tiến một số mảng quản trị như sau: -
Sản xuất: Xây dựng được hai Trung tâm phân phối lớn diện tích 8.000m2 và 15.000m2 kết hợp
với thực hiện mua và thanh toán tập trung hầu hết các mặt hàng. Tỷ lệ thu mua tập trung tăng
dần đều từ 20% năm 2000 đếnnay đã đạt được hơn 80%. Tỷ lệ đặt hàng tập trung của Co.opMart
cũng tăng từ 10% năm 2001 đến nay đã trên 60%. lOMoARcPSD| 37054152 -
Dự trữ: Lượng hàng hóa Co.op Mart thường khá lớn, hiếm khi xảy ra thiếu hàng, hết hàng. -
Vị trí: “Địa ốc đến đâu, bán lẻ đến đó”. Tìm kiếm và mở rộng siêu thị thành viên ở những vị trí
thuận lợi trên cả nước. Tính đến 2019, mạng lưới Co.opmart đạt con số 110 siêu thị: Thành phố
Hồ Chí Minh 36 siêu thị, miền Bắc 7 siêu thị, miền Đông Nam Bộ 9 siêu thị, miền Tây Nam
Bộ 28 siêu thị, miền Trung 18 siêu thị, Tây Nguyên 7 siêu thị. -
Vận tải: Đường tàu, đường bộ, đường hàng không. -
Thông tin: Co.opmart đã đầu tư gần 1,5 triệu đô la Mỹ để đặt mua hệ thống điện toán hiện đại
ERP từ hai tập đoàn chuyên cung cấp phần mềm của nước ngoài, nhằm hiện đại hóa toàn bộ
hoạt động kinh doanh của hệ thống.
3.3 Thực trạng chuỗi cung ứng Co.op Mart trong mùa dịch Covid 19
Hiện nay, dịch bệnh covid đang diễn ra hết sức phức tạp. Vậy, Co.opmart đã xây dựng những
chiến lược kinh doanh như thế nào để có thể giữ vững doanh số và hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất?
Đầu tiên là về việc đảm bảo số lượng hàng hóa luôn có đủ tại các siêu thị. Để có thể phục vụ
cho nhu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào, Co.opmart tăng lượng trữ hàng hóa thiết yếu và đảm bảo
môi trường mua sắm an toàn tại các siêu thị. Theo đó, Co.opmart đã bắt đầu tiến hành tăng lượng dự
trữ nhằm đảm bảo sẽ cung cấp đều đặn với giá cả bình ổn ra thị trường trong tối thiểu 6 tháng tới cho
các mặt hàng nhu yếu phẩm như đường, gạo, dầu ăn, muối, nước mắm, dầu ăn, thịt, trứng, thực phẩm
khô và đặc biệt là các mặt hàng chống dịch như các loại gel, nước rửa tay, xà bông, khẩu trang vải sát khuẩn.
Theo Ông Nguyễn Anh Đức – Tổng Giám đốc Saigon Co.op, các mặt hàng nhu yếu phẩm và
các mặt hàng thực phẩm sẽ được Co.opmart phối hợp với các nhà cung cấp, đối tác luân phiên giảm
giá, khuyến mãi để chia sẻ áp lực chi tiêu với người tiêu dùng, hạn chế tối đa việc giá cả thị trường bị
đẩy tăng cao và tăng cường công tác bán hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi để tạo thuận lợi cho khách.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Co.opmart khuyến khích
khách hàng nên tăng cường đặt hàng qua điện thoại. Trong vòng bán kính 6km với hóa đơn trên
200.000đ khách hàng sẽ được hệ thống Co.opmart giao hàng miễn phí. Nhân viên Co.opmart sẽ giao
hàng tận nhà và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong suốt quá trình giao hàng đến khách hàng.
Từ đầu tháng 6, siêu thị Co.opmart trên khắp cả nước đã tung ra hàng loạt chương trình ưu đãi hấp
dẫn, góp phần chia sẻ chi phí mua sắm cho người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 37054152
Với 04 bước đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi, khách hàng có thể đặt hàng tại siêu thị Co.opmart:
- Bước 1: Chọn bất kỳ siêu thị Co.opmart gần bạn nhất.
- Bước 2: Gọi điện thoại/ email/ zalo/ viber cho hệ thống siêu thị và liệt kê sản phẩm cần mua. Hoặc
khách hàng có thể tải ngay app SaiGon Co.op để đặt mua các sản phẩm tại siêu thị Co.opmart. Sau
khi tải app về, khách hàng sẽ vào tính năng mua hàng tại nhà và lần lượt chọn các sản phẩm muốn mua.
- Bước 3: Siêu thị sẽ liên lạc với khách hàng để xác nhận thông tin và tiến hàng giao hàng.
- Bước 4: Kiểm tra hàng hóa, thanh toán và nhận hàng.
Để PR cho dịch vụ này, Co.opmart đã áp dụng thương mại điện tử và bắt kịp xu hướng mua
hàng online trong thời kỳ Covid 19 của người tiêu dùng. Theo đó Co.opmart đã đề ra câu slogan
“MÙA DỊCH GIAO HÀNG TẬN TAY, GỌI LÀ CÓ NGAY” để khuyến khích khách hàng hạn chế
tối đa việc tập trung đông. Dưới đây là bảng cung cấp đầy đủ thông tin về chuỗi siêu thị Co.opmart trên toàn quốc:
a) Tại thành phố Hồ Chí Minh:
Hình 3. 1: Thông tin liên lạc của các siêu thị Co.op Mart tại TP. Hồ Chí Minh
b) Tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ lOMoARcPSD| 37054152
Hình 3. 2: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
c) Tại khu vực miền Bắc
Hình 3. 3: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Bắc
d) Tại khu vực miền Tây Nam Bộ lOMoARcPSD| 37054152
Hình 3. 4: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Tây Nam Bộ
e) Tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên:
Hình 3. 5: Thông tin liên lạc của các siêu thị tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên lOMoARcPSD| 37054152
3.4 Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart
Hình 3. 6: Quy trình chuỗi cung ứng sản phẩm của Co.op Mart
Trên đây là mô hình cấu trúc chuỗi cung ứng của Co.opmart trải qua các công đoạn từ lấy hàng
đến cung cấp hàng hóa sản phẩm cho người tiêu dùng. Mô hình gồm 6 bước sau đây:
Bước 1: Hàng hóa của Co.opmart được lấy từ các nhà cung cấp hoặc thuê OEM để sản xuất hàng nhãn riêng.
Bước 2: Sau khi mua hàng và sản xuất thành phẩm, hàng hóa sẽ được vận chuyển về Tổng kho Co.opmart.
Bước 3: Phân phối hàng hóa từ tổng kho đến các kho siêu thị và kho của hàng.
Bước 4: Sắp xếp hàng hóa từ kho lên kệ hàng của siêu thị hoặc cửa hàng.
Bước 5: Cung ứng hàng hóa đến khách hàng thông qua hoạt động mua hàng tại siêu thị hoặc cửa hàng.
Bước 6: Hàng hóa sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng (người tiêu dùng). 3.4.1 Hoạch định lOMoARcPSD| 37054152
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 7: Sơ đồ quy trình hoạch định thu mua hàng hóa
Quy trình gồm 3 bước sau đây:
Bước 1: Kiểm tra hàng hóa. Tại bước này, bộ phận hoạch định sẽ tiến hành kiểm tra hàng
hóa tại kho vào cuối ngày, xác định số lượng hàng hóa bán ra, lượng hàng còn lại đang dự
trữ, số lượng này cần được kiểm tra chính xác thì mới tiến hành được bước tiếp theo.
Bước 2: Hoạch định số lượng cần nhập vào kho. Sau khi đã kiểm tra hàng hóa tại bước 1
thì bộ phận tiến hành hoạch định số lượng cần nhập, hàng hóa nào cần nhập và số lượng bao
nhiêu, dự báo lượng cầu để có một con số tổng thể.
Bước 3: Làm việc với phòng thu mua. Sau khi có được số lượng cần nhập thì bộ phận hoạch
định sẽ chuyển dữ liệu về cho phòng thu mua và làm việc với họ, bàn bạc kỹ hơn về số lượng
và quy trình thu mua, thời gian cần cung ứng,…
Họat động bao gồm lập kế họach và tổ chức các hoạt động cho ba yếu tố liên quan kia. Ba yếu
tố trong lập kế hoạch gồm: dự báo nhu cầu, giá sản phẩm và quản lý tồn kho. Chính vì thế hoạt động
đầu tiên cũng là hoạt động quan trọng của chuỗi cung ứng Co.op Mart đó chính là bước lên kế hoạch.
Phần này sẽ bao gồm dự báo nguồn cung, lượng cầu, tìm nhà cung cấp. Cùng theo đó kết hợp là các
phương pháp đo lường thống kê hệ thống dữ liệu, sử dụng hệ thống thông tin hiệu quả,…
- Dự báo lượng cầu: Tại các siêu thị Co.op Mart, hoạt động kiểm tra hàng hóa diễn ra vào cuối
mỗi ngày nhằm đảm bảo chính xác khối lượng sản phẩm được bán ra cũng như còn trữ lại. Để
đưa ra quyết định sử dụng nhập hàng, sản xuất để đáp ứng như cầu hay sử dụng hàng tồn kho
để đáp ứng. Điều này giúp các siêu thị nhanh chóng nắm được tình hình bán qua từng ngày để
nắm bắt được xu hướng tiêu dùng và có được những điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu phong phú của khách hàng.
- Đo lường, thống kê thông qua hệ thống dữ liệu: Saigon Co-op đã đưa vào sử dụng hệ thống
điện thoại ERP (kết nối với các nhà cung cấp kiểm soát tồn kho, đặt hàng và bổ sung hàng tự
động), sẵn sàng cung ứng hàng hóa theo đơn đặt hàng trong 24h, bảo đảm chất lượng sản phẩm
đến tay người tiêu dùng.
- Công cụ thông tin: hệ thống trao đổi thông tin cục bộ intranet (Intranet intermediary emailing
system) là hình thức trao đổi thông tin thông qua kết nối trung gian, được quản lý bởi các máy
chủ và các máy trạm, nhờ đó việc trao đổi thông tin trong nội bộ các phòng ban hiệu quả hơn.
Coop.mart đang xúc tiến việc áp dụng hệ thống trao đổi thông tin giữa các siêu thị trong hệ
thống Coop.mart dưới dạng telex. Đây là một hệ thống thông tin hữu hiệu với nhiều chức năng
giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian và trao đổi thông tin nhanh chóng. lOMoARcPSD| 37054152
- Truyền thông: Đẩy mạnh quảng bá truyền thông, Co-opMart đã xây dựng được một website
cho riêng mình nhằm giúp cho khách hàng có thể tìm hiểu thông tin về hệ thống Co-opMart
như lịch sử hình thành Coop.mart, các mặt hàng hiện có cùng với giá cả, giảm giá, khuyến mãi
và thông tin dịch vụ khách hàng. Website còn có chức năng liên hệ, nhận ý kiến phản hồi của
khách hàng để nắm bắt kịp thời các nhu cầu của khách hàng. Website được cập nhật thường
xuyên nhằm chắc chắn rằng khách hàng có thể nhận được những thông tin nhanh chóng và chính xác nhất
3.4.2 Tìm nguồn cung, thu mua
Bước đi sâu vào khâu tìm nhà cung cấp, xác được cụ thể nhu cầu hàng hóa cần nhập hàng, tìm
và lựa chọn nhà cung cấp, dựa vào kế hoạch đã được hoạch định ở Planning để nắm được số lượng
hàng cần mua là bao nhiêu, chi phí chi trả là bao nhiêu, lên lịch thu mua hàng hóa và hình thức thanh
toán cho hàng hóa nhập về (trả trước hoặc trả sau).
- Quy trình tìm nguồn cung của Co.opmat trải qua 5 hoạt động chính:
Hình 3. 8: Quy trình thu mua của Co.op Mart
Quy trình tìm nguồn cung của Co.opmart trải qua 5 hoạt động chính a) Mua hàng
- Dựa vào dự báo nhu cầu ở bước hoạch định, Co.opmart đi vào quy trình mua hàng hóa cung
ứng cho các siêu thị. Bao gồm danh mục sản phẩm cần mua, số lượng đơn đặt hàng, giá cả,
phương thức vận chuyển, điều kiện thanh toán,… Bên cạnh đó, hoạt động mua hàng cũng bao
gồm mua những dịch vụ như là sửa chữa, vận hành, mua các trang thiết bị phục vụ cho hệ thống siêu thị.
- Đối với hàng hóa đảm bảo cho Co.opmart cung cấp cho nhu cầu khách hàng, Co.opmart đã có
2 nguồn cung: nguồn nội bộ (insource) và đi mua từ nguồn cung cấp bên ngoài (outsource.
Co.op có nhãn hàng riêng dưới hình thức thuê ngoài từ một OEM (Original Equipment
Manufacturer). Co.op có hơn 200 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống, thực phẩm công
nghệ, hóa phẩm, đồ dùng và may mặc,… luôn tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm soát chất lượng. lOMoARcPSD| 37054152
b) Quản lý mức tiêu dùng
- Co.opmart đảm bảo hiệu quả bắt đầu bằng việc tìm hiều danh mục hàng hóa cần mua, hoạch định
được sẽ mua hàng hóa đó từ nhà cung cấp nào, giá cả bao nhiêu để đủ chi phí định mức. Xem
xét mức tiêu dùng so với dự báo và kết hợp kiểm tra tồn kho để thu mua hàng hóa cho hợp lí.
c) Lựa chọn nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu và dịch vụ cần thiết để sản xuất hàng hóa: Lựa chọn này
dựa trên 4 giai đoạn: khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thủ nghiệm. Co.op đã liên kết chặt chẽ với
hơn 600 nhà cung cấp nội địa và các nhà cung cấp tại các quốc gia khác.
- Chủ yếu mua hàng từ những nhà cung cấp uy tín, có khả năng cung ứng lớn,có mối quan hệ từ
trước, hạn chế mua của doanh nghiệp hay nông hộ sản xuất quy mô nhỏ. Liên kết và hợp tác,
có bộ phận chuyên hướng dẫn, hỗ trợ nhà cung ứng sản xuất đúng chuẩn, kiểm tra chất lượng
nông trại, nhà xưởng. Hệ thống siêu thị Co.opmart còn hợp tác với dự án “Xây dựng kiểmsoát
chất lượng nông sản thực phẩm” (FAPQDC) do Chính phủ Canada tài trợ nhằm cảithiện chất
lượng nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng thể trong chuỗi giátrị ngành hàng
từ “trang trại đến bàn ăn”.
- Nội địa hóa nguồn cung, luôn đặt chất lượng và giá cả lên hàng đầu khi hợp tác nguồn cung
cấp, luôn đi đầu trong chính sách: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt” với tỷ lệ hàng nội
địa trong Co.opmart laf90-95%, 5-10% là hàng ngoại nhập như bánh kẹo như bánh Milano,
Chessman của Đức, kẹo dẻo trái cây nguyên chất LOT của Malaisia, kem New Zealand, rượu
ngoại, để tránh mất đi lượng khách hàng có thu nhập cao.
- Một số nhà cung cấp nổi tiếng trong và ngoài nước như:
+ Hàng mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, L’oreal, Hadalabo,…
+ Đồ dùng: Các thương hiệu nổi tiếng như: Happy Cook, Nhôm Kim Hằng, Supor, Pha Lê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành
+ May mặc: Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng, Pierre Cardin, An
Phước và các nhà cung cấp sản phẩm may mặc nổi tiếng khác,…
+ Thực phẩm tươi sống: Các nguồn hàng được lựa chọn kỹ và được thu mua trực tiếp từ các chợ
cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, Rau Sao Việt, Rau Hưng Phát cùng việc hợp
tác giữa nông dân, ngư dân và hệ thống Co.opmart.
+ Thực phẩm khác: Những nhà cung cấp đối tác chiến lược như Vinamilk, Vissan, Dutch Lady,
Bibica, Dầu Trường An, đồ hộp Hạ Long,… lOMoARcPSD| 37054152
d) Thương lượng hợp đồng
- Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp, Co.opmart sẽ tiến hành thương lượng hợp đồng với nhà
cung cấp bao gồm giá, loại hàng hóa nhập vào, điều khoản, thời gian giao, hình thức giao và
vận chuyển, số lượng đơn hàng, chất lượng quy định, hình thức thanh toán,…
e) Quản lý hợp đồng.
- Co.op quản lý hợp đồng thông qua chu trình: Tạo PR, tạo đơn hàng, gửi đơn hàng cho nhà cung cấp,
nhận hàng, thanh toán cho nhà cung cấp.
f) Tổng quan quy trình thu mua của Co.op Mart: Trước khi mua hàng
- Xác định nhu cầu thông qua hệ thống điện toán quản trị toàn bộ các siêu thị
- Tổng kho tiếp nhận đề xuất mua hàng của từng siêu thị
- Kiểm tra nguồn cung ứng dựa trên dữ liệu về nhà cung cấp trong hệ thống
- Tiến hành trao đổi, thỏa thuận với nhà cung ứng
- Nếu là hàng hóa mua lần đầu thì siêu thị sẽ yêu cầu nhà cung ứng gửi mẫu để kiểm tra, sau đó tiến
hành kiểm tra nông trại, nhà xưởng. Khi mua hàng
- Hai bên chốt số lượng và giá cả
- Siêu thị chuẩn bị đơn hàng và đặt hàng bằng fax, có xác nhận của đại diện siêu thị và xác nhận của
nhà cung ứng về các điều khoản mua bán.
- Nhà cung ứng vận chuyển hàng đến kho tổng hoặc đến từng siêu thị (kèm theo hóa đơn đỏ) tùy
theo thỏa thuận giữa hai bên. Thông thường các mặt hàng số lượng nhiều mua từ các tập đoàn lớn
như Unilever, P&G hay Nestle thì đưa hàng về kho tổng, các lượng hàng ít hơn thì đưa về kho của
từng siêu thị có nhu cầu. 3.4.3 Sản xuất
a) Đối với hàng hóa là nhãn hiệu riêng Co.opmart (Insource)
Co.op sẽ làm việc với nơi sản xuất mà họ đã thuê (OEM) để sản xuất nhãn hàng riêng, theo lượng
đặt hàng đã định sẵn. Thiết lập lịch trình sản xuất, quy định thời gian bắt đầu sản xuất, thời lOMoARcPSD| 37054152
giao giao hàng về kho. Quy trình này được kiểm soát và quản lý chặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên
liệu, quá trình sản xuất đến khi đưa vào kinh doanh với chất lượng đảm bảo. Tiếp đó sẽ là các phân
đoạn xử lý tại kho trước khi vận chuyển đến kho của hệ thông siêu thị.
b) Đối với hàng hóa thu mua từ các nhà cung cấp (Outsource)
Sau khi hàng hóa được tiếp nhận tại kho tổng, hàng hóa được xử lý như sau:
- Nhân viên siêu thi kiểm tra hàng hóa tại kho tổng, khi hàng đến từng siêu thị thì tiếp tục kiểm
tra 1 lần nữa trước khi nhập hàng.
- Hàng lỗi, hư hỏng sẽ được trả ngay khi nhận hàng nếu phát hiện ngay lúc đó.Trường hợp trưng
bày lên kệ rồi mới phát hiện lỗi thì làm phiếu trả hàng để trả về Nhà cung cấp, hàng thực phẩm
tươi sống thì Nhà cung không chấp nhận trả hàng sau khi trưng bày. Không chỉ kiểm tra hàng
hóa về mặt giấy tờ, Saigon Co.op còn có một bộ phận chuyên trách theo sát quy trình thực hiện
kiểm nghiệm với từng dòng sản phẩm, đi thực tế kiểm tra tại đơn vị sản xuất, nếu thấy có dấu
hiệu làm hàng giả, hàng nhái thì kiên quyết từ chối nhận hàng.
3.4.4 Quản trị kho bãi và tồn kho.
Theo Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), “Một chuỗi cung ứng phải đạt được sự cân bằng
giữa mức độ sẵn có và chi phí hàng tồn kho.” Thách thức đối với không chỉ đối với Co.op Mart mà
bao gồm các nhà quản trị chuỗi cung ứng phải làm thế nào sản phẩm phải luôn được liên tục mà
không bị tình trạng thiếu hụt và hơn nữa là tránh tình trạng tồn qua quá nhiều dẫn đến phát sinh ra nhiều chi phí.
a) Quản trị kho bãi
Quy trình này được Co.op Mart chia thành hai công đoạn là:
- Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho.
- Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trên các kệ hàng.
Hai công đoạn này được thực hiện song song với nhau. Cụ thể:
(1) Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong kho:
Để xây dựng được thành cồn và giữu vững uy tín trong lòng khách hàng, thì chúng ta phải quan
tâm đến rất nhiều yếu tố. Trong đó, phần hàng hóa là một yếu tố vô cùng quan trọng. Để đảm bảo
rằng hành hóa trong kho luôn luôn đầy đủ để có thể chuyển giao đến kho siêu thị mọi lúc thì ta cần
phải thực hiện một quy trình bao gồm các bước: thiết kế kho, quản lý kho và dự trữ kho. Cụ thể: 23
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 9 Các công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trong lOMoARcPSD| 37054152
Downloaded by Jiisaa Miliana (milihisa22@gmail.com)
Công đoạn này gồm 3 phần chính.
Thiết kế kho: bộ phận tại kho của Co.opmart tiến hành hoạch định lịch trình làm đầy hàng hóa
để đáp ứng mục tiêu hàng hóa luôn có sẵn trong kho
Quản lý kho: do một đội ngũ thực hiện thay phiên với nhau, việc kiểm tra năng suất lao động
được thực hiện kiểm tra thủ công bởi quản lý với đảm bảo rằng luôn có hàng dự trữ trong kho phục
vụ cho những nhu cầu đột ngột của khách hàng. Nhiệm vụ chính của nhân viên trong quản lý kho là
kiểm kê số lượng hàng hóa và làm đầy hàng khi cần thiết bằng các phần mềm hỗ trợ và thủ công.
Dự trữ kho: Đối với từng siêu thị, Saigon Co.op đã trang bị kho để dự trữ hàng ngay tại chỗ
nhằm đảm bảo lượng hàng cung cấp luôn luôn phong phú và dồi dào. Với tổng kho trung tâm phân
phối và kho thực phẩm tươi sống đông lạnh dự trữ ở Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh, Saigon
Co.op bảo đảm quản lý và kiểm soát tốt chất lượng hàng hóa, điều phối và luân chuyển kịp thời trên
toàn hệ thống các cửa hàng thực phẩm, không để xảy ra tình trạng sốt hàng vào những đợt cao điểm.
Hàng hóa được nhập vào liên tục mỗi ngày. Các nhà cung cấp lớn giao hàng về tổng kho ở Bình
Dương, sau đó mới từ tổng kho về các kho tại chỗ của siêu thị. Riêng các nhà cung cấp vừa và nhỏ
thì giao hàng trực tiếp tại các kho tại chỗ của siêu thị. Tiền hàng được thanh toán tùy theo hợp đồng
đối với từng nhà sản xuất, thông thường là thanh toán cuối tháng một lần và hai lần 01 tuần. Được
biết 98% lượng tiền được thanh toán bằng cách chuyển khoản.
(2) Công đoạn tổ chức và sắp xếp hàng hóa trên các kệ hàng:
Hàng hóa sau khi được vận chuyển đến kho của siêu thị sẽ được nhân viên trưng bày tại các
quầy hàng. Việc thiết kế các kệ hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nếu trưng bày sản phẩm
một các logic và đẹp, điều nay sẽ thu hút ánh nhìn của người mua hơn. Cụ thể, hàng hóa sẽ được phân
theo từng loại, đặt cố định tại các kệ hàng, nhằm giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm trong quá
trình mua sắm. Hàng hóa phải luôn được duy trì trong trạng thái lắp đầy để đảm bảo cung cấp đầyHình
3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 10: Các công đoạn tổ chức và sắp xêp hàng hóa trên đủ cho khách hàng mỗi khi họ cần.
Công đoạn này gồm 3 phần chính. lOMoARcPSD| 37054152
Thiết kế các kệ hàng: Việc thiết kế này nhằm phân loại kệ, cách tiếp cận của khách hàng đến
từng kệ hàng trong siêu thị, công đoạn dán nhãn, ký hiện và lên lịch trình làm đầy hàng hóa trên kệ.
Quản lý kệ hàng: Công đoạn này thực hiện việc bày trí kệ hàng, ký hiệu, dán nhãn, lịch trình
làm đầy kệ hàng theo công đoạn thiết kế đã thực hiện trước đó.
Dự trữ kệ hàng: Đảm bảo kệ hàng luôn đucợ làm đầy mọi lúc để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống kho riêng với kích thước phù hợp cho chính
siêu thị đó. Mỗi kho gồm 3 bộ phận: Bộ phận nhập, Bộ phận trung chuyển, Bộ phận xuất
Ngoài ra mỗi siêu thị trong chuỗi đều có hệ thống kho riêng với kích thước phù hợp cho chính
siêu thị đó. Mỗi kho gồm 3 bộ phận: + Bộ phận nhập + Bộ phận trung chuyển + Bộ phận xuất
b) Quản trị tồn kho
- Dự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là một nội dung quan trọng của Co.op Mart. Nhờ có dự
trữ mà hoạt dộng bán hàng của Co.op luôn được duy trì, diễn ra liên tục nhịp nhàng nhất là
trong các dịp lễ, tết, thời kì lạm phát, biến động giá cả… Một rung tâm phân phối hàng hóa đã
được Co-op đầu tư mở rộng lên đến 8.000 m2 với gần 200 nhà cung cấp hàng hóa giao hàng
qua kho, hoạt động tại Bình Dương. Mục tiêu trước mắt là nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời,
đầy đủ lượng hàng đến các siêu thị Co.op mart, nhất là trong giai đoạn cao điểm phục vụ lễ và
tổ chức chương trình bán hàng khuyến mãi…
- Hàng động dự trữ của Coop Mart chủ yếu đều vì người tiêu dùng:
+ Cân bằng cung cầu đối với những mặt hàng theo thời vụ: vào dịp lễ tết, Saigon Coop Mart phải
dự trữ rất nhiều hàng ăn uống thiết yếu (bia, nước ngọt, thức ăn đông lạnh, bánh kẹo, thức ăn
chế biến sẵn…). Mặt khác, chỉ có những sản phẩm tiêu dùng quanh năm nhưng chỉ có thể sản
xuất theo thời vụ vì vậy cần phải dự trữ.
+ Dự trữ đề phòng rủi ro: rủi ro là những bất trắc, là những điều diễn ra ngoài ý muốn của con
người như thời tiết, vấn đề về công nhân, máy móc, hoạch định sản xuất không tốt, chất lượng
hàng hóa của nhà cung cấp có vấn đề… Vì vậy cần đảm bảo mọi việc diễn ra như mong đợi
Co.op Mart đã có những nguồn dự trữ đề phòng rũi ro. lOMoARcPSD| 37054152
+ Xuất phát từ nhu cầu đột xuất của khách hàng: Co.op Mart coi dự trữ là phương tiện để phục vụ
tốt nhất nhu cầu khách hàng.
+ Dự trữ còn do nguyên nhân khách quan: sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường làm cho các nhà
sản xuất phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã...
3.4.5 Kênh phân phối a) Phân phối hàng:
Dưới đây là sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.opmart. Phương thức phân phối được
Co.opmart sử dụng là đường bộ, đường tàu và đường hàng không. Tại trung tâm phân phối, Sài Gòn
Co.opMart trang bị một hệ thống phương tiện để vận chuyển hàng hóa, phân phối đến các siêu thị
thành viên. Đối với những siêu thị có khoảng cách xa trung tâm phân phối như Siêu thị
Co.opMart Hà Nội sẽ sửdụng kết hợp xe tải và tàu hỏa để vận chuyển.
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 11: Sơ đồ mô tả quy trình phân phối hàng của Co.op
Tại kho hàng hóa, nhân viên của Co.opmart sẽ giám sát hoạt động nhập hàng, và đảm nhận việc
kiểm tra hàng hóa được nhập vào kho (vào cuối ngày hoặc mỗi buổi sáng, nếu trường hợp hàng hóa
trong kho bị thiếu đột xuất dẫn đến không đủ để cung cấp cho siêu thị thì bộ phận nhân viên sẽ xử lí
bằng cách báo cáo lên hệ thống chuỗi siêu thị Co.opmart để được nhập hàng từ các siêu thị lân cận),
việc kiểm tra này với mục đích là rà soát để đảm bảo số lượng và chất lượng, nếu thiếu hụt thì phải
cấp thiết bổ sung đầy đủ, và sau đó là bố trí, sắp xếp hàng hóa lên các kệ hàng. Trường hợp hàng hóa
chưa đạt yêu cầu, Co.opmart thực hiện việc trả hàng về cho nhà cung cấp theo quy định đã ký kết trong hợp đồng. Khách hàng khi đến
siêu thị sẽ đi đến các kệ
hàng để lựa chọn mặt hàng
cần mua, bên cạnh đó họ
cũng có thể nhờ đến sợ hỗ
trợ, tư vấn của nhân viên để
am hiểu hơn và lựa chọn
sản phẩm đáp ứng nhu cầu.
Sau khi đã có được tất cả mặt hàng mà cần mua, khách hàng sẽ di chuyển
đến quầy thanh toán, tiến hành cung cấp thẻ thành
viên (nếu có), thực hiện thanh toán với nhân viên
thu ngân và nhận được hóa đơn mua hàng.
Tại các chuỗi siêu thị
Co.opmart sẽ có dịch vụ
giao hàng. Nếu khách hàng
không có nhu cầu sử dụng
dịch vụ, khách hàng sẽ ra về sau khi thanh toán. Ngược
lại, nếu khách hàng cần sử
dụng dịch vụ giao hàng thì lOMoARcPSD| 37054152
sẽ được hướng dẫn để mang hàng hóa và hóa đơn đến bộ phận giao hàng, cung cấp thông tin cá nhân
(tên, số điện thoại, địa chỉ), hàng hóa đó sẽ được đưa đến bộ phận đóng gói. Bộ phận nhận hàng sẽ
chịu trách nhiệm giao và khách hàng sẽ nhận được hàng trong khoảng từ 30 phút đến 3 tiếng tùy vào
vị trí của khách hàng so với siêu thị.
b) Chính sách vận chuyển:
Co.opmart có một số chính sách vận chuyển dành cho khách hàng như sau:
₋ Khi mua hàng với hóa đơn từ 200.000 đồng trở lên, Co.opmart sẽ giao hàng tận nhà miễn phí trong
vòng bán kính 5km. Hàng hóa sẽ được sắp xếp giao trong vòng 24h.
₋ Khách hàng có thể đặt hang online tại các hệ thống siêu thị Co.opmart. Hoặc có thể đến siêu thị
lựa chọn hàng hóa, thanh toán xong là ra về. Tất cả hàng hóa sẽ được giao tận nhà đến nhà nagy
sau đó mà khách hàng không phải mang vác cồng kềnh hay xách nặng và tránh vỡ hàng hóa.
Một số lưu ý trong chính sách vận chuyển của Co.opmart:
₋ Khi nhận hàng tại nhà, khách hàng được kiểm tra hàng trước mặt nhân viên giao hàng. Nếu có
bất cứ vấn đề không hài lòng hay hàng hóa có vấn đề có thể báo ngay cho nhân viên giao hàng
hoặc báo với siêu thị nơi mình mua hàng.
₋ Hàng thực phẩm tươi sống hay nấu chín do cần điều kiện bảo quản riêng nên cách tốt nhất là nên
đến siêu thị lựa chọn và mang về trước để kịp chuẩn bị bữa ăn gia đình.
Bí quyết: Với những mặt hàng đồ gia dụng (cây lau nhà, xooong nồi,…), đồ hóa phẩm (bột giặt,
nước rửa chén,…), thực phẩm công nghệ (nước mắm, bột ngọt,…) thì khách hàng nên tận dụng dịch
vụ giao hàng tận nơi này. Vì đây là dịch vụ vô cùng tiện lợi, tiết kiệm công sức và thời gian của khách
hàng. Kết hợp với khuyến mãi thì lại tiết kiệm thêm chi phí rất nhiều. Đó là những chính sách ưu đãi
lớn của Co.opmart dành cho khách hàng để phát triển và mở rộng kênh phân phối trực tiếp này.
c) Quy trình trả hàng:
Co.opmart có sơ lược quy trình nhận lại sản phẩm có lỗi, hỏng, hàng thừa từ khách hàng tại
quầy. Khi khách hàng gặp vấn đề, và cần trợ giúp thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bộ phận chăm sóc
khách hàng. Về thắc mắc, khiếu nại hay trả hàng đều sẽ được giải đáp, hướng dẫn tận tinh.
₋ Nhiệt tình hỏi thăm vấn đề khách mắc phải.
₋ Tìm cách xử lý tình huống cho khách hàng
₋ Khảo sát khách hàng về việc xử lý của nhân viên siêu thị như vậy đã làm hài lòng?
₋ Hỗ trợ tìm kiếm sản phẩm giúp khách hàng giúp tiết kiệm thời gian khách hang.
Quy trình được tiến hành theo các bước sau đây: lOMoARcPSD| 37054152
Bước 1: Hỏi khách hàng về vấn đề họ đang gặp phải.
Bước 2: Đưa lại hóa đơn của khách hàng để nhân viên kiểm tra mã hóa đơn.
Bước 3: Đọc tên sản phẩm muốn trả hàng.
Bước 4: Nhân viên kiểm tra hàng trên hệ thống đã thanh toán.
Bước 5: Nhân viên in hóa đơn trả lại tiền cho khách hàng.
Bước 6: Khách hàng ký tên xác nhận trả hàng.
Bước 7: Nhân viên gửi lại tiền hàng của khách hàng trả sản phẩm.
Cụ thể, quy trình trả hàng được mô tả theo sơ đồ bên dưới:
Hình 3. SEQ Hình_3. \* ARABIC 12 Quy trình trả
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
4.1. Ưu điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
Co.opmart đã gặt hái được một số thành công nhất định kể từ khi thành lập cho đến hiện tại, trở
thành nhà bán lẻ hàng đầu Viêt Nam và phát triển được hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị rộ ng ̣ khắp
cả nước. Co.opmart cung cấp các loại hàng hóa đa dạng và chất lượng, giá cả hợp lí và đặc biệt là có lOMoARcPSD| 37054152
hàng nhãn hiệu riêng của Co.opmart giá rẻ nhưng chất lượng vô cùng tốt. Kèm theo đó là hàng loạt
lợi thế khác mà các doanh nghiệp khác cùng ngành đang chạy đua để cạnh tranh với Co.opmart.
Co.opmart có nhiều nhà cung cấp nên nhận được ưu đãi về giá vì mua số lượng lớn và lâu dài,
nguồn cung ổn định. Thu mua nội địa là chủ yếu giúp Co.op Mart giảm được các thủ tục hải quan,
giảm chi phí, ổn định nguồn cung (90-95% hàng hóa có mặt tại Co.op Mart đều là sản phẩm của Việt
Nam). Về hoạt động hợp tác của Saigon Co.op, không thể không kể đến sự liên kết chặt chẽ của đơn
vị với hơn 600 nhà cung cấp nội địa để xây dựng những mặt hàng mang thương hiệu Co.opMart,
SGC. Cái bắt tay này đã tạo ra lợi ích rất lớn cho những nhà sản xuất khi họ đã được giảm hẳn nỗi lo
về tìm kiếm thị phần. Nguồn cung ứng của Co.opmart luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng theo tiêu chuẩn và số lượng.
Co.opmart có lợi thế về phân phối, có trung tâm phân phối lớn và có vị trí đắc địa, trải rộng các
vùng, kèm với phương thức vận chuyển đa dạng tạo sự thuận lợi cho phân phối hàng hóa giữa các kho bãi.
Công nghệ thông tin hiện đại, giúp ích cho các quy trình cung ứng. Quản lý hiêu quả tối ưụ giúp
Co.opmart không phải mất quá nhiều thời gian và chi phí để lưu trữ dữ liêu, quản lý đơṇ hàng,...
Co.opmart Đa dạng hóa về mô hình bán lẻ sẽ tương ứng với phân khúc khách hàng khác nhau,
giúp Co.op “phủ” đến nhiều góc của thị trường. Saigon Co-op định hướng tận dụng lợi thế am hiểu
khách hàng và nguồn hàng ở từng vùng trong nước để chiếm lĩnh thị phần. Đi sâu vào sở thích, nhu
cầu tiêu dùng từng vùng miền để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ
cùng phát triển với các nhà cung cấp nhằm gắn chặt quá trình phát triển của mình với lợi ích chung
của các địa phương có cơ sở bán lẻ của Saigon Co.op trú đóng.
4.2. Nhược điểm của hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị CO.OPMART
Tiêu cực trong khâu thu mua vì sau khi đã được ký hợp đồng, nhà cung ứng không chú trọng
nhiều vào chất lượng nữa mà có thể dùng “phí bôi trơn” để hàng qua được vòng kiểm duyệt hoặc để
bộ phận thu mua đặt thêm đơn hàng. Saigon Co.op phải hình thành chuỗi cung ứng hiệu quả. Trong
chuỗi cung ứng đó giữa Saigon Co.op và các đối tác đều có sự phân định rõ ràng vai trò đóng góp của
từng thành viên trong chuỗi cung ứng này. Với đóng góp đó của mỗi bên thì phần lợi nhuận sẽ được
hưởng một cách hợp lý để cuối cùng có được giá bán hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng.
Tránh tình trạng đầu cơ tăng giá hoặc lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán.
Việc có đa dạng nhà cung cấp sẽ khó có thể kiểm soát và đánh giá các rủi ro. Đương nhiên bước
thu mua trong hê thống chuỗi cung ứng đã có công đoạn đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.̣ Có lẽ nó
gần như hoàn hảo và ko có rủi ro phát sinh. Nhưng nhà cung cấp là nhân tố thuộc bên ngoài, độc lập
với doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát vấn đề do phát sinh nội bộ của nhà cung cấp. lOMoARcPSD| 37054152
Bởi vậy không thể loại bỏ hoàn toàn các rủi ro. Môt số rủi ro mà co.opmart và các hệ ̣ thống siêu thị
có thể găp là nhà cung cấp chậ m trễ hoặ c cung cấp sai loại hàng hóa. Điều này gâỵ thiêt hại về
thương hiệ u và mất đi lợi thế cạnh tranh. Giá cả và rủi ro về chi phí và rủi ro về chấṭ lượng. Rủi ro
do chi phí đầu vào cao hơn dự đoán hoặc kế hoạch (có hoặc không có hợp đồng). Rủi ro về chất
lượng: chất lượng không đạt, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ kém và các khuyết tật tiềm ẩn. Rủi
ro gây khó khăn cản trở Co.opmart hoạt đông, dù biết có rủi ro nhưng vẫn sẽ có trường ̣ hợp là đôt
xuất, không xoay kịp. Vì thế mà Co.opmart cũng như các doanh nghiệ
p khác có thể thực ̣ hiện
các bước để quản lý rủi ro. Bên cạnh đó là mô hình kinh doanh OEM có thể gây ra nhiều rủi ro cho
Co.opmart: quy trình gián đoạn, bị chi phối, chi phí, giảm tương tác với nhà cung cấp hàng
(outsourse), chia sẻ thông tin bí mật,…
Tỷ lệ vòng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả, ứ hàng nhiều. Đòi hỏi
quy trình quản lý chuỗi cung ứng hoàn thiện để kiểm soát tốt quản trị tồn kho. Co.opmart phải vận
dụng các công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, thay đổi liên tục để tối ưu hóa quy trình thu mua
và kiểm soát mức tồn kho, hàng hóa dự trữ.
Tổng kho được đặt tại Bình Dương nên gây khó khăn cho bộ phận điều phối kho. Co.op găp ̣
vấn đề về kho tổng cách xa trung tâm, tạo ra thách thức cho chuỗi cung ứng phải làm sao đáp ứng kịp
thời vào các dịp cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị lớn, đòi hỏi lượng hàng trong kho phải luôn
sẵn sàng phục vụ phải tính toán cho kỹ lưỡng lượng hàng cần cung cấp mỗi ngày cho hệ thống siêu thị trong sài gòn.
Saigon Co.op đối măt với việ c phát triển mạng lưới mới và việc hiện đại hóa không gian muạ
sắm của các siêu thị Co.opmart còn lại. Saigon Co.op phải làm sao tiếp tục chinh phục được niềm tin
và sự tín nhiệm của khách hàng. Muốn phát triển thì Co.opmart đòi hỏi nhiều nguồn lực, đây là môt
hạn chế lớn. Phải chịu sức ép khi đối mặ t với việ c phát triển mạng lưới mới và việc hiện đạị hóa
không gian mua sắm. Theo đó, các Co.opmart phải thực hiên chiến lược phát triển mới sẽ được ̣ tích
hợp thêm các loại hình giải trí, tiện ích kèm theo để phục vụ nhu cầu “một điểm đến, nhiều dịch vụ” của người tiêu dùng.
Không gian siêu thị còn nhỏ nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khi khách hàng đông.
Co.op phải tiếp tục dành nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việt có hàng hóa đảm bảo chất
lượng vào hệ thống bán lẻ của mình như: ưu tiên diện tích, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm
mới của doanh nghiệp; thực hiện đầu tư hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với các
công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từ người tiêu dùng giúp
doanh nghiệp có định hướng cải tiến, phát triển sản phẩm, đáp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 37054152
4.3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng của SAIGON CO.OPMART
g) Hình thành mối liên kết chăt chẽ cùng phát triển thông qua chiến lược giữa chuỗi siêụ
thị Co.opMart với các nhà cung cấp và với khách hàng mục tiêu.
₋ Với nhà cung cấp: Co.opmart phải có sự phân định rõ ràng vai trò đóng góp của từng thành viên
trong chuỗi. Với đóng góp đó của mỗi bên thì phần lợi nhuận sẽ được hưởng một cách hợp lý
để cuối cùng có được giá bán hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng. Tránh tình trạng đầu cơ tăng
giá hoặc lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán.
₋ Với khách hàng mục tiêu, Co.op tiếp tục chinh phục được niềm tin và sự tín nhiệm của khách
hàng. Mà muốn làm như vậy thì Co.opmart phải mở rông mạng lưới hoạt độ ng, nâng ̣ cao và
cải tiến chất lượng dịch vụ, đem lại nhiều giá trị cộng thêm, ưu đãi cho khách hàng thân theiets.
Bên cạnh đó là phải có kế hoạch đầu tư sâu hơn về các nguồn cung ứng để bảo đảm có quỹ
hàng hóa ổn định, bình ổn giá cả thị trường.
h) Nâng cao hơn nữa giá trị hình ảnh và thương hiệu Co.opMart.
Việc tạo hình ảnh thương hiêu rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, có lẽ khi nhắc đếṇ
Co.opmart, người Việt sẽ biết đến chuỗi siêu thị ưu tiên dùng hàng Việt này. Vì thế, tạo hình ảnh ấn
tượng của chính Co.op đến với khách hàng là quan trọng, để khách hàng biết đến Co.op không chỉ là
một chuỗi siêu thị phân phối hàng nhâp mà còn lầ một thương hiệu có các dòng sản phẩm riêng ̣ như Happy, Select,...
Xây dựng và phát triển mạng điện toán tập trung và thống nhất của chuỗi siêu thị Co.opMart.
₋ Chạy theo xu hướng hiên đại, mạng điệ n toán sẽ giúp tiết kiệm chi phí vì ̣không cần trung tâm
dữ liệu tại chỗ, bảo mật dữ liệu. Giải pháp cho Co.opmart là sử dụng bộ tiêu chuẩn dữ liệu EDI.
(Electronic Data Interchange) Cụ thể: EDI là việc trao đổi thông tin thông qua sử dụng bộ tiêu chuẩn dữ liệu.
₋ Một ví dụ về EDI cho hai bên là Co.opmart và Nhà cung cấp A hợp tác với nhau sẽ cùng nhau
xây dựng nên một EDI để thuận tiện trong việc trao đổi dữ liệu. Ví dụ trong đặt hàng, Co.opmart
bên mua hàng, Nhà cung cấp A là bên bán hàng, thì Co.opmart sẽ chỉ cần truy cập vào Cơ sở
dữ liệu EDI để đặt hàng, mọi thông tin đơn đặt hàng được xử lý tự động hoàn toàn không cần
tới con người can thiệp vào.
Một số lợi ích chung của việc sử dụng EDI là: tiết kiệm thời gian, Chi phí gia tăng tương tác, giảm
bớt các khâu trung gian giúp quy trình hoạt động của doanh nghiệp được cải thiện, dễ dàng chia
sẻ, cập nhật thông tin. Lợi ích quan trọng nhất (cốt lõi) là tự động hóa quá trình trao đổi và xử lý dữ liệu. lOMoARcPSD| 37054152
₋ Đặc biệt, tích hợp với ERP thì Co.opmart sẽ giải quyết được khối lượng khá lớn công viêc ̣ trong quản lý.
Kiểm soát chăt chẽ vòng quay hàng tồn kho.̣
Để dự phòng hoặc khắc phục sự cố khi có trường hợp thiếu hàng hoặc ứ hàng cần xem xét đếm
vòng quay hàng tồn kho. Nếu tỷ lệ vòng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả,
ứ hàng nhiều. Nên Co.op có thể xác định lại nhu cầu khách hàng cho từng loại mặt hàng để dự trữ
hợp lý. Nhưng cũng không được để vòng quay hàng tồn kho quá ngắn vì như vậy sẽ bị thiếu hàng,
dẫn đến mất khách hàng, năng hơn là mất doanh thu và mất cả uy tín.̣ ❖ Xem xét lại lượng hàng dự
trữ tại các kho siêu thị.
Có ý kiến cho rằng: Tăng lượng hàng dự trữ tại các kho với số lượng lớn thì sẽ giúp kéo giãn
tốc độ tăng giá. Nó không hoàn toàn sai, cũng không thể suy xét chính xác vấn đề này. Vì còn tùy
vào từng trường hợp, nhưng nếu Co.opmart muốn dự trữ nhiều thì cần xác định chính xác nhu cầu
cho từng loại mặt hàng để dự trữ cho phù hợp. Dự trữ nhiều là tốn diện tích, chi phí lưu kho, mất chi
phí cơ hội gây ứ đọng vốn. Những mặt hàng có nhu cầu không cao thì không nên dự trữ nhiều vì dễ
lỗi hết hạn hoặc lỗi thời.
Cải thiên chuỗi không gian siêu thị ̣
Môt số không gian siêu thị Co.opmart còn nhỏ nên chưa thể trưng bày và bố trí hàng hóa hợp ̣
lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khi khách hàng đông. Yếu tố này phụ thuộc vào tiềm lực của
Co.op như thế nào, nếu nguồn đầu tư lớn thì mở rông mặ t bằng hiệ n có, hoặ c thuê mặt bằng mớị
rông hơn, đầu tư cơ sở hạ tầng thành nhiều tầng nếu khu đó diệ
n tích hẹp. Còn nếu không đủ
tiềṃ lực để đầu tư mạnh thì Co.op có thể thiết kế lại không gian trưng bày, lắp đăt các hệ thống kệ thông ̣ minh.
Chú trọng vào bố trí măt hàng ̣
Giải pháp tiếp theo giải quyết nhu cầu cung ứng phù hợp cho khách hàng. Chú trọng vào bố trí
măt hàng theo nhóm, quầy, kệ trung bày logic để khách hàng dễ tìm, đón đầu tâm lý khách hàng,̣ đăt
các bảng hướng dẫn dễ quan sát hơn, bố trí hợp lí giữa các quầy, các tầng thuậ n tiệ n. ̣
Co.opmart ở 1 vài chi nhánh găp phải vấn đề về việc bày trí các mặt hàng, quầy kệ chưa được ̣
thuận tiện, khoa học, cũng như chưa đón đầu tâm lý mua sắm của khách hàng. Việc quản lý chuỗi
cung ứng chưa thật sự hợp lý nên đôi lúc mặt hàng này thì nhiều không đủ chỗ trưng bày, mặt hàng
khác lại ít. Nên đầu tư các Hệ thống bảng hướng dẫn dễ quan sát hơn.
Môt vấn đề trước đây đã xảy ra tại siêu thị Co.opmart ở 1 chi nhánh, nếu khách hàng mua sắṃ
các mặt hàng thực phẩm, gia vị… tại tầng trệt siêu thị thì phải thanh toán rồi gửi hàng hóa tại quầy
dịch vụ khách hàng, sau đó di chuyển lên tầng 1 siêu thị để tiếp tục mua sắm các mặt hàng bách hóa,
nhu yếu phẩm… Một sự bất tiện rất lớn và cảm giác kém thoải mái khi mua sắm tại nơi này. Môt lOMoARcPSD| 37054152
hướng nhìn đối lậ p là điều này sẽ thuậ n tiệ n cho khách hàng khi khỏi phải mang vác cồng kềnḥ để
đi khắp các tầng siêu thị. Có cách để giải quyết tình trang này đó chính là bố trí vị trí gửi hàng tại nơi
thuận tiện, dễ nhìn thấy, đơn giản hóa quy trình gửi hàng, không nên có nhiều thủ tục làm khó chịu đến khách hàng.
Giảm giá thành mới được giảm giá bán.
Co.opmart có thể thường xuyên đánh giá và lựa chọn lại nhà cung cấp để chọn được nhà cung
cấp giá rẻ, đặt hàng với số lượng lớn để được hưởng chính sách chiết khấu, hạn chế thuê hoạt động
bên ngoài, đẩy mạnh đầu tư vào thương hiêu riêng của mình...chung quy lại là sẽ giúp Co.opmarṭ
giảm giá thành mới được giảm giá bán.
Tổng kho được đặt tại Bình Dương nên gây khó khăn cho bộ phận điều phối kho.
Co.op cần lên kế hoạch điều phối cụ thể và rõ ràng, có sắp xếp kỹ để viêc vậ n chuyển từ khọ
tổng đến kho siêu thị không bị ùn ứ hoăc thiếu hụt sản phẩm cho nhu cầu khách hàng. Vào các dịp ̣
cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị rất lớn, hàng hóa bán ra mỗi ngày rất nhiều nên đòi hỏi lượng
hàng trong kho phải luôn sẵn sàng phục vụ, nhưng trung tâm phân phối ở tân Bình Dương ̣ nên bộ
phận điều phối kho vận phải tính toán cho kỹ lưỡng lượng hàng cần cung cấp mỗi ngày cho hệ thống
siêu thị trong sài gòn. nhưng các tuyến đường trong nội thành đều có quy định giờ cấm phương tiện,
Vào mùa cao điểm cần thiết lập lại lịch trình giao hàng cho xe nhằm tăng số chuyến trong ngày.
Ngoài ra có thể giao hàng tại 1 điểm ở ngoài rìa trung tâm thành phố rồi từ đó mới phân nhỏ đơn hàng
cho từng siêu thị, hoặc đầu tư thêm xe tải giao hàng hay thuê thêm bên ngoài,... Ưu điểm là tăng số
chuyến nhưng nhược điểm là chi phí. Cũng có thể giao hàng vào ban đêm nhưng vấn đề là chi phí
cao và gây ồn... kho thực phẩm tươi sống ở Bình Dương có thể dời đến trung tâm thuâṇ tiên hơn nêu
như co.op có đủ nguồn vốn. Lợi ích là hạn chế việ c quãng đường vận chuyển hơi xa lợ̃ gặp trục
trặc với hệ thống làm lạnh thì hỏng hết thực phẩm. 4.4. Kết luận
Hệ thống chuỗi cung ứng của chuỗi siêu thị Co.opmart được đánh giá là khá hiệu quả và vẫn
đang dần hoàn thiện để tối ưu hóa hơn nữa, đuổi kịp xu hướng phát triển hiện đại của nền kinh tế.
Co.opmart nhận diện được những điểm mạnh để phát huy và tìm mọi cách khắc phục những điểm
yếu, đề ra được những chiến lược thông minh và nhằm ổn định hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi
phí và đem về lợi nhuận cao. Bên cạnh những thành công đã và đang có, Co.opmart vẫn phải tiếp tục
hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình, từ việc hoạch định đến thu mua, sản xuất và phân phối.
Co.opmart buộc phải chú trọng vào kế hoạch, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử, và
hiện đại hóa quy trình thu mua, đầu tư vào hàng nhãn riêng,... Đặc biệt là trong tình hình kinh tế gặp
một số khó khăn như hiện tại vì dịch bệnh Covid-19, Co.opmart vẫn phải dự phòng những phương
án thay thế để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh mà nguồn cung cho thị trường vẫn ổn định
và bình ổn giá. Như vậy, nếu như Co.opmart khắc phục và giải quyết triệt để các nhược điểm, biến lOMoARcPSD| 37054152
hạn chế thành thách thức để phấn đấu, chắc chắc Co.op sẽ ngày một vươn xa hơn nữa trong thị trường
cung ứng hàng hóa tại Việt Nam và trên thế giới. ”.
Saigon Co.op tập trung mọi nguồn lực tăng tốc đầu tư mạnh mẽ và quyết liệt hơn về mọi mặt,
tích cực nghiên cứu học tập các mô hình phân phối và bán lẻ hiện đại của thế giới để ứng dụng vào
điều kiện của Việt Nam. Là môt chuỗi hệ thống siêu thị lớn, Co.opMart sẽ phải tập trung tăng ̣ cường
đầu tư, hoàn thiện chuỗi cung ứng và hệ thống logistic – Một nền tảng cơ bản để thực hiện các mục
tiêu chiến lược đã đăt ra. ̣
KẾT BÀI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ một siêu thị Co.opMart Cống Quỳnh được hình thành và ra đời năm 1996. Saigon Co.op đã
phát triển thành chuỗi lớn siêu thị Co.opMart, hàng trăm cửa hàng Co.op Food và Co.op, đạt giải
thương hiệu Việt được yêu thích nhất do người tiêu dùng bình chọn, trở thành nhà bán lẻ hàng đầu
tại Việt Nam và liên tục lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á - Thái Bình Dương. Dù có những
thành công và hạn chế nhất định, Co.opmart cũng có những cơ hôi và thách thức. Cho đếṇ nay,
Co.opMart đã thực sự trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy - bạn của mọi nhà.
Qua cái nhìn tổng quan về hệ thống chuỗi cung ứng của Co.opmart, chúng ta có thể thấy được
để có được một chuỗi cung ứng thành công bền vững, cần có các yếu tố như khách hàng, nhà cung
cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh,...
Đối với khách hàng, doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu thị trường, dự báo thị trường, xác định
khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đó hướng đến là ai, đề xuất những chiến lược nào phù hợp
để thu hút họ, mức thay đổi của doanh nghiệp theo nhu cầu khách hàng sẽ phụ thuộc vào những yếu
tố nào,...Điều này sẽ giúp doanh nghiệp hoạch định chính xác mức cung cầu để cung ứng cho thị
trường, đảm bảo không bị thiếu hoặc thừa hàng hóa, giữ được mức giá bình ổn trên thị trường.
Đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp phải lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp thật kỹ lưỡng, xem
xét nhà cung cấp nào sẽ cung cấp đúng mặt hàng doanh nghiệp cần, chất lượng, giá cả hợp lí, giữ
được mức ổn định và hợp tác lâu dài. Có như vậy thì doanh nghiệp mới không bị xáo trộn khi có vấn
đề về nhà cung cấp, rủi ro rất lớn là kém chất lượng và giao hàng chậm trễ. Doanh nghiệp kết hợp
giữa lựa chọn nhà cung cấp và kiểm soát vòng quay tổn kho thật tốt sẽ giải quyết được rủi ro này.
Lưu ý là nhà cung cấp có thể đa dạng sẽ phù hợp cho loại hình kinh doanh chuỗi siêu thị, nhưng cần
đề ra một hệ thống quản lí chặt chẽ để kiểm soát số lượng lớn nhà cung cấp này.
Đối với nhà phân phối, tùy vào từng vùng và vị trí khác nhau, thành thị hay nông thôn, đông
dân hay thưa dân, cung cầu thế nào thì doanh nghiệp phải có những chiến lược phân phối phù hợp. lOMoARcPSD| 37054152
Lựa chọn thông minh các vị trí đặt kho tổng, đánh giá lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp, để
làm sao cho việc phân phối diễn ra đúng tiến độ, tối thiểu hóa chi phí và cung ứng sản phẩm đến
khách hàng một cách nhanh nhất.
Đối với đối thủ cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp sẽ có một chiến lược riêng để cạnh tranh, nhưng
việc quan sát đối thủ để đề ra chiến lược là việc nên chú trọng, doanh nghiệp có thể dựa vào những
khuyết điểm nhìn thấy rõ được từ phía đối thủ, để nâng cấp và hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình,
vừa đáp ứng được nhu cầu khách hàng, vừa nâng cao giá trị thương hiệu. Doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao công tác đối với các đối tác nhằm duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong quá trình hợp
tác, tạo sự bền vững cho chuỗi cung ứng.
Bên cạnh những yếu tố trên, việc quản lí là yếu tố quan trọng, cơ sở vật chất, chiến lược đã
hoàn hảo, nhưng nếu như quản lí, kiểm tra chưa tốt sẽ không thể duy trì được lâu dài. Vì vậy, bài học
đáng giá dành cho mọi doanh nghiệp là đầu tư vào công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và chuỗi
cung ứng nói riêng, tập trung giám sát toàn bộ công đoạn, đảm bảo không có bất kì vấn đề nào xảy ra
với lí do là quản lí chưa chặt chẽ. Chuỗi cung ứng thành công là một chuỗi hoàn thiện và không bị
bất kì yếu tố nào cản trở. Doanh nghiệp nào nhận diện được tầm quan trọng này chắc chắn sẽ ngày
càng ổn định, phát triển không ngừng và đưa hệ thống chuỗi cung ứng Việt Nam vươn tầm thế giới. lOMoARcPSD| 37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Andam, Z. R. (2003), E-Commerce and E-Business, E-ASEAN Task Force, UNDP-APDIP.
2. Stevens, G.C. (1990), "Successful Supply Chain Management",‐ Management Decision, Vol. 28 No. 8.
3. Chopra Sunil và Pter Meindl (2006), Supply Chain Management. Strategy, Planning &
Operation. Das Summa Summarum Des Management, 265 – 275.
4. Chuỗi cung ứng là gì? – Viện đào tạo quản lý chất lượng UCI, link truy cập:
https://uci.vn/chuoi-cung-ung-la-gi-b276.php
5. Ý nghĩa của chuỗi cung ứng đóng vai trò như nào?, Quang Sơn, link truy cập:
https://aramex.vn/y-nghia-cua-chuoi-cung-ung-dong-vai-tro-nhu-nao.html/
6. Tìm hiểu về hệ thống siêu thị Co.op Mart, Website của Co.op Mart: http://www.coopmart.com.vn/