Tiểu luận môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp
Quan điểm của Triết học Mac- Lenin về ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức -Tiểu luận môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (GE40383)
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Phân tích nội dung quan điểm của triết học Mác-Lênin về
ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức,
nêu ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn. Vận dụng mối
quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào công cuộc
đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
H v tên sinh viên: Cao Ngc Đoan Trang Mã số sinh viên:0023410196
Ngnh hc:Sư phạm Âm nhạc
Lớp hc phần: GE4091- FR09 Năm hc: 2023-2024
Điện thoại: 0985194462 Email: caongocdoantrang123@gmail.com
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Văn Tùng
Đồng Tháp, Tháng 11/2023 MỤC LỤC A-ĐẶT VẤN ĐỀ B-NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC...................................................
1. Nội dung quan điểm của triết học Mác-Lênin
về ý thức...............................................................................
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
3. Ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn
II. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY C-KẾT LUẬN D-TÀI LIỆU THAM KHẢO A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới xung quanh ta có vô vn sự vật v hiện tượng phong phú, đa dạng.
Nhưng phong phú v đa dạng thế no đi chăng nữa thì cũng quy về hai lĩnh vực:
Vật chất v ý thức. Có rất nhiều quan điểm triết hc xoay quanh vấn đề mối quan
hệ giữa vật chất v ý thức, nhưng chỉ có quan điểm triết hc Mác - Lênin l đúng
v đầy đủ: Vật chất l cái có trước, ý thức l cái có sau. Vật chất quyết định sự ra
đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất.
Trước năm 1986, đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì
trệ, một hệ thống quản lý yếu kém cũng l do một phần không nhận thức đúng v
đầy đủ về mối quan hệ giữa vật chất v ý thức. Vấn đề ny đã được nhận thức đúng
v đổi mới ở Đại hội VI, v quả nhiên đã ginh nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển
nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nh
nước theo đinh hướng của xã hội chủ nghĩa.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề ny, tôi đã chn đề ti: Phân tích nội
dung quan điểm của triết hc Mác-Lênin về ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất v ý thức, nêu ý nghĩa đối với nhận thức v thực tiễn. Vận dụng mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức vo công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. B- NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Nội dung quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức: Nguồn gốc của ý thức:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên v nguồn gốc xã hội.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Có nhiều yếu tố cấu thnh nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó,
hai yếu tố cơ bản nhất l bộ óc người v mối quan hệ giữa con người với
thế giới khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo.
Về bộ óc người: ý thức l thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao l bộ óc người, l chức năng của bộ óc, l kết quả hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ óc. Bộ óc cng hon thiện, hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ óc cng có hiệu quả, ý thức của con người cng phong phú v sâu
sắc. Điều ny lý giải tại sao quá trình tiến hoá của loi người cũng l quá
trình phát triển năng lực của nhận thức, của tư duy v tại sao đời sống tinh
thần của con người bị rối loạn khi sinh lý thần kinh của con người không
bình thường do bị tổn thương bộ óc.
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá
trình phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới
khách quan l quan hệ tất yếu ngay từ khi con người xuất hiện. Trong mối
quan hệ ny, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của
các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thnh nên ý thức.
Phản ánh l sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất ny ở dạng
vật chất khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Phản ánh l thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh
được thể hiện dưới nhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lý, hoá hc;
phản ánh sinh hc; phản ánh tâm lý v phản ánh năng động, sáng tạo.
Những hình thức ny tương ứng với quá trình tiến hoá của các dạng vật chất tự nhiên.
Phản ánh vật lý hoá hc l hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng
cho vật chất vô sinh. Phản ánh vật lý, hóa hc thể hiện qua những biến đổi
về cơ, lý, hóa (thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý - hóa qua quá trình kết
hợp, phân giải các chất) khi có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng
vật chất vô sinh. Hình thức phản ánh ny mang tính thụ động, chưa có định
hướng lựa chn của vật nhận tác động.
Phản ánh sinh hc l hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới
tự nhiên hữu sinh. Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu
sinh, phản ánh sinh hc được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng,
phản xạ Tính kích thích l phản ứng của thực vật v động vật bắc thấp
bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi mu sắc,
thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận sự tác động trong môi trường sống. Tính
cảm ứng l phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo ra năng lực cảm
giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh qua cơ chế
phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoi môi trường lên cơ thể sống.
Phản ánh tâm lý l phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương
được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế
phản xạ có điều kiện.
Phản ánh năng động, sáng tạo l hình thức phản ánh cao nhất trong
các hình thức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển
cao nhất, có tổ chức cao nhất l bộ óc người. Phản ánh năng động, sáng tạo
được thực hiện qua quá trình hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người
khi thế giới khách quan tác động lên các giác quan của con người. Đây l
sự phản ánh có tính chủ động lựa chn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra
những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin.Sự phản ánh năng
động, sáng tạo ny được gi l ý thức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức Có nhiều yếu tố cấu thnh nguồn gốc
xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản nhất v trực tiếp nhất l lao động v ngôn ngữ.
Lao động l quá trình con người tác động vo giới tự nhiên nhằm tạo
ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại v phát triển của mình. Lao động
cũng l quá trình vừa lm thay đổi cấu trúc cơ thể người, vừa lm giới tự
nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động,
v.v. của nó qua những hiện tượng m con người có thể quan sát được.
Những hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan, tác động đến
bộ óc người v bằng hoạt động của bộ óc, tri thức nói riêng, ý thức nói
chung về thế giới khách quan hình thnh v phát triển.
Ngôn ngữ l hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội
dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại v thể hiện.
Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Lao động ngay từ đầu
đã mang tính xã hội. Mối quan hệ giữa các thnh viên trong quá trình lao
động lm nảy sinh ở h nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi
tư tưởng. Nhu cầu ny lm ngôn ngữ nảy sinh v phát triển ngay trong quá
trình lao động. Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi
m còn khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm,
truyền đạt tư tưởng từ thế hệ ny qua thế hệ khác.
Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp v quan trng nhất quyết định
sự ra đời v phát triển của ý thức l lao động. Sau lao động v đồng thời
với lao động l ngôn ngữ; đó l hai sức kích thích chủ yếu đã lm ảnh
hưởng đến bộ óc của con vượn, đã lm cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thnh ý thức.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Mối quan hệ giữa vật chất v ý thức l mối quan hệ biện chứng. Trong
mối quan hệ ny, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất l nguồn gốc của
ý thức, quyết định ý thức; song, ý thức không hon ton thụ động m nó có
thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất l nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức l sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao l bộ óc người
nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với
thế giới vật chất thì con người l kết quả quá trình phát triển lâu di của thế giới
vật chất, l sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận ny đã được chứng minh
bởi sự phát triển hết sức lâu di của khoa hc về giới tự nhiên; nó l một bằng
chứng khoa hc chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thnh nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ
óc người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản
ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc l chính bản thân thế giới vật chất (thế giới
khách quan), hoặc l những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng
phản ánh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất l nguồn gốc của ý thức.
Ý thức l sự phản ánh thế giới vật chất, l hình ảnh chủ quan về thế giới
vật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động v
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh hc,
các quy luật xã hội v sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu
tố ny thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung m
còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mi sự biến đổi của ý thức.
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức l ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức l nói đến
vai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì
trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hnh những hoạt
động vật chất. Song, mi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên
vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất m
nó trang bị cho con người trì thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con
người xác định mục tiêu, để ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chn
phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, vv. để thực hiện mục tiêu của
mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích
cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa hc, có tình
cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hnh động của con người phù hợp với
các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức
trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó l sự tác
động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng
hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng
hnh động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hnh động ấy
sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có
thể quyết định hnh động của con người, hoạt động thực tiễn của con người
đúng hay sai, thnh công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật
chất, của ý thức có thể thấy: vật chất l nguồn gốc của ý thức, quyết định nội
dung v khả năng sáng tạo của ý thức; l điều kiện tiên quyết để thực hiện ý
thức, ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải
tự thân m phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con
người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động ny phụ thuộc vo trình độ phản
ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vo những người hnh động, trình
độ tổ chức của con người v những điều kiện vật chất, hon cảnh vật chất, trong
đó con người hnh động theo định hướng của ý thức.
3.Ý nghĩa đối với nhận thức và thực tiễn:
Trên cơ sở quan điểm về bản chất vật chất của thế giới, bản chất năng
động, sáng tạo của ý thức v mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức,
chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng nên nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản, chung nhất đối với hoạt động nhận thức v thực tiễn của con người.
Nguyên tắc đó l: Trong hoạt động nhận thức v thực tiễn phải xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ
quan. Theo nguyên tắc phương pháp luận ny, mi hoạt động nhận thức v thực
tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thnh công v có hiệu quả tối ưu khi v
chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trng
khách quan với phát huy tính năng động chủ quan.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trng khách quan l xuất phát từ tính
khách quan của vật chất, có thái độ tôn trng đối với hiện thực khách quan, m
căn bản l tôn trng quy luật, nhận thức v hnh động theo quy luật tôn trng
vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con
người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức v hnh động, con người
phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, để ra đường lối, chủ
trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp, phải lấy thực tế khách quan lm cơ sở,
phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tổ ấy thnh
lực lượng vật chất để hnh động.
Phát huy tính năng động chủ quan l phát huy vai trò tích cực, năng động,
sáng tạo của ý thức v phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất
hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều ny, đòi hỏi con người phải tôn
trng tri thức khoa hc; tích cực hc tập, nghiên cứu để lm chủ trì thức khoa
hc v truyền bá vo quần chúng để nó trở thnh tri thức, niềm tin của quần
chúng, hướng dẫn quần chúng hnh động. Mặt khác, phải tự giác tu dưỡng, rèn
luyện để hình thnh, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách
mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa hc v tính nhân văn trong định hướng hnh động.
Thực hiện nguyên tắc tôn trng khách quan, phát huy tính năng động chủ
quan trong nhận thức v thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống v khắc phục bệnh
chủ quan duy ý chí; đó l những hnh động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo
tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan lm chính sách, lấy tình cảm
lm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược,v.v.. Mặt khác, cũng cần chống
chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa hc, xem thường lí luận, bảo
thủ, trì trệ, thụ động, v.v. trong hoạt động nhận thức v thực tiễn.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào
công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay:
Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ,đưa đất nước ta trở thnh một nước công nghiệp; ưu tiên
phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát
huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bênngoi v chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả v bền vững; tăng trưởng
kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất v
tinh thầncủa nhân dân, thực hiện tiến bộ v công bằng xã hội, bảo vệ v cải
thiện môi trường; kết hợp pháttrển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an
ninh.Cùng với quá trinh vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới kinh tế đất
nước thì phát triển giáo dục v đo tạo khoa hc công nghệ, xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân téc.Về giáo dục đo tạo tiếp tục nâng cao chất
lượng giáo dục ton diện đổi mới nội dung phươngpháp va hệ thống quản lý
giáo dục…Về khoa hc công nghệ khoa hc xã hội v nhân văn hướngvo giải
đáp các vấn đề lý luận v thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận
cứ khoa hc cho việc hoạch định đường lối chủ trương cuả Đảng …Tăng cường
quốc phòng v an ninh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa la bảo vệ vững chắc độc
lập tự chủ, an ninh quốc gia v ton vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc
phòng v an ninh vkinh tế trong các chiến lược. Mở rộng quan hệ đối ngoại v
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,trong đó chủ động hội nhập kinh tê quốc tế v
khu vực. Phát huy sức manh đại đon kết ton dân.
Vì thế Đảng v Nh nước ta đã có những vận dụng thiết thực như sau:
Nhìn thẳng vo sự thật, nói rõ sự thật” trong đánh giá tình hình, “Tôn trng
quy luật kháchquan” trong quá trình đổi mới;Xuất phát từ hiện thực khách quan
của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất
nước; Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức, sử dụng những lực lượng vật chất (cá
nhân-cộng đồng, kinhtế-quân sự, trong nước-ngoi nước, quá khứ-tương lai…)
để phục vụ cho sự nghiệp Đổi mới; Coi cách mạng l sự nghiệp của quần chúng,
coi đại đon kết ton dân tộc l động lực chủ yếu phát triển đất nước; Biết kết
hợp hi hòa các dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trị, tinh thần: cá nhân, tập
thể,xã hội…) thnh động lực thúc đẩy Đổi mới; “Mi đường lối chủ trương của
Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trng quy luật khách quan”
Khơi dậy v phát huy tối đa sức mạnh tinh thần, truyền thống tốt đẹp của
dân tộc coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng v tri thức khoa hc l động lực
tinh thần thúc đẩy côngcuộc Đổi mới; Bồi dưỡng nhiệt tình phẩm chất cách
mạng, khơi dậy lòng yêu nước nồng nn, ý chí quậtcường, ti trí người Việt
Nam…Coi trng v đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác – Lê
nin v tư tưởngHCM…), nâng cao v đổi mới tư duy lý luận (về CNXH v con
đường đi lên CNXH…); Phổ biến tri thức khoa hc – công nghệ cho cán bộ, nhân dân
Khắc phục chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, đầu óc bảo thủ, trì trệ trong quá
trình Đổi mới; Kiên quyết ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan duy ý chí; lối suy
nghĩ, hnh động giản đơn; nóngvội chạy theo nguyện vng chủ quan ảo tưởng,
bất chấp quy luật hiện thực khách quan;Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo
thủ, trì trệ, thói thờ ơ lãnh đạm…;Phê phán thói vô trách nhiệm hay đổ lỗi cho
hon cảnh m lẫn trốn trách nhiệm cá nhân… C- KẾT LUẬN
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam l sự nghiệp rất khó v phức
tạp, có thể coi nó như một công cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nh
nước v nhân dân ta. Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những
biến động nhiều của đất nước ta trong quá trình đổi mới ton diện xã hội
cng đòi hỏi Đảng v nh nước ta phải kiên trì, kiên định, giữ vững lòng tin,
quyết tâm khắc phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh nhạy bén
để thích ứng kịp thời với tình hình thực tế biến đổi từng ngy, từng giờ.
Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin v tư tưởng
Hồ Chí Minh, vận dụng thnh thạo phép duy vật duy vật biện chứng vo việc
nghiên cứu v quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện
chứng giữa kinh tế v chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trưởng
nền kinh tế quốc dân, nhất định chúng ta sẽ trở thnh những cán bộ quản lý
kinh tế giỏi góp phần xứng đáng vo công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, tạo
điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam cất cánh, để từ đúnõng cao hơn nữa vị trí
Việt Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần củng cố hơn nữa sự ổn định về
chính trị của đất nước. Đó l đường lối l trách nhiệm của những nh quản lí
kinh tế, chính trị của chúng ta.
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục v đo tạo, Giáo trình triết hc Mác-Lênin, nh xuất bản
chính trị quốc gia, 24 Quang Trung - H Nội, xuất bản năm 2002.
2. Bộ giáo dục v đo tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, nh xuất bản chính trị quốc gia-sự thật, 24 Quang
Trung - H Nội, xuất bản năm 2011.
3. Bộ giáo dục v đo tạo, Chính trị, nh xuất bản chính trị quốc gia, 24
Quang Trung - H Nội, xuất bản năm 1999.